Việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu hàng đầu để một doanh nghiệp có thể tồn tại trong cuộc cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường. Kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng với chức năng vốn có của mình luôn là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế, giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp đo lường được chi phí bỏ ra trong một thời kỳ, kiểm soát chi phí sản xuất và là cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh. Để làm được điều này, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải xác định được đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán một cách hợp lý, tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định,để từ đó có thể tính toán được chính xác giá thành sản phẩm tạo ra.
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng số 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m công trình ,….
- Lương khoán:hình thức này áp dụng đối với các lao động trực tiếp ở các tổ đội xây dựng.
Để hạch toán chi phí nhân công kế toán sử dụng tài khoản 622 và được mở chi tiết cho từng công trình.Cụ thể,đối với công trình tỉnh ủy Bắc Ninh:
- TK 622-TUBN:Chi phí nhân công trực tiếp công trình Tỉnh ủy Bắc Ninh
Đối với các lao động theo thời gian thì việc hạch toán thời gian lao động được tiến hành theo từng loại công nhân viên chức, theo từng công việc được giao và theo từng hạng mục công trình, từng đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành.Lao động theo thời gian chủ yếu là quản lý đốc công,chủ nhiệm công trình ,…những người này do công ty cử xuống giám sát công trình,việc trả lương cho họ không phải do chủ nhiệm công trình thực hiện mà do công ty trực tiếp trả cho họ.Căn cứ để trả lương cho họ là bảng chấm công lao động.Bảng chấm công cho biết rõ ngày làm việc thực tế, số ngày ngừng vắng, của từng người.Do những người này thuộc văn phòng công ty nên văn phòng công ty sẽ chịu trách nhiệm chấm công,cuối tháng văn phòng công ty gửi bảng chấm công về phòng lao động tiền lương, ghi chép, theo dõi. Sau đó chuyển về phòng kế toán làm cơ cấu tính lương và phân bổ chi phí tiền lương vào các khoản chi phí có liên quan.Bảng thanh toán lương của văn phòng công ty được thể hiện như sau:
(trích bảng thanh toán lương)
Kế toán tiền lương tính lương căn cứ vào bảng chấm công và hệ số lương. Bảng thanh toán lương của Văn phòng được thể hiện ở biểu trên
Trong đó cột (5) được tính như sau:
Cột (9) ,Tổng lương = cột (5)+ cột (6) +cột (7) + cột(8)
Đối với quản đốc,đốc công,chủ nhiệm công trình do công ty cử xuống giám sát công trình nên chi phí tiền lương của họ phát sinh ở công trình nào thì hạch toán trực tiếp vào chi phí nhân công của công trình đó.Như vậy có 7 nhân viên thuộc văn phòng công ty(những người được in đậm trên bảng thanh toán lương)đang phụ trách ở công trình tỉnh ủy Bắc Ninh tháng 1 năm 2005 được kế toán tính ra chi phí nhân công gián tiếp của công trình tỉnh ủy Bắc Ninh là : 6.409.800 đ
Còn đối với việc hạch toán khối lượng công việc giao khoán và tiền lương thì chứng từ ban đầu để hạch toán khối lượng công việc giao khoán là sử dụng hợp đồng giao khoán.
Hợp đồng giao khoán có thể được ký theo từng phần công việc hay tổ hợp công việc, giai đoạn công việc được dự toán theo hạng mục công trình hay toàn bộ.
Tuỳ theo tính chất công việc, quy mô của công trình nhận khoán mà thời gian thực hiện hợp đồng giao khoán gói gọn trong một tháng hay kéo dài một vài tháng.Trên hợp đồng giao khoán phải ghi rõ tên công trình, hạng mục công trình, họ tên tổ trưởng, nội dung công việc giao khoán, đơn vị tính, khối lượng đơn giá, thời gian giao và hoàn thành, chất lượng đạt và thành tiền...Khi công việc hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu, bàn giao với sự tham gia của thành viên giám sát kỹ thuật bên A, giám sát kỹ thuật bên B chủ nhiệm công trình và các thành viên khác. Riêng đơn vị hợp đồng giao khoán với bên ngoài, khi các đội ký hợp đồng phải thông qua Công ty, trên hợp đồng phải có chữ kỹ của giám đốc. Khi kết thúc công việc, phải có biên bản thanh lý hợp đồng giao thầu. Công ty sẽ thanh toán cho bên nhận khoán theo phương thức thoả thuận trước.
Tổ trưởng các đội tiến hành chấm công và chia lương cho từng người ở mặt sau của hợp đồng làm khoán và gửi về đội. Chủ nhiệm công trình chấm công vào bản chấm công, hợp đồng giao khoán để tổng hợp, phân loại theo từng công trình và cuối tháng gửi về phòng kế toán Công ty. Tiền công phát sinh ở công trình nào được hạch toán trực tiếp vào cho công trình đó.
Mẫu hợp đồng giao khoán
Hợp đồng giao khoán
Tên công trình : Tỉnh ủy Bắc Ninh
Địa điểm : số 2 đường Từ Sơn,thị xã Từ Sơn Tỉnh Bắc Ninh
Hôm nay ngày 11 tháng 04 năm 2005 chúng tôi gồm:
Ông(Bà): Đỗ Quang Trường–Chủ nhiệm công trình- đại diện cho người thuê lao động xây dựng công trình
Và ông Nguyễn Văn An –Tổ trưởng-đại diện cho người lao động
Sau khi xem xét kỹ hồ sơ thiết kế, các điều kiện liên quan đến việc thi công công trình, hai bên thống nhất ký kết hợp đồng giao khoán việc từng phần thuộc công trình trên như sau:
1/Khối lượng công việc
STT
Tên công việc
Đơn vị
Khối lượng
tạm tính
Giá
Tiền
1
Nhà ủy ban
m2
640
120.000
76.800.000
2
Phần tường bao
m2
36
120.000.
4.320.000
3
Nhà bảo vệ
m2
17,64
120.000
2.116.000
Cộng
83..236.000
2/ Điều kiện thanh toán:
-Căn cứ vào khối lượng thực tế thi công tương ứng để nhận lương tương ứng với 80% khối lượng thực hiện
-Số còn lại sẽ thanh toán ngay sau khi bàn giao công trình
3/ Cam kết chung:
-Hợp đồng này được ký hoàn toàn trên cơ sở tự nguyện
-Đại diện người lao động đứng ra cam kết chịu mọi rủi ro nếu do tổ viên của mình gây ra
-Sau khi kết thúc hợp đồng hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng bằng văn bản
-Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày 11/04/05 đến ngày…………...
(Hợp đồng này có kèm theo Danh sách lao động hợp đồng lao động thời vụ)
Hợp đồng này có kèm theo Danh sách lao động hợp đồng lao động thời vụ. Căn cứ vào khối lượng công việc giao khoán, các đội trưởng sẽ bố trí lao động sao cho hợp lý,theo dõi chấm công cho lao động thuộc bộ phận mình.Khi công việc hoàn thành phải có Biên bản nghiệm thu quyết toán công trình.Hợp đồng giao khoán và Biên bản nghiệm thu quyết toán công trình chính là những căn cứ để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp .
Hình thức trả cho người lao động theo hợp đồng thuê khoán là hình thức trả lương khoán.Tiền lương khoán được tính như sau :
Tiền lương phải trả
=
Khối lượng công việc giao khoán
X
Đơn giá tiền lương thỏa thuận
Đơn giá tiền lương này phải dựa trên dự toán nhân công đã được xây dựng
Tiền lương phải trả cho 1 lao động trong tháng
=
Số công
X
Đơn giá 1 công
Khi hợp đồng hoàn thành, nhân viên hạch toán ở đội tập hợp các hợp đồng giao khoán và Biên bản nghiệm thu quyết toán công trình gửi về phòng kế toán.
Căn cứ vào hợp đồng giao khoán và biên bản nghiệm thu quyết toán công trình do đội gửi lên kế toán tổng hợp được lương công nhân trong tháng.
Trong tháng 1 căn cứ vào các chứng từ trên kế toán tổng hợp được lương công nhân trong tháng là: 83.236.000đ.
Như đã trình bày ở trên,do lao động trong công ty chủ yếu là lao động thuê ngoài,công ty không phải thực hiện việc trích các khoản trích theo lương.Do đó việc thực hiện các khoản trích theo lương ở công ty chỉ áp dụng với các lao động trong biên chế như :quản lý,đốc công,…
Theo chế độ kế toán hiện hành thì các khoản trích theo lương như: 15%BHXH,2%BHYT theo lương cơ bản và 2%KPCĐ theo lương thực tế của nhân viên doanh nghiệp xây dựng tính vào chi phí sản xuất chung.Tuy nhiên tại công ty xây dựng số 4 thì các khoản trích theo lương của lao động vẫn được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp.Cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương để tính tóan và lập ra bảng phân bổ lương và BHXH.
Các khoản trích theo lương của một nhân viên một tháng được tính như sau :
Tiền trích 19% = Hệ số lương x 290.000 x 19%
Bảng phân bổ lương ,BHXH
Tháng1 năm 2005
Phòng
Lương cơ bản một tháng
Tổng trích 19%
TK nợ
Lương thực tế đã chi
TKnợ
Phòng dự án
11.504.300
6.557.451
642
18.778.280
642
Phòng thi công
11.956.700
6.815.319
642
22.717.398
642
Văn phòng
22.606.400
4.295.216
622
22.654.216
622
Phòng KTTT
8.514.400
4.853.208
642
9.626.487
642
………
………
………
….
………
……..
Cộng
150.750.000
2.864.250
168.640.000
Đồng thời với việc tính ra các khỏan trích theo lương của tòan công ty trong tháng,kế toán cũng phải tính ra tổng các khỏan phải trích theo lương tính vào chi phí của từng công trình.Cụ thể,đối với công trình tỉnh ủy Bắc Ninh,tổng số các khoản trích theo lương trong tháng 1 là :
= 19% x 6.409.800 = 1.217.862đ
Tương tự như vậy trong tháng 2 và tháng 3 kế toán tổng hợp được tiền lương công nhân trực tiếp,gián tiếp cũng như các khoản trích theo lương của công trình tỉnh ủy Bắc Ninh như sau:
-Tháng 2:
+Tiền lương công nhân trực tiếp : 86.164.00đ
+Tiền lương công nhân gián tiếp : 6.409.800đ
+Các khoản trích theo lương : 1.217.862đ
-Tháng 3:
+Tiền lương công nhân trực tiếp : 88.500.000đ
+Tiền lương công nhân gián tiếp : 6.409.800đ
+Các khoản trích theo lương : 1.217.862đ
*Trình tự kế toán chi phí NCTT như sau:
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công có kèm theo bảng thanh toán lương do văn phòng công ty cũng như hợp đồng giao khoán và Biên bản nghiệm thu quyết toán công trình do đội xây dựng gửi về,kế toán tiến hành nhập liệu vào máy. Do phần mềm kế toán áp dụng tại công ty chưa xây dựng phương thức tính lương tự động nên các công việc tính lương như trên phải thực hiện thủ công bằng tay,sau đó kế toán căn cứ vào số liệu tính toán được tiến hành nhập liệu vào máy.Việc thực hiện nhập liệu cũng như xem sổ sách kế toán đối vơí TK 622 cũng được tiến hành tương tự như đối với TK 621.
(trích sổ nhật ký chung)
(trích sổ cái tk 622 theo chứng từ)
(trích sổ cái tk 622 theo đối tượng)
(trích sổ chi tiết tk 622cttubn)
2.2.2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất xây lắp, những chi phí có tính chất dùng chung cho hoạt động sản xuất xây lắp gắn liền với từng công trình cụ thể.
Chi phí sản xuất chung của Công ty xây dựng số 4 bao gồm các khoản mục sau:
- Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
Các khoản mục trong chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến từng công trình, nên kế toán sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí.
Để hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung,kế toán sử dụng tài khoản 627-Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình.Cụ thể đối với công trình tỉnh ủy Bắc Ninh thì mở chi tiết như sau:
-TK 627-TUBN: Chi phí sản xuất chung công trình tỉnh ủy Bắc Ninh.
*Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung:
2.2.2.3.1.Chi phí dụng cụ sản xuất :
Là những chi phí về công cụ dụng cụ sử dụng cho nhu cầu ở đơn vị thi công như cốppha,xà gồ,dụng cụ bảo hộ lao động và các dụng cụ sản xuất khác.
Chi phí dụng cụ sản xuất được theo dõi trên TK6273- chi phí sản xuất chung và theo dõi chi tiết đến từng công trình.Việc hạch toán tương tự như đối với chi phí NVL ở đôị. Kế toán căn cứ vào bảng kê dụng cụ sản xuất xuất dùng cho công tác quản lý phân xưởng để tiến hành phân loại và định khoản vào máy theo giá trị chi tiết tới từng công trình,theo định khoản:
Nợ TK627
Có TK153. Chi phí công cụ dụng cụ phát sinh
Có TK111. Công cụ dụng cụ mua dùng ngay vào sản xuất qua kho
Có TK142. Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần.
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê dụng cụ sản xuất xuất dùng trong tháng do đội chuyển lên,kế toán tiến hành kiểm tra,phân lọai và nhập dữ liệu vào máy,quá trình nhập liệu vào máy cũng tương tự như quá trình nhập liệu đối với chi phí NVLTT.Chẳng hạn: Căn cứ vào phiếu xuất kho số 25 ngày 30/01/05 về việc xuất kho bạt dứa dùng che đậy và lót nền cho công trình tỉnh ủy Bắc Ninh kế toán tiến hành định khoản vào máy theo định khoản :
Nợ TK627: 300.000
Chi tiết TK 627-TUBN: 300.000
Có TK153: 300.000
Số liệu sau khi nhập vào máy sẽ tự động ghi chuyển vào sổ nhật ký chung và tổng hợp vào sổ cái TK 627, sổ chi tiết TK627 Công trình tỉnh ủy Bắc Ninh.
Tổng công ty xd Hà nội
Nhật ký chung
Từ ngày 01/01/05 đến ngày 31/03/05
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Tài khoản
Số tiền nợ
Số tiền có
….
……
………..
…………
……..
………….
301832
10/01/05
vv.Tính nợ tiền mua DCSX CT-NTL2
6273
1331
153
6.700.000
670.000
7.370.000
….
…
……
……
…..
…
PKT
15/01/05
Xuất găng tay,quần áo bảo hộ lao động CT-TUBN
6273
153
1.200.000
1.200.000
……..
