Việc tổ chức điều hành hoạt động thẩm định tại chi nhánh cần được theo dõi đánh giá thường xuyên từ chi nhánh cấp 1 và hội sở để đánh giá, rút kinh nghiệm tiến hành điều chỉnh hợp lý hơn trong công tác, sao cho cả tổ chức hoạt động một cách thống nhất, có hiệu quả.
Để đảm chi nhánh hoạt động tốt hơn và phục vụ được chiến lược của Hội sở chính thì suy cho cùng là đạt được hiệu quả và an toàn. Vậy thì bộ máy nhân sự phải tinh giản, sao cho gọn nhẹ, phải có sự đồng nhất trong toàn bộ máy, năng lực của mỗi cán bộ phải không ngừng được nâng cao, rèn luyện cả về chuyên môn lần đạo đức để hạn chế rủi ro.
Thường xuyên rà soát lại bộ máy nhân sự, quy trình thẩm định tại chi nhánh nhằm phát hiện những vướng mắc còn tồn tại để giải quyết.
Hàng năm đánh giá lại những kết quả đã đạt được, những tồn tại vướng mặc qua việc thẩm định các dự án để đúc rút những bài học kinh nghiệm, hoàn thiện hơn các khâu trong thẩm định dự án.
Xu thế phát triển của đất nước là cổ phần hóa tất cả các doanh nghiệp nhà nước trong đó có cả khối Ngân hàng. Chính vì vậy mà Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp độc lập, cũng kinh doanh và tìm kiếm cơ hội đầu tư. Nhưng do cơ chế quan liêu bao cấp vẫn còn, và vẫn thuộc nhà nước do vậy vẫn còn những cơ chế quản lý của nhà nước đề cao mục tiêu xã hội mà bỏ qua hiệu quả tài chính cần phải cương quyết và khéo léo đề ra tính khách quan của dự án. Ngăn chặn tư tưởng NH là cơ quan tài chính, hành chính của Nhà nước.
Ngoài ra cũng cần có sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo sở. Quan tâm hơn tới đời sống của cán bộ công nhận viên. Thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo trong và ngoài nước để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ thẩm định nói riêng và cán bộ Ngân hàng nói chung.
87 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính cho vay dự án tại NHNN & PTNT chi nhánh Tam Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iúp cho công tác điều hành kinh doanh và quản trị luôn được chính xác, thuận lợi và hiệu quả.
4. Công tác khác:
Chi nhánh đã cử cán bộ tham gia 100% các lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng, TTQT, kế toán – ngân quỹ,…do Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội tổ chức.
Cung cấp số liệu và hồ sơ phục vụ hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của công ty kiểm toán quốc tế, của đồng kiểm tra kiểm toán nọi bộ Ngân hàng nông nghiệp Hà Nội. Qua kiểm tra đều có kết luận chi nhánh đã thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ của ngân hàng không có sai sót nghiêm trọng.
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007:
a) Mặt được:
- Nguồn vốn tuy có giảm so với năm 2006 (giảm tiền gửi của các TCTD) nhưng cơ cấu nguồn vốn có xu hướng ổn định và bền vững hơn.
- Chất lượng tín dụng ngày được nâng cao, cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao, tỷ lệ thu lãi đạt 98%.
- Số lượng khách hàng đến giao dịch ngày một nhiều hơn, trong khi đội ngũ CBCNV không nhừng đổi mới nâng cao tinh thần trách nhiệm, phong cách giao dịch văn mình, lịch sự, được khách hàng khen ngợi.
- Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác quản cáo, tiếp thị, công tác chăm sóc khách hàng.
b) Những tồn tại:
- Cơ cấu nguồn vốn mặc dù đã có biến chuyển nhưng vẫn chưa thực sự bền vững, nguồn vốn huy động của dân cư chiếm tỷ lệ chưa cao.
- Lãi suất đầu tư vào huy động chưa cao.
- Tỷ trọng cho vay cá nhân, hộ sản xuất thấp
- Các dịch vụ ngân hàng chưa đầy đủ như kinh doanh ngoại hối, dịch vụ két sắt,…
- Thiếu hụt lao động, bên cạnh đó trình độ cán bộ chưa đồng đều còn thiếu kinh nghiệm.
II. Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2008
Điều kiện tình hình KTXH và môi trường cạnh tranh trên địa bàn thủ đô:
a) Thuận lợi
Nền kinh tế cả nước nói chung đang dối mặt với lạm phát, nhưng vẫn sẽ duy trì được tốc độ tăng trưởng cao.
Chi nhánh nằm trên địa bàn quận mới thành lập với diện tích 4.104 ha, dân số 187.332 nhân khẩu, bao gồm 15 đơn vị hành chính xã phường trực thuộc. Năm 2007, tổng giá trị sản xuất trên địa bàn quận đạt 10.782 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2006. Bên cạnh đó với 4639 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn, là thị trường tiềm năng để chi nhánh cung ứng các dịch vụ Ngân hàng.
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, được thực hiện theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 5,7% (2006) xuống còn 4,9%, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, thương mại. Tốc độ đô thị hóa và xã hội hóa các hoạt động kinh tế đầu tư sẽ diễn ra cao trong các năm tới, đòi hỏi Ngân hàng phải chủ động nắm bắt và định hướng phát triển trong kinh doanh.
Các khách hàng truyền thống của chi nhánh là các doanh nghiệp đang hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiêu dùng (Công ty TNHH Phúc Thắng, hộ sản xuất Dương Gia Tăng, Sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty TNHH Hỗ trợ và kiến thiết miền núi…)
Thực hiện theo quyết định 888/QĐ – NHNN chi nhánh được nâng thành chi nhánh cấp 2 là một thách thực cũng như là một tiền đề cho BGĐ chi nhánh mở rộng và phát triển kinh doanh.
b) Khó khăn
Sự biến động về giá cả trên thị trường thế giới của hầu hết các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, sắt thép, xi măng, lương thực…đặc biệt là sự biến động của lãi suất USD đã ảnh hưởng đến hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam.
Nền kinh tế Mỹ đang suy giảm đã ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam, kết quả của sự ảnh hưởng đó là sự biến động về giá cả và lãi suất trên thị trường tiền tệ, đặc biệt là tỷ gián USD. Bên cạnh đó chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát cũng đã ảnh hưởng đến các định hướng kinh doanh của Ngân hàng.
Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng: Hệ thống các Ngân hàng thương mại mới được hình thành đang thực sự là những khó khăn không nhỏ, với việc các Ngân hàng thương mại mở chi nhánh ở khắp nơi thì việc cạnh tranh và dành khách hàng càng gay gắt hơn.
Chi nhánh nằm ở phía Nam thành phố Hà Nội, phía đông của Quận Hoàng Mai, nơi có điều kiện kinh tế và mức thu nhập/đầu người thấp nhất Thủ đo cũng là một khó khăn lớn của chi nhánh so với các Ngân hàng và tổ chức tín dụng khác.
A. Kế hoạch kinh doanh năm 2008
1. Mục tiêu
- Tổng nguồn vốn: 650 tỷ đồng, nội tệ: 600 tỷ đồng, ngoại tệ: 50 tỷ đồng
- Tổng dự nợ 370 tỷ đồng
- Nợ xấu nhóm 3-5%: 0,5% tổng dư nợ
- Phấn đấu có đủ quỹ thu nhập để chi lương tối đa theo quy định của NH NN Việt Nam.
- Triển khai nghiêm túc có hiệu quả các loại hình dịch vụ, tăng thu dịch vụ phấn đấu tăng 30-35% so với nă 2007, trong đó phân đấu tỷ lệ thu dịch vụ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối tăng 50% so với năm 2006.
- Thực hiện trích và xử lý rủi ro theo đúng quy định của nghành, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh, kiên quyết thu hồi nợ đến hạn cả gốc và lãi, các khoản nợ chuyển nhóm từ nhóm 2 – nhóm 5. (nếu có)
- Tiếp tục hiện đại hóa ngân hàng, chú trọng công tác đào tạo nghiệp vụ và nâng cao hiểu biết của cán bộ về kinh tế xã hội.
2. Định hướng
Để đạt được những mục tiêu trên, chi nhánh Tam Trinh đề ra các định hướng phát triển kinh doanh cụ thể sau:
- Tìm mọi giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn, tập trung nguồn vốn huy động từ dân cư, các tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức quốc tế và nguồn vốn ủy thác. Chú trọng huy động nguồn vốn trung và dài hạn cả nội và ngoại tệ.
- Mở rộng cho vay các thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả, các dự án đầu tư sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, nâng cao tỷ trọng đầu tư cho cá nhân và hộ sản xuất, hợp tác xã.
