LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ CHưƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” (VẬT LÍ 10 - CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN Tư DUY, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRưỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiên nay chúng ta đang trong thời kỳ xây dựng, đổi mới và đẩy mạnh công
nghiệp hóa - hiên đai hoa đất nước. Giai đoạn này đòi hỏi rất cao năng lực sáng tạo
của con người Việt Nam hơn bất kỳ giai đoạn nào khác. Để đáp ứng được nhu cầu
của xã hội, ngành Giáo dục đã có sự thay đổi về mọi mặt và đặc biệt là về phương
pháp dạy học.
Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản khóa VIII
đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học .”. Văn kiện đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: “ưu tiên hàng đầu cho
việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp
dạy và học, ., phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh
viên.”[42]
Nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho các môn học trong trường phổ thông là phải
làm sao cho khi vào đời, bắt tay tham gia vào lao động sản xuất hoặc lao động ở
một ngành khoa học kĩ thuật nào đó, học sinh có thể nhanh chóng tiếp thu được cái
mới, nhanh chóng thích nghi với trình độ hiện đại của khoa học và kĩ thuật. Do đó,
trong giảng dạy các môn học trong trường phổ thông, việc áp dụng các phương
pháp dạy học tích cực trong dạy học nhằm phát triến tư duy, năng lực sáng tạo cho
học sinh là vô cùng quan trọng.
Trong dạy học vật lí, việc giảng dạy bài tập vật lí trong nhà trường không chỉ
giúp học sinh hiểu được một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức quy định trong
chương trình mà còn phát triển tư duy, sáng tạo cho học sinh. Từ đó, giúp các em
vận dụng những kiến thức đó để giải quyết tốt những nhiệm vụ của học tập và
những vấn đề mà thực tiễn đã đặt ra.
Bản thân mỗi bài tập vật lí là một tình huống vận dụng vật lí tích cực. Song tí nh
tính cực cua nó còn được nâng cao hơn khi nó được sử dụng như là nguồn kiến thức để
học sinh tìm tòi rèn luyện khả năng tư duy năng lực sáng tạo chư không phai chỉ đê tai
,
,
hiên, củng cố kiến thức. Vơi tí nh đa năng cua mì nh, bài tập vật lí thật sự là một phương
tiên hưu hiêu đê tí ch cưc hoa hoạt động phát triển tư duy sáng tạo cua hoc sinh trong
,
tưng bai hoc. Hiêu qua cua no phu thuôc vao viêc sư dung cua giao viên trong trình
quá
dạy học. Bài tập vật lí với chức năng là một phương pháp dạy học có một vị trí đặc biệt
trong dạy học vật lí ở trường phổ thông.
Nghiên cứu các vấn đề về bài tập vật lí đã có nhiều công trình đề cập đến. Ở
đó, đề cập đến việc phân dạng bài tập, xây dựng hệ thống bài tập, các phương pháp
giải bài tập, một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh . Tuy
nhiên, về vấn đề phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động dạy -
học bài tập vật lí ở trường phổ thông dân tộc nội trú còn chưa được nghiên cứu một
cách đầy đủ.
Thực tế giảng dạy ở trường phổ thông miền núi nói chung, trường THPT dân
tộc nội trú nói riêng hiện nay cho thấy, việc dạy học bài tập vật lí mới chỉ dừng lại
ở mức độ tái hiện, củng cố kiến thức . Nhiều giáo viên gặp khó khăn trong việc lựa
chọn bài tập sao cho có hệ thống phù hợp với đối tượng học sinh mình dạy. Cách
thức khai thác các tính năng của bài tập vật lí còn nhiều hạn chế.
Là giáo viên giảng dạy bộ môn vật lí, chúng tôi mong muốn tìm ra những biện
pháp nhằm khắc phục phần nào những khó khăn và hạn chế của việc dạy học bài tập
vật lí ở trường THPT nói chung và trường DTNT THPT nói riêng. Vì những lý do
trên tôi xác định đề tài nghiên cứu:
Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí chương “Các định
luật bảo toàn” (Vật lí 10 – Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng tạo
cho học sinh trường Dân tộc nội trú trung học phổ thông.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8
1.1.Tổng quan 8
1.1.1.Các nghiên cứu về phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh 9
1.1.2.Các nghiên cứu về bài tập Vật lí 10
1.2.Tư duy và phát triển tư duy cho học sinh 12
1.2.1. Tư duy và các loại tư duy 12
1.2.1.1 Tư duy 12
1.2.1.2 Các loại tư duy 13
1.2.2. Các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh 17
1.3. Sáng tạo và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 25
1.3.1. Khái niệm năng lực 25
1.3.3. Khái niệm năng lực sáng tạo: 25
1.3.4. Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học 27
sinh
1.4. Bài tập vật lí 34
1.4.1.Khái niệm bài tập vật lí 34
1.4.2.Vai trò của bài tập trong dạy học vật lí 34
1.4.3. Phân loại bài tập vật lí 36
1.4.4. Phương pháp giải bài tập vật lí 40
1.4.5. Lựa chọn và sử dụng bài tập nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng 43
tạo cho HS
1.5. Đặc điểm học sinh THPT Dân tộc nội trú 46
1. 6 . Thực trạng dạy học vật lí, bài tập vật lí ở trường Dân tộc nội trú THPT hiện nay 48
1.7. Các biện pháp phát triển tư duy, năng lực sáng tạo của học sinh 51
Dân tộc nội trú THPT khi dạy bài tập vật lí
KẾT LUẬN CHưƠNG I 55
Chương II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ 56
CHưƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN”( Vật lí 10- cơ bản )
2.1. Phân tích nội dung kiến thức khoa học chương “ Các định luật bảo
56
toàn” (Vật lí 10 - cơ bản).
2. 2. Các chủ đề bài tập chương “Các định luật bảo toàn”(Vật lí 10 - cơ bản) 57
2. 2.1.Định luật bảo toàn động lượng 58
2.2.2. Định luật bảo toàn cơ năng 61
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số chủ đề bài tập chương 66
“Các định luật bảo toàn”(Vật lí - 10 cơ bản)
2.3.1. Sử dụng bài tập trong xây dựng kiến thức mới 66
2.3.2. Sử dụng bài tập trong bài học thực hành giải bài tập 69
Bài 1: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LưỢNG 70
Bài 2: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG 87
2. 3.3. Sử dụng bài tập trong phát triển năng lực tự học của học sinh.
100
KẾT LUẬN CHưƠNG II 103
Chương III: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 104
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 104
3.2. Đối tượng và phương pháp TNSP 104
3.3. Căn cứ để đánh giá kết quả TNSP 105
3.4. Tiến hành TNSP 105
3.5. Kết quả TNSP 107
3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 115
129 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2263 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí chương Các định luật bảo toàn (vật lí 10 - Cơ bản) nhằm phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh trường dân tộc nội trú trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
B. PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC.
1. Phần mở đầu: Kiểm tra bài cũ - Khởi động tƣ duy cho học sinh
- Giáo viên sử dụng các câu hỏi để kiểm tra các công thức ghi tên các đại
lƣợng vật lí, để trống phần công thức yêu cầu học sinh hoàn thành sau đó gv chỉnh
sửa (nếu có sai xót) và treo trên bảng đến hết giờ học để học sinh thuận lợi trong
việc áp dụng công thức giải bài tập.
- Gv đƣa ra hệ thống bài tập trắc nghiệm ở các mức độ khác nhau các câu hỏi
đƣợc soạn thảo với các hiệu ứng trên powerpoint. Mỗi câu hỏi học sinh có thời gian
chuẩn bị là 60s, trên màn hình có đồng hồ hiện số báo hết giờ.
