Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa huyện Phổ Yên

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hoá là hệ quả tất yếu của nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở bất luận quốc gia nào trên thế giới. Điều này cũng có nghĩa là đô thị hoá càng phát triển thì quỹ đất của xã hội giành cho nông nghiệp càng có xu hướng giảm. Vấn đề đặt ra, làm thế nào để sử dụng quỹ đất - nguồn lực khan hiếm của xã hội hiệu quả nhất trong tiến trình đô thị hoá. Thực tế đã chứng minh rằng, kinh tế xã hội phát triển sẽ kéo theo sự thay đổi về mọi mặt của mỗi một địa phương hay quốc gia. Đó không chỉ là những sự thay đổi về mặt kinh tế, xã hội mà còn ảnh hưởng đến văn hóa, không gian, môi trường, khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động, phân bố dân cư . Ngày nay, với xu hướng toàn cầu hóa của phát triển kinh tế xã hội, lợi ích của các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau thì đô thị hóa cũng ngày càng mang tính toàn c hơn. Những lợi ích mà đô thị hóa mang lại là không thể ầu phủ nhận song bên cạnh đó, đô thị hóa cũng có những mặt tiêu cực của nó như: Thu hẹp diện tích đất canh tác trong nông nghiệp, các nguy cơ đe dọa đến môi trường . Để đảm bảo lợi ích của mình, các quốc gia không chỉ quan tâm tới việc giải quyết các vấn đề đô thị hóa của mình mà còn phải giúp đỡ các quốc gia khác giải quyết vấn đề đô thị hoá và những ảnh hưởng của nó. Việt Nam với dân số gần 83.12 triệu người, là một trong những quốc gia 2 đông dân trong khu v ực và trên thế giới. Diện tích đất tự nhiên là 329314.5 km , mật độ bình quân đạt 252 người/km2, cao hơn rất nhiều so với bình quân của thế giới. Những năm gần đây, kinh tế nước ta đã có những bước tiến đáng kể, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, GDP hàng năm tăng trên 7%. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được củng cố. Đến ngay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 140 nước, có quan 2 hệ đầu tư với hơn 70 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên của nhiều tổ chức khu vực và quốc tế (ASEAN, AFTA . và gần đây nhất là tổ chức Thương mại thế giới WTO). Thế và lực mới mang lại cho chúng ta nhiều cơ hội nhưn . Trong bối cảnh phát triển đô thị đang trở thành vấn đề toàn cầu, Việt Nam luôn chú tr ng đến mọi ng uồn lực để nâng cấp đô thị và cải thiện môi ọ trường sống và bước đầu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Mạng lưới đô thị không ngừng được mở rộng và phát triển, 70% dân số được sử dụng nước sạch, Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 10% xuống còn 2%. Tuy nhiên, theo đánh giá c thế giới, Việt Nam vẫn là nước đang phát trển ở trình độ ủa thấp. Việt Nam phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ đô thị hóa đạt 30 - 35% và đến 2020 là 43 - 45%. Phổ Yên là huyện nằm xa thành phố Thái Nguyên, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, song đư sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của chính quyền ợc địa phương, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể. Bộ mặt kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân ngày một được cải thiện. Tuy nhiên mặt trái của đô thị hóa cũng bắt đầu xuất hiện, môi trường đã có dấu hiệu bị ô nhiễm, các hoạt động như chuyển đổi mục đích sử dụng đất, lấy đất để xây dựng các công trình phúc lợi, công cộng khiến diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, trong khi dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất ở cũng như đất sản xuất ngày càng lớn, rừng ngày càng b khai thác cạn kiệt, những hành vi lấn chiếm hủy hoại đất vẫn ị chưa được ngăn chặn kịp thời . Từ đó đòi hỏi phải có những biện pháp thích hợp nhằm sớm ngăn chặn, khắc phục những tác động có ảnh hưởng xấu đến s¶n xuÊt n«ng nghiÖp và quá trình đô thị hóa ở địa phương, đẩy nhanh việc sử dụng đất đai có hiệu quả. Đó chính là lý do tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng 3 cao hiệu quả, sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá huyện Phổ Yên”. 2. Mục đích nghiên cứu - Tổng quan tài liệu về ĐTH và việc sử dụng đất nông nghiệp nói chung và ở Ph ổ Yờn nói riêng: những vấn đề lý luận từ các nguồn tài liệu cùng những kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia, các vùng, địa phương trong nước. - Đánh giá thực trạng ĐTH ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên để thấy được những tác động tích cực, hạn chế và tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng: ĐTH với quỹ đất nông nghiệp; ĐTH với chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. - Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy phát triển hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên phù hợp với tiến trình ĐTH theo hướng tích cực. 3. Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận và thực tiễn liờn quan đến đô thị hóa và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên. - Nâng cao hiệu quả, sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá huyện Phổ Yên. 4. Ph1m vi nghian cứu - Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi địa bàn huyện Phổ Yên. - Về thời gian: Nghiên cứu nguồn số liệu từ 2004- 2006. - Về nội dung: Nghiên cứu vÊn ®Ò nâng cao hiệu quả, sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá huyện Phổ Yên. MỤC LỤC Nội Dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Phạm vi nghiên cứu 3 Chương I: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HOÁ VỚI 4 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP. 1 Tổng quan tư liệu về đô thị hoá với hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp . 4 1.1 Đô thị hoá . 4 1.2 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 8 1.2.1 Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp . 9 1.2.2 Quá trình phát triển nông nghiệp 13 1.2.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá . 15 1.2.4 Những điều kiện cơ bản quyết định phát triển nông nghiệp hàng hoá . 15 1.2.5 Các giai đoạn phát triển nông nghiệp hàng hoá . 16 1.2.6 Phát triển kinh tế trang trại là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp hàng hoá . 17 Kinh nghiệm tiễn đô thị hoá với hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 21 1.3.1 Trên thế giới . 21 1.3.2 Ở Việt Nam 24 Phương pháp nghiên cứu 34 1.3 1.4 iv 1.4.1 Phương pháp luận . 34 1.4.2 Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu 34 Chương II: THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HOÁ VỚI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHỔ YÊN 38 Đặc điểm của huyện Phổ Yên 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phổ Yên . 