ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý thuyết về phương pháp chia miền đã được phát triển trong vòng 20
năm qua, xuất phát từ công thức đa miền và phương trình biên chung Steklov-
Poincare, các phương pháp chia miền được phát triển từ các sơ đồ lặp cơ bản
như: Sơ đồ Dirichlet-Neumann, sơ đồ Neumann-Neumann và sơ đồ Robin
được nghiên cứu bởi tác giả trên thế giới. Có thể thấy cơ sở của các phương
pháp đều xuất phát từ giá trị điều kiện trên biên phân chia từ đó xây dựng các
sơ đồ lặp dạng hai lớp đối với phương trình toán tử. Việc nghiên cứu tính chất
hội tụ của các sơ đồ lặp sử dụng kết quả của các không gian Sobolev và toán
tử Steklov-Poincare.
Nội dung chính của luận văn là trên cơ sở của lý thuyết chia miền,
luận văn đề xuất mô hình tính toán song song giải quyết các bài toán với điều
kiện biên rất phức tạp trên tư tưởng chia miền, tiến hành cài đặt thử nghiệm
mô hình đồng thời ứng dụng mô hình song song giải quyết một bài toán trong
môi trường vật lý bán dẫn. Luận văn cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Đưa ra cơ sở về phương pháp lưới, thuật toán thu gọn khối
lượng tính toán giải phương trình lưới và cơ sở lý thuyết về các sơ đồ lặp tổng
quát.
Chương 2: Trình bày tóm tắt cơ sở toán học về phương pháp chia
miền, các sơ đồ lặp cơ bản trong phương pháp chia miền. Một số phương
pháp chia miền của các tác giả trên thế giới và đặc biệt là các sơ đồ lặp trên tư
tưởng hiệu chỉnh hàm hoặc đạo hàm trên biên phân chia của các tác giả Việt
Nam và Nhật Bản, phương pháp chia miền đối với bài toán biên gián đoạn
mạnh.
Chương 3: Trên cơ sở của các sơ đồ lặp theo hướng hiệu chỉnh hàm và
đạo hàm, luận văn đề xuất sơ đồ tính toán song song dựa trên tư tưởng hiệu
chỉnh hàm hoặc đạo hàm, tiến hành tính toán bằng số so sánh hai sơ đồ tính
toán song song và đồng thời áp dụng phương pháp song song giải quyết một
bài toán cơ học được các tác giả trên thế giới quan tâm.
Các kết quả lý thuyết được kiểm tra bằng các chương trình thực
nghiệm lập trình trong môi trường MATLAB trên máy tính PC.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ . 2
Chương 1: Các kiến thức cơ bản về giải số phương trình đạo hàm riêng . 4
1.1 PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN . 4
1.2 THUẬT TOÁN THU GỌN KHỐI LƯỢNG TÍNH TOÁN 6
1.2.1 Bài toán biên thứ nhất 6
1.2.2 Bài toán biên thứ hai 12
1.3 ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC . 15
1.3.1 Bài toán biên Dirichlet . 15
1.3.2 Bài toán biên hỗn hợp
16
1.4 PHƯƠNG PHÁP LẶP VÀ CÁC SƠ ĐỒ LẶP CƠ BẢN 18
1.4.1 Không gian năng lượng 18
1.4.2 Phương pháp lặp giải phương trình toán tử 19
Chương 2: Cơ sở Toán học của phương pháp chia miền 27
2.1 CÔNG THỨC ĐA MIỀN VÀ PHƯƠNG TRÌNH STEKLOV- POICARE 28
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN CƠ SỞ
30
2.2.1 Phương pháp Dirichlet-Neumann 30
2.2.2 Phương pháp Neumann-Neumann 31
2.2.3 Phương pháp Robin 31
2.3 MỘT SỐ THUẬT TOÁN CHIA MIỀN . 33
2.3.1 Thuật toán chia miền Patrick Le Talle. . 33
2.3.2 Thuật toán chia miền J.R.Rice, E.A. Vavalis, Daopi Yang 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trung tâm Học liệu | Kết nối tri thức nhân loại
2.3.3 Thuật toán chia miền Saito-Fujita 37
2.3.4 Phương pháp DQuangA-VVQuang
38
2.3.5 Phương pháp chia miền giải bài toán biên gián đoạn mạnh 40
Chương 3: Mô hình tính toán song song giải bài toán Elliptic dựa trên chia
miền . 43
3.1 CÁC BƯỚC LẶP TRÊN NHIỀU MIỀN CON . 43
3.2 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SONG SONG GIẢI BÀI TOÁN BIÊN GIÁN
ĐOẠN MẠNH 45
3.2.1.Hướng tiếp cận hiệu chỉnh đạo hàm 46
3.2.2. Hướng tiếp cận hiệu chỉnh hàm . 47
3.3. CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .
49
3.4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SONG SONG GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC 51
3.4.1 Sơ đồ song song theo hướng hiệu chỉnh đạo hàm . 53
3.4.2 Sơ đồ song song theo hướng hiệu chỉnh hàm 57
3.4.3 Các kết quả thực nghiệm 60
NHẬN XÉT KẾT LUẬN 63
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
VĂN . 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
PHỤ LỤC . 68
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(2.20)
Trong đó
phải thoả mãn điều kiện tổng đạo hàm pháp tuyến trên
biên chung phải triệt tiêu tức là
.,0
2
2
1
1 Sx
n
u
n
u
(2.21)
Như vậy phương trình (2.21) chính là phương trình xác định
.
Để giải bài toán này, đưa ra hàm
),( fui được xác định như sau
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
.,),(
,,0),(
,,),(
Sxfu
xfu
xffu
i
ii
ii
(2.22)
Đưa vào toán tử Steklov-Poincare
iS được xác định bởi
i
i
i
n
u
S
)0,(
và vế phải
2
2
1
1 )0,()0,(
n
u
n
u
b
.
Theo công thức này, điều kiện (2.21) trở thành
bSS )( 21
. Từ đó có
thể giải bài toán theo thuật toán dốc liên kết gradien trên nghiệm theo sơ đồ
lặp sau đây
))(( 21
1 bSSM kkk , (2.23)
trong đó
M
là toán tử trên nghiệm và
là hệ số co giãn. Điểm mấu chốt là
phải tìm một toán tử trên nghiệm đơn giản và hiệu quả, theo các tài liệu đã
biết thì cách chọn đơn giản và hiệu quả nhất là cách chọn
.4/)( 12
1
1
SSM (2.24)
Cách chọn này đạt độ chính xác nhất trong trường hợp
21 SS
và khi
đó
được xác định bởi sơ đồ lặp
kkk SSSS ))((
4
21
1
2
1
1
1
. (2.25)
Để tìm lời giải của bài toán, xuất phát từ
)(2
1
00 SH
thực hiện giải
song song hai bài toán Dirichlet
,,
,,0
,,
Sxu
xu
xfu
i
ii
ii
(2.26)
Tiếp theo giải song song hai bài toán Neumann
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
.),(
2
1
,,0
,,0
2
2
1
1 Sx
n
u
n
u
n
x
x
i
i
ii
ii
(2.27)
Cập nhật lại
2/)( 21
, quá trình lặp lại cho đến khi hội tụ.
Như vậy trong thuật toán chia miền trên, vấn đề quan trọng nhất là
việc chọn giá trị tham số
.
Thuật toán chia miền Patrick Le Talle ở trên mới được trình bày dưới
mức vi phân, trong các tài liệu đã biết đã trình bày phương pháp rời rạc hoá
thuật toán vi phân và trên cơ sở sử dụng sơ đồ lặp Seidel co giãn đưa ra các
kết quả thực nghiệm trên máy tính điện tử với một số bài toán cụ thể. Kết quả
chứng tỏ thuật toán là đúng đắn và độ chính xác phụ thuộc vào việc sai phân
các đạo hàm để nhằm xác định giá trị
trên mỗi bước lặp.
Xuất phát từ thuật toán cơ sở, chúng ta có thể thấy do sơ đồ lặp với
mục tiêu là xác định gần đúng giá trị hàm
trên biên chung đối với cả hai bài
toán trong hai miền
21 ,
nên đối với bài toán biên hỗn hợp trong miền
hình học phức tạp thì chúng ta phải thực hiện phép chia thành nhiều miền con
mới tránh được bài toán biên hỗn hợp mạnh. Điều này sẽ tăng khối lượng tính
toán trong các sơ đồ lặp.
