Luận văn Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tại xã Nậm Búng và Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu §Êt vμ n-íc lμ hai ®iÒu kiÖn vËt chÊt c¬ b¶n ®Ó ph ̧t triÓn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Nước là một yếu tố không thể thiếu được đối với sự sống nói chung, đối với đời sống con người nói riêng. Thực tế đã chứng tỏ rằng ở đâu có nước ở đó có sự sống. Lịch sử phát triển của loài người luôn luôn gắn liền với nước, trong buổi bình minh của nhân loại, đời sống của con người còn phụ thuộc tất cả vào thiên nhiên, vì thế họ đã phải tìm đến sinh sống bên các dòng sông. Những nền văn minh đầu tiên của nhân loại luôn được gắn liền với tên những dòng sông: Nền văn minh sông Nil (Ai Cập), nền văn minh sông Hằng (Ấn Độ), nền văn minh Lưỡng Hà (Iraq), nền văn minh Hoàng Hà (Trung Quốc), ở nước ta có nền văn minh Sông Hồng, . Dần dần con người biết chinh phục thiên nhiên, biết lợi dụng những điều kiện của tự nhiên để phục vụ cho đời sống của họ và biết khắc phục những mặt khó khăn do thiên nhiên gây nên để tồn tại và phát triển, vì thế họ đã có thể di cư đến sinh sống ở các vùng xa các dòng sông hơn. Con người thậm chí đã tới sinh sống ở những vùng cao nguyên, vùng rừng núi xa xôi, thậm chí cả những vùng sa mạc khô cằn, rất khan hiếm nước và xây dựng nên nhũng trung tâm kinh tế phồn thịnh. Con người đã bắt nước phải theo họ, phục vụ họ. Nước là một trong những yếu tố đảm bảo sinh tồn và phát triển của mọi sinh vật trên trái đất, là màu xanh của cây cỏ, là sự phồn vinh của xã hội, là một trong những yếu tố quyết định đảm bảo tốc độ phát triển của xã hội loài người. Do nước có một vai trò quan trọng như vậy, đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp phát huy những mặt lợi, hạn chế mức thấp nhất những mặt hại do nước gây ra, phát huy hơn nữa vai trò của nước đối với sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống con người. [1]. Yên Bái là một tỉnh miền núi, nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa Tây Bắc và Trung du Bắc Bộ, cửa ngõ của vùng Tây Bắc. Diện tích tự nhiên là 6882,9 km2, nằm trải dọc bờ sông Hồng. Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn với dân số gần 72 vạn người và 32 dân tộc cùng chung sống. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp, đặc biệt các huyện vùng cao kinh tế còn mang tính tự cung tự cấp, cơ sở hạ tầng yếu kém. Huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái là một huyện mang đầy đủ những đặc trưng tiêu biểu của một huyện miền núi Tây Bắc, dân số 145.000 người phân bố thưa thớt trên diện tích 1.205.175 km2 gồm 13 dân tộc cùng chung sống. 90% dân số của huyện sống ở các vùng nông thôn, hoạt động sản xuất lâm nghiệp và nông nghiệp. Đời sống của người dân còn nhiều khó khăn đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc thiểu số sống trên các sườn núi cao, điều kiện tự nhiên phức tạp, khó khăn đối với việc khai thác và sử dụng nguồn nước, đặc biệt là trong sản xuất. Xã Nậm Búng là một trong những xã nghèo và khó khăn nhất của huyện Văn Chấn, cách trung tâm huyện 50km về phía Bắc. Xã có diện tích 9.461ha và có chiều cao trung bình 600m - 800m so với mực nước biển. Tập quán sản xuất của người dân tại địa phương rất lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hầu như không có, công cụ sản xuất thô sơ, những hạn chế về cơ sở hạ tầng, đã dẫn đến năng suất và hiệu quả sản xuất còn thấp. Năm 1957, xã Nậm Búng được thành lập, nhưng từ năm 1943 đã bắt đầu có người Dao từ Văn Bàn sang sinh sống. Do tập quán sản xuất của từng dân tộc nên đồng bào dân tộc Dao sống ở trên cao, còn người Thái và người Kinh sống ở thấp hơn. Cho đến năm 1997, kinh tế của xã vẫn còn phát triển chậm. Từ năm 1998 đến nay mới thực sự có những bước phát triển đi lên, người dân tộc không còn du canh nữa, họ tập trung sản xuất trên những mảnh nương đã có, một số đã tiến hành trồng lúa trên các ruộng bậc thang. Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm của Đảng - Nhà nước và Chính quyền địa phương người dân trong vùng đã có những nhận thức và định hướng đúng đắn trong việc thâm canh các loại cây trồng. Suối Giàng là 1 xã trong tổng số 29 xã, thị trấn của huyện Văn Chấn. Trên địa bàn xã phần lớn các hộ sinh sống là người dân tộc Mông (chiếm khoảng 98%). Cuộc sống của bà con nơi đây còn rất nhiều khó khăn vất vả. Hầu hết các hộ trong xã thuộc diện hộ nghèo, thu nhập chính của các hộ là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Mặc dù, sản phẩm gạo của địa phương có chất lượng tốt, được nhiều người biết đến, song lượng sản xuất ra chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ. Đặc sản chè với tên gọi Chè Suối Giàng, đã trở thành một cây trồng có lợi thế so sánh, đem lại nguồn thu chính cho người dân. Tuy nhiên, với tập quán sản xuất lạc hậu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là chính, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hầu như không có, công cụ sản xuất thô sơ cùng với những hạn chế về cơ sở hạ tầng trong đó có thủy lợi, đã dẫn đến năng suất và hiệu quả sản xuất còn thấp. Nước trong thiên nhiên phân bố không đều theo không gian và thời gian, thường không phù hợp với yêu cầu dùng nước của các ngành kinh tế, trong đó có nông nghiệp là ngành có yêu cầu sử dụng nước chiếm một tỷ trọng rất lớn. Nước là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp và thu nhập của người dân. Đặc biệt là ở miền núi trên vùng đất dốc nước càng trở nên khan hiếm. Tuy vậy, hiện nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào hướng vào mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của các hộ gia đình tại 2 xã Nậm Búng và Suối Giàng - Văn Chấn - Yên Bái. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tại xã Nậm Búng và Suối Giàng, huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái”. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các sơ đồ, bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 4 2.1. Mục tiêu chung 4 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu . 4 3.2.1. Không gian nghiên cứu . 4 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 5 4. Đóng góp mới của luận văn . 5 5. Bố cục của luận văn 5 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 6 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.1.1. Lý luận cơ bản về chiến lược và chiến lược sản xuất . 6 1.1.1.1. Quan điểm về chiến lược 6 1.1.1.2. C ̧c ®Æc tr-ng cña chiÕn l-îc 8 1.1.1.3. Chiến lược sản xuất . 10 1.1.2. Khái quát về đồng bào dân tộc Mông tại Việt Nam 11 1.1.2.1. Giới thiệu chung về người Mông ở Việt Nam 11 1.1.2.2. Một số nét khái quát về sinh hoạt kinh tế văn hoá của người Mông 12 1.1.3. Khái quát về đồng bào dân tộc Dao ở Việt Nam . 16 1.1.3.1. Giới thiệu chung về người Dao ở Việt Nam 16 1.1.3.2. Một vài nét trong hoạt động sản xuất và đời sống của dân tộc Dao 18 1.1.3.3. Vai trò của người phụ nữ Dao trong đời sống và sản xuất . 21 1.2. Cơ sở thực tiễn . 23 1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển cộng đồng dân cư vùng dân tộc miền núi 23 1.2.2. Thu nhập và sự cần thiết phải xây dựng chiến lược sản xuất cho hộ nông dân ở khu vực trung du miền núi phía Bắc . 25 1.2.3. Thực trạng đời sống của người dân ở Yên Bái 27 1.3. Phương pháp nghiên cứu 29 1.3.1. Phương pháp tiếp cận . 