Luận văn Lý thuyết Floquet đối với hệ Phương trình vi phân đại số chỉ số 1

MỞ ĐẦU Trong khoa học và ứng dụng thực tiễn hiện nay có nhiều bài toán, chẳng hạn mô tả hệ động lực, hệ thống mạng điện, những bài toán điều khiển , . đòi hỏi phải giải và xét tính chất nghiệm những hệ phương trình. phương trình vi phân thường được xem là một trường hợp riêng của hệ phương trình vi phân đại số. Rất nhiều bài toán và kết quả của hệ phương trình thường được xét đối với hệ phương trình vi phân đại số. Trong luận văn này, chúng tôi trình bày các kết quả của các tác giả René Lamour-Roswitha Marz and Renate Winkler, Đào Thị Liên, Phạm Văn Việt về lý thuyết Floquet đối với các hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính chỉ số 1, từ đó tác giả đưa ra tiêu chuẩn ổn định của nghiệm tuần hoàn của hệ phi tuyến. Trong bài báo “How Floquet Theory Applies to Index 1 Differential Algebraic Equations”, René Lamour- Roswitha Marz and Renate Winkler, nhiều kết quả chưa được chứng minh hoặc chỉ chứng minh vắn tắt. Luận văn này đã chi tiết các chứng minh và đưa ra những ví dụ minh họa cho các kết quả quan trọng trong bài báo. Ngoài mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. Luận văn gồm 2 chương: Chương 1. Các kiến thức cơ sở Nội dung chương này là hệ thống các kết quả của lý thuyết Floquet đối với hệ phương trình vi phân thường và các kiến thức cơ bản về hệ phương trình vi phân đại số. Chương 2. Lý thuyết Floquet đối với hệ phương trình vi phân đại số chỉ số 1. Đây là nội dung chính của luận văn. Ở đây các khái niệm được lấy ví dụ minh họa, các kết quả được chứng minh chi tiết và có ví dụ áp dụng. MỤC LỤC Danh muc cac ky hiêu dùng trong luận văn Mục lục Trang Mơ đâu 1 Chương 1. Kiên thưc cơ sơ 3 1.1. Hê phương trinh vi phân thương 3 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 3 1.1.2. Tính ôn đinh cua hê phương trinh vi phân tuyên tinh 5 1.1.3. Lý thuyết Floquet 7 1.2. Hê phương trinh vi phân đai sô 9 1.2.1. Môt sô khai niêm cơ ban 9 1.2.2. Hê phương trinh vi phân đai sô tuyên tinh 12 1.2.3 Hê phương trinh vi phân đai sô phi tuyên 19 Chương 2. Lý thuyết Floquet đối với hệ phương trình vi phân đại số 22 2.1. Lý thuyết Floquet đối với hệ phương trình vi phân đại số tuyên tinh 22 2.1.1. Ma trân cơ ban 24 2.1.2. Biên đôi tương đương tuân hoan 35 2.2. Lý thuyết Floquet đối với hệ phương trình vi phân đại số 46 phi tuyên tinh . Kêt luân 55 Tài liệu tham khảo 56

pdf61 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lý thuyết Floquet đối với hệ Phương trình vi phân đại số chỉ số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao P dọc theo N . Lấy P là phép chiếu trơn dọc theo N thì kerN AF ker PF Thật vậy:  ker 0x AF AFx    kerx A N   , lại vì P là phép chiếu dọc theo 0N PFx  kerx PF   kerx PF  0 0PFx APFx    , do AP A 0 kerAFx x AF    + Từ ker ( ) ( )N PF P PF PF   (Xem [5]) mà PF trơn P trơn N trơn. Chú ý 1. Nếu P là một phép chiếu trơn dọc theo N , khi đó 1F PF là một phép chiếu dọc theo N , nhưng trong trường hợp tổng quát 1F PF là không 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên trơn. Nếu chúng ta chọn phép chiếu trực giao ,P P thì 1F P F  nói chung là không trơn và không trực giao. Chú ý 2. Thực hiện phép biến đổi đại số ( )x F t x với 1 NF C và F không suy biến, ta có những kết quả sau:   1 1 1 1 ( ) ker ( ) ( ); ( ) ( ) ( ) (0); ( ) : : ( ) ( ) ( ) ( ); ( ) ( ) ( ) ( ). m can can N t A t F N t X t F t X t F S t z B t z im A t F t S t P t F t P t F t                  Ta chứng minh 1( ) ker ( ) ( )N t A t F N t  : 1ker 0 ker kerx AF AFx Fx A x F A        Ta có ( ) ker ker kerN t A EAF AF   (vì E không suy biến), theo chứng minh trên thì 1ker kerAF F A 1 1( ) ker ( )N t F A F N t    .  Ta chứng minh 1( ) ( ) ( )S t F t s t : + Nếu ( )z S t Bz im A   hay , mBz Ax x  ( )E BF AF z EAFx   ( )BFz A Fx F z im A    1( ) ( )F S z F t S t    , tức là 1( ) ( )S t F S t . (*) + Ngược lại, nếu 1( ) ( )z F t S t ( )Fz S t  BFz imA  , mBFz Ax x   . ( )BFz AF z A x F z     1( ) ( ) ( )E BF AF z EA x F z EAFF x F z        1 1( )Bz A F x F F z im A     ( )z S t  , tức là 1( ) ( ) ( )F t S t S t  (**) Từ (*) và (**) suy ra: 1( ) ( ) ( )S t F t S t .  Chứng minh 1( ) ( ) ( ) ( )can canP t F t P t F t  : - Trước hết ta chứng minh 1( ) ( ) ( )canF t P t F t  là một phép chiếu. Thật vậy 1 2 1 1[ ( ) ( ) ( )] ( ) ( ) ( ). ( ) ( ) ( )can can canF t P t F t F t P t F t F t P t F t    1( ) ( ). ( ) ( )can canF t P t P t F t  1 2( )[ ( )] ( )canF t P t F t   1( ) ( ). ( )canF t P t F t  23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Tiếp theo, ta lấy 1( ) ( ) , ( )x N t x F t x x N t    1 1 1( ( ) ( ) ( )) ( ( ) ( ) ( )) ( )can canF t P t F t x F t P t F t F t x     1( ) ( )canF t P t x  1( ).0F t ( vì ( )x N t ) 0 - Bây giờ, ta lấy 1( ) ( ) , ( )y S t y F t y y S t    1 1 1( ( ) ( ) ( )) ( ( ) ( ) ( )) ( )can canF t P t F t y F t P t F t F t y     1( ) ( )canF t P t y  1( )F t y ( vì ( )y S t ) y Vậy, 1( ) ( ) ( )canF t P t F t  là phép chiếu lên ( )S t dọc theo ( )N t tức là 1( ) ( ) ( ) ( )can canP t F t P t F t  Vì  1( ) ( ) ( ) ( ) ( )N t S t F t N t S t , phép biến đổi DAE (1.2.11) là chỉ số 1 nếu và chỉ nếu (1.2.6) cũng là chỉ số 1 . Rõ ràng, (2.1.1) gợi ý cho ta về một quan hệ tương đương đối với DAEs tuyến tính với hệ số liên tục. Từ đó chúng ta sẽ quan tâm đến tính tiệm cận, chúng ta áp dụng khái niệm sự tương đương của lý thuyết ổn định ODE