2.3.2 Thuật toán chia miền J.R.Rice, E.A. Vavalis, Daopi Yang.
Xét
là một đa thức lồi dR
,...2,1d
Với biên
, xét bài toán: Cho
)();( 2/12 HgLf
, hãy tìm
)(1 Hu
,,
,,
xgu
xfLu (2.28)
trong đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
uxa
x
u
xa
x
Lu
j
ij
d
ji i
)())(( 0
1,
. (2.29)
Chia miền
thành 2 miền con
1
và
2
như sau
2121 ,
,
21 ,
.
Ký hiệu
21
là biên chung của hai miền. Khi đó bài toán
(2.28), (2.29) là tương đương với hai bài toán sau
,,0
,,
,,
,,
2
2
1
1
21
11
11
x
v
u
v
u
xuu
xgu
xfLu
(2.30)
.,
,,
,,
,,
1
1
2
2
12
22
22
x
uu
xuu
xgu
xfLu
(2.31)
Trong đó
21, uu
lần lượt là nghiệm trong
21,
và
21,
là các véc tơ
pháp tuyến ngoài của
ứng với
21,
. Định nghĩa thuật toán chia miền như
sau
Chọn
)(1)0( nn Hu
với .2,1,)0(
ngu
n
n
Xây dựng dãy lặp
)(1)1( Hu kn với gu
n
k
n
)1(
,
,...2,1k thoả mãn
.,)1(,,
,,)1(,,
,,)1(,,
,,)1(,,
1
)12(
1
2
)12(
2
2
)22(
2
2
)12(
2
2
)12(
2
1
)12(
1
1
)22(
1
1
)22(
1
)2(
1
)2(
2
)12(
22
)12(
2
)2(
2
)2(
1
)12(
11
)12(
1
x
uuu
xfLu
x
uuu
xfLu
xuuuxfLu
xuuuxfLu
kkk
k
kkk
k
kkkk
kkkk
(2.32)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Với
)1,0(, là các tham số giảm dư được chọn để đẩy nhanh tốc độ
hội tụ của sơ đồ lặp, việc chọn các tham số này phụ thuộc vào cách chia miền
và bài toán gốc. Về mặt lý thuyết thì khó xác định các giá trị tối ưu. Tuy nhiên
qua phân tích lý thuyết và thực nghiệm đã chỉ ra rằng trong nhiều trường hợp
nên chọn
2
1
. Khi phép lặp hội tụ, giới hạn của dãy
)(knu
sẽ là nghiệm
của bài toán ban đầu.
Xuất phát từ sơ đồ lặp, chúng ta có thể thấy rằng do các bài toán ứng
với chỉ số lẻ là nhằm hiệu chỉnh giá trị hàm, các bài toán ứng với chỉ số chẵn
là hiệu chỉnh giá trị đạo hàm nên trong trường hợp bài toán biên hỗn hợp trên
miền hình học phức tạp thì để tránh gặp phải các bài toán biên hỗn hợp mạnh
thì phải sử dụng phép chia thành nhiều miền con. Điều này cũng tăng khối
lượng tính toán trong các bước lặp.
2.3.3 Thuật toán chia miền Saito-Fujita
Với tư tưởng hiệu chỉnh giá trị hàm trên biên phân chia, năm 2001, hai
nhà toán học Nhật Bản là Noroshi Fujita dựa trên cơ sở sơ đồ lặp Dirichlet-
Neumann đã đề xuất một phương pháp chia miền giải bài toán biên Elliptic
với điều kiện biên Dirichlet. Các kết quả được tham khảo trong các tài liệu
[22, 23]. Cho là miền trong R2 với biên Lipschitz . Xét bài toán:
, ,
,
u f x
u x
(2.33)
trong đó
2 1/2( ),f L H
. Chia miền
1 2
bởi biên chung
.
Kí hiệu
( ) ( )1 2,
k ku u
là các dãy hàm hội tụ đến u1, u2 một cách tương
ứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
Tư tưởng của phương pháp Saito-Fujita là tìm ra xấp xỉ
g u
nhận
được bởi sơ đồ lặp sau:
1. Cho trước
(0)g
xác định trên
.
2. Với
( )kg
xác định trên
0k
, tiến hành giải hai bài toán
(k)
1 1
(k)
1 1,
(k) (k)
1
- u = f,x ,
u = ,x
u = g ,x
(2.34)
( )
2 2
( )
2 2
( ) ( )
2 1
2 1
, ,
,
,
k
k
k k
u f x
u x
u u
x
n n
(2.35)
3. Giá trị của
( )kg
được tính theo công thức
( 1) ( ) ( )
2
(1 ) , ,k k kg g u x (2.36)
trong đó
là tham số cần lựa chọn để dãy lặp hội tụ, 0<
<1.
Ta thấy rằng, điều kiện liên tục của đạo hàm qua biên phân chia
đã
thoả mãn, còn điều kiện liên tục của hàm qua biên phân chia
phụ thuộc vào
sự hội tụ của dãy lặp (2.36).
Như vậy, trong phương pháp Saito-Fujita trình bày ở trên, mỗi lần lặp
cần giải quyết một bài toán Dirichlet (2.34) trong
1
, sau đó giải một bài toán
Neumanm (2.35) trong
2
. Do đó phương pháp trên được phát triển trên tư
tưởng của sơ đồ Dirichlet-Neumann.
2.3.4 Phương pháp DQuangA-VVQuang
Xuất phát từ tư tưởng hiệu chỉnh giá trị đạo hàm trên biên phân chia,
năm 2004, hai nhà toán học Việt Nam là Đặng Quang á và Vũ Vinh Quang đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
đề xuất một phương pháp chia miền mới. Các kết quả được tham khảo trong
các tài liệu [1, 3, 4, 12].
Cho
là miền trong 2 với biên Lipschitz . Xét bài toán
, ,
, ,
u f x
u x
Trong đó
2 1/2,f L H
. Sử dụng phương pháp chia miền
cùng các kí hiệu tương tự. Kí hiệu
1 2,
k k
u u
là các dãy hàm hội tụ đến
1 2
,u u
một cách tương ứng. Tư tưởng của phương pháp DquangA-VVQuang là tìm
ra xấp xỉ
1
1
u
g
n
nhận được bởi sơ đồ lặp sau:
1. Cho
0 2g L
.
2. Với
kg
xác định trên
0k
tiến hành giải hai bài toán
1 1
1
1
1 1
, ,
, ,
, ,
k
k
k
k
u x
u
g x
n
u f x
(2.37)
2 2
2 2
2 1
, ,
, ,
, .
k
k
k k
u f x
u x
u u x
(2.38)
3. Giá trị của
kg
được tính theo công thức
1 2
2
1 ,
k
k k u
g g x
n
, (2.39)
trong đó
là tham số lặp cần lựa chọn để dãy lặp hội tụ
0 1
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Ta thấy rằng, điều kiện liên tục của hàm qua biên phân chia
được
thoả mãn, còn điều kiện liên tục của đạo hàm biên phân chia
phụ thuộc vào
sự hội tụ của dãy lặp (2.39).
Như vậy, trong phương pháp DquangA-VVQuang trình bày ở trên,
mỗi lần lặp cần giải quyết một bài toán Neumanm (2.37) trong
1
, sau đó giải
một bài toán Dirichlet (2.38) trong
2
. Do đó phương pháp trên được phát
triển trên tư tưởng ngược với sơ đồ Dirichlet-Neumann.
2.3.5 Phương pháp chia miền giải bài toán biên gián đoạn mạnh
Xét bài toán
, ,
, \ ,
, .
n
n
u f x
u x
u
x
(2.40)
trong đó
2 2 1/2, ( ), ( ).R f L H
Bài toán được gọi là bài toán biên hỗn hợp mạnh khi trên đoạn biên
trơn
d n
gồm cả hai loại điều kiện biên Dirichlet và Neumann (hình 2).
Trên thế giới đã có nhiều tác giả đề cập các phương pháp giải bài toán biên
hỗn hợp mạnh như Arad, Yosibash, Ben-Dor, Yakhot [8], Poullikkas,
Karageorghis, Georgiou [18], ... Phát triển phương pháp chia miền theo tư
tưởng xác định đạo hàm trên biên phân chia, các tác giả Đặng Quang á, Vũ
Vinh Quang đề xuất phương pháp lặp giải bài toán biên với điều kiện biên
hỗn hợp mạnh. Các kết quả được tham khảo trong các tài liệu [2, 3, 4, 6].
