Có sự khác biệt ý nghĩa về độ cứng sản phẩm khi thay đổi thời gian đánh khuấy
bột. Ở thời gian đánh khuấy 6 phút thì sản phẩm có độ cứng cao nhất, nguyên nhân
là do ở thời gian đánh khuấy 6 phút là thời đánh khuấy kéo dài đã phá vỡ mạng
lưới protein (albumin có trong bột trứng, gluten có trong bột mì) được hình thành
trong quá trình đánh bột, nên sản phẩm sau khi chiên mất đi khả năng giữ khí trong
lớp bột áo, làm cho sản phẩm trở nên cứng nhất, ở thời gian đánh khuấy 4 phút thì
độ cứng sản phẩm là thấp nhất, nguyên nhân là ở thời gian đánh khuấy này thì đủ
thời gian để khuếch tán khí vào trong khối bột và mạng lưới protein được tạo thành
trong khối bột bền vững, nên sản phẩm sau khi chiên có khả năng giữ khí tốt, cấu
trúc sản phẩm trở nên xốp hơn, ở thời gian đánh khuấy 2 phút thì chưa đủ thời gian
để khuếch tán khí vào trong khối bột áo mặc dù mạng lưới giữ khí protein được tạo
thành, cho nên kết quả là sản phẩm còn tương đối cứng.
55 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tôm tempura, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
60
70
80
1:1,2 1:1,4 1:1,6
Tỉ lệ bột : nước
Sự
tă
n
g
kh
ố
i l
ư
ợ
n
g
(%
)
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh Thuận
Hình 9 : Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến sự tăng khối lượng
của sản phẩm trên bốn loại bột áo ngoài của sản phẩm tôm Tempura.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 22
Kết quả thống kê ở bảng 5 cho thấy:
Khi thay đổi tỷ lệ bột : nước thì sự thay đổi khối lượng của sản phẩm khác biệt có
ý nghĩa. Ở tỷ lệ bột : nước 1:1,2 cho kết quả sự tăng khối lượng sản phẩm sau khi
chiên là cao nhất, thứ nhì là tỷ lệ 1:1,4, tỷ lệ bột : nước 1:1,6 cho kết quả là thấp
nhất. Nguyên nhân là do khi hàm lượng nước trong dung dịch bột áo tăng làm cho
độ đặc của dung dịch bột áo giảm, dẫn đến độ nhớt của dung dịch bột áo giảm, làm
giảm khả năng bám dính của bột trên bề mặt nguyên liệu. Điều này có nghĩa dung
dịch bột áo có độ đặc càng cao, thì độ nhớt của dung dịch bột áo càng cao, làm
tăng khả năng kết dính của lớp bột áo trên bề mặt nguyên liệu làm cho khối lượng
sản phẩm sau khi chiên tăng.
Ở cùng tỷ lệ bột : nước gĩữa các loại bột không khác biệt ý nghĩa về sự tăng khối
lượng sản phẩm sau khi chiên. Ở tỷ lệ bột : nước 1:1,2 sự tăng khối lượng sản
phẩm sau khi chiên khoảng 65% so với khối lượng tôm nguyên liệu sau khi định
hình, ở tỷ lệ bột : nước 1:1,4 tăng khối lượng sản phẩm sau khi chiên khoảng 40%,
ở tỷ lệ bột : nước 1:1,6 thì sự tăng khối lượng khoảng 26%. Như vậy sự tăng khối
lượng sản phẩm sau khi chiên chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ bột : nước tức là phụ thuộc
vào độ nhớt của hỗn hợp bột áo chứ không phụ thuộc vào loại bột mà ta khảo sát.
4.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ bột : nước đến màu sắc (màu vàng) của sản phẩm.
Kết quả về chỉ tiêu màu sắc lớp bột áo ngoài của sản phẩm được thể hiện ở bảng 6.
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến màu sắc lớp bột áo ngoài
của sản phẩm trên bốn loại bột được thể hiện ở hình 8.
Bảng 6: Ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến sự thay đổi màu sắc lớp bột áo ngoài
của sản phẩm trên bốn loại bột áo ngoài
Tỷ lệ bột : nước Loại bột Màu sắc (giá trị b)
1:1,2
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
30,97c
23,56e
37,94a
22,98e
1:1,4
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
28,86d
21,53ef
33,21b
20,43g
1:1,6
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
23,60e
19,30gh
30,20c
17,65i
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 23
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1:1,2 1:1,4 1:1,6
Tỷ lệ bột : nước (%)
M
àu
sắ
c
(ch
ỉ s
ố
b)
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh Thuận
Hình 10: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến màu sắc sản phẩm
trên bốn loại bột áo ngoài của sản phẩm tôm Tempura.
Kết quả thống kê ở bảng 6 cho thấy:
Có sự khác biệt ý nghĩa về màu sắc sản phẩm khi sử dụng loại bột khác nhau và
khi thay đổi tỉ lệ bột : nước. Ở tỷ lệ bột : nước 1:1,2 cho kết quả màu sắc sản phẩm
đẹp nhất, thứ nhì là tỷ lệ bột nước 1:1,4, ở tỷ lệ bột : nước 1:1,6 cho kết quả màu
sắc không đẹp. Nguyên nhân của sự khác biệt ý nghĩa về màu sắc khi thay đổi tỷ lệ
bột : nước là do ở tỷ lệ bột : nước 1:1,2, 1:1,4 thì hỗn hợp bột có độ đặc cao, nên
độ nhớt của hỗn hợp bột cao, lớp bột áo bám dính nhiều và dày nên trong khi chiên
sẽ cản trở quá trình truyền nhiệt, nên màu sắc lớp bột áo ít bị biến đổi, còn ở tỷ lệ
bột : nước 1:1,6 do lớp bột áo mỏng nên trong khi chiên thì quá trình truyền nhiệt
diễn ra dễ dàng nên lớp bột áo ngoài dễ bị biến đổi dẫn đến màu sắc lớp bột áo trở
nên sậm hơn. Ngoài ra màu sắc của sản phẩm được hình thành trong quá trình
chiên là do phản ứng Maillard, khi ở tỷ lệ bột : nước 1:1,6 do hàm lượng nước
trong khối bột áo nhiều nên sự liên kết giữa các hạt tinh bột không chặt chẽ lắm,
khi đó sẽ có sự khuếch tán các acid amin từ trong nguyên liệu ra ngoài lớp bột và
phản ứng Maillard xảy ra ở đây trở nên mạnh hơn, thêm vào đó khi hàm lượng
nước trong khối bột chiếm tỷ lệ cao thì aw trong khối bột áo tăng dẫn đến phản ứng
Maillard xảy ra nhanh hơn, nên màu sắc ở tỷ lệ bột : nước 1:1,6 bị biến đổi nhiều,
kết quả là sản phẩm sau khi chiên có màu sậm hơn so với 2 tỷ lệ 1:1,2 và 1:1,4.
