Phương pháp xác ñịnh hàm lượng CO2
Chuẩn bị mẫu
Cho vào bình tam giác lần lượt 20ml dung dịch NaOH 2N và số ml sữa sao cho ñến
mức 200 –250ml. Lắc ñều từ 5 – 10 phút. ðể yên, sau ñó rót vào ống ñong và ñọc kết
quả chính xác (E).
Tiến hành
Lấy 10ml sữa vừa chuẩn bị ở trên cho vào bình tam giác 250ml. Thêm 50ml nước cất
và 1 –3 giọt phenolphtalein. Dùng H2SO4 0,1N chuẩn ñộ ñến mất màu hồng và không
tính lượng acid lúc này. Thêm 1 –3 giọt methyl da cam, dung dịch chuyển sang vàng.
Chuẩn ñộ bằng H2SO4 0,1N ñến khi dung dịch chuyển thành da cam. Ghi V1 của
H2SO4 ñã sử dụng.
Song song với mẫu thí nghiệm phải tiến hành làm mẫu thí nghiệm trắng bằng cách lấy
10ml sữa không xử lí CO2 cho vào bình tam giác rồi thêm 1ml NaOH 2N, 50ml nước
cất và tiến hành phân tích tương tự như mẫu trên. Ghi V2 của H2SO4 ñã sử dụng.
49 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu, nhiệt độ và nồng độ CO2 ðến khả năng ức chế vi sinh vật trong sữa tươi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ase
ngoại bào trong môi trường sữa. Protease sẽ xúc tác quá trình thủy phân protein, giải
phóng pepton, các acid tự do và amoniac. Pepton làm cho sữa có vị ñắng, amoniac
làm cho sữa có phản ứng kiềm.
2.3.2 Nấm men
Trong sữa và các sản phẩm từ sữa thường gặp các giống nấm men sinh bào tử và
không sinh bào tử, chúng lên men ñường lactose thành carbonic và rượu. ðây là phản
ứng sinh hóa quan trọng trong quá trình hình thành một số sản phẩm sữa chua.
Thường thì nấm men không phân hủy lactose ñược, nhưng vi khuẩn lactic trong sữa
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 10
chuyển hóa lactose thành glucose và galactose, sau ñó nấm men sẽ lên men các ñường
ñơn này tạo thành các sản phẩm cần thiết cho các sản phẩm sữa lên men. Một số nấm
men thuộc họ Mycoderma có khả năng tạo thành enzyme phân hủy protein và lipid tạo
nên vị ñắng trong các sản phẩm sữa
2.3.3 Nấm mốc
Nấm mốc có khả năng phân giải protein và lipid nên thường gây vị ñắng trong các sản
phẩm sữa. Nấm mốc chỉ thấy trong sữa hư hỏng hoặc phomai mềm do chúng thường
phát triển tiếp theo nấm men. Tất cả nấm mốc thường hiếu khí, thích nghi với môi
trường acid và ñặc biệt là môi trường ñã bị vi khuẩn lactic acid hóa. Chúng không
phát triển trong sữa tươi mà phát triển trong sữa chua và làm kiềm hóa sữa. Trong sữa
thường thấy một số loại nấm mốc sau:
- Endomyces lactic: Tạo màng trắng trên bề mặt phomai, bơ, có thể mọc sâu trong sản
phẩm ở lớp gần bề mặt.
- Mucor, Aspergillus, Penicillium, Clad-Osprium: Thường tạo nên những vệt màu
khác nhau trên bề mặt bơ, phomai và gây mùi ôi cho sản phẩm.
2.4 Tác ñộng của CO2 hòa tan ñối với vi sinh vật
2.4.1 Tác ñộng kìm hãm của CO2 hòa tan ñối với vi khuẩn
CO2 hoà tan vào môi trường sẽ làm chậm sự phát triển của các vi khuẩn gram dương
và gram âm. Việc ảnh hưởng của CO2 trên từng pha phát triển của chúng phụ thuộc
vào từng loại vi sinh vật (bảng 5). Tốc ñộ phát triển của từng pha cũng thay ñổi bởi
nồng ñộ CO2. Sự phát triển của vi khuẩn kỵ khí trong sữa cũng bị kìm hãm bởi sự hiện
diện của CO2. Thời gian nhân ñôi mật số của vi khuẩn thay ñổi theo nồng ñộ CO2 sử
dụng. Tốc ñộ phát triển cực ñại của một số loài vi khuẩn giảm theo nồng ñộ CO2.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 11
Bảng 5: Ảnh hưởng của CO2 trên sự phát triển của một số loài vi khuẩn
Vi sinh vật CO2
(mM)
Thời gian ñạt tốc
ñộ phát triển cực
ñại (giờ)
Thời gian
nhân ñôi mật
số (giờ)
Thời gian giai
ñoạn làm quen
môi trường (giờ)
P, fluorescens
0,4
11,2
27,1
33,6
46,3
11,7
21,1
22,7
27,3
37,5
2,7
2,4
2,3
3,4
3,4
3,3
13,3
15,0
16,0
26,1
E, coli
0,5
49,4
47,6
53,8
4,7
5,5
29,4
38,1
L, monocytogenses
0,5
49,4
22,6
44,4
2,2
3,0
15,2
34,4
Enterococcus
faecalis
0,5
51
51,8
50,7
5,5
4,0
33,6
37,6
B, cereus
0,5
47,1
61,4
33,9
37,6
44,4
2,4
2,9
5,3
26,1
28,1
26,7
B, licheniformis
0,5
49,4
48,4
54,1
5,3
5,2
30,9
36,7
(Dairy Processing improving quality (Gerrit Smit, 2003))
2.3.2 Tác ñộng của CO2 lên bào tử
CO2 hòa tan có thể làm suy giảm sự sinh sản của bào tử trong sữa nguyên liệu
(Hambleton và Rigby, 1970). Guirguis và cộng sự (1984) kết luận rằng: CO2 hòa tan
trong sữa làm giảm pH ñến khoảng 5,86 sẽ làm cho tốc ñộ sinh sản của bào tử
Bacillus cereus giảm ñến 74%.
Ngoài ra, người ta cũng ñã nghiên cứu ảnh hưởng của CO2 ñến khả năng sinh sản và
việc tạo thành các ñộc tố của Clostridium botulinum. Việc hòa tan CO2 trong sữa ñến
nồng ñộ 18,2 mM sẽ làm giảm ñáng kể sự sinh sản của C.botulinum.
2.5 Cơ chế tác ñộng của CO2 ñến sự phát triển của vi sinh vật
Cơ chế kìm hãm sự phát triển vi sinh vật do CO2 hòa tan như sau:
- Oxy bị thay thế do CO2 thêm vào.
- CO2 thêm vào làm giảm pH của sữa.
- Ảnh hưởng trực tiếp của CO2 ñến vi khuẩn.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 12
2.5.1 Sự chiếm chỗ của O2 bởi CO2
Khi CO2 ñược hòa tan vào sữa sẽ ñẩy O2 ra khỏi sữa và CO2 là sẽ kìm hãm sự phát
triển của các vi khuẩn hiếu khí. Người ta ñã làm thí nghiệm với Pseudomonas
fluorescens: Giữ không ñổi nồng ñộ O2 thì thấy rằng sự phát triển của P.fluorescens
chậm dần khi gia tăng nồng ñộ CO2.