Chia miền
1 2 1 2
, bằng biên
1 2
. Kí
hiệu
( 1,2)
ii
u u i
,
1 1
\ ,
d
2 2
\
n
(Hình 2)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Tư tưởng của phương pháp là tìm ra các xấp xỉ của
1
1
u
g
nhận
được bởi sơ đồ lặp sau đây:
Hình 2
Bước 1. Cho
(0) 2 (0)( ), 0.g L g
(2.41)
Bước 2. Với mọi
( )kg
trên
( 1,2,...)k
tiến hành giải lần lượt hai bài
toán
( )
1 1
( )
1 1
( )
( )1
1
, ,
, ,
, ,
k
k
k
k
u f x
u x
u
g x
(2.42)
( )
2 2
( )
2 2
( )
2
2
( ) ( )
2 1
, ,
, ,
, ,
, .
k
k
k
n
k k
u f x
u x
u
x
u u x
(2.43)
Bước 3. Tính toán lại xấp xỉ mới
.,)1(
2
)(
2)()1(
x
u
gg
k
kk
(2.44)
trong đó
là tham số lặp cần lựa chọn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Bằng lý thuyết toán tử, các tác giả đã chứng minh phương pháp lặp là
hội tụ, các kết quả thực nghiệm trên máy tính điện tử đã chứng tỏ tính hữu
hiệu của phương pháp.
Kết luận: Trong chương 2 đã đưa ra cơ sở lý thuyết về phương pháp
chia miền cùng các sơ đồ lặp cơ bản, đặc biệt đã giới thiệu một số phương
pháp chia miền của các tác giả trên thế giới và trong nước giải quyết bài toán
biên Dirichlet và bài toán biên gián đoạn mạnh đã được phát triển trong
những năm gần đây. Các kết quả trên là cơ sở cho việc nghiên cứu phát triển
hướng đề xuất mô hình tính toán song song trên cơ sở chia miền giải quyết
các bài toán cơ học phức tạp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Chương 3
MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SONG SONG
GIẢI BÀI TOÁN ELIPTIC DỰA TRÊN CHIA MIỀN
3.1 Các bƣớc lặp trên nhiều miền con
Khi miền
được chia thành nhiều miền con
)..1(, Mii
, kí hiệu
jiij
. Khi đó dạng tách của
Lu f
trong
được cho bởi
Ø,,,)()(
Ø,,,),()(
,..1,,
ijijji
ijijji
ii
jxuu
jxuu
MixfLu
(3.1)
Thủ tục lặp đa miền được tổng quát hoá như sau: Tô các miền bởi các
mầu đen và trắng xen kẽ nhau (Hình 3), đặt
1BI i M
với
i
là các
miền tô màu đen,
\
W B
I I I
, thực hiện giải các bài toán trong đó
ln
v
vvv
)(,)(
.
Ø.:,),()1()()(
,,,
1
1
ijWij
k
i
k
j
k
i
Bi
k
i
Ijxuuu
IixfLu
(3.2)
H×nh 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Điều này tạo ra một họ các bài toán con độc lập, tương tự
Ø.,,),()(
,,,
11
1
ijBij
k
i
k
j
Wj
k
j
Iixuu
IjxfLu (3.3)
Sơ đồ trên tạo ra một dãy các bài toán con kiểu
và một dãy các bài
toán con kiểu
, tất cả các bài toán con này đều được ghép thành từng đôi
theo nguyên tắc nếu các bài toán kiểu
giải xong thì có thể tiến hành giải
các bài toán con kiểu
. Như vậy ta đã tạo ra một sơ đồ lặp song song cho
phép giải các bài toán con một cách độc lập có thể xử lý đồng thời trên máy
tính đa nhiệm. Một dạng khác của sơ đồ là việc thay thế sơ đồ trên bằng sơ đồ
Ø.:,),()(
,,,
1
1
ijBij
k
i
k
j
Wj
k
j
Iixuu
IjxfLu
Trong trường hợp này, dãy khối song song đã tạo chứa một dãy khối
tuần tự như một dãy con thứ 3, khi đó trong quá trình tính toán ta phải đầu tư
vào mỗi bước tính toán một khối lượng gấp đôi các trường hợp khác. Tuy
nhiên trong trường hợp này, tại mỗi bước tính toán các giá trị trên biên có thể
thực hiện bởi thủ tục lấy trung bình hoá trên biên.
Thuật toán mới có thể được định nghĩa như sau: Cho trước các giá trị
Miuki ,...,1, xác định với mỗi Mi ,..,1
,),()1()( ij
k
j
k
i
av
i xuu
trong đó
là tham số lấy trung bình và
ij
là phần biên của
i
phân chia
i
và
j
, rõ ràng
)( ki
av
i u
trên
i
. Tiến hành giải M bài toán kiểu
.,...,2,1,,)(
,,
)2/1
2/1
Mixu
xfLu
i
av
i
k
i
i
k
i
và tính các giá trị
)( 2/1 kiu
từ đó xác định các giá trị trung bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
,),()1()( 2/12/1 ij
k
j
k
i
av
i xuu
trong đó
là tham số lấy trung bình, đặt
i
k
i
av
i xu ),(
2/1
, Tiếp
theo giải M bài toán con thuộc loại
.,...,2,1,,)(
,,
)1
1
Mixu
xfLu
i
av
i
k
i
i
k
i
3.2 Mô hình tính toán song song giải bài toán biên gián đoạn mạnh
Mục đích chính của phương pháp chia miền là đưa ra một phương
pháp hữu hiệu để giải quyết các bài toán phức tạp về miền hình học và điều
kiện biên phức tạp trong các mô hình thực tế, trong phần này luận văn sẽ trình
bày các hướng đề xuất mô hình tính toán song song giải các bài toán biên với
điều kiện biên rất phức tạp trên cơ sở chia miền. Các kết quả đã được công bố
trong các công trình [6, 7].
Xét bài toán biên:
4,2
4,2
, ,
, ,( 1.. ),
, \ ,,( 1.. ).
i
i
u f x
u
x i n
n
u x i n
(3.4)
41
42
43
4,2 1l
4,2 l
4,2 1l
4,2 1n
1
1
2
2
3
3
…
.
2 1l
2 1l
2 l
2l
2 1l
2 1l
….
2 1n
2n
Hình 4
Trong đó
1
2 2f L ; H , n là vectơ pháp tuyến ngoài của
miền
. Trên thế giới theo chúng tôi chưa có công trình nào đưa ra kết quả
tìm nghiệm gần đúng của bài toán trên. Xuất phát từ các sơ đồ chia miền theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
hướng hiệu chỉnh hàm và đạo hàm, trong phần này chúng tôi đề xuất các mô
hình tính toán song song giải bài toán như sau:
3.2.1. Hướng tiếp cận hiệu chỉnh đạo hàm
Chia 2n 1
i
i 1
bởi các biên phân chia
i( i 1..2n )
, (Hình 4).
Ký hiệu
2 1 2
2 2
2 1 2
2 2
, ,( 1,2,... )
i i
i i
i i
i i
u u
g g i n
n n
. Việc giải bài toán
(3.4) được thực hiện bởi sơ đồ lặp sau đây:
Bƣớc 1: Xuất phát
( 0 )
ig 0,i 1,2,...,2n
.
Bƣớc 2: Tiến hành giải song song các bài toán trong các miền lẻ
( )
1 1
( )
( )1
1 1
1
( )
1 1 1
, ,
, ,
, \ ,
k
k
k
k
u f x
u
g x
n
u x
(3.5)
( )
2 1 2 1
( )
2 1 2 1 2 1 2
( )
( )2 1
2 2 2 2
2 1
( )
( )2 1
2 1 2 1
2 1
, ,
, \ ,
, ,
, ,
k
l l
k
l l l l
k
kl
l l
l
k
kl
l l
l
u f x
u x
u
g x
n
u
g x
n
3,...,n
(3.6)
( )
2 1 2 1
( )
( )2 1
2 2
2 1
( )
2 1 2 1 2
, ,
, ,
, \ ,
k
n n
k
kn
n n
n
k
n n n
u f x
u
g x
n
u x
(3.7)
Bƣớc 3: Tiến hành giải song song các bài toán trong các miền chẵn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
( )
2 2
( ) ( )
2 2 1 2 1
( )
2
4,2
2
( ) ( )
2 2 1 2 1
( )
2 2 4,2 2 2 1
, ,
, ,
, ,
, ,
, \ .
k
l l
k k
l l l
k
l
l
l
k k
l l l
k
l l l l l
u f x
u u x
u
x
n
u u x
u x
1,2,...,n
(3.8)
Bƣớc 4: Hiệu chỉnh
( )
( 1) ( ) 2
2 1 2 1 2 1
2
( )
( 1) ( ) 2
2 2 2
2
(1 ) , ,
(1 ) , .
k
k k l
l l l
l
k
k k l
l l l
l
u
g g x
n
u
g g x
n
1,2,...,n
(3.9)
Nhận xét: Trong mô hình tính toán, chúng ta có thể thấy: theo sơ đồ
tính toán đã đưa ra, việc giải các bài toán được thực hiện theo nguyên tắc tính
toán song song. Khi thu được kết quả của các bài toán trong miền lẻ, việc giải
các bài toán trong miền chẵn cũng sẽ được thực hiện bằng tính toán song
song. Sự hội tụ của phương pháp lặp phụ thuộc vào sự hội tụ của sơ đồ (3.9).
