TÓM LƯỢC
Với mục đích chế biến ra sản phẩm nước mắm chay có chất lượng cao từ nguồn
nguyên liệu phong phú và giàu protein như đậu nành, phần thí nghiệm được tiến
hành trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình len men thuỷ
phân protein thành acid amin.
Tìm hiểu ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu sử dụng đến chất lượng sản
phẩm cũng như quá trình thuỷ phân protein thành acid amin bằng cách thay đổi
lượng muối sử dụng cho quá trình lên men là (5% 15%) lượng vi khuẩn (1% –
0 0
2%) và nhiệt độ (phơi nắng 45 C và ở trong phòng 30 C)
Tiếp theo chúng tôi tiến hành bổ sung mùi nước mắm vào dung dịch sau
khi lên men xong để tạo cho sản phẩm có mùi nước mắm đặc trưng dùng cho
người ăn chay và người ăn mặn. Đồng thời, đảm bảo giá trị cảm quan của nước
mắm và khả năng đảm bảo an toàn vi sinh cho thực phẩm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khi sử dụng lượng muối 15%, vi khuẩn 1%
và đem phơi nắng thì trong quá trình lên men sẽ cho sản phẩm có giá trị cảm
quan tốt, chất lượng cao và đảm bảo an toàn về mặt sức khoẻ cộng đồng.
MỤC LỤC
Nội dung Trang
CẢM TẠ i
TÓM LƯỢC ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH viii
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục đích 3
Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
Cấu tạo và giá trị dinh dưỡng của đậu nành 4
Cấu tạo 4
Giá trị dinh dưỡng 4
Protein 5
Lipid 6
Cacbohydrat 7
Muối khoáng 8
Vitamin 9
Enzyme 10
Tính chất thực phẩm protein đậu nành 10
2.1.1.Khả năng hòa tan của protein 10
2.1.2. Tính hấp thu nước và giữ nước 10
2.1.3. Chất xơ đậu nành 11
Giới thiệu về vi sinh vật 11
Các tác nhân của môi trường ảnh hưởng đến hoạt
động sống của vi khuẩn 11
Nước 11
Oxi 12
Vai trò của vi sinh vật đối với đời sống 12
Sự phân giải tạo thành enzyme 12
Bacillus tiết ra proteiase hoặc proteinase 12
Ứng dụng 13
Điều kiện sinh trưởng và phát triển 13
Giới thiệu về nguyên liệu muối 13
Nước cho vào lên men 14
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men và thủy phân 15
Lượng nước cho vào trong quá trình thủy phân 15
Tính hiệu suất thủy phân 16
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến enzyme 16
Vai trò của pH 17
Tác dụng của muối 17
Các quá trình cơ bản 17
Quá trình ngâm 18
Quá trình lên men 18
2.1.4.Xử lý 18
Quá trình xử lý nhiệt 18
Mục đích 19
Quá trình nấu đậu 19
Quá trình xay nhuyễn 19
Quá trình lọc 19
Ưu điểm và nhược điểm của quá trình lên men 19
Cơ sở sinh hoá của quá trình lên men 20
Cơ chế quá trình hình thành nước mắm 20
Cơ chế phân giải của enzyme 20
Các hệ enzyme tham gia vào quá trình phân giải 21
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23
Phương tiện 23
Phương pháp 23
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định 24
Đạm toàn phần 24
Đạm formol 24
Đạm amoniac 25
Thí nghiệm 25
Mục đích thí nghiệm 25
Chuẩn bị thí nghiệm 25
Bố trí thí nghiệm 25
Thực hiện thí nghiệm 27
Tính toán thống kê 28
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
4.1.1.1 Ảnh hưởng của các nghiệm thức với thành phần
vi khuẩn, thành phần muối, và nhiệt độ khác nhau đến
khả năng thuỷ phân của protein thành acid amin 29
4.1.1.2 Ảnh hưởng của các nghiệm thức với thành phần
vi khuẩn, thành phần muối, và nhiệt độ khác nhau đến
khả năng thuỷ phân của protein thành acid amin 30
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44
5.1. Kết luận 44
5.2. Đề nghị 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
PHỤ CHƯƠNG
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lên men nước mắm chay từ đậu nành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung dịch acid amin trong hơn, tạo giá trị cảm quan tốt hơn.
2.8 Ưu điểm và nhược điểm của quá trình lên men
Ưu diểm:
Thiết bị đơn giản.
Không dùng hóa chất trong sản xuất.
Điều kiện sản xuất nhẹ nhàng.
Không tổn hao acid amin trong sản xuất.
Nhược điểm:
Hiệu suất thủy phân không cao.
Thời gian và qui trình sản xuất kéo dài hơn phương pháp hóa giải.
2.9 Cơ sở sinh hoá của quá trình lên men
Là dùng enzyme protease và proteinase của vi khuẩn bacillus sp để thủy
phân protein của đậu nành thành acid amin, các phân tử lớn thành các hợp phần
có kích thước nhỏ và các chất cần thiết trong dung dịch nước mắm chay.
2.10 Cơ chế quá trình hình thành nước mắm:
Đậu nành đem trộn với nước muối theo một tỷ lệ nhất định, được lên
men trong điều kiện thích hợp, sau một thời gian sẽ hình thành một dung dịch
acid amin và các chất khác. Đó là quá trình tác dụng của hệ enzyme protease và
proteinase của vi khuẩn để thuỷ phân protein trong đậu nành qua các dạng trung
gian như: Pepyon, polypeptid, peptid, và cuối cùng là acid amin.
Protein > polypeptid > acid amin.
Bên cạnh quá trình thuỷ phân protein còn có sự phân giải đường và các
chất béo thành acid hữu cơ và rượu.
Quá trình phân giải protein trong đậu nành chủ yếu là do men của vi
khuẩn tiết ra và tác dụng lên cơ chất để tiến hành thuỷ phân. Những vi sinh vật
tiết ra enzyme protease thúc đẩy quá trình thuỷ phân nhanh hơn. Nhưng các vi
sinh vật gây thối thì có tác dụng ngược lại làm rửa nát và gây thối cho sản phẩm,
những vi sinh vật này xuất hiện có khi ở ngay cả giai đoạn đầu hay trong qúa
trình chế biến, hoặc nếu không khống chế kịp thời, thì thời gian sau khi tạo thành
nước mắm cũng có thể bị thối do những vi sinh vật này gây nên.