42 2.1.3 Đánh giá chung về đặc điểm của huyện Phổ Yên . 55 2.1 2.1.4 Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của các hộ nông dân ở 2 vùng nghiên cứu . 2.2 57 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 59 2.2.1 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp của Phổ Yên . 59 2.2.2 Biến động số lượng và cơ cấu đất nông nghiệp giai đoạn 2004-2006 . 60 2.2.3 Biến động diện tích, năng suất một số loại cây trồng trên đất nông nghiệp giai đoạn 2004-2006 63 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các hộ nghiên cứu 69 2.3.1 Cách bố trí cây trồng trên đất nông nghiệp của các hộ . 69 2.3.2 Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm . 71 2.3.3 Hiệu quả trên đất nông nghiệp trồng cây lâu năm 90 2.3 Chương III: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN 100 Vấn đề quy hoạch cho đô thị hoá 100 3.1.1 Quan điểm sử dụng đất đến năm 2010 và tầm nhìn 2015 100 3.1 3.1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trong thời kỳ 2006 đến 2010 101 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 102 3.2.1 Giải pháp chung . 102 3.2 3.2.2 Giải pháp cụ thể 106 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

pdf160 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa huyện Phổ Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính sách khuyến khích khai thác đất mặt nước chưa sử dụng vào thành đất canh tác sản xuất một vụ trong nông nghiệp. Đất đai là tài nguyên có hạn nhưng khả năng sinh lời của nó thì rất cao và là yếu tố không thể thiếu trong sự nghiệp phát triển của đất nước. Do vậy, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này, có vai trò rất lớn tới nền kinh tế đất nước trong tương lai và đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội. * Đẩy mạnh tín dụng vay vốn và hướng dẫn cách sử dụng vốn Qua điều tra chúng tôi thấy các hộ nông dân rất thiếu vốn sản xuất, chỉ đủ ăn hoặc có hộ dư nhưng không đáng kể. Vì vậy, để tạo vốn các hộ cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế hiện có của gia đình của vùng nhằmg tạo điều liện vay thêmvốn phát triển sản xuất. Đảng và Nhà nước cũng như lãnh đạo địa phương cần có những chính sách ưu đãi, tạo điều kiện cho các hộ nông dân vay vốn dưới nhiều hình thức không lãi hoặc lãi suất thấp, dài hạn theo hướng tín chấp. Đặc biệt là các hộ nghèo cần được hỗ trợ, cấp vốn để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Hiện nay các nông hộ làm kinh tế vườn của huyện thiếu vốn và rất cần vốn vay để quy hoạch lại vườn quả, trông mới, thâm canh và mở rộng quy mô vườn. Thực tế nông hộ được vay vốn so với nhu cầu cần vay vốn của các hộ chiếm tỷ lệ thấp (trên 35%) lại tập trung vào các hộ có điều kiện kinh tế hơn là các hộ kinh tế còn thiếu, ở vùng sâu vùng xa và khả năng tiếp cận mức vốn được vay hạn chế. Do vậy, cần có chính sách và giải pháp về vốn cho nông hộ như: Thu hút vốn đầu tư của Nhà nước thông qua các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, chương trình 135, chương trình 661. Khuyến khích mở rộng các hình thức tương trợ, tự nguyện giúp nhau trong sản xuất ở trong dân: Hội Cựu chiến binh, Hội làm vườn, Nhóm phụ nữ tiết kiệm. Tăng cường cho các nông hộ vay vốn trung và dài hạn, lượng vốn vay phải đáp ứng được yêu cầu đầu tư của hộ tuỳ thuộc vào từng mô hình vườn. Ngoài ra để sử dụng đồng vốn đúng mục đích có hiệu quả cao thì cần phải hướng dẫn cho người nông dân quản lý và sử dụng vốn trong phát triển kinh tế một cách tối ưu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 * Tiếp tục tăng cường xây dựng và tu bổ các công trình thuỷ lợi Các công trình thuỷ lợi của huyện Phổ Yên đa số đã cung cấp đủ nước tưới tiêu toàn bộ diện tích đất canh tác, nhưng vẫn còn một phần không lớn diện tích đất canh tác ở đây còn phụ thuộc vào nguồn nước mưa tự nhiên, đó là diện tích đất 2 vụ. Do đó cần mở rộng hệ thống kênh mương dẫn tới từng cánh đồng và thường xuyên tu bổ lòng ngòi giữ và thoát nước để đảm bảo tưới tiêu cho toàn bộ diện tích đất canh tác, hướng tới làm giảm diện tích đất canh tác 2 vụ và tăng diện tích đất canh tácc 3 vụ. * Định hướng xây dựng mô hình sử dụng đất trong nông hộ Qua thực trạng sử dụng đất tại địa phương và qua điều tra thực tế nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân trong huyện nên đưa các giống lúa Q5, Khang dân 18, Lúa lai 2 dòng nên trồng trên đất vàn và các giống lúa DT10, Q4, Tạp giao xuống trồng tại các ruộng đất trũng, trồng cây ngô đông trên đất ruộng 3 vụ kết hợp với chăn nuôi lợn, gà tận dụng những sản phẩm phụ từ nông nghiệp. Trong điều kiện hiện nay diện tích đất đai của huyện hạn chế và hệ số sử dụng đất còn tương đối thấp. Để nâng cao hệ số sử dụng đất trong tương lai và hiện tại cần phải thực hiện các biện pháp thâm canh, tăng vụ đồng thời duy trì diện tích trồng lúa hiện có. Tuy có khó khăn về điều kiện tự nhiên song huyện có nhiều mặt thuận lợi có thể khắc phục được và gieo trồng từ 2 - 3 vụ trong năm. * Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo cán bộ cho địa phương Nâng cao trình độ dân trí để nhanh chóng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất - dây được coi là khâu then chốt trong sản xuất nông nghiệp. Cần đào tạo đội ngũ cán bộ nông nghiệp là người địa phương, gắn bó với địa phương, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, tăng thu nhập cho các hộ nông dân góp phần làm cho đời sống của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 * Mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển công nghệ sau thu hoạch, tăng cường thông tin giá cả thị trường Việc cung cấp hệ thống thông tin về giá cả thị trường cho các hộ nông dân là cần thiết. Hệ thống thông tin này sẽ giúp cho người dân hiểu biết thêm về một số vấn đề sau: - Giúp cho người nông dân biết được sự thay đổi về giá cả sản phẩm ở thị trường, nâng cao nhận thức và hiểu biết chung về thị trường từ đó có thể đưa ra quyết định đúng đắn trong sản xuất. - Tăng cường khả năng mua của người dân đối với người bán buôn, tăng tỷ lệ lợi nhuận trực tiếp cho người nông dân, từ đó tăng thu nhập gia đình và cải thiện đời sống. Những thông tin này sẽ thực sự bổ ích giúp cho các hộ nông dân sản xuất có hiệu quả hơn. * Biện pháp trồng rừng, nâng cao độ che phủ của đất Trồng rừng và xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp đóng vai trò rất lớn trong việc cải tạo, bảo vệ đất trồng, chống xói mòn, đồng thời cũng làm tăng độ che phủ cho diện tích đất nông nghiệp vào mùa