vào DAEs được xét ở đây. Sự tương đương không làm thay đổi tính ổn định của nghiệm. Định nghĩa 2.1.1 [13]. DAEs (1.2.6) và (1.2.11) đã nói ở trên là tương đương nếu tồn tại các ma trận hàm không suy biến 1 NF C , E C thỏa mãn (1.2.12) và 1sup ( ) , sup ( ) t t F t F t      24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.1.1. Ma trận cơ bản Chúng ta xét DAEs tuyến tính thuần nhất với hệ số tuần hoàn ( ) ( ) ( ) ( ) 0,A t x t B t x t   (2.1.2) trong đó , ( , ( )), ( ) ( ), ( ) ( )mA B C L A t A t T B t B t T     với t  . Việc áp dụng định lý Floquet và định lý Lyapunov cho DAEs có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta sẽ đi trả lời câu hỏi này. Sử dụng phương pháp phân rã tự nhiên ( ) ( )m N t S t  cho DAEs chỉ số 1. Chú ý rằng, ( )N t và ( )S t đều là T-tuần hoàn vì hệ số ( )A t và ( )B t là T-tuần hoàn. ( )N t được giả thiết là trơn, tức là ( )N t là bao tuyến tính của các hàm thuộc lớp 1C , T-tuần hoàn:  1( ) ( ),..., ( ) , ( ).r mN t span n t n t r rank A t  ( )S t chỉ liên tục và ( )S t là bao tuyến tính của các hàm liên tục, T-tuần hoàn:  1( ) ( ),..., ( ) .rS t span s t s t Tiếp theo, chúng ta chọn một phép chiếu ( )P t dọc theo ( )N t , như vậy P không chỉ trơn mà còn tuần hoàn. Vì phép chiếu canP lên S dọc theo N , chúng ta có biểu diễn 1( ) ( ) ( ), 0 r can I P t V t V t       với 1 1( ) : [ ( ),..., ( ), ( ),..., ( )] ( ) m r r mV t s t s t n t n t L  . Như trường hợp ODE, chúng ta có ( ) ( ) ( )X t T X t X T  , trong đó ( )X T là ma trận đơn đạo của DAEs. Để xây dựng một phép biến đổi đặc biệt, chúng ta chọn phép chiếu P sao cho (0) (0)canP P . Áp dụng (1.2.10) cho ma trận cơ bản (xem (1.2.9)), 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 1 1 ( ) ( ) ( ) (0) ( ) ( ) (0) ( ) ( ) ( ) (0) (0) 0 0 ( ) : ( ) (0), 0 can can can X t P t U t P P t U t P I I V t V t U t V V Z t V t V                          (2.1.3) trong đó ( , ( )), (0)rZ C L Z I  , và ma trận đơn đạo 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) (0) (0) (0). 0 0 Z T Z T X T V T V V V               (2.1.4) Từ rank ( )X t r là hằng số, ( ) ( )rZ t L là không suy biến với mọi t . Theo đại số tuyến tính (xem [10]), ta biết tất cả các ma trận không suy biến ( )rC L có thể biểu diễn được dưới dạng: WC e với ( )rW L và 2 WC e với ( )rW L Bây giờ, giả sử 0 0( ) , ( ) TW rZ T e W L  (2.1.5) và 022 0(2 ) ( ) , ( ), TW rZ T Z T e W L   (2.1.5’) tương ứng. Ở đây 2(2 ) ( )Z T Z T từ tính chất tương ứng của X và hệ thức (2 ) ( ) (0)V T V T V  . Thay phép đổi biến (1.1.14) trong định lý của Floquet cho ODEs chúng ta có 0( ) ( ) : ( ) tW K m r Z t e F t V t I         (2.1.6) 0 0 ( ) (0) ( ) tW m r m r e X t V V t I I             (2.1.7) 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Từ (2.1.6) chúng ta thấy phép biến đổi này là không suy biến. Nếu chúng ta coi các ODE (1.1.13) như một trường hợp đặc biệt của DAE (2.1.2), chúng ta có thể chọn ( ) m rV t I  và khi đó (2.1.6) trùng với (1.1.14). Chú ý rằng, phép biến đổi (2.1.6) có thể là không trơn. Vì ( )S t không trơn và ( ), ( )V t X t cũng vậy. Định lý 2.1.1 [13]. Ma trận nghiệm cơ bản ( )X t của DAEs tuyến tính thuần nhất (2.1.2) có dạng 0 1( ) ( ) (0) tW e X t F t F I        , trong đó 1 ( , ( ))mNF C L là không suy biến và T-tuần hoàn. Chứng minh Trước hết, xét 0 0 0 ( ) ( ) ( ) 0( ) ( ) ( ) ( ) 0 ( ) . ( ) 0 0 tW k tW tW Z t e F t V t I Z t e V t V t I I Z t e V t V t I                                      0 0 1 ( ) 0 ( ) (0) . (0) ( ) 0 0 0 ( ) (0) ( ) 0 tW tW Z t e V t V V V t I e X t V V t I                                Lấy ( ) ( )kF t F t thì vì 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 ( ) (0) ( ) (0) (0) ( ) (0) 0 0 0 0 0 ( ) (0) (0) ( ) (0) 0 0 ( ) (0) (0) 0 tW tW tW tW tW e e e e F t F X t V F V t F I I e X t V F V t F I I X t V V                                                             27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mặt khác, từ   1( ) ( ) ( ) 0 0 Z t X t V t V          1( ) ( ) (0) ( ) 0 (0) 0 ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 0 Z t X t V V t V V Z t Z t I V t V t                           1 1 ( ) ( ) (0) 0 ( ) (0) 0 0 0 I Z t I X t V V V t V                 1 ( ) ( ) (0) ( ) 0 Z t V t V X t        Vậy, 0 1( ) ( ) (0) 0 tW e X t F t F        + Ta chứng minh: ( ) ( ) ( ),X t T X t X T t    . Từ 1 1( ) ( ) ( ) ( ) (0) (0), 0 0 I I X t V t V t U t V V t                . 1 1 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) (0) (0) 0 0 (0) (0) ( ) (0) (0) 0 0 I I X T V T V T U T V V I I V V U T V V                                1 1( ) ( ) ( ) ( ) (0) (0) 0 0 I I X t T V T V t T U t T V V                  1 1( ) ( ) ( ) ( ) (0) (0) 0 0 I I V t V t U t U T V V               (*) 1 1 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) (0) (0) 0 0 (0) (0) ( ) (0) (0) 0 0 I I X t X T V t V t U t V V I I V V U T V V                                1 1( ) ( ) ( ) ( ) (0) (0) 0 0 I I V t V t U t U T V V               (**) Vậy, ( ) ( ) ( )X t T X t X T  28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + Ta chứng minh F là T- tuần hoàn: 0( ) 0 ( ) ( ) (0) ( ) 0 t T W e F t T X t T V V t T I                 0( ) 0 ( ) ( ) (0) ( ) 0 t T W e X t X T V V t T I               0( ) 1 ( ) 0 ( ) (0) (0) (0) ( ) 0 0 t T WZ T e X t V V V V t T I                      0 0( ) 0 ( ) (0) ( ) 0 0 TW t T W e e X t V V t I                  0 0 ( ) (0) ( ) 