Dùng pipet vô trùng lấy 1ml mẫu đã pha loãng cho vào đĩa Petri. Sử dụng nhiều nồng
độ pha loãng liên tiếp, mỗi nồng độ 3 đĩa Petri.
Đổ vào mỗi đĩa khoảng 15ml môi trường PCA đối với vi sinh vật tổng số ở 45
± 0.5oC. Lắc tròn đĩa xuôi và ngược chiều kim đồng hồ, mỗi chiều 5 lần. Để đông đặc
tự nhiên
Đổ vào mỗi đĩa khoảng 15ml môi trường Endo đối với Coliform ở 45 ± 0.5oC. Lắc
tròn đĩa xuôi và ngược chiều kim đồng hồ, mỗi chiều 5 lần. Để đông đặc tự nhiên.
Nuôi ủ: Lật úp đĩa và ủ ở 37 ± 1oC trong 24 đến 48 giờ.
Đọc kết quả
Đếm các đĩa có số khuẩn lạc từ 25-250 khuẩn lạc trên một đĩa sau 24-48 giờ nuôi cấy.
Khuẩn lạc vi sinh vật tổng số có hình tròn hoặc hình cầu màu trắng đục (trắng sữa),
khuẩn lạc Coliform đặc trưng trên môi trường Endo có màu đỏ tía, có ánh kim, đường
kính khoảng 0.5 mm, đôi khi được bao quanh bởi một vùng hơi đỏ do tủa. Đếm các
khuẩn lạc tổng số và Coliform đặc trưng trên những đĩa có số đếm phù hợp. Tính giá
trị trung bình từ các độ pha loàng để qui về số khuẩn lạc tổng số và Coliform trong
1ml mẫu
61 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát ảnh hưởng của tác nhân rửa đến mật số vi sinh vật trong rau má, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hưởng của thời gian ngâm đến sự giảm mật số vi sinh vật
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ 2 (Hình 3). Nguyên liệu rau má được rửa bằng nước
sạch 3 lần, rau má sau khi rửa được ngâm trong dung dịch KMnO4 với các nồng độ tối
ưu từ thí nghiệm 1 với thời gian ngâm với 10, 15 và 20 phút. Sau khi ngâm với tỉ lệ
nguyên liệu: nước rửa 1:15, mẫu được rửa lại bằng nước, kế tiếp mẫu rau má được vớt
ra để ráo và đem phân tích vi sinh vật (tổng số và Coliforms). Đối với mẫu nguyên
liệu cũng được tiến hành phân tích vi sinh vật (tổng số và Coliforms). Đồng thời tất cả
các mẫu trên được xác định pH và màu sắc.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 19
Sơ đồ bố trí thí nghiêm như hình 3.
C1 C2 C3
Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiêm 2
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành khảo sát thời gian ngâm của dung dịch KMnO4 tương ứng với 3
mức thời gian và 2 lần lặp lại.
Nhân tố C là thời gian ngâm
C1: 10 phút
C2: 15 phút
C3: 20 phút
Số đơn vị thí nghiệm là 3 x 2 = 6
Các chỉ tiêu phân tích:
+ Màu sắc
+ pH
+ Xác định chỉ tiêu vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
Coliforms tổng số
Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nước rửa và nguyên liệu đến khả năng ức
chế sự phát triển của vi sinh vật.
Mục đích: đánh giá sự ảnh hưởng của tỉ lệ nước rửa và nguyên liệu đến sự giảm mật
số vi sinh vật
Rửa 1
Rửa 2
Sát trùng
Rau má
Chất sát trùng: Thí nghiệm 1
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 20
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ 3 (Hình 4). Nguyên liệu rau má được rửa bằng nước
sạch 3 lần, rau má sau khi rửa được ngâm trong dung dịch KMnO4 với các nồng độ tối
ưu từ thí nghiệm 1 với thời gian ngâm tối ưu từ thí nghiệm 2. Mẫu tiến hành ngâm với
tỉ lệ nguyên liệu: nước rửa từ 1:10; 1:15 và 1:20. Kế đến mẫu được rửa lại bằng nước,
sau đó mẫu được vớt ra để ráo và đem phân tích vi sinh vật (tổng số và Coliforms).
Đối với mẫu nguyên liệu cũng được tiến hành phân tích vi sinh vật (tổng số và
Coliforms). Đồng thời tất cả các mẫu trên được xác định pH và màu sắc.
Sơ đồ bố trí thí nghiêm như hình 4.
D1 D2 D3
Hình 4: Sơ đồ bố trí thí nghiêm 3
Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành khảo sát tỉ lệ nguyên liệu: nước rửa của dung dịch KMnO4
tương ứng với 3 mức độ và 2 lần lặp lại.
Nhân tố D là tỉ lệ nguyên liệu: nước rửa
D1: 1: 10
D2: 1: 15
D3: 1: 20
Số đơn vị thí nghiệm là 3 x 2 = 6
Các chỉ tiêu phân tích:
+ Màu sắc
+ pH
Rửa 1
Rửa 2
Sát trùng
Rau má
Chất sát trùng: TN1.
Thời gian ngâm: TN2
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 21
+ Xác định chỉ tiêu vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật hiếu khí
Coliforms tổng số
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 22
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Phương pháp phân tích vi sinh vật tổng số hiếu khí từ rau má
Nguyên liệu rau má được rửa bằng nước 3 lần sau đó đem ngâm bằng dung dịch nước
muối hoặc thuốc tím với các nồng độ khác nhau trong khoảng thời gian 15 phút với tỉ
lệ rau và dung dịch ngâm là 1:15 sau đó rau má được vớt ra và thực hiện việc pha
loãng ở nồng độ thích hợp cho mẫu sau pha loãng vào đĩa và đổ môi trường Plate
Count Agar (phân tích vi sinh vật tổng số hiếu khí) hay môi trường Endo (phân tích
Coliforms). Xoay tròn đĩa cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ để đến khi môi
trường đông đặc lại lật úp đĩa và đặt vào tủ ủ ở nhiệt độ 37oC từ 24 đến 48 giờ. Sau
thời gian ủ đếm số khuẩn lạc mọc trên môi trường nuôi cấy và xác định được số khuẩn
lạc tương ứng trong 1g mẫu.