Nội dung các bài tập trắc nghiệm.
Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
A. kW.h B. N.m C. kg.m
2
/s
2
D. kg.m
2
/s
Câu 2: Chọn câu sai: Khi vật chuyển động có cơ năng đƣợc bảo toàn thì
A. Khi Wđ = Wt thì Wt =
2
1
Wtmax
B. Khi W = 3Wđ thì Wt =
3
2
W
C. Khi động năng của vật tăng lên 2 lần thì thế năng cũng tăng lên 2 lần.
D. Khi vật có động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngƣợc lại.
Bài tập định tính
Một ngƣời đẩy một chiếc hòm gỗ trƣợt trên mặt phẳng ngang. Hỏi ngƣời ấy có
thực hiện công không? Công này dùng để làm gì?
Học sinh: Hoạt động dƣới sự tổ chức của giáo viên.
2. Bài tập tính toán:
- Về nội dung:
Trong phần này giáo viên đƣa ra ba bài tập cơ bản: một bài xét cho vật chuyển
động trong trƣờng trọng lực, một bài cho vật chuyển động dƣới tác dụng của lực
đàn hồi. Trong mỗi bài tập đều có tính chất tổng hợp kiến thức và các yêu cầu đƣợc
đƣa ra theo mức độ từ dễ đến khó, từ thao tác vận dụng kiến thức đơn giản đến thao
tác đòi hỏi khả năng tƣ duy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
- Về phương pháp :
+ Phƣơng pháp chung: Phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, phƣơng pháp
tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.
+ Phƣơng pháp cụ thể: Giáo viên đƣa ra bài tập, sử dụng hình ảnh mô phỏng
chuyển động của vật, yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài, định hƣớng giải bằng cách chỉ
ra logic tƣ duy và các kiến thức sẽ phải sử dụng để giải bài tập. Từ những phát biểu
của học sinh, giáo viên điều chỉnh để đƣa ra gợi ý về tiến trình giải cụ thể. Cho học
sinh hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ giải bài tập. Giáo viên quan sát hoạt động
của học sinh, nhắc nhở các HS thiếu ý thức tự giác, gợi ý cho những học sinh yếu.
Giáo viên nhận xét chung và rút ra nhƣng điều cần lƣu ý khi giải bài tập.
+ Phƣơng tiện dạy học: Máy tính có màn hình lớn (máy chiếu Projector), máy
chiếu vật thể.
NỘI DUNG CÁC BÀI TẬP
Bài 1: Một vật nhỏ có khối lƣợng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có
độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phƣơng thẳng đứng
với vận tốc bằng 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Xác định chiều cao OB
mà vật đó đạt đƣợc.
Bài 2: Một ô tô đang chạy trên đƣờng nằm ngang với vận tốc 90km/h tới một
điểm A thì lên dốc. Góc nghiêng của mặt dốc so với mặt ngang là
= 30
0. Hỏi ô tô
đi lên dốc đƣợc một đoạn bằng bao nhiêu thì dừng? Xét hai trƣờng hợp:
a) Trên mặt dốc không có ma sát.
b) Hệ số ma sát trên mặt dốc bằng 0,433 (
4
3 )
Bài 3: Một vật nhỏ khối lƣợng m = 160g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ
cứng k = 100N/m, khối lƣợng không đáng kể. Đầu kia của lò xo đƣợc giữ cố định.
Tất cả đƣợc nằm trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật đƣợc đƣa về vị trí mà tại
đó lò xo dãn 5cm. Sau đó vật đƣợc thả ra nhẹ nhàng. Dƣới tác dụng của lực đàn hồi,
vật bắt đầu chuyển động. Xác định vận tốc của vật khi:
a. Vật về tới vị trí lò xo không bị biến dạng.
b. Vật về tới vị trí lò xo dãn 3cm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
Định hướng giải bài toán 1
Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho
quá trình vật nảy lên và quá trình vật rơi xuống?
- Hãy phân tích hiện tượng vật lí sảy ra?
- Áp dụng kiến thức nào để giải quyết bài toán này?
Từ hai biểu thức hãy suy ra chiều cao OB
mà vật đạt được?
Nhận xét kết quả
Khi vật rơi xuống đất
mgh =
2
1
mv
2
(v là vận
tốc của vật lúc chạm đất)
Khi vật nảy lên
mgh’ =
2,
2
1
mv
=> 2,v =
2gh’ (h’= OB và v’ là vận
tốc của bóng khi nảy lên)
v’ =
3
2
v =>
3
2'
v
v
2
'
2
'
)
3
2
()(
h
h
v
v
Kết quả :
hh
9
4'
Mô phỏng hiện tƣợng mà đầu bài nêu ra
(Sử dụng các hiệu ứng trên powerpoint)
Tóm tắt đầu bài và phân tích các giai đoạn diễn biến của
hiện tƣợng gồm hai quá trình: vật rơi và vật nảy lên => Áp
dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai quá trình này.
-Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát
Phương pháp: Phân tích,
tổng hợp
Phương pháp:Tổng hợp
Hãy nhận xét kết quả tìm được có
phù hợp với thực tế không?
Phương pháp tổng hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
Định hướng giải bài toán 2
sin
cos
1
2
2
'
g
v
h
Phương pháp
phân tích, tổng
hợp
Kết quả:
a) AB =
sin
h
= 62,5 m
b) AB’=
sin
'h
= 35,7 m
Trƣờng hợp không có ma
sát
mgh =
2
1
mv
2
=>
g
v
h
2
2
AB’ =
sin
'h
Fms=
cosmg
Mô phỏng hiện tƣợng mà đầu bài nêu ra (Sử
dụng các hiệu ứng trên powerpoint)
- Tóm tắt đầu bài và phân tích các giai đoạn
diễn biến của hiện tƣợng.
- Vẽ hình
A
30
0
Trƣờng hợp có ma sát
mgh’ -
2
1
mv
2
= -Fms.AB’
Hãy phân tích các
giai đoạn diễn
biến của hiện
tượng và các kiến
thức vật lí liên
quan =>cách
giải?
Phương pháp mô hình hoá Nêu hiện tượng vật lí sảy ra trong bài toán?
Phương pháp
nêu và giải quyết
vấn đề.
Viết biểu thức
của định luật
bảo toàn cơ
năng trong hai
trường hợp có
ma sát và
không có ma
sát?
Từ các biểu
thức trên suy ra
quãng đường
mà vật đi được?
Nhận xét kết quả
Nêu nhận xét về kết
quả tìm đượctrong hai
trường hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
Định hướng giải bài toán 3
Tìm hiểu nội dung đề bài thông qua hình ảnh mô phỏng
hiện tƣợng.
Trƣờng hợp b,
cml 3
=>
222
max )(
2
1
'
2
1
)(
2
1
lkmvlk
Vật chuyển động dƣới tác dụng của lực đàn hồi
trên mặt phẳng ngang không ma sát => cơ năng
của vật bảo toàn
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
Trƣờng hợp a,
0l
=>
22
max
2
1
)(
2
1
mvlk
Kết quả:
a)
m
k
lv max
=1,25 m/s
b)
))()(( 22max
, llkv
=1,0 m/s
Nhận xét kết quả
- Hãy phân tích
hiện tượng vật lí
sảy ra?
- Nêu quá trình
biến đổi năng
lượng của vật?
Nhận xét kết quả vừa tìm
được trong hai ý?
Vận dụng
kiến thức nào
để giải bài
toán?
Phương pháp
phân tích
Phương pháp
phân tích
Phương pháp phân
tích, tổng hợp
Áp dụng định
luật bảo toàn
cơ năng hãy
tính vận tốc
của vật trong
hai trường
hợp?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu đƣợc công thức tính công, công suất.