0 TW e X t V V t I             ( ), .F t t   Thật vậy, 0 0 ( )( ) ( ) ( ) (0) ( ) ( ) 0 tW e PF t P t X t V P t V t I             Mà ( ) ( )P t X t là trơn và 0 ( ) ( ) 0P t V t I       + Ta chứng minh 1 ( , ( ))mNF C L nghĩa là det 0.F  Vì 0( ) ( ) ( ) tW Z t e F t V t I       nên 0( ) det ( ) det ( )det tW Z t e F t V t I       0det ( )det( ( ) ) tW V t Z t e  0det ( )det( ( ))det 0. tW V t Z t e   Nhận xét (i) Phép biến đổi 0( ) ( ) ( ) tW k Z t e F F t V t I        là không suy biến, nhưng F có thể không trơn vì ( )S t có thể không trơn ( )V t có thể không trơn. (ii) ( ) (0),KerX t N t   Thật vậy, ( ) ( ) ( ) (0)can canX t P t U t P 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Chọn phép chiếu : (0) (0)canP P P + Nếu ker ( )z X t thì ( ) 0,X t z t  ( ) ( ) (0) 0can canP t U t P z  ( ) (0) ker ( ) ( )canU t P z A t N t   (0) 0canP z  ( ) ( ) ( ) (0) 0can canP t P t X t P z  ( ) ( ) (0) 0can canP t X t P z  ( ) (0) ker ( ) ( )canX t P z A t N t   ( ) ( ) (0) 0canP t X t P z  ( ) (0) 0canU t P z  vì det ( ) 0U t  nên ta suy ra (0) 0 ker (0) (0)can canP z z P z N     (i) + Nếu (0) (0) 0canz N P z   ( ) ( ) (0) 0can canP t U t P z  ( ) 0X t z  ker ( )z X t  (ii) Từ (i) và (ii) ker ( ) (0)X t N  Chú ý. Từ chứng minh trên, ta thấy ma trận đơn đạo ( )X T có m r giá trị riêng không ứng với (0)N là không gian riêng, r giá trị riêng khác không của ( )X T ứng với không gian véc tơ riêng (0)S . Các giá trị riêng khác không của ma trận đơn đạo ( )X T cho biết nhân tử đặc trưng của (2.1.2) và các giá trị riêng của 0 ( ) rW L là số mũ đặc trưng của (2.1.2). Như trong trường hợp của ODE, chúng ta có hệ thức Te   giữa một nhân tử đặc trưng  và một số mũ đặc trưng tương ứng  . Ví dụ 2. 1 1 1 2 (cos ) 0 ( ) 3 0 x t x x x        30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 0 cos 0 ; ; ( ) 1; det 0 0 0 1 3 t A B rank A A                1 1 1 1 1 2 1 0 , 0 0 0 0 x x x Ax x im A x x                                  .  2 2 2 0 ker : 0N A x Ax x x                  2 :S x Bx im A   . 1 1 1 1 2 2 1 2 (cos ) (cos )cos 0 : 1 3 3 0 x x t x t xt x x x x                                   tức là 1 1 2 1 2 2 3 0 3 x x x S x x x                 0 0 N S            1 0 0 0 0, ,1 1 ,0 1 3 3 can can Pu u N P Q Pv v v S                       Dùng các phép chiếu ,can canP Q nói trên hệ ( ) trở thành 1 1 1 1 1 1 1 21 2 1 2 (cos ) 0 1 1 (cos ) 0 (cos ) 0 ( 1) 3 3 1 0 ( 2)0 0 0 3 1 0 3 x t x x t x x t x x xx x x x                           Thật vậy, 0 01 0 cos 0 1 0 0 1 3 1 3 t G A BQ                    1 0 0 0 1 0 0 0 1 3 1 3                     3 0G G   khả nghịch. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 1 0 3 01 1 1 1 13 3 3 G                1 1 1 2 1 1 1 0 ;1 1 1 0 3 3 3 can can x x x P x P x x x x                                 1 2 1 2 1 0 0 1 1 1 3 3 can x Q x x x x                    1 1 1 1 0 1 0 cos 0 1 1 1 1 1 30 3 3 3 3 can can x t P G BP x x                        1 1 0 1 0 (cos ) 1 1 1 00 3 3 3 t x                  1 1 (cos )1 0 1 1 0 (cos ) 3 3 t x t x                1(cos ) 1 (cos ) 3 t x t x          Xét 1 0can can canP x P G BP x    1 1 1 1 (cos ) 0 1 1 (cos ) 0 3 3 x t x x t x           1 1(cos ) 0x t x   ( 1) 11 0 0 1 0 (cos ) 1 1 1 01 3 3 3 can can t x Q G BP x                 1 1 (cos )0 0 1 1 1 (cos ) 3 3 t x t x                0 0        1 1 2 0 0 0 1 0 0 3 can can canQ x Q G BP x x x                      1 2 1 0 3 x x   ( 2) Xét phương trình vi phân 1 1(cos ) 0x t x   . 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên sin sin 1 2 t t ex e x x             ma trận cơ bản là sin 2 0 0 te U x        thỏa mãn (0)U I là : sin 0 ( ) 0 1 te U t        Ma trận cơ bản của ( ) thỏa mãn điều kiện (0) ( (0) ) 0P X I  là ( ) ( ( ) (0))canX t P U t P sin1 0 1 00 ( ) 1 1 0 00 1 3 3 te X t                    sin sin sin 1 0 0 0 ( ) 1 1 1 0 0 0 3 3 3 t t t e e X t e                      Mặt khác, ta có 0 1 N span           1 1 2 2 : 3 0 x S x x x              3 1 span            1 1 0 3 0 1 01 3 ( ) 1 1 1 3 13 1 3 V t V                              1 ( ) 1 0 1 0 ( ( ) ( ) (0)) 0 0 0 0 0 z t V t U t V                   sin 1 0 ( ) 0 1 0 3 0 1 003 0 0 0 0 1 1 1 0 00 1 1 3 tz t e                                   sin 1 0 1 0 3 003 0 0 1 1 00 1 1 3 te                           33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên sin 1 0 1 0 3 03 0 0 1 1 0 1 3 te                     sin sin 1 0 0 0 0 1 0 t t e e              sin 0 0 0 te       sin( ) tz t e  Lại vì 0 02 .sin 0( ) , 2 0 TW Wtz T e T e e W        0( ) ( ) ( ) 1 tW k z t e F t V t         sin3 0 0 1 1 0 1 te           sin sin 3 0 1 t t e e          1 sin sinsin 1 01 ( ) 33 k t tt F t e ee             sin 1 0 3 1 1 3 te              sin 0 3 1 1 3 te            Rõ ràng: ( )kF t không suy biến và 2  tuần hoàn. 1 1 0 3 (0) 1 1 3 kF                Xét 0 0sin 1 sin 1 0 3 00 0 3 ( ) (0) 110 0 0 0 1 3 tW twt k t ee e F t F e                             sin sin sin sin 1 0 03 0 3 1 1 0 0 0 3 t t t t e e e e                        ( )X t Nghĩa là ma trận cơ bản ( )X t của ( ) biểu diễn được dưới dạng 0 1( ) ( ) (0) 0 tW e X t F t F         trong đó sin sin 3 0 ( ) 1 t t e F t e          thỏa mãn: (i) 1 2( , ( ))NF C L 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (ii) F không suy biến (iii) F là 2 tuần hoàn; 0 0W  . Ma trận monodromy ( )X T của ( ) là 1 0 ( ) (2 ) 1 0 3 X T X            2 1 0 ( ) 01 3 X T I          1 2 0 1       + 1 1 2 1 0 0 0 1 01 3 v v                    1 1 0 1 0 3 v v               1 0v  2 0 (0)v N N v          + 1 2 2 0 0 0 1 1 01 3 v v                     1 2 0 0 1 0 3 v             2 1 1 3 v v   v S   Ma trận ( )X t có giá trị riêng 1 0  ứng với véc tơ riêng 2 0 v N v        và ( )X t có một giá trị 2 1  ứng với véc tơ riêng 1 1 1 3 v v S v            Nhân tử đặc trưng của hệ ( ) là 1  . Số mũ đặc trưng của ( ) là 0  vì 0 0W   giá trị riêng của 0W là 0 Khi đó, 0.2 1e    , luôn đúng. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.1.2. Biến đổi tƣơng đƣơng tuần hoàn Tiếp theo, chúng tôi giới thiệu khái niệm tương đương tuần hoàn của hai DAEs tuyến tính với hệ số T-tuần hoàn và một định lý tổng quát của Lyapunov. Định nghĩa 2.1.2 [13]. Hai DAEs tuyến tính thuần nhất, T-tuần hoàn được gọi là tương đương (tuần hoàn) nếu: A EAF và ( ),B E BF AF  (2.1.8) trong đó 1 ,NF C E C  là T-tuần hoàn và không suy biến. Định lý 2.1.2 [13]. i) Nếu hệ hai phương trình vi phân đại số tuyến tính thuần nhất, T- tuần hoàn là tương đương (tuần hoàn) thì các ma trận đơn đạo của chúng đồng dạng. Vì vậy các nhân tử đặc trưng của chúng bằng nhau. ii) Nếu các ma trận đơn đạo của hai hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính thuần nhất, T- tuần hoàn là đồng dạng thì chúng tương đương tuần hoàn. iii) Hệ phương trình vi phân đại số: ( ) ( ) ( ) ( ) 0A t x t B t x t   tương đương tuần hoàn với một hệ tuyến tính T- tuần hoàn dạng chuẩn tắc Kronecker với hệ số hằng số. Chứng minh i) Gọi ( )X t và ( )X t lần lượt là các ma trận cơ bản của hai hệ ( ) ( ) ( ) ( ) 0A t x t B t x t   và ( ) ( ) ( ) ( ) 0A t x t B t x t   thì 1( ) ( ) ( ) (0)X T F T X T F 1(0) ( ) (0)F X T F ( )X T và ( )X T là đồng dạng Mặt khác, det( ( ) ) 0X T I  1det( (0) ( ) (0) ) 0F X T F I   1 1det( ( ) (0) (0) (0)) 0F T F F I F    det( ( ) ) 0X T I   Suy ra các nhân tử đặc trưng của chúng trùng nhau. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii) Thực hiện phép biến đổi ( ). ( )x F t x t (trong đó 0( ) ( ) ( ) ( ) tW k Z t e F t F t V t I        ) Ta có: ; 'A AF B BF AF   ker ( )N A t 1( ) ( )F t N t 0 1 1( ) ( ) ( ) tW e z t V t N t I          Và vì 1( ) ( ) , 1,...,k kV t n t e k r m         1( ) ,..., 0 r m r r mN t span e e      Tương tự 1( ) ( ) ( )S t F t S t 0 1 1( ) ( ) ( ) tW e z t V t S t I         Vì 1( ) ( ) , 1,2,...,k kV t S t e k r        1( ) ,..., 0 m rr rS t span e e      Phép chiếu chính tắc canP lên S dọc theo N là: 0 r can I P       Tiếp theo ta tìm E phù hợp: Lấy 1 0 ; ; cancan canE G G A BQ Q I P I              1 G   cũng T- tuần hoàn và không suy biến, vì hệ (2.1.2) là chính quy chỉ số 1. Áp dụng 1 :E G   ta có: 1 0 r can I A E A G A P           Và 1 11 12 21 22 B B B EB G B B B             ; ta cần xác định các khối ( , 1,2)ijB i j  Sử dụng 1 0can canP G BQ   37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 12 21 22 0 0 0 r m r I B B IB B                 11 12 0 0 0 0 m r B B I            12 12 0 0 0 0 0 B B        Sử dụng 1 can canQ G B Q   11 12 21 22 0 0 m r m r B B I IB B               21 22 0 0 0 m rIB B            21 22 0 m r B B I       11 0 0 m r B B I         Mặt khác, 1( ) ( ) ( ) ( ) (0)X t X t F t X t F  0 1 1( ) ( ) (0) (0) 0 tW e F t F t F F        0 0 tW e      Thay vào phương trình: ' 0A x B x  (2.1.9) với 11 ; 0 r m r I B A B I            Ta được 0 0 11 0 0 0 0 0 tW tW r m r I e eB W I                 0 0 110 0 tW tW W e B e   11 0B W   0 11 m r W B I          Vậy (2.1.2) tương đương với 0 ( ) ( ) 0 0 m r WI x t x t I             -đây là phương trình vi phân đại số dạng chuẩn tắc Kronecker với hệ số hằng. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii) Giả sử (2.1.2) và (2.1.9) là hai hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính thuần nhất T- tuần hoàn có hai ma trận đơn đạo ( )X t và ( )X t đồng dạng. Ta chứng minh chúng tương đương tuần hoàn. Theo chứng minh trên , ; ,E F E F sao cho (2.1.2) 0 ( ) ( ) 0 0 m r WI x t x t I              và (2.1.9) 0 ( ) ( ) 0 0 m r I W x t x t I              Mỗi phương trình tương ứng có một ma trận đơn đạo ( )X T và ( )X T đồng dạng 0W và 0W cũng đồng dạng Kí hiệu D là phép biến đổi đồng dạng thì 1 00W D W D  Đặt: D I       D = ; 1 1 1;E E E F F F   D D,E F là không suy biến. Ta có: A EAF vì 0 I EAF        và 1 1 0 0 I I E AF A E F                Mặt khác, 1 1 1 ( ) D D E AF E EAA F I I             1 1 1 0 D I D E F I I                1 1 10 0 0 D D E F I             1 10 0 0 I E F         A Ta cũng có B EBF EAF  . Thật vậy, Ta có 0 01( ) W W E BF AF BF AF E I I                 và 0W ( )E BF AF I        39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 0W BF E AF I         1 10W 'B E AF F I             1 1 1 10 ' WD D E F AF F I I I                   1 1 1 1 1 10 . WD D E E E F F F EAF F F I I I                     1 1 ( )E B AF F F EAFF F       1 1 1 1 1 .