Sự khác biệt về màu sắc sản phẩm giữa các loại bột áo ngoài là do thành phần phối
trộn của các loại bột có sự khác nhau, Ở loại bột 25-95T cho kết quả màu sắc đẹp
nhất, thứ nhì là loại bột 25-53T, thứ ba là loại bột 25-81T, bột Vĩnh Thuận cho kết
quả màu kém nhất. Ở đây sự khác biệt chủ yếu về màu sắc là do loại màu được bổ
sung vào trong thành phần bột, loại bột 25-95T thì người ta bổ sung vào hỗn hợp
bột loại màu “ Marigold color ”, loại bột 25-53T thì người ta bổ sung vào hỗn hợp
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 24
bột loại màu “ Paprika color, Vitamin B2 ”. Ngoài ra sự tạo màu cho sản phẩm còn
do màu caroten có trong bột bắp, bột trứng trong thành phần hỗn hợp bột và sự
phát triển màu của các loại tinh bột có trong thành phần hỗn hợp bột khi quá trình
chiên ở nhiệt độ cao như phản ứng Maillard. Còn đối với loại bột 25-81T, và bột
chiên tôm Vĩnh Thuận thì màu sắc kém hơn do trong thành phần hỗn hợp bột
không có bổ sung thêm các chất tạo màu, loại bột 25-81T thì màu sắc được tạo
thành chủ yếu do màu caroten có trong bột bắp, bột trứng, sự phát triển màu của
các loại tinh bột có trong thành phần hỗn hợp bột khi quá trình chiên ở nhiệt độ
cao như phản ứng Maillard, các acid amin trong bột trứng cũng góp phần vào sự
phát triển màu cho sản phẩm do sự hình thành phản ứng Maillard trong quá trình
chiên. Loại bột chiên tôm Vĩnh Thuận cho kết quả kém nhất nguyên nhân chủ yếu
là do sự phát triển màu của sản phẩm chỉ do màu caroten trong bột bắp trong thành
phần hỗn hợp bột và sự phát triển màu của các loại tinh bột có trong thành phần
hỗn hợp bột khi quá trình chiên ở nhiệt độ cao.
4.1.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ bột : nước đến độ dày lớp bột áo ngoài của sản phẩm.
Kết quả về chỉ tiêu độ dày lớp bột áo ngoài của sản phẩm được thể hiện ở bảng 7.
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến độ dày lớp bột áo ngoài của
sản phẩm trên bốn loại bột được thể hiện ở hình 9.
Bảng 7: Ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến sự thay đổi độ dày lớp bột áo ngoài của
sản phẩm trên bốn loại bột áo ngoài
Tỷ lệ bột : nước Loại bột Độ dày (mm)
1:1,2
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
4,83a
4,81a
4,85a
4,83a
1:1,4
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
4,49b
4,51b
4,50b
4,43b
1:1,6
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
3,49c
3,45c
3,50c
3,49c
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Kết quả thống kê ở bảng 7 cho thấy:
Có sự khác biệt ý nghĩa về độ dày lớp bột áo khi thay đổi tỉ lệ bột : nước. Ở tỷ lệ
bột : nước 1:1,2 cho kết quả lớp bột dày nhất, kế đến là tỷ lệ bột : nước 1:1,4, tỷ lệ
bột : nước 1:1,6 cho kết quả độ dày kém nhất trong 3 tỷ lệ bột : nước. Nguyên
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 25
nhân là do khi hàm lượng nước trong dung dịch bột áo thấp thì dung dịch bột có độ
đặc cao, độ nhớt của dung dịch bột áo cao nên khả năng bám dính tốt, lớp bột áo sẽ
dày, còn khi hàm lượng nước trong dung dịch bột áo cao thì độ nhớt dung dịch
thấp, khả năng bám dính của lớp bột áo sẽ kém, lớp bột áo sẽ kém dày.
Không có sự khác biệt ý nghĩa về độ dày giữa các loại bột ở cùng tỷ lệ bột : nước,
ở tỷ lệ bột : nước 1:1,2 tạo cho lớp bột áo có độ dày khoảng 4,83mm, ở tỷ lệ bột :
nước 1:1,4 tạo cho lớp bột áo có độ dày khoảng 4,48mm, ở tỷ lệ bột : nước 1:1,6
tạo cho lớp bột áo có độ dày khoảng 3,48mm. Như vậy độ dày lớp bột áo chỉ phụ
thuộc vào khả năng bám dính của lớp bột áo, tức phụ thuộc vào độ nhớt của dung
dịch bột áo chứ không phụ thuộc vào loại bột mà ta khảo sát.
0
1
2
3
4
5
6
1:1,2 1:1,4 1:1,6
Tỉ lệ bột : nước
Đ
ộ
dà
y
(m
m
)
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh Thuận
Hình 11 : Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến độ dày sản phẩm
trên bốn loại bột áo ngoài của sản phẩm tôm Tempura.
4.1.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến cấu trúc của sản phẩm.
Kết quả về chỉ tiêu độ cứng lớp bột áo ngoài của sản phẩm được thể hiện ở bảng 8.
