Luận văn Một số biện pháp để nâng cao công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam

Qua thời gian nghiên cứu lí luận, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam em nhận thấy đây là một doanh nghiệp sản xuất đầy tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Để đứng vững và hòa nhập theo sự đổi mới của nền kinh tế công ty đã không ngừng hoàn thiện về mọi mặt. Đặc biệt là công tác tổ chức và quản lí sử dụng vật tư là một trong những khâu quan trọng của quá trình sản xuất. Nó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo tốt kế hoạch và không ngừng hoàn thiện chất lượng sản phẩm,tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động, tạo them công ăng việc làm và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Sau thời gian thực tập tại công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam em đã thực sự học hỏi được nhiều điều bổ ích về kiến thức thực tế cũng như về lí thuyết, đồng thời em cũng nhận ra rằng chỉ có lí thuyết thì chưa đủ mà việc áp dụng lí thuyết vào thực tế phải hết sức linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể

doc63 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp để nâng cao công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất ở công ty TNHH Điên Stanley Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ……….. Phiếu xuất kho Ngày…tháng…năm………. Nợ………. Cĩ……….. Họ và tên người nhận hàng……….Địa chỉ( bộ phận)………….. Lí do xuất kho………………………………………………….. Xuát tại…………………………………………………………. Số tt Tên, qui cách phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 Cộng x x x x x x Bộ phận phụ trách sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên) Chuẩn bị vật tư để cấp phát: Mỗi loại vật tư khác nhau mà địi hỏi cĩ sự chuẩn bị khác nhau. Nghiệp vụ chủ yếu của cơng tác chuẩn bị là: phân loại, ghép đồng bộ, làm sạch, phơi khơ, ngâm tẩm…. Tổ chức giao vật tư cho các đơn vị tiêu dùng vật tư nội bộ: Phương thức giao tại kho của doanh nghiệp : Phân xưởng căn cứ vào các chứng từ cấp phát, cử người cùng các phương tiện vận tải đến các kho doanh nghiệp nhận vật tư và chuyển về. Phương thức này được áp dụng trong trường hợp nhu cầu vật tư đơn lẻ hoặc trong các trường hợp đặc biệt khác Phương pháp giao vật tư tại nơi làm việc: Đây là phương pháp giao vật tư do phịng hậu cần vật tư trên cơ sở lịch cấp phát vật tư hoặc yêu cầu của các đơn vị sử dụng.Phương pháp này cho phép các phân xưởng tập trung vào các hoạt động sản xuất ,sử dụng hợp lí các phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, điều hồ các nhu cầu một cách thuận tiện. Phương pháp này cho phép phịng vật tư đi sát với tình hình thực tế, nắm bắt chính xác nhu cầu của phân xưởng và tổ chức cấp phát hợp lí hơn. Kiểm tra và quyết tốn tình hình sử dụng vật tư Như vậy ta thấy rằng cấp phát vật tư là khâu rất quan trọng của phịng vật tư doanh nghiệp .Tổ chức tốt khâu này sẽ đảm bảo cho sản xuất được tiến hành nhịp nhàng, gĩp phần tang năng suất lao động, tăng nhanh vịng quay của vốnlưu động của doanh nghiệp , nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, tiết kiệm được vật tư trong tieu dùng sản xuất . 3.9 . Quyết tốn và kiểm tra sử dụng vật tư Để nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào của sản xuất địi hỏi doanh nghiệp phải định kì quyết tốn vật tư sử dụng. Việc quýet tốn vật tư nhằm tính tốn lượng vật tư thực chi cĩ đúng mục đích khơng? Việc sử dụng các yếu tố vật chất cĩ tuân thủ các định mức tiêu dùng hay khơng? Lượng vật tư tiết kiệm được hay bội chi? Nguyên nhân gây lãng phí trong sử dụng vật tư của doanh nghiệp .. 3.9.1.Ở doanh nghiệp cĩ thể dung 3 phương pháp sau để quyết tốn sử dụng vật tư - Phương pháp kiểm kê: Theo phương pháp này , trên cơ sở số liệu kiểm tra thực tế tồn kho vật tư ở phân xưởng đầu kì và cuối kì báo cáo và số lượng vật tư xuất trong kì để xác định thực tế chi phí vật tư . C = Ođk = X – Ock C: Lượng vật tư thực tế đã chi Ođk: số tồn kho đầu kì theo thực tế kiểm kê X: Số lượng vật tư thực tế xuất từ kho doanh nghiệp cho phân xưởng. Tiết kiệm hoặc bội chi vật tư được tính theo cơng thức: E = ( Q.m)-C Q: Số lượng sản phẩm sản xuất được M: mức tiêu dung nguyên vật liệu C : Số lượng vật tư thực chi Nếu E>0 thì tiét kiệm Nếu E<0 là bội chi vật tư . Thực tế cho thấy thực chi vật tư ở phân xưởng chủ yéu là do sử dụng nguyên vật tư khơng đúng định mức, khơng tuân thủ kĩ thuật cơng nghệ dẫn đến tình trạng sản xuất sản phẩm hỏng khơng tận dụng được phế liệu Phương pháp đơn hàng: Ở phương pháp này số liệu về kết quả sử dụng vật tư được xác định bằng so sánh thực chi với mức qui định được tính sau khi thực hiện hợp đồng Quyết tốn theo từng lơ hàng cấp ra. Việc quyết tốn theo từng lơ hàng cho từng cơng nhân , tổ đội sản xuất để thực hiện nhiệm vụ nhất định là phương pháp thường xuyên và thiết thực nhất.Cáp phát vật tư được tiến hành theo mức qui định và được dung vào sản xuất sản phẩm. Do vậy,sau khi hồn thành nhiệm vụ, cơng nhân cùng với việc giao thành phẩm phải nhập về kho số vật tư khơng sử dụng hết. Mức chi phí qui định tính bằng cách lấy thành phẩm sản xuất nhân với mức tiêu dung vật tư . So sánh thực chi vật tư với mức qui định ta sẽ biết được sự chênh lệch với mức:là tiết kiệm hay bội chi. Vì cơng việc này tiến hành ngay sau khi thực hiện nhiệm vụ nên dễ dàng tìm ra nguyên nhân và người vi phạm tiêu dung vật tư ở doanh nghiệp . Theo cách này , hết mỗi tháng địi hỏi các phân xưởng phải làm báo cáo về tình hình sử dụng vật tư của mình. Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác đảm bảo vật tư ở doanh nghiệp nĩi chung và cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 4.1. Trình độ áp dụng khoa học cơng nghệ Trình độ áp dụng những tiến bộ khoa học cơng nghệ cĩ ảnh hưởng lớn đến cơng tác hậu cần vật tư bảo đảm cho doanh nghiệp sản xuất . Các doanh nghiệp cĩ thể áp dụng khoa học cơng nghệ trong tất cả các nghiệp vụ của hậu cần vật tư . Mặt khác khoa học cơng nghệ ảnh hưởng lớn đến mức tiêu dung vật tư cho một đơn vị sản phẩm. Điều này cĩ ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Ở cơng ty TNHH Điện Stanley máy mĩc dùng cho sản xuất là những máy mĩc cĩ cơng nghệ hiện đại được nhập từ Nhật Bản. Do đĩ cơng nghệ mới đáp ứng được rất tốt nhu cầu của sản xuất và của thị trường. Điều này làm cho cơng tá hậu cần được tiến hành rất tốt, và đảm bảo được định mức tiêu dùng vật tư theo đúng tiêu chuẩn như vậy sản phẩm của cơng ty sản xuất ra cĩ tính cạnh tranh cao về cơng nghệ. 4.2. Qui mơ sản xuất . Qui mơ sản xuất của doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ qui định mức độ phức tạp của cơng tác hậu cần vật tư đảm bảo cho sản xuất của doanh nghiệp mình.Nếu qui mơ s lớn, lượng vật tư cần nhiều hơn cả về chủng loại, số lượng. Điều này ảnh hưởng lớn đến cơng tác thu mua, dự trữ và bảo quản của doanh nghiệp. 