1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rau là cây trồng có vai trò rất quan trọng trong đời sống, kinh tế, xã hội.
Có thể nói trong cuộc sống của con người không thể thiếu rau trong khẩu phần
ăn hàng ngày. Rau cung cấp phần lớn các khoáng chất, vitamin đặc biệt là
vitamin C, tiền vitamin A (Caroten) và các chất dinh dưỡng như gluxit, lipit,
protein. Năng lượng trong rau xanh thường không cao, nhưng hàm lượng
vitamin, chất xơ, khoáng có ý nghĩa rất to lớn đối với cơ thể con người. Rau
cũng có vai trò lớn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu kinh tế. Thực
tế nhiều nơi thu nhập 1 ha rau đã đạt 50- 60 triệu đồng/ha/năm và sản xuất rau
đã tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến thực phẩm.
Vai trò của rau xanh ngày càng được khẳng định trong cuộc sống của
con người, theo kinh nghiệm cổ truyền của ông cha ta, rau xanh ngoài giá trị
làm thức ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày (cơm không rau như đau
không thuốc), việc sử dụng các loại rau kết hợp trong món ăn đã có tác dụng
như vị thuốc điều tiết cơ thể, tăng cường sức đề kháng của cơ thể với điều
kiện ngoại cảnh, thời tiết. Ngày nay rau xanh và các sản phẩm chế biến từ rau
xanh nói riêng và từ thực vật nói chung được sử dụng rộng rãi. Sản lượng rau
tăng theo hàng năm và loại rau cũng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của xã hội.
Tại tỉnh Hà Giang, cùng với một số loại rau thông dụng khác, cải bắp là
loại rau đã được trồng nhiều xung quanh địa bàn thị xã Hà Giang, đặc biệt
vùng rau Quyết Tiến huyện Quản Bạ có thể sản xuất được quanh năm loại rau
cải bắp và các loại rau thích hợp với vùng ôn đới lạnh. Đã nhiều năm nay rau
cải bắp đã trở thành nguồn rau xanh chủ yếu của địa bàn thị xã Hà Giang nói
riêng và cả tỉnh Hà Giang nói chung. Điều này không chỉ vì rau cải bắp là loại
rau xanh giàu vi ta min, bổ dưỡng, mà còn có thể để được lâu hơn một số loại
rau xanh khác trong quá trình vận chuyển và đơn giản trong bao gói rất phù
hợp với điều kiện địa hình vùng núi đá của Hà Giang, thuận tiện cho người
dân địa phương trong sử dụng. Để tăng tổng sản lượng rau người dân đã sử
dụng các biện pháp như mở rộng diện tích gieo trồng hoặc biện pháp thâm
canh tăng năng suất cũng như sản xuất rau bằng chính kinh nghiệm và hiểu
biết của bản thân người dân. Điều đó đã làm tăng nhanh tổng lượng phân bón
vô cơ sử dụng cho các vùng rau, nhất là phân đạm đã tăng lên đáng kể. Việc
sử dụng nhiều phân khoáng và mất cân đối làm chất lượng rau giảm sút ảnh
hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm cho người sử dụng và trong thời gian
dài làm hệ sinh vật đất bị biến đổi, đất bị chai, cằn, suy thoái.
Trong những năm gần đây trên thế giới và trong nước ta hình thành xu
hướng xây dựng nền nông nghiệp bền vững nhằm nâng cao sản lượng, chất
lượng cây trồng nhưng vẫn giữ được độ phì nhiêu của đất thông qua phát triển
nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái và đây được coi là một biện pháp
quan trọng trong sự hình thành nhanh các cân bằng sinh học trên cơ sở sử
dụng cân đối giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón vi sinh vật là nội
dung quan trọng của nền nông nghiệp sinh thái bền vững tạo ra sản phẩm
nông nghiệp sạch chất lượng cao.
Phân hữu cơ vi sinh đã và đang góp phần tích cực vào việc xây dựng
nền nông nghiệp hữu cơ bền vững. Trong đó phải kể đến vai trò của vi sinh
vật trong việc làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Từ tình hình thực tế của các vùng trồng rau của Hà Giang, cũng như
nhu cầu sử dụng rau an toàn nhằm bảo vệ sức khoẻ và môi trường sống,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại
phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO 3- của rau cải bắp và hóa
tính đất trồng rau tại thị xã Hà Giang.
MỤC LỤC
Số mục
Tên mục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình (hình vẽ, đồ thị .)
CHưƠNG 1: MỞ ĐẦU
1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
CHưƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I
5
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5
1 Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn
II
5
6
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN RAU TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
1 Tình hình sản xuất rau tươi trong nước và trên thế giới
7
7
1.1 Vài nét về cây rau họ cải 7
1.2 Tình hình sản xuất rau trong nước 9
1.3 Tình hình sản xuất rau cải của một số quốc gia chính 12
2 Thị trường tiêu thụ rau quả
15
2.1 Tiêu thụ nội địa 15
2.2 Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 18
2.3 Xuất khẩu rau của một số nước trên thế giới 20
3 Một số nét về những thành tựu nghiên cứu rau quả
3.1 Một số thành tựu nghiên cứu 22
3.2 Một số kết quả nghiên cứu trên rau và ứng dụng 26
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NưỚC LIÊN 29
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1 Vai trò của vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền
vững và khái niệm về phân bón vi sinh
III
29
1.1 Vai trò vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 29
1.2 Khái niện về phân bón vi sinh vật, phân hữu cơ vi sinh 36
2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón VSV ngoài nước 36
3 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng phân bón vi sinh trong nước 41
4 Điểm tình hình nghiên cứu về phân bón vi sinh trên rau và 46
nghiên cứu hàm lượng NO3- trong rau
Khái quát những nghiên cứu về chế phẩm, phân bón vi sinh cho rau 48
CHưƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 50
2 Nội dung nghiên cứu 51
3 Vật liệu nghiên cứu 52
3.1 Các loại phân hữu cơ vi sinh (HCVS) dùng trong thí nghiệm 52
3.2 Các loại phân khoáng dùng trong thí nghiệm 53
3.3 Đất thí nghiệm 53
4 Phương pháp nghiên cứu
53
4.1 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 53
4.2 Phương pháp lấy số liệu, xử lý số liệu 55
4.2.1 Phương pháp lấy mẫu đất, mẫu cây 55
4.2.2 Phương pháp phân tích mẫu đất, mầu cây 56
4.2.3 Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của rau 56
4.2.4 Phương pháp xác định thời gian bảo quản sau thu hoạch 58
4.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 58
4.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 59
CHưƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
I
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
60
1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 60
2 Tình hình sản xuất, kỹ thuật canh tác 61
3 Một số nét chính về thời tiết sản xuất vụ đông xuân năm 2005- 62
2006 và 2006- 2007 tại thị xã Hà Giang
3.1 Nhiệt độ 3.2 ẩm độ không khí và tổng lượng bốc hơi 64
3.3 Lượng mưa 65
3.4 Số giờ nắng
II
63
65
ẢNH HưỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH
TỚI SINH TRưỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LưỢNG VÀ ĐẤT
TRỒNG RAU CẢI BẮP
1 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới sinh trưởng cải bắp
65
65
1.1 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới thời gian sinh trưởng 65
của rau cải bắp
1.2 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới số lá rau cải bắp 67
1.3 Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới đường kính tán lá cải bắp 70
1.4 Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới đường kính rau cải bắp 71
2 Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới năng suất rau cải bắp
73
2.1 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới yếu tố cấu thành năng 73
suất rau cải bắp
2.2 Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới năng suất TP rau cải bắp 76
3 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới hàm lượng NO 3- 78
trong rau cải bắp sau thu hoạch
4 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới thời gian bảo quản 80
rau cải bắp sau thu hoạch
4.1 Bảo quản trong môi trường tự nhiên 80
4.2 Bảo quản trong môi trường lạnh 4- 60-C (Tủ lạnh) 83
5 Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới hóa tính đất trồng
cải bắp
6 Ảnh hưởng của các công thức bón vi sinh tới hiệu quả kinh tế trồng
rau cải bắp
Một số nhận xét từ thí ngiệm 1
87
88
ẢNH HưỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH HÀ 90
GIANG (HCVSHG) TRÊN CÁC NỀN PHÂN KHÓA KHÁC
NHAU TỚI SINH TRưỞNG, NĂNG SUẤT, HÓA TÍNH ĐẤT VÀ
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU CẢI BẮP
1 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới sinh trưởng của rau cải bắp
1.1 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng 90
khác nhau tới thời gian sinh trưởng của cải bắp.
1.2 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng 91
khác nhau tới số lá của rau cải bắp
1.3 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng 94
khác nhau tới đường kính tán lá cải bắp
1.4 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng 95
khác nhau tới đường kính rau cải bắp thương phẩm
2 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng 96
khác nhau tới năng suất rau cải bắp
2.1 Ảnh hưởng của các CT bón tới một số chỉ tiêu chất lượng và năng 96
suất lý thuyết của rau cải bắp
2.2 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng 97
khác nhau tới năng suất rau cải bắp
3 Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVSHG tới hóa tính
đất trồng cải bắp
4 Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp
III
99
90
100
4.1 Mức thu nhập/ha 4.2 Lãi thuần thu được từ sản xuất rau cải báp trong thí nghiệm
IV
100
100
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TỔ CHỨC
NHÂN RỘNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI, TRONG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
VÙNG RAU AN TOÀN CỦA THỊ XÃ HÀ GIANG
102
1 Giải pháp về tổ chức 102
2 Giải pháp về cơ chế, chính sách 103
3 Giải pháp về vốn, kỹ thuật
104
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
106
1 Kết luận 106
2 Kiến nghị 109
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
136 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2049 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO3- của rau cải bắp và hóa tính đất trồng rau tại thị xã Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môi trƣờng lạnh (4- 6
0
C) cải bắp trong các công
thức thí nghiệm bảo quản đƣợc trong thời gian từ 18,3- 23,3 ngày mới
bắt đầu có vết hỏng trên lá bao ngoài.