Xuất phát từ các kết quả lý thuyết trong [2, 3, 4] có thể chứng minh các sơ đồ
hội tụ.
3.2.2. Hướng tiếp cận hiệu chỉnh hàm
Ký hiệu
1,2,...,2
ii i
g u i n
. Việc giải bài toán (3.4) được thực hiện
bởi sơ đồ lặp sau đây.
Bƣớc 1: Xuất phát
(0) 0, 1,2,...,2
i
g i n
Bƣớc 2: Tiến hành giải song song các bài toán trên các miền chẵn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
( )
2 2
( ) ( )
2 2 1 2 1
( )
2
4,2
2
( ) ( )
2 2 1 2 1
( )
2 2 4,2 2 2 1
, ,
, ,
, ,
, ,
, \ .
k
l l
k k
l l l
k
l
l
l
k k
l l l
k
l l l l l
u f x
u g x
u
x
n
u g x
u x
1,2,...,l n
(3.10)
Bƣớc 3: Tiến hành giải song song các bài toán trên các miền lẻ
( )
1 1
( ) ( )
1 2
1
1 2
( )
1 1 1
, ,
, ,
, \ ,
k
k k
k
u f x
u u
x
n n
u x
(3.11)
( )
2 1 2 1
( )
2 1 2 1 2 1 2
( ) ( )
2 1 2 2
2 2
2 1 2 2
( ) ( )
2 1 2
2 1
2 1 2
, ,
, \ ,
, ,
, ,
k
l l
k
l l l l
k k
l l
l
l l
k k
l l
l
l l
u f x
u x
u u
x
n n
u u
x
n n
(3.12)
( )
2 1 2 1
( ) ( )
2 1 2
2
2 1 2
( )
2 1 2 1 2
, ,
, ,
, \ ,
k
n n
k k
n n
n
n n
k
n n n
u f x
u u
x
n n
u x
(3.13)
Bƣớc 4: Hiệu chỉnh
( 1) ( ) ( )
2 1 2 1 2 1 2 1
( 1) ( ) ( )
2 2 2 1 2
(1 ) , ,
(1 ) ,
k k k
k k k
g g u x
g g u x
1,2,...,n
(3.14)
Nhận xét: Sự hội tụ của sơ đồ hoàn toàn phụ thuộc vào sự hội tụ của các
sơ đồ lặp (3.14), xuất phát từ các kết quả lý thuyết trong [22, 23] cũng có thể
chứng minh sự hội tụ của sơ đồ lặp (3.14).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
Như vậy, hai mô hình tính toán song song (3.5)-(3.9) và (3.10)-(3.14)
cùng giải quyết bài toán (3.4). Đây là các sơ đồ tính toán song song hoàn toàn
mới chưa được công bố, sự khẳng định tính đúng đắn và so sánh tốc độ của
hai mô hình có thể thông qua các kết quả thực nghiệm.
3.3. Các kết quả thực nghiệm
Để kiểm tra tính đúng đắn của các mô hình tính toán song song, chúng
tôi sử dụng phương pháp lưới chuyển các bài toán vi phân về các bài toán sai
phân tương ứng và tiến hành tìm nghiệm của các bài toán sai phân bằng thuật
toán thu gọn khối lượng tính toán trên cơ sở sử dụng các hàm trong TK2004
[5]. Trong các kết quả, chúng tôi luôn lấy lưới chia
M N
64
64 đối với
các miền con, ký hiệu u*(x1, x2) là nghiệm đúng của phương trình, sai số
*
ij ij(i,j)
axm u u
. Các kết quả thực nghiệm được tính toán đồng thời với cả hai
mô hình, ngôn ngữ sử dụng Matlab trên máy tính PC.
Bảng 1:
1
1 2 2 2 1
( , ) log( 5) sin( )log( 6)xu x x e x x x
Tham sè
HiÖu chØnh ®¹o hµm HiÖu chØnh hµm
n n
0.3 16 7.10
-5
27 8.10
-5
0.4 11 7.10
-5
19 8.10
-5
0.5 8 6.10
-5
15 5.10
-5
0.6 8 8.10
-5
11 8.10
-5
0.7 14 8.10
-5
13 9.10
-5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
B¶ng 2:
1 23 3
1 2 1 2 2 1
( , ) x xu x x x x e x x e
Tham sè
HiÖu chØnh ®¹o hµm HiÖu chØnh hµm
n n
0.3 16 9.10
-5
26 2.10
-4
0.4 11 9.10
-5
19 8.10
-5
0.5 8 8.10
-5
15 5.10
-5
0.6 9 4.10
-5
11 9.10
-5
0.7 15 7.10
-5
15 7.10
-5
B¶ng 3:
1 2 1 2
( , ) sinx sinxu x x
Tham sè
HiÖu chØnh ®¹o hµm HiÖu chØnh hµm
n n
0.3 16 1.10
-3
27 1.10
-3
0.4 11 1.10
-3
19 1.10
-3
0.5 8 1.10
-3
15 1.10
-3
0.6 9 1.10
-3
11 1.10
-3
0.7 15 1.10
-3
15 1.10
-3
Nhận xét
Hai mô hình tính toán song song trên hai hướng tiếp cận hiệu chỉnh
giá trị đạo hàm và hàm trên các biên chung là hai hướng tiếp cận trên hai quan
điểm ngược nhau, việc chứng minh tính đúng đắn của các mô hình tính toán
song song đã đề xuất bằng lý thuyết là chưa thực hiện được nhưng qua các
kết quả thực nghiệm tính toán có thể khẳng định các mô hình tính toán là hội
tụ với tham số
0 1
trong đó tham số tối ưu
0,5
opt
. Qua thực nghiệm
có thể thấy tốc độ hội tụ của mô hình tính toán trên tư tưởng hiệu chỉnh đạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
hàm có tốc độ hội tụ nhanh hơn. Trên cơ sở của mô hình này, có thể mở rộng
đề xuất mô hình tính toán song song giải các bài toán phức tạp hơn nữa.
3.4. Ứng dụng mô hình song song giải bài toán cơ học
Trên cơ sở mô hình tính toán song song đã đề xuất, trong phần này
chúng ta xét một mô hình mô tả các quá trình trong các thiết bị bán dẫn sử
dụng các mô hình thủy động lực học, mô hình này được các tác giả
A.M.Blokhin, A.C. Ibragrimova, N.I. Crasnhicova đưa ra. Về mặt toán học,
đây chính là mô hình xác định hàm thế năng trong trường hợp Transitor bán
dẫn kiểu điện tử đối với các điều kiện ràng buộc rất phức tạp thỏa mãn
phương trình Poisson đối với hàm thế năng. Mô hình toán học như sau:
Xét bài toán
1 2
( , )u f x x
(3.15)
với các điều kiện biên
2 1
2
1 2
1
2 1
2 1
2 1
2 1 1
2
0, 0,0 6 ,
0, 0, 6 , 0 2 ,
0, 2 ,0 ,
, 2 ,2 4 ,
, 2 ,5 6 ,
0, 2 , 2 4 5 .
u
x x a
x
u
x a x a
x
u x a x a
u g const x a a x a
u b const x a a x a
u
x a a x a và a x a
x
(3.16)
trong đó
1 2
,x x
là các biến không gian,
1 2
( , )f x x
là hàm vế phải đã biết.
