Luận văn Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường trung học phổ thông

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để thực hiện mục tiêu đó, đòi hỏi người GV phải đổi mới PPDH. GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập, đặc biệt phải chú trọng rèn luyện PP và phát huy năng lực tự học của HS. Muốn vậy, người GV phải có trình độ chuyên môn sâu, rộng, có khả năng tổ chức tài liệu tự học tốt cho HS, có trình độ sư phạm lành nghề. Trong chương trình SGK nâng cao, nội dung hóa phân tích được chú trọng xây dựng với nhiều nội dung kiến thức mở rộng, nâng cao. Mặt khác, nội dung hóa học phân tích là nội dung đòi hỏi độ chính xác cao, trong khi đó mức độ kiến thức hóa học THPT có hạn. Do vậy, việc dạy học có hiệu quả nội dung này còn nhiều hạn chế. Hiệu quả dạy học chỉ được nâng cao khi GV vận dụng linh hoạt các PP, phương tiện dạy học có hiệu quả, đặc biệt là các tư liệu trực quan, các PPDH tích cực trong quá trình giảng dạy tại lớp. Chỉ khi thực hiện được những việc như vậy, GV mới có thể làm nhẹ nhàng kiến thức mà không làm giảm tính khoa học của nội dung; Từ đó kích thích niềm say mê học tập bộ môn của HS. Đồng thời, khuyến khích HS học tập phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá, vận dụng linh hoạt kiến thức vào các tình huống thực tế nhằm khắc sâu kiến thức. Từ những yêu cầu thực tế đó, chúng tôi mong muốn tạo ra được những tiền đề cần thiết để dạy học có hiệu quả các nội dung hóa học phân tích ở trường THPT. Đây chính là lí do mà chúng tôi nghiên cứu đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG VỀ HÓA HỌC PHÂN TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”. 2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường trung học phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài. Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Sự điện li” - lớp 11 nâng cao. Nhận xét một số bài tập trong SGK, SBT chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao. Thiết kế hệ thống bài tập bổ sung bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. Thiết kế một số tài liệu trực quan hóa học bằng phần mềm flash và powerpoint. Thiết kế giáo án chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao trong đó có sử dụng các PPDH tích cực và bài tập hóa học để nâng cao hiệu quả dạy học. Thực nghiệm sư phạm. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc dạy học các nội dung chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông. 5. Phương pháp nghiên cứu Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài. Phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa. Điều tra thực trạng, thống kê, phân tích. Thực nghiệm sư phạm. Xử lí số liệu bằng thống kê toán học. 6. Phạm vi nghiên cứu Chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao. 7. Giả thuyết khoa học Nếu đề tài được thành công sẽ nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung hóa học phân tích ở trường THPT. 8. Điểm mới của đề tài Thiết kế một số tài liệu trực quan hỗ trợ việc dạy học chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao. Nhận xét một số bài tập sách giáo khoa, sách bài tập chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao. Xây dựng một số nguyên tắc xây dựng bài tập hóa học. Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống bài tập chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao. Thiết kế hệ thống bài tập bổ sung chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao. Thiết kế các giáo án điện tử có sử dụng các PPDH tích cực và bài tập đã xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương “Sự điện li” lớp 11 nâng cao.

pdf140 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả dạy học các nội dung về hóa học phân tích ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn Hoàng Phúc 8,0 8,5 8,0 9,5 7,5 7,5 5,0 34 Lê Hương Hồng Phúc 8,5 7,5 8,5 9,0 9,0 8,5 8,0 35 Đặng Mai Phương 10,0 7,0 9,0 6,5 7,5 9,5 7,0 36 Nguyễn Ngọc Phương Phương 7,5 7,0 8,0 7,5 6,0 8,5 8,0 37 Lê Nguyễn Xuân Phương 9,5 7,5 8,0 9,0 9,0 8,5 8,5 38 Hàn Trần Minh Phượng 7,5 7,0 9,0 8,0 8,0 7,5 7,5 39 Nguyễn Hồ Bảo Sang 9,0 7,5 7,5 9,0 9,0 9,0 9,0 40 Võ Hoàng Thu Soan 8,0 8,5 8,0 7,5 8,0 9,0 6,5 41 Nguyễn Thế Tài 9,5 8,0 7,5 9,0 8,0 8,5 8,0 42 Nguyễn Công Minh Tâm 9,0 9,0 8,5 8,0 7,5 5,0 4,5 43 Nguyễn Vũ Phương Thảo 7,0 7,5 9,0 7,0 7,5 8,5 8,0 44 Phạm Ngọc Tiên 9,0 8,0 7,0 8,5 8,5 7,5 4,5 45 Trần Đình Minh Trí 8,0 7,5 9,5 8,5 9,5 8,0 8,0 46 Nguyễn Hà Thanh Trúc 8,5 7,0 7,5 8,0 8,0 5,0 8,5 47 Lê Thanh Trực 9,0 9,5 8,5 8,5 9,0 7,5 9,0 48 Châu Huỳnh Khán Trung 6,5 5,5 6,5 8,0 8,0 9,0 7,5 49 Nguyễn Trần Minh Trung 7,0 5,5 7,0 7,0 8,0 7,5 6,5 50 Nguyễn Vũ Hoàng Tuấn 8,5 6,5 6,5 6,5 8,5 7,5 5,5 51 Phạm Thanh Tuấn 8,5 8,5 8,0 8,0 6,5 7,0 7,5 52 Nguyễn Lê Minh Tuệ 8,0 7,5 7,5 7,5 6,0 9,0 6,0 53 Nguyễn Mai Tú Uyên 9,5 9,0 10,0 5,5 7,5 5,0 8,5 54 Đào Khắc Duy Việt 10,0 6,5 7,0 6,5 7,0 7,5 8,5 55 Cam Hoàng Thy Vũ 9,0 7,5 5,0 5,0 7,0 6,0 7,5 b) Lớp 11B02-ĐC STT Họ và tên học sinh Bài 1 Bài 2 Bài 3 t1 Bài 3 t2 Bài 4 Bài 6 t1 Bài 6t2 1 Trần Quốc Thanh An 5,0 8,0 7,5 6,5 6,5 6,5 4,5 2 Đoàn Trọng Anh 8,5 7,0 5,0 8,5 8,0 8,5 8,0 3 Lê Ngọc Bảo Ân 4,5 5,5 6,0 6,0 5,5 4,5 7,5 4 Nguyên Vũ Bảo 5,0 8,0 7,5 6,5 6,5 7,5 6,5 5 Đỗ Lê Thanh Bình 6,0 5,5 8,0 7,0 7,0 7,0 6,5 6 Trần Võ Hữu Chánh 5,0 7,0 7,5 7,0 8,0 7,0 7,0 7 Hồ Minh Chiến 6,5 8,0 8,0 8,5 7,0 9,0 8,0 8 Đinh Thị Kim Dung 5,5 7,5 5,0 7,0 6,5 6,5 7,5 9 Triệu Minh Duy 7,5 9,5 7,0 5,0 8,0 5,0 6,5 10 Đỗ Thị Phúc Duyên 8,0 8,5 6,5 7,0 9,0 8,5 7,5 11 Lê Phan Vũ Đình 6,0 7,5 7,0 7,0 8,0 7,5 7,0 12 Nguyễn Triều Giang 5,5 6,0 6,0 5,5 5,5 6,5 3,5 13 Huỳnh Phi Hải 6,0 7,0 6,5 6,5 6,0 5,0 5,0 14 Nguyễn Thị Thanh Hằng 7,0 7,5 8,5 9,5 5,0 9,0 8,0 15 Võ Thị Thu Hằng 5,0 6,5 7,5 6,5 4,5 5,0 6,0 16 Hoàng Thục Hiền 8,5 6,5 7,0 8,0 7,0 6,0 6,5 17 Lê Thanh Hiếu 6,0 7,0 8,0 6,5 6,5 6,0 7,0 18 Nguyễn Trung Hiếu 6,5 6,5 6,0 7,0 8,0 4,5 4,5 19 Vũ Khánh Hóa 7,0 7,0 7,0 7,0 5,0 6,5 7,0 20 Dương Ngọc Khánh Hoàng 7,5 9,5 8,5 7,5 6,0 7,0 6,5 21 Huỳnh Minh Hoàng 6,5 6,5 7,5 6,5 6,5 6,5 6,5 22 Nguyễn Thanh Hoàng 7,5 9,0 6,5 8,0 6,5 7,0 5,5 23 Nguyễn Lê Việt Hồng 4,5 7,0 7,5 9,0 9,0 9,0 7,0 24 Thái Phạm Công Huân 6,5 5,0 5,0 5,5 6,0 6,5 3,5 25 Nguyễn Ngọc Huy 4,0 5,5 7,5 5,5 4,5 5,5 5,5 26 Nguyễn Thành Hưng 4,0 7,0 6,5 4,0 6,0 4,0 6,0 27 Nguyễn THị Ngọc Hương 8,5 9,0 9,0 10,0 8,0 9,0 7,5 28 Trần Đăng Khiết 7,0 8,5 6,5 8,5 7,5 5,0 6,0 29 Nguyễn Sanh Anh Khoa 5,5 7,5 7,0 9,0 8,0 6,0 6,5 30 Trương Thị Trúc Lan 7,0 6,5 8,5 7,5 5,0 8,5 6,0 31 Đỗ Hoàng Lân 8,0 7,5 7,5 7,5 