Đối với mô hình trồng nấm rơm, chiếm tỷ lệ cao nhất là số chủ hộ có trình độ
văn hóa cấp 1 (56,7%) và thấp nhất là chủ hộ có trình độ văn hóa cấp 3 (6,7%) (Bảng 5).
Cũng như mô hình trồng lúa, trong mô hình này không có chủ hộ nào mù chữ, nhờ thế
mà thuận lợi cho nông dân trong việc việc ghi chép và đọc tài liệu tuyên truyền, tập huấn
của cán bộ giảng dạy. Nhưng lại hạn chế trong việc tiếp thu những kiến thức mới phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp thông qua báo chí hay các lớp tập huấn kỹ thuật.
4.2.3. Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ
Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng
suất và hiệu quả của mô hình canh tác, giúp nông dân có thể hạn chế mặt hại và phát huy
những mặt lợi trong quá trình sản xuất.
Do canh tác cây lúa đã có từ lâu đời ở nước ta cũng như ở Long Xuyên, nên chủ
hộ có kinh nghiệm sản xuất trung bình là 21,4 năm (Bảng 1 trong pc), phần lớn chủ hộ
có kinh nghiệm sản xuất lớn hơn 20 năm. Trong đó, chủ hộ có kinh nghiệm lớn hơn 30
năm chiếm 26,7%, chủ hộ có mức kinh nghiệm từ 21 - 30 năm chiếm 26,7%, số chủ hộ
có kinh nghiệm 5 năm trở xuống chiếm tỷ lệ 20,0% (hình 2).
81 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số mô hình trồng trọt trong mùa lũ tại thành phố Long Xuyên năm 2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rau quá cao, nông dân phải bơi xuồng đi cắt và dùng
cách này thời gian cắt sẽ nhanh hơn so với không sử dụng xuồng. Một số hộ thu hoạch 4
lần/tháng chiếm tỷ lệ 33,33% và một số hộ ngày nào cũng thu hoạch (30 ngày/tháng)
chiếm 26,67%, còn lại là các hộ thu hoạch từ 8 đến 12 ngày/tháng chiếm 40,0% (Bảng
22).
Rau nhút không bán bằng cách cân ký mà người ta bó thành từng bó, bó lớn có
40 cọng thường bán cho bạn hàng là chủ yếu và bó nhỏ 5 cọng thường bán lẻ cho các
khu chợ nhỏ trong xã.
* Trở ngại trong quá trình trồng rau nhút
Một số ruộng rau nhút do đất hơi cao nên nước khó vào và cũng khó giữ nước lại
nên một số hộ phải tốn thêm một phần chi phí để bơm nước vào hay sử dụng cao su bao
lại để giữ nước.
Giá bán không ổn định nhất là mùa lũ do rau nhút nhiều nên giá rẻ. Hơn nữa rau
thường bị sâu bệnh nhiều trong mùa mưa, nước quay làm cho rau bị sâu và ít đọt. Thời
tiết lạnh cũng làm cho cây rau hạn chế ra đọt, đồng thời khi mưa nhiều cũng ảnh hưởng
đến cây rau nhút, làm cho đọt bị chùn lại và trở nên già, làm giảm năng suất cây rau. Các
loại thuốc bảo vệ thực vật được người dân sử dụng trên rau nhút rất đa dạng, phần đông
là bắt chước theo người dân khác ở xung quanh.
46
4.6.2. Hiệu quả kinh tế
Đối với mô hình canh tác rau nhút trong mùa lũ đã điều tra thì chi phí vật tư
trung bình mà các hộ nông dân phải chi là 4,05 triệu đồng/ha; trong đó cũng bao gồm các
chi phí về phân, thuốc và giống (Bảng 23).
Bảng 23: Hiệu quả kinh tế trong canh tác rau nhút tại thành phố Long Xuyên
trong mùa lũ năm 2004
Chỉ tiêu (triệu đồng/ha) Tỷ lệ (%)
Chi phí vật tư 4,05 30,71
Chi phí lao động thuê 2,75 20,85
Chi phí lao động gia đình 6,39 48,45
Tổng chi 13,19
Tổng thu 28,34
Lãi thuần 15,15
Hiệu quả đồng vốn 2,23
Đa số các hộ nông dân canh tác rau nhút đã điều tra có diện tích canh tác nhỏ
(cao hơn diện tích canh tác rau) nhưng hoạt động sản xuất lại đòi hỏi cần nhiều lao động
làm trong thời gian ngắn như thu hoạch (cần nhiều lao động để cắt và lặt rau cho kịp
buổi chợ). Vì vậy, chi phí để trả cho các hoạt động thuê mướn là 2,75 triệu đồng/ha;
công lao động gia đình được quy ra tiền là 6,39 triệu đồng/ha, chiếm tỷ lệ 48,45% cao
hơn các khoản chi khác trong canh tác rau nhút, bao gồm các hoạt động như: làm đất, vệ
sinh đồng ruộng, trồng rau, chăm sóc và thu hoạch. Vì thế, tổng chi phí trong canh tác
rau nhút mùa lũ năm 2004 là 13,19 triệu đồng/ha và tổng thu là 28,34 triệu đồng/ha, như
vậy, lợi nhuận trung bình mà những hộ nông dân này đạt được là 15,15 triệu đồng/ha
(Bảng 23).
Khi các hộ nông dân trồng rau nhút bỏ ra 1 đồng vốn bao gồm chi phí vật tư và
chi phí lao động thuê thì thu lại được 2,23 đồng. Như vậy, hiệu quả của đồng vốn trong
canh tác rau nhút là tương đối cao (nhưng thấp hơn so với hiệu quả đồng vốn trong canh
tác rau màu đã điều tra) (Bảng 23).
47
4.7. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nấm rơm
Trong mô hình canh tác nấm đã điều tra, chi phí vật tư trung bình mà các hộ
nông dân phải chi là 133.357 đồng/100 m mô (Bảng 24), gồm các chi phí cho mua rơm,
mua meo giống, thuốc bảo vệ thực vật, Tiền công chi trả cho hoạt động thuê mướn lao
động là 58.339 đồng/100 m mô; bao gồm các chi phí như chuyểm rơm về, chất mô,
chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các khoản chi phí sản xuất nấm (19,83%) và cao nhất là chi
phí vật tư chiếm 45,34%.
Chi phí lao động mà gia đình bỏ ra để tham gia vào sản xuất nấm mất 102.453
đồng/100 m mô; gồm các hoạt động được quy ra tiền như: chuẩn bị đất, chăm sóc, thu
hoạch, bán nấm,
Trung bình các hộ trồng nấm thu hoạch 2,17 đợt/vụ đạt năng suất 1,24 kg/m mô;
giá bán trung bình 6.673 đồng/kg chủ yếu bán cho bạn hàng hay hàng xóm xung quanh.
Lợi nhuận mà hộ nông dân trồng nấm rơm thu được là 549.064 đồng/100 m mô và hiệu
quả của đồng vốn bao gồm chi phí vật tư và chi phí lao động thuê trong canh tác nấm
rơm là 2,86.
