Luận văn Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất đồi dốc của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

Với thế mạnh là phát triển nông nghiệp thì đất đai là nguồn lực quan trọng đóng vai trò chủ yếu trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy quan điểm khai thác và sử dụng đất phải tuân thủ những mục tiêu trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đã được thông qua hội đồng nhân dân huyện tập chung sử dụng đất theo từng sinh thái. Chúng ta phải nghiên cứu cụ thể tình hình của từng vùng và từng khu đất trong huyện từ đó đề ra những biện pháp nhằm cải tạo và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai tốt nhất. Trong quá trình khai thác và sử dụng đất theo từng vùng sinh thái chúng ta cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: - Sử dụng tiết kiệm, hợp lý có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Bảo vệ môi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo sử dụng đất lâu dài. - Ưu tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp, hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích khác, đảm bảo giữ vững an toàn lương thực. – Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái theo hướng sản xuất hàng hoá để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. - Chú trọng phát triển cây ăn quả, cây lấy gỗ và tập trung trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. – Phải dành quỹ đất cho phát triển cơ sở công nghiệp, cơ sở chế biến nông sản.

doc72 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất đồi dốc của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 9: Từ biểu 9 cho thấy chi phí tronh các thời kỳ phát triển của cây chè từ quá trình trồng mới, kiến thiết cơ bản đến thời kỳ hạch toán kinh doanh đối với cây chè. Chi phí trồng mới 1ha chè là 12.440 ngàn đồng đối với mức tiên tiến và 10.500 ngàn đồng đối với mức trung bình, trong đó chi phí trung gian chiếm 1 phần lớn trong tổng chi phí. Chi trồng cành thường cao hơn chi phí trồng hạt, chi phí công lao động cho quá trình làm cỏ, đào rạch, giải phân hết: 2.047 ngàn đồng trong quá trình kiến thiết cơ bản độ che phủ của trè còn thấp cây phát triển chậm cần phải trồng các loại cây kết hợp như: Muồng, các dải băng phân xanh và các loại cây trồng có thể cung cấp trực tiếp phân hữu cơ cho cây chè sinh trưởng và phát triển tốt. ở thời kỳ này tạo tán là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng của cây chè sau này. Tổng chi phí giai này đối với mức tiên tiến là 7.535 ngàn đồng và 6.909 ngàn đồng đối với mức trung bình, thời kỳ này cần lượng lao động rất lớn (khoảng 300 công) phục vụ cho quá trình chăm sóc và bón phân trung bình mỗi năm cần tời 100 công lao động/ ha, mức đầu tư của các nhóm hộ có sự chênh lệch không đáng kể và không quá cao, bình quân mỗi năm chi phí không quá 3 triệu đồng. Năm đầu cây chè cho thu hoạch (năm thứ 4) giá trị sản lượng còn thấp vẫn cần phải đảm bảo đầu tư chăm sóc và bón phân. Phải kết hợp giữa khai thác và tạo tán ổn định cho cây phát triển trong các năm sau. Chi phí cho 1 ha chè ở thời kỳ này cao hơn ở thời kỳ kiến thiết cơ bản, hàng năm chi phí hết 9.640 ngàn đồng đối với mức tiên tiến cao hơn mức trung bình (8.590 ngàn đồng) là 1.505 ngàn đồng, trong đó chi phí chủ là chi phí lao động khấu hao, thuế đất là chủ yếu. Hiệu quả kinh tế cây chè từ 5 năm tuổi trở lên được thể hiện qua biểu 10 cho chúng ta thấy: giá trị sản xuất của nhóm hộ đầu tư ở mức tiên tiến đạt được là 13.800 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ đàu tư ở mức trung bình (11.860ngàn đồng) là1.940 ngàn đồng. Giá trị gia tăng của cây chè là rất cao đạt 11.930 ngàn đồng/ha/năm đối với mức tiên tiến và 10.180 ngàn đồng đối với mức trung bình.Thu nhập hỗn hợp cũng cao hơn một số loại cây trồng khác,với mức tiên tiến thu nhập hỗn hợp đạt đượclà 8.360 ngàn đồng cao hơn mức trung bình (6.290 ngàn đồng) là1.750 ngàn đồng.Thu nhập ròng khá cao và tương đối ổn định, bình quân trên 3.000 ngàn đồng/ ha/ năm. Nhìn chung đây là cây trồng rất có lợi thế trên địa bàn huyện, sản phẩm sản xuất ra được đảm bảo tiêu thụ trong khi đó mức chi phí hàng năm cho 1ha chè lại không quá cao (sau quá trình trồng mới chi phí chủ yếu là chi phí công lao động chăm sóc và thu hoạch). Vì vậy khi mở rộng diện tích cây chễ góp phần tạo công ăn việc làmổn định cho công nhân của công ty chè và các chủ trang trại chè và các cơ sở chế biến chè thủ công trên địa bàn huyện. Biểu 12: Hiệu quả kinh tế của cây chè / ha đất đồi huyện Lâm Thao ở thời kỳ HTKD (năm 2002) Chỉ tiêu ĐVT Mức TT Mức TB So sánh 1.Giá trị sản xuất (GO) 1000Đ 13.800 11.860 1.940 2.Tổng chi phí sản xuất (TC) 1000 9.640 8.590 1.050 -Chi phí chung gian 1000 1.970 1.680 290 -Chi phí lao động 1000 4.200 3.650 500 -Khấu hao 1000 2.470 2.160 310 -Thuế đất 1000 1.100 1.100 3. Công lao động gia đình Công/ha 280 245 35 4. Một số chỉ tiêu hiệu quả - - - -Giá trị gia tăng (VA) 1000 11.930 10.180 1.750 -Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 8.360 6.920 1.440 -Thu nhập ròng (LN) 1000 4.160 3.270 890 -VA/IC Lần 6,06 6,05 - -GO/TC Lần 1,43 1,38 - Nguồn số liệu:Tổng hợp từ phiếu điều tra Bên cạnh hiệu quả kinh tế đạt được từ cây chè còn có thể đạt được về mặt hiệu quả xã hội. Việc trồng chè không những làm tăng thu nhập cho các hộ chồng chè mà còn có thể tạo ra nhiều công ăn việc làm cho lao động trên địa bàn, đặc biệt là lao động nông thôn mang tính thời vụ cao đồng thời phát huy được thế mạnh mà điều kiện thiên nhiên mang lại cho vùng chung du Phú Thọ, mặt khác vẫn đảm bảo được vấn đề môi trường sinh thái. 4.1.3.3. Hiệu quả kinh tế từ một số loại cây ăn quả được trồng trên một số loại đất đồi của huyện Lâm Thao *Hiệu quả kinh tế của cây bưởi / ha đất đồi huyện Người dân Việt Nam sớm biết đến cây bưởi Đoan Hùng, bưởi Diễn... trên bàn thờ tổ tiên, trong các ngày lễ, tết truyền thống của người Việt Nam. Cây bưởi Đoan Hùng là trong những nét đặc trưng của vùng trung du Phú Thọ, hiện nay diện tích đất trồng bưởi trên toàn huyện là 29,8 ha, cây bưởi có thời gian sinh trưởng và phát triển từ 12-15 năm. Chi phí sản xuất cho 1ha đất đồi trồng bưởi của huyện Lâm Thao được biểu hiện trên biểu 13: Chi phí cho quá trình mới đối với 1ha đất đồi của huyện ở mức tiên tiến và mức trung bình có sự trên lệch không đáng kể, mức tiên tiến là 11.870 ngàn đồng cao hơn mức(trung bình 11.220 ngàn đồng) là 650 ngàn đồng trong đố chi phí đào hố trồng cây hết 100 công lao động (1.500 ngàn đồng) còn lại là chi phí vật tư là chủ yếu. Biểu 13: Chi phí cho 