- Nêu đƣợc biểu thức tính thế năng, động năng, cơ năng của vật chuyển động
trong trƣờng trọng lực hoặc chuyển động dƣới tác dụng của lực đàn hồi.
- Nêu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng cho hai trƣờng hợp trên.
Điều kiện để cơ năng của vật đƣợc bảo toàn
2. Kĩ năng:
- Phân tích hiện tƣợng, trình bày lời giải các bài tập tính toán về công, công
suất, cơ năng của vật.
- Giải bài tập trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Tích cực, linh hoạt, sáng tạo trong việc học tập.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Lập kế hoạch bài giảng, chuẩn bị hệ thống bài tập,
+ Chuẩn bị hệ thống phƣơng tiện dạy học (Bảng phụ, máy vi tính với màn hình
lớn,máy chiếu vật thể)
- Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức về công, động năng, thế năng, cơ năng.
+ Làm các bài tập đƣợc giao về nhà.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Đƣa ra các bài tập trắc nghiệm theo thứ
tự, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
và trình bày rõ suy luận để có đáp án đó.
- Yêu cầu các học sinh khác nhận xét
- Đọc các câu hỏi trắc nghiệm và trả lời
theo yêu cầu của giáo viên.
- Trình bày suy luận để đƣa ra đáp án lựa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
phần trình bày của học sinh trƣớc.
- Đƣa ra nhận xét chung về hoạt động và
ý thức chuẩn bị kiến thức cho bài học
của học sinh.
- Nêu vấn đề: với những kiến thức đã
học mà ta vừa ôn tập lại ở trên, chúng ta
sẽ tiếp tục nghiên cứu giải quyết một số
dạng bài toán định lƣợng từ đó xem xét
đến các ứng dụng vào trong thực tiễn
cuộc sống.
Hoạt động 2: Giải bải tập
a. Bài tập áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng khi vật chuyển động trong trọng
trường.
- Nêu bài toán (đƣa nội dung bài toán
lên màn chiếu). Yêu cầu học sinh đọc và
tóm tắt bài toán.
- Hãy phân tích quá trình chuyển động
của vật => quá trình biến đổi thế năng và
động năng?
- Nhận xét các ý kiến phân tích của học
sinh. Điều chỉnh (nếu cần).
- Chú ý chọn gốc thế năng
- Muốn xác định đƣợc chiều cao OB mà
chọn.
- Tiếp thu và rút kinh nghiệm.
- Tiếp nhận nhiệm vụ mới.
Bài tập 1:
Một vật nhỏ có khối lượng m rơi tự do
không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h
so với mặt đất. Khi chạm đất tại O, vật
đó nảy lên theo phương thẳng đứng với
vận tốc bằng 2/3 vận tốc lúc chạm đất và
đi lên đến B. Xác định chiều cao OB mà
vật đó đạt được.
- Đọc và tóm tắt bài toán.
- Quan sát hình ảnh mô phỏng trên màn
hình và phân tích bài toán.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giải bài toán dựa vào những phân tích
trên.
Kết quả:
Khi vật rơi xuống đất
mgh =
2
1
mv
2
(v là vận tốc của vật lúc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
vật đạt đƣợc ta phải xét định luật nào?
Trong quá trình nào?
- Trong biểu thức xác định OB ta cần
phải tính đại lƣợng nào nữa? Tính nhƣ
thế nào?
- Hãy trình bày lời giải của bài tập?
- Yêu cầu 2 học sinh trình chiếu phần
trình bày lời giải của mình. Nhận xét,
từng bài giải và điều chỉnh các sơ xuất
của học sinh (nếu có).
- Chiếu đáp án cho học sinh theo dõ
b.Bài tập về biến thiên cơ năng.
Trong thực tế ta thƣờng thấy khi ô tô lên
dốc thƣờng không đi đƣợc nhanh, nếu
nhƣ máy không khỏe ta còn thấy ô tô bị
dừng lại. Vậy tại sao xe dừng lại, ta có
thể tính toán đƣợc quãng đƣờng mà xe
đi đƣợc từ khi bắt đầu lên dốc đến khi
dừng lại. Cụ thể ta sẽ xét bài tập sau:
- Nêu bài toán.
- Hãy phân tích chuyển động của vật, chỉ
chạm đất)
Khi vật nảy lên
mgh’ =
2,
2
1
mv
=> 2,v = 2gh’ (h’= OB và
v’ là vận tốc của bóng khi nảy lên)
v’ =
3
2
v =>
3
2'
v
v
2
'
2
'
)
3
2
()(
h
h
v
v
=>
hh
9
4'
Bài tập 2
Một ô tô đang chạy trên đường nằm
ngang với vận tốc 90km/h tới một điểm A
thì lên dốc. Góc nghiêng của mặt dốc so
với mặt ngang là
= 30
0. Hỏi ô tô đi
lên dốc được một đoạn bằng bao nhiêu
thì dừng? Xét hai trường hợp:
a)Trên mặt dốc không có ma sát.
b)Hệ số ma sát trên mặt dốc bằng 0,433
(
4
3 )
- Phân tích chuyển động của ô tô.
- Nêu công thức áp dụng để giải bài tập.
Kết quả
*Trƣờng hợp không có ma sát
A 30
0
B
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
rõ sự biến đổi của động năng, thế năng
và cơ năng trong quá trình chuyển động?
- Yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa
- Ta sẽ áp dụng kiến thức nào để giải bài
toán?
- Lƣu ý chọn gốc thế năng.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày lời
giải. các học sinh khác tự lực làm bài.
-Quan sát các cá nhân làm việc. Nhắc
nhở, uốn nắn những học sinh thiếu tập
trung, hƣớng dẫn thêm cho nhóm học
sinh yếu.
c. Bài tập áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng khi vật chịu tác dụng của lực đàn
hồi.
- Chiếu đề bài tập
- Hãy phân tích quá trình chuyển hóa
năng lƣợng khi chuyển động?
mgh =
2
1
mv
2
=>
g
v
h
2
2
=>AB =
sin
h
= 62,5 m
*Trƣờng hợp có ma sát
mgh’ -
2
1
mv
2
= -Fms.AB’
AB’ =
sin
'h
Fms=
cosmg
=> AB’=
sin
'h
= 35,7 (m)
Bài tập 3:
Một vật nhỏ khối lượng m = 160g gắn
vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k
= 100N/m, khối lượng không đáng kể.
Đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất
cả được nằm trên mặt phẳng ngang
không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà
tại đó lò xo dãn 5cm. Sau đó vật được
thả ra nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực
đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác
định vận tốc của vật khi:
a.Vật về tới vị trí lò xo không bị biến
dạng.
b.Vật về tới vị trí lò xo dãn 3cm.
- Hoạt động cá nhân: suy nghĩ và phân
tích.
- Trình bày các nhận xét.
- Trình bày những suy luận để đƣa ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
- Ta áp dụng kiến thức nào để giải bài
toán?
- Một em cho biết cách giải quyết bài
tập?
- Kết quả của bài toán là minh chứng
cho sự phân tích về quá trình chuyển hóa
năng lƣơng khi vật dao động.
Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ
về nhà
- Qua các bài tập trên, ta nhận thấy, sử
dụng định luật bảo toàn trong giải bài
toán chuyển động cơ học là một phƣơng
pháp khá đơn giản so với phƣơng pháp
động lực học. Tuy nhiên khi vận dụng
phƣơng pháp này cần phân tích để thấy
rõ điều kiện vận dụng định luật bảo toàn,
chú ý chọn mốc tính thế năng, ...
phƣơng án giải quyết vấn đề.