Bảng 24: Hiệu quả kinh tế trong mô hình canh tác nấm rơm
Chỉ tiêu (đồng/100 m mô) Tỷ lệ (%)
Số đợt thu hoạch 2,17 đợt/vụ
Năng suất 1,24 kg/m mô
Giá bán 6.673 đồng/kg
Chi phí vật tư 133.357 45,34
Chi phí lao động thuê 58.339 19,83
Chi phí lao động gia đình 102.453 34,83
Tổng chi 294.149
Tổng thu 843.213
Lãi thuần 549.064
Hiệu quả đồng vốn 2,86
Tóm lại, việc trồng nấm trong mùa lũ giúp nông dân có thể tận dụng được thời
gian nhàn rỗi và tận dụng khoảng đất trống trong sân, vườn. Nguồn nguyên liệu rẻ và dồi
dào với chi phí đầu tư trồng nấm thấp và thời gian thu hồi vốn nhanh và phế phẩm sau
khi trồng nấm được sử dụng cho trồng trọt. Theo Trung tâm UNESCO phổ biến kiến
48
thức văn hóa, giáo dục và cộng đồng (2002), do chu kỳ nuôi trồng nấm thường rất ngắn
nên khi gặp điều kiện bất lợi như thiên tai hay biến động của thị trường thì nông dân vẫn
kịp thời dừng sản xuất hay chuyển hướng canh tác mà không ảnh hưởng lớn đến kinh tế
nông hộ (điều này không dễ đối với các loại cây trồng khác). Đây là một đặc điểm thuận
lợi trong quá trình canh tác của nông dân trồng nấm.
4.8. Thu nhập của nông hộ
Thu nhập trong năm của nông hộ trong 4 mô hình canh tác xuất phát từ nhiều
nguồn khác nhau. Ở mô hình trồng lúa, thu nhập từ nông nghiệp có 73,35 triệu
đồng/năm, chiếm 61,51% tổng thu nhập trong năm của nông hộ bao gồm các nguồn thu
nhập từ trồng lúa, gia súc và gia cầm. Thu nhập phi nông nghiệp chiếm 24,86%, trong
khi đó thu nhập từ làm thuê và dịch vụ trong nông nghiệp của các hộ canh tác lúa chỉ có
4,90 triệu, chiếm tỷ lệ 7,88% và tổng thu nhập trong một năm của các hộ này là 119,25
triệu đồng (Bảng 25).
Ở mô hình trồng rau màu, thu nhập trong nông nghiệp chỉ có thu nhập từ canh
tác lúa và màu với tổng số tiền thu được là 38,18 triệu đồng/năm chiếm 52,62%. Thu
nhập phi nông nghiệp có 13,68 triệu đồng/năm, chiếm 18,37%, trong khi đó thu nhập từ
làm thuê và dịch vụ trong nông nghiệp có 12 triệu đồng chiếm tỷ lệ 16,12% cao hơn so
với các hộ trong canh tác rau nhút chỉ có 8,24%. Tổng thu nhập trong năm của các hộ
trồng rau màu là 73,46 triệu đồng, có tổng thu nhập thấp nhất trong 4 mô hình canh tác
(Bảng 25).
Tổng thu nhập trong năm của các hộ trồng rau nhút là 91,04 triệu đồng bao gồm
thu nhập trong nông nghiệp có 66,67 triệu đồng, chiếm tỷ lệ cao nhất 73,23% trong các
nguồn thu nhập còn lại của nông hộ (Bảng 25).
Ở mô hình trồng nấm rơm không có nguồn thu nhập từ gia cầm, từ làm thuê và
dịch vụ trong nông nghiệp. Thu nhập từ nông nghiệp của các hộ nông dân này có 72,31
triệu đồng chiếm 77,58%, thu nhập phi nông nghiệp chiếm 11,59% (10,8 triệu đồng) và
thu nhập khác chiếm 10,84% với tổng số tiền là 10,1 triệu đồng. Như vậy, tổng thu nhập
trong năm của các hộ trồng nấm rơm là 93,21 triệu đồng (Bảng 25).
49
Trong thu nhập của nông hộ ở 4 mô hình canh tác lúa, rau màu, rau nhút và nấm
rơm thì phần thu nhập trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất. Thu nhập trong năm cao
nhất là ở các hộ nông dân canh tác lúa và thấp nhất là các hộ nông dân canh tác rau màu.
Trong khi đó ở mô hình trồng rau nhút và nấm rơm có tổng thu nhập trong năm của các
hộ này tương đương nhau.
Bảng 25: Thu nhập trong năm của nông hộ ở 4 mô hình canh tác tại thành phố Long
Xuyên năm 2004
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Lúa vụ 3 Rau màu Rau nhút Nấm rơm
+ Lúa 38,29 24,99 33,02 31,50
+ Màu 13,47 14,19 33,80 6,28
+ Nấm 0,0 0,0 0,0 4,20
+ Gia súc 5,32 0,0 3,35 25,33
+ Gia cầm 16,28 0,0 0,0 0,0
+ Thủy sản 0,0 0,0 10,0 5,0
Thu nhập trong nông
nghiệp
73,35
(61,51)
38,18
(52,62)
66,67
(73,23)
72,31
(77,58)
Thu nhập phi nông nghiệp 29,65 13,68 4,27 10,80
(24,86) (18,37) (4,69) (11,59)
Thu nhập từ làm thuê và
dịch vụ trong nông nghiệp
9,40
(7,88)
12,0
(16,12)
7,50
(8,24)
0,0
(0,0)
Thu nhập khác 6,85 9,60 12,60 10,10
(5,75) (12,89) (13,84) (10,84)
Tổng thu 119,25 73,46 91,04 93,21
Ghi chú: Số trong ngoặc có đơn vị là phần trăm
Qua đó cho thấy rằng mặc dù các nông hộ nằm trong khu vực của thành phố
song nông nghiệp vẫn là nguồn thu nhập chính của đa số nông dân. Các nguồn thu nhập
phi nông nghiệp như thợ thêu may, giáo viên, công nhân, Làm thuê và dịch vụ trong
nông nghiệp như thợ rèn, cho thuê đất, cày đất mướn, suốt lúa mướn ở những nông hộ có
sẵn máy nhà, cắt lúa mướn, bán máy phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, và các nguồn
thu nhập khác như buôn bán,
50
4.9. Yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông hộ ở 3 mô hình lúa vụ 3, rau màu và rau
nhút tại thành phố Long Xuyên năm 2004
4.9.1. Tín dụng
Bảng 26: Tình hình vay vốn của nông hộ trong 3 mô hình canh tác tại thành phố Long
Xuyên năm 2004
Vay vốn Lúa vụ 3 Rau màu Rau nhút
Số hộ không vay vốn (%) 33,3 86,7 73,3
Số hộ có vay vốn (%) 66,7 13,3 26,7
Nguồn vốn
*NH Nông Nghiệp, Chính Sách (%) 80,0 100 100
*NH Cổ Phần (%) 20,0 0,0 0,0
Số tiền vay (triệu đồng) 14.100.000 2.500.000 15.250.000
Lãi suất (%) 1,05 1,43 1,22
Thời gian vay (tháng) 12,3 8,0 10,5
Ghi chú: NH: Ngân hàng
Qua kết quả điều tra cho thấy có đến 66,7% hộ có vay vốn ở mô hình trồng lúa,
họ vay với mục đích chủ yếu là làm lúa, đầu tư cho sản xuất nông nghiệp hoặc chăn
nuôi, Có 26,7% hộ vay ở mô hình trồng rau nhút và 13,3% hộ có vay ở mô hình trồng
rau màu (Bảng 26). Mục đích vay chủ yếu của các hộ trong hai mô hình này là để sản
xuất lúa, chăn nuôi, sinh hoạt gia đình hoặc để kinh doanh ngành nghề khác, bởi rau màu
và rau nhút không đòi hỏi nhiều chi phí đầu tư. Tuy nhiên, trong 2 mô hình này có một
số hộ muốn vay vốn để sản xuất thêm, tăng thu nhập gia đình nhưng lại không được vay
vì không có bằng khoán thế chấp, ít đất nên nhà nước không cho vay.