2.10.1 Cơ chế phân giải của enzyme
Quá trình phân giải protein của đậu nành thành acid amin là một qúa
trình rất phức tạp, hiện nay còn có nhiều ý kiến khác nhau về vai trò của enzyme
và vi sinh vật trong quá trình đó. Ngay riêng, đối với sự xúc tác của quá trình
thuỷ phân cũng rất phức tạp. Vì tính đặc hiệu của enzyme chỉ tác dụng với một
cơ chất nào đó và một kiểu liên kết nhất định nào đó. Như enzyme protease và
peptidase chỉ tác dụng lên mối liên kết peptid để thuỷ phân mối liên kết này.
Sự tham gia của enzyme trong quá trình thuỷ phân theo cơ chế xúc tác
như sau:
E +S ES EP E + P
Ở đây: E là enzyme, S là cơ chất, trong quá trình chế biến nước mắm
chay thì S chủ yếu là protein, ES là phức hợp trung gian giữa enzyme và cơ chất,
P là sản phẩm trong nước mắm. Sản phẩm chủ yếu của quá trình lên men là phân
giải protein thành acid amin và các peptid cấp thấp.
2.10.2 Các hệ enzyme tham gia vào quá trình phân giải
50 Hệ enzyme metalo – protease (Aminodipeptidase)
51 Sự tham gia của vi sinh vật trong quá trình chế biến nước
mắm:
• Vi sinh vật có ngay từ thời kì đầu của quá trình chế biến nước
mắm do nguyên liệu, dụng cụ mang theo và từ ngoài môi trường
mang vào. Khi vi sinh vật xâm nhập vào có các ảnh hưởng sau:
- Tham gia vào quá trình thuỷ phân protid nhưng rất yếu vì bị ức chế bởi
nông độ muối cao.
- Tham gia tích cực vào việc hình thành hương vị của nước mắm, chủ yếu
là các vi sinh vật kỵ khí có khả năng sinh hương.
- Các vi sinh vật tồn tại trong nước mắm được chia làm hai nhóm: nhóm vi
sinh vật ưa muối có thể phát triển trong môi trường có nồng độ muối cao
trên 10%, và nhóm vi sinh vật không ưa muối thì phát triển nồng độ muối
dưới 10%.
- Các vi khuẩn ưa muối trong nước mắm chủ yếu là vi khuẩn cocci, chúng
phát triển tốt trong môi trường có nồng độ muối cao.
- Ở thời gian đầu của quá trình chế biến nước mắm, vi sinh vật hiếu khí có
thể phát triển được và có khả năng tham gia vào quá trình thuỷ phân
protein của đậu nành, nhưng dần dần muối ngấm vào đậu nành thì hoạt
động giai đoạn sau của quá trình chế biến nước mắm chủ yếu là do
enzyme của vi khuẩn mà chúng ta bổ sung vào sẽ tham gia vào quá trình
thủy phân. Giai đoạn cuối thì những vi sinh vật gây hương yếm khí, bản
thân không ưa muối nhưng trong quá trình chế biến chúng thích nghi dần
với độ mặn và có khả năng phát huy tác dụng.
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1 Phương tiện
Quá trình tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu tại phòng thí nghiệm
bộ môn CNTP, khoa NN-TNTN.
3.2 Nguyên liệu:
Đậu nành hạt mua tại Long Xuyên.
Muối.
Vi khuẩn: Vi khuẩn dùng trong sản xuất là vi khuẩn thuần chủng
Bacillus sp do viện nghiên cứu Công Nghệ Sinh Học - Trường Đại học Cần Thơ.
Mùi nước mắm: do Thuỵ Sỹ cung cấp
Thiết bị sử dụng:
Nồi nấu đậu.
Và một số dụng cụ thiết bị khác của phòng thí nghiệm bộ môn Công
Nghệ Thực Phẩm.
Thời gian thực hiện: 03/2005 – 05/2005
3.3 Phương pháp
ĐẬU HẠT
LÀM SẠCH
VO, ĐÃI VỎ
NGÂM
LÀM RÁO
NẤU
ĐỂ NGUỘI
XAY NHUYỄN
NƯỚC MUỐI PHỐI TRỘN VI KHUẨN
LÊN MEN
LỌC THÔ
XỬ LÝ NHIỆT
LỌC TINH
BỔ SUNG MÙI VÔ CHAI
THÀNH PHẨM
Hình 1: Sơ đồ qui trình sản xuất
3.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định
3.4.1 Đạm toàn phần
Phương pháp Kjeldal: Vô cơ hóa thực phẩm bằng H2SO4 đậm đặc và
chất xúc tác. Dùng NaOH đẩy NH3 từ muối (NH4SO4) hình thành ra thể tự do.
Định lượng NH3 bằng một acid H2SO4.
3.4.2 Đạm formol
Các acid amin trong dung dịch nước thì trung tính, không những do hai
nhóm chức acid -COOH và amin –NH2 trung hòa lẫn nhau, mà do cả hai nhóm
chức ấy đều yếu, quá trình điện ly rất kém. Khi gặp formol nhóm –
NH2=CH2 mất tính chất liềm, do đó tính chất acid của nhóm –COOH nỗi bật lên
và có thể định lượng bằng NaOH với phenoltalein làm chất chỉ thị màu.
R-CH-COOH + OCH2 R-CH-COOH + H2O
NH2 N=CH2
Muối amoni ở dung dịch khi gặp formol cũng làm cho dung dịch trở
thành acid, do hình thành hexantylen tertramin và HCl.
4NH4Cl + 6HCHO (CH2)6N4 + 6H2O + 4HCl
Do đó ta cũng định lượng bằng NaOH
Đạm formol = Naa + N amoniac
3.4.3 Đạm amoniac
Định lượng bằng cách kéo hơi nước. Đẩy muối amoni ra khỏi thể tự do
bằng một chất kiềm không mạnh lắm để tránh ảnh hưởng tới thực phẩm, như:
Mg(OH)2. Dùng hơi nước kéo amoniac đã được giải phóng rathể tụ do, sang bình
chuẩn độ và định lượng bằng H2SO4 0.1N với phenoltalein làm chất chỉ thị màu.
2NH4Cl + Mg(OH)2 2NH3 +2H2O +MgCl2
2NH3 + 2H2SO4 (NH4)2SO4
3.5 Thí nghiệm
Khảo sát sự ảnh hưởng của hàm lượng muối, thành phần vi khuẩn, và
nhiệt độ đến hiệu suất thủy phân protein, chất lượng và giá trị cảm quan của sản
phẩm.
3.5.1 Mục đích thí nghiệm
Nhằm thiết lập ra công thức phối chế thích hợp với thành phần muối,
thành phần vi khuẩn, và nhiệt độ thích hợp để tạo ra sản phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao.