- Trình bày lời giải.
- Trình chiếu phần lời giải.
Kết quả:
Trƣờng hợp a,
0l
=>
22
max
2
1
)(
2
1
mvlk
=>
m
k
lv max
=1,25 (m/s)
Trƣờng hợp b,
cml 3
=>
222
max )(
2
1
'
2
1
)(
2
1
lkmvlk
=>
))()(( 22max
, llkv
=1,0 (m/s)
- Tiếp nhận nhiệm vụ về nhà.
- Nhận phiếu học tập về yêu cầu tự
học của giáo viên
- Giao nhiệm vụ về nhà:
+ Tìm các ví dụ trong thực tiễn cuộc
sống để phân tích thấy rõ sự chuyển hoá
năng lƣợng của các vật hoặc sự truyền
năng lƣợng giữa các vật không chỉ trong
cơ học mà có thể trong các hiện tƣợng
khác.
+ Làm các bài tập trong sách bài tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
2. 3. SỬ DỤNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Bài tập là một phƣơng tiện giáo dục, giáo dƣỡng cho học sinh giúp học sinh
hiểu, khắc sâu phần lí thuyết. Mặt khác bài tập là một hoạt động tự lực của học sinh,
phần nhiều bài tập làm ở nhà không có sự giúp đỡ, chỉ đạo của giáo viên. Đặc biệt
hiện nay môn vật lí có rất ít tiết bài tập nên thực tế nhiều học sinh lung túng không
biết giải quyết các bài tập cho về nhà nhƣ thế nào, đặc biệt là những bài đòi hỏi phải
tƣ duy nhiều. Tình trạng phổ biến hiện nay là học sinh rất thụ động, máy móc, chƣa
có động cơ học tập đúng đắn, còn giáo viên chỉ chủ trọng nhiều tới các bài tập tính
toán cho nên học sinh chỉ thuộc công thức máy móc mà không hiểu rõ hiện tƣợng
vật lí, ý nghĩa vật lí của công thức đó.
Với thời lƣợng giờ học trên lớp và kiến thức đƣợc phân phối nhƣ hiện nay
chúng tôi nhận thấy nếu chỉ ở trên lớp thì giáo viên không thể có đủ thời gian để có
thể hoàn thành mọi bài tập (ít nhất là trong SGK và SBT), mặt khác, với đối tƣợng
học sinh là học sinh trƣờng Dân tộc Nội trú việc hƣớng dẫn học sinh tự học là một
việc rất quan trọng không thể thiếu. Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi đƣa ra
một số cách hƣớng dẫn học sinh tự học bài tập chƣơng “Các định luật bảo toàn”
(Vật lí 10 – Cơ bản).
Với các giờ học trong chƣơng chúng tôi hƣớng dẫn học sinh tự học bằng cách
sử dụng phiếu học tập kết hợp với việc tự kiểm tra, đánh giá của học sinh (phân chia
lớp thành các nhóm và cho các nhóm trƣởng kiểm tra việc tự học của các thành
viên) cùng với việc kiểm tra của giáo viên vào phần đầu giờ ( kiểm tra bài cũ). Cụ
thể chúng tôi đƣa ra phiếu học tập sau khi học sinh học các bài trong chƣơng theo
mẫu nhƣ ví dụ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
BÀI 23: ĐỘNG LƢỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG
Họ tên:………………………….Lớp…………………
Yêu cầu ( GV) Nội dung trả lời (HS) Công thức
cần nhớ
Định nghĩa, ý nghĩa,
công thức tính động
lƣợng – Chú thích và
nêu ý nghĩa của các đại
lƣợng tro ng công
thức.
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
……………………………………………
…………………………………………..
Khi nào động lƣợng
của hệ biến thiên?
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Thế nào là hệ cô lập …………………………………………...
……………………………………………
……………………………………………
Chứng tỏ Định luật
bảo toàn tƣơng đƣơng
với định luật III Niu
tơn
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
……………………………………………
…………………………………………..
Bài tập 5 - SGK Chọn…………..Giải thích
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
Bài tập 6 - SGK Chọn…………..Giải thích
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
Bài tập 7 - SGK Chọn…………..Giải thích
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
Bài tập 8 - SGK
Cho:………………..Tính…………….
Giải
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
Bài tập 9 – SGK
Cho:………………..Tính…………….
Giải
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
Bài tập SBT
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
…………………………………………..
………………………………...................
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………..
………………………………...................
…………………………………………..
………………………………...................
Chuẩn bị cho bài
“Công và công suất”
- Hãy nêu khái niệm,
công thức tính công và
công suất đã học ở lớp
8
…………………………………………..
………………………………...................
……………………………………………
…………………………………………
Kiểm tra, đánh giá của giáo viên:
…………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………..
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
KẾT LUẬN CHƢƠNG II
Trong chƣơng này chúng tôi đã vận dụng lí luận nêu tại chƣơng 1 để xây dựng
sơ đồ tiến trình dạy học cho một số nội dung về bài tập vật lí của chƣơng “Các định
luật bảo toàn - Vật lí 10 (Cơ bản) theo hƣớng phát triển tƣ duy và năng lực sáng tạo
cho học sinh. Dựa vào tình trạng thiết bị có ở trƣờng phổ thông và trình độ nhận
thức của học sinh THPT Dân tộc Nội trú chúng tôi thiết kế tiến trình dạy học cụ thể
cho một số tiết bài tập trong chƣơng “Các định luật bảo toàn” (Vật lí 10 – cơ bản)
dựa trên sơ đồ đã xây dựng, cùng với việc đó chúng tôi đã đƣa ra một phƣơng án
dạy học kiến thức mới đó là sử dụng bài tập, đồng thời chúng tôi đƣa ra phƣơng án
để hƣớng dẫn học sinh tự học bài tập vật lí. Tất cả các nội dung trên đều đƣợc thiết
kế theo định hƣớng của đề tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm sƣ phạm là để kiểm tra hiệu quả của các biện pháp đã xây dựng
nhằm phát triển tƣ duy, sáng tạo trong dạy học bài tập vật lí cho học sinh trƣờng
THPT Dân tộc Nội trú. Từ đó kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài.
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm
+ Điều tra cơ bản để lựa chọn lớp thực nghiệm (TN), lớp đối chứng (ĐC) và
chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phục vụ cho công tác TNSP.
+ Thống nhất với GV cộng tác về phƣơng pháp, nội dung TN và thực hiện các
giờ dạy đúng nhƣ kế hoạch đã đề ra.
+ Xử lí và phân tích kết quả và đánh giá các tiêu chí; từ đó nhận xét và rút ra
kết luận về tính hiệu quả của phƣơng án dạy học đã xây dựng.
3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG pháp tnsp
3.2.1. Đối tƣợng của TNSP
Chúng tôi lựa chọn đối tƣợng TNSP là HS lớp 10 ở hai trƣờng trong tỉnh
Tuyên Quang với các lớp TN và ĐC cụ thể nhƣ sau:
+ Trƣờng THPT Dân tộc Nội Trú Tỉnh Tuyên Quang: lớp TN 10A1; lớp ĐC
10A4.
+ Trƣờng THPT Na Hang – Tuyên Quang: lớp TN 10A2; lớp ĐC 10A3.
3.2.2. Phƣơng pháp TNSP
+ Điều tra khảo sát đặc điểm, tình hình dạy học vật lí ở hai trƣờng chọn làm
thực nghiệm và tìm hiểu thông tin về lớp TN, lớp ĐC thông qua: trao đổi với giáo
viên dạy môn vật lí; sử dụng phiếu phỏng vấn GV và HS
+ TNSP đƣợc tiến hành song song giữa lớp ĐC và lớp TN:
Ở lớp TN, GV cộng tác giảng dạy theo tiến trình dạy học chúng tôi đã thiết kế.
