Luật số lớn là mệnh đề khẳng định trung bình số học của các biến
ngẫu nhiên hội tụ theo xác suất. Luật mạnh số lớn là mệnh đề khẳng
định trung bình số học của các biến ngẫu nhiên hội tụ hầu chắc chắn.
Luật số lớn đầu tiên được công bố vào năm 1713 bởi Jamer Bernoulli.
Sau đó kết quả được Poisson ,Chebyshev ,Markov ,Liapunov mở rộng.
Luật mạnh số lớn được phát hiện bởi E.Borel năm 1909 và được Kol-mogorov hoàn thiện năm 1926.
Luận văn đã đề cập đến một vấn đề hoàn toàn mới trong xác suất
hiện đại ,đó là sự quan hệ chặt chẽ giữa đại số toán tử , vật lý lượng
tử và xác suất. Các kết quả , phương pháp , mô hình trong xác suất cổ
điển đã được thay thế bởi các kĩ thuật chứng minh, các khái niệm ,định
nghĩa mới. Nghiên cứu luật mạnh số lớn dựa trên các toán tử trực giao
,vết , trạng thái ,đại số von Neumann,.các dạng hội tụ
00
hầu đều
00
,
00
hầu chắc chắn
00
.Nội dung của đề tài vẫn đang là hướng nghiên cứu của
các nhà khoa học trên thế giới, nhiều công trình khoa học không ngừng
được công bố như:Lý thuyết tích phân không giao hoán được sáng tạo
bởi I.Segal (1953), được áp dụng vào lý thuyết biểu diễn các nhóm com-pact địa phương ( Ray Kunze.) . Ngày nay nó có nhiều ứng dụng quan
trọng trong lý thuyết trường lượng tử ,điều này đã được dự báo trong
các công trình của Segal .Hay lý thuyết về không gian L
p 00
trừu tượng
00
của J.Dixmier ; Khái niệm hội tụ theo độ đo (tính đo được theo một vết)
được giới thiệu bởi W.F.Stinespring (1959), E.Nelsen(1972).Và gần đây
nhất là các lý thuyết và chứng minh khởi nguồn của Haagerup(1974) về
không gian trừu tượng L
p
kết hợp với đại số von Neumann. Sau sự xuất
hiện các không gian L
p
của Haagerup, A.Connes đã đưa ra định nghĩa
về không gian L
p
dựa trên khái niệm đạo hàm không gian. Những không
gian này đã được nghiên cứu bởi M.Hilsum.
Vấn đề được đề cập trong luận văn tương đối mới và phức tạp.Vì
70
Kết luận 71
vậy luận văn không tránh khỏi những hạn chế .Tác giả mong muốn nhận
được ý kiến đóng của các thầy cô giáo ,các đồng nghiệp để bổ sung ,
hoàn thiện đề tài.
74 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Luật mạnh số lớn trong đại số von Neumann, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào A˜. Ta chứng minh được rằng ánh xạ tự nhiên này là
đơn ánh.
Định nghĩa 1.3.1. Đối với toán tử dương tự liên hợp a kết hợp với A
bất kì , ta đặt
τ(a) = supn∈Nτ(
n∫
0
λdeλ)
ở đây
a =
∞∫
0
λdeλ
là biểu diễn phổ của a . Khi đó với mỗi p ∈]1,∞[ ta có thể định nghĩa
Lp(A, τ) = {a ∈ A¯
∣∣∣τ(|a|p) <∞}
và
||a||p = τ(|a|
p)1/p <∞, a ∈ Lp(A, τ)
CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 24
.(Lp(A, ), ||.||p) là các không gian Banach trong đó
I = {x ∈ A
∣∣∣τ(|x|) <∞}
là trù mật , và tất cả chúng được chứa trong ( hoặc thậm chí là nhúng
liên tục trong ) A˜
Lời bình Khái niệm về toán tử đo được được đưa ra bởi I.E.Segal
[17] và tạo thành cơ sở cho việc nghiên cứu lý thuyết tích phân không
giao hoán , tức là lý thuyết ′′ tích phân ′′ . Ở đó L∞(X, µ) ( tương ứng với
không gian đo (X, µ) ) được thay thế bởi đại số von Neumann tổng quát
hơn. Lý thuyết này đóng vai trò chính trong việc xây dựng các không
gian Lp kết hợp với các đại số von Neumann nửa hữu hạn là không gian
cụ thể của các toán tử đóng xác định trù mật .Trong [18] , E.Nelson đã
đưa ra một hướng tiếp cận mới đòi hỏi ít kiến thức về kĩ thuật đại số
von Neumann − cho lý thuyết này , dựa trên khái niệm về tính đo được
theo một vết (bắt nguồn từ khái niệm hội tụ theo độ đo được giới thiệu
bởi W.F.Stinespring trong [16] ).Toán tử đo được bất kì cũng đo dược
theo nghĩa Segal ( trong khi điều ngược lại nói chung không đúng ). Tuy
nhiên ,tập hợp các toán tử τ− đo được đủ lớn để chứa các không gian
Lp theo τ .
1.3.1 Hội tụ hầu đều trong đại số von Neumann
Lý thuyết xác suất không giao hoán là nền tảng toán học của cơ học
lượng tử, nó có thể coi là mở rộng tự nhiên của lý thuyết xác suất cổ
điển. Trong cơ học cổ điển, với mỗi hệ hạt điểm vật lý có một đa tạp
khả vi U tương ứng .Các trạng thái của hệ được biểu diễn bởi các điểm
của U , và các lượng vật lý (các quan sát được ) sẽ được mô tả bởi các
hàm (đo được) trên đa tạp U . Trong cơ học lượng tử, với mỗi hệ vật
lý có một không gian Hilbert H tương ứng. Với hệ có số bậc tự do hữu
hạn , các trạng thái hỗn hợp được cho bởi các toán tử lớp vết dương (
toán tử trù mật ) .Các quan sát được sẽ được biểu diễn bởi các toán tử
tự liên hợp hoạt động trên H. Đối với hệ hạt có số bậc tự do vô hạn ,
người ta đồng nhất trạng thái của hệ với trạng thái ( toán học ) trên
một đại số toán tử A thích hợp . Trong hầu hết trường hợp ta có thể lấy
A là đại số toán tử von Neumann hoạt động trên một không gian phức
CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 25
(khả ly) . Đại số tất cả các toán tử tuyến tính bị chặn trên H là một đại
số von Neumann. Trường hợp cổ điển dẫn ta đến đại số von Neumann
giao hoán L∞(U,Bu, µ) các hàm đo được bị chặn trên một không gian
đo (U,Bu, µ) . Khi đó các hàm đo được không bị chặn sẽ được ′′ gắn
′′ vào L∞(U,Bu, µ) một cách tự nhiên. Độ đo µ sau khi thác triển duy
nhất thành tích phân ∫
U
f(dµ)
là một trạng thái chuẩn tắc đúng trên L∞. Do đó trường hợp cổ điển
được coi là sườn của đại số von Neumann (giao hoán).
Đối với một không gian xác suất (Ω, F, µ) , gọi L∞(Ω, F, µ) là đại số
(các lớp tương đương ) tất cả các hàm nhận giá trị phức, bị chặn cốt
yếu và F− đo được trên Ω. Nó có thể coi là một đại số von Neumann
giao hoán hoạt động trong L2(Ω, F, µ) nếu ta đồng nhất hàm g ∈ L∞
với toán tử nhân ag : f → fg, với f ∈ L2. Đại số A = L∞(Ω, F, µ) có
trạng thái vết chuẩn đúng τµ ( cho bởi
τµ(f) =
∫
Ω
fdµ
). Theo định lý Ergoroff, sự hội tụ µ− hầu chắc chắn của dãy (fn) từ
A là tương đương với sự hội tụ hầu đều của nó. Tức là ta có thể phát
biểu lại hội tụ hầu chắc chắn bằng chuẩn trong L∞ , trạng thái τµ và
các hàm đặc trưng.
Định nghĩa 1.3.2. Giả sử A là đại số von Neumann với trạng thái
chuẩn tắc đúng φ. Ta nói rằng dãy (xn) các phần tử của A hội tụ hầu
đều tới phần tử x ∈ A nếu với mỗi ε > 0 ,tồn tại một phép chiếu p ∈ A
với φ(1− p) < ε thỏa mãn ||(xn − x)p|| → 0 khi n→∞.
Chú ý. Định nghĩa trên không phụ thuộc vào cách chọn φ do đó hội
tụ hầu đều tương đương với hai điều kiện sau:
(*) Trong mọi lân cận mạnh của đơn vị trong A , tồn tại phép chiếu p
sao cho ||(xn − x)p|| → 0 , khi n→∞
(**) Với mỗi trạng thái chuẩn đúng φ trên A và ε, tồn tại phép chiếu
p ∈ A với φ(1− p) < ε thỏa mãn
||(xn − x)p|| → 0
CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 26
Nhận xét. Nếu φ là một trạng thái chuẩn tắc đúng thì topo mạnh trong
hình cầu đơn vị S trong A có thể metric hóa bởi khoảng cách
dist(x, y) = φ[(x− y)∗(x− y)]1/2
Định lý 1.3.3. Giả sử A là một đại số von Neumann với trạng thái
chuẩn đúng φ. Với dãy bị chặn các toán tử (xn) từ A sự hội tụ hầu đều
kéo theo sự hội tụ mạnh (σ− mạnh) của (xn).
1.3.2 Các kiểu hội tụ ′′ hầu chắc chắn ′′ trong đại
số von Neumann
Khái niệm hội tụ hầu đều là sự tổng quát của khái niệm hội tụ hầu chắc
chắn cho đại số von Neumann . Ta có thể xét các phiên bản không giao
hoán khác của khái niệm này.
Định lý 1.3.4. Giả sử A là một đại số von Neumann với trạng thái
chuẩn đúng φ .Với mọi dãy bị chặn (xn) trong A, các điều kiện sau là
tương đương
(i) Với mọi ε > 0 , tồn tại phép chiếu p trong A với φ(1 − p) < ε và
số nguyên dương N sao cho
||(xn − x)p|| < ε
với n ≥ N.
(ii) Với mọi ε > 0 , tồn tại phép chiếu p ∈ A với φ(1− p) < ε sao cho
||(xn − x)p|| → 0
khi n→∞.
(iii) Với ε, tồn tại dãy các phép chiếu (pn) trong A tăng tới 1.( trong
topo mạnh ) sao cho
||(xn − x)pn|| < ε
với n = 1, 2, ...
CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 27
(iv) Với mọi phép chiếu khác không p trong A tồn tại phép chiếu khác
không q ∈ A sao cho q ≥ p và
||(xn − x)q|| → 0
khi n→∞
Rõ ràng trong trường hợp đại số von Neumann giao hoán L∞(Ω, F, µ)
cả 4 điều kiện vừa thành lập đều tương đương với hội tụ µ− hầu chắc
chắn.
Định lý 1.3.5. Nếu φ là một trạng thái vết chuẩn đúng ( tức A là đại
số von Neumann hữu hạn ) thì cả 4 điều kiện trên là tương đương.
Giả sử φ là một vết ( hữu hạn hoặc nửa hữu hạn ) . Xét ∗− đại số
A các toán tử đo được đối với (A, φ) theo nghĩa Segal − Nelson. Hội tụ
hầu đều (hay hội tụ gần đều khắp nơi )cũng có thể được xét đối với dãy
trong A˜ (cụ thể là đối với dãy (xn) trong L1(A, φ)).
Định nghĩa 1.3.6. Một dãy (xn) trong A˜ được gọi là hội tụ hầu đều
tới x nếu với mỗi ε > 0, tồn tại phép chiếu p ∈ A sao cho
φ(p⊥) < ε, (xn − x)p ∈ A
với n > n0 và
||(xn − x)p|| → 0
khi n→∞.
Định lý 1.3.7. Dãy (xn) trong A ( trong A˜ nếu φ là một vết ) được gọi
là hội tụ hầu đều hai phía tới x ∈ A hay (A˜) nếu với mỗi ε > 0 ,tồn tại
phép chiếu p ∈ A sao cho φ(1− p) < ε và
||(xn − x)p|| → 0
khi n→∞
CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 28
1.3.3 Dạng không giao hoán của định lý Egoroff
Mệnh đề 1.3.8. Giả sử A là một đại số von Neumann hoạt động trong
không gian Hilbert H. Nếu dãy (xi) trong A hội tụ mạnh tới x0 thì với
mọi ε > 0 , tồn tại dãy (pi) ⊂ ProjA sao cho pi → 1 mạnh và
||(xi − x0)pi|| < ε
với i = 1, 2, ...
Định lý 1.3.9. (Định lý Egoroff không giao hoán) Giả sử A là một đại
số von Neumann với trạng thái chuẩn đúng φ ; xn là dãy trong A hội tụ
đến x theo topo toán tử mạnh . Khi đó với mọi phép chiếu p ∈ A và mọi
ε > 0, tồn tại phép chiếu q ≤ p trong A và dãy con (xnk) của (xn) sao
cho φ(p− q) < ε và ||(xnk − x)q|| → 0 khi k →∞.
Bổ đề 1.3.10. Giả sử {xn} là một dãy toán tử dương từ A và {εn} là
một dãy số dương . Nếu
∞∑
n=1
ε−1n φ(xn) < 1/2
thì tồn tại phép chiếu p ∈ A sao cho
φ(p) ≥ 1− 2
∞∑
n=1
ε−1n φ(xn)
và ||pxnp|| ≤ 2εn với mọi n = 1, 2, ....
Định lý 1.3.11. Định lý Rademacher-Menchoft. Giả sử ξ1, ξ2, ....
là dãy các biến ngẫu nhiên trực giao và c1, c1, .... là dãy số thực thỏa mãn
∞∑
k=1
c2k(lgk)
2 <∞
Khi đó chuỗi
∞∑
k=1
ckξk
hội tụ với xác suất 1.
CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 29
Các kí hiệu sử dụng trong đề tài : A kí hiệu 1 đại số von
Neumann hoạt động trong một không gian Hilbert phức H ; A′ là hoán
tập của A;φ là một trạng thái trên A ; A+ là nón các toán tử dương
trong A ; ProjA là tập hợp tất cả các phép chiếu trực giao trong A .Với
p ∈ ProjA luôn luôn p⊥ = 1 − p. Toán tử đơn vị trong A là 1, đối với
tập con Borel Z của đường thẳng thực và toán tử tự liên hợp x , kí hiệu
eZ(x) là phép chiếu phổ của x tương ứng với Z. Với x ∈ A thì |x|2 = x∗x.
A˜ là tập các toán tử đóng ,τ− đo được , xác định trù mật. A là tập các
toán tử đóng , xác định trù mật và kết hợp với A
1.3.4 Khái niệm về luật số lớn
Một biến cố ngẫu nhiên có thể xảy ra mà cũng có thể không xảy đối với
mỗi phép thử. Đại lượng ngẫu nhiên có thể lấy một trong các giá trị có
thể của nó. Nhưng khi xét một số lớn những biến cố ngẫu nhiên hay đại
lượng ngẫu nhiên , ta có thể thu được kết luận nào đó mà trên thực tế
có thể xem là chắc chắn. Trong lý thuyết xác suất người ta gọi những
định lý khẳng định dãy nào đó những đại lượng ngẫu nhiên hội
tụ theo xác suất về hằng số là những định lý luật số lớn . Những
định lý luật số lớn cổ điển ( luật số lớn đối với hội tụ theo xác suất )
như định lý Bernoulli và định lý Chebyshev , Khinchin...và luật số lớn
đối với hội tụ hầu chắc chắn như định lý Kolmogorov.
Định nghĩa 1.3.12. Luật yếu số lớn còn được gọi là định lý
Khinchin Xét n biến ngẫu nhiên X1, X2, ...., Xn độc lập , cùng phân
phối với phương sai hữu hạn và kỳ vọng E(X). Khi đó với mọi số thực
ε dương , xác suất để khoảng cách giữa trung bình tích lũy
Yn =
X1 +X2 + ...+Xn
n
và kỳ vọng E(X) lớn hơn ε là tiến về 0 khi n tiến về vô cực.
limn→∞P
(∣∣∣X1 +X1 + ....+Xn
n
−E(X)
∣∣∣ ≥ ε) = 0
Định nghĩa 1.3.13. Luật mạnh số lớn Kolmogorov Xét n biến ngẫu
nhiên độc lập X1, X2, ........., Xn cùng phân phối xác suất với phương sai
E(|X|) <∞ . Khi đó trung bình tích lũy
Yn =
X1 +X2 + ....+Xn
n
CHƯƠNG 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 30
hội tụ hầu như chắc chắn về E(X) .Tức là
P
(
limn→∞Yn(ω) = E(X)
)
= 1
Chương 2
Luật mạnh số lớn trong
đại số von Neumann
Trong chương này chúng ta sẽ đề cập đến một số kết quả được coi là
mở rộng của định lý cổ điển cho dãy biến ngẫu nhiên độc lập ( hay
không tương quan ) . Dĩ nhiên ta sẽ cần khái niệm tổng quát tương ứng
về tính độc lập trong đại số von Neumann. Việc thiết lập lại định nghĩa
cổ điển không khó. Nhưng điều cần nhấn mạnh ở đây là tính độc lập
liên quan đến trạng thái φ là một điều kiện rất hạn chế ,đặc biệt khi φ
không phải là vết.Khái niệm độc lập trong xác suất không giao không
đóng vai trò quá quan trọng như trong xác suất cổ điển. Đó là lý do vì
sao các định lý về dãy toán tử độc lập dường như ít quan trọng so với
các định lý martingale hay ergodic . Rất may là đối với trạng thái vết
(tracial state) thì các kĩ thuật vẫn tương tự như trường hợp cổ điển.Vì
vậy ta thu được rất nhiều kết quả đúng cho cả trường hợp giao hoán và
không giao hoán theo cách làm không khác nhiều cách làm cổ điển .
Thay cho việc nghiên cứu tính độc lập, ta sẽ nghiên cứu tính trực
giao ( liên quan đến trạng thái φ) với điều kiện kém chặt hơn nhiều. Các
định lý liên quan đến dãy trực giao dường như được ứng dụng nhiều
hơn, và sẽ được nghiên cứu trong chương này. Các định lý như vậy có
liên hệ với lý thuyết tương quan trong các quá trình ngẫu nhiên lượng
tử ( xem [14] ) và cho ta một số thông tin về biến thiên tiệm cận của
dãy quan sát được không tương quan.
31
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 32
Nếu trạng thái φ là vết thì ta sẽ thiết lập được một số định lý cho
dãy toán tử đo được. Chính xác hơn, ta sẽ xét dãy (xn) ⊂ A˜ ,với A˜ là
*- đại số tô pô các toán tử đo được theo nghĩa Segal-Nelson . Các thuật
ngữ và một số kết quả liên quan đến toán tử đo được có thể xem thêm
tài liệu trong phần phụ lục.
2.1 Tính độc lập
Cho A là một đại số von Neumann với trạng thái chuẩn tắc đúng φ (
faithful normal state φ ) . Kí hiệu A1, A2 là các đại số von Neumann
con của A . Theo Batty [11] ta có 2 phiên bản của khái niệm φ− độc
lập đối với dãy toán tử .
Định nghĩa 2.1.1. Các đại số con A1, A2 được gọi là độc lập ( liên quan
đến φ ) nếu φ(xy) =φ(x)φ(y) với mọi x ∈ A1, y ∈ A2 .
Rõ ràng quan hệ độc lập có tính chất đối xứng.
Định nghĩa 2.1.2. Các phần tử x, y ∈ A ( hay từ A˜ nếu φ là trạng thái
vết ) được gọi là độc lập nếu các đại số von Neumann W ∗(x) và W ∗(y)
lần lượt sinh ra bởi x và y là độc lập.
Dãy {xn} các phần tử từ A ( hay A˜ nếu φ là một vết ) được gọi
là độc lập liên tiếp nếu với mỗi n , đại số W ∗(xn) độc lập với
W ∗(x1, x2, ...., xn−1) .
Định nghĩa 2.1.3. Họ {Bλ, λ ∈ Λ} của các đại số von Neumann con
của A ( hay trong A˜ nếu φ là vết ) gọi là độc lập yếu nếu Bλ độc lập
với W ∗{Bµ;µ ∈ Λ− {λ}}
2.2 Hội tụ hầu đầy đủ trong đại số von
Neumann
Từ đây ta sẽ sử dụng một số kiểu hội tụ trong A
Ta công nhận định nghĩa sau:
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 33
Định nghĩa 2.2.1. Dãy {xn} trong A được gọi là hội tụ hầu đầy đủ
tới x nếu với mọi ε > 0 ,tồn tại dãy (qn) các phép chiếu trong A sao cho∑
n
φ(1− qn) <∞
và ||(xn − x)qn|| < ε; n = 1, 2, ....