3.5.2 Chuẩn bị thí nghiệm:
Đậu nành đem cân 100g cho mỗi mẫu thí nghiệm, sau đó đem ngâm tám
giờ rồi nấu, để nguội và phối trộn với các thành phần sau: thành phần vi khuẩn,
nhiệt độ (phơi nắng và để nhiệt độ phòng) và hàm lượng muối với các mức độ
khác nhau.
3.5.3 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với ba nhân tố và được khảo sát với
các mức độ khác nhau như bảng 8:
Bảng 8: Các nhân tố thí nghiệm
Nhân tố Kí hiệu Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
Vi khuẩn
Nhiệt độ
Nồng độ muối
V
T
M
1%
Phơi nắng
5%
1,5%
phòng
10%
2%
15%
ĐẬU HẠT
LÀM SẠCH
VO, ĐÃI VỎ
NGÂM
LÀM RÁO
NẤU
ĐỂ NGUỘI
XAY NHUYỄN
5% 1%
10 NƯỚC MUỐI PHỐI TRỘN VI KHUẨN 1,5%
15% 2%
LÊN MEN
LỌC THÔ
XỬ LÝ NHIỆT
LỌC TINH
BỔ SUNG MÙI VÔ CHAI
THÀNH PHẨM
Hình 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Bảng 9: Bố trí thí nghiệm (18 nghiệm thức)
V1M1T1 V1M1T2
V1M2T1 V1M2T2
V1M3T1 V1M3T2
V2M1T1 V2M1T2
V2M2T1 V2M2T2
V2M3T1 V2M3T2
V3M1T1 V3M1T2
V3M2T1 V3M2T2
V3M3T1 V3M3T2
N Vi khuẩn. Phần trăm so với đậu.
M Nồng độ muối. Phần trăm so với đậu
Nước bổ sung vào theo tỷ lệ đậu: nước = 1:2.
T nhiệt độ
3.5.4 Thực hiện thí nghiệm:
Đậu nành làm sạch đem ngâm tám giờ, để ráo và tiến hành nấu, để
nguội. Sau đó xay nhuyễn và phối trộn vi khuẩn và nước muối với cách bố trí thí
nghiệm như bảng 9. Chúng ta tiến hành lên men và phân tích lấy số liệu như sau:
cho lên men 7 ngày phân tích một lần, 10 ngày phân tích một lần, và 13 ngày
phân tích một lần (đạm formol và đạm amoniac) rồi lọc thô. Sản phẩm sau khi
lọc thô được tiến hành nấu thanh trùng đem sản phẩm lọc tinh, cuối cùng bổ
sung mùi sản phẩm được hoàn thành.
3.5.5 Tính toán thống kê:
Thống kê kết quả bằng phương pháp ANOVA (chương trình
STAGRAPHIC) cho ba nhân tố, với sự kiểm tra mức độ khác biệt có ý nghĩa của
nghiệm thức qua kiểm định LSD.
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của các nghiệm thức với hàm lượng vi khuẩn,
nồng độ muối, và nhiệt độ khác nhau đến khả năng thuỷ phân
của protein thành acid amin.
Ba nhân tố thay đổi là hàm lượng vi khuẩn, nồng độ muối, và nhiệt độ.
Muối, vi khuẩn được khảo sát với ba mức độ khác nhau và nhiệt độ được khảo
sát với hai mức độ khác nhau. Kết quả được thể hiện ở bảng 10.
Bảng 10: Kết quả về đạm amin ở các nghiệm thức theo thời gian lên
men.
Nghiệm thức Thời gian lên men (N amin g/l)
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
M1V1T1
M1V2T1
M1V3T1
M2V1T1
M2V2T1
M2V3T1
M3V1T1
M3V2T1
M3V3T1
M1V1T2
M1V2T2
M1V3T2
M2V1T2
M2V2T2
M2V3T2
M3V1T2
4,597
4,057
2,241
3,429
2,370
3,076
3,656
2,818
2,102
2,010
3,711
4,637
3,118
3,231
4,016
3,981
5,618
4,545
5,665
7,295
10,536
9,274
8,210
8,924
9,467
8,381
5,377
6,158
8,398
10,638
10,535
11,181
4,529
3,696
3,934
1,996
4,359
6,056
5,886
2,764
4,359
4,765
3,340
3,409
3,714
9,042
2,713
4,036
M3V2T2
M3V3T2
3,334
4,152
10,416
9,942
4,308
3,290
V Vi khuẩn. Phần trăm so với đậu.
M Nồng độ muối. Phần trăm so với đậu
T nhiệt độ.
Nhận xét:
Kết quả bảng 10 cho chúng ta thấy hàm lượng đạm amin tăng theo thời
gian lên men từ ngày 7 đến ngày thứ 10. Do vi khuẩn phát triển mạnh và sản
sinh ra nhiều enzyme nên quá trình thuỷ phân protein thành acid amin nhanh và
nhiều hơn nhưng đến ngày 13 thì hàm lượng N amin giảm xuống đáng kể. Sở dĩ
đạm acid amin giảm xuống như vậy là do vi khuẩn phát triển mạnh và chúng
dùng acid amin làm nguồn thức ăn nên hàm lượng đạm amin trong dung dịch lên
men giảm xuống đáng kể.
4.2 Ảnh hưởng của các nghiệm thức với hàm lượng vi khuẩn,
nồng độ muối, và nhiệt độ khác nhau đến khả năng thuỷ phân
của protein thành amoniac.
Ba nhân tố thay đổi là hàm lượng vi khuẩn, nồng độ muối, và nhiệt độ.
Muối, vi khuẩn được khảo sát với ba mức độ khác nhau và nhiệt độ được khảo
sát với hai mức độ khác nhau. Kết quả được thể hiện ở bảng 11.
Bảng 11: Kết quả về đạm amoniac ở các nghiệm thức theo thời gian lên
men.
Nghiệm thức Thời gian lên men (N amoniac g/l)
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
M1V1T1
M1V2T1
M1V3T1
M2V1T1
M2V2T1
M2V3T1
M3V1T1
M3V2T1
M3V3T1
M1V1T2
M1V2T2
M1V3T2
M2V1T2
M2V2T2
M2V3T2
M3V1T2
M3V2T2
M3V3T2
1,003
1,207
1,343
1,275
1,326
1,292
1,275
1,326
1,258
1,462
1,105
1,411
2,482
1,921
1,360
1,955
1,258
1,224
1,326
1,615
1,615
1,105
1,224
1,926
1,870
1,156
1,173
1,139
1,343
1,122
1,122
1,122
1,105
1,139
1,224
1,258
1,258
1,258
1,479
1,377
1,054
1,224
1,207
1,343
1,241
1,768
1,513
1,258
1,326
1,411
1,394
1,564
1,479
1,377
V Vi khuẩn. Phần trăm so với đậu.