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến độ cứng của lớp bột áo
ngoài trên bốn loại bột được thể hiện ở hình 10
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 26
Bảng 8: Ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến sự thay đổi độ cứng của sản phẩm trên
bốn loại bột áo ngoài
Tỷ lệ bột : nước Loại bột Độ cứng (g/mm2)
1:1,2
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
136,12c
137,05c
140,67b
142,20a
1:1,4
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
122,26f
122,37f
126,43e
128,33d
1:1,6
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
103,64i
104,85i
107,21h
111,14g
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
0
20
40
60
80
100
120
140
160
1:1,2 1:1,4 1:1,6
Tỷ lệ bột : nước (%)
Đ
ộ
cứ
n
g
(g/
m
m
2 )
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh Thuận
Hình 12 : Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến cấu trúc sản phẩm
trên bốn loại bột áo ngoài của sản phẩm tôm Tempura.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 27
Kết quả thống kê ở bảng 8 cho thấy:
Khi thay đổi tỉ lệ bột : nước thì độ cứng của sản phẩm thay đổi có ý nghĩa. Ở tỷ lệ
bột : nước 1:1,2 cho kết quả độ cứng sản phẩm cao nhất, thứ nhì là tỷ lệ bột : nước
1:1,4, tỷ lệ bột : nước 1:1,6 cho kết quả là sản phẩm có độ cứng thấp nhất Nguyên
nhân là do khi hàm lượng nước trong dung dịch bột áo thấp thì dung dịch bột có độ
đặc cao, độ nhớt của dung dịch bột ướt cao nên khả năng bám dính tốt, lớp bột áo
tạo nên dày. Sự gia tăng độ cứng của sản phẩm tương quan với sự gia tăng chiều
dày lớp bột áo. Ngoài ra ở tỷ lệ bột nước 1:1,6 có hàm lượng nước cao cho nên sau
khi chiên hàm ẩm trong lớp bột áo còn nhiều nên cấu trúc sản phẩm sẽ ít cứng hơn
so với tỷ lệ bột nước 1:1,2, 1:1,4 do hàm lượng ẩm còn ít, sau khi chiên sản phẩm
có cấu trúc cứng hơn.
Giữa các loại bột có sự khác biệt ý nghĩa về độ cứng. Nguyên nhân chính là do sự
khác nhau về thành phần phối trộn trong công thức của các loại bột. Loại bột 25-
53T và 25-81T cho kết quả độ cứng thấp nhất và không khác biệt ý nghĩa về độ
cứng giữa hai loại bột này, kế đến là loại bột 25-95T, loại bột chiên tôm Vĩnh
Thuận thì cho kết quả độ cứng cao nhất. Nguyên nhân sự không khác biệt ý nghĩa
về độ cứng giữa 2 loại bột 25-53T và 25-81T là do ở 2 loại bột này có thành phần
phối trộn trong công thức bột tương đối giống nhau nhưng chỉ có sự khác biệt giữa
hai loại bột này là loại bột 25-53T có bổ sung thêm chất tạo màu trong thành phần
bột, hai loại bột 25-53T và 25-81T cho kết quả sản phẩm có độ cứng thấp nhất là
do trong thành phần hỗn hợp bột áo có chứa bột trứng, bột bánh mì, thành phần
albumin trong bột trứng sẽ tạo thành mạng lưới protein trong quá trình đánh
khuấy, trong quá trình đánh khuấy bột thì không khí sẽ được khuếch tán vào trong
khối bột và được giữ trong mạng lưói protein này làm cho cấu trúc sản phẩm sau
khi chiên trở nên xốp hơn, ngoài ra bột bánh mì trong hỗn hợp bột cũng có tác
dụng làm cho bột sau khi chiên có cấu trúc xốp, nên khi đo độ cứng thì sẽ cho kết
quả là thấp nhất. Đối với loại bột 25-95T do thành phần của hỗn hợp bột không có
bột trứng nên cấu trúc sản phẩm đạt được là cứng hơn so với 2 loại bột 25-53T và
25-81T , tuy nhiên trong thành phần hỗn hợp bột có bổ sung thêm bột bánh mì và
protein thực vật, nên cấu trúc sản phẩm cũng tương đối, bột chiên tôm Vĩnh Thuận
có cấu trúc cứng nhất, nguyên nhân là do trong thành phần của bột không có bột
trứng hay bột bánh mì, mà chỉ có chủ yếu là bột mì, bột bắp, bột năng, bột gạo, do
tác nhân giữ khí trong lớp bột áo có lẽ chỉ là mạng protein gluten có chủ yếu trong
bột mì nên không đủ khả năng tạo cấu trúc xốp như 3 loại bột trên.
4.1.5. Ảnh hưởng của tỉ lệ bột : nước đến giá trị cảm quan của sản phẩm.
Kết quả đánh giá cảm quan của sản phẩm được thể hiện ở bảng 9. Đồ thị biểu diễn
sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến giá trị cảm quan của sản phẩm trên bốn loại
bột được thể hiện ở hình 11,12.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 28
Bảng 9: Ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến giá trị cảm quan của sản phẩm trên
bốn loại bột áo ngoài
Tỷ lệ bột : nước Loại bột Điểm cảm quan về
màu sắc
( giá trị b)
Điểm cảm quan về
cấu trúc
1:1,2
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
4,875a
3,875cd
4,875a
3,750d
2,375d
2,500d
2,375d
2,125d
1:1,4
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
4,250bc
3,500de
4,375b
3,250ef
4,125b
4,125b
3,875bc
3,125c
1:1,6
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh thuận
2,750g
2,500gh
2,875fg
2,125h
4,625a
4,625a
4,125b
4,000b
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Kết quả thống kê ở bảng 9 cho thấy ở tỷ lệ bột : nước là 1:1,2 thì các chỉ tiêu phân
tích như: sự tăng khối lượng sản phẩm sau khi chiên, độ dày , màu sắc của lớp bột
áo là tốt nhất, tuy nhiên ở tỷ lệ bột nước này thì cấu trúc của sản phẩm là không
tốt, sản phẩm tạo thành có cấu trúc rất cứng, sản phẩm có mùi bột sống do bột
chưa hồ hóa hết trong quá trình chiên. Ở tỷ lệ bột nước 1:1,6 thì các chỉ tiêu phân
tích như: sự tăng khối lượng sản phẩm sau khi chiên, độ dày lớp bột áo, màu sắc
của lớp bột áo là không tốt, nhưng cấu trúc của sản phẩm là tốt nhất ở tỷ lệ bột :
nước này. Còn ở tỷ lệ bột : nước 1:1,4 thì các chỉ tiêu phân tích như: sự tăng khối
lượng sản phẩm sau khi chiên, độ dày, màu sắc, cấu trúc lớp bột áo tương đối đạt
yêu cầu. Cho nên tỷ lệ bột : nước được chọn trong thí nghiệm này là 1 : 1,4
Từ kết quả thống kê ở bảng 9 ta thấy loại bột 25-95T và 25-53T tạo cho sản phẩm
màu đẹp nhất, nhưng loại bột 25-95T tạo cho cấu trúc sản phẩm kém hơn so với
loại bột 25-53T và 25-81T. Loại bột 25-81T thì tạo cho cấu trúc sản phẩm tốt
nhưng về màu sắc thì rất kém. Loại bột Vĩnh Thuận thì cho kết quả về màu sắc và
cấu trúc đều kém hơn so với 3 loại bột trên. Còn loại bột 25-53T vừa tạo màu sắc
đẹp vừa tạo cấu trúc tốt cho sản phẩm. Loại bột được chọn là 25-53T
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 29
0
1
2
3
4
5
6
1:1,2 1:1,4 1:1,6
Tỷ lệ bột : nước (%)
Đ
iể
m
cả
m
qu
a
n
m
àu
sắ
c
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh Thuận
Hình 13: Đồ thị ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến điểm cảm quan màu sắc của sản
phẩm trên bốn loại bột áo ngoài
Hình 14: đồ thị ảnh hưởng của tỷ lệ bột nước đến điểm cảm quan cấu trúc của sản
phẩm trên bốn loại bột áo ngoàì
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
1:1,2 1:1,4 1:1,6
Tỷ lệ bột : nước (%)
Đ
iể
m
cả
m
qu
a
n
cấ
u
tr
úc
25-53T
25-81T
25-95T
Vĩnh Thuận
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 30
4.2. Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến chất
lượng sản phẩm tôm Tempura.
