Luận văn Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về Sóng ánh sáng (vật lý 12 nâng cao)

I. LÝ DO CH ỌN ĐỀ TÀI Bước vào thế kỷ 21 - thế kỷ mà tri thức và kĩ năng của con người được coi như là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Trong xã hội tương lai - xã hội dựa vào tri thức, nền giáo dục phải đào tạo ra những con người thông minh, có trí tu ệ phát triển, giàu tính sáng t ạo và tính nhân văn. " Giáo dục phải là ở hàng đầu và đóng vai trò chủ chốt trong phát triển xã hội tương lai ". Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã nhận định: " Con ngư ời được đào tạo thường thiếu năng động, chậm thích nghi với nền kinh tế xã hội đang đổi mới ". Từ đó đã nêu rõ một trong những quan điểm chỉ đạo để đổi mới sự nghiệp giáo dục là phải: " Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người có kiến thức văn hoá khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có tính kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai ". [24] Để thực hiện được những mục tiêu trên, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong giáo dục đào tạo là một trong những nhiệm vụ cấp bách mà Đảng và nhà nước ta quan tâm. Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương II khoá VIII chỉ rõ phải “Đổi mới PPDH, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương ti ện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh .” Định hướng trên đây đã được pháp chế trong luật giáo dục điều 24.2 “Phương pháp giáo d ục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng t ạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. [22] (Luật giáo d ục năm 2005). Vấn đề đặt ra đối với các trường học là cần không ngừng đổi mới về nội dung và PPDH. Giáo d ục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất nước, phù hợp với xu thế thời đại. Song nền giáo dục nước ta trong giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng được điều đó. Trong ki ểm điểm việc thực hiện nghị quyết Trung ương II khoá VIII đãchỉ rõ những yếu kém và nguyên nhân: “Hoạt động học tập trong các nhà trường ở mọi cấp học chủ yếu vẫn là hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy, người học, người quản lý coi trọng thực hiện mục đích học tập đúng đắn. Phương pháp giáo dục nặng về áp đặt thường khuyến khích tiếp thu một cách máy móc, chưa khuy ến khích sự năng đ ộng, sáng t ạo của người học .” Qua tìm hiểu và thực tế giảng dạy ở trường phổ thông (PT) cho thấy: Sự đổi mới PPDH ở trường phổ thông đang được tiến hành, phát tri ển tương đối nhanh ở các trường thuộc khu vực thành phố, song chuy ển biến còn chậm ở các trường miền núi, vùng sâu. Qua tìm hiểu một số luận văn đã nghiên cứu về vấn đề này, tôi thấy cần bổ sung thêm phần vận dụng công nghệ thông tin, khai thác các thí nghi ệm (T/N) ảo và khai thác trên Internet vào gi ảng dạy. Cần hướng dẫn học sinh (HS) làm một số T/N đơn giản và tổ chức HS tham quan thực tế. Nhằm khắc phục phần nào còn hạn chế, phát huy tính tích cực trong việc dạy học (DH) bộ môn Vật lý cho học sinh THPT, việc phân tích các PPDH, chỉ ra cách lựa chọn, phối hợp các PPDH một cách phù hợp trong mỗi giờ dạy nhằm phát huy, nâng cao kh ả năng nhận thức của HS trở thành một yêu cầu cấp bách đối với giáo viên (GV) Vật lý THPT. ở nước ta đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về PPDH Vật lý và đổi mới PPDH Vật lý ở các phần khác nhau của chương trình Vật lý PT nhưng vấn đề lựa chọn và kết hợp các PPDH tích cực trong việc giảng dạy một số kiến thức về Sóng ánh sáng nằm trong chương trình lớp 12 THPT nâng cao thì hầu như chưa có đề tài nào đề cập đến. Vì vậy tôi chọn vấn đề: "Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về Sóng ánh sáng chương tr ình lớ 12 nâng cao" làm đề tài nghiên cứu. p II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn vận dụng các PPDH, tìm kiếm phương án kết hợp các PPDH Vật lý nhằm phát huy tính tích cực nhận thức (TTCNT) của HS. Góp phần nâng cao chất lượng DH các kiến thức về "Sóng ánh sáng" chương tr ình lớp 12 THPT. III. Đ ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình d ạy học Vật lý ở trường phổ thông. IV. NHI ỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên c ứu lý luận và thực tiễn việc vận dụng các PPDH Vật lý ở trường PT. Việc sử dụng, kết hợp các PPDH có khả năng nâng cao TTCNT của HS trong quá trình DH. 2. Khảo sát thực trạng dạy và học Vật lý hiện nay ở một số trường THPT trên đ ịa bàn tỉnh Thái Nguyên.Tìm hiểu những khó khăn của GV và HS, nguyên nhân d ẫn đến các khó khăn đó đ ể tìm cá khắc phục. Khai thác được vốn hiểu biết, những quan niệm ch (QN) và kiến thức sẵn có của HS trong quá trình DH. 3. Thiết kế 3 giáo án trong chương " Sóng ánh sáng " theo hướng phối hợp các PPDH tích c ực đã nêu ở trên. 4. Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc lựa chọn, sử dụng kết hợp các PPDH tích cực trong tiến trình DH đã soạn thảo đối với việc nâng cao tính tích cực nhận thức của HS nhằm nâng , cao ch ất lượng DH một số kiến thức về " Sóng ánh sáng ". V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực một cách hợp lý linh hoạt, phù hợp với trình độ nhận thức của HS thì sẽ nâng cao được chất lượng và hiệu quả DH các kiến thức về " Sóng ánh sáng " VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 1. Nghiên c ứu lý luận : - Các văn kiện của Đảng và nhà nước, của Bộ giáo dục và đào tạo có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. - Các sách, bài báo v ề khoa học Vật lý phục vụ cho đề tài. - Các sách, bài báo v ề giáo dục học môn Vật lý về tâm lý học, giáo dục học phục , vụ cho đề tài. - Các công trình nghiên c ứu các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài(các luận văn, các chuyên đ ề ). 2. Quan sát: Chủ yếu là dự giờ, quan sát vi ệc dạy của GV và việc học của HS trong quá trình DH Vật lý. 3. Thực nghiệm sư phạm: - Biên so ạn giáo án, trao đ ổi với GV dạy thực nghiệm (TN). - Tiến hành dạy thực nghiệm (So sánh các l ớp TN và các lớp đối chứng(ĐC). - Đánh giá hi ệu quả sư phạm của việc dạy- học theo hướng đã nghiên cứu. VII. ĐÓNG GÓP C ỦA LUẬN VĂN 1. Góp phần cụ thể hóa lý luận vào thực tiễn việc kết hợp các PPDH tích cực trong d ạy học Vật lý nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của HS ở trường THPT hiện nay. 2. Lập được sơ đồ biểu đạt tiến trình xây dựng kiến thức khoa học một số kiến thức về " Sóng ánh sáng " (SGK V ật lý 12 nâng cao) phù h ợp với trình độ của học sinh. 3. Bổ sung tài liệu tham khảo cho GV Vật lý THPT, sinh viên các trư ờng đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm về tiến trình DH một số kiến thức về " Sóng ánh sáng " theo hư ớng phát huy tính tích cực (TTC), tự chủ của HS; góp ph ần đổi mới PPDH, nâng cao ch ất lượng DH môn Vật lý ở các trường THPT. VIII. C ẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài ph ần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn và phối hợp các PPDH tích c ực khi dạy học Vật lý ở trường phổ thông. Chương II: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức về " Sóng ánh sáng " (SGK Vật lý 12 nâng cao). Chương III: Thực nghiệm sư phạm.