M Nồng độ muối. Phần trăm so với đậu
T Nhiệt độ.
Nhận xét:
Qua kết quả bảng 11 thì hàm lượng đạm amoniac thay đổi không lớn qua
các ngày lên men và sự trên lệch đạm amoniac giữa các nghiệm thức cũng không
lớn.
Bảng 12: Ảnh hưởng của vi khuẩn đến quá trình thuỷ phân protein thành
acid amin:
Vi khuẩn sử
dụng (%)
Thời gian lên men N amin (g/l) (Giá trị trung bình)
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
1
1,5
2
3,46867a
3,2535a
3,37067a
8,55383a
8,03267a
8,50683a
4,21383a
4,63033a
3,9017a
Ghi chú: Những giá trị trong cùng một cột có những chữ cái đi kèm khác
nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Nhận xét:
Qua kết quả thống kê bảng 12 sự ảnh hưởng của vi khuẩn ở các mức độ
khác nhau đến quá trình thuỷ phân protein thành acid amin qua các ngày lên men
cho ta thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.
Bảng 13: Ảnh hưởng của muối đến quá trình thuỷ phân protein thành acid
min.
Muối sử dụng
(%)
Thời gian lên men N amin (g/l) (Giá trị trung bình)
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
5
10
15
3,54217a
3,21067a
3,34a
5,95733a
9,446b
9,69b
3,991a
4,70617a
4,10717a
Ghi chú: Những giá trị trong cùng một cột có những chữ cái đi kèm khác
nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Nhận xét:
Ngày thứ 7 của quá trình lên men thì sự ảnh hưởng của muối đến quá
trình lên men không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở các mức độ khác
nhau.
Ngày thứ 10 thì giữa lượng muối sử dụng là 5 – 10% và 5 – 15% là có
sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Còn lượng muối sử dụng 10% và 15% thì
không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê.
Ngày thứ 13 giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt
thống kê.
Ở nồng độ muối 5% hàm lượng đạm amin sinh ra thấp là vì ở nồng độ
muối này không ức chế vi khuẩn phát triển nên vi khuẩn phát triển mạnh và gia
tăng mật số do đó chúng thủy phân protein thành đạm amin nhiều và sử dụng
làm nguồn thức ăn cho chúng cũng nhiều nên dung dịch có hàm lượng đạm
aminb thấp.
Bảng 14: Ảnh hưởng nhiệt độ đến quá trình thuỷ phân protein thành
acid amin.
Nhiệt độ Thời gian lên men N amin g/l (Giá trị trung bình)
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
300C
450C
3,14922a
3,57933a
7,726a
9,00289b
4,24544a
4,29078a
Ghi chú: Những giá trị trong cùng một cột có những chữ đi kèm khác
nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Nhận xét:
Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thuỷ phân protein thành acid
amin cũng giống như hàm lượng muối sử dụng chỉ có sự khác biệt ý nghĩa thống
kê ở ngày thứ 10 của quá trình lên men.
Bảng 15: Ảnh hưởng của vi khuẩn đến quá trình thuỷ phân tạo thành
amoniac.
Vi khuẩn sử
dụng (%)
Thời gian lên men N amoniac g/l (Giá trị trung bình)
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
1
1,5
2
1,57133a
1,35717a
1,31467a
1,2835a
1,28067a
1,3665a
1,41667a
1,343a
1,3883a
Ghi chú: Những giá trị trong cùng một cột có những chữ cái đi kèm khác
nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Nhận xét:
Qua kết quả bảng 15 cho ta thấy các mức độ vi khuẩn cho vào lên men
không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê qua các ngày lên men.
Bảng16: Ảnh hưởng của muối đến quá trình thuỷ phân tạo thành
amoniac.
Muối sử dụng
(%)
Thời gian lên men N amoniac g/l (Giá trị trung bình)
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
5
10
15
1,25517a
1,60533a
1,38267a
1,36a
1,26733a
1,30333a
1,42233a
1,29767a
1,3685a
Nhận xét:
Qua kết quả bảng 16 cho ta thấy các mức độ muối sử dụng cho vào quá
trình lên men không có sự khác biệt về mặt ý nghĩa về mặt thống kê qua các
ngày lên men.
Bảng 17: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thuỷ phân tạo thành
amoniac.
Nhiệt độ
(0C)
Thời gian lên men (N amoniac g/l) (Giá trị trung bình)
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
30
45
1,25611a
1,57267b
1,44556a
1,17489b
1,27122a
1,45444b
Nhận xét:
Qua các ngày lên men, ta thấy sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình
lên men thuỷ phân tạo thành amoniac qua các ngày lên men đều có sự khác biệt
ý nghĩa về mặt thống kê, và dung dịch đem phơi nắng luôn sinh ra nhiều đạn
amoniac hơn là dung dịch để ở nhiệt độ phòng ở ngày thứ 7 và ngày thứ 13.
Các đồ thị hình 3, hình 4, hình 5 cho ta thấy rõ hơn về ảnh hưởng của
hàm lượng muối, vi khuẩn, và nhiệt độ lên quá trình thủy phân protein thành acid
amin.
0
2
4
6
8
10
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
Thoi gian len men
N
a
m
in vi khuan 1%
vi khuan 1,5%
vi khuan 2%
Hình 3: Ảnh hưởng của vi khuẩn đến sự thủy phân protein thành acid
amin qua các ngày lên men
Nhận xét:
Qua đồ thị hình 3 ta thấy trong cùng một ngày:
Ngày thứ 7, 10 thì vi khuẩn ở 1% thủy phân protein thành acid amin
nhiều nhất và tiếp đó là vi khuẩn ở mức độ 2%.
Điều này có thể giải thích do mật số vi khuẩn trong dung dịch lên men
nhiều nên chúng dùng acid amin mà chúng thủy phân làm nguồn thức ăn nên
hàm lượng acid amin trong dung dịch thấp hơn ở mức vi khuẩn 1%.
Còn trong dung dịch ở mức vi khuẩn 2% có hàm lượng acid amin cao
hơn ở mức vi khuẩn 1,5% có thể là do sau khi bổ sung vào dung dịch lên men
chúng không tăng mật số nên sau một thời gian lên men nó có mật số ít hơn ở
dung dịch 1,5%. Nên sử dụng acid amin ít hơn, do đó trong dung dịch có hàm
lượng acid amin cao hơn dung dịch có mức vi khuẩn 1,5%.