4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự giảm mật số vi
sinh vật hiếu khí trong rau má.
Bảng 3: Tổng số vi sinh vật hiếu khí khi xử lý ở các nồng độ muối khác nhau.
Trước xử lí Sau xử lí
2 8.36E+05 2.07E+04
4 9.78E+05 1.30E+04
6 3.97E+05 1.44E+04
8 6.16E+05 1.77E+04
Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
Nồng độ muối (%)
TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
1.00E+06
2 4 6 8
NỒNG ĐỘ MUỐI (%)
cf
u
/g
Hình 5: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự giảm mật số vi sinh vật
Trước xử lí Sau xử lí
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 23
Kết quả kiểm tra vi sinh vật tổng số ở bảng 3 và đồ thị hình 5 nhận thấy tổng số vi
khuẩn hiếu khí của nguyên liệu dao động trong khoảng 105 – 106 cfu/g. Khi nguyên
liệu rau má được rửa với nước muối, mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí giảm phụ
thuộc vào nồng độ muối sử dụng để rửa. Mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí giảm
khoảng 1.5 đơn vị log khi xử lí ở dung dịch NaCl 2% và giảm khoảng 1.8 đơn vi log
khi xử lí ở dung dịch NaCl 4%. Đối với rau má khi xử lí ở dung dịch NaCl 6% hay 8%
thì mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí giảm khoảng 1.5 đơn vị log. Từ kết quả trên cho
thấy tỉ lệ giảm mật số vi sinh vật tổng số tối ưu ở nồng độ xử lí nước muối 4% (giảm
khoảng 1.8 đơn vị log). Ở nồng độ muối 4% có tác dụng ức chế mạnh đối với sự phát
triển của vi sinh vật tổng số hiếu khí (ở nồng độ 4% nước muối tạo môi trường làm
cho tế bào vi sinh vật mất nước dẫn đến mất khả năng phát triển). Nồng độ muối càng
cao thì khả năng ức chế càng tăng nhưng có thể đến một mức nào đó thì khả năng ức
chế giảm lại do nồng độ muối cao làm cho màng tế bào vi sinh vât co lại. Bên cạnh đó
khi rửa rau má ở nồng độ muối quá cao (6% hay 8%), rau má khi rửa bị mất nước
mềm và dập nát. Do đó cần nghiên cứu tiếp chứng minh điều này. Ở nồng độ muối
4% thì có tác dụng ức chế sự phát triển vi sinh vật tổng số là tốt nhất, nồng độ muối
4% có tác dụng giảm vi sinh vật tổng số hiếu khí là tốt nhất nên nồng độ này thích hợp
được sử dụng để rửa nguyên liệu rau má.
4.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến sự giảm mật số
vi sinh vật hiếu khí trong rau má.
Bảng 4: Tổng số vi sinh vật hiếu khí khi xử lí KMnO4 ở các nồng độ khác nhau.
Trước xử lí Sau xử lí
10 9.36E+05 2.51E+05
20 2.09E+06 1.75E+04
30 2.22E+06 1.84E+04
40 9.57E+05 2.03E+04
50 1.20E+06 3.85E+03
60 5.91E+05 8.55E+03
Nồng độ KMnO4 (ppm)
Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 24
TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
1.00E+06
1.00E+07
10 20 30 40 50 60
NỒNG ĐỘ KMnO4 (ppm)
cf
u
/g
Hình 6: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến sự giảm mật số vi sinh vật
Từ kết quả trên (hình 6) nhận thấy rằng rau má khi xử lí với dung dịch KMnO4 10ppm
tổng số vi sinh vật hiếu khí giảm khoảng 0.7 đơn vị log. Đối với rau má khi được rửa
với dung dịch KMnO4 ở các nồng độ cao hơn từ 20 đến 60ppm thì tỉ lệ giảm mật số vi
sinh vật tổng số hiếu khí cao khoảng 1.8 – 2.5 đơn vị log. Bởi vì thuốc tím có khả
năng oxy hóa trực tiếp lên tế bào vi sinh vật và phá hủy enzyme có trong tế bào vi sinh
vật (Webber and poselt, 1972). Ở nồng độ KMnO4 càng cao thì hiệu quả sát trùng
càng cao, cụ thể ở nồng độ KMnO4 50ppm tổng số vi sinh vật hiếu khí giảm cao nhất
2.5 đơn vị log. Tuy nhiên, khi nồng độ KMnO4 cao hơn (ở 60ppm) thì sự giảm mật số
vi sinh vật tổng số là 1.8 đơn vị log. Có lẽ sự giảm mật số vi sinh vật không chỉ ảnh
hưởng bởi nồng độ mà còn bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác như pH, nhiệt độ,
thời gian tiếp xúc.... Như CRC (1990) đã đề cập đến khả năng oxy hóa nhanh của
KMnO4 trong nước thì không chỉ phụ thuộc vào nồng độ mà còn phụ thuộc vào nhiệt
độ và pH.
4.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự giảm mật số
Coliforms trong rau má.
Bảng 5: Kết quả mật số Coliforms khi xử lí ở các nồng độ muối khác nhau.
Trước xử lí Sau xử lí
2 6.48E+03 3.71E+03
4 6.65E+03 4.62E+03
6 1.05E+04 6.94E+03
8 7.42E+03 4.55E+03
Nồng độ NaCl (%)
Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
Trước xử lí Sau xử lí
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 25
SỐ KHUẨN LẠC Coliforms
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
2 4 6 8
NỒNG ĐỘ MUỐI (%)
cf
u
/g
Hình 7: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự giảm mật số Coliforms
Kết quả kiểm tra vi sinh vật tổng số ở bảng 5 và đồ thị hình 7 nhận thấy tỉ lệ giảm mật
số Coliforms trong rau má sau xử lí so với lượng Coliforms trong nguyên liệu ban đầu
là ít khoảng 0.3 đơn vị log. Bởi vì ở nồng độ muối càng cao làm tăng hiện tượng
shock thẩm thấu, ngăn cản sự trao đổi chất của tế bào, đẩn đến sự phá hủy tế bào
(Sperber, 1983). Tuy nhiên, trong nhóm Coliforms gồm nhiều giồng như: Citrobacter,
Enterobacter,... nên khi sử dụng dung dịch muối để rửa nó có tác dụng ức chế giống
nầy mà không ức chế giống kia. Mặc khác, hiện tượng co nguyên sinh của Coliforms
có lẻ xảy ra ở nồng độ muối cao (>10%). Tuy nhiên như đề cập ở trên rau má rửa với
nồng độ muối cao (>10%) cho kết quả chất lượng cảm quan của rau má sau khi rửa rất
kém.