- Các loại phân bón HCVS có tác dụng làm tăng thời gian từ khi
bảo quản đến khi bắt đầu xuất hiện vết hỏng từ 1,4- 5,0 ngày tƣơng
đƣơng với tăng từ 7,3- 27,3% so với đối chứng.
- Công thức bón phân Biogro và HCVSHG làm tăng thời gian bảo quản
đến bắt đầu có vết hỏng ở lá bao ngoài lên 4,3 và 5,0 ngày tƣơng đƣơng với tăng
23,6% và 27,3% so với công thức đối chứng ở mức có ý nghĩa.
0,0
4,3
1,3
5,0
0,0
4,0
2,0
4,3
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
Th
ời
gia
n h
ơn
đố
i c
hứ
ng
(n
gà
y)
TG đến bắt đầu thối hỏng TG đến hỏng 30% lá ngoài
ĐC Biogro S.Gianh HCVSHG
Hình 4.8: Ảnh hưởng của một số phân HCVS đến thời gian bảo quản
rau cải bắp ở môi trường lạnh (4- 6
0
C).
* Thời gian từ bảo quản đến hỏng 30% lá bao ngoài:
- Các công thức bón phân HCVS làm tăng thời gian bảo quản đến khi
hỏng 30% lá bao ngoài từ 2,0- 4,3 ngày tƣơng đƣơng với tăng từ 8,6- 18,6%
so với công thức đối chứng.
- Công thức bón phân Biogro và HCVSHG có tác động tích cực đến
thời gian từ khi bảo quản đến hỏng 30% lá bao ngoài, làm tăng thời gian bảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98
quản lên 4,0 và 4,3 ngày, tƣơng đƣơng với tăng 17,1% và 18,6% so với đối
chứng ở mức độ tin cậy 95%.
5. Ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới hóa tính đất
trồng cải bắp
Bảng 4.11: Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới
hóa tính đất trồng cải bắp tại thị xã Hà Giang.
Công thức pHKCL
Mùn
(%)
N
(%)
P2O5
(%)
P2O5
(mg/100
gđất)
K2O
(%)
K2O
(mg/100
gđất)
Trước TN 5,50 2,15 0,20 0,10 9,20 0,29 10,00
ĐC 5,40 2,00 0,19 0,10 9,10 0,28 9,85
Biogro 5,55 2,25 0,21 0,11 9,90 0,31 11,2
S.Gianh 5,52 2,20 0,20 0,10 9,20 0,28 9,85
HCVSHG 5,60 2,22 0,21 0,11 9,60 0,29 9,78
Tỷ lệ của các chỉ tiêu so với trước thí nghiệm (%)
Trước TN 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
ĐC 98,2 93,0 95,0 100,0 98,9 96,6 98,5
Biogro 100,9 104,7 105,0 110,0 107,6 106,9 112,0
S.Gianh 100,4 102,3 100,0 100,0 100,0 96,6 98,5
HCVSHG 101,8 103,3 105,0 110,0 104,3 100,0 97,8
Kết quả thu đƣợc trong bảng 4.11 cho thấy:
- Bón phân HCVS có tác dụng tích cực trong việc cải thiện hóa tính của
đất trồng. Hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali trong đất có xu hƣớng tăng lên,
trong đó hàm lƣợng mùn tăng lên từ 2,3- 4,7%; pHKCL của đất tăng lên từ 0,4-
1,8% so với trƣớc thí nghiệm.
- Đặc biệt đối với 2 loại phân Biogro và HCVSHG có tác dụng làm tăng
hầu hết các chỉ tiêu so với trƣớc thí nghiệm. Hàm lƣợng mùn tăng lên 4,7 và
3,3%; đạm tổng số tăng: 5%; Lân tổng số tăng 10%, lân dễ tiêu tăng 7,6 và 4,3%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99
- Chỉ tiêu K2O trong đất của các công thức thí nghiệm hầu hết là giảm,
chỉ có công thức bón Biogro làm tăng thêm 6,9% đối với kali tổng số và 12%
đối với kali dễ tiêu, so với trƣớc thí nghiệm. Điều này cho thấy yếu tố dinh
dƣỡng kali trong đất khá linh động và cần có nghiên cứu bổ sung về lƣợng
kali trong tổ hợp phân bón cho rau tại thị xã Hà Giang.
- Đối với công thức không bón HCVS cho thấy: việc trồng rau chủ yếu
dựa vào phân hóa học, không bổ sung phân bón hữu cơ, có xu thế làm thoái
hóa đất trồng do hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali trong đất giảm sau 1 vụ trồng
từ 1,1% đến 7,0% và độ chua của đất tăng lên so với trƣớc thí nghiệm.
Trong hình 4.9 cho thấy: chỉ sau một vụ trồng rau, việc bón phân
HCVS cho rau cải bắp đã làm tăng lƣợng mùn trong đất từ 2,3 đến 4,7% so
với trƣớc thí nghiệm, có đƣợc mức tăng đáng kể hàm lƣợng mùn trong đất là
do hoạt động có hiệu quả của các chủng vi sinh vật của phân HCVS bón vào
đất, thúc đẩy quá trình mùn hóa trong đất [5], [43].
TTN
0.0
ĐC
-7.0
Biogro
4.7
S.Gianh
2.3
HCVSHG
3.3
-8.0
-6.0
-4.0
-2.0
0.0
2.0
4.0
6.0
Tỷ
lệ
ch
ên
h v
ới
tr
ướ
c T
N
(%
)
Hình 4.9: Ảnh hưởng của bón phân HCVS đến hàm lượng mùn
trong đất sau một vụ cải bắp.
Với công thức đối chứng, do không đƣợc bổ sung thêm thành phần hữu
cơ, cũng nhƣ các chủng vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. Mặt khác cây vẫn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100
sử dụng mùn trong đất và lấy đi một lƣợng mùn khá lớn, để đáp ứng nhu cầu
cho sinh trƣởng. Vì vậy, mùn trong đất đã giảm đi 7% so với trƣớc thí
nghiệm, lƣợng mùn này gần gấp 2 lần mức tăng thêm lƣợng mùn ở công thức
bón Biogro và HCVSHG.
6. Ảnh hƣởng của một số phân hữu cơ vi sinh tới hiệu quả kinh tế
trồng rau cải bắp
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ vi sinh tới hiệu quả
kinh tế trồng rau cải bắp.
Công
thức
Thu/ha Chi/ha
Lãi
(Thu-chi)
1000đ
Tỷ lệ
so ĐC
(%)
1000đ
Tỷ lệ
so ĐC
(%)
1000đ
Tỷ lệ
so ĐC
(%)
ĐC 49.471,50 100,0 13.442,85 100,0 36.028,65 100,0
Biogro 64.678,50* 130,7 14.562,85 108,3 50.115,65* 139,1
S.Gianh 61.135,50* 123,6 14.522,85 108,0 46.612,65 129,4
HCVSHG 63.499,50* 128,4 14.492,85 107,8 49.006,65* 136,0
CV(%) 9,0 10,7
LSD0,05 10.750 10.750
Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Kết quả thu đƣợc ở bảng 4.14 cho nhận xét:
- Các công thức bón phân HCVS với mức đầu tƣ tăng thêm từ 7,8-
8,3% (1,05 triệu đến 1,12 triệu đồng/ha) so đầu tƣ cho đối chứng, đã làm tăng
thu nhập trên diện tích trồng cải bắp lên từ 23,6- 30,7% (11,664- 15,207 triệu
đồng/ha) so với công thức đối chứng, ở mức tin cậy 95%. Đồ thị hình 4.10 so
sánh về tỷ lệ đầu tƣ tăng thêm và lãi thuần thu từ các công thức thí nghiệm
với đối chứng đã cho thấy rõ kết quả này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101
- Các công thức bón phân HCVS làm tăng lãi trên diện tích trồng cải bắp
lên từ 29,4- 39,1% so với đối chứng. Trong đó, phân bón Biogro và HCVSHG
làm tăng lãi thuần lên 39,1% và 36,0% so với đối chứng ở mức có ý nghĩa.
- Với 1 ha trồng rau cải bắp, việc tăng thêm từ 1,05 triệu đến 1,12 triệu
đồng đầu tƣ cho bón phân HCVS đã tăng thêm lãi từ 10,584- 14,087 triệu
đồng. Trong đó bón phân Biogro và HCVSHG làm tăng lãi 14,087 và 12,978
triệu đồng/ha ở mức độ tin cậy 95%.