29 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 31 1.3.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu . 31 1.3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 32 1.3.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu . 32 1.3.2.4. Phương pháp phân tích 33 Chương 2. PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI PHưƠNG THỨC SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP DO TIẾP CẬN NGUỒN NưỚC CỦA NGưỜI DÂN TẠI NẬM BÚNG VÀ SUỐI GIÀNG 36 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn 36 2.1.1.1. Vị trí địa lý 2 xã Nậm Búng - Suối Giàng 36 2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn của Nậm Búng - Suối Giàng . 37 2.1.1.3. Đặc điểm địa hình, đất đai 2 xã . 39 2.1.1.4. Tài nguyên nước tại 2 xã 42 2.2. Thông tin chung về các hộ điều tra tại 2 xã . 44 2.3. Mối quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ tại nậm búng - suối giàng 48 2.3.1. Quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ tại Nậm Búng 52 2.3.1.1. Nhóm I: “Những hộ gia đình lớn - thu nhập thấp ” 54 2.3.1.2. Nhóm II: “Những hộ gia đình lớn - thu nhập cao” . 56 2.3.1.3. Nhóm III: “Những hộ gia đình nhỏ - thu nhập thấp” . 58 2.3.1.4. Nhóm IV: “Những hộ gia đình nhỏ - thu nhập cao” 60 2.3.2. Quan hệ giữa khả năng tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ tại Suối Giàng . 69 2.3.2.1. Nhóm I: “Những hộ gia đình lớn - thu nhập thấp” . 72 2.3.2.2. Nhóm II: “Những hộ gia đình lớn - thu nhập cao” . 73 2.3.2.3. Nhóm III: “Những hộ gia đình nhỏ - thu nhập thấp” . 75 2.3.2.4. Nhóm IV: “Những hộ gia đình nhỏ - thu nhập cao” 76 2.3.3. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ 84 2.3.3.1. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ tại Nậm Búng . 84 2.3.3.2. Ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ tại Suối Giàng 87 KẾT LUẬN CHưƠNG II 91 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGưỜI DÂN TẠI NẬM BÚNG, SUỐI GIÀNG . 92 3.1. Khái quát chung . 92 3.1.1. Các chính sách vĩ mô của Nhà nước 93 3.1.1.1. Chính sách về đất đai . 93 3.1.1.2. Các chính sách tài chính và tín dụng . 94 3.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực . 95 3.1.2. Các biện pháp trực tiếp của Nhà nước đối với hai xã 95 3.1.2.1. Tăng năng suất cây lương thực, đặc biệt là cây lúa và cây chè 95 3.1.2.2. Đa dạng hóa sản xuất kinh doanh . 96 3.1.2.3. Thương mại hoá sản phẩm . 96 3.1.2.4. Cải thiện cơ sở hạ tầng cơ sở 96 3.1.2.5. Các giải pháp về khuyến nông, khuyến lâm và phát triển cộng đồng . 97 3.1.2.6. Khuyến khích xây dựng nền kinh tế nông nghiệp đa ngành 98 3.1.2.7. Áp dụng khoa học và công nghệ mới . 98 3.2. Giải pháp về tiếp cận nguồn nước . 99 3.2.1. Tầm quan trọng của tiếp cận nguồn nước đối với sản xuất . 99 3.2.2. Trở ngại của nông dân khi tiếp cận nguồn nước 100 3.2.3. Giải pháp tăng khả năng tiếp cận nguồn nước cho người nông dân . 101 KẾT LUẬN CHưƠNG III . 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111

pdf140 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ nông dân tại xã Nậm Búng và Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN TẠI NẬM BÚNG, SUỐI GIÀNG 3.1. KHÁI QUÁT CHUNG “Làm gì để tăng thu nhập cho nông hộ?” là câu hỏi đƣợc đặt ra và cũng là một thách thức lớn đối với hầu hết mọi quốc gia. Câu hỏi này càng trở nên thách thức hơn đối với Việt Nam, một đất nƣớc mà đối tƣợng nông dân chiếm trên 60% tổng dân số với hơn 53% lực lƣợng lao động trực tiếp tham gia vào sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh nền nông nghiệp phát triển với tình trạng đơn lẻ, chƣa hình thành đƣợc khu vực sản xuất hàng hoá, thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu một mạng lƣới đồng bộ và ổn định về hệ thống cung - cầu của thị trƣờng [8]. Để tăng thu nhập, ngƣời nông dân cần một hệ thống giải pháp đồng bộ về chính sách phát triển, chính sách đầu tƣ, tổ chức sản xuất, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và chính sách hỗ trợ nguồn vốn từ chính phủ, chính sách tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, trƣớc hết bản thân mỗi nông hộ đều cần phải tự phát huy năng lực vốn có nhằm tăng diện tích đất, mở rộng quy mô sản xuất, khai thác phù hợp và tối đa mọi nguồn lực từ tự nhiên đất đai, nguồn nƣớc,…tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, chuyển hƣớng sang những sản phẩm nông nghiệp có giá trị, đa dạng hoá nguồn thu nhập. Dù vậy, với điều kiện về hiện trạng phát triển hiện nay của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, đặc biệt là nông thôn miền núi phía Bắc, “trình độ nhận thức” là một trong những vấn đề hạn chế nhất để ngƣời nông dân có thể tiếp cận khoa học kỹ thuật nhằm khai thác đem lại lợi ích cho họ. Khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên có sẵn trong thiên nhiên một trong những yếu tố quan trọng cơ bản trong chiến lƣợc sản xuất của hầu hết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 các hộ nông dân, bất kể giàu hay nghèo. Đối với ngƣời dân tại 2 xã Nậm Búng và Suối Giàng thì việc tiếp cận nguồn nƣớc là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng đến thu nhập của họ. Khi xây dựng chiến lƣợc phát triển, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào đân tộc Dao, Mông nói riêng cần chú ý đến các vấn đề sau: 3.1.1. Các chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc 3.1.1.1. Chính sách về đất đai Cần khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất bị bỏ hoang bằng cách trồng các loại cây rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả. Làm rõ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các hộ. * Quy hoạch sử dụng đất phải giải quyết các vấn đề sau: - Quy hoạch rõ ràng khu vực rừng cần đƣợc bảo vệ (Rừng đầu nguồn và các khu rừng cấm quốc gia). - Thay đổi cơ cấu sản xuất từ việc trồng lúa nƣơng và cây lƣơng thực sang trồng các cây công nghiệp và cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao hơn. - Triển khai thực hiện hệ thống nông lâm nghiệp, nông lâm ngƣ kết hợp - Phân bố một tỷ lệ diện tích để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng xá, hệ thống thuỷ lợi và thoát nƣớc, các công trình công cộng, v.v. - Quy hoạch sử dụng đất chỉ thực hiện đƣợc khi có sự tham gia của các cộng đồng (thôn, cộng đồng ngƣời dân tộc) và sự tham gia tích cực của những ngƣời sử dụng đất. * Để thay đổi cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp ở khu vực, Nhà nước nên có các chính sách phù hợp để giúp người nông dân như: - Triển khai nhanh chóng việc giao đất rừng cho ngƣời nông dân nhằm thúc đẩy họ tích cực sản xuất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 - Cho đồng bào vay tín dụng với lãi suất thấp để giúp học chuyển từ trồng cây lƣơng thực sang trồng cây ăn quả và cây lâu năm - Tăng cƣờng nghiên cứu và xây dựng các mô hình kỹ thuật mới, đặc biệt là các kỹ thuật canh tác trên đất dốc, kỹ thuật chăn nuôi, v.v. - Tăng cƣờng mở rộng các cơ sở sản xuất nông nghiệp cơ bản (thôn, hộ). - Tăng ngân sách cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trƣớc hết là đƣờng giao thông, mạng lƣới điện, trƣờng học, trạm xá, trong đó quan trọng nhất là đƣờng giao thông. Thiếu đƣờng giao thông đi lại, các khu vực vùng sâu vùng xa sẽ bị tách