Luận văn Luận án Trách nhiệm của uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản lí môi trường

1.Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển bền vững của môi trường là độ an toàn của môi trường. Trên thực tế để đảm bảo về mặt an toàn của môi trường ðảng và nhà nước ta đã có những chủ trương, biện pháp giải quyết các vấn đề môi trường và đã đạt được những kết quả bước đầu, tuy nhiên việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn mới. Nhìn chung môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị ô nhiễm và suy thoái có nơi nghiêm trọng, ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn môi trường công cộng chưa trở thành thói quen trong cuộc sống của đại bộ phận dân cư, do dân số tăng, đường xá được mở rộng, phương tiện giao thông phát triển, công nghiệp-xây dựng cũng tăng cho nên vấn đề ô nhiễm môi trường là vấn đề không thể tránh khỏi. Việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo môi trường chưa được quan tâm đúng mức, công tác quản lí nhà nước về môi trường chưa phát huy triệt để . Vì vậy, tính cấp thiết của đề tài là trách nhiệm quản lí môi trường của Uỷ ban nhân dân các cấp phải được phát huy triệt để, thông qua nhiệm vụ và quyền hạn của mình đã được qui định trong Luật bảo vệ môi trường năm 2005 để đảm bảo độ an toàn của môi trường ở địa phương mình quản lí nói riêng và của cả nước nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những qui định của pháp luật về trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản lí môi trường nhằm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật về bảo vệ môi trường từ đó tuân thủ, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường và đề xuất những phương hướng cụ thể. 3. Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh, trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân huyện, trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã về quản lí môi trường theo qui định của pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.Với kiến thức hạn hẹp không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. 4. Phương pháp nghiên cứu Phân tích Luật viết về môi trường thuộc phạm vi nghiên cứu.Thu thập những thông tin dữ liệu, số liệu về môi trường từ các văn bản pháp luật môi trường và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến môi trường, các bài báo, các tạp chí môi trường. Phân tích và chứng minh đối chiếu các dữ liệu, số liệu môi trường và so sánh các dữ liệu, số liệu môi trường cũ và mới để loại bỏ những cái không phù hợp. Tổng hợp các dữ liệu, số liệu môi trường thành một thể thống nhất của đề tài. 5. Cơ cấu của đề tài Cơ cấu của đề tài bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận. Phần nội dung: Chương 1 : SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Chương 2 : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

pdf42 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Luận án Trách nhiệm của uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản lí môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phục tình trạng ô nhiễm môi trường ñối với các trường hợp vi phạm tại các khoản 1, khoản 2 và khoản 3 ðiều này gây ra. - Vi phạm các quy ñịnh về xả nước thải ñược qui ñịnh tại ðiều 10 Nghị ðịnh Số: 81/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như sau: 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 ñồng ñến 500.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép dưới hai lần trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày (24 giờ). 2. Phạt tiền từ 2.000.000 ñồng ñến 5.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép dưới hai lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày ñến dưới 5.000 m3/ngày. 3. Phạt tiền từ 6.000.000 ñồng ñến 8.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép dưới hai lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên. 4. Phạt tiền từ 9.000.000 ñồng ñến 11.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ hai lần ñến dưới năm lần trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày. Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 27 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí 5. Phạt tiền từ 12.000.000 ñồng ñến 14.000.000 ñồng với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ hai lần ñến dưới năm lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50m3/ngày ñến dưới 5.000m3/ngày. 6. Phạt tiền từ 18.000.000 ñồng ñến 25.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ hai lần ñến dưới năm lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên. 7. Phạt tiền từ 18.000.000 ñồng ñến 20.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ năm lần ñến dưới mười lần trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày. 8. Phạt tiền từ 21.000.000 ñồng ñến 23.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ năm lần ñến dưới mười lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày ñến dưới 5.000 m3/ngày. 9. Phạt tiền từ 24.000.000 ñồng ñến 26.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ năm lần ñến dưới mười lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên. 10. Phạt tiền từ 27.000.000 ñồng ñến 30.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ mười lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày. 11. Phạt tiền từ 31.000.000 ñồng ñến 33.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ mười lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày ñến dưới 5.000 m3/ngày. 12. Phạt tiền từ 34.000.000 ñồng ñến 36.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ mười lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên. 13. Phạt tiền từ 15.000.000 ñồng ñến 18.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép dưới hai lần trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày. 14. Phạt tiền từ 19.000.000 ñồng ñến 21.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép dưới hai lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày ñến dưới 5.000 m3/ngày. 15. Phạt tiền từ 22.000.000 ñồng ñến 24.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép dưới hai lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên. 16. Phạt tiền từ 25.000.000 ñồng ñến 27.