4.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến mật số
Coliforms trong rau má.
Bảng 6: Kết quả mật số Coliforms khi xử lí ở các nồng độ KMnO4 khác nhau.
Trước xử lí Sau xử lí
10 6.18E+03 2.09E+03
20 2.98E+04 1.26E+04
30 1.26E+04 2.02E+04
40 9.03E+03 4.23E+03
50 7.87E+03 1.04E+03
60 9.41E+03 5.68E+03
Nồng độ KMnO4 (ppm)
Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
Trước xử lí Sau xử lí
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 26
SỐ KHUẨN LẠC Coliforms
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
10 20 30 40 50 60
NỒNG ĐỘ KMnO4 (ppm)
cf
u
/g
Hình 8: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến sự giảm mật số Coliforms.
Kết quả kiểm tra Coliforms ở (bảng 6) hay (hình 8) nhận thấy tỉ lệ giảm mật số
Coliforms trong rau sau xử lí dao động từ 0.2 đến 0.8 đơn vị log tùy thuộc vào nồng
độ Coliforms sử dụng. Khi sử dụng Coliforms 50ppm cho kết quả giảm Coliforms cao
nhất (0.8 đơn vị log). Mặc dù KMnO4 được sử dụng phổ biến để tiêu diệt Coliforms
trong nước (Nguồn: Guidance Manual Altemative Disinfectamts and Oxidants). Tuy
nhiên khi KMnO4 được sử dụng để rửa rau, hiệu quả sát trùng phụ thuộc vào pH, nhiệt
độ CRC (1990), có lẽ còn phụ thuộc vào đặc tính bề mặt của các loại rau hay thời gian
xử lí.
Qua kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ nước muối và KMnO4 lên sự giảm mật
số vi sinh vật ta thấy sự giảm mật số vi sinh vật trong rau má của KMnO4 là cao hơn
với nước muối. Do khi xử lí bằng nước muối mật số vi sinh vật tổng số giảm khoảng
1.8 đơn vị log (NaCl 4%) và Coliforms giảm khoảng 0,3 đơn vị log còn xử lí bằng
thuốc tím thì vi sinh vật tổng số giảm hơn 2,5 đơn vị log (ở nồng độ 50ppm) và
Coliforms giảm khoảng 0,8 đơn vị log. Vì vậy ta chọn KMnO4 ở nồng độ 50ppm là
chất sử dụng để tiến hành nghiên cứu tiếp theo.
Bên cạnh sự chịu ảnh hưởng của nồng độ thì sự giảm mật số vi sinh vật cũng chịu ảnh
hưởng bởi thời gian ngâm nguyên liệu. Kết quả sau đây cho thấy sự ảnh hưởng của
thời gian ngâm đến sự giảm mật số vi sinh vật.
Trước xử lí Sau xử lí
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 27
4.6 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến sự giảm mật số
vi sinh vật tổng số hiếu khí.
Từ kết quả của thí nghiệm 1, KMnO4 ở nồng độ 50ppm là tốt đối với sự giảm mật số
vi sinh vật. Do đó KMnO4 50ppm được sử dụng để rửa rau má với tỉ lệ nguyên liệu và
nước rửa cố định là 1:15. Sau khi ngâm với các thời gian khác nhau 10, 15 và 20 phút.
Kết quả phân tích vi sinh vật tổng số hiếu khí được trình bài ở bảng 7 và Coliforms ở
bảng 8 như sau.
Bảng 7: Kết quả sự ảnh hưởng ở các thời gian ngâm KMnO4 đến tổng số vi sinh vật
hiếu khí.
Thời gian ngâm (phút) Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
0 6.64E+04
10 6.62E+03
15 6.00E+03
20 9.83E+03
TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
0 10 15 20
THỜI GIAN NGÂM (phút)
cf
u
/g
Hình 9: Đồ thị ảnh hưởng của thời gian ngâm KMnO4 đến sự giảm mật số vi sinh vật tổng số
hiếu khí.
Kết quả bảng 7 (hay hình 9) cho thấy rằng thời gian ngâm có ảnh hưởng đến sự giảm
mật số vi sinh vật tổng số và giảm từ 0.8 đến 1 đơn vị log. Tổng số vi sinh vật hiếu khí
giảm cao nhất khi thời gian ngâm là 15 phút nhưng thời gian kéo dài đến 20 phút mật
số vi sinh vật tổng số hiếu khí giảm 0.8 đơn vị log. Có lẽ thời gian ngâm lâu thuốc tím
làm thay đổi pH môi trường nước ngâm, pH thay đổi đến mức nào đó thì làm ảnh
hưởng đến khả năng sát khuẩn của thuốc tím (làm giảm khả năng ức chế vi sinh vật).
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 28
4.7 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến sự giảm mật số
Coliforms.
Bảng 8: Kết quả sự ảnh hưởng ở các thời gian ngâm KMnO4 đến mật số Coliforms.
Thời gian ngâm (phút) Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
0 9.63E+03
10 3.32E+03
15 3.53E+03
20 3.77E+03
MẬT SỐ Coliforms
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
0 10 15 20
THỜI GIAN NGÂM (phút)
cf
u/
g
Hình 10: Đồ thị ảnh hưởng của thời gian ngâm KMnO4 đến sự giảm mật số Coliforms.
Kết quả khảo xác ảnh hưởng của thời gian ngâm đến mật số Coliforms từ bảng 8 hay
hình 10 cho thấy rằng hầu như khi kéo dài thời gian tiếp xúc của rau má và thuốc tím,
mật số Coliforms giảm khoảng 0.4 đơn vị log.
Từ kết quả trên cho thấy rằng mặc dù thời gian ngâm không tác động nhiều đến sự
giảm Coliforms nhưng khi ngâm ở 15 phút thì sự giảm mật số vi sinh vật tổng số là
cao nhất. Vì vậy thời gian ngâm 15 phút là mốc thời gian được sử dụng để khảo sát thí
nghiệm tiếp theo.