1 ha đất vườn đồi trồng cây bưởi năm 2002 Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá 1000đ Mức T.T Mức T.B So sánh SL TT 1000đ SL TT 1000đ SL TT 1000đ I.Chi phí trồng mới 1000 11.870 11.220 650 1.Chi phí trung gian 1000 10.370 9.720 650 - Giống Cây 15 400 6.000 400 6.000 650 - Phân chuồng Tấn 180 15 2.700 12,5 2.250 2,5 450 - NPK kg 1,35 200 270 200 270 - - - Vôi bột + thuốc sâu 1000 400 400 - - Chi phí khác 1000 1.000 800 200 2.Công lao động gia đình Công 15 100 1.500 100 1.500 - - II. Chi phí thời kỳ KTCB 1000 6.820 5.890 930 1.Chi phí trung gian 1000 5.320 4.390 930 - Phân chuồng Tấn 180 10 1.800 8 1.440 360 - NPK kg 1,35 1.200 1.620 1.000 1.350 270 - Vôi bột + thuốc sâu 1000 400 400 - - Chi phí khác 1000 1.500 1.200 300 2.Công lao động gia đình Công 15 100 1.500 100 1.500 - III.Tổng chi phí (TC) 1000 32.300 28.890 1.Chi phí trung gian 1000 27.830 22.890 2.Chi phí lao động 1000 15 400 6.000 400 6.000 - - IV.Chi phí TKHTKD 1000 11.670 10.050 1.620 1.Chi phí trung gian 1000 6.090 4.890 1.200 - Phân chuồng tấn 180 12,5 2.250 8 1.440 4,5 810 - NPK kg 1,35 1.200 1.620 1000 1.350 200 270 Vôi bột + TS +BVTV 1000 500 500 - - Chi phí khác 1000 2.000 1.600 400 2.Công lao động gia đình Công 15 150 2.250 150 2.250 - 3.Thuế đất 1000 1.100 1.100 - 4.Khấu hao 1000 2.230 1.810 420 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiêú điều tra Chi phí trong thời kỳ kiến cơ bản tương đối cao. Đối với nhóm hộ đầu tư ở mức tiên tiến là 6.820 ngàn đồng và mức trung bình là 5.890 ngàn đồng trong đố chi phí vật tư như : phân chuồng, phân hóc học là chủ yếu chi phí lao động hàng năm ở thời kỳ này là 100 công (1.500 ngàn đồng). Trong thời kỳ này cây bưởi cần nhu cầu về dinh dưỡng cao giúp cây phát triển nhanh để khép tán, các hộ gia đình cần phải có độ đầu tư cao. Năng suất của cây bưởi phụ thuộc vào rất lớn ở giai đoạn này. Thời kỳ hạch toán kinh doanh: Từ năm thứ 4 trở đi cây bắt đầu cho thu hoạch quả nên chi phí cho quá trình sản xuất cần nhiều công lao động và chăm sóc sau thu hoạch. Trong thời kỳ này chúng ta bắt đầu tính khấu hao, chi phí bình quân / năm 2.230 ngàn đồng trong tỏng chi phí sản xuất (11.670 ngàn đồng) của mức tiên tiến và 1.810 ngàn đồng trong tổng chi phí 10.050 ngàn đồng của mức trung bình. Mức chi phí trung gian, vật tư, phân bón cho cây bưởi so với cây khác tương đối cao đối với mức tiên tiến 6.090 ngàn đồng cao hơn mức trung bình (4.890 ngàn đồng) là 1.200 ngàn đồng trong thời kỳ hạch toán kinh doanh giá trị sản lượng thu được hàng năm không đều và có sự chênh lệch lớn. Khi nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của cây bưởi chúng tôi chia ra làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Cây bưởi có độ tuổi từ 4- 8 năm. ở giai đoạn này giá trị sản xuất thu được bình quân/ ha/ năm đối với mức tiên tiến 16.350 ngàn đồng cao hơn mức trung bình (13.668 ngàn đồng) là 2.682 ngàn đồng. Giá trị gia tăng của mức tiên tiến là 10.260 ngàn đồng và mức trung bình là 8.778 ngàn đồng. Thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ tiên tiến 6.930 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ trung bình (5.868 ngàn đồng) là 1.062 ngàn đồng. Thu nhập ròng hàng năm của nhóm hộ tiên tiến đạt 4.684 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ trung bình (3.618 ngàn đồng) là 1.066 ngàn đồng. Giai đoạn 2: Cây bưởi có độ tuổi 9-15 năm. ở giai đoạn này giá tri sản xuất thu được bình quân/ ha/ năm của nhóm hộ tiên tiến là 20.510 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ trung bình (17.085 ngàn đồng) là 3.425 ngàn đồng giá trị gia tăng của nhóm hộ tiên tiến đạt 15.570 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ trung bình (12.195 ngàn đồng) là 3.375 ngàn đồng. Thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ tiên tiến là 6.930 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ trung bình (5.868 ngàn đồng) là 1.062 ngàn đồng thu nhập ròng hàng năm của nhóm hộ tiên tiến là 4.684 ngàn đồng cao hơn của nhóm trung bình (3.618 ngàn đồng)là 1.066 ngàn đồng. Biểu 14: Hiệu quả kinh tế của cây bưởi/ 1ha đất đồi huyện Lâm Thao năm 2002 Chỉ tiêu Năm thứ 4- 9 Năm thứ 10 về sau Mức TT Mức TB So sánh Mức TT Mức TB So sánh I.Giá tri sản xuất (GO) 16.350 13.668 2.682 20.510 17.085 3.425 -Thu từ sp chính 15.600 12.918 2.682 19.760 16.335 3.425 -Thu từ sp phụ 750 750 750 750 - II.Chi phí sx (TC) 11.670 10.050 1.620 11.670 10.050 1.620 1.Chi phí trung gian (IC) 6.090 4.890 1.400 6.090 4.890 1.400 2.Chi phí công lao động 2.250 2.250 - 2.250 2.250 - 3.Thuế đất 1.100 1.100 - 1.100 1.100 - 4.Khấu hao 2.230 1.810 420 2.230 1.810 420 III. Một số chỉ tiêu HQ 1.Giá trị gia tăng (VA) 10.260 8.778 1.482 15.570 12.195 3.375 2.Thu nhập hỗn hợp (MI) 6.930 5.868 1.062 11.090 9.285 1.805 3.Thu nhập ròng (LN) 4.684 3.618 1.066 8.840 7.035 1.805 4. VA/ IC 1,68 1,64 - 2,57 2,49 - 5.GO/ TC 1,40 1,36 - 1,76 1,69 - Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Bình quân lãi ròng / năm trong cả chu sản xuất kinh doanh: Đối với nhóm hộ tiên tiến: (ngàn đồng) Đối với nhóm hộ trung bình: (ngàn đồng) Bình quân mỗi năm nhóm tiên tiến có thu nhập ròng cao hơn nhóm hộ trung bình 1.195 ngàn đồng. Từ đó chúng ta có thể thấy rằng cây bưởi có hiệu quả kinh tế khá cao trên đất đồi của huyện mặc dù trình sản xuất thâm canh của các nhóm hộ còn thấp vì vậy trong những năm tới Đảng bộ và nhân dân huyện Lâm Thao cần có kế hoạch, quy hoạch vùng đất trồng bưởi. *Hiệu quả kinh tế của mô hình cây ăn quả (Vải, nhãn, xoài, hồng...) tình hình chi phí sản xuất cho 1ha đất đồi trồng cây ăn quả là vải, nhãn, xoài tương đối đồng đều mức chênh lệch giữa các loại cây này là không đáng kể. Chi phí sản xuất /ha cây ăn quả được thể hiện thông qua bíểu 15: qua biểu 15 chungs ta thấy sự chênh lệch giữa nhóm hộ tiên tiến và trung bình vơi trìn độ đầu tư thâm canh khác nhau và việc áp dụng các tiến khoa học vào sản xuất là rất khác nhau. Nguồn vốn đầu tư ban đầu trong thời kỳ kiến cơ bản tạo cho vườn cây ăn quả phát triển tốt đòi hỏi các chủ trang trại, hộ gia đình cần phải có sự tính toán hợp lý. Tổng chi phí trong thời kỳ trồng mới và thời kỳ kiến thiết cơ bản là 21.092 ngàn đồng đối với nhóm hộ tiên tiến và 18.910 ngàn đồng đối với nhóm hộ trung bình (thấp hơn 2.182 ngàn đồng). Trong đó chi phí trồng mới đối với nhóm hộ tiên tiến 10.462 ngàn đồng và đối với nhóm trung bình là 9.465 ngàn đồng. Tổng chi phí chung gian của nhóm hộ tiên tiến là15.092 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ trung bình (13.460 ngàn đồng) là 1.632ngàn