4.3. Danh mục và cơ cấu vật tư . Danh mục vật tư càng nhiều thì vấn đề bảo đảm vật tư càng phức tạp. Cơ cấu vật tư và danh mục vật tư phụ thuộc vào yêu cầu của sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp . Danh mục vật tư là đặc trưng với mỗi doanh nghiệp do đĩ địi hỏi cơng tác thăm dị khảo sát thị trường rất phức tạp. Danh mục và cơ cấu vật tư cũng tác động lớn đến khả năng dự trữ , bảo quản, cấp phát vật tư cho sản xuất . Đối với cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam thì danh mục vật tư cĩ nhiều những loại vật tư chuyên dùng vậy cơng tác bảo đảm sẽ phức tạp hơn rất nhiều, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đặt hang đối với doanh nghiệp sản xuất dung loại vật tư đặc thù đĩ. Đặc biệt là cơng ty phải nhập khẩu nhiều loại vật tư từ nước ngồi. 4.4. Cung cầu và qui mơ thị trường vật tư . Mối quan hệ cung cầu vật tư trên thị trường cĩ tác động lớn đến các yếu tố đầu vào và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . Gần đây, giá cả các nguyên vật liệu biến đổi khơng ngừng gây ảnh hưởng lớn đến cơng tác hậu cần vật tư cho doanh nghiệp sản xuất .. . Trường hợp cung cầu ổn định thì giá cả nguyên, vật liệu ổn định nĩ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng vật tư với số lượng mong muốn, lượng mua thích hợp khơng quá nhiều so với nhu cầu sử dụng, khơng ứ đọng vốn, khơng phải chi phí bảo quản và các chi phí khác, hoặc khơng quá ít dẫn đến sản xuất bị đình trệ, việc mua săm sẽ mua làm nhiều lần, việc cung ứng sẽ kịp thời về mặt thời gian. Trường hợp nếu cung nhỏ hơn cầu làm cho giá cả hàng hố sẽ tăng lên như vậy việc mua sắm vật tư sẽ trở nên phức tạp hơn.Trong trường hợp này sẽ dẫn đến nhiều chi phí khơng cần thiết như: bảo quản, bốc xếp, ứ đọng vốn nhiều. Trường hợp cung> cầu thì giá cả sẽ giảm xuống, việc mua vào sẽ nhiều lần sẽ cĩ lợi hơn khi mua một lần như vậy sẽ dẫn đến việc đảm bảo kịp thời vật tư sẽ khĩ khăn hơn đồng thời khĩ khăn cả trong việc quản lí và điều hành việc mua sắm. 4.5. Trình độ của cán bộ và thực hiện kế hoạch hậu cần vật tư Con người là yếu tố quyết định và quan trọng nhất trong mọi nghiệp vụ kinh doanh nĩi chung và nghiệp vụ đảm bảo hậu cần nĩi riêng. Cán bộ lập và thực hiện kế hoạch hậu cần vật tư cho sản xuất cĩ kinh nghiệm và chuyên mơn cao là vốn quý , nĩ bảo đảm cơng tác hậu cần của doanh nghiệp cĩ hiệu quả. Trong cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam trình độ của cán bộ làm cơng tác hậu cần cĩ chuyên mơn cao. Cơng ty thường xuyên cĩ lớp tập huấn dào tạo về nghiệp vụ chuyên mơn do đĩ cơng tác đảm bảo vật tư ở doanh nghiệp được thực hiện rất tốt. 4.6. Các nhân tố khác - Khối lượng vật tư thiết bị đưa vào sử dụng: Tổng giá trị sản phẩm hàng hố xây dựng sẽ quyết định nhu cầu vật tư thiết bị nĩ bắt buộc cơng tác tổ chức quanr lí đảm bảo cơng tác hậu cần vật tư thiết bị như: xác định nhu cầu, kế hoạch mua sắm vật tư nguồn hang, tổ chức mua sắm, cấp phát vật tư sẽ phức tạp hơn. - Hệ thống kho tàng doanh nghiệp : Hệ thống kho tang của doanh nghiệp cĩ tác động rất lớn đối với việc mua sắm vật tư thiết bị . Nếu vật tư thiết bị mua sắm sử dụng nhiều nhưng hệ thống kho tàng doanh nghiệp khơng đảm bảo sẽ dẫn đến việc cấp phát ,sử dụng bảo quản khơng tốt dẫn đến giá thành sản xuất sản phẩm sẽ cao. 5. Các chỉ tiêu đánh giá cơng tác bảo đảm vật tư ở doanh nghiệp 5.1. Chỉ tiêu hàng hố lưu chuyển qua kho Đây là chỉ tiêu phản ánh mặt lượng của hoạt động của kho Q = Qn+ Qx + Qbq Q : lượng hàng hố lưu chuyển qua kho Qn : Lượng hàng hố nhập kho trong kì Qx : lượng hàng hố xuất kho trong kì Qbq : Lượng hàng hố bảo quản trong kì. 5.2. Chỉ tiêu bảo quản hàng hố . Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng cơng tác bảo quản về số lượng và chất lượng hàng hố dự trữ trong kho. Đánh giá trình độ cơ sơ vật chất, kĩ thuạt, năng lực bảo quản hàng hố và trình độ quản lí dự trữ của kho hang . Nĩ được xác định bằng mức chênh lệch giữa lượng hao hụt hàng hố theo định mức và thực tế. Lượng hao hụt thực theo định mức được xác định theo cơng thức sau: H= ( X + QTD. N. h%) : T ( tấn) Trong đĩ: H : lượng hao hụt hàng hố định mức trong kì Qtd: lượng hàng hố tồn kho cuối kì H%: tỉ lệ hao hụt tự nhiên cho phép T : thời hạn bảo quản do tỉ lệ hao hụt tự nhiên qui định So sánh lượng hao hụt thực tế với lượng hao hụt định mức sẽ được lượng hao hụt phân tích 5.3.Chỉ tiêu hệ số sử dụng vật tư K = Qtinh : Qthực tế K : Hệ số sử dụng vật tư Qtinh: Trọng lượng tinh của sản phẩm Qthực tế: Hao phí thực tế vật tư cho một đơn vị sản phẩm Nếu K càng gần đến một biểu hiện vật tư sử dụng cĩ ích càng nhiều, tức số lượng vật tư tham gia vào thực thể sản phẩm càng nhiều. Qua hệ số sử dụng vật tư ta biết được tình hình sử dụng vật tư của doanh nghiệp . Để biết được tình hình sử dụng vật tư người ta cịn so sánh hệ số sử dụng vật tư của nhiều doanh nghiệp khác nhau hoặc so sánh hệ số sử dụng qua nhièu năm. 5.4. Chỉ tiêu tồn kho đầu kì kế hoạch Là lượng hàng hố cịn lại ở doanh nghiệp đến đàu kì kế hoạch. Được tính theo cơng thức: Ođk = Ot.d + Nh –Xt ( tấn) Ođk : Tồn kho vật tư đến đầu kì kế hoạch Ot. đ : Tồn kho vật tư ở thời điểm kiểm kê Nh : Khối lượng vật tư sẽ nhập về từ thời điểm kiẻm kê đến hết năm Xt : Khối lượng vật tư xuât từ thời điểm kiểm kê đến hết năm Nếu Ođk nhiều thì chỉ cần mua lượng vật tư vừa phải để dự trữ đảm bảo cung ứng ổn định Chương 2. Thực trạng bảo đảm vật tư cho sản xuất ở cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 1. Khái quát chung về cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty. Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, Cơng ty là một doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức gĩp vốn hoạt động sản xuất kinh doanh và được thành lập theo Giấy phép Đầu tư số 1669/ GP ngày 16/09/1996. Với bên liên doanh Việt nam là Cơng ty Xuất nhập khẩu và đầu tư xây dựng Hà Nội. Tuy là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cịn rất trẻ đến năm nay mới trịn 12 năm xây dựng và trưởng thành, nhưng cơng ty đã khơng ngừng vươn lên tự đổi mới, phát triển và khẳng định mình. Cơng ty liên doanh cĩ tên gọi là: Cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Tên giao dịch của Cơng ty liên doanh bằng tiếng Anh là: Vietnam Stanley Electric Co., Ltd Trụ sở và nhà xưởng đặt tại: Xã Dương Xá - Huyện Gia Lâm - Hà Nội. Điện thoại: (04) 8766214 Fax : (04) 8766188 Đây là khu đất cĩ diện tích khoảng 30.000 m2 nằm cạnh đường quốc lộ số 5 Hà Nội - Hải Phịng, cĩ đường ơtơ đi vào thuận tiện, hiện thuộc quyền quản lý của bên đối tác phía Việt Nam là Cơng ty Xuất nhập khẩu và đầu tư xây dựng Hà Nội. Trên mảnh đất của cơng ty liên doanh cĩ hạng mục cơng trình xây dựng sau: + Văn phịng : 1020 m2 + Nhà máy : 37.860 m2 + Căng tin : 980 m2 + Bãi và nhà để xe : 1.020 m2 + Tường rào : 1120 m2. Ngay từ những ngày đầu mới hoạt động vốn đầu tư của Cơng ty liên doanh là 21.000.000 USD. Vốn pháp định là 6.300.000 USD, trong đĩ với số vốn gĩp của: + CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HÀ NỘI ( trụ sở đặt tại 28 đường Trường Chinh, quận Đống đa, Thành phố Hà Nội) gĩp 1.890.000 USD, chiếm 30% vốn pháp định bằng giá trị quyền sử dụng 20.000m2 và 12.000m2 đất tại xã Dương xá - Gia lâm trị giá 1.470.000 USD và bằng chi phí đền bù, giải phĩng mặt bằng. + STANLEY ELECTRIC CO., LTD (trụ sở đặt tại 2-9-13 Nakameguro, Meguro-Ku, Tokyo 153, Japan) gĩp 3.150.000 USD, chiếm 50% vốn pháp định, bằng thiết bị và tiền nước ngồi. + THAI STANLEY ELECTRIC PUBLIC CO., LTD (trụ sở đặt tại 29-3 Bangpoon Rungsit Rd., Banklang, Phathumthanee 1200, Thailand) gĩp 1.260.000 USD, chiếm 20% vốn pháp định, bằng thiết bị và tiền nước ngồi. Tập đồn “Stanley” hiện cĩ 33 cơng ty sản xuất các loại đèn chiếu sáng trên khắp thế giới, đồng thời qua nghiên cứu tình hình thị trường và xu hướng phát triển thì Tập đồn Điện Stanley Nhật bản, Cơng ty TNHH Điện Stanley Thái lan đã quyết định đầu tư vào Việt Nam và cùng với đối tác Việt Nam là Cơng ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà nội thành lập cơng ty liên doanh để sản xuất các loại đèn và linh kiện đèn dùng cho các Cơng ty sản xuất, lắp ráp ơtơ, xe máy tại Việt nam và cho xuất khẩu. Thực tiễn kinh doanh cho thấy thương hiệu “Stanley” đã và đang được khách hàng tại Việt Nam đánh giá rất cao, cĩ thể nhận định rằng thương hiệu “Stanley” đã trở thành một thương hiệu cĩ uy tín cao trong ngành thiết bị điện, đặc biệt là thiết bị chiếu sáng cho ơtơ, xe máy tại Việt Nam. Khi đưa vào sửa chữa bảo hành, đa số người sử dụng ơtơ, xe máy luơn yêu cầu dùng hàng chính phẩm để đảm bảo chất lượng hoạt động cho phương tiện của họ. Hiện nay Cơng ty hoạt động với 5 phân xưởng chính và 28 dây chuyền bao gồm: Phân xưởng Xử lý bề mặt với 7 dây chuyền mạ nhơm và phun sơn liên hồn. Phân xưởng Lắp ráp với 12 dây chuyền. Phân xưởng sản xuất Bĩng đèn với 4 dây chuyền. Phân xưởng sản xuất Giắc cắm đèn ơ tơ với 5 dây chuyền. Phân xưởng Đúc với 34 máy đúc từ 55 tấn đến 450 tấn Với năng lực hiện nay Cơng ty cĩ thể sản xuất 5.000.000 bộ đèn /năm. Cơng ty tuy mới được thành lập đến náy vừa trịn 12 năm nhưng với sự giúp đỡ về kỹ thuật và cơng nghệ của các Cơng ty thuộc tập đồn Stanley nên Cơng ty đã đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng đối với các khách hàng như: Cơng ty Hon Da Việt Nam,Cơng ty Suzuki Việt Nam,Cơng tyYamaha Mo to Việt Nam... Mặt khác với sự nỗ lực của Ban giám đốc cùng tồn thể gần 1200 cán bộ cơng nhân viên ,họ luơn tận tình đĩng gĩp cơng sức vào cơng cuộc kinh doanh, đã gĩp phần khơng nhỏ đến sự phát triển và tăng trưởng của Cơng ty. Từ năm 1999 Cơng ty đã cĩ hướng đi mới trong kinh doanh, từng bước khai thác lợi thế, tiềm năng kinh tế mà ngành nghề kinh doanh hứa hẹn mang lại nên đã phát huy, tác động tốt trong sản xuất kinh doanh. Hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế của cả nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đã đi vào ổn định, phát triển hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra và kinh doanh cĩ hiệu quả. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. Đời sống cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty ngày càng được cải thiện và nâng cao. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Cơng ty. Là một Cơng ty liên doanh cĩ vốn đầu tư nước ngồi, gắn liền với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Cơng ty đã cĩ những chức năng và nhiệm vụ sau: Nghiên cứu nhu cầu và khả năng của khách hàng để xây dựng chiến lược phát triển Cơng ty, xấy dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm về sản xuất kinh doanh. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký,sản phẩm của Cơng ty là để xuất khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam, sản phẩm phải được đăng ký chất lượng, nhãn hiệu hàng hố và phải chịu sự kiểm tra của cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam. Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến cơng nghệ chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng, mở rộng thị phần đưa Cơng ty ngày càng phát triển, cĩ uy tín làm ăn cĩ hiệu quả. Chấp hành pháp luật nhà nước, thực hiện chế độ, chính sách về quản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản, nguồn lực, hạch tốn kinh tế, bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước. Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đối tác trong và ngồi nước. Quản lý tồn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ cơng nhân viên theo pháp luật, chính sách của nhà nước. Chăm lo đời sống, tạo điều kiện cho người lao động và thực hiện vệ sinh mơi trường , an tồn lao động. Phải áp dụng các biện pháp bảo vệ doanh nghiệp, phịng chống cháy nổ, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội theo quy định của pháp luật. 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty Cơng ty Điện Stanley Việt nam là một đơn vị kế tốn độc lập cĩ đặc điểm sản xuất tập trung với quy mơ sản xuất lớn, hoạt động định hướng theo nền kinh tế thị trường cĩ sự từng bộ phận là: * Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Quyết định chính sách và mục tiêu chất lượng và quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Cơng ty. Định kỳ cùng đại diện lãnh đạo tổ chức cuộc họp xem xét kết quả hoạt động kinh doanh. * Phĩ tổng Giám đốc: Cùng với Tổng Giám đốc xem xét kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của cơng ty, tổ chức điều hành, kiểm tra các hoạt động trong cơng ty, liên hệ với các cơ quan quản lý nhà nước để giải quyết những cơng việc liên quan đến hoạt động của cơng ty. * Giám đốc Hành chính: Trực tiếp chỉ đạo 3 phịng ban là Phịng Hành chính – Tổ chức, Phịng Xuất nhập khẩu, Phịng Kinh doanh. Lập kế hoạch tuyển dụng và tổ chức tuyển dụng dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức điều hành thực hiện cơng tác kế hoạch, xử lý các thơng tin kịp thời cho sản xuất kinh doanh. Tổ chức kiểm tra chương trình cơng tác hàng tháng, quý, năm trong khu vực mình phụ trách, tính tốn cân đối tình hình kinh doanh cả đầu ra và đầu vào * Giám đốc Sản xuất: Trực tiếp chỉ đạo các phịng kỹ thuật, quản lý chất lượng, kiểm sốt mọi hoạt động kỹ thuật, sản xuất trong tồn cơng ty. Kết hợp với GĐ Hành chính chỉ đạo và điều hành các đơn vị liên quan để thực hiện triển khai kế hoạch sản xuất. Trực tiếp điều hành, kiểm sốt việc thực hiện, triển khai sản xuất của các phân xưởng theo tiến độ. Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và chỉ đạo các kỹ sư tổ chức lao động hợp lý để khai thác năng suất lao động ngày càng cao. * Trưởng phịng Hành chính- Nhân sự: Phụ trách các vấn đề về nhân sự, hành chính, tổ chức thi tuyển cán bộ cơng nhân viên vào cơng ty, giải quyết những vấn đề chế độ cho người lao động. Lưu giữ các giấy tờ liên quan đến thành lập cơng ty và hồ sơ của cán bộ cơng nhân viên, quản lý phân cơng chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân viên phịng Hành chính, tổ Bảo vệ và Trạm y tế. * Trưởng phịng Xuất nhập khẩu: Đảm bảo nhập khẩu nguyên vật liệu, linh kiện, vật tư thiết bị kịp thời cho quá trình sản xuất của cơng ty. Tiến hành việc khấu trừ thuế tại các cục Hải quan, theo dõi việc áp dụng chính sách thuế mới của chính phủ. * Trưởng phịng Kinh doanh: Quản lý việc kinh doanh, ký xác nhận bán hàng vào đơn hàng của khách hàng gửi tới, quản lý chất lượng nguyên vật liệu và hàng tồn kho. Đặt hàng và quản lý số lượng đặt hàng của khách, đồng thời quản lý cơng nhân viên trong phịng kế hoạch và tổ kho. * Trưởng phịng Quản lý chất lượng: Tổ chức kiểm tra, thử nghiệm chất lượng nguyên liệu và sản phẩm. Kiểm sốt các thiết bị đo, thiết bị kiểm tra và lưu trữ các hồ sơ về chất lượng sản phẩm, thiết bị dụng cụ đo. Phối hợp với các bộ phận khác để giải quyết các vấn đề về chất lượng sản phẩm. Báo cáo với ban Giám đốc về chất lượng sản phẩm, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, quy định cĩ liên quan đến chất lượng. * Phụ trách phân xưởng: Mỗi phân xưởng cĩ một phụ trách họ cĩ nhiệm vụ giám sát, đơn đốc sản xuất tại các phân xưởng của mình. Theo dõi tình hình hoạt động của thiết bị trong phân xưởng và lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, khắc phục phịng ngừa cải tiến thiết bị sản xuất. Đây là bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, là đầu mối quan trọng trong việc xúc tiến quá trình tiêu thụ sản phẩm. * Tổ Bảo vệ: Đảm bảo an ninh trật tự xã hội tại khu vực cơng ty, địa bàn sản xuất. Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp và tài sản, phương tiện của khách hàng khi đến cơng ty giao dịch. * Trạm y tế: Thực hiện các biện pháp cụ thể để phịng khám chữa bệnh cho cán bộ, cơng nhân viên trong Cơng ty, thực hiện cơng tác Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. * Các phịng ban cĩ chức năng nhiệm vụ riêng nhưng vẫn cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau trong đĩ Phịng Kế tốn- Tài chính là trung tâm đầu mối của tất cả các phịng ban khác trong Cơng ty. Phịng này cĩ nhiệm vụ hạch tốn chi phí kinh doanh của cơng ty và xác định nhu cầu về vốn, tình hình thực hiện và biến động các loại tài sản, vật liệu, sản phẩm trong cơng ty. Phịng cĩ nghĩa vụ báo cáo các Báo cáo kết quả kinh doanh và một số báo cáo tài chính khác trước Ban Giám đốc và cơ quan thuếquản lý của Nhà nước nên Cơng ty đã xây dựng bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.Trong đĩ chức năng và nhiệm vụ của. * Mơ hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp . 2. Đặc điểm sản xuất của cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam. 2.1. Tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong những năm vừa qua. Sản xuất Bảng số 1: Tình hình sản xuất của doanh nghiệp được thể hiện ở biểu sau: Năm 2005 Năm 2006 KH TH KH TH Tổng sản lượng 132.600(bộ) 115.500(bộ) 160.000(bộ) 155.700(bộ) Nguồn: Do phịng Sales cung cấp Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2005 đạt 87,1% Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2006 đạt 97,3% Tổng sản lượng hàng hố năm 2005 đến năm 2006 tăng 134,8% Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được biểu hiện trong bảng sau: Bảng số 2: Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp trong 2 năm 2005 và 2006 Năm Số lượng sp hiện sản xuất ra(bộ) Tỉ lệ so sánh(%) Số lượng tiêu thụ(bộ) Tỉ lệ so sánh(%) Doanh thu(1000đ) Tỉ lệ so sánh 2005 231.000 94,19% 217.579 100% 92.600.000 100% 2006 311.400 99,15% 308.753 141,9% 100.534.000 108,85% Nguồn: Do phịng Sales của doanh nghiệp cung cấp Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2005 đạt 94,19% so với số lượng sản xuất ra. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của năm 2006 đạt 99,15% so với lượng được sản xuất ra Tổng doanh thu của năm 2005-2006 tăng 108,5% Qua biểu trên ta thấy doanh thu của năm sau cao hơn năm trước ứng với tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là do : Nhận thấy rằng tốc độ tăng trưởng trung bình hang năm tăng 7-9%. Cùng với nền kinh tế phát triển mức sống của dân cư ngày càng cao, các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng về địa lí do đĩ nhu cầu về phương tiện chuyên chở, đi lại như xe máy, ơ tơ ngày càng tăng lên với mức độ kinh ngạc.Chính vì tốc độ như vậy nên nhu cầu về các loại linh kiện, phụ tùng để lắp ráp mới và thay thế sửa chữa là rất lớn. Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng số 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm Đơn vị: 1000đ Năm 2005 2006 1. Doanh thu 92.600.000 100.534.000 2. Chi phí 20.730.000 19.000.000 3.Giá vốn 69.292.465 67.427.230 4. Khoản giảm trừ - - 5. Lợi tức khác 24.195 401.987 6. Lãi 2.553.340 13.704.783 Nguồn: Do phịng kế tốn cung cấp Qua biểu trên ta thấy được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Hiêụ quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Hm= M/V M: Mức doanh thu trong kì V: Vốn bình quân Hm2005= 92.600.000/69.292.465 = 1,336 Hm2006= 100.534.000/67427.230 = 1,491 Hệ số sử dụng vốn cho biết nếu bỏ ra một đồng thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu Qua đây ta thấy được hiệu quả sử dụng vốn của năm 2006 tăng hơn so với năm 2006 Lợi nhuận của năm 2006 tăng hơn so với 2005 là 11.151.443.000đ Như vậy qua đây ta thấy rằng lợi nhuân của doanh nghiệp ngày càng tăng do chi phí giam nhiều so với năm trước. Chi phí giảm là do doanh nghiệp luơn tìm tồi đổi mới, áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, cĩ đội ngũ kĩ sư và cơng nhân cĩ tay nghề cao. Đặc biệt để