Trên đây là toàn bộ báo cáo thực tập chuyên đề tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh bằng lượng kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tại nhà máy em đó cú gắng trình bày những vấn đề cơ bản nhất về nhà máy mình thực tập.
Trải qua thời gian thực tập tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh đó giúp em hiểu rừ hơn tầm quan trọng của cách thức tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý của đơn vị. Đơn vị muốn có bước đi đúng đắn, vững vàng trên thương trường, kinh doanh có hiệu quả hơn bộ máy quản lý phải linh hoạt, nhạy hơn trong việc nắm bắt thông tin, tìm nguồn công việc, tổ chức sắp xếp công việc hợp lý và đạt hiệu quả. Bên cạnh đó công tác hạch toán kế toán là hết sức quan trọng, hạch toán tốt sẽ giúp nhà máy quản lý vốn tốt, giảm thiểu chi phí không cần thiết giúp tăng lợi nhuận, đời sống ngày càng được nâng cao. Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh đã làm tốt được điều đó nhờ vậy mà đơn vị không ngừng phát triển ngày càng khẳng định tên tuổi, niềm tin trong lòng các đối tác và khách hàng. Hiện nay đơn vị đang có kế hoạch đầu tư mở thờm một cơ sở sản xuất kinh doanh tại Phú thọ và có kế hoạch đi vào hoạt động trong năm 2011.
64 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tiền lương và các hoản trích theo lương tại chi nhánh Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oanh nghiệp (Phiếu 02/DN-M)
* Các báo cáo hàng quý gồm:
Nộp cho công ty Cổ phần SX và TM Đại Thanh để lên báo cáo QTTC hợp nhất toàn công ty.
+ Báo cáo quyết toán tài chính quý.
+ Báo cáo kết quả SXKD quý để tạn tính thuế TNDN.
* Các báo cáo hàng năm gồm:
-. Nộp cho Cục thuế TP Hà Nội ( trước ngày thứ 90 của năm tiếp theo năm phát sinh).
Báo cáo Quyết toán TC năm bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
+ Kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B02-DN)
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ 9 Mẫu số B03b-DN)
+ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Mẫu SO6-DN)
+ Báo cáo Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (Mẫu số F02-STK/DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
- Nộp cho Công ty Cổ phần SX và TM Đại Thanh ( trước ngày thứ 60 của năm tiếp theo năm phát sinh).
Báo cáo Quyết toán TC năm bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
+ Kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B02-DN)
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ 9 Mẫu số B03b-DN)
+ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Mẫu SO6-DN)
+ Báo cáo Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (Mẫu số F02-STK/DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
Chương II:
THựC TRạNG Kế TOáN TIềN LƯƠNG VÀ CÁC KHOảN TRÍCH THEO LƯƠNG TạI NHà MáY GốM XD CẩM THANH
I./ Các hình thức trả lương trong nhà máy
3. Qui chế trả lương của Nhà máy
3.1 Cách trả lương
3.1.1. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì tiền lương được trả trực tiếp theo sản phẩm và đơn giá sản phẩm.
Tiền lương của công nhân sản xuất = Sản lượng x Đơn giá.
Hàng tháng, căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà công nhân sản xuất ra làm cơ sở để trả lương cho ông nhân sản xuất.
3.1.2. Đối với cán bộ quản lý và công nhân phục vụ của Nhà máy
* Đối với cán bộ quản lý:
- Cơ sở để tính lương cho cán bộ quản lý: Hàng tháng lấy lương bình quân của công nhân sản xuất nhân ba (3) bằng lương của Giám đốc.
Lương Giám đốc = (Lương bình quân 1 công nhân sản xuất x 3)
- Phương thức phân phối tiền lương:
+ Tiền lương của Giám đốc xây dựng hệ số = 1.
+ Hệ số tiền lương của cán bộ quản lý được xây dựng như sau:
- Tiền lương của Phó Giám đốc hệ số = 0,8
- Tiền lương của Kế toán trưởng hệ số = 0,8
-Tiền lương của Chủ tịch Công đoàn hệ số = 0,8
- Tiền lương của Trưởng phòng, quản đốc hệ số = 0,7
- Tiền lương của Phó phòng, Phó quản đốc hệ số = 0,6
- Tiền lương của đốc công hệ số = 0,5
- Tiền lương của cán bộ ở các bộ phận được xác định trên cơ sở hoàn thành công việc được giao để tinh hệ số lương từ 0,22 đến 0,5.
* Đối với công nhân phục vụ, phụ trợ: Trả lương theo cấp bậc công việc và hệ số hoàn thành quỹ lương của công nhân sản xuất.
3.2.1: Tài khoản sử dụng
Để tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chủ yếu sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
+ Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Và các tài khoản có liên quan như: 111, 112, 138,...
* Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
Công dụng: Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả với người lao động của Công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của người lao động.
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
* Bên Nợ:
+ Tiền lương (tiền công), tiền thưởng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.
+ Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.
+ Kết chuyển tiền lương của công nhân viên chưa lĩnh.
* Bên Có:
+ Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
* Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho công nhân viên.
* Dư Nợ: ( Cá biệt) Số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
+ TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên về lương, thưởng, bảo hiểm và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV.
+ TK 3342 - Phải trả cho người lao động khác
*Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Công dụng: Tài khoản 338 dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH, BHTN, giá trị tài sản thừa chờ sử lý, nhân ký quỹ, ký cựơc ngắn hạn, doanh thu chưa thực hiện, các khoản phải trả về cổ phần hoá Công ty và các khoản phải trả khác....
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
* Bên Nợ:
+Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ
+Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+ Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện tương ứng
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
* Bên Có:
+Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỹ lệ quy định
+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
+Giá trị tài sản thừa chờ sử lý
+ Tổng số doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại
*Dư Có: Phản ánh số tiền còn phải trả phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ sử lý
* Dư Nợ:(nếu có) Phản ánh số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán
Tài khoản 338 có 7 tài khoản cấp 2
+ TK 3381 - Tài sản thừa chờ sử lý
+ TK 3382 - Kinh phí công đoàn
+ TK 3383 - BHXH, BHYT, BHTN
+ TK 3385 - Phải trả về cổ phần hoá
+ TK 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
+ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
+ TK 3388 - Phải trả,phải nộp khác
3.2.2: Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền lương tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh bao gồm:
+ Bảng chấm công
( Mẫu số 01 - LĐTL)
+ Bảng thanh toán lương
( Mẫu số 02 - LĐTL)
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH
( Mẫu số 04 - LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
( Mẫu số 06 - LĐTL)
- Căn cứ vào chứng từ Bảng chấm công kế toán tính tiền lương thời gian, lương sản phẩm, tiền ăn ca... phản ánh vào bảng Bảng thanh toán tiền lương.
- Căn cứ vào chứng từ Phiếu nghỉ hưởng BHXH kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên và phản ánh vào Bảng thanh toán BHXH..
- Đối với tiền thưởng của công nhân viên, kế toán cần tính và lập bảng thanh toán tiền thưởng để theo dõi và chi trả theo đúng chế độ quy định.
- Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận để chi trả, thanh toán tiền lương cho công nhân viên, đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán và trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Kết quả tổng hợp tính toán được phản ánh trong Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 01- BPB)
3.2.3: Luân chuyển chứng từ.
Chứng từ kế toán tiền lương tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh được luân chuyển theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Bảng chấm công của các phòng, tổ
Bảng thanh toán lương của các phòng, tổ
Bảng thanh toán lương của công ty
Bảng phân bổ tiền lương
Hình thức trả lương mà Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh áp dụng là hình thức trả lương khoán sản phẩm và lương theo thời gian.
