MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay, chất lượng của sản phẩm hàng hoá dịch vụ có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Cuộc cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt và sự thắng bại giữa các doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào mức độ phù hợp của chất lượng sản phẩm, sự hợp lý về giá cả và dịch vụ thuận tiện. Chiến thắng sẽ thuộc về sản phẩm thoả mãn được nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng. Nếu chất lượng sản phẩm thường là yêu cầu xuất phát từ phía khách hàng, các tiêu chuẩn sản phẩm, các thoả thuận ghi trong hợp đồng hay các yêu cầu của pháp chế, thì để đảm bảo cung cấp sản phẩm có chất lượng, tạo niềm tin cho khách hàng các doanh nghiệp phải có được một hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) từ đó hướng toàn bộ nỗ lực của mình cho mục tiêu phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Và sự ra đời của bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành hệ thống quản lý chất lượng ở mỗi doanh nghiệp. Ra đời vào năm 1987 nhưng đến những năm cuối của thập niên 90 các doanh nghiệp Việt Nam mới bắt đầu tiếp cận với bộ tiêu chuẩn này. Sau gần 20 năm triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9000 tại Việt Nam, đến 12/2010 đã có khoảng 10.000 tổ chức (theo thống kê của Trung tâm năng suất Việt Nam)[11] nhận được chứng chỉ và nhiều tổ chức khác đang trong quá trình triển khai xây dựng.
Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình với quy mô hơn 6000 lao động và thi công các công trình trên cả nước, là một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành xây dựng tiếp cận với hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008. Được chứng nhận năm 2001 và trải qua ba lần tái đánh giá cũng như sự giám sát định kỳ hàng năm của tổ chức chứng nhận, hệ thống quản lý chất lượng đã hỗ trợ rất nhiều trong công tác quản lý và điều hành: trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận được xác định rõ ràng hơn, các hoạt động kiểm soát chất lượng, kiểm soát an toàn trong thi công cũng từng bước cải tiến, các yêu cầu của khách hàng được đáp ứng thỏa đáng thông qua việc chuẩn hóa các quy trình làm việc, một số hoạt động quản lý đã được tin học hóa thông qua triển khai áp dụng hệ thống ERP. Tuy nhiên, hệ thống quản lý chất lượng cũng còn tồn tại nhiều điểm chưa phù hợp. Nhằm đánh giá và đưa ra những giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9000, góp phần nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình”.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm 03 chương chính sau:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008.
+ Chương 2: Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng của Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình.
+ Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 của Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình.
119 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1960 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 tại Công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c giải pháp trên sẽ
đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống. Do vậy, ở giai
đoạn này Công ty tập trung chuẫn hóa chất lượng đội ngũ và phát triển về chiều rộng
của đội ngũ này thông qua các khóa đào tạo, các chương trình thi đua khen
thưởng,…Tương tự, công tác thống kê là một bước nâng cao của hoạt động theo dõi và
đo lường các quá trình, do vậy Công ty cần lồng ghép việc áp dụng kỹ thuật thổng kê
vào công tác xây dựng các chỉ tiêu theo dõi và đo lường các quá trình.
82 / 85
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước
- Nhà nước cần có những chính sách và công cụ hữu hiệu để kiểm soát thị trường giá vật liệu
xây dựng. Năm 2008 đến nay, giá cả trên thị trường vật liệu xây dựng tăng cao trong sáu
tháng đầu năm: sắt thép tăng 90%, gạch tăng 300%... Chi phí xây dựng chịu nhiều ảnh
hưởng bởi sự biến động giá cả vật liệu xây dựng như sắt thép, xi măng... Khi giá cả vật liệu
xây dựng tăng đột biến sẽ nhanh chóng tác động đến giá cả các yếu tố đầu vào của Công ty,
đẩy chi phí lên cao đối với những hợp đồng thi công dài hạn đã ký, những dự án đầu tư đã
triển khai đầu tư, điều này có thể gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Sự chậm trễ
cung ứng vật tư do sự khan hiếm trên thị trường còn ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công, tiến
độ triển khai dự án, làm giảm hiệu quả kinh tế và có thể làm mất uy tín của Công ty đối với
khách hàng.
- Các biện pháp kiểm soát lãi suất, cần được cân nhắc và kịp thời nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Hòa Bình nói riêng. Trong giai đoạn
2009- 2011, tỉ lệ lạm phát của Việt Nam luôn ở mức cao, giá vật liệu xây dựng biến động
mạnh (quý 1/ 2011 tăng bình quân trên 25%), lãi suất ngân hàng tăng cao trên 20%, điều
này có ảnh hưởng khá nhiều đến hoạt động kinh doanh của Hòa Bình vì tỉ lệ lạm phát cao
sẽ làm giá cả của các yếu tố đầu vào tăng lên, bao gồm cả nhân công lẫn vật tư, gián tiếp
lẫn trực tiếp.
- Nhà nước cần sớm có những cơ chế và biện pháp để kiểm soát thị trường bất động sản trong
nước. Sự tăng trưởng quá nóng và tình trạng đóng băng trong một thời gian dài của thị
trường bất động sản ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngành xây dựng.
- Các quy chế về cấp phép xây dựng, kiểm soát hoạt động đầu tư bất động sản và xây dựng
của Nhà nước cần được minh bạch, rõ ràng, đồng bộ và tránh chồng chéo, nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư và xây dựng tuân thủ pháp luật và kinh doanh
hiệu quả.
83 / 85
3.3.2 Kiến nghị với các công ty thành viên, Công ty con:
- Nhanh chóng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9000 và
đánh giá chứng nhận tại tất cả các Công ty thành viên, Công ty con đồng thời tích hợp với
hệ thống quản lý chất lượng của Công ty mẹ (Công ty Hòa Bình) nhằm khai thác những lợi
thế từ Công ty mẹ, sử dụng các nguồn lực chung một cách hiệu quả trong quá trình cung
cấp sản phẩm/ dịch vụ cho khách hàng.
- Có chính sách khuyến khích, động viên đối với những nhân viên trực tiếp làm công tác
chất lượng để thu hút và giữ được những cán bộ có năng lực.
- Phối hợp chặt chẽ với phòng Đảm bảo chất lượng của Công ty mẹ trong suốt quá trình xây
dựng và duy trì hệ thống nhằm đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong toàn hệ thống.
84 / 85
KẾT LUẬN
Thế kỷ XXI không chỉ được coi là thế kỷ của điện tử tin học mà còn là một kỷ nguyên mới
về chất lượng. Các phương thức cạnh tranh về số lượng và giá cả không còn được coi là điều
kiện tiên quyết trong việc mua bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ. Thay vào đó là “chất lượng”
chất lượng tuyệt hảo, chất lượng là chìa khoá của sự thành công trong kinh doanh trên thương
trường. Vì vậy, cần coi chất lượng là phương thức cạnh tranh mới tạo cơ hội kinh doanh, giữ
vững và chiếm lĩnh thị trường.
Tuy nhiên, không phải bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào khi nói đến chất lượng là có
thể làm được ngay. Bởi lẽ từ nhận thức được đến thành công là cả một nghệ thuật hành động,
nghệ thuật quản lý. Quản lý chất lượng không chỉ dừng lại ở quản lý nhân sự, quản lý tài
chính, quản lý các nguồn lực trong toàn công ty mà nó còn là khoa học quản lý nắm bắt xu thế
thị trường, phố hợp các đầu mối chỉ đạo, thực hiện trong toàn tổ chức, doanh nghiệp. Và sự
phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các nguồn lực một cách khoa học để đạt được hiệu quả
kinh tế cao nhất. Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình đã
nhận thức điều này và quyết tâm xây dựng – duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của
Công ty theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008 từ năm 2001 cho đến nay. Tuy nhiên, trong
quá trình triển khai áp dụng, đến nay hệ thống quản lý chất lượng của Hòa Bình vẫn còn những
điểm tồn tại.
Qua phân tích thực trạng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008
của Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình, luận văn đã xác định được
những tồn tại trong hệ thống quản lý chất lượng của Hòa Bình đó là cách xây dựng mục tiêu
chưa hiệu quả, tính hiệu lực thấp; tính hiệu lực của hệ thống tài liệu chưa cao; quản lý
các nguồn lực còn lỏng lẻo, nhất là nguồn lực tài chính; Số lượng công trình không đảm
bảo tiến độ thi công vẫn duy trì ở mức cao từ 20% đến 25% và các khiếu nại về chất
lượng công trình luôn chiếm tỷ lệ cao; Công tác theo dõi – đo lường – cải tiến hệ thống
chưa được triển khai triệt để và đi tìm nguyên nhân của những tồn tại này.