Từ thí nghiệm 1 ta chọn ra tỷ lệ bột : nước là 1:1,4 và loại bột 25-53T để tiến hành
khảo sát yếu tố thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến chất lượng sản
phẩm tôm Tempura.
Thí nghiệm được tiến hành ở 3 mức thời gian đánh khuấy bột là 2 phút, 4 phút, 6
phút. Các khoảng nhiệt độ áo bột ướt là 2-70 C, 7-120 C, 12-170 C. Bột áo khô xử lý
bề mặt là 22-04T, tiến hành chiên ở nhiệt độ 1800C, thời gian chiên là 3 phút 30
giây.
4.2.1. Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến sự tăng
khối lượng của sản phẩm
Kết quả phân tích sự thay đổi khối lượng sản phẩm được thể hiện ở bảng 10. Đồ
thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến sự
tăng khối lượng của sản phẩm được thể hiện ở hình 13.
Bảng 10: Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến sự tăng
khối lượng của sản phẩm .
Thời gian đánh khuấy Nhiệt độ áo bột ướt
Sự tăng khối lượng sản
phẩm (% khối lượng so với
khối lượng tôm nguyên
liệu sau khi xử lý)
2 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
41,67a
35,98c
25,15e
4 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
40,53ab
32,33cd
21,69f
6 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
38,86b
30,04d
19,84f
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Kết quả thống kê ở bảng 10 cho thấy:
Khi tăng thời gian đánh khuấy bột khối lượng của sản phẩm sau khi chiên giảm có
ý nghĩa. Nguyên nhân là khi thời gian đánh khuấy kéo dài thì lượng khí khuếch tán
vào dung dịch bột càng nhiều nên sẽ có sự tăng khối lượng sản phẩm sau khi chiên
giảm khi tăng thời gian đánh khuấy. Ở thời gian đánh khuấy 2 phút sự tăng khối
lượng sản phẩm là cao nhất , kế đến là 4 phút, ở thời gian 6 phút cho kết quả sự
tăng khối lượng sản phẩm là thấp nhất
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 31
Khi thực hiện quá trình áo bột ở nhiệt độ thấp thì khối lượng sản phẩm sau khi
chiên tăng có ý nghĩa. Ở 3 khoảng nhiệt độ áo bột thì có sự khác biệt ý nghĩa về sự
tăng khối lượng sản phẩm sau khi chiên. Ở nhiệt độ 2-70C cho kết quả sự tăng khối
lượng sản phẩm sau khi chiên là cao nhất, kế đến là ở nhiệt độ 7-120C, ở nhiệt độ
12-170C cho kết quả kém nhất Nguyên nhân là do ở nhiệt độ thấp thì độ nhớt của
dung dịch bột áo cao, nên tăng khả năng bám dính trên bề mặt nguyên liệu.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
2-7 7-12 12-17
Nhiệt độ áo bột ướt (oC)
Sự
tă
n
g
kh
ố
i l
ư
ợ
n
g
(%
)
2 phút
4 phút
6 phút
Hình 15: Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến đến sự
tăng khối lượng của sản phẩm .
4.2.2. Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến màu sắc
của sản phẩm.
Kết quả về chỉ tiêu màu sắc lớp bột áo ngoài của sản phẩm được thể hiện ở bảng
11. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt
đến màu sắc lớp bột áo ngoài của sản phẩm được thể hiện ở hình 14.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 32
Bảng 11: Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến sự thay
đổi màu sắc lớp bột áo ngoài của sản phẩm
Thời gian đánh khuấy Nhiệt độ áo bột ướt Màu sắc (giá trị b)
2 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
29,15a
28,07bc
25e
4 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
28,86ab
27,34cd
25,27e
6 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
28,69ab
26,83d
24,35e
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
2-7 7-12 12-17
Nhiệt độ áo bột ướt (oC)
M
àu
sắ
c
(ch
ỉ s
ố
b)
2 phút
4 phút
6 phút
Hình 16 :Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến sự thay
đổi màu sắc lớp bột áo ngoài của sản phẩm
Kết quả thống kê ở bảng 11 cho thấy:
Có sự khác biệt ý nghĩa về màu sắc khi thay đổi nhiệt độ áo bột. Ở nhiệt độ 2-70C
cho kết quả là màu sắc đẹp nhất, kế đến là ở nhiệt độ 7-120C, ở nhiệt độ 12-170C
cho kết quả màu sắc kém nhất. Nguyên nhân là do ở nhiệt độ thấp thì độ nhớt của
dung dịch bột áo tăng, làm tăng khả năng bám dính của bột trên bề mặt nguyên
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 33
liệu, do lớp bột áo dày nên trong khi chiên thì quá trình truyền nhiệt xảy ra kém
nên lớp bột áo ngoài ít bị biến đổi, nên màu sắc sản phẩm ở nhiệt độ áo bột 2-70C
cho kết quả tốt hơn so với ở nhiệt độ 7-120C, 12-170C.