Không chỉ có nồng độ và thời gian ngâm nguyên liệu ảnh hưởng đến sự giảm mật số
vi sinh vật trong rau mà còn một yếu tố khác cũng có tác dụng làm giảm mật số vi
sinh vật không kém đó là tỉ lệ nguyên liệu và nước ngâm. Bảng kết quả dưới đây cho
ta thấy được sự ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu và nước rửa đến sự giảm mật số vi
sinh vật và từ đó tìm ra một tỉ lệ thích hợp trong quá trình xử lí.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 29
Từ kết quả được chọn ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 là cơ sở để tiến hành thí nghiệm
khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu và nước ngâm đến sự giảm mật số vi sinh
vật. Rau má sau khi rửa bằng nước 3 lần sẽ tiến hành sát trùng với dung dịch KMnO4
với nồng độ 50ppm trong thời gian 15 phút với các tỉ lệ nguyên liệu và nước rửa khác
nhau: (1:10, 1:15, 1:20), sau khi sát trùng rau má được rửa lại bằng nước. Kết quả
phân tích vi sinh vật được trình bài ở bảng 9 (tổng số vi sinh vật hiếu khí) và bảng 10
(Coliforms)
4.8 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu và nước ngâm đến
sự giảm mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí.
Bảng 9: Kết quả sự ảnh hưởng các tỉ lệ rau và nước ngâm đến vi sinh vật tổng số hiếu
khí.
Tỷ lệ (nguyên liệu: nước ngâm Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
0 1.36E+05
1:10 1.34E+04
1:15 9.82E+03
1:20 1.15E+04
TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
1.00E+06
0 1:10 1:15 1:20
TỶ LỆ RAU và NƯỚC NGÂM
cf
u
/g
Hình 11: Đồ thị ảnh hưởng ở các tỉ lệ rau và nước ngâm đến vi sinh vật tổng số hiếu khí.
Qua đồ thị biểu diển kết quả tổng vi khuẩn hiếu khí ở các tỉ lệ nguyên liệu và nước
ngâm khác nhau hình 11 cho thấy ở nguyên liệu có lượng vi sinh vật tổng số rất cao
khi ta xử lí với các tỉ lệ ngâm khác nhau thì lượng vi sinh vật giảm đáng kể khoảng 1
đơn vị log. Có lẽ tỉ lệ nguyên liệu và nước rửa không ảnh hưởng nhiều đến sự giảm
mật số vi sinh vật tổng số hiếu khí.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 30
4.9 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu và nước ngâm đến
sự giảm mật số Coliforms.
Bảng 10: Kết quả sự ảnh hưởng ở các tỉ lệ rau và nước ngâm đến mật số Coliforms.
Tỷ lệ (nguyên liệu:nước ngâm) Số khuẩn lạc trong 1g mẫu
0 1.01E+04
1:10 4.36E+03
1:15 3.50E+03
1:20 4.68E+03
SỐ KHUẨN LẠC Coliforms
1.00E+00
1.00E+01
1.00E+02
1.00E+03
1.00E+04
1.00E+05
0 1:10 1:15 1:20
TỶ LỆ RAU và NƯỚC NGÂM
cf
u
/g
Hình 12: Đồ thị ảnh hưởng ở các tỉ lệ rau và nước ngâm đến mật số Coliforms.
Qua đồ thị (hình 12) cho ta thấy mật số Coliforms giảm dao động từ 0.3 đến 0.4 đơn vị
log. Sự giảm mật số Coliforms ở các tỉ lệ này là tương đối như nhau nhưng qua nhiều
lần khảo sát thì tỉ lệ 1:15 cho ta kết quả tối ưu nhất (0.4 đơn vị log). Từ kết quả này
kết hợp với kết quả trên (ở bảng 9) thấy rằng tỉ lệ giữa nguyên liệu và nước ngâm 1:15
là thích hợp để rửa rau má.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 31
4.10 Ảnh hưởng cả quá trình sát trùng đến màu sắc rau má.
Bảng 11: Ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến màu sắc.
Nồng độ L a b
0 24.8233ab -0.933cd 1.58a
10 24.4533a -0.78d 1.963b
20 25.1433ab -0.943c 2.023b
30 25.3367ab -1.553a 2.61c
40 26.1333b -0.94c 2.043b
50 25.1533ab -0.973c 1.973b
60 25.8067ab -1.27b 1.95b
Ghi chú: các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau là không khác
biệt ý nghĩa trên cùng một cột với độ tin cậy là 95%.
Qua kết quả bảng 11 ở các nồng độ KMnO4 khác nhau thì màu sắc của nước rau má
cũng không thay đổi. Đối với nước rau má ta xem sự thay đổi màu xanh, các giá trị L
xử lý ở các nồng độ 10 đến 60ppm đều cho giá không khác biệt ý nghĩa khi thống kê.
Giá trị (-a) cho khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nồng độ xử lý 30 và 60ppm điều đó có
nghĩa màu xanh dương của rau má có sự thay đổi so với nguyên liệu ở 2 nồng độ xử lý
nầy.
Bảng 12: Ảnh hưởng của thời gian ngâm KMnO4 đến màu sắc
Thời gian (phút) L a b
0 25.033c -1.293b 1.973b
10 24.116bc -1.496a 2.65c
15 23.386ab -0.756d 0.8a
20 22.61a -1.0c 2.33bc
Ghi chú: các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau là không khác
biệt ý nghĩa trên cùng một cột với độ tin cậy là 95%.
Ở các thời gian ngâm nguyên liệu khác nhau thì màu xanh dương của rau má cũng có
sự thay đổi so với nguyên liệu ban đầu. Qua bảng 12 nhận thấy rằng ở các thời gian
ngâm sau khi xử lí KMnO4 khác nhau thì màu xanh của rau má có thay đổi so với
nguyên liệu.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 32
Bảng 13: Ảnh hưởng của tỷ lệ rau và nước ngâm đến màu sắc
Tỷ lệ L a b
0 24.736b -1.553a 2.6a
1:10 21.973a -1.43a 2.673a
1:15 25.567b -1.553a 2.216a
1:20 22.883a -1.26a 2.39a
Ghi chú: các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau là không khác
biệt ý nghĩa trên cùng một cột với độ tin cậy là 95%.