Trước hết ta lưu ý rằng nếu φ là vết thì hội tụ hầu đầy đủ kéo theo
hội tụ hầu đều.
Chứng minh. Thật vậy , giả sử xn → 0 hầu đầy đủ. Khi đó tồn tại dãy
các phép chiếu qn sao cho ||xnqn|| < ε, n = 1, 2, ... và∑
n
φ(q⊥n ) <∞
Đặt :
pn =
∞∧
s=n
qn
, ta có :
φ(1− pn) ≤
∞∑
s=n
φ(1− qn) → 0
Tức là xn → 0 hầu khắp nơi . Theo định lý 1.3.5 thì xn → 0 hầu đều.
Khi φ là một trạng thái , ta có kết quả sau:
Định lý 2.2.2. Giả sử A là đại số von Neumann với trạng thái chuẩn
tắc đúng φ , và (xn) là dãy bị chặn trong A . Nếu xn → x hầu đầy đủ
thì xn → x hầu đều.
Chứng minh. Giả sử ||xn|| ≤ 1 và x = 0 . Cho trước ε > 0. Ta sẽ tìm
dãy (qn) các phép chiếu trong A sao cho :∑
n
φ(q⊥n ) <∞
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 34
và ||xnqn|| < ε với n = 1, 2, ...
Cố định dãy số dương (εn) thỏa mãn:
εn → 0 và
∞∑
n=1
φ(1− qn)ε
−1
n < ε/2
Theo bổ đề 1.3.10 , tồn tại phép chiếu p ∈ A với φ(p⊥) < ε và thỏa mãn
||pq⊥n p|| = ||qnp
⊥||2 < 2εn;n = 1, 2, ....
Khi đó ta có:
||xnp|| ≤ ||xnqnp||+ ||xnq
⊥
n p|| ≤ ||xnqn||+ ||q
⊥
n p|| < ε+ (2εn)
1/2 < 2ε
với n > M0(ε)
Vì vậy điều kiện sau được thỏa mãn:
(*) Với mỗi ε > 0 , tồn tại phép chiếu p với φ(p) ≥ 1− ε và thỏa mãn
||xnp|| n0(ε);
Theo định lý 1.3.4 thì xn → 0 hầu đều ;
2.3 Định lý giới hạn mạnh cho dãy trực
giao
Trong mục này ta sẽ chứng minh định lý giới hạn mạnh sau đây về dãy
trực giao liên quan đến một trạng thái .
Định lý 2.3.1. [15] Giả sử A là đại số von Neumann với trạng thái
chuẩn tắc đúng φ , và (xn) là dãy trực giao từng đôi trong A (tức là
φ(x∗nxm) = 0 với m 6= n)
Nếu :
∞∑
n=1
(
lgn
n
)2φ(|xn|
2) <∞ (2.1)
Thì các trung bình :
Sn =
1
n
n∑
k=1
xk (2.2)
hội tụ hầu đều tới 0
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 35
Để chứng minh định lý này ta sẽ bắt đầu với kết quả như sau .
Mệnh đề 2.3.2. Giả sử (yn) là dãy trực giao từng đôi trong A . Đặt:
tn =
n∑
k=1
yn (2.3)
Khi đó tồn tại dãy toán tử dương Bm trong A sao cho :
|tn|
2 ≤ (m+ 1)Bm 1 ≤ n ≤ 2
m (2.4)
và
φ(Bm) ≤ (m+ 1)
2m∑
k=1
φ(|yk|
2) (2.5)
Chứng minh. Việc chứng minh dựa trên ý tưởng của Plancherel [ 7] và
được trình bày trong lý thuyết về chuỗi trực giao ( xem [8] ). Ta sẽ bắt
đầu với biểu diễn nhị phân của chỉ số n ; ta chia khoảng I = (0, 2m]
thành các khoảng (0, 2m−1] và (2m−1, 2m] ,mỗi khoảng này lại tiếp tục
được chia đôi .... và ta sẽ thu được dãy phân hoạch của I . Các phân
tử của phân hoạch đầu tiên có độ dài 2m−1 ,cácphân tử của phân hoạch
thứ r có độ dài 2m−r . Đối với số nguyên dương n ≤ 2m , ta có biểu diễn
nhị phân của nó. Khi đó khoảng (0, n] có thể viết thành tổng của nhiều
nhất m khoảng rời nhau I(n)j mỗi khoảng thuộc một phân hoạch khác
nhau , tức là :
(0, n] =
m⋃
j=0
I
(n)
j (2.6)
Với I(n)j là tập rỗng hoặc là khoảng có độ dài |I
(n)
j | ; (j=1,2,...m) Ta
có thể viết :
tn =
m∑
j=0
∑
k∈I
(n)
j
yk (2.7)
(đương nhiên , ta sẽ đặt ∑
k∈I
(n)
j
yk = 0
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 36
nếu I(n)j trống ) . Bây giờ ta chú ý rằng với dãy Z1, Z2, ...., Zn trong A ,
ta có :
|
n∑
k=1
Zk|
2 ≤ n
n∑
k=1
|Zk|
2 (2.8)
Điều này dễ dàng suy ra bằng quy nạp từ bất đẳng thức :
x∗y + y∗x ≤ x∗x+ y∗y
Đặt:
Bm =
∑
I
|
∑
k∈I
yk|
2 (2.9)
Ở đây I chạy trên tất cả các khoảng là phần tử của phân hoạch của
(0, 2m]. Khi đó ta có:
|tn|
2 ≤ (m+ 1)
m∑
j=0
|
∑
k∈I
(n)
j
yk|
2 ≤ (m+ 1)Bm (2.10)
Hơn nữa Bm không phụ thuộc vào n ∈ (0, 2] nên (2.5) đúng .
Mệnh đề được chứng minh xong .
* Chứnh minh định lý 2.3.1
Chứng minh. Đặt :
SN =
1
N
N∑
k=1
xk
. Giả sử : 2k < N ≤ 2k+1. Khi đó :
|SN − S2k|
2 = |(
1
N
−
1
2k
)
2k∑
s=1
xs +
1
N
N∑
s=2k+1
xs|
2 (2.11)
≤ 2[(
1
N
−
1
2k
)2|
2k∑
s=1
xs|
2 +
1
N2
|
n∑
s=2k+1
xs|
2]
Áp dụng mệnh đề 2.3.2 , ta có:
|SN − S2k|
2 ≤ 21−2k[|
2k∑
s=1
xs|
2 + (k + 2)Bk]
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 37
Ở đây Bk là toán tử dương , không phụ thuộc vào N ∈ (2k, 2k+1] và thỏa
mãn :
φ(Bk) ≤ (k + 2)
2k+1∑
s=2k+1
φ(|xs|
2) (2.12)
Do đó , với 2k < N ≤ 2k+1, ta có:
|SN − S2k|
2 ≤ Dk (2.13)
Với Dk ∈ A+, và
φ(Dk) ≤ 2
1−2k[
2k∑
s=1
φ(|xs|
2) + (k + 2)
2k+1∑
s=2k+1
φ(|xs|
2)] (2.14)
Theo giả thiết của định lý , ta có :
∞∑
k=1
φ(Dk) ≤
∞∑
k=1
21−2k
22k
k2
2k∑
s=1
φ(|xs|
2)(
lg s
s
)2
+
∞∑
k=1
21−2k
22k
k2
(k + 2)2
2k+1∑
s=2k+1
φ(|xs|
2)(
lg s
s
)2
≤
∞∑
s=1
φ(|xs|
2)(
lg s
s
)2(
∞∑
k=1
2
k2
+ const) (2.15)
Hơn nữa:
∞∑
k=1
φ(|S2k|
2) =
∞∑
k=1
1
22k
2k∑
s=1
φ(|xs|
2)
≤
∞∑
k=1
2−2k
22k
k2
∞∑
s=1
φ(|xs|
2)(
lg s
s
)2 <∞ (2.16)
Cho trước ε > 0.Từ (2.15) ,(2.16) suy ra ta có thể tìm được dãy số dương
(εk) sao cho εk → 0 và :
∞∑
k=1
ε−1k φ(|S2k|
2 +Dk) < ε/2 (2.17)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 38
Theo bổ đề 1.3.10 tồn tại phép chiếu p ∈ A với φ(p) ≥ 1− ε thỏa mãn:
||p|S2k|
2p|| < 2εk; ||pDkp|| < 2εk (2.18)
Như vậy ,với 2k < N ≤ 2k+1 , ta có ước lượng sau :
||SNp||
2 + ||(SN − S2k)p+ S2kp||
2
≤ 2[||(SN − S2k)p||
2 + ||S2kp||
2]
= 2[p|SN − S2k|
2p||+ ||p|S2k|
2p||]
≤ 2[||pDkp||+ ||p|S2k|
2p||]
< 8εk → 0 khiN →∞. Điều này có nghĩa là :
SN =
1
N
N∑
s=1
xs
hội tụ hầu đều về 0
Định lý được chứng minh xong.
Ta sẽ thiết lập phiên bản r− chiều của định lý 2.3.1
Định lý 2.3.3. Giả sử (x(i)n ); i = 1, 2, ...., r là một hệ hữu hạn các dãy
trực giao từng đôi trong A ( tức là φ((x(i)n )∗x
(i)
m ) = 0 với m 6= n và
i = 1, 2, ..., r). Giả thiết :
∞∑
n=1
(
lgn
n
)2φ(|x(i)n |
2) <∞; i = 1, 2, ..., r
Khi đó, với mỗi ε > 0 , tồn tại phép chiếu p ∈ A với φ(1 − p) < ε và
thỏa mãn:
Max1≤i≤r||
1
N
N∑
n=1
x(i)n p|| → 0; N →∞
tức là, các trung bình
1
N
N∑
n=1
x(i)n
hội tụ tới 0 hầu đều và đều theo 1 ≤ i ≤ r;
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 39
Dĩ nhiên nếu φ là một vết thì định lý này là hệ quả tầm thường của
định lý 2.3.1. Nếu φ là trạng thái chuẩn tắc đúng tổng quát , chứng minh
có thể thu được bằng cách xem xét kỹ chứng minh của định lý 2.3.1.