…..
………
……..
……..
…….
25
30/01/05
Xuất kho bạt dứa CT-TUBN
6273
153
300.000
300.000
…..
….
……
…..
…..
….
(trích sổ chi tiết TK 6273)
2.2.2.3.2.Chi phí khấu hao TSCĐ:
TSCĐ tại công ty xây dựng số 4 bao gồm rất nhiều loại máy móc,thiết bị.Việc trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp đường thẳng và thời gian sử dụng được xác định theo khung thời gian sử dụng của Quyết định 206.
Hàng tháng kế toán sẽ tính toán xác định mức trích khấu hao của các TSCĐ do đội xây dựng đang quản lý và sử dụng.Chi phí khấu hao của TSCĐ được sử dụng cho công trình nào thì tính trực tiếp vào chi phí của công trình đó.
Ví dụ: Trong tháng 2/05, công trình Tỉnh ủy Bắc Ninh có sử dụng một xe ôtô trộn bê tông trị giá 450.000.000đ, ước tính thời gian sử dụng của ôtô trộn bêtông là 10 năm. Như vậy mức trích khấu hao trong tháng 12 của ôtô trộn bê tông là:
= 3.750.000đ
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán tiến hành nhập liệu vào máy,theo định khoản:
Nợ TK627.4: 3.750.000
Chi tiết TK 6274-CTTUBN: 3.750.000
Có TK 214: 3.750.000
Sau khi nhập liệu vào máy chương trình sẽ tự động ghi vào sổ nhật ký chung,sổ cái và sổ chi tiết TK 627.4-CTTUBN,cũng như sổ cái TK 214.Để vào xem sổ nhật ký chung cũng như sổ cái và sổ chi tiết TK 627.4-CTTUBN ta cũng thao tác như đối với chi phí NVLTT.
TổNG CÔNG TY XD Hà NộI
NHật ký chung
Từ ngày 01/01/05 đến ngày 31/03/05
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Tài khoản
Số tiền nợ
số tiền có
…….
…..
……..
……..
……..
……….
BPBKH
28/02/05
PB khấu hao ôtô trộn bê tông CT-TUBN
6274
214
3.750.000
3.750.000
BPBKH
28/02/05
PB khấu hao nhà xưởng
6274
214
10.050.000
10.050.000
……
…..
………
…..
…..
….
trích sổ chi tiết TK 6274
2.2.2.3.3.chi phí dịch vụ mua ngoài:
Khoản mục chi phí này bao gồm:
- Chi phí vận chuyển vật liệu ngoài cự ly thi công do mặt bằng thi công hẹp
- Chi phí, điện, nước, điện thoại dùng cho thi công kể cả dùng cho thi công ban đêm
- Chi phí chuẩn bị bến bãi để vật liệu và mặt bằng thi công
- Chi phí đào hố vôi và tôi vôi
- Chi phí về vét bùn và tát nước khi có mưa và có mạch ngầm
- Chi phí về máy thi công phục vụ công tác thi công(trả cho xí nghiệp cơ giới)
Ví dụ: Căn cứ vào chứng từ CNCG ngày 31/01/05 xí nghiệp cơ giới báo nợ tiền thuê cẩu CT-TUBN số tiền 21.757.500đ,kế toán nhập dữ liệu vào máy theo định khoản:
Nợ TK 627.7 : 21.757.500
Có TK 136: 21.757.500
Để vào xem sổ nhật ký chung cũng như sổ cái,sổ chi tiết TK 6277 CT-TUBN ta cũng thao tác như đối với TK 621
Tổng công ty XD Hà Nội
Nhật ký chung
Từ ngày 01/01/05 đến ngày 31/03/05
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Tài khoản
Số tiền nợ
số tiền có
…….
…..
……..
……..
……..
……….
TUBN
05/01/05
vv.Tính nợ tiền thuê cẩu tháp cty Tây Hồ
6277
1331
331
12.000.000
1.200.000
13.200.000
NTL2
06/01/05
vv.Tính nợ tiền thuê máy vận thăng CT-TUBN
6273
1331
331
5.750.000
575.000
6.325.000
…….
…….
………..
……
……
….
TUBN
10/03/05
vv.Tính nợ tiền thuê máy vận thăng Cty GAMVICO
6273
1331
331
5.000.000
500.000
5.500.000
……
…..
………
…..
…..
….
(trích sổ chi tiết tk 6277)
2.2.2.3.4. Chi phí bằng tiền khác:
Chi phí bằng tiền khác của công ty bao gồm các khoản sau:
- Chi phí công tác
- Chi phí bảo lãnh
- Chi phí khám sức khoẻ
- Chi phí thẩm định
- Chi phí mua văn phòng phẩm
- Chi phí quần áo bảo hộ lao động
- Chi phí thí nghiệm
- Chi phí tiếp khách...
Các chi phí này phát sinh cho công trình nào thì kê toán tiến hành tập hợp trực tiếp cho công trình đó.Khi phát sinh các khoản chi phí này,căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đảm bảo chính xác kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy,quá trình nhập liệu tương tự quá trình nhập liệu đối với chi phí NVLTT.Sau đó máy chương trình sẽ tự động tổng hợp và kết chuyển vào sổ cái TK 627 và sổ chi tiết TK 627.8-CTTUBN.Để vào xem sổ nhật ký chung cũng như sổ cái và sổ chi tiết TK 627.8-CTTUBN ta cũng thao tác như trên.
Ví dụ: Định kỳ công ty trả tiền khám sức khỏe cho cán bộ theo phiếu chi tiền mặt số 57 ngày 15/12/2001. Số tiền : 225.000đ, kế toán căn cứ vào chứng từ tiến hành nhập liệu vào máy theo định khoản:
Nợ TK 627.8: 225.000
Có TK 111 : 225.000
Tổng công ty XD Hà Nội
Nhật ký chung
Từ ngày 01/01/05 đến ngày 31/03/05
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Tài khoản
Số tiền nợ
số tiền có
…….
…..
……..
……..
……..
……….
78C
11/01/05
TT tiền đi công tác CT-TUBN
6278
141
2.000.000
2.000.000
79A
12/01/05
TT tiền đi công tác CT-TUBN
6278
141
656.000
656.000
…..
……
…….
.......
.........
………
1196
31/03/05
TT tiền mua VP phẩm CT-TUBN
6278
111
200.000
200.000
……
……….
………………..
….
………
………
(trích sổ tk 6278)
(trích sổ cái 627 theo chứng từ)
(trích sổ cái tk627 theo đối tượng)
2.2.3. Tổng hợp chi phí toàn Công ty
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty xây dựng số 4 là công trình, hạng mục công trình.Vì vậy, các chi phí sản xuất liên quan đến công trình,HMCT nào thì được tập hợp cho công trình,HMCT đó kể từ lúc khởi công cho tới khi hoàn thành trên sổ sách.
Giá trị công trình hoàn thành trong quý được xác định theo phương pháp tổng cộng chi phí phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành ở sổ chi tiết các khoản mục chi phí để tính giá thành.
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty sử dụng TK 154 -Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và mở chi tiết cho từng công trình.Cụ thể đối với công trình tỉnh uỷ Bắc Ninh TK 154 được mở chi tiết như sau: TK 154-CTTUBN:Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang công trình tỉnh ủy Bắc Ninh.