5,5 7,0 6,5 32 Đỗ Thanh Liêm 7,0 7,0 7,0 7,0 6,5 5,5 7,0 33 Nguyễn Phúc Lộc 8,5 6,5 7,5 5,5 4,5 6,0 6,5 34 Đoàn Hồng Minh 8,0 7,5 7,5 5,0 7,0 8,0 6,5 35 Huỳnh Quang Minh 7,0 8,0 9,0 5,5 6,5 8,0 9,0 36 Vũ Hồng Nam 8,0 8,0 5,5 8,5 6,0 8,0 8,0 37 Nguyêễn Hoàn Kim Ngân 7,0 9,0 8,5 7,0 8,0 5,0 7,0 38 Huỳnh THị Kim Ngân 6,5 7,5 8,5 6,5 6,0 7,5 6,0 39 Lê Trọng Nghĩa 9,0 5,0 7,0 5,5 7,5 8,0 9,0 40 Phạm Nguyễn Hoàng Nguyên 9,0 7,0 5,5 5,0 8,0 6,5 6,0 41 Lê Thành Nhân 8,0 6,5 7,5 6,5 9,0 7,0 7,0 42 Lương Nguyễn Huỳnh Như 9,5 7,5 6,5 6,5 5,5 6,5 7,0 43 Vũ Thuận Phát 5,5 7,0 6,0 5,5 5,5 7,5 5,0 44 Hồ Lại Trúc Phương 9,5 5,0 9,0 9,0 7,0 9,0 8,0 45 Đặng Lê Quang 7,5 9,0 7,0 5,0 6,0 8,0 7,5 46 Nguyễn Minh Quân 6,0 7,5 6,0 8,5 5,5 8,5 6,5 47 Võ Duy Tâm 8,0 8,0 4,5 6,0 7,0 6,5 4,0 48 Đinh công Tấn 6,5 5,5 5,0 6,5 7,5 6,5 6,5 49 Mai Kim Thanh 9,0 4,5 5,5 6,5 6,0 7,5 8,0 50 Nguyễn Thanh Thảo 7,0 5,0 7,0 7,0 6,5 7,5 7,0 51 Nguyễn Quang Tiến 7,5 9,o 7,5 6,0 5,5 8,0 8,5 52 Bùi Nhật Triều 7,0 5,5 6,5 6,5 6,0 6,5 7,5 53 Huỳnh Cẩm Vy 6,5 7,0 7,0 8,5 9,0 8,5 8,5 54 Võ Ngọc Vy 6,0 5,5 8,0 9,0 8,5 7,5 8,0 55 Đặng Thị Thảo Vy 6,5 9,0 7,0 8,0 6,5 6,5 8,0 2. Trường THPT Võ Thị Sáu a) lớp 11A13-TN STT Họ và tên học sinh Bài 1 Bài 2 Bài 3 t 1 Bài 3 t 2 Bài 4 Bài 6 t 1 Bài 6 t 2 1 Đinh Hiền Duyên Anh 8,0 7,5 8,5 7,0 7,0 6,5 7,0 2 Nguyễn Thái Anh 9,0 7,5 9,0 6,5 8,0 8,5 8,0 3 Tạ Hoàng Anh 10,0 8,0 10,0 9,0 8,0 9,0 9,0 4 Võ Đức Quốc Bảo 6,5 6,5 7,5 8,5 8,0 7,0 8,0 5 Trần Mai Chi 8,5 7,0 8,0 9,0 7,5 9,0 8,5 6 Phạm Ngọc Duy 7,5 9,5 10,0 8,5 9,0 9,5 8,0 7 Trần Lương Trường Giang 7,5 7,5 8,5 9,5 9,5 7,5 9,5 8 Lê Thị Thanh Hiền 9,5 10,0 9,0 9,5 9,0 9,0 8,5 9 Nguyễn Thị Ngọc Hiền 6,5 7,5 4,5 7,5 7,0 3,5 8,0 10 Lưu Nhật Hòa 7,5 6,5 7,5 8,0 7,5 7,0 6,0 11 Lê Thanh Hoàng 8,0 7,5 6,5 6,5 6,5 6,5 7,0 12 Nguyễn Anh Hoàng 7,0 8,5 8,5 6,5 7,5 10,0 7,5 13 Trần Hữu Hoàng 8,0 8,0 7,5 6,5 6,5 7,5 8,0 14 Phạm Trần Minh Hưng 8,5 8,0 9,5 9,0 9,5 10,0 9,0 15 Nguyễn Quang Huy 8,5 9,5 9,5 9,0 7,5 9,0 8,0 16 Võ Tấn Huy 8,0 8,5 7,0 7,5 8,0 7,5 6,5 17 Từ Ngọc Phương Khanh 7,0 7,5 9,0 7,0 7,5 8,0 7,5 18 Đinh Trần Đăng Khánh 9,5 9,0 9,5 9,0 10,0 9,5 8,0 19 Phan Thành Đăng Khoa 7,5 9,5 8,0 6,5 9,0 9,0 8,0 20 Huỳnh Lê Thiên Kim 7,5 8,5 8,5 7,0 9,0 8,0 7,5 21 Huỳnh Thanh Liêm 8,5 10,0 9,5 8,0 8,0 6,5 7,0 22 Vũ Nguyễn Mỹ Linh 5,5 7,5 7,5 6,5 7,0 9,0 6,0 23 Lê Văn Lộc 9,5 10,0 8,5 10,0 9,0 9,5 9,0 24 Lê Thanh Phi Long 9,0 8,5 9,0 9,0 9,0 8,5 6,0 25 Nguyễn Mạnh Luật 7,0 9,0 8,0 7,5 7,5 7,5 9,0 26 Nguyễn Thị Như Mai 7,5 8,5 8,5 9,0 9,0 8,5 9,0 27 Nguyễn Thị Trúc Mai 6,0 7,5 6,5 6,5 7,0 8,0 7,0 28 Ngô Công Minh 7,5 8,0 5,0 4,5 4,0 7,5 9,5 29 Trần Tuấn Minh 9,5 8,0 9,5 8,5 8,0 8,5 9,5 30 Dương Văn Nam 6,5 7,5 4,5 5,5 8,0 6,0 5,5 31 Lưu Bảo Ngọc 8,5 9,5 7,0 6,0 8,0 8,0 8,0 32 Mai Bảo Nguyên 10,0 9,5 10,0 9,0 9,0 8,5 7,5 33 Châu Nhuận Phát 6,5 8,0 7,5 5,0 8,5 6,5 8,5 34 Võ Lê Phú 7,5 9,0 8,0 9,5 10,0 9,5 9,0 35 Ma Xuân Phúc 6,0 8,5 7,5 8,0 9,0 8,0 6,5 36 Phạm Thanh Phước 10,0 8,0 8,5 9,0 8,0 9,5 9,0 37 Ngô Nguyễn Khánh Phương 7,0 7,5 7,5 6,5 7,5 9,0 6,5 38 Trần Minh Hồng Phương 7,5 8,5 5,0 7,5 5,5 9,0 7,0 39 Nguyễn Phan Như Quỳnh 9,5 8,0 7,5 5,0 9,0 6,0 8,5 40 Nguyễn Quốc Sang 8,5 8,5 9,0 9,5 8,5 9,0 8,0 41 Trần Tuấn Tài 7,0 8,0 7,5 8,0 6,0 7,5 7,5 42 Nguyễn Thị Hồng Thắm 8,5 9,5 9,0 7,5 9,0 7,5 9,0 43 Hà Quang Thắng 8,0 8,0 8,5 9,0 8,0 7,5 7,5 44 Nguyễn Trần Phương Thanh 6,5 8,0 7,5 6,0 6,5 7,0 8,0 45 Lê Thanh Thảo 10,0 9,5 9,0 9,0 9,5 10,0 10,0 46 Lê Hoài Thương 8,0 9,0 8,5 8,5 9,0 7,5 8,0 47 Nguyễn Minh Tiến 8,5 8,0 8,5 9,0 9,5 8,5 8,0 48 Lê Ngọc Trâm 6,5 9,0 9,5 10,0 8,5 9,0 7,5 49 Phạm Ngọc Tuyết Trâm 7,0 6,5 6,5 6,5 7,5 8,0 7,0 50 Tạ Nguyễn Phương Trâm 7,5 8,5 9,0 8,5 7,0 9,0 7,0 b) Lớp 11A1-ĐC STT Họ và tên học sinh Bài1 Bài2 Bài3 t1 Bài 3 t2 Bài 4 Bài 6 t1 Bài 6t2 1 Phạm Hồng Thiên Ân 7,5 7,5 6,0 6,5 7,0 8,0 6,5 2 Hoài Ân 6,0 6,5 5,5 5,5 5,0 4,5 5,0 3 Nguyễn Hồng Ân 5,0 8,5 5,5 5,0 5,5 7,5 6,0 4 Hà Bảo Anh 6,5 8,5 7,0 9,0 8,0 7,0 7,5 5 Nguyễn Đức Tuấn Anh 9,0 8,0 9,0 8,0 6,0 8,5 8,5 6 Nguyễn Phan Phương Anh 9,0 10,0 7,0 5,5 10,0 8,5 9,0 7 Quách Thái Bảo 4,5 6,5 5,5 9,0 8,0 7,5 9,5 8 Nguyễn Phúc Đại 5,5 6,5 7,0 6,0 9,0 6,5 7,5 9 Vũ Đình Dũng 7,5 7,0 8,0 8,5 4,5 9,0 9,0 10 Ngô Tấn Thái Dương 4,5 7,5 7,0 5,0 9,0 7,5 6,0 11 Phan Nguyễn Anh Duy 5,0 8,0 6,5 5,5 4,5 6,0 5,0 12 Võ Ngọc Kỳ Duyên 4,5 8,0 8,5 7,5 9,5 8,5 7,5 13 Đặng Ngọc Thanh Hiền 5,5 9,5 4,5 4,5 6,0 5,5 5,0 14 Tạ Lục Gia Hòa 8,5 9,5 9,5 8,5 9,0 9,5 9,0 15 Võ Minh Hoàng 9,0 9,5 8,0 7,5 7,5 8,5 9,0 16 Nguyễn Mạnh Huy 9,0 9,0 8,0 7,0 6,0 5,0 6,5 17 Đoàn Thanh Huy 9,5 8,5 8,0 7,5 9,0 7,5 7,5 18 Đỗ Quốc Khánh 8,0 9,0 9,5 8,0 8,0 8,0 7,0 19 Nguyễn Minh Khoa 7,0 8,5 5,5 5,0 8,5 7,5 7,0 20 Đinh Hoàng Long 7,5 8,0 5,0 6,0 5,5 6,5 5,0 21 Nguyễn Sao Mai 5,0 6,5 6,5 4,5 7,0 6,5 7,0 22 Võ Anh Minh 8,5 7,5 7,0 6,5 7,5 8,0 7,5 23 Định Ngọc Minh 7,5 6,5 6,5 6,5 5,5 7,0 6,5 24 Nguyễn Khắc Minh 8,0 7,5 7,0 7,0 8,5 6,0 5,0 25 Lan Ngọc 5,5 6,5 7,0 6,5 8,0 7,0 9,0 26 Hoàng Nguyên 8,0 6,0 4,5 5,5 4,5 4,0 5,0 27 Toại Nhân 8,0 9,5 8,0 8,0 8,5 7,5 6,5 28 Biện Hà Gia Phúc 9,0 8,5 10,0 9,0 8,5 9,0 9,5 29 Quang Phước 7,5 8,0 7,0 6,5 8,0 7,5 7,0 30 Nguyễn Hoài Nam Phương 7,5 8,5 8,5 9,0 7,5 7,0 5,5 31 Lê Đoàn Như Quỳnh 6,5 7,5 6,5 7,0 7,5 6,5 8,0 32 Trần Văn Tài 7,0 6,5 7,0 7,5 7,0 8,0 7,5 33 Phan Võ Nguyệt Thanh 7,0 7,5 6,0 5,0 6,5 7,5 8,5 34 Nguyễn Mai Thảo 6,0 5,5 4,5 6,5 6,5 7,5 9,0 35 Hoàng Minh Thịnh 7,5 8,0 5,5 4,5 5,0 5,5 5,5 36 Lê Kim Thuận 8,5 8,0 6,0 4,5 8,0 8,0 9,0 37 Lưu Hoàng Trung TÍn 9,0 8,5 8,5 9,5 8,5 8,5 9,5 38 Bùi Nguyễn Minh Toàn 8,0 6,5 7,5 6,5 6,5 7,5 7,5 39 Phương Trâm 7,0 6,0 7,0 5,5 7,0 6,5 6,5 40 Lê Thị Minh Trang 7,5 8,0 6,0 4,5 6,5 6,0 6,5 41 Doãn Thành Trung 9,0 9,0 9,5 9,0 8,5 8,5 8,0 42 Phạm Huy Trung 6,5 7,5 6,0 5,0 8,0 7,0 6,0 43 Phạm Ngọc Tú 7,5 9,0 7,5 5,5 8,0 6,5 7,5 44 Nguyễn Thị Thanh Tuyến 6,0 8,5 9,0 7,5 7,5 8,5 8,0 45 Nguyễn Thanh Xuân 6,5 8,0 6,5 6,5 7,0 7,5 8,0 46 Lý Thọ Minh 7,5 6,5 5,5 8,0 6,5 7,0 8,0 47 Phạm Thị Kim Thoa 7,5 7,0 7,0 8,5 6,5 8,0 8,0 48 Trần Minh Đức 5,5 7,0 6,5 7,5 6,0 6,0 5,0 3. Trường THPT Ngô Gia Tự a) lớp 11A1-TN STT Họ và tên học sinh Bài 1 Bài 2 Bài 3 t1 Bài3 t 2 Bài 4 Bài 6 t 1 Bài 6 t 2 1 Nguyễn Kiều Trúc Anh 6,5 6,5 6,0 7,0 8,0 8,0 8,0 2 Huỳnh Kim Chi 7,0 5,5 6,0 6,0 6,5 7,5 7,5 3 Nguyễn Minh Chiến 7,0 7,0 8,5 7,5 8,0 9,0 9,0 4 Nguyễn Văn Chí 7,5 7,0 7,5 7,5 5,5 8,0 7,5 5 Trần Văn Cường 8,5 9,0 7,0 6,5 8,0 7,5 8,0 6 Cao Kiến Đạt 6,5 7,5 8,0 8,0 8,0 7,5 9,0 7 Vương Thế Đạt 9,0 9,0 9,0 10,0 9,5 9,5 9,5 8 Phan Thanh Giang 8,0 