Luận văn Khảo sát thành phần hóa học của cây an điền hoa nhỏ hedyotis tenelliflora blume, họ cà phê (rubiaaceae)

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY AN ĐIỀN HOA NHỎ HEDYOTIS TENELLIFLORA BLUME, HỌ CÀ PHÊ (RUBIAACEAE) NGUYỄN PHÚC ĐẢM Trang nhan đề Lời cảm ơn Danh mục Mục lục Mở đầu Phần 1: Tổng quan Phần 2: Nghiên cứu và kết quả Phần 3: Kết luận Phần 4: Thực nghiệm Tài liệu tham khảo Phụ lục MỤC LỤC Danh mục các hình vẽ Danh mục các sơ đồ và bảng biểu Danh mục các từ viết tắt và kí hiệu MỞ ĐẦU Chương 1 – TỔNG QUAN Trang 1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT .1 1.1.1. Mô tả thực vật .1 1.1.2. Phân bố .1 1.2. NGHIÊN CỨU VỀ DƯỢC TÍNH .3 1.2.1. Nghiên cứu về dược tính trên cây Hedyotis tenelliflora Blume .3 1.2.2. Nghiên cứu về dược tính trên một số cây cùng chi Hedyotis .3 1.2.2.1. Hedyotis auricularia L. – An điền tai .3 1.2.2.2. Hedyotis biflora (L.) Lam. – An điền hai hoa 3 1.2.2.3. Hedyotis capitella var. mollis Pierre ex Pit. – An điền mềm 4 1.2.2.4. Hedyotis corymbosa (L.) Lam – Cỏ Lưỡi rắn 4 1.2.2.5. Hedyotis diffusa Willd – Bạch hoa xà thiệt thảo 5 1.2.2.6. Hedyotis hedyotidea (DC) Hand. Marr. 5 1.2.2.7. Hedyotis herbacea L. – An điền cỏ .5 1.2.2.8. Hedyotis heynii R, Br. – Cỏ lữ đồng 6 1.2.2.9. Hedyotis verticillata (L.) Lamk – An điền nhám 6 1.2.2.10. Hedyotis pinifolia Wall ex G. Don – Bòi ngòi lá thông .6 1.3. NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC .7 1.3.1. Nghiên cứu về hóa học trên cây Hedyotis tenelliflora Blume .7 1.3.2. Nghiên cứu về hóa học trên cây một số cây cùng chi 7 1.3.2.1. Hedyotis acutangula Champ. ex Benth – An điền cạnh nhọn .7 1.3.2.2. Hedyotis affinni .7 1.3.2.3. Hedyotis auricularia L – An điền tai, cỏ đồng tiền. .7 1.3.2.4. Hedyotis biflora (L.) Lam − An điền hai hoa .8 1.3.2.5. Hedyotis capitellata var.mollis Pierre ex Pit − Dạ cẩm. . 8 1.3.2.6. Hedyotis chrysotricha 8 1.3.2.7. Hedyotis corymbosa (L.) Lam – Cóc mẵn 8 1.3.2.8. Hedyotis crassifolia A. DC – An điền lá dày 9 1.3.2.9. Hedyotis dichotoma Koen. Ex Roth – An điền lưỡng phân .9 1.3.2.10. Hedyotis diffusa Willd – Cỏ lưỡi rắn hoa trắng .9 1.3.2.11. Hedyotis hedyotidea (DC.) Hand. Marr. .10 1.3.2.12. Hedyotis herbacea L. – An điền cỏ .10 1.3.2.13. Hedyotis heynii R. Br – Cỏ lữ đồng .10 1.3.2.14. Hedyotis lawsoniae .10 1.3.2.15. Hedyotis lindleyana Hook. – An điền Lindley 10 1.3.2.16. Hedyotis lineata Roxb. – An điền lằn .10 1.3.2.17. Hedyotis merguensis Hook. f. − Răm núi .11 1.3.2.18. Hedyotis microcephala Pierre ex Pit. − An điền đầu nhỏ .11 1.3.2.19. Hedyotis nigricans L. − Hoa kim cương .11 1.3.2.20. Hedyotis nudicaulis .11 1.3.2.21. Hedyotis pinifolia Wall. ex G. Don. − An điền lá thông .12 1.3.2.22. Hedyotis pressa Pierre ex. – An điền sát .12 1.3.2.23. Hedyotis retrorsa Boiss 12 1.3.2.24. Hedyotis symplociformis (Pit.) Phamhoang – An điền dung 12 Chương 2 – NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 2.1. KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU .22 2.1.1. Thu hái và xử lý mẫu 22 2.1.2. Xác định độ ẩm 22 2.2. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO .22 2.3. LY TRÍCH, CÔ LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY HEDYOTIS TENELLIFLORA BLUME .26 2.4. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT ĐÃ CÔ LẬP ĐƯỢC .31 2.4.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C2 .31 2.4.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C1 32 2.4.