- Tập trung triển khai nâng cao chất lượng phục vụ các loại hình dịch vụ, tiếp tục nghiên cứu thị trường đề xuất đưa ra các sản phẩm dịch vụ mơi phù hợp với đặc thù của từng nhóm khách hàng.
- Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu và tiếp thị khách hàng trên cơ sở có hiệu quả, gắn liền chất lượng Marketing với chất lượng phục vụ đáp ứng các nhu cầu dịch vụ của khách hàng.
- Xây dựng và thực hiện kê hoạch đào tạo, đào tạot lại toàn diện các mặt nghiệp vụ tín dụng, kê toán, thanh toán quốc tế…đặc biệt là nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, khai thác các chương trình công nghệ hiện đại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm trang bị đầy đủ cho cán bộ ngân hàng đủ điều kiện hội nhập trong khu vực và quốc tế.
3. Những giải pháp cụ thể
a) Về nguồn vốn:
* Tiền gửi dân cư: Thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động thu hút tiền gửi từ dân cư như trả lãi trước, trả lãi định kỳ, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm khuyến mại, tiết kiệm VNĐ đảm bảo bằng quyền chọn (USD hoặc vàng)…áp dụng nhiều kỳ hạn để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu đa dạng của khách hàng. Thường xuyên cập nhật thông tin trên thị trường tài chính, tiền tệ để kịp thời điều chỉnh lãi suất và áp dụng các hình thức huy động vốn linh hoạt, hiệu quả.
- Phát triển mạnh dịch vụ thẻ ATM, thẻ ghi nợ để thu hút tiền gửi các nhân, tập trung vào khối các trường Đại học, các cơ quan, doanh nghiệp,…nghiên cứu áp dụng dịch vụ tư vấn quản lý quỹ cho cá nhân, đối tượng là người có thu nhập cao, ổn định, triển khai đồng loạt dịch vụ thu chi tại nhà, áp dụng chính sách chăm sóc hàng thường xuyên và hiệu quả.
- Do mạng lưới chưa phát triển, hiện tại chi nhánh chỉ có 1 phòng giao dịch và trị sở chi nhánh đóng tại địa bàn dân cư có thu nhập thấp nhất Hà Nội, vì vậy chi nhánh phấn đầu năm 2008 đạt số dư tiền gửi dân cư từ 250 – 280 tỷ đồng, chiếm 38 – 43% tổng nguồn vốn nhằm tạo sự ổn định về nguồn vốn cũng như có lợi về lãi suất đầu vào, trong đó tiền gửi dân cư bằng ngoại tệ đạt 50 tỷ, tương đương gần 3.2 triệu USD nhằm đáp ứng cho các nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ.
* Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế: Tiếp tục duy trì phong cách và phương thức cũng như kỹ thuật giao dịch đối với các khách hàng truyền thống, tiếp cận và khai thông các nguồn vốn khả dụng mới, như Chợ đầu mối, ban quản lý các dự án của thành phó, Công ty bia,…mở rộng diện thu tiền mặt đối với các doanh nghiệp, các cửa hàng xăng dầu, các đại lý bán hàng đóng trên địa bàn, các điểm vui chơi giải trí tại các công viên, trung tâm thương mại, siêu thị.
- Tiếp tục việc triển khai việc chi trả tiền lương cho một số doanh nghiệp có thu nhập ổn định khá và một số tổ chức KT – XH khác.
- Phấn đấu đạt số dư tiền gửi các tổ chức kinh tế từ 290 tỷ đồng đến 310 tỷ đồng, chiếm 45% đến 48% nguòn vốn kinh doanh.
* Tiền gửi của các tổ chức tín dụng: Xu hướng sẽ giảm dần vì nguồn vốn này là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, không ổn định của các tổ chức tín dụng, năm 2008 NH NN Tam Trinh dự kiến duy trì nguồn vốn này ở mức 9% đến 10% tổng nguồn vốn trên cơ sở đảm bảo có hiệu quả.
b) Về tín dụng:
- Rà soát, đánh giá dư nợ hiện tại, tổ chức phân loại khách hàng theo quy định hiện hành của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt nam, giảm dư nợ và ngừng cho vay và thu hồi đối với khách hàng không tín nhiệm, không có hiệu quả cà không sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng.
- Mở rộng cho vay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế, tập trung cho vay đối với hộ sản xuất, hộ gia đình và cá nhân. Ưu tiên cho vay phục vụ sản xuất, xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng, hạn chế và lựa chọn cho vay các dự án bất động sản.
- Chú trọng nâng cao chất lượng thẩm định, đặc biệt là chất lượng thẩm định các dự án trung, dài hạn (đặc biệt lưu ý đến tính khả thi và cơ cấu vốn tự có tham gia dự án), đa dạng hóa đầu tư trên cơ sở đảm bảo tỷ lệ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn là:
+ Ngắn hạn: 70%
+ Trung dài hạn: 30%
- Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp theo định kỳ 06 tháng/lần, hàng tháng đánh giá đúng thực trạng nợ theo quy định 493 nhắm phân loại nhóm nợ chính xác có giải pháp kịp thời để thu hồi nợ và trích xử lý rủi ro.
- Thực hiện khoán đến cán bộ tín dụng theo các chỉ tiêu nguồn vốn, dịch vụ và hiệu quả kinh doanh mang lại, vừa mở rộng tín dụng vừa thu lãi đối với nợ lưu hành từ 98% - 100% lãi phải thu. Khoán phòng Kế hoạch – Kinh doanh phải đảm bảo nguồn vốn và tự cân đối nguồn vốn khi cho vay.
- Nghiên cứu và xây dựng một số sản phẩm cho vay mới phù hợp với đặc thù kinh doanh của khách hàng, như: Cho vay các hộ kình doanh tại chợ đầu mói phía Nam trên địa bàn quận Hoàng Mai; Cung cấp sản phẩm Ngân hàng toàn diện cho vay du học, tiêu dùng với các đối tượng là cận bộ thuộc các Tổng công ty lớn, Cán bộ đã công tác tại lực lượng vũ trang…
- Về lãi suất kinh doanh, phấn đấu thực hiện được mục tiêu chênh lệch lãi suất theo định hướng của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đề ra.
c) Về hoạt động dịch vụ:
- Triển khai và nâng cao chất lượng, mở rộng các dịch vụ tiện ích như chuyển tiền nhanh, dịch vụ két sắt, thu tiền tại doanh nghiệp, dịch vụ bảo lãnh, thu hộ, chi hộ, thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán phi thương mại, đại lý bảo hiểm, cầm cố chiết khấu bộ chứng từ, dịch vụ thành toán biên mẫu với các nước có chung đường biên… thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ quốc tế, dịch vụ Phonebanking, dịch vụ bảo lãnh, ATM, thẻ tín dụng, Master card, VisaCard, American Express…đại lý thu đổi ngoại tệ, chi trả lương qua tài khoản, thu tiền điện sinh hoạt, điện thọai… tới tất cả các phòng giao dịch.
- Triển khai tiếp thị và phát hành thẻ ATM. Phấn đầu đến cuối năm 2008 mở được 4000 đến 5000 tài khoản cá nhân với ố dư từ 16 tỷ đến 18 tỷ đồng. Mở rộng them các đại lý thu đổi ngoại tệ đưa tổng số đại lý từ 7 điểm lên 15 điểm vào cuối năm 2008.
- Cử cán bộ đi học về thanh toán quốc tế để triển khai các hình thức kinh doanh ngoại tệ như: giao dịch ngoại tệ Sport, Forward, Options, hoán đổi theo nhu cầu giao dịch đa dạng cảu khách hàng.
- Mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tìm kiếm các đơn vị có nhu cầu xuất, nhập khẩu, các trung tâm dịch vụ, trung tâm du học để chuyển tiền phi thương mại tăng thu phí dịch vụ.
d) Về mạng lưới:
- Trang bị lại cho các phòng giao dịch hiện có thật khang trang và hiện đại, tạo sự tin cậy đối với khách hàng sử dụng dịch vụ đồng thời khẳng định được thương hiểu của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Tam Trinh nói riêng và Ngân hàng nông nghiệp Việt nam nói chung.
- Lựa chọn địa điểm mở them 02 phòng giao dịch mới, trong đó có 01 phòng giao dịch điện tử cung cấp các dịch vụ và sản phẩm dử dụng chứng từ điện tử nhằm khắc phục hạn chế khoảng cách địa lý giữa hội sợ và khách hàng có địa chỉ trụ sở xa chi nhánh.
