Luận văn Khảo sát, nghiên cứu, xác định hàm lượng các cation kim loại nặng trong nƣớc thải và nước sinh hoạt bằng phương pháp von - Ampe hòa tan anot xung vi phân

MỞ ĐẦU Hiện nay thế giới đang rung hồi chuông báo động về thực trạng ô nhiễm môi trường toàn cầu. Môi trường đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại và được toàn thế giới quan tâm, cùng với sự nóng lên của trái đất gây hiệu ứng nhà kính và xuất hiện ngày một nhiều lỗ thủng trên tầng Ozon bảo vệ trái đất khỏi các tia cực tím. Nằm trong khung cảnh chung đó của thế giới môi trường Việt Nam chúng ta xuống cấp cục bộ do chúng ta đang trong thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và sự tăng mật độ dân số quá nhanh ở các khu đô thị. Đi kèm với sự phát triển đó là vấn đề ô nhiễm môi trường do các nguồn rác thải, nước thải, khí thải gây ra. Tất cả các nguồn thải nói trên đều chứa đựng trong nó biết bao nhiêu loại chất độc hại. Các nguồn thải được đưa ra môi trường hầu hết đều chưa được xử lý hoặc mới xử lý sơ bộ do vậy gây ra ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước. Những nguồn nước thải, nước thải từ các ngành công nghiệp mà trong đó có chứa rất nhiều kim loại nặng độc hại từ đó đi vào cống, rãnh, sông, hồ làm ô nhiễm các nguồn nước là chủ yếu. Những kim loại nặng này đi vào cơ thể từ con đường ăn uống, hô hấp chúng tích luỹ trong cơ thể con người và sinh vật gây ra những tác hại vô cùng nguy hiểm. Do vậy việc tìm ra các phương pháp để xác định và tách loại kim loại nặng ra khỏi môi trường nước là vấn đề hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Để xác định các kim loại nặng trong nước nhiều phương pháp đã được áp dụng cho những kết quả rất khả quan như: quang phổ hấp thụ nguyên tử, sắc ký ion, kích hoạt nơtron. Các phương pháp này đều có độ nhạy và độ chính xác cao, tuy nhiên có nhược điểm là thiết bị đắt tiền và chưa phổ biến ở nước ta. Phương pháp cực phổ Von - Ampe hòa tan là phương pháp có độ chính xác, độ nhạy cao, kỹ thuật phân tích lại không quá phức tạp, thiết bị phân tích đơn giản, thông dụng với các phòng thí nghiệm ở Việt Nam, sử dụng các hóa chất thông thường, tốn ít hóa chất, có thể định lượng đồng thời lượng vết nhiều ion kim loại cùng có mặt trong dung dịch. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định hàm lượng một số cation kim loại nặng trong nước thải và nước sinh họat bằng phương pháp Von – Ampe hòa tan anot xung vi phân”

pdf100 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2045 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát, nghiên cứu, xác định hàm lượng các cation kim loại nặng trong nƣớc thải và nước sinh hoạt bằng phương pháp von - Ampe hòa tan anot xung vi phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à thực nghiệm % 2,04 0,66 1,26 Hằng số Student thực nghiệm 0,91 0,27 1,16 Hằng số Student lí thuyết 2,26 2,26 2,26 Sự khác nhau giữa lí thuyết và thực nghiệm chỉ là ngẫu nhiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 3.3.1.3.3. Đánh giá độ chính xác của đường chuẩn xác định Chì: Bảng 3-26: Đánh giá độ chính xác của đường chuẩn xác định Pb2+ Nồng độ thực (mg/l) Giá trị đo lặp lại n 0,05 0,1 0,2 Nồng độ tính theo đƣờng chuẩn (mg/l) 1 0,047 0,098 0,203 2 0,049 0,096 0,198 3 0,0503 0,107 0,199 4 0,0506 0,102 0,208 5 0,0484 0,093 0,211 6 0,0476 0,107 0,210 7 0,0513 0,091 0,195 8 0,0520 0,093 0,197 9 0,0448 0,103 0,207 10 0,0463 0,105 0,205 Giá trị trung bình 0,4873 0,0995 0,2033 Độ lệch chuẩn S 0,0023 0,0061 0,0058 Độ lệch giá trị trung bình 0,00074 0,002 0,0018 Sai số tƣơng đối q% 3,42 4,37 2,22 Sai số tƣơng đối giữa lý thuyết và thực nghiệm % 2,61 0,503 1,62 Hằng số Student thực nghiệm 1,72 0,26 1,81 Hằng số Student lí thuyết 2,26 2,26 2,26 Sự khác nhau giữa lí thuyết và thực nghiệm chỉ là ngẫu nhiên 3.3.1.3.4. Đánh giá độ chính xác của đường chuẩn xác định Đồng: Bảng 3-27: Đánh giá độ chính xác của đường chuẩn xác định Cu2+ Nồng độ thực (mg/l) Giá trị đo lặp lại n 0,2 0,3 0,6 Nồng độ tính theo đƣờng chuẩn (mg/l) 1 0,18 0,28 0,57 2 0,19 0,26 0,55 3 0,22 0,29 0,62 4 0,21 0,27 0,64 5 0,19 0,29 0,53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 6 0,22 0,30 0,65 7 0,23 0,32 0,61 8 0,18 0,35 0,54 9 0,17 0,30 0,63 10 0,23 0,26 0,58 Giá trị trung bình 0,202 0,292 0,592 Độ lệch chuẩn S 0,023 0,028 0,044 Độ lệch giá trị trung bình 0,0071 0,0088 0,014 Sai số tƣơng đối q% 7,96 6,81 5,27 Sai số tƣơng đối giữa lý thuyết và thực nghiệm % 0,99 2,74 1,35 Hằng số Student thực nghiệm 0,28 0,91 0,58 Hằng số Student lí thuyết 2,26 2,26 2,26 Sự khác nhau giữa lí thuyết và thực nghiệm chỉ là ngẫu nhiên Nhận xét : Từ kết quả xác định hàm lƣợng các ion kim loại (Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+) trong 3 mẫu tự tạo theo đƣờng chuẩn đã xây dựng trên, cho thấy sai số là tƣơng đối nhỏ ( dƣới 5,00%) nằm trong khoảng cho phép. Vậy ta có thể kết luận rằng phƣơng pháp đƣờng chuẩn có độ chính xác tốt. 3.3.2. Phƣơng pháp thêm chuẩn 3.3.2.1. Cơ sở của phương pháp thêm chuẩn Sử dụng khoảng tuyến tính giữa chiều cao pic hoà tan (Ip) vào nồng độ các ion kim loại (Cm) khi xây dựng đƣờng chuẩn xác định đƣợc ở phần trên, chúng tôi tiến hành nhƣ sau : vẽ và ghi giản đồ von-Ampe hòa tan của dung dịch X (có nồng độ CX chƣa biết), từ giản đồ xác định chiều cao IX của pic. Sau đó thêm vào dung dịch X một lƣợng dung dịch chuẩn đã biết nồng độ CC và có thể tích VC rồi vẽ và ghi giản đồ Von-Ampe hoà tan của dung dịch này. Từ giá trị Ip thu đƣợc ( IX+C) ta tính nồng độ chất phân tích theo công thức : CX = CC . C X C XC X CX V V V VV . I I 1    (3.12) Ƣu điểm của phƣơng pháp thêm chuẩn là có độ chính xác và tin cậy cao, loại trừ đƣợc các sai số phông nền. Để kết quả thu đƣợc chính xác, khách quan và có độ tin cậy cao, trong luận văn này chúng tôi tiến hành xử lí thống kê các kết quả theo phƣơng pháp hồi quy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 tuyến tính đã dƣợc lập trình theo ngôn ngữ Turbo Pascal. Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn thu đƣợc sau khi xử lí thống kê có dạng : Ip = (x ± Ex). CC + (y ± Ey) (3.13) 3.3.2.2. Kiểm tra độ chính xác của phương pháp thêm chuẩn Chuẩn bị 3 mẫu tự tạo, nồng độ các ion Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+ giống nhƣ khi kiểm tra bằng phƣơng pháp đƣờng chuẩn:  Mẫu1: )/(25,02 lmgCZn  ; )/(05,02 lmgCPb  )/(4,02 lmgCCd  ; )/(2,02 lmgCCu   Mẫu 2 : )/(5,02 lmgCZn  ; )/(10,02 lmgCPb  )/(6,02 lmgCCd  ; )/(3,02 lmgCCu   Mẫu 3: )/(0,12 lmgCZn  ; )/(20,02 lmgCPb  )/(2,12 lmgCCd  ; )/(6,02 lmgCCu  . Sau đó tiến hành đô ở các điều kiện tƣơng tự, dung dịch đo đƣợc thêm chuẩn 2 lần, mỗi lần thêm 2ml dung dịch coa nồng độ mỗi ion (Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+ ) là 0,4 mg/l. Lần lƣợt đo từng mẫu rồi tính sai số tƣơng đối nhƣ công thức: )( )()( 2 22 (%) chovaoM phathienMchovaoM C CC q     (3.14) Kết quả nhƣ sau: Bảng 3-28: Kết quả xác định các ion có trong mẫu tự tạo bằng phương pháp thêm chuẩn. Cation Mẫu )/( )(2 lmgC chovaoM  )/( )(2 lmgC phathienM  Sai số(q%) Zn 2+ 1 0,25 0,2523 0,92 2 05 0,5051 1,02 3 1,0 1,013 1,30 Cd 2+ 1 0,4 0,403 0,75 2 0,6 0,6014 0,23 3 1,2 1,2064 0,53 Pb 2+ 1 0,05 0,0504 0,83 2 0,1 0,1003 0,26 3 0,2 0,2014 0,71 Cu 2+ 1 0,2 0,2006 0,32 2 0,3 0,3031 1,03 3 0,6 0,606 0,94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 3.3.2.3 So sánh sai số tƣơng đối tính theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn và phƣơng pháp thêm chuẩn khi phân tích mẫu tự tạo Bảng 3-29: So sánh sai số tương đối của phương pháp thêm chuẩn và phương pháp đường chuẩn khi phân tích mẫu tự tạo. Mẫu Phƣơng pháp Sai số tƣơng đối (%) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 1 Thêm chuẩn 0,92 0,75 0,83 0,32 Đƣờng chuẩn 1,07 2,04 2,61 0,99 2 Thêm chuẩn 1,02 0,23 0,26 1,03 Đƣờng chuẩn 2,55 0,66 0,503 2,74 3 Thêm chuẩn 1,30 0,53 0,71 0,94 Đƣờng chuẩn 3,38 1,26 1,62 1,35 Nhận xét: Kết quả so sánh ở bẳng trên cho ta thấy rằng phƣơng pháp thêm chuẩn có sai số nhỏ hơn phƣơng pháp đƣờng chuẩn. Vì vậy phƣơng pháp thêm chuẩn thƣờng đƣợc dùng phổ biến khi phân tích hàm lƣợng vết các kim loại nặng trong nƣớc bằng phƣơng pháp Von-Ampe hoà tan. Mặt khác phƣơng pháp thêm chuẩn còn loại trừ đƣợc ảnh hƣởng của môi trƣờng nền có trong mẫu. Vì vậy trong luận văn này chúng tôi sử dụng phƣơng pháp thêm chuẩn vào việc xác định hàm lƣợng vết kim loại trong nƣớc sinh hoạt và nƣớc thải. 3.4 Áp dụng phƣơng pháp thêm chuẩn để xác định hàm lƣợng kẽm, cađimi, chì, đồng trong mẫu nƣớc sinh hoạt và nƣớc thải. Để đánh giá chính xác và toàn diện đối tƣợng phân tích, trong luận văn này chúng tôi tiến hành phân tích hàm lƣợng các ion trong nƣớc sinh hoạt và nƣớc thải theo 2 đợt, mỗi đợt phân tích 3 mẫu và lấy kết quả trung bình. 3.4.1 Quy trình xử lý mẫu Mẫu sau khi lấy về đƣợc xử lý và tiến hành phân tích theo quy trình sau: Lọc bỏ vẩn đục lơ lửng Đo pH của mẫu, axit hoá bằng HNO3 đặc Cô cạn V1 ml V2 ml Lọc bỏ kết tủa Dung dịch 1 Đo và chỉnh lại pH cho phù hợp, sau đó đem đi phân tích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 3.4.2 Phân tích mẫu và kết quả phân tích Sau khi lấy mẫu và xác định pH, mẫu đƣợc lọc bỏ vật lơ lửng. Lấy chính xác V(ml) dung dịch mẫu đã lọc axit hoá bằng axit HNO3 đặc và cô cạn dung dịch xuống còn khoảng 50ml, kiểm tra dung dịch lúc này bằng giấy chỉ thị, nếu dung dịch có màu thì thêm vài ml dung dịch H2O2 30% rồi đun đến gần cạn. Tiếp tục thêm khoảng 10 ml nƣớc cất 2 lần vào và đun gần cạn nhằm làm cho axit hoặc H2O2 . Cho nƣớc cất nhƣ thế vài lần khi pH xấp xỉ 3 thì dừng quá trình phá mẫu. Đem dung dịch trên kiểm tra lại pH trên máy pH Meter rồi định mức chính xác vào bình định mức. Đây chính là dung dịch phân tích. Sau khi phá mẫu chúng tôi tiến hành đo xác định nồng độ của các ion nghiên cứu trong mẫu. Phép đo ghi dòng hoà tan đƣợc thực hiện trên máy cực phổ đa năng 797 VA Computracce ở các điều kiện tối ƣu đã khảo sát 3.4.2.1 Phương pháp xử lý kết quả phân tích Chúng tôi xử dụng phƣơng pháp thêm chuẩn để xác định nồng độ các ion trong dung dịch mẫu. Sau khi thu đƣợc giá trị pic hoà tan, chúng tôi xây dựng đƣợng thêm chuẩn theo phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu trên chƣơng trình Turbo Pascal đã đƣợc lập trình sẵn và vẽ trên phần mềm Excel. Đƣờng thêm chuẩn sau khi sử lý thống kê có dạng: Ip = (x ± Ex). CC + (y ± Ey) (3.15) sẽ cắt trục hoành tại giá trị - (Cm ± Em) Với Cm = x y còn giá trị Em đƣợc xác định dựa theo định luật lan truyền sai số. Em= Cm. 2 y 2 x y s x s               (3.16) Giá trị (Cm ± Em) chính là nồng độ của ion trong dung dịch cần phân tích. Hàm lƣợng kim loại trong mẫu sẽ đƣợc tính theo công thức: H = Cm. 1000 25 . V V0 . mV 1000 (3.17) Trong đó: H : Hàm lượng kim loại trong mẫu Cm : Nồng độ ion trong bình đo. Vm : Thể tích mẫu lấy ban đầu. V0 : Thể tích mẫu sau khi định mức. V : Thể tích mẫu phân tích. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 3.4.2.2 Kết quả xác định hàm lượng kẽm, cadimi, chì và đồng trong mẫu nước. 3.4.2.2.1 Mẫu nước sinh hoạt Đợt I: Tháng 5, 6 (Mùa hè). * Mẫu nƣớc sinh hoạt số 1 (Nƣớc giếng khoan) - Địa điểm lấy mẫu: Gia đình nhà ông Nông Hồng Sinh - Tổ Quang Vinh 2 - Phƣờng Quang Vinh - Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 18h ngày 05/06/2009. - Dụng cụ lấy mẫu bằng nhựa PE đƣợc ngâm 1 ngày trong nƣớc xà phòng, rửa sạch bằng nƣớc cất 1 lần rồi tráng bằng hỗn hợp sunfocromit, cuối cùng rửa sạch bằng nƣớc cất 2 lần. Sau khi lọc bỏ vật lơ lửng và kiểm tra pH chúng tôi lấy chính xác 2000ml đem đi xử lí (nhƣ đã nêu ở trên). Sau đó định mức chính xác vào bình 50ml. Đây chính là dung dịch mẫu nƣớc số 1 (dung dịch phân tích). Chuẩn bị dung dịch phân tích: Chuẩn bị ba bình định mức 25ml nhƣ sau: Bình 1: 10ml dung dịch mẫu + 1ml HCl 2M + 0,5 ml KCl 3M Bình 2 :10ml dung dịch mẫu + 1ml HCl 2M + 0,5 ml KCl 3M + 2ml dung dịch chuẩn chứa bốn ion (Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+ ) 2mg/l . Bình 3 :10ml dung dịch mẫu + 1ml HCl 2M + 0,5 ml KCl 3M + 4ml dung dịch chuẩn chứa bốn ion (Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+ ) 2mg/l. Thêm nƣớc cất hai lần vào các bình gần đến vạch, điều chỉnh pH xấp xỉ 3 sau đó định mức đến vạch bằng nƣớc cất 2 lần. Tiến hành đo các dung dịch ở các điều kiện tối ƣu đã khảo sát, mỗi dung dịch đo lặp lại 3 lần, lấy giá trị trung bình. Kết quả cho trong bảng 3.31 dƣới đây: Bảng 3.31 Kết quả đo mẫu nƣớc sinh hoạt số 1 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 4,71 0 51,9 52,1 0.32 63,02 133,9 207,35 216,19 0.64 123,16 291,82 363,86 393 Từ số liệu thực nghiệm thu đƣợc khi đo chiều cao dòng hoà tan chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị trên phần mềm Excel và xử lý thống kê kết quả theo phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đã dƣợc lập trình theo ngôn ngữ Turbo Pascal (phần phụ lục). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Mẫu nước sinh hoạt 1: Zn y = 185.08x + 4.405 R2 = 0.9999 0.00 100.00 200.00 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 C(mg/l) Ip(nA) Đƣờng thêm chuẩn xác định Zn2+ Cd y = 455.97x - 4.0033 R2 = 0.9977 -100 0 100 200 300 400 0 0.2 0.4 0.6 0.8 C(mg/l) Ip(nA) Đƣờng thêm chuẩn xác định Cd2+ Pb y = 445.25x + 56. 23 R2 = 0.9972 0 100 200 300 400 0 0.2 0.4 0.6 0.8 C(mg/l) Ip(nA) Đƣờng thêm chuẩn xác định Pb2+ Cu y = 532.66x + 49.98 R2 = 0.9995 0 100 200 300 400 5 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 C(mg/l) Ip(nA) Đƣờng thêm chuẩn xác định Cu2+ Hình 3-21 Đồ thị đường thêm chuẩn xác định mẫu nước 1 Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn thu đƣợc theo phƣơng pháp xử lý thống kê :  Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn xác định ion Zn2+ : Ip = ( 185,078  2,9220)*C + (4,405  1,2071) so=0.74709 sx=0.68200 sy=1.65086 CZn =0,0238  0,0141 (mg/l) Hàm lƣợng Zn2+ trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 1 là: HZn =   2000.10 50.25).024.00156,0( 0,00149  0,0009(mg/l)  Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn xác định ion Cd2+ : Ip = (455,969  38,3536)*C + (-4,003  15,8446) so = 9,80612 sx = 8,95173 sy = 21,66868 CCd =0,0088  0,0059 (mg/l) Hàm lƣợng Cd2+ trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 1 là: HCd =   2000.10 50.25).0059.00088,0( 0,00055  0,00037 (mg/l) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69  Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn xác định ion Pb2+ Ip = (487,437  1,6925)*C + (51,723  0,6992) so = 0,43274 sx = 0,39504 sy = 0,95624 CPb =0,1061  0,0036 (mg/l) Hàm lƣợng Pb2+ trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 1 là: HPb =   2000.10 50.25).0036.01061,0( 0,00663  0,00023 (mg/l)  Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn xác định Cu2+: Ip = (532,656  20,3105)*C + (49,981  8,3906) so = 5,19292 sx =4,74046 sy = 11,47484 CCu =0,0938  0,0216 (mg/l) Hàm lƣợng Cu2+ trong mẫu nƣớc sinh hoạt số1 là: HCu =   2000.10 50.25).0216.00938,0( 0,00586  0,00135 (mg/l) Chúng tôi tiến hành xử lý các mẫu nƣớc sinh hoạt nhƣ đã nêu ở trên, chuẩn bị dung dịch đo và tiến hành đo ở các điều kiện nhƣ mẫu nƣớc sinh hoạt số 1. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: * Mẫu nước sinh hoạt số 2 ( Nƣớc giếng khoan ) - Địa điểm lấy mẫu: Gia đình nhà ông Đinh tiến Thành - Xóm 11- Thị trấn Sông cầu - Huyện Đồng Hỷ- Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 13h ngày 09/06/2009. Bảng 3.32 Kết quả đo mẫu nƣớc sinh hoạt số 2 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 18,9 7,9 21,7 33,5 0,32 156,5 48,4 92,3 163 0,64 287,9 89,5 174 289 Bảng 3.33 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 2 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(420,313+9,8998)*C+(19,933+ 4,0898) so=2,53114 sx=2,31060 sy=5,59308 CZn=0,0474  0,0133 HZn=0,00296  0,00083 Cd 2+ A=(127,500+0,9580)*C+(7,800+ 0,3958) CCd=0,0612  0,0042 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 so=0,24495 sx=0,22361 sy=0,54127 HCd=0,0038  0,0003 Pb 2+ Ip=(237,969+17,7238)*C+(19,850+ 7,3220) so=4,53156 sx=4,13673 sy=10,01342 CPb=0,0725  0,0366 HPb=0,0045 0,0023 Cu 2+ Ip=(399,219+5,5886)*C+(34,083+ 2,3087) so=1,42887 sx=1,30437 sy=3,15738 CCu=0,0854  0,0088 HCu=0,00534  0,00055 * Mẫu nước sinh hoạt số 3 ( Nƣớc giếng đào ) - Địa điểm lấy mẫu: Gia đình nhà bà Nông Thị Sáu –Tổ Quang Vinh 2 – Phƣờng Quang Vinh - Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 18h ngày 05/06/2009. Bảng 3.34 Kết quả đo mẫu nƣớc sinh hoạt số 3 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 9,1 14,3 124,7 140 0,32 69,3 54,8 279,9 275,8 0,64 135,6 97,7 419,5 399,6 Bảng 3.35 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 3 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(197.656+9.7401)*C+( 8.083+ 4.0238) so=2.49031 sx=2.27334 sy=5.50287 CZn=0,0409  0,0278 HZn=0,0026  0,0017 Cd 2+ Ip=(130.312+3.8322)*C+( 13.900+ 1.5831) so=0.97980 sx=0.89443 sy=2.16506 CCd=0,1067  0,0166 HCd=0,0067  0,0010 Pb 2+ Ip=(460,625+24,9091)*C+(127,300+10,2904) so=6,36867 sx=5,81378 sy=14,07291 CPb=0,2764  0,0308 HPb=0,0173 0,0019 Cu 2+ Ip=(404,687+18,2028)*C+(142,500+ 7,5199) so=4,65403 sx=4,24853 sy=10,28405 CCu=0,3521  0,0257 HCu=0,022  0,0016 * Mẫu nước sinh hoạt số 4 ( Nƣớc giếng đào ) - Địa điểm lấy mẫu: Gia đình nhà bà Trần Thị Chuyên- Xóm 11- Thị trấn Sông Cầu - Huyện Đồng Hỷ - Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 13h ngày 09/06/2009. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 Bảng 3.36 Kết quả đo mẫu nƣớc sinh hoạt số 4 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 25,3 8,4 44,3 28,6 0,32 97,4 135 168,2 218 0,64 162 261,7 305 384,7 Bảng 3.37 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 4 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(213,594+11,9755)*C+(26,550+4,9473) so=3,06186 sx=2,79508 sy=6,76582 CZn=0,01243  0,0032 HZn=0,0008  0,0002 Cd 2+ Ip=(395,781+0,1597)*C+( 8,383+ 0,0660) so=0,04082 sx=0,03727 sy=0,09021 CCd=0,0212  0,00023 HCd=0,00133  0,00001 Pb 2+ Ip=(407,344+20,5979)*C+(42,150+ 8,5094) so=5,26640 sx=4,80755 sy=11,63722 CPb=0,1035  0,0276 HPb=0,0065 0,0017 Cu 2+ Ip=(556,406+36,2459)*C+(32,383+ 14,9738) so=9,26724 sx=8,45979 sy=20,47789 CCu=0,0582  0,0392 HCu=0,0036  0,0025 Kết quả xác định nồng độ và hàm lượng kim loại trong mẫu nước đợt 1 Mẫu Zn Cd Pb Cu C H C H C H C H 1 0,0238  0,0141 0,00149  0,0009 0,0088  0,0059 0,00055 0,00037 0,1061  0,0036 0,0066 0,00023 0,0938  0,0216 0,0058 0,00135 2 0,0474  0,0133 0,00296 0,00083 0,0612  0,0042 0,0038  0,0003 0,0725 0,0366 0,0045 0,002 0,0854  0,0088 0,0053 0,00055 3 0,0409  0,0278 0,0026  0,0017 0,1067  0,0166 0,0067  0,0010 0,2764 0,0308 0,0173 0,0019 0,3521  0,0257 0,022 0,0016 4 0,01243  0,0032 0,0008 0,0002 0,0212  0,00023 0,00133 0,00001 0,1035 0,0276 0,0065 0,0017 0,0582  0,0392 0,0036 0,0025 Đợt 2: Tháng 8, 9 (Mùa thu). * Mẫu nƣớc sinh hoạt số 1 ( Nƣớc giếng khoan ) - Địa điểm lấy mẫu: Gia đình nhà ông Nông Hồng Sinh - Tổ Quang Vinh 2 - Phƣờng Quang Vinh - Thành Phố Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 - Thời