Qua bảng 13 ta thấy khi ngâm rau ở các tỉ lệ rau và nước ngâm khác nhau thì màu sắc
của nước rau sau khi ngâm không có sự thay đổi khác biệt ý nghĩa sau thống kê.
4.11 Kết quả đo pH nước rau má
Bảng 14: Ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến pH của rau má.
Nồng độ pH
0 6.344a
10 6.417b
20 6.488d
30 6.457c
40 6.605f
50 6.623g
60 6.573e
Ghi chú: các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau là không khác
biệt ý nghĩa trên cùng một cột với độ tin cậy là 95%.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 33
Ảnh hưởng của nồng độ KMno4 đến pH của rau má
6.2
6.3
6.4
6.5
6.6
6.7
0 10 20 30 40 50 60
Nồng độ KMnO4 (ppm)
pH
Hình 13: Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến pH nước rau má.
Qua đồ thị hình 13 cho thấy giá trị pH của nước rau má thay đổi khi ngâm ở các nồng
độ khác nhau so với nguyên liệu, nồng độ cao thì thuốc tím làm giảm nồng độ H+ làm
cho pH nước rau má tăng lên.
Bảng 15: Ảnh hưởng của thời gian ngâm KMnO4 đến pH
Thời gian ngâm (phút) pH
0 6.062ab
10 6.017ab
15 6.079b
20 6.009a
Ghi chú: các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau là không khác
biệt ý nghĩa trên cùng một cột với độ tin cậy là 95%.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 34
Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến pH của rau má
5.9
6
6.1
6.2
0 10 20 30
Thời gian ngâm (phút)
pH
Hình 14: Đồ thị ảnh hưởng của thời gian ngâm KMnO4 đến pH nước rau má.
Từ đồ thị hình 14 ta thấy pH của rau má sau khi ngâm với KMnO4 dao động khoảng
pH=6. Vậy khi ngâm trong thuốc tím thời gian ngâm ít ảnh hưởng đến pH của rau má.
Bảng 16: Ảnh hưởng của tỷ lệ rau và nước ngâm đến pH
Tỷ lệ pH
0 6.524a
1:10 6.592c
1:15 6.617d
1:20 6.586b
Ghi chú: các trung bình nghiệm thức đi kèm với các chữ giống nhau là không khác
biệt ý nghĩa trên cùng một cột với độ tin cậy là 95%.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 35
Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến pH của rau má
6.4
6.5
6.6
6.7
0:00 1:10 1:15 1:20
Thời gian ngâm (phút)
pH
Hình 15: Đồ thị ảnh hưởng của tỷ lệ rau và nước ngâm đến pH nước rau má.
Kết quả cho thấy khi thay đổi tỉ lệ ngâm khác nhau, pH của rau má có thay đổi nhưng
rất ít dao động khoảng 6.5 - 6.6. Mặc dù vậy giá trị pH khác biệt có ý nghĩa ở các tỉ lệ
ngâm (rau và nước rửa) khác nhau
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 36
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua thời gian thí nghiệm kết quả thu được như sau:
Khảo sát ảnh hưởng của tác nhân rửa: nước muối và thuốc tím đến sự giảm mật số vi
sinh vật trong rau má. Với thuốc tím ảnh hưởng đến sự giảm mật số vi sinh vật nhiều
hơn nước muối. Khảo sát ở các nồng độ thuốc tím từ 10, 20, 30 40, 50, 60ppm đến sự
giảm mật số vi sinh vật trong rau má. Ở nồng độ thuốc tím 50ppm có tác dụng ức chế
sự phát triển vi sinh vật tổng số tốt nhất. Cụ thể tổng vi sinh vật hiếu khí giảm 2.5 đơn
vị log và Coliforms giảm 0.8 đơn vị log.
Khi ngâm nguyên liệu ở các thời gian ngâm 10, 15, 20 phút ở điều kiện bình thường
kết quả là ngâm ở thời gian 15 phút có tác dụng ức chế đến sự phát triển vi sinh vật là
tốt nhất trong các khoảng thời gian khảo sát. Cụ thể tổng vi sinh vật hiếu khí giảm 2
đơn vị log và Coliforms giảm 0.4 đơn vị log.
Rửa rau ở các tỉ lệ ngâm nguyên liệu và nước rửa khác nhau với các tỉ lệ là 1:10, 1:15,
1:20. Kết quả rửa ở tỉ lệ 1:15 thì nguyên liệu sau khi rửa có chất lượng về vi sinh là tốt
nhất. Cụ thể tổng vi sinh vật hiếu khí giảm 1 đơn vị log và Coliforms giảm 0.4 đơn vị
log.
Từ các kết quả đó ta nhận thấy có thể rửa rau má bằng dung dịch thuốc tím (KMnO4)
ở nồng độ 50ppm với tỉ lệ rau và nước rửa là 1:15 trong thời gian 15 phút là cho kết
quả tối ưu nhất đối với sự giảm mật số vi sinh vật.
5.2 Đề nghị
Do thời gian nghiên cứu thí nghiệm có hạn, do các điều kiện khách quan bên ngoài:
điều kiện phòng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, kinh phí hạn chế nên chưa thể nghiên
cứu sâu hơn về các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự giảm mật số vi sinh vật trong rau
má. Các thí nghiệm lặp lại chưa hoàn toàn giống nhau do phụ thuộc vào nhiều nguồn
nguyên liệu, các thiết bị thanh trùng dụng cụ chưa được đảm bảo đủ điều kiện triệt
để... Từ đó tôi đề nghị nghiên cứu thêm các vấn đề sau đây.
Nghiên cứu tiếp một số loại tác nhân rửa khác ảnh hưởng đến sự giảm mật số vi sinh
vật trong rau má như ozone, acid hữu cơ....
Cố định nguồn nguyên liệu (khảo sát các tác nhân rửa và các điều kiện trên nguyên
liệu trong cùng khu vực).