đồng. Trong thời kỳ hạch toán kinh doanh (từ khi cây bắt đầu cho thu hoạch quả), ngoài các khâu chăm sóc cơ bản các hộ còn phải chi phí cho công lao động thu hoạch và bắt đầu tính khấu hao hàng năm(đối với nhóm hộ tiên tiến là 1.320 ngàn đồng và hộ trung bình là 1.180 ngàn đồng).Từ biểu ta thấy chi phí hàng năm ở thời kỳ hạch toán kinh doanh của nhóm hộ tiên tiến là 9.080 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ trung bình (7.950 ngàn đồng) 1.130 ngàn đồng. Chi phí công lao động bình quân hàng năm khoảng 3.000 ngàn đồng (200 công). Biểu 15: Chi phí sản xuất / 1ha đất trồng cây ăn quả (Vải, nhãn, xoài, hồng) ở huyện Lâm Thao (năm 2002) Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá 1000 Mức TT Mức TB So Sánh SL TT (1000 đ) SL TT (1000 đ) SL TT (1000 đ) I.Chi phí trồng mới 10.462 9.465 997 1.Chi phí trung gian 8.962 8.265 697 -Giống Cây 12 420 5.040 420 5.040 -- -Phân chuồng Tấn 180 10 1.800 8 1.440 2 360 -NPK kg 3 70 210 50 150 20 60 -P2O5 kg 1,1 320 352 250 275 70 77 -K2O kg 1,1 100 110 100 110 - -Dụng cụ + vôi +TS 1000 450 450 - -Chi phí khác 1000 1.000 800 200 2.Chi phí công lao động Công 15 100 1.500 80 1.200 20 300 II. Chi phí trong TKKTCB 1000 10.630 9.445 1.185 1.Chi phí trung gian 1000 6.130 5.185 945 - Phân chuồng Tấn 18 12 2.160 9 1.620 540 - NPK kg 1,35 1.200 1.620 900 1.215 405 - Vôi bột + thuốc sâu 1000 850 850 - - Chi phí khác 1000 1.500 1.500 - 2. Chi phí công lao động Công 15 300 4.500 286 4.260 14 240 III. Tổng chi phí 1000 21.092 18.910 2.182 1. Chi phí trung gian 1000 15.092 13.460 1.632 2. Chi phí công lao động 1000 6.000 5.450 550 IV. Chi phí trong TKHTKD 1000 9.080 7.950 1.130 1.Chi phí trung gian 1000 3.660 3.030 630 - Phân chuồng Tấn 180 8 1.440 6 1.080 2 360 - NPK kg 1,35 1.200 1.620 1.000 1.350 270 - Vôi bột + thuốc sâu 1000 300 300 - - Chi phí khác 1000 300 300 - 2. Chi phí công lao động Công 15 200 3.000 180 2.700 200 360 3. Khấu hao 1000 1.320 1.180 140 4. Thuế đất 1000 1.100 1.100 - Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Từ thực tế các mức đầu tư, các hình thức thâm canh và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của các nhóm hộ là rất khác nhau, sự chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các nhóm hộ tương đối lớn, do đó hiệu quả kinh tế thu được của các nhóm hộ có sự khác biệt. Hiệu quả kinh tế của nhóm cây ăn quả (vải, nhãn, xoài, hồng...)/ ha đất đồi huyện Lâm Thao được thể hiện trên biểu 16 Thu nhập hàng năm của nhóm hộ tiên tiến là39.000 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ trung bình (33.800 ngàn đồng) 5200 ngàn đồng. Ngoài thu nhập từ sản phẩm chính là quả các hộ còn có thể chiết, ghép, giâm cành cung cấp cây giống tại chỗ cho nhân dân trong vùng góp phần làm tăng giá trị sản xuất thu được hàng năm. Biểu 16: Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả (Vải, nhãn, xoài, hồng)/ ha đất đồi huyện Lâm Thao (năm 2002). ĐVT: 1000 đồng. Chỉ tiêu Mức TB Mức TB So sánh I-giá trị sản xuất (GO) 39.000 33.800 5.200 -Thu từ sản phẩm chính 35.000 30.000 5000 -Thu từ sản phẩm phụ 4.000 3.800 200 II- chi phí sản xuất (TC) 9.080 7950 1.130 1.chi phí trung gian (IC) 3.660 3.030 630 2. chi phí công lao động 3.000 2.700 300 3. Thuế đất 1.100 1.100 --- 4. Khấu hao 1.320 1.180 140 III-Một số chỉ tiêu HQ 1.giá trị gia tăng (VA) 35.340 30.830 4.510 2.thu nhập hỗn hợp (MI) 32.920 28.550 4.370 3. thu nhập ròng (LN) 29.920 25.850 4.070 4. 10,15 10,07 --- 5. 4,30 4.25 --- Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Giá trị gia tăng đạt được từ cây ăn quả tương đối cao, đối với nhóm hộ tiên tiến đạt được hàng năm là 35.340 ngàn đồng và của nhóm hộ trung bình đạt được là 30.830 ngàn đồng, mức chênh lệch là 4.510 ngàn đồng. Thu nhập hỗn hợp, thu nhập ròng hàng năm của nhóm hộ tiên tiến cao hơn nhóm hộ trung bình 4.370 ngàn đồng và 4.070 ngàn đồng, trong khi đó chi phí bình quân của nhóm hộ tiên tiến chỉ cao hơn nhóm hộ trung bình 1.130 ngàn đồng, lợi nhuận bình quân/ năm ở thời kỳ hạch toán kinh doanh là 20.680 ngàn đồng. Mức chênh lệch về hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ chính là mục tiêu mà các nhóm hộ trung bình và hộ nghèo cần đật được. Các hộ này cần đầu tư vốn, lao động và kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh trên đất trồng cây ăn quả ngay từ khi trròng mới, thời kỳ kiến thiết cơ bản đến thời kỳ hạch toán kinh doanh. Làm được điều đó thu nhập hàng năm ở giai đoạn sau mới có thể được nâng cao góp phầp làm tăng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp và thu nhập ròng. Chính vì vậy trong giai đoạn hiện nay chúng ta không chỉ đẩy nhanh về diện tích đất gieo trồng cây ăn quả mà còn phải nghiên cứu sao cho trên diện tích đất ấy cây trồng có khả năng cho năng suất cao nhất để tăng nguồn thu nhập. Đây chính là vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm trong việc khai thác và sử dụng đất. *Hiệu quả kinh tế của một số loại cây ăn quả khác. Hiện nay trên địa bàn huyện còn một diện tích đất đồi khá lớn (313 ha) được sử dụng trồng số loại cây ăn quả khác như: Chanh, Cam, Chuối, Nhót, ổi... Hầu hết các loại cây này phục vụ cho nhu cầu tại chỗ của hộ và một phần nhỏ nhân trong vùng. Diện tích đất này rất phân tán và được nằm xen trong các khu dân cư rất khó cho việc quy hoạch phát triển các loại cây ăn quả. 4.1.3.4. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây lâm nghiệp được trồng/ 1 ha đất đồi rừng huyện Lâm Thao. *Hiệu quả kinh tế một số loại cây nguyên liệu giấy (cây keo và cây bạch đàn) Những năm gần đây, được sự giúp đỡ đầu tư về vốn của công ty nguyên liệu và sản xuất giấy Bãi Bằng (Công ty giấy Bãi Bằng) đã giúp các hộ gia đình trên địa bàn huyện mạnh dạn trồng các loại cây nguyên liệu giấy nhằm cung cấp nguyên liệu cho công ty giấy bãi bằng. Cùng với các dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, diện tích đất đồi của huyện giảm xuống nhanh tróng đến nay đã không còn. Các loại cây làm nguên liệu giấy như bạch đàn, keo, tre, luồng...