2.5.2 Làm giảm pH của sữa
Khi CO2 hòa tan vào sữa thì sẽ xảy ra một chuỗi phản ứng làm thay ñổi pH trong sữa.
CO2 + H2O H2CO3
−
3HCO + H
+
−2
3CO + 2H
+
CO2 sẽ phản ứng với nước tạo thành acid carbonic. Acid carbonic sẽ phân ly thành ion
bicarbonate và H+, sau ñó tiếp tục phân ly thành ion carbonate. Chính CO2 và ion H
+
là nguyên nhân chính kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn. Tuy vậy, bicarbonate và
carbonate cũng có tác ñộng kìm hãm vi khuẩn nhưng yếu hơn.
2.5.3 Ảnh hưởng trực tiếp của CO2 ñến vi khuẩn
Tác dụng ức chế vi khuẩn của CO2 xảy ra như sau
- CO2 hoà tan vào lipid của màng tế bào gây ra những ảnh hưởng bất lợi ñến ñộ ổn
ñịnh của chúng.
- Phản ứng hydrate hoá của CO2 làm giảm pH gây nên ứng suất giữa môi trường và
nội bào.
- CO2 như một chất chuyển hoá từ nhiều con ñường chuyển hoá sinh học gây nên sự
tiêu tốn năng lượng không cần thiết của tế bào.
Tùy vào môi trường phát triển, loại vi sinh vật và trạng thái vật lý mà chúng sẽ chịu
tác ñộng kết hợp thích hợp của các cơ chế trên.
Phân tử CO2 không phân cực nên chúng tan trong lipid tốt hơn so với trong nước. Khi
CO2 tiếp xúc với màng tế bào vi khuẩn, nó sẽ hòa tan vào lớp kép lipid và làm tăng ñộ
lỏng của màng tế bào, tạo ñiều kiện cho tế bào chất của vi khuẩn tiếp xúc với môi
trường bên ngoài có pH thấp, gây ñộc cho tế bào.
Tùy vào nồng ñộ CO2 và áp suất mà CO2 cuối cùng có thể hòa tan vào tế bào chất của
vi khuẩn (ñây là môi trường có pH trung tính), làm giảm pH của tế bào chất dẫn ñến
làm thay ñổi gradient pH, tạo ứng suất lên tế bào và làm xé rách màng tế bào vi khuẩn.
Vi khuẩn có thể sống sót trong môi trường acid nhưng với một ñiều kiện là pH nội bào
phải ñược duy trì ở mức trung tính. Chính vì vậy mà tế bào phải duy trì gradient pH
giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào. ðiều này ñược thực hiện nhờ tế bào có
khả năng bơm ñẩy từ bên trong ra bên ngoài tế bào. Do khả năng thẩm thấu cao của
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 13
CO2 qua màng tế bào nên hệ thống bơm bị ức chế và làm cho pH nội bào giảm xuống,
làm biến tính protein nội bào và dẫn ñến ức chế vi khuẩn.
Dillow (1999) cũng ñã khẳng ñịnh rằng nguyên nhân chính dẫn tới ức chế vi khuẩn là
do làm giảm pH nội bào. Ballestra (1996) cho rằng: Quá trình tích lũy CO2 ở vách tế
bào dưới mức gây chết là nguyên nhân dẫn tới giai ñoạn ổn ñịnh của vi khuẩn. Khi
lượng CO2 ñược tích lũy ở tế bào tiến tới ñiểm tới hạn thì sự giảm pH nội bào ñủ làm
biến tính protein nội bào sẽ là nguyên nhân làm chết tế bào. Tăng nhiệt ñộ và nồng ñộ
CO2 sẽ làm tốc ñộ khuếch tán CO2 vào tế bào nhanh hơn và thời gian ức chế vi khuẩn
vì thế cũng sẽ giảm.
Cơ chế tác ñộng của CO2 lên bào tử không ñược biết rõ. Bào tử có một lớp màng
mỏng ñược gắn chặt vào bên dưới của một chuỗi lớp bao bọc bằng protein. Những lớp
bọc này xốp (Setlow và Johnson, 1997) và có thể là CO2 bị hoà tan vào màng của bào
tử, dẫn ñến kết quả làm cho bào tử nhạy cảm hơn với ứng suất bên ngoài môi trường
như nhiệt hay sự tăng ñộ loãng của màng (Enfors và Molin, 1978).
2.6 Tác ñộng của CO2 hòa tan ñến vi sinh vật trong sữa tươi
2.6.1 Ảnh hưởng trên vi khuẩn tổng số
CO2 hòa tan trong sữa nguyên liệu ñược trữ lạnh ở 4 - 7
oC có thể làm giảm tốc ñộ phát
triển của vi khuẩn tổng số xuống khoảng 10 lần so với không sữa không có CO2 hòa
tan. Trong sữa có chất lượng tốt hay không tốt thì sự phát triển của vi khuẩn gây hư
hỏng cũng ñều ñược kìm hãm khi CO2 ñược hòa tan vào. Chẳng hạn, vi khuẩn tổng số
ban ñầu lần lượt là 7,8*103 cfu/ml và 1,6*105 cfu/ml. Sau khi hòa tan vào 30 mM CO2
thì sau hai ngày, vi khuẩn tổng số vẫn <106 cfu/ml. Tổng vi khuẩn hiếu khí trong sữa
tươi bảo quản ở 7oC với 25 –27 mM CO2 có thời gian cho giai ñoạn phát triển chậm là
72 giờ, trong khi mẫu ñối chứng không có CO2 thời gian này là 24 giờ (Roberts và
Torrey, 1988).
2.6.2 Vi khuẩn ưa lạnh
Vi khuẩn ưa lạnh trong sữa nguyên liệu rất nhạy cảm với CO2 (King và Mabbitt,
1982). Chẳng hạn sữa tươi bảo quản ở 7oC sau 6 ngày với lượng CO2 là 25 mM sẽ
chứa khoảng 2,5*103 cfu/ml, thấp hơn nhiều so với mẫu ñối chứng không sử dụng
CO2. Giai ñoạn làm quen môi trường của vi khuẩn ưa lạnh trong sữa bảo quản ở 4
oC
là 6 ngày với mẫu có 30 mM CO2 trong khi thời gian này của mẫu không có CO2 là 2
ngày (King và Mabbitt, 1982).
Một số nhà nghiên cứu khác ñã không khảo sát ảnh hưởng của nồng ñộ CO2 trực tiếp
ñến tổng vi khuẩn ưa lạnh mà thay vào ñó là nghiên cứu ảnh hưởng của sự giảm pH
do CO2 thêm vào ñến vi khuẩn nhóm này. Kết quả cho thấy khi giảm pH từ 6,8 - 6,0,
tổng vi khuẩn ưa lạnh là 3,1*105 cfu/ml sau khi giữ 4 ngày ở 7oC, trong khi ở mẫu ñối
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 14
chứng giá trị này là 2*107 cfu/ml (Sierra và cộng sự, 1996). CO2 cũng ảnh hưởng ñến
vi khuẩn ưa lạnh thủy phân chất béo.