B. Kế hoạch tài chính
1. Mục tiêu
- Căn cứ kế hoạch kinh doanh năm 2008, mục tiêu định hướng của NH NN Việt Nam, kế thừa những thành quả đã đạt được trong năm 2007, chi nhánh xây dựng kế hoạch tài chính năm 2008 cụ thể như sau:
- Tổng thu: 103.431 triệu đồng
- Tổng chi: 97.356 triệu đồng
- Quỹ thu nhập dự kiến đạt được: 9.290 triệu đồng
Nhu cầu lao động của chi nhánh năm 2008 là 41 lao động, hệ số lương trung bình: V1 = 5; V2 = 8
- Quỹ thu nhập đủ chi lương theo đơn giá 255 là : 11.923 triệu đồng
- Quỹ thu nhập đủ chi lương theo đơn giá 340 là: 9.283 triệu đồng
Như vậy với đơn giá tiền lương 255 thì quỹ thu nhập dự kiến đạt được không đủ chi lương (-2.634 triệu đồng), với đơn giá tiền lương 340 thi quỹ thu nhập dự kiến đạt được đủ chi lương cho số lao động tại chi nhánh.
Mặc dù điều kiện thị trường tài chính tiền tệ năm 2008 còn nhiều khó khăn cho hoạt động Ngân hàng, nhưng chi nhánh mạnh dạnh đề xuất xin nhận đơn giá 300.
C. Số liệu thống kê hoạt động kinh doanh trong năm 2008 tại Ngân hàng phát triển nông thôn chi nhánh tam trinh.
Ng©n hµng n«ng nghiÖp viÖt nam
Chi nh¸nh Tam Trinh
KÕ ho¹ch tÝn dông n¨m 2008
§¬n vÞ tÝnh: 1 tû VN§, 1000USD
TT
ChØ tiªu
D nî ng¾n h¹n
Dù nî trung h¹n
D nî dµi h¹n
Tæng céng
¦íc
TH
N¨m 2008
KH
N¨m
2008
T¨ng trëng
¦íc
TH
N¨m 2008
KH
N¨m
2008
T¨ng trëng
¦íc
TH
N¨m 2008
KH
N¨m
2008
T¨ng trëng
¦íc
TH
N¨m 2008
KH
N¨m
2008
T¨ng trëng
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
1
Cho vay hé s¶n xuÊt kinh doanh
10.6
24
0.4
35
VN§
10.6
24
0.4
35
USD
0
0
0
0
Trong ®ã cho vay n«ng nghiÖp n«ng th«n
0
0
0
0
2
Cho vay DN nhá vµ võa
101.5
43.5
145
VN§
73.5
43.5
117
USD
2,500
0
2,500
Trong ®ã cho vay n«ng nghiÖp n«ng th«n
0
0
0
0
3
Cho vay DN lín
150
0
0
150
VN§
150
0
0
150
USD
0
Trong ®ã cho vay n«ng nghiÖp n«ng th«n
0
0
0
0
Tæng céng
VN§
234.1
67.5
0.4
330
USD
2,500
0
0
2,500
ng©n hµng n«ng nghiÖp
vµ ph¸t triÓn n«ng th«n viÖt nam
Chi nh¸nh Tam Trinh
Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam
§éc lËp – Tù do – H¹nh phóc
B¸o c¸o
Mét sè chØ tiªu c¬ b¶n vÒ ho¹t ®éng kinh doanh n¨m 2008
§¬n vÞ: TriÖu ®ång, %
STT
ChØ tiªu
TH 2007
KH 2008
(+), (-) so víi TH 2007
Sè tiÒn
% (+), (-)
A
Nguån vèn
460,397
650,000
189,603
41%
I
Nguån vèn huy ®éng t¹i §P
460,397
650,000
189,603
41%
1
Nguån vèn néi tÖ
430,776
600,000
169,224
39%
a
TiÒn göi d©n c
169,705
230,000
60,295
36%
b
TiÒn göi tõ 12 th¸ng trë lªn
110,000
310,000
200,000
182%
c
NhËn TG, TV cã kú h¹n TCTD kh¸c
60,000
60,000
+ Ng©n hµng TMCP §NA
60,000
60,000
2
Nguån vèn ngo¹i tÖ (Quy VN§)
29,621
50,000
20,379
69%
TiÒn göi d©n c
29,251
50,000
20,749
71%
TiÒn göi tõ 12 th¸ng trë lªn
Nh©n TG, TV cã kú h¹n TCTD kh¸c
Trong ®ã: + Ng©n hµng VINASIM
II
C¸c lo¹i nguån vèn kh¸c
B
Tæng d nî vµ c¸c kho¶n ®Çu t
Trong ®ã
1
D nî tÝn dông th«ng thêng (Bao gåm c¶ d nî cho vay c¸c Cty trùc thuéc vµ cÊu phÇn vèn NH NN tham gia dù ¸n – NÕu cã)
a
D nî ph©n theo thêi gian cho vay
256,000
370,000
114,000
45%
Cho vay ng¾n h¹n
227,105
259,000
31,895
14%
Cho vay trung h¹n
28,395
110,600
82,205
290%
Cho vay dµi h¹n
500
400
-100
b
D nî ph©n theo lo¹i tiÒn
256,000
370,000
114,000
45%
Néi tÖ
240,338
330,000
89,662
37%
Ngo¹i tÖ
15,662
40,000
24,338
155%
c
D nî ph©n theo thµnh phÇn kinh tÕ
256,000
370,000
114,000
45%
- Cho vay DNNN
8,500
10,000
1,500
18%
Trong ®ã: Doanh nghiÖp võa vµ nhá
8,500
10,000
1,500
18%
- Cho vay DNNQD
220,400
318,000
97,600
44%
Trong ®ã: Doanh nghiÖp võa vµ nhá
72,521
168,000
95,479
132%
- Cho vay HTX
3,000
7,000
4,000
133%
- Cho vay hé s¶n xuÊt cµ c¸ nh©n
24,100
35,000
10,900
45%
d
Cho vay c¸c Cty trùc thuéc
e
§Çu t chøng kho¸n nî
- Chøng kho¸n kinh doanh
- Chøng kho¸n gi÷ ®Õn ngµy ®¸o h¹n
- Chøng kho¸n ®Çu t s½n sµng ®Ó b¸n
g
Tû trong d nî cho vay DN võa vµ nhá
32%
48%
h
Tû träng d nî cho vay Hé SXKD
9%
9%
2
D nî UT§T vµ chØ ®Þnh
3
C¸c kho¶n ®Çu t kh¸c (Tr¸i phiÕu, c«ng tr¸i…)
4
Tû lÖ nî xÊu trªn tæng d nî
0%
0,5%
0,5%
C
C©n ®èi thõa thiÕu vèn
1
Néi tÖ
448,348
216,898
271,450
2
Ngo¹i tÖ
116,084
0
16,948
D
KÕt qu¶ tµi chÝnh
1
Tæng thu
117,233
103,431
13,802
Thu l·i cho vay
116,084
42,783
73,301
Thu dÞch vô
1,068
1,500
432
2
Tæng chi
111,056
97,356
13,700
Trong ®ã: Chi tr¶ l·i
106,318
52,761
53,557
3
HÖ sè l¬ng
HÖ sè l¬ng c¬ b¶n b×nh qu©n
46
196
HÖ sè l¬ng kinh doanh b×nh qu©n
80.92
251
4
D nî b×nh qu©n CBTD
5
Chªnh lÖch l·i xuÊt (Ra – Vµo)
0.390
0.20
L·i xuÊt b×nh qu©n ®Çu vµo
0.635
1.00
L·i xuÊt b×nh qu©n ®Çu ra
1.025
1.20
E
mét sè chØ tiªu kh¸c
M¹ng líi
1
2
Lao ®éng
13
41
M¸y tÝnh
20
41
M¸y ATM
1
LËp b¶ng
Phßng KH – KD
Hµ néi, ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2008
Gi¸m ®èc
ng©n hµng n«ng nghiÖp
vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam
chi nh¸nh tam trinh
®¨ng ký kÕ ho¹ch kinh doanh n¨m 2008
§¬n vÞ: Tû VN§
STT
nguån vèn
TH
n¨m 2007
KH n¨m 2008