Tăng số lần rửa nguyên liệu.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 37
PHỤ CHƯƠNG
Phương pháp phân lập và nuôi cấy
Phạm vi ứng dụng
Phương pháp này (tham chiếu theo NMKL 44, ấn bản lần 4 năm 1995), được áp dụng
cho tất cả các loại thực phẩm để xác đinh vi sinh vật tổng số và Coliform. Tuy nhiên,
trong nước biển, thuỷ sản tươi, rau tươi cũng có thể có những vi khuẩn cho khuẩn lạc
giống Coliform nhưng không phải là Coliform. Ngoài ra, kết quả dương tính giả có thể
xuất hiện khi có những loại đường khác (chẳng hạn sucrose) được đưa vào môi trường
cùng với mẫu. Do vậy, khuẩn lạc điển hình phân lập được từ rau, sản phẩm từ rau
(nước rau) và mẫu có đường cần khẳng định lại.
Nguyên tắc
Số lượng vi sinh vật tổng số và Coliform được xác định bằng cách đổ một lượng mẫu
xác định trong môi trường rắn chọn lọc thích hợp (môi trường Plate Count Agar
(PCA) và Endo). Thực hiện ủ sơ bộ trên môi trường dinh dưỡng không chọn lọc nếu
vi khuẩn bị tổn thương trong quá trình chế biến. Đếm số khuẩn lạc sau khi ủ môi
trường ở 37oC trong 24 giờ. Đếm các khuẩn lạc điển hình ( số khuẩn lạc tổng số có
dạng hình cầu màu trắng sữa trong môi trường PCA còn khuẩn lạc Coliform có màu
đỏ ánh kim trong môi trường Endo) và khẳng định lại trong môi trường canh Brilliant
Green Bile Salt Lactose, Coliform sẽ sinh khí trong môi trường này ở 37oC trong 24
giờ. Kết quả được biểu thị bằng số Coliform trên 1g hoặc ml mẫu chưa pha loàng.
Dịch pha loãng và môi trường
Dung dịch nước muối sinh lý 0.85%
Môi trường Plate Count Agar (PCA)
Môi trường Endo
Canh Brilliant Green Bile Salt Lactose (BGBSL)
Thiết bị chính
Tủ ấm 37 ± 1oC
Tủ cấy
Quy trình
Chuẩn bị mẫu: Mẫu được vận chuyển về phòng thí nghiệm. Lấy một lượng mẫu nhất
định, đồng nhất mẫu. Pha loàng theo tỷ lệ 1:9, 10g mẫu + 90ml dung dịch pha loãng.
Đổ đĩa
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 38
Dùng pipet vô trùng lấy 1ml mẫu đã pha loãng cho vào đĩa Petri. Sử dụng nhiều nồng
độ pha loãng liên tiếp, mỗi nồng độ 3 đĩa Petri.
Đổ vào mỗi đĩa khoảng 15ml môi trường PCA đối với vi sinh vật tổng số ở 45
± 0.5oC. Lắc tròn đĩa xuôi và ngược chiều kim đồng hồ, mỗi chiều 5 lần. Để đông đặc
tự nhiên
Đổ vào mỗi đĩa khoảng 15ml môi trường Endo đối với Coliform ở 45 ± 0.5oC. Lắc
tròn đĩa xuôi và ngược chiều kim đồng hồ, mỗi chiều 5 lần. Để đông đặc tự nhiên.
Nuôi ủ: Lật úp đĩa và ủ ở 37 ± 1oC trong 24 đến 48 giờ.
Đọc kết quả
Đếm các đĩa có số khuẩn lạc từ 25-250 khuẩn lạc trên một đĩa sau 24-48 giờ nuôi cấy.
Khuẩn lạc vi sinh vật tổng số có hình tròn hoặc hình cầu màu trắng đục (trắng sữa),
khuẩn lạc Coliform đặc trưng trên môi trường Endo có màu đỏ tía, có ánh kim, đường
kính khoảng 0.5 mm, đôi khi được bao quanh bởi một vùng hơi đỏ do tủa. Đếm các
khuẩn lạc tổng số và Coliform đặc trưng trên những đĩa có số đếm phù hợp. Tính giá
trị trung bình từ các độ pha loàng để qui về số khuẩn lạc tổng số và Coliform trong
1ml mẫu.
Khi kiểm thực phẩm, việc khẳng định là rất cần thiết. Cấy riêng ít nhất 5 khuẩn lạc
nghi ngờ của mỗi loại (đồng thời cấy chủng chứng dương) vào ống nghiệm chứa môi
trường canh Brilliant Green Bile Salt Lactose, ủ ở 37 ± 1oC trong 24 đến 48 giờ. Phản
ứng được xem là dương tính khi có sự tạo khí dù chỉ 1 trong 5 ống nghiệm trên (toàn
bộ phần đáy cong của ống Durham đầy khí).
Báo cáo kết quả
Chọn các đĩa có số khuẩn lạc ít hơn 250 và lớn hơn 25 để đếm. Kết quả định lượng
trong 1g sản phẩm được tính bằng cách nhân số khuẩn lạc đã đếm với nồng độ pha
loãng tương ứng.
Trong trường hợp không có khuẩn lạc điển hình hay số đỉa khẳng định bằng không thì
kết quả được báo cáo là <25cfu/g
Kiểm tra vi sinh vật
Cân 10g mẫu nghiền nhuyễn pha với 90ml nước muối sinh lý rồi tiến hành đổ đĩa.
Ứng với mỗi chỉ tiêu vi sinh vật pha loãng 3 nồng độ, mỗi nồng độ dổ 2 đĩa.
Số khuẩn lạc được tính theo công thức
=
∑ )(nvf
NVsCs
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 39
Với Cs: Số khuẩn lạc/gam mẫu, cfu/g
N: tổng số khuẩn lạc có trên các đĩa
Vs: số ml mẫu cấy trên 1 đĩa
n: số đĩa ứng với mỗi nồng độ pha loãng
v: thể tích mẫu sử dụng cho 1 đĩa
f: hệ số pha loãng
Hình A: Kiểm tra vi sinh vật tổng số và Coliforms sau khi xử lý
Phương pháp đo màu sắc
Nguyên tắc: phương pháp đo màu dựa vào tính chất quang học của vật liệu: khả năng
phản xạ ánh sáng và khả năng hấp thụ ánh sáng.