mưa. Hiện nay huyện Phổ Yên có trên 32% là đ ất dốc trên 8.50. Do đó việc trồng rừng trên diện tích đất có độ dốc lớn có tác dụng che phủ cho bề mặt, điều tiết dòng chảy, giữ ẩm cho đất. 3.2.2. Giải pháp cụ thể * Đối với vùng 1 - Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng trang trại: Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện đã chỉ rõ: phát triển kinh tế hộ nông dân theo mô hình kinh tế trang trại Thực tế khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện cho thấy, với mô hình nông lâm kết hợp và mô hình trang trại, các hộ nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng trên đất lâm nghiệp có thể hạn chế được rủi ro, bước đầu phát triển các sản phẩm hàng hoá để tăng thu nhập cho các hộ nông dân vùng đồi núi. Nhưng các mô hình kinh tế trang trại ở Phổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 Yên mới ở dạng sơ khai, chưa thật sự có đầu tư theo chiều sâu mà chủ yếu dựa vào diện tích sẵn có, với các loại hình là trang trại lâm nghiệp, trang trại chăn nuôi, cây ăn quả, giá trị sản lượng thấp, tỷ suất hàng hoá chưa cao. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho huyện nếu thực hiện quy hoạch sử dụng đất, thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đàu tư thâm canh, cải tạo cơ sở hạ tầng nông thôn. - Phát tri ển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn: Hiện nay ở khu vực này, một số xã đã thực hiện cải tạo và cứng hoá hệ thống kênh mương dẫn nước vào nội đồng. Cải tạo và nâng cấp hệ thông kênh mương dẫn nước từ sông Công tới các chân núi trồng chè, trồng cây công nghiệp ngắn ngày ở các xã khu Tây Bắc. Nâng cấp tuyến đường giao thông liên xã từ thị trấn Ba Hàng tới các xã, nhằm nâng cao khả năng giao thông, vận chuyển vật tư cũng như sản phẩm nông sản cho các xã phía xa trung tâm Huyện. Khuyến khích thành lập các cơ sở chế biến nông sản là chè. Hiện nay ở một số xã đã hình thành các hợp tác xã chuyên dịch vụ sản xuất chè như Đắc Sơn, sẽ giúp cho việc chế biến chè theo phương pháp công nghiệp, đảm bảo giữ gìn được phẩm chất của chè. Qua đó nâng cao giá trị của nông sản, kích thích sản xuất phát triển. - Phát triển mô hình kinh tế vườn đồi - Mô hình nông lâm kết hợp nhằm nâng cao năng suất đất đai. Để có cơ sở lựa chọn và đề xuất nhân rộng mô hình kinh tế vườn đồi, chúng tôi đã lựa chọn 3 mô hình vườn đồi điển hình khác nhau và tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế dựa trên cơ sở số liệu điều tra. Kết quả chi tiết như sau: + Mô hình vườn 1: Cây NNNN - CĂQ Tổng diện tích đất nông nghiệp là 2,1ha trong đó đất trồng hàng năm là 1ha, còn lại 1,1ha trồng cây lâu năm, khả năng tưới chủ động, tầng dày canh tác < 100cm, độ dốc 12 0 - 210 gồm: rất phù hợp cho cây vải và nhãn phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 Bảng 3.1. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng Loại cây Diện tích (ha) 1. Sắn cao sản 0,4 2. Ngô 0,07 3. Lúa 0,53 4. Vải 0,7 5. Nhãn 0,4 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2007) Bảng 3.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình 1 Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Tổng cộng Cây NNNN Cây ăn quả 1. GO 17112,61 6263,35 10849,26 2. IC 8837,98 2898,49 5939,49 3. VA 8274,64 3364,87 4909,77 4. LĐ (công) 274,39 131,39 143,00 5. MI 7861,64 3196,87 4664,77 Hiệu quả kinh tế - GO/IC 2,00 2,16 1,83 - GO/LD 61,77 47,67 75,87 - VA/IC 1,00 1,16 0,83 - VA/LĐ 31,80 22,06 41,53 - MI/LĐ 28,48 24,33 32,62 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2007) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 Bảng 3.3. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng đất Loại cây Diện tích (ha) 1. Sắn cao sản 0,12 2. Lúa 0,25 3. Vải 3,40 4. Chè 0,90 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2007) Bảng 3.4. Hiệu quả kinh tế của mô hình Chỉ tiêu Cộng Cây NNNN Cây ăn quả Cây chè 1. GO 41221,18 2405,60 26461,25 12354,33 2. IC 31610,68 1214,35 23591,65 6804,68 3. VA 9610,5 1191,26 2869,60 5549,64 4. LĐ (công) 819,57 50,27 462,40 306,90 5. MI 8867,5 1023,26 2624,60 5219,64 Hiệu quả kinh tế - GO/IC 1,64 1,98 1,12 1,82 - GO/LD 53,82 47,85 73,34 40,26 - VA/IC 0,64 0,98 0,12 0,82 - VA/LĐ 37,24 24,16 65,39 22,17 - MI/LĐ 14,88 20,36 7,27 17,01 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2007) + Mô hình vườn 3: Cây NNNN - Chè - CĂQ - LN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 Bảng 3.5. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng đất Loại cây Diện tích (ha) 1. Sắn cao sản 0,252 2. Vải 0,87 3. Nhãn 0,43 4. Cây chè 1,05 5. Keo 15 6. Đồi bạch đàn 5,6 Bảng 3.6. Hiệu quả kinh tế của mô hình 3 Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Tổng cộng Cây NNNN Cây ăn quả Cây chè 1. GO 67061,53 1267,28 14413,38 41510,23 2. IC 20762,846 382,85 7938,798 4629,408 3. VA 46298,68 884,43 6474,58 3688,82 4. LĐ (công) 1332,49 38,00 320 843 5. MI 45503,95 804,43 6150,85 36550,82 Hiệu quả kinh tế - GO/IC 3,84 3,31 1,82 8,97 - GO/LD 52,33 45,26 45,04 49,24 - VA/IC 2,84 2,31 0,82 7,97 - VA/LĐ 52,33 13,67 24,81 5,49 - MI/LĐ 2,84 28,73 19,22 43,36 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phiếu điều tra) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 Như vậy, trên cơ sở phân tích chi tiết cá mô hình kinh tế vườn đồi chúng tôi thấy những mô hình trên đều có khả năng nhân rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng đất hơn nữa cho các hộ và các xã lân cận. Để nhân rộng mô hình cần tiếp tục tổng kết đánh giá theo định kỳ hàng năm phong trào phát triển kinh tế vườn hộ điển hình sản xuất kinh doanh giỏi có người dân tham gia trên cơ sở đó lựa chọn tập đoàn các cây trồng và vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tế của hộ. * Đối với vùng 2 - Thâm canh và chuyên d ịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá Ở vùng này, các hộ nông dân chủ yếu sản xuất cây lương thực, nhưng do áp lực dân số, áp lực của đô thị hoá đồng thời đất nông nghiệp đã bị bạc màu, hiệu quả thấp do vậy cần thực hiện tốt các biện pháp. Chuyển đổi trên 70% diện tích đất trồng 2 và 3 vụ sang trồng cây đặc sản: rau đặc sản hoa và sản xuất lúa giống. Trước mắt kết hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT, phòng Nông nghiệp, trạm Khuyến nông để tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho các xã Đồng Tiến, Nam Tiến, Vạn Thái và Tân Phú. Chuyển diện tích đất 1 vụ và 2 vụ chuyên trồng màu sang trồng cây đỗ tương đối với các xã Đông Cao, Tiên Phong, Trung Thành nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sữa