Cuối quý,các khoản mục chi phí phát sinh ở công trình nào sẽ được máy tự động kết chuyển vào sổ cái TK154 chi tiết cho công trình đó,theo định khoản:
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
Cụ thể đối với công trình tỉnh ủy Bắc Ninh như sau:
Nợ TK 154: 1.987.680.902
Chi tiết TK 154-CTTUBN: 1.987.680.902 Có TK 621: 1.331.120.601
Có TK 622: 281.382.986
Có TK 627: 375.177.315
TRíCH bảng tổng hợp chi phí sản xuất
quý I/05
STT
TÊN CT
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
CộNG
1.
ntl2
4.986.320.000
638.456.320
505.406.650
6.130.182.970
2.
CT-TUBN
1.331.120.601
281.382.986
375.177.315
1.987.680.902
…
….
……..
……
………
………..
Tổng công ty xd hà nội
NHật ký chung
Từ ngày 01/01/05 đến ngày 31/03/05
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Tài khoản
Số tiền nợ
Số tiền có
…..
……..
………
……….
……..
…………
KC
31/03/05
K/c CPNVLTT sang TK154-CTTUBN
154
621
1.331.120.601
1.331.120.601
KC
31/03/05
K/c CPNCTT sang TK154-CTTUBN
154
622
281.382.986
281.382.986
KC
31/03/05
K/c CPSXC sang TK154-CTTUBN
154
627
375.177.315
375.177.315
…….`
….
………
……..
……….
……….
(trich sổ cai TK 154 cttubn)
2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang
ở Công ty xây dựng số 4, đối tượng tính giá thành được xác định là công trình, HMCT hoàn thành nghiệm thu được bên A chấp nhận thanh toán. Vì vậy sản phẩm dở dang của Công ty chính là các công trình, HMCT chưa hoàn thành tới khâu cuối cùng để tiến hành nghiệm thu bàn giao.
Để phù hợp với yêu cầu quản lý, yêu cầu kế toán nên kỳ tính giá thành ở Công ty xây dựng số 4 được xác định là hàng quý và vào thời điểm cuối quý.Bên cạnh đó, để tính toán được giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ đòi hỏi phải xác địng đưọc chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ.
Cuối mỗi quý, đại diện phòng quản lý kỹ thuật công trình cùng với kỹ thuật viên công trình, chủ nhiệm công trình tiến hành kiểm kê xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng công việc cụ thể. Sau đó bộ phận thống kê của phòng quản lý kỹ thuật sẽ lắp những đơn giá dự toán phù hợp với từng công việc của từng công trình cụ thể và tính ra chi phí dự toán của từng khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng công trình tương ứng.
Phòng kế toán sau khi nhận được bảng kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối lỳ từ phòng kỹ thuật gửi sang, tiến hành xấc định chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức sau:
CP thực tế của KLXLDD cuối kỳ
=
Chi phí thực tế KLXLDD đầu kỳ
+
Chi phí thực tế của KLXL thực hiện trong kỳ
x
Giá trị dự toán của KLXLDD cuối kỳ
Giá trị dự toán của KLXLDD bàn giao cuối kỳ
+
Giá trị dự toán của KLXLDD cuối kỳ
2.2.5. Tính giá thành
2.2.5.1.Đối tượng tính giá thành ở công ty xây dựng số 4
Đối tượng tính giá thành của công ty xây dựng số 4 là các công trình và hạng mục công trình hoàn thành hoặc chưa hoàn thành bàn giao
2.2.5.2. Phương pháp tính giá thành ở công ty xây dựng số 4
Công ty xây dựng số 4 áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn cho từng công trình và hạng mục công trình.Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh của từng công trình,hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao chính là giá thành thực tế của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ.
Như đã nêu trên,kỳ tính giá thành của công trình,hạng mục công trình tại
Công ty xây dựng số 4 được xác định là từng quý và vào thời điểm cuối quý, sau khi tính toán, xác định được số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất,chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang,ta đã có thể xác định được giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ của từng công trình, HMCT theo công thức:
Giá thành t.tế KLXLHT trong kỳ của CT, HMCT
=
Chi phí thực tế KLXLDD đầu kỳ của CT, HMCT
+
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ của CT, HMCT
-
Chi phí thực tế KLXLDD cuối kỳ của CT, HMCT
Do chương trình kế toán trên máy mà Công ty áp dụng chưa xây dựng được phần hành kế toán giá thành,vì vậy công tác tính giá thành sản phẩm vẫn phải thực hiện thủ công bằng tay,kế toán giá thành tổng hợp chi phí của các khoản mục chi phí để tiến hành tính giá thành cho sản phẩm.Sau đó căn cứ vào kết quả tính được mới tiến hành nhập liệu vào máy giống như phần hành kế toán chi phí nhân công.
Tổng công ty xd Hà Nội
Bảng tính giá thành CTTUBN
TT
Khoản mục
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
I.
Dư đầu kỳ
0
II.
Chi phí NVLTT
Tấn
1.
Xi măng
Tấn
2.
Thép
Tấn
3.
Cát
Khối
..
………
….
…..
……
….
Cộng
1.331.120.601
III.
Chi phí nhân công
1.
Tiền lương CNTT
257.900.000
2.
Tiền lương CNGT
19.229.400
3.
Các khoản trích theo lương
3.653.586
Cộng
281.382.986
IV.
Chi phí sản xuất chung
1.
Chi phí DCSX
68.020.500
2.
Chi phí KHTSCĐ
173.576.815
3.
Chi phí DV mua ngoài
102.830.000
4.
Chi phí bằng tiền khác
30.750.000
Cộng
375.177.315
V.
Dư cuối kỳ
0
VI.
Z =DĐK+C-DCK
1.987.680.902
chương iii
một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng số 4
Trong 40 năm qua, cùng với sự trưởng thành và phát triển của ngành xây dựng Việt Nam.Công ty xây dựng số 4 đã không ngừng lớn mạnh và đạt được nhiều thành tích trong công tác quản lý sản xuất và quản lý tài chính.
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, đặc biệt là trong ngành xây dựng,sự vươn lên và trưởng thành của Công ty đánh dấu sự cố gắng vượt bậc của Ban giám đốc và toàn thể công nhân viên trong Công ty,trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng tài chính kế toán. Phòng tài chính kế toán Công ty vẫn không ngừng phát triển, hoàn thiện công tác kế toán phát huy hơn nữa vai trò của kế toán trong nền kinh tế thị trường hiện nay để phù hợp với các chuẩn mực kế toán Quốc tế.
Qua thời gian thực tập, nghiên cứu thực tế ở Công ty em đã củng cố thêm được kiến thức đã học ở trường và liên hệ với thực tiễn công tác.
Mặc dù thời gian thực tập ngắn ngủi, hiểu biết về thực tế chưa nhiều nhưng với sự cố gắng của bản thân và lòng mong muốn góp phần nhỏ bé kiến thức đã học ở trường vào công tác quản lý hạch toán ở Công ty em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét và vài kiến nghị về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng số 4.