biệt với các khu vực khác, vì vậy, nông dân sẽ không thể mang bán các sản phẩm và càng trở nên nghèo đói hơn. Tiếp theo là hệ thống thuỷ lợi để cung cấp nƣớc cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của đồng bào. Với sự tham gia của ngƣời nông dân cùng với sự hỗ trợ từ phía chính quyền, Nhà nƣớc, quy hoạch sử dụng đất sẽ đƣợc triển khai thành công và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của khu vực, nâng cao đời sống cho đồng bào. 3.1.1.2. Các chính sách tài chính và tín dụng Tiếp tục đổi mới các hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhằm nâng cao khả năng cung cấp tín dụng cho nông nghiệp nông thôn. Các thủ tục cho vay cũng đƣợc đơn giản hoá nhiều, số lƣợng và thời hạn cho vay đã đƣợc tăng lên đáng kể. Những gia đình có chứng chỉ quyền sử dụng đất có thể vay từ 10 đến 20 triệu đồng mà không có phần phụ thêm. Tuy nhiên, sau khi cho vay vốn phải hƣớng dẫn đồng bào sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay để phát triển sản xuất, tăng thu nhập tránh trƣờng hợp đầu tƣ không hiệu quả hoặc sai mục đích không mang lại hiệu quả kinh tế sẽ làm thất thoát nguồn vốn nhà nƣớc. Đặc biệt quan trọng đối với đồng bào dân tộc ít ngƣời khi trình độ của họ còn rất hạn chế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 3.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt là giáo dục cơ bản. Trong đào tạo, tập trung đến đào tạo kỹ năng và đào tạo chuyên nghiệp (bao trùm các kiến thức về nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, công nghiệp chế biến, nền kinh tế và đào tạo các kỹ thuật viên ở nhiều trình độ khác nhau), đào tạo các chuyên viên quản lý ở cấp độ địa phƣơng: thôn, xã, huyện; quản lý hợp tác xã, quản lý nông trại,…, đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Đẩy mạnh các công việc về chăm sóc sức khoẻ với trọng tâm là các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ địa phƣơng và các trung tâm phòng bệnh; thực hiện phổ cập giáo dục đào tạo, nâng cấp các cơ quan Nhà nƣớc. Trình độ học vấn của đồng bào còn rất thấp và kém xa mức trung bình của cả nƣớc. Với ngƣời nghèo và những khu dân cƣ khó tiếp cận, tỷ lệ học sinh đến trƣờng cũng nhƣ tỷ lệ có học rất thấp, đặc biệt là đối với phụ nữ. Bất kì một sự chuyển đổi thành công nào của khu vực miền núi phía Bắc đều phải phụ thuộc rất nhiều vào những ngƣời dân sinh sống ở đây, nhƣng nguồn nhân lực của vùng này lại rất thấp so với nhu cầu. Vì vậy, hệ thống giáo dục của khu vực này rất cần có sự quan tâm trú trọng để phát triển. Các trƣờng học nên cung cấp cho ngƣời dân những kiến thức thiết thực với cuộc sống hàng ngày nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, sức khoẻ cộng đồng, dinh dƣỡng, môi trƣờng. 3.1.2. Các biện pháp trực tiếp của Nhà nƣớc đối với hai xã 3.1.2.1. Tăng năng suất cây lương thực, đặc biệt là cây lúa và cây chè Bằng cách đƣa vào giống mới, đƣa vào các kỹ thuật canh tác tiên tiến và bền vững, năng cao hiểu biết và khả năng ứng dụng kỹ thuật mới, nhất là cho cây lúa - cả lúa nƣớc và lúa nƣơng sẽ giúp nhanh chóng nâng cao khả năng an toàn lƣơng thực cho nhân dân. Không chỉ đảm bảo nguồn lƣơng thực cho gia đình mà còn tăng thu nhập nhờ bán sản phẩm dƣ thừa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 3.1.2.2. Đa dạng hóa sản xuất kinh doanh Thực hiện các chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghịêp nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa, gắn sản xuất với nhu cầu thị trƣờng xã hội, thực hiện đa dạng hóa sản xuất nông nghịêp Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp là xuất phát từ tính đa dạng của miền núi nhằm tận dụng triệt để thế mạnh về đất đai, khí hậu thời tiết, điều kiện tự nhiên của vùng. Việc lựa chọn cây trồng, vật nuôi phải phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng, điều kiện đất đai, nguồn nƣớc, khí hậu thời tiết, tập quán sản xuất - lợi thế so sánh của địa phƣơng, thậm chí của từng hộ gia đình. Đẩy mạnh giao đất giao rừng gắn với thực hiện định canh định cƣ. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào phát triển nông lâm nghiệp, nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả thông qua các chính sách ƣu đãi về vốn vay, đất đai, thuế… 3.1.2.3. Thương mại hoá sản phẩm Mục tiêu của việc thƣơng mại hoá sản phẩm là khai thác triệt để thế mạnh của địa phƣơng và tận dụng tính đa dạng về điều kiện tự nhiên của vùng. Thƣơng mại hoá sản phẩm thúc đẩy sự phát triển của sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo cơ hội nâng cao thu nhập cho đồng bào. Tuy đề cập đến vấn đề này đối với điều kiện hiện tại của địa phƣơng, của nhóm hộ điều tra là hơi sớm nhƣng để phát triển lâu dài và bền vững thì thƣơng mại hóa sản phẩm phải gắn với việc thúc đẩy các hiệp hội hợp tác đƣa sản phẩm ra thị trƣờng, có thể có những chính sách ƣu đãi thích đáng đối với các thành viên hoặc các đối tác tham gia chƣơng trình. 3.1.2.4. Cải thiện cơ sở hạ tầng cơ sở Cần xây dựng, củng cố hệ thống thuỷ lợi đảm bảo nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất là yêu cầu cấp thiết đầu tiên để đồng bào có thể trồng lúa hai vụ cũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 nhƣ mở rộng trồng các loại cây nông nghiệp khác nhƣ đỗ tƣơng, lạc,... và các loại cây trồng khác. Tiếp tục củng cố hệ thống giao thông để tăng cƣờng giao lƣu, trao đổi giữa các vùng với nhau, phát triển thƣơng mại, dịch vụ. Xây dựng các cơ sở chế biến để thu mua nông sản, giải quyết đầu ra cho sản phẩm cho đồng bào để kích thích mở rộng quy mô và phát triển sản xuất hàng hoá. 3.1.2.5. Các giải pháp về khuyến nông, khuyến lâm và phát triển cộng đồng Củng cố và đẩy mạnh hoạt động của hệ thống khuyến nông, khuyến lâm. Mỗi xã hiện nay nhìn chung chỉ mới có một cán bộ khuyến nông cơ sở là quá ít. Khuyến cáo và tăng cƣờng sự tiếp cận của các hộ nghèo đối với các hình thức dịch vụ khuyến nông khuyến lâm thông qua việc tăng cƣờng năng lực của các tổ chức địa phƣơng và các phƣơng tiện, dịch vụ thông tin tuyên truyền. Nâng cao năng lực cho ngƣời dân về khả năng thoả thuận về giá cả đối với các dịch vụ, các nhà cung cấp nguyên liệu và thị trƣờng. Tuyên truyền vận động đồng vào các dân tộc thiểu số sống định canh định cƣ. Quan tâm hơn nữa đến đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số đặc biệt là những nhu cầu thiết thực của họ nhƣ ăn uống, nhà ở, đi lại, học tập … hƣớng dẫn làm ăn phát triển kinh tế gia đình. Nâng cao chất lƣợng các hoạt động dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế đời sống đồng bào các dân tộc của các tổ chức, nhà nƣớc, tƣ nhân… Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng các công trình phúc lợi công cộng, các cơ sở hạ tầng nông thôn. Khuyến khích ngƣời dân tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 3.1.2.6. Khuyến khích xây dựng nền kinh tế nông nghiệp đa ngành Tiếp tục củng cố và đẩy mạnh vai trò của kinh tế hộ gia đình; đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác xã, hỗ trợ hợp tác xã hoạt động có hiệu quả trong một số lĩnh vực mới nhƣ lƣu trữ, chế biến, các sản phẩm nông nghiệp và hàng hoá và các dịch vụ khác; đổi mới và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nƣớc, chủ yếu là các doanh nghiệp phục vụ cộng đồng; phát triển nhân tố