( ) D D EBF EA F F F F F F F F I I                     1 1 1 1D DEBF EA F F F F F I I                     EBF EAF  Vậy (2.1.2) và (2.1.9) là tương đương tuần hoàn. Nhận xét 1.Tương tự như hệ phương trình vi phân tuyến tính thường với hệ số liên tục tuần hoàn, mọi hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính chính quy chỉ số 1 với hệ số liên tục, tuần hoàn đều khả quy. 2. Có thể biến đổi mọi hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính chính quy chỉ số 1 với hệ số liên tục tuần hoàn thành hệ chính tắc Kronecker với hệ số hằng nhờ 1 ( ) ( ) ( ) ( ) F t V t E t G t    Ví dụ 3. Xét hệ 1 1 1 2 (sin ) 0 2 0 x t x x x       (*) 1 0 sin 0 ; 0 0 1 2 t A B              40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dễ dàng tìm được cos 1 cos 1 0 ( ) 1 0 2 t t e X t e            (làm tương tự ví dụ 2) Chọn 1 2 1 0 , 0 sin 2 NE I F C t         Rõ ràng ,E F không suy biến, 2  tuần hoàn và 1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 0 0 sin 2 0 0 A EAF t                     ( ') ( ( ) )B E BF AF E BF AF A F      ( )E BF AF  (vì A là hằng nên 0A  ) 1 0 sin 0 1 0 1 0 0 0 . 0 1 1 2 0 sin 2 0 0 0 cos t t t                                     1 0 sin 0 0 1 1 2sin 4 t t           sin 0 1 2(sin 2) t t        tức là ta thu được hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính 2  tuần hoàn ( ) ( ) 0A x t B x t   11 21 (sin ) 0 2(sin 2) 0 x t x x t x          (**) Rõ ràng (*) và (**) là tương đương tuần hoàn Bây giờ, ta biến đổi để (*) trở thành hệ có dạng Kronecker chuẩn tắc hệ số hằng: Chọn cos 1 cos 1 2 0 ( ) 1 t k t e F F t e           cos 1 cos 1 cos 1 1 0 2 0 2 0 0 0 1 0 1 t t t e e A AF e                      cos 1 cos 1 cos 1 cos 1 sin 0 1 02 0 2sin 0 ' 1 2 0 01 sin 0 t t t t t e t e B BF AF e t e                               41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên cos 1 cos 12sin 0 2sin 0 0 2 0 0 t tt e t e                0 0 0 2        Dễ thấy 1 0 0 0, 0 0 0 1 can canP Q              Khi đó can G A BQ  cos 1 0 0 0 02 0 0 2 0 10 0 te                cos 1 cos 10 02 0 2 0 0 20 0 0 2 t te e                   cos 1 1 1 0 2 , 1 0 2 te G                 lấy 1 E G   A EAF A E A    cos 1 cos 1 1 0 1 02 02 1 0 00 0 0 2 t te e                         và cos 11 0 0 02 ( ') 1 0 2 0 2 te B E BF AF EB                   0 1 00 0 00 1 W I              0 0W  .  Hệ (*) tương đương tuần hoàn với hệ Kronecker chuẩn tắc: 11 2 2 1 0 0 0 0 0 0 0 1 x x x x                       1 2 0 0 x x       Chú ý. Đối với định lý 2.1.2 (ii), chúng ta cũng có thể viết dưới dạng phép biến đổi đại số của F đó là sự biến đổi ( )X t thành ( )X t . Với kí hiệu tương ứng đối với (2.1.9), chúng ta có 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ( ) ( ) (0) (0) 0 Z T X T V V         , 1( ) ( ) (0) (0) 0 Z T X T V V       , trong đó ( )Z T và ( )Z T là đồng dạng. Giả sử 1( ) ( )Z T D Z T D với ( )rD L không suy biến. Khi đó 1 1( ) ( )( ) : ( ) ( ) Z t DZ t F t V t V t I         thoả mãn các điều kiện của bài toán. Trước hết, chúng ta chú ý rằng, F là không suy biến. Thứ hai, F là T-tuần hoàn, từ V và V là T-tuần hoàn và 1 1 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . Z t T DZ t T Z t Z T DZ t T Z t DZ T Z t T Z t DZ t            Thứ ba, 1 1 1 1 1 1 1 ( )( ) ( ) ( ) ( ) (0) ( ) ( ) ( ) (0) (0) (0) 0 ( ) ( ) (0) ( ). 0 Z t DZ t D Z t F t X t F V t V t V t V V V I I Z t V t V X t                                Bây giờ, ta xét hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính ( ) 0Ax B t x   (2.1.10) trong đó , det 0,m mA A rank A r   ( ) ( , )m mB t L  hoặc ( ) ( , )m mB t L  Giả sử W và T là các ma trận hằng khả nghịch sao cho ( ( ,0))rA W diag I T Khi đó hệ (2.1.10) được viết thành ( ( ,0)) ( ) 0rW diag I Tx B t x   , và hệ này tương đương với hệ 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ( ,0) ( ) 0rdiag I G t    (2.1.11) trong đó 1 1, ( ) ( )Tx G t W B t T    . Vì các tính chất nghiệm của các hệ (2.1.10) và (2.1.11) là như nhau nên không mất tính tổng quát , ở đây ta chỉ xét hệ dạng (2.1.11) Xét hệ ( ( ,0)) ( ) 0rdiag I x B t x   (2.1.12) với các giả thiết sau i) Hệ (2.1.12) là chính qui chỉ số 1 với t (xem [5]). ii) ( ) ( ), , 0B t B t t     , ( ) ( , )m mB t C  Đặt 11 12 21 22 ( ) ( ) ( ,0), ( ) ( ) ( ) r B t B t A diag I B t B t B t         , với 11( )B t là ma trận vuông cấp r , 22 ( )B t là ma trận vuông cấp m r , ( , 0)rdiag I là ma trận hằng cấp m m và (1) ( )( ,..., )mx colon x x , trong đó ( )ix là thành phần thứ i của ( 1,2,..., )x i m . Đặt (0, ), I ( ,0)m r m rQ diag I P Q diag I    , khi đó Q là phép chiếu lên ker A dọc theo imA và P là phép chiếu lên imA dọc theo ker A và ta có 12 1 22 ( ) ( ) ( ) 0 ( ) rI B t A t A B t Q B t          (2.1.13) Do đó hệ (2.1.12) là chính qui chỉ số 1 khi và chỉ khi giả thiết ma trận 1( )A t là khả nghịch, với t , tức là 1 22det ( ) det ( ) 0,A t B t t   (2.1.14) Sử dụng các phép chiếu ,P Q ở trên, ta đưa hệ (2.1.12) về hệ (xem [5], [11]): 22 1 1 11 12 21 1 1 2 22 12 1 [ ( ) ( )] ( ) ( ) 0 ( ) ( ) ( ) 0 ( ) x B t B t B t B t x a x B t B t x b          (2.1.15) trong đó (1) (2) ( ) ( 1) ( ) 1 2( , ,..., ); ( ,..., ) r r mx colon x x x x colon x x  và 1 2( , )x colon x x . xét hệ 1 1 11 12 22 21 1[ ( ) ( )] ( ) ( ) 0x B t B t B t B t x     (2.1.15’) Đây là hệ phương trình vi phân thường trong r . Rõ ràng, ma trận cơ bản chuẩn hóa tại 0t  của hệ (2.1.15’) có dạng 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1( ) ( ) , tX t t e  (2.1.16) trong đó 1 1(0) ; ( ) , det ( ) 0,rX I t C t t    ; 1 1 ( ) ( ), (0) ; ( );rt t I LnX         1( )X  là ma trận đơn đạo của (2.1.15’) Từ hệ (2.1.15’) ta thấy rằng ma trận nghiệm cơ bản của (2.1.12) tương ứng với ma trận 1( )X t là 1 1 22 21 1 ( ) 0 ( ) ( ) ( ) ( ) 0 X t X t B t B t X t        (2.1.17) trong đó 1( )X t có biểu diễn (2.1.16) Ta có hệ quả sau của định lý 2.1.1 Hệ quả [2]. Ma trận cơ bản bất kỳ ( )X t của hệ (2.1.12) đều được viết dưới dạng ( ) ( ) tX t t e  (2.1.18) trong đó 1( ) ( ), ( ); ( ) ( , )mt t t t P C      , và  là ma trận hằng. Các nghiệm của phương trình det( ) 0rI   (2.1.19) được gọi là các giá trị riêng của hệ (2.1.15’) và các nghiệm của phương trình 1det ( ( ) ) 0rX I   (2.1.20) được gọi là các nhân tử của hệ (2.1.15’). Kí hiệu ( 1,2,..., )j j r  và (1,2,..., )j r  là các nghiệm tương ứng của phương trình (2.1.19) và (2.1.20). Khi đó  11 11 12 22 210 1 det ( ) exp ( ( ) ( ) ( ) ( )) r j j X Sp B t B t B t B t dt          và 1 1 ln (arg 2 )j jLn i i i k            , trong đó 1,2,...,j r và k . 