Để góp phần nâng cao hiệu quả khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn TCVN ISO 9000 tại công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình, luận văn
đã đề xuất các giải pháp: Cải tiến quy trình xây dựng và triển khai thực hiện mục tiêu;
85 / 85
Hoàn thiện hệ thống tài liệu; Hoàn thiện nguồn nhân lực cho hệ thống quản lý; Xây dựng
các chỉ tiêu theo dõi và đo lường các quá trình; Tổ chức áp dụng kỹ thuật thống kê và
thành lập nhóm chất lượng.
Với những giải pháp này, bằng các nguồn lực hiện có, cộng với sự quyết tâm đồng
lòng của Ban lãnh đạo, chắc chắn công Cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình sẽ
thực hiện được, tạo nền tảng cho việc cải tiến liên tục và không ngừng nâng cao hiệu quả của
hệ thống quản lý chất lượng của công ty, góp phần đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty
trong môi trường cạnh tranh.
PHỤ LỤC I: DANH MỤC TÀI LIỆU NỘI BỘ
1. CÁC QUY TRÌNH
STT NHÓM QUY TRÌNH TÊN CÁC QUY TRÌNH
1
Các quy trình về quản
lý hệ thống
- Quy trình đánh giá nội bộ
- Quy trình kiểm soát tài liệu – hồ sơ
- Quy trình trao đổi thông tin với bên ngoài
- Quy trình xử lý sự không phù hợp – khắc phục –
phòng ngừa.
- Quy trình xem xét của lãnh đạo Công ty
2 Các quy trình về Hành
chánh – tổ chức
- Quy trình tuyển dụng nhân sự
- Quy trình đào tạo nhân sự
- Quy trình khen thưởng
- Quy trình thôi việc
3
Các quy trình kế toán
tài chính
- Quy trình tạm ứng thanh toán
- Quy trình thanh toán lương
- Quy trình tạm ứng lương – rút quỹ phát triển.
- Quy trình cấp vốn cho Công ty con vay
- Quy trình bảo lãnh thu hồi công nợ vốn vay
4 Quy trình kỹ thuật dự
thầu
- Quy trình dự thầu
- Quy trình liên thông đấu thầu – hợp đồng – thi công
- Quy trình chăm sóc khách hàng
5
Các quy trình Hợp
đồng – vật tư
- Quy trình xem xét và ký hợp đồng
- Quy trình mua vật tư - thiết bị
- Quy trình đánh giá và kiểm soát thanh toán cho nhà
thầu phụ
6
Các quy trình về thi
công
- Quy trình thi công – nghiệm thu – bàn giao
- Quy trình chuẩn bị và lập kế hoạch thi công
- Quy trình kiểm soát tiến độ thi công
- Quy trình kiểm soát phát sinh của hợp đồng
- Quy trình kiểm soát thiết bị trắc đạt
- Quy trình điều động thiết bị thi công
- Quy trình bảo trì – sửa chữa thiết bị thi công
- Quy trình quản lý kho công trường
- Quy trình kiểm soát bản vẽ shopdrawing
- Quy trình trình duyệt mẫu vật tư
- Quy trình nghiệm thu công việc
- Quy trình nghiệm thu giai đoạn
- Quy trình nghiệm thu bàn giao
- Quy trình sức khỏe và an toàn
- Quy trình xử lý tình huống khẩn cấp
- Quy trình theo dõi và đo lường sự thỏa mãn của
khách hàng
- Quy trình kiểm soát an toàn vệ sinh lao động
- Quy trình xử lý kỹ luật.