0a
là hằng số. Không giảm tổng quát chúng ta cho rằng
/ 6a
. (Hình 5)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Đây là một mô hình bài toán vật lý thực tế với hệ điều kiện biên hỗn
hợp mạnh. Bằng phương pháp tìm nghiệm dưới dạng tổng của các hàm mẫu,
các tác giả đã đưa ra phương pháp xác định nghiệm xấp xỉ của bài toán trên và
đồng thời chứng minh tính đúng đắn của phương pháp đã đưa ra. Tuy nhiên
trong trường hợp khi điều kiện biên là tùy ý thì việc xác định dạng của các
hàm mẫu sẽ gặp khó khăn. Theo chúng tôi bài toán trên trong trường hợp tổng
quát có thể giải quyết được dựa trên phương pháp thiết kế thuật toán song
song dựa trên tư tưởng chia miền.
Trên cơ sở của phương pháp chia miền đã đề xuất cùng các mô hình
tính toán song song, đối với mô hình bài toán vật lý bán dẫn trên, chúng tôi sẽ
đề xuất các phương pháp giải bài toán bằng việc đưa ra thuật toán song song
trên tư tưởng chia miền đối với bài toán trong trường hợp tổng quát sau:
Xét bài toán tổng quát
,u f x
. (3.17)
với các điều kiện biên
H×nh 5
u=0
uy=0
u=g
uy=0
u=b
ux=0 ux=0
uy=0
a
2a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
2 1
2
1 2
1
2 1
2 1
2 1
2 1 1
2
, 0,0 6 ,
, 0, 6 , 0 2 ,
, 2 ,0 ,
, 2 ,2 4 ,
, 2 ,5 6 ,
, 2 , 2 4 5 .
u
x x a
x
u
x a x a
x
u g x a x a
u g const x a a x a
u g const x a a x a
u
x a a x a và a x a
x
(3.18)
trong đó
, , g
là các hàm số cho trước (Hình 6).
3.4.1 Sơ đồ song song theo hƣớng hiệu chỉnh đạo hàm
Sử dụng phương pháp chia miền
1 2 3 4 5
bằng các biên
1 2 3 4, , ,
, kí hiệu
( 1..5),
ii
u u i
1 2 3 4
3 3 51
1 2 3 4
1 1 1 1
, , , .
u u uu
x x x x
Việc tìm nghiệm của bài toán được thực hiện bằng thuật toán song
song như sau:
Xuất phát từ
(0) (0) (0) (0)
1 2 3 4
, với mọi k=0,1,2 thực hiện thuật toán
Bƣớc 1: Giải song song các bài toán trong các miền
1 3 5, ,
H×nh 6
0 a
b
Ω1 Ω2 Ω3 Ω4 Ω5
Г1 Г2 Г3 Г4
Г6 Г7 Г8 Г9 Г10
Г11 Г12 Г13 Г14 Г15
Г5 Г0
x2
x1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
( )
1 1
( )
1
1 2
1
( )
( )1
1 1 2
1
( )
1
1 2
2
( )
1 1 2
, ,
, 0,0 ,
, ,0 ,
, 0 , 0,
, 0 , ,
k
k
k
k
k
k
u f x
u
x x b
x
u
x a x b
x
u
x a x
x
u g x a x b
(3.19)
( )
3 3
( )
( )3
2 1 2
1
( )
( )3
3 1 2
1
( )
3
1 2
2
( )
3 1 2
, ,
, 2 ,0 ,
, 4 ,0 ,
, 2 4 , 0,
, 2 4 , ,
k
k
k
k
k
k
k
u f x
u
x a x b
x
u
x a x b
x
u
a x a x
x
u g a x a x b
(3.20)
( )
5 5
( )
( )5
4 1 2
1
( )
5
1 2
1
( )
5
1 2
2
( )
5 1 2
, ,
, 5 ,0 ,
, 6 ,0 ,
, 5 6 , 0,
, 5 6 , ,
k
k
k
k
k
k
u f x
u
x a x b
x
u
x a x b
x
u
a x a x
x
u g a x a x b
(3.21)
Bƣớc 2: Giải song song các bài toán trong các miền
2 4,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
( )
2 2
( ) ( )
2 1 1 2
( ) ( )
2 3 1 2
( )
2
1 2
2
( )
2
1 2
2
, ,
, ,0 ,
, 2 ,0 ,
, 2 , 0,
, 2 , ,
k
k k
k k
k
k
u f x
u u x a x b
u u x a x b
u
a x a x
x
u
a x a x b
x
(3.22)
( )
4 4
( ) ( )
4 3 1 2
( ) ( )
4 5 1 2
( )
4
1 2
2
( )
4
1 2
2
, ,
, 4 ,0 ,
, 5 ,0 ,
, 4 5 , 0,
, 4 5 , ,
k
k k
k k
k
k
u f x
u u x a x b
u u x a x b
u
a x a x
x
u
a x a x b
x
(3.23)
Bƣớc 3: Hiệu chỉnh các giá trị đạo hàm trên biên chung
( )
( 1) ( ) 2
1 1 1 2 1
1
( )
( 1) ( ) 2
2 2 1 2 2
1
( )
( 1) ( ) 4
3 3 1 2 3
1
( )
( 1) ( ) 4
4 4 1 2 4
1
(1 ) , ( , ) ,
(1 ) , ( , ) ,
(1 ) , ( , ) ,
(1 ) , ( , ) ,
k
k k
k
k k
k
k k
k
k k
u
x x
x
u
x x
x
u
x x
x
u
x x
x
(3.24)
trong đó
là tham số lặp cần lựa chọn. Sự hội tụ của phương pháp song song
trên tư tưởng chia miền hoàn toàn phụ thuộc vào sự hội tụ của sơ đồ lặp (3.24)
Nghiên cứu sự hội tụ: các dãy lặp (3.24) được viết thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
)(
1
4
1
4
1
2
1
2
)(
4
3
2
1
)1(
4
3
2
1
4
3
2
1
)1(
k
kk
x
u
x
u
x
u
x
u
(3.25)
Kí hiệu
1
2
3
4
là vectơ các giá trị đạo hàm trên biên phân chia.
Đưa vào toán tử
B
xác định như sau:
4
3
2
1
1
4
1
4
1
2
1
2
x
u
x
u
x
u
x
u
B
(3.26)
Trong đó
2 4
,u u
được xác định từ các bài toán
1 1 2 1
1 1 2 6
1
1 2 0
1
1
1 2 11
2
1
1 1 2 1
2
0, ( , ) ,
0, ( , ) ,
0, ( , ) ,
0, ( , ) ,
, ( , ) .
u x x
u x x
u
x x
x
u
x x
x
u
x x
x
3 1 2 2
3 1 2 8
3
1 2 13
2
3
2 1 2 2
1
3
3 1 2 3
1
0, ( , ) ,
0 ( , ) ,
0, ( , ) ,
, ( , ) ,
, ( , ) .
u x x
u x x
u
x x
x
u
x x
x
u
x x
x
(3.27)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
5 1 2 5
5 1 2 10
5
4 1 2 4
1
5
1 2 5
1
1
1 2 15
2
0, ( , ) ,
0, ( , ) ,
, ( , ) ,
0, ( , ) ,
0, ( , ) .
u x x
u x x
u
x x
x
u
x x
x
u
x x
x
(3.28)
2 1 2 2
2 1 1 2 1
2 3 1 2 2
2
1 2 7 12
2
0, ( , ) ,
, ( , ) ,
, ( , ) ,
0, ( , ) ,
u x x
u u x x
u u x x
u
x x
x
4 1 2 4
4 3 1 2 3
4 5 1 2 4
4
1 2 9 14
2
0, ( , ) ,
, ( , ) ,
, ( , ) ,
0, ( , ) ,
u x x
u u x x
u u x x
u
x x
x
(3.29)
Khi đó sơ đồ lặp (3.25) được viết dưới dạng sơ đồ lặp
( 1) ( )
( )
k k
kI B F
(3.30)
Sử dụng lý thuyết toán tử trên các không gian hàm thích hợp, có thể
chứng minh rằng
B
là toán tử tuyến tính, đối xứng xác định dương. Khi đó
theo lý thuyết tổng quát của các sơ đồ lặp khẳng định sơ đồ lặp (3.30) hội tụ,
điều đó chứng tỏ thuật toán song song dựa trên tư tưởng chia miền đề xuất
giải bài toán trên là hội tụ.