Để phát huy tốt tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo hiệu quả của các doanh nghiệp, khi trả lương cho người lao động cần đạt được các yêu cầu sau:
- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên, khi tổ chức trả lương phải đảm
bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
II. Hình thức trả lương của nhà máy
Áp dụng 2 hình thức trả lương: - Lương thời gian
- Lương sản phẩm
Mỗi tháng Công ty trả lương 2 lần, cơ sở tính lương dựa vào múc lương cơ bản, số ngày làm việc thực tế và khối lượng công việc hoặc số sản phẩm sản xuất ra của từng công nhân hay từng tổ, từng phân xưởng.
Mức lương tối thiểu của Nhà máy là: 650.000đ
Lương cơ bản = Lương tối thiểu x HSL
* Quy chế thanh toán, quyết toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhà máy.
Theo quy địng của Công ty toàn bộ tiền BHXH sẽ nộp cho cơ quan BHXH( gồm BHXH tính vào giá thành và BHXH thu của công nhân viên)
Hàng tháng khi có nghiệp vụ phát sinh như ốm đau, nhà máy ứng trước cho CNV đến tháng nhà máy chuyển chứng từ lên cơ quan BHXH để thanh toán. Cơ quan BHXH xem xét nếu chứng từ hợp lệ sẽ thanh toán cho công ty.
Mức BHXH CNV được = lương cơ bản x 100% x Số ngày được
hưởng khi thai sản, sinh nở 26 nghỉ hưởn BHXH
Mức BHXH CNV được = Lương cơ bản x 75% x Số ngày được
hưởng khi ốm đau 26 nghỉ hưởng BHXH
4. Các hình thức trả lương tại nhà máy
4.1: Hình thức trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương áp dụng cho lực lượng lao động giám tếp cụ thể là các cán bộ lãnh đạo như phòng tài chính, phòng kế toán….
* Phương pháp tíng lương theo thời gian.
Tổng tiền lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + các khoản phụ cấp + lương học, họp, phép – các khoản giảm trừ.
Trong đó:
- Lương thời gian = Mức lương tối hiểu x HSL x Số ngày lvtt
26 trong tháng
BHXH được hưởng = Mức lương tối thiểu x HSL x 75% x Số ngày
26 nghỉ ốm
- Lương học, họp, = Mức lương tổi thiểu x HSL x Số ngày công họp,
Học phép 26 học phép
* Các khoản phụ cấp chức vụ.
- Phó giám đốc được hưởng 40% mức lương tối thiểu.
- Quản đốc và trưởng phòng hưởng 30% mức lương tối thiểu.
- Phó phòng và phó quản đốc phân xưởng20% mức lương tối thiểu.
Các khoản khấu trừ vào lương được tíng dựa trên mức lương tối thiểu.
BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 5%.
BHYT = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%.
Các khoản trích theo lương trên tổng lương.
BHXH = Tổng lương x 15%.
BHYT, BHTN, KPCĐ = Tổng lương x 3%.
Cơ sở lập: Cắc cứ bảng chấm công phòng kinh doanh.
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm, nghỉ phép, số ngày làm việc thực tế người chấm công và người phụ trách sẽ chấm công cho từng người của từng bộ phận.
Bảng chấm công được lạp cho từng tháng.
Phương pháp lập bảng chấm công:
Bảng chấm công được ghi hàng ngày phản ánh chính xác, trung thực số ngày làm việc thực tế của từng công nhân.
Mỗi một bộ phận, 1 tổ sản xuất được lập 2 bảng chấm công.
Mỗi người được ghi trên 1 dòng theo từng cột tương ứng.
+ Tác dung: Bảng chấm công là tư liệu ban đâu rát quan trọng trong công tác hạch toán tiền lương, là cơ sở để tính kết quả lao động hàng ngày, hàng tháng để tính lương cho từng bộ phận.
Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công phòng kinh doanh và các chứng từ liên quan.
Phương pháp lập: Mỗi người được ghi trên 1 dòng trên bảng thanh toán lương.
Biểu mẫu số 1.2
Sau đây là bảng chấm công cho phòng kinh doanh tháng 12/2009
Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh
PHÒNG KINH DOANH
--------------------------
Bảng chấm công
Tháng 12/2009
TT
Họ và tên
HSL
Ngày trong tháng
Tổng cộng
Số ngày LVTT
1
2
3
4
5
6
7
....
....
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Nghỉ ốm
nghỉ học họp phép
nghỉ KLD
1
Đỗ Thuỳ Linh
4,3
X
X
X
X
CN
X
X
....
....
X
X
H
X
CN
X
X
X
L
2
1
22
2
Đỗ Quang Huy
3,9
X
X
X
X
CN
X
X
....
....
X
X
H
X
CN
X
X
X
X
1
24
3
Hoàng Duy Anh
2,92
X
X
ô
ô
CN
X
X
....
....
X
Ô
Ô
X
CN
X
X
X
X
2
23
4
Trương Minh Tuấn
3,45
X
X
X
X
CN
X
X
....
....
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
1
25
5
Triệu Anh Khoa
3,38
X
X
x
X
CN
X
X
....
....
L
X
X
X
CN
X
X
X
X
1
24
6
Tổng cộng
2
4
2
118
Người lập biểu
(Ký họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ tên)
*. Ghi chú: + Công thời gian
CN : Ngày chủ nhật
L : Nghỉ không lý do
Ô : Công ốm
F: Công nghỉ phép
H: Công học, họp
* Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho người lao động, cứ đầu tháng nhà máy cho người lao động tạm ứng kỳ I. Căn cứ vào bảng chấm công, tuỳ thuộc vào mức lương cơ bản và công việc hoàn thành trong đầu tháng từ ngày 1-09. mà người lao động có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng không được vượt quá mức lương cơ bản.
Cụ thể ở phòng kinh doanh trong tháng 12 có bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I như sau:
Biểu mẫu 1.3: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I
Nhà máy Gốm XD Cẩm thanh
Bộ phân: PHÒNG KINH DOANH
Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I
Tháng 12-2009
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số tiền tạm ứng
Ký nhận
1
Đỗ Thuỳ Linh
TPKD
600.000
2
Đỗ Quang Huy
PPKD
500.000
3
Hoàng Duy Anh
NV
350.000
4
Trương Minh Tuấn
NV
350.000
5
Triệu Anh Khoa
NV
350.000
6
…………….
7
………….
Cộng
2.020.000
Trưởng phòng KD
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
* Cuối tháng căn cức vào số công làm việc trên bảng chấm công và công việc hoàn thành trên bảng doang thu của phòng kinh doanh kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh quyết toán lương lần II cho phòng kinh doanh.
VD: + Tính lương cho trưởng phòng Đỗ Thuỳ Linh.
- Lương thoqừi gian = Mức lương tối thiểu x HSL x Số ngày Lvtt
26 trong ngày
= 650.000 x 4,3 x 22 = 2.365.000đ
26
Phụ cấp chức vụ = mức lương tối thiểu x HSL x tỉ lệ phụ cấp
= 650.000 x 30% = 195.000đ
Lương học = Mức lương tối thiểu x HXL x Số ngày công
họp phép 26 học, họp phép
Các khoaqnr khấu trừ vào lương.
BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 5%.
= 650.000 x 4.3 x 5% = 139.750đ
BHXH = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%.
= 650.000 x 4,3 x 1% = 27,950đ
BHTN = Mức lương tối thiểu x HSL x 1%.