- Lãi thu đƣợc do đầu tƣ 1 đồng để bón phân HCVS cho rau cải bắp ở
các công thức thí nghiệm là:
Biogro: 12,6 lần
HCVSHG: 12,4 lần
S.Gianh: 9,8 lần
100
108.3 108 107.8
100
139.1
129.4
136
0
20
40
60
80
100
120
140
160
ĐC Biogro S.Gianh HCVSHG
Tỷ
lệ
(%
)
Đầu tư Lãi thuần
Hình 4.10: Tỷ lệ đầu tư tăng thêm của các công thức bón và lãi thuần
thu được so với đối chứng ở vụ đông xuân 2005- 2006.
Một số nhận xét từ thí nghiệm 1:
- Phân bón HCVS có tác dụng tích cực đến sinh trƣởng và năng suất:
rút ngắn thời gian sinh trƣởng, nhanh đạt yêu cầu về chất lƣợng thƣơng phẩm,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102
thời gian thu hoạch tập trung gọn, bộ tán lá ở các giai đoạn sinh trƣởng nhiều
và to, dày, xanh tăng cƣờng khả năng quang hợp, làm tăng chỉ tiêu cấu thành
năng suất và năng suất rau cải bắp thƣơng phẩm hơn so với đối chứng.
- Hàm lƣợng NO3
-
trong rau cải bắp thƣơng phẩm ở các công thức thí
nghiệm giảm so với đối chứng. Tuy nhiên chỉ có công thức HCHG làm giảm
hàm lƣợng NO3
-
ở ngƣỡng an toàn cho phép theo tiêu chuẩn qui định của Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn và của WTO.
- Bón phân HCVS cho rau cải bắp cải thiện khá rõ thành phần hóa tính
của đất ngay sau một vụ trồng, đây là một cơ sở của việc xây dựng nền sản
xuất nông nghiệp bền vững.
- Bón phân Biogro và HCVSHG làm kéo dài thời gian bảo quản trong
tự nhiên và bảo quản lạnh. Đây là kết quả có nhiều ý nghĩa trong tổ chức sản
xuất và vận chuyển tiêu thụ thƣơng phẩm.
- Đầu tƣ bón phân HCVS làm tăng lãi trên đơn vị diện tích trồng rau cải
bắp từ 29,4- 39,1% so với không đầu tƣ. Lợi nhuận thu đƣợc do đầu tƣ vốn
vào bón phân HCVS ở mức khá cao.
- Đối với địa bàn thị xã Hà Giang sử dụng phân bón HCVSHG để bón
cho rau là phù hợp vì:
+ Bón phân HCVSHG hiệu quả kinh tế thấp hơn so với Biogro 2,2%,
nhƣng vẫn ở mức cho lãi cao.
+ Giảm đƣợc hàm lƣợng NO3
-
trong thƣơng phẩm ở ngƣỡng an toàn
cho sử dụng.
+ Phân HCVSHG là sản phẩm của địa phƣơng, nguồn nguyên liệu sản
xuất từ rác thải có sẵn và phong phú, số lƣợng rác thải sẽ tăng dần trong
quá trình đô thị hóa theo nhu cầu phát triển của xã hội.
+ Tuy nhiên để quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn phân
này cần có sự phối hợp nghiên cứu thêm về các vấn đề: phân loại rác,
xử lý và tái chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103
III. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH HÀ
GIANG (HCVSHG) TRÊN CÁC NỀN PHÂN KHOÁNG KHÁC NHAU TỚI
SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, HÓA TÍNH ĐẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
SẢN XUẤT RAU CẢI BẮP
1. Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới sinh trƣởng của rau cải bắp
1.1. Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới thời gian sinh trưởng của cải bắp.
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm tới thời gian
sinh trưởng của rau cải bắp.
Công
thức
bón
Ngày gieo Ngày trồng
Trồng-
Trải lá
bàng
(Ngày)
Trồng-
Bắt đầu
cuốn
(Ngày)
Trồng- Thu
hoạch
(Ngày)
Tỷ lệ
so ĐC
(%)
1 (ĐC) 15.10.2006 14.11.2006 28 43 84 100,0
2 15.10.2006 14.11.2006 30 46 89 106,3
3 15.10.2006 14.11.2006 27 42 83 98,8
4 15.10.2006 14.11.2006 28 43 84 100,0
5 15.10.2006 14.11.2006 29 44 86 102,0
Qua số liệu trình bày ở bảng 4.13 cho thấy:
- Các công thức bón có tác động đến thời gian sinh trƣởng của rau cải
bắp ở các giai đoạn khác nhau.
- Giai đoạn trồng đến thu hoạch: công thức 3 có thời gian trồng đến thu
hoạch 83 ngày ngắn nhất trong thí nghiệm, giảm 7,2% so với đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104
Công thức 4 có thời gian sinh trƣởng tƣơng đƣơng với công thức đối
chứng và rút ngắn thời gian so với công thức 2 (không bón phân khoáng): 5
ngày (6,3%)
1.2. Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới số lá của rau cải bắp
1.2.1. Ảnh hưởng đến số lá
Bảng 4.14: Ảnh hưởng của các công thức bón tới số lá cải bắp
ở các giai đoạn sau trồng.
Công
thức bón
Số lá ở các giai đoạn sau trồng (lá)
7 ngày
14
ngày
21
ngày
28
ngày
35
ngày
42 ngày
Lá
Tỷ lệ
so ĐC
(%)
1 (ĐC) 4,7 6,8 9,0 11,7 15,4 19,8 100.0
2 4,5 6,6 8,7 11,2 14,7 18,6 94.0
3 4,6 7,0 9,2 12,3 15,7 21,9* 110.5
4 4,8 6,9 9,0 11,9 15,5 20,9 105.6
5 4,5 6,7 8,8 11,5 15,0 19,2 97.0
CV(%) 5,3
LSD0,05 2,0
Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Số liệu tổng hợp trong bảng 4.14 cho thấy:
- Công thức 3 có tác động vƣợt trội hơn các công thức khác trong
thí nghiệm về số lá của cải bắp ở các giai đoạn sau trồng. Giai đoạn 42
ngày sau trồng công thức 3 đạt đƣợc số lá vƣợt công thức đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105
10,5%, tƣơng đƣơng với công thức 4 và vƣợt các công thức khác từ 2,1-
3,3 lá ở mức độ tin cậy 95%.
- Công thức 4 đạt đƣợc số lá ở giai đoạn 42 ngày sau trồng tƣơng
đƣơng với công thức 1, công thức 3, công thức 5 và vƣợt công thức 2 ở mức
tin cậy 95%.
Đồ thị trong hình 4.11 mô tả động thái ra lá của rau cải bắp ở các công
thức thí nghiệm trong vụ đông xuân 2006- 2007 cho thấy: giai đoạn sau trồng
21 ngày sinh trƣởng về số lá cải bắp trong các công thức thí nghiệm tăng
nhanh, cải bắp sinh trƣởng mạnh, hoàn thiện dần tán lá ngoài và có sự tăng
mạnh đột biến vào giai đoạn 35 ngày sau trồng, khi bƣớc vào thời kỳ trải lá
chính của cải bắp. Trong đó, công thức 3 có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng về số
lá nhiều nhất, tiếp đến công thức 4. 0
5
10
15
20
25
7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày
Số
lá
ĐC CT2 CT3 CT4 CT5
Hình 4.11: Động thái ra lá giai đoạn từ khi trồng đến 42 ngày của
các công thức thí nghiệm vụ đông xuân 2006- 2007.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106
1.2.2. Ảnh hưởng đến chiều dài lá
Bảng 4.15: Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm tới độ dài lá
cải bắp ở các giai đoạn sau trồng.
Công thức
bón
Độ dài lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng (cm)
7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày
1 (ĐC) 7,5 10,6 14,7 19,8 25,9 33,0
2 7,6 10,2 13,6 17,9 22,9 28,7
3 7,4 11,8 17,1 23,3 30,4 38,4*
4 7,5 11,1 15,5 20,5 26,3 32,7
5 7,4 10,5 14,4 19,3 25,0 31,7
CV(%) 8,6
LSD0,05 5,3
Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Kết quả thu đƣợc trong bảng 4.15 cho nhận xét:
- Các công thức bón phân HCVSHG trên các nền khoáng khác nhau
có tác động tích cực đến sinh trƣởng của rau của bắp, sự có mặt của phân
bón HCVS đã làm lá rau cải bắp tăng nhanh về kích thƣớc. Tuy nhiên, với
lƣợng khoáng bón khác nhau của công thức thí nghiệm, mà chủ yếu là sự
tác động của phân đạm, đã làm cho sinh trƣởng về chiều dài lá ở các công
thức có sự khác nhau vào các thời kỳ sinh trƣởng sau trồng.
- Ở thời kỳ 42 ngày sau trồng: công thức 3, với mức bón 800 HCVSHG
trên nền bón 100% phân khoáng (180 kg N+ 100 kg P2O5 + 60 kg K2O) làm tăng
nhanh kích thƣớc lá. Công thức này đạt đƣợc chiều dài lá vƣợt các công thức khác
trong thí nghiệm từ 5,4 cm đến 9,7 cm có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Công thức 4 tƣơng đƣơng với các công thức 1, 5 và vƣợt công thức
2 ở mức có ý nghĩa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107
1.3. Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới đường kính tán lá cải bắp
Cùng với quá trình tăng nhanh về kích thƣớc lá, tán lá phát triển nhanh
và hoàn thiện dần về bộ lá ngoài. Các công thức bón lót HCVSHG đều cho
sinh trƣởng giai đoạn đầu khá tốt, cây nhanh hồi phục, chóng bén rễ, màu lá
xanh đậm. Giai đoạn sinh trƣởng về sau, tùy theo chế độ bón ở các công thức
đã làm cho cây rau có biểu hiện phát triển bộ tán lá khác nhau.