3.4.2 Sơ đồ song song theo hƣớng hiệu chỉnh hàm
Sử dụng phương pháp chia miền
1 2 3 4 5
bằng các
biên
1 2 3 4, , ,
, kí hiệu
( 1..5),
ii
u u i 1 2 3 41 2 2 2 3 4 4 4, , , .u u u u
Việc tìm nghiệm của bài toán được thực hiện bằng thuật toán song
song như sau:
Xuất phát từ
(0) (0) (0) (0)
1 2 3 4
, với mọi k=0,1,2 thực hiện thuật toán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Bƣớc 1: Giải song song các bài toán trong các miền
2 4,
( )
2 2
( ) ( )
2 1 1 2
( ) ( )
2 2 1 2
( )
2
1 2
2
( )
2
1 2
2
, ,
, ,0 ,
, 2 ,0 ,
, 2 , 0,
, 2 , ,
k
k k
k k
k
k
u f x
u x a x b
u x a x b
u
a x a x
x
u
a x a x b
x
(3.31)
( )
4 4
( ) ( )
4 3 1 2
( ) ( )
4 4 1 2
( )
4
1 2
2
( )
4
1 2
2
, ,
, 4 ,0 ,
, 5 ,0 ,
, 4 5 , 0,
, 4 5 , ,
k
k k
k k
k
k
u f x
u x a x b
u x a x b
u
a x a x
x
u
a x a x b
x
(3.32)
Bƣớc 2: Giải song song các bài toán trong các miền
1 3 5, ,
( )
1 1
( )
1
1 2
1
( ) ( )
1 2
1 2
1 1
( )
1
1 2
2
( )
1 1 2
, ,
, 0,0 ,
, ,0 ,
, 0 , 0,
, 0 , ,
k
k
k k
k
k
u f x
u
x x b
x
u u
x a x b
x x
u
x a x
x
u g x a x b
(3.33)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
( )
3 3
( ) ( )
3 2
1 2
1 1
( ) ( )
3 4
1 2
1 1
( )
3
1 2
2
( )
3 1 2
, ,
, 2 ,0 ,
, 4 ,0 ,
, 2 4 , 0,
, 2 4 , ,
k
k k
k k
k
k
u f x
u u
x a x b
x x
u u
x a x b
x x
u
a x a x
x
u g a x a x b
(3.34)
( )
5 5
( ) ( )
5 4
1 2
1 1
( )
5
1 2
1
( )
5
1 2
2
( )
5 1 2
, ,
, 5 ,0 ,
, 6 ,0 ,
, 5 6 , 0,
, 5 6 , ,
k
k k
k
k
k
u f x
u u
x a x b
x x
u
x a x b
x
u
a x a x
x
u g a x a x b
(3.35)
Bƣớc 3: Hiệu chỉnh các giá trị đạo hàm trên biên chung
( 1) ( ) ( )
1 1 1 1 2 1
( 1) ( ) ( )
2 2 3 1 2 2
( 1) ( ) ( )
3 3 3 1 2 3
( 1) ( ) ( )
4 4 5 1 2 4
(1 ) , ( , ) ,
(1 ) , ( , ) ,
(1 ) , ( , ) ,
(1 ) , ( , ) ,
k k k
k k k
k k k
k k k
u x x
u x x
u x x
u x x
(3.36)
trong đó
là tham số lặp cần lựa chọn. Sự hội tụ của phương pháp song song
trên tư tưởng chia miền hoàn toàn phụ thuộc vào sự hội tụ của sơ đồ lặp
(3.36).
Xuất phát từ lý thuyết toán tử và kết quả chứng minh sự hội tụ của sơ
đồ lặp chia miền theo hướng hiệu chỉnh hàm của Saito-Fujita, chúng ta cũng
có thể chứng minh các sơ đồ lặp trên là hội tụ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
3.4.3 Các kết quả thực nghiệm
Để kiểm tra sự hội tụ của thuật toán, chúng tôi cho trước nghiệm đúng
*u
của bài toán và từ đó xác định các giá trị điều kiên biên Dirichlet hoặc
Neumann biên trên tất cả các đoạn biên của bài toán đang xét. Sai số
*
ij ijerr=max( u )u
lấy trên mọi điểm lưới trong đó
iju
là nghiệm xấp xỉ,
*
iju
là
nghiệm đúng tại các điểm lưới
( , )i j
. Trong các kết quả thực nghiệm sau đây,
chúng tôi sẽ đưa ra các số liệu thực nghiệm trong việc lựa chọn tham số lặp,
số bước lặp và sai số tương ứng trong trường hợp cho trước nghiệm đúng của
bài toán. Các kết quả được lập trình đối với thuật toán song song theo hướng
hiệu chỉnh đạo hàm, việc lập trình đối với thuật toán song song theo hướng
hiệu chỉnh hàm là hoàn toàn tương tự.
Tham số
lặp
Số bước
lặp
Sai số
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
40
27
17
12
9
16
40
5.10
-4
9.10
-5
9.10
-5
9.10
-5
8.10
-5
8.10
-5
2.10
-4
Bảng 4. Số liệu thực nghiệm và đồ thị đối với hàm nghiệm đúng
*
1 2 1 2( , ) sinx sinx , / 6, / 3.u x x a b
Tham số
lặp
Số bước
lặp
Sai số
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
40
40
22
16
12
30
40
0.05
6.10
-4
6.10
-4
6.10
-4
6.10
-4
8.10
-4
0.05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
Bảng 5. Số liệu thực nghiệm và đồ thị đối với hàm nghiệm đúng
1 2* 3 3
1 2 1 2 2 1( , ) x x , / 6, / 3.
x xu x x x e x e a b
Tham số
lặp
Số bước
lặp
Sai số
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
40
30
18
14
10
17
40
0.05
0.002
0.001
0.002
0.002
0.002
0.002
Bảng 6. Số liệu thực nghiệm và đồ thị đối với hàm nghiệm đúng
1*
1 2 1 2 1( , ) log(x 5) sinx log( 6), / 6, / 3.
x
u x x e x a b
Tham số
lặp
Số bước
lặp
Sai số
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
40
34
22
15
12
20
40
0.0047
9.10
-5
6.10
-5
8.10
-5
4.10
-5
7.10
-5
0.0025
Bảng 7. Số liệu thực nghiệm và đồ thị đối với hàm nghiệm đúng
* 2 2
1 2 1( , ) x x , / 6, / 3.u x x a b
Nhận xét: Thuật toán trên luôn luôn hội tụ với vế phải của phương
trình và điều kiện biên trên các đoạn biên được chọn một cách tùy ý, thuật
toán sẽ dừng khi dãy lặp thỏa mãn điều kiện dừng lặp là sai số giữa 2 bước
lặp liên tiếp nhỏ hơn epsilon cho trước. Trong trường hợp vế phải và điều
kiện biên được chọn tùy ý theo các công thức:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
1
2
1
2 2 1
4 4
1 2
-10
sin( )
os(x )
log( 5) sin( ) log( 6)
epxilon=10
x
x
c
g e x x x
f x x
Khi thực hiện thuật toán trên, sau 31 lần lặp ta thu được nghiệm xấp xỉ mô
tả bởi đồ thị trong hình 7.
Hình 7: Đồ thị nghiệm xấp xỉ - số buớc lặp count=31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
NHẬN XÉT KẾT LUẬN
Nội dung của luận văn đã trình bày các kết quả nghiên cứu về mô hình
tính toán song song trên cơ sở của phương pháp chia miền, một lĩnh vực đang
được thế giới quan tâm và phát triển.
Kết quả chính của luận văn gồm có:
1. Nghiên cứu lý thuyết chung về cơ sở toán học của phương pháp
chia miền, các sơ đồ lặp cơ sở và một số thuật toán chia miền của các tác giả
trên thế giới và trong nước.
2. Đề xuất các mô hình tính toán song song trên hai hướng hiệu chỉnh
hàm và đạo hàm giải mô hình bài toán biên gián đoạn mạnh cực kì phức tạp,
tiến hành cài đặt thử nghiệm mô hình tính toán trên máy tính điện tử.
3. Áp dụng mô hình tính toán song song giải quyết một bài toán mô
phỏng quá trình hoạt động của một hệ vật lý bán dẫn trong thực tế. Tiến hành
cài đặt thử nghiệm trên máy tính điện tử. Các kết quả thực nghiệm tính toán
đã chứng tỏ mô hình tính toán song song đề xuất là đúng đắn.