8,5 7,0 10,0 9,0 9,0 7,0 9 Bùi Thị Tuyết Hạnh 7,5 8,0 8,5 10,0 8,5 8,0 9,0 10 Nguyễn Thị Xuân Hằng 8,5 7,5 7,5 7,0 8,0 9,5 9,5 11 Tăng Thuận Hoàng 8,0 8,5 6,5 6,5 6,0 9,0 9,5 12 Trịnh Trần Hoàng Hữu 7,5 9,5 7,5 8,0 9,0 9,5 8,5 13 Lê Tấn Khoa 8,0 8,0 5,5 7,5 8,5 6,5 7,0 14 Hồ Thị Liễu 10,0 9,0 9,5 9,0 8,5 9,0 9,0 15 Chiêm Phương Linh 8,0 9,5 8,0 9,0 8,0 8,0 9,5 16 Đỗ Phạm Thúy Nga 7,0 8,0 8,5 7,0 6,5 9,0 7,5 17 Nguyễn Trí Thùy Nghi 9,5 9,5 8,0 7,5 8,5 6,5 7,0 18 Lê Mỹ Ngọc 10,0 8,5 7,5 9,5 7,5 7,0 9,5 19 Nguyễn Thị Tuyết Nhung 8,5 9,5 7,0 7,0 9,0 7,5 8,0 20 Lâm Tuyết Như 9,0 8,5 7,5 8,5 7,0 5,0 7,0 21 Trần Minh Nhựt 7,5 7,5 7,5 6,5 5,0 6,0 6,5 22 Nguyễn Thanh Phong 6,5 7,5 9,0 6,5 8,0 7,0 7,0 23 Thất Chí Phong 7,5 6,5 5,5 7,0 7,5 6,5 7,0 24 Thái Tôn Quang 5,5 7,0 8,5 6,5 7,0 7,5 7,0 25 Long Huệ Quân 7,0 7,5 8,5 8,0 6,5 4,5 7,5 26 Tiên Thanh Quí 7,0 8,5 7,0 8,0 8,0 8,0 7,5 27 Trần Phú Quí 8,5 8,0 8,0 6,0 8,0 5,5 8,5 28 Vương Quốc Quyên 7,0 8,0 10,0 8,5 8,0 7,0 9,0 29 Phan Tú Thanh 8,5 8,5 9,0 9,0 9,5 10,0 9,5 30 Trần Như Thanh 4,5 7,5 6,5 7,0 5,5 7,0 7,5 31 Phạm Hồng Thái 7,5 8,5 9,5 7,5 6,5 6,5 8,5 32 Vũ Đức Thành 6,5 7,0 5,0 7,0 7,5 6,0 8,0 33 Lâm Thị Phương Thảo 7,5 10,0 8,0 8,0 8,5 9,0 9,5 34 Trần Phương Thảo 5,5 8,0 7,0 5,5 5,0 6,5 6,0 35 Dương Thị Thanh Thúy 7,0 7,0 5,5 7,0 5,0 7,5 6,5 36 Lê Văn Thương 6,0 8,0 8,5 9,0 6,0 8,0 9,0 37 Chung Vĩnh Tiến 7,0 6,5 7,5 9,0 7,5 8,0 8,0 38 Nguyễn Thị Bích Trâm 8,5 9,5 9,0 8,5 7,5 8,5 7,5 39 Lê Minh Trí 9,0 9,0 7,5 7,0 9,0 6,0 8,5 40 Trần Thanh Trúc 8,5 8,5 8,5 9,5 8,5 9,0 8,0 41 Triệu Tài Tuấn 7,5 8,0 7,0 8,5 7,5 6,5 9,0 42 Phùng Thục Vân 8,5 9,5 7,0 8,0 9,0 8,0 9,5 b) Lớp 11A2-ĐC STT Họ và tên học sinh Bài 1 Bài 2 Bài 3 t1 Bài 3 t2 Bài 4 Bài 6 t1 Bài 6t2 1 Trần Thanh Dung 5,5 7,0 9,5 5,5 5,5 5,5 6,0 2 Hà Trầm Đạt 6,0 6,0 4,5 6,5 6,0 5,0 5,5 3 Đoàn Trần Thị Phượng Hằng 7,0 6,5 4,0 9,5 5,0 9,0 8,0 4 Nguyễn Tiến Hiệp 5,0 6,5 7,0 6,5 4,5 5,0 6,5 5 Dương Thị Xuân Hồng 7,0 7,0 5,0 8,0 7,0 6,0 6,5 6 Thái Huy Hùng 6,0 6,0 7,5 6,5 6,5 6,5 7,0 7 Nguyễn Thị Minh Hương 6,5 7,0 7,0 7,0 8,0 4,5 7,0 8 Đinh Gia Khánh 7,0 6,0 6,5 7,0 5,0 6,5 7,0 9 Bùi Anh Kiệt 7,5 8,5 7,0 7,5 6,0 6,5 6,5 10 Au Lệ Kim 6,5 6,0 7,5 6,5 6,5 5,5 7,0 11 Nguyễn Thị Hồng Liên 7,5 6,5 5,0 8,0 6,5 6,0 6,5 12 Trần Thị Trúc Liên 4,5 6,0 8,0 9,0 9,0 8,0 7,0 13 Nguyễn Khánh Linh 4,0 7,5 8,0 3,5 6,0 5,5 6,0 14 Nguyễn Thị Ngọc Loan 7,5 9,0 8,5 6,5 9,0 10,0 9,0 15 Trần Nguyễn Hoàng Long 8,0 9,5 9,0 7,5 7,5 8,0 8,0 16 Lê Ngọc Thanh Nga 8,5 7,5 6,5 6,5 6,0 6,5 5,0 17 Nguyễn Văn Nghĩa 9,0 9,0 8,0 7,0 9,0 7,5 7,5 18 Tăng Thị Nhân Nghĩa 8,0 5,5 7,0 7,5 5,5 6,0 6,5 19 Lưu Thanh Nhã 7,0 7,0 5,0 7,0 7,0 6,5 4,5 20 Lâm Tuyết Nhi 8,5 5,5 7,0 5,5 4,0 6,0 5,5 21 Trương Tuyết Như 8,0 7,5 6,5 5,0 7,0 6,5 6,5 22 Mã Vĩnh Phát 7,0 5,0 4,5 5,5 6,5 8,0 9,0 23 Lê Thanh Phong 8,0 5,5 5,0 8,5 6,0 8,5 8,5 24 Trần Thanh Phong 7,0 9,0 4,5 7,0 8,0 6,0 7,0 25 Lê Thị Minh Phụng 6,5 7,5 5,0 6,5 6,0 7,0 5,0 26 Trần Thị Kim Phụng 9,0 5,0 5,0 5,5 7,5 6,0 7,5 27 Nguyễn Trần Trúc Phương 8,0 9,0 7,0 7,0 8,5 7,0 6,5 28 Phùng Kim Phượng 8,5 9,0 7,5 9,0 8,5 9,0 9,5 29 Vương Phạm Hoàng Sang 7,5 8,0 5,0 5,5 8,0 7,5 7,0 30 Đỗ Hoàng Sơn 8,0 9,0 4,0 5,5 6,0 7,5 6,0 31 Trương Tuấn Tài 7,0 6,5 5,5 6,5 8,0 7,0 5,0 32 Phan Minh Thiện 3,0 05,5 5,5 6,0 6,5 6,5 6,0 33 Ong Trần Bích Thơ 8,0 7,5 8,0 7,5 8,0 8,5 8,0 34 La Thị Kiều Trang 7,5 7,0 7,5 6,5 5,0 4,5 7,0 35 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 4,5 9,0 5,0 6,5 8,0 6,5 6,5 36 Lâm Tiểu Trân 6,0 9,5 6,0 8,0 8,5 8,5 9,0 37 Phan Thanh Trúc 4,5 8,0 6,5 5,0 5,0 5,5 6,0 38 Vương Lâm Thanh Tuyền 6,5 7,0 9,0 5,5 4,0 6,0 6,0 39 Huỳnh Đức Thiên Tường 6,0 8,0 7,5 8,0 6,0 5,5 7,0 40 Nguyễn Thị Ngọc Vân 7,0 9,0 8,0 5,0 7,0 5,0 7,0 41 Nguyễn Đức Vinh 9,0 7,5 7,0 5,0 7,5 8,0 8,0 42 Trần Anh Xuân Vũ 7,5 9,5 8,0 4,5 4,0 5,5 5,5 43 Phạm Vương Thuý Vy 6,5 8,5 6,5 5,5 6,5 5,5 6,5 44 Thái Ngọc Xuân 5,5 8,0 7,0 7,5 7,5 8,5 8,0 4. Trường THPT Long Hải Phước Tỉnh a) lớp 11A7-TN STT Họ và tên học sinh B ài 1 Bài 2 Bài 3 t1 Bài 3 t2 Bài 4 Bài 6 t 1 Bài 6 t 2 1 Trần Thị Kim Anh 5,5 7,0 7,0 7,5 5,0 6,5 5,0 2 Nguyễn Viết Anh 6,0 9,5 7,0 7,0 7,5 8,0 8,5 3 Nguyễn Văn Duy 8,5 8,0 6,0 7,5 6,0 5,0 5,0 4 Trần Thị Thùy Dương 9,0 9,0 7,5 6,0 7,5 7,5 6,0 5 Trần Thị Giang 7,0 6,5 9,5 6,5 8,0 8,0 8,0 6 Bùi Phan Hương Giang 3,0 5,5 4,5 6, 5,0 6,5 7,5 7 Nguyễn Thị Ngân Hà 8,0 7,0 6,0 7,5 7,0 9,0 8,0 8 Nguyễn Thị Hải 7,5 7,0 8,0 7, 7,0 4,5 7,5 9 Nguyễn Đức Hoàn 3,0 9,0 6,5 6,5 8,0 6,5 7,5 10 Bùi Thị Kim Hoanh 6,0 8,0 9,0 8,5 8,5 9,5 9,5 11 Trần Thúy Huyền 5,0 8,0 8,0 5, 4,0 5,0 6,0 12 Nguyễn Thị Ngọc Huyền 6,5 7,0 6,5 5,5 4,5 6,0 5,5 13 Nguyễn Hoàng Kiếm 6,0 8,0 6,5 8,5 7,5 8,0 7,0 14 Vũ Tấn Kiệt 6,0 9,0 8,5 8, 7,0 8,5 6,5 15 Huỳnh Thị Hồng Lệ 9,0 7,5 7,0 5,0 7,5 8,0 8,0 16 Vy Thị Phương My 7,5 8,0 5,0 5,0 5,5 6,5 5,5 17 Nguyễn Thiện Mỹ 6,5 8,5 5,0 5,5 5,0 5,5 7,5 18 Nguyễn Thị Mỹ 2,5 9,5 8,0 5,0 9,5 9,0 7,5 19 Phạm Ngọc Nam 7,0 8,0 7,5 5,5 8,0 5,0 7,0 20 Đỗ Thị Trường Ngân 7,5 9,0 9,5 9,0 8,5 9,0 9,0 21 Lục Thanh Nguyệt 7,0 8,5 7,0 7,5 5,0 7,5 5,5 22 Nguyễn Thị Xuân Oanh 8,5 8,0 8,5 8,5 9,0 7,5 8,5 23 Hoàng Thị Phong 7,0 9,5 8,0 7,0 5,0 4,5 6,5 24 Nguyễn Thị Bích Phương 6,5 7,5 8,0 9,0 5,0 4,5 8,0 25 Nguyễn Minh Quang 8,0 9,5 7,5 7,5 8,0 7,0 8,5 26 Nguyễn Minh Sơn 7,5 7,0 6,0 6,5 5,5 7,5 6,5 27 Võ Thị Hồng Sương 8,5 7,5 8,0 9,0 9,5 8,5 9,5 46 Lê Văn Tài 7,0 7,5 4,5 6,5 10,0 8,0 9,0 28 Đoàn Thị Thu Thảo 5,5 7,5 5,5 7,5 6,0 7,5 7,5 29 Nguyễn Văn Thắng 6,0 8,5 5,5 6,5 7,5 7,0 5,0 30 Nguyễn Minh Thiện 7,0 9,5 6,0 5,0 8,0 6,5 7,0 31 Phan Đình Thiết 7,5 7,5 6,5 5,5 4,0 7,0 5,0 32 Nguyễn Minh Thuận 6,0 7,5 5,5 6,5 8,0 6,0 7,0 33 Dương Thị Ngọc Thủy 7,5 6,5 5,0 7,0 7,5 7,5 5,5 34 Hoàng Thị Thanh Trang 5,0 7,0 5,5 7,5 7,5 8,0 7,0 35 Trần Thảo Trang 7,0 7,5 5,0 6,5 5,5 4,5 6,5 36 Nguyễn Thị Lệ Trinh 7, 0 8,5 6,0 7,5 8,0 7,0 6,5 37 Bùi Cẩm Trinh 7,5 8,0 7,0 8,5 7,5 9,0 9,0 38 Trần Thị Thanh Truyền 6,0 9,5 7,5 8,5 8,0 7,5 8,0 39 Lê Văn Trường 8,5 8,5 7,0 7,0 9,0 9,5 9,5 40 Nguyễn Đức Tùng 3,0 7,5 6,0 6,5 4,5 6,5 7,5 41 Nguyễn Thái Vin 7,5 8,5 5,5 7,5 5,0 6,5 7,5 42 Nguyễn Hoàng Vũ 6,5 7,0 6,5 7,0 7,0 7,5 7,0 43 Nguyễn Thị Thanh Xuân 7,0 7,5 7,0 8,0 8,5 8,5 9,0 44 Phan Đức Xuân 5,5 8,0 6,5 7,0 6,5 8,0 9,0 45 Trần Thị Hoàng Yến 8,0 7,5 8,5 8,0 10,0 8,5 10,0 b) Lớp 11A10-ĐC STT Họ và tên học sinh B ài 1 Bài 2 Bài 3 t1 Bài 3 t2 Bài 4 Bài 6 t 1 Bài 6 t 2 1 Đỗ Văn Bình 5,5 7,0 7,0 8,0 5,0 6,5 5,0 2 Nguyễn Hữu Chí 6,0 9,5 7,0 7,0 7,5 8,0 8,5 3 Đoàn Thị Chinh 8,5 9,5 6,0 7,5 6,0 5,5 4,5 4 Nguyễn