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Định nghĩa 2.1.3 [2]. Ta gọi các nghiệm của phương trình (2.1.19) và (2.1.20) tương ứng là các giá trị riêng và các nhân tử của hệ (2.1.12). Định lý sau đây là kết quả tương tự định lý 1.3.1. Định lý 2.1.4 [2]. Với mỗi nhân tử  , tồn tại nghiệm không tầm thường ( )t của (2.1.12) thỏa mãn điều kiện ( ) ( )t t    (2.1.21). Ngược lại, nếu nghiệm không tầm thường ( )t nào đó của hệ (2.1.12) thỏa mãn điều kiện (2.1.21) thì  là một nhân tử của hệ này. Chứng minh Giả sử 0 1 2( , ) mx colon x x  , trong đó 0 01 02 0 1 1 1 1 0 0 1 0 2 0 2 2 2 2 ( , , , ) ( , , , ) r r r r m m r x colon x x x x colon x x x       Từ (2.1.15, a) ta có nghiệm ( )x t của hệ (2.1.12) thoả mãn điều kiện đầu 0 0( )Px t Px là: 0 1 1 1 0 22 21 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) X t x x t B t B t X t x        trong đó 0 1 1( )X t x là nghiệm của (2.1.15, a) thỏa mãn điều kiện đầu 0 1 1(0)x x . Giả sử 1(0) thỏa mãn 1 1 1( ) (0) (0)X    Khi đó, 1 1 1( ) ( ) (0)t X t  là nghiệm của (2.1.15a) thỏa mãn 1 1( ) ( )t t    . Nghiệm ( ) 0t  của (2.1.12) thỏa mãn điều kiện đầu 1(0) ( (0),0)P colon  là 1 1 22 21 1 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t t B t B t t           Từ đó, ta có ( ) ( )t t    Ngược lại, nếu hệ (2.1.12) có nghiệm không tầm thường ( )t thoả mãn ( ) ( )t t    thì  là nghiệm của phương trình 1det( ( ) ) 0rX I   46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hệ quả [2]. (i) Hệ (2.1.12) có nghiệm tuần hoàn khi và chỉ khi hệ này có ít nhất một nhân tử bằng 1. (ii) Hệ (2.1.12) có nghiệm tuần hoàn khi và chỉ khi hệ (2.1.15, a) có nghiệm tuần hoàn. 2.2. ÁP DỤNG LÝ THUYẾT FLOQUET ĐỐI VỚI HỆ PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠI SỐ PHI TUYẾN Xét DAEs phi tuyến dạng đặc biệt 0( ) ( ) ( ( ), ( ), ) 0, : [ , )Ax t Bx t h x t x t t t J t       , (2.2.1) với phần tuyến tính có hệ số hằng số , ( )mA B L và phần phi tuyến tính nhỏ. Chính xác hơn, chúng ta giả sử : mh J G là liên tục và có Jacobians ( , , ), ( , , )y xh y x t h y x t  phụ thuộc liên tục vào các đối số của chúng. m m G là mở. Hơn nữa, giả sử : ker ker ( , , ), ( , , )yN A h y x t y x t J   G , (2.2.2) sao cho với phép chiếu bất kì ( )mP L dọc theo N và đồng nhất thức ( , , ) ( , , )h y x t h Py x t là đúng. Bổ đề [13]. Giả sử 0G và với mỗi 0  tồn tại ( ) 0   sao cho ( , , ) , ( )y x t J Py x     G ( , , ) ( )h y x t Py x   (2.2.3) ( , , ) , ( , , )x yh y x t h y x t     , (2.2.4) Giả sử cặp ma trận  ,A B là chính quy chỉ số 1 và tất cả các giá trị riêng hữu hạn của nó nằm ở  , nghĩa là (det( ) 0 )A B     . Khi đó, nghiệm ( ) 0x t  của hệ (2.2.1) là ổn định tiệm cận (theo nghĩa Lyapunov). Chứng minh: Hiển nhiên (0,0, ) 0 (.) 0h t x   thoả mãn (2.2.1) Từ (2.2.4) (0,0, ) 0xh t  và (0,0, ) 0yh t  47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Không mất tính tổng quát ta chọn canP P là phép chiếu chuẩn tắc lên S dọc theo N . Đặt canQ I P Q   và canG A BQ  ta có: 1 1 1; ;can can can canG A P G BQ Q Q G B     Từ hệ (2.2.1): ( , , ) 0Ax Bx h x x t    ( , , ) 0APx BQPx Bx h x x t       ( ) ( , , ) 0A BQ Px Bx h x x t      1 1 ( , , ) 0Px G Bx G h x x t      1 1 1 1( ) ( , , ) 0Px PG BPx QG BPx G BQx G h x x t          1 1( ( )) ( ) ( ) ( , , ) 0Px t PG BPx t Qx t G h x x t       1 1( ( )) ( ) ( ) ( , , ) ( ) 0Px t PG BPx t P Q G h x x t Qx t        1 1 1( ( )) ( ) ( , , ) ( ) ( , , ) 0Px t PG BPx t PG h x x t Qx t QG h x x t          Vì mS N  nên hệ tương đương: 1 1 1 ( ( )) ( ) ( , , ) 0 ( ) ( , , ) 0 Px t PG BPx t PG h x x t Qx t QG h x x t            Đặt ( )u Px t , ( )v Qx t 0 0( ) ( ) ; .U t Px t imP x u v     Từ giả thiết ( , , ) ( , , )h x x t h Px x t  (( ) , , )h Px x t (vì P hằng). ( , , )h u u v t  Khi đó hệ đã cho (2.2.1) 1 1( ) ( ) ( ( ), ( ) ( ), ) 0u t PG Bu t PG h u t u t v t t      (2.2.5)  1( ) ( ( ), ( ) ( ), ) 0v t QG h u t u t v t t    (2.2.6) 0( )u t imP (2.2.7) Nếu 1(.) , (.)u C v C  nghiệm đúng (2.2.5) - (2.2.7) trên khoảng  0 ,t T thì ( ) ( ) ( ) ( ) u t Pu t v t Qv t    và 1(.) (.) (.) Nx u v C   thỏa mãn (2.2.1) Hiển nhiên (2.2.5) – (2.2.7) có nghiệm tầm thường ( ) 0, ( ) 0u t v t   48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Từ (2.2.6) 1 ( ( ), ( ) ( ), )v QG h u t u t v t t     ( trong đó , mu  ). Sử dụng định lý hàm ẩn ta tìm được hàm  : (0, ) (0, ) (0, )u u vB B J B      thỏa mãn 6 tính chất sau: (1) 1( , , ) ( , ( , , ), )u u t QG h u u u u t t     mọi ,u uu t J  ñ ñ , (2) (0,0, ) 0t  , (3) ( , , ) ( , , )u u t Q u u t   , (4)  là liên tục cùng với đạo hàm riêng ,u u   , (5) (0,0, ) 0, (0,0, ) 0ut t    , (6) với mỗi 0  có một ( ) 0   sao cho ( )u u     kéo theo ( , , ) ( )u u t u u    đều với t J . Tiếp theo, ta viết lại (2.2.5), (2.2.6) dưới dạng tương đương sau 1 1( ) ( ) ( , ( , , ), ) 0 ( ) ( , , ) u t PG BU t PG h u u v u u t t v t u u t           (2.2.8) ( ) ( ( ), )u t g u t t  (2.2.9) hàm : (0, ) (0, )u ug B J B    có 6 tính chất sau: (i) 1 1( , ) ( ( , ), ( ( , ), , ), 0g u t PG Bu PG h g u t u g u t u t t     với (0, ),uu B t J ñ , (ii) (0, ) 0g t  , (iii) ( , ) ( , )g u t Pg u t , (iv) g là liên tục cùng với đạo hàm riêng ' ug của nó, (v) 1(0, )ug t PG B    , (vi) với mỗi 0  có một ( ) 0g   sao cho ( )gu   suy ra 1( , )g u t PG Bu u  đều với t J  . Đặt 1( , ) ( , )g u t g u t PG Bu  , nhờ (2.2.9) ta có 1( ) ( , )u t g u t PG   . 