Các kết quả của đề tài đã khẳng định tính ưu việt của phương pháp
chia miền khi giải quyết các lớp bài toán elliptic cấp hai khi miền hình học là
rất phức tạp và điều kiện biên phức tạp. Đề tài mở ra một số hướng nghiên
cứu về phương pháp chia miền đối với các lớp phương trình bậc cao, các lớp
phương trình parabolic và hyperbolic, ứng dụng phương pháp chia miền khảo
sát các bài toán cơ học và vật lý với điều kiện và môi trường rất phức tạp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
[1] Vũ Vinh Quang, Trương Hà Hải, Cao Thị Anh Thư, Mô hình tính toán
song song giải bài toán biên hỗn hợp mạnh dựa trên chia miền, Tạp chí Khoa
học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, T.2(50):52-57, 2009.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang (2006), “Nghiên cứu thực nghiệm một
phương pháp chia miền giải các bài toán với điều kiện biên hỗn hợp trong
miền hình học phức tạp”, Tạp chí Tin học và điều khiển học, T.21, tr.216-229.
[2] Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang (2006), “Phương pháp chia miền giải bài
toán biên hỗn hợp mạnh”, Tạp chí Tin học và điều khiển học, T.22, tr.307-
318.
[3] Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang (2006), “Một số kết quả nghiên cứu về
phương pháp chia miền giải phương trình elliptic và phương trình song điều
hòa”, Hội nghị khoa học Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Viện Công nghệ
Thông tin.
[4] Vũ Vinh Quang (2007), Phương pháp chia miền giải phương trình
elliptic cấp hai và phương trình song điều hòa trong miền hình học phức tạp,
Luận án Tiến sĩ Toán học, Viện Công nghệ thông tin, Hà Nội.
[5] Vũ Vinh Quang (2005), Các kết quả về việc ứng dụng thuật toán thu gọn
khối lượng tính toán giải các bài toán elliptic với các điều kiện biên hỗn hợp,
Hội thảo Khoa học Toàn quốc “Phát triển công cụ Tin học trợ giúp cho giảng
dạy, nghiên cứu và ứng dụng Toán học”, Hà Nội, tr.247-256.
[6] Đặng Quang Á, Vũ Vinh Quang, Phương pháp song song giải một bài
toán biên hỗn hợp dựa trên chia miền, Hội thảo Quốc gia về Công nghệ
Thông tin và truyền thông, Huế 6/2008, 329-340, 2008.
[7] Vũ Vinh Quang, Trương Hà Hải, Cao Thị Anh Thư, Mô hình tính toán
song song giải bài toán biên hỗn hợp mạnh dựa trên chia miền, Tạp chí Khoa
học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, T.2(50):52-57, 2009.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Tiếng Anh
[8] Arad M., Yosibash Z., Ben-Dor G. and Yakhot A. (2005), “Computing
Flux Intensity Factors by a Boundary Method for Elliptic Equation with
Singularities,” Preprint submitted to Elsevier Science, 14 October.
[9] Adams R. (1975), Shape Sobolev Spaces, Acad. Press, New York-
Sanfrancisco-London.
[10] Cioranescu D. and Donato P. (1999), An Introduction to
Homogennization, Lectures series in Mathematics and its Applications, V.17,
Oxford Univesity Press, Oxford.
[11] Diaz M.A., Herrera I. (2003), Indirect Method of Collocation for the
Biharmonic Equation, Fourtenth International Conference on Domain
Decomposition Methods, Editors: Ismael Herrera, David E. Keyes, Olof B.
Widlund, Robert Yates.
[12] Dang Quang A, Vu Vinh Quang, “A domaindecompositionmethod for
solving an elliptic boundary value problem”, Methods of Complex and
Clifford Analysis (Proceedings of 2004 International Conference on Applied
Mathematics), SAS Iternational Publication, Delhi, pp.309-319.
[13] Elliotis M., Georgiou G., Xenophontos C.(2005), Solution of the stick-
slip problem with the singular function boundary integral method, $5^{th}$
GRACM International Congress Computational Mechanics Limassol.
[14] Funaro D., Quarteroni A., Zanolli P.(1998), “An iterative procedure
with interface relaxation for domain decomposition method”, SIAM J.
Numer. Anal. 25(6), pp.1213-1236.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
[15] Gevarsio P. (2005), “Homogeneous and heterogeneous domain
decomposition methods for plate bending problem”, Comput. Methods Appl.
Mech. Engrg. 194, pp. 4321-4343.
[16] Marchuk G.I. (1982), Methods of Numerical Mathematics, Springer,
New York.
[17] Marchuk G.I. and Kuznetsov Yu, Matsokin (1986), “Fictitous domains
and domain decomposition method”, Soviet J. of Num. Anal. and Math.
Modelling, V. 1, No 1, pp.5-41.
[18] Poullikkas A., Karageorghis A., Georgiou G. (1998), “Methods of
fundamental solutions for harmonic and biharmonic boundary value
problems”, Computational Mechanics, (21), pp.416-423.
[19] Quarteroni A. and Valli A. (1999), Domain Decomposition Methods
for Partial Differential Equations, Clarendon Press. Oxford.
[20] Samarskij A.(2001), The theory of diffence schemes, New York:
Marcel Dekker.
[21] Samarskij A. and Nikolaev E. (1989), Numerical Methods for Grid
Equations, Vol. 2, Birkhauser, Basel.
[22] Saito N. and Fujita H. (2001), Operator Theoretical Analysis to
Domain Decomposition Methods, 12
th
Int. Conf. on Domain Decomposition
Methods, 63-70, .
[23] Saito N. and Fujita H. (2000), Remarks on Trace of H1-functions
defined in a Domain with corners, J. Math, Sci. Unv. Tokyo, (7), pp.325-345.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
PHẦN PHỤ LỤC
% Chuong trinh Quang_Thu_1 giai bai toan co hoc bang mo hinh tinh toan
% song song
% Truong hop mien hinh hoc phuc tap-chia SM mien
% Truong hop biet truoc nghiem dung
% phi la ham ve phai
% b1,b2,b3,b4: la cac gia tri tren bien trai,phai,duoi,tren
% u la nghiem bai toan
% Ngay lap 18/09/2008
clear all
clc
teta=0.5;
a=1;b=1;cc=0;
SM=21;%So mien chia
count=0;
epxilon=3*10^(-4);saiso=10;
n=6;
N=2^n;
M=N;
q1=1;q2=N+1;h1=a/M;h2=b/N;l1=a;l2=b;x10=0;x20=0;
%buoc lap - Gia tri ban dau eta=0;
for k=1:SM-1;
for j=0:N;
etak(k,j+1)=0;
end;
end;
for i=0:SM*M;
for j=0:N;
ud(i+1,j+1)=u(x10+i*h1,x20+j*h2);
w(i+1,j+1)=0;
end;
end;
thoigian=cputime;
while and(countepxilon);
count=count+1;
%Giai cac bai toan tren mien le