áp dụng cơng nghệ vào sản xuất thì Stanley Việt Nam luơn đưa người sang Nhật Bản và Thái Lan để đào tạo. Cơng ty tổ chức lớp học Snap để đào tạo cho mọi người cách quản lí và sử dụng nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất một cách hiệu quả. 2.2. Sản phẩm của doanh nghiệp Sản phẩm của cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.là: Cho ơ tơ: Đèn pha, Đèn hậu, đền xi nhan, bong đèn Cho xe máy: Đèn pha, đèn hậu, đèn xi nhan 2.3. Qui trình sản xuất của sản phẩm 2.3.1. Qui trình sản xuất đèn xe máy Bộ đèn xe may gồm ba phần chính: Đèn xi nhan, đèn xi nhan trước, và đèn đuơi hỗn hợp.Qui trình sản xuất đèn gồm các bước sau: Đúc tạo các chi tiết nhựa Sơn phủ bề mặt các chi tiét phản quang Lắp ráp Thử độ sáng Kiểm tra chất lượng Đĩng gĩi 2.3.2. Qui trình sản xuất bĩng đèn xe máy, ơ tơ. Qui trình sản xuất gồm các bước sau: Làm bĩng đèn cĩ thanh dỡ sợi tĩc Hàn dây tĩc Gắn vỏ đèn Hút chân khơng gắn kín Ghép chân đèn kiểm tra chất lượng Đĩng gĩi 2.4. Đặc điểm vật tư của doanh nghiệp 2.4.1. Chủng loại vật tư chủ yếu đang sử dụng tại cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Sản phẩm chủ yếu của cơng ty là các loại đèn cho các loại xe máy như: Honda,SuZuKi,Yamaha,Kawasaki. Vật tư chủ yếu để sản xuất các loại đèn trên là: Nhựa hạt các loại Bĩng đèn các loại Dây điện các loại Đui đèn bằng cao su Hố chất các loại Ốc vít các loại 2.4.2. Đặc điểm các loại vật tư nguyên vật liệu đang sử dụng trong cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Nguyên vật liệu đang sử dụng trong cơng ty bao gồm những nhĩm sau: Nhĩm nhựa hạt: Tất cả được nhập khẩu từ nướ ngồi Các loại nhựa trong suốt bao gồm : PMMA CLEAR( trong suốt) và PMMA AMBER( màu hổ phách). Đây là các loại nhựa trong quá trình sản xuất làm ra dễ bị cháy, hỏng, vỡ và bề mặt khơng nhẵn do hạt nhựa sấy khơ chưa đạt được mức cần thiết. Các loại nhựa khơng trong suốt bap gồm: PC,ABS,PP. Đây là các loại nhựa dễ sản xuất hơn so với nhĩm nhựa trên và các dạng hỏng chủ yếu là bề mặt khơng nhẵn do hạt nhựa khơng được sấy khơ tới mức đạt yêu cầu Nhĩm các loại dây điện Bao gồm các loại dây điện với các màu khác nhau và với các loại đường kính khác nhau. Chúng dễ bị gỉ trong quá trình sử dụng, vì vậy yêu cầu chất lượng dây phải tốt và trong quá trình vận chuyển cũng như trong quá trình sản xuất yêu cầu phải bảo quản tốt. Nhĩm các loại bĩng đèn: Cĩ đặc điểm là dễ vỡ , đui đèn dễ bị gỉ trong quá trình sản xuất và vận chuyển nên yêu cầu phải rất cẩn thận và kiểm tra kĩ Nhĩm các loại đui đèn: Bao gồm đui đèn bằng kim loại và đui đèn bằng cao su Nhĩm các loại đầu tiếp điện Nhĩm các loại giắc cắm Nhĩm các loại hố chất: Cĩ đặc điểm là nếu để lâu và bảo quản khơng tốt thì sẽ bị biến chất và hỏng trong quá trình sử dụng. Vì vậy cần phải yêu cầu tính tốn chính xác lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất, khơng mua quá nhiều để phải lưu kho trong thời gian dài. 3. Phân tích tình hình cơng tác bảo đảm vật tư ở cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 3.1. Qui trình bảo đảm vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp Qui trình mua sắm vật tư cho sản xuất của cơng ty TNHH Điện Stanley như sau: Lập nhu cầu vật tư Lựa chọn nhà cung ứng Báo giá Ký hợp đồng duyệt giá Các bước mua và nhận hàng Kiểm tra hàng Nhập kho Trả lại hàng cung ứng Theo dõi, đánh giá nhà cung ứng Sơ đồ : Qui trình mua sắm vật tư Để lập nhu cầu vật tư cho sản xuất thì cơng ty thưịng căn cứ vào lượng tồn kho, căn cứ vào kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm, từ đĩ phịng purchase của doanh nghiệp sẽ lập bảng cân đối cung cầu vật tư và trình giám đốc kí duyệt. 3.2. Xác định nhu cầu vật tư của doanh nghiệp . Phịng purchase của doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc xác định nhu cầu của vật tư . Với đặc thù là cơng ty sản xuất các loại bĩng đèn cho nhiều loại xe máy và xe ơ tơ cho nhiều hãng do đĩ nhu cầu vật tư là tương đối nhiều.Trong những năm vừa qua cơng ty sử dụng phương pháp sau để xác định nhu cầu vật tư của doanh nghiệp mình: Đĩ là phương pháp trực tiếp: Xác định nhu cầu vật tư dựa vào số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ và định mức của mỗi loại sản phẩm đĩ Cơng thức: Nsx = Qspi .mspi Trong đĩ: Nsx : Là nhu cầu vật tư sx ra trong kì Qspi : Số lượng sản phẩm i sản xuất ra trong kì mspi : mức sử dụng vật tư cho một đơn vị sản phẩm i n : Số lượng sản phẩm cĩ nhu cầu sử dụng vật tư kĩ thuật Phịng Purchase tổng hợp nhu cầu vật tư từ các phân xưởng gửi lên theo mẫu sau: Phiếu đặt hàng Đặt hàng tại:………… Lí do đặt hàng…………………Đơn vị sử dụng Thời gian giao hàng…………………… STT Tên hàng- kí hiệu Thơng số kĩ thuật Số lượng Ghi chú Nguồn: phịng purchase cung cấp Hình: Mẫu phiếu đặt hàng Nhu cầu nguyên vật liệu của cơng ty TNHH Điện Stanley được xác định như sau: 3.2.1. Nhu cầu nguyên, vật liệu cho sản xuất một bộ đèn xe máy Mơt bộ đèn xe máy gồm: Đèn pha, đèn xi nhan trước và đèn đuơi hỗn hợp xe máy. Bảng : Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất đèn pha xe máy Stt Tên linh kiện Số lượng Đơn giá Thành tiền Nơi sản xuất 1. 2 3. 4 5. Bĩng đèn(12V/35W) Thấu kính Đui đèn Đui đèn Bộ điều chỉnh 1 1 1 1 3 2.6 2.1 2.6 3.8 0.1 2.6 2.1 2.6 3.8 0.3 Philippin Thailand- Japan- VN Japan-VN Việt Nam Tổng cộng 11.4(USD) Bảng : Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất đèn xi nhan xe máy: STT Tên linh kiện Số lượng Đơn giá Thành tiền Nơi sản xuất 1 2 3 4 5 Bĩng đèn( 12V 10W) Bao đèn Nền đèn Đui đèn Đinh xốy 1 1 1 1 1 0,2 0,6 0,5 0,7 0,1 0,2 0,6 0,5 0,7 0,1 Vietnam Thailand Thailand Vietnam - Japan Vietnam Tổng cộng 2,1 Bảng : Nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất đèn hỗn hợp đuơi xe máy STT Tên linh kiện Số lượng( chiếc) Đơn giá( USD/C) Thành tiền Nơi sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 Bĩng đèn( 12V 10W) Bĩng đèn( 12V 18/5W) Thấu kính đuơi Thấu kính bên Nề đèn Đui đền Đinh xốy 1 2 1 2 1 1 2 0,4 0,3 0,8 0,8 1,3 1 0,5 0,4 0,6 0,8 1,6 1,3 1 1 Thailand-Viet nam Thailand-Viet nam Thailand Thailand Thailand Vietnam – Japan Vietnam Tổng cộng 6,7 3.2.2. Nhu cầu vật tư cho sản xuất một bộ đèn ơ tơ Đèn ơ tơ bao gồm: Đèn pha, đèn xi nhan, đèn đuơi ơ tơ Bảng : Nhu cầu vật tư cho sản xuất đèn pha ơ tơ STT Tên linh kiện Số lượng (chiếc) Đơn gía (USD/C) Thành tiền(USD) Nơi sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 8. Bĩng Đèn( 12V 60/55W) Bĩng Đèn( 12V 21W) Bĩng đèn WB(12V 5W) Thấu kính Mặt phản quang Mặt phản quang phụ Giá đèn Bộ phận khác 1 1 1 1 1 1 1 1 3 0,6 0,1 21 12 13,3 18 7,5 3 0,6 0,1 21 12 13,3 18 7,5 