T¨ng trëng
STT
sö dông vèn
TH
n¨m 2007
KH n¨m 2008
T¨ng trëng
Sè tuyÖt ®èi
Sè t¬ng ®èi (%)
Sè tuyÖt ®èi
Sè t¬ng ®èi (%)
1
2
3
4
5=4-3
6=5/3
7
8
9
10
11=10-9
12=11/9
A
NV t¹i ®Þa ph¬ng
460.5
650
190
41.2
A
tæng sè d nî
256.0
370.0
114
44.5
I
néi tÖ
431
600
169
39.2
a
D nî ng¾n h¹n
227.1
259
32
14.0
1
NV huy ®éng tõ d©n c & TCKTXH
431
540
109
25.3
b
D nî trung h¹n
28.4
110.6
82
289.4
a
T/G kh«ng kú h¹n
141.00
110
(31)
(22.0)
c
D nî dµi h¹n
0.5
0.4
(0)
(20.0)
b
T/G cã kú h¹n díi 12 th¸ng
20.00
83
63
315.0
d
Nî xÊu (N3-N5)
c
T/G cã kú h¹n tõ 12 th ®Õn díi 24th
5
30
25
500.0
I
néi tÖ
d
T/G cã kú h¹n tõ 24 th trë lªn
201
267
66
32.8
1
D nî néi tÖ th«ng thêng
237.5
330.0
93
38.9
e
T/G néi tÖ kh¸c
64
50
(14)
a
D nî ng¾n h¹n
209
219
10
4.8
2
NV- UT§T t¹i ®Þa ph¬ng
-
b
D nî trung h¹n
28
110.6
83
295.0
3
T/G cña c¸c TCTD (NHPT)
-
60
60
c
D nî dµi h¹n
0.5
0.4
(0)
(20.0)
4
Nguån vèn kh¸c
-
-
II
ngo¹i tÖ
29.5
50
21
69.5
1
NV huy ®éng tõ d©n c & TCKTXH
29.5
50
21
69.5
2
D nî chØ ®Þnh
a
T/G kh«ng kú h¹n
-
-
-
a
D nî ng¾n h¹n
b
T/G cã kú h¹n díi 12 th¸ng
2.0
10
8
400.0
b
D nî trung h¹n
c
T/G cã kú h¹n tõ 12 th ®Õn díi 24th
2.0
10
8
400.0
c
D nî dµi h¹n
d
T/G cã kú h¹n tõ 24 th trë lªn
0.5
30
30
5,900.0
3
D nî b¨ng NVUT t¹i §F
e
T/G néi tÖ kh¸c
25
(25)
(100.0)
4
Sö dông vèn kh¸c
2
NV – UT§T t¹i ®Þa ph¬ng
a
TiÒn göi t¹i NHCSXH
3
T/G, TV cña c¸c TCTD
I
ngo¹i tÖ
40.0
40
4
Nguån vèn kh¸c
1
D nî ngo¹i tÖ th«ng thêng
17.0
40.0
23
B
chªnh lÖch thiÕu vèn
a
D nî ng¾n h¹n
17
40
23
I
néi tÖ
b
D nî trung h¹n
1
NV Néi tÖ th«ng thêng
c
D nî dµi h¹n
2
Nguån vèn UT§T b»ng néi tÖ
2
D nî chØ ®Þnh
3
Nguån vèn chØ ®Þnh b»ng néi tÖ
a
D nî ng¾n h¹n
II
ngo¹i tÖ
b
D nî trung h¹n
1
NV Ngo¹i tÖ th«ng thêng
c
D nî dµi h¹n
2
Nguån vèn UT§T b»ng ngo¹i tÖ
3
D nî b»ng NVUT t¹i §F
3
Nguån vèn chØ ®Þnh b»ng ngo¹i tÖ
4
Sö dông vèn kh¸c
B
an toµn chi tr¶
I
néi tÖ
23
52
29
126.1
1
Dù tr÷ b¾t buéc theo quy ®Þnh
11
28
17
154.5
2
Quü dù tr÷ thanh to¸n
12
24
12
100.0
Trong ®ã:
* Tån quü tiÒn mÆt
1
1.5
1
50.0
I
ngo¹i tÖ
1
2
1
75.0
1
Dù tr÷ b¾t buéc theo quy ®Þnh
0.30
1
1
233.3
2
Quü dù tr÷ thanh to¸n
0.20
0.75
1
275.0
Trong ®ã:
-
* Tån quü tiÒn mÆt
1.00
C
CH/lÖch thõa vèn
0.488
0.255
(0)
(47.7)
I
n«i tÖ
-
1
Sè thõa vèn néi tÖ th«ng thêng
(0.488)
0.255
(0)
(47.7)
II
ngo¹i tÖ
-
c©n sè
190
41.15
lËp phiÕu
phßng KH – KD
gi¸m ®èc
Chương III: Ví dụ minh họa về quy trình thẩm định tài chính dự án tại NHNo&PTNT chi nhánh Tam Trinh
I. Giới thiệu khách hàng:
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ DX BA ĐÌNH
Cơ quan chủ quản: Tổng công ty đầu tư xây dựng Hà Nội
- Địa chỉ: Số 46. Phố Nguyễn Trường Tộ, Phường, Quận Ba Đình, Hà Nội
- Tel: 04.8290065 - Fax: 04.82290514
- Người đại diện theo pháp luật: Bà Cấn Thị Thanh Huyền
Là kỹ sư xây dựng – Cử nhân kinh tế - Phó chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc công ty cổ phần đầu tư xây dựng Ba Đình
- Nghành nghề kinh doanh: Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà, khu dân cư, đô thị mới; Xây dựng và lắp đặt các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông đô thị, hạ tầng kỹ thuật đô thị, công nghiệp thủy lợi, bưu điện, thể dục thể thao, vui chơi giải trí; Tư vấn về đầu tư và xây dựng cho các chủ đầu tư trong nước và ngoài nước gồm các khâu: Cung cấp thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách về đầu tư và xây dựng; Lập dự án đầu tư, soạn thảo hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu giám sát và quản lý quá trình thi công xây lắp...
- Quy mô doanh nghiệp: Vừa và nhỏ
+ Vốn đăng ký: 5.772.800.000 đồng
+ Lao động bình quân: 50 người
- Đối tượng đầu tư: “Mua chung cư Ct5 tòa nhà A+B tại khu nhà ở Văn Khê, thị xã Hà Đông – Hà Tây”
+ Tổng nhu cầu vốn: 104.876.440.000 đồng
+ Vốn tự có và coi như là tự có: 55.876.440.000 đồng
+ Vốn vay Ngân hàng: 49.000.000.000 đồng
- Đã quan hệ NHN0&PTNT Tam Trinh: Mở tài khoản gửi vốn từ năm 2005
- Hiện quan hệ với 2 tổ chức tín dụng:
+ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt nam
+ Ngân hàng Công thương Bà Đình
II. Thẩm định tư cách pháp nhân
- Quyết định số 3881/QĐ – UB ngày 04/08/2000 của chủ tịch UBND thành phố v/v chuyện doanh nghiệp “Công ty xây dựng phát triển nhà Ba Đình” thành “Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Ba Đình”
- Đăng ký kinh doanh: Số 0103000109 cấp ngày 22/08/2000
- Giấy chứng nhận đăng ký thuế ngày 31/10/2000
- Điều lệ hoạt của công ty cổ phần đầu tư xây dựng Ba Đình thông qua ngày 03/07/2000
- Nghị quyết cuộc họp ngày 22/05/2006 của Hội đồng quản trị về việc bổ nhiệm: Bà Cấn Thị Thanh Huyền giữ chức vụ Tổng Giám công ty cổ phần đầu tư xây dựng Ba Đình.
- Nghị quyết cuộc họp ngày 30/05/2006 của Hội đồng quản trị về việc bổ nhiệm: Ông Trần Chính giữ chức vụ kế toán trưởng công ty cổ phần đầu tư xây dựng Ba Đình.