Do ñặc tính không phân cực của CO2 cho phép nó hoà tan nhiều trong cấu tử béo, làm
tăng nồng ñộ CO2 trong chất béo sữa làm cho nguồn carbon ñặc biệt cần thiết không
thể ñi vào tế bào vi khuẩn ưa lạnh thủy phân chất béo nên chúng gặp ñiều kiện môi
trường sống khó khăn so với các vi sinh vật khác.
2.6.3 Coliforms
Sự phát triển của Coliforms trong sữa bị ức chế bởi CO2. Sau 4 ngày bảo quản ở 4
oC,
sữa tươi ñược acid hóa ñến pH = 6,0 bằng CO2 có tổng số coliforms là 3,2*10
2 cfu/ml
so với mẫu ñối chứng không có CO2 là 3,2*10
3 cfu/ml (Ruas –Madiedo, 1996). Hàm
lượng CO2 hòa tan trong sữa càng nhiều thì sự ức chế càng lớn.
2.6.4 Vi khuẩn kỵ khí
CO2 có ảnh hưởng ức chế ñối với vi sinh vật kỵ khí (Enfors và Molin, 1980). Sữa tươi
chứa 26,5 mM CO2 giữ ở 7
oC sau 6 ngày có tổng vi khuẩn kỵ khí là 5,0*105 cfu/ml
trong khi mẫu ñối chứng không có CO2 là 3,2*10
8 cfu/ml (Roberts và Torrey, 1988).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 15
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1 Phương tiện thí nghiệm
Thí nghiệm ñược tiến hành ở phòng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, khoa
Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường ðại học Cần Thơ.
Thời gian: từ 04/01/2008 ñến 12/04/2008
3.1.1 Nguyên liệu chính
Sữa tươi ñược thu mua tại Trại nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiệp – trường ðại
học Cần Thơ.
CO2 hòa tan ñược mua tại công ty MITAGAS, ñường Mậu Thân (nối dài), Thành phố
Cần Thơ.
3.1.2 Thiết bị
Hệ thống sục CO2
Máy ño pH
Cân ñiện tử
Tủ cấy, tủ ủ
Tủ lạnh
Một số dụng cụ và thiết bị thí nghiệm khác
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 16
Hình 4: Hệ thống sục CO2 Hình 5: Giữ lạnh sữa trong bình inox chịu
áp suất suốt quá trình sục CO2
Hình 6: Cân ñiện tử Hình 7: Máy ño pH
3.1.3 Hóa chất
Dung dịch NaOH 2N
Môi trường nuôi cấy: Plate Count Agar
Methyl da cam
Dung dịch chuẩn ñộ H2SO4 0,1N
Một số hóa chất khác
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 17
3.2 Phương pháp thí nghiệm
Khảo sát ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu, thời gian và nhiệt ñộ sục CO2 ñến
khả năng ức chế vi sinh vật trong sữa.
Mục ñích thí nghiệm: Xác ñịnh thời gian và nhiệt ñộ sục CO2, từ ñó tìm ra nồng ñộ
CO2 hòa tan thích hợp cho việc bảo quản sữa với nhiều cấp hạng chất lượng khác
nhau.
3.2.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm ñược bố trí với 3 nhân tố
Nhân tố A: Chất lượng nguyên liệu
A1: Chất lượng tốt
A2: Chất lượng trung bình
Nhân tố B: Thời gian sục CO2
B0: Không sục CO2
B1: 5 phút
B2: 10 phút
B3: 15 phút
Nhân tố C: Nhiệt ñộ sục CO2 và bảo quản
C1: 2
oC
C2: 4
oC
C3: 6
oC
- Số nghiệm thức: 24
- Bố trí thí nghiệm với 2 lần lặp lại
Số mẫu thí nghiệm: 48
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 18
Sơ ñồ bố trí thí nghiệm
3.2.2 Tiến hành thí nghiệm
Sữa tươi thu mua từ nơi chăn nuôi mới vắt ñược xử lý, làm sạch và tiến hành kiểm tra
các chỉ tiêu chất lượng. Chất lượng ñược chia thành 2 mức chất lượng: tốt, trung bình
ứng với 2 mẫu lần lượt là A1, A2.
Nhóm mẫu không xử lý ñược chuẩn bị với 3 giá trị nhiệt ñộ là 2oC, 4oC, 6oC.
Sơ ñồ I
B0
C1
Nguyên liệu
Xử lý
Kiểm tra chất lượng
Làm sạch
A1 A2
B2 B3 B1
C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 C2 C3 C2 C3
Bảo quản
Phân tích
Sơ ñồ I
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 19
Nhóm mẫu xử lý bằng biện pháp sục CO2 ñược chuẩn bị với cùng áp suất sục và thay
ñổi thời gian sục CO2 với 3 mức ñộ thời gian tương ứng với mẫu B1, B2 và B3 lần lượt
là 5 phút, 10 phút và 15 phút. Ứng với mỗi thời gian sục ta sẽ thay ñổi nhiệt ñộ sục với
3 mức nhiệt ñộ tương ứng với mẫu C1, C2, C3 lần lượt là 2
oC, 4oC và 6oC.
Các chỉ tiêu phân tích
Hàm lượng CO2 hòa tan và pH của các mẫu C1, C2 và C3 sau khi sục CO2.
Kiểm tra ñịnh kỳ sau mỗi 2 ngày các mẫu bảo quản thông qua các chỉ tiêu: pH và chỉ
tiêu vi sinh vật (vi sinh vật tổng số)
Thí nghiệm ñược tiến hành với 2 lần lặp lại.