for k=1:2:SM;
p1=(k-1)*M+1;p2=k*M+1;
x10=(k-1)*a;x20=0;
% Gia tri ve phai
for i=0:M;
for j=0:N;
x1=x10+i*h1;
x2=x20+j*h2;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
phi(i+1,j+1)=vp1(x1,x2,cc); % Ham ve phai
end;
end;
% Dieu kien tren canh trai va phai
for j=0:N;
x2=x20+j*h2;
if k==1
b1(j+1)=u(x10,x2);
else
b1(j+1)=etak(k-1,j+1);
end;
if k==SM
b2(j+1)=u(x10+l1,x2);
else
b2(j+1)=etak(k,j+1);
end;
end;
% Dieu kien tren canh duoi va tren
for i=0:M;
x1=x10+i*h1;
b3(i+1)=u(x1,x20);
b4(i+1)=u(x1,x20+l2);
end;
if k==1;
uu=u0100(phi,b1,b2,b3,b4,l1,l2,cc,x10,x20,M,N,n,p1,p2,q1,q2);
w(p1:p2,q1:q2)=uu(p1:p2,q1:q2);
else
if k==SM;
uu=u1000(phi,b1,b2,b3,b4,l1,l2,cc,x10,x20,M,N,n,p1,p2,q1,q2);
w(p1:p2,q1:q2)=uu(p1:p2,q1:q2);
else
uu=u1100(phi,b1,b2,b3,b4,l1,l2,cc,x10,x20,M,N,n,p1,p2,q1,q2);
w(p1:p2,q1:q2)=uu(p1:p2,q1:q2);
end;
end;
end;%Het vong lap mien le
%Giai cac bai toan tren mien chan
for k=2:2:SM-1;
p1=(k-1)*M+1;p2=k*M+1;
x10=(k-1)*a;x20=0;
% Gia tri ve phai
for i=0:M;
for j=0:N;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
x1=x10+i*h1;
x2=x20+j*h2;
phi(i+1,j+1)=vp1(x1,x2,cc); % Ham ve phai
end;
end;
% Dieu kien tren canh trai va phai
for j=0:N;
b1(j+1)=w(p1,j+1);
b2(j+1)=w(p2,j+1);
end;
% Dieu kien tren canh duoi va tren
for i=0:M;
x1=x10+i*h1;
b3(i+1)=u(x1,x20);
b4(i+1)=dhy(x1,x20+l2);
end;
uu=u0001(phi,b1,b2,b3,b4,l1,l2,cc,x10,x20,M,N,n,p1,p2,q1,q2);
w(p1:p2,q1:q2)=uu(p1:p2,q1:q2);
end;%Het vong lap mien chan
% Hieu chinh gia tri etak(j) tren bien
for k=2:2:SM-1;
p1=(k-1)*M+1;p2=k*M+1;
x10=(k-1)*a;x20=0;
for j=0:N;
x2=x20+j*h2;
ph0(k-1,j+1)=vp1(x10,x2,cc);
ph0(k,j+1)=vp1(x10+l1,x2,cc);
end;
for j=1:N-1;
du1=1/h1*(w(p1+1,q1+j)-w(p1,q1+j))+h1/(2*h2*h2)*(w(p1,q1+j-1)-
2*w(p1,q1+j)+w(p1,q1+j+1))+h1/2*ph0(k-1,j+1);
du2=1/h1*(w(p2-1,q1+j)-w(p2,q1+j))+h1/(2*h2*h2)*(w(p2,q1+j-1)-
2*w(p2,q1+j)+w(p2,q1+j+1))+h1/2*ph0(k,j+1);
etak(k-1,j+1)=(1-teta)*etak(k-1,j+1)+teta*du1;
etak(k,j+1)=(1-teta)*etak(k,j+1)-teta*du2;
end;
end;%Het vong lap hieu chinh
saiso=0;
for i=0:SM*M;
for j=0:N;
if abs(w(i+1,j+1))>10^(-7);
if abs((w(i+1,j+1)-ud(i+1,j+1))/w(i+1,j+1))>saiso;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
saiso=abs((w(i+1,j+1)-ud(i+1,j+1))/w(i+1,j+1));
end;
end;
end;
end;
%for i=0:SM*M;
% for j=0:N;
% if abs(w(i+1,j+1)-ud(i+1,j+1))>saiso;
% saiso=abs(w(i+1,j+1)-ud(i+1,j+1));
% end;
% end;
%end;
saiso
end;%Het vong lap while
thoigian=cputime-thoigian
count
% Chuong trinh Quang_Thu_3 giai bai toan co hoc bang mo hinh tinh toan
% song song - so do hieu chinh ham saito-fujita
% Truong hop mien hinh hoc phuc tap-chia SM mien
% Truong hop biet truoc nghiem dung
% phi la ham ve phai
% b1,b2,b3,b4: la cac gia tri tren bien trai,phai,duoi,tren
% u la nghiem bai toan
% Ngay lap 18/09/2008
clear all
clc
teta=0.9;
a=1;b=1;cc=0;
SM=21;%So mien chia
count=0;
epxilon=1*10^(-4);saiso=10;
n=6;
N=2^n;
M=N;
q1=1;q2=N+1;h1=a/M;h2=b/N;l1=a;l2=b;x10=0;x20=0;
%buoc lap - Gia tri ban dau eta=0;
for k=1:SM;
for j=0:N;
etak(k,j+1)=0;
du1(k,j+1)=0;
du2(k,j+1)=0;
end;
end;
for i=0:SM*M;
for j=0:N;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
ud(i+1,j+1)=u(x10+i*h1,x20+j*h2);
w(i+1,j+1)=0;
end;
end;
thoigian=cputime;
while and(countepxilon);
count=count+1;
%Giai cac bai toan tren mien chan
for k=2:2:SM-1;
p1=(k-1)*M+1;p2=k*M+1;
x10=(k-1)*a;x20=0;
% Gia tri ve phai
for i=0:M;
for j=0:N;
x1=x10+i*h1;
x2=x20+j*h2;
phi(i+1,j+1)=vp1(x1,x2,cc); % Ham ve phai
end;
end;
% Dieu kien tren canh trai va phai
for j=0:N;
x2=x20+j*h2;
b1(j+1)=etak(k-1,j+1);
b2(j+1)=etak(k,j+1);
end;
% Dieu kien tren canh duoi va tren
for i=0:M;
x1=x10+i*h1;
b3(i+1)=u(x1,x20);
b4(i+1)=dhy(x1,x20+l2);
end;
uu=u0001(phi,b1,b2,b3,b4,l1,l2,cc,x10,x20,M,N,n,p1,p2,q1,q2);
w(p1:p2,q1:q2)=uu(p1:p2,q1:q2);
for k=2:2:SM-1;%xac dinh gia tri dao ham
p1=(k-1)*M+1;p2=k*M+1;
x10=(k-1)*a;x20=0;
for j=0:N;
x2=x20+j*h2;
ph0(k-1,j+1)=vp1(x10,x2,cc);
ph0(k,j+1)=vp1(x10+l1,x2,cc);
end;
for j=1:N-1;
du1(k-1,j+1)=1/h1*(w(p1+1,q1+j)-w(p1,q1+j))+h1/(2*h2*h2)*(w(p1,q1+j-1)-
2*w(p1,q1+j)+w(p1,q1+j+1))+h1/2*ph0(k-1,j+1);
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
du2(k,j+1)=1/h1*(w(p2-1,q1+j)-w(p2,q1+j))+h1/(2*h2*h2)*(w(p2,q1+j-1)-
2*w(p2,q1+j)+w(p2,q1+j+1))+h1/2*ph0(k,j+1);
end;
du1(k-1,1)=dhx(x10,x20);du1(k-1,N+1)=dhx(x10,x20+l2);
du2(k,1)=-dhx(x10+l1,x20);du2(k,N+1)=-dhx(x10+l1,x20+l2);
end;
end;%Het vong lap mien chan
%Giai cac bai toan tren mien le
for k=1:2:SM;
p1=(k-1)*M+1;p2=k*M+1;
x10=(k-1)*a;x20=0;
% Gia tri ve phai
for i=0:M;
for j=0:N;
x1=x10+i*h1;
x2=x20+j*h2;
phi(i+1,j+1)=vp1(x1,x2,cc); % Ham ve phai
end;
end;
% Dieu kien tren canh trai va phai
for j=0:N;
x2=x20+j*h2;
if k==1
b1(j+1)=u(x10,x2);
else
b1(j+1)=-du2(k-1,j+1);
end;
if k==SM
b2(j+1)=u(x10+l1,x2);
else
b2(j+1)=du1(k,j+1);
end;
end;
% Dieu kien tren canh duoi va tren
for i=0:M;
x1=x10+i*h1;
b3(i+1)=u(x1,x20);
b4(i+1)=u(x1,x20+l2);
end;
if k==1;
uu=u0100(phi,b1,b2,b3,b4,l1,l2,cc,x10,x20,M,N,n,p1,p2,q1,q2);
w(p1:p2,q1:q2)=uu(p1:p2,q1:q2);
else
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
if k==SM;
uu=u1000(phi,b1,b2,b3,b4,l1,l2,cc,x10,x20,M,N,n,p1,p2,q1,q2);
w(p1:p2,q1:q2)=uu(p1:p2,q1:q2);
else
uu=u1100(phi,b1,b2,b3,b4,l1,l2,cc,x10,x20,M,N,n,p1,p2,q1,q2);
w(p1:p2,q1:q2)=uu(p1:p2,q1:q2);
end;
end;
end;%Het vong lap mien le
% Hieu chinh gia tri etak(j) tren bien
for k=2:2:SM-1;
p1=(k-1)*M+1;p2=k*M+1;
for j=0:N;
etak(k-1,j+1)=(1-teta)*etak(k-1,j+1)+teta*w(p1,j+1);
etak(k,j+1)=(1-teta)*etak(k,j+1)+teta*w(p2,j+1);
end;
end;%Het vong lap hieu chinh
saiso=0;
for i=0:SM*M;
for j=0:N;
if abs(w(i+1,j+1))>10^(-7);
if abs((w(i+1,j+1)-ud(i+1,j+1))/w(i+1,j+1))>saiso;
saiso=abs((w(i+1,j+1)-ud(i+1,j+1))/w(i+1,j+1));
end;
end;
end;
end;
saiso
end;%Het vong lap while
thoigian=cputime-thoigian
count
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12LV09_CNTT_KHMTCaoThiAnhThu.pdf