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C5 35 2.4.4. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C4 38 2.4.5. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C6 41 2.4.6. Nhận định chung khi xác định cấu trúc hóa học các hợp chất iridoid glycosid cô lập được 43 2.4.7. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C3 50 2.4.8. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C7 54 2.4.9. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C10 57 2.4.10. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất TENE.C8 65 Chương 3 – KẾT LUẬN 69 Chương 4 – THỰC NGHIỆM 4.1. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 72 4.1.1 Hóa chất 72 4.1.2. Thiết bị .72 4.2. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ CÂY AN ĐIỀN HOA NHỎ - HEDYOTIS TENELLIFLORA BLUME 73 4.2.1. Điều chế các loại cao .73 4.2.2. Cô lập các hợp chất hữu cơ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

pdf1 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát thành phần hóa học của cây an điền hoa nhỏ hedyotis tenelliflora blume, họ cà phê (rubiaaceae), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật là việc phát sinh ra nhiều bệnh tật nguy hiểm khác nhau. Việc nghiên cứu sản xuất các loại dược phẩm để phục vụ nhu cầu sức khỏe của con người là rất cần thiết, và ngành hóa học cũng đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển ấy. Các nhà hóa học đã tổng hợp được nhiều loại hợp chất chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau, tuy nhiên, những loại thuốc này thường rất đắt và một số chúng có tác dụng phụ, chính vì thế, mọi người có khuynh hướng quay về với nền y học cổ truyền, sử dụng dược thảo làm thuốc trị bệnh. Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có nguồn thực vật đa dạng và phong phú là một ưu thế rất lớn đối với các nhà nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên. Chi Hedyotis, họ Cà phê (Rubiaceae), có khoảng 150 loài trong đó ở Việt Nam đã tìm thấy khoảng 63 loài. Một số loài cây thuộc chi Hedyotis đã được sử dụng trong y học cổ truyền của nhiều nước ở châu Á và Việt Nam để chữa trị các bệnh viêm nhiễm, kháng u bướu, kháng tế bào ung thư, kháng virút, …Các nghiên cứu hóa học cho thấy các cây thuộc chi này thường chứa các sterol, acid triterpen, iridoid, antraquinon, glycosid, flavonoid,… các chất này có liên quan đến những dược tính đã trình bày ở trên. Hedyotis tenelliflora Blume (An điền hoa nhỏ) là một loài thuộc chi Hedyotis, được sử dụng để làm thuốc ở nước ta cũng như Trung Quốc, tuy nhiên hiện chỉ có một nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này ở Trung Quốc. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thành phần hóa học cây An điền hoa nhỏ Hedyotis tenelliflora thu hái ở Lâm Đồng bằng cách cô lập và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất hữu cơ có trong cây; tiến hành so sánh đặc tính hóa-thực vật của cây mọc ở nước ta với cây mọc ở Trung Quốc cũng như so sánh với các cây cùng chi. Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ mang lại nhiều hiểu biết về mặt hóa học của cây Hedyotis tenelliflora và làm tăng giá trị ứng dụng của cây vào thực tế cuộc sống.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_2.pdf
  • pdf0_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf6_4.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10_3.pdf
  • pdf11.pdf
  • jpgNguyenPhucDam.jpg
Tài liệu liên quan