3.3 Phương pháp ño ñạc - phân tích
Bảng 6: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu
STT Chỉ tiêu xác ñịnh Phương pháp phân tích
1 CO2 hòa tan Phương pháp chuẩn ñộ
2 pH Sử dụng máy ño pH
3 Vi sinh vật tổng số Phương pháp ñếm ñĩa
3.4 Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng chương trình thống kê Statgraphic plus 4.0 và R2.3.0 ñể xử lý thống kê số
liệu.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 20
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và thời gian sục CO2 ñến hàm lượng CO2 hòa tan
trong sữa
0.807222 + 0.056*x- 0.04625*y
Thoi gian suc CO2 (phut)
Nhiet do (oC)H
am
lu
on
g
C
O
2
(g
/l
)
5 7 9 11 13 15 2
3
4
5
6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
R-squared = 98.0792 percent
Hàm lượng CO2 hòa tan vào trong sữa (g/l) = 0.807222 + 0.056*x - 0.04625*y
Trong ñó:
x: Thời gian sục CO2 (phút)
y: Nhiệt ñộ (oC)
0.807222 + 0.056*x- 0.04625*y
Thoi gian suc CO2 (phut)
N
hi
et
d
o
(o
C
)
Ham luong CO2
0.9
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
5 7 9 11 13 15
2
3
4
5
6
Hình 8: ðồ thị biểu diễn hàm lượng CO2 theo thời gian sục và nhiệt ñộ sục
Qua ñồ trên thấy rằng: Thời gian sục CO2 ngắn và nhiệt ñộ cao thì hàm lượng CO2
trong sữa thấp hơn khi thời gian sục dài và nhiệt ñộ sục thấp. Vậy hàm lượng CO2 hòa
tan vào sữa tăng khi thời gian sục CO2 dài và nhiệt ñộ sục thấp.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 21
4.2 Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu ñến khả năng ức chế vi sinh vật bằng
CO2
Thí nghiệm ñược bố trí với hai mức ñộ chất lượng sữa tốt và trung bình. Chất lượng
sữa ñược kiểm tra sơ bộ bằng chỉ thị xanh Metylen. Kết quả thống kê về pH, mật số vi
sinh vật tổng số (VSVTS) và ñộ tăng mật số vi sinh vật tổng số theo thời gian bảo
quản ñược thể hiện qua bảng 7. Thời gian bảo quản kết thúc khi có bất kì mẫu nào có
số lượng vi sinh vật vượt qua tiêu chuẩn cho phép (Theo tiêu chuẩn EU thì sữa ñược
tồn trữ hơn 36 giờ không tồn tại VSVTS vượt quá 200.000cfu/ml, theo Council of the
European Union). Do ñó, kết quả thống kê ở bảng 7 ñược tính trong 12 ngày bảo
quản.
Bảng 7: Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu ñến pH, mật số VSV, ñộ tăng mật số VSV
Chất lượng pH Mật số VSVTS
(cfu/ml)
ðộ tăng mật số
VSVTS (*)
Tốt
Trung bình
6,52b
6,42a
1,5.104 a
3,6.104 b
12,80b
11,31a
(Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo cột, 5%)
(*) ðược tính bằng thương giữa mật số vi sinh vật ở các ngày tiếp theo và mật số vi sinh vật ở ngày ñầu tiên
Kết quả thống kê bảng 7 cho thấy chất lượng sữa ñược kiểm tra sơ bộ chỉ tiêu vi sinh
vật bằng chỉ thị xanh Metylen tương ñối chính xác.
Dựa vào kết quả thống kê bảng 7 cho thấy: Có sự khác biệt giữa pH, mật số VSVTS
cũng như ñộ tăng mật số VSVTS ở hai mức chất lượng sữa. Cụ thể như sau:
Có sự khác biệt pH giữa chất lượng sữa tốt và chất lượng sữa trung bình. Sữa có chất
lượng trung bình có pH thấp hơn sữa có chất lượng tốt, ñiều này là do lượng vi sinh
vật trong sữa có chất lượng trung bình nhiều làm giảm pH của nó.
Mật số VSVTS trong sữa chất lượng trung bình nhiều hơn trong sữa có chất lượng tốt,
kết quả này hoàn toàn tương thích với sự khác biệt về pH.
ðộ tăng mật số VSVTS của chất lượng sữa tốt cao hơn chất lượng sữa trung bình,
ñiều này ñược giải thích: Sữa có chất lượng tốt thì hàm lượng dinh dưỡng trong sữa
nhiều do ñó trong thời gian bảo quản thì vi sinh vật trong sữa chất lượng tốt sẽ ñược
cung cấp chất dinh dưỡng ñầy ñủ nên mật số của chúng tăng cao hơn sữa có chất
lượng trung bình.
4.3 Ảnh hưởng của thời gian sục CO2 ñến khả năng ức chế vi sinh vật trong sữa
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 22
Bố trí thí nghiệm với 3 thời gian sục khí CO2 vào nguyên liệu sữa (ở 2 mức chất lượng
tốt và trung bình) là 5 phút, 10 phút và 15 phút ở cùng một áp lực sục là 1kg/cm2, so
sánh với mẫu không sục CO2. Kết quả thống kê về pH, mật số VSVTS và ñộ tăng mật
số VSVTS theo thời gian bảo quản ñược thể hiện ở bảng 8.
Bảng 8: Ảnh hưởng của thời gian sục CO2 ñến pH, mật số VSV, ñộ tăng mật số VSV
(Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo cột, 5%)
Dựa vào kết quả thống kê bảng 8 cho thấy: Có sự khác biệt giữa pH, mật số VSVTS
cũng như ñộ tăng mật số VSVTS ở các thời gian sục CO2. Cụ thể như sau:
- Thời gian sục CO2 vào sữa khác nhau thì sữa sẽ có giá trị pH khác nhau. So sánh
giữa mẫu không sục CO2 và mẫu sục CO2 thì có sự khác biệt pH rõ rệt, ñiều này
chứng tỏ CO2 làm cho pH của sữa giảm. CO2 hòa tan vào sữa và kết hợp với nước
trong sữa hình thành acid carbonic và xảy ra chuỗi phản ứng tạo thành các ion H+ làm
giảm pH của sữa.
CO2 + H2O H2CO3 HCO3
- + H+ CO3
2- + 2H+
Trong 3 thời gian sục là 5 phút, 10 phút và 15 phút thì giá trị pH ở mẫu sữa sục 15
phút là nhỏ nhất. Như vậy thời gian sục CO2 cũng ảnh hưởng ñến giá trị pH trong sữa,
nếu thời gian sục CO2 càng dài thì giá trị pH trong sữa càng thấp.
- Thời gian sục CO2 khác nhau cũng có ảnh hưởng khác nhau ñến khả năng kìm hãm
sự phát triển vi sinh vật. Với mẫu không sục CO2 thì mật số VSVTS trong sữa tăng
ñáng kể và có ý nghĩa khác biệt với mẫu xử lý CO2.
ðối với các mẫu có sục CO2 ñều có khả năng làm giảm tốc ñộ phát triển của vi sinh
vật. ðiều này ñược giải thích là do quá trình sục CO2 có tác ñộng kìm hãm sự phát
triển của vi sinh vật. Mẫu sữa sục ở thời gian 15 phút có mật số vi sinh vật thấp hơn
hai mẫu sữa sục ở 5 phút và 10 phút. Như vậy với thời gian sục CO2 càng dài (CO2
hòa tan càng nhiều) thì tác ñộng kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật càng mạnh.
Thời gian sục CO2
(phút)
pH Mật số VSVTS
(cfu/ml)
ðộ tăng mật số VSVTS
0
5
10
15
6,77d
6,47c
6,36b
6,29a
7,0.104c
1,5.104b
1,2.104ab
6,3.103a
18,37c
11,90b
10,91b
7,04a
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 23
4.4 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ sục CO2 và bảo quản ñến khả năng ức chế vi sinh vật
Các mẫu sữa ñược sục CO2 với nhiệt ñộ sục lần lượt là 2
oC, 4oC và 6oC ở cùng một áp
suất sục là 1kg/cm2. Kết quả thống kê về pH, mật số VSVTS, ñộ tăng mật số VSVTS
sau một thời gian bảo quản ñược thể hiện trong bảng 9.