= 650.000 x 4,3 x 1% = 27,950đ
Tạm ứng của chị Linh trong tháng 12 là : 600.000đ
Vậy tổng lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + PCCV + Lương hoc, họp phép – Các khoản khấu trừ vào lương.
= 2.365.000 +195.000 +215.000 –(139.000 +27.950 +27.950) = 2.608050đ
BHXH đựoc hưởng = Mức lương tối thiểu x HSL x 75% x số ngày nghỉ
ốm
Tíng lương cho anh Hoàng Duy Anh.
Lương thời gian = 650.000 x2,29 x 23 = 1.670.000đ
26
BHXH được hưởng = 650.000 x 2,29 x 75% x 23 = 1.090.500đ
26
Các khoản khấu trừ vào lương:
BHXH = 650.000 x 2,29 x 5% = 94.000đ
BHYT = 650.000 x 2,29 x1% = 18.980đ
BHTN = 650.000 x 2,29 x1% = 18.980đ
Tạm ứng của Duy Anh thán 12 là: 350.000đ.
Vậy tiền lương của anh Duy Anh lĩnh lần 2 là:
= 1.679.000 + 109.000 – 94.900 – 18.980 – 18.980 -350.00 = 1.305.640đ
Những người còn lại tính tương tự.
Tác dụng: là cơ sơ để tính lương cho toàn doanh nghiệp.
Biểu mẫu 1.4
Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh
PHÒNG KINH DOANH
--------------------------
Bảng thanh toán lương
Tháng 12/2009
TT
Họ và tên
Chức vụ
HSL
Ngày công
Lương
TG
BHXH hưởng
PCCV
Lương học, họp phép
Tổng lĩnh
Tạm ứng lần I
Các khoản khấu trừ
Còn lĩnh lần II
Ký nhận
C
Tiền
BHXH (5%)
BHYT (1%)
BHTN
(1%)
1
Đỗ Thuỳ Linh
TP
4,3
22
2.365.000
195.000
215.000
2.636.000
600.000
139.750
27.950
27.950
2
Đỗ Quang Huy
PP
3,9
24
2.340.000
130.000
97.500
2.415.400
400.000
126.750
25.350
25.350
3
Hoàng Duy Anh
NV
2,92
23
1.679.000
2
190.500
1.788.500
350.000
94.900
18.980
18.980
4
Trương Minh Tuấn
NV
3,45
25
2.156.250
2.156.250
370.000
112.125
224.25
224.25
5
Triệu Anh Khoa
NV
3,38
24
2.028.000
2.028.000
650.000
109.850
21.970
21.970
Cộng
118
2
325.000
312.500
10.910.240
237.000
58.375
116.675
116.675
Người lập biểu
(Ký họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ tên)
4.2: Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm gồm nhiều chế độ trả lương như sau:
- Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
- Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp.
- Chế độ trả lương khoán sản phẩm.
- Chế độ lương sản phẩm có thưởng và lương khoán có thưởng.
Chế độ lương sản phẩm luỹ tiến.
Chế độ tiền lương này được trả theo từng đơn vị sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm và theo đơn giá nhất định. Tiền lương của công nhân căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm do họ trực tiếp sản xuất được để trả lương. Bất kỳ trường hợp nào công nhân sản xuất hụt mức, đạt mức, hay vượt mức bao nhiêu, cứ mỗi đơn vị sản phẩm làm ra đều được trả tiền lương nhất định gọi là đơn giá sản phẩm. Như vậy tiền lương của công nhân sẽ tăng theo số sản phẩm sản xuất ra. Nếu sản xuất được nhiều sản phẩm thì được trả nhiều lương và ngược lại sản xuất được ít sản phẩm thì được trả ít lương.
Đơn giá sản phẩm là cơ sở của chế độ tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Khi xác định đơn giá sản phẩm người ta căn cứ vào hai nhân tố: định mức lao động và mức lương cấp bậc công việc.
Công thức tính đơn giá sản phẩm như sau:
+ Nếu công việc có định mức sản lượng:
Đơn giá
=
Mức lương cấp bậc công việc + phụ cấp
Mức sản lượng
+ Nếu công việc được định mức thời gian:
Đơn giá = Mức lương cấp bậc công việc x mức thời gian
_ Là hình thức trả lương tính theo số lượng và chất lượng sản phẩm công việc hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho lực lượng trực tiếp sản xuất. Đây là hình thức trả lương tiên tiến có tác dụng kích thích, thúc đẩy việc tăng năng xuất lao động.
Tiền trả sau sản phẩm được tính theo công thức:
+ Tổng tiền lương = Lượng SP + BHXH được hưởng + Các khoản phụ cấp + Lương hoc,họp phép – Các khoản khấu trừ vào lương.
Lương của công nhân viên được tính dựa trên lương SP của tổ.
Lương sp của cả tổ được tính theo khối lượng sp hoàn thành của cả tổ và gia lương theo quy định của nhà máy.
+ Tổng lương sp của cả tổ = Khối lượng sp hoàn thành x đơn giá.
Lương sp của = Ngày công Hsố x Tiền lương 1 ngày
Từng CN từngCN công h số
Trong đó: Ngày công Hs 1 CN = Số ngày lvtt x HSL
Tiền lương 1 ngày = Tổng tiền lương của cả tổ
Công hsố Tổng số ngày công hsố của cả tổ
- Các khoản khấu trừ vào lương và các khoản trích theo lương tương tự như đối với lao động giám tiếp (phương pháp tính theo thời gian).
- Phụ cấp chức vụ đối với tổ trưởng sản xuất là 20% trên lương tôí thiểu.
- Để tính tổng lương của các tổ sản xuất dựa vào thiết kế dây chuyền do phòng ỹ thuật phân tích và phiếu xác nhận công việc hoàn thành.
Cắn cứ vào bảng chấm công ta có:
Tổng số ngày công hệ số của cả tổ: 1653.52 ngày.
Ta có: Tổng lương sản phẩm của cả tổ là: 33.939.655đ
Vậy tiền lương 1 ngày công hệ số: = 33.939.655 = 20.525,7đ/ ngày
1653,52
* Để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho người lao động, cứ đầu tháng nhà máy cho người lao động tạm ứng kỳ I. Căn cứ vào bảng chấm công, tuỳ thuộc vào mức lương cơ bản và công việc hoàn thành trong đầu tháng từ ngày 1-09. mà người lao động có thể ứng lương theo nhu cầu của mình nhưng không được vượt quá mức lương cơ bản.
Cụ thể ở tổ Cơ kí- PXI trong tháng 12 có bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I như sau:
Biểu mẫu 1.5: Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I
Nhà máy Gốm XD Cẩm thanh
Bộ phân: Tổ cơ kí- PXI
Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I
Tháng 12-2009
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số tiền tạm ứng
Ký nhận
1
Ngô Việt Anh
TT
450.000
2
Trịnh Quốc Huy
TP
270.000
3
Đỗ Ngọc Linh
NV
300.000
4
Trần Diệp Tuyền
NV
300.000
5
Trương Quốc Nam
NV
350.000
6
Đào Minh Tuyến
NV
250.000
7
Nguyễn Mạnh Thắng
NV
150.000
…………………….
Cộng
10.575.000
Tổ trưởng tổ cơ kí-PXI
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
* Cuối tháng căn cứ vào số công làm việc trên bảng chấm công và công việc hoàn thành trên bảng nghiêm thu sản phẩm của thống kê phân xương, kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh quyết toán lương lần II cho Tổ cơ kí- PXI.