3.1. Những ưu điểm và những mặt còn tồn tại
3.1.1- Ưu điểm.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng ở Công ty xây dựng số 4, em đã nhận thấy có một vài ưu điểm sau:
- Thứ nhất: Công ty đã xây dựng được mô hình quản lý kế toán khoa học hợp lý và có hiệu quả phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thi trường, chủ động trong hoạch định sản xuất kinh doanh ,có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay.
- Thứ hai: Công ty có bộ máy quản lý hết sức gọn nhẹ, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả, giúp cho lãnh đạo Công ty giám sát thi công, quản lý KT, tổ chức sản xuất, tổ chức kế toán được hợp lý khoa học, kịp thời.
- Thứ ba: Phòng kế toán của Công ty với những nhân viên có trình độ, năng lực nhiệt tình và được bố trí những công việc cụ thể đã góp phần đắc lực vào công tác kế toán và quản lý kinh tế được ban giám đốc đánh giá cao.
- Thứ tư: Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành đã phát huy có hiệu quả. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là từng công trình, HMCT theo từng quý là hoàn toàn hợp lý, có căn cứ khoa học, phù hợp vói điều kiện sản xuất thi công của Công ty phục vụ tốt công tác chỉ đạo sản xuất, quản lý giá thành và phân tích hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty đã tổ chức hoạt động một cách khoa học hợp lý, quản lý chặt chẽ thời gian và chất lượng lao động của công nhân, các chi phí thiệt hại không có.
Công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang được tổ chức một cách khoa học, cung cấp số liệu hợp lý, kịp thời phục vụ cho công tác tính giá thành.
Việc Công ty tính giá thành theo phương pháp giản đơn cũng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất và điều kiện hạch toán.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán nhật ký chung là hợp lý khoa học. Trình tự hạch toán chặt nhẽ, các chi phí phát sinh được tập hợp và phản ánh rõ ràng. Số liệu tập hợp được có khả năng sử dụng để phát triển hoạt động kế toán, tính toán và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Những ưu điểm về quản lý và kế toán chi phí sản xuất tính giá thành nêu trên đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xây lắp, tối đa hoá lợi nhuận và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty.
3.1.2. Những mặt còn tồn tại.
Bên cạnh những mặt tích cực như đã nêu trên, công tác kế toán tại Công ty xây dựng số 4 vẫn còn những mặt hạn chế sau:
*Thứ nhất : Công tác hạch toán kế toán tại công ty vẫn còn tương đối phức tạp,và mất thời gian.Tồn tại này xuất phát từ chính hạn chế của chương trình kế toán máy áp dụng,vẫn còn một số phần hành kế toán vẫn phải thực hiện thủ công bằng tay.
*Thứ hai : Về tài khoản kế toán sử dụng
Hệ thống tài khoản mà công ty áp dụng nói chung là phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty. Tuy nhiên còn một số tồn tại sau :
-Tài khoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, theo qui định là tài khoản dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt đông xây lắp.Không hạch toán vào đây phần chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho đội.Nhưng công ty lại không bóc tách được phần nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trực tiếp và phần dùng chung cho đội nên toàn bộ nguyên vật liệu phát sinh đều hạch toán vào tài khoản 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Việc hạch toán này làm cho nội dung của tài khoản 621 không phù hợp với tên gọi của nó.
-Tài khoản 622-Chi phí nhân công trực tiếp mà kế toán công ty áp dụng cũng có nội dung không phù hợp với tên gọi của tài khoản.Theo qui định thì tài khoản 622-Chi phí nhân công trực tiếp dùng để hạch toán tiền công,tiền lương,phụ cấp phải trả của công nhân trực tiếp xây lắp. Không được hạch toán vào tài khoản này tiền lương và các khoản trích theo lương của lao động gián tiếp như: Chủ nhiệm công trình, các kỹ sư giám sát kỹ thuật, các đôi trưởng phụ trách các đội,và các nhân viên phục vụ thi công khác. Nhưng trên thực tế, Công ty lại hạch toán cả tiền lương và các khoản trích theo lương của CNCT, các kỹ sư, các đội trưởng vào tài khoản 622-Chi phí nhân công trực tiếp. Điều này dẫn đến nội dung và tên gọi của tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp không còn phù hợp với nhau.
-Công ty không sử dụng tài khoản 623-Chi phí sử dụng máy thi công, mà coi tiền thuê máy như là một khoản dịch vụ mua ngoài hạch toán vào tài khoản 627.7-Chi phí dịch vụ mua ngoài.Việc coi chi phí thuê máy thi công như là một khoản dịch vụ mua ngoài là không hợp lý,không đúng chế độ kế toán quy định.
*Thứ ba : Về việc xử lý số liệu và ghi sổ
Do hầu hết các chứng từ của các công trình thường gửi về phòng kế toán vào cuối tháng, nên công việc cuối tháng của kế toán rất nặng, và căng thẳng do đó có thể dễ dẫn đến sai xót .
*Thứ tư : Về kế toán chi phí sản sản xuất
-Công ty phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành của sản phẩm xây lắp tại công ty : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung là chưa hợp lý.
-Về khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .Do khoản mục chi phí này được khoán gọn cho chủ nhiệm công trình, việc hạch toán chỉ dựa trên hoá đơn chứng từ mua vào.Vì vậy thực tế nguyên vât liệu sử dụng đến đâu tiết kiệm hay lãng phí, có đúng theo dự toán hay không thì công ty không thể kiểm soát được.Mặt khác, Bảng kê hoá đơn chứng từ mua vào cuối mỗi tháng được gửi lên phòng kế toán để làm căn cứ hạch toán. Như vậy có thể dẫn đến tình trạng vật tư mua về từ tháng trước nhưng đến tháng sau mới dùng hết nhưng đã hạch toán vào tháng này làm cho khoản mục chi phí NVLTT của kỳ này phản ánh không đúng so với thực tế.Từ đó sẽ làm cho giá thành công trình cao,ảnh hưởng đến việc xác định kết quả kinh doanh của kỳ này.Bên cạnh đó, việc nguyên vật liệu dùng chung cho đội cũng được hạch toán vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp làm cho khoản mục này cao hơn so với thực tế .
-Về khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.Như đã trình bày ở trên doanh nghiệp tính luôn cả tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên gián tiếp làm cho khoản mục này cao hơn so với thực tế. Hơn nữa Chủ nhiệm công trình ,các kỹ sư, các đội trưởng làm việc tại công trường nhưng lại do Văn phòng công ty chấm công, điều này gây khó khăn cho việc quản lý thời gian lao động và có thể dẫn đến việc chấm công không đúng với thực tế.