Ở lớp ĐC, GV cộng tác giảng dạy theo phƣơng pháp mà họ vẫn sử dụng.
+ Trao đổi với hai GV cộng tác sau mỗi tiết học ở lớp TN và lớp ĐC nhằm thu
thập những nhận xét về tiết học đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
+ Thu thập nhận xét của HS về giờ học TN thông qua trao đổi sau mỗi giờ học.
+ Tổ chức kiểm tra ở cả hai lớp TN và ĐC với cùng một đề, trong cùng một
thời gian.
+ Cùng GV cộng tác tổng kết, phân tích và xử lí kết quả một cách khách quan.
+ Trên cơ sở kết quả thu đƣợc rút ra kết luận về đề tài cần nghiên cứu.
3.3. CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP
a) Về mặt định tính
Chúng tôi dựa trên sự quan sát những biểu hiện tích cực của HS trong giờ học
vật lí; các căn cứ cụ thể là:
- HS tích cực, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- HS phân tích đƣợc các hiện tƣợng vật lí trong nội dung bài tập đề cập đến.
- HS nêu đƣợc các kiến thức áp dụng giải bài tập.
- HS phân tích đi đến cách giải các bài toán.
- HS trình bày đƣợc lời giải bài tập.
- HS nêu đƣợc nhận xét về kết quả của bài toán.
- HS nêu đƣợc cách giải chung của dạng bài tập đã đề cập.
b) Về mặt định lượng
Chúng tôi đánh giá dựa trên kết quả các bài kiểm tra. Cách xếp loại nhƣ sau:
+ Giỏi: điểm 9, 10; + Khá: điểm 7, 8 ;
+ Trung bình: điểm 5, 6 + Yếu: điểm 3, 4 ;
+ Kém: điểm 0, 1, 2.
Từ kết quả kiểm tra của HS, sử dụng phƣơng pháp thống kê để xử lí và phân
tích kết quả TN.
Dựa trên kết quả thu đƣợc cả về mặt định tính và định lƣợng sẽ cho phép
đánh giá chất lƣợng, hiệu quả của việc dạy học; qua đó kiểm tra giả thuyết
khoa học đã nêu.
3.4. TIẾN HÀNH TNSP
3.4.1. Khống chế những ảnh hƣởng không mong muốn tới kết quả TNSP
+ Chọn lớp TN và lớp ĐC có đặc điểm và chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
+ Các bài TN đƣợc bố trí theo đúng phân phối chƣơng trình.
+ GV dạy TN cùng dạy ở cả hai lớp TN và ĐC; GV cộng tác còn lại luôn có
mặt trong các giờ dạy ở lớp TN và ĐC.
+ Kiểm tra hai lớp TN và ĐC cùng nội dung (xem phụ lục)
3.4.2. Chuẩn bị cho TNSP
a) Chọn kiến thức dạy TN
Với điều kiện về mặt thời gian và thống nhất với ngƣời cộng tác khi cân nhắc
về nội dung, phân phối chƣơng trình vật lí 10 (cơ bản), chúng tôi chọn hai giờ bài
tập thuộc chƣơng “Các định luật bảo toàn” để TNSP:
- Bài tập về định luật bảo toàn động lƣợng.
- Bài tập về định luật bảo toàn cơ năng.
b) Chọn giáo viên cộng tác:
Cô giáo Hoàng Thị Liên – Giáo viên vật lí trƣờng THPT Na Hang
Cô giáo Ma Nhƣ Quỳnh - Giáo viên vật lí trƣờng PTDT THPT tỉnh
Tuyên Quang.
c) Tìm hiểu tình hình học tập của lớp TN và lớp ĐC
Bảng 3.1: Đặc điểm của lớp TN và lớp ĐC
Trƣờng
Lớp
Số
HS
Kết quả môn vật lí học kì 1
Khá, giỏi Trung bình Yếu, kém
DTNT THPT
Tuyên Quang
TN – 10 A 35 6 17,1% 24 68,7% 5 14,2%
ĐC – 10 D 35 6 17,1% 23 65,8% 6 17,1%
THPT
Na Hang
TN - 10A3 45 7 15,6% 30 66,6% 8 17,8%
ĐC - 10A4 45 7 15,6 % 31 68,8% 7 15,6 %
Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi chỉ quan tâm đến kết quả của 32 HS tại
mỗi lớp: 32 em học sinh ở lớp thực nghiệm và 32 em ở lớp đối chứng có tỉ lệ khá -
giỏi, trung bình, yếu – kém là tƣơng đƣơng nhau (trong số này chúng tôi đã loại trừ
các em có học lực kém hoặc học lực giỏi):
Khá, giỏi: 6 HS (18,8%); Trung bình: 22 HS (68,7%);
Yếu: 4 HS (12,5%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
3.5. KẾT QUẢ TNSP
3.5.1. Kết quả quan sát các biểu hiện của mức độ tích cực trong hoạt động
học tập
Dựa trên sự quan sát, ghi ghép của giáo viên cộng tác sau mỗi tiết học, ở đây
chúng tôi đánh giá mức độ tích cực của các em trong giờ học (không ngoại trừ
trƣờng hợp các em đƣa ra những ý kiến chƣa chính xác) chúng tôi thu đƣợc kết quả
trình bày trong bảng 3.2
Bảng 3.2: Biểu hiện của mức độ tích cực trong hoạt động học tập
BIỂU HIỆN
Số HS tham gia
Trường DTNT THPT
Tuyên Quang
Trường THPT
Na Hang
Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC
HS nghiêm túc tập trung tích cực hoạt
động trong học tập (Biểu hiện bằng dơ
tay, đóng góp ý kiến xây dựng bài).
64 50 64 50
HS phân tích đƣợc hiện tƣợng vật lí sảy
ra trong bài tập
60 45 58 40
HS nêu đƣợc phƣơng án giải quyết bài
toán.
50 40 45 40
HS trình bày đƣợc lời giải của bài toán.
(Sau khi đã phân tích cách giải)
60 44 50 45
HS nhận xét đƣợc kết quả của bài toán. 62 55 55 45
HS nêu đƣợc cách giải tổng quát bài
toán
60 55 50 40
Từ sự quan sát, ghi chép trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận
thấy trong hai giờ bài tập mà chúng tôi thiết kế tiến trình dạy học, ở lớp đối chứng –
giáo viên dạy theo phƣơng án thông thƣờng mà giáo viên vẫn áp dụng với cách này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
do không hình dung đƣợc hiện tƣợng vật lí mà đề bài nêu ra nên học sinh khó phân
tích hiện tƣợng vật lí sảy ra trong bài, các bƣớc giải bài tập không đƣợc phân tích rõ
ràng nêm số lƣợng các em tích cực trong giờ bài tập là không nhiều. Ở lớp thực
nghiệm với thiết kế bài giảng có mô phỏng hiện tƣợng vật lí hoặc có hình ảnh thực
tế cụ thể trong đó có sự hỗ trợ của các thiết bị dạy học, cùng với cách phân tích để
tìm cách giải quyết bài toán một cách lô gíc theo nhƣ lí luận dạy học bài tập vật lí,
kết hợp với cách tổ chức dạy học hợp lí chúng tôi nhận thấy học sinh hứng thú hơn
khi học bài biểu hiện ở số lƣợng học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, số học sinh
giải quyết đƣợc các bài toán ở lớp thực nghiệm nhiều hơn so với lớp đối chứng. Đối
với phần sử dụng bài tập trong tiếp cận kiến thức mới và hƣớng dẫn học sinh tự học
chúng tôi cũng tiến hành thực nghiệm với các lớp thực nghiệm và đối chứng nhƣ
trên, kết quả thu đƣợc cũng rất khả quan, số học sinh ở lớp thực nghiệm tích cực và
hứng thú trong học tập, các em có khả năng tƣ duy tốt hơn lớp hơn so với lớp đối chứng.