Thị Thùy Dàng 9,0 9,0 7,5 7,0 7,5 7,5 6,0 5 Nguyễn Văn Dung 7,0 6,5 9,5 9,0 8,0 8,0 8,0 6 DĐặng Thị Hằng 3,0 5,5 4,5 6,0 6,5 4,5 7,5 7 Nguyễn Trọng Hiền 8,0 7,0 6,0 7,5 8,5 9,0 9,0 8 Nguyễn Văn Hiếu 7,5 7,0 8,0 7,0 7,0 3,5 7,5 9 Nguyễn Thị Hoa 3,0 9,0 6,5 6,5 8,0 6,5 7,5 10 Lê Văn Hoàn 6,0 9,5 9,0 8,5 8,5 9,5 9,5 11 Vũ Thị Hồng 5,0 8,0 8,0 5,0 5,0 5,0 6,0 12 Bùi Phạm Vân Huế 6,5 7,0 6,5 5,5 4,5 6,0 5,5 13 Nguyễn Đoàn Thùy Hương 6,0 8,0 6,5 8,5 7,5 9,0 7,0 14 Nguyễn Thị Thu Hương 6,0 9,0 8,5 8,0 7,0 8,5 6,5 15 Bùi Thị Thanh Huyền 9,0 7,5 7,0 9,0 7,5 8,0 8,0 16 Phan Tuấn Huyền 7,5 9,5 5,0 7,5 5,5 6,5 5,5 17 Đặng Thị Kiệt 6,5 8,5 5,0 5,5 6,5 5,5 7,5 18 Phạm Thị Ánh Lan 2,5 9,5 8,0 5,0 9,5 9,5 8,0 19 Trương Tấn Linh 7,0 8,0 7,5 8,5 8,0 5,0 7,0 20 Nguyễn Thị Hoàng Minh 7,5 9,0 9,5 9,0 8,5 9,0 9,5 21 Phan Hồng My 7,0 8,5 7,0 7,5 5,0 7,5 5,0 22 Nguyễn Minh Ngọc 8,5 8,0 8,5 8,5 9,0 7,5 8,5 23 Kiều Nhật 7,0 9,5 8,0 8,0 4,5 6,0 6,0 24 Nguyễn Hoàng Oanh 6,5 9,0 8,0 9,0 5,0 5,5 8,0 25 Trương Thị Phúc 8,0 9,5 7,5 7,5 8,0 7,0 8,5 26 Trần Văn Phước 7,5 7,0 6,0 6,5 4,0 7,5 7,5 27 Đỗ Trung Quang 8,5 7,5 8,0 9,0 10,0 8,5 9,5 28 Cao Văn Quảng 7,0 7,5 4,5 6,5 10,0 8,0 9,0 29 Nguyễn Kim Quyết 5,5 7,5 5,5 7,5 6,0 7,5 8,0 30 Trần Phương Thái 6,0 8,5 5,5 6,5 7,5 9,0 5,0 31 Nguyễn Thị Kim Thành 7,0 9,5 6,0 5,0 8,0 6,5 7,0 32 Nguyễn Thúy Thảo 7,5 7,5 6,5 5,5 5,5 7,0 4,0 33 Huỳnh Thị Bảo Thoa 6,0 7,5 5,5 6,5 8,0 6,0 7,0 34 Nguyễn Thị Thùy Tiên 7,5 6,5 4,5 7,0 7,5 7,5 5,0 35 Nguyễn Thị Thu Trâm 5,0 7,0 5,0 7,5 7,5 8,0 7,0 36 Nguyễn Thị Huyền Trang 7,0 7,5 5,0 6,5 6,5 4,5 4,5 37 Thúy Trang 7,0 8,5 6,0 7,5 8,0 7,0 8,0 38 Ngô Thị Tú Trang 7,5 8,0 7,0 8,5 8,5 9,0 9,0 39 Đoàn Xuân Trinh 6,0 9,5 7,5 8,5 8, 9,0 8,0 40 Dương Đình Trinh 8,5 8,5 7,0 7,0 10,0 9,5 10,0 41 Hoàng Mạnh Tú 3,0 7,5 6,0 6,5 4,5 6,5 7,5 42 Bích Tự 7,5 8,5 5,0 7,5 5,0 8,5 7,5 43 Nguyễn Thị Hoàng Tuấn 6,5 7,0 6,5 7,0 5,5 7,5 7,0 44 Nguyễn Thị Kiều Tuyền 7,0 7,5 7,0 8,0 8,5 8,5 9,5 45 Bùi Văn Yến 5,5 8,0 6,5 9,0 6,5 8,0 9,5 Phụ lục 4. Hướng dẫn giải một số BT đã thiết kế Dạng 1: Hiện tượng dẫn điện, sự điện li, chất điện li Bài 1. Vì khi tan trong nước các axit, bazơ, muối phân li ra ion. Bài 2. - Chất điện li là: KMnO4, NaHSO3, KNO3, H2SO3, H2SO4, HCl, Ba(OH)2 , BaSO4, Fe(OH)3, H2SiO3, AgCl. - Chất không điện li là: C2H5OH,SO2, C6H12O6, NO2,CaO, Na2O, Cl2, C6H6. Bài 3. Phương trình hóa học của phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO Khí Cl2 không phải là chất điện li vì khi tan trong nước không phân li ra ion. Dung dịch sau phản ứng dẫn điện được là do phản ứng tạo thành các axit (HCl, HClO)-là chất điện li, chúng phân li ra ion. Bài 4. a) CaO + H2O Ca(OH)2 b) Canxi oxit không phải là chất điện li, vì khi tan trong nước không phân li ra ion mà tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ: Ca(OH)2Ca2+ +2OH– làm phenolphtalien hóa hồng. Bài 5. Vì nước là dung môi phân cực, HCl phân li ra ion khi tan trong nước. Còn benzen là dung môi không phân cực, nên khi hòa tan vào trong benzen thì HCl không phân li ra ion. Bài 6. KCl là hợp chất ion Khi cho KCl tinh thể vào nước, những ion K+ và Cl- trên bề mặt tinh thể hút về chúng các phân tử H2O. Quá trình tương tác giữa các phân tử nước có cực và các ion của muối kết hợp với sự chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tử nước làm cho các ion K+ và Cl- của muối tách dần khỏi tinh thể và hòa tan trong nước. Như vậy, các ion không tồn tại tự do mà tồn tại dưới dạng ion hiđrat hóa. Phương trình điện li như sau: KCl (dd)  K+ (dd) + Cl-(dd) Bài 7. Dung dịch chất điện li dẫn điện tốt nhất là Al2(SO4)3. Vì dung dịch có nồng độ ion lớn nhất. Bài 8. Trong dung môi nước, HCl là axit mạnh phân li hoàn toàn thành ion; Còn trong dung môi axit CH3COOH, HCl phân li yếu. Bài 9. Khi chưa sục CO2, đèn sáng mạnh,do Ca(OH)2 là chất điện li mạnh. Khi sục từ từ CO2 thì đèn sáng yếu dần, do phản ứng (1) làm giảm nồng độ ion trong dung dịch. Khi CO2 dư thì đèn sáng mạnh dần do phản ứng (2) làm tăng nồng độ ion trong dung dịch. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (1) ; CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (2) Dạng 2: Viết phương trình điện li của chất điện li trong dung dịch. Định luật bảo toàn điện tích Bài 2. Cho các ion có trong dung dịch, hãy xác định các chất điện li ban đầu có thể có. a) KNO3 ; b) Al2(SO4)3 ; c) CaCl2, Ca(NO3)2 ; d) KHCO3, K2SO4, Mg(HCO3)2, MgSO4. Bài 3. a) a+2b+3c = x+2y b) Thế các giá trị a, b, c, x vào biểu thức câu a vào ta tính được y=0,25 (mol). c) khối lượng rắn khan = tổng khối lượng các ion trong dung dịch Suy ra m = 0,1.23 + 0,15.24 + 0,1.27 + 0,2.35,5 + 0,25.96 = 39,7 (g). d) NaCl, MgCl2, AlCl3, Na2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3. Bài 4. a) số mol ion Cl- = 0,7mol. b) m rắn khan = 61,15 g Bài 5. a) Các chất điện li có thể sử dụng: NaNO3, Na2SO4, Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3. b) Gọi x, y (mol/l) là nồng độ mol của ion Na+ và Fe3+. + 3+ 2- - 4 3Na Fe SO NO n =0,2x (mol) ; n =0,2y (mol) ; n =0,2.1,5=0,3(mol); n =0,2.0,5=0,1 (mol) Ta có: 0,2x + 0,2y.3 = 0,3.2 + 0,1=0,7  x+ 3y =3,5 (1) Khi cô cạn dung dịch, ta có 0,2x.23 + 0,2y.56+0,3.96+ 0,1.62 = 48,5 46x + 112y=135 (2) Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình, giải hệ, ta được x = 1(mol/l) và y =0,5(mol/l) Dạng 3: Độ điện li α, hằng số phân li Bài 1.  6 5 21 2 ion C H COOH ban ñaàu23 3,09.10n = 0,51.10 ( ) ; n =0,1(mol) 6,02.10 mol a) Ta có cân bằng C6H5COOH C6H5COO- + H+            - +6 5 2 2 - + 2 6 5C H COO H 0,51.10n =n 0,255.10 ( ) C H COO = H =0,255.10 ( / ) 2 mol mol l b) Tính độ điện li của axit C6H5COOH    -20,255.10= 0,0255 2,55% 0,1 Bài 2. Gọi α là độ diện li của HF. Ta có cân bằng: HF H + + F- Ban đầu: 0,01 (M) Phân li: 0,01α 0,01α 0,01α (M) Cân bằng: 0,01(1-α) 0,01α 0,01α (M) =         2 2 3,7 a 0,01 0,01K = 10 0,01(1 ) 1 , giải ra ta được α =0,13. Bài 3. Xét trường hợp chung, dung dịch HCOOH có nồng độ C (M), độ điện li là α. Ta có cân bằng: HCOOH HCCO- + H+ Ban đầu: C (M) Phân li: Cα Cα Cα (M) Cân bằng: C(1-α) Cα Cα (M)     2 2 2 a C . C.K = C(1- ) (1- ) , Giả sử α <<1 thì KaC. α2 suy ra   aK C a) Với C= 1(M)    -41,7.10 0,013 1,3% 1 b) Với C= 0,1(M)    -41,7.10 0,041 4,1% 0,1 c)Với C= 0,01(M)    -41,7.10 0,13 13% 0,01 Kết luận: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng. Bài 4. Giả sử α<<1 thì K C   ; gọi x (l) là thể tích nước cần thêm vào. 1 1 K C   ; 2 2 K C    2 1 1 2 1 1 2 2 1 1 0,32 4 4 4 4 0,9 0,3 C C V V x x x C C V V                Bài 5. Đáp số: a) α=3,4% b) α= 9% c) α =11,7% Bài 6. Gọi α là độ diện li của HClO2. Ta có cân bằng: HClO2 H + + -2ClO (1) Ban đầu: 0,3 (M) Phân li: 0,3α 0,3α 0,3α (M) Cân bằng: 0,3(1-α) 0,3α 0,3α (M) =  2 21,97 a 0,3 0,3K = 10 0,3(1 ) 1        , giải ra ta được α =0,172=17,2%. b) Khi cho thêm muối NaClO2 vào dung dịch, NaClO2 phân li thành ion NaClO2 Na+ + -2ClO , nồng độ - 2ClO tăng do đó làm cân bằng (1) chuyển dịch về chiều nghịch, tức độ điện li giảm. c) - 2ClO C 0,2(M) Ta có cân bằng: HClO2 H + + -2ClO Ban đầu: 0,3 0,2 (M) Phân li: 0,3α 0,3α 0,3α (M) Cân bằng: 0,3(1-α) 0,3α 0,3α + 0,2 (M) =    1,97 a 0,3 0,3 0,2 0,3 0,2 K = 10 0,3.