Ngày thứ 13 thì hàm lượng đạm amin giảm xuống nhưng dung dịch lên
men ở mức vi khuẩn 1,5% thì có hàm lượng acid amin nhiều nhất. Vì ở ngày thứ
7 nồng độ vi khuẩn 1% phát triển mạnh nên chúng tăng mật số do đó đến ngày
13 thì hàm lượng acid amin giảm mạnh nên dung dịch có hàm lượng acid amin
thấp nhất.
0
2
4
6
8
10
12
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
Thoi gian len men
N
a
m
in muoi 5%
muoi 10%
muoi 15%
Hình 4: Ảnh hưởng của muối đến sự thủy phân protein thành acid amin
qua các ngày lên men
Nhận xét:
Ngày thứ 7 thì dung dịch ở nồng độ muối 5% có hàm lượng acid amin
cao nhất vì ở nồng độ muối thấp có một số vi sinh vật khác không ưa muối tham
gia vào quá trình thuỷ phân protein thành acid amin và vi khuẩn bacillus có điều
kiện phát triển mạnh nên sản sinh ra nhiều enzyme nên thủy phân protein thành
acid amin nhiều hơn. Còn dung dịch sử dụng nồng độ muối 10 – 15% có hàm
lượng acid amin thấp là do ở nồng độ muối cao một phần vi sinh vật bị ức chế.
Ngày thứ 10 thì ngược lại hàm lượng acid amin tăng dần theo nồng độ
muối 5%, 10%, 15%. Vì vi khuẩn Bacillus sp dần dần thích nghi với nồng độ
muối và chúng phát triển mạnh nên tạo ra hàm lượng acid amin cao hơn. Mặt
khác, do dung dịch có nồng độ muối thấp có một hoặc nhiều loại vi khuẩn phát
triển nên chúng dùng nhiều acid anin nên trong dung dịch có nồng độ muối tthấp
có hàm lương acid amin thấp nhất.
Ngày thứ 13 thì nồng độ muối ở mức 10% có hàm lượng acid amin cao
nhất vì ngày thứ 7 vi sinh vật phát triển mạnh nên tăng mật độ do đó chúng sử
dụng acid amin nhiều hơn nên trong dung dịch có hàm lượng muối cao sẽ cho
hàm lượng acid amin thấp để, còn ở mức muối 5% thì dung dịch có hàm lượng
acid amin thấp nhất là do ở nồng độ muối này không ức chế được vi sinh vật
phát triển nên có nhiều loại vi sinh vật phát triển nên có hàm lượng acid amin
thấp nhất.
0
2
4
6
8
10
Ngày 7 Ngày 10 Ngày 13
Thoi gian len men
N
a
m
in 30
45
Hình 5: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự thủy phân protein thành acid
amin qua các ngày lên men
Nhận xét:
Qua đồ thị hình 5 ta thấy ngày 7, dung dịch để trong mát có hàm lượng
acid amin nhiều hơn trong dung dịch đem phơi nắng. Do nhiệt độ phòng khoảng
300C thích hợp cho nhiều vi sinh vật phát triển nên chúng tạo thành acid amin
nhiều nên dung dịch này có hàm lượng acid amin cao hơn dung dịch đem phơi
nắng.
Nhưng ngày thứ 10, 13 dung dịch đem phơi nắng có hàm lượng acid
amin cao hơn là vì dung dịch trong mát có nhiều vi sinh vật phát triển nên chúng
sử dụng acid amin do chúng thủy phân làm nguồn thức ăn nên có hàm lượng
acid amin thấp hơn đáng kể so với dung dịch đem phơi nắng. Mặt khác điều này
cũng phù hợp với lý thuyết vì ở nhiệt độ này thích hợp cho enzyme hoạt động
mạnh.
Các đồ thị hình 6, hình 7, hình 8 cho ta thấy rõ hơn về ảnh hưởng của
hàm lượng muối, vi khuẩn, và nhiệt độ lên quá trình thủy phân protein tạo thành
amoniac.
0
0.5
1
1.5
2
ngày 7 ngày 10 ngày 13
Thoi gian len men
N
a
m
on
ia
c
vi khuan 1%
vi khuan 1,5%
vi khuan 2%
Hình 6: Ảnh hưởng của vi khuẩn đến sự tạo thành đạm amoniac qua các
ngày lên men.
Nhận xét:
Ngày 7 vi khuẩn 1% tạo thành ammoniac nhiều nhất do vi sinh vật phát
triển mạnh nên dùng acid amin nhiều hơn do đó sinh ra đạm amoniac cũng nhiều
hơn. Ở mức vi khuẩn 2% sinh ra nhiều acid amin hơn ở mức 1,5% nên tạo ra
amoniac cũng nhiều hơn.
Ngày thứ 10 ở mức vi khuẩn 2% sinh ra đạm amoniac do mật số vi
khuẩn trong dung dịch cao nên sử dụng dung dịch acid amin nhiều do vậy sinh ra
đạm amoniac nhiều.
Ngày 13 vi khuẩn 1% do chúng tăng mật số nên sử dụng nhiều acid
amin làm nguồn thức ăn nên sinh ra đạm amoniac nhiều.
00.5
1
1.5
2
ngày 7 ngày 10 ngày 13
Thoi gian len men
N
a
m
on
ia
c
muoi 5%
muoi 10%
muoi 15%
Hình 7: Ảnh hưởng của muối đến sự tạo thành đạm amoniac qua các
ngày lên men.
Nhận xét:
Ngày thứ 7 thì nồng độ muối 10% sinh ra nhiều đạm amoniac và ở 5%
thì ít nhất.
Ngày thứ 10 nồng độ muối 5% sinh ra đạm amoniac nhiều nhất và ở
10% thì sinh ra đạm amoniac ít nhất.
Ngày thứ 13 nồng độ muối 5% sinh ra đạm amoniac nhiều nhất và ở
10% thì sinh ra đạm amoniac ít nhất.
0
0.5
1
1.5
2
ngày 7 ngày 10 ngày 13
Thoi gian len men
N
a
m
on
ia
c 30
45
Hình 8: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự tạo thành đạm amoniac qua các
ngày lên men.
Nhận xét:
Ngày thứ 7 thì dung dịch phơi ngoài nắng sinh ra đạm amoniac nhiều
nhất. Nhiệt độ phơi nắng thích hợp cho vi sinh vật phát triển nên vi khuẩn tăng
mật số do đó chúng sử dụng acid amin nhiều nên sinh ra amoniac nhiều.