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ hai lần ñến dưới ba lần trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày. 17. Phạt tiền từ 28.000.000 ñồng ñến 30.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ hai lần ñến dưới ba lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày ñến dưới 5.000 m3/ngày. 18. Phạt tiền từ 31.000.000 ñồng ñến 33.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ hai lần ñến dưới 3 lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên. 19. Phạt tiền từ 34.000.000 ñồng ñến 36.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ ba lần ñến dưới năm lần trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày. Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 28 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí 20. Phạt tiền từ 37.000.000 ñồng ñến 39.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ ba lần ñến dưới năm lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày ñến dưới 5.000 m3/ngày. 21. Phạt tiền từ 40.000.000 ñồng ñến 42.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ ba lần ñến dưới năm lần trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên. 22. Phạt tiền từ 43.000.000 ñồng ñến 45.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ năm lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày. 23. Phạt tiền từ 46.000.000 ñồng ñến 49.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ năm lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 50 m3/ngày ñến dưới 5.000 m3/ngày. 24. Phạt tiền từ 50.000.000 ñồng ñến 55.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ năm lần trở lên trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên. 25. Phạt tiền từ 60.000.000 ñồng ñến 70.000.000 ñồng ñối với hành vi xả nước thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường quá mức cho phép. 26. Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tước Giấy phép môi trường từ chín mươi ngày làm việc ñến một trăm tám mươi ngày làm việc ñối với các vi phạm quy ñịnh tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và khoản 6 ðiều này; Tước Giấy phép môi trường không thời hạn ñối với các vi phạm quy ñịnh tại các khoản 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24 và khoản 25 ðiều này; b) Tạm thời ñình chỉ hoạt ñộng cho ñến khi thực hiện xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết ñối với các vi phạm quy ñịnh tại các khoản 7, 8, 9, 19, 20 và khoản 21 ðiều này; c) Cấm hoạt ñộng hoặc buộc di dời cơ sở ñến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môi trường ñối với các vi phạm quy ñịnh tại các khoản 10, 11, 12, 22, 23, 24 và khoản 25 ðiều này; d) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do vi phạm hành chính quy ñịnh tại ðiều này gây ra. - Vi phạm các quy ñịnh về tiếng ồn ñược qui ñịnh tại ðiều 12 Nghị ðịnh Số: 81/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như sau: 1. Phạt tiền từ 200.000 ñồng ñến 1.000.000 ñồng ñối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép dưới 1,5 lần trong thời gian từ 6 giờ ñến 22 giờ. 2. Phạt tiền từ 1.000.000 ñồng ñến 3.000.000 ñồng ñối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép từ 1,5 lần trở lên trong thời gian từ 6 giờ ñến 22 giờ. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 ñồng ñến 7.000.000 ñồng ñối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép dưới 1,5 lần trong khoảng thời gian từ 22 giờ ñến trước 6 giờ ngày hôm sau. Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 29 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí 4. Phạt tiền từ 8.000.000 ñồng ñến 12.000.000 ñồng ñối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép từ 1,5 lần trở lên trong khoảng thời gian từ 22 giờ ñến trước 6 giờ ngày hôm sau. 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm quy ñịnh tại ðiều này gây ra. - Vi phạm các quy ñịnh về thải chất thải rắn ñược qui ñịnh tại ðiều 14 Nghị ðịnh Số: 81/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như sau: 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 ñồng ñến 500.000 ñồng ñối với hành vi thải chất thải rắn không ñúng quy ñịnh về bảo vệ môi trường. 2. Phạt tiền từ 2.000.000 ñồng ñến 5.000.000 ñồng ñối với hành vi vi phạm quy ñịnh tại khoản 1 ðiều này gây ô nhiễm môi trường. 3. Phạt tiền từ 15.000.000 ñồng ñến 30.000.000 ñồng ñối với hành vi vi phạm quy ñịnh tại khoản 2 ðiều này trong trường hợp chất thải rắn có chứa chất thải nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép. 4. Phạt tiền từ 60.000.000 ñồng ñến 70.000.000 ñồng ñối với hành vi vi phạm quy ñịnh tại khoản 1 ðiều này trong trường hợp chất thải rắn có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trường quá mức cho phép ảnh hưởng ñến con người và sinh vật. 5. Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tước Giấy phép môi trường từ chín mươi ngày làm việc ñến một trăm tám mươi ngày làm việc ñối với các vi phạm quy ñịnh tại khoản 2 ðiều này; Tước Giấy phép môi trường không thời hạn ñối với các vi phạm tại khoản 3 và khoản 4 ðiều này; b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do vi phạm hành chính quy ñịnh tại ðiều này gây ra. Trên thực tế ñã áp dung như: Việc Nhà máy ñường, cồn, gas Long Mỹ Phát (ñặt tại thị trấn Long Mỹ huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang) xả nước thải trực tiếp ra sông Trà Ban rồi chảy ra sông Cái Lớn, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe, ñời sống sinh họat và gây thiệt hại lớn về kinh tế cho hàng ngàn hộ dân của 4 ấp nằm xung quanh khu vực nhà máy. Thanh tra Sở Tài Nguyên-Môi Trường (TN-MT ) tỉnh Hậu Giang cũng ñã có báo cáo kết luận về sự ô nhiễm này nhưng lãnh ñạo của Công ty vẫn phủ phận hòng chối bỏ trách nhiệm. Theo Thanh tra Sở Tài Nguyên-Môi Trường tỉnh Hậu Giang, Nhà máy ñường, cồn, gas Long Mỹ Phát ñi vào họat ñộng từ tháng 6/2007 ñến nay nhưng công ty không xây dựng hệ thống xử lý nước thải, ñã thải nước trực tiếp ra sông, ñồng thời công ty không thực hiện báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường ñịnh kỳ theo quy ñịnh. Với kết quả phân tích mẫu nước thải cho thấy: Trong