pdf144 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2712 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về Sóng ánh sáng (vật lý 12 nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,7 5 18 15,4 30,85 27 23,5 52,2 6 31 26,5 57,35 29 25,2 77,4 7 26 22,2 79,55 17 14,8 92,2 8 16 13,7 93,25 7 6,1 98,3 9 7 5,9 99,15 2 1,7 100 10 1 0,85 100 0 0,0 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm (%) Thực nghiệm Đối chứng * Kiểm tra sự khác nhau của các phương sai: SA2 (lớp TN) và SB2 (lớp ĐC) Chọn mức ý nghĩa: α = 0,1. 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm (%) Thực nghiệm Đối chứng ω Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 Giả thiết H0 : Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa SA2 = SB2. Giả thiết H1: Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là có ý ngh ĩa SA2 ≠ SB2. Đại lượng kiểm định F được tính như sau: F = S S B A 2 2 = 1,03. Tra giá tr ị F α từ bảng phân phối F, ta có F α = 1, 53. Vậy F < Fα nên ta ch ấp nhận giả thiết H0. Hay ta có: Sự khác nhau của các phương sai của hai mẫu là không có ý ngh ĩa. * Ta đi ki ểm định sự khác nhau của hai số trung bình cộng qua hệ số Student: Chọn mức ý nghĩa: α = 0,01. Giả thiết H0 : Sự khác nhau của trị trung bình của hai mẫu là không có ý nghĩa ( X ≠Y ). Ta có độ lệch chuẩn: S = 2 )(2( 2C 1n).1 −+ −+− nn SSn DCTN DCDTN TN = 1,6 Ta đã có: Sự khác nhau của các phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa nên đại lượng kiểm định t được tính theo công thức: t = nn nn DCTN DCTN S YX + − ).( = 4,76 Giá tr ị t α được tra từ bảng phân phối Student ứng với α = 0,01; =n n CDTNn + - 2. Ta có: tα = 2, 33. Vậy ta có t > tα , nên ta bác bỏ giả thiết H0 , chấp nhận giả thiết H1, hay: Sự khác nhau gi ữa các giá trị trung bình là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,01. * Nhận xét: Theo PP thống kê toán học T [5]: Nếu t > tα thì sự khác nhau giữa X và Y là có ngh ĩa với độ tin cậy 99%. * Sau khi h ọc bài: " Nhiễu xạ ánh sáng - Giao thoa ánh sáng ", chúng tôi cho HS làm bài KT s ố 2. (Đề KT - xin xem ph ụ lục 6) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 Bảng 3.8: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2 Nhóm Trường THPT Sĩ số Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Chu Văn An Lớp 12A3 35 0 0 0 0 3 4 8 8 7 4 1 Sông Kông Lớp 12C3 40 0 0 0 2 3 6 10 11 6 2 0 Ngô Quyền Lớp 12A5 42 0 0 1 2 4 7 10 10 6 2 0 Đối chứng Chu Văn An Lớp 12A7 34 0 0 1 2 4 8 9 6 3 1 0 Sông Kông Lớp 12C6 40 0 0 2 3 5 9 11 5 4 1 0 Ngô Quyền Lớp 12A8 41 0 0 2 5 6 11 9 6 2 0 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,38 ; Nhóm ĐC: Y =5,43. Bảng 3.9: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 2 Nhóm Số HS Kém 0 → 2 Yếu 3 → 4 Trung bình 5 → 6 Khá 7→ 8 Giỏi 9 → 10 Thực nghiệm 117 1 14 45 48 9 % 0,85 11,9 38,5 41,05 7,7 Đối chứng 115 5 25 57 26 2 % 4,3 21,7 49,6 22,7 1,7 0.85 4.3 11.9 21.7 38.5 49.6 41.05 22.7 7.7 1.7 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tû lÖ(%) KÐm Y Õu Trung b×nh Kh¸ Giái X Õp lo¹i Thùc nghiÖm §èi chøng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 2 Điểm xi ( yi ) Thực nghiệm ( 117 HS ) Đối chứng ( 115 HS ) ni ω (%) ( )2i in x X− ni ω (%) ( ) 2 i in y Y− 0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 2 1 0,85 19,2 5 4,3 58,92 3 4 3,4 45,76 10 8,7 59,19 4 10 8,5 56,75 15 13 30,79 5 17 14,6 32,48 28 24,4 5,25 6 28 23,9 4,09 29 25,2 9,33 7 29 24,8 11,07 17 14,8 41,75 8 19 16,3 49,73 9 7,9 59,31 9 8 6,8 54,83 2 1,7 59,03 10 1 0,85 13,09 0 0,0 0,0 Tổng 117 100 286,99 115 100 323,57 Bảng 3.11: Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 2 Tham số Nhóm X S2 δ V(%) Thực nghiệm 6,38 2,47 1,57 24,6 Đối chứng 5,43 2,84 1,69 31,1 Bảng 3.12: Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài kiểm tra số 2 Điểm xi ( yi ) Thực nghiệm ( 117 HS ) Đối chứng ( 115 HS ) ni ω (%) Σ ω (%) ni ω (%) Σ ω (%) 0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 2 1 0,85 0,85 5 4,3 4,3 3 4 3,4 4,25 10 8,7 13 4 10 8,5 12,75 15 13 26 5 17 14,6 27,35 28 24,4 50,4 6 28 23,9 51,25 29 25,2 75,6 7 29 24,8 76,05 17 14,8 90,4 8 19 16,3 92,35 9 7,9 98,3 9 8 6,8 99,15 2 1,7 100 10 1 0,85 100 0 0,0 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm (%) Thực nghiệm Đối chứng 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm (%) Thực nghiệm Đối chứng * Kiểm tra sự khác nhau của các phương sai: SA2 (lớp TN) và SB2 (lớp ĐC) Chọn mức ý nghĩa: α = 0,1. Giả thiết H0 : Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là không có ý ngh ĩa SA2 = SB2. Giả thiết H1: Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là có ý nghĩa SA2 ≠ SB2. Đại lượng kiểm định F được tính như sau: F = S S B A 2 2 = 1,15 Tra giá tr ị F α từ bảng phân phối F, ta có F α = 1, 53. Vậy F < Fα nên ta ch ấp nhận giả thiết H0. Hay ta có: Sự khác nhau của các phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa. * Ta đi ki ểm định sự khác nhau của hai số trung bình cộng qua hệ số Student: Chọn mức ý nghĩa: α = 0,01. ω Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 Giả thiết H0 : Sự khác nhau của trị trung bình của hai mẫu là không có ý nghĩa ( X ≠Y ).Ta có độ lệch chuẩn: S = 2 )(2( 2C 1n).1 −+ −+− nn SSn DCTN DCDTN TN = 1,63 Ta đã có: Sự khác nhau của các phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa nên đại lượng kiểm định t được tính theo công thức: t = nn nn DCTN DCTN S YX + − ).