Điều này có thể giải thích ở ngày thứ 7 dung dịch đem phơi nắng sẽ phát
triển mạnh hơn nên thuỷ phân protein thành acid amin nhiều và vi khuẩn sử dụng
amin làm nguồn thức ăn cho chúng, do đó sinh ra nhiều đạm amoniac hơn dung
dịch để ở nhiệt độ phòng. Mặt khác, một số vi sinh vật khác có trong dung dịch
chúng cũng sử dụng đạm amin làm nguồn thức ăn và sinh ra đạm amoniac.
Ngày thứ 10 dung dịch đem phơi nắng sinh ra đạm amoniac ít là do các
vi sinh vật khác bị ức chế nên chúng không sử dụng nhiều acid amin do đó
không tạo ra nhiều đạm amoniac.
Ngày thứ 13 thì đạm amoniac trong dung dịch đem phơi nắng sinh ra
nhiều hơn là do vi khuẩn Bacillus phát triển mạnh nên dùng nhiều đạm amin do
đó sinh ra đạm amoniac nhiều hơn.
Tóm lại, kết quả thống kê ở các bảng 12, bảng 13, bảng 14 cho ta thấy:
Nồng độ muối và nhiệt độ cho vào lên men có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình
thuỷ phân protein thành acid amin.
Lượng muối 15% sản phẩm thuỷ phân protein thành acid amin nhiều
nhất còn ở lượng muối 10% thì sản phẩm thuỷ phân protein thành acid amin
cũng nhiều nhưng không bằng ở lượng muối 15%.
Lượng vi khuẩn 2%, 1,5% và 1% sản phẩm thuỷ phân protid thành acid
amin. Lượng vi khuẩn 1% sản phẩm thủy phân protein tạo thành nhiều đạm amin
nhiều nhất.
Sản phẩm phơi ngoài trời (450C) thì thuỷ phân protein thành acid amin
nhiều hơn sản phẩm để trong phòng (300C).
Hìmh 9: Nguyên liệu sản xuất
Hình 10: Dung dịch đang lên men
Hình 11: Dung dịch đã được lọc thô
Hình 12: Nước mắm chay đã được lọc tinh
Hình 13: Nước mắm chay đã thành phẩm
Bảng 18: Thành phần sản phẩm:
Mẫu Đạm (g/l)
M3V1T2 Muối Namoniac N amin N toàn phần N formol
100 0 12 25 12
M muối 15%
V vi khuẩn 1%
T nhiệt độ (450C)
Lượng muối thuần khiết trong nước chấm:
X = N / n%
n = 100 (g/l)
X Lượng nước chấm lấy ra. 2 (l)
N Khối lượng NaCl tuyệt đối sử dụng. 200 (g)
n% Hàm lượng NaCl thuần khiết trong nước chấm.
Hiệu suất tạo thành acid amin:
H =A/T x 100 = 48%
A Hàm lượng acid amin trong nước chấm.
T Hàm lượng đạm toàn phần trong nước chấm.
Tổ hợp thích hợp nhất giữa chế phẩm enzyme nấm sợi Aspergillus
oryzae và chế phẩm vi khuẩn Bacillus subtilis được sử dụng để cải tiến qui trình
lên men nước mắm đạt chất lượng cao là 5% nấm sợi và 0,5% vi khuẩn đạt đạm
tổng 25,83 g/l, đạm amin 13,58 g/l và đạm amôn 5,54 g/l trong sáu tháng.
(Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2003)
Với kết quả bảng 18 ta thấy lên men nước mắm từ đậu nành với thời
gian rất ngắn (10 ngày) thì cho sản phẩm có độ đạm tương đương với nước mắm
lên men 6 tháng. Do đó chúng ta có thể dùng nguyên liệu đậu nàhh thay thế cho
nguồn cá để lên men nước mắm.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua kết quả thí nghiệm được trình bày ở trên, chúng tôi rút ra được một
số kết luận như sau:
• Lượng vi khuẩn sử dụng để lên men nước mắm chay là 1%.
• Hàm lượng muối thích hợp là 15%.
• Nhiệt độ thích hợp là 450C tương đương với phơi nắng.
• Qua bảng 10, 11 chúng ta có thể kết luận được thời gian kết thúc
quá trình lên men là vào ngày thứ 10 kể từ lúc bắt đầu lên men, vì
ngày thứ 10 dung dịch có được hàm lượng acid amin cực đại và
đạm amoniac giữa các ngày lên men trên lệch không đáng kể.
Công thức và thành phần nguyên liệu sản xuất nước mắm chay như sau:
Đậu nành
Muối 15%
Vi khuẩn Bacillus sp 1%
Mùi nước mắm: sản xuất tại nước Thụy Sỹ.
ĐẬU HẠT
LÀM SẠCH
VO, ĐÃI VỎ
NGÂM
LÀM RÁO
NẤU
ĐỂ NGUỘI
XAY NHUYỄN
15% NƯỚC MUỐI PHỐI TRỘN VI KHUẨN %
LÊN MEN
LỌC THÔ
XỬ LÝ NHIỆT
LỌC TINH
BỔ SUNG MÙI VÔ CHAI
THÀNH PHẨM
Hình 14: Sơ đồ qui trình đề nghị sản xuất nước mắm chay.
Bảng 19: Tính giá thành sản phẩm: (cho 1lít nước mắm chay)
Nguyên liệu Đơn giá
(VNĐ/1kg)
Số lượng (g) Thành tiền
(VNĐ)
Đậu nành
Mùi nước mắm
Muối
Vi khuẩn
7000
600000
1000
300000
500
6
100
5
3500
3600
100
1500
Tổng cộng 8700
5.2 Đề nghị
Do sản phẩm nước mắm chay nghiên cứu chưa được hoàn chỉnh, chúng
tôi đề nghị nghiên cứu thêm các vấn đề sau:
• Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình lên men thủy phân
protein đậu nành.
• Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật lên men thích hợp, đồng thời tạo
hương đặc trưng cho sản phẩm nước mắm chay.
• Khảo sát điều kiện bảo quản sản phẩm để bảo đảm chất lượng sản
phẩm và độ an toàn vệ sinh thực phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Bá. 2003. Vi sinh công nghiệp. Cần thơ. Đại Học Cần
Thơ.
2. Nguyễn Thành Đạt. 1979. Vi sinh học đại cương. Nhà sách đại học sư
phạm. Nhà xuất bản: Giáo Dục.
3. Nguyễn Thành Đạt – Mai Thị Hằng. 2000. Sinh học vi sinh vật. Sách
cao đẳng sư phạm bộ giáo dục và đào tạo. Nhà xuất bản: Giáo dục.