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền khoáng
tới đường kính tán lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng
Công thức
bón
Đường kính tán lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng (cm)
21 ngày 28 ngày 35 ngày 42 ngày
1 (ĐC) 34,8 43,2 52,4 62,6
2 32,8 41,9 51,6 61,9
3 35,1 45,7 57,2 69,8*
4 34,9 44,3 54,4 65,4
5 33,9 43,1 52,9 63,5
CV(%) 5,9
LSD0,05 7,19
Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Trong công thức 2 (Bón 800 kg HCVSHG không bón phân khoáng) do
không đƣợc cung cấp bổ sung thêm dinh dƣỡng vào các giai đoạn sinh trƣởng về
sau nên tán lá có biểu hiện sinh trƣởng chậm hơn so với các công thức khác. Nhìn
chung, sau khi trồng đƣợc 18- 20 ngày, cây rau ở các công thức thí nghiệm bắt
đầu có sự tăng nhanh sinh trƣởng về tán lá, và đƣợc thể hiện rõ rệt nhất ở giai
đoạn sau khi trồng từ 42 đến 45 ngày, khi rau cải bắp bƣớc vào cuốn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108
Để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các công thức bón, chúng tôi tiến
hành theo dõi sinh trƣởng về đƣờng kính tán ở các thời kỳ sau trồng, kết quả
thu đƣợc ở bảng 4. 16 cho thấy:
- Giữa các công thức 1, công thức 4, công thức 5 không có sự sai khác
ở mức có ý nghĩa về sinh trƣởng độ rộng tán.
- Công thức 3 tác động tích cực đến sinh trƣởng chiều rộng tán lá cải
bắp, vƣợt công thức đối chứng và công thức 2 ở mức tin cậy 95%.
1.4. Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới đường kính rau cải bắp phương phẩm.
Bảng 4.17: Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân
khoáng tới đường kính cải bắp ở các giai đoạn sau trồng
Công thức
bón
Đường kính cải bắp ở các giai đoạn sau trồng (cm)
49 ngày 56 ngày 63 ngày 70 ngày 77 ngày 84 ngày
1 (ĐC) 5,1 7,6 10,5 15,0 18,1 20,2
2 4,5 6,8 9,6 13,1 16,2 18,7
3 5,5 8,3 11,3 15,8 19,2 21,6*
4 5,2 7,7 10,7 15,3 18,5 20,8
5 4,8 7,1 10,1 14,3 17,6 20,1
CV(%) 3,4
LSD0,05 1,29
Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Kết quả thu đƣợc trong bảng 4.17 cho thấy:
- Các mức bón có tác động khác nhau đến đƣờng kính cuốn của rau cải
bắp ở các giai đoạn sau trồng.
- Công thức 3 vƣợt trội hơn các công thức khác trong thí nghiệm, ở tất
cả các thời kỳ. Đƣờng kính cải bắp đạt đƣợc khi thu hoạch tƣơng đƣơng với
công thức 4 và vƣợt hơn các công thức khác từ 1,5- 2,9 cm ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109
- Công thức 1, công thức 4 và công thức 5 không có sự khác biệt rõ;
Các công thức này đều lớn hơn công thức 2 với độ tin cậy 95%.
2. Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền khoáng khác
nhau tới năng suất của rau cải bắp
2.1. Ảnh hưởng của các công thức bón tới một số chỉ tiêu chất lượng
và năng suất lý thuyết của rau cải bắp
Bảng 4.18: Ảnh hưởng của các công thức bón HCVSHG tới một số
chỉ tiêu chất lượng và năng suất lý thuyết rau cải bắp.
Công thức
Độ chặt của
rau cải bắp
(g/cm
3
)
Khối lượng
thương phẩm
bình
quân/cây
(kg)
Tỷ lệ thương
phẩm
(%)
NS lý thuyết
(tạ/ha)
1 (ĐC) 0,57 1,34 63,65 382,29
2 0,56 1,15 57,33 327,86
3 0,64* 1,58* 77,70* 450,66*
4 0,62 1,37 66,72 390,52
5 0,59 1,28 60,00 365,20
CV(%) 5,8 7,4 8,4 7,5
LSD0,05 0,065 0,19 10,2 54,21
Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Kết quả ở bảng 4.18 cho thấy:
- Độ chặt của rau cải bắp thƣơng phẩm biến động từ 0,56- 0,64
g/cm
3
. Trong đó, lƣợng bón ở công thức 3 làm độ chặt của rau cải bắp
tăng lên rõ rệt so với đối chứng và công thức 2, tƣơng đƣơng với công
thức 4, 5 có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
- Công thức 3 có khối lƣợng thƣơng phẩm bình quân lớn hơn các công
thức cùng thí nghiệm từ: 0,21- 0,43 kg/cây có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110
Công thức 4 tƣơng đƣơng với các công thức 1, 3, 5 và lớn hơn công
thức 2 ở mức có ý nghĩa.
- Mức bón 800 kg HCVSHG trên nền bón 100% phân khoáng cho cải
bắp (công thức 3) làm tăng tỷ lệ thƣơng phẩm lên 14,05% so với đối
chứng, tăng 20,37% so với công thức 2 và lớn hơn các công thức khác có
ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
- Năng suất lý thuyết của các công thức thí nghiệm dao động từ
327,86- 450, 66 tạ/ha.
Công thức 3 vƣợt hơn các công thức khác trong thí nghiệm ở mức có ý nghĩa.
Công thức 4 tƣơng đƣơng với công thức 1, 5 và lớn hơn công thức
2 có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
2.2. Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới năng suất thương phẩm rau cải bắp
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân
khoáng tới năng suất thương phẩm của rau cải bắp.
Công
thức
TN
NS
thương
phẩm
(tạ/ha)
So sánh giữa các công thức
CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4
Chênh
(Tạ/ha)
Tỷ lệ
(%)
Chênh
(Tạ/ha)
Tỷ lệ
(%)
Chênh
(Tạ/ha)
Tỷ lệ
(%)
Chênh
(Tạ/ha)
Tỷ lệ
(%)
1 (ĐC) 355,06 0,0 0,0
2 275,83* -79,2 -22,3 0,0 0,0
3 437,30* 82,2 23,2 161,5 58,5 0,0 0,0
4 374,40 19,3 5,4 98,6 35,7 - 62,9 -14,4 0,0 0,0
5 354,67 - 0,4 - 0,1 78,8 28,6 - 82,6 -18,9 -19,7 -5,3
CV(%) 9,0
LSD0,05 60,7
Ghi chú: * : Chênh lệch so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111
Kết quả ở bảng 4.19 và đồ thị hình 4.12 cho thấy:
- Mức bón của công thức 3 làm tăng năng suất thƣơng phẩm so với đối
chứng và các công thức trong thí nghiệm ở mức có ý nghĩa với độ tin cậy 95%.
- Mức bón 800kg HCVSHG + 100% Nền khoáng làm tăng năng
suất rau cải bắp thƣơng phẩm lên:
Tăng 58,5% (161,5 tạ/ha) có ý nghĩa đối với công thức 2;
Tăng 23,2% (82,2 tạ/ha) có ý nghĩa đối với công thức đối chứng;
Tăng 14,4% (62,9 tạ/ha) có ý nghĩa đối với công thức 4;
Tăng 18,9% (82,6 tạ/ha) có ý nghĩa với công thức 5
- Công thức 4 tƣơng đƣơng với các công thức 1, công thức 5 và vƣợt
22,4% (68,57 tạ/ha) so với công thức 2 có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
CT1
(ĐC)
100
CT2
77,7
CT3
123,2 CT4
105,4
CT5
99,9
0
20
40
60
80
100
120
140
Tỷ
lệ
NS
(%
)
Công thức thí nghiệm
Hình 4.12: Tỷ lệ năng suất rau cải bắp thương phẩm ở các công thức
thí nghiệm so với đối chứng.
- Công thức 2, bón 800kg HCVSHG không bón phân khoáng, vẫn phát
huy đƣợc hiệu quả cải tạo môi trƣờng đất do việc tăng cƣờng thêm các chủng
vi sinh vật hoạt động trong đất, thúc đẩy quá trình phân giải khoáng chất và
thành phần hữu cơ trong đất. Tuy nhiên do không đƣợc bón thúc nên lƣợng
dinh dƣỡng không đủ cung cấp cho nhu cầu ở các giai đoạn sinh trƣởng của
rau cải bắp để cấu thành năng suất, vì vậy năng suất thƣơng phẩm thấp hơn
công thức đối chứng 22,3%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112
3. Ảnh hƣởng của các công thức bón phân HCVSHG tới hóa tính
đất trồng cải bắp
Bảng 4.20: Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVSHG
tới hóa tính đất trồng cải bắp
Công thức pHKCL
Mùn
(%)
N
(%)
P2O5
(%)
P2O5
(mg/100
gđất)
K2O
(%)
K2O
(mg/100
gđất)
Trước TN
5,55 2,15 0,20 0,10 9,40 0,28 9,76
1 (ĐC)
5,45 2,10 0,19 0,10 9,35 0,26 9,65
2
5,55 2,10 0,18 0,09 9,30 0,25 9,55
3
5,60 2,20 0,21 0,11 9,90 0,28 9,70
4
5,55 2,20 0,20 0,10 9,70 0,27 9,60
5
5,60 2,15 0,19 0,10 9,50 0,26 9,58
Tỷ lệ của các chỉ tiêu so với trước thí nghiệm (%)
Trước TN 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
1 (ĐC)
98,2 97,7 95,0 100,0 99,5 92,9 98,9
2
100,0 97,7 90,0 90,0 98,9 89,3 97,8
3
100,9 102,3 105,0 110,0 105,3 100,0 99,4
4
100,0 102,3 100,0 100,0 103,2 96,4 98,4
5
100,9 100,0 95,0 100,0 101,1 92,9 98,2
Phân tích kết quả ở bảng 4.20 cho thấy :
- Công thức 3, 4, 5 có tác động tích cực đến cải tạo thành phần hóa tính
của đất thông qua việc làm tăng các thành phần hóa tính; trong đó công thức
3, 4 làm hàm lƣợng mùn trong đất tăng 2,3% so với trƣớc thí nghiệm.