Nhật bản Nhật Bản Thái Lan Thái- Việt Thái -Việt Thái -Việt Thái -Việt Nhật- Thái Tổng cộng 75,5 Bảng : Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất đèn xi nhan ơ tơ STT Tên linh kiện Số lượng Đơn giá (USD/C) Thành tiền (USD) Nơi sản xuất 1 2 3 4 Bĩng WB( 12V 5W) Thấu kính Giá đèn Nền đèn 1 1 1 1 0,1 1,9 1,9 0,8 0,1 1,9 1,9 0,8 Thái Lan Thái- Việt Thái- Việt Thái lan Tỉng céng 4,7 Bảng : Nhu cầu vật liệu cho sản xuất đèn đuơi ơ tơ STT Tên linh kiện Số lượng (chiếc) Đơn giá (USD/C) Thành tiền (USD) Nơi sản xuất 1 2 3 4 5 6 Bĩng đèn( 12V 21/5W) Bĩng đèn( 12V 21W) Giá đèn Thấu kính Thấu kính bên trong Bộ phận khác 1 1 1 1 1 1 0,4 0,3 19 12 1,2 4,8 0,4 0,3 19 12 1,2 4,8 Thai- Việt Thái-Việt Thái-Việt Thái-Việt Thái-Việt NHật-Thái lan Tổng cộng 37,7 3.3. Lập kế hoạch mua sắm vật tư. Kế hoạch mua sắm vật tư là một phấn quan trọng của kế hoạch sản xuất – kĩ thuật tài chính của của doanh nghiệp. Chúng cĩ quan hệ mật thiét với các kế hoạch khác: kế hoạch sản xuất , kế hoạch tài chính..Trong mối quan hệ này kế hoạch mua sắm vật tư đảm bảo yếu tố vật chất để thực hiệ các kế hoạch khác.Mặt khác thấy rõ được đặc điểm riêng của kế hoạch sản xuất mua sắm vật tư ở doanh nghiệp . Để cĩ thể nâng cao chất lượng của ké hoạch xây dựng nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất , phịng kế hoạch vật tư dự tính nhu cầu nguyên vật liệu của doanh nghiệp dựa trên + Kế hoạch đặt hàng của khách hàng + Yêu cầu cung cấp từ các bộ phận + Dựa trên mức tiêu hao + Lượng hàng tồn kho và lượng hang đã đặt hang + Thời gian cấp hang + Cỡ lơ hàng chuẩn Phịng kế hoạch sẽ lập kế hoạch đơn hàng, kế hoạch đặt hàng theo tháng. Phịng vật tư kĩ thuật dựa vào định mức của các sản phẩm của doanh nghiệp để lên kế hoạch vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp . Bảng : Danh mục định mức nguyên vật liệu cho một số sản phẩm của doanh nghiệp như sau Mã sản phẩm Mã NVL Định mức Hao hụt 1. Sản phẩm 4892287200 VNS- D07 2 0% VNS-C28 0.006 5% 2. SP 914 -02400A VNS-C28 0.00065 5% VNS-C29 0.0015 5% VNS- R105 0.0085 5% 3. SP 914- 1900B VNS-C28 0.00068 5% VNS-C29 0.0001 5% VNS-D10 1 0% VNS-R103 0.014 5% 4. SP 914- 01800C VNS-D18 1 0% VNSR103 0.012 5% Trong đĩ: D07: là Nhựa màu đen epoxy(1) R104: Nhựa màu đen epoxy(2) C28: vịng đệm cao su C29: Đầu cực cắm giắc R105: nhựa hạt PIT D10: nhựa hạt PBT Ngồi rằng thấy rằng máy mĩc cũng là đầu vào của quá trình sản xuất . Cơng ty đã lập kế hoạch mua sắm thiết bị máy mĩc cho doanh nghiệp trong thời gian tới như sau: Danh mục máy mĩc cho thiết bị sản xuất đèn ơ tơ STT Danh mục Đơn giá (USD) Số lượng Thành tiền (USD) Năm sử dụng 1 2 3 4 5 6 Máy phun sơn sơn Dây truyền sx khuơn đúc Máy lắp ráp Máy sơn mạ Máy kiểm tra Dây truyền sản xuất bĩng đèn ơ tơ 222,000 3,807,000 31,800 634,500 82,500 3,475,500 15 01 05 2 01 01 3,330,000 3,807,000 159,000 1,269,000 82,500 3,475,500 2007 ~ 2010 2006 ~ 2010 2006 ~ 2010 2007 ~ 2010 2006 ~ 2010 2006 ~ 2010 Tổng cộng 12,123,000 Danh mục thiết bị máy mĩc cho sản xuất đèn xe máy STT Danh mơc Đơn giá (USD) Số lượng Thành tiền(USD) Năm sử dụng 1 2 3 4 5 6 7 Máy phun sơn Dây truyền sơn Hard coat Máy láp ráp Khuơn đúc Máy láp ráp bĩng đèn Dây truyền sx bĩng đèn Máy mĩc thiết bị khác 100,000 952,000 31,750 63,500 317,500 3,172,600 130,000 20 01 10 204 2 01 2,000,000 952,000 31,750 12,954,000 635,000 3,172,600 130,000 2005 ~ 2010 2006 ~ 2010 2006 ~ 2010 2007 ~ 2010 2007 ~ 2010 2005 ~ 2010 2005 ~ 2010 Tổng cộng 20,161,100 3.4. Quá trình tổ chức mua sắm vật tư . Dựa trên kế hoạch đặt hàng, phịng kế hoạch sẽ lập đơn hang và gửi cho các nhà cung cấp. Đơn đạt hang trước khi gửi phải được phê duyệt bởi Tổng giám đốc hay Giám đốc sản xuất hoặc trưởng phịng Purchase chủa cơng ty . + Đối với những vật tư , nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Cơng ty chỉ mua ở những nhà cung cấp đã cĩ trong danh sách các nhà cung cấp đã được phê duyệt, đánh giá.Khi cĩ bổ xung nhà cung cấp mới thì nhà cung cấp đĩ phải được khảo sát, đánh giá. + Tất cả vật tư , nguyên liệu dung cho sản xuất sẽ được nhập vào kho của doanh nghiệp sau đĩ cĩ sự kiểm tra của phịng quản lí chất lượng của cơng ty + Cơng ty lựa chọn các nhà cung ứng của mình dựa trên tiêu chí sau: Chất lượng Giá cả Điều kiện giao hang Uy tín của nhà cung cấp + Những nội dung chính trong hợp đồng mua bán nguyên liệu của doanh nghiệp gồm: Loại sản phẩm Số lượng Giá cả’ Thời gian giao hàng + Các dữ liệu của đơn đạt hàng được xem xét, phê duyệt trước khi gửi tới nhà cung cấp Nguyên vật liệu nhập từ nước ngồi của cơng ty chủ yếu là nhựa hạt chiếm 60%, ngồi ra cịn cĩ bĩng dèn, và một số hố chất đặc biệt khác. Đây là những nguyen liệu mà trong nước chưa sản xuất được. Cơng ty luơn tmf kiém các nhuồn nguyên vật liệu được sản xuất trong nước để thay thế nguồn nguyên liệu nhập khẩu để giảm giá thành sản phẩm . Nhưng hiện nay do cơng nghiệp của Việt Nam chưa phát triển , chưa sản xuất ra được các loại nguyên vật liệu cĩ chất lượng cao do đĩ tỉ lệ nguyên vật liệu mà cơng ty Stanley Việt Nam cĩ thể mua được ở trong nươcá cịn rất thấp. Vật tư của cơng ty TNHH ĐIện Stanley được mua từ hai nguồn Đối với hàng nhập khẩu: Khi nhận được giấy báo hàng đến từ cảng hoặc của các nhà cung cấp, Trưởng phịng xuất nhập khẩu phân cơng người đi là các thủ tục nhận hang. Sauk hi làm các thủ tục nhập hàng tại cửa khẩu, kho hang ở cảng nội địa, hoặc ở cảng nhân viên sẽ tiếp nhận hang cùng với nhân viên hải quan kiểm tra số lượng, loại hàng và hiện trạng của hàng hố. Khi hang về đến kho của doanh nghiệp thì thủ kho cùng nhân viên phịng kiểm tra chất lượng tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hố và sau đĩ làm thủ tục nhập kho. Đối với hàng mua trong nước: Khi cĩ hang về thủ kho phải cĩ trách nhiệm tổ chức xếp, dỡ hàng hố và kiểm tra số, chất lượng , chủng laọi, hiện trạng của lơ hang theo chứng từ và vận đơn. Nếu lơ hang đạt yêu cầu thì thủ kho cho nhập kho. Khi nhận được thơng tin về sản phẩm khơng phù hợp từ các bộ phận trong quá trình kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào. Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp nhận được khiếu nại từ phía khách hang mà nguyen nhân từ phía nhà cung cấp thì phịng Purchase của doanh nghiệp cĩ trách nhiệm khiếu nại đến nhà cung cấp đồng thời quyết định việc huỷ bỏ, gửi trả lại nhà cung cấp hoặc cho sửa chữa. Với cách lập kế hoạch dựa trên đơn đặt hàng hàng tháng của khách hàng , doanh nghiệp đã tiến hành mua nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời cho sản xuất . Tuy nhiên trong quá trình tính tốn, cơng ty đã để lượng hàng dự trữ cịn lớn nên vẫn cịn lãng phí vì tồn đọng vốn lớn. 3.5. Cơng tác dự trữ và bảo quản vật tư tại cơng ty TNHH ĐIện Stanley Việt Nam 3.5.1. Tất cả vật tư đang ở doanh nghiệp sản xuất đang chờ đợi để bước vào tiêu dung sản xuất gọi là dự trữ sản xuất . Số lượng dự trữ sản xuất phụ thuộc vào các nhân tố như: sản xuất, cung ứng, vận chuyển, tiêu dùng vật tư và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất . Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng dự trữ ở doanh nghiệp Stanley Việt Nam Lượng vật tư tiêu dùng bình quân trong một ngày đêm của doanh nghiệp . Lượng phụ thuộc vào qui mơ sản xuất . , mức độ chuyên mơn của sản xuất , và định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Thời gian vận chuyển hàng hố từ nhà cung ứng tới doanh nghiệp .Vì nguyên liệu của cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam phần lớn là nhập khẩu từ nước ngồi nên phụ thuộc rất nhièu vào phuơng tiện vận chuyển nên khi tính tốn lượng nguyên vật liệu dự trữ cần phải tính tốn chính xác sao cho lượng dự trữ là ít nhất mà vẫn bảo đảm cĩ đủ nguyên liệu cấp cho sản xuất được diễn ra liên tục 3.5.2. Cơng tác bảo quản Do cĩ số lượng lớn vè chủng loại nguyên vật liệu cho nên cơng tác bảo quản là rất phức tạp. Doanh nghiệp cĩ hệ thống kho tạm để bảo quản và dự trữ vật tư của doanh nghiệp một cách tốt nhất và đảm bảo cho cơng tác cấp phát vật tư được thuận tiện và kịp thời cho sản xuất . + Đối với các loại nguyên vật liệu bằng kim loại như đui đèn, bong đèn, đầu dây nối dây điện phải để nơi khơ ráo, cần chống ẩm. + Đối với các loại hố chất phải để ở một nơi riêng biệt và nhiệt độ được giữ ở một điều kiện nhất định và cũng cần phải đặc biệt quan tâm đến việc chống cháy nổ, các nhân viên kho được huấn luyện kỹ càngđể đề phịng trường hợp bất trắc xảy ra. Việc nhập và xuất nguyên vật liệu diễn ra liên tục trong ngày nên nhân viên kho phải bao quát hết cơng việc và tránh sự nhầm lẫn. 3.6. Cấp phát và quyết tốn vật tư ở doanh nghiệp Stanley Việt Nam Cơng ty thực hiện chế độ cấp phát tại kho của doanh nghiệp . Hạn mức cấp phát cho mỗi phân xưởng được tính theo cơng thức sau: H = Nsx + Ndd + D –O H : Hạn mức cấp phát Nsx : nhu cầu vật tư để sản xuất sản phẩm Ndd: nhu cầu vật tư cho sản phẩm dở dang D : nhu cầu vật tư cho dự trữ tại đơn vị sản xuất O : tồn kho thực tế đầu kì ở đơn vị tiêu dung Sauk hi cấp phát vật tư cho mỗi phân xưởng thì doanh nghiệp cần phải tiến hành thanhtốn và quyết tốn, đánh giá cơng tác bảo đảm vật tư của doanh nghiệp để từ đĩ cĩ những rút kinh ngiệm cho lần sau. Quyết tốn tình hình sử dụng vật tư tại cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam nhằm để biết được lượng vật tư thực chi dùng trong tháng..Hàng tháng cơng ty nắm bắt tình hình sử dụng vật tư thực tế thơng qua báo cáo tình hình sử dụng vật tư. Báo cáo thực tế sử dụng vật tư Phân xưởng…………… Tháng…………..Năm……………………. Stt Danh mục Đơn vị tính Đơn giá Kế hoạch đầu tháng Thực tế lĩnh trong tháng Kế hoạch tháng tiếp theo Hà Nội…..Ngày,……..tháng Nguồn: Do phịng Purchase cung cấp Trong quá trình cấp phát vật tư phịng purchase của doanh nghiệp đã làm tốt cơng tác bảo đảm vật tư cho sản xuất một cách đầy đủ và kịp thời 3.7. Quản lí khâu sử dụng trực tiêp nguyên vật liệu tại cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 3.7.1. Hệ thống sủ dụng mức sử dụng nguyên vật liệu tại cơng ty Hiện nay hệ thống sử dụng mức tại cơng ty dựa trên cơ sở tính tốn của tiêu dùng vật tư của những năm trước để từ đĩ cĩ những điều chỉnh định mức cho phù hợp nên sản phẩm làm ra tỉ lệ hỏng thấp. Đối với nguyên vật liệu là hạt nhựa Định mức sử dụng được tính tốn dựa trên khối lượng nhựa đã dung trong một tháng chia cho số lượng sản phẩm đã sử dụng được trong tháng đĩ từ đĩ so với khối lượng sản phẩm tính để cân đối và đưa ra định mức cho sản phẩm đĩ. Đối với nguyên liệu là hố chất: Định mức dựa trên khối lượng hố chất đã dung cho một loại sản phẩm trong một tháng chia cho số lượng sản phẩm đã sản xuất trong tháng đĩ. 3.7.2. Hệ thống thiết bị dây truyền sản xuất * Phân xưởng ép nhựa Hệ thống các máy ép nhựa và phụ kiện được nhập từ nhậ Bản và Đài Loan do đĩ các máy này hoạt động tương đối ổn định. Tuy nhiên một số máy đi kèm đã cũ nên ảnh hưởng đến sản phẩm sản xuất ra cĩ tỉ lệ hỏng hơi cao so với các máy sấy nhựa chưa tốt nên sản phẩm làm ra khơng được nhẵn.. phân xưởng mạ: Với cơng nghệ chân khơng, các máy mạ hoạt động tương đối tốt. Sản phẩm mạ cĩ tỉ lệ hang hỏng khơng lớn lắm nhưng do một số thao tác phun hố chất trong quá trình xử lí bằng tay cho nên lượng hố chất tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm cịn tương đối lớn. 3.7.3. Chế độ thưởng phạt trong việc sử dụng nguyên vật liệu Trong cơng ty vẫn chưa cĩ chế độ thưởng phạt cho việc dung ít hay vượt định mức nguyên vật liệu cho phép nên vẫn chưa khuyến khích được cơng nhân , họ chưa tìm ra cách hạ thấp tỉ lệ hang hỏng hay dung ít nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. 3.8. Đánh giá chung về tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Cơng ty Stanley Việt Nam là một cơng ty liên doanh với Nhật Bản, cho nên ngay từ đầu mới đi vào hoạt động đã được sự trợ giúp và tham khảo từ các cơng ty Stanley của Thái và Nhật. Vì vậy việc quản lí và sử dụng nguyên vật liệu là tương đối tốt.Đến nay cơng ty đã đi vào hoạt động được 12 năm nên quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đã cơ bản được hồn thiện.Quá trình tổ chức mua sắm vật tư được thực hiện tương đối tốt sau khi đặt hang, việc tiến hành các thủ tục nhập hang, chuyển hang về kho được thực hiện một cách nhanh chĩng, kịp thời cho sản xuất .Vấ đề quản lí trực tiếp nguyên vật liệu : lượng nguyên vật liệu tiêu hao đúng với định mức do tỉ lệ hang hỏng sản xuất ra ngày càng giảm do nâng cao được trình độ tay nghề của cơng nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, và do cơng ty cĩ hệ thống máy mĩc tương đối hiện đại được nhập từ Nhạt bản và Thái Lan. Chương 3: Một số phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vật tư ở cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Mục tiêu và phương hướng phát triển của cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam trong thời gian tới. Mục tiêu Giảm lượng hang dự trữ tồn kho Tiến hành hệ thống chất lượng Thực hiện phương pháp sản xuất mới:Giảm lãng phí tiêu hao nguyên vật liệu và lãng phí trong sản xuất Giảm vốn vay ngân hang Phương hướng phát triển của cơng ty Tiếp tục củng cố thị trường truyền thống Mở rộng quan hệ lựa chọn đối tác Phát triển thị trường mới