4. Tập Thể Tác Giả. 2003. Hoá học thực phẩm. NXB: Khoa học kỹ
thuật.Trần Xuân Hiển. 2004. Công nghệ chế biến đậu nành. An Giang. Đại Học
An Giang.
5. Trần Xuân Hiển. 2002. Tài liệu giảng dạy Nguyên liệu trong Chế
Biến và Bảo Quản Nông SảnThực Phẩm. An Giang. Đại Học An Giang.
6.Trần Xuân Hiển. 2004. Công nghệ chế biến đậu nành. An Giang. Đại
Học An Giang.
7. Trần Phưong Lan. 2002. Tài liệu giảng dạy nguyên liệu trong chế
biến và bảo quản nông sản thực phẩm. An giang. Đại Học An Giang.
8. Nguyễn Đức Lượng. 2002. Công nghệ vi sinh tập 2. TPHCM. NXB:
Đại Học Quốc Gia TPHCM.
9. Nguyễn Đức Lượng. 2001. Công nghệ vi sinh tập 3 – Thực phẩm lên
men truyền thống. TPHCM. Trường Đại Học Kỹ Thuật TPHCM.
10. Nguyễn Thị Tuyết Nga. 2003. Luận án thạc sĩ lên men nước mắm cá
trích có bổ sung enzyme nấm sợi và vi khuẩn thủy phân protein. Viện nghiên
cứu và phát triển Công Nghệ Sinh Học.Trường Đại Học Cần Thơ.
11. Lương Đức Phẩm. 2001. vi sinh vật học học và an toàn vệ sinh thực
phẩm. Nhà xuất bản: Nông Nghiệp Hà Nội.
12. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Nhu Thuận. 1991. Kiểm nghiệm lương thực
thực phẩm. TPHCM. NXB: Đại Học Bách Khoa TPHCM.
13. Phạm Văn Thiều. 2002. Cây đậu tương. NXB: Nông Nghiệp
14. Nguyễn Thị Kim Thùy. 2003. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành
công nghệ thực phẩm. Đại Học Cần Thơ.
15. Hồ Quang Trí. 1991. Các sản phẩm truyền thống. Cần thơ. Trường
Đại Học Cần Thơ.
16. Lê Bạch Tuyết và Lưu Duẩn – Hà Văn Thuyết – Nguyễn Đình
Thường – Nguyễn Duy Thịnh – Nguyễn Thị yến – Lê Trọng Hoàng – Nguyễn
Ngộ - Nguyễn Thị Thanh – Mai Văn Lề - Hoàng Đình hòa – Lâm Xuân Thanh –
Phạm Công Thành – Nguyễn Xuân Thâm. 1994. Các quá trình công nghệ cơ
bản trong sản xuất thực phẩm. NXB: Giáo Dục
PHỤ CHƯƠNG
Bảng 20: Bảng ANOVA cho bảng 12, 13, 14
Analysis of Variance for amin7 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 0,334981 2 0,167491 0,20 0,8218
B:nhietdo 0,83248 1 0,83248 0,99 0,3390
C:vikhuan 0,139257 2 0,0696287 0,08 0,9209
RESIDUAL 10,0733 12 0,839441
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 11,38 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 21: Kiểm định LSD cho bảng 13
Multiple Range Tests for amin7 by muoi
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
muoi Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
10 6 3.21067 X
15 6 3.34 X
5 6 3.54217 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
5 - 10 0.3315 1.15254
5 - 15 0.202167 1.15254
10 - 15 -0.129333 1.15254
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 22: Kiểm định LSD cho bảng 14
Multiple Range Tests for amin7 by nhietdo
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nhietdo Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
30 9 3.14922 X
45 9 3.57933 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
30 - 45 -0.430111 0.941044
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 23: Kiểm định LSD cho bảng 12
Multiple Range Tests for amin7 by vikhuan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
vikhuan Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1.5 6 3.2535 X
2 6 3.37067 X
1 6 3.46867 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 1.5 0.215167 1.15254
1 - 2 0.098 1.15254
1.5 - 2 -0.117167 1.15254
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 24: Bảng ANOVA cho bảng 12, 13, 14
Analysis of Variance for amin10 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 52,3263 2 26,1631 20,52 0,0001
B:nhietdo 7,337 1 7,337 5,75 0,0336
C:vikhuan 0,997315 2 0,498658 0,39 0,6847
RESIDUAL 15,3023 12 1,27519
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 75,9629 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 25: Kiểm định LSD cho bảng 13
Multiple Range Tests for amin10 by muoi
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
muoi Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5 6 5.95733 X
10 6 9.446 X
15 6 9.69 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
5 - 10 *-3.48867 1.42052
5 - 15 *-3.73267 1.42052
10 - 15 -0.244 1.42052
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 26: Kiểm định LSD cho bảng 14
Multiple Range Tests for amin10 by nhietdo
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nhietdo Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
30 9 7.726 X
45 9 9.00289 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
30 - 45 *-1.27689 1.15985
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 27: Kiểm định LSD cho bảng 12
Multiple Range Tests for amin10 by vikhuan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
vikhuan Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1.5 6 8.03267 X
2 6 8.50683 X
1 6 8.55383 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 1.5 0.521167 1.42052
1 - 2 0.047 1.42052
1.5 - 2 -0.474167 1.42052
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 28: Bảng ANOVA cho bảng 12, 13, 14
Analysis of Variance for amin13 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 1,76752 2 0,883759 0,28 0,7572
B:nhietdo 0,009248 1 0,009248 0,00 0,9574
C:vikhuan 1,37388 2 0,686942 0,22 0,8047
RESIDUAL 37,2531 12 3,10442
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 40,4037 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
The StatAdvisor
Bảng 29: Kiểm định LSD cho bảng 12
Multiple Range Tests for amin13 by vikhuan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
vikhuan Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 6 3.96017 X
1 6 4.21383 X
1.5 6 4.63033 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 1.5 -0.4165 2.21641
1 - 2 0.253667 2.21641
1.5 - 2 0.670167 2.21641
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 30: Kiểm định LSD cho bảng 14
Multiple Range Tests for amin13 by nhietdo
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nhietdo Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
30 9 4.24544 X
45 9 4.29078 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
30 - 45 -0.0453333 1.80969
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 31: Kiểm định LSD cho bảng 13
Multiple Range Tests for amin13 by muoi
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
muoi Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5 6 3.991 X
15 6 4.10717 X
10 6 4.70617 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
5 - 10 -0.715167 2.21641
5 - 15 -0.116167 2.21641
10 - 15 0.599 2.21641
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 32: bảng ANOVA cho bảng 15, 16, 17
Analysis of Variance for amoni7 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 0.376907 2 0.188453 2.14 0.1602
B:nhietdo 0.450933 1 0.450933 5.12 0.0429
C:vikhuan 0.227103 2 0.113551 1.29 0.3108
RESIDUAL 1.05603 12 0.0880023
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 2.11097 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 33: Kiểm định LSD cho bảng 17
Multiple Range Tests for amoni7 by nhietdo