Chứng minh. Đặt :
S
(i)
N =
1
N
N∑
n=1
x(i)n
Và áp dụng mệnh đề 2.3.2 , ta có ước lượng :
|S
(i)
N − S
(i)
2k
| ≤ D
(i)
k ; (i = 1, 2, ..., r)
Với D(i)k ∈ A+ nào đó có tính chất giống Dk . Đến đây ta có thể đặt :
Dk =
r∑
i=1
D
(i)
k ; SN = (
r∑
i=1
|S
(i)
N |
2)1/2
Và tiếp tục chứng minh như trong định lý 2.3.1
Ta sẽ so sánh định lý 2.3.1 với các kết quả cổ điển .
Định lý Rademacher - Menchoft về sự hội tụ hầu chắc chắn của chuỗi
trực giao [8] cùng với bổ đề Kronecker cho ta luật mạnh số lớn sau đây:
Định lý 2.3.4. Đối với dãy (Xn) các biến ngẫu nhiên không tương quan
, nếu : ∑
n
(
lgn
n
)2var(Xn) <∞
Thì:
1
n
n∑
k=1
(Xk − EXk) → 0
với xác suất 1
Rõ ràng định lý 2.3.1 có thể được coi là sự mở rộng của luật mạnh
số lớn nói trên cho trường hợp không giao hoán .
Với một vài điều kiện mạnh hơn trong định lý 2.3.1 ta sẽ thu được sự
hội tụ tốt hơn của dãy trung bình . Do đó dễ dàng chứng minh 2 định
lý sau:
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 40
Định lý 2.3.5. Giả sử (xn) là dãy trong A trực giao liên quan tới trạng
thái φ . Nếu
∞∑
s=1
asφ(|xs|
2) <∞
khi 0 < as ↓ 0 và
∞∑
s=1
1
s2as
<∞
thì
1
n
n∑
s=1
xs → 0
hầu đầy đủ.
Chứng minh. Đặt:
Sn =
1
N
N∑
s=1
xs
, khi đó:
φ(|SN |
2) =
1
N2
N∑
s=1
φ(|xs|
2) ≤
1
N2aN
N∑
s=1
asφ(|xs|
2)
Do vậy : ∑
φ(|SN |
2) <∞
Với ε > 0 , ta đặt :
qN = e[0,ε2](|SN |
2)
Khi đó :||SNqN || < ε với N = 1, 2, ... Hơn nữa :
∞∑
N=1
φ(q⊥N) ≤ ε
−2
∞∑
k=1
φ(|Sk|) <∞
Kết thúc chứng minh.
Định lý tiếp theo là kết quả mạnh hơn của Batty [11] (định lý 2.3.1)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 41
Định lý 2.3.6. Giả sử (xn) là dãy độc lập yếu bị chặn đều trong A với
φ(xk) = 0 . Khi đó
1
n
n∑
s=1
xs → 0
hầu đầy đủ.
Chứng minh. Cho trước ε > 0. Đặt :
SN =
1
N
N∑
s=1
xs
Dễ dàng chỉ ra rằng :
φ(|SN |
4) ≤ N−4(3N2 −N)
Do đó : ∑
N
φ(|SN |
4) <∞
Đặt :
qn = e[0,ε4](|SN |
4)
suy ra: ∑
N
φ(q⊥N) <∞
và
||SNqN ||
4 ≤ || |SN |
4qN || < ε
4
Với N = 1, 2, ... suy ra điều phải chứng minh.
2.4 Mở rộng không giao hoán của định lý
Glivenko-Cantelli
Ta cần thêm một định nghĩa nữa.
Định nghĩa 2.4.1. Giả sử ξ và γ là 2 toán tử tự liên hợp được sát nhập
với A . Gọi eξ(.) và eγ(.) là các độ đo phổ của ξ và γ .Ta nói rằng ξ và
γ là cùng phân phối nếu φ(eξ(Z)) = φ(eγ(Z)) với mọi tập con Borel Z
của đường thẳng thực.
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 42
Ta sẽ chứng minh kết quả tổng quát của định lý Glivenko-Cantelli
về phân phối thực nghiệm.
Định lý 2.4.2. [9] Giả sử ξn là dãy toán tử tự liên hợp , độc lập từng
đôi và cùng phân phối , sát nhập với A. Khi đó với mỗi ε > 0 , tồn tại
một phép chiếu p trong A sao cho :
sup−∞<λ<∞‖p[N
−1
N∑
n=1
eξn(−∞, λ)− φ(eξ1(−∞, λ))]p‖ → 0; N →∞
( Kể từ đây ta sẽ bỏ qua ký hiệu 1 ( đơn vị trong A ) trong biểu thức
λ1 khi λ là một số )
Chứng minh. Với mỗi số thực λ , đặt:
ψN(λ+ 0) = N
−1
N∑
n=1
eξn(−∞; λ];
ψN(λ− 0) = N
−1
N∑
n=1
eξn(−∞; λ);
ψ(λ+ 0) = φ(eξ1(−∞, λ]);
ψ(λ− 0) = φ(eξ1(−∞, λ));
Gọi λi,k xác định bởi :
λi,k = inf{λ : ψ(λ− 0) ≤
i
k
≤ ψ(λ+ 0)}
Với i = 1, 2, ...., k− 1 và k = 1, 2, ....
Giả sử λi,k < λi+1,k . Nếu λi,k < λ ≤ λi+1,k với i, k nào đó thì:
ψ(λi,k + 0) ≤ ψ(λ− 0) ≤ ψ(λi+1,k − 0);
ψN(λi,k + 0) ≤ ψN(λ− 0) ≤ ψN(λi+1,k − 0);
Do đó:
ψN(λi,k + 0)− ψ(λi+1,k − 0)
≤ ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0)
≤ ψN(λi+1,k − 0)− ψ(λi,k + 0)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 43
Nhưng từ định nghĩa của λi,k, ta có :
ψ(λi+1,k − 0)− ψ(λi,k + 0) ≤
1
k
Và kết quả là :
ψN(λi,k + 0)− ψ(λi,k + 0)−
1
k
≤ ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0) ≤ ψN(λi+1,k − 0)− ψ(λi+1,k − 0) +
1
k
(2.19)
Nếu λ ≤ λ1,k thì:
−
1
k
≤ ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0) ≤ ψN(λ1,k − 0)− ψ(λ1,k − 0) +
1
k
(2.20)
Và nếu λ > λ1,k thì:
ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0) = 0 (2.21)
Để thuận tiện ta đặt :
ψN(λ0,k + 0)− ψ(λ0,k + 0) = ψN(λ1,k − 0)− ψ(λ1,k − 0) = 0
Theo (2.19) ,(2.20) ,(2.21) thì với mỗi số thực λ và k = 1, 2, ... tồn tại
một i giữa 0 và k − 1 sao cho :
ψN(λi,k + 0)− ψ(λi,k + 0)−
1
k
≤ ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0)
≤ ψN(λi+1,k − 0)− ψ(λi+1,k − 0) +
1
k
;
do vậy với phép chiếu p tùy ý từ A ta có:
p[ψN(λi,k + 0)− ψ(λi,k + 0)]p−
1
k
p
≤ p[ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0)]p
≤ p[ψN(λi+1,k − 0)− ψ(λi+1,k − 0)]p+
1
k
p
Và ta thu được kết quả:
||p[ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0)]p|| ≤
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 44
max1≤i≤k,θ=±0 ||p[ψN(λ+ θ)− ψ(λi,k + θ)]p||+
1
k
Kéo theo :
sup−∞<λ<+∞ ||p[ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0)]p||
≤ max1≤i≤k,θ=±0 ||p[ψN(λi,k + θ)− ψ(λi,k + θ)]p||+
1
k
Với mọi k = 1, 2, ... và mọi phép chiếu p từ A .
Nhưng theo định lý 2.3.3 với mỗi ε > 0, tồn tại một phép chiếu p trong
A với φ(p⊥) ≤ ε và thỏa mãn:
max1≤i≤k,θ=±0 ||p[ψN(λi,k + θ)− ψ(λi,k + θ)]p|| → 0; N →∞
Với mọi k cố định . Vì vậy ta kết luận :
lim
N→∞
sup−∞<λ<∞||p[ψN(λ− 0)− ψ(λ− 0)]p|| ≤
1
k
Với mọi k chứng minh được hoàn tất
2.5 Bất đẳng thức Kolmogorov đối với vết
và một số hệ quả
Trong mục này (và các mục tiếp theo) ta giả thiết τ là một trạng thái
vết chuẩn tắc đúng trên A .Tính cộng tính dưới của vết trên dàn các
phép chiếu giúp ta có thể nghiên cứu sâu hơn so với trường hợp trạng
thái bất kỳ.
Ở đây ta sẽ trình bày dạng tổng quát của Bất Đẳng Thức Kolmogorov
được đưa ra bởi Batty [11]
Định lý 2.5.1. Giả sử {xn} là dãy độc lập liên tiếp trong L2(A, τ),
sn =
n∑
r=1
xr
Với ε > 0 tồn tại phép chiếu q trong A sao cho :
τ(q) ≤ ε−2
∞∑
r=1
||xr − τ(xr)||
2
2
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 45
và:
||(sn − τ(sn))(1− q)|| ≤ ε n ≥ 1
Chứng minh. Ta có thể giả sử τ(xn) = 0. Ta sẽ định nghĩa các dãy phép
chiếu pn, qn trong A bằng quy nạp. Đặt q0 = 0 . Cho trước qn−1 ,đặt:
pn = e(ε2,∞){(1− qn−1)s
∗
nsn(1− qn−1)}
và :
qn = pn + qn+1
Rõ ràng các pn trực giao ,
qn =
N∑
r=1
pr
, pn và qn thuộc
W ∗{xn : r ≤ n}
.Từ tính độc lập và các tính chất của vết thì với r ≤ n:
τ(pr|sn|
2pr) = τ(pr((sn − sr) + sr)
∗((sn − sr) + sr)pr)
≥ τ((sn − sr)
∗srpr) + τ(prs
∗
r(sn − sr)) + τ(prs
∗
rsrpr)
= τ((sn − sr)
∗srpr) + τ(prs
∗
r(sn − sr)) + τ(prs
∗
rsrpr)
= τ(pr(1− qr−1)s
∗
rsr(1− qr−1)pr) ≥ ε
2τ(pr);
và:
τ(qn) ≤ ε
−2
n∑
r=1
τ(s∗nsnpr) = ε
−2τ(s∗nsnqn)
≤ ε−2τ(s∗nsn) = ε
−2
n∑
j=1
||xj||
2
2
Đặt :
q =
∞∑
r=1
pr
, khi đó:
τ(q) ≤ ε−2
n∑
j=1
||xj||
2
2
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 46
, và:
||(1− q)s∗nsn(1− q)||
≤ ||(1− pn)(1− qn−1)s
∗
nsn(1− qn−1)(1− pn)|| ≤ ε
2
Như là hệ quả của định lý trên, ta nhận được dạng suy rộng sau đây
của định lý Kolmogorov.