Trong tất cả các hộ vay vốn có 100% chủ hộ cho rằng vấn đề vay vốn không có
gì khó khăn mà còn thuận lợi và dễ dàng hơn so với trước đây. Họ luôn nhận tiền đúng
với hợp đồng đã ký với tổ chức cho vay. Còn những hộ không vay vì đã có sẵn vốn nhà
(mô hình canh tác lúa), không cần nhiều vốn để sản xuất, hay không có đất thế chấp, ít
đất nên vay không được và sợ lãi cao, nặng trả khi vay bên ngoài (ở những hộ trồng rau
màu và trồng rau nhút).
Qua kết quả được thể hiện trong Bảng 26, phần lớn nguồn vay của các hộ nông
dân có vay vốn là ở ngân hàng nông nghiệp và ngân hàng chính sách, chiếm 100% ở mô
51
hình trồng rau màu và trồng rau nhút; 80,0% ở mô hình trồng lúa và không có hộ nào
vay tư nhân. Số tiền vay trung bình lớn nhất là mô hình rau nhút 15,25 triệu đồng và nhỏ
nhất là mô hình trồng rau màu 2,5 triệu đồng, còn mô hình trồng lúa là 14,1 triệu đồng.
Lãi suất trung bình cao nhất là ở mô hình trồng rau màu 1,43% với thời gian vay là 8,0
tháng và thời gian vay lâu nhất là số hộ nông dân trồng lúa (12,3 tháng) với lãi suất là
1,05%. Nếu không được vay vốn thì một số hộ canh tác lúa cho rằng sẽ ảnh hưởng đến
khả năng sản xuất của họ, thiếu vốn, kinh tế khó khăn hơn vì phải vay ở ngoài trả lãi suất
cao.
4.9.2. Các yếu tố quyết định thành công cho mô hình
Trong tất cả các hộ điều tra ở 3 mô hình thì mô hình trồng lúa có 39,3% hộ cho
rằng nguồn giống là yếu tố quyết định thành công cho mô hình vì nếu giống lúa tốt và
không bị lẫn lộn (giống thuần chủng không bị lai) sẽ cho năng suất cao, ít bị sâu bệnh.
Yếu tố kỹ thuật chiếm 35,7% và yếu tố nguồn vốn chiếm 10,7% (Bảng 27).
Bảng 27: Yếu tố quyết định thành công cho 3 mô hình canh tác tại thành phố Long
Xuyên năm 2004
Đơn vị tính: %
Yếu tố quyết định thành
công trong sản xuất của
mô hình
Lúa vụ 3 Rau màu Rau nhút
Nguồn vốn 10,7 8,3 0,0
Nguồn giống 39,3 25,5 23,1
Kỹ thuật 35,7 25,5 30,8
Chính sách địa phương 0,0 0,0 0,0
Khác 14,3 41,7 46,2
Ở mô hình canh tác rau màu yếu tố kỹ thuật và yếu tố nguồn giống có cùng tỷ lệ
là 25,5%; đó là việc áp dụng những kỹ thuật mới, biết cách chăm sóc và chăm sóc tốt thì
canh tác sẽ có hiệu quả. Còn các yếu tố khác chiếm 41,7% ở mô hình trồng rau màu và
46,2% ở mô hình trồng rau nhút. Các yếu tố khác ở đây chính là yếu tố về thời tiết, tác
động đến sự xuất hiện của các loại sâu, bệnh trên rau màu, từ đó ảnh hưởng đến năng
suất và phẩm chất rau. Ở cây rau nhút, thời tiết xấu sẽ ảnh hưởng đến khả năng ra đọt
52
của rau nhút, mưa nhiều rau bị sâu. Trong canh tác cây rau nhút do chi phí bỏ ra rất ít
nên nguồn vốn không là yếu tố quyết định cho sự thành công trong mô hình này.
4.10. Chi tiêu trong gia đình của nông hộ trong 3 mô hình canh tác tại thành phố
Long Xuyên năm 2004
Chi tiêu gia đình cho các khoản như gạo, thức ăn, điện, học hành, thể hiện qua
Bảng 28.
Bảng 28: Chi tiêu gia đình của nông hộ trong 3 mô hình canh tác tại thành phố Long
Xuyên năm 2004
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các khoản chi
Lúa vụ 3 Rau màu Rau nhút
Chi phí
Tỷ lệ
(%)
Chi phí
Tỷ lệ
(%)
Chi phí
Tỷ lệ
(%)
Gạo 2,76 10,12 2,52 12,71 3,03 14,72
Thức ăn 8,88 32,58 6,29 31,74 6,42 31,18
Chất đốt 0,67 2,46 1,01 5,10 0,72 3,50
Điện, dầu thắp sáng 0,95 3,49 0,38 1,92 0,51 2,48
May mặc 1,22 4,48 1,17 5,90 0,93 4,52
Học hành 5,01 18,38 1,52 7,67 2,35 11,41
Y tế, bệnh 0,51 1,87 0,26 1,31 1,19 5,78
Đám tiệc trong gia đình 3,39 12,43 1,82 9,18 1,80 8,74
Đám tiệc, giao tế bên ngoài 1,64 6,01 2,19 11,05 1,52 7,38
Đi lại 1,92 7,04 1,94 9,79 2,12 10,29
Khác 0,31 1,14 0,72 3,63 0,0 0,0
Tổng cộng 27,26 19,82 20,59
Qua Bảng 28, chi cho tiền gạo có mức trung bình từ 2,52 triệu đến 3,03 triệu
đồng/năm. Chi phí cao nhất là tiền thức ăn từ 6,29 - 8,88 triệu đồng/năm Chi tiêu cho
học hành cao nhất là 5,01 triệu đồng/năm vì có một số hộ nông dân có con đang học
trung học hay đại học nên đòi hỏi phải chi nhiều cho mặt này, và thấp nhất là 1,52 triệu
đồng/năm. Chi phí cho điện dầu thắp sáng từ 0,38 - 0,95 triệu đồng/năm; nhưng lại
không có chi phí cho nước sinh hoạt chứng tỏ vẫn còn đại đa số nông dân vẫn chưa được
sử dụng nước sạch, do nhà ở sâu trong đồng hoặc ở địa phương chưa có hệ thống cung
53
cấp nước sạch. Bên cạnh đó, cũng có khoản chi tiêu cho đi lại chủ yếu là chi phí cho tiền
xăng dầu và các hoạt động giao tế bên ngoài cũng như đám tiệc trong gia đình.
Tóm lại, chi tiêu trong gia đình của những hộ canh tác lúa chủ yếu tập trung vào
các khoản chi cho thức ăn, học hành, đám tiệc trong gia đình và gạo, tổng chi trong năm
của những hộ này là 27,26 triệu đồng. Đối với các hộ canh tác rau màu thì các khoản chi
tập trung vào thức ăn, gạo và đám tiệc giao tế bên ngoài và tổng chi là 19,82 triệu
đồng/năm. Còn mô hình trồng rau nhút thì chi phí cho thức ăn, gạo, học hành và chi phí
cho đi lại chiếm tỷ lệ cao, với tổng chi phí trong một năm là 20,59 triệu đồng.
54
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua kết quả của đề tài nghiên cứu rút ra một số kết luận như sau:
Trình độ văn hóa của chủ hộ qua khảo sát ở 4 mô hình canh tác là tương đối
thấp. Chủ hộ có kinh nghiệm sản xuất trong khoảng từ 6 đến 10 năm là chủ yếu ở các mô
hình trồng rau màu, trồng rau nhút và trồng nấm. Đối với mô hình trồng lúa thì kinh
nghiệm của chủ hộ trên 21 năm chiếm đa số.