2. CÁC QUY ĐỊNH:
STT Nội dung Mã số
1 Quy định backup dữ liệu kế toán QĐ-Backup
2 Quy định huấn luyện an toàn lao động QĐ-HLATLĐ
3 Quy định an toàn vệ sinh lao động QĐ- ATVS lao động
4 Quy định bốc dỡ - bảo quản – lưu kho và nhận dạng QĐ-lưu kho
5 Quy định tài chính kế toán Công ty
3. CÁC HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC:
STT Nội dung Mã số
I Công việc xây lắp
1 Công tác đập phá HDCV-Đập phá
2 Công tác chế tạo, kiểm tra cọc (cọc tiết diện nhỏ) HDCV-Cọc TDN-01
3 Công tác thi công đóng cọc HDCV-Cọc TDN-02
4 Công tác thi công ép cọc HDCV-Cọc TDN-03
5 Công tác chuẩn bị thi công cọc khoan nhồi HDCV-Cọc nhồi-01
6 Công tác điều chế dung dịch khoan HDCV-Cọc nhồi-02
7 Công tác khoan tạo lỗ cọc HDCV-Cọc nhồi-03
8 Công tác gia công lắp dựng cốt thép cho cọc khoan nhồi HDCV-Cọc nhồi-04
9 Công tác bê tông trong trong cọc khoan nhồi HDCV-Cọc nhồi-05
10 Công tác đào đất bằng phương tiện thủ công HDCV-Đào đất.TC
11 Công tác đào đất bằng phương tiện cơ giới HDCV-Đào đất.CG
12 Công tác lấp đất HDCV-Lấp đất.
13 Công tác cốp pha HDCV-Coppha
14 Công tác cốt thép HDCV-Cốt thép.
15 Công tác bê tông HDCV-Bê tông.
16 Công tác xây đá hộc và bê tông đá hộc HDCV-Xây đá hộc.
17 Công tác xây gạch đất nung HDCV-Xây gạch.
18 Công tác trát HDCV-Trát.
19 Công tác láng HDCV-Láng.
20 Công tác gia công kết cấu thép HDCV-Gia công.KCT-01
21 Công tác lắp ráp kết cấu thép HDCV-Gia công.KCT-02
22 Công tác ốp HDCV-Ốp.
23 Công tác lát gạch; đá HDCV-Lát-01.
24 Công tác lát sàn gỗ, tấm mềm HDCV-Lát-02.
25 Công tác lát gạch nền công trình công nghiệp HDCV-Lát-03.
26 Công tác đắp nổi HDCV-Đắp nổi.
27 Công tác lắp đặt tường thạch cao HDCV-Vách ngăn nhẹ.
28 Công tác lắp trần treo HDCV-Trần treo.
29 Công tác lợp ngói HDCV-Lợp ngói.
30 Công tác sơn phủ bề mặt HDCV-Sơn.
31 Công tác lắp kính HDCV-Lắp kính.
II Lắp đặt thiết bị
32 Công tác lắp đặt đường ống dẫn điện HDCV-Kéo dây điện.
33 Công tác lắp đặt đường ống cấp nước HDCV-Cấp nước
34 Công tác lắp đặt hệ thống thoát nước HDCV-Thoát nước
35 Công tác lắp đặt thiết bị nước HDCV-Lắp.TBN
III Trắc đạc
36 Công tác trắc đạc HDCV-Trắc đạc
IV Công tác khác
37 Công tác tổ chức cuộc họp HDCV-TC.Họp
38 Công tác lập hồ sơ hoàn công HDCV-Lập HS.HC
4. CÁC HƯỚNG DẪN KIỂM TRA CÔNG VIỆC:
STT Nội dung Mã số
I Công việc xây lắp
1 Kiểm tra chất lượng cọc (tiết diện nhỏ) DMKT-KT.Cọc
2 Công tác hạ cọc DMKT-Hạ cọc
3 Công tác tạo lỗ khoan DMKT-Lỗ khoan
4 Công tác giai công, lắp dựng lòng thép cọc nhồi
DMKT-Thép cọc
nhồi
5 Công tác san mặt bằng DMKT-San.MB
6 Công tác đào đất DMKT-Đào đất
7 Công tác cốp pha DMKT-Cop pha
8 Công tác cốt thép DMKT-Thép
9 Công tác bê tông DMKT-Bê tông
10 Công tác xây đá hộc và bê tông đá hộc DMKT-Xây-01
11 Công tác xây gạch đất nung DMKT-Xây-02
12 Công tác trát DMKT-Trát
13 Công tác ốp DMKT-Ốp
14 Công tác lát gạch; đá DMKT-Lát-01
15 Công tác lát sàn gỗ, tấm mềm DMKT-Lát-02
16 Công tác láng DMKT-Láng
17 Công tác đắp nổi DMKT-Đắp nổi
18 Công tác sơn phủ bề mặt DMKT-Sơn
19 Công tác lắp trần treo DMKT-Lắp trần
20 Công tác vách ngăn nhẹ DMKT-Vách ngăn
21 Công tác gia công kết cấu thép DMKT-KCT-01
22 Công tac lắp ráp kết cấu thép DMKT-KCT-02
23 Công tác lợp mái DMKT-Lợp mái
II Lắp đặt thiết bị
24 Công tác lắp điện chiếu sáng DMKT-Điện
25 Công tác lắp đường đặt ống cấp thoát nước DMKT-Lắp ống.CN
26 Công tác lắp lắp đặt hệ thống thoát nước DMKT-Lắp ống.TN
27 Công tác lắp thiết bị thông gió và ĐHKK DMKT-Lắp.ĐHKK
28 Lăp đặt thiết bị nước DMKT-Lắp.TBN
III Công tác khác
29 Công tác trắc đạc DMKT-Trắc đạc
5. CÁC BIỂU MẪU KIỂM TRA
STT Nội dung Mã số
I Công việc xây lắp
1 Kiểm tra chất lượng cọc (tiết diện nhỏ) DMKT-KT.Cọc
2 Công tác hạ cọc DMKT-Hạ cọc
3 Công tác tạo lỗ khoan DMKT-Lỗ khoan
4 Công tác giai công, lắp dựng lòng thép cọc nhồi DMKT-Thép cọc nhồi
5 Công tác san mặt bằng DMKT-San.MB
6 Công tác đào đất DMKT-Đào đất
7 Công tác cốp pha DMKT-Cop pha
8 Công tác cốt thép DMKT-Thép
9 Công tác bê tông DMKT-Bê tông
10 Công tác xây đá hộc và bê tông đá hộc DMKT-Xây-01
11 Công tác xây gạch đất nung DMKT-Xây-02
12 Công tác trát DMKT-Trát
13 Công tác ốp DMKT-Ốp
14 Công tác lát gạch; đá DMKT-Lát-01
15 Công tác lát sàn gỗ, tấm mềm DMKT-Lát-02
16 Công tác láng DMKT-Láng
17 Công tác đắp nổi DMKT-Đắp nổi
18 Công tác sơn phủ bề mặt DMKT-Sơn
19 Công tác lắp trần treo DMKT-Lắp trần
20 Công tác vách ngăn nhẹ DMKT-Vách ngăn
21 Công tác gia công kết cấu thép DMKT-KCT-01
22 Công tac lắp ráp kết cấu thép DMKT-KCT-02
23 Công tác lợp mái DMKT-Lợp mái
II Lắp đặt thiết bị
24 Công tác lắp điện chiếu sáng DMKT-Điện
25 Công tác lắp đường đặt ống cấp thoát nước DMKT-Lắp
ống.CN
26 Công tác lắp lắp đặt hệ thống thoát nước DMKT-Lắp ống.TN
27 Công tác lắp thiết bị thông gió và ĐHKK DMKT-Lắp.ĐHKK
28 Lăp đặt thiết bị nước
DMKT-Lắp.TBN
III Công tác điện
29 Công tắc và ổ cắm-Switch and outlet ITP Electric.01a-b
30 Tủ điện chính trung áp-Medium Voltage
Switchboard ITP Electric.02a-b
31 Biến thế-Transformer ITP Electric.03a-b
32 Tủ điện chính hạ áp-Low Voltage Switchboard ITP Electric.04a-b-c
33 Máy phát-Generator ITP Electric.05a-b
34 Cáp điện và dây dẫn điện-Power cable and
conductor ITP Electric.06a-b
35 Hệ thống ống và phụ trợ cáp-Cable support and
duct system
ITP Electric.07a-
b-c
36 Chiếu sáng-Lighting ITP Electric.08a-b
37 Đèn khẩn cấp-Emergency lighting ITP Electric.09a-b
38 Hệ thống báo khẩn cấp và âm thanh công cộng-
Emergency warning & Plublic Address
ITP Electric.10a-
b-c-d
39 Hệ thống điện thoại và dữ liệu-Telephone &
data ITP Electric.11a-b
40 Hệ thống anten truyền hình - MATV ITP Electric.12a-b
41 Bảo vệ chống sét - Lightning protection ITP Electric.13a-b
42 Hệ thống phát hêện và báo cháy - Fire detection & alarm system
ITP Electric.14a-
b-c-d
43 Hệ thống video phone - Video phone system ITP Electric.15
44 Thiết bị bảo vệ-Electronic security ITP Electric.16a-b
45 Hệ thống tiếp đất-Earthing system ITP Electric.17a-b
IV Công tác khác
46 Công tác trắc đạc DMKT-Trắc đạc
PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Tổng số phiếu phát hành 250, tổng số phiếu thu về là 224 trong đó có 195 phiếu hợp lệ với:
- Khối văn phòng: 60 phiếu
- Khối công trường: 135 phiếu
Mức đánh giá: 1: Không thực hiện 2: Thực hiện một cách bị động
3: Được thực hiện 4: Được thực hiện và đem lại kết quả tốt
5: Thường xuyên cải tiến và đem lại kết quả tốt.
Câu
hỏi Nội dung Bộ phận
Mức đánh giá
1 2 3 4 5
1 Quản lý hệ thống và các quá trình:
Các hoạt động cần thiết có được chuẩn hóa thành các
quy trình làm việc (xác định đầu vào, đầu ra, các
chuẩn mực thực hiện và mối tương tác giữa các hoạt
động).
Tổng 0 0 95 100 0
Văn phòng 37 23
Công trường 58 77
Các quy trình đã ban hành được áp dụng như thế nào
Tổng 0 75 53 57 10
Văn phòng 18 32 10
Công trường 75 35 25
Hoạt động phân tích hiệu quả và cải tiến các quá
trình được triển khai như thế nào.
Tổng 0 45 110 40 0
Văn phòng 30 20 10
Công trường 15 90 30
2 Hệ thống tài liệu
Tính đầy đủ, sẳn sàng và phù hợp với hoạt động thực
tế của hệ thống tài liệu được đáp ứng như thế nào
Tổng 0 75 63 57 0
Văn phòng 28 32
Công trường 75 35 25
Việc soạn thảo/ sửa đổi /bổ sung/ cải tiến tài liệu
được thực hiện như thế nào
Tổng 0 63 69 63 0
Văn phòng 17 43
Công trường 63 52 20
3 Trách nhiệm của lãnh đạo
Hoạch định, điều chỉnh và truyền đạt định hướng
hoạt động của Công ty được lãnh đạo cao nhất thực
hiện như thế nào
Tổng 0 0 26 86 83
Văn phòng 14 46
Công trường 26 72 37
Chiến lược và mục tiêu hoạt động nhằm đạt được sứ
mệnh đã nêu được lãnh đạo cao nhất triển khai như
thế nào
Tổng 0 49 84 48 14
Văn phòng 22 24 14
Công trường 49 62 24
Đảm bảo sẳn có các nguồn lực để thực hiện các mục
tiêu, chiến lược
Tổng 0 68 99 28 0
Văn phòng 40 20
Công trường 68 59 8
Sự tham gia của lãnh đạo trong quá trình xây dựng –
duy trì và cải tiến HTQLCL được thực hiện như thế
nào
Tổng 0 0 25 144 26
Văn phòng 14 36 10
Công trường 11 108 16
4 Nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm
Hoạt động nghiên cứu thị trường để xác định nhu
cầu và mong đợi của khách hàng được thực hiện như
thế nào
Tổng 0 0 93 102 0
Văn phòng 26 34
Công trường 67 68
Hoạt động xác định nhu cầu của mọi người về sự
thừa nhận, thỏa mãn trong công việc, phát triển năng
lực và cá nhân như thế nào
Tổng 0 0 96 99 0
Văn phòng 34 26
Công trường 62 73
Việc triển khai thực hiện những yêu cầu và cập nhật
những thay đổi của pháp luật và chế định được thực
hiện như thế nào
Tổng 0 0 69 111 15
Văn phòng 23 37
Công trường 46 74 15
5 Chính sách chất lượng (CSCL)
Những nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các
bên quan tâm đã được nêu rõ trong CSCL
Tổng 0 0 12 116 67
Văn phòng 46 14
Công trường 12 70 53
Việc truyền đạt và triển khai thực hiện các cam kết
đã nêu trong CSCL
Tổng 0 0 62 143 0
Văn phòng 18 42
Công trường 44 101
6 Hoạch định
Các cam kết của Công ty đã nêu ở CSCL được
chuyển hóa thành các mục tiêu của từng phòng ban,
đơn vị
Tổng 0 47 68 80 0
Văn phòng 13 32 15
Công trường 34 36 65
Lãnh đạo triển khai mục tiêu chất lượng đến từng
thành viên Công ty
Tổng 0 63 84 48 0
Văn phòng 22 38
Công trường 63 62 10
Xem xét tính khả thi – đo lường kết quả của việc
hoàn thành mục tiêu được thực hiện như thế nào
Tổng 0 56 115 24 0
Văn phòng 43 17
Công trường 13 98 24
7 Trách nhiệm – quyền hạn và thông tin
Thiết lập chức năng – nhiệm vụ của từng phòng ban
rõ ràng, cụ thể để đảm bảo công việc không bị chồng
chéo, không bỏ sót công việc.