đã dần được nhân rộng. Chi phí sản xuất cho các loại cây này được thể hiện trên biểu 17: Qua biểu 17 cho thấy mức chênh lệch giữa các nhóm hộ đầu tư là không cao. Đối với cây Bạch đàn: ở nhóm hộ khá mức đầu tư tiên tiến 3.525 ngàn đồng cao hơn mức trung bình (3.186 ngàn đồng) 339 ngàn đồng. Bạch đàn là loại cây chống chịu tốt với điều kiện tự nhiên, khả năng hút nước và thoát nước của dễ và lá bạch đàn là rất cao, độ che phủ đất thấp. Dễ và lá cây bạch đàn có chứa chất dầu dễ làm đất bạc màu và nhanh cằn cỗi. Hầu hết các hộ khá có mức đầu tư tiên tiến thường thiếu lao động như đào hố, trồng cây, phát cỏ trong khi đó các hộ trung bình có thể tự lực được một phần lao động, vì vậy chi phí bằng tiền của nhóm hộ này thường ít hơn nhóm hộ tiên tiến. Đối với cây keo: Loại keo thường được trồng trên đất đồi của huyện là cây keo lá chàm, keo tai tượng... Đây là loại cây có khả năng cải tạo đất tốt hơn bạch đàn và một số loại cây nguyên liệu khác. Cây keo thường có mật độ lá dày có khả năng phát tán nhanh, độ che phủ lớn, do vậy khả năng giữ độ ẩm cao hơn đối với bạch đàn. Chi phí cho quá trình trồng mới của cây keo tương đương với cây bạch đàn. Nhóm hộ khá đầu tư cho 1 ha đất đồi trồng keo hết 3.280 ngàn đồng cao hơn nhóm hộ đầu tư ở mức trung bình (2.980 ngàn đồng) là 300 ngàn đồng. Trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh mức chi phí là rất thấp. Tổng chi phí cho cả chu kỳ sản xuất kinh doanh (7 năm) chỉ hết 6.630 ngàn đồng với nhóm hộ tiên tiến và 6.330 ngàn đồng đối với nhóm hộ trung bình. Nhìn chung chi phí sản xuất cho các loại cây lâm nghiệp (cây bạch đàn, keo) đều ngang nhau, ít có sự biến động về chi phí vật chất trong các mức đầu tư. Mặt khác, mức chi phí đầu tư cho cây nguyên liệu giấy thấp hơn đối với cây ăn quả và cây lâu năm khác nên diện tích các loại cây này dễ được mở rộng, hệ số quay vòng vốn nhanh hơn các loại cây lâu năm khác. Ngoài ra các hộ còn có thể trồng một số loại cây ngắn ngày khác trong năm đầu tiên để tăng thu nhập và tăng hiệu quả sử dụng đất. Bảng 17 Biểu 18: Hiệu quả kinh tế của cây nguyên liệu giấy/1 ha đất đồi ở huyện Lâm Thao (năm 2002) ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Cây bạch đàn Cây keo Mức tt Mức tb So sánh Mức tt Mức tb So sánh I- Giá trị sản xuất (GO) 47.500 43.430 4.070 47.350 43.560 3.790 - Thu từ sản phẩm chính 45.500 41.000 4.000 43.780 41.100 2.680 - Thu từ sản phẩm phụ 2.500 2.430 70 3.570 2.460 1.110 II- Chi phí sản xuất (TC) 6.875 6.386 489 6.630 6.330 450 - Chi phí trung gian 2.925 2.436 489 2.740 2.290 450 - Chi phí lao động 2.850 2.850 --- 2.790 2.790 --- - Thuế đất 1.100 1.100 --- 1.100 1.100 --- III-Một số chỉ tiêu hiệu HQ 1. Giá trị gia tăng (VA) 44.575 40.994 4.681 44.610 41.100 3.510 2. Thu nhập hỗn hợp (MI) 42.425 38.994 3.431 42.460 39.120 3.340 3. Thu nhập ròng (LN) 40.625 37.044 3.581 40.720 37.230 3.490 4. VA/IC 16,24 15,68 16,28 16,18 5. GO/ TC 6,91 6,8 7,14 6,88 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Hiệu quả kinh tế của cây keo và bạch đàn ở các mức đầu tư khác nhau đạt được trên 1 ha đất đồi được thể hiện trên biểu 18 cho thấy: Cây keo là cây nguyên liệu giấy có giá trị kinh tế cao hơn cây bạch đàn (1 ha đất trồng keo có thể cho năng suất từ 85 m3 đến 115 m3, bạch đàn cho năng suất từ 80 m3 đến 95 m3) trong khi đó giá bán nguyên liệu của hai loại cây này là ngang nhau đồng thời cây keo còn góp phần làm tăng hiệu quả về môi trường sinh thái. Qua kết quả tính toán về hiệu quả kinh tế trên bảng chúng ta có thể thấy rằng cây keo có lợi thế hơn hẳn cây bạch đàn. Mức chi phí sản xuất thấp hơn lại có giá trị sản xuất cao hơn. Lãi dòng thực tế của mức tiên tiến cao hơn mức trung bình là 4.070 ngàn đồng đối với cây bạch đàn và 3.790 ngàn đồng đối với cây keo; mức chênh lệch về chi phí đầu tư ở các nhóm hộ trồng cây bạch đàn là 339 ngàn đồng và 300 ngàn đồng đối với nhóm hộ trồng keo. Bình quân 1 ha trồng bạch đàn lãi khoảng 5.805 ngàn đồng/ năm đối với mức tiên tiến và 5.292 ngàn đồng đối với mức trung bình. Ngoài ra các hộ còn có thêm nguồn thu nhập từ trồng xen cây ngắn ngày ngay từ năm đầu. Từ thực tế cho thấy khả năng tăng vốn đầu tư ban đầu để gieo trồng, chăm sóc đúng kỹ thuật sẽ làm tăng thêm năng suất của cây nguyên liệu và có thể đạt được mức tối đa. Mặt khác, việc lựa chọn nhóm cây trồng hợp lý cũng góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường, đó cũng chính là biện pháp khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn đất đai của huyện. * Hiệu quả kinh tế của cây Luồng Thanh Hoá được trồng trên 1 ha đất đồi của huyện. Cây Luồng Thanh Hoá là loại cây thuộc họ tre nứa, cây thẳng đều phù hợp trong xây dựng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân đặc biệt là đối với các vùng nông thôn. Đây là loại cây trồng 1 lần và cho thu hoạch trong nhiều năm sau (khoảng 18 năm). Do vậy cây Luồng Thanh Hoá cũng có thời kỳ kiến thiết cơ bản như cây chè và một số loại cây ăn quả (thường là 5 năm sau khi trồng mới) sau đó mới cho thu hoạch. Biểu19: Chi phí sản xuất cho 1ha đất đồi trồng cây Luồng Thanh Hoá ở huyện Lâm Thao (năm 2002). Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá 1000 VND Thành tiền 1000 VND I-Chi phí trồng mới 31.200 1.Chi phí chung gian 18.402 -Giống Cây 300 2,5 750 -Phân NPK kg 200 1,35 270 -Thuê đào hố trồng cây Hố 280 2,6 700 - Chi phí khác 650 2. Công lao động gia đình 750 II-Chi phí trong thời kỳ KTCB 8.540 1.Chi phí chung gian 4.790 -Phân NPK kg 400 540 -Công chăn sóc và bảo vệ Công 150 1,35 2.250 -Chi phí khác 15 2.000 2.Công lao động gia đình 250 15 3.750 III.Chí phí thời HTKD 4.291 1.Chi phí trung gian 1.858 - Phân NPK kg 80 1,35 108 -Thuê lao động khai thác Công 50 15 750 -Chi phí khác 1000 2.Công lao động gia đình Công 50 15 750 3.Thuế đất 1.100 4.Khấu hao 583 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Chi phí sản xuất của cây Luồng Thanh Hoá/ 1 ha đất đồi được thể hiện qua biểu 19 cho thấy chi phí trồng mới có mức đầu tư tương đương với chi phí trồng keo và bạch đàn (3.120 ngàn đồng), trong đó chi phí công lao động hết 4.450 ngàn đồng còn lại là đầu tư chi phí vật chất cơ bản là giống và phân bón. Chi phí trong thời kỳ kiến thiết cơ bản là 8.540 ngàn đồng (bình quân mỗi năm chi phí 2.135 ngàn đồng) vào các khâu bảo vệ và chăm sóc giúp cây hình thành búi nhanh, đẻ măng nhiều và mập ngọn. Chi phí trong thời kỳ hạch toán kinh doanh được thể hiện trên biểu với mức chi phí bình quân là 4.219 ngàn đồng/năm trong đó chi phí cho cơ sở vật chất chỉ cần 1.858 ngàn đồng còn lại là công lao động gia đình, thuế đất và khấu hao (tính khấu hao cho 5 năm thu hoạch đầu tiên). ở thời kỳ này chỉ cần đầu tư phân hoá học, công lao động chăm sóc và chặt tỉa các cây nhỏ, các cây có khả năng cho khai thác. Bón phân hoá học và chăm sóc tạo điều kiện cho cây phát triển tốt và tăng khả năng đẻ măng. Biểu 20: Hiệu quả kinh tế của cây Luồng Thanh Hoá/ 1 ha đất đồi huyện Lâm Thao (năm 2002) ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Cây Luồng Thanh Hoá I. Giá trị sản xuất (GO) 12.244 - Thu từ sản phẩm chính 9.800 - Thu