(1 ) (1 )           , giải ra ta được α =0,048=4,8%. Như vậy điều dự đoán ở câu b là đúng. Dạng 4. Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch chất điện li Yêu cầu 1: Tính nồng độ các ion có trong dung dịch các chất điện li mạnh Bài 1. 2NaCl MgCl 10 20n = 0,171( ); n = 0,21( ) 58,5 24+71 mol mol  a) 2NaCl MgCl 0,171 0,21C = 0,855( / ); C = 1,05( / ); 0,2 0,2 mol l mol l  b) +NaCl Na + Cl 0,855 0,855 0,855 (M)  ; 2+2MgCl Mg + 2Cl 1,05 1,05 2,1 (M)  + 2+Na Mg Cl 0,171 2.0,21C =0,855( / ); C =1,05( / ); C = 2,955( / ); 0,2 mol l mol l mol l   Bài 2. +HCl H + Cl 2,5 2,5 2,5 (M)  2H O HCl HCl 5,6 0,25V m.d 100.1 100(ml) 0,1 (l) ; n = 0,25(mol) C = =2,5 (mol/l) 22,4 0,1        [H+]=[Cl-]=2,5 (M) Bài 3. CaCl2.6H2O  Ca2+ + Cl– + 6H2O 2 2 2 CaCl2CaCl CaCl .6.H O M 25 0,114n =n = =0,114 (mol); C = =0,38 (M) 219 0,3  [Ca2+]=0,38 (M) ; [Cl-]=0,38.2=0,76 (M) Bài 4. + 33 HNOH (HNO ) n =n =0,3.0,2=0,06 (M) + HClH (HCl)n = 0,06 (mol) n =0,06 (mol)  dd HCl 0,06 V = =0,12 (l) 0,5  Bài 5. + + 3- +3 3 3 4 4 3 3KNO K +NO ; Na PO 3Na + PO ; NaNO Na + NO 0,3 0,3 0,3 0,1 0,3 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol)     + + 3- 3 4K Na NO PO + 3- + 4 3 n =0,3 (mol); n =0,4(mol); n =0,4(mol); n =0,1(mol) K 0,3 (M); PO 0,1 (M); Na 0,4 (M); NO 0,4 (M);                    b) Trong 2,5 lít có: + + 3- 3 4K Na NO PO n =0,3.2,5=0,75 (mol); n =0,4.2,5=1(mol); n =0,4.2,5=1(mol); n =0,1.2,5=0,25(mol) suy ra 3 4 3K PO NaNO 0,75n = =0,25 (mol); n = 1(mol) 3 Yêu cầu 2: Tính nồng độ các ion có trong dung dịch các chất điện li yếu Bài 1. 3 3CH COOH MCH COOH 6n = =0,1(mol) C =0,1(M) 60  Ta có cân bằng: CH3COOH CH3COO– + H + Ban đầu: 0,1 (M) Phân li: 0,1α 0,1α 0,1α (M) Cân bằng: 0,1(1-α) 0,1α 0,1α (M)  [CH3COO–]=[ H +]=0,1.α=0,1.0,043=0,0043 (M); [CH3COOH]= 0,1(1-α)=0,1(1-0,043)= 0,1.0,957=0,0957(M). Bài 2. Ta có cân bằng: HCOOH HCOO– + H + Ban đầu: C (M) Phân li: 10-3,26 10-3,26 10-3,26 (M) Cân bằng: C-10-3,26 10-3,26 10-3,26 (M) Ta có:      2 2 2-3,26 -3,26 -3,264 -3,26 3 a -3,26 -3,26 4 10 10 10 K = 1,7.10 C= 10 2,36.10 C-10 C-10 1,7.10        (M) Suy ra: -3 HCOOHC =2,36.10 (M) ; [HCOO – ]=[ H +]=10-3,26 (M); [HCOOH]=2,36.10-3-10-3,26=1,8.10-3(M) Bài 3. Ta có: + 4 4NH Cl NH + Cl 0,2 0,2 0,2 (M)  ; Ta có cân bằng + +4 3NH NH + H Ban đầu: 0,2 (M) Phân li: x x x (M) Cân bằng: 0,2-x x x (M) 2 2 11 a x xK = 9,26.10 0,2-x 0,2-x   ; giả sử x<<0,2 -11 6x= 0,2.9,26.10 4,3.10  Vậy: [NH3]=[H+]=4,3.10-6 (M) ; [ +4NH ]=0,2-4,3.10-6 0,2 (M) Bài 4. Giải tương tự bài 3, ta có: [HCN]=[OH-]=1,58.10-3 (M); [CN-]=0,098(M) Bài 5. 6 5 6 5C H COOH C H COOH 6,1 0,05n = =0,05 (mol) C =0,1 (M) 122 0,5   Ta có cân bằng: C6H5COOH C6H5COO– + H + Giải tương tự, ta có: [C6H5COO–]=[ H +]=2,55.10-3 (M); [C6H5COOH]=0,09745(M) Dạng 5: Axit, bazơ theo thuyết Bron-stêt Bài 1. Proton H+ là cation nhỏ nhất lại không có electron nào bao quanh nên có mật độ điện tích dương lớn hơn bất kì cation nào khác. Do đó khả năng của H+ kết hợp với anion hoặc đầu âm của các phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực mạnh cũng mạnh hơn bất kì cation nào. Do đó khi hòa tan axit vào dung môi nước, H+ kết hợp đầu âm của của O trong H2O và tồn tại dưới dạng hiđrat hóa, viết gọn là H3O+. Bài 2. a) Thuyết A-rê-ni-ut: Axit: HCl, H2SO4, HNO2 vì khi tan trong nước phân li ra ion H+; Bazơ: NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3 vì khi tan trong nước phân li ra ion OH-; Lưỡng tính: Al(OH)3 vì khi tan trong nước vừa phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. b) Thuyết Bron – stêt: Axit: HCl, H2SO4, HNO2, NH4+, [Fe(H2O)n]2+, [Fe(H2O)n]3+ vì có khả năng cho proton H+; Bazơ: NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3, NH3, S2-, CO32-, CH3COO- vì có khả năng nhận proton H+; Lưỡng tính: Al(OH)3, HCO3-, HS- vì có thể cho hoặc nhận H+. Dạng 6: pH của dung dịch các chất điện li Yêu cầu 1: Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh a) Tính pH dung dịch Bài 1. a) pH=1,7 b) pH=13 c) pH=2,3 Bài 2. a) [H+]=10-2 (M); [OH-]=10-12 (M); pH=2. b) [H+]=10-1 (M); [OH-]=10-13 (M); pH=1. ; c) [H+]=10- 13,4 (M); [OH-]=25.10-2 (M); pH=13,4. Bài 3. pH=13,7. Bài 4. a) pH=2 suy ra: [H+]=[Cl-]=10-2 (M); b) pH=0,9 suy ra: [H+]=10-0,9=0,126 (M); + 2- 4 [H ][SO ]= =0,063 (M) 2 . c) pH=12 suy ra: [H+]=10-12 (M); [OH-]=[Na+]=10-2. d) pH=12,6 suy ra: [H+]=10-12,6 (M); [OH-]=10-1,4=0,04(M) ; 2+ [OH ][Ca ]= =0,02 (M). 2  Bài 5. a) Ca HCln =0,005 (mol) ; n =0,02 (mol) Ca + 2HCl  CaCl2 + H2 0,005 ?=0,01 (mol) nHCl dư=0,01 (mol) + 0,01[H ]= 0,1 (M) pH=1 0,1    b) pH=1. b) Pha loãng dung dịch Bài 1. a) Dung dịch HCl ban đầu có pH=3 ++ -3 -3 1[H ][H ]=10 (M) n =10 V (mol)  Dung dịch HCl sau có pH=4 ++ -4 -4 2[H ][H ]=10 (M) n =10 V (mol)  Suy ra: + 3 -3 -4 2 1 2 2 14[H ] 1 V 10n =10 V = 10 V 10 V 10V V 10       b) Gọi x (l) là thể tích nước thêm vào. Ta có: V2=V1 + x  x=V2-V1=10V1-V1 =9V1. Bài 2. Gọi V1, V2 (l) là thể tích dung dịch NaOH trước và sau khi pha loãng. Dung dịch NaOH có pH=12 - + -12 - -2 -2 1[OH ] [H ]=10 (M) [OH ]=10 (M) n =10 V (mol)   . Dung dịch NaOH có pH=11 - + -11 - -3 -3 2[OH ] [H ]=10 (M) [OH ]=10 (M) n =10 V (mol)   . Suy ra - 2 -2 -3 2 1 2 2 13[OH ] 1 V 10n =10 V = 10 V 10 V 10V V 10       . Vậy cần pha loãng 10 lần. Bài 3. a) pH=2. b) pH=12,6. Bài 4. a) pH=2 b) 2H O V 99,5( )l Bài 5. Dung dịch trước pH=12,6 ; dung dịch sau pH=12,5. c) Trộn các dung dịch không xảy ra phản ứng Bài 1. a) 2 4HCl H SO pH =1; pH =1 + 2 4HCl H SOH + + b) n =n + 2n =0,3.0,1+2.0,05.2=0,05(mol) 0,05[H ]= =0,1(M) pH=-lg[H ]=-lg0,1=1 0,5   Bài 2. a) pH=2,34 ; b) pH= 12,2 ; c) pH=13,34 Bài 3. [OH-]=0,22 (M) suy ra: [H+]=4,55-14 (M); pH=13,44. Bài 4. Gọi x(l) là thể tích dung dịch KOH cần dùng. Dung dịch sau có pH=13 - -14 + -13 1 OH -13 OH n10[H ]=10 [OH ]= 10 n =0,01+0,1x 10 0,1 +x       Mặt khác: NaOH KOHOH n =n + n =0,1.0,01 + x.1=0,001 + x Giải ra ta được x=0,01 (l)=10 (ml) Bài 5. Gọi x (M) là nồng độ mol dung dịch H2SO4 đã dùng: 2 4HCl H SOH n =n + 2.n =0,25.0,01+ 2.0,75.x=0,0025+ 1,5x Dung dịch sau khi trộn có pH=1 -1 H H =10 =0,1(M) n =0,1.1 =0,1(mol)     Suy ra: 0,0025 + 1,5x =0,1. Giải ra ta được x=0,065 (M). Bài 6. a) dung dịch A có pH=13,3. b) pH=13,5. d): Trộn các dung dịch có xảy ra phản ứng Bài 1. nHCl=0,15.0,15=0,0225 (mol); nNaOH =0,05.0,4=0,02 (mol). HCl + NaOH  NaCl + H2O Ban đầu 0,0225 0,02 (mol) Phản ứng 0,02 0,02 0,02 (mol) Sau phản ứng 0,0025 0 0,02 (mol) a) m muối NaCl=0,02.58,5=1,17 (g) b) + 0,0025[H ]= 0,0125 (M) pH=-lg0,0125=1,9 0,2   Bài 2. 