Bảng 9: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến pH, mật số VSV, ñộ tăng mật số VSV
(Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo cột, 5%)
Qua kết quả thống kê bảng 9 cho thấy có sự khác biệt giữa các mẫu sữa sục ở 2oC, 4oC
và 6oC về pH, mật số VSVTS và ñộ tăng mật số VSVTS.
- Ở mẫu sữa sục ở 2oC có giá trị pH thấp hơn mẫu sữa sục ở 4oC và 6oC. ðiều này là
do ở 2oC thì khả năng hòa tan của CO2 tốt hơn hai mẫu còn lại nên ở nhiệt ñộ này có
giá trị pH thấp nhất.
- Mật số VSVTS trong sữa cũng thấp khi nhiệt ñộ sục ở 2oC. ðiều này là do ở nhiệt ñộ
sục này thì hàm lượng CO2 hòa tan vào trong sữa nhiều, khi ñó khả năng kìm hãm sự
phát triển của mật số VSVTS tăng. Như vậy ở nhiệt ñộ thấp thì hàm lượng CO2 hòa
tan nhiều làm cho pH thấp và tăng khả năng kìm hãm vi sinh vật.
Nhiệt ñộ
(oC)
pH Mật số VSVTS
(cfu/ml)
ðộ tăng mật số
VSVTS
2
4
6
6,42a
6,47b
6,54c
2,1.104a
2,6.104ab
3,0.104b
11,17a
11,95ab
13,05b
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 24
ðộ tăng mật số vi sinh vật của các mẫu sữa theo thời gian sục và nhiệt ñộ trong suốt
thời gian bảo quản ñược thể hiện qua các ñồ thị sau ñây.
Chất lượng sữa tốt
Mẫu ở 2oC
-2.676 + 0.0733033*x + 3.23804*y -0.133296*x*y
Thoi gian suc CO2 (phut)
Thoi gian bao quan (ngay)D
o
ta
ng
m
at
s
o
V
SV
0 3 6 9 12 15 0
2 4
6 8
10 12
-3
7
17
27
37
R2 = 91.6435%
ðộ tăng mật số VSVTS = -2.676 + 0.0733033*x + 3.23804*y -0.133296*x*y
Trong ñó:
x: Thời gian sục CO2 (phút)
y: Thời gian bảo quản (ngày)
-2.676 + 0.0733033*x + 3.23804*y -0.133296*x*y
Thoi gian suc CO2 (phut)
T
ho
i g
ia
n
ba
o
qu
an
(
ng
ay
)
Do tang mat so VSV
-3.0
1.0
5.0
9.0
13.0
17.0
21.0
25.0
29.0
33.0
37.00 3 6 9 12 15
0
2
4
6
8
10
12
Hình 9: ðồ thị biểu diễn ñộ tăng mật số VSVTS trong sữa chất lượng tốt ở 2oC trong suốt thời
gian bảo quản
Qua hình 9 cho thấy: ðộ tăng mật số VSVTS tăng dần theo thời gian bảo quản. ðộ
tăng mật số VSVTS tỷ lệ nghịch với thời gian sục CO2, ñộ tăng này giảm theo thời
gian sục. Mẫu có thời gian sục là 5 phút có ñộ tăng mật số cao, mẫu có thời gian sục là
15 phút có ñộ tăng mật số VSVTS thấp.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 25
Mẫu ở 4oC
4.3644 - 1.28971*x + 1.00807*y - 0.141983*x*y + 0.0839913*x*x + 0.206053*y*y
Thoi gian suc CO2
Thoi gian bao quan (ngay)D
o
ta
ng
m
at
s
o
V
S
V
0 3 6 9 12 15 0
2 4
6 8
1012
-1
9
19
29
39
49
R2= 95.2906%
ðộ tăng mật số VSVTS = 4.3644 -1.28971*x + 1.00807*y - 0.141983*x*y +
0.0839913*x*x + 0.206053*y*y
Trong ñó:
x: Thời gian sục CO2 (phút)
y: Thời gian bảo quản (ngày)
4.3644 - 1.28971*x + 1.00807*y - 0.141983*x*y + 0.0839913*x*x + 0.206053*y*y
Thoi gian suc CO2
T
ho
i g
ia
n
ba
o
qu
an
(
ng
ay
)
Do tang mat so VSV
-1.0
4.0
9.0
14.0
19.0
24.0
29.0
34.0
39.0
44.0
49.00 3 6 9 12 15
0
2
4
6
8
10
12
Hình 10: ðồ thị biểu diễn ñộ tăng mật số VSVTS trong sữa chất lượng tốt ở 4oC trong suốt thời
gian bảo quản
Qua hình 10 cho thấy: ðộ tăng mật số VSVTS tăng dần theo thời gian bảo quản. ðộ
tăng mật số VSVTS tỷ lệ nghịch với thời gian sục CO2, ñộ tăng này giảm theo thời
gian sục. Mẫu có thời gian sục là 5 phút có ñộ tăng mật số cao, mẫu có thời gian sục là
15 phút có ñộ tăng mật số VSVTS thấp.
(phut)
(phut)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 26
Mẫu ở 6oC
4.32777 - 1.02194*x + 1.05077*y + 0.0607919*x*x - 0.156245*x*y + 0.258012*y*y
Thoi gian suc CO2
Thoi gian bao quan (ngay)D
o
ta
ng
m
at
s
o
V
S
V
0 3 6 9 12 15
0 2
4 6
8 10
12
-1
9
19
29
39
49
59
R2= 89.823%
ðộ tăng mật số VSVTS = 4.32777 -1.02194*x + 1.05077*y + 0.0607919*x*x -
0.156245*x*y + 0.258012*y*y
Trong ñó:
x: Thời gian sục CO2 (phút)
y: Thời gian bảo quản (ngày)
4.32777 - 1.02194*x + 1.05077*y + 0.0607919*x*x - 0.156245*x*y + 0.258012*y*y
Thoi gian suc CO2
T
ho
i g
ia
n
ba
o
qu
an
(
ng
ay
)
Do tang mat so VSV
-1.0
5.0
11.0
17.0
23.0
29.0
35.0
41.0
47.0
53.0
59.00 3 6 9 12 15
0
2
4
6
8
10
12
Hình 11: ðồ thị biểu diễn ñộ tăng mật số VSVTS trong sữa chất lượng tốt ở 6oC trong suốt thời
gian bảo quản
Qua hình 11 cho thấy: ðộ tăng mật số VSVTS tăng dần theo thời gian bảo quản. ðộ
tăng mật số VSVTS tỷ lệ nghịch với thời gian sục CO2, ñộ tăng này giảm theo thời
gian sục. Mẫu có thời gian sục là 5 phút có ñộ tăng mật số cao, mẫu có thời gian sục là
15 phút có ñộ tăng mật số VSVTS thấp.