Khi tăng thời gian đánh khuấy bột thì màu sắc lớp bột áo ngoài của sản phẩm thay
đổi không đáng kể. Nguyên nhân là do sự chênh lệch không lớn lắm về khả năng
bám dính bột trên bề mặt nguyên liệu khi thay đổi thời gian đánh khuấy nên trong
khi chiên thì quá trình truyền nhiệt trên lớp bột ở những khoảng thời gian đánh
khuấy khác nhau chênh lệch không đáng kể.
4.2.3. Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến độ dày
lớp bột áo của sản phẩm.
Kết quả về chỉ tiêu độ dày lớp bột áo ngoài của sản phẩm được thể hiện ở bảng 12.
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến
độ dày lớp bột áo ngoài của sản phẩm được thể hiện ở hình 15.
Bảng 12: Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến độ dày
lớp bột áo ngoài của sản phẩm
Thòi gian đánh khuấy Nhiệt độ áo bột ướt Độ dày (mm)
2 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
4,55a
4,46abc
3,73d
4 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
4,51ab
4,44bc
3,73d
6 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
4,49ab
4,38c
3,64d
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Kết quả thống kê ở bảng 12 cho thấy:
Khi thực hiện đánh khuấy bột ở thời gian 2 phút, 4 phút, 6 phút thì độ dày lớp bột
áo ngoài của sản phẩm thay đổi không ý nghĩa. Nguyên nhân là do sự chênh lệch
không lớn lắm về khả năng bám dính bột trên bề mặt nguyên liệu khi thay đổi thời
gian đánh khuấy nên trong quá trình chiên thì sự thay đổi về chiều dày của lớp bột
áo có sự chênh lệch không đáng kể.
Khi thực hiện quá trình áo bột ở nhiệt độ thấp thì độ dày lớp bột áo ngoài của sản
phẩm tăng có ý nghĩa. Nguyên nhân là do ở nhiệt độ thấp thì độ nhớt của dung
dịch bột áo cao, nên tăng khả năng bám dính trên bề mặt nguyên liệu.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 34
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
2-7 7-12 12-17
Nhiệt độ áo bột ướt (oC)
Đ
ộ
dà
y
(m
m
) 2 phút
4 phút
6 phút
Hình 17: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột
ướt đến độ dày lớp bột áo ngoài của sản phẩm
4.2.4. Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến độ cứng
của sản phẩm.
Kết quả về chỉ tiêu độ cứng của sản phẩm được thể hiện ở bảng 13. Đồ thị biểu
diễn sự ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến độ cứng
của sản phẩm được thể hiện ở hình 16.
Bảng 13: Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến độ cứng
của sản phẩm.
Thòi gian đánh khuấy Nhiệt độ áo bột ướt Độ cứng (g/mm2)
2 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
125,32b
129,30d
130,50d
4 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
122,26a
128.25bc
129.54d
6 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
132.24e
133.12e
133.20e
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 35
116
118
120
122
124
126
128
130
132
134
136
2-7 7-12 12-17
Nhiệt độ áo bột ướt (oC)
Đ
ộ
cứ
n
g
(g
/m
m
2 )
2 phút
4 phút
6 phút
Hình 18 : Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo
bột ướt đến độ cứng của sản phẩm
Kết quả thống kê ở bảng 13 cho thấy:
Có sự khác biệt ý nghĩa về độ cứng sản phẩm khi thay đổi thời gian đánh khuấy
bột. Ở thời gian đánh khuấy 6 phút thì sản phẩm có độ cứng cao nhất, nguyên nhân
là do ở thời gian đánh khuấy 6 phút là thời đánh khuấy kéo dài đã phá vỡ mạng
lưới protein (albumin có trong bột trứng, gluten có trong bột mì) được hình thành
trong quá trình đánh bột, nên sản phẩm sau khi chiên mất đi khả năng giữ khí trong
lớp bột áo, làm cho sản phẩm trở nên cứng nhất, ở thời gian đánh khuấy 4 phút thì
độ cứng sản phẩm là thấp nhất, nguyên nhân là ở thời gian đánh khuấy này thì đủ
thời gian để khuếch tán khí vào trong khối bột và mạng lưới protein được tạo thành
trong khối bột bền vững, nên sản phẩm sau khi chiên có khả năng giữ khí tốt, cấu
trúc sản phẩm trở nên xốp hơn, ở thời gian đánh khuấy 2 phút thì chưa đủ thời gian
để khuếch tán khí vào trong khối bột áo mặc dù mạng lưới giữ khí protein được tạo
thành, cho nên kết quả là sản phẩm còn tương đối cứng.
Khi thực hiện quá trình áo bột ở nhiệt độ thấp thì độ cứng lớp bột áo ngoài của sản
phẩm giảm có ý nghĩa. Có sự khác biệt ý nghĩa về độ cứng lớp bột áo ở 3 khoảng
nhiệt độ áo bột. Ở khoảng nhiệt độ 2-70C cho kết quả là độ cứng sản phẩm thấp
nhất, Nguyên nhân là do ở nhiệt độ thấp thì làm tăng khả năng khuếch tán khí
trong hỗn hợp bột áo, đồng thời làm tăng độ bền gel của protein nên tăng khả năng
giữ khí trong hỗn hợp bột khi thực hiện quá trình chiên, kết quả tạo cho sản phẩm
có cấu trúc xốp hơn , khi nhiệt độ áo bột tăng lên ở các khoảng 7-120C, 12-170C
thì có sự gia tăng độ cứng sản phẩm, nguyên nhân là do ở những khoảng nhiệt độ
này thì độ bền gel protein trong lớp bột áo không tốt nên khả năng giữ khí trong
lớp bột sau khi chiên không còn tốt nữa, ngoài ra khi áo bột ở các khoảng nhiệt độ
này thì khả năng khuếch tán khí vào trong khối bột giảm.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 36
4.2.5. Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến giá trị
cảm quan của sản phẩm.