3.5.2. Sử lí kết quả thực tập sƣ phạm.
Yêu cầu chung về cách xử lí kết quả định lƣợng của TNSP
* Các bài kiểm tra do một ngƣời chấm theo biểu điểm chung đã đƣợc thống
nhất giữa ngƣời thực hiện đề tài và GV cộng tác.
Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra của học sinh, việc đánh giá đƣợc tiến hành
bằng cách sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học, phân tích và xử lí kết quả thu
đƣợc. Từ đó cho phép đánh giá chất lƣợng và hiệu quả dạy học, qua đó kiểm tra giả
thiết khoa học của đề tài.
* Việc xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm gồm các bƣớc:
- Lập bảng điểm các lớp thực nghiệm và đối chứng, tính %, tính điểm trung
bình
X
(TN),
Y
(ĐC) để so sánh kết quả giữa phƣơng pháp dạy học thƣờng dùng
của giáo viên và phƣơng pháp dạy học với sự hỗ trợ tích cực của các phƣơng tiện
dạy học hiện đại.
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả.
- Lập bảng tóm tắt các tham số thống kê theo các công thức:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
Điểm trung bình:
n
Xn
X
ii
;
n
Yn
Y
ii
Phƣơng sai: D(X) =
n
XXn ii
2
; D(Y) =
n
YYn ii
2
Độ lệch quân phƣơng (độ lệch chuẩn): (X) =
)(XD
; (Y) =
)(YD
Hệ số biến thiên: V(X) =
(%)
)(
X
X
; V(Y) =
(%)
)(
Y
Y
Hệ số Studen:
)()( YDXD
nYX
ttt
Trong đó: Xi là các giá trị điểm của nhóm TN.
Yi là các giá trị điểm của nhóm ĐC.
n là tổng số học sinh đƣợc kiểm tra.
ni là số học sinh đạt điểm Xi (Yi) ở nhóm TN (ĐC).
- Lập bảng xếp loại học tập theo 5 mức: Kém, yếu, trung bình, khá, giỏi.
- Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC.
3.5.3 Kết quả các bài kiểm tra
Sau khi các giáo viên chấm bài kiểm tra, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
3.5.3.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1 (Sau giờ học: Bài tập vận dụng định luật
bảo toàn động lƣợng)
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lần 1
Trường Nhóm Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
THPT
Na Hang
TN 0 0 0 2 1 7 11 3 6 2 0
ĐC 0 0 0 3 2 12 10 1 4 0 0
DTNT THPT
TuyênQuang
TN 0 0 0 1 2 6 5 5 8 5 0
ĐC 0 0 0 2 2 13 10 2 2 1 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
* Giá trị của điểm trung bình nhóm TN:
X
= 6,453
* Giá trị của điểm trung bình nhóm ĐC:
Y
= 5,531
Bảng 3.4: Xếp loại học tập lần 1
Nhóm Số HS
Điểm
Yếu TB Khá Giỏi
TN
64 6 29 21 7
100% 9,4% 45,3% 32,8% 10,9%
ĐC
64 9 45 9 1
100% 14,1% 70,2% 14,1% 1,6%
0
10
20
3
40
50
60
70
80
Yếu TB Khá Giỏi
Biểu đồ xếp loại học tập lần 1
TN
ĐC
Xếp loại
%
Hình 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất lần 1
Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC
Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )
2
ni(Yi - Y )
2
0 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
1 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
2 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
3 3 0,047 5 0,078 35,77 32,03
4 3 0,047 4 0,062 18,052 9,375
5 13 0,203 25 0,391 27,446 7,049
6 17 0,266 20 0,313 3,489 4,39
7 8 0,125 3 0,047 6,573 6,473
8 14 0,219 6 0,094 2,394 36,575
9 7 0,109 1 0,015 45,41 12,033
10 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
64 1,000 64 1,000 143,938 107,925
Đồ thị phân phối tần suât lần 1
0
0.05
0.1
.15
.2
0. 5
.3
.35
0.4
0.4
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
* Tính các tham số thống kê lần 1:
- Phƣơng sai: D(X) = 2,249 ; D(Y) = 1,686
- Độ lệch quân phƣơng: (X) = 1,5 ; (Y) = 1,391
Điểm
i
Hình 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
- Hệ số biến thiên: V(X) = 23,24% ; V(Y) = 25,15%
- Hệ số Student: ttt = 3,718
Tra bảng phân phối Student, có t(n, ) = t(64, 0,99) = 2,576.
So sánh giữa kết quả thực nghiệm và số liệu trong bảng lí thuyết với độ tin cậy
= 0,99.Ta thấy ttt >t(64, 0,99). Điều này chứng tỏ sự khác nhau giữa hai giá trị trung
bình là thực chất.
3.5.3.2. Kết quả bài kiểm tra lần 2 (Sau giờ học: Bài tập vận dụng định luật
bảo toàn cơ năng)
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra lần 2
Trường Nhóm
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
THPT
Na Hang
TN 0 0 0 0 2 6 8 5 8 3 0
ĐC 0 0 0 1 2 12 10 4 2 1 0
PTDT THPT
Tuyên Quang
TN 0 0 0 0 2 5 7 6 9 3 0
ĐC 0 0 0 0 2 13 10 3 3 1 0
Giá trị của điểm trung bình nhóm TN:
X
= 6,688
Giá trị của điểm trung bình nhóm ĐC:
Y
= 5,797
Bảng 3.7: Xếp loại học tập lần 2
Nhóm Số HS
Điểm
Yếu TB Khá Giỏi
TN
64 4 26 28 6
100% 6,25% 40,63% 43,74% 9,38%
ĐC
64 5 45 12 2
100% 7,81% 70,31% 18,75% 3,13%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Yếu TB Khá Giỏi
Biểu đồ xếp loại học tập lần 2
TN
ĐC
Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất lần 2
Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC
Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X )
2
ni(Yi - Y )
2
0 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
1 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
2 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000
3 0 0,000 1 0,016 0,000 7,823
4 4 0,063 4 0,063 28,901 12,917
5 11 0,172 25 0,390 31,343 15,880
6 15 0,234 20 0,313 7,100 0,824
7 11 0,172 7 0,109 1,07 10,130
8 17 0,266 5 0,078 29,263 24,266
9 6 0,093 2 0,031 32,072 20,518
10 0 0,000 0 0,000 0,000 0
64 1,000 64 1,000 129,749 92,358
Xếp loại
% Hình 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Đồ thị phân phối tần suất lần 2
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN
ĐC
Tính các tham số thống kê lần 2
- Phƣơng sai: D(X) = 2,03 ; D(Y) = 1,44
- Độ lệch quân phƣơng (độ lệch chuẩn): (X) = 1,42 ; (Y) = 1,2
- Hệ số biến thiên: V(X) = 21,23% ; V(Y) = 20,7%
- Hệ số Student: ttt = 3,83
Tra bảng phân phối Student, ta có : t(64, 0,99) = 2,576. So sánh giữa kết quả thực
nghiệm và số liệu trong bảng ta thấy kết quả thực nghiệm cho hệ số Student có giá
trị lớn hơn. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình là thực chất.