đậu nành ELOVI. Tiếp tục phát triển mô hình trồng dâu nuôi tằm của các hộ nông dân dọc theo sông Cầu như Tân Phú, Thuận Thành. - Hỗ trợ vốn dài hạn cho các hộ sản xuất chuyên canh Qua nghiên cứu đã cho thấy, các hộ nông dân đang cần lượng vốn lớn và dài hạn để thay đổi cơ cấu cây trồng. Đối với các hộ nông dân thực hiện sản xuất chuyên canh rau thực phẩm, hoa và trồng dâu cần được hỗ trợ về vốn từ 2 - 3 năm, lượng vốn mỗi hộ cần 2 triệu/sào. UBND huyện cần có chính sách tạo nguồn vốn và giám sát hiệu quả thực hiện của các hộ vay vốn. - Thực hiện đồn điền, đổi thửa để tăng khả năng thâm canh cũng như áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, tăng năng suất lao động, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 tăng năng suất đất đai: Cần nghiên cứu, đánh giá tính 2 mặt của vấn đề này, đồng thời xây dựng các định mức cũng như tiêu chuẩn áp dụng cho quá trình dồn điền đổi thửa cho từng loại đất, từng hạng đất, lấy căn cứ vào năng suất đất đai hiện tại để đánh giá. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Sau khi đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Phổ Yên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: * Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên hộ và trên lao động ở Phổ Yên thấp hơn mức trung bình chung của tỉnh. Trong diện tích đất nông nghiệp thì diện tích đất trồng cây hằng năm chiếm tỷ trọng cao nhất (66,8%), tiếp theo là diện tích đất vườn tạp xung quanh hộ gia đình với tính đa canh nhưng hiệu quả thấp. * Diện tích đất nông nghiệp phân bố dãi đều ở các xã, tuy nhiên loại đất trồng cây hằng năm chỉ tập trung nhiều ở khu vực phía Nam, còn diện tích đất nông nghiệp thuận lợi cho việc trồng cây lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở các xã phía Bắc của huyện. * Trong những năm qua diện tích cây trồng hàng năm như lúa và ngô có xu hướng tăng, còn diện tích các cây trồng khác có xu hướng giảm. * Hệ thống cây trồng phân bố ở 2 vùng sinh thái với đặc thù riêng: Vùng phía Bắc tập trung trồng cây lâu năm, vùng phía Nam tập sản xuất trồng các loại cây hàng năm. * Năng suất cây trồng hiện tại đã đạt ngưỡng do phần lớn diện tích đang được trồng là giống cũ. Đây cũng là tiềm năng cho việc tăng năng suất cây trông trong tương lai nếu thay đổi giống và áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất. * Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp được phản ảnh thông qua hiệu quả về kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Trong đó, hiệu quả kinh tế luôn được chú trọng trong phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung và phát triển kinh tế hộ nói riêng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 - Hiệu quả kinh tế sử dụng đất được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như năng suất đất đai, hiệu suất chi phí, thu nhập trên công lao động. Qua việc phân tích hiệu quả kinh tế thông qua các phương thức sản xuất, trên từng loại đất, từng vùng cho thấy: Thu nhập bình quân trên 1ha đất nông nghiệp ở Phổ Yên còn thấp (cao nhất là đất 3 vụ và đất trồng chè mới chỉ đạt dưới 30 triệu đồng), đối với đất hàng năm các các cây rau màu đặc sản ở mà khu vực phía Đông Sông Công có hiệu quả kinh tế cao nhất, trên đất trồng cây lâu năm thì cây chè là cây đem lai hiệu quả kinh tế cao. - Về mặt xã hội, kết quả sản xuất trên đất nông nghiệp đã có sự đóng góp chủ yếu vào kinh tế hộ (chiếm gần 64% trong tổng chi tiêu của hộ cho các hoạt động). Các hoạt động nông nghiệp cũng thu hút nhiều lao động nhàn rỗi, giảm dần sự vất vả của lao động nữ do quá trình chuyển đổi mùa vụ, cơ cấu cây trồng, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất. - Đối với hiệu quảvề môi trường: Thông qua các phương thức sản xuất, độ che phủ của hệ thống cây trồng cho đất cũng được cải thiện, hệ số canh tác tăng (đạt trên 73%), khả năng giữ ẩm cho đất đã được chú ý, chi phí cho các chất hoá học giảm dần theo từng vụ, từng năm (bình quân giảm 2,3% trên tổng chi phí các chất hoá học, chất bảo vệ thực vật…). - Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có sự khác nhau theo từng loại đất, từng loại cây trồng, từng phương thức sử dụng đất: Đất hàng năm vẫn cho hiệu quả kinh tế và xã hội cao nhất; trên đất lâu năm thì cây chè đem lại hiệu quả cao nhất (đây là cây trồng chiến lược của các hộ nông dân phía Bắc huyện), cây ăn quả mặc dù cho hiệu quả kinh tế cao nhưng do hiệu quả xã hội thấp nên khả năng phát triển thấp; Đối với loại đất trồng cây hàng năm thì trồng lúa, đậu tương vẫn là cây trồng được coi là hiệu quả nhất. * Có sự khác biệt về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo vùng sinh thái tự nhiên. - Vùng phía Đông Sông Công các phương thức sản xuất hàng năm cho hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cao hơn khu vực phía Tây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 - Đối với loại đất trồng cây lâu năm, do điều kiện tự nhiên ưu đãi hơn, các khu vực phía Tây cho hiệu quả cao hơn (thế mạnh của khu vực này vẫn là cây chè). * Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Phổ Yên cũng được đánh giá thông qua mức sống của các hộ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được: Các hộ có thu nhập cao (có mức sống khá) có khả năng áp dụng các mô hình canh tác cho hiệu quả cao hơn các hộ khác. Đối với người dân chủ yếu quan tâm tới hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội chưa thẩ sự nhận biết được vai trò quan trọng, của môi trường trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, một cách gián tiếp các hệ thống cây trồng các hộ có thu nhập cao, có khả năng đầu tư thì không những đem lại hiệu quả cao về kinh tế mà cả môi trường như: Mô hình Nông - Lâm kết hợp, cây rau mầu đặc sản, Cây chè… * Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố: Diện tích bình quân thấp, vốn đầu tư hạn chế, lao động ít có kiến thức khoa học kỹ thuật, hệ thống cây trồng lạc hậu, hiệu quả công tác khuyến nông chưa được cao, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn nhiều yếu kém. Công tác nông nghiệp nông thôn phục vụ sản xuất trồng trọt vẫn còn lạc hậu, chưa đáp ứng được công cuộc hiện đại hoá nông thôn. Từ kết quả phân tích có thể tổng hợp được các nguyên nhân chủ yếu tác động tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: - Nhóm nguyên nhân từ phía hộ: Thiếu vốn, diện tích ít, thiếu kiến thức kỹ thuật, thiếu lao động, sự bất công về giới vẫn còn, nhiều nhân khẩu ăn theo. - Nhóm nguyên nhân khách quan: Giá cả nông sản bấp bênh, giá đầu vào