Tổng 0 7 88 100 0
Văn phòng 7 29 24
Công trường 59 76
Việc xác định và truyền đạt trách nhiệm đến từng
thành viên trong tổ chức được thực hiện như thế nào
Tổng 0 7 88 100 0
Văn phòng 7 29 24
Công trường 59 76
Quy định trao đổi thông tin trong quá trình giải
quyết các yêu cầu khách hàng trong nội bộ Công ty
được thực hiện như thế nào
Tổng 0 67 71 57 0
Văn phòng 26 14 20
Công trường 41 57 37
Các báo cáo về quá trình làm việc được chuyển đến
lãnh đạo đúng lúc, đầy đủ để lãnh đạo đưa ra các
quyết định chính xác kịp thời
Tổng 0 0 90 105 0
Văn phòng 28 32
Công trường 62 73
8 Xem xét của lãnh đạo
Hoạt động xem xét của lãnh đạo được thực hiện như
thế nào
Tổng 0 0 49 82 64
Văn phòng 20 40
Công trường 49 62 24
Thu thập và tổng hợp thông tin cho việc xem xét của
lãnh đạo
Tổng 0 0 49 82 64
Văn phòng 20 40
Công trường 49 62 24
Triển khai thực hiện các kết luận sau khi họp
Tổng 0 0 110 85 0
Văn phòng 17 43
Công trường 93 42
9 Quản lý nguồn lực – Hướng dẫn chung
Xác định các nguồn lực (nhân sự, thiết bị, môi
trường,…) cho việc thực hiện các mục tiêu, đáp ứng
các yêu cầu của khách hàng.
Tổng 0 0 130 65 0
Văn phòng 37 23
Công trường 93 42
Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực
Tổng 0 75 99 21 0
Văn phòng 34 26
Công trường 41 73 21
10 Con người
Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân viên để đảm
bảo tính sẳn sàng và kịp thời nguồn nhân lực cho sự
phát triển của Công ty được thực hiện như thế nào
Tổng 0 0 135 60 0
Văn phòng 42 18
Công trường 93 42
Các biện pháp khuyến khích sự tham gia và hỗ trợ
mọi người trong việc cải tiến hiệu lực và hiệu quả
của tổ chức như thế nào
Tổng 0 0 120 75 0
Văn phòng 37 23
Công trường 83 52
11 Cơ sở hạ tầng
Việc quản lý và cung cấp trang thiết bị cho hoạt
động thi công được thực hiện như thế nào
Tổng 0 0 98 97 0
Văn phòng 31 29
Công trường 67 68
Hoạt động bảo hành – bảo trì – sửa chữa trang thiết
bị tại Công ty được thực hiện như thế nào
Tổng 0 42 75 78 0
Văn phòng 22 38
Công trường 42 53 40
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của Công ty
được cung cấp và duy trì như thế nào
Tổng 0 0 54 141 0
Văn phòng 15 45
Công trường 39 96
12 Môi trường làm việc
Các hoạt động nhằm xây dựng một môi trường làm
việc hiệu quả, tăng cường sự gắn bó giữa các thành
viên và với Công ty được Lãnh đạo quan tâm như
thế nào
Tổng 0 0 92 103 0
Văn phòng 27 33
Công trường 65 70
Hoạt động kiểm soát an toàn và sức khỏe cho người
lao động làm việc tại công trường được thực hiện
như thế nào
Tổng 0 12 82 101 0
Văn phòng 26 34
Công trường 12 56 67
13 Thông tin
- Hoạt động thu thập, xử lý và sử dụng các thông tin
để đáp ứng các chiến lược, mục tiêu và công tác cải
tiến được thực hiện như thế nào
Tổng 0 52 83 50 0
Văn phòng 12 28 10
Công trường 40 55 40
14 Nhà cung ứng và mối quan hệ đối tác
Lãnh đạo huy động các nhà cung cấp, nhà thầu phụ
và các đối tác khác (tư vấn giám sát, quản lý dự
án,…) tham gia vào việc xác định yêu cầu vật tư
nguyên liệu thi công như thế nào
Tổng 0 0 91 61 43
Văn phòng 18 29 13
Công trường 73 32 30
Các hoạt động nhằm tăng cường mối quan hệ hợp
tác giữa Công ty với các nhà cung ứng, nhà thầu phụ
và các đối tác khác được thực hiện như thế nào
Tổng 0 0 91 61 43
Văn phòng 18 29 13
Công trường 73 32 30
16 Các nguồn lực tài chính
Hoạt động kiểm soát nguồn lực tài chính (lập kế
hoạch thu – chi, cung cấp, đánh giá hiệu quả sử
dụng) cho hoạt động của Công ty được thực hiện
như thế nào.
Tổng 0 93 77 25 0
Văn phòng 41 19
Công trường 52 58 25
Các hoạt động theo dõi và phân tích các chi phí sai
hỏng, sự lãng phí trong sử dụng vật tư - nhân công,
tổn thất tài chính qua các khiếu nại khách hàng được
thực hiện như thế nào
Tổng 0 95 85 15 0
Văn phòng 38 22
Công trường 57 63 15
Lãnh đạo đảm bảo sự nhận thức của nhân viên về
mối liên kết giữa chất lượng sản phẩm và chi phí
như thế nào
Tổng 0 95 89 12 0
Văn phòng 38 22
Công trường 57 67 12
17 Tạo sản phẩm – Hướng dẫn chung
Việc xác định mục tiêu, yêu cầu kỹ thuật, các tiêu
chuẩn đối với từng công trình được thực hiện như
thế nào
Tổng 0 0 84 95 15
Văn phòng 28 32
Công trường 56 63 15
Kế hoạch về nhu cầu nguồn lực (nhân công, máy
móc thiết bị, vật tư, tài chính) cho từng công trình
được xác định như thế nào
Tổng 0 0 84 99 12
Văn phòng 28 32
Công trường 56 67 12
Hồ sơ kỹ thuật của công trình, các quy trình thực
hiện, các tài liệu hướng dẫn, các tiêu chuẩn ngành
liên quan đến hoạt động thi công của Công ty được
kiểm soát như thế nào
Tổng 0 0 84 99 12
Văn phòng 28 32
Công trường 56 67 12
18
Các quá trình liên quan đến các bên quan tâm
Các yêu cầu của khách hàng được ghi nhận và giải
quyết như thế nào
Tổng 0 27 107 61 0
Văn phòng 28 32
Công trường 27 79 29
Các ý kiến và khiếu nại của khách hàng, được giải
quyết như thế nào
Tổng 0 52 110 33 0
Văn phòng 43 17
Công trường 52 67 16
Hoạt động xem xét và đánh giá khả năng đáp ứng
các yêu cầu của khách hàng được thực hiện như thế
nào
Tổng 0 13 112 70 0
Văn phòng 27 33
Công trường 13 85 37
19 Thiết kế và phát triển Không áp dụng
20 Mua hàng
Xây dựng các chuẩn mực, tiến hành đánh giá và lựa
chọn nhà cung ứng (các nhà cung cấp vật tư, thiết bị,
nhà thầu phụ,…) được thực hiện thế nào
Tổng 0 38 113 44 0
Văn phòng 41 19
Công trường 38 72 25
Việc kiểm soát quá trình mua hàng (số lượng, chất
lượng, thời gian cung ứng, giá cả,…) được thực hiện
như thế nào
Tổng 0 44 109 42 0
Văn phòng 13 26 21
Công trường 31 83 21
Kế hoạch cung cấp vật tư- nguyên liệu, thiết bị thi
công cho hoạt động thi công được thực hiện như thế
nào
Tổng 0 55 100 40 0
Văn phòng 8 41 11
Công trường 47 59 29
Hoạt động kiểm soát nhà cung ứng, kiểm soát nhà
thầu phụ được thực hiện như thế nào
Tổng 0 0 109 86 0
Văn phòng 31 29
Công trường 78 57
21 Hoạt động thi công
Quy trình thi công, thời gian - tiến độ thực hiện, các
yêu cầu về kỹ thuật, mỹ thuật được xác định rõ trước
khi thi công.