- Về khoản mục chi phí sản xuất chung. ở Công ty xây dựng số 4, trong khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm : Chi phí dụng cụ sản xuất,chi phí khấu hao TSCĐ,chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Toàn bộ tiền thuê máy phát sinh trong tháng nào thì hạch toán luôn vào chi phí sản xuất chung của tháng đó mà không kể đến việc hợp đồng thuê kéo dài bao lâu. Điều này khiến cho chi phí sản xuất chung không đồng đều giữa các tháng,có tháng phát sinh rất nhiều,có tháng lại ít, không đúng so với thực tế làm ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
*Thứ 5: Việc áp dụng chế độ tiền lương đối với bộ phận lao động gián tiếp
Tại thời điểm thi công công trình tỉnh ủy Bắc Ninh,Nhà nước đã ban hành chế độ tiền lương mới,theo chế độ tiền lương mới này thì lương cơ bản của CBVC là 350.000đ/tháng.Tuy nhiên công ty vẫn áp dụng chế độ tiền lương cũ với mức lương cơ bản là 290.000đ/tháng.Chính điều này cũng đã hạn chế việc tăng thu nhập,cải thiện đời sống cho người lao động nhất là trong điều kiện nền kinh tế đất nước như hiện nay.Điều đó đã gián tiếp làm giảm năng suất lao động,giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng số 4 trong điều kiện hiện nay
Nhằm nâng cao hiệu quản quản lý tài chính nói chung và công tác quản lý chi phí sản xuất xây lắp nói riêng Công ty xây dựng số 4 cần tiếp tục phát huy những ưu điểm và tìm những giải pháp khắc phục những tồn tại hiện nay. Dưới góc độ là một sinh viên thực tập tại công ty trong thời gian ngắn, em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghi nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung,công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty như sau :
3.2.1.Về chương trình kế toán máy:
Để cho công tác kế toán được tiến hành 1 cách đơn giản gọn nhẹ công ty nên kiến nghị lên Tổng công ty về chương trình kế toán máy áp dụng để Tổng công ty có ý kiến đề xuất với các nhà sản xuất phần mềm để họ sớm hoàn thiện 1 số phần hành vẫn còn phải tiến hành thủ công.
3.2.2 Về tài khoản kế toán sử dụng :
-Để cho nội dung và tên gọi của TK 621,TK 622 phù hợp với nhau và cũng để tuân thủ đúng chế độ kế toán thì kế toán công ty nên sử dụng thêm Bảng kê vật tư mua vào dùng chung cho đội, và Phiếu báo vật tư dùng chung cho đội còn lại cuối tháng để tách chi phí vật liệu dùng chung cho đội khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chuyển khoản tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên gián tiếp từ TK622- Chi phí nhân công trực tiếp - sang TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
-Đối với tiền lương và các khoản trích theo lương của CNGT, các kỹ sư, các đội trưởng phải hạch toán như sau :
Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung
Có TK 334
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 338(3382, 3383, 3384)
-Để theo dõi và có thông tin nhanh chóng về chi phí sử dụng máy thi công, công ty nên sử dụng tài khoản 623 –Chi phí sử dụng máy thi công
3.2.3 Về việc xử lý số liệu và ghi sổ
Để giảm bớt công việc vào cuối tháng ,phòng kế toán nên qui định thời gian định kỳ các nhân viên kinh tế ở các đội xây dựng gửi chứng từ về phòng kế toán ngắn hơn như có thể là định kỳ 10 hoặc 15 ngày. Công ty cũng nên qui định rõ trách nhiệm của nhân viên kinh tế dưới đội nếu không gửi chứng từ về công ty đúng qui định. Có như vậy mới nâng cao được tinh thần trách nhiệm của nhân viên kinh tế.
3.2.4.Về kế toán chi phí sản xuất
*Về kế toán chi phí nguyên vật liệu:
Trong điều kiện Chủ nhiệm công trình nhận khoán phần nguyên vật liệu, vốn do Chủ nhiệm công trình tự có hoặc vay của công ty thì việc trữ quá nhiều vật tư tại công trình là không có lợi, nhưng nếu dự trữ quá ít vật tư lại có thể gây nên tình trạng ngưng thi công để chờ vật tư làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công.Do đó, Chủ nhiệm công trình nên thiết lập một hệ thống các nhà cung cấp ổn định, giữ chữ tín trong quan hệ kinh doanh và nên ký hợp đồng với nhà cung cấp trong thời gian dài với địa điểm và thời gian giao vật tư được xác đinh phù hợp với yêu cầu công việc ,với tiến độ thi công công trình
Bên cạnh đó, để giảm chi phí vận chuyển vật tư ở cả hai quá trình: vận chuyển trong thu mua và vận chuyển trong sử dụng thì chủ nhiệm công trình nên xác định sơ đồ vận chuyển có hiệu quả kinh tế cao nhất đối với mỗi công trình.
Điều quan trọng hơn cả là việc sử dụng tiết kiệm vật tư trong thi công. Từ thực tế em xin đề xuất một số ý kiến nhằm giúp cho việc quản lý vật tư cho thi công chặt chẽ hơn.:
+Trước hết,việc mua vật tư về phải được căn cứ trên một kế hoạch thật chi tiết về tiến độ thi công để tránh tình trạng mua nhiều mà không quản lý được.
+Vật tư mua về vẫn được nhân viên kinh tế lập bảng kê, nhưng nhân viên kinh tế phải lập hai bảng kê : Một là Bảng kê vật tư mua vào dùng trực tiếp cho sản xuất, bảng kê thứ hai là Bảng kê vật tư mua về dùng chung cho đội.Việc lập hai loại bảng kê này một mặt sẽ giúp kế toán bóc tách được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp với khoản mục chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho đội, mặt khác sẽ giúp cho việc quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chặt chẽ hơn.
+Cuối tháng nhân viên kinh tế cùng thủ kho phải tiến hành kiểm kho và lập Phiếu báo vật tư dùng trực tiếp cho sản xuất còn lại cuối tháng và Phiếu báo vật tư dùng chung cho đội cuối tháng.Kế toán lấy tổng số tiền ở Bảng kê vật tư mua vào dùng trực tiếp cho sản xuất trừ đi tổng số tiền ở Phiếu báo vật tư dùng trực tiếp cho sản xuất còn lại cuối tháng đây là số liệu về chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh trong tháng.Số này dùng để làm căn cứ ghi sổ kế toán phản ánh chi phí NVLTT.
Nếu thực hiện như trên một mặt việc quản lý vật tư thi công sẽ chặt chẽ hơn tránh tình trạng mất mát, hao hụt. Hơn thế nữa, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của mỗi tháng sẽ đồng đều và chính xác hơn.
Để nâng cao ý thức của công nhân, chủ nhiệm công trình nên có qui chế thưởng phạt rõ ràng cho những cá nhân và đội thi công có ý thức tiết kiệm vật tư cũng như lãng phí vật tư.
*Về kế toán chi phí nhân công:
Như ta đã biết việc tính lương của bộ phận lao động gián tiếp có đảm bảo chính xác hay không điều đó phụ thuộc rất nhiều vào công tác hạch toán thời gian lao động,đó chính là việc chấm công đối với đội ngũ chủ nhiệm,đội trưởng.đội phó,kỹ sư,giám sát công trình,…Để đảm bảo việc chấm công chặt chẽ và chính xác công ty nên để cho nhân viên kinh tế dưới đội xây dựng trực tiếp theo dõi,đồng thời công ty cũng nên quy định rõ trách nhiệm của nhân viên kinh tế trong việc theo dõi thời gian lao động.Nếu vi phạm,hạch toán thời gian lao động không chính xác thì sẽ chịu hình thức kỷ luật như thế nào.Có như vậy mới đảm bảo hạch toán chính xác được tiền lương đối vơí bộ phận lao động gián tiếp,góp phần phản ánh đúng chi phí sản xuất.