2 4H SO 0,01.0,1n = 0,0005 (mol) 2  ; nNaOH =0,05.0,1=0,005 (mol). H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O Ban đầu: 0,0005 0,005 (mol) Phản ứng: 0,0005 0,001 0,0005 (mol) Sau phản ứng: 0 0,004 0,0005 (mol) a) CM NaOH dư= 0,004 0,02 0,2  (M); 2 4M Na SO 0,0005C = 0,0025 (M) 0,2  b) 14 + 13 -1310[H ]= 5.10 (M) pH=-lg(5.10 )=12,3 0,02    Bài 3. pH =13,6. Bài 4. a) nHCl=0,094V (mol); nNaOH =0,2.0,2=0,04 (mol). dung dịch sau phản ứng có pH=2 nên HCl dư, NaOH tác dụng hết. [H+] dư=10-2 =0,01(M) +Hn =0,01(V+ 0,2) (mol) HCl + NaOH  NaCl + H2O Ban đầu 0,094V 0,04 (mol) Phản ứng 0,04 0,04 0,04 (mol) Sau phản ứng 0,094V-0,04 0 0,04 (mol) +H n =0,01(V+ 0,2) =0,094V-0,04. Giải ra ta được V=0,5 (l). b) [H+] dư=10-2 =0,01(M); [Na+]= [Cl-]= 0,04 0,057 (M). 0,2 0,5  Bài 5. a) Quỳ tím hóa xanh; b) pH=13,3; c) m kết tủa =mBaSO4 = 11,65 (g) Bài 6. a) x=1,8 (M) ; b) y=0,9 (M). Yêu cầu 2: pH của dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu Bài 1. [ H +] = 0,0043 (M)  pH=2,37 Bài 2. [H +] = 10-3,26 (M)  pH=3,26. Bài 3. [ H +] = 2,55.10-3 (M)  pH=2,59. Bài 4. a) + 3 2 4 NH + H O NH + OH C 0,1 (M) [ ] 0,1 -x x x (M)  Ta có: 2 5x 1,8.10 0,1-x  , giả sử x<<0,1 6 3x 1,8.10 1,34.10    [ OH -] =1,34.10-3 (M) [ H +]=7,46.10-12 (M)  pH=11,13. b) + -9 5 5 2 5 5 b C H N + H O C H NH + OH K =1,7.10 C 0,05 (M) [ ] 0,05 -x x x (M)  Ta có: 2 9x 1,7.10 0,05-x  , giả sử x<<0,05 9 6x 0,05.1,7.10 9,2.10    [ OH -] =9,2.10-6 (M) [ H +]=1,085.10-9 (M)  pH=8,96. Bài 5. Ta có cân bằng sau: HCOOH HCOO – + H+ Ka=1,7.10-4 pH=3,26  [H+]=10-3,26 =[ HCOO–] (M); Mặt khác:  2-3,26+ - -6,524 3 4 10 [H ].[ HCOO ] 101,7.10 [ HCOOH]= 1,78.10 (M) [ HCOOH] [ HCOOH] 1,7.10       Bài 6. Gọi đơn bazơ yếu là BOH; pH =10,66  [H+]=10-10,66 (M)  [OH-]=10-3,44 ; Trong dung dịch có cân bằng sau: BOH B+ + OH – + - b -3,44 -3,44 -3,44 BOH B + OH K [ ] 0,3 -10 10 10 (M)    -3,44 2 -3,44 2 7 b-3,44 10 10 K 4,39.10 0,3-10 0,3    Bài 7. Ta có: HCl  H+ + Cl– 0,001  0,001 (M) + 5 3 3 a CH COOH CH COO + H K 1,8.10 C 0,1 0,001 (M) [ ] 0,1 -x x   0,001 + x (M)   -50,001+x .x 1,8.10 0,1-x  giả sử x<<0,1 6x(0,001+x) 1,8.10  giải ra ta được x=9,32.10-4 [ H +]=0,001 + 9,32.10-4 =1,932.10-3 (M)  pH=2,71. b) nNaOH=0,051 (mol); NaOH + HCl  NaCl + H2O 0,001  0,001 (mol) CH3CCOH + NaOH  CH3COONa + H2O Ban đầu 0,1 0,05 (mol) Phản ứng 0,05 0,05 0,05 (mol) Sau phản ứng 0,05 0 0,05 (mol) Trong dung dịch có cân bằng: + 5 3 3 a CH COOH CH COO + H K 1,8.10 C 0,05 0,05 (M) [ ] 0,05 -x 0,05 + x x (M)     -50,05+x .x 1,8.10 0,05-x  giải ra ta được x=1,8.10-5 [ H +]=1,8.10-5 (M)  pH=4,74. Bài 8. Có dung dịch NH3 0,01M, Kb(250C)= 1,8.10-5. a) pH=10,6. b) 4 4NH Cl NH Cl 0,535 0,01n = =0,01 (mol) C = =0,1(M) 53,5 0,1  + 5 3 2 4 b NH + H O NH + OH K 1,8.10 C 0,01 0,1 (M) [ ] 0,01 -x 0,1+ x x (M)     -50,1+x .x 1,8.10 0,01-x  Giải ra ta được x=1,8.10-6 [ H +]=5,56.10-9 (M)  pH=8,26. Bài 9. a) pH=2,97 ; b) pH=4,87 c) 4,35. Yêu cầu 3: pH của dung dịch muối Bài 1. Không thể kết luận vì dung dịch muối cũng có thể có môi trường axit. Bài 4. a) Quỳ tím hóa đỏ vì dung dịch của muối tạo bởi cation bazơ yếu và anion gốc axit mạng có môi trường axit. b) +4 4NH Cl NH + Cl 0,2 0,2 (M)   xét tích + 4 -11 -14 aNH C .K =0,2.9,26.10 >>10 nên bỏ qua sự điện li của nước. Xét cân bằng: + + 11 4 2 3 3 a NH + H O NH + H O K 9,26.10 C 0,2 (M) [ ] 0,2 -x x x (M)  2 -11x 9,26.10 0,2-x  , giả sử x<<0,2 11 6x 0,2.9,26.10 4,3.10    [ H3O +]= [ NH3]=4,3.10-6 (M) ; [ +4NH ]=0,2-4,3.10 -6 ≈0,2 (M); [Cl-]=0,2 (M). c) pH= -lg(4,3.10-6) = 5,37. Bài 5. a) Quỳ tím hóa xanh; b) [Na+]=0,1 (M); [CN-]0,0884 (M); [OH-]=[HCN]=1,58.10-3 (M); c) pH=11,2 Bài 6. a) pH=2,8; b) pH=9,6 Bài 7. a) pH=10,96 ; b) pH=5,42. Bài 8. Ta có: HCl  H+ + Cl– 0,001  0,001 (M) + 5 3 3 a CH COOH CH COO + H K 1,8.10 C 0,1 0,001 (M) [ ] 0,1 -x x   0,001 +x (M)   -50,001+x .x 1,8.10 0,1-x  giả sử x<<0,1 6x(0,001+x) 1,8.10  giải ra ta được x=9,32.10-4 [ H +]=0,001 + 9,32.10-4 =1,932.10-3 (M)  pH=2,71. b) nNaOH=0,051 (mol); NaOH + HCl  NaCl + H2O 0,001  0,001 (mol) CH3CCOH + NaOH  CH3COONa + H2O Ban đầu 0,1 0,05 (mol) Phản ứng 0,05 0,05 0,05 (mol) Sau phản ứng 0,05 0 0,05 (mol) Trong dung dịch có cân bằng: + 5 3 3 a CH COOH CH COO + H K 1,8.10 C 0,05 0,05 (M) [ ] 0,05 -x 0,05+ x x (M)     -50,05+x .x 1,8.10 0,05-x  giả sử x<<0,05, giải ra ta được x=1,8.10-5 [ H +]=1,8.10-5 (M)  pH=4,74. c) CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl (m) 0,01 0,01 0,01 3 3CH COONa CH COOH C =0,05-0,01=0,04 (M); C =0,05+0,01=0,06 (M) + 5 3 3 a CH COOH CH COO + H K 1,8.10 C 0,06 0,04 (M) [ ] 0,06 -z 0,04+ z z (M)     -50,04+z .z 1,8.10 0,06-z  , giả sử x<<0,06, giải ra ta được x=2,7.10-5, suy ra pH=4,57. d) CH3CCOH + NaOH  CH3COONa + H2O Ban đầu 0,01 0,01 (mol) 3 3CH COONa CH COOH C =0,05+0,01=0,06 (M); C =0,05-0,01=0,04 (M) + 5 3 3 a CH COOH CH COO + H K 1,8.10 C 0,04 0,06 (M) [ ] 0,04 -t 0,06+ t t (   M)   -50,06+t .t 1,8.10 0,04-t  giả sử x<<0,04, giải ra ta được x=1,2.10-5, suy ra pH=4,92. Dạng 7: Đánh giá chiều của phản ứng trong dung dịch các chất điện li Yêu cầu 1: Đánh giá định tính Bài 1. 