Kết quả đánh giá cảm quan của sản phẩm được thể hiện ở bảng 14. Đồ thị biểu
diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến giá trị cảm quan của sản phẩm trên bốn
loại bột được thể hiện ở hình 17.
Bảng 14: Ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột ướt đến giá
trị cảm quan của sản phẩm.
Thòi gian đánh
khuấy
Nhiệt độ áo bột
ướt
Điểm cảm quan về
màu sắc
( giá trị b)
Điểm cảm quan về
cấu trúc
2 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
4,25a
4,00a
3,25b
3,750b
3,125c
3,125c
4 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
4,25a
4,13a
3,25b
4,125a
3,750b
3,625b
6 phút
2-70 C
7-120 C
12-170 C
4,13a
4,00a
3,125b
2,375d
2,250d
2,250d
Ghi chú: những nghiệm thức có cùng chữ theo sau trên cùng một cột thì khác biệt không ý nghĩa ở mức độ 5%.
Kết quả thống kê từ thí nghiệm 2 cho thấy cho thấy ở thời gian đánh khuấy 4 phút
và nhiệt độ áo bột 2-70C thì khả năng tạo cấu trúc, màu sắc cho sản phẩm là tốt
nhất, cho nên từ thí nghiệm 2 ta chọn ra được thông số nhiệt độ áo bột ướt là 2-70C
và thời gian đánh khuấy bột là 4 phút.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 37
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
2-7 7-12 12-17
Nhiệt độ áo bột ướt (oC)
Đ
iể
m
cả
m
qu
a
n
m
àu
sắ
c
2 phút
4 phút
6 phút
Hình 19 : Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo
bột ướt đến điểm cảm quan màu sắc của sản phẩm
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
2-7 7-12 12-17
Nhiệt độ áo bột ướt (oC)
Đ
iể
m
cả
m
qu
a
n
cấ
u
tr
úc
2 phút
4 phút
6 phút
Hình 20 : Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo
bột ướt đến điểm cảm quan cấu trúc của sản phẩm
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 38
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua kết quả toàn bộ các thí nghiệm nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến cấu
trúc sản phẩm tôm Tempura có thể rút ra kết luận như sau:
Với loại bột Tempura Mix 25-53T, tỷ lệ bột : nước 1:1,4 tạo cho lớp bột áo dày
vừa phải, màu sắc đẹp, cấu trúc dòn, xốp, sản phẩm có giá trị cảm quan tốt, khối
lượng sản phẩm sau khi chiên tăng đáng kể so với nguyên liệu ban đầu.
Nhiệt độ áo bột ướt 2-70C và thời gian đánh khuấy 4 phút cho kết quả là lớp bột áo
ngoài đạt dày nhất, màu sắc và cấu trúc sản phẩm đạt tốt nhất, khối lượng sản
phẩm sau khi chiên tăng đáng kể so với nguyên liệu ban đầu.
Hình 21 : Sản phẩm tôm Tempura
5.2. Đề nghị
Nghiên cứu bổ sung thêm trứng tươi vào hỗn hợp bột áo ướt.
Nghiên cứu kỹ thuật rưới bột ướt trong quá trình chiên và tỉ lệ bột : nước của bột
rưới.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
Hoàng Thị Ngọc Châu, 1985. Chế Biến Lương Thực, tập 3, trường Đại Học Bách Khoa Hà
Nội
Lê Ngọc Tú, 1998. Hóa Học Thực Phẩm, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội
Phan Thị Thanh Quế, 1999. Kỹ Thuật Chế Biến Thủy Hải Sản, trường Đại Học Cần Thơ
Nguyễn Xuân Phương, 2003. Kỹ Thuật Lạnh Thực Phẩm, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà
Nội.
Tiếng anh
Kere Kulp and Robert Loeve, 1999. Batter and Breading, American Association of cereal
chemist.
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 40
PHỤ LỤC
1. Phương pháp đánh giá cảm quan
Màu sắc Cấu trúc Điểm
Màu vàng rất nhat
Màu vàng nhạt
Màu vàng tương đối
Màu vàng đẹp
Màu vàng rất đẹp
Dai và cứng, có mùi tinh bột rất rõ
Ít xốp dòn, hơi cứng, có mùi tinh bột
Khá dòn xốp, mùi thơm đặc trưng
Dòn xốp, mùi thơm đặc trưng
Rất dòn xốp, mùi thơm đặc trưng
1
2
3
4
5
2. Kết quả phân tích thống kê
2.1. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến sự tăng khối lượng sản
phẩm trên bốn loại bột áo ngoài
Analysis of Variance for Su tang khoi luong - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Loai bot 58.2494 3 19.4165 1.42 0.2425
B:Ty le bot nuoc 25362.5 2 12681.3 927.74 0.0000
INTERACTIONS
AB 37.6643 6 6.27738 0.46 0.8365
RESIDUAL 1148.19 84 13.6689
---------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 26606.7 95
---------------------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for su tăng khoi luong by loai bot va ty le bot nuoc
---------------------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
---------------------------------------------------------------------------------------------
25-81T - 1:1,6 8 25.1452 X
25-53T - 1:1,6 8 25.3989 X
25-95T - 1:1,6 8 27.4746 X
Vĩnh Thuận - 1:1,6 8 28.725 X
Vĩnh Thuận - 1:1,4 8 40.3766 X
25-81T - 1:1,4 8 40.4291 X
25-53T - 1:1,4 8 40.528 X
25-95T - 1:1,4 8 41.9113 X
25-81T - 1:1,2 8 65.1552 X
25-53T - 1:1,2 8 65.728 X
Vĩnh Thuận - 1:1,2 8 66.2085 X
25-95T - 1:1,2 8 66.8506 X
----------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 41
2.2. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến màu sắc sản phẩm trên
bốn loại bột áo ngoài.