từ sản phẩm phụ 2.444 II. Tổng chi phí (TC) 4.291 1. Chi phí trung gian (IC) 1.858 2. Chi phí công lao động 750 3. Thuế đất 1.100 4. Khấu hao 583 III. Một số chỉ tiêu hiệu quả 1. Giá trị gia tăng (VA) 10.386 2. Thu nhập hỗn hợp (MI) 8.703 3. Thu nhập ròng 7.953 4. VA/IC 5,59 5. GO/TC 2,85 6. Lợi nhuận BQ/năm 5.965 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Kết quả kinh tế thu được trên 1 ha đất đồi trồng Luồng Thanh Hoá ở huyện Lâm Thao được thể hiện qua biểu 20 cho thấy: Đây là loại cây nguyên liệu đa mục đích, có khả năng cho năng suất và giá trị sản lượng cao. Tuy mới được đưa vào trồng trên đất đồi của huyện trong những năm gần đây song đã được các chủ hộ, trang trại chấp nhận đầu tư và đang nhân rộng diện tích. Hiện nay toàn huyện có 98 ha đất trồng Luồng trong đó có 28 ha đang cho thu hoạch, mỗi năm 1 ha cây Luồng Thanh Hoá cho khai thác được 12.244 ngàn đồng và cần sử dụng hơn 100 công lao động. Ngoài sản phẩm chính thu được là cây Luồng các hộ còn có thể chiết, dâm cành, làm cây giống nhằm bán cho nhu cầu của nhân dân trong vùng. Giá trị gia tăng đạt được/ 1 ha đất trồng Luồng là 10.386 ngàn đồng gấp 5,59 lần so với chi phí trung gian. Thu nhập hỗn hợp hàng năm/ 1 ha đạt 8.703 ngàn đồng với mức lãi dòng là 7.593 ngàn đồng. Bình quân lãi/ năm trong cả quá trình sản xuất kinh doanh đạt 5.965 ngàn đồng từ thực tế này chúng ta có thể thấy rằng cây Luồng là cây nguyên liệu cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với cây keo và bạch đàn. Do cây Luồng Thanh Hoá có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài hơn, có khả năng giữ đất và làm đất bạc màu ít hơn so với cây keo và đàn vì vậy cần phải mở rộng diện tích đất trồng Luồng thay cho các loại cây cho hiệu quả kinh tế thấp và ảnh hưởng không tốt đến môi trường sinh thái. * Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng rừng hỗn hợp/ 1 ha đất đồi rừng ở huyện Lâm Thao. Đây là mô hình phổ biến trên địa bàn huyện và một số khu vực khác trong phạm vi cả nước. Các loại cây trồng chủ yếu là cây lấy gỗ (cho thu hoạch về lâu dài) và các loại cây nguyên liệu giấy được trồng xen (như: bồ đề, tre, nứa, giang...) cho thu hoạch sau khi trồng từ 3 đến 4 năm. Hầu hết các loại cây này có giá trị kinh tế không cao khả năng cải tạo đất chỉ đạt ở mức trung bình nhưng dễ gây hoả hoạn vào mùa khô sẽ làm mất cân bằng sinh thái. Hiện nay toàn huyện có 275,5 ha đất rừng hỗn hợp 108,7 ha đất rừng được trồng theo mô hình: Luồng (tre) + cây nguyên liệu gỗ đang cho thu hoạch với hiệu quả kinh tế khá cao. Đây là một mô hình tương đối khép kín trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với cây Luồng (tre) có khả năng khai thác sau khi trồng 4 năm với mức thời gian khá dài trong khi đó cây gỗ chỉ có khả năng cho khai thác từ năm thứ 10 trở đi. Biểu 21: Chi phí sản xuất/1 ha đất đồi trồng rừng hỗn hợp ở huyện Lâm Thao Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá 1000đ Mức TT Mức TB SS SL TT 1000 đ SL TT 1000đ SL TT 1000đ I. Chi phí trồng mới 8.376,5 7.539 837,5 1. Chi phí trung gian 7.701,5 6.864 837,5 - Giống: Cây Luồng TH Cây lấy gỗ 1000 7.764 1.764 - Hom 3 280 840 280 840 - Cây 0,7 1.320 924 1.320 924 - - NPK kg 1,35 250 337,5 200 270 50 67,5 - Phân chuồng Tấn 180 10 1.800 6 1.080 4 720 - Đào hố trồng cây Công 15 200 3.000 200 3.000 - - Dụng cụ + thuốc sâu 1000 400 400 - - Chi phí khác 1000 400 350 50 2. Công lao động gia đình Công 15 45 675 45 675 - II. Chi phí TKKTCB 2.062 1.444,5 617,5 1. Chi phí trung gian 1000 862 244,5 617,5 - NPK kg 1,35 120 162 70 94,5 50 67,5 - Thuê lao động chăm sóc Công 20 300 20 300 - Chi phí khác 1000 400 150 250 - Công lao động gia đình Công 15 80 1.200 80 1.200 - III. Tổng chi phí 1000 14.562,5 11.872,5 2.690 1. Chi phí trung gian 1000 10.287,5 7.597,5 2.690 2. Công lao động gia đình Công 4.275 4.275 - IV. Thời kỳ HTKD 1000 5.870 5.405 465 1. Chi phí trung gian 1000 1.380 1.275 105 - NPK - Thuê khai thác Công 15 70 1.050 70 1.050 - - Chi phí khác 1000 330 225 105 2. Công lao động gia đình Công 1.440 1.440 - 3. Khấu hao 1000 1.950 1.590 360 4. Thuế đất 1000 1.100 1.100 - Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phía điều tra Chi phí sản xuất cho 1 ha đất rừng hỗn hợp: Luồng + cây nguyên liệu gỗ được thể hiện trên biểu 21: Qua biểu 21 cho thấy mức đầu tư tiên tiến hết 8.376,5 ngàn đồng cao hơn mức trung bình (7.539 ngàn đồng) là 837,5 ngàn đồng, trong đó chi phí vật chất của mức tiên tiến là 7.701,5 ngàn đồng và của mức trung bình là 6.864 ngàn đồng. Chi phí cho công lao động hết 675 ngàn đồng. ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (4 năm đầu kể từ khi trồng mới) chi phí bình quân cho mỗi năm hết 2.062 ngàn đồng, trong đó chủ yếu là công lao động chăm sóc và bảo vệ. Chi phí cho cả thời kỳ này là 8.248 ngàn đồng đối với mức tiên tiến và 5.778 ngàn đồng đối với mức trung bình. Từ khi cây băt đầu cho khai thác các chủ rừng bắt đầu phải tính khấu hao (7 năm đầu kể từ khi khai thác). Mức khấu hao cho mức tiên tiến là 1.950 ngàn đồng và 1.590 ngàn đồng đối với mức trung bình. Trong thời kỳ này các chủ rừng phải tiếp tục đầu tư phân bón và chăm sóc cho cây phát triển. Tổng chi phí/ 1 năm ở thời kỳ hạch toán kinh doanh là 5.870 ngàn đồng/ ha đối với mức tiên tiến và 5.405 ngàn đồng/ ha đối với mức trung bình. Do nhiều loại cây được trồng trên cùng diện tích đất rừng hỗn hợp, chúng có thời gian sinh trưởng và phát triển khác nhau nên thời gian cho khai thác cũng rất khác nhau. Vì vậy khả năng khai thác ở các thời điểm cũng rất khác nhau. ở đề tài này chúng tôi chia làm 2 thời kỳ khai thác: Thời kỳ 1 – Từ khi bắt đầu thu hoạch khai thác đến năm thứ 9; thời kỳ 2- Từ năm thứ 10 về sau. Tổng toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh là 35 năm. Hiệu quả kinh tế của 1 ha đất đồi rừng hỗn hợp ở các thời kỳ được thể hiện trên biểu 22. Thời kỳ 1: Từ năm thứ 5 đến năm thứ 9 Hàng năm khai thác các loại cây hỗn hợp có chu kỳ sinh trưởng ngắn hơn cây gỗ phục vụ cho nhu cầu nhân dân và nhà máy giấy Bãi Bằng đạt giá trị sản lượng là 12.700 ngàn đồng với mức tiên tiến và 11.100 ngàn đồng đối với mức trung bình. Thời kỳ này cây gỗ chưa cho thu hoạch, sản phẩm thu được là cây luồng đạt 11.200 ngàn đồng đối với mức tiên tiến và 9.800 ngàn đồng đối với mức trung bình, trung bình mỗi năm khai thác được 1000 đến 1200 cây. Biểu 22: Hiệu quả kinh tế/ 1 ha đất đồi rừng hốn hợp ở huyện Lâm Thao (năm 2002) ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Năm thứ 5- 9 Năm thứ 10về sau Mức TT Mức TB SS Mức TT Mức TB SS