Phương pháp xác định màu: sử dụng hệ đo màu với 3 giá trị L, a, b
− Giá trị L: thể hiện độ trắng
− Giá trị b: đi từ +b đến –b ứng với màu sắc từ vàng đến xanh dương
− Giá trị a: đi từ +a đến –a ứng với màu sắc từ xanh lá đến đỏ
Công thức tính màu của thực phẩm: ∆Ε = (∆L)2 + (∆a)2 + (∆b)2
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 40
Hình B: Biểu đồ màu (Lab Chart)
Hình C: Máy đo màu sắc MINOLTA
Phương pháp đo pH
Lấy rau má ở mổi mẫu xử lý khác nhau đem nghiền và pha với nước muối sinh lý sau
đó tiến hành đo pH.
Hình D: Máy đo pH
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 41
Hình E: Tủ cấy vi sinh DALTON
Ảnh hưởng của nồng độ thuốc tím đến pH
ANOVA Table for pH by Nong do thuoc tim
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups ,129388 6 ,0215647 18869,08 , 0
Within groups ,000008 7 ,00000114286
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) ,129396 13
Multiple Range Tests for pH by Nong do thuoc tim
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 2 6,344 X
10 2 6,417 X
30 2 6,457 X
20 2 6,488 X
60 2 6,573 X
40 2 6,605 X
50 2 6,623 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 42
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 10 *-,073 ,0025279
0 - 20 *-,144 ,0025279
0 - 30 *-,113 ,0025279
0 - 40 *-,261 ,0025279
0 - 50 *-,279 ,0025279
0 - 60 *-,229 ,0025279
10 - 20 *-,071 ,0025279
10 - 30 *-,04 ,0025279
10 - 40 *-,188 ,0025279
10 - 50 *-,206 ,0025279
10 - 60 *-,156 ,0025279
20 - 30 *,031 ,0025279
20 - 40 *-,117 ,0025279
20 - 50 *-,135 ,0025279
20 - 60 *-,085 ,0025279
30 - 40 *-,148 ,0025279
30 - 50 *-,166 ,0025279
30 - 60 *-,116 ,0025279
40 - 50 *-,018 ,0025279
40 - 60 *,032 ,0025279
50 - 60 *,05 ,0025279
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến pH
ANOVA Table for pH by thoi gian ngam
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups ,0069655 3 ,00232183 4,54 , 890
Within groups ,002046 4 ,0005115
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) ,0090115 7
Multiple Range Tests for pH by thoi gian ngam
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
thoi gian ngam Count Mean Homogeneous Groups
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 43
--------------------------------------------------------------------------------
20 2 6,009 X
10 2 6,017 XX
0 2 6,062 XX
15 2 6,079 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 10 ,045 ,0627933
0 - 15 -,017 ,0627933
0 - 20 ,053 ,0627933
10 - 15 -,062 ,0627933
10 - 20 ,008 ,0627933
15 - 20 *,07 ,0627933
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu: nước rửa đến pH
ANOVA Table for pH by Ty le
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups ,0093695 3 ,00312317 3123,17 , 0
Within groups ,000004 4 ,000001
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) ,0093735 7
Multiple Range Tests for pH by Ty le
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Ty le Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 2 6,524 X
1:20 2 6,586 X
1:10 2 6,592 X
1:15 2 6,617 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 1:10 *-,068 ,00277645
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 44
0 - 1:15 *-,093 ,00277645
0 - 1:20 *-,062 ,00277645
1:10 - 1:15 *-,025 ,00277645
1:10 - 1:20 *,006 ,00277645
1:15 - 1:20 *,031 ,00277645
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến màu sắc (gia trị L)
ANOVA Table for Gia tri L by nong do thuoc tim
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 5,80105 6 ,966841 1,92 ,1472
Within groups 7,04287 14 ,503062
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 12,8439 20
Multiple Range Tests for Gia tri L by nong do thuoc tim
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
10 3 24,4533 X
0 3 24,8233 XX
20 3 25,1433 XXX
50 3 25,1533 XXX
30 3 25,3367 XXX
60 3 25,8067 XX
40 3 26,1333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 10 ,37 1,24208
0 - 20 -,32 1,24208
0 - 30 -,513333 1,24208
0 - 40 *-1,31 1,24208
0 - 50 -,33 1,24208
0 - 60 -,983333 1,24208
10 - 20 -,69 1,24208
10 - 30 -,883333 1,24208
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 45
10 - 40 *-1,68 1,24208
10 - 50 -,7 1,24208
10 - 60 *-1,35333 1,24208
20 - 30 -,193333 1,24208
20 - 40 -,99 1,24208
20 - 50 -,01 1,24208
20 - 60 -,663333 1,24208
30 - 40 -,796667 1,24208
30 - 50 ,183333 1,24208
30 - 60 -,47 1,24208
40 - 50 ,98 1,24208
40 - 60 ,326667 1,24208
50 - 60 -,653333 1,24208
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến màu sắc (gia trị a)
ANOVA Table for Gia tri a by nong do thuoc tim
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 1,25203 6 ,208671 25,93 , 0
Within groups ,112667 14 ,00804762
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 1,3647 20
Multiple Range Tests for Gia tri a by nong do thuoc tim
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
30 3 -1,55333 X
60 3 -1,27 X
50 3 -,973333 X
20 3 -,943333 X
40 3 -,94 X
0 3 -,933333 XX
10 3 -,78 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 46
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 10 -,153333 ,157099
0 - 20 ,01 ,157099
0 - 30 *,62 ,157099
0 - 40 ,00666667 ,157099
0 - 50 ,04 ,157099
0 - 60 *,336667 ,157099
10 - 20 *,163333 ,157099
10 - 30 *,773333 ,157099
10 - 40 *,16 ,157099
10 - 50 *,193333 ,157099
10 - 60 *,49 ,157099
20 - 30 *,61 ,157099
20 - 40 -,00333333 ,157099
20 - 50 ,03 ,157099
20 - 60 *,326667 ,157099
30 - 40 *-,613333 ,157099
30 - 50 *-,58 ,157099
30 - 60 *-,283333 ,157099
40 - 50 ,0333333 ,157099
40 - 60 *,33 ,157099
50 - 60 *,296667 ,157099
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của nồng độ KMnO4 đến màu sắc (giá trị b)
ANOVA Table for Gia tri b by nong do thuoc tim
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 1,65763 6 ,276271 11,91 , 1
Within groups ,324667 14 ,0231905
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 1,9823 20
Multiple Range Tests for Gia tri b by nong do thuoc tim
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 3 1,58 X
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 47
60 3 1,95 X
10 3 1,96333 X
50 3 1,97333 X
20 3 2,02333 X
40 3 2,04333 X
30 3 2,61 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 10 *-,383333 ,266682