gian lấy mẫu: Lúc 18h ngày 25/08/2009. Bảng 3.38 Kết quả đo mẫu nƣớc sinh hoạt số 1 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 6,74 0 60 63,2 0,32 66,70 133,9 215,7 220,9 0,64 126,60 291,82 344,8 395 Bảng 3.39 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 1 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(187,281+0.0958)*C+( 6,750+ 0,0396) so=0,02449 sx=0,02236 sy=0,05413 CZn=0,036  0,0003 HZn=0,0023  0,00002 Cd 2+ Ip=(455,969  38,3536)*C+(4,003  15,8446) so = 9,80612 sx = 8,95173 sy = 21,66868 CCd=0,0088  0,0059 HCd=0,00055  0,00037 Pb 2+ Ip=(445,000+42,4731)*C+(64,433+17,5464) so=10,85940 sx=9,91323 sy=23,99612 CPb=0,1448  0,054 HPb=0,0091 0,0034 Cu 2+ Ip=(518,437+26,1864)*C+(60,467+10,8181) so=6,69527 sx=6,11192 sy=14,79460 CCu=0,1166  0,0286 HCu=0,0073  0,0018 * Mẫu nước sinh hoạt số 2 ( Nƣớc giếng khoan ) - Địa điểm lấy mẫu: Gia đình nhà ông Đinh tiến Thành - Xóm 11- Thị trấn Sông Cầu - Huyện Đồng Hỷ- Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 13h ngày 28/08/2009. Bảng 3.40 Kết quả đo mẫu nƣớc sinh hoạt số 2 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 23,7 9,2 30,4 40,2 0,32 164,2 73,7 102 169,3 0,64 293,3 144 181 295 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 Bảng 3.41 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 2 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=( 421,250+18,2028)*C+(25,600+ 7,5199) so=4,65403 sx=4,24853 sy=10,28405 CZn=0,0608  0,0244 HZn=0,0038  0,0015 Cd 2+ Ip=(210,625+9,2611)*C+( 8,233+ 3,8259) so=2,36784 sx=2,16153 sy=5,23224 CCd=0,0391  0,0249 HCd=0,0024  0,0016 Pb 2+ Ip=(235,313+11,8158)*C+(29,167+ 4,8813) so=3,02104 sx=2,75782 sy=6,67561 CPb=0,1239  0,0284 HPb=0,0077 0,0018 Cu 2+ Ip=(398,125+5,4289)*C+( 40,767+ 2,2428) so=1,38804 sx=1,26711 sy=3,06717 CCu=0,1024  0,0077 HCu=0,0064  0,0005 * Mẫu nước sinh hoạt số 3 ( Nước giếng đào ) - Địa điểm lấy mẫu: Gia đình nhà bà Nông Thị Sáu -Tổ Quang Vinh 2 - Phƣờng Quang Vinh - Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 18h ngày 25/08/2009. Bảng 3.34 Kết quả đo mẫu nƣớc sinh hoạt số 3 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 11,5 15,3 133,2 147 0,32 87,4 59,7 283,1 281,3 0,64 149,6 102,8 421,5 405 Bảng 3.42 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 3 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(215,781+21.8753)*C+( 13,783+ 9,0371) so=5,59300 sx=5,10569 sy=12,35890 CZn=0,0639  0,0173 HZn=0,0039  0,0011 Cd 2+ Ip=(136,719+ 2,0758)*C+( 15,517+ 0,8575) so=0,53072 sx=0,48448 sy=1,17274 CCd=0,1135  0,0086 HCd=0,0071  0,0005 Pb 2+ Ip=(450,469+18,3624)*C+(135,117+7,5859) so=4,69486 sx=4,28580 sy=10,37426 CPb=0,2999  0,0232 HPb=0,0187 0,0015 Cu 2+ Ip=(403,125+16,9254)*C+(148,767+6,9922) so=4,32743 sx=3,95039 sy=9,56236 CCu=0,3690  0,0240 HCu=0,0231  0,0015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 * Mẫu nước sinh hoạt số 4 (Nước giếng đào) - Địa điểm lấy mẫu: Gia đình nhà bà Trần Thị Chuyên- Xóm 11- Thị trấn Sông Cầu - Huyện Đồng Hỷ - Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 13h ngày 28/08/2009. Bảng 3.36 Kết quả đo mẫu nƣớc sinh hoạt số 4 Nồng độ chuẩn (mg/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 27,2 9,1 50,3 32,8 0.32 97,4 139 176 227 0.64 162 273 311 397 Bảng 3.43 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc sinh hoạt số 4 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(210,625+8.9417)*C+( 28,133+ 3,6940) so=2,28619 sx=2,08700 sy=5,05181 CZn=0,1336  0,0043 HZn=0,0084  0,0003 Cd 2+ Ip=(412,344+6.5466)*C+( 8,417+ 2,7045) so=1,67382 sx=1,52798 sy=3,69865 CCd=0,0204  0,0015 HCd=0,00128  0,00009 Pb 2+ Ip=(407,344+14,8496)*C+(48,750+ 6,1347) so=3,79671 sx=3,46591 sy=8,38962 CPb=0,1197  0,0206 HPb=0,0075 0,0013 Cu 2+ Ip=(569,062+38.6410)*C+(36,833+ 15,9633) so=9,87961 sx=9,01881 sy=21,83106 CCu=0,0647  0,0384 HCu=0,004  0,0024 Kết quả xác định nồng độ và hàm lượng kim loại trong mẫu nước sinh hoạt đợt 2 Mẫu Zn Cd Pb Cu C H C H C H C H 1 0,036  0,0003 0,0023  0,00002 0,0088  0,0059 0,00055  0,00037 0,1448  0,054 0,0091 0,0034 0,1166  0,0286 0,0073 0,0018 2 0,0608  0,0244 0,0038 0,0015 0,0391  0,0249 0,0024 0,0016 0,1239 0,0284 0,0077 0,0018 0,1024  0,0077 0,0064 0,0005 3 0,0639  0,0173 0,0039  0,0011 0,1135  0,0086 0,0071  0,0005 0,2999 0,0232 0,0187 0,0015 0,3690  0,0240 0,0231 0,0015 4 0,0017  0,0017 0,0084 0,0003 0,0204  0,0015 0,00128 0,00009 0,1197  0,0206 0,0075 0,0013 0,0647  0,0384 0,004 0,0024 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 Nhận xét: Sau khi phân tích xác định đồng thời hàm lƣợng kẽm, cađimi, đồng, chì trong 4 mẫu nƣớc sinh hoạt trong hai đợt mùa hè và đầu mùa thu bằng phƣơng pháp Von - Ampe hoà tan, kết quả thu đƣợc ở bảng trên cho thấy: Nồng độ kẽm nằm trong khoảng (0,0008  0,0084)mg/l, Nồng độ cađimi nằm trong khoảng (0,00032  0,003)mg/l, Nồng độ chì nằm trong khoảng (0,0018 0,0079)mg/l, Nồng độ đồng nằm trong khoảng ( 0,0038  0,0226)mg/l. So sánh với tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc của Việt Nam (TCVN) [36], chúng tôi thấy rằng hàm lƣợng bốn nguyên tố trên đều th?p hon giỏ tr? gi?i h?n, vỡ v?y cú th? k?t lu?n r?ng nu?c sinh ho?t khụng b? ụ nhi?m b?i cỏc kim lo?i n?ng k?m, cadimi, chỡ và d?ng. 3.4.2.2.2 Mẫu nước thải Đợt I: Tháng 5, 6 (Mùa hè).  Mẫu nƣớc thải số 1 - Địa điểm lấy mẫu: Nƣớc ao trƣờng ĐHSP Thái Nguyên – Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 10h ngày 05/06/2009. Tiến hành xử lý mẫu nhƣ đã các mẫu nƣớc sinh hoạt. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.44 Kết quả đo mẫu nƣớc thải số 1 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 108,22 38,75 64,43 117,36 0,32 168,5 126,71 226,88 227,21 0,64 234,46 215,13 391,50 333,09 Từ số liệu thực nghiệm thu đƣợc khi đo chiều cao dòng hoà tan chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị trên phần mềm Excel và xử lý thống kê kết quả theo phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đã dƣợc lập trình theo ngôn ngữ Turbo Pascal (phần phụ lục). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 Mẫu nước thải 1: Zn y = 197.25x + 107.27 R2 = 0.9993 0 100 200 300 0 0.2 0.4 0.6 0.8 C (mg/l) Ip (nA) Đƣờng thêm chuẩn xác định Zn2+ §•êng thªm chuÈn x¸c ®Þnh Cd 2+ Đƣờng thêm chuẩn xác định Cd2+ Pb y = 511.05x + 64. 