Kết luận: Là một pháp nhân có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo điều 94,96 Bô luật dân sự
III. Thẩm định tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh
1. Cơ sở phân tích, đánh giá
- Bảng cân đối kế toán 2 năm liền: năm 2005, 2006
- Báo cáo kết quả kinh doanh 2 năm 2005, 2006
- Thực trạng tài chính đến ngày xin vay 31/10/2007
2. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
31/12/2005
31/12/2006
31/10/2007
TỔNG TÀI SẢN
174.465.546.766
221.206.283.199
347.787.630.070
Trong đó:
A. TSLĐ và ĐT ngán hạn
151.013
182.938
294.930.550.331
I.Tiền và các khoản thương đối tiền
23.323.568.821
2.884.223.134
65.459.917.225
1. Tiền
23.323.568.821
2.884.223.134
65.459.917.225
2. Các khoản tương đương tiền
0
0
0
II. Các khoản phải thu
18.295.605.959
22.977.637.558
25.495.992.299
1. Phải thu khách hàng
2.395.877.603
0
2. Trả trước cho người bán
2.632.442.000
0
3. Thuế VAT được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
(328.424.931)
(725.121.913)
5. Các khoản phải thu khác
7.595.711.287
23.702.758.913
6. Dự phòng khảon phải thu khó đòi khác
III. Hàng tồn kho
104.114.101.221
148.716.814.175
195.615.249.300
1. Hàng tồn kho (Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang)
104.114.101.221
148.716.814.175
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
IV, Tài sản ngắn hạn khác
5.280.158.004
8.359.391.507
8.359.391.507
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Các khoản thuế phải thu
5.280.158.004
8.359.391.507
3. Tài sản ngắn hạn khác
B. TSCĐ và ĐT dài hạn
23.452.112.761
38.268.089.825
52.857.079.739
I. Tài sản cố định
2.727.641.999
1.742.151.143
1.537.571.897
1. TSCĐ hữu hình
2.523.035.735
1.537.571.897
- Nguyên giá
4.489.295.350
4.522.293.168
- Giá trị hao mòn lũy kế
(1.966.259.597)
(2.984.721.171)
2. TSCĐ thuê tài chính
0
0
- Nguyên giá
0
0
- Giá trị hao mòn lũy kế
0
0
3. TSCĐ vô hình
0
0
- Nguyên giá
0
0
- Giá trị hao mòn lũy kế
0
0
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
204.579.246
36.525.938
51.114.928.596
II. Các khoản ĐTTC dài hạn
20.704.497.762
36.525.938.682
51.114.928.596
1. Đầu tư vào chứng khoán dài hạn
2.Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3.825.896.762
18.754.898.982
3. Đầu tư dài hạn khác
16.898.601.000
17.771.039.700
TỔNG NGUỒN VỐN
174.465.546.766
221.206.283.199
347.787.630.070
A. Nợ phải trả
158.382.831.336
201.422.530.199
324.494.415.950
I. Nợ ngắn hạn
153.382.831.336
178.465.553.773
293.080.149.950
1. Vay và nợ ngắn hạn
0
0
29.734.625.126
2. Phải trả người bán
22.616.3888.504
10.023.592.606
25.828.140.210
3. Người mua trả tiền trước
13.304.223.863
4.626.565.266
4. Thuê& các khoản phải nộp khác
(243.076.799)
47.281.079
5. Phải trả công nhân viên
80.378.600
322.556.000
6. Chi phí phải trả
826.715.076
826.715.076
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác
116.798.202.092
162.618.843.746
237.517.384.614
II. Nợ dài hạn
5.000.000.000
22.956.976.600
31.414.302.000
1. Vay và nợ dài hạn
5.000.000.000
22.956.976.600
31.414.302.000
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
16.082.715.430
19.783.652.826
23.293.178.120
I. Vốn chủ sở hữu
16.033.768.674
19.891.548.819
23.293.178.120
1. Vốn đầu tư của CSH
8.667.800.000
8.667.800.000
8.667.800.000
2. Quỹ đầu tư phát triền
4.668.255.653
5.917.828.163
3. Quỹ dự phòng tài chính
617.654.762
617.654.762
4. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
12.740.465
12.740.465
5. Lợi nhuận chưa phân phối
2.067.317.794
4.675.525.429
14.625.378.120
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
48.946.756
(107.895.993)
KẾT QUẢ KINH DOANH
31/12/2005
31/12/2006
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dv
29.503.134.036
35.083.677.281
41.389.275.100
- Các khoản giảm trừ
0
0
0
+ DT Thuần về bán hàng và cung cấp DV
29.503.134.036
35.083.677.281
+ Giá vốn hàng bán
20.964.146.114
27.186.713.585
37.615.421.300
+ Lợi nhuận gộp
8.538.987.922
2.896.963.696
+ Doanh thu hoạt động tài chính
1.982.661.125
735.460.688
- Chi phí tài chính
649.192.698
0
- CHi phí bán hàng, quản lý
4.214.647.621
5.012.987.055
+ Lợi nhuận/(lỗ) thuần từ HĐKD
5.657.781.728
3.637.437.329
- Các khoan thu bất thường
1.394
583.000
- Các khoản chi bất thường
1.537.600
28.560.000
+ Lợi nhuận bất thường
(1.536.206)
(27.977.000)
* Tổng LN trước thuế
5.656.245.522
3.609.460.329
* Nộp NSNN quỹ đất thành phố
1.451.039.730
113.812.614
Lợi nhuận tính thuế TNDN
4.205.205.792
3.495.647.715
* Thuế TNDN
842.773.622
978.781.360
Tổng lợi nhuận sau thuế TNDN
1.167.132.170
2.516.866.355
3.773.853.800
a/ Tham gia thực hiện các dự án
Toàn bộ chung cư 11 tầng, 13 tầng ở Đội Nhân
Toàn bộ chung cư ở 141 Trương Định
Toàn bộ chung cư ở Mỹ Đình
256 căn hộ ở Cầu Diễn
+ Vay Ngắn hạn Ngân hàng Công Thương: 29.734.625.126 đồng để thực hiện dự án Đội Nhân.
+ Vay trung hạn Ngân hàng Đầu tư: 31.414.302.000 đồng để thựuc hiện dự án Xuân là, Mỹ Đình, Ngọc Khánh
b/ Sử dụng vốn:
- Nợ phải thu: Phải thu của ban quản lý dự án.
- Hàng tồn kho: Gồm các chi phí cho chi phí xây dựng công trình, chiếm tỷ trọng lớn do công ty thực hiện nhiều công trình thời gian đầu tư, xây dựng dài, giá trị công trình lớn.
- Đầu tư dài hạn: Là đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết với một số công ty như Công ty giầy Trúc Bạch, giầy Thăng Long, Xuân La để làm dự án xây dựng theo đúng chức năng nghành nghề.
c/ Kết quả kinh doanh: Trong nhiều năm đơn vị xây dựng các công trình chung cư, nhà liền kề. Doanh số cũng như sản lượng xây lắp đạt giá trị cao, tình hình tài chính lành mạnh, tự chủ trong kinh doanh, đơn vị kinh doanh có hiệu quả, uy tín với các bạn hàng, sản phẩm bán ra được thị trường chấp nhận, có thương hiệu.
d/ Các hệ số:
- Hệ số thanh toán dài hạn, thanh toán ngắn hạn của công ty là rất tốt, năm 2005, 2006 đều >1
- Vòng quay vốn: thấp do đặc thù của nghành xây dựng, xây dựng nhà chung cư cao tầng thời gian dài.
BẢNG CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CÁC NĂM
CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH
Đơn vị tính
Năm 2005
Năm 2006
I. Hệ số TC& khả năng TT
Hệ số TT ngắn hạn (TTLĐ/ Nợ N hạn)
Lần
0.98
1.02
Hệ số TT nhanh (Số vốn tiền/ N hạn)
Lần
0.15
0.016
Hệ số TT phải trả (Nợ phải trả/ VCSH)
Lần
9.85
10.2
II. Tỷ suất tài trợ
Tỷ suất tài trợ (VCSH/TNV)
%
9.2
8.9
III. Các chỉ số hoạt động
Vòng quay vốn lưu động
(DT/ TSLĐ&ĐTDH)
Vòng
0.20
0.19
Vòng quay hàng tồn kho
(GVHB/ HTK)
Vòng
0.20
0.18
Vòng quay nợ phải thu
(DT/ Khoản phải thu)
Vòng
1.61
1.53
V/ Tỷ suất sinh lời
TSLN/ Vốn CSH
%
13.5
12.72
TSLN/DT
%
7.3
7.2
TSLN/Tổng tài sản
%
1.24
1.14
NHẬN XÉT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (31/10/2007)
1. Nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu: Sau 6 năm Công ty được cổ phần hóa vốn tăng từ 1.4 tỷ đồng lên 23.3 tỷ đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm: 10% tổng nguồn vốn.
* Nợ phải trả
+ Nợ phải trả người bán: Nợ các chủ đầu tư thi công các công trình, hiện đang làm chưa quyết toán
+ Các khoản phải trả phải nộp khác: Chiếm 81% trong nợ ngắn hạn, là tiền káhch hàng đặt mua nhà chung cư, biệt thự, khách hàng chưa nhận nhà gồm:
22 căn biệt thự ở số 6 Đội Nhân, 10 căn biệt thự ở Mỹ Đình, 15 căn biệt thự ở 535 Ngọc Khách
Đánh giá chung về tình hình tài chính: Nhìn chung công ty có năng lực tài chính tốt
2. Xếp loại doanh nghiệp: Theo quy định số 1406/NHN0TD ngày 23/05/2007 của Tổng giám đốc NHN0 Việt Nam về tiêu chí phân loại khách hàng. Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Ba Đình xếp loại A.