( = 4,43 Giá tr ị t α được tra từ bảng phân phối Student ứng với α = 0, 01. Ta có tα = 2, 33. Vậy ta có t > tα , nên ta bác bỏ giả thiết H0 , chấp nhận giả thiết H1, hay: Sự khác nhau giữa các giá tr ị trung bình là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,01. * Nhận xét: Theo PP thống kê toán học T [5]: Nếu t > tα thì sự khác nhau giữa X và Y là có nghĩa với độ tin cậy là 99%. * Sau khi h ọc bài: " Máy quang ph ổ - Quang ph ổ liên tục ", chúng tôi cho HS làm bài KT s ố 3. (Đề KT - xin xem ph ụ lục 7) Bảng 3.13: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 3 Nhóm Trường THPT Sĩ số Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Chu Văn An Lớp 12A3 35 0 0 0 0 2 4 7 8 8 5 1 Sông Kông Lớp 12C3 40 0 0 0 2 2 6 9 11 7 2 1 Ngô Quyền Lớp 12A5 42 0 0 0 2 4 6 11 11 6 2 0 Đối chứng Chu Văn An Lớp 12A7 34 0 0 1 1 4 7 9 7 3 2 0 Sông Kông Lớp 12C6 40 0 0 1 3 5 9 11 6 4 1 0 Ngô Quyền Lớp 12A8 41 0 0 1 5 6 11 10 5 3 0 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,56 ; Nhóm ĐC: Y =5,58. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 Bảng 3.14: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 3 Nhóm Số HS Kém 0 → 2 Yếu 3 → 4 Trung bình 5 → 6 Khá 7→ 8 Giỏi 9 → 10 Thực nghiệm 117 0 12 43 51 11 % 0,0 10,3 36,8 43,5 9,4 Đối chứng 115 3 24 57 28 3 % 2,6 20,9 49,6 24,3 2,6 0 2.6 10.3 20.9 36.8 49.6 43.5 24.3 9.4 2.6 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tû lÖ(%) KÐm Y Õu Trung b×nh Kh¸ Giái X Õp lo¹i Thùc nghiÖm §èi chøng Bảng 3.15: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 3 Điểm xi ( yi ) Thực nghiệm ( 117 HS ) Đối chứng ( 115 HS ) ni ω (%) ( )2i in x X− ni ω (%) ( ) 2 i in y Y− 0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 2 0 0,0 0,0 3 2,6 38,74 3 4 3,4 50,78 9 7,8 60,54 4 8 6,8 52,56 15 13,1 38,09 5 16 13,7 39,09 27 23,4 9,51 6 27 23,2 8,56 30 26,1 4,96 7 30 25,6 5,73 18 15,7 35,61 8 21 17,9 43,36 10 8,7 57,91 9 9 7,7 53,45 3 2,6 34,81 10 2 1,7 23,62 0 0,0 0,0 Tổng 117 100 277,15 115 100 280,17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 Bảng 3.16: Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 3 Tham số Nhóm X S2 δ V(%) Thực nghiệm 6,56 2,38 1,54 23,5 Đối chứng 5,58 2,46 1,57 28,1 Bảng 3.17: Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài kiểm tra số 3 Điểm xi ( yi ) Thực nghiệm ( 117 HS ) Đối chứng ( 115 HS ) ni ω (%) Σ ω (%) ni ω (%) Σ ω (%) 0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 2 0 0,0 0,0 3 2,6 2,6 3 4 3,4 3,4 9 7,8 10,4 4 8 6,8 10,2 15 13,1 23,5 5 16 13,7 23,9 27 23,4 46,9 6 27 23,2 47,1 30 26,1 73 7 30 25,6 72,7 18 15,7 88,7 8 21 17,9 90,6 10 8,7 97,4 9 9 7,7 98,3 3 2,6 100 10 2 1,7 100 0 0,0 100 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm (%) Thực nghiệm Đối chứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §IÓm (%) Thực nghiệm Đối chứng * Kiểm tra sự khác nhau của các phương sai: SA2 (lớp TN) và SB2 (lớp ĐC) Chọn mức ý nghĩa: α = 0,1. Giả thiết H0 : Sự khác nhau của hai phương sai c ủa hai mẫu là không có ý nghĩa SA2 = SB2. Giả thiết H1: Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là có ý nghĩa SA2 ≠ SB2. Đại lượng kiểm định F được tính như sau: F = S S B A 2 2 = 1,03 Tra giá tr ị F α từ bảng phân phối F, ta có F α = 1, 53. Vậy F < Fα nên ta ch ấp nhận giả thiết H0. Hay ta có: Sự khác nhau của các phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa. * Ta đi ki ểm định sự khác nhau của hai số trung bình cộng qua hệ số Student: Chọn mức ý nghĩa: α = 0,01. Giả thiết H0 : Sự khác nhau của trị trung bình của hai mẫu là không có ý nghĩa ( X ≠Y ).Ta có độ lệch chuẩn: S = 2 )(2( 2C 1n).1 −+ −+− nn SSn DCTN DCDTN TN = 1,56 Ta đã có: Sự khác nhau của các phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa nên đại lượng kiểm định t được tính theo công thức: t = nn nn DCTN DCTN S YX + − ).( = 4,78 Giá tr ị t α được tra từ bảng phân phối Student ứng với α = 0, 01. Ta có tα = 2, 33. Vậy ta có t > tα , nên ta bác bỏ giả thiết H0 , chấp nhận giả thiết H1, hay: Sự khác nhau giữa các giá tr ị trung bình là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,01. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 * Nhận xét: - Theo PP thống kê toán học [5]: Nếu t > tα thì sự khác nhau giữa X và Y là có nghĩa với độ tin cậy 99%. * Sau khi th ực nghiệm xong, chúng tôi cho HS làm bài KT s ố 4 (Đề bài - xin xem ph ụ lục 8) Bảng 3.18: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 4 Nhóm Trường THPT Sĩ số Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Chu Văn An Lớp 12A3 35 0 0 0 0 2 9 10 8 6 0 0 Sông Kông Lớp 12C3 40 0 0 0 3 5 10 12 6 4 0 0 Ngô Quyền Lớp 12A5 42 0 0 0 4 5 11 13 5 4 0 0 Đối chứng Chu Văn An Lớp 12A7 34 0 0 1 6 9 7 7 2 2 0 0 Sông Kông Lớp 12C6 40 0 0 1 8 10 9 8 3 1 0 0 Ngô Quyền Lớp 12A8 41 0 0 2 8 11 7 11 1 1 0 0 Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 5,78 ; Nhóm ĐC: Y =4,63 Bảng 3.19: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 4 Nhóm Số HS Kém 0 → 2 Yếu 3 → 4 Trung bình 5 → 6 Khá 7→ 8 Giỏi 9 → 10 Thực nghiệm 117 0 19 65 33 0 % 0,0 16,2 55,6 28,2 0,0 Đối chứng 115 4 52 49 10 0 % 3,5 45,2 42,6 8,7 0,0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 0 3.5 16.2 45.2 55.6 42.6 28.2 8.7 0 0 0 10 20 30 40 50 60 Tû lÖ(%) KÐm Y Õu Trung b×nh Kh¸ Giái X Õp lo¹i Thùc nghiÖm §èi chøng Bảng 3.20: Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 4 Điểm xi ( yi ) Thực nghiệm ( 117 HS ) Đối chứng ( 115 HS ) ni ω (%) ( )2i in x X− ni ω (%) ( ) 2 i in y Y− 0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 2 0 0,0 0,0 4 3,5 27,63 3 7 6,0 54,21 22 19,1 58,32 4 12 10,3 38,15 30 26,1 11,84 5 30 25,6 18,39 23 20,0 3,18 6 35 29,9 1,65 26 22,6 48,93 7 19 16,2 28,14 6 5,2 33,75 8 14 12,0 68,82 4 3,5 45,48 9 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 10 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 Tổng 117 100 209,36 115 100 229,13 Bảng 3.21: Bảng kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 4 Tham số Nhóm X S2 δ V(%) Thực nghiệm 5,78 1,80 1,34 23,2 Đối chứng 4,63 2,01 1,42 30,7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 Bảng 3.22: Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài kiểm tra số 4 Điểm xi ( yi ) Thực nghiệm ( 117 HS ) Đối chứng ( 115 HS ) ni ω (%) Σ ω (%) ni ω (%) Σ ω (%) 0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 2 0 0,0 0,0 4 3,5 3,5 3 7 6,0 6,0 22 19,1 22,6 4 12 10,3 16,3 30 26,1 48,7 5 30 25,6 41,9 23 20,0 68,7 6 35 29,9 71,8 26 22,6 91,3 7 19 16,2 88,0 6 5,2 96,5 8 14 12,0 100 4 3,5 100 9 0 0,0 100 0 0,0 100 10 0 0,0 100 0 0,0 100 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm (%) Thực nghiệm Đối chứng 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §iÓm (%) Thực nghiệm Đối chứng * Kiểm tra sự khác nhau của các phương sai: SA2 (lớp TN) và SB2 (lớp ĐC) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 Chọn mức ý nghĩa: α = 0,1. Giả thiết H0 : Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa SA2 = SB2. Giả thiết H1: Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là có ý nghĩa SA2 ≠ SB2. Đại lượng kiểm định F được tính như sau: F = S S B A 2 2 = 1,12 Vậy F < Fα nên ta chấp nhận giả thiết H0. Hay ta có: Sự khác nhau của các phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa. * Ta đi ki ểm định sự khác nhau của hai số trung bình cộng qua hệ số Student: Chọn mức ý nghĩa: α = 0,01. Giả thiết H0 : Sự khác nhau của trị trung bình của hai mẫu là không có ý nghĩa ( X ≠Y ).Ta có độ lệch chuẩn: S = 2 )(2( 2C 1n).1 −+ −+− nn SSn DCTN DCDTN TN = 1,38 Ta đã có: Sự khác nhau của các phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa nên đại lượng kiểm định t được tính theo công thức: t = nn nn DCTN DCTN S YX + − ).( = 6,34 Giá tr ị t α được tra từ bảng phân phối Student ứng với α = 0, 01. Ta có tα = 2, 33. Vậy ta có t > tα , nên ta bác bỏ giả thiết H0 , chấp nhận giả thiết H1, hay: Sự khác nhau giữa các giá tr ị trung bình là có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,01. * Nhận xét: Theo PP th ống kê toán học [5]: Nếu t > tα thì sự khác nhau giữa X và Y là có ngh ĩa với độ tin cậy 99%. Bước 2: Thống kê và so sánh tỷ lệ tồn tại các QN sai qua các bài KT Sau khi ch ấm tất cả các bài KT, chúng tôi th ống kê được số lượt HS trả lời sai các câu hỏi về QN trong các bài KT như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 Bảng 3.23 : Thống kê tỷ lệ trả lời sai các câu hỏi KT về QN của HS Nhóm Bài KT s ố 1 Bài KT s ố 2 Bài KT s ố 3 Bài KT s ố 4 SL TL (%) SL TL ( %) SL TL ( %) SL TL ( %) TN 4/117 3,4 7/117 5,9 5/117 4,3 10/117 8,5 ĐC 11/115 9,6 17/115 14,8 13/115 11,3 27/115 23,5 Nhận xét: - Tỷ lệ tồn tại các QN sai ở lớp ĐC luôn cao hơn nhiều so với lớp TN. - Sau khi h ọc xong một thời gian mới KT kiến thức đó, tỷ lệ QN sai tăng lên đáng kể ở lớp ĐC (23,5), còn ở lớp TN vẫn được duy trì ở tỷ lệ tương đối thấp (8,5). Như vậy có thể khẳng định, việc lựa chọn và kết hợp các PPDH tích cực một cách hợp lý có tác dụng thay đổi các QN sai hoặc chưa đầy đủ của HS, thể hiện rõ vai trò của PPDH trong việc truyền thụ kiến thức cho HS. 3.8. ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Qua quá trình TNSP, thu thập, phân tích và x ử lý các số liệu, tính toán th ống kê từ các bài KT c ủa HS. Có thể nhận định như sau: * ở nhóm TN: HS có sự tiến bộ rõ rệt về năng lực GQVĐ trong học tập. Không khí lớp học sôi nổi: HS hoạt động nhóm tích cực, mạnh dạn sử dụng các dụng cụ T /N. Các em đ ã đề xuất và thảo luận rất hợp lý phương án thiết kế MQP. có khả năng so sánh, đối chiếu tìm ra bản chất của các hiện tượng và giải thích được một số hiện tượng: Tán sắc ánh sáng; Giao thoa ánh sáng; Nhiễu xạ ánh sáng. Khả năng làm việc độc lập, khả năng tư duy sáng t ạo và vận dụng kiến thức khá tốt. * ở nhóm ĐC: HS ít có cơ h ội để tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức của bài học. Hoạt động của các em chủ yếu là ghi chép và ghi nhớ nên khả năng tư duy của HS kém, không linh ho ạt. Phần lớn HS gặp khó khăn trong việc vận dụng kiến thức. Để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS, chúng tôi đã xem xét phần trình bày, giải thích của HS ở câu 9 và 10 của bài KT viết. Đây là những bài toán đòi hỏi vận dụng các kiến thức đã học vào tình huống có chút ít mới. Kết quả cho thấy: Ở nhóm ĐC chỉ có gần 8% HS có lời giải đúng và giải thích chặt chẽ, trong khi nhóm TN có trên 20% có lời giải đúng và giải thích chặt chẽ cho câu hỏi này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 * Từ việc phân tích các kết quả định lượng cho thấy: Chất lượng nắm vững kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC thể hiện ở chỗ: - Điểm trung bình của nhóm TN tăng dần (6,17; 6,38; 6,56) và luôn cao hơn nhóm ĐC (5,27; 5,43; 5,58). - Điểm khá giỏi của nhóm TN luôn cao hơn nhóm ĐC (42,7%; 48,8%; 52,9%), trong khi ở nhóm ĐC chủ yếu tập chung ở các điểm 5,6 (≈ 50%).(Tỉ lệ khá giỏi giảm hẳn: 22,7%; 24,4%; 26,9%). - Các tham số đặc trưng: Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V) ở nhóm TN luôn nhỏ hơn nhóm đối chứng, điều này chứng tỏ độ phân tán kiến thức quanh đi ểm trung bình cộng của nhóm TN ít hơn nhóm ĐC. - Các đồ thị biểu diễn tần suất và tần suất tích luỹ hội tụ lùi của nhóm TN ở bên phải và ở bên dưới của nhóm ĐC. Điều này chứng tỏ HS lớp TN nắm và vận dụng kiến thức hơn HS lớp ĐC. - Đặc biệt độ bền vững và chắc chắn của kiến thức mà HS lĩnh hội được ở nhóm TN cao hơn hẳn nhóm ĐC thể hiện qua bài KT số 4 với kết quả điểm trung bình của nhóm TN là: 5,78 (có 28,2% khá; 55,6% TB; 16,2% yếu), trong khi đi ểm TB của nhóm ĐC là: 4,68 (chỉ còn 8,7 % khá; 42,6 % TB; có đến 45,2% yếu và 3,5 % kém). Tỉ lệ tồn tại của các QN sai ở nhóm TN giảm hẳn, còn ở nhóm ĐC lại tăng lên sau khi học một thời gian (thể hiện qua việc trả lời các câu hỏi về QN khi KT). - Hệ số Studen t > tα thì sự khác nhau giữa X và Y là có ngh ĩa. Như vậy, một cách định lượng ta có thể khẳng định chắc chắn rằng: Kết quả học tập ở lớp TN cao hơn lớp ĐC là do PPDH đem l ại, chứ không phải do một cái gì đó ngẫu nhiên, may rủi. * Tuy nhiên qua TNSP có th ể thấy được: Việc lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực trong DH Vật lý ở trường THPT chúng tôi cũng gặp phải một số khó khăn như sau: - Các trường TNSP dụng cụ T/N phục vụ cho bài giảng còn thiếu nhiều, không đồng bộ...nên để đảm bảo cho giờ học đạt kết quả tốt, có đủ T/N cho các nhóm HS th ực hiện T /N đồng loạt trên lớp chúng tôi phải đi mượn dụng cụ rồi chuyển đến nơi TN. - Thiết bị DH hiện đại ở các trường TN còn thiếu hoặc không có (THPT Sông Kông, THPT Ngô Quyền) nên việc áp dụng CNTT vào giờ học ở các trường này còn gặp khó khăn, đôi khi GV không th ực hiện hết được ý đồ của mình. - Số HS trong một số lớp TN quá đông nên việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Những kết quả TN cho thấy: 1. Việc lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực vào DH một số kiến thức về " Sóng ánh sáng " nói riêng và DH V ật lý THPT nói chung là hoàn toàn phù h ợp, mang lại hiệu quả cao, có tác d ụng kích thích hứng thú, sự say mê, niềm tin của HS trong học tập. 