số 13 chỉ tiêu phân tích có 4 chỉ tiêu vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, ñặc biệt chỉ tiêu coliform vượt tới 1.533 lần cho phép. ðây là nguyên nhân dẫn ñến ô nhiễm nguồn nước sông của cả một khu vực rộng lớn làm hàng chục bè cá nuôi trên sông, cá nuôi trong ao hồ lẫn cá tự nhiên trên sông bị chết hàng lọat, nông dân bị thiệt hại nặng. Nhiều người dùng nước sông bị ghẻ ngứa, lở da phải khẩn trương ñầu tư khoan giếng vì không ai dám dùng nước sông. Nhiều cây cối, hoa màu do ô nhiễm nguồn nước cũng chết theo. ðáng lo nhất vẫn là nhiều hộ dân ñang chuẩn bị xuống giống vụ lúa Hè thu cũng phải gác lại vì nước trong Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 30 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí sông rạch, ñồng ruộng cũng bị ô nhiễm không dám xuống giống. Nước bốc mùi hôi thối rất khó chịu trên tất cả các nhánh sông làm ảnh hưởng ñến hàng ngàn hộ dân trong khu vực, trong ñó 2 xã Thuận Hưng và Vĩnh Thuận ðông của huyện Long Mỹ là bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Ngoài gây ô nhiễm nguồn nước, ñộ ồn, tro bụi của nhà máy còn phát tán ñi nhiều nơi gây ô nhiễm không khí. Nhiều chất thải rắn chưa ñược thu gom vẫn ñổ trực tiếp ra môi trường … Mặc dù ñã có ñầy ñủ cơ sở ñể kết luận Công ty TNHH ñường, cồn, gas Long Mỹ Phát gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhưng trong buổi làm việc với các ngành chức năng mới ñây, bà Bùi Thị Quy, Tổng Giám ñốc của nhà máy ñã phản ứng gay gắt và phủ nhận hoàn toàn kết quả thanh tra. Bà Quy chưa chấp nhận kết luận của Thanh tra sở vì nói DN xả nước thải trực tiếp ra khu vực là không ñúng vì chưa có biên bản nào bắt ñược quả tang DN vi phạm thả nước thải ra sông trực tiếp. Bà chỉ thừa nhận trong sản xuất cũng có nhiều sơ hở và DN ñang hoàn thiện. Còn nói DN không có báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường là không ñúng vì cách ñây 1 tháng, Cục Môi Trường của Bộ Tài nguyên-Môi trường kết hợp với Sở Tài nguyên-Môi trường tỉnh Hậu Giang ñã có xuống làm việc tại Công ty và phía Công ty ñã làm ñúng trách nhiệm của mình. Ông Nguyễn Quốc ðịnh, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên-Môi trường cho biết: Cái khó của ngành chức năng là Công ty có hàng rào bảo vệ, người bảo vệ rất khó kiểm tra ñột xuất. Muốn kiểm tra phải báo trước cho ñơn vị biết, khi ñó Công ty ñã ngưng xả thải trực tiếp ra môi trường nên rất khó bắt ñược quả tang. Tuy nhiên, theo nhiều người dân sinh sống cạnh ñều khẳng ñịnh nhà máy thường xả nước thải vào ban ñêm. Lần vận hành thử nghiệm ñầu tiên trong năm, nhà máy ñã xả nước thải trực tiếp một lần làm ô nhiễm môi trường .… Nhà máy ñường, cồn, gas Long Mỹ Phát (ñặt tại thị trấn Long Mỹ huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang) ñã có Hành vi vi phạm các qui ñịnh về xã nước thải, không thực hiện báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường ñịnh kỳ ñược, vi phạm các qui ñịnh về tiếng ồn, vi phạm các qui ñịnh về thải chất thải rắn ñược qui ñịnh tại ðiều 9, 10,12,14 Nghị ðịnh Số: 81/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Như vậy với các hành vi của Nhà máy ñường, cồn, gas Long Mỹ Phát (ñặt tại thị trấn Long Mỹ huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang) ñã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường, Công ty sẽ bị phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép môi trường, sau ñó khắc phục hậu quả hoặc buộc thực hiện các giải pháp khắc phục môi trường. Quyền ra quyết ñịnh xử phạt các hành vi vi phạm nói trên thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hậu Giang. 2.1.3. Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường là nhiệm vụ của cơ quan quản lí môi trường và là nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường. - Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. + Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức ñiều tra, xác ñịnh khu vực môi trường bị ô nhiễm trên ñịa bàn (ðiều 93 khoản 2 ðiểm a Luật bảo vệ môi trường năm 2005). Việc ñiều tra, xác ñịnh khu vực môi trường bị ô nhiễm bao gồm các nội dung sau ñây ( ðiều 93 khoản 1 Luật bảo vệ môi trường năm 2005):  Phạm vi, giới hạn khu vực môi trường bị ô nhiễm;  Mức ñộ ô nhiễm; Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 31 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí  Nguyên nhân, trách nhiệm của các bên liên quan;  Các công việc cần thực hiện ñể khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường;  Các thiệt hại ñối với môi trường làm căn cứ ñể yêu cầu bên gây ô nhiễm, suy thoái phải bồi thường. Trong việc khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trưòng tại ñịa phương mình quản lí Uỷ ban nhân dân tỉnh phải có trách nhiệm tổ chức ñiều tra, xác ñịnh khu vực môi trường bị ô nhiễm phải có ñầy các nội dung ñã ñược qui ñịnh. Việc xác ñịnh phạm vi, giới hạn khu vực môi trường bị ô nhiễm có nghĩa là nơi ô nhiễm môi trường ở tại một nhà máy sản xuất hay tại tại các con sông…. Mức ñộ ô nhiễm ở ñây là ñã vượt ngưỡng cho phép ñã làm thay ñổi thành phần môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng ñến con người và sinh vật. Nguên nhân gây ra ô nhiễm môi trường do chân nuôi, sản xuất, kinh doanh.. của cá nhân hay tổ chức. Trách nhiệm của các bên có liên quan nếu gây ra ô nhiễm môi trương mà có thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại mức ñộ cao hơn còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ngoài ra còn bị xử phạt vi phạm hành chính. Các công việc cần thực hiện ñể khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường chẳng hạn dịch cúm gia cầm tại một xã nào ñó xảy ra gây ô nhiễm môi trường, cơ sở sản xuất xả nước thải trực tiếp ra sông làm ô nhiễm ảnh hưởng ñến sức khoẻ của con người…ñể khắc phục tình trạng này phải tổ chức tiêm thuốc phòng ngừa cho gia cầm, giải pháp cuối cùng là thiêu huỷ. Khắc phục tình trạng xả nước thải ra sông trước hết là phải xây dựng hệ thống thoát nước, những nơi ô nhiễm nặng dùng chất hoá học ñể khắc phục nguồn nước bị ô nhiễm. Các thiệt hại ñối với môi trường làm căn cứ ñể yêu cầu bên gây ô nhiễm, suy thoái phải bồi thường. Nhưng thiệt