Biểu mẫu 1.6
Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh
Bộ phận: Tổ cơ khí
-------------------------
Bảng chấm công
Tháng 12/2009
TT
Họ và tên
HSL
Ngày trong tháng
Tổng cộng
Số ngày LVTT
1
2
3
4
5
6
7
....
....
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Nghỉ ốm
nghỉ học, họp phép
nghỉ KLD
1
Ngô Việt Anh
2,3
X
X
X
X
CN
X
X
....
....
X
X
X
H
CN
X
X
X
L
1
24
2
Trịnh Quốc Huy
1,92
X
X
X
X
CN
X
X
....
....
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
25
3
Đỗ Ngọc Linh
2,1
X
X
x
X
CN
X
X
....
....
X
Ô
X
Ô
CN
X
X
X
X
2
23
4
Trần Diệp Tuyền
2,0
X
X
F
X
CN
X
X
....
....
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
1
24
5
Trương Quốc Nam
1,78
X
X
Ô
X
CN
X
X
....
....
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
1
24
6
Đào Minh Tuyến
2,3
X
X
X
X
CN
X
X
....
....
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
24
7
Nguyễn Mạnh Thắng
1,97
X
X
X
X
CN
X
X
....
....
ô
X
X
X
CN
X
X
X
X
1
24
8
Đào Duy Anh
2,2
X
X
X
X
CN
X
X
....
....
X
X
X
X
CN
X
X
X
X
....
..............
9
Tổng cộng
15
5
12
1950
Người lập biểu
(Ký họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ tên)
*. Ghi chú:x Lương sản phẩm
CN : Ngày chủ nhật
L : Nghỉ không lý do
Ô : Công ốm
F: Công nghỉ phép
H: Công học, họp
Biểu mẫu số 1.7
Nhà máy gốm xây dựng Cẩm thanh
Bộ phận: Tổ cơ khí - PX I
--------------------------
Bảng thanh toán lương tổ cơ khí
Tháng 12/2009
TT
Họ và tên
HSL
Ngày công
NCHS
Lương
SP
BHXH hưởng
PCCV
Lương học, họp phép
Tổng lĩnh
Tạm ứng lần I
Các khoản khấu trừ
Còn lĩnh lần II
Ký nhận
C
Tiền
BHXH (5%)
BHYT (1%)
BHTN
(1%)
1
Ngô Việt Anh
2,3
24
55,2
1.133.019
130.000
57.500
1.320.519
450.000
74.750
14.950
14.950
2
Trịnh Quốc Huy
1,92
25
48
985.234
985.234
270.000
62.400
12.480
12.480
3
Đỗ Ngọc Linh
2.0
23
48,3
991.391
2
78.750
1.070141
300.000
68.250
13.650
13.650
4
Trần Diệp Tuyền
2,1
24
48
985.234
50.000
1.035.234
300.000
65.000
13.000
13.000
5
Trương Quốc Nam
1,87
24
44,88
921.193
1
35.062
956.256
350.000
60.775
12.155
12.155
6
Đào Minh Tuyến
2,3
25
57,5
1.180.224
130.000
1.310.227
250.000
74.750
14.950
14.950
7
Nguyễn Mạnh Thắng
1,97
24
47,28
970.455
1
36.938
1.007.393
150.000
64.000
12.805
12.805
8
Đào Duy Anh
2,2
24
52,8
1.083.757
1.082.797
300.000
71.500
14.300
14.300
..
...............
Cộng
33.939.655
2
325.000
312.500
10.910.240
237.000
58.375
116.675
116.675
Người lập biểu
(Ký họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ tên)
Biểu mẫu 1.8
Bảng thanh toán lương toàn công ty
Tháng 12/2009
ĐVT: đ
TT
Bộ phận
Lương SP
Lương TG
BHXH được hưởng
PCCV
Lương học,họp phép
Tổng lĩnh
Tạm ứng lần I
Các khoản khấu trừ
Còn lĩnh lần II
C
NCHS
Tiền
C
Tiền
C
Tiền
BHXH(5%)
BHYT(1%)
BHTN(1%)
1
Ban GĐ
18.144.718
59
4.231.00 0
360.000
223.269
4.814.269
1.000.000
232.700
44.014
44.014
2
P.Kinh doanh
33.939.655
118
7.160.711
2
71.135
245.000
211.500
7.688.346
2.020.000
310.354
60270
60270
3
P. Ký thuật
28.260.400
185
9.261.350
225.000
138.807
9.707.618
2.500.000
473.257
92.435
92.435
4
P. Hành chính
175
8.167.349
2
82.461
245.000
255.341
8.667.690
3.100.000
443.217
88.843
88.843
5
P.Kế toán
143
6.673.891
225.000
163.576
7.062.458
2.700.000
327.134
86.625
86.625
6
PXI
2.673
3.914,35
80.344.773
310
10.463.275
20
612.013
693.000
1.564.275
93.677.366
22.690.000
4.580.000
821.860
821.860
7
PXII
3.121
4.109,21
82.691.687
324
10.935.810
12
367.226
495.000
1.540.324
96.030.047
24.375.000
4.902.582
961.340
961.340
8
PXIII
3.150
4.147,39
83.460.002
332
11.205.830
12
385.042
495.000
1.700.345
97.246.219
28.700.000
4.881.516
957.160
957.160
9
BFBH
335
11.307.087
5
153.021
275.000
145.000
11.880.108
1.500.000
582.403
188.300
188.300
Cộng
9.244
2.170,95
246.496.462
1.979
79.406.303
53
1.670.928
3.258.000
5.942.437
243.096.755
88.585.000
16.724.163
3.312.847
3.312.847
Người ghi sổ
(Ký họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ tên)
Biểu mẫu số 1.9
Nhà máy gốm xây dựng
Cẩm thanh
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 12/2009
TT
Ghi có Tk
Ghi nợ TK
TK 334 - Phải trả CNV
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Tổng
Lương chính
Lương phụ
Lương khác
Cộng
TK3382
TK3383
YK3384
Cộng
I
TK622-CPNCTT
247.211.462
4.003.050
251.214.512
5.024.290
37.682.177
5.024.290
47.730.757
298.945.269
1
PXI
80.569.773
1.431.965
82.001.738
1.460.035
12.300.261
1.640.035
15.580.331
97.582.069
2
PXII
82.916.687
1.495.054
84.411.741
1.688.235
12.661.761
.....
16.038.231
100.449.972
3
PXIII
86.725.002
1.076.031
84.801.033
1.696.021
12.720.155
1.696.021
16.112.197
100.913.230
II
TK627-CPSXC
33.279.915
903.894
34.183.809
683.676
5.127.571
683.676
6.194.923
40.678.732
1
PXI
10.688.275
132.310
10.820.585
216.412
1623.088
216.412
2.055.912
12.876.497
2
PXII
11.160.810
146.270
11.307.080
226.142
1.696.062
226.142
2.148.346
13.455.426
3
PXIII
11.430.830
625.314
123.056.144
241.123
1.808.423
241.123
2.290.669
14.346.813
III
TK641- CPBH
11.532.087
145.000
11.677.087
233.542
1.751.560
233.542
2.218.644
13.895.731
IV
TK642- CPQLDN
42.817.986
1.108.279
43.926.265
878.525
6.588.940
878.525
8.345.900
52.272.165
V
TK334-Phảu trả CNV
17.210.353
3.391.858
20.602.221
20.602.221
VI
TK338- PhảI trả, phải nộp khác
1.718556
1.718.556
1.718.556
Cộng
26.393.450
6.160223
1.718.556
243.096.755
6.820.033
68.360.601
6.820.033
85.392.445
428.112.674
Người ghi sổ
(Ký họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký họ tên)
Cơ sở, phương pháp, tác dụng lập bảng thanh toán lương tổ cơ khí phân xưởng I. Phòng kỹ thuật phân tích, tính giá cho từng khâu sản phẩm từ đó tính đơn giá cho sản phẩmvà căn cứ vào phiếu xác nhận hoàn thành công việc. Phiếu xác nhận công việc hoàn thành là căn cứ để tính tổng lương cho tổ sản xuất từ đó tính đơn giá 1 ngày công của công nhân.