*Về chi phí sản xuất chung:
Khi có nhu cầu sử dụng máy thi công thì đội sẽ hợp đồng với XNCG.Chỉ đến khi nào hợp đồng thuê máy kết thúc tức là việc sử dụng máy thi công kết thúc và XNCG xuất hóa đơn GTGT thì công ty mới thanh toán cho XNCG và ghi nhận khoản chi phí đó vào chi phí sản xuất chung trong tháng phát sinh chi phí.Bên cạnh việc sử dụng TK 623 để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công như đã trình bày ở trên,thì các khoản chi phí sử dụng máy thi công cũng cần phân bổ trong các tháng sử dụng máy thi công theo 1 tiêu thức phù hợp,có như vậy mới đảm bảo chi phí sản xuất giữa các tháng không có sự biến động lớn.
3.2.5.Về chế độ tiền lương đối với CBVC:
Công ty nên sớm áp dụng chế độ tiền lương mới đối với đội ngũ CBVC trong công ty,vì điều đó góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động,làm được như vậy nghĩa là công ty đã góp phần tăng năng suất lao động ,nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của công ty.
Kết luận
Việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu hàng đầu để một doanh nghiệp có thể tồn tại trong cuộc cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường. Kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng với chức năng vốn có của mình luôn là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế, giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp đo lường được chi phí bỏ ra trong một thời kỳ, kiểm soát chi phí sản xuất và là cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh. Để làm được điều này, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải xác định được đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán một cách hợp lý, tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định,để từ đó có thể tính toán được chính xác giá thành sản phẩm tạo ra..
Qua thời gian nghiên cứu lý luận và đi vào thực tiễn tại công ty xây dựng số 4, với mục đích là củng cố và bổ sung kiến thức lý luận, nghiệp vụ đã học, nắm vững qui trình nghiệp vụ, vận dụng được kiến thức để phân tích giải quyết các vấn đề của thực tiễn quản lý kinh tế tài chính, kế toán ở đơn vị nói chung và kế toán chi tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng, em đã hoàn thành luận văn cuối khoa với đề tài : “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty xây dựng số 4-Tổng công ty xây dựng Hà Nội “
Luận văn này đề cập đến :
1 . Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu một số vấn đề lý luận cơ bản thuộc lĩnh vực chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp
2. Tìm hiểu thực trạng bộ máy quản lý, kế toán, đặc điểm sản xuất kinh doanh và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 4.
3.Đưa ra những ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành luận văn em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo, các phòng ban của Công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn của Thầy Dương Nhạc đã giúp em hoàn thành bản luận văn này .
Do trình độ còn nhiều hạn chế,cũng như thời gian tìm hiểu thực tế không dài, bản luận văn còn nhiều thiếu sót. Kính mong được sự quan tâm chỉ bảo của các cô,các bác trong phòng Tài chính kế toán và sự đóng góp ý kiến của các thầy các cô để bản luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội , ngày 31 tháng3 năm 2006
Người viết:
Công ty xây dựng số 4 Hà Nội
Văn phòng
Bảng thanh toán tiền lương
Tháng 1 năm 2005
STT
Họ và tên
Hệ số
Lương theo đơn giá
Phụ cấp và chế độ không tính trong đơn giá
Lương làm thêm giờ
Tiền ăn ca
Tổng
Các khoản phải nộp theo qui định
Tổng
Hệ số
Phụ cấp
BHXH
BHYT
Thuế TN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
Đỗ Quang Trường
4,98
1.444.200
78.000
1.522.200
72.210
14.442
1.657.954
2
Vũ Gia Cường
3,66
1.061.400
78.000
1.139.400
53.070
10.614
1.075.716
3
Lê Minh Quân
2,98
864.200
78.000
942.200
43.210
8.642
907.632
4
Hoàng Minh Nam
2,3
667.000
78.000
745.000
33.350
6.670
704.980
5
Nguyễn Khắc Thắng
2,26
655.400
78.000
733.400
32.770
6.554
694.076
6
Lưu Văn Hùng
2,02
585.800
78.000
663.800
29290
5.858
628.652
7
Trần Thiện Toàn
2,02
585.800
78.000
663.800
29.290
5.858
628.652
8
Nguyễn Hồng Khiêm
1,78
516.200
78.000
594.200
25.810
5.162
563.228
9
Nguyễn Tiến Dũng
1,82
527.800
78.000
605.800
26.390
5.278
574.132
11
Nguyễn Thị Phúc
1,78
516.200
78.000
594.200
25.810
5.162
563.228
12
Nhuyễn Hữu Lập
2,06
597.400
78.000
675.400
29.870
5.974
639.556
13
Nguyễn Lâm Giang
2,58
748.200
78.000
826.200
37.410
7.482
781.308
14
Nguyễn Danh Phát
1,78
516.200
78.000
594.200
25810
5.162
563.228
15
Nguyễn Cảnh Thắng
2,68
777200
78.000
855.200
38.860
7.772
808.568
16
Lương Xuân Thu
2,5
725.000
78.000
803.000
36.250
7.250
759.500
17
Vũ Ngọc Bản
1,78
516.200
78.000
594.200
25810
5.162
563.228
18
Phạm Hoàng Chung
1,78
516.200
78.000
594.200
25.810
5.162
563.228
Cộng
22.606.400
1.404.000
24.010.400
226.064
22.654.016
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 627- Chi phí SXC
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
PS Nợ
PS Có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
TUBN
05/01/05
V/v tính nợ tiền thuê cẩu tháp CTy Tây Hồ
331
12.000.000
TUBN
06/01/05
V/v tính nợ tiền mua dụng cụ SX CT-TUBN
331
6.700.000
11/01/05
T.T CP đi công tác CT - TUBN
141
2.000.000
…
…
…
…
…
…
…
…
BPBKH1
28/02/05
PBKH ôtô trộn bê tông CT-TUBH
214
…
…
…
…
…
…
…
…
1196
31/03/05
TT tiền mua văn phòng phẩm
111
3.750.000
KC
31/03/05
K/c CPSXC sang TK154
154
3.315.461.538
Cộng
3.315.461.538
3.315.461.538
Dư cuối kỳ
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 627
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số TT
Tên đối tượng
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Công trình tỉnh ủy Bắc Ninh
1.
Chi phí dụng cụ sản xuất
68.020.500
2.
Chi phí khấu hao TSCĐ
173.576.815
3.
Chi phí dịch vụ mua ngoài
102.830.000
4.
Chi phí bằng tiền khác
30.750.000
2
Công trình than Hà Lầm
1.