cao, năng suất cây trồng tới hạn, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chế biến còn kém phát triển, sự bất công bằng trong phân phối đất nông ngh iệp (có hộ diện tích đất nông nghiệp gần gấp 10 lần hộ khác) * Hiệu quả của các chính sách về phát triển nông nghiệp nông thôn ở Phổ Yên chưa cao, thiếu đồng bộ và tính bền vững, còn xa với nhu cầu thực tế của người dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 * Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Phổ Yên cần thực hiện đồng bộ nhóm các giải pháp đã được trình bày ở phần trên. Đặc biệt xây dựng các mô hình sử dụng đất có hiệu quả trên từng loại đất, cho từng vùng sinh thái khác nhau. Chẳng hạn ở vùng phía Tây Sông Công phát triển mô hình trang trại, mô hình nông lâm kết hợp. Còn ở vùng còn lại thực hiện chuyển dịch cây hàng năm theo hướng sản phẩm hàng hoá. 2. Kiến nghị Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là một vẫn đề có vị trí quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trong gia đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước như hiện nay. Để tạo điều kiện cho các nông hộ sử dụng đất có hiệu quả hơn nữa tôi có đề nghị sau: * Đối với hộ nông dân trong huyện thì cần phải học hỏi kinh nghiệm làm ăn để khai thác triệt để hợp lý v ề tiềm năng của đất đai, lao động, vốn…Tránh không còn diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá. Cần tích cực tham khảo ý kiến của cán bộ có chuyên môn kỹ thuật, các hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, để áp dụng các phương thức luân canh mới cho hiệu quả kinh tế cao, các hộ nông dân cần đầu tư vốn một cách hợp lý có tỷ lệ phân hữu cơ cũng như phân vô cơ để thâm canh có chiều sâu. Cần phải phát triển cây trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm. + Với nhóm các hộ nghèo thiếu vốn sản xuất thì nên đầu tư vào trồng các loại cây hoa màu (như rau vụ đông, khoai lang, đậu tương…) tốn ít chi phí hơn mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế không thấp, để phát triển kinh tế một cách ổn định. + Với nhóm hộ có mức sống trung bình ngoài việc tiếp tục đầu tư chi phí cho các loại cây trồng, cũng cần nhanh chóng mở rộng sản xuất bằng cách đầu tư cho những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, tiến tới đầu tư thâm canh, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 chuyên canh để đạt được hiệu quả kinh tế ngày càng tốt hơn rút ngắn sự chênh lệch về mức sống giữa các nhóm hộ. + Với nhóm hộ khá có thu nhập cao hơn thì nên tiếp tục đầu tư thâm canh và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất theo hướng chuyên môn hoá ngoài ra cần phát triển các mô hình trang trại nông thôn để nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh tế về mọi mặt. * Đối với Đảng bộ chính quyền và các cơ quan ban ngành địa phương cần quan tâm hơn nữa tới người nông dân thúc đẩy nông hộ phát triển. Có các chính sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ. Nhất là đầu tư cơ sở sản xuất, khuyến khích các hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho các hộ nông dân ngày càng nâng cao mức sống và có thu nhập ổn định. Cần có các chính sách đúng đắn đầu tư vào các công trình thuỷ lợi, bê tông hoá kênh mương để đưa nước vào sản xuất, làm gi ảm bớt diện tích đất cách tác 2 vụ. Các công tác khuyến nông cần phải hướng dẫn nông dân sản xuất, đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng một cách nhanh chóng, phải giúp nhân dân thay đổi nhận thức, áp dụng đồng bộ các chính sách kinh tế và phải làm cho nông dân coi hiệu quả kinh tế là mục tiêu để họ vươn tới. Và điều quan trọng nữa là việc quy hoạch và sử dụng đất đai hiện nay với xu hướng đất canh tác đang bị giảm dần, các cơ quan chức năng của huyện, xã cần có những quy định nghiêm ngặt trong các trường hợp sử dụng đất. Cần có quy hoạch chuyển hướng và quy hoạch đất để làm sao bảo vệ tốt diện tích đất canh tác hiện có, đồng thời tạo điều kiện phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đất theo chiều sâu. Nhằm khai thác triệt để năng lực sản xuất của đất đai cũng như cải tạo nâng cao chất lượng canh tác, bảo vệ môi trường sinh thái và sức khoẻ của con người. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 1. Giáo sư Đặng Vũ Khiêu, Đô thị hóa nông thôn thúc đẩy phát triển xó hội nhà triết học, nhà nghiên cứu văn hóa. 2. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 3. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị , NXB Xây dựng, Hà Nội. 4. Bộ xây dựng (1999), Các văn bản pháp luật về quản lí đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 5. Bộ xây dựng (2002), Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội. 6. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội). 7. Lê Quý An, 2004, Môi trường đô thị và công nghiệp , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi , NXB Xây dựng, Hà Nội. 9. Đảng cộng sản việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội. 11. Dương Quốc Nghị (2004), “Phát triển và quản lý vùng đô thị lớn ở các nước trong vùng” quy hoạch xây dựng. 12. Tống Văn Đường (1997), Dân số học, NXB giáo dục, Hà Nội. 13. Lê Như Hoa (2001), Quản lý văn hóa đô thị trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Lê Du Phong (2002), Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nông nghiệp nông thôn ngoại thành Hà Nội, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Niên giám thống kê (2004), NXB thống kê Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 16. Niên giám thống kê huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (2004, 2007). 17. Bùi Duy Tân (2003), Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển sản xuất nông nghiệp ở các xã trên địa bàn huyện Kiến Thụy, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 18. Ủy ban ND huyện Phổ Yên, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2004 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2007. 19. Ủy ban ND huyện Phổ Yên, Nghị quyết về quy hoạch sử dụng đất đai huyện Phổ Yên 2004 đến 2010 và định hướng đến năm 2020. 20. Ủy ban ND huyện Phổ Yên, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005 - 2006. 21. Ủy ban ND huyện Phổ Yên, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2006 - 2007. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ (Tình hình sử dụng đất) (Mã số phiếu...............) Thôn.........................xã.........................huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. Họ và tên điều tra viên:...............................Ngày điều tra:........./.../......... I. Thông tin về chủ hộ 1. Họ tên người trả lời... 2. Tuổi:................................. 