+ Phương pháp lập: Mỗi công nhân được ghi trên 1dòng trong bảng thanh toán lương của tổ.
VD: - Tính lương cho tổ trưởng Ngô Việt Anh trong tháng 12 làm 24 ngày, 1 ngày nghỉ ốm và có HSL= 2,3.
Lương sản phẩm của công Anh là: 20.525,7 x 24 x 2,3 = 1.133.019đ
PCCV = 650.000 x 20% = 130.000đ
1ngày nghỉ ốm cắn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH thì ông Anh được hưởng 15% lương.
BHXH được hưởng = 650.000 x 2,3 x 75% x 1 = 43.125đ.
26
Các khoản khấu trừ vào lương của ông Anh:
BHXH = 650.000 x2,3 x 5% = 74.750đ.
BHYT = 650.000 x2,3 x 1% = 14.950đ.
BHTN = 650.000 x2,3 x1% = 14.950đ.
Trong tháng ông Anh tạm ứng lần I : 450.000đ.
Như vậy ông Anh còn lĩnh lần 2là:
= 1.133.109 + 130.000 + 43.125 – 74.750 – 14.950 – 14.950- 450.00= 751.944đ
Tính lương cho anh Trịnh Quốc Huy
HSL=1,92. Ta có:
Lương sp = 20.525,7 x 1.92 = 985.234đ.
Các khoản khấu trừ vào lương.
BHXH= 650.000 x 1.92 x 5% = 62.400đ.
BHYT = 650.000 x 1,92 x1% =12.480đ.
BHTN= 650.000 x1,92 x 1% = 12.480đ.
Trong tháng anh Huy đã tạm ứng kỳ I : 270.000đ.
Vây lương của anh Huy còn lai:
= 985.234 – 62.400 – 12.480 -12.480 – 270.00 = 627.874đ.
Như vậy lương của các CNV khác trong tổ tính tương tự và được tổng hợp trên bảng thanh toán lương tổ cơ khí.
Còn các tổ trức tiếp sản xuất còn lại trong phân xưởng tính tương tự như tổ cơ khí.
Tác dụng: Là cắc cứ lập bảng thanh toán lương toàn phân xưởng
lập bảng thanh toán phân xưởng I.
Sau khi tinh lương cho 3 tổ: Tổ chế biến than, tổ cơ khí, tổ máy ủi và 1 tổ quản lý, kế toán tổng hợp lại thành bảng thanh toán lương toàn phân xưởng.
Phương pháp lập: + Mỗi tổ được ghi trên một dòng theo số tổng cộng của tổ đó tương ứng với từng cột trên bảng tổng hợp thanh toán lương phân xưởng I.
Tác dụng: Bảng thanh toán lương phân xưởng I là cơ sở để lập bảng thah toán lương cho toàn Công ty.
Cơ sở lập NKC: Căn cứ thanh toán lương toàn nhà máy
PPlập: Mỗi nghiệp vụ kinh tế P/sinh
được theo trình tự thời gian
Tác dụng: Là cơ sở để lập sổ cái TK334,338 và các sổ sách liên quan.
Biểu mẫu 1.10
Nhà máy gốm xây dựng
Cẩm Thanh
Nhật ký chung
Năm 2009
ĐVT: đ
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
SHTK
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
có
Tháng 12/2009
10/12
10/12
Số trang trước chuyển sang
Tạm ứng lương lần 1 cho CNV
334
90.585.000
111
90.585.000
30/12
30/12
Tiền lương phải trả cho các bộ phận
622
251.214.512
627
34.183.809
641
11.677.087
642
43.926.265
338
1.718.556
334
243.096.755
30/12
30/12
Các khoản khấu trừ lương
334
20.602.221
338
20.602.221
30/12
30/12
BHXH, BHYT, BHTN của từng CN
622
47.730.755
627
6.404.923
641
2.218.644
642
8.345.900
338
64.709.224
.....
Cộng
418.993.200
418.993.200
Người ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
Biểu mẫu: 1.11
Nhà máy gốm xây dựng
Cẩm Thanh
Sổ cái
TK 334 - Phải trả công nhân viên
Năm 2009
ĐVT: đ
NK ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
CHTKĐU
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
có
Số dư đầu tháng 12
97.000.000
10/12
10/12
Tạm ứng lương lần 1 cho CNV
111
90.585.000
Tiền lương phải trả cho các bộ phận
622
251.214.512
627
34.183.869
641
11.677.087
642
43.926.265
338
1.718.556
Khấu trừ vào lương
3383
17.210.353
Trả lương CNV lần 2
3384
3.391.858
Cộng phát sinh
111.187.221
Số dư cuối tháng 12
328.533.008
Người ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
Biểu mẫu 1.12
Nhà máy gốm xây dựng
Cẩm Thanh
Sổ cái
TK 338 - Phải trả phải nộp khác
Năm 2009
ĐVT: đ
NK ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
CHTKĐU
Số tiền phát sinh
SH
NT
Nợ
có
Số dư đầu tháng 12
14.750.000
30/12
30/12
BHXH phải trả CNV
334
1.718.556
30/12
30/12
Các khoản khấu trừ vào lương
334
20.602.221
30/12
30/12
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
622
47.730.757
627
6.494.923
641
2.218.644
Nộp BHXH
642
8.345.900
Cộng phát sinh
1.718.556
85.392.445
Số dư cuối tháng 12
98.423.889
Người ghi sổ
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
Biểu mẫu 1.13
Bảng cân đối kế toán
Công ty CP SX&TM Đại Thanh
Nhà máy Gốm Xây Dựng Cẩm Thanh
Mẫu số: B01-DN
Ban hành theo QĐsố 15/2003/QĐ- BTC
Ngày 20/03/2003 của Bộ tài chính
Bảng Cân Đối Kế Toán
đvt: đ
Tài sản
Mã số
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
A: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
100
12.627.047.260
15.783.809.075
12.883.062.477
I: Tiền
110
164.160.273
205.200.342
379.866.247
1: Tiền
111
163.152.477
203.940.597
372.148.885
2: Tiền gửi ngân hàng
112
1.007.796
1.259.745
7.717.362
II: Các khoản đầu tư TCNH
120
III: Các khoản phải thu
130
2.349.862.447
2.937.328.097
4.039.494.563
1. Phải thu khách hàng
131
1.524.072.796
1.905.190.996
2.050.817.875
2. Trả trước cho người bán
132
144.462.676
180.578.346
1.447.354.015
3. Thuế GTGTđược khấu trừ
133
18.182
4. Phải thu nội bộ
134
441.490.378
551.862.972
353.760.905
5. Phải thu khác
138
239.836.627
299.677.601
187.561.768
IV: Hàng tồn kho
140
7.160.004.094
8.950.005.118
7.410.118.069
V: Tài sản lưu động
150
2.953.020.416
3.691.275.518
1.053.583.598
VI: Chi sự nghiệp
160
B: TSCĐ và đầu tư dài hạn
200
12.756.386.297
15.945.482.872
11.750.031.700
I: Tài sản cố định
210
12.561.368.996
15.701.711.245
11.497.390.958
1. Tài sản cố định hữu hình
211
9.894.283.664
12.367.854.580
11.208.534.293
2. Tài sản cố định vô hình
217
2.667.085.332
3.333.856.665
288.856.665
II: Các khoản đầu tư dài hạn
220
III: CP xây dưng cơ bản dở dang
230
195.017.301
233.615.212
252.640.742
IV: Các khoản ký quỹ, ký cượcDH
240
V: Chi pí trả trước dài hạn
241
10.156.415
Tổng tài sản
250
25.383.433.557
31.729.291.947
24.633.094.177
Nguồn vốn
Mã số