- Công thức bón 800 kg HCVSHG không bón phân khoáng, đƣợc phân
giải hầu hết thành dạng dễ tiêu để cung cấp dinh dƣỡng cho cây rau sinh
trƣởng, do đó chƣa đủ hàm lƣợng bổ sung tăng thêm cho các thành phần hóa
tính đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113
- Công thức 1 cho thấy sự suy thoái đất do quá trình canh tác chỉ dựa vào bón
phân khoáng, đã làm tăng độ chua của đất, giảm các thành phần hóa tính trong đất.
4. Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của các công thức bón tới hiệu quả kinh tế
trồng rau cải bắp (2006- 2007).
Đơn vị tính: 1000đ
Công thức Thu/ha Chi/ha
Lãi
(Thu-chi)
1 (ĐC) 53.258,50 13.442,85 39.815,65
2 41.374,50 10.613,00 30.761,50
3 65.595,50* 14.490,85 51.104,65
4 56.160,00 13.521,39 42.638,61
5 53.200,00 12.551,93 40.648,08
CV(%) 9,0 11,8
LSD0,05 9105,6 9105,6
Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Kết quả thu đƣợc ở bảng 4.21 cho thấy:
4.1. Mức thu nhập/ha:
- Công thức 3 cho thu nhập cao nhất trong các công thức trong thí
nghiệm. Cao hơn đối chứng 23,2% (12,337 triệu đồng); Cao hơn các công
thức khác từ 14,4% - 58,5% ở mức tin cậy 95%.
- Thu nhập từ các công thức 1, 4, 5 không có sự sai khác ở mức có ý
nghĩa. Các công thức này cho thu nhập/ha vƣợt hơn công thức 2 từ 22,3-
35,7% ở độ tin cậy 95%.
4.2. Lãi thuần thu được từ sản xuất rau cải bắp trong thí nghiệm:
Chỉ số lãi thuần/đầu tư: để thấy đƣợc hiệu quả đầu tƣ từ các công thức thí nghiệm,
chúng tôi tính chỉ số Lãi thuần/Đầu tư của các công thức bón, cho kết quả nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114
Công thức thí nghiệm Lãi thuần/đầu tƣ
CT1(ĐC) 3,0
CT2 2,9
CT3 3,5
CT4 3,2
CT5 3,2
Kết quả so sánh chi phí đầu tƣ và lãi thuần ở các công thức thí nghiệm
hình 4.13 cho thấy:
100
78.9
107.8
100.6
93.4
100
77.3
128.4
107.1
102.1
0
20
40
60
80
100
120
140
CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4 CT5
Tỷ
lệ
(%
)
Đầu tư Lãi thuần
Hình 4.13: Chi phí đầu tư và lãi thuần ở các công thức thí nghiệm
so với đối chứng, vụ đông xuân năm 2006- 2007.
- Công thức 3 (bón 800 kg HCHG + 180 kg N+ 100 kg P2O5 + 60 kg
K2O) thu đƣợc lãi thuần cao nhất trong các công thức thí nghiệm. Công thức
này có lãi thuần tƣơng đƣơng với công thức 4 và vƣợt trội hơn:
+ 28,4% (11,289 triệu đồng/ha) so với đối chứng ở độ tin cậy 95%.
+ Vƣợt công thức 2: 66,1% (20,343 triệu đồng/ha) ở độ tin cậy 95%.
+ Vƣợt công thức 5: 20,5% (10,456 triệu đồng/ha) ở độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115
- Công thức 4 lãi thuần không có sự khác biệt so với công thức 1 và
công thức 5 ở mức có ý nghĩa. Nhƣng vƣợt công thức 2: 38,6% (11,877 triệu
đồng) với độ tin cậy 95%.
- Công thức 2 có mức đầu tƣ thấp nhất so với các công thức trong thí
nghiệm, chỉ bằng 78,9% so với đối chứng. Tuy vậy công thức này có hiệu suất
đầu tƣ cũng thấp nhất trong các công thức thí nghiệm, chỉ số lãi thuần/đầu tư bằng
2,9; dẫn đến cho lãi thuần thấp hơn các công thức khác với độ tin cậy 95%.
- Công thức 3 có chỉ số Lãi thuần/đầu tư cao nhất bằng 3,5 và vƣợt đối
chứng 19,1%. Hai công thức 4 và 5 có chỉ số Lãi thuần/đầu tư tƣơng đƣơng
nhau và vƣợt đối chứng 6,5% và 9,3%.
- Nhƣ vậy, việc ứng dụng các công thức 3, 4 và 5 vào sản xuất rau cải
bắp tại thị xã Hà Giang sẽ cho lợi nhuận cao, nâng cao hiệu suất đầu tƣ vốn so
với tình trạng sản xuất rau hiện nay.
IV. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO
TỔ CHỨC NHÂN RỘNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI, TRONG MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN VÙNG RAU AN TOÀN CỦA THỊ XÃ HÀ GIANG.
Từ kết quả triển khai nghiên cứu vụ đông xuân năm 2005- 2006 và
2006- 2007 và khảo sát thực tiễn tại địa bàn, chúng tôi có một số khuyến nghị
về giải pháp cho tổ chức nhân rộng nhƣ sau:
1. Giải pháp về tổ chức
Lý do cần tổ chức: Để tổ chức sản xuất đƣợc rau an toàn rất cần thiết
phải có tiêu chuẩn qui định để sản xuất, có đảm bảo và duy trì lâu dài trong cả
quá trình sản xuất vì vậy phải có đơn vị quản lý sản xuất thƣờng xuyên.
Mục tiêu: hình thành đƣợc các đơn vị sản xuất, kinh doanh chịu trách
nhiệm trƣớc đơn vị quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn chất lƣợng.
Nội dung tổ chức:
- Tổ chức thành các HTX sản xuất, HTX dịch vụ;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116
- Các Hội, câu lạc bộ (Hội sản xuất rau an toàn; Câu lạc bộ sản xuất rau
an toàn; Hội dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn . . . )
Tổ chức thực hiện giải pháp:
- Vận động, tuyên truyền: Thông qua chính quyền, các tổ chức đoàn thể
vận động tuyên truyền bằng nhiều hình thức; Cụ thể hóa và hƣớng dẫn thành
lập các tổ chức. Gắn sự ra đời của tổ chức với trách nhiệm của mỗi cá nhân
đối với cộng đồng xã hội, bảo vệ sức khỏe của cộng đồng và môi trƣờng sống.
- Gắn quản lý chất lƣợng đến tận cơ sở: Hình thành các qui định của thôn, tổ
dƣới dạng tự quản nhƣ hƣơng ƣớc trong sản xuất rau an toàn. Có qui định chặt chẽ
trong kiểm tra sản phẩm của các gia đình thành viên trong tổ chức sản xuất.
- Xây dựng mạng lƣới: Hình thành mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm gắn với
nhãn hiệu nơi sản xuất.
2 Giải pháp về cơ chế, chính sách
Lý do cần có cơ chế, chính sách cho sản xuất rau: Sản xuất rau an toàn
là sự duy trì tồn tại song hành của vấn đề lợi nhuận kinh tế và bảo vệ sức khỏe
cộng đồng, vì vậy cần tạo ra những cơ chế, chính sách rõ ràng để các doanh
nghiệp bỏ vốn đầu tƣ mà nhà nƣớc vẫn quản lý đƣợc chất lƣợng sản phẩm.
Mục tiêu: Khuyến khích đƣợc sản xuất rau an toàn và quản lý nhà nƣớc
về tiêu chuẩn chất lƣợng.
Nội dung giải pháp:
- Ra các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ sản xuất; xử phạt
nghiêm các vi phạm;
- Quản lý chặt chẽ đƣợc sản phẩm rau sản xuất, lƣu thông trên thị trƣờng.
Tổ chức thực hiện giải pháp:
- Tạo chính sách ƣu đãi hỗ trợ sản xuất: Chính quyền các cấp tạo cơ
chế, chính sách về vốn ƣu đãi cho vùng sản xuất rau; ƣu đãi, khuyến khích áp
dụng các tiến bộ mới cho sản xuất rau an toàn và tiếp cận thông tin; hỗ trợ
thuế đối với sản phẩm đảm bảo chất lƣợng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117
- Xây dựng cơ chế hỗ trợ thị trƣờng: Tạo điều kiện cho mở rộng thị
trƣờng tiêu thụ thông qua tổ chức các hội chợ quảng bá sản phẩm; khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tƣ tiêu thụ. Tạo điều kiện hỗ trợ các tổ chức sản
xuất đăng ký nhãn hiệu sản phẩm.