Analysis of Variance for Mau sac - Type III Sums of Squares
----------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Loai bot 2686.45 3 895.483 1047.42 0.0000
B:Ty le bot nuoc 552.814 2 276.407 323.31 0.0000
INTERACTIONS
AB 63.6953 6 10.6159 12.42 0.0000
RESIDUAL 71.8151 84 0.854941
-----------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 3374.77 95
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for mau sac by loai bot va ty le bot nuoc
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------------
Vĩnh Thuận – 1 :1,6 8 17.6532 X
25-81T – 1:1,6 8 19.3012 XX
Vĩnh Thuận – 1 :1,4 8 20.4338 X
25-81T -1 :1,4 8 21.5338 XX
Vĩnh Thuận – 1 :1,2 8 22.9838 X
25-81T -1 :1,2 8 23.555 X
25-53T -1 :1,6 8 23.595 X
25-53T -1 :1,4 8 28.8562 X
25-95T -1 :1,6 8 30.2012 X
25-53T -1 :1,2 8 30.9725 X
25-95T -1 :1,4 8 33.2087 X
25-95T -1 :1,2 8 37.9375 X
---------------------------------------------------------------------------------------
2.3. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến độ dày lớp bột áo trên
bốn loại bột áo ngoài.
Analysis of Variance for Do day - Type III Sums of Squares
----------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
----------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Loai bot 0.0166531 3 0.00555104 0.25 0.8605
B:Ty le bot nuoc 31.2664 2 15.6332 706.57 0.0000
INTERACTIONS
AB 0.0355563 6 0.00592604 0.27 0.9504
RESIDUAL 1.85854 84 0.0221254
----------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 33.1771 95
----------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 42
Multiple Range Tests for do day by loai bot va ty le bot nuoc
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------------
25-81T – 1:1,6 8 3.45 X
Vĩnh Thuận – 1:1,6 8 3.4875 X
25-53T – 1:1,6 8 3.4875 X
25-95T – 1:1,6 8 3.5 X
Vĩnh Thuận – 1:1,4 8 4.425 X
25-53T – 1:1,4 8 4.4875 X
25-95T – 1:1,4 8 4.5 X
25-81T – 1:1,4 8 4.5125 X
25-81T – 1:1,2 8 4.8125 X
Vĩnh Thuận – 1:1,2 8 4.825 X
25-53T – 1:1,2 8 4.825 X
25-95T – 1:1,2 8 4.84625 X
--------------------------------------------------------------------------------------
2.4. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến độ cứng lớp bột áo
trên bốn loại bột áo ngoài.
Analysis of Variance for Do cung - Type III Sums of Squares
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Loai bot 754.785 3 251.595 8.28 0.0001
B:Ty le bot nuoc 16215.1 2 8107.54 266.77 0.0000
INTERACTIONS
AB 10.2973 6 1.71621 0.06 0.9992
RESIDUAL 2552.92 84 30.3919
------------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 19533.1 95
------------------------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Do cung by loai bot va ty le bot nuoc
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
----------------------------------------------------------------------------------------
25-53T – 1:1,6 8 103.636 X
25-81T – 1:1,6 8 104.854 X
25-95T – 1:1,6 8 107.21 X
Vĩnh Thuận – 1:1,6 8 111.137 X
25-53T – 1:1,4 8 122.257 X
25-81T – 1:1,4 8 122.374 X
25-95T – 1:1,4 8 126.43 X
Vĩnh Thuận – 1:1,4 8 128.327 X
25-53T – 1:1,2 8 136.115 X
25-81T – 1:1,2 8 137.054 X
25-95T – 1:1,2 8 140.673 X
Vĩnh Thuận – 1:1,2 8 142.202 X
------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 43
2.5. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến điểm cảm quan màu
sắc sản phẩm trên bốn loại bột áo ngoài.
Analysis of Variance for Diem cam quan mau sac - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
---------------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Loai bot 17.5 3 5.83333 30.15 0.0000
B:Ty le bot nuoc 54.0208 2 27.0104 139.62 0.0000
INTERACTIONS
AB 1.5625 6 0.260417 1.35 0.2461
RESIDUAL 16.25 84 0.193452
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 89.3333 95
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Diem cam quan mau sac by Loai bot va Ty le bot nuoc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
Vĩnh Thuận – 1:1,6 8 2.125 X
25-81T – 1:1,6 8 2.5 XX
25-53T – 1:1,6 8 2.75 X
25-95T – 1:1,6 8 2.875 XX
Vĩnh Thuận – 1:1,4 8 3.25 XX
25-81T – 1:1,4 8 3.5 XX
Vĩnh Thuận – 1:1,2 8 3.75 X
25-81T – 1:1,2 8 3.875 XX
25-53T – 1:1,4 8 4.25 XX
25-95T – 1:1,4 8 4.375 X
25-53T – 1:1,2 8 4.875 X
25-95T – 1:1,2 8 4.875 X
--------------------------------------------------------------------------------
2.6. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ bột : nước đến điểm cảm quan cấu
trúc sản phẩm trên bốn loại bột áo ngoài.
Analysis of Variance for Diem cam quan cau truc - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Loai bot 6.75 3 2.25 12.81 0.0000
B:Ty le bot nuoc 68.6875 2 34.3438 195.58 0.0000
INTERACTIONS
AB 1.8125 6 0.302083 1.72 0.1262
RESIDUAL 14.75 84 0.175595
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 92.0 95
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 44
Multiple Range Tests for Diem cam quan cau truc by Loai bot va Ty le bot nuoc
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
Vĩnh Thuận – 1:1,2 8 2.125 X
25-53T – 1:1,2 8 2.375 X
25-95T – 1:1,2 8 2.375 X
25-81T – 1:1,2 8 2.5 X
Vĩnh Thuận – 1:1,4 8 3.125 X
25-95T – 1:1,4 8 3.875 XX
Vĩnh Thuận – 1:1,6 8 4.0 X
25-95T – 1:1,6 8 4.125 X
25-81T – 1:1,4 8 4.125 X
25-53T – 1:1,4 8 4.125 X
25-81T – 1:1,6 8 4.625 X
25-53T – 1:1,6 8 4.625 X
--------------------------------------------------------------------------------
2.7. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột
ướt đến sự tăng khối lượng sản phẩm.