mới trong các khu vực nông nghiệp nông thôn nhƣ kinh tế nông trại, sản xuất hàng hoá; khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân, kinh tế hộ gia đình. 3.1.2.7. Áp dụng khoa học và công nghệ mới Đầu tƣ nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đáp ứng các nhu cầu về sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trú trọng lựa chọn và áp dụng các công nghệ mới, phƣơng pháp nông nghiệp, bảo quản và chế biến các sản phẩm nông nghiệp, các phƣơng pháp quản lý tiên tiến. Xây dựng mục tiêu nâng cao năng suất, chất lƣợng, giảm chi phí sản xuất các sản phẩm nông lâm nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, cấu trúc lại hệ thống nghiên cứu; xây dựng các chính sách ƣu tiên cho các doanh nghiệp và các cá nhân trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, khoa học trong sản xuất. Hƣớng dẫn và khuyến khích đồng bào sử dụng những giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện của vùng, thậm chí của từng hộ. Đổi mới công cụ, tập quán sản xuất, nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc với mục tiêu công bằng, dân chủ, văn minh, khoảng cách giữa ngƣời giàu với ngƣời nghèo, giữa nông thôn với thành thị, giữa đồng bằng với miền núi ngày một gia tăng. Khi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 chính những vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số lại có một vai trò vô cùng quan trọng về mọi mặt kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng. Sự hình thành và phát triển của cộng đồng ngƣời dân tộc Dao, Mông từ lâu đời đã gắn liền với lịch sử phát triển chung của đất nƣớc, của dân tộc Việt Nam. Đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc đối với sự phát triển của các vùng dân tộc thiểu số nói chung cũng nhƣ với dân tộc Dao, Mông nói riêng, trong những năm gần đây, đồng bào đã thực hiện định canh định cƣ, hình thành và củng cố nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của gia đình, góp phần vào sự phát triển của địa phƣơng. Với tốc độ phát triển chung của đất nƣớc thì các vùng đồng bào Dao, Mông còn quá nhiều khó khăn, cuộc sống nghèo đói, thiếu thốn, sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu, trong đó có đồng bào ngƣời dân tộc Dao, Mông Nậm Búng và Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Chính vì vậy, việc xây dựng chiến lƣợc sản xuất phù hợp cho phát triển kinh tế, xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số mà cụ thể hơn là chiến lƣợc sản xuất của đồng bào, của từng hộ gia đình. Bằng việc phân tích các hoạt động sản xuất và đời sống của hơn 200 hộ gia đình ngƣời Dao, Mông ở Nậm Búng và Suối Giàng, đánh giá thực trạng, khó khăn và lợi thế của nhóm hộ, với bài viết này tác giả hi vọng có thể đƣa ra những giải pháp thiết thực, có ý nghĩa thực tiễn nhằm xây dựng chiến lƣợc kiếm sống phù hợp của một bộ phận ngƣời dân tộc Dao, Mông trên địa bàn 2 xã cũng nhƣ của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung. 3.2. GIẢI PHÁP VỀ TIẾP CẬN NGUỒN NƢỚC 3.2.1. Tầm quan trọng của tiếp cận nguồn nƣớc đối với sản xuất N•íc lµ ®iÒu kiÖn vËt chÊt c¬ b¶n ®Ó ph¸t triÓn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Nƣớc là một yếu tố không thể thiếu đƣợc đối với sự sống nói chung, đối với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 đời sống con ngƣời nói riêng, thực tế đã chứng tỏ rằng ở đâu có nƣớc ở đó có sự sống. Đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số khi các điều kiện phục vụ cho sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Tiếp cận nguồn nƣớc tốt sẽ tạo điều kiện cho ngƣời dân phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với sản xuất lúa nƣớc. Tiếp cận tốt nguồn nƣớc sẽ góp phần nâng cao năng suất các loại cây trồng và giúp cho ngƣời dân có nhiều hƣớng lựa chọn hơn trong sản xuất nông nghiệp. Nhƣ vậy hậu quả của việc tiếp cận kém nguồn nƣớc là lƣợng sản phẩm sản xuất ra thấp, không phát huy đƣợc lợi thế của các loại cây trồng nhƣ Gạo nếp ở Nậm Búng, chè San ở Suối Giàng, từ đó sẽ dẫn đến: - Năng suất và sản lƣợng cây trồng vật nuôi thấp. - Thu nhập nông hộ thấp. - Nghèo đói, thiếu an toàn lƣơng thực và khả năng thiếp cận với các dịch vụ cơ bản nhƣ y tế, giáo dục. 3.2.2. Trở ngại của nông dân khi tiếp cận nguồn nƣớc Đối với ngƣời dân Nậm Búng và Suối Giàng thì điều kiện khó khăn nhất gặp phải đối với sản xuất nông nghiệp chính là vấn đề tƣới tiêu. Bên cạnh hệ thống thủy lợi rất hạn chế, hệ thống tƣới tiêu chủ yếu bằng mƣơng đất, các trang thiết bị phục vụ tƣới tiêu không có nhƣ máy bơm, ống dẫn,… Vì vậy, việc tiếp cận nguồn nƣớc của ngƣời dân càng trở nên khó khăn hơn khi khoảng cách từ những mảnh ruộng của họ đến nguồn nƣớc là rất xa. Việc tiếp cận nguồn nƣớc gần nhƣ hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, các biện pháp tác động vào rất ít, không mang lại hiệu quả. Các nguồn nƣớc bắt nguồn từ các khe núi khoảng cách rất xa nên khi ngƣời dân dẫn về bằng hệ thống mƣơng đất thì nƣớc đã ngấm hết vào đất. Mặt khác, Nậm Búng và Suối Giàng không có trạm bơm, không hồ chứa nƣớc nên chỉ khi có mƣa mới đủ nƣớc tƣới tiêu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 Hình thức lấy nƣớc ở Nậm Búng và Suối Giàng 3.2.3. Giải pháp tăng khả năng tiếp cận nguồn nƣớc cho ngƣời nông dân Thực tế cho thấy rằng, ngay cả những nông dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, bằng cách này hay cách khác, đều có thể tiếp cận đƣợc nguồn nƣớc. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra phải làm nhƣ thế nào để hỗ trợ nông dân nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nƣớc nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng trong sản xuất. Dựa trên các trở ngại nhƣ đã đề cập, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống thể chế và chính sách hỗ trợ liên quan ở cấp vĩ mô, các giải pháp sau đƣợc đề xuất để hỗ trợ nông dân tiếp cận nguồn nƣớc tốt hơn: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ, tầng thủy lợi và công nghệ tƣới tiêu: Cơ sở hạ tầng thủy lợi có vai trò quan trọng trong quá trình cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất, đặc biệt đối với sản xuất trồng trọt. Phát triển hệ thống thủy lợi nhằm cung cấp đủ nƣớc tƣới tiêu cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đó, việc phát triển này còn giúp giảm chi phí sản xuất cho nông dân, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp. Nhà nƣớc với nhân dân cùng nhau phối hợp xây dựng hệ thống thủy lợi: trạm bơm, kênh, mƣơng,…. phục vụ cho sản xuất. Dùng hệ thống ống dẫn nƣớc (bằng ống nhựa PVC hoặc ống tre) từ khe núi về nhằm tránh đƣợc lƣợng nƣớc ngấm vào đất do dùng hệ thống mƣơng đất hoặc ở những chỗ không làm đƣợc mƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Dùng các biện pháp dự trữ nƣớc để sử dụng vào các thời gian thiếu nƣớc trong năm nhƣ: đào ao, xây dựng hồ chứa nƣớc,…. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 Ngƣời dân có thể đào giếng, khoan giếng, rồi dùng máy bơm bơm nƣớc lên vào những thời điểm thật sự khan hiếm nƣớc. Những biện pháp này khó có thể thực hiện đƣợc ở Nậm Búng và Suối Giàng, khi mà nƣớc dùng cho sinh hoạt vẫn sử dụng nguồn nƣớc từ các khe, nƣớc suối, thêm và đó điều kiện về tài chính không cho phép họ: tiền đào, khoan giếng, tiền mua máy bơm, ống nƣớc,… Dùng các biện pháp tƣới tiêu tiến tiến hiện đại, tuy nhiên biện pháp này không thật sự khả thi với điều kiện của ngƣời dân Nậm Búng và Suối Giàng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Ngoài ra, ngƣời dân cần áp dụng các phƣơng pháp sản xuất tiến tiến nhằm tiết kiệm nguồn nƣớc nhƣ: trồng trong túi nilon,… Tuy nhiên, biện pháp này không dễ gì thực hiện đƣợc khi mà nhận thức của đồng bào dân tộc nơi đây còn gặp rất nhiều hạn chế. Ngƣời dân tiếp tục pháp huy các tiếp cận nguồn nƣớc đã đƣợc hình thành từ rất lâu: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 Trên đây là những biện pháp nhằm tăng cƣờng khả năng tiếp cận nguồn nƣớc của ngƣời dân Nậm Búng và Suối Giàng, nhằm phát triển sản xuất cho ngƣời dân từ đó nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc nơi đây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 Muốn thực hiện đƣợc điều đó, bên cạnh sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, chính quyền, cơ quan, ban ngành các địa phƣơng thì sức mạnh của cộng đồng cũng là một yếu tố không thể thiếu, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc. Khi hoạt động sản xuất có tính chất cộng đồng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy, khuyến khích họ hăng hái tham gia vào sản xuất nói chung và vấn đề tiếp cận nguồn nƣớc nói riêng. Bên cạnh đó, địa phƣơng cần hình thành các tổ hợp tác, quản lý, sử dụng nguồn nƣớc nhằm phân chia nguồn nƣớc hợp lý trong sản xuất nông nghiệp đối với các hộ. Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nƣớc cho ngƣời dân Nậm Búng và Suối Giàng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, nhằm phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Tuy nhiên, khi áp dụng vào trong thực tiễn sản xuất chúng ta phải lựa chọn, sử dụng các biện pháp đó sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phong tục tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc nơi đây. Khu vực nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nƣớc. Đây cũng là khu vực trọng điểm, quan trọng trong chiến lƣợc giảm đói nghèo của quốc gia. Phát triển nông nghiệp đồng nghĩa với nâng cao đời sống, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân trong khu vực nông thôn, cải thiện điều kiện sống hiện tại. Tuy nhiên, tƣơng tự nhƣ tình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 hình của hầu hết các nƣớc, khó khăn lớn nhất đối với khu vực nông thôn đó là trình độ dân trí thấp, nguồn vốn rất hạn chế. Yếu kém về cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện kết nối thị trƣờng, hệ thống dịch vụ tín dụng, dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, trình độ hạn chế của ngƣời sản xuất và thiếu tổ chức là những trở ngại của nông dân Việt Nam nhất là nông dân vùng cao khi tham gia vào phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhận thấy những hạn chế này, trong những năm gần đây, chính phủ Việt Nam đã ban hành những chính sách hỗ trợ, khuyến khích và đầu tƣ nhiều hơn vào khu vực này, đặc biệt là khu vực đồng bào dân tộc thiểu sổ ở vùng núi cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Để tăng thu nhập cho nông dân cần một hệ thống giải pháp đồng bộ về chính sách phát triển, chính sách đầu tƣ, tổ chức sản xuất, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và chính sách hỗ trợ nguồn vốn từ chính phủ, chính sách tiêu thụ sản phẩm. Trƣớc hết bản thân mỗi nông hộ đều cần phải tự phát huy năng lực vốn có nhằm tăng diện tích đất, mở rộng quy mô sản xuất, khai thác phù hợp và tối đa mọi nguồn lực từ tự nhiên đất đai, nguồn nƣớc,…tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, chuyển hƣớng sang những sản phẩm nông nghiệp có giá trị, đa dạng hoá nguồn thu nhập. Đề tài đã đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nƣớc cho ngƣời dân Nậm Búng và Suối Giàng huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, nhằm phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Tuy nhiên, khi áp dụng vào trong thực tiễn sản xuất chúng ta phải lựa chọn, sử dụng các biện pháp đó sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phong tục tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc nơi đây. Khu vực nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nƣớc. Đây cũng là khu vực trọng điểm, quan trọng trong chiến lƣợc giảm đói nghèo của quốc gia. Phát triển nông nghiệp đồng nghĩa với nâng cao đời sống, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân trong khu vực nông thôn, cải thiện điều kiện sống hiện tại. Tuy nhiên, tƣơng tự nhƣ tình hình của hầu hết các nƣớc, khó khăn lớn nhất đối với khu vực nông thôn đó là trình độ dân trí thấp, nguồn vốn rất hạn chế. Yếu kém về cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện kết nối thị trƣờng, hệ thống dịch vụ tín dụng, dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, trình độ hạn chế của ngƣời sản xuất và thiếu tổ chức là những trở ngại của nông dân Việt Nam nhất là nông dân vùng cao khi tham gia vào phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhận thấy những hạn chế này, trong những năm gần đây, chính phủ Việt Nam đã ban hành những chính sách hỗ trợ, khuyến khích và đầu tƣ nhiều hơn vào khu vực này, đặc biệt là khu vực đồng bào dân tộc thiểu sổ ở vùng núi cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nƣớc là một trong những yếu tố đảm bảo sinh tồn và phát triển của mọi sinh vật trên trái đất, là màu xanh của cây cỏ, là sự phồn vinh của xã hội, là một trong những yếu tố quyết định đảm bảo tốc độ phát triển của xã hội loài ngƣời. Nƣớc là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp và thu nhập của ngƣời dân. Đặc biệt là ở miền núi, trên vùng đất dốc nƣớc càng trở nên khan hiếm. Từ các khả năng tiếp cận nguồn nƣớc khác nhau sẽ hình thành các chiến lƣợc sản xuất khác nhau của hộ nông dân. Thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại 2 xã Nậm Búng và Suối Giàng khẳng định khả năng tiếp cận nguồn nƣớc có ảnh hƣởng nhất định đến các chiến lƣợc sản xuất, từ đó có ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ nông dân. Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc những lý luận cơ bản về chiến lƣợc sản xuất, thu nhập của hộ nông dân, phân tích đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu đến chiến lƣợc sản xuất và thu nhập của hộ. Từ đó, đề tài đã đƣa ra một số giải pháp đối với Nhà nƣớc, hộ nông dân nhằm quản lý, sử dụng nguồn nƣớc có hiệu quả, từ đó hình thành nên các chiến lƣợc sản xuất hợp lý nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi cao. Trên cơ sở đó, một số kiến nghị với Nhà nƣớc, địa phƣơng và các hộ nông dân đƣợc luận văn đƣa ra, bao gồm; * Đối với Nhà nƣớc Nhà nƣớc nên cụ thể hóa các chính sách vĩ mô nhƣ : Chính sách về đất đai, chính sách tài chính và tín dụng, phát triển nguồn nhân lực, thƣơng mại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 hoá sản phẩm, cải thiện cơ sở hạ tầng cơ sở đặc biệt là các công trình thủy lợi, các giải pháp về khuyến nông, khuyến lâm và phát triển cộng đồng, khuyến khích xây dựng nền kinh tế nông nghiệp đa ngành, đa dạng hóa sản xuất kinh doanh, áp dụng khoa học và công nghệ mới. * Đối với các hộ nông dân Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, việc nâng cao trình độ nhận thức cho ngƣời dân nhằm hiểu và áp dụng đƣợc các chính sách, các tiến bộ khoa học kỹ thuật để khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên có sẵn trong thiên nhiên đặc biệt là việc quản lý và sử dụng nguồn nƣớc. Hình thành các tổ hợp tác quản lý và sử dụng nƣớc nhằm giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm, cải thiện tình trạng tiếp cận nguồn nƣớc. Phát huy vai trò là cầu nối, cùng nỗ lực giải quyết những vấn đề vƣớng mắc trong sản xuất. Các giải pháp và kiến nghị đƣợc đề xuất trên đây, nếu đƣợc áp dụng vào thực tế chắc chắn sẽ góp phần giúp cho hộ nông dân vùng núi Tây Bắc quản lý, khai thác, sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên nƣớc theo hƣớng hiệu quả và bền vững với các chiến lƣợc sản xuất, kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao thu nhập và mức sống cho ngƣời dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 1. PGS. TS. Phạm Ngọc Hải, GS. TS. Tống Đức Khang, GS. TS. Bùi Hiếu, TS. Phạm Việt Hòa (2007), Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi tập I, Nxb Xây dựng, Hà nội. 2. GS. NguyÔn §×nh Nam (1995), Kinh tÕ ph¸t triÓn n«ng th«n, Nxb N«ng nghiÖp, Hà nội. 3. Bïi Huy Mai (2002), D©n téc vµ b¶n s¾c v¨n ho¸ vïng V¨n ChÊn, Nxb V¨n ho¸ d©n téc. 4. PGS. Vò Ngäc Phan (1996), Gi¸o tr×nh triÕt häc M¸c - Lªnin tËp I, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia. 5. Nguyễn Quang Phi (2006), Nghiên cứu điển hình quy hoạch hệ thống thủy lợi, Nxb Xây dựng, Hà nội. 6. Jean - Christophe Castella vµ §Æng §×nh Quang (2002), §æi míi ë vïng nói cao, Nxb N«ng nghiÖp, Hà nội. 7. TS. Chu Th¸i S¬n (2003), Ng•êi Dao, Nxb TrÎ. 8. TS. §ç Anh Tµi, TS. NguyÔn Minh Thä, ThS. NguyÔn ThÞ B×nh, ChiÕn l•îc ph¸t triÓn n«ng nghiÖp n«ng th«n miÒn B¾c ViÖt Nam. 9. B¸o c¸o chuyªn ®Ò ng•êi Dao ë ViÖt Nam cña uû ban D©n téc vµ miÒn nói. 10. Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 (báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Tƣ vấn các nhà tài trợ Việt Nam - Hà Nội, 2 - 3 tháng 12 năm 2003) 11. B¸o c¸o vÒ d©n téc Dao ë ViÖt Nam cña uû ban D©n téc vµ miÒn nói c¸c n¨m tõ 2004 ®Õn 2006. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 Tập quán canh tác Ngƣời đƣợc phỏng vấn Cây trồng Vụ Lịch của các hoạt động sản xuất (chỉ tính cho lúa, ngô, sắn,… các cây ngắn ngày) Công việc (Hoạt động) Bắt đầu Kết thúc Có sự thay đổi từ năm này qua năm khác không? Những lý do và kết quả chính** 1. Gieo hạt 2. Bắt nƣớc 3. Cầy 4. Cấy 5. Nhổ cỏ lần I 6. Nhổ cỏ lần II 7. Bón phân I 8. Bón Phân II 9. Phun thuốc sâu 10. Gặt 11. Đập + Mang về **Những lý do chính làm thay đổi thời điểm của các hoạt động: thay đổi trong cung cấp nguồn nước, khả năng về nguồn nhân lực, sự sẵn sàng về tiền mặt và giống, vv… ảnh hưởng đến kết quả.. Những loại giống nào đang sử dụng? Loại giống 1: _______________ Tỷ lệ ______ Loại giống 2 _______________ Tỷ lệ ______ Loại giống 3 _______________ Tỷ lệ ______ Bây giờ có sử dụng phân bón nào không? Có/Không Loại: Đạm Lân Kali NPK Khác Số lƣợng (kg) Khi nào Bây giờ có sử dụng thuốc trừ sâu không? Có/Không Loại: Số lƣợng: Khi nào: Bây giờ có sử dụng thuốc diệt cỏ không? Có/Không Loại: Số lƣợng: Khi nào: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 BẢNG CÂU HỎI Tiếp cận nguồn nƣớc – Phƣơng kế sinh nhai - Tập quán canh tác Tháng 03/2007 1. Giới thiệu chung về cuộc phỏng vấn Chúng tôi là nhóm nghiên cứu làm việc tại trường ĐH KT&QTKD, Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp Pháp (CIRAD) và Viện lúa IRRI. Hiện chúng tôi đang nghiên cứu những vấn đề về quản lý, sử dụng đất và nước tại vùng núi Việt Nam, và tập trung vào 2 xã Suối Giàng và Nậm Búng (Văn Chấn – Yên Bái). Để có thể đưa ra những đề xuất kỹ thuật phù hợp với điều kiện làm việc của bà con, chúng tôi cần biết thực tế một số hoạt động sản xuất nông nghiệp của gia đình ta trong thời gian qua. Đó là lý do tại sao chúng tôi muốn dành thời gian để hỏi ông (bà) về gia đình cũng như thảo luận về những lựa chọn kỹ thuật của ông (bà). Buổi phỏng vấn sẽ kéo dài khoảng 2 tiếng và cần dựa trên tinh thần tự nguyện:  Nếu ông (bà) cảm thấy không thể giúp chúng tôi thực hiện cuộc khảo sát này thì hãy cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ chọn hộ khác.  Nếu ông (bà) cảm thấy mình không muốn trả lời một số câu hỏi (tế nhị), hãy cho chúng tôi biết. 2. Liên quan tới hộ gia đình Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn _____________________________ Nhóm dân tộc _____________________________ Tên chủ hộ ( nếu khác với người được phỏng vấn) _____________________________ Ngày phỏng vấn _____ / _____ /2007 Tên làng _____________________________ Xã _____________________________ Tên người phỏng vấn _____________________________ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 3. Đánh giá tài sản 3.1. Nguồn nhân lực Phần này hỏi về chủ hộ và gia đình 3.1.1. Bản tóm tắt những người ăn/ở trong nhà: Ông (bà) có thể cho chúng tôi biết về những người đang ăn/ở trong gia đình mình và hiện tại họ đang làm những công việc gi? Thành viên gia đình (Sinh hoạt (ăn/ở) trong nhà) Tuổi Học hết lớp mấy Có thể Nói/đọc tiếng Kinh Nói Đọc Các hoạt động (Tỷ lệ % uớc luợng thời gian sử dụng cho mỗi hoạt động) Đi học Làm ruộng Làm thêm bên ngoài (Làm gì) Khác (Cụ thể) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Nếu vợ (chồng) chủ hộ đã mất: Ai mất (chồng hay vợ)? ________________ Mất khi nào? ________________ 3.1.2. Gia đình có dễ kiếm được việc làm phi nông nghiệp? Ông (bà) có thấy dễ tìm việc làm thêm phi nông nghiệp cho các thành viên đang sống trong nhà không? Có/không Nếu có, ông (bà) có thể cho biết ai trong nhà mình đang làm việc bên ngoài thường xuyên? (Nếu một người tìm được vài việc làm, hãy sử dụng các dòng khác) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Thành viên gia đình Loại công việc Trong thời gian nào Mức lƣơng đƣợc hƣởng 1. 2. 3. 4. 3.1.3. Chức vụ của các thành viên trong hộ đã hoặc đang nắm giữ (lãnh đạo xã, thôn... là công chức nhà nước) Thành viên gia đình Chức vụ Từ năm Tới năm 1. 2. 3.1.4. Thành viên gia đình đã ở riêng Ông (bà) có con trai, gái,... đã ở riêng không? Thành viên gia đình hiện ở riêng Tuổi Hoạt động chính Quan hệ tài chính? (Gửi/ nhận tiền?) Có đổi công với gia đình không? 1. 2. 3. 4. 5. 3.1.5. Sự thay đổi nguồn nhân lực trong khoảng thời gian 2 đến 3 năm tới Liệu ông (bà) có lường trước được những thay đổi chủ yếu về số lượng lao động trong gia đình mình trong khoảng 2 đến 3 năm tới không? (Sự thay đổi đó có thể là do sự tách ra sống riêng của các thành viên trong gia đình hoặc là một đứa trẻ sẽ lớn lên và sẽ đảm nhận một vài hoạt động mới) (tick một) Không có sự thay đổi nào được lường trước Sẽ có nhiều lao động hơn Sẽ có ít lao động hơn Nếu lường trước một vài thay đổi, ông (bà) hãy đưa ra những thay đổi cụ thể đó ______________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 Nếu ông (bà) có thể lường trước được một vài thay đổi đó, hãy đưa ra một vài tác động làm thay đổi những công việc trên đồng ruộng và trong hộ gia đình (các hoạt động mới: từ bỏ các hoạt động, thay đổi cây trồng, và thay đổi những thứ khác) _____________________________________________________________- _______________________________________________________________ 3.1.6. Hoàn cảnh lịch sử của gia đình Ông (bà) cho biết những thông tin cơ bản về lịch sử của hộ gia đình mình. Lần đầu tiên gia đình mình tới xã này định cƣ là từ năm nào? ______________________ (năm định cƣ) Nếu mới chuyển đến, đến từ đâu? Tại sao? ______________________(tỉnh, quận (huyện)) _____________________________________ Gia đình mình tách khẩu từ năm nào _______________________ (năm tách) Những sự kiện chính đã xẩy ra trong gia đình mình trong vòng 10 năm qua (có ai mất không, thành viên của gia đình có ai rời khỏi gia đình hay trở lại sống cùng gia đình không?) ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ........................................................................ 3.2 Nguồn tự nhiên 3.2.1. Tài nguyên Đất và tiếp cận nguồn nước 1.Vẽ bản đồ các mảnh đất đang trồng trọt và bỏ hoang của hộ gia đình 2.Đối với mỗi mảnh, điền thông tin vào phiếu theo dõi thửa (3 trang) 3.Đừng quên kiểm tra lại những mâu thuẫn có thể thấy:  Không có diện tích đất bỏ hoang  vv,.................................................. 4. Xem lại lịch sử sở hữu đất của gia đình. Vài sự kiện có thể thấy đƣợc, ví dụ nhƣ chia đất cho con, bán đất hoặc là chuyển đổi mục đích sử dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 3.2.2. Tóm tắt lịch sử quá trình sử dụng đất của gia đình từ khi tách hộ: Nguồn gốc đất Năm Loại đất (nƣơng, ruộng) Diện tích (giống) Đất do ông cha để lại Đất mua Đất bán Đất thuê Đất cho mƣợn Đất chia cho con cháu Đất chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác (ví dụ: ruộng bậc thang, khai hoang, trồng rừng) Trước: ……….. Sau: ……….. 3.2.3. Những thay đổi có thể dự tính trước được về đất nông nghiệp Ông (bà) có thể nhìn thấy trƣớc đƣợc sự thay đổi về đất nông nghiệp trong vòng 2 đến 3 năm tới không? (Những sự thay đổi đó có thể phụ thuộc vào thực tế, ví dụ như chia đất cho con, bán đất hoặc là trồng cây gây rừng) (tick 1)  Không có sự thay đổi nào có thể tính trước  Sẽ có nhiều đất nông nghiệp hơn  Sẽ có ít đất nông nghiệp hơn Nếu ông (bà) có thể tính trước những thay đổi, hãy đưa ra những chi tiết cụ thể cho sự thay đổi đó. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................. Nếu ông (bà) có thể lường trước được một vài thay đổi đó, hãy đưa ra một vài tác động làm thay đổi những công việc trên đồng ruộng và trong hộ gia đình (các hoạt động mới: từ bỏ các hoạt động, thay đổi cây trồng, và thay đổi những thứ khác) ............................................................................................................................................ .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 3.2.4. Những thay đổi có thể dự tính trước được về quản lý và sử dụng nguồn nước Ông (bà) có thể nhìn thấy trƣớc đƣợc sự thay đổi về sử dụng nguồn nƣớc trong vòng 2 đến 3 năm tới không? (Những sự thay đổi đó có thể phụ thuộc vào việc xây dựng ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống kênh mƣơng mới) (tick 1)  Không có sự thay đổi nào có thể tính trước  Sẽ có nhiều nước hơn  Sẽ có ít nước hơn Nếu ông (bà) có thể tính trước những thay đổi, hãy đưa ra những chi tiết cụ thể cho sự thay đổi đó. ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ........................................................................ Nếu ông (bà) có thể lường trước được một vài thay đổi đó, hãy đưa ra một vài tác động làm thay đổi những công việc trên đồng ruộng và trong hộ gia đình (các hoạt động mới: từ bỏ các hoạt động, thay đổi cây trồng, và thay đổi những thứ khác) ............................................................................................................................................ .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 3.2.5. Lâm sản Hộ gia đình có khai thác rừng tập thể không? Những sản phẩm nào được thu nhặt từ đất rừng? Lâm sản Mục đích sử dụng (tick 1 hoặc 2) Số lƣợng liên quan  Tiêu dùng cá nhân  Bán  Tiêu dùng cá nhân  Bán Động vật và thực vật hoang dã Mục đích sử dụng (tick 1 hoặc 2) Số lƣợng liên quan  Tiêu dùng cá nhân  Bán  Tiêu dùng cá nhân  Bán Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 3.3. Vốn vật chất & tiếp cận công nghệ 3.3.1. Nhà ở Diện tích nhà ở ______________ m 2 Điều kiện nhà ở Sàn: ................... Mái: .................... Tƣờng:............... Nước sử dụng? Điện Chỗ ở khác (trên đồng, hoặc những nơi khác) 3.3.2. Đồ dùng lâu bền Số lượng Ông (bà) mua khi nào Mua được bao lâu rồi Xe máy Đài TV Đồ gỗ… 3.3.3. Tài sản cố định Công cụ và thiết bị máy móc phục vụ sản xuất Số lƣợng Mua đƣợc bao lâu Máy bơm Máy kéo loại nhỏ Máy xay xát Khác (Ghi rõ) 3.3.4. Gia súc Loại gia súc Lớn Nhỏ Lý do nuôi Hệ thống chăn nuôi Trâu  Cày kéo  nuôi  Sản phẩm gia đình  Thức ăn nuôi Ngựa Bò  Sữa  Thịt  Sản phẩm gia đình  Thức ăn nuôi Lợn  Thịt  Nái  Sản phẩm gia đình  Thức ăn nuôi Dê Khác (Ghi rõ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Chuồng trại Loại chuồng Diện tích Tóm lược quá trình chăn nuôi của gia đình (5 năm trở lại đây có thay đổi đặc biệt gi không? Có nuôi thêm con gì không? Có xu hướng nuôi thêm con gi không? Hay là sự thay đổi vật nuôi từ năm này sang năm khác): ................................................................................................................... ............................................................................................................................. ................................................................................... ............................................................................................................................. ........................................... 3.3.5. Đầu tư trong sản xuất Giống: Năm 2006 ông (bà) có sử dụng những giống không phải gia đình để lại từ vụ trƣớc không (Giống từ bên ngoài)? Có/ Không Nếu có, Loại cây nào ông (bà) đã dùng (tick 1 hoặc hơn)  Lúa nƣớc Giống lai  Lúa nƣơng  Ngô Giống lai  Đậu tƣơng Nếu có, ông (bà) có mua giống đó không? Có / Không Nếu có, mua của ai: ..................... Ở đâu:............................ Nếu ông (bà) không dùng giống từ bên ngoài (tick 1 hoặc hơn)  Ông (bà) không muốn dùng giống từ bên ngoài với bất kỳ cây trồng nào  Ông (bà) muốn dùng giống từ bên ngoài nhƣng không có khả năng mua  Ông (bà) muốn dùng giống từ bên ngoài nhƣng không tìm thấy Phân hoá học Năm 2006 ông bà có sử dụng phân hoá học? Có/ Không Nếu có, Ông (bà) đã dùng với loại cây nào? (tick 1 hoặc hơn) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10  Lúa nƣớc  Lúa nƣơng  Ngô  Đậu tƣơng Nếu ông (bà) không dùng (tick 1 hoặc hơn)  Ông (bà) không muốn dùng phân hoá học với bất kỳ cây trồng nào  Ông (bà) muốn dùng nhƣng không có khả năng mua chúng  Ông (bà) muốn dùng nhƣng không tìm thấy trên thị trƣờng Thuốc diệt cỏ Năm 2006 ông bà có sử dụng thuốc diệt cỏ? Có/ Không Nếu có, Ông (bà) đã dùng với loại cây nào (tick 1 hoặc hơn)  Lúa nƣớc  Lúa nƣơng  Ngô  Đậu tƣơng Nếu ông (bà) không dùng (tick 1 hoặc hơn)  Ông (bà) không muốn dùng thuốc diệt cỏ với bất kỳ cây trồng nào  Ông (bà) muốn dùng nhƣng không có khả năng mua chúng  Ông (bà) muốn dùng nhƣng không tìm thấy trên thị trƣờng) Thuốc trừ sâu Năm 2006 ông bà có sử dụng thuốc trừ sâu? Có/ Không Nếu có, Ông (bà) đã dùng với loại cây nào (tick 1 hoặc hơn)  Lúa nƣớc  Lúa nƣơng  Ngô  Đậu tƣơng Nếu ông (bà) không dùng (tick 1 hoặc hơn)  Ông (bà) không muốn dùng thuốc trừ sâu với bất kỳ cây trồng nào  Ông (bà) muốn dùng nhƣng không có khả năng mua chúng  Ông (bà) muốn dùng nhƣng không tìm thấy trên thị trƣờng) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 3. 