- Xây dựng các chế tài hỗ trợ quản lý: Vận động tuyên truyền nhân dân;
giao nhiệm vụ cụ thể và đôn đốc các đơn vị chức năng quản lý nhà nƣớc xử lý
nghiêm khắc các vi phạm.
3. Giải pháp về vốn, kỹ thuật
Lý do cần có giải pháp: Để tổ chức sản xuất đƣợc rau an toàn cần phải
có sự đầu tƣ ban đầu về vật tƣ, kỹ thuật tiến bộ. Thực trạng trong sản xuất
không ít số hộ thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất theo qui mô rau hàng hóa.
Mục tiêu: Giải quyết đƣợc nhu cầu về vốn đầu tƣ sản xuất vùng rau an
toàn, đảm bảo yêu cầu sản phẩm, nâng cao khả năng thu hồi và tái đầu tƣ.
Nội dung giải pháp:
- Dùng các nguồn vốn hỗ trợ, ƣu đãi, các hình thức liên doanh, thầu bao
tiêu và các nguồn tín dụng để đầu tƣ.
- Hỗ trợ áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, tăng năng suất, chất lƣợng, tăng
sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa.
- Sử dụng phân bón HCVSHG cho vùng sản xuất rau.
Tổ chức thực hiện giải pháp:
- Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát sử dụng có hiệu quả nguồn vốn: Chính
quyền, các tổ chức đoàn thể tuyên truyền các chính sách ƣu đãi; Các đơn vị
chức năng kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay đúng mục tiêu.
- Nguồn vốn có thể sử dụng: vốn xóa đói giảm nghèo, vốn hỗ trợ phát
triển kinh tế hộ của các hội: phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh; Vốn liên
doanh với các doanh nghiệp; Vốn khoa học hỗ trợ nhân rộng kết quả các đề
tài, dự án: Năm 2006, bằng hình thức phối hợp lồng ghép các dự án, Sở
KH&CN Hà giang đã đồng ý cho Phòng kinh tế thị xã triển khai 3 ha rau cải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118
bắp áp dụng mở rộng kết quả thí nghiệm 1 của đề tài vào nội dung dự án mở
rộng 15 ha mô hình rau sạch của địa bàn thị xã Hà Giang năm 2006 - 2007.
Kết quả hiện nay mô hình sử dụng phân bón HCVSHG trong sản xuất rau
đang đƣợc ngƣời dân duy trì và tiếp tục nhân rộng.
- Sử dụng phân HCVS Hà Giang cho sản xuất rau an toàn: Khuyến
khích bón theo 3 công thức:
1) 800 kg HCVSHG + 180 kg N +100 kg P2O5 + 60 K2O
2) 800 kg HCVSHG + 135 kg N +75 kg P2O5 + 45 K2O
3) 800 kg HCVSHG + 90 kg N +50 kg P2O5 + 30 K2O
Tùy theo đặc điểm đất đai và khả năng đầu tƣ của từng hộ.
Kết hợp với tăng cƣờng bón các loại phân hữu cơ khác nhƣ phân hữu
cơ vi sinh đa chủng từ phế thải nông nghiệp [44]
- Liên doanh tạo cầu nối vùng sản xuất với nơi sản xuất vật tƣ và thị
trƣờng: Liên kết với các doanh nghiệp tiêu thụ nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ
và tạo thị trƣờng ổn định. Trong đó việc liên doanh giữa vùng sản xuất rau với
công ty Dịch vụ môi trƣờng công cộng là vấn đề quan trọng cho hình thành hệ
thống sản xuất rau an toàn. Công ty có thể ứng trƣớc một phần vốn sản xuất
ban đầu bằng phân bón HCVSHG và thu hồi khi bán rau thƣơng phẩm để tiếp
tục tái đầu tƣ mở rộng sản xuất; cũng nhƣ sản xuất các loại phân bón có tính
chuyên dùng cho mỗi loại rau theo đặt hàng từ vùng sản xuất rau.
- Tăng cƣờng đào tạo: Phối hợp với các dự án trên địa bàn tổ chức đào tạo
khuyến nông thôn, bản, tập huấn cho các hộ nông dân về kỹ thuật thâm canh, sản
xuất rau an toàn, công tác lập kế hoạch sản xuất và đầu tƣ có hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc từ những nghiên cứu đã trình bày,
chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS đến sinh trƣởng và
năng suất rau cải bắp.
- Bón phân hữu cơ vi sinh có tác dụng tích cực đến sinh trƣởng và năng
suất của rau cải bắp, làm tăng năng suất sinh vật và tăng năng suất thƣơng
phẩm lên từ 23,6- 30,7%. Trong đó công thức bón Biogro và HCVSHG có
ảnh hƣởng rõ rệt đến các giai đoạn sinh trƣởng và năng suất rau cải bắp. Phân
bón Sông Gianh cần có những nghiên cứu thêm để có cơ sở đánh giá.
- Đối với loại phân HCVS Hà Giang: mức bón 800kg HCVSHG trên
nền bón 100% phân khoáng (180 kg N + 100 kg P2O5 + 60 kg K2O) có tác
động hơn rõ rệt các nền bón 75% phân khoáng, 50% phân khoáng và bón
100% phân khoáng không bón phân hữu cơ về sinh trƣởng và làm tăng năng
suất thƣơng phẩm của rau cải bắp lên từ 14,4- 58,5%.
- Mức bón 800kg HCVSHG trên nền bón 75% phân khoáng, 50% phân
khoáng và mức bón 100% phân khoáng không bón phân hữu cơ, không có sự
khác nhau rõ rệt về năng suất thƣơng phẩm của rau cải bắp.
- Mức bón 800kg HCVSHG không bón phân khoáng: làm cho rau cải
bắp sinh trƣởng kém và năng suất thấp chỉ bằng 92% so với ngƣỡng năng suất
trung bình của giống (300 tạ/ha).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120
1.2. Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới hàm lƣợng NO3
-
trong rau cải bắp sau thu hoạch.
- Các công thức bón phân HCVS có tác dụng làm giảm hàm lƣợng
NO3
-
trong rau cải bắp từ: 10,2- 62,6% (phần lá xanh) và 12,0- 77,6% (phần lá
trắng). Trong đó, công thức bón HCVSHG làm giảm hàm lƣợng NO3
-
trong
cải bắp thƣơng phẩm xuống dƣới ngƣỡng tiêu chuẩn cho phép.
1.3. Quan hệ giữa một số loại phân HCVS đối với thời gian bảo
quản cải bắp thƣơng phẩm sau thu hoạch.
Bón phân HCVS làm tăng thời gian bảo quản của rau cải bắp thƣơng
phẩm trong môi trƣờng tự nhiên từ 1,4- 2,7 ngày và làm tăng thời gian bảo
quản trong môi trƣờng lạnh lên từ 1,4- 5,0 ngày. Phân Biogro và HCVS Hà
Giang có ảnh hƣởng rõ rệt đến tăng thời gian bảo quản.
1.4. Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới hóa tính đất.
Bón phân HCVS có tác dụng tích cực đến cải thiện hóa tính của đất
trồng. Chỉ sau 1 vụ hàm lƣợng mùn, đạm, lân, kali trong đất có xu hƣớng tăng
lên, trong đó hàm lƣợng mùn tăng lên từ 2,3- 4,7% và độ chua của đất cũng
đƣợc cải tạo đáng kể.
1.5. Ảnh hƣởng của một số loại phân bón HCVS đến hiệu quả kinh
tế trồng rau cải bắp.
- Bón phân HCVS cho cải bắp làm tăng lãi thuần trên diện tích trồng từ
29,4- 39,1%. Trên nền bón phân khoáng 180 kg N + 100 kg P2O5 + 60 kg K2O
hiệu quả đầu tƣ bón phân HCVS cho rau cải bắp làm tăng lãi lên từ 9,8- 12,6
lần so với đầu tƣ tăng thêm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121
- Mức bón 800 kg HCVSHG trên nền bón 100% phân khoáng (180 kg
N + 100 kg P2O5 + 60 kg K2O) cho thu nhập hơn hẳn các nền bón phân
khoáng khác từ 14,4- 58,5% và lãi thuần vƣợt rõ rệt các công thức bón khác
từ 20,5% đến 66,1%.
- Mức bón 800 kg HCVSHG trên nền bón 75% phân khoáng, 50% phân
khoáng và mức bón 100% phân khoáng không bón phân hữu cơ cho thu nhập
và lãi thuần không khác nhau rõ rệt.
- Loại phân bón HCVSHG có thể thay thế từ 50% đến 75% lƣợng phân
khoáng vô cơ, mà không làm ảnh hƣởng rõ rệt tới năng suất thƣơng phẩm, thu
nhập và lãi thuần. Tuy nhiên, bón phân HCVSHG nâng cao hiệu quả đầu tƣ
vốn so với mức bón 100% phân khoáng không bón phân hữu cơ, do có chỉ số
Lãi thuần/đầu tư lớn hơn từ 8,7- 11,7%.