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
A: Nợ phải trả
300
29.490.341.710
36.862.927.139
34.398.500.535
I: Nợ ngắn hạn
310
290.296.998.640
36.621.247.550
33.600.030.968
1. Vay ngắn hạn
311
4.504.000.000
5.631.000.000
73.000.000
2. Nợ đài hạn đến hạn trả
312
6.504.000.000
8.130.000.000
3. Phải trả cho người bán
313
4.568.121.432
5.710.981.804
4.541.482.785
4. Người mua trả tiền trước
314
95.117.600
118.897.001
106.815.748
5. Thuế và các khoản nộp nhà nước
315
5.310.407.424
6.638.009.280
7.386.563.237
6. Phải trả công nhân viên
316
464.787.200
580.984.246
674.507.064
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
389.756.100
487.304.456
20.142.896.351
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
7.460.808.284
9.324.070.763
674.765.783
II: Nợ dài hạn
320
III: Nợ khác
330
193.343.670
241.679.589
798.469.567
1. Chi phí trả trước
331
193.343.670
241.679.589
798.406.567
B: Nguồn vốn chủ sở hữu
400
-4.106.908.153
-5.133.635.192
-9.765.406.358
I: Nguồn vốn quỹ
410
-4.106.908.153
-5.133.635.192
-9.765.406.358
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
2. Chênh lịch đánh giá tài sản
412
3. Chênh lịch tỷ giá
413
6. Lợi nhuận chưa phân phối
416
-4.106.908.153
-5.133.635.192
-9.765.406.358
II: Nguồn kinh phí, quy khác
420
Tổng cộng nguồn vốn
430
25.383.433.557
31.729.291.947
24.633.094.177
Người lập biểu
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
Qua bảng cân đối kế toán từ năm:2007- 2009.
Ta có thể nhận thấy tình hình biến động của 3 năm rất rõ rệt, vốn đi vay thì lớn, nguồn vốn chủ sở hữu thì luôn âm. Tuy nhiên các khoản phải trả công nhân viên tăng lên đáng kể. Để tăng lên hơn nữa tiền lương của công nhân viên Nhà máy cần phải mở rộng thị trường ra ngoài tỉnh nhiều hơn với mục đích là nhừm thu hút vốn đầu tư cung như môi trường cạnh tranh để làm sao trong thời gian tới nhà máy se đạt được nhưng doanh thu đáng kể để.
Biểu mẫu 1.14:
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
CÔNG TY CP SX&TM Đại Thanh
Nhà máy Gốm Xây Dựng Cẩm Thanh
Mẫu số: B02-DN
Ban hành theo QĐsố 15/2003/QĐ- BTC
Ngày 20/03/2003 của Bộ tài chính
BÁO CÁO
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
đơn vị tính: đ
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Doanh thu BH và cung cấp DV
1
11.945.728.693
14.932.160.867
11.733.305.979
Các khoản giảm trừ
3
+ Triết khấu thương mại
4
- Giảm giá hàng bán
5
- Hàng bán bị trả lại
6
- Thuế TTĐB,XK,GTGT phải nộp
7
1. Doanh thu
10
11.945.728.693
14.932.160.867
11.733.305.979
2.Giá vốn hàng bán
11
11.547.151.972
14.433.939.965
10.670.963.448
3.Lợi nhuận gộp
20
398.576.721
498.220.902
1.062.342.531
4.Doanh thu hoạt động TC
21
5.Chí phí tài chính
22
2.203.544.081
2.317.754.017
37.554.987
-Trong đó: Lãi vay phải trả
23
2.071.331.436
2.303.344.017
35.980.987
6.Chi phí bán hàng
24
990.637.845
982.327.308
714.313.905
7.Chi phí QLDN
25
788.579.482
1.678.370.472
412.906.241
8.Lợi nhuận thuần từ HĐKD
30
-3.584.184.687
-4.480.230.895
-102.432.602
9.Thu nhập khác
31
6.292.072
78.695.391
105.040.299
10.Chi phí khác
32
156.909.462
196.136.827
613.150
11.Lợi nhuận khác
40
-150.617.390
-117.441.736
104.436.149
12.Tổng lợi nhuận trước thuế
50
-3.734.802.077
-4.597.672.631
2.003.547
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
51
14.Lợi nhuận sau thuế
60
-3.737.802.077
-4.597.672.631
2.003.517
Người lập biểu
(Ký tên)
Kế toán trưởng
(Ký tên)
Giám đốc
(Ký tên)
* Để tính chứ không lấy mức lương cấp bậc công nhân được giao làm công việc đó, vì có những trường hợp lương cấp bậc công nhân cao hoặc thấp hơn
cấp bậc công việc được giao làm cho đơn giá sản phẩm thay đổi, sẽ phá vỡ tính
thống nhất của chế độ tiền lương trả theo sản phẩm và tính hợp lý của quy luật phân phối theo lao động.
Về định mức lao động, khi tính đơn giá ta phải xác định định mức của công việc đó là mức thời gian hay mức sản lượng để tính cho chính xác.
Chế độ tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế thích hợp với những loại công việc có thể tiến hành định mức lao động, giao việc và nghiệm thu từng đơn vị sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm riêng rẽ được. Tuỳ theo đặc điểm về tổ chức kỹ thuật sản xuất, nếu những công việc người công nhân có thể tiến hành sản xuất độc lập thì có thể định mức lao động và tiến hành thống kê nghiệm thu sản phẩm riêng cho từng công nhân và trả lương sản phẩm trực tiếp cho từng công nhân. Nếu công việc cần nhiều công nhân phối hợp, cộng tác với nhau mới sản xuất ra một sản phẩm thì có thể tiến hành trả lương trực tiếp cho nhóm hoặc tổ sản xuất đó.
5.3. Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp
Chế độ lương này không áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất. Công việc của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đạt và vượt mức của công nhân chính hưởng lương theo theo sản phẩm. Nhiệm vụ và thành tích của họ gắn liền với nhiệm vụ và thành tích của công nhân đứng máy sản xuất ra. Những công nhân sửa chữa máy nếu áp dụng chế độ lương sản phẩm gián tiếp cần phải quy định và kiểm tra chặt chẽ việc nghiệm thu trong định kỳ sửa chữa máy, đề phòng hiện tượng tiêu cực đồng tình với công nhân đứng máy chạy theo sản lượng, cho máy chạy quá mức làm cho máy hỏng.
Đơn giá sản phẩm gián tiếp được tính bằng cách lấy mức lương tháng của công nhân phục vụ chia cho định mức sản xuất chung của công nhân đứng máy do công nhân đó phục vụ. Như vậy nếu công nhân đứng máy
trực tiếp sản xuất sản phẩm càng nhiều, tiền lương của số công nhân phục vụ càng nhiều và ngược lại. Nếu những công nhân đứng máy sản xuất được ít sản phẩm thì tiền lương của công nhân phục vụ càng ít.