I. Giá trị sản xuất (GO) 12.700 11.100 1.600 12.350 10.700 2.010 1. Thu từ cây gỗ 5.000 5.000 - 2. Thu từ cây luồng 11.200 9.800 1.400 5.700 4.250 1.860 3. Thu từ sản phẩm phụ 1.500 1.300 200 1.600 1.450 150 II. Chi phí sản xuất (TC) 5.870 5.405 465 4.530 4.265 265 1. Chi phí trung gian (IC) 1.380 1.275 105 1.275 1.150 125 2. Chi phí công lao động 1.440 1.440 - 2.155 2.015 140 3. Thuê đất 1.100 1.100 - 1.100 1.100 - 4. Khấu hao 1.950 1.590 360 - - - III. Một số chỉ tiêu hiệu quả 1. Giá trị gia tăng 11.320 10.185 1.135 11.075 9.550 1.885 2. Thu nhập hỗn hợp (MI) 8.270 7.135 1.135 9.975 8.450 1.525 3. Thu nhập ròng (LN) 6.830 5.695 1.135 7.825 6.435 1.385 4. VA/IC 8.2 7,89 11,22 9,56 5. GO/TC 2.16 1,13 2,21 2,1 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Thời kỳ 2: Từ năm thứ 10 trở về sau ở thời kỳ này cây gỗ đã trưởng thành và bắt đầu cho khai thác. Ngoài tiền thu được từ cây Luồng hàng năm các chủ rừng còn có thể tăng thu nhập từ khai thác gỗ, bình quân mỗi năm khai thác thêm được 5.000 ngàn đồng (8 m3 – 10 m3 gỗ) tổng giá trị sản lượng thu được thời kỳ này đạt 14.300 ngàn đồng đối với mức tiên tiến và 12.290 ngàn đồng đối với mức trung bình. Giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp và thu nhập ròng thu được hàng năm/ 1 ha đạt khá cao. Bình quân trong thời kỳ sản xuất kinh doanh có khả năng cho khai thác được 11.116 ngàn đồng đối với mức tiên tiến cao hơn mức trung bình (9.656 ngàn đồng) là 1.151 ngàn đồng và còn có khả năng đạt được cao hơn nữa nếu chúng ta lựa chọn các loại cây trồng phù hợp có hiệu quả kinh tế cao hơn. Trung bình mỗi năm lãi 6.561 ngàn đồng với mức tiên tiến và 5.410 ngàn đồng với mức trung bình. 4.1.4. So sánh hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng/ 1 ha đất đồi huyện Lâm Thao Qua quá trình nghiên cứu trên địa bàn cho thấy hiệu quả kinh tế giữa các mức đầu tư khác nhau đối với từng loại cây trồng trên cùng một loại đất là rất khác nhau. Một số loại cây trồng có khả năng cho hiệu quả kinh tế khá cao (cây Luồng Thanh Hoá, măng Bát Độ, dứa, lạc...) so với các loại cây trồng khác, hầu hết các hộ đầu tư ở mức tiên tiến thì cây trồng sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Điều này chứng tỏ rằng trình độ thâm canh của các hộ còn hạn chế, năng suất đất đai, cây trồng chưa được sử dụng và khai thác có hiệu quả, giá trị sản lượng trên 1 đơn vị diện tích còn có khả năng đạt được cao hơn nữa. Từ thực tế căn cứ vào từng loại đất trồng các loại cây khác nhau chúng tôi tiến hành phân chia các loại cây thành 3 nhóm cây trồng khác nhau và so sánh chúng ở mức đầu tư tiên tiến: a. Nhóm cây trồng ngắn ngày: Lạc, sắn, đậu tương, dứa, khoai lang, mía, măng. b. Nhóm cây trồng lâu năm : Bưởi, nhãn, xoài, vải, chè... c. Nhón cây lâm nghiệp: Bạch đàn, keo, Luồng, cây nguyên liệu gỗ. 4.1.4.1. Nhóm cây trồng ngắn ngày Cây trồng ngắn ngày có kgả năng thu hồi vốn nhanh (thường là sau 1 mùa vụ), được trồng trên những chân đồi thấp, độ dốc nhỏ hơn 80 thuận lợi cho việc canh tác. Hiệu quả kinh tế của nhóm cây này thể hiện trên biểu 23: Qua biểu 23 chúng ta có thể thấy rằng cây dứa là cây cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Giá trị sản xuất đạt được hàng năm là 67.000 ngàn đồng với mức thu nhập dòng đạt được 45.090 ngàn đồng, cây măng Bát Độ có hiệu quả kinh tế thấp hơn so với hiệu quả kinh tế cây dứa. Giá trị sản xuất hàng năm đạt 39.800 ngàn đồng đây là cây cần một lượng vốn tương đối lớn có khả năng cho lợi nhuận cao hơn đối với các hộ có sử dụng lao động gia đình. Tỷ lệ giá trị gia tăng/ chi phí chung gian đạt 9,42 lần, trong khi đó giá trị gia tăng/ chi phí chung gian của cây dứa là 4.82 ngàn đồng với mức thu nhập hỗn hợp hàng năm là 31.700 ngàn đồng. Mía là cây cho hiệu quả kinh tế thấp nhất, sau mía là cây sắn. giá trị sản xuất/ 1 ha đất đồi trồng mía là 14.900 ngàn đồng trong khi đó vốn đầu tư ban đầu cần 10.370 ngàn đồng và thu nhập ròng hàng năm chỉ đạt 4.530 ngàn đồng, giá trị gia tăng/ chi phí chung gian chỉ đạt 1,7 lần. Biểu 23 Cây sắn có chu kỳ sản xuất tương đối dài (9 đến 10 tháng) cho hiệu quả kinh tế không cao và có khả năng trồng xen vào diện tích đất trồng cây lâu năm. Giá trị sản xuất hàng năm/ 1 ha đất đồi trồng sắn đạt 14.290 ngàn đồng, thu nhập ròng hàng năm là 6.882 ngàn đồng và có thể đạt được hiệu quả cao hơn nữa nếu chúng ta sử dụng đất trong thời gian còn lại sau khi thu hoạch sắn (trồng đậu tương, lạc...), để tăng hệ số sử dụng đất nhằm tăng nguồn thu nhập cho các hộ, trang trại. Các khu chân đất thấp thường được sử dụng để trồng cây ngắn ngày theo công thức luân canh như: lạc + khoai lang; lạc + đậu tương. Hiệu quả kinh tế của công thức luân canh trên biểu 23 cho thấy: Hiệu quả kinh tế của công thức 1 cao hơn của công thức 2 thu nhập ròng bình quân/ năm đạt 9.501,6 ngàn đồng /ha tổng giá trị sản xuất hàng năm là 19.924 ngàn đồng (công thức 1); thu nhập ròng bình quân/ năm là 9.167,6 ngàn đồng/ha, tổng giá trị sản xuất hàng năm đạt 21.500 ngàn đồng (công thức 2). Trong khi đó tổng chi phí đầu tư cho công thức 1 là 10.422,4 ngàn đồng và 12.332,4 ngàn đồng đối với công thức 2. Qua biểu 23 chúng ta thấy được cây trồng nào có hiệu quả kinh tế cao nhất cần phải có biện pháp mở rộng diện tích hơn nữa, đồng thời thu hẹp dần diện tích các loại cây cho hiệu quả kinh tế thấp nhằm khai thác tiềm năng của đất đồng thời xây dựng các vùng chuyên canh để sử dụng đất đồi của huyện một cách có hiệu quả cao nhất, góp phần tăng thu nhập của huyện và ổn định đời sống nhân dân. 4.1.4.2. Nhóm cây trồng lâu năm Cây trồng lâu năm thường cho thu hoạch trong một thời gian trồng mới và thời gian kiến thiết có bản. Năng suất cây trồng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, do đó giá trị sản xuất thu được hàng năm thường có sự thay đổi. Trong vài năm gần đây, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi đối với cây ăn quả nên năng suất hàng năm đạt được khá cao, giá cả trên thị trường thường xuyên bị biến động (năm 2002 giảm xuống mạnh: xoài 3500 đồng/ kg, nhãn 2000đồng/ kg, na 5000 đồng/ kg, bưởi 1700 đồng/ kg...) làm cho người sản xuất lo ngại trong vấn đề giải quyết đầu ra cho sản phẩm của mình. Vì vậy người dân chưa mạnh dạn đầu tư mở rộng diện tích theo hướng kinh tế trang trại với quy mô chuyên canh cao, mà chỉ dừng lại ở việc cải tạo đất vườn tạp là chính. Trong những năm tới để đẩy mạnh sản xuất cây ăn quả cần có biện pháp xây dựng nhà máy chế biến nông sản phẩm nhất là đối với cây ăn quả có giá trị kinh tế cao góp phần ổn định giá cả đồng thời tăng nguồn