(phut)
(phut)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 27
Qua hình 9, hình 10 và hình 11 có kết luận sau: mẫu có thời gian sục là 5 phút thì ñộ
tăng mật số vi sinh vật là cao nhất, và mẫu sục ở 15 phút thì ñộ tăng mật số vi sinh vật
là thấp nhất. Mẫu sữa ñược sục và bảo quản ở 2oC thì ñộ tăng mật số vi sinh vật thấp
nhất so với mẫu sục và bảo quản ở 4oC và 6oC. Như vậy nhiệt ñộ 2oC kết hợp với thời
gian sục CO2 15 phút thì ñộ tăng mật số vi sinh vật trong sữa chậm hay ở thời gian và
nhiệt ñộ này thì tác ñộng kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật tốt nhất.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 28
Chất lượng sữa trung bình
Mẫu ở 2oC
-2.04472 + 0.164036*x + 2.63354*y -0.0880088*x*y
Thoi gian suc CO2
Thoi gian bao quan (ngay)D
o
ta
ng
m
at
s
o
V
S
V
0 3 6 9 12 15
0 2
4 6
8 10
12
-3
7
17
27
37
R2 = 95.2805%
ðộ tăng mật số VSVTS = -2.04472 + 0.164036*x+ 2.63354*y - 0.0880088*x*y
Trong ñó:
x: Thời gian sục CO2 (phút)
y: Thời gian bảo quản (ngày)
-2.04472 + 0.164036*x + 2.63354*y -0.0880088*x*y
Thoi gian suc CO2
T
ho
i g
ia
n
ba
o
qu
an
(
ng
ay
)
Do tang mat so VSV
-3.0
1.0
5.0
9.0
13.0
17.0
21.0
25.0
29.0
33.0
0 3 6 9 12 15
0
2
4
6
8
10
12
Hình 12: ðồ thị biểu diễn ñộ tăng mật số VSVTS trong sữa chất lượng trung bình ở 2oC trong
suốt thời gian bảo quản
Qua hình 12 cho thấy: ðộ tăng mật số VSVTS tăng dần theo thời gian bảo quản. ðộ
tăng mật số VSVTS tỷ lệ nghịch với thời gian sục CO2, ñộ tăng này giảm theo thời
gian sục. Mẫu có thời gian sục là 5 phút có ñộ tăng mật số cao, mẫu có thời gian sục là
15 phút có ñộ tăng mật số VSVTS thấp nhất.
(phut)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 29
Mẫu ở 4oC
-1.34565 + 0.11703* x+ 2.54966*y -0.0995673*x*y
Thoi gian suc CO2
Thoi gian bao quan (ngay)D
o
ta
ng
m
at
s
o
V
S
V
0 3 6 9 12 15
0 2
4 6
8 10
12
-2
8
18
28
38
R2 = 95.4683%
ðộ tăng mật số VSVTS = -1.34565 + 0.11703*x + 2.54966*y - 0.0995673*x*y
Trong ñó:
x: Thời gian sục CO2 (phút)
y: Thời gian bảo quản (ngày)
-1.34565 + 0.11703* x+ 2.54966*y -0.0995673*x*y
Thoi gian suc CO2
T
ho
i g
ia
n
ba
o
qu
an
(
ng
ay
)
Do tang mat so VSV
-2.0
2.0
6.0
10.0
14.0
18.0
22.0
26.0
30.0
0 3 6 9 12 15
0
2
4
6
8
10
12
Hình 13: ðồ thị biểu diễn ñộ tăng mật số VSVTS trong sữa chất lượng trung bình ở 4oC trong
suốt thời gian bảo quản
Qua hình 13 cho thấy: ðộ tăng mật số VSVTS tăng dần theo thời gian bảo quản. ðộ
tăng mật số VSVTS tỷ lệ nghịch với thời gian sục CO2, ñộ tăng này giảm theo thời
gian sục. Mẫu có thời gian sục là 5 phút có ñộ tăng mật số cao, mẫu có thời gian sục là
15 phút có ñộ tăng mật số VSVTS thấp.
(phut)
(phut)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 30
Mẫu ở 6oC
3.40763 - 0.828209*x + 0.728397*y +0.0512355*x*x + 0.113123*y*y - 0.064071*x*y
Thoi gian suc CO2
Thoi gian bao quan (ngay)D
o
ta
ng
m
at
s
o
V
S
V
0 3 6 9 12 15 0
2 4
6 8
1012
0
5
10
15
20
25
30
R2 = 93.1305%
ðộ tăng mật số VSVTS = 3.40763 - 0.828209*x + 0.0512355*x*x+ 0.113123*y*y +
0.728397*y - 0.064071*x*y
Trong ñó:
x: Thời gian sục CO2 (phút)
y: Thời gian bảo quản (ngày)
3.40763 - 0.828209*x + 0.728397*y +0.0512355*x*x + 0.113123*y*y - 0.064071*x*y
Thoi gian suc CO2
T
ho
i g
ia
n
ba
o
qu
an
Do tang mat so VSV
0.0
3.0
6.0
9.0
12.0
15.0
18.0
21.0
24.0
27.0
30.00 3 6 9 12 15
0
2
4
6
8
10
12
Hình 14: ðồ thị biểu diễn ñộ tăng mật số VSVTS trong sữa chất lượng trung bình ở 6oC trong
suốt thời gian bảo quản
Qua hình 14 cho thấy: ðộ tăng mật số VSVTS tăng dần theo thời gian bảo quản. ðộ
tăng mật số VSVTS tỷ lệ nghịch với thời gian sục CO2, ñộ tăng này giảm theo thời
gian sục. Mẫu có thời gian sục là 5 phút có ñộ tăng mật số cao, mẫu có thời gian sục là
15 phút có ñộ tăng mật số VSVTS thấp.
(phut)
(phut)
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 31
Hình 12, hình 13 và hình 14 cho kết quả tương tự như mẫu sữa có chất lượng tốt. Thời
gian sục CO2 là 5 phút có ñộ tăng mật số vi sinh vật là cao nhất, và mẫu sục ở 15 phút
có ñộ tăng mật số vi sinh vật là thấp nhất. Mẫu sữa ñược sục và bảo quản ở 2oC thì ñộ
tăng mật số vi sinh vật thấp hơn so với mẫu sục và bảo quản ở 4oC và 6oC. Như vậy
nhiệt ñộ 2oC kết hợp với thời gian sục CO2 15 phút có tác ñộng kìm hãm sự phát triển
của vi sinh vật tốt nhất.
So sánh ñộ tăng mật số vi sinh vật giữa hai mức chất lượng sữa tốt và chất lượng sữa
trung bình thì có sự khác biệt. Mẫu chất lượng sữa tốt có ñộ tăng mật số vi sinh vật
cao hơn mẫu chất lượng sữa trung bình. ðiều này là do chất lượng sữa tốt thì hàm
lượng dinh dưỡng trong ñó nhiều hơn trong sữa chất lượng trung bình, trong quá trình
bảo quản thì sữa chất lượng tốt sẽ cung cấp ñầy ñủ chất dinh dưỡng cho vi sinh vật
phát triển hơn vì vậy ñộ tăng mật số vi sinh vật cao hơn.
Qua ñồ thị về ñộ tăng mật số vi sinh vật theo thời gian sục CO2 và nhiệt ñộ của hai
loại chất lượng sữa cho thấy:
- Cùng một nhiệt ñộ, nếu mẫu sữa có thời gian sục CO2 dài thì ñộ tăng mật số VSVTS
thấp.