Analysis of Variance for Su tang khoi luong - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Thoi gian danh khuay 266.143 2 133.071 30.70 0.0000
B:Nhiet do ao bot 3980.3 2 1990.15 459.12 0.0000
INTERACTIONS
AB 25.5759 4 6.39398 1.48 0.2204
RESIDUAL 273.088 63 4.33473
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 4545.1 71
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Su tang khoi luong by Thoi gian danh khuay va Nhiet do ao bot uot
-------------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
-------------------------------------------------------------------------------------
6 Phút – 12-170 C 8 19.8356 X
4 Phút – 12-170 C 8 21.6849 X
2 Phút – 12-170 C 8 25.1498 X
6 Phút – 7-120 C 8 30.0386 X
4 Phút – 7-120 C 8 32.3317 XX
2 Phút – 7-120 C 8 35.975 X
6 Phút – 2-70 C 8 38.8635 X
4 Phút – 2-70 C 8 40.528 XX
2 Phút – 2-70 C 8 41.6705 X
---------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 45
2.8. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột
ướt đến màu sắc sản phẩm.
Analysis of Variance for Mau sac - Type III Sums of Squares
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Thoi gian danh khuay 7.76056 2 3.88028 3.77 0.0285
B:Nhiet do ao bot 198.538 2 99.2689 96.36 0.0000
INTERACTIONS
AB 2.92263 4 0.730658 0.71 0.5887
RESIDUAL 64.9042 63 1.03022
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 274.125 71
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Mau sac by Thoi gian danh khuay va Nhiet do ao bot uot
-----------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
-----------------------------------------------------------------------------------
6 Phút – 12-170 C 8 24.3525 X
2 Phút – 12-170 C 8 25.0087 X
4 Phút – 12-170 C 8 25.27 X
6 Phút – 7-120 C 8 26.8313 X
4 Phút – 7-120 C 8 27.3438 XX
2 Phút – 7-120 C 8 28.0712 XX
6 Phút – 2-70 C 8 28.6862 XX
4 Phút – 2-70 C 8 28.8562 XX
2 Phút – 2-70 C 8 29.1537 X
------------------------------------------------------------------------------------
2.9. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột
ướt đến độ dày lớp bột áo sản phẩm.
Analysis of Variance for Do day - Type III Sums of Squares
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
------------------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Thoi gian danh khuay 0.0804861 2 0.0402431 3.86 0.0262
B:Nhiet do ao bot 9.68049 2 4.84024 464.22 0.0000
INTERACTIONS
AB 0.0132639 4 0.00331597 0.32 0.8649
RESIDUAL 0.656875 63 0.0104266
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 10.4311 71
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 46
Multiple Range Tests for Do day by Thoi gian danh khuay-Nhiet do ao bot
------------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
------------------------------------------------------------------------------------
6 Phút – 12-170 C 8 3.6375 X
4 Phút – 12-170 C 8 3.725 X
2 Phút – 12-170 C 8 3.73125 X
6 Phút – 7-120 C 8 4.375 X
4 Phút – 7-120 C 8 4.44375 XX
2 Phút – 7-120 C 8 4.4625 XXX
6 Phút – 2-70 C 8 4.4875 XX
4 Phút – 2-70 C 8 4.5125 XX
2 Phút – 2-70 C 8 4.55 X
-------------------------------------------------------------------------------------
2.10. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột
ướt đến độ cứng lớp bột áo sản phẩm.
Analysis of Variance for Do cung - Type III Sums of Squares
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Thoi gian danh khuay 362.841 2 181.421 15.54 0.0000
B:Nhiet do ao bot 1110.86 2 555.429 47.58 0.0000
INTERACTIONS
AB 33.2275 4 8.30688 0.71 0.5870
RESIDUAL 735.388 63 11.6728
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 2242.31 71
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Do cung by Thoi gian danh khuay va Nhiet do ao bot uot
-----------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
-----------------------------------------------------------------------------------
4 Phút – 2-70 C 8 122.26 X
2 Phút – 2-70 C 8 125.32 X
4 Phút – 7-120 C 8 128.25 XX
2 Phút – 7-120 C 8 129.3 X
4 Phút – 12-170 C 8 129.54 X
2 Phút – 12-170 C 8 130.5 X
6 Phút – 2-70 C 8 132.24 X
6 Phút – 7-120 C 8 133.12 X
6 Phút – 12-170 C 8 133.2 X
-------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 47
2.11. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột
ướt đến điểm cảm quan màu sắc sản phẩm.
Analysis of Variance for Diem cam quan mau sac - Type III Sums of Squares
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Thoi gian danh khuay 0.194444 2 0.0972222 0.71 0.4955
B:Nhiet do ao bot 13.7778 2 6.88889 50.32 0.0000
INTERACTIONS
AB 0.0555556 4 0.0138889 0.10 0.9816
RESIDUAL 8.625 63 0.136905
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 22.6528 71
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Multiple Range Tests for Diem mau sac by Thoi gian danh khuay-Nhiet do ao bot
--------------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------------
6 Phút – 12-170 C 8 3.125 X
4 Phút – 12-170 C 8 3.25 X
2 Phút – 12-170 C 8 3.25 X
6 Phút – 7-120 C 8 4.0 X
2 Phút – 7-120 C 8 4.0 X
4 Phút – 7-120 C 8 4.125 X
6 Phút – 2-70 C 8 4.125 X
4 Phút – 2-70 C 8 4.25 X
2 Phút – 2-70 C 8 4.25 X
-------------------------------------------------------------------------------------
2.12. Kết quả phân tích thống kê ảnh hưởng của thời gian đánh khuấy và nhiệt độ áo bột
ướt đến điểm cảm quan cấu trúc sản phẩm.
Analysis of Variance for Diem cau truc - Type III Sums of Squares
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Thoi gian danh khuay 25.4444 2 12.7222 78.20 0.0000
B:Nhiet do ao bot 0.694444 2 0.347222 2.13 0.1268
INTERACTIONS
AB 0.222222 4 0.0555556 0.34 0.8490
RESIDUAL 10.25 63 0.162698
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORR) 36.6111 71
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 28 – 2007 Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm – Khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng 48
Multiple Range Tests for Diem cau truc by Thoi gian danh khuay-Nhiet do ao bot
--------------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------------
6 Phút – 12-170 C 8 2.25 X
6 Phút – 7-120 C 8 2.25 X
6 Phút – 2-70 C 8 2.375 X
2 Phút – 12-170 C 8 3.125 X
2 Phút – 7-120 C 8 3.125 XX
4 Phút – 12-170 C 8 3.625 X
4 Phút – 7-120 C 8 3.75 X
2 Phút – 2-70 C 8 3.75 X
4 Phút – 2-70 C 8 4.125 X
--------------------------------------------------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0295.pdf