thu nhập cho người lao động. Qua biểu 24 cho thấy: Trong nhóm cây lâu năm được trồng trên đất đồi của huyện Lâm Thao các loại cây ăn quả như vải, nhãm, xoài, hồng... có giá trị kinh tế cao hơn cả trong khi đó mức chi phí trong thời kỳ trồng mới và kiến thiết cơ bản là ngang nhau sau đó đến cây chè và cây bưởi. Hiệu quả kinh tế của 1 ha đất cây lâu năm (năm 2000): - Đối với các loại cây ăn quả là vải, nhãn, xoài, hồng... giá trị sản xuất năm 2000 đạt được là 39.000 ngàn đồng, mức đầu tư là 9.080 ngàn đồng thu nhập ròng đạt 29.200 ngàn đồng. Bình quân lãi/ 1 năm trong cả chu kỳ sản xuất kinh doanh đạt 22.440 ngàn đồng, giá trị gia tăng/ chi phí chung gian là 10,15 lần. - Đối với cây bưởi: giá trị sản xuất hàng năm đạt được ở thời kỳ hạch toán kinh doanh là 18.198 ngàn đồng, chi phí sản xuất là 11.670 ngàn đồng (trong đó có 6.090 ngàn đồng chi cho vật tư, phân bón...) thu nhập ròng đạt được 6.528 ngàn đồng, thu nhập hỗn hợp là 8.778 ngàn đồng. Tỷ lệ giá trị gia tăng/ chi phí chung gian là 1,99 lần. Bình quân lãi/1 năm trong thời kỳ kinh doanh là 5.684 ngàn đồng. - Đối với cây chè: giá trị sản xuất hàng năm đạt được là 13.800 ngàn đồng với mức chi phí sản xuất là 9.640 ngàn đồng;thu nhập ròng hàng năm đạt 4.160 ngàn đồng, chi phí công lao động hàng năm là 4.200 ngàn đồng (280 công/ ha). Bình quân lãi/ 1 năm trong cả thời kỳ sản xuất kinh doanh là 3.500 ngàn đồng. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có 313 ha đất trồng cây lâu năm khác (như cam, chanh, chuối...) với diện tích phân tán nằm xen trong các khu dân cư và cho hiệu quả kinh tế rất thấp. Trong những năm tới huyện cần có biện pháp mởi rộng diện tích đất trồng cây ăn quả bằng cách chuyển đổi, cải tạo đất vườn tạp thông qua các dự án trồng cây ăn quả nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đồi và sử dụng theo đúng quy hoạch. Biểu 24: So sánh hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng lâu năm/ 1ha đất đồi huyện Lâm Thao (năm 2002) ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Cây Bưởi CAQ (vải, nhãn, xoài, hồng) Cây Chè I. Giá trị sản xuất (GO) 18.198 39.000 13.800 - Thu từ sản phẩm chính 17.448 35.000 13.800 - Thu từ sản phẩm phụ 750 4.000 - II.Chi phí sản xuất (TC) 11.670 9.080 9.640 1. Chi phí trung gian (IC) 6.090 3.660 1.970 2. Chi phí công lao động 2.250 3.000 4.200 3.Thuế đất 1.100 1.100 1.100 4. Khấu hao 2.230 1.320 2.470 III.Một số chỉ tiêu hiệu quả 1. Giá trị gia tăng (VA) 12.108 35.340 11.930 2. Thu nhập hỗn hợp (MI) 8.778 32.920 8.360 3. Thu nhập ròng (LN) 6.528 29.920 4.160 4. VA/IC 1,99 10,15 6,06 5. GO/TC 1,56 4,30 1,43 6. Bình quân LN/ năm 5.684 20.680 3.467 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra 4.1.4.3. Nhóm cây lâm nghiệp Trong quá trình nghiên cứu nhóm cây lâm nghiệp chúng tôi tiến hành nghiên cứu các loại cây có hiệu quả kinh tế cao đã được trồng trên địa bàn huyện, gồm: cây bạch đàn, cây keo, cây luồng và cây lấy gỗ. Từ biểu 25 cho thấy trong các loại cây được nghiên cứu, nhóm cây lâm nghiệp và cây Luồng Thanh Hoá có hiệu cao hơn cả (bình quân lãi 5.965 ngàn đồng/ ha/ năm trong quá trình sản xuất kinh doanh). Sau đó đến cây keo (bình quân lãi 5.822 ngàn đồng /ha /năm trong quá trình sản xuất kinh doanh), thấp nhất là cây bạch đàn (bình quân lãi/ ha/ năm l;à 5.803 ngàn đồng trong quá trình sản xuất kinh doanh). Trong khi đó bạch đàn là cây có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái (dễ làm cạn kiệt tài nguyên đất) bên cạnh đó trong quy trình trồng bạch đàn về cơ bản chỉ trồng mới không chú ý nhiều đến đầu tư phân bón, vì vậy hầu hết các khu đất đã trồng bạch đàn sa một chu kỳ sản xuất kinh doanh (7 năm) các hộ tiếp tục để chồi và thu hoạch lần 2 (5 năm) đất trở nên cằn cỗi khó có thể cải tạo và trồng cây trồng khác, chi phí đầu tư cho cải tạo lại đất là rất lớn. Biểu 25: So sánh hiệu quả kinh tế của nhóm cây lâm nghiệp/ 1ha đất đồi huyện Lâm Thao (năm 2002) ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Cây Bạch Đàn Cây keo Cây Luồng TH Rừng cây hỗn hợp I. Giá trị sản xuất (GO) 47.500 47.350 12.244 12.410 - Thu từ sản phẩm chính 45.000 43.780 8.750 10.826 - Thu từ sản phẩm phụ 2.500 3.570 2.444 1.584 II.Chi phí sản xuất (TC) 6.875 6.630 4.291 4.755 1. Chi phí trung gian (IC) 2.925 2.740 1.858 1.293 2. Chi phí công lao động 2.850 2.790 7500 2.036 3.Thuế đất 1.100 1.100 1.100 1.100 4. Khấu hao - - 583 326 III.Một số chỉ tiêu hiệu quả 1. Giá trị gia tăng (VA) 44.575 44.610 10.386 11.116 2. Thu nhập hỗn hợp (MI) 43.475 43.510 8.703 9.690 3. Thu nhập ròng (LN) 40.625 40.720 7.953 7.655 4. VA/IC 15,24 16,3 5,59 8,60 5. GO/TC 6,91 7,14 2,85 2,61 6. Bình quân LN/ năm 5.803 5.820 5.965 6.561 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra Ngoài ra trên địa bàn huytện còn có 108,7 ha rừng trồng theo mô hình luồng + cây nguyên liệu gỗ, đây là mô hình mới, có hiệu quả kinh tế tương đối cao, thu nhập ròng ở thời kỳ hạch toán kinh doanh đạt 7.655 ngàn đồng, bình quân trong chu kỳ sản xuất kinh doanh 1 ha đất trồng rừng theo hình thức này đạt 6.561 ngàn đồng, và cần khoảng 140 công lao chăm sóc và khai thác. Giá trị sản xuất của nhóm cây lâm nghiệp được thể hiện trên biểu 25 cho thấy: Đối với cây bạch là: (47500:7) = 6786 ngàn đồng/ ha/ năm Đối với cây keo là: (47350:7) = 6764 ngàn đồng / ha/ năm Đối với cây Luồng T.H là: 6965 ngàn đồng / ha/ năm. Đối với mô hình rừng hỗn hợp là6561 ngàn đồng /ha/ năm. Đối với ngành lâm nghiệp tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng khác nhau mà có phương pháp tính hiệu quả khác nhau, biện pháp khai thác và sử dụng đất đai vào mục đích sản xuất cũng khác nhau. Qua kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của nhóm cây lâm nghiệp thì cây luồng cho hiệu quả cao nhất, bên cạnh đó còn giải quyết được vấn đề xã hội và môi trường sinh thái. Khi trồng cây lâm nghiệp bên cạnh mục đích về hiệu quả kinh tế chúng ta cần phải xét đến hiệu quả xã hội và môi trường cần đạt được. Vì vậy trong các năm tới huyện cần mở rộng diện tích đất trồng cây luồng, keo và rừng hỗn hợp thay cho diện tích đất trồng bạch đàn, diện tích đất rừng đã khai thác và có khả năng trồng mới. Nghiên cứu khai thác và sử dụng đất đai sao cho có hiệu quả là vấn đề trọng tâm, cần có sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, ngành, các tổ chức kinh tế nhằm giúp các hộ gia đình, các chủ trang trại lựa chọn các giống cây trồng phù hợp với loại đất được giao và đầu tư vốn sao cho hợp lý nhằm đưa năng suất cây trông và năng suất đất đai ngày càng cao hơn. Trong đó