IV. Thẩm định về dự án đầu tư
1. Cơ sở pháp lý của dự án:
+ Hợp đồng kinh tế về việc mua bán căn hộ tại tòa nhà cao tầng chung cưCT5 – (A+B) Dự án: Khhu nhà ở Văn Khê – Hà Đông – Hà Tây
+ Biên bản họp hội đông quản trị v/v ủy quyền cho Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư Xây dựng Ba Đình thực hiện dự án kinh doanh nhà ở tại Văn Khê – Hà Đông – Hà Tây
* Các văn bản phap quy liên quan dự án khu nàh ở Văn Khê – Hà Đông – Hà Tây
+ Quyết định số 1346/QĐ – UBND ngày 28/7/2006 của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây v/v quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu nhà ở Văn Khê – Hà Đông – Hà Tây.
+ Quyết định số 1513/QĐ – UBND ngày 21/08/2007 của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây v/v quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu nhà ở Văn Khê – Hà Đông – Hà Tây.
+ Quyết định số 206/QĐ – UBND ngày 31/01/2007 của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây v/v giao chính thức 219.205,1 m2 đất tại xã Văn Khê, thành phố Hà Đông cho Tông ty Cổ Phần Sông Đà – Thăng Long thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở Văn Khê, thành phố Hà Đông.
+ Biên bản bàn giao mốc giới đất ngày 19/12/2006
+ Quyết định số 02/QĐ – HĐQT ngày 15/12/2006 của Hội đồng quản trị Công ty CP Sông Đà – Thăng Long v/v Phê duyệt dự án đầu tư Khu nhà ở Văn Khê, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
+ Thẩm định thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng khu nhà ở Văn Khê thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây theo công văn sô 466/TĐ/SXD ngày 31/10/2006 của sở xây dựng Hà Tây.
2. Sự cần thiết phải đầu tư
Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội nhu cầu nhà ở rất là lớn, cung chưa đáp ứng đủ cầu, giá 1m2 đối với căn hộ Chung cư bình dân từ 14 – 18 triệu đồng/1m2 tùy thuộc vào từng vị trí. Trên cơ sở đó, trươc sự đầu tư của nhà nước về việc mở đường kéo dài đường Láng Hạ đi qua khu nhà ở La Khê – Hà Đông. Công ty CP Sông Đà – Thăng Long đã được cấp thẩm quyền cho phép đầu tư xây dựng dự án khu nhà ở Văn Khê – Hà Đông trên diện tích 239.675,3m2, trong đó có hai tòa nhà 5A và 5B, đây là địa điểm thích hợp cho việc xây dựng khu nhà ở. Triển khai phương án này công ty CP đầu tư xây dựng Ba Đình sẽ tạo ra lợi nhuận cho công ty, mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước và góp phần tạo cảnh quan cho thị xã Hà Đông.
Tạo thêm quỹ nhà ở cho thành phố bán cho người có thu nhập thấp. Tạo cảnh quan đẹp cho thành phố. Tạo việc làm cho xã hội.
3. Thẩm định tai chính của dự án
3.1 Mục đích sử dụng vốn: Mua 15.560m2 tòa nhà 5A, 5B tại khu nhà ở Văn Khê – Hà Đông – Hà Tây.
3.2 Tổng mức đầu tư 104.876.440.000 đồng
3.3 Nguồn vốn đầu tư: 104.876.440.000 đồng
- Vốn tự có và huy động: 55.876.440.000 đồng
- Vốn vay Ngân hàng: 49.000.000.000 đồng
3.4 Đánh giá về cơ cấu của tổng mức và nguồn vốn đầu tư:
- Vốn tự có và huy động/ Tổng vốn đầu tư: 53,3%
- Vốn vay Ngân hàng/ Tổng vốn đầu tư: 46,7%
3.5 Kế hoạch phát tiền vay:
- Số tiền vay 49.000.000.000 đồng. Tiền vay được giải ngân theo tiến độ trả tiền cho Công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long.
- Thời gian giải ngân: 17 tháng
3.6 Kế hoạch thu nợ gốc + lãi
- Thu lãi: hàng tháng từ nguồn dự phòng để trả lãi ngân hàng của công ty
- Trả nợ gốc theo tiến độ bán căn hộ, thời gian trả nợ tối đa 12 tháng cho mỗi lần nhận nợ
4. Xem xét tính hiệu quả của dự án
- Doanh thu dự kiến: Giá bán dự kiến bình quân 8.000.000/m2 (đã bao gồm cả VAT) x 15.560m2 = 124.480.000.000
- Tổng chi phí: 107.521.640.000 đồng
+ Giá vốn hàng bán: 98.028.000.000 đồng
+ Chi phí quản lý bán hàng (2%/GVHB): 1.976.560.000 đồng
+ Chi phí quản lý (1%/GVHB): 988.280.000 đồng
+ Chi phí lãi vay Ngân hàng: 3.883.600.000 đồng
+ VAT phải nộp: 2.645.200.000 đồng
- Lợi nhuận trước thuế: 16.958.360.000 đồng
* Trương hợp giá vốn được điều chỉnh giảm 300.000 đồng/m2 thì lợi nhuận tăng thêm là: 16.958.360.000 + 300.000 đồng/m2 x 15.560m2 –(300.000 đồng/m2 x 15.560m2 x 10%) = 21.159.560.000 đồng
5. Thẩm định các yếu tố đầu vào
- Đầu vào được đảm bảo bằng hợp đồng kinh tế số 68/HĐQT ngày 10/8/2007 v/v mua bán căn hộ tại tòa nhà cao tầng chung cư CT5 – (A+B) Dự án khu nhà ở Văn Khê, Hà Đông, Hà Tây.
- Tòa nhà được xây dựng bởi công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long là chủ đầu tư xây dựng dự án nhà ở khu Văn Khê – Hà Đông – Hà Tây đã được các cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện dự án, với tổng diện tích đất được giao thực hiện dự án 239.675,3m2 trong đó:
+ Xây dựng biệt thự 94 căn với diện tích sàn là: 25.392m2
+ Xây dựng căn hộ liên kề với diện tích sàn: 197.366m2
+ Xây dựng 05 khối nàh chung cư diện tích sàn: 101.474m2
Công ty CP Sông Đà – Thăng Long là đơn vị có uy tín đã triển khai xây dựng nhiều dự án lớn, các công trình được đánh giá là đảm bảo chất lượng và kỹ thuật.
6. Thẩm định thị trường và tính khả thi của dự án
Theo tính toán của các nhà chuyên gia kinh doanh thị trường bất động sản dự tính sẽ có nhiều biến động, chiều hướng tăng trở lại so với các năm trước do chính sách của Nhà nước có nhiều thông thoáng, cho người nước ngoài được mua nhà, người mua nhà được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất và sở hữu nhà, được chuyển nhượng...
Hai tòa nhà 5A và 5B năm trên trục đường Láng Hạ kéo dài, thuận tiện cho việc đi lại tới trung tâm thành phố, giá bán dự kiên 8 triệu đồng/m2 phù hợp với đời sống của cán bộ công nhân viên.
V. Đảm bảo tiền vay
- Hình thức đảm bảo tiền vay: Có tài sản đảm bảo
- Phương thức: thế chấo bằng tài sản hình thành từ vốn vay là toàn bộ dự án đầu tư công trình tại tòa nhà 5A và 5B trị giá 98.028.000.000 đồng
VI. Đánh giá, đề nghị
1. Đánh giá
- Về tư cách pháp nhân: Công ty có đủ tư cách phap nhân theo luật định.
- Về năng lực tài chính: Công ty có khả năng tài chính để thực hiện dự án.
- Dự án đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi tiền vay Ngân hàng theo quy định.
- Công ty được xếp loại A trong nhiều năm theo quy định phân loại khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
- Dự án đầu tư: Mang tính khả thi cao, đầu tư đúng đối tượng, đúng chủ trưong của Đảng và Nhà nước và các văn bản quy định của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
- Cho vay có tài sản đảm bảo.
2. Đề xuất
Qua quá trình thẩm đinh dự án vay vốn của Công ty cổ phân Đầu tư Xây dựng Ba Đình, tôi đề xuất lãnh đạo cho vay với nội dung sau:
- Số tiền cho vay:
+ Mức dư nợ cho vayc ao nhất: 34.300.000.000 đồng
+ Doanh số cho vay cao nhất: 49.000.000.000 đồng
+ Phương thức cho vay: Theo dự án
+ THời hạn cho vay tối đa: 12 tháng
+Thời gian dải ngân: 17 tháng
+ Lãi suất cho vay: 095%/ tháng
+ Phương thức trả lãi: Hàng tháng
+ Trả gốc: Theo tiến độ đặt tiền mua nhà của khách hàng
+ Hình thức đảm bảo: Có đảm bảo bằng tài sản
CBTD
Đỗ Thị Quý Hà
VII. Ý kiến của Trưởng phòng Kinh Doanh
Tôi là Nguyễn Đức Quân – Chịu trách nhiện tái thẩm định kiểm soát món vay.