Các nguồn lực sản xuất của nông hộ như đất đai có sự chênh lệch khá lớn giữa
các hộ điều tra trong từng mô hình. Đa số những hộ đều có các phương tiện phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp như bình xịt, máy bơm nước và xuồng. Trong 2 mô hình canh rau
màu và rau nhút, có rất ít hộ nông dân tham gia các chương trình tập huấn kỹ thuật hoặc
các chương trình hội thảo. Người nông dân thu nhận nguồn thông tin phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp chủ yếu là từ ti vi và từ những nông dân khác. Đối với các hộ có ít đất
sản xuất trong 2 mô hình này thì vấn đề vay vốn trở nên khó khăn hơn.
Thông tin giá cả thị trường mà các hộ nông dân biết được chủ yếu là từ hàng
xóm xung quanh và thương lái. Họ bán sản phẩm của mình do được giá và quen biết
trước nên giá cả thường bấp bênh và không ổn định.
Trong canh tác lúa, năng suất trung bình của các hộ canh tác lúa đạt 5,28 tấn/ha;
giá bán trung bình 2.397 đồng/kg, chủ yếu là bán cho bạn hàng hay hàng xóm xung
quanh. Tổng thu mà các hộ nông dân có được sau trồng lúa vụ 3 là 12,81 triệu. Như vậy
lợi nhuận trung bình mà các hộ nông dân trồng lúa trong vụ 3 đạt được là 7,51 triệu
đồng/ha/vụ.
Tổng thu mà các hộ nông dân trồng rau màu đạt được sau 1 vụ trồng là 3,23 triệu
đồng/1000 m2, nếu trừ đi những khoản chi phí bao gồm cả công lao động gia đình thì lợi
nhuận trung bình của các hộ nông dân đạt được là 1,52 triệu đồng/1000 m2/vụ và hiệu
quả kinh tế của đồng vốn trong mô hình này là 3,17.
55
Với mô hình trồng rau nhút trong mùa lũ, các hộ canh tác loại cây này có được
hiệu quả của đồng vốn là 2,23. Với lợi nhuận là 15,15 triệu đồng/ha và lợi nhuận trung
bình mà các hộ nông dân trồng nấm rơm đạt được là 549.064 đồng/100 m mô.
Tóm lại, hiệu quả kinh tế của đồng vốn cao nhất là ở mô hình trồng rau màu
(3,17) và thấp nhất là mô hình trồng lúa (1,58). Còn mô hình trồng rau nhút là 2,23 và
mô hình trồng nấm rơm là 2,86.
Trồng cây rau nhút và nấm rơm thích hợp trong mùa lũ, vì có thể tận dụng được
diện tích đất ngập nước và lượng rơm trong sản xuất lúa, nguyên liệu không bị bỏ phí mà
lại đem lại lợi nhuận, tăng thêm thu nhập cho nông dân trong mùa nước nổi.
5.2. Đề nghị
Cần có chương trình nghiên cứu thêm về cây rau nhút để thấy được nhu cầu dinh
dưỡng cũng như các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây rau này. Giúp nông dân có
cách sử dụng phân bón, sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng và thuốc bảo vệ thực vật
hợp lý.
Có chính sách hỗ trợ vốn cho các hộ ít đất giúp họ mở rộng sản xuất, tăng thu
nhập.
Đối với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau màu, cần phải hướng dẫn
nông dân cách sử dụng để có thời gian cách ly thuốc hợp lý, tránh thuốc vẫn còn lưu tồn
trên rau, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Cần tạo sự liên kết giữa nông dân và nhà doanh nghiệp nhằm tạo đầu ra cho sản
phẩm với giá cả hợp lý và ổn định.
56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dương Văn Nhã. 2004. Báo cáo khoa học nghiên cứu tác động đê bao đến đời sống kinh
tế xã hội và môi trường tại một số khu vực có đê bao ở tỉnh An Giang.
Mai Thành Phụng. 2004. Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long theo qui trình 4K tài liệu tập huấn. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản
Nông Nghiệp.
Nguyễn Thị Hường. 2004. Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình. Thành phố Thanh
Hóa: Nhà Xuất Bản Thanh Hóa.
Nguyễn Tấn Khuyên. 2004. Phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long trong điều kiện chung sống với lũ. Kỷ yếu hội thảo khoa học xây dựng
luận cứ khoa học cho giải pháp tổng thể phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi
trường theo hướng chung sống với lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Thành Phố Hồ
Chí Minh: Bộ Khoa Học và Công Nghệ.
Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba. 2001. Kỹ thuật trồng rau. Thành Phố Hồ
Chí Minh: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.
Phan Văn Ninh. 2004. Tổng kết mô hình kinh tế - xã hội và môi trường gắn với địa bàn
dân cư tỉnh An Giang. Kỷ yếu hội thảo khoa học xây dựng luận cứ khoa học cho giải
pháp tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường theo hướng chung sống
với lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Thành Phố Hồ Chí Minh: Bộ Khoa Học và
Công Nghệ.
Phòng kinh tế thành phố Long Xuyên. 2004. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp
năm 2004 và kế hoạch sản xuất năm 2005. An Giang: Ủy Ban Nhân Dân thành phố
Long Xuyên.
Phòng thống kê thành phố Long Xuyên. 2004. Niên giám thống kê năm 2003. An Giang:
Phòng thống kê thành phố Long Xuyên.
Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa, giáo dục cộng đồng. 2002. Hướng dẫn
nuôi trồng nấm ăn trong gia đình. Hà Nội: Nhà Xuất Bản văn hóa dân tộc.
57
Võ Tòng Anh. 2004. Quyết định của nông dân trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng
vật nuôi trên địa bàn tỉnh An Giang. Kỷ yếu hội thảo khoa học xây dựng luận cứ khoa
học cho giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường theo
hướng chung sống với lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Thành Phố Hồ Chí Minh: Sở
Khoa Học và Công Nghệ.
Ủy Ban Nhân Dân huyện Thoại Sơn. 2003. Báo cáo sơ kết phát triển sản xuất, giải quyết
việc làm, nâng cao đời sống, văn hóa cho nhân dân trong mùa nước nổi và phương
hướng năm 2003 huyện Thoại Sơn. An Giang: Ủy Ban Nhân Dân huyện Thoại Sơn.
Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang. 2003. Địa chí An Giang. An Giang: Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh An Giang.
58
PHỤ CHƯƠNG
Phụ chương 1
Bảng 1: Kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ ở 4 mô hình canh tác trong mùa lũ tại thành phố
Long Xuyên năm 2004
Đơn vị tính: %
Bảng 2: Hiệu quả kinh tế của 4 các mô hình canh tác trong mùa lũ tại thành phố Long Xuyên
năm 2004
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Lúa vụ 3(triệu
đồng/ha/vụ)
Rau màu
(triệu
đồng/1000
m2/vụ)
Rau nhút
(triệu
đồng/ha)
Nấm rơm
(đồng/100
m mô)
Chi phí vật tư 2,80 0,48 4,05 133.357
Chi phí lao động thuê 1,94 0,0 2,75 58.339
Chi phí lao động gia đình 0,56 1,23 6,39 102.453
Tổng chi 5,30 1,71 13,19 294.149
Tổng thu 12,81 3,23 28,34 843.213
Lãi thuần 7,51 1,52 15,15 549.064
Lãi/vốn 1,58 3,17 2,23 2,86
59
Kinh nghiệm
sản xuất (năm)
Lúa vụ 3 Rau màu Rau nhút Nấm rơm
<=5 20,0 26,7 40,0 16,7
6-10 13,3 53,3 40,0 50,0
11-20 13,3 20,0 13,3 26,7
21-30 26,7 0,0 6,7 6,7
>30 26,7 0,0 0,0 0,0
Trung bình 21,4 9,5 9 10
Phụ chương 2
CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ
Mã số:__________ Mô hình canh tác:________________________________________
Người phỏng vấn:_________________________________Ngày: _________________
Tỉnh:_______________, Huyện:_________________, Xã:______________, Ấp:_____
PHẦN I:
1. Đặc điểm nông hộ:
Họ tên người được phỏng vấn:______________________________________________
Họ tên chủ hộ:__________________________________________________________
Số năm kinh nghiệm thực hiện mô hình này:__________________________________
Tổng số người sống trong hộ hiện tại:________________________________________
STT Quan hệ chủ
hộ
Tuổi Nam(1)
hoặc nữ(2)
Trình độ
văn hóa
Nghề
nghiệp
Nơi làm
1 Chủ hộ
Quan hệ với chủ hộ: (1)Chồng, (2)Vợ, (3)Con, (4)Cháu, (5)Rể, (6)Dâu, (7)Ba, (8)Mẹ.