khai thác đất đai theo chiều sâu là cách sử dụng đất có hiệu quả nhất. 4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất đồi của huyện Lâm Thao 4.2.1. Phương hướng và quan điểm sử dụng đất đồi dốc 4.2.1.1. Các căn cứ xây dựng phương hướng - Căn cứ vào phương hướng quy hoạch tổng thể và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2010. - Căn cứ vào phương hướng phát triển nông nghiệp nông thôn trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của huyện Lâm Thao năm 2001 – 2010. - Căn cứ vào nghị quyết 10 của huyện Lâm Thao về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2001- 2005. - Căn cứ vào kết quả nghiên cứu về thực trạng khai thác và hiệu quả sử dụng đất đồi của huyện Lâm Thao năm 2002. Chúng tôi dự kiến mục tiêu và phương hướng sử dụng đất đai ở khu vực 6 xã miền núi trong thời gian tới. 4.2.1.2. Quan điểm về sử dụng đất đồi Với thế mạnh là phát triển nông nghiệp thì đất đai là nguồn lực quan trọng đóng vai trò chủ yếu trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy quan điểm khai thác và sử dụng đất phải tuân thủ những mục tiêu trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đã được thông qua hội đồng nhân dân huyện tập chung sử dụng đất theo từng sinh thái. Chúng ta phải nghiên cứu cụ thể tình hình của từng vùng và từng khu đất trong huyện từ đó đề ra những biện pháp nhằm cải tạo và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai tốt nhất. Trong quá trình khai thác và sử dụng đất theo từng vùng sinh thái chúng ta cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: - Sử dụng tiết kiệm, hợp lý có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Bảo vệ môi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo sử dụng đất lâu dài. - Ưu tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp, hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích khác, đảm bảo giữ vững an toàn lương thực. – Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái theo hướng sản xuất hàng hoá để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. - Chú trọng phát triển cây ăn quả, cây lấy gỗ và tập trung trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. – Phải dành quỹ đất cho phát triển cơ sở công nghiệp, cơ sở chế biến nông sản. – Khai thác triệt để nguồn nguyên liệu sẵn có nhằm phục vụ cho nhu cầu trong huyện và lưu thông với các thị trường bên ngoài. - Đẩy mạnh các mô hình kinh tế trang trại, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, kết hợp giữa sản xuất Nông – Lâm –Ngư nghiệp tạo thành mô hình khép kín, hỗ trợ và bổ xung cho nhau cùng phát triển. 4.2.1.3. Mục tiêu sử dụng đất đồi ở khu vực 6 xã miền núi của huyện trong thời gian tới Đưa đất đồi núi vào sản xuất, sử dụng một cách hợp lý có hiệu quả cao nhất, phấn đấu đến năm 2005: - Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt: 132.480 triệu đồng trong đó ngành trồng trọt đạt 104.410 triệu đồng; ngành chăn nuôi đạt 28.070 triệu đồng. – Giá tri sản xuất ngành lâm nghiệp đạt: 14.057 triệu đồng. - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đạt: 123.520 triệu đồng. - Giá trị sản xuất ngành dịch vụ thương mại đạt: 45.543 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất đạt được năm 2005: 315.600 triệu đồng Nhằm đảm bảo lương thực, thực phẩm cho 6 xã trong khu vực bằng cách phát triển kinh tế, khai thác đất đồi theo các mô hình kinh tế trang trại và các hoạt động dịch vụ nông nghiệp. Xây dựng và quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá, phát triển vùng chuyên canh sản xuất (cây lạc, đậu tương, dứa), khuyến khích trồng các loại cây ngắn ngày có hiệu quả kinh tế cao. – Quản lý bảo vệ và phát triển kinh tế rừng, kinh tế trang trại, làm giàu hệ sinh thái và cải thiện môi trường sống nhằm tăng thu nhập cho người lao động vùng nông thôn và khu vực miền núi. - Kết hợp hài hoà giữa 3 yếu tố đó là: Quản lý- Bảo vệ- Sản xuất, sản xuất phải gắn với giải quyết việc làm, thu hút lao động thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng cao đời sống dân sinh. Tiến tới sử dụng đất đai phải giàu lên từ đất thông qua việc tổ chức sản xuất hợp lý. Quản lý và bảo vệ rừng tự nhiên hiện có. Trồng mới rừng phòng hộ ở các sườn núi quá dốc, các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái. Nâng cấp bảo vệ rừng kinh tế đã trồng và trồng mới những loại cây có hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là rừng bạch đàn chồi không có trữ lượng nhằm làm tăng độ che phủ của rừng, không để đất trống đồi núi trọc và rừng kém hiệu quả đưa thành công mô hình chăn nuôi bò lai sin, bò sữa và chăn nuôi lợn suất khẩu trên địa bàn. Tiến tới xã hội hoá công tác quản lý, bảo vệ và phát triển kinh tế đồi rừng, phát triển kinh tế trang trại để mọi người dân đều hiểu và có ý thức tự giác trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. 4.2.1.4. Phương hướng sử dụng đất đồi của huyện trong những năm tới Để đạt được những mục tiêu trên, việc mở rộng diện tích đất gieo trồng từ thâm canh tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi là biện pháp rất cần thiết. Đồng thời tăng cường hình thức chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, thực hiện NQ VIII- TW đề ra, phát triển kinh tế vườn đồi theo các mô hình kinh tế trang trại, đẩy mạnh công tác quản lý đối với sản xuất nông nghiệp và các hoạt động dịch vụ. Mở rộng dần diện tích cây ăn quả có giá trị kinh tế cao bằng cách cải tạo dần đất vườn tạp. Tăng cường phát tiển và mở rộng quy mô các mô hình kinh tế nông – lâm kết hợp, tạo điều kiện cho các mô hình này phát triển nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, lao động và các tiềm lực khác của vùng. 4.3. Một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả đất đồi dốc của huyện 4.3.1. Giải pháp trong công tác quy hoạch Muốn thực hiện tốt công tác quy hoạch, trứơc hết các xã vùng đồi phải xây dựng được ké hoạch sử dụng đất đai của mình. Thực hiện quy hoạch diện tích từng loại cây trồng cụ thể, từ đó xác định tổng quỹ đất của từng loại cây trồng được sử dụng trên từng loại đất. Phải có dự án hợp lý cho từng loại cây trồng trên từng vùng đất khác nhau. Sau đó xây dựng bản đồ quy hoạch và hiện trạng sử dụng đất đai, phân biệt các loại đất, độ dốc và tính chất sinh lý- hoá của từng loại đất trên cơ sở đó xác định loại cây trồng nào thích nghi với từng loại đất đó, kết kợp giữa điều kiện khí hậu, tình hình đất đai, điều kiện kinh tế xã hội để xây dựng kế hoạch sử đất đồi đạt hiệu quả cao nhất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37097.doc
Tài liệu liên quan