Sau khi kiểm tra các điều kiện, dự án vay vốn của khách hàng và tờ trình của CBTD, tôi thấy rằng khách hàng đảm bảo đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định, dự án khả thi.
Tôi xin chịu trách nhiệm việc kiểm soát trên trước Ban Giám đốc, vậy kính trình ban giám đốc xem xét quyết định cho vay theo nội dung sau:
- Số tiền cho vay:
+ Mức dư nợ cho vay cao nhất: 34.300.000.000 đồng
+ Doanh số cho vay cao nhất 49.000.000.000
+ Phương thức cho vay: Theo dự án
+ THời hạn cho vay tối đa: 12 tháng
+Thời gian dải ngân: 17 tháng
+ Lãi suất cho vay: 095%/ tháng
+ Phương thức trả lãi: Hàng tháng
+ Trả gốc: Theo tiến độ đặt tiền mua nhà của khách hàng
+ Hình thức đảm bảo: Có đảm bảo bằng tài sản
TP. KINH DOANH
VII. Phê duyệt của giám đốc
Sau khu xem xét hồ sơ xin vay của khách hàng, báo cáo thẩm định cho vay của CBTD và lãnh đạo phòng kinh doanh, tôi đồng ý duyệt cho vay:
- Số tiền cho vay:
+ Mức dư nợ cho vay cao nhất: 34.300.000.000 đồng
+ Doanh số cho vay cao nhất 49.000.000.000
+ Phương thức cho vay: Theo dự án
+ THời hạn cho vay tối đa: 12 tháng
+Thời gian dải ngân: 17 tháng
+ Lãi suất cho vay: 095%/ tháng
+ Phương thức trả lãi: Hàng tháng
+ Trả gốc: Theo tiến độ đặt tiền mua nhà của khách hàng
+ Hình thức đảm bảo: Có đảm bảo bằng tài sản
GIÁM ĐỐC
PHẦN IIIGIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM TRINH
Với tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động thẩm định tài chính dự án, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chi nhánh Tam Trinh đặt ra những yêu cầu cấp thiết: nên đổi mới, củng cố nâng cao chất lượng của hoạt động này thường xuyên làm sao cho bộ máy được hoạt động tốt nhất. Nghĩa là cho vay đối với các dự án luôn là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn lợi nhuận uy tín và lợi thế cho ngân hàng, mà điều đó phụ thuộc và quyết định bở công tác thẩm định dự án đầu tư, trong đó thẩm định tài chính đóng vai trò then chốt.
Thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các cán bộ nhận viên Ngân hàng, xem xét các hồ sơ dự án NH, đọc các tài liệu tham khảo, đồng thời căn cứ vào những gì đã viết ở trên em xin đề nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. Trên thực tế các ý kiến em đưa ra ở đây có được qua sự tham khảo sách vở nên những suy luận còn mang tính lý thuyết chưa sát với thực tế hoạt động của Ngân hàng.
1. Khai thác sử dụng thông tin trong quá trình thẩm định tránh tình trạng thông tin một chiều.
Cơ sở của quá trình thẩm định là các nguồn thông tin, số liệu về dự án do chính đơn vị xin vay vốn cung cấp. Do đó, nó rất quan trọng và ảnh hưởng lớn tới công tác thẩm định, tính chính xác hiệu quả của dự án. Tuy nhiên số liệu này chưa hẳn đã chính xác, để khắc phục điểm này ngân hàng phải tự tìm kiếm, khai thác thông tin bằng phương pháp sau.
1.1 Điều tra trực tiếp doanh nghiệp vay vốn
Việc điều tra trực tiếp doanh nghiệp vay vốn là để tìm kiếm những thông tin từ phía khách hàng. Đây là công việc rất quan trọng để xác định những thông tin mà khách hàng cung cấp có trung thực hay không, nhất quán hay không.
1.2 Thu thập thông tin từ bên ngoài
Ngoài các thông tin đã được khách hàng cung cấp, cán bộ thẩm định cần thu thập những thông tin cần thiết từ các nguồn bên ngoài. Điều tra những thông tin từ các đơn vị có tham gia quan hệ tín dụng với doanh nghiệp, cơ quan thuế, khách hàng của doanh nghiệp, thị trường tiêu thụ, nhà cung cấp. Đây là việ làm thiết thực bởi nguồn thông tin bên ngoài phong phú góp phần vào công tác thẩm định được tốt hơn.
2. Thẩm định quyền sở hữu của những tài sản thế chấp
Quá trình thẩm định quyền sở hữu của các tài sảm đảm bảo cho khoản vay cần chú ý
+ Ngân hàng cần nắm giữ các giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp cảu tài sản thế chấp. Trường hợp tài sản thế chấp thuộc quyền sở hữu của người khác thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của các đồng sở hữu.
+ Tài sản thế chấp phải có đầy đủ tính pháp lý và chứng minh được nó là sở hữu hợp pháp của người vay.
+ Tài sản thế chấp không thuộc diện tranh chấp, mua bán, đã được cầm cố thế chấp tại tổ chức tín dụng khác.
+ Cán bộ thẩm định cần kiểm tra chất lượng, tình trạng của tài sản thế chấp. Căn cứ vào cung cầu của tài sản thế chấp trên thị trường.
3. Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định tài chính dự án.
Có thể khẳng định trình độ năng lực của cán bộ thẩm định là một trong những yếu tốt quan trọng nhất ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định dự án đầu tư. Vì vậy đối với các Ngân hàng thương mại việc không nhừng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định cả về chất lượng và số lượng là công việc cấp bách mang tính liên tục để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao và khó khắn của công việc.
Để hoành thành được nhiệm vụ của mình, mỗi cán bộ thẩm định khônng những phải nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn mà còn đòi hỏi phải nâng cao cả đạo đức nghề nghiệp
Để nâng cao được năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định các ngân hàng thương mại phải có phương hướng đào tạo, xem xét lại năng lực, bồi dưỡng cán bộ.
Ngoài ra sự quan tâm, đánh giá đúng mức, có những chính sách đãi ngộ hợp lý, động viên kịp thời về vật chất cũng như tinh thần góp phần làm cho đội ngũ nhân viên làm công tác thẩm định gắn bó với nghề hơn, có tinh thần trách nhiệm và vươn lên đỗi với mỗi các nhân. Ngoài ra việc thu hút các chuyên gia giỏi , cố vấn hợp tác đề nâng cao chất lượng thẩm định cũng là một bước đi đối với các ngân hàng thương mại hiện nay.
4. Giải pháp về những nội dung thẩm định cần hoàn thiện
Ngân hàng cần tiến hành rà soát và kiểm tra lại toàn bộ các khâu trong quá trình thẩm định nhằm tìm ra các thiếu sót, bất hợp lý cần để bổ xung khắc phục cho phù hợp. Học hỏi áp dụng những phương pháp tính toán hiện đại đang được áp dụng trên thế giới. Các phương pháp nghiên cứu đó đang được trình bày một cách khá phổ biến trong các tài liệu khác nhau. Vấn đề là áp dụng như thế nào để hợp lý với thực tế ở Việt Nam chúng ta và tình trạng hoạt động ở mỗi Ngân hàng.
*Về nguồn vốn đầu tư
Các cán bộ thẩm định nên tích cực tìm hiểu lưu trữ các thông tin của các DAĐT điển hình trong cả nước để làm cơ sở kiểm tra thẩm định nguồn vốn xây dựng nhất là vốn mua thiết bị, các chi phí liên quan tránh việc tính thừa hay thiếu nguồn vốn đầu tư.
Ngoài việc áp dụng nghiêm ngặt các quy định về phân tích nguồn vốn, chi nhánh cần tìm hiểu thêm để hoàn thiện hơn quy trình phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn tài trợ các dự án.
Phải nhận thức được, nếu dự án thực sự có hiệu quả về tài chính, thì sẽ trả được nợ, vì vậy vấn đề thời gian thực hiện dự án rất cần được quan tâm. Bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần có vòng quay tiền nhanh, Ngân hàng cũng vậy để đảm bảo thực hiện kế hoạch kinh doanh đúng múc tiêu vừa không để nợ quá dài thành nợ xấu hoặc ứ đọng vốn một chỗ. Chính vì vậy mà thời gian thực hiện dự án làm sao vừa có hiệu quả tài chính mà thời gian thực hiện không quá dài rất cần được quan tâm.