3. Giới tính: nam [ ] nữ [ ] 4. Trình độ văn hoá Chưa đi học [ ] cấp 1 [ ] cấp 2 [ ] cấp 3 [ ] Trung cấp [ ] đại học [ ] sau đại học [ ] 5. Nhóm hộ: Trong đô thị [ ] Gần đô thị [ ] Xa đội thị [ ] II Tình hình lao động việc làm của hộ 6. Tổng số nhân khẩu?............... khẩu 7. Tổng số lao động?.................. người 8. Tình hình làm việc hiện nay của hộ: Thừa [ ] Đủ [ ] Thiếu [ ] III Tình hình sử dụng đất đai 9. Đất thổ cư của gia đình? Diễn giải Diện tích năm 2004 (m2) Đất bị thu hồi Diện tích năm 2006 (m2) Diện tích (m2) Tiền đền bù (tr. đồng) Đất nhà ở Đất nhà cho thuê Đất vườn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 10. Gia đình có bao nhiêu đất nông nghiệp? Diễn giải Diện tích năm 2004 (m2) Đất bị thu hồi Diện tích năm 2006 (m2) Diện tích (m2) Tiền đền bù (tr. đồng) Đất vụ 2 Đất vụ 3 Đất chuyên mầu Đất khác 11. Gia đình có cho thuê đất nông nghiệp không? - Cho thuê đất [ ] Diện tích......................(m2) - Không cho thuê [ ] 12. Gia đình có thuê đất nông nghiệp không? - Cho thuê đất [ ] Diện tích......................(m2) - Không cho thuê [ ] 13. Gia đình sử dụng số tiền đền bù như thế nào? Nội dung phân bổ Số tiền (1000đ) Nồi dung phân bổ Số tiền (1000đ) Nông nghiệp Xây dụng nhà cửa Tiều thủ công nghiệp Gửi tiết kiệm ngân hàng Buôn bán tại quê Giáo dục - đào tạo Làm ăn xa nhà Chi sinh hoạt Mua sắm tài sản lớn Khác Xây nhà cho thuê Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 IV Tình hình sản xuất của gia đình 14. Gia đình có nhà ở cho thuê không? Có [ ] Không [ ] (Nếu không chuyển sang câu 15) Diễn giải ĐVT Năm 2004 Năm 2006 1.Tổng chi cho xây dựng nhà 1000đ Diện tích xây dựng m2 Số phòng phòng 2. Thời gian tính khấu hao năm 3. Giá phòng cho thuê 1000đ/ tháng 4. Thời gian cho thuê/ năm tháng 15. Tình hình trồng trọt của hộ 2007 Chỉ tiêu ĐVT Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Giá (1000đ) Lượn g Giá (1000đ) Lượn g Giá (1000đ) Lượn g CT1 Diện tích m2 Năng suất kg 1.1 Tổng thu Lượng bán kg Tiêu dùng kg 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công CT2. Diện tích m2 Năng suất kg 1.1 Tổng thu Lượng bán kg Tiêu dùng kg 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công CT3. Diện tích m2 Năng suất kg 1.1 Tổng thu Lượng bán kg Tiêu dùng kg 1.2 Chi phí Giống kg Mua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 CT4. Diện tích m2 Năng suất kg 1.1 Tổng thu Lượng bán kg Tiêu dùng kg 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công 16. Tình hình trồng trọt của hộ 2007 ĐVT Vụ xuân Vụ mùa Vụ đông Giá (1000đ) Lượng Giá (1000đ) Lượng Giá (1000đ) Lượng CT1. Diện tích m2 Năng suất kg 1.1 Tổng thu Lượng bán kg Tiêu dùng kg 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công CT2. Diện tích m2 Năng suất kg 1.1 Tổng thu Lượng bán kg Tiêu dùng kg 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 LĐ gia đình Công 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công CT3. Diện tích m2 Năng suất kg 1.1 Tổng thu Lượng bán kg Tiêu dùng kg 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công CT4. Diện tích m2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 Năng suất kg 1.1 Tổng thu Lượng bán kg Tiêu dùng kg 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công 1.2 Chi phí Giống kg Mua Của gia đình Phân chuồng Tạ Đạm kg Lân kg Kali kg Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 Vôi bột kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thuê làm đất 1000đ Lao động thuê 1000đ Chi phí khác 1000đ LĐ gia đình Công VI. Khả năng thay đổi mục đích sử dụng đất của gia đình. 17. Gia đình có nhu cầu cho thuê nhà ở không? - Có [ ] Cho thuê bao nhiêu phòng......., Giá................đồng/phòng/tháng. - Không [ ] 18. Gia đình có nhu cầu cho thuê đất để kinh doanh ? - Có [ ] Bao nhiêu m2........, Giá cho thuê................đồng/m2/tháng - Không [ ] 19. Về diện tích đất nông nghiệp của gia đình là: - Đủ [ ] Có nhu cầu chuyển đổi không [ ] - Thừa [ ] Bao nhiêu m2........, Giá cho thuê................đồng/m2/năm. - Thiếu [ ] Bao nhiêu m2........, Giá cho thuê................đồng/m2/năm. 20. Vốn đầu tư chi sản xuất: Đủ [ ] Thiếu [ ] bao nhiêu..............đồng. 21. Cần hỗ trợ sản xuất vào câc khâu: Phân bón [ ] Nước tưới [ ] Mương tiêu [ ] Giống [ ] Thu hoạch [ ] Chế biến nông sản [ ] Giao thông nội bộ Nước tưới [ ] Phương tịên vận chuyển [ ] Công nghệ sản xuất Nước tưới [ ] Khác [ ] Cụ thể.................................................................................................................. 22. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Tốt [ ] TB [ ] Khó tiêu thụ [ ] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142 23. Môi trường sản xuất: Tốt [ ] Ô nhiễm đất [ ] Ô nhiễm nước [ ] Ô nhiễm không khí [ ] 24. Đề nghị về cơ cấu cây trồng: - Giữ nguyên [ ] - Thay đổi cây trồng mới [ ] là cây nào........................................................... - Chuyển mục đích sử dụng mới [ ], cụ thể sử dụng vào mục đích gì - Ý kiến khác....................................................................................................... 25. Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho cuộc sống [ ] - Không đ ủ chi dùng cho cuộc sống [ ] đáp ứng được bao nhiêu phần %........... VI. Ý ki ến đánh giá của ông/ bà về đời sống của gia đình trong 2 năm qua 26. Việc làm: - Thời gian làm việc: Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm đi [ ] - Hướng thay đổi tính chất công việc: Thủ công [ ] Có kỹ thuật [ ] - Cơ hội tìm việc làm: Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm đi [ ] 27. Thu nhập hàng năm: Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm đi [ ] 28. Chi tiêu hàng năm; Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm đi [ ] 29. Mua sắm vật dụng trong gia đình: Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm đi [ ] 30. Mối quan hệ hàng xóm: Tốt lên [ ] Không thay đổi [ ] Xấuđi [ ] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143 31. Số người mắc tệ nạn trong làng xóm; Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm đi [ ] Không biết [ ] 32. Môi trường thiên nhiên: Tốt lên [ ] Không thay đổi [ ] Xấuđi [ ] 33. Nếu xã (nơi gia đình đang sống) trở thành đô thị không còn đất nông nghiệp thì ông/ bà sẽ làm gì? - Chuyển nghề khác Có [ ] Không [ ] Là nghề nào...................... - Đến nơi khác để làm nông nghiệp Có [ ], Lý do................................. - Không biết [ ] - Ý kiến khác....................................................................................................... 34. Ông bà có biết được quy hoạch sử dụng của của xã đến năm 2010 không? - Biết thông tin [ ] Nguồn cung cấp thông tin............................... - Không biết [ ], Lý do..................................................................................... - Ý kiến khác....................................................................................................... 35. Ông/ bà đánh giá như thế nào về tình hình sử dụng đất hiện nay trên địa bàn? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 36. Đề xuất của ông bà về hướng sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá ở địa phương? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144 ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 37. Các ý kiến khác của ông/ bà? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 3 3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3 4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3 Chương I. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HOÁ VỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP .......................... 4 1.1. Tổng quan tư liệu về đô thị hoá với hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ............................................................................................................. 4 1.1.1. Đô thị hoá ......................................................................................... 4 1.1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp................................................... 9 1.1.2.1. Sản xuất nông nghiệp vai trò và đặc điểm ................................ 9 1.1.2.2. Quá trình phát triển nông nghiệp ........................................... 12 1.1.2.3. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá .......... 15 1.1.2.4. Những điều kiện cơ bản quyết định phát triển nông nghiệp hàng hoá ................................................................................. 15 1.1.2.5. Các giai đoạn phát triển nông nghiệp hàng hoá .................... 16 1.1.2.6. Phát triển kinh tế trang trại là hướng đi tất yếu của nền nông nghiệp hàng hoá ............................................................ 16 1.1.3. Kinh nghiệm thực tiễn đô thị hoá với hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................................................................... 21 1.1.3.1. Trên thế giới ............................................................................ 21 1.1.3.2. Ở Việt Nam ............................................................................. 24 1.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 34 1.4.1. Phương pháp luận ........................................................................... 34 1.4.2. Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu ......................... 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146 Chương II . THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HOÁ VỚI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHỔ YÊN 39 2.1. Đặc điểm của huyện Phổ Yên ............................................................... 39 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................... 39 2.1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................. 39 2.1.1.2. Địa hình và kiến tạo ................................................................ 39 2.1.1.3. Khí hậu .................................................................................... 40 2.1.1.4. Chế độ thuỷ văn ....................................................................... 40 2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên tự nhiên ............................................... 41 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phổ Yên ..................................... 43 2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế ................................................................. 43 2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..................................................... 44 2.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ................................. 44 2.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn ........... 48 2.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ....................................... 49 2.1.2.6. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập .................................. 52 2.1.2.7. Tình hình sử dụng đất ............................................................. 54 2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm của huyện Phổ Yên .......................... 56 2.1.3.1. Những lợi thế và hạn chế ........................................................ 57 2.1.3.2. Các áp lực lên đất đai ............................................................. 58 2.1.4. Đánh giá về điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của các hộ nông dân ở 2 vùng nghiên cứu ................................................................ 59 2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ..................................................... 61 2.2.1. Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp của Phổ Yên .......................... 61 2.2.2. Biến động số lượng và cơ cấu đất nông nghiệp giai đoạn 2004-2006 ...................................................................................... 57 2.2.3. Biến động diện tích, năng suất một số loại cây trồng trên đất nông nghiệp giai đoạn 2004-2006 .................................................. 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147 2.2.3.1. Cây trồng trên đất hàng năm ................................................. 66 2.2.3.2. Cây trồng trên đất lâu năm .................................................... 70 2.2.1.4. Nh ận xét về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của Phổ Yên ..... 71 2.3. Hi ệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các hộ nghiên cứu ....................... 74 2.3.1. Cách bố trí cây trồng trên đất nông nghiệp của các hộ ................. 74 2.3.1.1. Lịch mùa vụ ............................................................................ 74 2.3.1.2. Thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu ................................. 75 2.3.2. Hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm .................................... 73 2.3.2.1. Hiệu quả kinh tế ..................................................................... 