2. Việc tổ chức quá trình DH theo hướng phối hợp các PPDH ở ba giáo án chương " Sóng ánh sáng " (lớp 12 nâng cao) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS, giúp HS có một tư duy mới trong việc tiếp cận kiến thức khoa học. Đồng thời có tác dụng rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành, năng lực làm việc độc lập, phát huy đư ợc TTCNT trong học tập, từ đó HS thấy tự tin vào bản thân, kết quả học tập được nâng lên rõ rệt so với trước đợt TN. 3. Tiến trình DH theo hướng lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực là hoàn toàn khả thi đối với tình các trường THPT hiện nay. Các trường THPT ngày càng được quan tâm hơn v ề cơ sở vật chất, đồ dùng T/N, phương ti ện DH hiện đại đang được trang bị dần dần phù hợp với mô hình " trường học điện tử ". Việc phối hợp các PPDH phù hợp với đối tượng HS sẽ giúp các em phát huy được TTCNT, có niềm say mê khi học môn Vật lý. 4. Việc đổi mới KT đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận đã góp phần đánh giá đúng khả năng học tập của mỗi HS, tránh đư ợc tình tr ạng ngồi nhầm lớp tràn lan hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 KẾT LUẬN CHUNG Thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi đ ã đạt được những kết quả sau đây khi triển khai đề tài: 1. Trình bày rõ c ơ sở lý luận của việc DH Vật lý PT khi lựa chọn và phối hợp các PPDH tích c ực, nhằm làm cho HS quen với cách tư duy dựa trên nhưng phương tiện DH mới, hiện đại hơn. GV với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập của tập thể HS, nhờ đó nâng cao chất lượng học tập. 2. Chúng tôi đ ã xây dựng được qui trình DH cụ thể khi lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực. Đó là PPDH phổ biến hiện nay được đại đa số GV ứng dụng trong DH Vật lý. 3. Ba bài TN ở lớp 12 bước đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng PPDH theo hướng TCH người học. Kết quả TN khẳng định giả thuyết đã nêu ra: HS có th ể tiếp thu tốt bài giảng của GV, có khả năng phát tri ển tư duy sáng tạo, nâng cao năng lực thực hành T/N. 4. Những qui trình DH mà chúng tôi đề xuất theo hướng nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng để dạy chương trình THPT và cả THCS. Trang bị cho GV Vật lý những cơ sở lý luận và PPDH theo hướng tích cực đồng thời biết vận dụng chúng vào quá trình giảng dạy. Với những kết quả trên, luận văn đạt được mục tiêu đề ra. Trong quá trình th ực hiện đề tài của chúng tôi cho thấy: Muốn quá trình DH Vật lý đạt được hiệu quả cao, GV phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tìm tòi, thời gian chuẩn bị, lựa chọn PPDH phù hợp và phải được tiến hành trong suốt quá trình DH, đồng thời phải được thực hiện đồng bộ với các môn học khác. Hiệu quả DH theo tiến trình này phụ thuộc rất nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và ngh ệ thuật sư phạm của người GV Vật lý. Qua nghiên cứu chúng tôi cũng thấy xuất hiện một số vấn đề cần quan tâm để nâng cao hi ệu quả của việc vận dụng các PPDH tích cực trong DH Vật lý hiện nay: a. Cần phải xác định rõ mức độ thích hợp khi lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực để HS tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức để tránh sự quá sức đi đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt là giai đoạn xây dựng các phương án T/N và thiết kế các mô hình bi ểu tượng, tính tự lực của HS bị hạn chế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 b. Trong quá trình DH thì những sự kiện khởi đầu, những tình huống xuất phát cần có những hình ảnh minh hoạ sinh động (CNTT sẽ hỗ trợ), những T/N định tính cho kết quả nhanh, những mẩu truyện ngắn ...gây hứng thú cho HS vào bài. GV thường hay bỏ qua công đoạn này. c. Đổi mới cách KT đánh giá, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. d. Cần điều chỉnh số HS trong mỗi lớp THPT từ 35 - 40 em để dễ tổ chức cho HS học tập, thảo luận theo nhóm nhằm phát huy TTCNT của HS. Chúng tôi hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu trong luận văn này có thể áp dụng rộng rãi và mở rộng cho nhiều môn học khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Trọng Bảo - Dự báo một số vấn đề có tính chiến lược về công tác giáo dục. Thông tin khoa h ọc giáo dục số 23/1990. [2]. Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên - Tài li ệu bồi dưỡng về chương trình THCS cho giáo viên CĐSP. Hà N ội 2001. [3]. Tô Văn B ình - T/N Vật lý trong trường phổ thông. ĐHSP Thái Nguyên 2002. [4]. Nguyễn Hải Châu, Nguy ễn Văn Phán, Lưu Văn Quân, Nguy ễn Trọng Sửu - Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đ ẳng. NXB Giáo dục 2007. [5]. Hoàng Chúng - Phương pháp th ống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXB Giáo dục (2006). [6]. Phạm Đức Cường, Lại Tấn Nghề - 1000 câu h ỏi trắc nghiệm môn Vật lý 12. NXB Đà Nẵng 2003. [7]. Nguy ễn Hữu Dũng - Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT. Bộ giáo dục và đào tạo. NXB Giáo d ục 1998. [8]. Đỗ Ngọc Đạt - Bài gi ảng lý luận dạy học hiện đại. NXB đại học quốc gia Hà Nội 2000. [9]. Nguy ễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguy ễn Trọng Di - Phương pháp gi ảng dạy Vật lý ở trường phổ thông. NXB Giáo dục 1979. [10]. Phạm Văn Đồng - Phương pháp d ạy học phát huy tính tích cực một phương pháp vô cùng quý báu. NCGD. H. 12/1994. [11]. Phạm Hoàng Gia - Bản chất của trí thông minh và cơ s ở lý luận của đường lối lĩnh hội khái ni ệm. Luận án PTS tâm lý học Hà Nội 1979. [12]. Nguy ễn Thị Thanh Hà - Nghiên c ứu sử dụng một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học phần quang học. Lu ận án Ti ến sĩ, Viện khoa học giáo dục. Hà Nội 2002. [13]. Trần Văn Hà, Vũ Văn Tảo - Dạy học giải quyết vấn đề, một hướng đổi mới trong công tác giáo d ục, đào t ạo, huấn luyện. Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo. Hà Nội 1996. [14]. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Hoàng Gia - Tâm lý học. NXB Giáo d ục 1989. [15]. Nguy ễn Kế Hào - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. NCGD số 2/ 1995. [16]. Tr ần Bá Hoành - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. NCGD số 1/ 1994. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 [17]. Nguyễn Văn Khải - Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học Vật lý. ĐHSP Thái Nguyên 2008. [18]. Nguy ễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguy ễn Đức Hiệp, Nguy ễn Ngọc Hưng, Nguy ễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư - SGK V ật lý 12 nâng cao. NXB giáo d ục 2008. [19]. Nguy ễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguy ễn Đức Hiệp, Nguy ễn Ngọc Hưng, Nguy ễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư - SBT V ật lý 12 nâng cao. NXB giáo d ục 2008. [20]. Phan Đ ình Ki ển - Nghiên c ứu một số đặc điểm và phương pháp d ạy học Vật lý ở miền núi. ĐHSP Thái Nguyên 1996. [21]. Phan Tr ọng Luận - Khái ni ệm về " Học sinh làm trung tâm ". NCGD 1995. [22]. Lu ật giáo dục - NXB chính tr ị quốc gia. Hà Nội 2003. [23]. A.V. Muraviep - Dạy thế nào để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lý. NXB giáo dục Hà Nội 1978. [24]. Ngh ị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII v ề tiếp tục đổi mới sự nghiệp gioá dục và đào tạo. NCGD 2/1994. [25]. Dương Xuân Nghiêm - Người thầy giáo từ phương pháp cổ truy ền sang phương pháp tích c ực. Tạp chí thế giới mới số 125. [26]. Hà Th ế Ngữ, Nguy ễn Đăng Tiến, Bùi Đức Thiệp sưu tầm và biên soạn - Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục. NXB Giáo dục 1990. [27]. Nguy ễn Ngọc Quang - Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp d ạy học. NCGD 2/ 1983. [28]. Trần Hồng Quân - Cách m ạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo d ục ở thời đại mới. NCGD 1/1995. [29]. Phạm Xuân Quế - Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý. Bài giảng chuyên đề cao học 2004. [30]. Tập thể các tác giả - Phương pháp gi ảng dạy Vật lý trong các nhà trường Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức. NXB Giáo dục 1983. [31]. Nguy ễn Đức Thâm, Nguy ễn Ngọc Hưng - Dạy học sinh giải quyết vấn đề trong học Vật lý. ĐHSP H à Nội 1997. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 [32]. Nguy ễn Đức Thâm, Nguy ễn Ngọc Hưng - Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường PT. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 1999. [33]. Nguy ễn Đức Thâm, Nguy ễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế - Phương pháp d ạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB đại học sư phạm 2003. [34]. Nguy ễn Cảnh Toàn, Nguy ễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tư ờng - Quá trình d ạy - tự học. NXB Giáo d ục 1997. [35]. Phạm Hữu Tòng - Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lý của học sinh. Đại học sư phạm Hà Nội 2001. [36]. Ph ạm Hữu Tòng - Lí lu ận dạy học Vật lý. NXB đại học sư phạm 2006. [37]. Nguy ễn Mạnh Tuấn, Mai L ễ - Bài t ập trắc nghiệm Vật lý. NXB Giáo dục. [38]. Thái Duy Tuyên - Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại. NXB giáo dục 1999. [39]. Viện khoa học giáo dục - Quan niệm và xu thế phát triển các phương pháp dạy học trên thế giới. Hà Nội 1994. [40]. Ph ạm Viết Vượng - Bàn v ề phương pháp giáo dục tích cực. NCGD 10/1995. [41]. Trịnh Thi Hải Yến - Sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học Vật lý phổ thông nhằm phát triển tư duy h ọc sinh. Luận án PTS khoa học sư phạm tâm lý Hà Nội 1997. [42]. Zvereva N. M - Tích c ực hoá tư duy của học sinh trong giờ học Vật lý. NXB giáo dục 1985. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Xin các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau ) 1. Họ và tên: .............................................Nam/ nữ:....................Dân tộc:................ 2. Nơi đang công tác: ................................................................................................. 3. Số năm giảng dạy Vật lý ở trường THPT: ........... năm. 4. Số lần được bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy Vật lý:............ lần. 5. Đồng chí có đủ sách phục vụ chuyên môn (có [ X] ; không [ 0] ). - Sách giáo khoa [ ] - Sách bài tập [ ] - Sách giáo viên [ ] - Sách tham khảo Vật lý nâng cao:.................................cuốn. - Sách tham khảo về phương pháp dạy Vật lý:.............. cuốn. 6. Trong giảng dạy Vật lý, đồng chí thường sử dụng những phương pháp nào: (Thường xuyên [+] ; Đôi khi [-] ; Không dùng [ 0] ). - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phương pháp thực nghiệm [ ] - Thuyết trình và hỏi đáp [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Dạy học giải quyết vấn đề [ ] - Dạy học Angorit hoá [ ] - Phương pháp mô hình hoá [ ] - Dạy tự học [ ] 7. Việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng của đồng chí. - Thường xuyên [ ] - Đôi khi [ ] - Không dùng [ ] 8. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lý ở trường đồng chí. - Tốt [ ] - Trung bình [ ] - Khá [ ] - Yếu [ ] 9. Xin đồng cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến chất lượng học môn Vật lý của học sinh: - Bản thân học sinh [ ] - Thiếu sách giáo khoa [ ] - Hoàn cảnh gia đình [ ] - Thiếu tài liệu tham khảo [ ] - Cơ sở vật chất nhà trường [ ] - Quy định của nhà trường [ ] - Phương pháp dạy học của GV [ ] - Các yếu tố khác [ ] 10. Theo đồng chí, những học sinh trong các lớp đồng chí đang dạy: - Số học sinh yêu thích môn Vật lý: ..............................% - Số học sinh không hứng thú học môn Vật lý: .............% - Chất lượng học Vật lý của học sinh: Giỏi: ..........% Trung bình: .............% Khá: ..........% Yếu, kém: ..............% Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí. Ngày tháng năm 2008 (Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ Về việc dạy học ba bài: - Hiện tượng tán sắc ánh sáng - Hiện tượng giao thoa ánh sáng - Máy quang phổ - Quang phổ liên tục. Xin đồng chí vui lòng trao đổi ý kiến với chúng tôi về một số vấn đề sau đây (đánh dấu "X'' vào ô mà đồng chí đồng ý). 1. Đồng chí đã sử dụng phương pháp dạy học nào: Thuyết trình Đàm thoại Giải quyết vấn đề Phương pháp khác 2. Đồng chí yêu cầu học sinh thực hiện những hoạt động nào: Tán sắc ánh sáng Giao thoa ánh sáng Máy quang phổ. Các loại quang phổ Tham gia xây dựng kiến thức mới Thiết kế phương án T/N Tiến hành T/N Quan sát T/N và giải thích hiện tượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 3. Những lý do khiến đồng chí không sử dụng thí nghiệm trong giờ học: Tán sắc ánh sáng Giao thoa ánh sáng Máy quang phổ. Các loại quang phổ Không có dụng cụ Không đủ dụng cụ Phòng học chật Không đủ thời gian Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ Lý do khác 4. Theo kinh nghiệm của đồng chí, học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm gì khi học ba bài nói trên? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí. Ngày tháng năm 2008. (Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau ) 1. Họ và tên: ..................................................Nam/nữ:................Dân tộc: ................. 2. Lớp: .................. trường........................................................................................... 3. Em có hứng thú học môn Vật lý không? (Có [ X ] ; Không [ 0] ) - Có [ ] - Không [ ] 4. Trong giờ Vật lý, em có chú ý nghe giảng không? - Có hiểu bài ngay trên lớp không? Có [ ] ; Không [ ] - Có tích cực phát biểu xây dựng bài không? Có [ ] ; Không [ ] - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu không? Có [ ] ; Không [ ] 5. Em có những tài liệu nào phục vụ cho học môn Vật lý. - Sách giáo khoa [ ] - Sách bài tập [ ] - Sách tham khảo [ ] 6. Em thường học Vật lý theo những cách nào? - Theo vở ghi [ ] - Học theo nhóm [ ] - Theo sách giáo khoa [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] 7. Em học môn Vật lý ở nhà như thế nào? - Thường xuyên [ ] - Khi hôm sau có môn Vật lý [ ] - Trước khi thi [ ] - Trước khi có bài kiểm tra [ ] - Không học [ ] 8. Trong các giờ học Vật lý, giáo viên có thường đưa ra các câu hỏi và những tình huống học tập để các em suy nghĩ và trả lời nhằm xây dựng bài giảng không? - Thường xuyên [ ] - Đôi khi [ ] - Không [ ] 9. Theo em những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến khả năng nhận thức của em về môn Vật lý: - Không có sách giáo khoa [ ] - Hạn chế của bản thân [ ] - Không có tài liệu tham khảo [ ] - Phương pháp giảng bài của GV [ ] - Hoàn cảnh gia đình [ ] - Không có thí nghiệm [ ] 10. Kết quả môn Vật lý của em ở học kỳ I: ............................................................ - Để học tốt môn Vật lý, em có đề nghị gì: .............................................................. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ý kiến của các em Ngày tháng năm 2008. (Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá HS) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Tìm phát biểu sai về hiện tượng TSAS. A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau khi có hiện tượng khúc xạ. B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ rằng ánh sáng trắng bao gồm rất nhiều ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau. C. T/N về sự tán sắc của Newton chứng tỏ rằng LK là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là vì chiết suất của một môi trường có giá trị khác nhau đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau. Câu 2: Tìm phát biểu sai về hiện tượng GTAS. A. Hiện tượng GTAS chỉ có thể giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp B. Hiện tượng GTAS là một bằng chứng TN quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. C. Những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. D. Những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng không tới gặp nhau được. Câu 3: Trong T/N GTAS dùng hai khe Y -âng, các khe hẹp được chiếu bằng ánh sáng trắng, tìm nhận xét sai về các vân giao thoa: A. Vân sáng chính giữa là vân trắng. B. Các vân sáng bậc 1 tạo thành một QPLT mà màu tím ở gần vân trắng trung tâm, màu đỏ ở xa, nằm cách biệt bằng hai khe đen ở hai bên. C. Các vân sáng bậc 2 cũng tạo thành một QPLT mà màu tím ở gần vân trắng trung tâm, cách biệt quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 3 bằng hai khe đen hai bên. D. Các quang phổ từ bậc 2 trở lên nằm đè chờm lên nhau không phân biệt được đâu là cuối quang phổ bậc trước với đầu quang phổ bậc sau. Chỉ thấy đầu tím của quang phổ bậc 2 gần về vân trắng trung tâm. Câu 4: Tìm phát biểu đúng về quang phổ liên tục: A. QPLT bậc 1 và đầu QPLT bậc 2 cách nhau một khe đen. Cuối QPLT bậc 2 đè chờm lên đầu QPLT bậc 3. B. Trong QPLT các vạch màu cạnh nhau nằm sát nhau đến mức chúng nối liền với nhau tạo nên một dải màu liên tục. C. Qung phổ của ánh sáng Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là QPLT. D. Các vật có nhiệt độ thấp hơn 5000 C chưa cho QPLT, mới cho các vạch màu hồng nhạt. Trên 5000 C các vật mới bắt đầu cho QPLT từ đỏ đến tím. Câu 5: ống chuẩn trực trong MQP LK có tác dụng: A. Tạo chùm tia sáng song song. B. Tập chung ánh sáng chiếu vào LK. C. Tăng cường độ ánh sáng. D. Câu A và B. Câu 6: QPLT phát ra bởi hai vật khác nhau thì: A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 D. Giống nhau nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 7: Tìm phát biểu sai về quang phổ liên tục: A. Không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. B. Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng sẽ phát ra QPLT. C. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn của QPLT. D. QPLT được dùng để xác định thành phần cấu tạo hoá học của vật phát sáng. Câu 8: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường là như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. Phần 2: Tự luận Câu 9: Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng? Câu 10: " Ảnh chụp ánh sáng Mặt trời chiếu ra từ các kẽ lá " là kết quả của hiện tượng nào? Vì sao? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 Phụ lục 5: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 1 Thời gian: 15 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ. Câu 2: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng một bước sóng trong các môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng mà mọi người đều nhìn thấy cùng một màu. C. Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc - tách màu khi đi qua lăng kính. Câu 3: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng trắng? A. Ánh sáng trắng là do mặt trời phát ra. B. Ánh sáng trắng là ánh sáng mắt ta nhìn thấy màu trắng. C. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Ánh sáng của đèn ống màu trắng phát ra là ánh sáng trắng. Câu 4: Một ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi: A. Vận tốc truyền. C. Chu kỳ. B. Cường độ sáng. D. Tất cả các yếu tố trên. Câu 5: Hiện tượng tán sắc xảy ra: A. Chỉ với lăng kính thuỷ tinh. B. Chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng. C. Ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau. D.Ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí). Phần 2: Tự luận Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu được hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1, 6 thì góc lệch của tia sáng là bao nhiêu? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142 Phụ lục 6: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 2 Thời gian: 15 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây? A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngược pha. C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 2: Tìm phát biểu sai về giao thoa ánh sáng: A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng. C. Những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. D. Những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng không tới gặp nhau được. Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Y -âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là: A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau. Câu 4: Thực hiện nhiễu xạ qua khe hẹp với ánh sáng trắng, trên màn quan sát ta thu được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng và rộng, hai bên có những dải màu như cầu vồng và sáng yếu hơn. B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện lên trên một nền tối. D. Không có các vân màu trên màn. Câu 5: Quan sát các váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng có những vầng màu sặc sỡ là do có sự: A. Giao thoa ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. B. Tán sắc ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. Phần 2: Tự luận Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0, 6563 mm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1, 3311. Hỏi trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng bao nhiêu? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143 Phụ lục 7: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 3 Thời gian: 15 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song. C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. Câu 3: Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. Câu 4: Cho các loại ánh sáng sau: Ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng vàng, ánh sáng tím. Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục? A. Ánh sáng trắng và ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng. C. Cả bốn loại trên. D. Chỉ có ánh sáng trắng. Câu 5: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì: A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp. D. Giống nhau nếu chúng có cùng nhiệt độ. Phần 2: Tự luận Trong thí nghiệm Y - âng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của màu tím. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144 Phụ lục 8: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ 4 Thời gian: 45 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. Câu 2: Cho các loại ánh sáng sau: I. Ánh sáng trắng. III. Ánh sáng vàng. II. Ánh sáng đỏ. IV. Ánh sáng tím. Hãy trả lời các câu 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; dưới đây: 2.1. Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi đi qua lăng kính? A. I, II, III. C. II, III, IV. B. I, II, IV. D. Cả bốn loại ánh sáng trên. 2.2. Ánh sáng nào khi chiếu vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục? A. I và III. C. Cả bốn loại trên. B. I, II và III. D. Chỉ có I. 2.3. Những ánh sáng màu nào có vùng bước sóng xác định? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự bước sóng sắp xếp từ nhỏ tới lớn. A. I, II, III. C. I, II, IV. B. IV, III, II. D. I, III, IV. 2.4. Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,59 mm và 0,40 mm ? Chọn kết quả đúng theo thứ tự. A. III, IV. C. I, II. B. II, III. D. IV, I. 2.5. Khi thực hiện giao thoa ánh sáng với các ánh sáng II, III, IV. Hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất? Chọn câu trả lời đíng theo thứ tự. A. II, III. C. III, IV. B. II, IV. D. IV, II. Câu 3: Trong quang phổ liên tục, màu đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào? A. 0,760 mm đến 0,640 mm C. 0,580 mm đến 0,495 mm B. 0,640 mm đến 0,580 mm D. Một kết quả khác. Câu 4: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 5: Dải sáng thu được trong thí nghiệm cho ánh sáng trắng đi qua lăng kính được giải thích là do: A. Thuỷ tinh đã làm đổi màu ánh sáng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145 B. Lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng trắng C. Lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó. D. Các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh. Câu 6: ống chuẩn trực trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng: A. Tạo chùm tia sáng song song. B. Tập chung ánh sáng chiếu vào lăng kính. C. Tăng cường độ ánh sáng. D. Câu A và B. Câu 7: Những chất nào sau đây phát ra quang phổ liên tục: A. Chất khí có áp suất lớn, ở nhiệt độ cao. B. Chất rắn ở nhiệt độ thường. C. Hơi kim loại ở nhiệt độ cao. D. Chất lỏng bị nén mạnh. Câu 8: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về ứng dụng của hiện tượng giao thoa: A. Đo chính xác bước sóng ánh sáng. B. Kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại. C. Đo chính xác chiều dài bằng cách so sánh với bước sóng ánh sáng. D. Kiểm tra phẩm chất các bề mặt quang học. Phần 2: Tự luận Câu 9: Để quan sát sự tán sắc của ánh sáng, người ta bố trí thí nghiệm như sau: Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp vào cạnh của một lăng kính (có góc chiết quang A = 80 ) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, sao cho một phần của chùm sáng không qua lăng kính và một phần qua lăng kính. Đặt một màn ảnh E vuông góc với phương của chùm tia tới và cách cạnh của lăng kính 1m. a) Ban đầu người ta chiếu một chùm sáng màu vàng. Xác định khoảng cách giữa hai vệt sáng trên màn, biết rằng chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng bằng 1,65. b) Sau đó người ta chiếu chùm ánh sáng trắng. Hãy xác định chiều rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn E. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với màu đỏ và đối với màu tím lần lượt bằng 1,61 và 1,68. Câu 10: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D. a) Biết a = 3mm, D = 3m, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4 mm, tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc. b) Xác định vị trí vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 3. c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng. Tính bề rộng quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 2 trên màn quan sát E.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3.LV08_SPLeThiThuNgan.pdf
Tài liệu liên quan