Nghề nghiệp: (1)Nông dân, (2)Lao động trong nông nghiệp, (3)Dịch vụ trong nông nghiệp,
(4)Công nhân viên Nhà Nước, (5)Học sinh, (6)Làm ngành nghề khác.
2. Tài sản nông hộ:
2.1 Diện tích đất của nông hộ:
STT Sử dụng
đất
Diện
tích
(m2)
Quyền
sở hữu
(*)
Năm có
được
Nguồn gốc (mua,
được cấp,)
(**)
Giá mua
(ngàn
đồng)
1 Đất thổ cư
2 Đất ruộng
3 Đất vườn
4 Ao, mương
5 Khác
Tổng cộng
60
* Quyền sở hữu: (1)Có giấy chủ quyền, (2)Chưa có giấy chủ quyền.
** Nguồn gốc: (1)Thừa kế từ ông bà, (2)Mua, (3)Được cấp, (4)Thuê mướn, (5)Đất cầm cố,
(6)Mượn.
2.2. Phương tiện sản xuất và vật dụng gia đình:
STT Loại Số lượng STT Loại Số lượng
1 Máy cày, xới 9 TV
2 Máy suốt 10 Radio
3 Máy sấy 11 Đầu vidio
4 Bình xịt 12 Xe hon da
5 Sân phơi 13 Xe đạp
6 Kho trữ lúa 14 Máy quạt nước
7 Xuồng 15
8 Máy bơm nước 16
3. Nguồn thông tin cho hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Nguồn Các thông tin
Ai thu nhận
các thông tin
(*)
Số lần
(**)
Từ những nông dân khác
Bà con thân nhân
TV
Radio
Báo/tạp chí
Tổ chức chính phủ/kỹ thuật viên
Dịch vụ buôn bán vật tư nông nghiệp
Các người nghiên cứu, thí nghiệm và
điều tra
Hợp tác xã
Lãnh đạo địa phương
Các nguồn khác (liệt kê)
(*): R=Chủ hộ S=Vợ (Chồng) O=Người khác (liệt kê)
(**): O=Thường xuyên S=Vài lần N=Chưa bao giờ
61
PHẦN II: SỬ DỤNG CHO MÔ HÌNH RAU MÀU
1. Chuẩn bị giống và đất trồng:
Tên rau Lượng giống
trồng (kg/1.000m2)
Giá
giống
Kích thước lô
trồng (m)
Mương tưới (m)
Dài-Rộng-Sâu Rộng Sâu
.
.
.
.
..
.
.
2. Xử lý đất:
Loại thuốc Số lượng (kg) Vôi Số lượng (kg)
...........................
....................
...................................
...
.........................
..........................
...
...
..........
..........
..........
..........
..........
............................
.......................
.
.
3. Bón phân:
Lượng phân bón và cách bón (kg/...................m2) (Kể rõ)
Loại phân
Thời kỳ
Urea Super
Lân
KCl DAP NPK Phân bón lá Phân
khác
- Lót (kg/m2)
- Thúc (kg/m2)
.
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
..........
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
............
..................
..................
..................
..................
..................
..................
.........
.........
.........
.........
.........
.........
Cộng chung ..........
..........
..........
..........
..........
..........
............
............
............
............
............
............
............
............
............
..................
..................
..................
.....
Tổng cộng
/1.000m2
..........
..........
..........
..........
............
............
............
............
............
............
..................
..................
.........
.........
62
Đơn giá
Cách dùng phân: 1. Phun 2. Tưới 3. Rãi
Thời gian cách ly phân N cuối cùng trước khi thu hoạch:............................ngày.
4. Tưới nước:
Phương tiện tưới 1. Máy
2.Thùng3.Gàu4.Khác......................
Cách tưới 1.Phun 2.Tưới tràn 3.Tưới thấm
Số lần tưới/ngày
- Mùa nắng
.......................................................................................
.......................................................................................
5. Chăm sóc:
Chỉ tiêu Làm cỏ Vun gốc Giàn Tỉa lá chân
- Phương tiện
- Số lần/lứa
- Giai đoạn (NSKT)
- Kết hợp với
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
............
............
............
............
............
............
............
..................
..................
..................
..................
..................
..................
..................
6. Phòng trừ dịch hại chính:
Loại cỏ Cách trị G/đ xuất hiện
..........................................
..........................................
..........................................
................
.................................
.................................
.................................
..............
......................................
......................................
......................................
........
Loại sâu Loại thuốc Nồng
độ
Số lần
phun
G/đ xuất hiện
Thời điểm phun thuốc sâu: sáng......................, trưa..................., chiều.............................
Lý do phun: 1. Ngừa định kỳ........................., 2. Phun khi có sâu.....................................
63
Ngày phun cuối cùng trước khi thu hoạch:........................................................................
Loại bệnh Loại thuốc Nồng độ Số lần
phun
G/đ xuất
hiện
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.........
................
................
................
................
................
................
...............
...............
...............
...............
...............
......
...
.............
.............
.............
..........
7. Thu hoạch:
Thu hoạch vào tháng..dl? đến tháng.dl?
Từ trồng đến thu hoạch lứa đầu tiên: ngày, đến thu lần cuối .ngày.
- Năng suất: Từng lứa(kg/1.000m2) Ngày sau khi trồng
. Lứa 1 (tháng............):...........................................................................
. Lứa 2 (tháng............):...........................................................................
. Lứa 3 (tháng............):............................................................................
. Lứa 4 (tháng............):..........................................................................
. Lứa 5 (tháng............):............................................................................
. Lứa 6 (tháng............):...........................................................................
. Lứa 7 (tháng............):............................................................................
. Lứa 8 (tháng............):...........................................................................
.........................................................................................................
. Tổng cộng:.............................................................................................
8. Bán sản phẩm:
Lần
bán
Sản
lượng
(kg)
Ước
lượng
thời gian
bán
Số
lượng
bán (kg)
Giá bán
(đồng/kg)
Loại người
mua (*)
Lý do bán
cho những
người này
(**)
1 / /
2 / /
3 / /
4 / /
Ghi chú:
(*) Người mua: PA=Tư nhân/bạn hàng sáo; Go=Công ty nhà nước; Lo=Thị trường địa phương;
Mi=Nhà máy xây lúa; Loại khác.
64
(**) Lý do bán cho những người này: 1= Đến đầu tiên; 2= Hợp đồng dài hạn; 3= Mua giá cao;
4= Cho ứng tiền trước; 5= Cung cấp và hướng dẫn kỹ thuật.
9. Hiệu quả kinh tế (sản xuất /1.000m2):
9.1 Tổng chi phí:
9.1.1. Chi phí vật tư:
- Giống:..............................................................................................................................