Tổng 0 0 99 88 8
Văn phòng 43 17
Công trường 56 71 8
Cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết (thông tin,
các yêu cầu khách hàng, các tài liệu kỹ thuật, các
quy trình- hướng dẫn thi công, thiết bị, vật tư, nhân
công,…) cho hoạt động thi công.
Tổng
0 0 122 73 0
Văn phòng
43 17
Công trường
79 56
Các hoạt động kiểm tra chất lượng (nguyên vật liệu,
vật tư, thi công), hoạt động giám sát chất lượng thi
công, định mức vật tư được thực hiện như thế nào
Tổng 0 0 124 66 5
Văn phòng 37 18 5
Công trường 87 48
Các quy định về nhận biết, truy tìm nguồn gốc chất
lượng sản phẩm có được thực hiện
Tổng 0 0 111 84 0
Văn phòng 29 31
Công trường 82 53
Công tác kiểm soát an toàn lao động tại công trường
được thực hiện như thế nào
Tổng 0 0 49 125 21
Văn phòng 14 46
Công trường 35 79 21
Các trang thiết bị, bảo hộ lao động được cung cấp
đầy đủ và kịp thời
Tổng 0 0 49 125 21
Văn phòng 14 46
Công trường 35 79 21
Các yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan
trong quá trình thi công được ghi nhận và giải quyết
thỏa đáng
Tổng 0 18 120 52 0
Văn phòng 39 16
Công trường 18 81 36
22 Kiểm soát thiết bị đo lường và theo dõi
Đảm bảo đầy đủ các thiết bị đo lường cho hoạt động
thi công và giám sát
Tổng 0 0 136 59 0
Văn phòng 47 13
Công trường 89 46
Hoạt động kiểm soát (bảo quản, hiệu chuẩn, kiểm
định,…) nhằm đảm bảo tính chính xác của kết quả
đo lường
Tổng 0 0 136 59 0
Văn phòng 47 13
Công trường 89 46
23 Đo lường phân tích và cải tiến – Hướng dẫn chung
Lãnh đạo khuyến khích và tổ chức thực hiện các
hoạt động đo lường – phân tích – cải tiến để đo
lường, phân tích hiệu quả công việc như thế nào
Tổng 0 15 103 77 0
Văn phòng 40 20
Công trường 15 63 57
24 Đo lường và theo dõi
Việc thu thập, ghi nhận và xử lý các thông tin của
khách hàng (bao gồm: sự hài lòng, các ý kiến về chất
lượng sản phẩm- dịch vụ, các yêu cầu và mong đợi,
…) được thực hiện như thế nào.
Tổng 0 52 110 33 0
Văn phòng 43 17
Công trường 52 67 16
Hoạt động tự đánh giá hệ thống quản lý chất lượng
để nâng cao sự phù hợp và cải tiến hiệu quả của hệ
thống được thực hiện như thế nào
Tổng 0 65 130 0 0
Văn phòng 20 40
Công trường 45 90
Hoạt động theo dõi và đo lường các quá trình (xác
định cách thức đánh giá hiệu quả các quá trình, trách
nhiệm – thời gian thực hiện,..) được thực hiện như
thế nào
Tổng 0 65 130 0 0
Văn phòng 20 40
Công trường 45 90
Xác lập các phương pháp, trách nhiệm giám sát và
kiểm tra chất lượng thi công công trình trong suốt
quá trình thi công để đảm bảo chất lượng công trinh
Tổng 0 0 124 66 5
Văn phòng 37 18 5
Công trường 87 48
25 Kiểm soát sự không phù hợp
Sự không phù hợp của quá trình và sản phẩm được
kiểm soát như thế nào
Tổng 0 54 93 48 0
Văn phòng 27 33
Công trường 27 60 48
Hoạt động phân tích sự phông phù hợp nhằm cung
cấp thông tin cho cải tiến quá trình và sản phẩm
được thực hiện như thế nào
Tổng 0 73 122 0 0
Văn phòng 27 33
Công trường 46 89
26 Phân tích dữ liệu
Hoạt động phân tích dữ liện để đánh giá hiệu quả
của hoạt động và tìm kiếm các cơ hội cải tiến được
thực hiện như thế nào
Tổng 0 83 112 0 0
Văn phòng 37 23
Công trường 46 89
27 Cải tiến
Các hành động khắc phục sự không phù hợp có được
triển khai? Có được ghi nhận thành hồ sơ?
Tổng 0 83 112 0 0
Văn phòng 37 23
Công trường 46 89
Mọi sự không phù hợp được tập hợp để xem xét xu
thế của các quá trình và đưa ra các hành động phòng
ngừa
Tổng 0 75 100 20 0
Văn phòng 37 23
Công trường 38 77 20
Việc sử dụng các phương pháp và công cụ cải tiến
để nâng cao hiệu quả hoạt động được thực hiện như
thế nào
Tổng 20 75 100 0 0
Văn phòng 37 23
Công trường 20 38 77
Tổng hợp các góp ý
STT Nội dung góp ý
Số thành viên
Công
trường
Văn
phòng Tổng
1 Nội dung các quy trình thi công, các biểu mẫu sử dụng trong
kiểm soát thi công không phù hợp với thực tế
26 5 31
2 Tăng cường các hoạt động giao lưu, trao đổi giữa các công
trường và giữa công trường với văn phòng. Đặc biệt là trao đổi
kỹ thuật thi công, biện pháp an toàn và kinh nghiệm xử lý các
sự cố.
23 23
3 Cần có sự quan tâm của Lãnh đạo để giữ chân NLĐ.
Ghi nhận những đóng góp của từng cá nhân.
Cần có đội ngũ kỹ thuật chặt chẽ thăm dò đời sống, tay nghề
của Anh em để có chế độ thưởng phạt phân minh.
Chính sách thưởng cho sáng kiến cần được thiết lập và công
bố rộng rãi.
Chính sách đào tạo CBCNV trẻ tạo điều kiện phát huy tính tự
giác trong công việc.
48 48
4 Cần xem xét và xây dựng lại định mức vật tư để đánh giá hiệu
quả công tác thi công
53 19 72
5 Trang thiết bị máy móc Ctrường và công tác bảo trì còn chưa
tốt
36 36
6 Tình trạng vi phạm an toàn lao động vẫn tốn tại: dây điện để
bừa bãi và năm dọc dưới nền xi măng.
Công tác huấn luyện về an toàn lao động nên được tổ chức
hàng tuần cho tất cả các công trường.
26 26
7 Lực lượng giám sát công trường còn ít.
Công tác cắt sắt và đổ bê tông cần được kiểm soát chặt chẽ
hơn để tránh lãng phí.
37 37
8 Cần triển khai áp dụng kỹ thuật thống kê để phân tích nguyên
nhân các sự cố tại công trường và thảo luận các biện pháp xử
lý và ngăn ngừa.
31 28 59
PHỤC LỤC III: BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC
CHỨC DANH ĐƠN VỊ
CHỈ HUY TRƯỞNG (CHT.CT) BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG
MỤC TIÊU
- Thiết lập Bộ máy hoạt động tại Công trường;
- Thiết lập Kế hoạch, hoàn chỉnh các biện pháp tổ chức thi công đem lại hiệu quả kinh tế cho dự án,
đáp ứng yêu cầu và sự thoả mãn cho khách hàng, tăng cường tiềm lực cho Hoà Bình;
- Tổ chức triển khai thực hiện, giám sát các hoạt động đã được thiết lập trên.