68 R2 = 1 0 150 300 450 0 0.2 0.4 0.6 0.8 C (mg/l) Ip (nA) Đƣờng thêm chuẩn xác định Pb2+ Cu y = 337.08x + 118.02 R2 = 0.9999 0 100 200 300 400 0 0.2 0.4 0.6 0.8 C (mg/l) Ip(nA) Đƣờng thêm chuẩn xác định Cu2+ Hình 3-29 Đồ thị đường thêm chuẩn xác định mẫu nước thải số 1 Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn thu đƣợc theo phƣơng pháp xử lý thống kê : Bảng 3.45 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc thải số 1 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(197,250+9,0695)*C+(107,273+ 3,7468) so=2,31885 sx=2,11681 sy=5,12398 CZn=0,5438  0,0266 HZn=0,0340  0,0017 Cd 2+ Ip=(275,594+0,7345)*C+( 38,673+ 0,3034) so=0,18779 sx=0,17143 sy=0,41497 CCd=0,1403  0,0015 HCd=0,0088  0,0001 Pb 2+ Ip=(511,047+3.4649)*C+( 64,068+ 1,4314) so=0,88590 sx=0,80871 sy=1,95758 CPb=0,1254  0,0038 HPb=0,0078 0,0002 Cu 2+ Ip=(337,078+6,3390)*C+(118,022+ 2,6188) so=1,62075 sx=1,47953 sy=3,58138 CCu=0,3501  0,0107 HCu=0,0219  0,0007 Cd y = 275.59x + 38.673 R2 = 1 0 200 400 0 0.2 0.4 .6 0.8 C (mg/l ) Ip (nA) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77  Mẫu nước thải số 2 - Địa điểm lấy mẫu: Nƣớc thải Bệnh Viện đa khoa – Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 10h ngày 06/06/2009. Tƣơng tự nhƣ trên ta có: Bảng 3.45 Kết quả đo mẫu nƣớc thải số 2 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 440,57 62,73 101,81 126,55 0,32 595,83 282,76 258,77 227,86 0,64 767,41 491,35 384,43 307,61 Bảng 3.46 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc thải số 2 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ A=(510,687+26,0587)*C+(437,850+10,7653) so=6,66261 sx=6,08210 sy=14,72243 CZn=0,8574  0,0306 HZn=0,0536  0,0019 Cd 2+ A=(669,719+17,9792)*C+(64,607+ 7,4275) so=4,59688 sx=4,19635 sy=10,15776 CCd=0,0965  0,0024 HCd=0,0060  0,0002 Pb 2+ A=(441,594+49,9778)*C+(107,027+20,6467) so=12,77817 sx=11,66482 sy=28,23604 CPb=0,2424  0,0643 HPb=0,0152 0,0040 Cu 2+ A=(282,906+34,4256)*C+(130,143+14,2218) so=8,80183 sx=8,03494 sy=19,44949 CCu=0,4600  0,0699 HCu=0,0288  0,0044  Mẫu nước thải số 3 - Địa điểm lấy mẫu: Nƣớc thải khu dân cƣ- phƣờng Quang Trung - Thành Phố Thái Nguyên - Thời gian lấy mẫu: Lúc 4h ngày 05/06/2009. Bảng 3.47 Kết quả đo mẫu nƣớc thải số 3 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 71,38 65,52 101,7 185,62 0,32 197,62 208,54 250,95 272,83 0,64 306,78 387,17 386,15 339,47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn thu đƣợc theo phƣơng pháp xử lý thống kê: Bảng 3.48 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc thải số 3 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ A=(367,812+ 27,2722)*C+(74,227+ 11,2667) so=6,97288 sx=6,36534 sy=15,40804 CZn=0,2018  0,0088 HZn=0,0126  0,0006 Cd 2+ A=(502,578+56,8597)*C+(59,585+ 23,4898) so=14,53772 sx=13,27106 sy=32,12413 CCd=0,1186  0,0640 HCd=0,0074  0,0040 Pb 2+ A=(444,453 + 22,4341)*C+(104,042 +9,2679) so=5,73589 sx=5,23613 sy=12,67464 CPb=0,2341  0,0287 HPb=0,0146 0,0018 Cu 2+ A=(240.391+32,8448)*C+(189,048+13,5688) so=8,39767 sx=7,66599 sy=18,55640 CCu=0,7864  0,0084 HCu=0,0490  0,0005  Mẫu nước thải số 4 - Địa điểm lấy mẫu: Nƣớc thải nhà máy Z115 – xã Thịnh Đán - Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 15h ngày 06/06/2009. Bảng 3.49 Kết quả đo mẫu nƣớc thải số 4 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 42,22 32,72 107,34 185,27 0,32 69,48 158,73 257,48 277,56 0,64 98,75 313,95 406,82 367,57 Bảng 3.48 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc thải số 4 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(88,328+3,2094)*C+( 41,885 + 1,3259) so=0,82058 sx=0,74908 sy=1,81324 CZn=0,4742  0,0009 HZn=0,0296  0,0001 Cd 2+ Ip=(439,422+46,6406)*C+(27,852+ 19,2681) so=11,92493 sx=10,88592 sy=26,35063 CCd=0,0634  0,0568 HCd=0,0040  0,0036 Pb 2+ Ip=(467,937+1,2774)*C+(107,473+ 0,5277) so=0,32660 sx=0,29814 sy=0,72169 CPb=0,2297  0,0015 HPb=0,0144 0,0001 Cu 2+ Ip=(284,844+3,6406)*C+(185,650+ 1,5040) so=0,93081 sx=0,84971 sy=2,05681 CCu=0,6518  0,0075 HCu=0,0407  0,0005 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 Kết quả xác định nồng độ và hàm lượng kim loại trong mẫu nước thải đợt 1 Mẫu Zn Cd Pb Cu C H C H C H C H 1 0,5438  0,0266 0,0340 0, 0017 0,1403  0,0015 0,0088  0,0001 0,1254  0,0038 0,0078 0,0002 0,3501  0,0107 0,0219 0,0007 2 0,8574  0,0306 0,0536 0, 0019 0,0965  0,0024 0,0060 0,0002 0,2424  0,0643 0,0152 0,0040 0,4600  0,0699 0,0288 0,0044 3 0,2018 0,0088 0,0126 0, 0006 0,1186  0,0640 0,0074 0,0040 0,2341  0,0287 0,0146 0,0018 0,7864  0,0084 0,0490 0,0005 4 0,4742  0,0009 0,0296 0,0001 0,0634 0,0568 0,0040 0,0036 0,2297  0,0015 0,0144 0,00009 0,6518  0,0075 0,0407 0,0005 Đợt 2: Tháng 8, 9 (Mùa thu).  Mẫu nƣớc thải số 1 - Địa điểm lấy mẫu: Ao trƣờng ĐHSP Thái Nguyên - Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 10h ngày 25/08/2009. Bảng 3.49 Kết quả đo mẫu nƣớc thải số 1 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 112,35 39,73 67,39 121,08 0,32 174,29 135,93 229,48 230,86 0,64 244,71 224,82 402,28 341,78 Bảng 3.49 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc thải số 1 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(206,813+13,5403)*C+(110,937+ 5,5937) so=3,46195 sx=3,16031 sy=7,64989 CZn=0,5364  0,0379 HZn=0,0335  0,0024 Cd 2+ Ip=(289.203+11.6721)*C+(40.948+ 4.8220) so=2.98430 sx=2.72428 sy=6.59442 CCd=0,1415  0,0228 HCd=0,0088  0,0014 Pb 2+ Ip=(523,266+17,1010)*C+(65,605+ 7,0647) so=4,37234 sx=3,99138 sy=9,66160 CPb=0,1254 0,0185 HPb=0,0078 0,0012 Cu 2+ Ip=(344,844+1,8203)*C+(120,890+ 0,7520) so=0,46540 sx=0,42485 sy=1,02841 CCu=0,3506  0,0030 HCu=0,0219  0,0002 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 *Mẫu nước thải số 2 - Địa điểm lấy mẫu: Nƣớc thải Bệnh Viện đa khoa - Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 10h ngày 27/08/2009. Bảng 3.50 Kết quả đo mẫu nƣớc thải số 2 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 443,68 65,82 106,72 131,8 0,32 601,62 288,73 262,71 243,64 0,64 772,47 501,28 391,28 330,51 Bảng 3.51 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc thải số 2 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip =(513,734+20,6138)*C+(441,528+8,5160) so=5,27049 sx=4,81127 sy=11,64624 CZn=0,8594  0,0241 HZn=0,0537  0,0015 Cd 2+ Ip=(680,406+16,5422)*C+(67,547+ 6,8339) so=4,22945 sx=3,86094 sy=9,34586 CCd=0,0993  0,0138 HCd=0,0062  0,0009 Pb 