Định lý 2.5.2. Giả sử xn là dãy độc lập liên tiếp trong L2(A, τ) sao cho
chuỗi
∞∑
n=1
||xn − τ(xn)||
2
2
hội tụ , và gọi
sn =
n∑
k=1
xk
. Khi đó dãy sn − τ(sn) hội tụ hầu đều.
Chứng minh. Ta có thể giả sử rằng xn là tự liên hợp và τ(xn) = 0 . Chọn
số nguyên nk sao cho
∞∑
n=nk
τ(x2n) < 8
−k
Theo định lý 2.5.1 tồn tại các phép chiếu qk với τ(qk) < 2−k thỏa mãn
||(sn − sm)(1− qk)|| < 2
−(k−1)
với m,n ≥ nk
Nên {sn} là dãy Cauchy theo độ đo . Gọi s là giới hạn theo độ đo của
nó . Khi đó ta có:
||(sm − s)(1− qk)|| < 2
−(k+1)
với n > nk.
Vì vậy sn → s trên các tập lớn và do đó hội tụ hầu đều .
Sử dụng bổ đề Kronecker ta thu được :
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 47
Định lý 2.5.3. Giả sử {xn} là dãy độc lập liên tiếp trong L2(A, τ) sao
cho
∞∑
n=1
n−2||xn − τ(xn)||
2
2 <∞
. Khi đó
n−1
n∑
k=1
(xk − τ(xk))
hội tụ hầu đều .
Chú ý rằng từ kết quả vừa nêu ta có thể suy ra mở rộng sau đây của
luật mạnh số lớn Kolmogorov.
Định lý 2.5.4. Giả sử {xn} là dãy các toán tử cùng phân phối , độc
lập liên tiếp và tự liên hợp trong L1(A, τ) . Khi đó :
n−1
n∑
k=1
xk → τ(x1)
hầu đều.
Ta bỏ qua chứng minh của định lý này vì trong phần sau ta sẽ nêu
ra kết quả tổng quát hơn.
2.6 Luật mạnh số lớn đối với vết
Ta sẽ bắt đầu với định lý 2.5.2 từ đó suy ra mở rộng của ′′ phần đủ ′′
của định lý ba chuỗi Kolmogorov.
Bổ đề 2.6.1. Giả sử {ξk} là dãy toán tử đo được độc lập liên tiếp từ A˜.
Với d > 0 , đặt
ξ¯k = ξke[0,d]{|ξk|}
. Khi đó các điều kiện :
(i)
∑
k τ(e(d,∞){|ξk|}) <∞
(ii)
∑
k τ(ξ¯k
∗
ξ¯k) <∞
(iii)
∑
k τ(ξ¯k) hội tụ .
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 48
Kéo theo sự hội tụ hầu đều của chuỗi
∑
k ξk;
Chứng minh. Theo định lý 2.5.2 và (ii) chuỗi∑
k
(ξ¯k − τ(ξk))
hội tụ hầu đều , và do đó theo (iii) chuỗi∑
k
ξ¯k
hội tụ hầu đều . Điều này cùng với (i) cho ta sự hội tụ hầu đều của∑
k ξk.
Thật vậy, đặt :
sn =
n∑
k=1
ξk
;
s¯n =
n∑
k=1
ξ¯k
Rõ ràng chỉ cần chứng minh {sn} là dãy Cauchy hầu đều , tức là :
Với mọi ε > 0 , tồn tại p ∈ ProjA (tập hợp các phép chiếu của A) với
τ(p) ≥ 1− ε và số nguyên dương N sao cho
||(sn − sm)p|| < ε
với n,m ≥ N .Vì chuỗi ∑
k
ξ¯k
hội tụ hầu đều nên với mỗi ε > 0 , ta tìm được q ∈ ProjA và N sao cho
||(s¯n − s¯m)q|| < ε
với n > m ≥ N và τ(q⊥) < ε/2. Đặt :
p = q̂ ∞∧
k=m+1
e[0,d]{|ξk|}
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 49
theo (i) ta có:
τ(p⊥) ≤ τ(p⊥) +
∞∑
k=m+1
τ(e(d,∞){|ξk|}) < ε
Với m đủ lớn (m ≥ N) . Khi đó:
||(sn − sm)p|| ≤ ||(s¯n − s¯m)q|| < ε
với n > m ≥ N
Do đó {sn} là dãy Cauchy hầu đều . Kết thúc chứng minh.
Biến đổi một chút định lý trên ta có kết quả sau:
Bổ đề 2.6.2. Giả sử {ξn} và {ηn} là các dãy toán tử đo được từ A˜ và
{cn} là dãy số dương . Đặt:
ξ¯n = ξne[0,cn]{|ξn|}.
Nếu ∑
n
τ(e(cn,∞){|ξn|}) <∞
thì chuỗi ∑
n
(ξn + ηn)
hội tụ hầu đều khi và chỉ khi chuỗi∑
n
(ξ¯n + ηn)
hội tụ hầu đều.
Nói riêng nếu ∑
n
τ(e(cn,∞){|ξn|}) <∞
, thì chuỗi
∑
k ξk hội tụ hầu đều khi và chỉ khi chuỗi∑
k
ξ¯k
hội tụ hầu đều .
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 50
Chứng minh. Đặt :
sn =
n∑
k=1
(ξk + ηk)
;
s¯n =
n∑
k=1
(ξ¯k + ηk)
Và xử lý các hiệu (sn − sm), (s¯n − s¯m) như cách đã chỉ ra trong chứng
minh định lý trên.
Định lý 2.6.3. Giả sử φn : R+ → R+ là dãy hàm không giảm sao cho
φn(λ)/λ và λ2/φn(λ) không giảm với mọi n .Giả sử
0 < xn ↑ ∞
Nếu {ξk} là dãy toán tử độc lập liên tiếp liên kết với A và thỏa mãn
τ(ξj) = 0 và
∞∑
k=1
τ(φn|ξk|)
φ(xk)
<∞ (2.22)
Thì chuỗi
∞∑
k=1
ξk
xk
(2.23)
hội tụ hầu đều.
Chứng minh. Đặt :
ηn = ξne[0,xn]{|ξn|} = ξne[0,1]{|
ξn
xn
|}; n = 1, 2, ....
Khi đó ta có :
τ(e[xn,∞]){|ξn|}) ≤
τ(φn|ξn|)
φn(xn)
Từ (2.22) ta thu được :
∞∑
n=1
τ(e(1,∞){|
ξn
xn
|}) <∞ (2.24)
Hơn nữa , vì :
λ2
x2n
≤
φn(λ)
φn(xn)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 51
với 0 ≤ λ ≤ xn nên ta có:
τ(|ηn|
2) ≤
x2n
φn(xn)
τ(
xn∫
0
φn(λ)edλ{|ξn|})
≤
x2n
φn(xn)
τ(φn|ξn|)
Và do đó :
∞∑
n=1
τ
(∣∣∣ηn
xn
∣∣∣2)= ∞∑
n=1
τ
(∣∣∣ ξn
xn
e[0,1]{|
ξn
xn
|}
∣∣∣2)<∞ (2.25)
Vì : τ(ξn) = 0 nên ta có :
|τ(ηn)| ≤ τ(|ξn|e[xn,∞){|ξn|}) ≤
τ(φ|ξn|)
φ(xn)
xn
(Vì
λ ≤
φn(λ)
φn(xn)
xn
với λ ≥ xn). Do vậy :
∞∑
n=1
∣∣∣τ(ηn
xn
)∣∣∣ ≤ ∞∑
n=1
τ(φn|ξn|)
φ(xn)
<∞ (2.26)
Theo bổ đề 2.6.1 và (2.24) ,(2.25) ,(2.26) ta thu được (2.23). Kết thúc
chứng minh.
Bây giờ ta sẽ chứng minh luật mạnh số lớn mà không cần giả thiết
về tính hữu hạn của các mô men thường của ξn.
Định lý 2.6.4. Giả sử φn : R+ → R+ là dãy hàm không giảm thỏa mãn
λ2/φn(λ) không giảm , và giả sử
0 < xn ↑ ∞
, {ξn} là dãy toán tử đo được độc lập liên tiếp . Đặt:
µn(dλ) = τ(edλ{|ξn|})
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 52
Nếu :
∞∑
n=1
∞∫
0
φn(λ)
φn(xn) + φn(λ)
µn(dλ) <∞ (2.27)
Thì tồn tại dãy hằng số (Ck) sao cho :
1
xn
n∑
k=1
(ξk − Ck) → 0 (2.28)
hầu đều.
Và trong trường hợp này ta có thể đặt :
Ck = τ(ξke[0,xk]{|ξk|}) (2.29)
Chứng minh. Đối với hàm không giảm φ : R+ → R+ và toán tử ξ với
|ξ| =
∞∫
0
λe(dλ)
ta đặt
µ(.) = τ(e(.))
thì sẽ có ước lượng sau ( với x > 0 )
∞∫
0
φ(λ)
φ(x) + φ(λ)
µ(dλ) ≥
1
2φ(x)
x∫
0
φ(λ)µ(dλ) +
1
2
∞∫
x
µ(dλ)
=
1
2φ(x)
τ(φ(|ξ|e[0,x]{|ξ|})) + τ(e(x,∞){|ξ|})
=
1
2φ(x)
τ(φ(|ξ|e[0,x]{|ξ|})) + τ(e(x,∞){|ξ|})
Vì vậy ta có : ∑
n
τ(φn|ξ˜n|)
φ(xn)
<∞ (2.30)
Và: ∑
n
τ(e(xn,∞){|ξn|}) <∞ (2.31)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 53
Với:
ξ˜n = ξne[0,xn]{|ξn|} (2.32)
Hơn nữa :
τ(|ξ˜n|
2) ≤
x2n
φn(xn)
τ(φn|ξn|)
Và do đó : ∑
n
τ(|ξ˜n|
2)
x2n
<∞
Điều này kéo theo sự hội tụ của chuỗi :
∑
n
ξ˜n − τ(ξ˜n)
xn
Và do vậy theo bổ đề 2.6.2 ta suy sự hội tụ hầu đều của chuỗi
∑
n
ξ − τ(ξ˜n)
xn
Bây giờ ta chỉ việc áp dụng bổ đề Kronecker.