TRÁCH NHIỆM
Tổ chức triển khai và thực hiện dự án, đảm bảo Tiến độ, Chất lượng, An toàn, Xây dựng tập thể
vững mạnh, Duy trì hệ thống Quản lý chất lượng trong Nguồn kinh phí được duyệt;
Hoàn thành tối thiểu những công việc trên Bảng mô tả công việc này, nhằm góp phần xây dựng, phát
triển, củng cố và duy trì thương hiệu Hoà Bình.
TT NỘI DUNG CHÍNH
1 Chuẩn bị cho hoạt động thi công;
2 Quản lý nguồn nhân lực;
3 Quản lý nguồn vật lực;
4 Quản lý nguồn tài lực;
5 Tổ chức, giám sát tiến độ, khối lượng, chất lượng hoạt động thi công tại công trường;
6 Cùng Ban an toàn Công ty, xây dựng mạng lưới an toàn rộng khắp công trường, đảm bảo không tai nạn cho đến khi kết thúc công trình;
7 Cam kết thực hiện Chính sách chất lượng Công ty, đem lại sự thoả mãn cho khách hàng.
TT NỘI DUNG CHI TIẾT
1 Chuẩn bị cho hoạt động thi công
- Xây dựng mục tiêu chất lượng và triển khai trong toàn công trường.
- Tiếp nhận dự án thông qua Quyết định Bổ nhiệm Chỉ huy trưởng và hồ sơ công trình liên
quan;
- Lập danh sách theo dõi nguồn nhân sự ngay từ khi tiếp nhận công trình;
- Khảo sát công trình;
- Lên kế hoạch làm việc với Bên A, Nội bộ, Cơ quan hữu quan;
- Tập hợp và bổ sung hồ sơ, thủ tục cần thiết cho công tác thi công;
- Chuẩn bị công việc cho lễ khởi công;
- Nghiên cứu tài liệu liên quan Biện pháp thi công;
- Lên kế hoạch xây dựng Kế hoạch Chất lượng công trình;
- Lên kế hoạch chuẩn bị cơ sở hạ tầng, công trình tạm, phương tiện - trang thiết bị làm việc cho công
trường;
- Tổ chức các biện pháp kiểm soát an ninh – trật tự tại công trường.
- Lên kế hoạch cho công tác tổ chức (như thời gian họp, xây dựng cơ cấu tổ chức công
trường).
2 Quản lý nguồn nhân lực
- Phối hợp với BCHCT khác, phòng TC – HC để điều phối hoặc tuyển dụng nhân sự phù hợp;
- Phân công việc thông qua cơ bản và dần hoàn thiện Bảng mô tả công việc theo quy mô-tính
chất công trình, đảm bảo CB-CNV nắm, hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình;
- Đánh giá năng lực CB-CNV định kỳ hàng tháng (căn cứ vào Phiếu ghi công việc trong
tháng) và vào những đợt phát sinh tuỳ theo tính chất, quy mô của Công trình;
- Tổ chức bộ máy nhân sự tại công trường: điều động, phân công công việc, đánh giá kết
quả, điều chỉnh công việc cho phù hợp và tạo điều kiện cho nhân viên phát huy năng lực
làm việc.;
- Giúp đỡ cho nhân viên mới nhanh chóng hoà nhập môi trường làm việc và văn hoá của
Công ty .
- Hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm để nhân viên hoàn thành nhiệm vụ một cách hiệu quả
nhất.
- Xem xét khen thưởng khích lệ các nhân viên làm việc hiệu quả. Đề xuất Ban Giám Đốc khen
thưởng cho cá nhân – tập thể đạt thành tích cao,
- Đề bạt phát triển các nhân viên có năng lực.
3 Quản lý nguồn vật lực gồm vật tư, máy móc thiết bị
- Tổ chức lập kế hoạch cung ứng vật tư và theo dõi đảm bảo cung ứng kịp thời và đúng chất lượng theo mẫu
trình duyệt;
- Tổ chức kiểm soát chất lượng vật tư, máy móc thiết bị khi nhập kho và trong quá trình sử
dụng;
- Có kế hoạch chi tiết đề xuất cung ứng máy móc-thiết bị, có nhân sự theo dõi đảm bảo cung
ứng kịp thời, đảm bảo máy móc thiết bị luôn trong trạng thái sẵn sàng, được kiểm tra an
toàn trước khi nhập vào công trường và sau khi hoàn trả về bộ phận quản lý;
- Tổ chức công tác kiểm tra - giám sát việc sử dụng vật tư để tránh lãng phí.
4 Quản lý nguồn tài lực
- Lập bảng dự trù chi phí và tổ chức kiểm soát trong quá trình thực hiện;
- Kiểm soát đơn giá, tổ chức kiểm soát khối lượng thi công của thầu phụ;
- Lập khối lượng hoàn thành và thanh quyết toán với chủ đầu tư;
- Theo dõi quá trình thu, chi (công tác phí, yêu cầu vật tư, máy móc thiết bị, lương CN hữu cơ,
lương gián tiếp), tạm ứng và quyết toán thầu phụ, các chi phí khác và cân đối thu chi hợp lý;
- Theo dõi và xét duyệt khối lượng công việc của Thầu phụ, hỗ trợ công tác thanh toán theo
quy định hiện hành của Công ty, đảm bảo kế hoạch thu tiền hợp lý và kịp thời;
- Áp dụng tốt hệ thống quản lý chất lượng nhằm hạn chế các chi phí không phù hợp;
- Chịu trách nhiệm trước Ban Tổng giám đốc Công ty về hiệu quả của dự án được giao.
5 Tổ chức, giám sát tiến độ, khối lượng, chất lượng hoạt động thi công tại công trường
- Giám sát tiến độ chi tiết đã triển khai;
- Đảm bảo hoạt động của CT đạt được chỉ tiêu về thời gian, chất lượng, hiệu quả, mỹ quan và
an toàn, tạo sự hài lòng cho khách hàng, phối hợp tốt với nội bộ công ty;
- Tổ chức triển khai, đảm bảo thông tin thay đổi so với thiết kế được duyệt được cập nhật kịp
thời;
- Tổ chức thực hiện công tác QA-QC trên toàn công trường;
- Đảm bảo tài liệu, hồ sơ kỹ thuật, biên bản làm việc/nghiệm thu được cập nhật đầy đủ. Đảm
bảo xử lý kịp thời các thông tin góp ý, các yêu cầu của bên A, Tư vấn giám sát, Tư vấn quản
lý dự án;
- Theo dõi kế hoạch và giám sát công tác nghiệm thu, đảm bảo kế hoạch tiến độ thi công theo
sát thực tế, có kế hoạch điều chỉnh kịp thời;
- Đề xuất và cải tiến các phương pháp, quy trình, hướng dẫn thi công để ngăn ngừa sai lỗi;
- Tổ chức thực hiện các hành động khắc phục – phòng ngừa – cải tiến khi cần.
- Tổ chức cập nhật và phổ biến các tiêu chuẩn, các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động thi công
xây dựng.
6 Cùng Ban an toàn Công ty, xây dựng mạng lưới an toàn rộng khắp công trường, đảm bảo không tai nạn cho đến khi kết thúc công trình
- Phối hợp với ban An Toàn lập kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp an toàn lao động
trong suốt quá trình thi công;
- Bố trí CB-CNV vào mạng lưới an toàn công trường;
- Kiểm soát hoạt động đào tạo nội bộ về An toàn lao động cho toàn công trường;
- Cùng Đội an toàn công trường, phân khu vực tập kết và xử lý rác, phế liệu, lối thoát hiểm;
- Cùng Đội an toàn công trường lên kế hoạch trang bị bảo hộ lao động, dược phẩm cho tủ
thuốc công trường, trang thiết bị PCCN.