2+ Ip=(444,625+43,7825)*C+(111,290+18,0873) so=11,19417 sx=10,21883 sy=24,73585 CPb=0,2503  0,0559 HPb=0,0156 0,0035 Cu 2+ Ip=(310,484+39,8705)*C+(135,962+16,4712) so=10,19396 sx=9,30577 sy=22,52568 CCu=0,4379  0,0737 HCu=0,0274  0,0046 * Mẫu nước thải số 3 - Địa điểm lấy mẫu: Nƣớc thải khu dân cƣ- Phƣờng Quang Trung- Thành Phố Thái Nguyên - Thời gian lấy mẫu: Lúc 4h ngày 27/08/2009. Bảng 3.52 Kết quả đo mẫu nƣớc thải số 3 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 78,46 68,39 110,35 189,92 0,32 198,59 215,27 261,29 278,65 0,64 315,6 390,52 390,21 348,61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 Bảng 3.53 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc thải số 3 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(370,531+4,9818)*C+(78,980+ 2,0581) so=1,27373 sx=1,16276 sy=2,81458 CZn=0,2132  0,0076 HZn=0,0133  0,0005 Cd 2+ Ip=(503,328+45,2994)*C+(63,662+18,7140) so=11,58200 sx=10,57287 sy=25,59285 CCd=0,1265  0,0509 HCd=0,0079  0,0032 Pb 2+ Ip=(437,281+35,1601)*C+(114,020+14,5253) so=8,98963 sx=8,20637 sy=19,86446 CPb=0,2607  0,0457 HPb=0,0163 0,0029 Cu 2+ Ip=(247,953+29,9707)*C+(193,048+12,3814) so=7,66282 sx=6,99517 sy=16,93260 CCu=0,7786  0,0717 HCu=0,0487  0,0448 *Mẫu nước thải số 4 - Địa điểm lấy mẫu: Nƣớc thải nhà máy Z115-xã Thịnh Đán-Thành Phố Thái Nguyên. - Thời gian lấy mẫu: Lúc 15h ngày 27/08/2009. Bảng 3.54 Kết quả đo mẫu nƣớc thải số 4 Nồng độ chuẩn (m/l ) Ip (nA) Zn 2+ Cd 2+ Pb 2+ Cu 2+ 0 45,18 36,2 112,49 189,9 0,32 73,11 163,48 263,74 281,83 0,64 104,20 321,73 413,9 373,2 Bảng 3.55 Kết quả xác định đƣợc trong mẫu nƣớc thải số 4 Nguyên tố Phƣơng trình đƣờng thêm chuẩn Hàm lƣợng trong mẫu ( mg/l ) Zn 2+ Ip=(92,219+5,0457)*C+( 44,653+ 2,0845) so=1,29006 sx=1,17766 sy=2,85067 CZn=0,4842  0,0315 HZn=0,0303  0,0020 Cd 2+ Ip=(446,141+49,4509)*C+(31.038+20,4291) so=12,64345 sx=11,54184 sy=27,93834 CCd=0,0696  0,0626 HCd=0,0044  0,0039 Pb 2+ Ip=(470,953+1,7404)*C+(112,672+ 0,7190) so=0,44499 sx=0,40622 sy=0,98330 CPb=0,2392  0,0021 HPb=0,0150 0,0013 Cu 2+ Ip=(286,406+0,8942)*C+(189,993+ 0,3694) so=0,22862 sx=0,20870 sy=0,50518 CCu=0,6634  0,0018 HCu=0,0414  0,0001 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 Kết quả xác định nồng độ và hàm lượng kim loại trong mẫu nước thải đợt 2: Mẫu Zn Cd Pb Cu C H C H C H C H 1 0,5364  0,0379 0,0335 0,0024 0,1415  0,0228 0,0088  0,0014 0,1254  0,0185 0,0078  0,0012 0,3506  0,0030 0,0219  0,0002 2 0,8594  0,0241 0,0537 0, 0015 0,0993  0,0138 0,0062  0,0009 0,2503  0,0559 0,0156  0,0035 0,4379  0,0737 0,0274  0,0046 3 0,2132  0,0076 0,0133  0, 0005 0,1265  0,0509 0,0079  0,0032 0,2607  0,0457 0,0163  0,0029 0,7786  0,0717 0,0487  0,0448 4 0,4842  0,0315 0,0303  0,0020 0,0696  0,0626 0,0044  0,0039 0,2392  0,0021 0,0150  0,0013 0,6634  0,0018 0,0414  0,0001 Nhận xét: Vì chƣa có tiêu chuẩn cho phép về chất lƣợng nƣớc thải y tế nên ở đây đối với mẫu số 2, chúng tôi tạm lấy tiêu chuẩn về nƣớc thẩi công nghiệp để so sánh. So với TCVN 5945-1995 về chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp thì chúng tôi thấy rằng hàm lƣợng kẽm , cađimi, chì và đồng trong 4 mẫu nƣớc thải trên (lấy trong mùa hè và mùa thu) đều không vƣợt quá giới hạn cho phép.Nhƣ vậy, nƣớc thải ở các địa điểm lấy mẫu chƣa bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng kẽm, cađimi, chì và đồng.Tuy nhiên hàm lƣợng các kim loại đó cũng gần tiêu chuẩn cho phép, do đó cần có những biện pháp cải tạo và quản lý thích hợp tránh tình trạng ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng. Trên đây là kết quả áp dung phƣơng pháp Von-Ampe hoà tan để xác định hàm lƣợng các kim loại nặng vào thực tế. Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên muốn có kết quả chính xác hơn thì cần phải lấy mẫu hàng ngày tại nhiều thời điểm khác nhau (sáng, trƣa, chiều, tối) và trong nhiều tháng trong các mùa khác nhau đem phân tích, lấy kết quả đánh giá, so sánh với kết quả phân tích đƣợc bằng phƣơng pháp khac nhau nhƣ phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử, kích hoạt nơtron...thì kết quả mới đảm bảo chính xác và thuyết phục hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 KẾT LUẬN Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu, tiến hành thực nghiệm và phân tích số liệu, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau : 1. Xây dựng quy trình phân tích, xác định đồng thời hàm lƣợng kẽm, cađimi, chì đồng ở dạng vết bằng phƣơng pháp von – ampe hoà tan trên điện cực giọt thuỷ ngân treo với các điều kiện tối ƣu của qúa trình ghi đo nhƣ sau: Điện cực làm việc HMDE Thời gian làm giàu 180s Chế độ đo DP Thời gian cân bằng 15s Kích thƣớc giọt 4(0,4mm3) Biên độ xung 0,05V Tốc độ khuấy 2000 Thời gian đặt xung 0,04s Thời gian đuổi ôxi 180s Tốc độ quét 0,02V/s Thế điện phân làm giàu -1,2V Nên điện li KCl+HCl 2. Tính chính xác, độ lặp cao của phƣơng pháp và quy trình phân tích đã đƣợc xác nhận thông qua việc khảo sát độ tin cậy của phép đo, các kết quả phân tích mẫu chuẩn trên máy cực phổ đa năng 797 VA Computrace của hãng metrohm – Thụy sỹ cho thấy sai số đối với (Zn2+ , Cd2+ , Pb2+ , Cu2+) đều nhỏ hơn 5%. 3. Xây dựng đƣợc 4 đƣờng chuẩn sự phụ thuộc chiều cao pic của sóng Von- Ampe hoà tan vào nồng độ các ion Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+ trong khoảng nồng độ tuyến tính, kiểm tra, đánh giá độ đúng của đƣờng chuẩn, đƣờng thêm chuẩn. So sánh sai số tƣơng đối tính theo phƣơng pháp đƣờng chuẩn và phƣơng pháp thêm chuẩn cho thấy phƣơng pháp thêm chuẩn có độ chính xác hơn. Từ kết quả đó chúng tôi đã quyết định sử dụng phƣơng pháp thêm chuẩn vào phân tích mẫu thực tế. 4. Đã áp dụng thành công phƣơng pháp thêm chuẩn để xác định đồng thời hàm lƣợng các ion kim loại nặng (Zn2+, Cd2+, Pb2+, Cu2+) trên 4 mẫu nƣớc sinh hoạt và 4 mẫu nƣớc thải trong hai mùa khác nhau. Từ kết quả xác định hàm lƣợng các ion kim loại ta thấy : - Nƣớc sinh hoạt và nƣớc thải ở các khu vực lấy mẫu ở Thái Nguyên chƣa vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép của các kim loại nặng. - Hàm lƣợng các ion kim loại kẽm, cađimi, chì, đồng trong nƣớc sinh hoạt và nƣớc thải lấy vào tháng 5,6 thấp hơn lấy vào tháng 7,8. 