Hai định lý sau đây chỉnh sửa một số kết quả của W.Feller ( đối với
biến ngẫu nhiên thực)
Định lý 2.6.5. Giả sử {ξk} là dãy toán tử tự liên hợp , cùng phân phối
đối xứng và độc lập liên tiếp , liên kết với (A, τ) .Giả sử rằng φ là hàm
không giảm sao cho λ2/φ(λ) không giảm.
Giả thiết: 0 = x0 < x1 < x2, .... và
∞∑
k=n
1
φ(xk)
= 0(
n
φ(xn)
) (2.33)
Khi đó điều kiện : ∑
n
τ(e(xn,∞){|ξ1|}) <∞ (2.34)
Kéo theo:
1
xn
n∑
k=1
ξk → 0 (2.35)
hầu đều .
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 54
Chứng minh. Đặt:
ξ˜n = ξne[0,xn){|ξn|}
. Khi đó:
∞∑
n=1
τ(φ|ξ˜n|)
φ(xn)
=
n∑
k=1
τ(φ|ξ1|e[xk−1,xk){|ξ1|})
∞∑
n=k
1
φ(xn)
≤ C
∞∑
k=1
k
∫
[xk−1,xk)
φ(λ)
φ(xk)
τ(edλ{|ξ1|})
≤ C
∞∑
k=0
τ(e(xk,∞){|ξ1|}) <∞
Do đó (2.30) đúng. Hơn nữa (2.31) thỏa mãn theo giả thiết và τ(ξ˜n) = 0.
( vì ξn phân phối đối xứng ). Lập lại phần chứng minh của định lý (2.6.4)
sau công thức (2.31) ta thu được (2.35) . Điều phải chứng minh.
Trong trường hợp ξn không phân phối đối xứng ta cần hạn chế thêm
điều kiện đối với {xk}
Định lý 2.6.6. Giả sử {ξn} là dãy cùng phân phối , độc lập liên tiếp, φ
và {xn} được mô tả như trong định lý (2.6.4)
Nếu thêm vào đó
τ(ξ1) = 0;
xk
xn
≤ C0
k
n
; k ≥ n (2.36)
thì (2.34) kéo theo (2.35).
Chứng minh. Tương tự định lý (2.6.5) ta chỉ ra rằng :
1
xn
n∑
k=1
(ξk − τ(ξ˜k)) → 0
hầu đều. Và do đó :
1
xn
n∑
k=1
τ(ξ˜k) → 0
Ta có ước lượng sau:
1
xn
∣∣∣ n∑
k=1
τ(ξ˜n)
∣∣∣ ≤ 1
xn
n∑
k=1
∞∫
xk
λτ(edλ{|ξ1|})
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 55
Do sử dụng phân tích cực :
ξk − ξ˜k = uk|ξk − ξ˜k|
ta có:
|τ(ξk − ξ˜k)| ≤ ||uk||τ(|ξk − ξ˜k|) = τ(|ξk − ξ˜k|)
và
|ξk − ξ˜k| = |ξk|e(xk,∞){|ξk|}
Vì vậy :
1
xn
∣∣∣ n∑
k=1
τ(ξ˜k)
∣∣∣ ≤ 1
xn
( n∑
m=1
m∑
k=1
+
∞∑
m=n+1
n∑
k=1
)
xm+1∫
xm
λτ(edλ{|ξ1|}) ≤ S1 + S2
Với :
S1 =
1
xn
n∑
m=1
mxm+1τ(e[xm,xm+1){|ξ1|})
S2 =
1
xn
n∑
m=n+1
nxm+1τ(e[xm,xm+1){|ξ1|})
S1 → 0 vì :
n∑
m=0
(m+ 1)τ(e[xm,xm+1){|ξ1|})
=
∑
m
τ(e(xm,∞){|ξ1|}) <∞
Theo giả thiết và do đó ta có thể áp dụng bổ đề Kronecker.
Lập luận tương tự cho S2 . Chứng minh được hoàn thành.
Bây giờ ta sẽ chứng minh kết quả cho trường hợp không giao hoán
của luật số lớn Marcinkiewicz. Ta bắt đầu với 2 mệnh đề sau:
Mệnh đề 2.6.7. Giả sử {ξn} là dãy độc lập liên tiếp trong A˜ và
∞∑
n=1
1∫
0
λτ(e[λ,∞){|ξn|})dλ <∞
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 56
Khi đó chuỗi
∞∑
n=1
(ξ − τ(ξ¯n))
hội tụ hầu đều , ở đây :
ξ¯n = ξne[0,1){|ξn|}
Chứng minh. Tích phân từng phần , ta có:
1∫
0
λτ(e[λ,∞){|ξn|})dλ =
1
2
τ(e[1,∞){|ξn|})
+
1
2
1∫
0
λ2τ(edλ{|ξn|})dλ =
1
2
τ(e[1,∞){|ξn|}) +
1
2
τ(|ξ¯n|
2)
Và do đó , theo giả thiết ta suy ra:∑
n
τ(|ξ¯n|
2) <∞
và ∑
n
τ(e[1,∞){|ξn|}) <∞
Bất đẳng thức thứ nhất cùng với định lý 2.6.2 cho ta sự hội tụ hầu đều
của chuỗi ∑
n
(ξ¯n − τ(ξ¯n))
và cùng với bất đẳng thức thứ hai và bổ đề 2.6.2 suy ra sự hội tụ hầu
đều của
∞∑
n=1
(ξn − τ(ξ¯n))
.
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 57
Mệnh đề 2.6.8. Giả sử {ξn} xác định như trên và
∞∑
n=1
1∫
0
λτ(e[bnλ,∞){|ξn|})dλ <∞
với {bn} là dãy hằng số dương , bn ↑ ∞. Khi đó:
(i)
∞∑
n=1
b−1n (ξn − τ(ξ˜n))
hội tụ hầu đều , và
(ii)
b−1n
n∑
k=1
(ξk − τ(ξ˜k)) → 0
hầu đều
Ở đây
ξ˜n = ξne[0,bn){ ξn}
Chứng minh. Ta có :
1∫
0
λτ(e[bnλ,∞){|ξn|})dλ =
1∫
0
λτ(e[λ,∞){
∣∣∣ξn
bn
∣∣∣})dλ
Và theo mệnh đề 2.6.7 chuỗi
∞∑
n=1
(ξn
bn
− τ
([ξn
bn
]− ))
hội tụ hầu đều ,với : [
ξn
bn
]−
=
ξn
bn
e[0,1){|
ξn
bn
|}
=
ξn
bn
e[0,bn){|ξn|}
Vì vậy ta có (i)
Áp dụng bổ đề Kronecker ta thu được (ii).
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 58
Bây giờ ta sẽ chứng minh kết quả tương tự của Marcin Kiewicz theo
Luczak [9]
Định lý 2.6.9. Giả sử {ξn} là dãy toán tử độc lập liên tiếp , cùng phân
phối , từ Lr(A, τ), 0 < r < 2. Khi đó
n−1/r
n∑
k=1
(ξk − αk) → 0
hầu đều. Ở đây αk = 0 với r < 1 và αr = τ(ξ1) với 1 ≤ r < 2
Chứng minh. Với phân phối xác suất trên nửa đường thẳng thực:
F (λ) = τ(e[0,λ){|ξ|}), λ ≥ 0, ξ ∈ A,
ta có ước lượng sau:
λr
∞∑
n=1
τ(e[λn1/r ,∞){|ξ|}) ≤ τ(|ξ|
r) ≤ 1 + λr
∞∑
n=1
τ(eλn1/r,∞){|ξ|}) (2.37)
Chẳng hạn xem [10] . Sử dụng (2.37) ta thu được:
∞∑
n=1
1∫
0
τ(eλn1/r,∞){|ξ1|})dλ
≤ τ(|ξ1|
r)
1∫
0
λ1−rdλ <∞
Nếu r < 2 bất đẳng trên cùng với mệnh đề 2.6.8 cho ta :
n−1/r
n∑
k=1
(ξk − τ(ηk)) → 0
hầu đều với :
ηk = ξke[0,n1/r]{|ξk|} → 0
Lập luận tiêu chuẩn chỉ ra rằng :
n−1/r
n∑
k=1
(τ(ηk)− αk) → 0, n→∞
(Chẳng hạn , xem [10], chứng minh hoàn tất.)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 59
Ta sẽ kết thúc phần này với một số luật yếu số lớn trong đại số
von Neumann.
Định lý 2.6.10. Cho {ξn} là dãy các toán tử tự liên hợp đo được , cùng
phân phối , độc lập liên tiếp từ A˜ . Nếu :
lim
n→∞
nτ(e(n,∞){|ξ1|}) = 0
thì :
n−1
∞∑
k=1
(ξk − αn) → 0
theo độ đo, với :
αn = τ(ξ1e[0,n){|ξ1|})
Chứng minh. Giả sử A tác động trong không gian Hilberte H, đặt :
Sn =
n∑
k=1
ξk; ξ
(n)
k = ξke[0,n){|ξk|}
S˜n =
n∑
k=1
ξ
(n)
k ; m˜n = τ(S˜n) = nτ(ξ
(n)
1 )
Với số γ > 0 bất kỳ , ta có:
p = e[2γ,∞)(|Sn − m˜n|) ∧ e[0,γ)(|S˜n − m˜n|)
∧
n∧
k=1
e[0,n){|ξk|} = 0
Thật vậy, nếu với x nào đó có chuẩn bằng 1 , px = x thì
x ∈ e[0,n){|ξk|}(H)
và do đó
ξkx = ξ
(n)
k x
với k = 1, 2, ...n.