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ( , )PG Bu g u t   (2.2.10) Đặt 1M PG B  thì MP PM M  . Từ giả thiết mọi giá trị riêng hữu hạn của cặp (A,B) đều C r giá trị riêng không tầm thường của M đều có phần thực âm ( m r giá trị riêng bằng 0 vì rank A r ). Không gian riêng N có số nhiều m r . Theo [7.p.57] 1 2 1 2 1 2, ,Cz z C z C z   với C là ma trận vuông cấp m không suy biến 1 2, mz z  sao cho với z imP thì 0  để 2 , C C Re Mz z z  (2.2.11) Đặt 2 2 ( ( )) ( ) ( ) ( ), ( ) C C C W u t u t Pu t Pu t Pu t   1 1 2 ( ), ( )C Pu t C Pu t  , với mọi  0 ,t t T : 1 1 2 ' 1 1 1 1 2 2 1 1 2 1 1 2 ( ( )) ( ), ( ) ( ), ( ) ( ) , ( ) ( ), ( ( )) ' 2 ( ( )) ', ( ) 2 '( ), ( ) C d d W u t Pu t Pu t d dt d C Pu t C Pu t dt C Pu t C Pu t C Pu t C Pu t Re C Pu t C Pu t Re C Pu t C Pu t                   Thay ( ) ( ,( ), )u Mu t g u t t   ta có : 1 1 2 ( ( )) 2 ( ), ( ) d W u t Re C PMu t C Pu t dt   1 1 2 2 . ( ( ), ), ( )Re C P g u t t C Pu t  1 1 1 1 2 2 ( ), ( ) 2 ( ), ), ( )Re C Mu t C u t Re C gu t t C u t     2 1 1 22 2 ( ) 2 . ( ( ), ) . ( ) C u t C g u t t C u t     2 1 2 2 ( ) 2 . . ( ) . ( ) C C u t C u t u t    2 212 ( ) 2 . . . ( ) C C u t C C u t    2 ( 2 ) ( ) C u t    . Chọn  đủ nhỏ: 0 02 ) 2 , 0        50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Khi đó 2 0( ( )) ( 2 ( ) C d W u t u t dt   02 ( ( ))W u t  Tích phân 2 vế 0 0( ) 0( ( )) ( ( )) t t W u t e W u t    0 0( ) 0( ) ( ) t t C u t e u t    Với ( )g   , hệ (2.2.1) với điều kiện đầu 0 0 0 0( ) ( )Px t Px u u t   có nghiệm ( )x t xác định trên 0[ , )t  . Lại vì 0( ) ( ) ( ( ( ), ), ( ), ), [ , )x t u t g u t t u t t t t    12( ) ( Cx t K u t  0 0( ) 1 02 ( ) ( ) t t C x t K e u t    0 0( ) 0 12 ( ) t t C x t e K px    0 0( ) 1 0 12 2 ( ) t t x t e K c px     0 0( ) 1 0 12 ( ) . . . 0 ( ) t t C x t e K c px t       0x  là ổn định tiệm cận (theo nghĩa Lyapunov). Bây giờ chúng ta xét trường hợp phương trình phi tuyến tính dạng ( '( ), ( ), ) 0f x t x t t  , (2.2.12) với : ,m m mf    mG G mở và liên thông, và ( , , ) ( , , )f y x t f y x t T  với ( , ) ,x y t  G . Giả sử rằng f và các đạo hàm riêng , , , ,y x yy xx yxf f f f f     tồn tại và liên tục trên G . Ngoài ra, giả sử ker ( , , ) : ( )yf y x t N t  là trơn, giả sử ( )P t là trơn và là phép chiếu tuần hoàn dọc theo ( )N t , và giả sử rằng (2.2.12) là có chỉ số 1. Bây giờ, giả sử 1 Nx C là T-nghiệm tuần hoàn của (2.2.12), với tính chất ổn định đã được xét. Để đạt được định lý giống định lí đã biết của Lyapunov đối với ODEs và để đảm bảo rằng nghiệm tuần hoàn là ổn định với điều kiện nhất định. Vì vậy, chúng tôi xét phương trình tuyến tính thuần nhất: ( ) ( ) ( ) ( ) 0 (0)( (0) ) 0 A t X t B t X t P X I       (2.2.13) trong đó ( ) : ( ( ), ( ), ), ( ) : ( ( ), ( ), )y xA t f x t x t t B t f x t x t t        (2.2.14) và ma trận đơn đạo ( )X T . 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Định lý [13]. Giả sử hệ phương trình ( ', , ) 0f x x t  với các giả thiết từ (1)– (6) có nghiệm tuần hoàn ( )x t . Nếu ma trận Monodromy ( )X T của hệ ' ' ' ' ( , , ( ) ( ) ( , , ( ). ( ) 0 (0)( (0) ) 0 y xf x x t X t f x x t X t P X I            có tất cả các giá trị riêng thuộc  : 1}z z  thì ( )x t là ổn định tiệm cận (theo nghĩa Lyapunov). Chứng minh  Theo định lý 2.1.2 (iii) ta luôn tìm được ma trận 1 ( , ( ))mNF C L C và ( , ( ))mE C L đều là T  tuần hoàn và không suy biến, để biến đổi hệ ( ) ( ) ( ) ( ) 0A t x t B t x t   (2.2.15) về dạng Kronecker với hệ số hằng: 0 '( ) ( ) 0 0 r m r WI x t x t I            .  Tiếp theo ta áp dụng tương tự &F E cho phương trình phi tuyến tính: Ta tuyến tính hóa phương trình ( ( ) , ( ) , ) ( ) ( ) ( , , )f x t y x t x t A t y B t x h y x t       (2.2.16) h được xác định ( , )x y trong một lân cận của (0,0) , t h trơn như f thỏa mãn : (0, 0, ) 0 (0, 0, ) 0, (0, 0, ) 0 y x h t h t t h t           và 2( , , ) ( )h y x t C x y  (2.2.17) ( , , ) ( ( ) , , )h y x t h p t y x t ; với 1 Nx C thì ( ( ), ( ), ) ( ( ) ( ) ( ), ( ), ))h x t x t t h P x t P x t x t t    Ta xét nghiệm của phương trình: ( ) ( ) ( ) ( ) ( , , ) 0A t x t B t x t h x x t    (2.2.18) Với ma trận ( )E t và phép biến đổi ( ) ( )x F t x t ta nhận được 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 0 ( ) ( , , ) 0 0 WI x x t h x x t I             . (2.2.19) ( , , ) ( ) ( ( ) ( ) ( ) ( ) , ( ) , )h y x t E t h P t F t y P t F t x F t x t  ( , , ) ( ) ( ( ) ( ) ( ) ( ) , ( ) , ) ( ) ( )y yh y x t E t h P t F t y P t F t x F t x t P t F t   ker ( , , )yN A h y x t   (vì ker ker ( ) ( ) ker ( ) ( )f B t F t A t F t  ker ( ) )A t N  Từ (2.2.17) ( , , ( ) ( )h y x t C x P y   lại vì ( )X T có tất cả các giá trị riêng thuộc  : 1}z z   mọi giá trị riêng hữu hạn của cặp  ,A B đều C Áp dụng bổ đề trên đối với hệ thức (2.2.19), thì (2.2.19) có nghiệm ổn định tiệm cận (theo nghĩa Lyapunov)  nghiệm của (2.2.18) cũng ổn định tiệm cận  x T-tuần hoàn là ổn định tiệm cận (theo nghĩa Lyapunov)  điều phải chứng minh. Ví dụ 4. Xét hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính 1 1 2 1 3 3 2 1 2 2 3 3 2 2 1 2 3 ( 1)sin 0 ( 1)cos 0 1 0 x x x x x x t x x x x x x t x x x                     có nghiệm 2 -tuần hoàn *( ) (sin ,cos ,0) Tx t t t . 