Bảng 3.9: Tổng hợp các tham số thống kê qua hai bài kiểm tra
Bài
KT
Số HS
X
Y
D =
D
V(%) t
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN LT
1 64 64 6,45 5,53 2,25 1,69 1,5 1,39 23,24 21,15 3,72 2,58
2 64 64 6,69 5,79 2,03 1,44 1,42 1,2 21,23 20,7 3,83 2,58
Điểm
i
Hình 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
3.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ học thực nghiệm,
trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác trong đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích
và xử lí số liệu qua các bài kiểm tra, chúng tôi có những nhận định sau đây:
- Mức độ tích cực, tự lực trong hoạt động học tập của HS nhóm TN luôn cao
hơn nhóm ĐC; càng ở các tiết học sau, sự tập trung chú ý và tính tích cực của HS
nhóm TN càng tăng.
- Giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm luôn lớn hơn điểm trung bình ở
lớp đối chứng. Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần trong các lần kiểm tra.
- Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khá giỏi luôn nhiều hơn
so với số học sinh đạt mức điểm này ở lớp đối chứng.
- Các đƣờng biểu diễn sự phân phối tần suất ở các lần kiểm tra của nhóm TN
luôn dịch chuyển về bên phải theo chiểu tăng của điểm số Xi so với lớp đối chứng.
Điều đó chứng tỏ chất lƣợng học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
- Các tham số thống kê: phƣơng sai (D), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên
(V), hệ số Student (t) biểu thị độ phân tán và độ tin cậy của kết quả thực nghiệm
đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề ra của đề tài.
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Căn cứ kết quả TNSP chúng tôi có một số kết luận nhƣ sau:
+ TNSP đã diễn ra theo đúng kế hoạch.
+ Các tiến trình dạy học đã xây dựng có tính khả thi và thực sự có hiệu quả.
+ Việc lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học bài tập vật lí nhƣ đã phân tích
ở chƣơng 2 đã gây hứng thú và tạo động lực cho học sinh học tập trong giờ học bài
tập vật lí. Nhƣ vậy có thể phát triển tƣ duy và năng lực sáng tạo cho học sinh.
+ Kết quả thu đƣợc trong TNSP đã xác nhận tính đúng đắn và khả thi của giả
thuyết khoa học trong đề tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu
và nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã đạt đƣợc một số kết quả sau đây:
- Về cơ sở lí luận, chúng tôi đã quán triệt mục đích dạy học bài tập vật lí trong
giai đoạn mới và làm sáng tỏ lí thuyết hoạt động dạy - học theo hƣớng tích cực hóa
ngƣời học.
Chúng tôi xác định đƣợc vai trò của, các biện pháp phát triển tƣ duy, sáng tạo
cho học sinh DTNT.
- Thiết kế tiến trình dạy học bài tập hai tiết cụ thể của chƣơng trình lớp 10
(chƣơng “Các định luật bảo toàn”), đƣa ra cách tiếp cận kiến thức mới bằng sử dụng
bài tập, cách hƣớng dẫn học sinh tự học bài tập vật lí theo mục đích của đề tài.
- Quá trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ tính khả thi của các tiến trình xây
dựng kiến thức đã thiết kế. Việc dạy học bài tập vật lí thực sự gây hứng thú cho học
sinh, làm các em hào hứng, chủ động hơn trong quá trình học tập. Từ đó nâng cao
năng lực giải quyết vấn đề của các em nhƣ vậy tƣ duy, năng lực sáng tạo cảu các em
phát triển.
- Trong giới hạn đề tài và do điều kiện về mặt thời gian chúng tôi chỉ thực
nghiệm dạy học một số kiến thức về bài tập của chƣơng “ Các định luật bảo toàn”
(vật lí 10 – cơ bản) nên việc đánh giá hiệu quả của thực nghiệm chƣa mang đầy đủ
tính khách quan và tổng quát. Tuy nhiên, kết quả TNSP và các kết luận rút ra từ đề
tài vẫn đóng góp đƣợc phần nào trong việc nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở
trƣờng trung học phổ thông nói chung và trƣờng THPT DTNT nói riêng..
Đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt đƣợc mục đích đề ra.
B. Kiến nghị
- Mỗi giáo viên cần có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng, tự mình vƣợt qua
những thói quen đã ăn sâu, bám rễ, có kĩ năng tự học tự nghiên cứu, kĩ năng sử
dụng công nghệ thông tin, hợp tác trong dạy học và luôn tự bồi dƣỡng kĩ năng giải
quyết vấn đề.
- Tăng cƣờng sử dụng bài tập trong tiến trình dạy học vật lí
- Thi giải BTVL nhƣ một hoạt động ngoại khoá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) cùng nhóm tác giả (2006), Vật lí 10,
Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình sách giáo khoa lớp 10 – Môn Vật lí - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
3. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lí ở trường
trung học phổ thông, Hà Nội [79]
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội.[42]
5. Đỗ Thị Thuý Hà (2008), Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy
học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các
hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học (Chương trình vật lí 10 nâng cao), Luận
văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên.
6. Bùi Quang Hân, nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006), Hướng dẫn giải
bài tập và câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10, Nxb giáo dục.
7. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
8. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy
học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.[35], [37]
9. Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Vũ Thanh Hải (2002), Bài tập định tính và
câu hỏi thực tế - Vật lí 10, NXB giáo dục.
10. Võ Hiếu Nghĩa (2009), “Dạy học theo nhóm nhằm nâng cao chất lƣợng
dạy học ở trƣờng THCS Nguyễn Văn Đừng huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, Tạp
chí nghiên cứu Giáo dục, số 217.
11. Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường
cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
12. Phạm Hồng Quang (2002), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền
núi, Nxb Đại học sƣ phạm. [25], [26]
13. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động
nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
14. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng
(1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và
Cộng hoà dân chủ Đức, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho
học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông – Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
16. Tô Đức Thắng (2007), Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triển tư
duy học sinh THPT miền núi khi dạy một số bài của chương “ Chất khí” (Vật lí 10
– Nâng cao), Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên.
17. Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng – Phát triển trí tuệ và
năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
18. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng
phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội,
Hà Nội.
19. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật
lí, Tập bài giảng chuyên đề cao học, Hà Nội.
20. Lê Công Triêm, Lê Trúc Thuấn (2004), Bài giảng phân tích chương trình
vật lí phổ thông, Huế.
21. Lê Trọng Tƣờng, Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi
Trọng Tuân (2006), Bài tập Vật lí 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
22. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại
– Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
23. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Đức Vũ, Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ
thông, (Bài viết trên báo điện tử), Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Huế.
25. Nhóm tác giả trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2002), Phương pháp dạy
học vật lí ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội. [36], [38]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
PHỤ LỤC 1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
(Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa không có mục đích đánh giá học sinh.
Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau)
1. Thông tin cá nhân:
Họ, tên: ......................................................... Nam: Nữ:
Trƣờng: THPT..................................................
Lớp: 10.....................................
2. Nội dung phỏng vấn: Em hãy điền dấu (+) vào các ô vuông mà em cho
là thích hợp để trả lời mỗi câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Em có thích học môn Vật lí không?
Rất thích Bình thƣờng Không thích
Câu 2: Theo em, vật lí là môn học nhƣ thế nào?
Khó, trừu tƣợng Bình thƣờng Dễ hiểu, dễ học
Câu 3: Em thấy số lƣợng giờ bài tập của môn vật lí hiện nay là
Nhiều Bình thƣờng Ít
Câu 4: Em thấy việc tổ chức học bài tập vật lí trên lớp em hiện nay nhƣ thế
nào?