0 - 20 *-,443333 ,266682
0 - 30 *-1,03 ,266682
0 - 40 *-,463333 ,266682
0 - 50 *-,393333 ,266682
0 - 60 *-,37 ,266682
10 - 20 -,06 ,266682
10 - 30 *-,646667 ,266682
10 - 40 -,08 ,266682
10 - 50 -,01 ,266682
10 - 60 ,0133333 ,266682
20 - 30 *-,586667 ,266682
20 - 40 -,02 ,266682
20 - 50 ,05 ,266682
20 - 60 ,0733333 ,266682
30 - 40 *,566667 ,266682
30 - 50 *,636667 ,266682
30 - 60 *,66 ,266682
40 - 50 ,07 ,266682
40 - 60 ,0933333 ,266682
50 - 60 ,0233333 ,266682
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến màu sắc (giá trị L)
ANOVA Table for L by thoi gian ngam
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 9,62287 3 3,20762 5,55 , 235
Within groups 4,6234 8 ,577925
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 48
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 14,2463 11
Multiple Range Tests for L by thoi gian ngam
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
thoi gian ngam Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
20 3 22,61 X
15 3 23,3867 XX
10 3 24,1167 XX
0 3 25,0333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 10 ,916667 1,43137
0 - 15 *1,64667 1,43137
0 - 20 *2,42333 1,43137
10 - 15 ,73 1,43137
10 - 20 *1,50667 1,43137
15 - 20 ,776667 1,43137
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến màu sắc (giá trị a)
ANOVA Table for a by thoi gian ngam
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups ,951667 3 ,317222 34,02 , 1
Within groups ,0746 8 ,009325
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 1,02627 11
Multiple Range Tests for a by thoi gian ngam
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
thoi gian ngam Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
10 3 -1,49667 X
0 3 -1,29333 X
20 3 -1,0 X
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 49
15 3 -,756667 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 10 *,203333 ,181819
0 - 15 *-,536667 ,181819
0 - 20 *-,293333 ,181819
10 - 15 *-,74 ,181819
10 - 20 *-,496667 ,181819
15 - 20 *,243333 ,181819
--------------------------------------------------------------------------------
• denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến màu sắc (giá trị b)
ANOVA Table for b by thoi gian ngam
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 5,8707 3 1,9569 28,81 , 1
Within groups ,543467 8 ,0679333
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 6,41417 11
Multiple Range Tests for b by thoi gian ngam
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
thoi gian ngam Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
15 3 ,8 X
0 3 1,97333 X
20 3 2,33 XX
10 3 2,65 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 10 *-,676667 ,490746
0 - 15 *1,17333 ,490746
0 - 20 -,356667 ,490746
10 - 15 *1,85 ,490746
10 - 20 ,32 ,490746
15 - 20 *-1,53 ,490746
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 50
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu : nước rửa đến màu sắc (giá trị L)
ANOVA Table for L by Ty le
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 24,4896 3 8,16321 8,80 , 65
Within groups 7,42127 8 ,927658
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 31,9109 11
Multiple Range Tests for L by Ty le
-------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Ty le Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1:10 3 21,9733 X
1:20 3 22,8833 X
0 3 24,7367 X
1:15 3 25,5633 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 1:10 *2,76333 1,81347
0 - 1:15 -,826667 1,81347
0 - 1:20 *1,85333 1,81347
1:10 - 1:15 *-3,59 1,81347
1:10 - 1:20 -,91 1,81347
1:15 - 1:20 *2,68 1,81347
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu : nước rửa đến màu sắc (Giá trị a)
ANOVA Table for a by Ty le
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups ,161958 3 ,0539861 1,30 ,3392
Within groups ,331933 8 ,0414917
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 51
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) ,493892 11
Multiple Range Tests for a by Ty le
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Ty le Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
0 3 -1,55333 X
1:15 3 -1,53333 X
1:10 3 -1,43 X
1:20 3 -1,26 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 1:10 -,123333 ,383527
0 - 1:15 -,02 ,383527
0 - 1:20 -,293333 ,383527
1:10 - 1:15 ,103333 ,383527
1:10 - 1:20 -,17 ,383527
1:15 - 1:20 -,273333 ,383527
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu : nước rửa đến màu sắc (Giá trị b)
ANOVA Table for b by Ty le
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups ,386467 3 ,128822 1,66 ,2509
Within groups ,619333 8 ,0774167
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 1,0058 11
Multiple Range Tests for b by Ty le
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Ty le Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1:15 3 2,21667 X
1:20 3 2,39 X
0 3 2,6 X
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 52
1:10 3 2,67333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
0 - 1:10 -,0733333 ,523881
0 - 1:15 ,383333 ,523881
0 - 1:20 ,21 ,523881
1:10 - 1:15 ,456667 ,523881
1:10 - 1:20 ,283333 ,523881
1:15 - 1:20 -,173333 ,523881
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 - 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trang 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Hợp, Cây cỏ có it Việt Nam, Nhà suất bản KHKT, 1996
2. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, nhà suất bản KHKT, 1998
3. Ngô Văn Thu, cây dược liệu, 1998
4. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Minh Tâm: Vi Sinh Thực Phẩm, Đại Học Kỹ thuật TP HCM
5. USEPA. 1990. Guidance Manual for Compliance with the Filtration and Disinfection
Requirements for Public Works Systems Using Surface Water Sources. Prepared by Malcolm
Pirnie, Inc. and HDR Engineering for USEPA. Contract No. 68-01-6989.
6. Wagner, R.R. 1951. “Studies on the Inactivation of Influenza Virus.” Yale J. Biol. Med. pp. 288-
298.
7. Webber, W.J., Jr., and H.S. Posselt. 1972. “Disinfection.” Physicochemical Processes in Water
Quality Control. W. J. Webber (editor). John Wiley & Sons, New York, NY.
8.
9.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0260.pdf