hại này phải có thật. - Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường (ðiều 93 khoản 2 ðiểm b Luật bảo vệ môi trường năm 2005): Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ ñạo việc phối hợp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, ñiều tra, xác ñịnh khu vực môi trường bị ô nhiễm nằm trên ñịa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên. Kết quả ñiều tra về nguyên nhân, mức ñộ, phạm vi ô nhiễm và thiệt hại về môi trường phải ñược công khai ñể nhân dân ñược biết. - Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường có trách nhiệm sau ñây (ðiều 93 khoản 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2005): a) Thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường quy ñịnh tại khoản 2 ðiều này trong quá trình ñiều tra, xác ñịnh phạm vi, giới hạn, mức ñộ, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường; b) Tiến hành ngay các biện pháp ñể ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường và hạn chế sự lan rộng, ảnh hưởng ñến sức khoẻ và ñời sống của nhân dân trong vùng; c) Thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường quy ñịnh tại khoản 2 ðiều này; d) Bồi thường thiệt hại theo quy ñịnh của Luật này và các quy ñịnh khác của pháp luật có liên quan. Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 32 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân cùng gây ô nhiễm môi trường thì cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường quy ñịnh tại khoản 2 ðiều này có trách nhiệm phối hợp với các bên liên quan ñể làm rõ trách nhiệm của từng ñối tượng trong việc khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. - Trường hợp môi trường bị ô nhiễm do thiên tai gây ra hoặc chưa xác ñịnh ñược nguyên nhân thì các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm huy ñộng các nguồn lực ñể tổ chức xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường (ðiều 93 khoản 4 Luật bảo vệ môi trường năm 2005). - Trường hợp khu vực bị ô nhiễm nằm trên ñịa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên thì việc khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường ñược thực hiện theo chỉ ñạo của Thủ tướng Chính phủ (ðiều 93 khoản 5 Luật bảo vệ môi trường năm 2005). - Căn cứ ñể xác ñịnh khu vực môi trường bị ô nhiễm ( ðiều 92 Luật bảo vệ môi trường năm 2005): 1. Môi trường bị ô nhiễm trong trường hợp hàm lượng một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường. 2. Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng khi hàm lượng của một hoặc nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 3 lần trở lên hoặc hàm lượng của một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 5 lần trở lên. 3. Môi trường bị ô nhiễm ñặc biệt nghiêm trọng khi hàm lượng của một hoặc nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 5 lần trở lên hoặc hàm lượng của một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 10 lần trở lên. 2.2. TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 2.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân cấp huyện trong việc quản lí môi trường Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân cấp huyện trong việc quản lí môi trường ñược qui ñịnh tại ðiều 122 Khoản 2 Luật bảo vệ môi trường ñược Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: a) Ban hành theo thẩm quyền quy ñịnh, cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch về bảo vệ môi trường; b) Chỉ ñạo, tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trường; c) Tổ chức ñăng ký và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường; d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường; ñ) Chỉ ñạo công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo quy ñịnh của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và các quy ñịnh khác của pháp luật có liên quan; e) Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải quyết các vấn ñề môi trường liên huyện; Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 33 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí g) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo uỷ quyền của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ ñạo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhân dân cấp xã. ٭ Cơ quan chuyên môn. Cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lí nhà nước về môi trường là Phòng tài nguyên và môi trường. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng tài nguyên và môi trường: Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng tài nguyên và môi trường ñược qui ñịnh tại Mục II Thông tư liên tịch Số: 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2003 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở ñịa phương như sau: 1.Trình Uỷ ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp huyện) các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các chính sách, chế ñộ và pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và môi trường. 2.Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quy hoạch, kế hoạch về tài nguyên và môi trường và tổ chức thực hiện sau khi ñược xét duyệt. 3.Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện lập quy hoạch sử dụng ñất, kế hoạch sử dụng ñất hàng năm, ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất và tổ chức kiểm tra việc thực hiện sau khi ñược xét duyệt. 4.Thẩm ñịnh và trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai xã, phường, thị trấn; kiểm tra việc thực hiện sau khi ñược xét duyệt; 5.Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết ñịnh giao ñất, cho thuê ñất, thu hồi ñất, chuyển mục ñích sử dụng ñất, chuyển quyền sử dụng ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất cho các ñối tượng thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và tổ chức thực hiện; 6.Quản lý và theo dõi sự biến ñộng ñất ñai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệu về ñất ñai và bản ñồ phù hợp với hiện trạng sử dụng ñất theo hướng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trường; 7.Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thống kê, kiểm kê, ñăng ký ñất ñai; lập và quản lý hồ sơ ñịa chính; xây dựng hệ thống thông tin ñất ñai; 8.Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên ñất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường; phòng chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường, hậu quả thiên tai; 9.Lập báo cáo thống kê, kiểm kê ñất ñai và hiện trạng môi trường theo ñịnh kỳ; thu thập, quản lý lưu trữ tư liệu về tài nguyên và môi trường; 10.Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy ñịnh của pháp luật. 11.Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy ñịnh của pháp luật; 12.Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thong tin về tài nguyên và môi trường; Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 34 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí 13.Báo cáo ñịnh kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và ñột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác ñược giao cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường; 14.Quản lý cán bộ, công chức, viên chức; hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ ñối với cán bộ ñịa chính xã, phường, thị trấn. Tham gia với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc tổ chức ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý tài nguyên và môi trường và cán bộ ñịa chính xã, phường, thị trấn. - Phòng tài nguyên và môi trường giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường trên ñịa bàn huyện. Phòng tài nguyên và môi trường giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường trên ñịa bàn huyện ñược qui ñịnh tại ðiều 7 Khoản 1 Nghị ðịnh Số: 81/2007/Nð-CP ngày 23 tháng 5 năm 2007 Quy ñịnh tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước: b) Chỉ ñạo, tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trường; c) Tổ chức ñăng ký và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường; d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường; ñ) Chỉ ñạo công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo quy ñịnh của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và các quy ñịnh khác của pháp luật có liên quan; e) Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải quyết các vấn ñề môi trường liên huyện; g) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo uỷ quyền của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ ñạo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhân dân cấp xã. 2.2.2. Trách nhiệm trong việc xử lý vi phạm và biện pháp khắc phục hậu quả môi trường ٭ Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ñược qui ñịnh tại ðiều 33 Khoản 2 Nghị ðịnh Số: 81/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như sau: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền ñến 20.000.000 ñồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện ñược sử dụng ñể vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường; d) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do hành vi vi phạm gây ra; ñ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường. Như vậy thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện là như trên. Tuy nhiên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện chỉ có thẩm quyền phạt tiền ñến 20.000.000 ñồng. Và không có thẩm quyền: Tước quyền sử dụng Giấy phép Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 35 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí môi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường cấp, buộc ñưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường ñã ñưa vào trong nước. Nếu không thuộc thẩm quyền xử phạt của mình thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phải trình lên Chủ tịch Uỷ ban nhân cấp tỉnh giải quyết. ٭ ðối tượng có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sẽ bị xử phạt nếu nghiêm trọng còn khắc phục hậu quả chẳng hạn: - Vi phạm các quy ñịnh về tiếng ồn ñược qui ñịnh tại ðiều 12 Nghị ðịnh Số: 81/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường : 1. Phạt tiền từ 200.000 ñồng ñến 1.000.000 ñồng ñối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép dưới 1,5 lần trong thời gian từ 6 giờ ñến 22 giờ. 2. Phạt tiền từ 1.000.000 ñồng ñến 3.000.000 ñồng ñối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép từ 1,5 lần trở lên trong thời gian từ 6 giờ ñến 22 giờ. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 ñồng ñến 7.000.000 ñồng ñối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép dưới 1,5 lần trong khoảng thời gian từ 22 giờ ñến trước 6 giờ ngày hôm sau. 4. Phạt tiền từ 8.000.000 ñồng ñến 12.000.000 ñồng ñối với hành vi gây tiếng ồn vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép từ 1,5 lần trở lên trong khoảng thời gian từ 22 giờ ñến trước 6 giờ ngày hôm sau. 5. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm quy ñịnh tại ðiều này gây ra. 2.3. TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ 2.3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân cấp xã trong việc quản lí môi trường Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân cấp xã trong việc quản lí môi trường ñược qui ñịnh tại ðiều 122 Khoản 3 Luật bảo vệ môi trường ñược Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngay 29 tháng 11 năm 2005 có nhiệm vụ và quyền như sau: a) Chỉ ñạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường trên ñịa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý của mình; tổ chức vận ñộng nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước của cộng ñồng dân cư; hướng dẫn việc ñưa tiêu chí về bảo vệ môi trường vào trong việc ñánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và gia ñình văn hóa; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của hộ gia ñình, cá nhân; c) Phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trực tiếp; d) Hoà giải các tranh chấp về môi trường phát sinh trên ñịa bàn theo quy ñịnh của pháp luật về hoà giải; ñ) Quản lý hoạt ñộng của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và tổ chức tự quản về giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường trên ñịa bàn. ٭ Cơ quan chuyên môn. Cơ quan chuyên môn về quản lí môi trường tại Uỷ ban nhân dân xã theo qui ñịnh của pháp luật môi trường cụ thể là Mục III Thông tư liên tịch Số: 01/2003/TTLT- Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 36 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí BTNMT-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2003 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở ñịa phương là Cán bộ ñịa chính xã, phường, thị trấn (gọi chung là cán bộ ñịa chính xã) giúp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ ñạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường. Theo ðiều 8 Khoản 1 Nghị ðịnh Số: 81/2007/Nð-CP ngày 23 tháng 5 năm 2007 Quy ñịnh tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước là Công chức ñịa chính-xây dựng. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Cán bộ ñịa chính xã hoặc Công chức ñịa chính-xây dựng ñược qui ñịnh như tại Mục III Thông tư liên tịch Số: 01/2003/TTLT-BTNMT- BNV ngày 15 tháng 7 năm 2003 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở ñịa phương như sau: + Lập văn bản ñể Ủy ban nhân dân cấp xã trình Ủy ban nhân dân cấp huyện về quy hoạch sử dụng ñất, kế hoạch sử dụng ñất hàng năm, giao ñất, cho thuê ñất, thu hồi ñất, chuyển quyền sử dụng ñất, chuyển mục ñích sử dụng ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất theo quy ñịnh của pháp luật; + Trình Uỷ ban nhân dân cấp xã kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñã ñược xét duyệt và theo dõi kiểm tra việc thực hiện; + Thẩm ñịnh, xác nhận hồ sơ ñể Uỷ ban nhân dân cấp xã cho thuê ñất, chuyển ñổi quyền sử dụng ñất, ñăng ký giao dịch bảo ñảm ñối với quyền sử dụng ñất, tài sản gắn liền với ñất cho hộ gia ñình, cá nhân theo quy ñịnh của pháp luật; + Thực hiện việc ñăng ký, lập và quản lý hồ sơ ñịa chính; theo dõi, quản lý biến ñộng ñất ñai; chỉnh lý hồ sơ ñịa chính; thống kê, kiểm kê ñất ñai; + Tham gia hòa giải, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy ñịnh của pháp luật. Phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân cấp xã và các cơ quan có thẩm quyền xử lý + Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường; tổ chức các hoạt ñộng vệ sinh môi trường trên ñịa bàn; + Quản lý dấu mốc ño ñạc và mốc ñịa giới; bảo quản tư liệu về ñất ñai, ño ñạc và bản ñồ; + Báo cáo ñịnh kỳ và ñột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác ñược giao cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện và cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường. - Cán bộ ñịa chính hoặc Công chức ñịa chính-xây dựng giúp Uỷ ban nhân dân xã thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường trên ñịa bàn xã ñược qui ñịnh tại ðiều 8 Khoản 1 Nghị ðịnh Số: 81/2007/Nð-CP ngày 23 tháng 5 năm 2007 Quy ñịnh tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước như sau: a) Chỉ ñạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường trên ñịa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý của mình; Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 37 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí tổ chức vận ñộng nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước của cộng ñồng dân cư; hướng dẫn việc ñưa tiêu chí về bảo vệ môi trường vào trong việc ñánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và gia ñình văn hóa; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của hộ gia ñình, cá nhân; c) Phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trực tiếp; d) Hoà giải các tranh chấp về môi trường phát sinh trên ñịa bàn theo quy ñịnh của pháp luật về hoà giải; ñ) Quản lý hoạt ñộng của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và tổ chức tự quản về giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường trên ñịa bàn. 2.3.2. Trách nhiệm trong việc xử lý vi phạm và biện pháp khắc phục hậu quả môi trường ٭ Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ñược qui ñịnh tại ðiều 33 Khoản 1 Nghị ðịnh Số: 81/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như sau: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền ñến 500.000 ñồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện ñược sử dụng ñể vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường có giá trị ñến 500.000 ñồng; d) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường do hành vi vi phạm gây ra; ñ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường. Như vậy thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã là như trên. Tuy nhiên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chỉ có thẩm quyền phạt tiền ñến 500.000 ñồng; tịch thu tang vật, phương tiện ñược sử dụng ñể vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường có giá trị ñến 500.000 ñồng. Và không có thẩm quyền: Tước quyền sử dụng Giấy phép môi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường cấp, buộc ñưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi trường ñã ñưa vào trong nước. Nếu không thuộc thẩm quyền xử phạt của mình thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã phải trình lên Chủ tịch Uỷ ban nhân cấp huyện hoặc tỉnh giải quyết. ٭ ðối tượng có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sẽ bị xử phạt nếu nghiêm trọng còn khắc phục hậu quả chẳng hạn: - Vi phạm các quy ñịnh về cam kết bảo vệ môi trường ñược qui ñịnh tại ðiều 8 Nghị ðịnh Số: 81/2006/Nð-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: 1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 ñồng ñến 500.000 ñồng ñối với hành vi thực hiện không ñúng một trong các nội dung ñã ghi trong Bản cam kết bảo vệ môi trường. 2. Phạt tiền từ 1.000.000 ñồng ñến 3.000.000 ñồng ñối với hành vi không thực hiện ñầy ñủ các nội dung ñã ghi trong bản cam kết bảo vệ môi trường. Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 38 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí 3. Phạt tiền từ 3.000.000 ñồng ñến 5.000.000 ñồng ñối với hành vi không ñăng ký cam kết bảo vệ môi trường với cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ñối với trường hợp phải ñăng ký cam kết bảo vệ môi trường. 4. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc thực hiện ñúng Bản cam kết bảo vệ môi trường ñã ñăng ký ñối với trường hợp vi phạm quy ñịnh tại khoản 1 và khoản 2 ðiều này; b) Buộc phải ñăng ký và thực hiện cam kết bảo vệ môi trường trong thời hạn mười lăm ngày làm việc, kể từ ngày nhận ñược quyết ñịnh xử phạt vi phạm hành chính ñối với trường hợp vi phạm quy ñịnh tại khoản 3 ðiều này. 2.4. NHỮNG THÁCH THỨC TỒN TẠI VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.4.1. Những thách thức tồn tại Những thách thức trong việc quản lí môi trường của Uỷ ban nhân dân các cấp ñang ñứng trước những vấn ñề như: - Về vệ sinh môi trường ñô thị: tình trạng thu gom rác thải trong nội ô vẫn tồn ñộng mặc dù có ñủ ñội ngũ công nhân và phương tiện thu gom rác. Với lực lượng công nhân và phương tiện thu gom rác thải hùng hậu như vậy, nhưng lượng rác thải vẫn tồn ñộng trong nội ô ñến mức báo ñộng. Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng rác tồn ñộng là do kinh phí ñầu tư cho công tác môi trường ở các ñô thị còn hạn chế, hệ thống thùng rác ñược bố trí hợp lí nhưng một thời gian sau “tự nhiên hư hỏng hoặc biến mất”, do một số hộ dân thấy “chướng” khi có thùng rác ñặt trước nhà gỡ bỏ hoặc do “ñội quân nhặt ve chai” lật thùng rác, bới rác ñổ vương vãi ra ñường gây mất vệ sinh. Lần hồi 100% thùng rác bị hư hỏng, không còn sử dụng ñược. Một thực tế khác, nhiều hộ dân không muốn ñóng tiền rác, tìm mọi cách vứt rác ra ñường, xuống kênh rạch hoặc chở ñến bỏ ở những bãi ñất trống lúc vắng người. Có nhiều tuyến ñường buổi tối mới quét rác sạch sẽ thì ñến trưa ñã vương vãi rác, bọc nilon. Thỉnh thoảng người ñi ñường lại bắt gặp xác súc vật, chuột chết ai ñó ném xuống lòng ñường cho xe cán be bét máu. Hoặc dọc lề ñường ngổn ngang túi nilon ñựng rác. ðó là chưa kể tình trạng các xe chở vật liệu xây dựng làm ñổ ñất, cát làm cho một số tuyến ñường rất dơ. Hoặc ở trước một số ñại lý vé số, người ñi ñường thường xuyên chứng kiến cảnh vứt vé số không trúng trắng cả một ñoạn ñường. Do nhân viên tiếp thị phát tờ bướm ở những chốt ñèn giao thông, tờ bướm vãi khắp nơi. Nhiều miệng cống trở thành nơi chứa rác vô tội vạ. Tình trạng vứt rác xuống sông rạch cũng còn khá phổ biến, các chợ nổi, bến chợ hoặc nhiều hộ dân sống ven sông rạch vô tư vứt rác, túi nilon xuống sông. Vậy thì hết tháng này sang năm nọ, rác thải từ các gia ñình này ñổ ñi ñâu. - Những hộ chăn nuôi thải chất thải làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ñến nguồn nước sinh hoạt, mùi hôi gây bức xúc ñến nhiều người. - Tiến ñộ giải quyết các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chậm; nhiều nơi chưa thực sự coi trọng công tác bảo vệ môi trường, chưa xây dựng ñược chương trình hành ñộng, kế hoạch cụ thể về bảo vệ môi trường... - Vấn ñề giải quyết ô nhiễm môi trường liên tỉnh còn chậm như vào mùa nước nổi hàng năm các cánh ñồng, các hộ chăn nuôi ở nông thôn sẽ thải ra những chất thải làm gây ô nhiễm nguồn nước và nó sẽ chảy ra các sông chính từ tỉnh này ñến tỉnh khác. Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 39 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật môi trường nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường trong cộng ñồng dân cư chưa thật sự triệt ñể. Ở thành thị hệ thống phương tiện thông tin phát triển nên người dân nắm bắt tin tức về môi trường nhanh tuy nhiên chưa thật sự biến hiểu biết về môi trường thành hành ñộng, ở nông thôn người dân làm ăn cực lực nên ít quan tâm ñến môi trường sống còn gây ra ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân là do việc tuyên truyền giáo dục pháp luật môi trường không tính ñến, nhìn nhận ñúng ñối tượng người biết chữ và người không biết chữ, người giàu, người nghèo nhận thức của họ tới ñâu về pháp luật môi trường. 2.4.2. Hướng hoàn thiện - ðể giải quyết tình trạng rác thải tồn ñộng ở nội ô hiện nay, cần phải tổ chức lại lực lượng quét dọn rác cả ngày và ñêm trên các tuyến ñường, thành lập lực lượng vớt rác trên kênh, rạch, ñầu tư lại hệ thống thùng rác trên các tuyến ñường. Uỷ ban nhân dân phải chỉ ñạo các cơ quan có thẩm quyền như công ty Công trình ñô thị…tìm ra phương án lấy rác sao cho ñạt hiệu quả mà không làm ảnh hưởng vệ sinh môi trường và mỹ quan ñô thị - Ủy ban nhân dân tỉnh phải ban hành Quy ñịnh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi và tiến hành nhiều khoá triển khai Quy ñịnh xuống tận cán bộ cấp xã, phường, thị trấn và thực hiện tuyên truyền sâu rộng về bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ra nhân dân. - ðể kiểm soát chặt chẽ, không ñể xảy ra tình trạng gây ô nhiễm môi trường, nhiệm vụ bảo vệ môi trường trước hết là Uỷ ban nhân dân phải quản lý chặt chẽ ngay từ khi xây dựng, phê duyệt kế hoạch dự án ñầu tư phải thực hiện nghiêm Luật bảo vệ môi trường. Cần phải xử lý dứt ñiểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. - ðể giải quyết ô nhiễm môi trường liên tỉnh trước hết Uỷ ban nhân dân phải xem xét tình trạng ô nhiễm bắt nguồn từ ñâu và nó sẽ kết thúc ở nơi nào.Phải có những biện pháp khắc phục trước khi mùa nước nổi ñến như Uỷ ban nhân dân tỉnh ra chỉ thị vệ sinh ñồng ruộng , vệ sinh chuồng trại, ao, hồ ñể khi màu nước lũ ñến hạn chế ñược ô nhiễm môi trường ở nông thôn. Lãnh ñạo của các Uỷ ban nhân tỉnh tiến hành gặp gở nhau thảo luận về tình trạng ô nhiễm môi trường mà hai tỉnh phải gánh chịu ñể ñi ñến thống nhất và có hướng giải quyết thiết thực nhanh chóng hạn chế ảnh hưởng ñến sức khoẻ người dân. - ðể tuyên truyền giáo dục pháp luật môi trường ñạt hiệu quả tốt, trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong quá trình quản lí môi trường phải ñưa ra những giải pháp thiết thực chỉ ñạo cơ quan ngôn luận thực hiện mạnh việc tuyên truyền giáo dục pháp luật môi trường thường xuyên, tại các trường học ñưa chương trình giảng dạy về môi trường ở các cấp bậc học. Chỉ ñạo công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật môi trường ở những nơi công cộng ñể mọi người có ý thức bảo vệ môi trường. Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 40 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí KẾT LUẬN Môi trường nước ta ñang ñứng trước tình trạng ô nhiễm ở nhiều nơi trong cả nước gây ảnh hưởng ñến ñến sức khoẻ của con người và sự phát triển kinh tế-xã hội. Nhà nước ñã có những chính sách về bảo vệ môi trường và ñược thể hiện trong các văn bản qui phạm pháp luật, hệ thống cơ quan lí môi trường ñược thành lập khá chặt chẽ ở cả bốn cấp trách nhiệm quản lí môi trường từ trung ương ñến ñịa phương ñược tăng cường. ðặc biệt là trách nhiệm của cơ quan quản lí môi trường ở ñịa phương trực tiếp giải quyết các tình trạng gây ô nhiễm môi trường cụ thể là Uỷ ban nhân dân các cấp từ nhiệm vụ và quyền hạn của mình ñược qui ñịnh trong pháp luật bảo vệ môi trường ñã phát huy ñược trách nhiệm của mình trong việc quản lí từ tỉnh xuống các huyện, xã. Vai trò của Uỷ ban nhân dân tỉnh thống nhất quản lí môi trường tại ñịa phương mình quản lí ñưa ra những quyết ñịnh, các chính sách, chương trình… cụ thể ñể bảo vệ môi trường. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân huyện quản lí môi trường tại ñịa phương mình chỉ ñạo công tác bảo vệ môi trường và kiến nghị lên Uỷ ban nhân dân tỉnh. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã cũng ñược tăng cường trong việc quản lí môi trường tại ñịa phương mình quản lí. Như vậy trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản lí môi trường tại ñịa phương có vai trò rất quan trọng. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo hiện trạng môi trường-phần tổng quan năm 2005. 2. Giáo trình Luật môi trường-Nhà Xuất Bản Công An Nhân Dân-Năm 2005. 3. Thạc sĩ Kim Oanh Na- Luật môi trường-năm 2003. 4. Luật bảo vệ môi trường năm 2005-Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia-năm 2007. 5. Nghị ñịnh Số 14/2008/Nð-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 quy ñịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. 6. Nghị ñịnh số 45/2008/Nð-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 7. Nghị ñịnh số 81/2006/Nð-CP ngày 09 thang 8 năm 2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 8. Nghị ñịnh số 81/2007/Nð-CP ngày 23 tháng 5 năm 2007 quy ñịnh tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước. 9. Quyết ñịnh Số 45/2003/Qð-TTg ngày 02 tháng 4 năm 2003 Về việc thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường, ñổi tên Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường thành Sở Khoa học và Công nghệ thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 10. Thông tư liên tịch Số 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2003 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở ñịa phương. MỤC LỤC MỞ ðẦU.................................................................................................................... 1 1.Tính cấp thiết của ñề tài ....................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 1 3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 1 4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 1 5. Cơ cấu của ñề tài ................................................................................................. 1 Chương 1 .................................................................................................................... 2 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM.............................................................................. 2 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG...................................................... 2 1.2.TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM..................................................... 4 1.3. ẢNH HƯỞNG PHỔ BIẾN CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT ðỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG........................................................................................ 9 1.4. HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG............11 1.5. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG............16 Chương 2 ...................................................................................................................18 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.................................................18 2.1. TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH ............................18 2.1.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong việc quản lí môi trường .........................................................................................................18 2.1.2. Trách nhiệm trong việc xử lý vi phạm và biện pháp khắc phục hậu quả môi trường ................................................................................................................25 2.1.3. Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường..........................30 2.2. TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN........................32 2.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân cấp huyện trong việc quản lí môi trường ................................................................................................................32 2.2.2. Trách nhiệm trong việc xử lý vi phạm và biện pháp khắc phục hậu quả môi trường ................................................................................................................34 2.3. TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ................................35 2.3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân cấp xã trong việc quản lí môi trường ................................................................................................................35 2.3.2. Trách nhiệm trong việc xử lý vi phạm và biện pháp khắc phục hậu quả môi trường ................................................................................................................37 2.4. NHỮNG THÁCH THỨC TỒN TẠI VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN................38 2.4.1. Những thách thức tồn tại ..........................................................................38 2.4.2. Hướng hoàn thiện .....................................................................................39 KẾT LUẬN ...............................................................................................................40

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTRamp193CH NHIamp202M C7910A 7910Y BAN NHamp194N Damp194N Camp193C C7844P TRONG Vamp7844.PDF