- Cùng một thời gian sục CO2, mẫu sữa ở nhiệt ñộ thấp sẽ có ñộ tăng mật số VSVTS
thấp
Như vậy ứng với nhiệt ñộ sục thấp và thời gian sục dài thì khả năng kìm hãm vi sinh
vật càng cao do ñó mật số VSVTS trong sữa càng thấp.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 32
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua quá trình khảo sát ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu, nhiệt ñộ và nồng ñộ
CO2 ñến khả năng ức chế vi sinh vật trong sữa tươi nguyên liệu, có thể rút ra những
kết luận sau ñây:
- Thời gian sục là 15 phút, nhiệt ñộ sục và bảo quản ở 2oC có hàm lượng CO2 hòa tan
là 1,6g/l. Mẫu có thời gian sục ở 15 phút, nhiệt ñộ sục và bảo quản ở 2oC có khả năng
kìm hãm vi sinh vật tốt hơn so với các mẫu còn lại.
- Không có sự khác biệt về hàm lượng CO2 hòa tan cho từng loại chất lượng nguyên
liệu.
5.2 ðề nghị
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên phần nội dung bài viết chỉ ñưa ra ảnh hưởng của
thời gian sục CO2, nhiệt ñộ sục và bảo quản ñến khả năng ức chế vi sinh vật. ðây có
thể là cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo ñược ñề nghị:
- Khảo sát ảnh hưởng của áp suất sục CO2 ñến khả năng ức chế vi sinh vật trong sữa.
- Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng CO2 hòa tan cao hơn ñến khả năng ức chế vi
sinh vật trong sữa.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Dương Thị Phượng Liên, Kỹ thuật chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Lê Thị Liên Thanh – Lê Văn Hoàng, 2002. Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm sữa.
Lê Văn Việt Mẫn, 2004. Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa.
Lâm Thanh Xuân, 2003. Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Ngô Khánh Thuận, 2007. Luận văn Tốt nghiệp kỹ sư ngành Công nghệ Thực phẩm: Nghiên cứu
sử dụng CO2 hòa tan ñể kéo dài thời gian tồn trữ sữa tươi nguyên liệu.
Tiếng Anh
David Aldo Tisi ,2004. Effect of dense phase carbon dioxide on enzyme activity and
caseinproteins in raw milk, Cornell University, pp. 5-24.
Gerrit Smit, 2003. Dairy processing improving quality, CRC Press, pp. 391-410.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng vii
PHỤ LỤC
1. Phương pháp xác ñịnh hàm lượng CO2
Chuẩn bị mẫu
Cho vào bình tam giác lần lượt 20ml dung dịch NaOH 2N và số ml sữa sao cho ñến
mức 200 –250ml. Lắc ñều từ 5 – 10 phút. ðể yên, sau ñó rót vào ống ñong và ñọc kết
quả chính xác (E).
Tiến hành
Lấy 10ml sữa vừa chuẩn bị ở trên cho vào bình tam giác 250ml. Thêm 50ml nước cất
và 1 –3 giọt phenolphtalein. Dùng H2SO4 0,1N chuẩn ñộ ñến mất màu hồng và không
tính lượng acid lúc này. Thêm 1 –3 giọt methyl da cam, dung dịch chuyển sang vàng.
Chuẩn ñộ bằng H2SO4 0,1N ñến khi dung dịch chuyển thành da cam. Ghi V1 của
H2SO4 ñã sử dụng.
Song song với mẫu thí nghiệm phải tiến hành làm mẫu thí nghiệm trắng bằng cách lấy
10ml sữa không xử lí CO2 cho vào bình tam giác rồi thêm 1ml NaOH 2N, 50ml nước
cất và tiến hành phân tích tương tự như mẫu trên. Ghi V2 của H2SO4 ñã sử dụng.
Tính kết quả
Hàm lượng CO2 có trong sữa (g/l) ñược tính theo công thức sau
( )
( )2010
1000044,0 21
−
−
=
E
VVE
X
Trong ñó
X : Hàm lượng CO2 , g/l
0,0044 : Số gam CO2 tương ứng với 1ml dung dịch H2SO4 0,1N
E : Thể tích sữa ñã kiềm hóa, ml
V1, V2 : Thể tích dung dịch H2SO4 0,1N ñã tiêu tốn ñể chuẩn ñộ mẫu thử và
mẫu trắng, ml
1000 : Hệ số chuyển ñổi ra lít
10 : Thể tích sữa mẫu lấy ñể kiểm tra, ml
20 : Thể tích dung dịch NaOH 2N dùng ñể kiềm hóa mẫu sữa, ml
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng viii
2. Phương pháp xác ñịnh vi khuẩn tổng số
Nguyên tắc
ðếm số khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh dưỡng từ một lượng mẫu xác ñịnh
trên cơ sở mỗi khuẩn lạc hình thành từ một tế bào duy nhất.
Môi trường nuôi cấy: PCA (Plate Count Agar)
Tiến hành
Sử dụng phương pháp pha loãng mẫu và ñếm ñĩa ở những nồng ñộ pha loãng khác
nhau. Dùng pipet vô trùng lấy 1ml mẫu pha loãng cho vào giữa ñĩa petri. Rót vào mỗi
ñĩa 15ml thạch dinh dưỡng, lắc tròn xuôi và ngược chiều kim ñồng hồ, mỗi chiều 5
lần. ðặt ñĩa trên mặt phẳng ngang cho ñông tự nhiên. Khi môi trường ñông, lật úp ñĩa
và ñặt vào tủ ấm ở chế ñộ nhiệt ñộ 37oC trong thời gian 24 – 48 giờ.