5. Qua kết quả phân tích có thể thấy rằng phƣơng pháp phân tích Von-Ampe hoà tan không những là phƣơng pháp phân tích trực tiếp đồng thời lƣợng vết các kim loại nặng (Zn, Cd, Pb và Cu) có độ nhạy, độ chính xác và độ chọn lọc cao không thua kém các phƣơng pháp phân tích hoá lý và vật lý hiện đại khác mà còn ƣu việt hơn ở giá thành phân tích thấp, trang thiết bị không quá đắt tiền và thao tác đơn giản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt 1. Lê Lan Anh, Lê Quốc Hùng, Từ Vọng Nghi (1993). “Nghiên cứu đo điện lượng xác định nồng độ chất phân tích trong phương pháp Von-Ampe hoà tan anot” Tạp chí Hoá học 31(3), tr. 21-23. 2. Lê Lan Anh. Nghiên cứu phƣơng pháp Von-Ampe điện lƣợng hoà tan áp dụng kỹ thuật vi tính xác định vết kim loại nặng trong một số đối tƣợng môi trƣờng. Luận án phó tiến sĩ hoá học- Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia Hà Nội,1993 3. Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn Hải. Giáo trình Hoá môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật.Hà Nội, 2006 4. Trƣơng Đình Chí, Lƣơng Anh Dũng, Hoàng Thọ Hà, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thọ Tín, Từ Vọng Nghi (1993), “Xác định đồng, chì, kẽm và cađimi trong nước biển bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan anot xung vi phân”. Tóm tắt báo cáo Hội nghị Hoá học Việt Nam lần thứ 2, Hội Hoá học Việt Nam, tr.2. 5. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi. Cơ sở phân tích hoá học hiện đại. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 2002. 6. Hoàng Minh Châu. Hoá học phân tích định tính. NXB Giáo dục, 1977. 7. Bùi Thế Cƣờng, “Nghiên cứu, xác định hàm lượng một số cation kim loại trong nước thải và nước sinh hoạt bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan”. Luận văn Thạc sĩ khoa học Hoá học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 8. Trịnh Đức Cƣờng. Nghiên cứu, xác đình hàm lượng các kim loại kẽm, cađimi, chì và đồng trong gạo bằng phương pháp Von- Ampe hoà tan trên điện cực giọt thuỷ ngân. Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học. Hà Nội, 2006. 9. Nguyễn Thị Huệ, Lê Ngọc Anh, Trịnh Xuân Giản, Nguyễn Khắc Lam (2000). “Phương pháp Von- Ampe hoà tan anot (ASV) xác định đồng thời As(III) và Hg(II) trên điện cực màng Au-exsitu.” Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học phân tích Hoá, Lý và Sinh học Việt Nam lần thứ nhất , tr.23-27. 10. Nguyễn Tinh Dung. Hoá học phân tích. Phần III. NXB Giáo dục,2003. 11. Trịnh Xuân Giản, Bùi Đức Hƣng, Lê Đức Liêm (2003). “Xác định Đồng (Cu), Chì (Pb), Cađimi (Cd), Kẽm (Zn) trong nước biển bằng phương pháp Von- Ampe hoà tan xung vi phân.” Tạp chí phân tích Hoá, Lý và Sinh học, (T8), tr. 40-43. 12. Trịnh Xuân Giản (1994). “Nghiên cứu xác định dạng liên kết vết kim loại trong mẫu nước tự nhiên bằng các phương pháp điện hóa.” Tập san kỷ niệm 20 năm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 ngày thành lập phòng phân tích - Viện Hóa học - Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia. 13. Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, “Công nghệ xử lý nước thải” - NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (1999) 14. Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu, Huỳnh Văn Trung (1986). “Các phương pháp phân tích nước.” NXB Khoa học và Kỹ thuật. 15. Trịnh Lê Hùng. Kỹ thuật xử lý nước thải. NXB Hà Nội, 2007. 16. Phùng Gia Luân. Nghiên cứu phương pháp Von- Ampe áp dụng để xác định hàm lượng kẽm(II), cađimi(II), chì(II), đồng(II) trong nước hồ nuôi cá Yên Sở. Luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, 2004. 17. Lê Đức Ngọc, Xử lí số liệu và kế hoạch hoá thực nghiệm, ĐHQG Hà Nội, 2000. 18. Nguyễn Hữu Phú (2000). “Cơ sở lý thuyết và công nghệ xử lý nước tự nhiên”. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 19. Nguyễn Bích Ngân. Nghiên cứu xác định hàm lượng VitaminC trong một số dược phẩm, đồ uống và rau quả ở Vịêt Nam bằng phương pháp cực phổ xung vi phân. Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học. Hà Nội, 2005. 20. Từ vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu, Huỳnh Văn Trung. Các phương pháp Phân tích nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội, 2006. 21.Từ Vọng NGHi, Trần Chƣơng Huyến, Huỵnh Văn Trung. Một số phương pháp phân tích điện hoá hiện đại. Chƣơng trình hợp tác KHKT Việt Nam-Hà Lan đề tài VH2. Hà Nội,1990. 22. Lê Đức Ngọc. Xử lý số liệu và kế hoạch hoá thực nghiệm. ĐH Quốc gia Hà Nội- ĐHKH Tự nhiên, Hà Nội, 2001. 23. Hồ Viết Quý, Nguyễn Tinh Dung (1991) “Các phƣơng pháp phân tích lý hóa”. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 20. Hồ Viết Quý, “Cơ sở Hoá phân tích hiện đại” T.1 Các phương pháp phân tích hoá học, NXB Đại học sƣ phạm (năm 2002) tái bản lần 1 (năm 2005), tái bản lần 2 (năm 2008) T.2 Các phương pháp phân tích lý – hoá, NXB ĐHSP (năm 2002), tái bản lần 1 (năm 2005), tái bản lần 2 (năm 2008) T.3 Các phương pháp phân chia làm giàu và ứng dụng phân tích, NXB Đại học sƣ phạm (năm 2006) T.4 Các phương pháp vật lý, toán học, thống kê ứng dụng trong Hoá học hiện đại – NXB Đại học sƣ phạm (năm 2008) 24. Hồ Viết Quý, “Các phương pháp phân tích công cụ trong hoá học hiện đại” – NXB Đại học sƣ phạm (năm 2005), tái bản lần 1 (2007) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 25. Hồ Viết Quý, “Các phương pháp phân tích quang học trong hoá học” - NXB Đại học quốc gia Hà Nội (năm 1999) 26. Hồ Viết Quý, Nguyễn Tinh Dung, “Các phương pháp phân tích lý - hoá” NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội (1999). 27. Nguyễn Thị Thảo. Nghiên cứu, xác định đồng thời hàm lượng các kim loại kẽm, cađimi, chì và đồng trong nước mặt ở hồ nuôi cá Yên Sở-Hoàng Mai- Hà Nội bằng phương pháp Von- Ampe hoà tan. Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội,2007. 28. Nguyễn thị Thảo. Nghiên cứu, xác định đồng thời hàm lượng các kim loại kẽm(II), cađimi(II), chì(II) và đồng(II) bằng phương pháp Von- Ampe hoà tan , áp dụng phân tích nước hồ nuôi cá Yên Sở-Hà Nội trước và sau khi sử lý. Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học. Hà Nội, 2004. 29. Bộ Y tế - Vụ y tế dự phòng “Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống” QĐ 1329/2002/BYT. * Tiếng Anh 30. John R. Dean, Extraction methods for environmental analysis, John Willy and sons Ltd, 1998. 31. A.Ali Ensafi, T. Khayamian, A. Benvidi and E. Miromtaz (2006), “Simultaneous Determination of Copper, Lead and Cadmium by Cathodic Adsorptive Striping Voltammetry Using Artificial Neural Network”. Analytica. Chimica. Acta, volume 561, pp. 225 – 232. 