Kéo theo Snx = S˜nx .Vì thế ta thu được :
2γ ≤ || |Sn − m˜n|e(2γ,∞){|Sn − m˜n|x}||
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 60
= ||(Sn − m˜n)x|| ≤ ||(Sn − S˜n)x||+ ||(S˜n − m˜n)x||
= || |S˜n − m˜n|e[0,γ){|S˜n − m˜n|x}|| ≤ γ
Điều này không thể xảy ra, vậy p = 0 và do đó (xem phụ lục)
e[2γ,∞){|S˜n − m˜n|} ≤ e[γ,∞){|S˜n − m˜n|} ∨
n∨
k=1
e[n,∞){|ξk|} (2.38)
Theo bất đẳng thức Tchebyshev và từ kết quả :
τ(|ξ − τ(ξ)|2) ≤ τ(|ξ|2)
Ta thu được :
τ(e[2γ,∞)(|Sn − m˜n|)) ≤ γ
−2τ(|S˜n − m˜n|
2) + τ(
n∧
k=1
e[n,∞)(|ξk|))
≤ γ−2
n∑
k=1
τ(|ξ
(n)
k |
2) +
n∑
k=1
τ(e[n,∞))
= γ−2nτ(|ξ
(n)
1 |
2) + nτ(e[n,∞)(|ξ1|)) (2.39)
Bây giờ lấy ε > 0 tùy ý , từ (2.39) với γ =
nε
2
, ta có:
τ
(
e[ε,∞)(|
Sn
n
− αn|)
)
= τ
(
e[ε,∞)(|
Sn − m˜n
n
|)
)
= τ
(
e[nε,∞)(|Sn − m˜n|)
)
≤
4τ(|ξ
(n)
1 |
2)
ε2n
+ nτ
(
e[n,∞)(|ξ1|)
)
= 4ε−2n−1
∫
[0,n)
λ2τ
(
edλ(|ξ1|)
)
+nτ
(
e[n,∞)(|ξ1|)
)
Tích phân cuối cùng có thể ước lượng như sau:
∫
[0,n)
λ2τ
(
edλ{|ξ1|}) ≤
n−1∑
k=0
(k + 1)2τ(e[k,k+1){|ξ1|})
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 61
=
n−1∑
k=0
(2k + 1)τ(e[k,n){|ξ1|}) ≤ τ(e[0,n){|ξ1|})
+3
n−1∑
k=1
kτ(e[k,n){|ξk|}) ≤ 1 + 3
n−1∑
k=1
kτ(e[k,∞){|ξ1|})
Do vậy cuối cùng:
τ(e[ε,∞){|
Sn
n
− αn|}) ≤
4ε−2n−1[1 + 3
n−1∑
k=1
kτ(e[k,∞){|ξ1|})] + nτ(e[n,∞){|ξ1|}) → 0
khi n→∞ Chứng minh được hoàn tất.
Sử dụng kỹ thuật tương tự ta có thể chứng minh kết quả sau của
luật yếu số lớn.
Định lý 2.6.11. Cho {ξn} là dãy phần tử tự liên hợp độc lập liên tiếp
từ L1(A, τ). Nếu:
(i)
n∑
k=1
τ(e[n,∞){|ξk − αk|}) → 0
khi n→∞
(ii)
n−1
n∑
k=1
τ(|ξk − αk|
∼) → 0
khi n→∞ ,với |ξ|∼ = |ξ|e[0,n){|ξ|} và :
(iii)
n−2
n∑
k=1
τ([|ξk − αk|
2]∼) → 0
khi n→∞ với αk = τ(ξk) thì :
n−1
n∑
k=1
(ξk − αk) → 0
theo độ đo.
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 62
2.7 Tốc độ hội tụ trong luật mạnh số lớn
Các kết quả trong phần này có trong tư tưởng của các định lý Spitzer-
Hsu-Robbins-Katz đối với biến ngẫu nhiên thực. Chúng ta sẽ đi theo
phương pháp dựa trên ước lượng ′′ đủ tốt ′′ của các mô men của biến
ngẫu nhiên bị chặt cụt nêu ra bởi Dugue [12] (xem thêm [13])
Trong phần này {ξn} sẽ kí hiệu cho dãy toán tử độc lập liên tiếp từ A˜ .
Một vài kết quả sẽ liên quan tới trường hợp ξn tự liên hợp và cùng phân
phối .
Trong các định lý khác ta sẽ giả thiết ξn không nhất thiết tự liên hợp
nhưng các toán tử (|ξk|, k = 1, 2, ....) cùng phân phối với r > 0 và t > 0
ta đặt :
ξ
(n)
k = ξ
(n)
k,r,t = ξke[0,nr/t]{|ξk|}
, 1 ≤ k ≤ n Và :
η
(n)
k = η
(n)
k,r,t = ξ
(n)
k,r,t − τ(ξ
(n)
k,r,t)
Ta sẽ thiết lập hai mệnh đề phụ trợ sau:
Mệnh đề 2.7.1. Cho {ξn} độc lập và thỏa mãn |ξk| cùng phân phối
(A) Nếu 0 0 thì điều kiện τ(ξt1) <∞ kéo theo
∞∑
n=1
nr−2τ(e(nr/t,∞){|
n∑
k=1
ηnk |}) <∞ (2.40)
(B) Nếu 0 < t < 1, r ≥ 1 thì điều kiện τ(|ξ1|t) <∞ kéo theo
τ(|ξ
(n)
1 |) = 0(n
r/t−1) (2.41)
Chứng minh. Giả sử
o 0, , τ(|ξ1|
t) <∞
Khi đó theo bất đẳng thức Tchebysev ta có :
∞∑
n=1
nr−2τ(e(nr/t,∞){|
n∑
k=1
η
(n)
k |})
≤ const
∞∑
n=1
nr−2n−2r/tnτ(|ξ
(n)
1 |
2)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 63
Đối với độ đo xác suất ν trên [0,∞) ,
∞∫
0
xt ν(dx) <∞
và
β ≥
r
t
α > 0
kéo theo:
∞∑
n=1
1
nβ+1
nr/t∫
0
xt+α ν(dx) (2.42)
≤ const
∞∑
k=1
k(r/t)α−β
kr/t∫
(k−1)r/t
xt ν(dx)
( so sánh [12] ). Trong trường hợp của chúng ta thì :
τ(|ξ
(n)
1 |
2) = δnn
(r/t)(2−t)+1
với ∑
1
δn <∞
Và do đó ta có (2.40)
Bây giờ ta sẽ chứng minh (2.41) với giả thiết (B) . Thật vậy, đặt:
|ξ|1 =
∞∫
0
ue (du)
(biểu diễn phổ) và ν(du) = τ(e(du)). Ta có :
n1−r/tτ(|ξ
(n)
1 |) ≤
nr/t∫
0
xt(
x
nr/t
)1−t ν(dx) → 0
vì r ≥ 1 và τ(|ξ|t) <∞
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 64
Mệnh đề 2.7.2. Giả sử {ξn} độc lập với {|ξk|} cùng phân phối và
τ(|ξ|2) <∞. Khi đó ta có:
∞∑
m=n
τ(e(n,∞){|
n∑
k=1
η
(n)
k |}) <∞ (2.43)
Chứng minh. Hiển nhiên ta có:
τ(|
n∑
k=1
η
(n)
k |
4) ≤ const
∑
k 6=1
τ(|η
(n)
k |
2|η
(n)
1 |
2)
+
n∑
k=1
τ(|η
(n)
k |
4)
Hơn nữa:
τ(|η
(n)
k |
4) = βnn
3 + τ(|ξ
(n)
1 |
4)
Với:
∞∑
n=1
βn <∞
(vì chẳng hạn: ∣∣∣τ(|ξ(n)k |2ξ(n)k )∣∣∣ ≤ τ(∣∣∣ξ1∣∣∣2||ξ(n)k ||) ≤ const.n
). Sử dụng công thức (2.42) ta thu được :
τ(|ξ
(n)
1 |
4) ≤ n3δn
với
∞∑
n=1
δn <∞
Vì vậy:
τ
(∣∣∣ n∑
k=1
η
(n)
k
∣∣∣4)≤ δnn4
với
∞∑
n=1
δn <∞
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 65
và do đó:
δnn
4 ≤ τ
(∣∣∣ n∑
k=1
η
(n)
k
∣∣∣4)≥ τ(∣∣∣∑ η(n)k ∣∣∣4e(n,∞){∣∣∣
n∑
1
η
(n)
k
∣∣∣})
≥ const.n4τ
(
e(n,∞){
∣∣∣ n∑
1
η
(n)
k
∣∣∣})
Cuối cùng ta thu được:
∞∑
n=1
τ
(
e(n,∞){
∣∣∣ n∑
k=1
η
(n)
k
∣∣∣})<∞
Định lý 2.7.3. Cho {ξn} độc lập và |ξk| cùng phân phối , 0 < t < 1.
Khi đó điều kiện τ(|ξ1|t) <∞ kéo theo
∞∑
n=1
n−1τ
(
e(ε,∞){
∣∣∣ 1
n1/t
n∑
k=1
ξk
∣∣∣})<∞ (2.44)
với mỗi ε > 0
Định lý 2.7.4. Cho{ξn} độc lập , tự liên hợp và cùng phân phối. Giả
thiết : τ(|ξ1|t) <∞, 1 ≤ t ≤ 2 và τ(ξ1) = 0. Khi đó:
∞∑
n=1
nt−2τ
(
e(ε,∞){
∣∣∣1
n
n∑
k=1
ξk
∣∣∣})<∞ (2.45)
đúng với mỗi ε > 0.
Chứng minh. Bây giờ ta sẽ thiết lập 2 điều kiện :
(a) {ξn} độc lập và |ξk| cùng phân phối
0 < t < 1, τ(|ξ1|
t) <∞, r ≥ 1
(b) {ξn} độc lập ,cùng phân phối ,tự liên hợp
1 ≤ t ≤ 2, τ(|ξ1|
t) <∞, τ(ξ1) = 0, r = t
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 66
Rõ ràng để chứng minh các định lý trên ,ta chỉ cần chứng minh rằng
mỗi một trong các điều kiện (a),(b) kéo theo:
∞∑
n=1
nr−2τ
(
e(nr/t,∞){
∣∣∣ n∑
k=1
ξk
∣∣∣})<∞ (2.46)
Để làm điều này ,ta sẽ đặt với r > 0, t > 0, n = 1, 2, ....