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nhietdo Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
30 9 1.25611 X
45 9 1.57267 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
30 - 45 *-0.316556 0.304692
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 34: Kiểm định LSD cho bảng 16
Method: 95.0 percent LSD
muoi Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5 6 1.25517 X
15 6 1.38267 X
10 6 1.60533 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
5 - 10 -0.350167 0.37317
5 - 15 -0.1275 0.37317
10 - 15 0.222667 0.37317
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 35: Kiểm định LSD cho bảng 15
Multiple Range Tests for amoni7 by vikhuan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
vikhuan Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 6 1.31467 X
1.5 6 1.35717 X
1 6 1.57133 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 1.5 0.214167 0.37317
1 - 2 0.256667 0.37317
1.5 - 2 0.0425 0.37317
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 36: bảng ANOVA cho bảng 15, 16, 17
Analysis of Variance for amoni10 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 0.0261884 2 0.0130942 0.20 0.8252
B:nhietdo 0.329672 1 0.329672 4.92 0.0467
C:vikhuan 0.0285288 2 0.0142644 0.21 0.8113
RESIDUAL 0.804606 12 0.0670505
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1.189 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 37: Kiểm định LSD cho bảng 17
Multiple Range Tests for amoni10 by nhietdo
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nhietdo Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
45 9 1.17489 X
30 9 1.44556 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
30 - 45 *0.270667 0.26596
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 38: Kiểm định LSD cho bảng 15
Multiple Range Tests for amoni10 by vikhuan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
vikhuan Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
1.5 6 1.28067 X
1 6 1.2835 X
2 6 1.3665 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 1.5 0.00283333 0.325733
1 - 2 -0.083 0.325733
1.5 - 2 -0.0858333 0.325733
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 39: Kiểm định LSD cho bảng 16
Multiple Range Tests for amoni10 by muoi
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
muoi Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
10 6 1.26733 X
15 6 1.30333 X
5 6 1.36 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
5 - 10 0.0926667 0.325733
5 - 15 0.0566667 0.325733
10 - 15 -0.036 0.325733
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 40: bảng ANOVA cho bảng 15, 16, 17
Analysis of Variance for amoni13 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 0.0469143 2 0.0234572 1.27 0.3161
B:nhietdo 0.151067 1 0.151067 8.18 0.0144
C:vikhuan 0.0266843 2 0.0133422 0.72 0.5056
RESIDUAL 0.221695 12 0.0184746
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 0.44636 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 41: Kiểm định LSD cho bảng 16
Multiple Range Tests for amoni13 by muoi
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
muoi Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
10 6 1.29767 X
15 6 1.3685 X
5 6 1.42233 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
5 - 10 0.124667 0.170981
5 - 15 0.0538333 0.170981
10 - 15 -0.0708333 0.170981
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 42: Kiểm định LSD cho bảng 17
Multiple Range Tests for amoni13 by nhietdo
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
nhietdo Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
30 9 1.27122 X
45 9 1.45444 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
30 - 45 *-0.183222 0.139605
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 43: Kiểm định LSD cho bảng 15
Multiple Range Tests for amoni13 by vikhuan
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
vikhuan Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
2 6 1.32883 X
1.5 6 1.343 X
1 6 1.41667 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
1 - 1.5 0.0736667 0.170981
1 - 2 0.0878333 0.170981
1.5 - 2 0.0141667 0.170981
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Bảng 44: Mối tương quan ba nhân tố đạm amin ngày 7
Analysis of Variance for amin7 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 342282.0 2 171141.0
B:nhietdo 820908.0 1 820908.0
C:vikhuan 134922.0 2 67461.1
INTERACTIONS
AB 990151.0 2 495075.0
AC 1.49121E6 4 372803.0
BC 5.29447E6 2 2.64724E6
ABC 2.31903E6 4 579758.0
RESIDUAL 0.0 0
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1.1393E7 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 45: Mối tương quan ba nhân tố đạm amin ngày 10
Analysis of Variance for amin10 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 5.23263E7 2 2.61631E7
B:nhietdo 7.337E6 1 7.337E6
C:vikhuan 335022.0 2 167511.0
INTERACTIONS
AB 525787.0 2 262894.0
AC 1.19691E7 4 2.99226E6
BC 2.26274E6 2 1.13137E6
ABC 1.20702E6 4 301755.0
RESIDUAL 0.0 0
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 7.59629E7 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 46: Mối tương quan ba nhân tố đạm amin ngày 13
Analysis of Variance for amin13 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 1.61766E6 2 808831.0
B:nhietdo 59858.0 1 59858.0
C:vikhuan 1.22648E6 2 613239.0
INTERACTIONS
AB 1.88314E6 2 941572.0
AC 1.75378E7 4 4.38445E6
BC 9.74905E6 2 4.87452E6
ABC 1.00404E7 4 2.5101E6
RESIDUAL 0.0 0
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 4.21144E7 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 47: Mối tương quan ba nhân tố đạm amoniac ngày 7
Analysis of Variance for amoni7 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 386136.0 2 193068.0
B:nhietdo 458563.0 1 458563.0
C:vikhuan 234700.0 2 117350.0
INTERACTIONS
AB 210039.0 2 105019.0
AC 286078.0 4 71519.5
BC 490561.0 2 245281.0
ABC 95530.6 4 23882.6
RESIDUAL 0.0 0
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 2.16161E6 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 48: Mối tương quan ba nhân tố đạm amoniac ngày 10
Analysis of Variance for amoni10 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 26188.4 2 13094.2
B:nhietdo 329672.0 1 329672.0
C:vikhuan 28528.8 2 14264.4
INTERACTIONS
AB 13865.3 2 6932.67
AC 342805.0 4 85701.2
BC 72974.3 2 36487.2
ABC 374961.0 4 93740.3
RESIDUAL 0.0 0
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 1.189E6 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Bảng 49: Mối tương quan ba nhân tố đạm amoniac ngày 13
Analysis of Variance for amoni13 - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:muoi 46914.3 2 23457.2
B:nhietdo 151067.0 1 151067.0
C:vikhuan 26684.3 2 13342.2
INTERACTIONS
AB 1958.78 2 979.389
AC 24083.3 4 6020.83
BC 54364.1 2 27182.1
ABC 141289.0 4 35322.2
RESIDUAL 0.0 0
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 446361.0 17
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LMinh.pdf