3 2 2 4 4 3 4 2 2 4 2 2 3 3 3 3 2 3 2 2 2 3 a) Pb(NO ) +Na SO PbSO NaNO d) MgSO + 2KOH Mg(OH) K SO b) Na S + 2HCl H S 2NaCl e) Fe(NO ) +3NaOH Fe(OH) NaNO c) 2HCl +K CO KCl + H O+ CO f) 3CaCl              2 3 4 3 4 2 6+2Na PO Ca (PO ) NaCl  Bài 2. m) CaCl2 + Na2CO3CaCO3 + 2NaCl Pt ion rút gọn: Ca2+ + CO32- CaCO3 n) FeS + HCl  FeCl2 + H2S Pt ion rút gọn: FeS + 2H+ Fe2+ + H2S o) AgCl + 2NH3 Ag(NH3)2Cl Pt ion rút gọn: AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl- p) CH3COONa+HClCH3COOH+NaCl Pt ion rút gọn: CH3COO - +H+ CH3COOH q) Na2SiO3 +HCl H2SiO3+ 2NaCl Pt ion rút gọn: 2H+ + SiO32- H2SiO3 r) Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 Pt ion rút gọn: Cu(OH)2+4NH3 [Cu(NH3)4]2++2OH - s) BaCO3+HNO3Ba(NO3)2+ H2O+CO2 Pt ion rút gọn: BaCO3+2H+  Ba2++H2O+ CO2 t) K3PO4 +AgNO3 Ag3PO4+ KNO3 Pt ion rút gọn: 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 u) NH4Cl +NaOH NH3+ NaCl + H2O Pt ion rút gọn: NH4+ + OH – NH3 + H2O v) NaHSO3 +NaOH Na2SO3+ H2O Pt ion rút gọn: HSO3- + OH – H2O + SO32- w) NaHSO3 +HCl SO2+ NaCl+ H2O Pt ion rút gọn: HSO3- + H+ SO2 + H2O x) H2SO4+ Ba(OH)2H2O+BaSO4 Pt ion rút gọn: 2H++SO42-+Ba2++2OH- H2O+BaSO4 Bài 3. a) Không, vì: Ag+ + Cl - AgCl b)Không, vì: H++ HCO3- H2O + CO2 c) Không vì: Pb2+ + S2- PbS d) Tồn tại. e) Tồn tại. f) Tồn tại. g) Không, vì: Mg2+ +2OH- Mg(OH)2. h) Không, vì: Fe3+ = 3OH- Fe(OH)3. i) Tồn tại. Bài 4. a) H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O Pt ion rút gọn: H3PO4 + OH- H2O + PO43- b) SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O Pt ion rút gọn: SO2+ OH – SO32- + H2O c) CuSO4+ NH3 +H2O Cu(OH)2  +( NH4)2SO4 Pt ion rút gọn: Cu2+ +NH3 +H2O Cu(OH)2 + NH4+ d) Ba(OH)2 + H3PO4 Ba3(PO4)2 + H2O Pt ion rút gọn: Ba2+ + 2OH- + H3PO4 Ba3(PO4)3+ H2O e) [Cd(NH3)4]Cl2 +H2SCdS+2NH4Cl+ 2NH3 Pt ion rút gọn: [Cd(NH3)4]2+ + H2SCdS+2NH4+ +2NH3 f) [Ag(NH3)2]Cl + KI AgI + KCl+ 2NH3 Pt ion rút gọn: [Ag(NH3)2]+ + I- AgI + 2NH3 Bài 5. a) BaCl2 + NaHSO4 BaSO4 + NaCl + HCl Pt ion rút gọn: Ba2+ + HSO4- BaSO4 + H+ b) Ba(OH)2 + NH4HSO4 BaSO4 + NH3 + H2O Pt ion rút gọn: Ba2+ + 2OH – NH4+ + HSO4- BaSO4 + NH3 + H2O c) (CH3COO)2Mg + Ba(OH)2 Mg(OH)2 + (CH3COO)2Ba Pt ion rút gọn: Mg2+ + 2OH – Mg(OH)2 d) 2CH3COOH + Na2S2CH3COONa+H2S Pt ion rút gọn: 2CH3COOH + S2-2CH3COO - +H2S e) Không xảy ra phản ứng. f) Fe2(SO4)3 + 6KOH 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 Pt ion rút gọn: Fe3+ + 3OH – Fe(OH)3 g) Cr(OH)3 + 3HNO3 Cr(NO3)3 + 3H2O Pt ion rút gọn: Cr(OH)3 + 3H+ Cr3+ + 3H2O h) K2CO3 + 2CH3COOH H2O + CO2 + 2CH3COOK Pt ion rút gọn: 2CH3COOH + CO32- 2CH3COO- + H2O + CO2 Bài 7. a) Các chất phản ứng trao đổi ion với dung dịch HCl là: Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. b) Các chất phản ứng trao đổi ion với dung dịch NaOH là: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3. HS tự viết phương trình dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Bài 8. - AlCl3 và Na2CO3: kết tủa keo trắng, sủi bọt khí. Pt phân tử: 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 Pt ion rút gọn: 2Al3+ + 3CO32- + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 - HNO3 và NaHCO3: sủi bọt khí. NaAlO2 và KOH: không hiện tượng. - NaCl và AgNO3: kết tủa trắng. Yêu cầu 2: Đánh giá định lượng (mở rộng, nâng cao) Bài 1. 2+ -3 -5 -3 -5 Mg OH 1,5.10 .0,1 3.10 .0,05C = 10 (M); C = 10 (M) 0,1 0,05 0,1 0,05    Mg2+ + 2OH – Mg(OH)2 Xét tích số ion [Mg2+].[ OH –]2=10-3.(10-5)2=10-13< 2 -10,9 Mg(OH)T =10 . Vậy không xảy ra phản ứng. Bài 2. a) Trộn 50ml dung dịch MgCl2 0,002M với 50ml dung dịch NH3 0,02M. Sau khi trộn: 2+ 2 3 3 MgCl Mg 0,002.0,05C = 0,001 10 (M) C 10 (M) 0,1      ; 3 2 NH 0,02.0,05C = 0,01 10 (M) 0,1   Xét cân bằng: + -53 2 4 bNH + H O NH + OH K =1,6.10 C 10-2 [ ] 10-2 -x x x 2 5 4 4 -2 x 1,6.10 1,19.10 ( ) OH 1,19.10 ( ) 10 -x x M M          Xét tích số ion [Mg2+].[ OH –]2=10-3.(1,1910-4)2=1,416.10-11=10-10,85> 2 -10,9 Mg(OH)T = 10 . Vậy có phản ứng trao đổi ion xảy ra sau khi trộn. b) Xét cân bằng: + -5 3 2 4 bNH + H O NH + OH K =1,6.10  C 10-2 10-2 [ ] 10-2 -x 10-2+ x x -2 5 5 5 -2 (x+10 ).x 1,6.10 1,59.10 ( ) OH 1,59.10 ( ) 10 -x x M M          Xét tích số ion [Mg2+].[ OH –]2=10-3.(1,5910-5)2=2,528.10-13=10-12,6< 2 -10,9 Mg(OH)T = 10 . Vậy không xảy ra phản ứng. Bài 3. Có xảy ra phản ứng. Bài 4. a) Sục 280ml (đkc) khí HCl vào dung dịch. -HCl Cl 0,28 0,0125n = =0,0125 (mol) C = 0,0125(M) 22,4 1   Pb2+ + 2Cl –  PbCl2 ; Ag+ + Cl – AgCl Xét tích số ion: [Pb2+].[ Cl –]2 = 0,1.(0,015)2 = 1,5625.10-5 = 10-4,81< 2PbCl T = 10-4,8 [Ag+].[ Cl –] = 0,001.0,0125 = 1,25.10-5> AgClT =10-10 Vậy chỉ xuất hiện kết tủa AgCl. b) Sục 336ml (đkc) khí HCl vào dung dịch. -HCl Cl 0,336 0,015n = =0,015 (mol) C = 0,015(M) 22,4 1   Giải tương tự câu a), ta có [Pb2+].[ Cl –]2=0,1.(0,015)2 = 2,25.10-4 = 10-3,65> 2PbCl T =10-4,8 [Ag+].[ Cl –]=0,001.0,015 = 1, 5.10-5> AgClT =10-10 Vậy xuất hiện kết tủa PbCl2 và AgCl. - AgCl xuất hiện khi -10- 7 + T 10Cl = 10 ( ) [Ag ] 0,001 M     - PbCl2 xuất hiện khi -4,8- 1,9 2+ T 10Cl = 10 ( ) [Pb ] 0,1 M     Như vậy AgCl xuất hiện trước. Khi PbCl2 xuất hiện thì -10+ 8,1 6 -1,9- T 10[Ag ] = 10 ( ) 10 10Cl M      tức Ag+ đã kết tủa hết. Vậy có thể kết tủa hoàn toàn các ion trên. Bài 5. CdS bị hoàn tan hoàn toàn theo phản ứng: CdS + 2H+ Cd2+ + H2S K=10-3,7 C x [ ] x-0,02 0,01 0,01 2+ 2 -3,7 -3,7 -1,852 + 2 2 [Cd ].[H S] 0,01 0,01=10 =10 =10 0,73( ) [H ] (x-0,02) x-0,02 x M    * Xét phản ứng hòa tan CuS: CuS + 2H+ Cu2+ + H2S K =10-10,9 C 0,73 [ ] 0,73-2x x x 2+ 2 -10,9 -10,9 62 + 2 2 [Cu ].[H S] x=10 =10 2,6.10 ( ) [H ] (0,73-2x) x M   rất bé. Vậy ở nồng độ đó CuS bị hòa tan không đáng kể. Bài 6. Fe3+ + 3OH – Fe(OH)3 Fe(OH)3 bắt đầu kết tủa khi 3 -38 -38 3+ - 3 - -1233 Fe(OH) 3+ 8.10 8.10[Fe ].[ OH ] = T Þ [ OH ] = = = 2.10 (M) Þ pOH = 11,7 Þ pH = 2,3 [Fe ] 0,01 Bài 7. 2+ 2 2 4 3 2 4 -3 3 3 Na SO Pb(NO ) SO 0,1.2.10C =C = 10 (M) C C 10 (M) 0,2 Pb       2+ 2 4 3 3 6 SO C .C 10 .10 =10 (M) Pb     > 4 8 PbSOT 2.10  . Vậy có kết tủa xuất hiện. Phản ứng: Pb2+ + SO42-  PbSO4 C 10-3 10-3 [ ] 10-3-x 10-3-x x 4 4 -8 -4 -4 PbSO ¯PbSO-3 2 1T = 2.10 = Þ x = 8,59.10 Þ m = 8,59.10 .303 = 0,26(g) (10 - x) Bài 8. a) Fe3+ + 3OH – Fe(OH)3  ; Mg2+ + 2OH – Mg(OH)2 Fe(OH)3 kết tủa khi 3 -38 -38 3+ - 3 - -1233 Fe(OH) 3+ 8.10 8.10[Fe ].[ OH ] ³ T Þ [ OH ] ³ = = 4,31.10 (M) [Fe ] 0,001 Mg(OH)2 bắt đầu kết tủa khi        2 10,9 10,9 2+ - 2 -10,9 - 4 Mg(OH) 2+ 10 10 [Mg ].[ OH ] T =10 [ OH ] 1,12.10 ( ) [Mg ] 0,001 M Như vậy, Fe(OH)3 kết tủa trước Mg(OH)2. b) Để tạo kết tủa thì pOH=3,95 suy ra pH=10,05. Để tạo kết tủa thì pOH=11,36, suy ra pH=2,64. Vậy để tách ion Fe3+ ra khỏi dung dịch thì 2,64 <pH<10,05 Dạng 8: Phân biệt các chất trong dung dịch chất điện li Yêu cầu 11: Sử dụng không giới hạn thuốc thử Bài 1. a) Chất rắn: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2 Thuốc thử Na2CO3 MgCO3 BaCO3 CaCl2 H2O Tan Không tan Không tan Tan H2SO4   ,  trắng b) Các dung dịch: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4 Thuốc thử BaCl2 HCl K2SO4 Na3PO4 Quỳ tím Đỏ xanh BaCl2 x  trắng x Bài 3. Thuốc thử KNO3 (NH4)2SO4 Ca(H2PO4)24 Dd Ca(OH)2 mùi khai,  trắng  trắng Yêu cầu 2: Sử dụng giới hạn thuốc thử Bài 1. có thể phân biệt ion NH4+, SO42 –. Bài 2. a) Thuốc thử HNO3 NaOH (NH4)2SO4 K2CO3 CaCl2 Quỳ tím Đỏ Xanh Đỏ Xanh Không đổi CaCl2  trắng  trắng x b) Thuốc thử Na2CO3 BaCl2 H2SO4 HCl Quỳ tím Xanh Không đổi Đỏ Đỏ BaCl2 x x  trắng Bài 