- Phân bón:.........................................................................................................................
- Thuốc BVTV:..................................................................................................................
- Tổng chi:..........................................................................................................................
9.1.2. Lao động đầu tư cho các công việc sản xuất Rau màu:
Ghi chú: Nếu lao động nữ xin ghi trong dấu ngoặc P = số người, D = số ngày, H = số giờ/ngày
9.2. Doanh thu:
- Năng suất tổng cộng (kg/1.000m2): ........................................................................
- Gíá bán/đơn vị sản phẩm: .....................................
Tổng thu:.............................................................................................................................
9.3. Lãi thuần:..................................................................................................................
PHẦN II: SỬ DỤNG CHO MÔ HÌNH NẤM RƠM.
I. Thông tin tổng quát
Q1. Ông/bà chất nấm trên nền đất: 1. Đất ruộng 2. Đất vườn 3. Dọc theo lộ
4.Khác:.................................................................................................................
65
Hoạt động Gia đình Thuê
PxDxHr (người,
ngày, giờ)
PxDxHr Giá thuê Tổng chi phí
thuê mướn (nếu
có)
Chuẩn bị đất
Gieo sạ, cấy, cấy dậm
Tưới nước
Bón phân
Xịt thuốc
Làm cỏ
Chăm sóc (tỉa cành,
thụ phấn,)
Thu hoạch
Gom, vác, chuyển
Tồn trử
Bán
Q2. Nền chất nấm: 1. Nhà 2. Thuê 3.Mượn
Q3. Diện tích nền chất nấm
Diện tích (ha) Giá thuê nếu có (đồng)
Đất nhà
Đất Thuê
Đất mượn
Q4 Loại đất: 1. Sét 2. Sét pha thịt 3. Thịt 4. Cát pha 5. Cát pha thịt 6.khác
Q5. Nguồn nước tưới: 1. Sông 2. Kênh mương 3. Nước giếng
Q6. Chất nước: 1 Không nhiễm phèn 2. Phèn nặng 3. Phèn nhẹ 4. Ngọt
5. Sạch 6. Dơ 7. Không biết
II. Hoạt động sản xuất
2.1. Thời vụ
Q7. Thời vụ thích hợp nhất trong trồng nấm: Từ tháng......... đến tháng...
Q8.Thời vụ trồng nấm của gia đình:1.Cả năm2.Sau vụ trồng lúa 3.Mùa lũ
2.2. Nơi trồng mấm
Q9.Bố trí nơi trồng nấm: 1. Ngoài trảng 2. Dưới tán cây 3.Trong mát không có nắng.
Q10. Hướng trồng nấm ông bà có quan tâm không: 1. có 2. không
Nếu có hướng chọn là:......................................................................................................
2.3. Vật liệu trồng mấm
Q11. Nguồn gốc rơm: 1.Của nhà 2.Mua 3.Người khác cho 4.Cắt gốc rạ
Q12. Mua/xin rơm từ: 1. Tại chỗ 2. Xã khác trong huyện 4. Huyện khác
Q13. Dạng rơm khi mua/ xin: 1.Vừa mới suốt 2. Rơm cũ. Khác..
Q14. Loại rơm mà ông/ bà cho là chất nấm tốt:
1. Gốc rạ 2. Thân lúa 3. Cả thân và gốc 4.
Khác:......................................................................
Q15. Lượng rơm dùng: . Tấn (công)
Q16. Giá rơm: . đồng/ công
Q17. Ông/ bà có ngâm rơm không: 1. Có 2. Không
a. Nếu có lý do:
.....................................................................................................................
66
b. Thời gian ngâm:........................... giờ
Q18. Ông/ bà có pha hóa chất ngâm không: 1. Có 2. Không
Q19. Hóa chất bổ sung vào
STT Lọai hóa chất Liều lượng Thời gian sử dụng Cách sử dụng
Q20. Ủ rơm: 1. có 2. Không 3. Ủ có đậy 4. Ủ không đậy
Q21. Ông/ bà có đảo rơm khi ủ không: 1. có 2. Không
Q22. Số lần đảo: Thời gian: ngày
Q23. Nhiệt độ của đóng ủ...................độ 0C
Q24. Cách nhận biết rơm
chín:.......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.........................
4. Bố trí trồng nấm
Q25. Cách chọn nền chất:...
Q26. Xử lý nền chất mô: 1. có 2. không
Nếu có xử lý thì cho biết thông tin sau:
STT Lọai hóa chất Liều lượng Thời gian xử lý Cách xử lý
Q27.a. Tổng số mô trồng nấm chất được:. mô. Hoặc có thể là bao mhiêu
mét mô gia đình chất là:............................. m
b.Dạng mô: 1.Mô đơn 2. Mô đôi 3. Mô ba 4. Khác
c. Kích thước mô: Rộng mô:.. Cao mô:
d. Khoảng cách giửa các mô: Nếu là mô đơn:..
e. Nếu là mô đôi hoặc mô ba: ...........................................
f. Đối với mô đôi và mô ba thì khoảng cách trong của hai mô đơn .....
Q28. Ông bà có bó rơm khi chất không: 1. Có 2. Không
Q29. Chiều cao lớp rơm đáy trước khi rãi meo: .
Q30. Chiều cao lớp rơm trên sau khi rãi meo:.
67
Q31. Sau khi chất mô xong có phơi nắng mô không: 1. Có 2. Không
Q32. Thời gian phơi:..
Q33. Nhiệt độ thích hợp nhất của mô để nấm phát triển:.........................0C
Q34. Cách nhận biết nhiệt độ thích hợp của nông dân:..........................................
2.4 Meo Nấm
Q35. Tên giống meo sử dụng: nơi sản xuất......................................
Q36. Kinh nghiệm nhận giống meo tốt: .....................
.................................................................................................................................
Q37. Tuổi meo trồng (ngày sau khi ra lò):ngày
Q38. Lượng meo sử dụng trên mét mô: .chai
Q39. Vị trí rãi meo: 1.Giữa mô 2. Hai bên liếp 3. Khác:................
Q40. Cách rãi meo giống:1. Rãi đều 2.Rãi có khoảng cách 3.Khoảng cách
2.5 Phủ áo mô
Q41. Sau khi chất mô có phủ áo mô không: 1 Có 2. Không
Q42. Thời gian từ lúc chất mô đến khi bắt đầu phủ áomô: ... ngày
Q43. Vật liệu phủ áo mô là gì:
Q44. Trở tơ: Có Không
Q45.a. Thời gian từ khi chất mô đến lần trở tơ thứ nhất: ........
b. Thời gian từ khi chất mô đến lần trở tơ thứ hai: ..
c. Thời gian từ khi chất mô đến lần trở tơ thứ ba: ...
2.6 Chăm sóc và thu hoạch:
Q46. Thời gian tưới sau khi chất mô:ngày
Q47. Cách tưới: 1. Thùng 2. Máy bơm
Q48. Số lần tưới trong ngày:........................ lần
Q49. Thời điểm tưới: 1. Sáng sớm 2. Trưa 3. Chiều 4. Khác:............
Q50. Lượng nước tưới mỗi lần:........................... lít/mét mô
Q51. Thời gian tưới sau khi phủ áo rơm:............... ngày
Q52. Bổ sung dinh dưỡng thuốc: 1. Có 2. Không
STT Loại dinh dưỡng Liều lượng Thời gian bổ sung Cách bổ sung
Q53. Cách phòng trừ sâu bệnh
STT Loại sâu bệnh Cách gây hại thuốc phòng trừ Liều lượng
68
2.7 Thu hoạch
Q54. Thời gian từ lúc rãi meo đến khi bắt đầu thu hoạch:..ngày
Q55. Thời gian từ khi rãi meo đến mỗi giai đoạn:
Rãi meo Đinh ghim:........... ngày
Đinh ghim Dạng nút:.......... ngày
Dạng nút Dạng trứng......... ngày
Dạng trứng Dạng kéo dài:...... ngày
Dạng kéo dài Dạng trưởng thành:......... ngày
Q56. Cách nhận diện nấm khi chuẩn bị thu hoạch..