7 Cam kết thực hiện Chính sách chất lượng Công ty, đem lại sự thoả mãn cho khách hàng
- Có kế hoạch triển khai thực hiện Chính sách chất lượng Công ty theo từng thời điểm thích
hợp thông qua việc đặt Mục tiêu, phong trào thi đua (xây dựng mạng lưới an toàn, đạt tiến
độ, ý kiến cải tiến HT.QLCL hiện hành…), Triển khai và bố trí nhân sự tham dự lớp đào tạo
nội bộ, nâng cao năng lực của CB-CNV, nắm bắt hoạt động của Công ty;
- Thi công đúng quy trình kỹ thuật, nâng cao tiết kiệm vật tư, tránh lãng phí cho mọi công việc,
thực hiện tốt các cam kết với bên A;
- Nắm bắt sự thay đổi cũng như ý kiến của bên A, có kế hoạch và giải pháp làm việc đảm bảo
đạt được sự thoả mãn của khách hàng;
- Tổ chức theo dõi và bảo hành công trình.
MỐI QUAN HỆ
CẤP TRÊN
- Giám Đốc dự án, Ban TGĐ: “Báo
cáo tuần Công trường”, định kỳ
hàng tuần và những công việc phát
sinh ngoài thẩm quyền cho phép
một cách kịp thời;
- Đề xuất, kiến nghị, góp ý xây dựng
Công ty.
TƯƠNG TRỢ
- P.KH-KT: yêu cầu kỹ thuật của dự án;
- P.TC-HC: nguồn nhân sự; đào tạo, công tác hành
chánh;
- P.HĐ-VT: cung ứng vật tư, kiểm soát khối lượng thầu
phụ;
- P.KT-TV: thanh quyết toán khối lượng, lương và chế độ
khác;
- Ban QLTB: máy móc thiết bị phục vụ hoạt động thi công;
- P.ĐBCL: Công tác HT.QLCL;
- Bộ phận khác đảm bảo đem lại thoả mãn yêu cầu của
khách hàng.
CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC
- Tiến độ thực hiện dự án;
- Chi phí thực hiện dự án;
- An toàn trong thi công (mức độ tuân thủ nội quy an toàn, số lần xảy ra các sự cố TNLĐ);
- Lợi nhuận của dự án;
- Mức độ ảnh hưởng của công việc phát sinh (tiến độ, khối lượng, chi phí, sự cố) đến sự thoả mãn của khách
hàng.
PHỤ LỤC IV: CƠ CẤU TỔ CHỨC
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN CỐ VẤN
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
TỔ CHỨC NHÂN SỰ
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
P. Hành chánh-
tổ chức
P. Hợp đồng –
vật tư
P. Kỹ thuật –
dự thầu
P. Đảm bảo
chất lượng
P. Đầu tư
P. Kiểm soát
nội bộ
Ban Chỉ huy
công trường
P. Kế toán
tài chính
HBA
Tư vấn
thiết kế HB
HBT
Thương mại
HB
AHA
Xây dựng
Anh Huy
HBI
Đầu tư xây
dựng hạ tầng
HPD
Hòa Bình
Phú Yên
HBE
Cơ điện HB
HBP
Sơn Hòa Bình
HBH
Nhà Hòa Bình
HBD
Hòa Bình
Daklak
HHD
Hòa Bình Huế
MHB
Mộc Hòa
Bình
Ban An toàn
lao động
Ban quản lý
thiết bị TC
HOA BINH CORPORATION
235 Voõ Thò Saùu Q3 Tp.HCM
PHỤ LỤC V:
BẢNG KHẢO SÁT
TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VÀ VẬN HÀNH HTQLCL
Để góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng của Công ty cổ phần và kinh
doanh địa ốc Hòa Bình (HBC), kính đề nghị các Anh/chị CBCNV trong công ty đóng góp ý kiến về việc
vận hành Hệ thống quản lý chất lượng bằng cách đánh dấu (v) vào những ô trống tương ứng ( )
trong bảng câu hỏi dưới đây.
Mức đánh giá: 1: Không thực hiện 2: Thực hiện một cách bị động
3: Được thực hiện 4: Được thực hiện và đem lại kết quả tốt
5: Thường xuyên cải tiến và đem lại kết quả tốt.
Câu
hỏi
Nội dung 1 2 3 4 5
1 Quản lý hệ thống và các quá trình:
- Các hoạt động cần thiết có được chuẩn hóa thành các quy
trình làm việc (xác định đầu vào, đầu ra, các chuẩn mực
thực hiện và mối tương tác giữa các hoạt động).
- Các quy trình đã ban hành được áp dụng như thế nào
- Hoạt động phân tích hiệu quả và cải tiến các quá trình được
triển khai như thế nào.
2 Hệ thống tài liệu
- Tính đầy đủ, sẳn sàng và phù hợp với hoạt động thực tế của
hệ thống tài liệu được đáp ứng như thế nào
- Việc soạn thảo/ sửa đổi /bổ sung/ cải tiến tài liệu được thực
hiện như thế nào
3 Trách nhiệm của lãnh đạo
- Hoạch định, điều chỉnh và truyền đạt định hướng hoạt động
của Công ty được lãnh đạo cao nhất thực hiện như thế nào
- Chiến lược và mục tiêu hoạt động nhằm đạt được sứ mệnh
đã nêu được lãnh đạo cao nhất triển khai như thế nào
- Đảm bảo sẳn có các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu,
chiến lược
- Sự tham gia của lãnh đạo trong quá trình xây dựng – duy trì
và cải tiến HTQLCL được thực hiện như thế nào
4 Nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm
- Hoạt động nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu và
mong đợi của khách hàng được thực hiện như thế nào
- Hoạt động xác định nhu cầu của mọi người về sự thừa nhận,
thỏa mãn trong công việc, phát triển năng lực và cá nhân
như thế nào
- Việc triển khai thực hiện những yêu cầu và cập nhật những
thay đổi của pháp luật và chế định được thực hiện như thế
nào
5 Chính sách chất lượng (CSCL)
- Những nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên
quan tâm đã được nêu rõ trong CSCL
- Việc truyền đạt và triển khai thực hiện các cam kết đã nêu
trong CSCL
6 Hoạch định
- Các cam kết của Công ty đã nêu ở CSCL được chuyển hóa
thành các mục tiêu của từng phòng ban, đơn vị
- Lãnh đạo triển khai mục tiêu đến từng thành viên Công ty
- Xem xét tính khả thi – đo lường kết quả của việc hoàn thành
mục tiêu được thực hiện như thế nào
7 Trách nhiệm – quyền hạn và thông tin
- Thiết lập chức năng – nhiệm vụ của từng phòng ban rõ ràng,
cụ thể để đảm bảo công việc không bị chồng chéo, không bỏ
sót công việc.
- Việc xác định và truyền đạt trách nhiệm đến từng thành viên
trong tổ chức được thực hiện như thế nào
- Quy định trao đổi thông tin trong quá trình giải quyết các
yêu cầu khách hàng trong nội bộ Công ty được thực hiện
như thế nào
- Các báo cáo về quá trình làm việc được chuyển đến lãnh
đạo đúng lúc, đầy đủ để lãnh đạo đưa ra các quyết định
chính xác kịp thời
8 Xem xét của lãnh đạo
- Hoạt động xem xét của lãnh đạo được thực hiện như thế nào
- Thu thập và tổng hợp thông tin cho việc xem xét của lãnh
đạo
- Triển khai thực hiện các kết luận sau khi họp
9 Quản lý nguồn lực – Hướng dẫn chung
- Xác định các nguồn lực (nhân sự, thiết bị, môi trường,…)
cho việc thực hiện các mục tiêu, đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực
10 Con người
- Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân viên để đảm bảo tính
sẳn sàng và kịp thời nguồn nhân lực cho sự phát triển của
Công ty được thực hiện như thế nào
- Các biện pháp khuyến khích sự tham gia và hỗ trợ mọi
người trong việc cải tiến hiệu lực và hiệu quả của tổ chức
như thế nào
11 Cơ sở hạ tầng
- Việc quản lý và cung cấp trang thiết bị cho hoạt động thi
công được thực hiện như thế nào
- Hoạt động bảo hành – bảo trì – sửa chữa trang thiết bị tại
Công ty được thực hiện như thế nào
- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của Công ty được
cung cấp và duy trì như thế nào
12 Môi trường làm việc
- Các hoạt động nhằm xây dựng một môi trường làm việc
hiệu quả, tăng cường sự gắn bó giữa các thành viên và với
Công ty được Lãnh đạo quan tâm như thế nào
- Hoạt động kiểm soát an toàn và sức khỏe cho người lao
động làm việc tại công trường được thực hiện như thế nào
13 Thông tin
- Hoạt động thu thập, xử lý và sử dụng các thông tin để đáp
ứng các chiến lược, mục tiêu và công tác cải tiến được thực
hiện như thế nào.