Khi thực hiện chế độ tiền lương này thường xảy ra hai trường hợp và cách giải quyết như sau:
+ Nếu bản thân công nhân phục vụ có sai lầm làm cho công nhân chính sản xuất ra sản phẩm hỏng, thì tiền lương của công nhân phục vụ hưởng theo chế độ trả lương khi làm ra hàng hỏng. Song vẫn đảm bảo ít nhất bằng mức lương cấp bậc của người đó.
+ Nếu công nhân đứng máy không hoàn thành định mức sản lượng thì tiền lương của công nhân phục vụ sẽ không tính theo đơn giá sản phẩm gián tiếp mà theo lương cấp bậc của họ.
Chế độ tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp có tác dụng làm cho công nhân phục vụ quan tâm hơn đến việc nâng cao năng suất lao động của công nhân chính mà họ phục vụ.
3.4. Chế độ trả lương khoán sản phẩm
Chế độ lương khoán sản phẩm là chế độ lương sản phẩm khi giao công việc đã quy định rõ ràng số tiền để hoàn thành một khối lượng công việc trong một đơn vị thời gian nhất định. Chế độ lương này áp dụng cho những công việc mà xét thấy giao từng việc chi tiết không có lợi về mặt kinh tế, bởi vì trong sản xuất có nhiều công việc mang tính chất tổng hợp không thể giao việc mà thống kê kinh nghiệm thu kết quả lao động theo từng đơn vị sản phẩm từng phần riêng biệt của từng công nhân hoặc từng tổ sản xuất. Như vậy, ngay từ khi nhận việc, công nhân đã biết ngay được số tiền lương mà mình sẽ được lãnh sau khi hoàn thành khối lượng công việc giao khoán. Do đó, nếu đơn vị công tác nhận khoán giảm bớt được số người hoặc rút ngắn được thời gian hoàn thành khối lượng giao khoán thì tiền lương tính theo ngày làm việc của mỗi người trong đơn vị sẽ được tăng lên.
Ngược lại nếu kéo dài thời gian hoàn thành công việc thì tiền lương tính theo ngày mỗi người sẽ ít đi. Do đó chế độ lương khoán có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn hoặc giảm bớt số người không cần thiết.
Khi áp dụng chế độ lương khoán cần phải làm tốt công tác thống kê và định mức lao động cho từng phần việc, tính đơn giá từng phần việc rồi tổng hợp lại thành khối lượng công việc, thành đơn giá cho toàn bộ công việc. Cần phải xây dựng chế độ kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất, vì trong thực tế khi áp dụng lương khoán công nhân không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ lao động để xẩy ra hiện tượng công nhân tự ý làm thêm giờ để mau chóng hoàn thành công việc chung nhưng không ghi vào phiếu giao khoán làm cho việc thống kê phân tích năng suất lao động của công nhân không chính xác, làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc, ảnh hưởng đến sức khoẻ và các mặt sinh hoạt của công nhân.
hơn sản lượng làm cho phần tiền lương trong đơn vị sản phẩm cũng tăng lên. Do đó giá thành sản phẩm cũng tăng theo, bởi vậy khi áp dụng chế độ lương này phải tính toán kết quả kinh tế, nâng cao năng suất lao động làm hạ giá thành sản phẩm.
Chương III
Một số biện pháp góp phần hoàn thiện các
hình thức trả lương tại Nhà máy gốm xây dựng cẩm thanh
Đánh giá về công tác trả lương theo sản phẩm tại nhà máy. Qua khảo sát tình hình trả lương tại Nhà máy Gốm Xây Dựng Cẩm Thanh, tôi có một vài nhận xét như sau:
5.1. Về những ưu điểm đã đạt được
- Đứng trước sự đổi mới của đất nước, là một doanh nghiệp sản xuất. Kinh doanh trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nhầmý đã thường xuyên coi trọng đến công tác cải tiến tổ chức sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ kinh doanh có lãi. Tạo nguồn tiền lương đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên luôn ổn định và phát triển.
- Trong tổ chức sản xuất đã áp dụng chế độ tiền lương theo sản phẩm. Đây là chế độ tiền lương kích thích người lao động tăng năng suất lao động, làm cho người lao động biết quyền lợi và nhiệm vụ của mình nên hăng hái sản xuất, đem lại hiệu quả toàn diện về năng suất, chất lượng, hiệu quả, tăng thu nhập cho người lao động. Giúp người lao động phát huy được 3 lợi ích: Lợi ích của người lao động, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội tiến tới thực hiện công bằng xã hội trong trả lương cho người lao động.
Nhà máy đã xây dựng được một hệ thống định mức kỹ thuật lao động làm cơ sở cho công tác tiền lương theo sản phẩm, đã thực sự gắn tiền lương với hao phí của người lao động và hiệu quả sử dụng lao động.
5.1.1.Những mặt tồn tại
Công tác định mức lao động chưa được chú trọng, chậm đổi mới cải tiến để phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh, có những định mức còn mang nặng tính áp đặt thiếu thực tế.
- Công tác phát triển kỹ thuật và công nghệ còn nhiều bị động, lúng túng trước yêu cầu của khách hàng.
- Công tác tiết kiệm chưa thực sự đi vào nhận thức sâu sắc và trở thành hành động cụ thể của cán bộ công nhân viên.
Trong đầu tư phát triển chưa tính hết và sát thực nhứng yêu cầu nên còn để lãng phí, việc giám sát sản xuất còn thiếu chủ động.
5.1.2. Nguyên nhân của những ưu điểm và tồn tại
- Ưu điểm:
Có sự lãnh đạo của Đảng bộ, toàn Nhà máy quyết tâm thực hiện. Hàng năm Nhà máy tổ chức Đại hội công nhân viên chức toàn Nhà máy để dân chủ thảo luận đi đến thống nhất. Không chỉ ở những qui định đơn thuần mà trở thành qui chế để thực hiện.
Người lao động đã nhận thức đầy đủ ý nghĩa của việc thực hiện trả lương sản phẩm vừa là trách nhiệm vừa là quyền lợi của người lao động, việc trả lương theo sản phẩm tạo ra sự công bằng trong lao động, thực hiện làm nhiều hưởng nhiều không hạn chế năng lực và sáng tạo của mọi người.
- Tồn tại:
Nhận thức về tầm quan trọng của công tác định mức lao động trong cán bộ còn hạn chế. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sự hiểu biết về xã hội của cán bộ công nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu công việc, đáp ứng yêu cầu quản lý.
Để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, khai thác tối đa tiềm năng của người lao động. Theo tôi Nhà máy nên thực hiện tích cực hơn nữa các biện pháp, mà tôi sẽ trình bày ở Chương III trong luận văn này.
Sau khi đi sâu vào tìm hiểu về tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh em nhận thấy một số vấn đề sau:
5.2. Về mô hình tổ chức bộ máy kế toán
5.2.1. Ưu điểm
Nhà máy luôn chú trọng xây dựng mô hình tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ và hiệu quả giảm tối đa chi phí quản lý. Các thành viên trong bộ máy kế toán được phân công nhiệm vụ một cách cụ thể, luôn hỗ trợ giúp đỡ nhau để hoàn thành công việc mà không gây sự chồng chéo.
Bộ máy kế toán tập trung là phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, kiểm tra, xử lý và cung cấp kịp thời các thông tin giúp ban lãnh đạo công ty ra quyết định chính xác, phù hợp và kịp thời.