Tốt Bình thƣờng Nhàm chán, tẻ nhạt
Câu 5: Đối với em việc ghi nhớ các kiến thức, công thức vật lí đễ nhất là:
Học thuộc
Qua việc giải bài tập
Kết hợp học thuộc và giải bài tập
Câu 6: Em thƣờng làm bài tập vật lí ở nhà nhƣ thế nào?
Chỉ làm bài tập trong sách giáo khoa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
Làm bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và sƣu tầm thêm tài liệu
Không bao giờ làm bài tập
Câu 7: Khó khăn mà em gặp phải khi giải bài tập vật lí
Không phân tích đƣợc bài toán để đƣa ra cách giải
Không nhớ các công thức để áp dụng
Không biến đổi đƣợc các công thức, biến đổi toán học
Câu 8: Trong giờ bài tập, trên lớp em thƣờng theo hình thức nào?
Giáo viên phân tích, ghi trên bảng cách giải các bài tập, học sinh ghi vở
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải, giáo viên tổ chức cho các học sinh
khác cùng thảo luận bài toán.
Học sinh cả lớp cùng làm bài tập, giáo viên kiểm tra bài của từng học sinh
Kết hợp cả ba hình thức trên
Các ý kiến khác:
…………………...........................................................................................................
................................................................................................................................. ......
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Ngày ..... tháng ........ năm 2010
Xin chân thành cảm ơn em!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
PHỤ LỤC 2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT
(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học không có mục đích đánh giá giáo
viên, rất mong các đồng chí cộng tác và giúp đỡ)
1. Thông tin cá nhân:
Họ và tên: .......................................................Nam/Nữ , Tuổi: ............
Trƣờng:THPT................................................................................................
Số năm giảng dạy Vật lí ở trƣờng THPT: ..................
2. Nội dung phỏng vấn:
Câu 1: Đồng chí thƣờng sử dụng bài tập vật lí trong trƣờng hợp nào?
(Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )
Kiểm tra kiến thức học sinh
Đề xuất vấn đề học tập hay tạo ra tình huống có vấn đề
Hình thành kĩ năng và thói quen thực hành
Củng cố, khái quát hóa và ôn tập kiến thức
Câu 2: Trong dạy học đồng chí thấy học sinh thƣờng hứng thú với dạng bài
tập nào?
(Hứng thú: (+), bình thường: (-), không hứng thú: (o) )
Bài tập lý thuyết, giải thích các hiện tƣợng vật lí trong tự nhiên,...
Bài tập tính toán
Bài tập liên quan đến đồ thị
Bài tập thí nghiệm
Câu 3: Trong tiết rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lí cho học sinh đồng chí:
(Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )
Chữa rất nhiều bài tập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
Chữa thật kĩ một vài bài tập điển hình
Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải các bài tập trong sách giáo khoa
Câu 4: Theo đồng chí yếu tố kích thích khả năng tƣ duy và năng lực sáng tạo
của học sinh trong quá trình dạy học vật lí là:
(Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o) )
Bài tập vật lí.
Thí nghiệm vật lí.
Quá trình hình thành kiến thức vật lí.
Mô tả, giải thích các hiện tƣợng vật lí.
Câu 5: Trong giờ bài tập vật lí để có thể phát triến khả năng tƣ và nằng lực
sáng tạo cho học sinh, theo đồng chí vai trò của việc tổ chức dạy học và phƣơng
tiện dạy học nhƣ thế nào?
(Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o) )
Chỉ cần SGK và SBT
Phƣơng tiện trực quan để học sinh quan sát.
Dùng máy chiếu hoặc máy vi tính mô tả hiện tƣợng vật lí trong bài.
Tổ chức dạy học các bài tập đều giống nhau.
Cần thay đổi cách tổ chức dạy học các bài tập khác nhau.
Câu 6: Theo đồng chí mục tiêu của các giờ bài tập vật lí là:
(Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o) )
Giải đƣợc bài tập trong SGK.
Giải đƣợc bài tập trong SGK và SBT.
Nắm đƣợc các dạng bài tập và phƣơng pháp giải chung.
Củng cố, vận dụng kiến thức đã học.
Câu 7: Theo đồng chí tác dụng của bài tập vật lí là:
(Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o) )
Giải bài tập là một hình thức làm việc tự lực của học sinh
Bài tập vật lí là một trong những phƣơng tiện rất qúi báu để rèn luyện kĩ
năng, kĩ xảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
Bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới.
Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức.
Giải bài tập vật lí góp phần làm phát triển tƣ duy sáng tạo của học sinh.
Bài tập vật lí là một phƣơng tiện để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức.
(Rất cần thiết: (+), bình thường (-), không cần thiết (o)
Câu 8: Theo đồng chí việc hƣớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí các bƣớc:
Tìm hiểu đầu bài
Phân tích hiện tƣợng
Xây dựng lập luận
Biện luận
Những yêu cầu và đề nghị của đồng chí:.............................................................
..................................................................................................................................
............................................................................................................................. .....
Xin chân thành cảm ơn đồng chí Ngày ..... tháng ........ năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
PHỤ LỤC 3
BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Thời gian làm bài: 15 phút
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Động lƣợng là đại lƣợng véc tơ:
A. Cùng phƣơng, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
B. Cùng phƣơng, ngƣợc chiều với véc tơ vận tốc.
C. Có phƣơng vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. Có phƣơng hợp với véc tơ vận tốc một góc
bất kỳ.
Câu 2: Một vật khối lƣợng m, đang chuyển động với vận tốc
v
. Động lƣợng của vật
có thể xác định bằng biểu thức:
A. vmp B.
mvp
C.
vmp
D.
2mvp
Câu 3: Đơn vị của động lƣợng là:
A. kg.m/s B. kg.m.s C. kg.m
2
/s D. kg.m/s
2
Câu 4: Chuyển động nào dƣới đây là chuyển động bằng phản lực:
A. Vận động viên bơi lội đang bơi
B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh
C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy
D. Chuyển động của con Sứa
Câu 5: Một ôtô A có khối lƣợng m1 đang chuyển động với vận tốc
1v
đuổi theo một
ô tô B có khối lƣợng m2 chuyển động với vận tốc
2v
. Động lƣợng của xe A đối với
hệ quy chiếu gắn với xe B là:
A. 211 vvmpAB ; B.
211 vvmpAB
C.
121 vvmpAB
; D.
121 vvmpAB
II. Tự luận: Một toa xe có khối lƣợng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến
va chạm vào một toa xe đang đứng yên có khối lƣợng m2 = 5 tấn. Toa này chuyển
động với vận tốc v2 = 3m/s. Toa 1 chuyển động nhƣ thế nào sau va chạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
I.Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Động năng là đại lƣợng:
A. Vô hƣớng, luôn dƣơng
B. Vô hƣớng, có thể dƣơng hoặc bằng không
C. Véc tơ, luôn dƣơng
D. Véc tơ, có thể dƣơng hoặc bằng không
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của động năng?
A. J B. kg.m
2
/s
2
C. N.m D. N.s
Câu 3: Nếu khối lƣợng của một vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động
năng của vật sẽ:
A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
Câu 4: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lƣợng và động năng?
A.
m
P
Wd
2
2
B.
m
P
Wd
2
C.
P
m
Wd
2
D.
22mPWd
Câu 5: Một vật có khối lƣợng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10
m/s
2. Động năng của vật ngay trƣớc khi chạm đất là:
A. 50 J B. 500 J C. 250 J D. 100 J
II. Tự luận
Từ độ cao 10m so với mặt đất, ngƣời ta ném một vật theo phƣơng thẳng đứng
lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Tính
độ cao cực đại vật đạt đƣợc?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
127
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV2010_SP_PhamThiPhuong.pdf