1 0 0 ( , , ) 0 1 0 0 0 0 yf f y x t            1 2 1 1 sin ( , , ) 1 1 cos 2 2 1 x t f y x t t x x            53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 3 0 ker ( , , ) 0 ,yf y x t z z                 vì 3z  ta có 1 1 2 2 3 3 01 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 z z z z z z                              1 2 1 2( , , ) , 0 y z im f y x t z z z                 . Đặt 3 3 0 ker ( , , ) 0 ,yN f y x t z z                 .  3( ) : ( , , ) ( , , )x yS x z f y x t z im f y x t     3 1 1 2 2 3: 2 2 0z x z x z z     . Rõ ràng 0 0 0 N S                  hệ đã cho chính qui chỉ số 1. Dễ dàng kiểm tra được sin ( ) cos 0 t x t t            là một nghiệm 2  tuần hoàn của hệ đã cho. Ta xét tính chất ổn định tiệm cận của nghiệm này. Xét hệ phương trình vi phân đại số tuyến tính   ( ) ( ) ( ) ( ) 0 (0) (0) 1 0 A t X t B t X t P X          ( ) với 1 0 0 0 1 0 0 0 0 A            , 1 1 0 1 1 0 2sin 2cos 1 B t t             54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ta có  3 1 2 3 3 0 : 0 0 ,N z z z z z                      .  3 1 2 3: (2sin ) (2cos ) 0S z t z t z z      P là phép chiếu chính tắc lên S dọc theo N ta tính được 1 0 0 0 0 0 0 1 0 ; 0 0 0 2sin 2cos 0 2sin 2cos 1 P Q t t t t                        . 1 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 2sin 2cos 1 2sin 2cos 1 G A B Q G t t t t                             hệ 1 1 0 ( ) ( ) 0 Pu PG B Pu Q u Q G B Pu                     Để ý (1 ) 1 1 2 1 (1 ) 2 1 2 2 0 ( ) 0 i t i t u u u u e u u u u e                     có ma trận cơ bản chuẩn hóa tại 0t  là (1 ) (1 ) 0 0 ( ) 0 0 0 0 1 i t i t e U t e                 Ma trận cơ bản của ( ) là: (1 ) (1 ) (1 ) (1 ) 0 0 ( ) ( ) ( ) (0) 0 0 2sin . 2cos . 0 i t i t i t i t e X t P t U t P e t e t e                       Ma trận đơn đạo (1 )2 (1 )2 (1 )2 0 0 (2 ) 0 0 0 2 0 i i i e X e e                     2 2 2 0 0 0 0 0 0 e e                 Dễ thấy (2 )X  có các giá trị riêng 2 1 2 3, 0e      thuộc  : 1z z  theo định lý trên sin ( ) cos 0 t x t t             là ổn định tiệm cận theo nghĩa Lyapunov. 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên KẾT LUẬN Lý thuyết ổn định là một bộ phận quan trọng của lý thuyết định tính phương trình vi phân và nó được ứng dụng rất nhiều trong thực tế đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và khoa học kĩ thuật, trong sinh thái học và môi trường học,…. Vì thế lý thuyết ổn định được rất nhiều nhà khoa học quan tâm và đang được phát triển mạnh theo hai hướng ứng dụng và lý thuyết. Những kết quả và thành tựu đạt được trong lĩnh vực này là rất nhiều và sâu sắc. Trong phạm vi của luận văn, tác giả cố gắng trình bày một số vấn đề cơ bản của việc áp dụng lý thuyết Floquet cho phương trình vi phân đại số dưới dạng một tổng quan tương đối đầy đủ. Nhiều vấn đề về lý thuyết ổn định đối với phương trình vi phân đại số còn chưa được làm sáng tỏ. Ví dụ: Phương pháp thứ nhất của Lyapunov, phương pháp thứ hai của Lyapunov cho phương trình vi phân đại số hoặc những áp dụng trong nhiều bài toán thực tế, kỹ thuật, hoá học, vật lý,….tác giả hy vọng sẽ tiếp tục được tiếp cận trong thời gian tới. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được được các ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thế Hoàn và Phạm Phu, Cơ sở phương trình vi phân và lý thuyết ổn định, NXB Giáo dục, 2009. 2. Đào Thị Liên, Về sự ổn định của hệ phương trình vi phân và hệ phương trình vi phân đại số, (Luận án tiến sĩ), ĐHSP Hà Nội, 2004. 3. Hoàng Nam, Lý thuyết số mũ Lyapunov cho phương trình vi phân đại số tuyến tính chính quy chỉ số 1, (Luận án tiến sĩ), ĐHSP Hà Nội, 2005. 4. Vũ Tuấn (2002),“Tổng quan về phương trình vi phân đại số”; Thông báo khoa học của các trường Đại học, Toán-Tin học, Bộ GD&ĐT, trang 7-13. 5. E. Griepentrog and R. März,“Differential-Algebraic Equations and Their Numerical Treatment”, Teubner-Texte Math 88, Leipzig 1986. 6. C.W. Gear, L.R. Petzold (1984) ,“ODE methods for the solution of differential algebraic systems”, SIAM J. Numer. Anal., 21, pp. 716 – 728. 7. M. Hanke, E. Griepentrog, and R. März,“Berlin Seminar on Dierential- Algebraic Equations”, Seminarbericht 92-1, Humboldt-Universität, Berlin, 1992. 8. G.Floquet ,„„ Sur les équation differentielles linéeires a coecientsperiodiques‟‟, Ann, Sci, École Norm. Sup, 12, 47-89, 1883. 9. A.M. Lyapunov,“ The General Problem of the Stability of Motion”, Taylor & Francis, London, 1992. (Originally: Kharkov, 1892, Russian). 10. L.S. Pontryagin,“Gewöhnliche Differentialgleichungen”, Berlin 1965. 11. J. P La Salle, S. Lefschetz,“Stability by Lyapunov‟s Drect Method with Application”, Academic Press, NewYork,1961. 12. C. Tischendorf, On the stability of solutions of autonomous index-1 tractable and quasilinear index-2 tractable DAEs. Circuits Systems Signal Process 13 (1994), 139-154. 13. R. Lamour. R. Marz and R. Winker (1986), How floquet- theory applies to Index 1 differential-algebraic equations, J. of Math. Analysis and Applications 217, 372-394. 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa.pdf