14 Nhà cung ứng và mối quan hệ đối tác
- Lãnh đạo huy động các nhà cung cấp, nhà thầu phụ và các
đối tác khác (tư vấn giám sát, quản lý dự án,…) tham gia
vào việc xác định yêu cầu vật tư nguyên liệu thi công như
thế nào
- Các hoạt động nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa
Công ty với các nhà cung ứng, nhà thầu phụ và các đối tác
khác được thực hiện như thế nào
16 Các nguồn lực tài chính
- Hoạt động kiểm soát nguồn lực tài chính (lập kế hoạch thu –
chi, cung cấp, đánh giá hiệu quả sử dụng) cho hoạt động của
Công ty được thực hiện như thế nào.
- Các hoạt động theo dõi và phân tích các chi phí sai hỏng, sự
lãng phí trong sử dụng vật tư - nhân công, tổn thất tài chính
qua các khiếu nại khách hàng được thực hiện như thế nào
- Lãnh đạo đảm bảo sự nhận thức của nhân viên về mối liên
kết giữa chất lượng sản phẩm và chi phí như thế nào
17 Tạo sản phẩm – Hướng dẫn chung
- Việc xác định mục tiêu, yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn đối
với từng công trình được thực hiện như thế nào
- Kế hoạch về nhu cầu nguồn lực (nhân công, máy móc thiết
bị, vật tư, tài chính) cho từng công trình được xác định như
thế nào
- Hồ sơ kỹ thuật của công trình, các quy trình thực hiện, các
tài liệu hướng dẫn, các tiêu chuẩn ngành liên quan đến hoạt
động thi công của Công ty được kiểm soát như thế nào
18 Các quá trình liên quan đến các bên quan tâm
- Các yêu cầu của khách hàng được ghi nhận và giải quyết
như thế nào
- Các ý kiến và khiếu nại của khách hàng, được giải quyết
như thế nào
- Hoạt động xem xét và đánh giá khả năng đáp ứng các yêu
cầu của khách hàng được thực hiện như thế nào
19 Thiết kế và phát triển Không áp dụng
20 Mua hàng
- Xây dựng các chuẩn mực, tiến hành đánh giá và lựa chọn
nhà cung ứng (các nhà cung cấp vật tư, thiết bị, nhà thầu
phụ,…) được thực hiện thế nào
- Việc kiểm soát quá trình mua hàng (số lượng, chất lượng,
thời gian cung ứng, giá cả,…) được thực hiện như thế nào
- Kế hoạch cung cấp vật tư- nguyên liệu, thiết bị thi công cho
hoạt động thi công được thực hiện như thế nào
- Hoạt động kiểm soát nhà cung ứng, kiểm soát nhà thầu phụ
được thực hiện như thế nào
21 Hoạt động thi công
- Quy trình thi công, thời gian - tiến độ thực hiện, các yêu cầu
về kỹ thuật, mỹ thuật được xác định rõ trước khi thi công.
- Cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết (thông tin, các yêu
cầu khách hàng, các tài liệu kỹ thuật, các quy trình- hướng
dẫn thi công, thiết bị, vật tư, nhân công,…) cho hoạt động
thi công.
- Các hoạt động kiểm tra chất lượng (nguyên vật liệu, vật tư,
thi công), hoạt động giám sát chất lượng thi công, định mức
vật tư được thực hiện như thế nào
- Các quy định về nhận biết, truy tìm nguồn gốc chất lượng
sản phẩm có được thực hiện
- Công tác kiểm soát an toàn lao động tại công trường được
thực hiện như thế nào
- Các trang thiết bị, bảo hộ lao động được cung cấp đầy đủ và
kịp thời
- Các yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan trong quá
trình thi công được ghi nhận và giải quyết thỏa đáng
22 Kiểm soát thiết bị đo lường và theo dõi
- Đảm bảo đầy đủ các thiết bị đo lường cho hoạt động thi
công và giám sát
- Hoạt động kiểm soát (bảo quản, hiệu chuẩn, kiểm định,…)
nhằm đảm bảo tính chính xác của kết quả đo lường
23 Đo lường phân tích và cải tiến – Hướng dẫn chung
- Lãnh đạo khuyến khích và tổ chức thực hiện các hoạt động
đo lường – phân tích – cải tiến để đo lường, phân tích hiệu
quả công việc như thế nào
24 Đo lường và theo dõi
- Việc thu thập, ghi nhận và xử lý các thông tin của khách
hàng (bao gồm: sự hài lòng, các ý kiến về chất lượng sản
phẩm- dịch vụ, các yêu cầu và mong đợi, …) được thực
hiện như thế nào.
- Hoạt động tự đánh giá hệ thống quản lý chất lượng để nâng
cao sự phù hợp và cải tiến hiệu quả của hệ thống được thực
hiện như thế nào
- Hoạt động theo dõi và đo lường các quá trình (xác định cách
thức đánh giá hiệu quả các quá trình, trách nhiệm – thời
gian thực hiện,..) được thực hiện như thế nào
- Xác lập các phương pháp, trách nhiệm giám sát và kiểm tra
chất lượng thi công công trình trong suốt quá trình thi công
để đảm bảo chất lượng công trình
25 Kiểm soát sự không phù hợp
- Sự không phù hợp của quá trình và sản phẩm được kiểm
soát như thế nào
- Hoạt động phân tích sự phông phù hợp nhằm cung cấp
thông tin cho cải tiến quá trình và sản phẩm được thực hiện
như thế nào
26 Phân tích dữ liệu
- Hoạt động phân tích dữ liện để đánh giá hiệu quả của hoạt động
và tìm kiếm các cơ hội cải tiến được thực hiện như thế nào
27 Cải tiến
- Các hành động khắc phục sự không phù hợp có được triển
khai? Có được ghi nhận thành hồ sơ?
- Mọi sự không phù hợp được tập hợp để xem xét xu thế của
các quá trình và đưa ra các hành động phòng ngừa
- Việc sử dụng các phương pháp và công cụ cải tiến để nâng
cao hiệu quả hoạt động được thực hiện như thế nào
Anh/Chị có thể đề xuất một số nội dung theo Anh/Chị cần phải cải tiến (bao gồm thiết bị, con người,
quy trình-thao tác công việc, thói quen….)
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Chức danh (vị trí công việc) người được khảo sát:………………………………………,
Thuộc bộ phận/ công trường:………………………………………
Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý anh chị !
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS Tạ Thị Kiều An (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nhà xuất bản
thống kê.
2. Bộ khoa học và công nghệ (2007), TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất
lượng - cơ sở và từ vựng, Hà Nội.
3. Bộ khoa học và công nghệ (2008), TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất
lượng - các yêu cầu, Hà Nội.
4. Bộ khoa học và công nghệ (2000), TCVN ISO 9004:2000 Hệ thống quản lý chất
lượng - hướng dẫn cải tiến, Hà Nội.
5. Bộ khoa học và công nghệ (2002), TCVN ISO 19011:2002 Hệ thống quản lý chất
lượng- hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường,
Hà Nội.
6. Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình, Báo cáo thường niên năm
2007, 2008, 2009 và 2010, TPHCM.
7. Công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình, Sổ tay chất lượng, hệ
thống tài liệu nội bộ và hồ sơ chất lượng của Công ty, TPHCM.
8. Th.S Nguyễn Chí Công (2007), Quản lý chất lượng trong xây dựng cơ bản, Nhà xuất
bản Đà Nẵng.
9. MASAAKI IMAI (1992), Kaizen - chìa khoá của sự thành công về quản lý của Nhật
Bản, Nhà xuất bản TPHCM.
10. GS.TS Nguyễn Quang Toản (2001), ISO 9000 và TQM, thiết lập hệ thống quản lý tập
trung vào chất lượng và hướng vào khách hàng, Nhà xuất bản đại học quốc gia
TPHCM.
11. Trung tâm năng suất Việt Nam (2010), trang web,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- he_thong_quan_ly_chat_luong_theo_tieu_chuan_tcvn_iso_90012008_tai_ct_dia_oc_hoa_binh.pdf