4. Tiếp cận thị trường 3.4.1. Bán sản phẩm nông nghiệp Trong một năm, bình thường ông (bà) bán những sản phẩm nông nghiệp nào ra ngoài không (tick 1 hoặc hơn) Sản phẩm (tick nếu bán) Tại sao bán Khi nào Nơi bán Số lƣợng (kg) % sản lƣợng của hộ (số lượng) Chợ Tại nhà  Gạo tẻ  Gạo nếp  Ngô  Sắn  Chè  3.4.2. Mua sản phẩm nông nghiệp Trong một năm, bình thƣờng ông (bà) mua những sản phẩm nông nghiệp nào từ ngoài không (tick 1 hoặc hơn) Sản phẩm (tick nếu mua) Tại sao mua Khi nào Nơi mua Số lƣợng (kg) % tiêu dùng của hộ (số lượng) Chợ Tại nhà  Gạo tẻ  Gạo nếp  Ngô  Sắn  Chè  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 3.5. Nguồn tài chính 3.5.1. Vay vốn tín dụng Hộ gia đình có khả năng vay vốn tín dụng không? Có/ Không Tên của cơ quan, tổ chức nơi gia đình có thể liên hệ vay vốn tín dụng Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng khác Nhà cung ứng vật tƣ NN Tổ chức phi CP Họ hàng Đối tƣợng khác Nếu gia đình không thể vay vốn tín dụng, những lý do chính là gì? ………………………………………………... ………………………………………………... Hiện tại gia đình có vay tiền các cơ quan tín dụng không Tên cơ quan Mục đích của việc vay Tổng số Các điều khoản (lãi suất,….) Từ ngày Đến ngày Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng khác (NHCS) Nhà cung ứng vật tƣ NN Tổ chức phi chính phủ Những ngƣời họ hàng Những đối tƣợng khác 3.5.2. Chuyển tiền, Trợ cấp, Lƣơng. Ai Tuổi Lý do Tổng số Thành viên nào có trợ cấp Thành viên nào đang sống ở nhà lƣơng thƣờng kỳ? Thành viên nào không ở nhà có lƣơng và gửi tiền về nhà Bao nhiêu lâu một lần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 4. Tập quán canh tác Điền thông tin vào phiếu 1. Bắt đầu từ danh sách các mảnh đất và cây trồng, thống kê những cây đƣợc trồng của gia đình 2. Điền sang phiếu “tập quán canh tác” cho mỗi loại cây trồng/nhận ra sự thay đổi điều kiện môi trƣờng 5. Phân tích thiệt hại 5.1. Sản lượng không đảm bảo an ninh lương thực Trong 5 năm qua, có bao nhiêu lần mất mùa đối với lúa nƣơng?  Do hạn hán __________ số lần  Do mƣa lớn, lũ lụt __________ số lần  Do sâu bệnh __________ số lần  Nguyên nhân khác __________ số lần Lý do____________________ ____________________________________________________________ Trong 5 năm vừa qua, có bao nhiêu lần mất mùa đối với lúa ruộng?  Do cung cấp nƣớc __________ số lần  Do mƣa lớn/lũ lụt __________ số lần  Do sâu bệnh __________ số lần  Những lý do khác __________ Số lần Lý do ___________________ _______________________________________________________________ Nếu ông (bà) bị mất mùa do không đủ nƣớc trong 5 năm qua, hỏi kỹ xem chính xác điều gì đã xảy ra?  Nƣớc đủ trong thời kỳ đầu nhƣng lại thiếu trong suốt thời gian sinh trƣởng (mùa vụ)  Nƣớc tới muộn, phải trồng chậm hơn mùa vụ Nếu tới chậm, vì sao?  Lý do khác _______________________________________________________ Trong những trƣờng hợp này , gia đình bạn gặp những vấn đề gì về lƣơng thƣc?( cho biết….) Trong trường hợp thiếu gạo, bạn đã phải làm gì  Mua thóc (ở đâu, với khoản tiền nào?)  Vay thóc(gạo) ( của ai, nhƣ thế nào?/khi nào phải trả?)  Thay thế lƣơng thực…................... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 5.2. Dự trữ thóc Thóc nếp Thóc tẻ Hiện tạicó bao nhiêu thóc dự trữ ____________ kg ______________ kg Ông (bà) thấy luợng dự trữ nhƣ vậy là cao/ bình thƣờng/ thấp không? Nếu là cao hay thấp, lý do của sự khác biệt này là gì? Nếu là bình thƣờng, có năm nào bạn dự trữ ít không? tại sao? 5.3. Chăn nuôi không đảm bảo an toàn Đối với trâu/bò: trong 5 năm qua, đã bị thiệt hại bao nhiêu con?  Do bệnh tật __________ con Bệnh gì ___________________  Do mất trôm __________ con  Lý do khác __________ con Lý do ____________________ Đối với lợn: trong 5 năm qua, đã bị thiệt hại bao nhiêu con?  Do bệnh tật __________ con Bệnh gì ___________________  Lý do khác __________ con Lý do ___________________ Đối với gà: trong 5 năm qua, đã bị thiệt hại bao nhiêu con?  Do bệnh tật __________ con Bệnh gì ___________________  Lý do khác __________ con Lý do: ____________________ 5.4. Nguồn thu nhập không đều đặn? Có nguồn thu nào khác từ một thành viên của gia đình không?  Trợ cấp Có/Không Ai? _________________  Thu nhập ngoài Có/Không Ai? _________________ Khoản tiết kiệm đã tích lũy là bao nhiêu _________________ (tiền mặt, bạc, vàng….) (Đổi sang đơn vị tiền tệ sau) Những khó khăn về tài chính từ trƣớc? Vấn đề/sự kiện đối với gia đình trong quá khứ dẫn tới việc tiết kiệm ít…. 6. Vốn xã hội 6.1. Mạng lưới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 6.1.1.Đột nhiên cần một lượng tiền nhỏ 1. Nếu ông (bà) đột xuất cần một lƣợng tiền nhỏ (tƣơng đƣơng với chi phí trong gia đình trong vòng 1 tuần), có bao nhiêu ngƣời ngoài gia đình mình mà ông (bà) nghĩ tới có thể sẵn lòng cho vay số tiền này ngay lập tức?  Không ai  1hoặc 2 ngƣời  3 hoặc 4 ngƣời  5 hoặc nhiều hơn 2. [NẾU CÓ] Trong số họ, có bao nhiêu ngƣời ông (bà) cho rằng hiện có thể cho vay đƣợc luôn? __________ 3. [NẾU CÓ] Hầu hết trong số họ có hoàn cảnh kinh tế tƣơng tự/cao hơn/thấp hơn gia đình mình? 1 Tƣơng tự 2 Cao hơn 3 Thấp hơn 4. Trong 12 tháng qua, ông (bà) có phải đến hỏi ai để đột xuất mƣợn một lƣợng tiền nhỏ không? Có / Không 6.1.2. Vấn đề rắc rối gặp phải 1. Nếu ông (bà) đột nhiên gặp phải trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ ngƣời trụ cột trong gia đình mất hoặc thất bát mùa màng, có bao nhiêu ngƣời ngoài gia đình mà ông (bà) có thể nghĩ tới sẵn sàng giúp đỡ (cƣu mang) ông (bà)?  Không có ai  1 hoặc 2 ngƣời  3 hoặc 4 ngƣời  5 hoặc nhiều hơn 2. [NẾU CÓ] Trong số họ, có bao nhiêu ngƣời ông (bà) cho rằng hiện có thể giúp đỡ (cƣu mang) ông (bà)? 6.1.3. Ông (bà) đã giúp đỡ ai chưa 1. Trong 12 tháng qua, có bao nhiêu ngƣời có rắc rối (cá nhân) đề nghị ông (bà) giúp đỡ? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 2. [NẾU CÓ] Hầu hết trong số họ có hoàn cảnh kinh tế tƣơng tự/cao hơn/thấp hơn gia đình mình?  Tƣơng tự  Cao hơn  Thấp hơn 6.2.Hoạt động chung và hợp tác 1. Trong 12 tháng qua, ông (bà) có tham gia làm việc gì chung với những ngƣời khác trong làng/ hàng xóm đem lại nguồn lợi chung cho cộng đồng không? 1. Có 2. Không (chuyển câu hỏi 4) 2. Kể 3 hoạt động chính mà ông bà đã tham gia trong 12 tháng qua 1................................... 2................................... 3................................... 3. Bạn đã tham gia một cách tự nguyện hay bị ép buộc (tick 1)  Tự nguyện  Ép buộc 4. Trong 12 tháng qua, bao nhiêu ngày ông (bà) hoặc các thành viên còn lai trong gia đình tham gia các hoạt động chung của làng (xã) nhƣ vậy? 5. Tỷ lệ (sự cân đối) giữa các ngƣời trong làng/hàng xóm tham gia xây dựng hoặc đóng góp bằng tiền cho sự phát triển chung của làn xã, ví dụ nhƣ xây dựng kênh mƣơng hoặc sửa chữa lại đƣờng.  Mọi ngƣời  Hơn một nửa  Khoảng một nửa  Ít hơn một nửa  Không ai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc588.pdf
Tài liệu liên quan