Q57. Nấm có màu đen hay màu trắng thì kỹ thuật có gì khác nhau?
Q58. Số đợt thu họach / vụ:.. lần/vụ
Q59. Số ngày thu hoạch/ đợt:.. ngày
Q60. Thời gian từ khi chất mô đến thu hoạch đợt nhất:..,năng suất...
Thời gian từ đợt nhất đến thu hoạch đợt hai:......,năng suất..
Thời gian từ đợt thứ 2 đến thu hoạch đợt ba:...,năng suất...
Q61. Năng suất đạt được toàn vụ:.kg
Q62. Cách thu hoạch: 1.Lãi 2. Cắt nguyên bụi 3. Nhổ nguyên bụi
Khác
.
Q63. Chi phí
STT Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Rơm
2 Meo
3 Dinh dưỡng
4 Công chất
5 Công hái
6 Công tưới
7 Công chuyên chở nguyên liệu
8 Thuốc xứ lý
9 Vôi xử lý
10 Xăng, nhớt
11 Tiền thuê đất
12 Khác
13 Tổng chi
14 Năng suất nấm
15 Lợi nhuận
69
PHẦN 2: SỬ DỤNG CHO MÔ HÌNH TRỒNG CÂY THỦY SINH
∗Các hoạt động sản xuất:
Ông (Bà) trồng bắt đầu loại rau này trong mùa lũ năm nào?...........................
Trồng liên tục trong mùa lũ Trồng quanh năm Tại sao:
Tại sao trồng loại rau này mà không trồng loại rau khác?
1. Phương pháp canh tác:
Hoạt động Phương pháp thực hiện Thời gian
Chuẩn bị đất
Tu sửa bờ
Cấy
Tiêu
Bón phân
Xịt thuốc
Làm sạch rong
Thu hoạch
Hoạt động khác
2. Chi phí đầu tư:
* Đất/ ruộng trồng:
- Diện tích:ha
- Nguồn: Đất nhà Đất thuê Giá thuê:..
* Giống:
Tên giống Số lượng giống (kg/công)
Giống nhà Giống mua
Giá giống
(đồng/kg)
(Nếu giống nhà, quy đổi thành tiền theo giá giống cùng thời điểm)
70
- Tiêu chuẩn cây giống:...................................................................................................
..........................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Cách trồng:
Khoảng cách: Bụi cách bụi............................. m
Hàng cách hàng........................m
- Mô tả cách trồng:..............................................................................................................
..........................................................................................................................................................
................................................................................................................................
- Mực nước thích hợp để trồng:........................... m
* Lao động:
Công việc
Số người Lao động
Nam Nữ Nhà
(đ/người) Thuê (đ/người)
Vệ sinh đồng ruộng
Trồng
Chăm sóc cây
Vận chuyển
Các hoạt động khác
(Ghi rõ)
(Nếu nguồn cung cấp từ gia đình thì quy đổi theo giá thuê mướn tại thời điểm)
* Có xuất hiện sâu bệnh gì trong quá trình trồng:..........................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.....................
*Phân bón và thuốc:
Loại sử dụng Số lượng(kg/ công)
Giá (đồng/
kg)
Số lần
(lần /vụ)
Công lao động
Nhà Thuê Giá
(đ/người)
Phân bón
Thuốc BVTV
71
* Các chi phí khác
- Xăng, dầu:...... đồng/mùa vụ
- Chi phí phát sinh:đồng/mùa vụ. Cụ thể:........................
3. Thu hoạch:
Thu hoạch
(lần/vụ) Số lượng(kg)
Giá bán
(đồng/kg)
Công lao động
Nhà Thuê
Giá
(đồng/ng
ười)
Thời
điểm
bán
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 6
Lần 7
- Nơi bán: Tại nhà Chợ Khác
- Đối tượng: Bạn hàng Hàng xóm Khác
4. Kết hợp trồng cây thuỷ sinh với mô hình khác: Không Có
- Nếu có thì mô hình kết hợp là...........................................................................................
- Lý do chọn mô hình này:..........................................................................
* Mô hình kết hợp:
Loại mô hình kết hợp
Giống
(đồng)
Chi phí đầu tư
(đồng)
Sản lượng
(kg)
Giá bán
(đồng)
Cá
Tôm
............
............
72
5. Hiệu quả kinh tế của cây thuỷ sinh:
Khoản Mục Rau nhút (đồng)
Mô hình kết
hợp (đồng) Ghi chú
I. Tổng chi phí
1. Giống
2. Lao động
Nhà
Thuê
3. Phân bón
4. Thuốc BVTV
5.
6.
7.
II. Tổng thu nhập
(không tính công lao động nhà)
III. Lợi nhuận
(Tính cả công lao động nhà)
6. Những trở ngại chính trong việc trồng cây thuỷ sinh:
Trở ngại Lý do Cách giải quyết
Đất
Giống
Lao động
Giá mua
Giá bán
Thuê mướn đất
Ngập lũ
Kiến thức
Phương pháp
canh tác
73
Nguồn vốn
Vấn đề khác
7. Trước đây khi chưa trồng loại cây này trong mùa lũ Ông (Bà) đã làm gì?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................
8. Những nhận định chung về mô hình trồng loại cây này trong mùa lũ:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
......................................
9. Ông (Bà) có đề nghị gì nhằm phát triển rộng mô hình này trong những năm tới:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................