*Về việc tính toán và sử dụng các chỉ tiêu tài chính
Các chỉ tiêu NPV, IRR, PP, BP...cần phải được tính toán cẩn thận, chính xác làm sao phản ánh cơ bản hiệu quả tài chính của dự án.
Việc sử dụng mức lãi suất chiết khấu hợp lý cũng cần phải được quan tâm, bởi đây chính là chi phí cơ hội không chỉ của việc thực hiện dự án đó mà còn chính là chi phí cơ hội của Ngân hàng. Nếu nguồn vốn đem tài trợ dự án mặc dù có tính khả thi, có lãi, nhưng xét thấy việc đem nguồn vốn đó đầu tư vào một cơ hội khác đem lại nhiều lợi nhuận hơn, ngân hàng cũng cần phải xem xét.
*Việc phân tích tài chính dự án hàng năm
Nếu việc thực hiện dự án có hiệu quả, nhưng doanh số hàng năm không đủ trả nợ Ngân hàng cũng cần quan tâm đề nghị Hội sở hỗ trợ, đề nghị cơ quan quản lý giúp đỡ như miễn giảm thuế...Phân tích những dự án có hiệu quả, kết quả tài chính hàng năm rõ ràng và thanh toán nợ gốc và lãi đều và những dự án không rõ ràng về kết quả tài chính để đánh giá tài sản, tính toán lại NPV, IRR, PP...để xem xét khả năng thu hồi vốn.
Trong phân tích tài chính ngắn hạn, ngân hàng cần phải quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch dự tính, hoàn thiện quy trình thẩm định về yêu cầu khả năng đáp ứng vốn lưu động, nguồn vốn chủ, ngân quỹ, dự phòng để cân đối sao cho an toàn tránh rủi ro. Các yêu tố tác động đến dự án cũng cần phải dự tính hợp lý để tính toán luồng tiền của dự án.
*Phân tích và quản lý rủi ro
Thẩm định tài chính dự án cho vay theo phương pháp hiện đại đòi hỏi không chỉ quan tâm tới giá trị thời gian của tiền mà còn một yếu tố quan trọng nữa là phân tích hiệu quả tài chính trong trạng thái thị trường luôn biến động. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới dự án để có biện pháp hợp lý can thiệp khi có rủi ro.
Ngoài việc áp dụng các phương pháp đơn giản như phân tích độ nhạy và phân tích trương hợp. Ngân hàng cũng cần linh hoạt trong việc áp dụng và hoàn thiện phương pháp phân tích rủi ro. Từ việc phân tích xác định các giá trị NPV, IRR khi cho các giá trị cơ bản thay đổi như nguyên vật liệu, giá bán, sản lượng. Từ đó cán bộ thẩm định đưa ra các tình huống xấu nhất cũng như tốt nhất có thể xảy ra. Từ đó ước lượng được các rủi ro chủ yếu đối với dự án, loại bỏ các dự án có rủi ro quá cao và lập được các biện pháp dự phòng khi thực hiện dự án.
5. Thiết lập hệ thống thu thập thông tin cần thiết liên quan đến thẩm định dự án đầu tư
Hiện nay ở nước ta chưa có một cơ quan chính thức nào tổng hợp những thông tin kinh tế, đánh giá xếp hạng doanh nghiệp hay lưu trữ thông tin doanh nghiệp chính. Trong khi đó các nước trong khu vực cũng như trên thế giới họ đã đồng bộ các khâu, các cơ quan chuyên môn đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, lưu trữ thông tin. Đây chính là bước đi cần thiết của các Ngân hàng trong tương lai nếu muốn bắt kịp xu thế phát triển của các nước sau khi hội nhập WTO.
Vấn đề đặt ra là cần phải thu thập thông tin như thế nào, phân loại sử lí đánh giá thông tin ra sao để có được thông tin cần thiết và tính đúng đắn của nó. Một trong những hướng giải quyết đó là sử dụng các phần mềm vi tính, những ứng dụng của khoa học vi tính vào phân tích thông tin cần thiết là vô cùng quan trong. Chính vì vậy mà việc đầu tư vào nâng cấp cơ sở hạ tầng, máy móc trang thiết bị cần thiết cho nghiệp vụ là vô cùng quan trọng.
6. Giải pháp về công tác tổ chức điều hành
Việc tổ chức điều hành hoạt động thẩm định tại chi nhánh cần được theo dõi đánh giá thường xuyên từ chi nhánh cấp 1 và hội sở để đánh giá, rút kinh nghiệm tiến hành điều chỉnh hợp lý hơn trong công tác, sao cho cả tổ chức hoạt động một cách thống nhất, có hiệu quả.
Để đảm chi nhánh hoạt động tốt hơn và phục vụ được chiến lược của Hội sở chính thì suy cho cùng là đạt được hiệu quả và an toàn. Vậy thì bộ máy nhân sự phải tinh giản, sao cho gọn nhẹ, phải có sự đồng nhất trong toàn bộ máy, năng lực của mỗi cán bộ phải không ngừng được nâng cao, rèn luyện cả về chuyên môn lần đạo đức để hạn chế rủi ro.
Thường xuyên rà soát lại bộ máy nhân sự, quy trình thẩm định tại chi nhánh nhằm phát hiện những vướng mắc còn tồn tại để giải quyết.
Hàng năm đánh giá lại những kết quả đã đạt được, những tồn tại vướng mặc qua việc thẩm định các dự án để đúc rút những bài học kinh nghiệm, hoàn thiện hơn các khâu trong thẩm định dự án.
Xu thế phát triển của đất nước là cổ phần hóa tất cả các doanh nghiệp nhà nước trong đó có cả khối Ngân hàng. Chính vì vậy mà Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp độc lập, cũng kinh doanh và tìm kiếm cơ hội đầu tư. Nhưng do cơ chế quan liêu bao cấp vẫn còn, và vẫn thuộc nhà nước do vậy vẫn còn những cơ chế quản lý của nhà nước đề cao mục tiêu xã hội mà bỏ qua hiệu quả tài chính cần phải cương quyết và khéo léo đề ra tính khách quan của dự án. Ngăn chặn tư tưởng NH là cơ quan tài chính, hành chính của Nhà nước.
Ngoài ra cũng cần có sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo sở. Quan tâm hơn tới đời sống của cán bộ công nhận viên. Thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo trong và ngoài nước để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ thẩm định nói riêng và cán bộ Ngân hàng nói chung.
KẾT LUẬN
Thẩm định dự án đầu tư là đề tài phức tạp, là một mảng lớn trong các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại. Việc đánh giá, nghiên cứu đầu tư một dự án đòi hỏi phải có năng lực chuyên môn cao, ngoài ra còn phải có khả năng đánh giá nhìn nhận trên nhiều kĩnh vực. Vì vậy tất cả những gì em trình bày trên đây mới chỉ ở mức độ cơ bản và đơn giản về thẩm định tài chính dự án đầu tư, một phần nhỏ trong Thẩm định dự án.
Trong phạm vi đối tượng nghiên cứu lý thuyết lập luận về thẩm định dự án. Trên cơ sở đó, đánh giá được vai trò quan trọng chất lượng thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng đối với hoạt động đầu tư của Ngân hàng thương mại. Từ đó đưa ra những mặt được cũng như chưa được, những vấn đề nổi cộm cần hoàn thiện trong thời gian tới.
Đây là một lĩnh vực cần thời gian nghiên cứu, cùng thực tế tại một số Ngân hàng thương mại do vậy với kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề trình bày ở trên còn có những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy cô và các cán bộ nghiệp vụ tại NH Nông Nghiệp Chi nhánh Tam Trinh để em có thể nghiên cứu được tốt hơn chuyên đề này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Lê Đức Lữ cùng toàn thể anh chị cán bộ công tác tại Ngân hàng NN&PTNN Việt Nam chi nhánh Tam Trinh.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Xuân Quảng
MỤC LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Thẩm định tài chính dự án – PGS.TS Lưu Thị Hương – NXB Tài chính.
* Tài chính Doanh Nghiệp – PGS.TS Lưu Thị Hương – NXB Thống kê.
* Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Lê Văn Tu – NXB Thống kê.
* Phương pháp lập dự án đầu tư – UBKH Nhà nước.
* Thời báo ngân hàng.
* Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ.
* Các luận văn khóa trước.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Hà Nội, ngày....... tháng....... năm 2008
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Hà Nội, ngày....... tháng....... năm 2008
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37202.doc