32. G.Gillain, Rutagengwa J (1985), “Detemination of Zn, Cd, Pb, Cu, Sb and Bi in Milk by Differential Pulse Anodic-Stripping Voltammetry following two indipendent mineralisation methods”, analysis, 13(10), pp. 471-473. 33. G.Gillain, G.Duyckaert (1979), “Direct and Simultaneous Detemination of Zn, Cd, Pb, Cu, Sb and Bi in dissolved in sea weater by Differential PulseAnodic- Stripping Voltammetry with a Hanging Mecury Drop Electrode”, Analytica Chimica Acta, volume 106, pp. 58-64. 34. David Harvey, Modern analytical chemistry, The McGraw-Hill Companies, Inc, 2000. 35. D. Kealey, P.J. Haines, Analytical chemistry, BIOS Scientific Publishers Ltd, 2002. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên PHỤ LỤC 1 Chƣơng trình Pascal tính các đại lƣợng thống kê program Tinhso; uses crt; Var x: array[1..20] of real; y, xtb, tak, s, gtthuc, saisotd, sstdthuc, ttn : real; n, i: integer; f, fdata: text; ten : string [10] ; Procedure nhap; Begin Write(' Hay nhap vao gia tri cua n = '); readln(n); Write('Nhap hang so Student tak= '); readln(tak); Writeln('Hay nhap vao gia tri cua x '); assign(fdata,'KtCu3.txt'); reset(fdata); for i := 1 to n do begin read(fdata,x[i]);Write('x[',i,']=',x[i]:4:10); end; close(fdata); readln; End; BEGIN clrscr; nhap; Writeln('Nhap hang ten file ket qua '); readln(ten); y:=0; assign(f,ten); rewrite(f); writeln(f,' Ket qua tinh la:'); writeln(f,'STT: X[i] : (X[i]-Xtb)'); Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên for i:=1 to n do begin y:= y + x[i]; end; xtb:=y/n; y:=0; for i:=1 to n do begin y:= y+ sqr(x[i]-xtb); writeln(f,i:3,' : ',X[i]:4:15,' : ',(x[i]-xtb):4:15); end; s:=y/(n-1);write('s2=',s:4:15); writeln(f,' Tbcua X = ',xtb:4:15,' +- ',sqrt(s/n)*tak:15); saisotd:=sqrt(s/n)*tak/xtb*100; writeln(f,' Do lech chuan S = ',sqrt(s):15); writeln(f,' Do lech gia tri trung binh Sxtb = ',sqrt(s/n):15); writeln(f,' Sai so tuong doi q% = ',saisotd:15,' %'); writeln('Nhap gia tri thuc cua X = '); readln(gtthuc); writeln(f,'Gia tri thuc cua X = ',gtthuc:4:15); sstdthuc:=abs(xtb-gtthuc)/xtb*100; writeln(f,' Sai so tuong doi giua li thuyet va thuc nghiem:'); writeln(f,' qlt % = ',sstdthuc:4:15); ttn:=abs(xtb-gtthuc)/sqrt(s/n); writeln(f,' Hang so Student thuc nghiem: ttn = ',ttn:4:15); writeln(' Nhap hang so Student tra bang tak = '); readln(tak); writeln(f,' Hang so Student li thuyet: tak = ',tak:15); If ttn < tak then write(f,' Su khac nhau giua li thuyet va thuc nghiem chi la ngau nhien') else write(f,' Su khac nhau giua li thuyet va thuc nghiem la khong ngau nhien'); close(f); readln; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên END. 2 Chƣơng trình pascal xây dựng đƣờng chuẩn program hqtt; uses crt; type m=array [1..50] of real; var A1, c1, A, C, AC, CC, Alt, HALT : m; THALT,so, sx,sy,TA,TC,TAC,TCC,D,DA,DB,X,Y,Tak: real; i, k : integer; ten : string[10]; procedure nhapsolieu; var fr:text; Begin clrscr; write('Hay nhap vao ten file ket qua '); readln (ten); write('k= ');read(k); write('Tak= ');read(tak); assign(fr,'so lieu.txt'); reset(fr); for i:=1 to k do read (fr,C1[i]); for i:=1 to k do read (fr,A1[i]); close(fr); For i:=1 to k do begin c[i]:=c1[i]; a[i]:=a1[i]; end; end; procedure tinh; begin For i:= 1 to k do begin AC[i]:=A[i]*C[i]; CC[i]:=C[i]*C[i]; end; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TA:=0; TC:=0; TAC:=0; TCC:=0; For i:= 1 to k do begin TA:=TA+A[i]; TC:=TC+C[i]; TCC:=TCC+CC[i]; TAC:=TAC+AC[i]; end; D:=k*TCC-TC*TC; DA:=TA*TCC-TC*TAC; Db:=k*TAC-TA*TC; x:=DA/D; y:=DB/D; thalt:=0; writeln('ta=',ta:10,'tc=',tc:10,'tac=',tac:10,'tcc=',tcc:10,'D=',d:10,'Da=',Da:10,'Db=',D b:10); readln; for i:=1 to k do begin ALt[i]:=x+y*C[i]; HALT[i]:=(ALt[i]-A[i]); thalt:=thalt+halt[i]*halt[i]; end; so:=sqrt(thalt/(k-2)); begin sy:=so*sqrt(k/abs(D)); sx:=so*sqrt(TCC/abs(D)); end; end; procedure ghi; Var f:text; begin {clrscr;} Assign(f,ten); rewrite(f); write(f,' phuong trinh hoi quy tuyen tinh'); writeln(f,' su phu thuoc A=x*C+y'); writeln(f,' ____________________________________'); Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên writeln(f,' |k | C | A | Alt | Alt-A |'); writeln(f,' |___________________________________'); for i:=1 to k do begin if halt[i]>0 then begin writeln(F,' |',i:3,'|',c1[i]:8:4,'|','',A[i]:5:4,'|',Alt[i]:8:4,'|','',Halt[i]:10:6,'|'); end else writeln(F,' |',i:3,'|',c1[i]:8:4,'|','',A[i]:5:4,'|',Alt[i]:8:4,'|','',Halt[i]:10:6,'|'); begin end; end; begin writeln(f,'_____________________________________________'); writeln(f,' thalt=',thalt:12:10); writeln(f,' D=',D,'DA=',DA,'DB=',DB); writeln(f,' so=',so:7:5,'sx=',sx:7:5,'sy=',sy:7:5); writeln(f,' A=(',y:10:3,'+',sy*tak:10:4,')*C+(',x:10:3,'+',sx*tak:10:4,')'); end; close(f); end; procedure tinh2; begin for i:=1 to k do begin AC[i]:=A[i]*C[i]; CC[i]:=C[i]*C[i]; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên end; TA:=0;TC:=0;TAC:=0;TCC:=0; for i:=1 to k do begin TA:=TA+A[i]; TC:=TC+C[i]; TCC:=TCC+CC[i]; TAC:=TAC+AC[i]; end; D:=k*TCC-TC*TC; DA:=TA*TCC-TC*TAC; DB:=k*TAC-TA*TC; x:=tac/tcc; {x:=da/d;} y:=DB/D; thalt:=0; for i:=1 to k do begin Alt[i]:=x*C[i]; HALT[i]:=(ALT[i]-A[i]); THALT:=THALT+HALT[i]*HALT[i]; end; so:=sqrt(THALT/(k-1)); begin sx:=so*sqrt(k/abs(D)); end; end; procedure ghi2; var F:text; begin clrscr; Assign(F,ten); (*rewrite(F);*) append(f); writeln(f,' Phuong trinh hoi quy tuyen tinh '); writeln(f,' su phu thuoc A=f(C)'); writeln(f,' ____________________________________'); writeln(F,' |k | C | A | Alt | Alt-A|'); writeln(f,' |___________________________________|'); Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên for i:=1 to k do begin if halt[i]>0 then begin writeln(F,' |',i:3,'|',c1[i]:8:4,'|','',A[i]:5:4,'|',ALT[i]:5:4,'|','',HALT[i]:7:6,'|'); end else begin writeln(F,' |',i:3,'|',c1[i]:8:4,'|','',A[i]:5:4,'|',ALT[i]:5:4,'|','',HALT[i]:7:6,'|'); end; end; begin writeln (f,'____________________________________________________'); writeln (F,' THALT=',THALT:12:10); writeln (f,' so=',so:7:5,'Sx=',sx:7:5); writeln (F,' A=(',x:8:5,' +',sx*Tak:8:5,')*C'); end; close(F); end; BEGIN nhapsolieu; tinh; ghi; tinh2; ghi2; readln; END.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc439.pdf
Tài liệu liên quan