3. a) Dùng dung dịch Ca(OH)2.. b) Dùng dung dịch bazơ bất kì. c) Dùng dung dịch bazơ bất kì. Bài 6. Thuốc thử NaCl Na2CO3 Na2SO4 BaCO3 BaSO4 H2O Tan Tan Tan Không Không CO2 Tan, Ba(HCO3)2 Không Ba(HCO3)2  trắng  trắng x x CO2 x Tan, Ba(HCO3)2  không tan x x Bài 7. a) Nhỏ phenolphtalein vào các dung dịch KOH, KCl, H2SO4. Dung dịch hóa hồng là KOH. Lấy 2 mẫu thử còn lại nhỏ vào 2 mẫu có chứa dung dịch KOH đã nhỏ phenolphtalein. Mẫu nào làm mất màu dung dịch KOH là H2SO4, còn lại là KCl. b) Thuốc thử Na2SO4 NaOH BaCl2 MgCl2 H2SO4 phenolphtalein Hồng NaOH+P.P x  trắng Mất màu hồng H2SO4 x  trắng x x Yêu cầu 3: Không sử dụng thêm thuốc thử a) Đổ 1 mẫu thử bất kì lần lượt vào từng mẫu thử còn lại. Tiến hành tương tự cho từng mẫu thử. Ghi hiện tượng vào bảng. BaCl2 NaOH Ca(HCO3)2 (NH4)2SO4 BaCl2  trắng  trắng NaOH  trắng mùi khai Ca(HCO3)2  trắng  trắng (NH4)2SO4  trắng mùi khai  trắng HS làm tương tự cho các câu còn lại. Dạng 9: Giải thích hiện tượng Bài 1. Phương trình dạng phân tử: 2NaCN + H2SO4 0t Na2SO4 + 2HCN ; HCN + NaOH  NaCN + H2O; Phương trình dạng ion rút gọn: H+ + CN –  HCN ; HCN + OH –  CN – K + H2O Bài 2. Phương trình hóa học dạng phân tử. Ca(OH)2 + CO 2  CaCO3 + H2O ; CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Phương trình dạng ion rút gọn: 2+ 2 3 2 3 2 2 3Ca + 2OH + CO CaCO + H O; CaCO CO + H O Ca(HCO 2) .       Bài 3. - Vôi sống là CaO, khi hòa tan vào nước phản ứng với nước tạo dung dịch Ca(OH)2. phần nước trong gọi là nước vôi trong. - Trong không khí có một lượng nhỏ CO2, sẽ phản ứng với nước vôi tạo một lớp màng kết tủa mỏng cứng trên bề mặt thùng như miếng kính. - Phương trình dạng phân tử: CaO + H2O  Ca(OH)2 ; Ca(OH)2 + CO 2  CaCO3 + H2O ; - Phương trình dạng ion rút gọn: 2+ 2 3 2Ca + 2OH + CO CaCO + H O;    Bài 4. Đá vôi có thành phần chính là CaCO3. Nước mưa có chứa lượng nhỏ CO2, chảy vào núi đá vôi làm tan một phần nhỏ tạo thành Ca(HCO3)2, phần này chảy len vào các khe núi. Ở điều kiện khô, Ca(HCO3)2 bị phân hủy tạo măng đá vôi nhỏ gọi là thạch nhũ. HS tự viết phương trình phản ứng. Bài 5. Dung dịch xô đa có môi trường bazơ. + 2- 2 3 3 2- 3 2 3 3 2 2 3 Na CO 2Na + CO CO + H O HCO + OH ; HCO + H O H CO + OH ;      Khi cho phèn nhôm amoni vào dung dịch thì: + 3+ 2- 4 4 2 2 4 4 2NH Al(SO ) .12H O NH + Al + 2SO + 12 H O Ta có phản ứng xảy ra: 2- 3 2 3 3 2 2 3 3+ 3 + 4 3 2 3+ 2- + 3 2 4 3 2 3 3 3+ 2- + 3 2 4 3 2 3 2CO + 2H O HCO + 2OH ; 2HCO + 2H O H CO + 2OH ; Al + 3OH Al(OH) NH + OH NH + H O Al + 2CO + 3H O + NH Al(OH) H CO NH Al + 2CO + H O + NH Al(OH) CO NH 2 2 2 : 2Hay                      Vậy hiện tượng là xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí. Phương trình phân tử: 4 4 2 2 3 2 2 4 3 3 2NH Al(SO ) + 2 Na CO + H O 2Na SO + NH + Al(OH) + 2CO    Bài 6. Kkhi cho phen chua vào nước thì phân li: + 3+ 2- 2 4 2 4 3 2 4 2K SO .Al (SO ) .24 H O K + 2Al + 4SO + 24 H O2 Al3+ bị thủy phân tạo kết tủa keo: 3+ + 2 3Al + 3H O Al(OH) + 3H Kết tủa dần dần lắng xuống kéo theo các chất bẩn xuống làm nước trong. b) khi pH của nước nhỏ hơn 7, người ta thường dùng phèn chua cùng với vôi tôi để làm trong nước. Khi đó quá trình làm trong nước diễn ra rất nhanh, triệt để mà lại tiết kiệm phèn? Nếu có thêm lượng ít vôi tôi, vôi tôi tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ, trung hòa lượng H+ trong nước, làm cân bằng chuyển dịch cân bằng về phía tạo nhiều Al(OH)3. Bài 7. a) - Nhỏ dung dịch NH3, xuất hiện kết tủa keo trắng dần đến cực đại. 3+ + 3 2 3 4Al + NH + H O Al(OH) + NH ;  - Nhỏ dung dịch NaOH, ban đầu xuất hiện kết tủa đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến trong suốt. 3+ 3 3 2 2Al + 3OH Al(OH) Al(OH) OH AlO + 2H O.;        b) sục khí cacbonic và nhỏ dung dịch axit clohiđric loãng vào ống nghiệm chứa dung dịch muối natri aluminat? - Khi sục khí CO2 vào từ từ đến dưa, kết tủa xuất hiện dần dần đến cực đại. 2 2 2 3 3AlO + CO + 2H O Al(OH) + HCO ;    - Khi nhỏ dung dịch axit HCl loãng từ từ đến dư, kết tủa xuất hiện dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến trong suốt. 2 2 3 3 3 2AlO + HCl + H O Al(OH) + Cl Al(OH) + 3HCl AlCl + 3H O.;      Bài 8. Phương trình ion rút gọn: - Nhỏ dần dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2 cho đến dư: 2+ 2 2 2 2 2Zn + 2OH Zn(OH) Zn(OH) + 2 OH ZnO + 2H O.;      - Thêm tiếp NH4Cl rắn vào dung dịch: 2 +2 4 2 3ZnO + 2NH Zn(OH) NH . 0 2t     Bài 9. Phương trình ion rút gọn: a) 3+ 2- - 3 2 3 3Al + CO + 2H O+ Al(OH) HCO  b) 3+ 2- -3 2 3 3Fe + CO + 2H O+ Fe(OH) HCO   Bài 10. Có gì giống và khác nhau khi nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3 và dung dịch Al2(SO4)3? Hãy giải thích Bài 10. Giống: ban đầu tạo kết tủa trắng. - dung dịch AlCl3 : 3+ 3Al + 3OH Al(OH) ;  - dung dịch Al2(SO4)3: 3+ 2 2+4 3 42Al + 3SO + 3Ba + 6OH 2Al(OH) + 3BaSO ;    Khác: - Khi nhỏ Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3 thì kết tủa AlỌH)3 tan dần đến hết, tạo dung dịch trong suốt. 3 2 2Al(OH) OH AlO + 2H O.     - Khi nhỏ Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thì thấy lượng kết tủa có giảm một phần những vẫn thấy kết tủa trắng do BaSO4 không bị hòa tan mà chỉ có Al(OH)3. Bài 11. - Hiện tượng: sủi bọt khí. - Phương trình ion rút gọn: - 2- 2- 4 3 2 2 42HSO + CO CO +H O + 2SO .  Bài 13. a) Dung dịch màu xanh đậm, do có sự tạo phức. Cu2+ + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ b) Ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan dần và tạo dung dịch có màu xanh đậm. Cu2+ + 2OH –  Cu(OH)2 ; Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+ + 2OH – c) Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần đến dung dịch trong suốt. d) Không có hiện tượng gì. Bài 14. Phương trình ion rút gọn 0 + 2- 4 2 4 + 2- 2 4 3 3 2 4 t+ + + 3 2 4 3 2- + 2 4 2 7 2 2Ag + CrO Ag CrO Ag CrO + 4NH Ag(NH ) ] + CrO Ag(NH ) ] + 2 H + 2Cl 2AgCl + 2NH + 2NH 2CrO + 2H Cr O + H O 2[ 2[           Bài 15. - Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2 ; Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O Suy ra, dung dịch A chứa NaAlO2 và NaOH dư. - Thêm NH4Cl: + 4 3 2 + 4 2 2 3 3 NH + OH NH + H O NH + AlO + H O Al(OH) + NH        Bài 16. - Chọn vôi tôi, vì CaO sẽ trung hòa được HCOOH. CaO + 2HCOOH  2HCOO- + Ca2+ + H2O Bài 17. a) Cặn vôi thành phần chính là CaCO3. Giấm ăn có tính axit sẽ phản ứng với CaCO3, tức cặn sẽ tan ra: 2CH3COOH + CaCO3 2CH3COO– + Ca2+ + CO2 + H2O. b) Gỉ xanh là Cu(OH)2. 2CH3COOH + Cu(OH)2 2CH3COO– + Cu2+ + H2O.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90260LVHHPPDH022.pdf
Tài liệu liên quan