5.2.2 Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty còn có tồn tại. một người kiêm nhiều phần hành công việc và làm với khối lượng công việc lớn vì vậy việc khó tránh khỏi sai sót và công tác kiểm tra kiểm soát hiệu quả không cao.
5.3. Về tổ chức hạch toán và hình thức sổ tại nhà máy
5.3.1 Ưu điểm
Hình thức ghi sổ kế toán của Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh là tương đối đầy đủ và áp dụng theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Công ty lựa chọn hình thức sổ Nhật ký chung trong tổ chức hạch toán kế toán là phù hợp với quy mô hoạt động và đặc điểm kinh doanh của mình.
Sau khi thành lập công ty đã áp dụng phần mềm kế toán để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ đó giúp tiết kiệm chi phí về nhân lực, về thời gian, chi phí về tổ chức luân chuyển, lưu trữ, bảo quản các chứng từ, tài liệu kế toán - tài chính của công ty. Mặt khác việc sử dụng phần mềm kế toán còn giúp công ty lựa chọn ra được một đội ngũ cán bộ có trình độ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm và biết vận dụng một cách sáng tạo các chế độ chính sách của nhà nước, đồng thời giúp kế toán làm việc nhanh hơn, chính xác hơn và khi có sai sót xảy ra kế toán dễ kiểm tra và lọc chứng từ nhanh chóng.
5.3.2. Nhược điểm
Bên cạnh những thuận lợi nêu ở trên, trong công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh vẫn còn những tồn tại cần khắc phục. Do đặc điểm kinh doanh của mình nên mặt hàng mà công ty mua của đơn vị bán có trụ sở xa nên vẫn còn một số hoá đơn về chậm do đó kế toán sẽ không cập nhật kịp thời lượng hàng và tiền theo những hoá đơn này.
5.4. Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm
Để trả lương đúng sát với việc làm và hiệu qủa kinh tế của người lao động, công tác thống kê ghi chép ban đầu về các số liệu có một vị trí quan trọng, có ghi chép đầy đủ, tỷ mỷ, chính xác thời gian lao động, sản lượng, chất lượng sản phẩm của từng cá nhân thì mới tiến hành trả lương sản phẩm được chính xác công bằng. Việc theo dõi, ghi chép phải giao cho những người có trách nhiệm như tổ trưởng tổ sản xuất và được tiến hành từng ngày, thường xuyên. Trong cơ chế thị trường hiện nay, chất lượng sản phẩm là yếu tố chủ yếu, quan trọng hàng đầu, quyết định sự thành bại trong cạnh tranh. Do vậy, công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm phải đặc biệt quan tâm nhất là đối với những sản phẩm công việc được làm ra theo hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hướng nâng cao hiệu quả của công tác này là:
- Bộ phận kiểm tra KCS phải thông thạo về mặt kỹ thuật, có kinh nghiệm và sự suy đoán tốt.
- Tách quyền lợi của người kiểm tra KCS ra khỏi quyền lợi của cả dây chuyền sản xuất để đánh giá chất lượng sản phẩm một cách khách quan.
- Hàng ngày cán bộ Phòng Kỹ thuật sản xuất kinh doanh cùng kết hợp tiến hành theo dõi kiểm tra chất lượng sản phẩm, khả năng tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu của từng công đoạn sản xuất. Từ đó uốn nắn kịp thời những thiếu sót về kỹ thuật cũng như khả năng tiết kiệm nguyên vật liệu, định kỳ tổ chức hoặc đánh giá chất lượng sản phẩm cũng như về tiết kiệm nguyên vật liệu. Khuyến khích với cá nhân, tổ có chất lượng sản phẩm cao và phạt những công nhân không đạt mức về chất lượng.
- Công nhân KCS nên có một tài liệu thống kê ghi chép tình hình vi phạm chất lượng lao động của công nhân trong sản xuất. Mỗi ngày kết hợp cùng theo dõi về thái độ chấp hành kỷ luật lao động, nội quy an toàn lao động, cuối tháng bình bầu công nhân trong tổ sản xuất để có các hình thức thưởng phạt kịp thời.
KếT LUậN
Trên đây là toàn bộ báo cáo thực tập chuyên đề tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh bằng lượng kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tại nhà máy em đó cú gắng trình bày những vấn đề cơ bản nhất về nhà máy mình thực tập.
Trải qua thời gian thực tập tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh đó giúp em hiểu rừ hơn tầm quan trọng của cách thức tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý của đơn vị. Đơn vị muốn có bước đi đúng đắn, vững vàng trên thương trường, kinh doanh có hiệu quả hơn bộ máy quản lý phải linh hoạt, nhạy hơn trong việc nắm bắt thông tin, tìm nguồn công việc, tổ chức sắp xếp công việc hợp lý và đạt hiệu quả. Bên cạnh đó công tác hạch toán kế toán là hết sức quan trọng, hạch toán tốt sẽ giúp nhà máy quản lý vốn tốt, giảm thiểu chi phí không cần thiết giúp tăng lợi nhuận, đời sống ngày càng được nâng cao. Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh đã làm tốt được điều đó nhờ vậy mà đơn vị không ngừng phát triển ngày càng khẳng định tên tuổi, niềm tin trong lòng các đối tác và khách hàng. Hiện nay đơn vị đang có kế hoạch đầu tư mở thờm một cơ sở sản xuất kinh doanh tại Phú thọ và có kế hoạch đi vào hoạt động trong năm 2011.
Đối với công tác trả lương cũng vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải lựa chọn một hình thức trả lương công bằng và phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương.
Không ngừng hoàn thiện công tác trả lương là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi lẽ việc hoàn thiện hình thức trả lương trong doanh nghiệp không những trả đúng, trả đủ cho người lao động, mà còn làm cho tiền lương trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy người lao động hăng say trong công việc.
Qua khảo sát thực tế tại Nhà máy Gốm Xây Dựng Cẩm Thanh, Nhà máy áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Cách trả lương của Nhà máy thực sự đã khuyến khích được người lao động không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Hình thức trả lương này đã gắn chặt lợi ích cá nhân của người lao động với lợi ích tòn Nhà máy.
Trong thời gian tìm hiểu và phân tích hình thức trả lương tại Nhà máy. Tôi thấy rằng công tác tiền lương của Nhà máy cơ bản là tốt, nhưng vẫn còn một số hạn chế do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan mang lại. Vì vậy, qua luận văn này tôi cố gắng phân tích đánh giá những tồn tại và tìm ra nguyên nhân để từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác trả lương của Công ty ngày một tốt hơn, đáp ứng lòng mong mỏi của người lao động.
Tuy nhiên, điều đó mới chỉ là suy nghĩ chủ quan của bản thân nên không tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn, của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy cũng như bạn đọc để luận văn mang tính thiết thực hơn nưã.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới cô giáo TS: Nguyễn Thị Phương Hoa, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn, các cán bộ phụ trách công tác định mức, thống kê, Phòng tổ chức lao động của Nhà máy đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Sơn tây, ngày 02 tháng 03 năm 2010
Sinh viên
Phan Trung Thuỷ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo Quyết định số 15/2006/Q
- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
- Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành (tạp chí thuế Nhà Nước)
- Báo cáo tài chính năm 2007,2008,2009 của Nhµ m¸y Gèm XD CÈm thanh
- Một số sổ sách kế toán và tài liệu khác tại Nhµ m¸y Gèm XD CÈm thanh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31718.doc