Nghiên cứu sản phẩm mới Đa dạng hĩa sản phẩm Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên Tìm kiếm nguồn nguyên liệu cĩ thể mua trong nước để thay thế cho nguồn nguyên liệu vẫn đang nhập khẩu Tìm các biện pháp để giảm giá thành sản phẩm Một số biện pháp tăng cường về cơng tác quản lí và bảo đảm vật tưở cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam Khâu lập kế hoạch vật tư Dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu và lượng hang tồn kho, kế hoạch dặt mua hàng của khách hang . Để giảm tồn đọng vốn trong nguyên vật liệu yêu cầu cần phải tính tốn kĩ mức tiêu hao nguyên vật liệu và nêu cĩ thể cần giảm lượng nguyên vật liệu dự trữ tới mức tối thiểu mà vẫn duy trì việc cấp phát cho sản xuất đều đặn và lien tục. Giao định mức tiêu dùng nguyên liệu cho các phân xưởng tổ đội sản xuất Việc giao định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho các phân xưởng tổ đội sản xuất là một yêu cầu bắt buộc cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vật tư, tránh lãng phí trong sản xuất. Giao định mức tiêu dung nguyên vật liệu cịn là biện pháp quan trọng trong việc nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ cơng nhân viên trong quá trình sử dụng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Việc giảm tỉ lệ hàng hỏng trong quá trình sản xuất là một vấn đề rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cơng ty luơn tạo điều kiện để: -Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên: + Định kì tổ chức các buổi học tập cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên để họ khơng ngừng nâng cao kiến thức và nâng cao tay nghề trong sản xuất. + Lựa chọn những cơng nhân kĩ thuật cĩ trình độ, khả năng để gửi ra nước ngồi học hỏi kĩ thuật cơng nghệ mới + Liên tục gửi các cán bộ ra nước ngồi học tập, nâng cao kiến thức về cơng nghệ kĩ thuật và trình độ quản lí Khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cơng ty khuyến khích đội ngũ cơng nhân viên luơn học hỏi kinh nghiệm,nâng cao kĩ năng tay nghề để chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Cơng ty tạo cơ hội và điều kiện đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho tồn bộ cơng nhân viên để họ khơng ngừng cải tiến cơng việc của mình. Do đĩ cĩ thể tăng năng suất lao động,hạ giá thành sản phẩm Mua thiết bị mới thay thế cho thiết bị cũ đã lạc hậu lỗi thời để sản phẩm làm ra ít bị hỏng hơn do đĩ cũng giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu Triệt để thu hồi và tận dụng phế liệu , phế phẩm Trong hoạt động sản xuất, việc phát sinh các loại phế liệu phế phẩm là khơng thể tránh khỏi. Đây là nội dung quan trọng thể hiện nguyên tắc tiết kiệm trong quản lí kinh tế.Việc tận dụng phế liệu phế phẩm khơng những là yêu cầu trước mắt mà cịn là yêu cầu lau dài của doanh nghiệp vì nĩ mang lại hiệu quả cao vì vậy cần phải chú trọng khâu tự quản trong cơng tác bảo đảm vật tư của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả tiết kiệm vật tư cho sản xuất vì vậy cơng ty yêu cầu phân xưởng, tổ đội sản xuất phải thực hiện cơng tác thu hồi, tận dụng lại lượng phế liệu, phế phẩm phát sinh trong quá trình sản xuất và cần phải cĩ biện pháp giảm lượng phế liệu phế phẩm sinh ra trong quá trình sản xuất. Đối với phế liệu: Phế liệu gồm hai loại chính là loại sử dụng lại dược và loại khơng sử dụng lại được.Do vậy cơng ty cần yêu cầu các phân xưởng, tổ đội sản xuất cần cĩ sự phân loại chính xác để cĩ thể thu hồi, tận dụng lại được lượng phế liệu mà cĩ thể sử dụng lại được Đối với phế phẩm: Đây là loại sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng. Các phân xưởng sản xuất cần tiến hành thu hồi lại và thực hiện sửa chữa để đảm bảo chất lượng sản phẩm Thực hiện hạch tốn bao cắt Thực hiện hạch tốn bao cắt là hoạt động quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả tiết kiệm cho vật tư sản xuất của doanh nghiệp. Thực hiện hạch tốn bao cắt sẽ nâng cao được trách nhiệm sử dụng nguyên vật liệu tại các phân xưởng, nâng cao được tính năng động tự chủ trong quá trình thực hiện sản xuất. Cơng ty cần tiến hành áp dụng một số biện pháp như: thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng nâng cao năng suất lao động và một số hình thức phạt vật chất khác nhằm nâng cao trách nhiệm trong quá trình sử dụng vật tư. Xĩa bỏ mọi hao hụt mất mát, hư hỏng vật tư do nguyên nhân chủ quan gây ra Cần nâng cao trách nhiệm trong cơng tác mua sắm, vận chuyển, bao bì, bốc xếp, kiểm nghiệm, bảo quản vật tư thiết bị trong kho và cấp phát cho sản xuất.Kiên quyết áp dụng chế độ trách nhiệm sử phạt nghiêm bằng biện pháp hành chính, kinh tế đối với người vơ trách nhiệm, hành động lấy cắp hoặc lãng phí vật tư, theo dõi đơn đốc kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng vật tư Tìm kiếm nguyên vật liệu cĩ thể mua trong nước thay thế cho nguyên liệu đang nhập khẩu Đây là một biện pháp tương đối quan trọng để hạ giá thành sản phẩm vì nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngồi phải trả cước vận chuyển và thuế nhập khẩu mà nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm do đĩ cĩ thể giảm chi phí cho nguyên vật liệu tương đối lớn. Kết luận Qua thời gian nghiên cứu lí luận, kết hợp với việc tìm hiểu thực tế tại cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam em nhận thấy đây là một doanh nghiệp sản xuất đầy tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Để đứng vững và hịa nhập theo sự đổi mới của nền kinh tế cơng ty đã khơng ngừng hồn thiện về mọi mặt. Đặc biệt là cơng tác tổ chức và quản lí sử dụng vật tư là một trong những khâu quan trọng của quá trình sản xuất. Nĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo tốt kế hoạch và khơng ngừng hồn thiện chất lượng sản phẩm,tăng nhanh vịng quay của vốn lưu động, tạo them cơng ăng việc làm và nâng cao thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên. Sau thời gian thực tập tại cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam em đã thực sự học hỏi được nhiều điều bổ ích về kiến thức thực tế cũng như về lí thuyết, đồng thời em cũng nhận ra rằng chỉ cĩ lí thuyết thì chưa đủ mà việc áp dụng lí thuyết vào thực tế phải hết sức linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể Do thời gian thực tập và trình độ cĩ hạn nên đảm bản chuyên đề này khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của G.S. Trần Văn Bão, các anh chị trong các phịng ban của cơng ty TNHH Điện Stanley Việt Nam đã giúp đỡ em hồn thành đề tài này. MỤC LỤC Trang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32948.doc
Tài liệu liên quan