1.6. Giải pháp của đề tài
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài và thực tế triển khai ở địa phƣơng
chúng tôi rút ra 3 giải pháp chính làm cơ sở để địa phƣơng tham khảo áp dụng
trong quá trình nhân rộng kết quả của đề tài. Những giải pháp này có thể
mang lại một số tác dụng nhất định cho quá trình tổ chức và quản lý vùng rau
an toàn của thị xã Hà Giang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Bón phân HCVS cho cây trồng là giải pháp của phát triển nền nông
nghiệp hữu cơ bền vững, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và nâng cao năng suất,
chất lƣợng cây trồng. Vì vậy, việc xác định loại phân bón HCVSHG cho rau
cải bắp ở thị xã Hà Giang là một yếu tố tích cực trong hình thành vùng sản
xuất rau an toàn, cần đƣợc khuyến khích nhân rộng, phổ biến ra sản xuất.
Trong đó có thể vận dụng linh hoạt các giải pháp của đề tài để đem lại hiệu
quả cao nhất.
Quá trình sản xuất có thể lựa chọn mức đầu tƣ cho phù hợp, những hộ
có khả năng đầu tƣ cao nên chọn sự đầu tƣ phân bón phối hợp giữa phân
HCHG và phân khoáng theo mức bón: 800kg HCHG + 180kg N + 100kg
P2O5 + 60kg K2O.
Những hộ ít có khả năng đầu tƣ nên chọn một trong 2 mức bón: 800kg
HCVSHG + 75% phân khoáng hoặc 800kg HCHG + 50% phân khoáng vẫn
giữ đƣợc năng suất mà đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao hơn bón nguyên phân
khoáng cho rau cải bắp.
2.2. Để có thể phát huy tối đa hiệu lực của phân bón HCVSHG nói
riêng và các loại phân bón HCVS nói chung, rất cần có các nghiên cứu thêm
về:
- Loại phân HCVS, lƣợng bón phù hợp với một số cây trồng vùng
chuyên canh của tỉnh Hà Giang (Cam, chè, xoài, đậu tƣơng, một số loại rau có
hiệu quả kinh tế cao, . . . .)
- Tỷ lệ bón phối hợp phân khoáng hợp lý nhất: cho năng suất cao, chất
lƣợng tốt và hiệu quả kinh tế cao nhất đối với mỗi loại cây trồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tham khảo tiếng việt
1. Hoàng Bằng An (2004), Đánh giá bước đầu về hiệu quả kinh tế sản xuất
rau hoa quả ở vùng đồng bằng sông Hồng. Tạp chí NN&PTNN,
(3/2005).
2. Bộ NN&PTNT, Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN-KHCN ngày
28/4/1998: ban hành qui định tạm thời về sản xuất rau an toàn.
3. Bộ Thƣơng mại, Dự thảo đề án đẩy mạnh xuất khẩu rau hoa quả thời kỳ
2001- 2010.
4. Tạ Thu Cúc (1979), Giáo trình cây rau. Nxb NN, Hà Nội.
5. Lê Văn Căn (1979), Giáo trình nông hóa. Nxb NN, Hà Nội.
6. Phạm Minh Cƣơng và Cộng sự (2004), Nghiên cứu một số biện pháp
canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn . Tạp chí
NN&PTNN, (3/2005).
7. Nguyễn Văn Diểm (2004), Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu
thụ nông sản hàng hóa miền núi phía Bắc nước ta, thời kỳ đến 2010.
Viện kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
8. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính. Nxb
NN, Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb NN,
Hà Nội.
10. Nguyễn Đƣờng, Nguyễn Xuân Thành (1999): Sinh học đất. Nxb NN, Hà Nội.
11. Đại học NN 1(2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa. Nxb NN, Hà Nội.
12. Vũ Hữu Đức (2005), BC: ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chế biến rác thải thành
phân hữu cơ. Sở KH&CN Hà Giang.
13. Nguyễn Thanh Hiền (1996), Nghiên cứu dùng đạm vi sinh Biogro cho
một số loại cây trồng ở Hóa Thượng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Thời báo
kinh tế, 2000.
14. Bùi Bảo Hoàn (2000), Giáo trình cây rau. Nxb NN, Hà Nội.
15. Hoàng Hải (2000), Luận án Tiến sỹ sinh học, ST-Petersburg. Đại học
Nông lâm Thái Nguyên.
16. Đinh Đức Huấn (2001), Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau
sạch tại Trung tâm kỹ thuật rau quả Hà Nội. Viện KTNN, Hà Nội.
17. Tô Thị Hà, Vũ Thị Hiền (2004), Kết quả điều tra một số hệ thống
canh tác vùng ven đô Hà Nội. Tạp chí NN&PTNT (3/2005).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124
18. Vũ Mạnh Hải, Viện nghiên cứu rau quả 15 năm xây dựng và phát
triển. Tạp chí NN&PTNT (3/2005).
19. Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu hiệu lực của một số ché phẩm vi sinh vật
hữu hiệu (EM) đối với lúa và rau tại Thái Nguyên. ĐH NLN Thái Nguyên.
20. Phùng Nguyệt Hồng (2007), Dự án:”Kết hợp cải cách giáo dục và
phát triển cộng đồng”. ĐH Cần Thơ.
21. Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình cây lúa. Nxb NN, Hà Nội.
22. Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh (1999), Các loại
thực phẩm thuốc và thực phẩm chức năng ở Việt Nam. Nxb NN, Hà Nội.
23. Hoàng Tuyết Minh, Trần Minh Nhật và Vũ Tuyết Lan (2000), Chính sách
và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả. Viện KT NN, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Len, Lê Anh tùng (2006), Nghiên cứu tuyển
chọn tổ hợp vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenlulo cao để xử lý chất
xơ. Tạp chí KH Đất (25/2006).
25. Võ Thị Thu Oanh (2000), Bệnh cây chuyên khoa. ĐH Nông Lâm
nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
26. Đỗ Thị Ngọc Oanh và CS (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm
đồng ruộng. Nxb NN, Hà Nội.
27. Phân bón cân đối và hợp lý cho cây trồng (2000). Nxb NN, Hà Nội.
28. Qui định về hàm lương nitrat (mg/kg sản phẩm) theo tổ chức WTO.
www. khuyennongvn.gov.vn.
29. Sử dụng chế phẩm vi sinh trong trồng trọt cho hiệu quả tốt. TTXVN,
12/7/2006.
30. Nguyễn Văn Sức (2004), Chuyên đề vi sinh vật đối với dinh dưỡng cây
trồng trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững. Hà Nội tháng 1/2004.
31. Sổ tay kỹ thuật thâm canh rau ở Việt Nam. Nxb VHDT, Hà Nội, 2005.
32. Sở KH&CN Vĩnh Phúc (2006), Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng phân
bón hữu cơ cao phân tử Poly Humate để sản xuất rau an toàn tại Vĩnh
Phúc. www. vinhphuc dost,gov.vn
33. Sở TN&MT Hà Giang (2006), Điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất đến
2010 thị xã Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
34. Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch.
Nxb NN, Hà Nội.
35. Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu á- AVRDC (2002), Cẩm
nang trồng rau. Ngƣời dịch Trần Văn Lài, Lê Thị Hà. Nxb Mũi Cà Mau,
TP Hồ Chí Minh.
36. Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hƣng, Phạm Văn Toản (2003): Giáo trình
công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi
trường. Nxb NN, Hà Nội.
37. Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng và công nghệ bảo quản, chế biến 1
số loại rau hoa xuất khẩu. Nxb NN, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125
38. Chu Doãn Thành và CS (2003), Nghiên cứu công nghệ bảo quản cà
chua. Tạp chí NN&PTNT (3/2005).
39. Trần Thế Tục và CS (2004), Các phương pháp sử dụng trong thị trường
thu mua, bán buôn, bán lẻ và các dịch vụ hỗ trợ cho thị trường rau quả.
Viện KT NN, Hà Nội.
40. Lê Văn Tri (2004), Phân phức hợp hữu cơ vi sinh. Nxb NN, Hà Nội.
41. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch- rau
an toàn và chế biến rau xuất khẩu. Nxb Thanh Hóa.
42. Phạm Văn Toản, Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón. Hội
nghị khoa học công nghệ cây trồng. Báo cáo - Tiểu ban đất, phân bón và
hệ thống nông nghiệp, tháng 3/2005.
43. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn (2005),
Giáo trình vi sinh vật học nông nghiệp. Nxb GD, Hà Nội.
44. Sa Nhật Tâm (2006), Xây dựng mô hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa
chủng từ phế thải nông nghiệp qui mô hộ gia đình tại Hà Giang. Sở
KH&CN Hà Giang.
45. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Hạ Văn (2006), Nghiên
cứu xử lý tàn dư thực vật trên đồng ruộng bằng chế phẩm vi sinh vật
134B- 1996. Tạp chí KH Đất (25-2006)
46. Trạm khí tƣợng thủy văn thị xã Hà Giang, Thồng kê số liệu khí tượng vụ
đông xuân 2005- 2006 và 206- 2007.
47. Trồng rau không cần đất. Contact- ubnd@laocai.gov.vn
48. UBND tỉnh Hà Giang (2007), Báo cáo tổng kết công tác đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm giai đoạn 2001- 2006.