76 2.3.2.2. Hiệu quả xã hội và môi trường .............................................. 92 2.3.3. Hiệu quả trên đất nông nghiệp trồng cây lâu năm ........................ 99 2.3.3.1. Hiệu quả kinh tế ..................................................................... 99 2.3.3.2. Hiệu quả xã hội và môi trường .............................................. 99 Chương III. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN .................... 109 3.1. Vấn đề quy hoạch cho đô thị hoá ....................................................... 109 3.1.1. Quan điểm sử dụng đất đến năm 2010 và tầm nhìn 2015 ........... 109 3.1.2. Đ ịnh hướng sử dụng đất nông nghiệp trong thời kỳ 2006 đến 2010 .... 110 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .......... 111 3.2.1. Giải pháp chung .......................................................................... 111 3.2.2. Giải pháp cụ thể .......................................................................... 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 122 1. Kết luận ................................................................................................. 122 2. Kiến nghị ............................................................................................... 125 .......................................................................... 127 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Quy mô đất đai bình quân một trang trại ở một số nước ................ 17 Bảng 1.2. Các hình thức tổ chức quản lý trang trại ở Mỹ ................................ 18 Bảng 1.3. Chỉ số phát triển giá trị tổng sản lượng nông nghiệp ...................... 21 Bảng 1.4. Chỉ số phát triển diện tích và sản lượng một số cây trồng chính .... 29 Bảng 1.5. Chỉ số phát triển số đầu gia súc ....................................................... 29 Bảng 2.1. Tăng trưởng kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2004-2006 ................. 44 Bảng 2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2004-2006 ..... 44 Bảng 2.3. Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Phổ Yên giai đoạn 2004-2006 ................................. 45 Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu sản xuất công nghiệp huyện Phổ Yên thời kỳ 2004-2006 ...................................................................................... 48 Bảng 2.5. Dân số, lao động của huyện Phổ Yên giai đoạn 2004-2006 ........... 53 Bảng 2.6. Tình hình sử dụng đất ...................................................................... 56 Bảng 2.7. Phân tích SWOT cho 2 vùng đất nông nghiệp ở huyện Phổ Yên ... 59 Bảng 2.8. Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp của Phổ Yên năm 2006 ........... 62 Bảng 2.9. Biến động số lượng và cơ cấu đất nông nghiệp giai đoạn 2004- 2006 ................................................................................................ 64 Bảng 2.10. Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất hàng năm, Phổ Yên giai đoạn 2004-2006 ............................................... 68 Bảng 2.11. Diện tích, năng suất một số cây trồng chính trên đất lâu năm huyện Phổ Yên, giai đoạn 2004-2006 ............................................ 71 Bảng 2.12. Thông tin cơ bản về các hộ nghiên cứu huyện Phổ Yên năm 2006 .... 75 Bảng 2.13. Mức chi phí cho một số cây trồng chủ yếu trên 1 ha gieo trồng đất hàng năm của từng nhóm hộ nghiên cứu năm 2006 ...... 77 Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo các cây trồng và mức sống của hộ nông dân năm 2006 .................................................... 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149 Bảng 2.15. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo phương thức sản xuất và mức sống của hộ, năm 2006 ...................................................... 85 Bảng 2.16. Hi ệu quả kinh tế của đất hàng năm theo một số cây trồng chính và theo mức sống của hộ nông dân huyện Phổ Yên năm 2006 .............. 89 Bảng 2.17. Hiệu quả kinh tế của đất hàng năm theo phương thức sản xuất và mức sống của hộ, năm 2006 .................................................... 91 Bảng 2.18. Hiệu quả kinh tế của một cây trồng trên đất 1 vụ .......................... 94 Bảng 2.19. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội từ hoạt động sản xuất trên đất hàng năm qua nghiên cứu ở các hộ nông dân huyện Phổ Yên năm 2006 .............. Error! Bookmark not defined. Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả môi trường từ hoạt động sản xuất trên đất hàng năm qua nghiên cứu ở các hộ nông dân huyện Phổ Yên năm 2006 .............................................................. 98 Bảng 2.21. Diện tích, năng suất, sản lượng chè của các hộ điều tra .............. 100 Bảng 2.22. Hiệu quả kinh tế của cây chè trên đất trồng cây lâu năm ............ 101 Bảng 2.23. Diện tích, năng suất, giá trị sản lượng vải của các nhóm hộ điều tra .......................................................................................... 102 Bảng 2.24. Hiệu quả kinh tế của cây vải ........................................................ 102 Bảng 2.25. Diện tích, năng suất, giá trị sản lượng nhãn của các hộ năm 2006 .. 104 Bảng 2.26. Hiệu quả kinh tế của cây nhãn ..................................................... 104 Bảng 2.27. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội từ hoạt động sản xuất trên đất lâu năm qua nghiên cứu các hộ nông dân huyện Phổ Yên năm 2006 ....................................................................... 107 Bảng 2.28. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả môi trường từ hoạt động sản xuất trên đất lâu năm qua nghiên cứu các hộ nông dân huyện Phổ Yên năm 2006 ............................................................ 108 Bảng 3.1. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng ............................................ 117 Bảng 3.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình 1 ..................................................... 117 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 150 Bảng 3.3. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng đất ...................................... 118 Bảng 3.4. Hiệu quả kinh tế của mô hình ........................................................ 118 Bảng 3.5. Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng đất ...................................... 119

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTNU Le Thanh Minh.pdf
Tài liệu liên quan