ðọc kết quả
ðếm số khuẩn lạc mọc trên các ñĩa, kết quả ñược tính là số lượng khuẩn lạc (cfu) trên
1ml mẫu
Kết quả ñược xác ñịnh theo công thức
( )( )dnnnn
C
X
i
in−−− ++++
Σ
=
10...1010 3
2
2
1
1
Trong ñó
X : Số khuẩn lạc trên 1ml mẫu (cfu/ml)
n1 : Số ñĩa ñếm ñược ở dung dịch pha loãng thứ nhất
n2 : Số ñĩa ñếm ñược ở dung dịch pha loãng thứ hai
ni : Số ñĩa ñếm ñược ở dung dịch pha loãng thứ i
d : ðộ pha loãng cho số ñếm thứ nhất
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng ix
3. Kết quả thống kê
Kết quả thống kê ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu, thời gian sục CO2 và nhiệt
ñộ ñến sự thay ñổi pH trong sữa
Analysis of Variance for pH - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Quality 0.414021 1 0.414021 114.29 0.0000
B:Time CO2 5.5405 3 1.84683 509.82 0.0000
C:Temp 0.40988 2 0.20494 56.57 0.0000
D:Storage 0.453049 6 0.0755081 20.84 0.0000
RESIDUAL 0.561493 155 0.00362253
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 7.37894 167
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for pH by Quality
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Quality Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
Medium 84 6.42476 X
High 84 6.52405 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
High - Medium *0.0992857 0.0183457
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for pH by Time CO2
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Time CO2 Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
15 42 6.29476 X
10 42 6.3631 X
5 42 6.47 X
0 42 6.76976 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 5 *0.299762 0.0259448
0 - 10 *0.406667 0.0259448
0 - 15 *0.475 0.0259448
5 - 10 *0.106905 0.0259448
5 - 15 *0.175238 0.0259448
10 - 15 *0.0683333 0.0259448
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for pH by Temp
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Temp Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 56 6.41536 X
4 56 6.47161 X
6 56 6.53625 X
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng x
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
2 - 4 *0.05625 0.0224688
2 - 6 *0.120893 0.0224688
4 - 6 *0.0646429 0.0224688
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for pH by Storage
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Storage Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
12 24 6.4075 X
10 24 6.42875 X
8 24 6.43292 X
6 24 6.46875 X
4 24 6.49625 XX
2 24 6.52625 XX
0 24 6.56042 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 2 0.0341667 0.0343217
0 - 4 *0.0641667 0.0343217
0 - 6 *0.0916667 0.0343217
0 - 8 *0.1275 0.0343217
0 - 10 *0.131667 0.0343217
0 - 12 *0.152917 0.0343217
2 - 4 0.03 0.0343217
2 - 6 *0.0575 0.0343217
2 - 8 *0.0933333 0.0343217
2 - 10 *0.0975 0.0343217
2 - 12 *0.11875 0.0343217
4 - 6 0.0275 0.0343217
4 - 8 *0.0633333 0.0343217
4 - 10 *0.0675 0.0343217
4 - 12 *0.08875 0.0343217
6 - 8 *0.0358333 0.0343217
6 - 10 *0.04 0.0343217
6 - 12 *0.06125 0.0343217
8 - 10 0.00416667 0.0343217
8 - 12 0.0254167 0.0343217
10 - 12 0.02125 0.0343217
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Kết quả thống kê ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu, thời gian sục CO2 và nhiệt
ñộ ñến mật số VSVTS trong sữa
Analysis of Variance for VSVTS - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Quality 3.73476E10 1 3.73476E10 74.95 0.0000
B:Time CO2 2.22804E11 3 7.42681E10 149.04 0.0000
C:Temp 5.27468E9 2 2.63734E9 5.29 0.0055
D:Storage 1.19328E11 6 1.98881E10 39.91 0.0000
RESIDUAL 1.60953E11 323 4.98306E8
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 5.45708E11 335
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng xi
Multiple Range Tests for VSVTS by Quality
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Quality Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
High 168 15238.3 X
Medium 168 36324.2 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
High - Medium *-21085.9 4791.68
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for VSVTS by Time CO2
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Time CO2 Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
15 84 6335.65 X
10 84 11688.7 XX
5 84 15043.0 X
0 84 70057.6 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 5 *55014.5 6776.46
0 - 10 *58368.8 6776.46
0 - 15 *63721.9 6776.46
5 - 10 3354.3 6776.46
5 - 15 *8707.38 6776.46
10 - 15 5353.08 6776.46
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for VSVTS by Temp
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Temp Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 112 20658.4 X
4 112 26376.8 XX
6 112 30308.6 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
2 - 4 -5718.48 5868.59
2 - 6 *-9650.21 5868.59
4 - 6 -3931.72 5868.59
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for VSVTS by Storage
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Storage Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 48 1828.81 X
2 48 7857.75 XX
4 48 13122.7 XX
6 48 21773.7 X
8 48 33567.6 X
10 48 45412.5 X
12 48 56905.6 X
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng xii
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 2 -6028.94 8964.41
0 - 4 *-11293.9 8964.41
0 - 6 *-19944.9 8964.41
0 - 8 *-31738.8 8964.41
0 - 10 *-43583.7 8964.41
0 - 12 *-55076.8 8964.41
2 - 4 -5265.0 8964.41
2 - 6 *-13916.0 8964.41
2 - 8 *-25709.9 8964.41
2 - 10 *-37554.8 8964.41
2 - 12 *-49047.8 8964.41
4 - 6 -8650.98 8964.41
4 - 8 *-20444.9 8964.41
4 - 10 *-32289.8 8964.41
4 - 12 *-43782.8 8964.41
6 - 8 *-11793.9 8964.41
6 - 10 *-23638.8 8964.41
6 - 12 *-35131.9 8964.41
8 - 10 *-11844.9 8964.41
8 - 12 *-23338.0 8964.41
10 - 12 *-11493.0 8964.41
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Kết quả thống kê ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu, thời gian sục CO2 và nhiệt
ñộ ñến ñộ tăng mật số VSVTS
Analysis of Variance for Do tang VSVTS - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Quality 184.779 1 184.779 9.53 0.0022
B:Time CO2 5577.63 3 1859.21 95.84 0.0000
C:Temp 201.157 2 100.578 5.18 0.0061
D:Storage 29667.4 6 4944.56 254.89 0.0000
RESIDUAL 6265.93 323 19.3992
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 41896.9 335
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for Do tang VSVTS by Quality
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Quality Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
Medium 168 11.3139 X
High 168 12.7971 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
High - Medium *1.48315 0.945434
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for Do tang VSVTS by Time CO2
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Time CO2 Count LS Mean Homogeneous Groups
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng xiii
--------------------------------------------------------------------------------
15 84 7.04248 X
10 84 10.907 X
5 84 11.8983 X
0 84 18.3742 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 5 *6.47592 1.33705
0 - 10 *7.46722 1.33705
0 - 15 *11.3317 1.33705
5 - 10 0.991298 1.33705
5 - 15 *4.85581 1.33705
10 - 15 *3.86451 1.33705
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for Do tang VSVTS by Temp
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Temp Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 112 11.1651 X
4 112 11.9499 XX
6 112 13.0515 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
2 - 4 -0.784864 1.15792
2 - 6 *-1.88644 1.15792
4 - 6 -1.10158 1.15792
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for Do tang VSVTS by Storage
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Storage Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 48 1.0 X
2 48 3.49677 X
4 48 5.95218 X
6 48 9.63602 X
8 48 14.3211 X
10 48 20.5363 X
12 48 29.4461 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 2 *-2.49677 1.76875
0 - 4 *-4.95218 1.76875
0 - 6 *-8.63602 1.76875
0 - 8 *-13.3211 1.76875
0 - 10 *-19.5363 1.76875
0 - 12 *-28.4461 1.76875
2 - 4 *-2.45541 1.76875
2 - 6 *-6.13925 1.76875
2 - 8 *-10.8244 1.76875
2 - 10 *-17.0395 1.76875
2 - 12 *-25.9493 1.76875
4 - 6 *-3.68384 1.76875
4 - 8 *-8.36897 1.76875
4 - 10 *-14.5841 1.76875
4 - 12 *-23.4939 1.76875
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Trường ðại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng xiv
6 - 8 *-4.68513 1.76875
6 - 10 *-10.9002 1.76875
6 - 12 *-19.8101 1.76875
8 - 10 *-6.21511 1.76875
8 - 12 *-15.125 1.76875
10 - 12 *-8.90986 1.76875
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0185.pdf