49. UBND tỉnh Hà Giang (2005), Quyết định 1271/QĐ-UB ngày 23/6/2005: phê
duyệt quy hoạch phát triển rau hoa tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005- 2010.
50. Nguyễn Kim Vũ (1995), Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng
phân bón vi sinh cố định nitơ nhằm nâng cao năng suất lúa và cây trồng
cạn. Viện KHKT NN Việt Nam, Hà Nội.
51. Viện nghiên cứu chính sách lƣơng thực quốc tế (2002), Báo cáo nghiên
cứu: Ngành rau quả Việt Nam, tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu
dùng. Viện KT NN, Hà Nội.
52. Viện nghiên cứu thƣơng mại (2004), Thị trường xuất khẩu rau quả. Nxb
Thống kê, Hà Nội.
53. Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa (2007), Báo cáo: Khảo nghiệm hiệu lực
phân bón hữu cơ Liquid Calcium Nitrate đối với một số cây trồng trên
một số loại đất miền Bắc Việt Nam năm 2006.
54. Viện Chính sách và Chiến lƣợc phát triển NN&NT (2006), Hồ sơ ngành
hàng rau quả.
55. Bùi Quang Xuân (1997), ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và hàm
lượng NO3
-
trong rau trên đất phù sa sông Hồng. Viện KHKT NN Việt
Nam, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126
II. Tài liệu tham khảo tiếng anh
56. PhD. Dao The Anh, Hang Thanh Tung and Bc Ho Thanh Son (2004),
Review of structure of perishable commodity chains vegetables, fruits
and some industral crop of Vietnam 1990- 2004. IEA
57. Bi Haidong (1998), Cabbage varietal trial. Kasetsart University,
Thailand.
58. George N. Agrios (1997), Plant Pathology. APS Press the division of
Harcourt Brace & Company, USA.
59. Ge Jing Qiang (1998), Heat- Tolerant Chinese Cabbage varietal trial.
Kamphaeng Saen Campus of Kasetsart University, Nakhon Pathom,
Thailand.
60. Bui Thi Gia, Dong Van Tien, Tran The Tuc and Satoshi Kai (2001),
Agricultural products marketing in Japan and Vietnam. IEA.
61. Pham Van Hung, Bui Thi Gia, Nguyen Thi Minh Hien and Tsuji
Kazunari (2001), Empirical study on vegetable marketing system in the
Red River Delta Northern Vietnam. IEA.
62. Muriel Figuie’ (2003), Vegetable consumption behaviour in Vietnam.
CIRAD.
63. RIFAV and VASI (2002), Strategies of Stakeholders in vegetable
commodily chain supplying Hanoi market.
64. Vong Hiep Long (1998), Chinese Cabbage varietal trial. Kasetsart
University, Kamphaeng Saen, Thailand.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI
MỘT PHẦN THỰC TRẠNG SẢN XUẤT
KHẢO SÁT CHỌN ĐẤT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128
TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129
Bảo quản lạnh Bảo quản bình thƣờng
LẤY MẪU ĐO CÁC CHỈ TIÊU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130
Phân HCVS Hà Giang
PHÂN BÓN HCVS SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131
PHỤ LỤC 2
TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI
VỤ ĐÔNG XUÂN 2005- 2006
1. Tình hình sâu hại trên rau cải bắp thí nghiệm vụ đông xuân 2005-
2006
Bảng : Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới tình hình
sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus ) hại trên rau cải bắp
Công thức
Tỷ lệ cây bị
sâu hại (%)
MĐ sâu
(con/m
2
)
Độ tuổi sâu
hại
Mức độ hại
ĐC 27.7 5.0 1.7 Nhẹ
Biogro 26.3 4.0 2.3 Nhẹ
S.Gianh 27.3 5.3 2.7 Nhẹ
HCVSHG 26.7 3.7 2.0 Nhẹ
2. Tình hình bệnh hại trên rau cải bắp thí nghiệm
Bảng : Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới bệnh thối
nhũn (Erwinia carotovora Jones Holland) trên rau cải bắp
Công thức
Tỷ lệ cây bị bệnh hại
Cấp hại
(%)
Tỷ lệ so với
ĐC (%)
ĐC 6.0 100,0 3
Biogro 3.7* 138,9 3
S.Gianh 4.7* 122,2 3
HCVSHG 3.7* 138,9 3
CV(%) 12,8
LSD0,05 1,15
Ghi chú: * : Giảm so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132
VỤ ĐÔNG XUÂN 2006- 2007
1. Tình hình sâu hại trên rau cải bắp thí nghiệm
Bảng : Tình hình sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus) hại trên
rau cải bắp thí nghiêm vụ đông xuân 2006-2007 tại thị xã Hà Giang.
Công thức
Tỷ lệ cây bị
sâu hại (%)
MĐ sâu
(con/m
2
)
Độ tuổi sâu
hại
Cấp hại
1 (ĐC) 28.0 5.0 1.3 Nhẹ
2 27.3 4.7 2.0 Nhẹ
3 26.3 3.7 2.3 Nhẹ
4 26.7 3.7 1.3 Nhẹ
5 27.0 4.3 2.0 Nhẹ
2. Tình hình bệnh hại trên rau cải bắp thí nghiệm
Bảng : Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVSHG tới sự phát
sinh của bệnh thối nhũn (Erwinia carotovora Jones Holland) trên rau cải bắp
Công thức
Tỷ lệ cây bị bệnh hại
Cấp hại
(%)
Tỷ lệ so ĐC
(%)
1 (ĐC) 6.0 100.0 3
2 5.7 94.4 3
3 3.0* 50.0 3
4 3.7* 61.1 3
5 4.3* 72.2 3
CV(%) 13,7
LSD0,05 1,16
Ghi chú: * : Giảm so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Tài liệu: [11], [25], [58]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133
PHỤ LỤC 3
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VỤ 2
1. Hiệu quả của các công thức bón HCVSHG trên các nền khoáng
khác nhau tới thu nhập trong các mô hình trồng rau cải bắp
Bảng : Ảnh hưởng của các công thức bón HCVSHG trên các nền
khóang khác nhau tới thu nhập trồng rau cải bắp (2006- 2007).
Đơn vị tính: 1000đ
Công thức Thu/ha Chi/ha
Lãi
(Thu-chi)
1 (ĐC) 53258,50 13442,85 39815,65
2 41374,50 10613,00 30761,50
3 65595,50* 14490,85 51104,65
4 56160,00 13521,39 42638,61
5 53200,00 12551,93 40648,08
CV(%) 9,0 11,8
LSD0,05 9105,6 9105,6
Ghi chú: * : Tăng so với đối chứng ở mức tin cậy 95%
Để đánh giá hiệu quả kinh tế từ các công thức thí nghiệm, chúng tôi đã
tiến hành hạch toán sơ bộ trên diện tích 1 ha, theo công thức:
P = TVV- TCP
Trong đó: P: lợi nhuận;
TVV: Tổng giá trị cây rau;
TCP: Tổng chi phí sản xuất.
Giá trị cây rau: tính theo thu nhập từ rau cải bắp/ha của từng công thức,
theo năng suất thƣơng phẩm và giá bán buôn tại địa phƣơng là 1500đ/kg, tại
thời điểm tháng 2 và tháng 3 năm 2007.
Tổng chi phí sản xuất: Tính theo những nội dung chi chủ yếu nhƣ
giống, vật tƣ trực tiếp cho mô hình, công lao động, đủ để so sánh đƣợc hiệu
quả giữa các công thức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134
2. Thu nhập từ các công thức vụ đông xuân 2006- 2007:
So sánh chênh lệch giữa các công thức (1000đ):
Công thức CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4
CT1(ĐC)
0.0
CT2
-11884.0 0.0
CT3
12337.0 24221.0 0.0
CT4
2901.5 14785.5 -9435.5 0.0
CT5
-58.5 11825.5 -12395.5 -2960.0
So sánh tỷ lệ giữa các công thức (%):
Công thức CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4
CT1(ĐC)
0.0
CT2
-22.3 0.0
CT3
23.2 58.5 0.0
CT4
5.4 35.7 -14.4 0.0
CT5
-0.1 28.6 -18.9 -5.3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135
3. Lãi từ các công thức vụ đông xuân 2006- 2007:
So sánh chênh lệch lãi thuần giữa các công thức (1000đ):
Công thức CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4
CT1(ĐC)
0.0
CT2
-9054.2 0.0
CT3
11289.0 20343.2 0.0
CT4
2823.0 11877.1 -8466.0 0.0
CT5
832.4 9886.6 -10456.6 -1990.5
So sánh tỷ lệ lãi thuần giữa các công thức (%):
Công thức CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4
CT1(ĐC)
0.0
CT2
-22.7 0.0
CT3
28.4 66.1 0.0
CT4
7.1 38.6 -16.6 0.0
CT5
2.1 32.1 -20.5 -4.7
Chỉ số lãi thuần/đầu tƣ: để thấy đƣợc hiệu quả đầu tƣ từ các công
thức thí nghiệm, chúng tôi tính chỉ số Lãi thuần/Đầu tư của các công thức bón
cho kết quả nhƣ sau:
Công thức thí nghiệm Lãi thuần/đầu tƣ So chỉ số với ĐC(%)
CT1(ĐC)
3,0 100,0
CT2
2,9 97,9
CT3
3,5 119,1
CT4
3,2 106,5
CT5
3,2 109,3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV_07_NL_TT_PXL.pdf