PHẦN II: SỬ DỤNG CHO MÔ HÌNH LÚA VỤ 3
1. Kỹ thuật canh tác mô hình:
1.1. Diện tích, Giống sử dụng:
Diện
tích (ha)
Thời điểm
xuống giống
Tên giống Số lượng giống (Kg/ha) Giá giống *
Giống nhà Giống mua (đồng/kg)
1
2
3
4
1.2. Phương pháp canh tác lúa:
Hoạt động Phương pháp áp
dụng/biện pháp (cách
làm)
Thời gian tiến hành
Ng. trước khi sạ Ng. sau khi sạ
Giống trồng
Diện tích (ha)
Cày
Xới
Trang bằng
Tu sửa bờ ruộng
74
Gieo sạ, hoặc cấy
Cấy dậm
Tưới
Tiêu
Bón phân
Xịt thuốc
Làm cỏ
Thu hoạch
Suốt
Phơi, sấy
Vận chuyển
Bảo quản
Bán
Hoạt động khác
2. Chi phí đầu tư:
2.1. Lao động dầu tư cho các công việc sản xuất lúa vụ 3:
Hoạt động Công G.đình
(đồng)
Chi phí thuê mướn Tổng chi phí
thuê mướn
số lao
động
Chi
phí
Cho
ăn
Chuẩn bị đất
Gieo sạ, cấy, cấy dậm
Bơm nước
Thoát nước
Bón phân
Xịt thuốc
Làm cỏ
Thu hoạch (cắt)
Suốt
Gôm, vác, chuyển
Phơi, sấy
Tồn trử
Bán
Khác
4.1 Sử dụng phân bón và nông dược sản xuất lúa:
Lúa vụ 3 (Thu- Đông)
Loại Số Lượng Giá Số lần
Phân, thuốc
dưỡng
75
T.sâu
T.bệnh
T.cỏ
3. Thu hoạch và năng suất:
Diện tích (ha) Thời điểm thu hoạch
(dl)
Năng suất (t/ha)
1
2
3
4
4. Bán sản phẩm:
Lần
bán
Sản
lượng
(kg)
Ước lượng
thời gian
bán
Số
lượng
bán (kg)
Giá bán
(đồng/kg)
Loại người
mua (*)
Lý do bán
cho những
người này
(**)
1 / /
2 / /
3 / /
4 / /
5 / /
6 / /
Ghi chú:
(*) Người mua: PA=Tư nhân/Bạn hàng sáo; Go=Công ty nhà nước; Lo=Thị trường địa phương;
Mi=Nhà máy xây lúa; Loại khác
(**) Lý do bán cho những người này: 1=Đến đầu tiên; 2=Hợp đồng dài hạn; 3=Mua giá cao;
4=Cho ứng tiền trước; 5=Cung cấp và hướng dẫn kỹ thuật
76
PHẦN III
1. Chi phí và đầu tư khác trong sản xuất nông nghiệp:
Đơn vị: 1000 đồng/ lao động
Nguồn
diện
tích/
số
con
Đầu tư Sản lượng và thu nhập
(đồng)
Giống Vật tư,
Phân,
thuốc
Số
LĐ
thuê
Giá
thuê
LĐ
gia
đình
chi
khác
Sản
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Luá Đ-X
Lúa H-T
Hoa màu
Cây ăn
trái
Cá
Tôm
Gia cầm
Gia súc
Khác
2. Làm thuê trong nông nghiệp và phi nông nghiệp:
Đơn vị tính: 1000đồng
Lĩnh vực Loại công
việc
Số người
làm
Thời gian Tổng thu
nhập
Chi phí Thu
nhập
Làm thuê
trong nông
nghiệp
Dịch vụ
trong
nghiệp
Lao động
phi nông
nghiệp
Thu nhập
khác
Yếu tố quyết định thành công của mô hình:
77
Yếu tố Lý do Vấn đề được
giải quyết
Vấn đề
tồn tại
Nguồn vốn
Nguồn giống
Thức ăn
Kỹ thuật
Chính sách
địa phương
Khác
TÀI CHÍNH:
Khả năng vay tiền (ngân hàng, quỹ của nhà nước, tư nhân) có dễ dàng và thuận lợi hơn trước
đây không.________________________________________________________
Lý do tại sao tốt hơn, hoặc xấu hơn:_________________________________________
______________________________________________________________________
78
Vay vốn:
Ông (Bà) có nhận vốn vay đúng thời hạn như hợp đồng đã ký không? ________
Lý do:___________________________________________________________
Nếu không được vay vốn, sẽ ảnh hưởng gì đến sản xuất____________________
Lý do tại sao không vay vốn sản xuất__________________________________
CHI TIÊU GIA ĐÌNH: Đơn vị tính: 1000đồng
STT Loại Số tiền tiêu
(tháng,
năm)
STT Loại Số tiền tiêu
(tháng,
năm)
1 Gạo 7 Y tế, bệnh
2 Thức ăn 8 Đám tiệc trong gia
đình
3 Chất đốt 9 Đám tiệc, giao tế bên
ngoài
4 Điện, dầu thắp sáng 10 Đi lại
5 May mặc 11 Khác
6 Học hành
79
Nguồn vay Số tiền vay Lãi suất
vay
Thời gian
vay
Thời gian
trả
Mục đích vay
Ngân hàng nông
nghiệp
Ngân hàng chính
sách (người
nghèo)
Ngân hàng cổ
phần
(.........................)
Tư nhân
Khả năng tiếp cận thị trường:
Tại sao Ông (Bà) chọn loại sản phẩm này để sản xuất?
Lý do Đồng ý (đánh dấu check) Không đồng ý (đánh dấu check)
Giá cao
Dể bán
Có sẳn giống
Hợp đồng với người bán
Kỹ thuật sản xuất
Do điều kiện đất đai và
nước tốt
Khác:
Ông (Bà) có chế biến sản phẩm sau khi thu hoạch để bán không? Có:.....,Không......
Tên của loại sản phẩm mà Ông (bà) chế biến:...............................................................
Ông (Bà) thường bán cho ai và ở đâu:
a. Bán tại đồng (nhà):
Người mua Có hoặc không Người Mua Có hoặc không
Người thu gom Người bán sĩ
Tiêu thụ trong xóm Người chế biến
Người bán lẽ Khác
b. Bán ở chợ:
Người mua Có hoặc không Người Mua Có hoặc không
Người bán sĩ Người chế biến
Người bán lẽ Khác
Nếu bán ở chợ thì cho biết thêm chi tiết về cấp độ và tên chợ, và khoảng cách từ nhà đến chợ.
(v) Cấp độ chợ Tên chợ Khoảng cách giữa nhà và chợ
Xã
Huyện
Tỉnh
Làm thế nào để chọn người bán?
Lý do Lý do
1 Giá cao 4 Cung cấp nhiều dịch vụ
2 Quen biết 5 Người mua có thái độ tốt
3 Cung cấp tín dụng 6 Khác(cụ thể)
Làm thế nào mà Ông (Bà) biết thông tin giá cả để bán?
Cách thức Cách thức
1 Thăm dò giá cả ở chợ 5 Xem TV
2 Hỏi hàng xóm 6 Đọc báo
3 Hỏi những người thương buôn 7 Khác(cụ thể)
4 Nghe radio
80
Tập huấn kỹ thuật:
a.1. Trong thời gian vừa qua Ông (Bà) có tham gia tập huấn không?________________
a.2. Nếu không thì tại sao?_________________________________________________
______________________________________________________________________
a.3. Với điều kiện gì thì được mời dự?_______________________________________
a.4. Tham dự được bao nhiêu lần____________________________________________
a.5. Tập huấn về kỹ thuật gì?_______________________________________________
a.6. Cơ quan nào thực hiện_________________________________________________
a.7. Ông (Bà) có áp dụng vào trong sản xuất không?____________________________
a.8. Nếu không thì tại sao?_________________________________________________
_______________________________________________________________
a.9. Nếu có thì hiệu quả của việc áp dụng kỹ thuật mới như thế nào so với trước đây?
______________________________________________________________________
a.10. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng kỹ thuật mới?____________________
______________________________________________________________________
a.11. Ông (Bà) có giới thiệu, truyền đạt lại những kỹ thuật mới cho người khác biết
không?________________________________________________________________
a.12. Nếu không thì tại sao?______________________________________________
______________________________________________________________________
Tác động của các mô hình canh tác đến môi trường:__________________________
Trước khi chuyển đổi sang hệ thống canh tác mới thì bà con có sử dụng nước trực tiếp từ kênh,
rạch cho sinh hoạt vào mùa vụ canh tác trong năm được không? (sử dụng nước cho sản
xuất)___________________________________________________________
Lý do được hoặc không?________________________________________________
______________________________________________________________________
Còn hiện nay thì Ông (Bà) có sử dụng nước từ kênh, rạch cho sinh hoạt được không?
______________________________________________________________________
Lý do được hoặc không?_________________________________________________
____________________________________________________________________
Việc sử dụng phân, thuốc hóa học hiện nay thì nhiều hay ít hơn so với trước khi chuyển đổi hay
thâm canh tăng vụ?_________________________________________
So với trước đây thì hiện nay môi trường tại địa phương (đất, nước,...) thay đổi theo chiều
hướng nào: tăng________, giảm_________, không thay đổi_________________
Lý do tại sao?________________________________________________________
______________________________________________________________________
Nhận xét của người phỏng vấn:
.
81
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1215.pdf