Chi phí dụng cụ sản xuất
108.420.000
…
…
…
…
…
…
…
…
Kết chuyển sang TK 154
3.315.461.538
Cộng
3.315.461.538
3.315.461.538
Dư cuối kỳ
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 6273- Chi phí dcsx - công trình tỉnh ủy bắc ninh
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Dư đầu kỳ
301832
10/01/05
V/v Tính nợ tiền mua dụng cụ SX CTNTL2
6.700.000
…
…
…
…
…
…
…
PKT
15/01/05
Xuất găng tay quần áo bảo hộ lao động CT-TUBN
1.200.000
…
…
…
…
…
…
…
25
30/01/05
Xuất kho bạt dứa CT-TUBN
300.000
…
…
…
…
…
…
…
KC
31/12/05
K/c CPDCSX sang TK154
68.020.500
Cộng
68.020.500
68.020.500
Dư cuối kỳ
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 6274- Chi phí KH TSCĐ - công trình tỉnh ủy bắc ninh
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Dư đầu kỳ
TUBN
20/01/05
PB KH giáo Pal CT-TUBN
30.800.000
PBPKH1
28/02/05
PBKH ôtô trộn bê tông CT-TUBN
3.750.000
…
…
…
…
…
…
…
TUBN
10/03/05
PBKH giáo Pal CT-TUBN
18.920.000
…
…
…
…
…
…
…
KC
31/03/05
Kết chuyển Chi phí KHTSCĐ sang TK154
173.576.815
Cộng
173.576.815
173.576.815
Dư cuối kỳ
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài - công trình tỉnh ủy bắc ninh
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Dư đầu kỳ
TUBN
05/01/05
V/v. Tính nợ tiền thuê cẩu tháp công ty Tây Hồ
12.000.000
TUBN
13/01/05
V/v. Tính nợ tiền thuê cẩu tháp công ty Tây Hồ
15.772.842
…
…
…
…
…
…
…
TUBN
31/02/05
V/v. Tính nợ tiền điện sản xuất tháng 0 /05 TUBN
10.797.200
TUBN
10/03/05
V/v. Tính nợ tiền thuê máy vận thăng công ty Gamvico
5.000.000
…
…
…
…
…
…
…
KC
31/03/05
Kết chuyển Chi phí dịch vụ mua ngoà
102.830.000
Cộng
102.830.000
102.830.000
Dư cuối kỳ
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 6277- Chi phí bằng tiền khác - công trình tỉnh ủy bắc ninh
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Dư đầu kỳ
78C
11/01/05
Thanh toán chi phí đi công tác CT-TUBN
2.000.000
79A
12/01/05
Thanh toán chi phí đi công tác CT-TUBN
656.000
TUBN
31/03/05
Công nợ tiền bảo hộ lao động CT-TUBN
1.587.000
1196
31/03/05
TT mua văn phòng phẩm
200.000
KC
31/03/05
K/c Chi phí bằng tiền khác sang TK154
30.750.000
Cộng
30.750.000
30.750.000
Dư cuối kỳ
0
0
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 627- Chi phí SXC
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
PS Nợ
PS Có
Dư nợ
Dư có
TUBN
20/01/05
PBKH giáo Pal CT-TUBN
6274
30.800.000
NTL2
22/01/05
PBKH giáo Pal CT-TUBN
6274
28.500.000
BPBKH1
/ /05
PBKH ôtô trộn bê tông CT-TUBN
6274
3.750.000
…
…
…
…
…
…
…
…
TUBN
10/03/05
PBKH giáo Pal CT-TUBN
6274
18.920.000
…
…
…
…
…
…
…
…
Tổng
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
PS Nợ
PS Có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
023689
10/01/05
TT. Tiền mua xi măng CT-TUBN
141
54.450.000
NTL2
12/01/05
V/v. Tính nợ tiền mua bê tông S.way
3331
458.847.619
BTNTL
13/01/05
V/v. Tính nợ tiền mua gạch 4 lỗ
3331
15.428.571
…
…
…
…
…
…
…
…
102368
08/02/05
TT. Tiền mua gạch CT-TUBN
141
15.250.000
…
…
…
…
…
…
…
…
108338
01/03/05
TT. Tiền mua cát vàng CT-TUBN
141
19.067.400
…
…
…
…
…
…
…
…
KC
31/03/05
K/c CPNVLTT sang TK154
154
10.775.250.000
Cộng
10.775.250.000
10.775.250.000
Dư cuối kỳ
0
0
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 621
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số TT
Tên đối tượng
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Công trình tỉnh ủy Bắc Ninh
1.
Vật liệu
1.331.120.601
2.
Công ty than Hà Lầm
551.705.723
1
Vật liệu
551.705.723
3.
CT trung tâm hội nghị Quốc gia
4.102.054.657
1.
Vật liệu
4.102.054.657
…
…
…
…
…
…
…
…
Kết chuyển CPVL sang TK 154
10.775.250.000
Cộng
10.775.250.000
Dư cuối kỳ
0
0
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp
Công trình - Tỉnh ủy Bắc Ninh
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2006
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Dư đầu kỳ
023689
10/01/05
TT. Tiền mua xi măng Hoàng Thạch
54.450.000
023751
15/01/05
TT. Tiền mua xi măng NSCP 40
31.454.500
…
…
…
…
…
…
…
102151
06/02/05
TT. Tiền mua thép
45.520.000
102368
08/02/05
TT. Tiền mua gạch
15.250.000
…
…
…
…
…
…
…
108338
01/03/05
TT. Tiền mua cát vàng
19.067.400
…
…
…
…
…
…
…
KC
31/03/05
K/c CPVL sang TK154
1.331.120.601
Cộng
1.331.120.601
1.331.120.601
Dư cuối kỳ
0
0
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 622- Chi phí Nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung chứng từ
TKĐƯ
PS Nợ
PS Có
Dư nợ
Dư có
Dư đầu kỳ
15
31/01/05
Tiền công tháng 1 CT-TUBN
336
83.236.000
16
31/01/05
Tiền lương VP công ty tháng 1 CT-TUBN
334
92.134.165
…
…
…
…
…
…
…
…
NTL2
28/02/05
V/v. Tính - trích lương CN T2/05 CTNTL2
336
199.513.000
17
28/02/05
Tiền lương CN T2/05 CT-TUBN
336
86.164.000
…
…
…
…
…
…
…
…
BTNTL
31/03/05
V/v. Tính trích lương CN T3/05-BTNTL
336
93.530.000
…
…
…
…
…
…
…
…
K
31/03/05
K/c CPNC sang TK154
154
2.450.300.000
Cộng
2.450.300.000
2.450.300.000
Dư cuối kỳ
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 622
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số TT
Tên đối tượng
Dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
1.
Công trình tỉnh ủy Bắc Ninh
1
Nhân công trực tiếp
257.900.000
2
Nhân công gián tiếp
19.229.400
3
Các khoản trích theo lương
3.653.586
2.
Công ty than Hà Lầm
1
Nhân công trực tiếp
350.505.000
2
Nhân công gián tiếp
30.850.000
3
Các khoản trích theo lương
5.861.500
…
…
…
…
…
…
…
…
Kết chuyển CPVL sang TK 154
Cộng
Dư cuối kỳ
0
0
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tài khoản 622- chi phí nhân công
Công trình - Tỉnh ủy bắc ninh
Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005
Số CT
Ngày CT
Nội dung
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Số tiền Nợ
Số tiền Có
Dư đầu kỳ
15
31/01/05
Tiền công CT-TUBN tháng 1
83.236.000
16
31/01/05
Tiền lương công nhân gián tiếp
6.409.800
BPB1
31/01/05
Khoản trích theo lương tháng 1
1.217.862
17
28/02/05
Tiền lương tháng 2
86.164.000
18
28/02/05
Tiền lương công nhân gián tiếp
6.409.800
BPB2
28/02/05
Khoản trích theo lương tháng 2
1.217.862
19
31/03/05
Tiền lương tháng 3
88.500.000
20
31/03/05
Tiền lương công nhân gián tiếp
6.409.800
BPB3
31/03/05
Khoản trích theo lương tháng 3
1.217.862
KC
31/03/05
Kết chuyển CPNC sang TK154
281.382.986
Cộng
281.382.986
Dư cuối kỳ
0
0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12832.doc