pn = pn,r,t = e(nr/t,∞){|
n∑
k=1
ξk|}
qn = qn,r,t =
n∨
k=1
e(nr/t,∞){|ξk|}
ρn = ρn,r,t = e((n−1)r/t,∞){|
n∑
k=1
ξ
(n)
k,r,t|}
Chý ý rằng :
pn ∧ q
⊥
n ∧ ρ
⊥
n = 0
với mọi n. Thật vậy, nếu có :
0 6= x = pn ∧ q
⊥
n ∧ ρ
⊥
nx
thì ta sẽ có :
||
n∑
k=1
ξkx|| = ||
∣∣∣ n∑
k=1
ξk
∣∣∣pnx|| ≥ nr/t||x||
Và cùng lúc đó:
||
∣∣∣ n∑
k=1
ξkx
∣∣∣|| ≤ ||∣∣∣ n∑
k=1
ξ
(n)
k
∣∣∣x|| < (n− 1)r/t||x||
Là điều không thể xảy ra. Vì vậy, ta có:
pn . qn ∨ ρn
và do đó
τ(pn) ≤ τ(qn) + τ(ρn)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 67
Đến đây ta cần chỉ ra được:
∞∑
n=1
nr−2τ(qn) <∞ (2.47)
Và:
∞∑
n=1
nr−2τ(ρn) <∞ (2.48)
Nếu t > 0, r > 0 và τ(|ξ1|t) <∞ thì rõ ràng
∞∑
n=1
nr−2τ(qn,r,t)
≤
∞∑
n=1
nr−1τ(e(nr/t,∞){|ξ1|}) <∞
Vì vậy chỉ còn chứng minh (2.48) .Giả sử (a) đúng, ta sẽ chứng minh :
Qn = ρn ∧ e[0,(nr/t)/4]{|
n∑
k=1
η
(n)
k |} = 0 (2.49)
Thực ra nếu tồn tại 0 6= x = Qnx thì ta sẽ có :
||
n∑
1
η
(n)
k x|| ≤ (n
r/t)/4||x||
và:
||
n∑
1
η
(n)
k x|| ≤ (n− 1)
r/t||x||
Đặt:
ε
(n)
k = τ(ξ
(n)
k ), εn = max1≤k≤n|ε
(n)
k |
Áp dụng phân tích cực của ξ(n)k và theo mệnh đề (2.7.1.b) ta có :
εn ≤ τ(|ξ
(n)
1 |) <
1
4
nr/t−1
Vì vậy với n đó , ta thu được :
||
n∑
1
ξ
(n)
k x|| ≤ ||
n∑
1
η
(n)
k x||+ n|εn|.||x|| ≤
nr/t
2
||x||
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 68
Điều này là không thể ,do đó (2.48) đúng. Điều này kéo theo:
ρn . e((nr/t)/4,∞){|
n∑
1
η
(n)
k |}
Xem xét tới (2.40) ta thu được (2.48) .
Bây giờ ta giả sử (b) đúng. Nếu 1 ≤ t < 2 thì (2.40) đúng (với r = t và
áp dụng mệnh đề (2.8.a)) .
Trong trường hợp t = 2 ta có (2.43) theo mệnh đề (2.7.2).
Chú ý rằng
εn = |τ(ξ
(n)
1 )| → 0
, ta có thể chứng minh (2.49) ( với t = r) và kết thúc chứng minh như
trường hợp (a).
2.8 Chú ý và chú thích
Batty đưa ra rất nhiều khái niệm về dãy toán tử độc lập. Chúng ta chỉ
xử lý dãy độc lập yếu và độc lập liên tiếp.
Định nghĩa 2.8.1. Họ {Bλ, λ ∈ Λ} các đại số von Neumann con của A
được gọi là độc lập mạnh nếu W ∗{Bλ, λ ∈ Λ1} độc lập với W ∗{Bµ, µ ∈
Λ2} với mọi tập con rời nhau Λ1,Λ2 của Λ . Dãy ( hay họ ) toán tử
ξλ trong A (hay A˜ nếu φ là vết) là độc lập mạnh nếu các đại số von
Neumann W ∗(ξλ) độc lập mạnh.
Trong [11] ta có thể tìm thấy trình bày cụ thể liên quan tới mối quan
hệ giữa các kiểu độc lập.
Ở đây ta đề cập đến một luật số lớn mạnh được nêu ra bởi S.M.Goldstein
liên quan đến dãy toán tử thỏa mãn điều kiện Rosenblatt.
Định nghĩa 2.8.2. Cho A là đại số von Neumann với trạng thái chuẩn
tắc đúng φ . Dãy {ξn} từ A được gọi là thỏa mãn điều kiện Rosenblatt
nếu tồn tại dãy số dương {an} giảm về 0 sao cho:
|φ(xy)− φ(x)φ(y)| ≤ an||x||.||y||
với mọi x ∈ W ∗(ξ1, ξ2, ....ξk) và y ∈ W ∗(ξk+n, ξk+n+1, ....); (k, n =
1, 2, ...)
CHƯƠNG 2. LUẬT MẠNH SỐ LỚN TRONG ĐẠI SỐ VON NEUMANN 69
Dãy {ξn} được gọi là thỏa mãn điều kiện ||.||2 (||.||∞) hay tiệm cận giao
hoán nếu tồn tại dãy số dương {bn} giảm về 0 sao cho :
||xy − yx||2 ≤ bn||x||∞||y||∞
(hay tương ứng
||xy − yx||∞ ≤ ||x||∞||y||∞
) với mọi
x ∈ W ∗(ξ1, ...., ξk), y ∈ W
∗(ξk+n, ξk+n+1, .....)
(k, n = 1, 2, ....).
Định lý 2.8.3. Cho {ξn} là dãy từ A thỏa mãn điều kiện Rosenblatt
cùng với dãy {an} và đặt :
bn = sup|i−j|≤n||ξiξj − ξjξi||∞ (n = 1, 2, ....)
Giả sử rằng
(∗) an ≤ c1n
−ε1, bn ≤ c2n
−ε2
với c1, c2, ε1, ε2 là các hằng số dương, n = 1, 2, ... và :
(∗∗) sup||ξn|| <∞
Khi đó :
n−1
n∑
k=1
(ξk − φ(ξk)) → 0
hầu đều .
Chứng minh. Ta công nhận định lý trên.
Kết luận
Luật số lớn là mệnh đề khẳng định trung bình số học của các biến
ngẫu nhiên hội tụ theo xác suất. Luật mạnh số lớn là mệnh đề khẳng
định trung bình số học của các biến ngẫu nhiên hội tụ hầu chắc chắn.
Luật số lớn đầu tiên được công bố vào năm 1713 bởi Jamer Bernoulli.
Sau đó kết quả được Poisson ,Chebyshev ,Markov ,Liapunov mở rộng.
Luật mạnh số lớn được phát hiện bởi E.Borel năm 1909 và được Kol-
mogorov hoàn thiện năm 1926.
Luận văn đã đề cập đến một vấn đề hoàn toàn mới trong xác suất
hiện đại ,đó là sự quan hệ chặt chẽ giữa đại số toán tử , vật lý lượng
tử và xác suất. Các kết quả , phương pháp , mô hình trong xác suất cổ
điển đã được thay thế bởi các kĩ thuật chứng minh, các khái niệm ,định
nghĩa mới. Nghiên cứu luật mạnh số lớn dựa trên các toán tử trực giao
,vết , trạng thái ,đại số von Neumann,...các dạng hội tụ ′′ hầu đều ′′,′′
hầu chắc chắn ′′...Nội dung của đề tài vẫn đang là hướng nghiên cứu của
các nhà khoa học trên thế giới, nhiều công trình khoa học không ngừng
được công bố như:Lý thuyết tích phân không giao hoán được sáng tạo
bởi I.Segal (1953), được áp dụng vào lý thuyết biểu diễn các nhóm com-
pact địa phương ( Ray Kunze....) . Ngày nay nó có nhiều ứng dụng quan
trọng trong lý thuyết trường lượng tử ,điều này đã được dự báo trong
các công trình của Segal ...Hay lý thuyết về không gian Lp ′′ trừu tượng ′′
của J.Dixmier ; Khái niệm hội tụ theo độ đo (tính đo được theo một vết)
được giới thiệu bởi W.F.Stinespring (1959), E.Nelsen(1972)...Và gần đây
nhất là các lý thuyết và chứng minh khởi nguồn của Haagerup(1974) về
không gian trừu tượng Lp kết hợp với đại số von Neumann. Sau sự xuất
hiện các không gian Lp của Haagerup, A.Connes đã đưa ra định nghĩa
về không gian Lp dựa trên khái niệm đạo hàm không gian. Những không
gian này đã được nghiên cứu bởi M.Hilsum.....
Vấn đề được đề cập trong luận văn tương đối mới và phức tạp.Vì
70
Kết luận 71
vậy luận văn không tránh khỏi những hạn chế .Tác giả mong muốn nhận
được ý kiến đóng của các thầy cô giáo ,các đồng nghiệp để bổ sung ,
hoàn thiện đề tài.
Tài liệu tham khảo
[1] Vũ Viết Yên-Nguyễn Duy Tiến (2001) ,Lý thuyết xác suất, Nhà xuất
bản giáo dục.
[2] Nguyễn Viết Phú-Nguyễn Duy Tiến (2004), Cơ sở lý thuyết xác suất
, Nhà xuất bản đại học Quốc gia.
[3] Nguyễn Duy Tiến (2000), Giải tích ngẫu nhiên ,tập 3, Nhà xuất bản
đại học Quốc gia Hà Nội.
[4] Ryszard Jajte (1984), Strong Limit Theorems in Non-Commutative
Probability, Springer -Verlag, Berlin New York Tokyo.
[5] Marianna Terp(1981), Lp Spaces Associated with von Neumann Al-
gebras , Universitetsparken.
[6] Edward Nelson(1972) ,Notes on Non-commutative Integration∗,
Princeton University, New Jersey.
[7] M.Plancherel (1913), Sur la convergence des series de fonctions or
-thogonalles, Acad . Sci. Paris.
[8] G.Alexits (1961), Convergence problems of orthogonal series, New
York- Oxford-Paris.
[9] A.Luczak, Some limit theorems in von Neumann algebras, Studia
Math.
[10] M.Loeve(1960), Probability theory , New Jersey.
[11] K.Batty(1979),The strong law of large numbers for states and traces
of a W ∗− algebra, Z.Wahrscheinlichkeitstheorie verw .
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
[12] D.Dugue(1958), Traite de statistique theorique et appliquee, Paris.
[13] S.Goldstein(1981), Theorems in almost everywhere convergence in
von Neumann algebras, J.Oper.Theory 6.
[14] L.Accardi(1980), Quantum stochastic processes, Dublin Institute for
Advanced Studies, Ser.A29.
[15] R.Jajte , Strong limit theorems for orthogonal sequences in von Neu-
mann algebras, Proc.Amer .Math.Soc.
[16] W.Stinespring(1959), Integration theorems for gages and duality for
unimodular groups, Trans.Amer.Math.Soc.
[17] I.E.Segan(1953), A non-commutative extension of abstract integra-
tion, Ann.of Math.57.
[18] A.Zygmund (1959), Trigonomtric Series, Vol.II, Cambridge Uni-
vesity Press, London, New York.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LuanVan_HUONG.pdf