LỜI NÓI ĐẦU
Theo thống kê của Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch,
hiện nay thức ăn chăn nuôi công nghiệp mới đạt 3,5 3,8 triệu tấn/năm, tức là chiếm
khoảng 30% tổng số thức ăn sử dụng trong chăn nuôi, trong khi đó chỉ tiêu bình
quân trên thế giới là 48%, các nước công nghiệp phát triển đạt 80 90%
Việc nghiên cứu, cơ giới hóa khâu chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
(nói chung) và sản xuất thức ăn chăn nuôi ở vùng xa, vùng sâu phù hợp với điều
kiện kinh tế xã hội đang là vấn đề cấp bách.
Qua phân tích tình hình phát triển thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam, những khó
khăn tồn tại trong sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay, tình hình nghiên cứu và
chuyển giao máy, thiết bị phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam thời gian
qua, thông qua khảo sát các loại mô hình đầu tư, tác giả thấy cần phải nghiên cứu
sản xuất máy chế biến thức ăn gia súc tại Việt Nam (chủ yếu là máy trộn và nghiền)
trong mô hình cơ sở chế biến phân tán, bán công nghiệp quy mô 1 – 2 tấn/h.
Vì thế, sau thời gian học tập tại Khoa Sau đại học – Trường đại học Kỹ thuật
Công nghiệp, tác giả đã lựa chọn, thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên
ngành Công nghệ chế tạo máy với đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH ĐẾN CHI PHÍ
NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY TRỘN THỨC ẮN GIA SÚC KIỂU VÍT ĐỨNG”
Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu về máy trộn thức ăn gia súc trong
mô hình sản xuất nói trên, nhằm đề xuất thiết kế dãy máy trộn hợp lý
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của GS.TSKH
Phạm Văn Lang, người đã tạo mọi điều kiện từ nghiên cứu mô hình, tổ chức thực
nghiệm và hướng dẫn chi tiết trong quá trình hoàn thành luận văn. Đồng thời, tác
giả bày tỏ lòng biết ơn đối với các nhà khoa học của Viện cơ điện nông nghiệp &
Công nghệ sau thu hoạch: Tiến sỹ Đậu Thế Nhu, Tiến sỹ Nguyễn Năng Nhượng,
Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Hiệt đã tận tình giúp đỡ, đặc biệt trong quá trình xem xét điều
tra, xử lý số liệu qua thực nghiệm.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
Chương I
Tổng quan về tình hình nghiên cứu - ứng dụng các liên hợp máy chế biến
4
thức ăn gia súc (trong đó có máy trộn) ở trong nước và trên thế giới
1.1. Khái quát tình hình sử dụng liên hợp máy chế biến thức ăn gia súc.
4
1.1.1.Khái quát tình hình phát triển thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam 4
1.1.2. Khó khăn tồn tại trong sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay 7
1.1.3.Tình hình nghiên cứu và chuyển giao máy, thiết bị phục vụ chế biến
thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
8
1.1.3.1.Quy trình chế biến thức ăn chăn nuôi 8
1.1.3.2 Quy mô phân tán 9
1.1.3.3.Quy mô tập trung 10
a, Quy mô 2 -5 tấn/h 10
b, Quy mô 10 – 30 tấn/giờ và lớn hơn 10
c, Mô hình đầu tư 11
Nhận xét 11
1.2. Tình hình nghiên cứu khoa học về máy trộn thức ăn gia súc 12
1.2.1.Tình hình và kết quả nghiên cứu máy trộn trên thế giới 12
1.2.2.Tình hình và kết quả nghiên cứu máy trộn ở Việt Nam 18
1.2.3 Những tồn tại trong nghiên cứu máy trộn thức ăn gia súc kiểu vít đứng 19
Kết luận chương I
19
Chương II
Nghiên cứu quy luật chyển động của khối hỗn hợp bột trong máy trộn
21
vít đứng; Nghiên cứu lý thuyết đồng dạng – mô hình - thứ nguyên
2.1. Phương trình chuyển động của khối bột trong thùng trộn
21
a, Phương trình chuyển động của khối bột ở phần nón cụt 22
b) Phương trình chuyển động của khối bột ở phần thùng hình trụ 26
c) Chuyển động của khối bột trong ống bao 27
d) Điều kiện đảm bảo chuyển động liên tục của khối bột trong và ngoài ống bao. 30
Nhận xét 31
2.2. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm 32
2.2.1.Ứng dụng
phương pháp quy hoạch thực nghiệm áp dụng trong
nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố
2.2.2. Ứng dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm áp dụng trong
nghiên cứu đa yếu tố
33
36
2.2.2.1.Xác định các thông số chính ảnh hưởng đến máy trộn 36
2.2.2.2.Lập ma trận thí nghiệm, chọn phương án quy hoạch thực nghiệm 37
2.2.2.3. Xử lý kết quả - Xác định mô hình toán phương án bậc 1 40
2.2.2.4.Xác định mô hình toán bậc 2 43
2.2.2.5. Xác định giá trị tối ưu của các yếu tố hàm mục tiêu 46
2.2.2.6. Giải bài toán thương lượng các giá trị tối ưu giữa hai hàm mục
tiêu chất lượng trộn YK và chi phí năng lượng riêng YN
2.2.2.7. Phương pháp xác định độ trộn đều và chi phí năng lượng riêng
46
47
a) Phương pháp xác định độ trộn đều 47
b) Phương pháp xác định chi phí năng lượng riêng 48
2.3. Cơ sở của lý thuyết đồng dạng - mô hình- thứ nguyên 49
2.3.1.Ứng dụng lý thuyết đồng dạng và mô hình trong phương pháp nghiên
cứu về cơ điện nông nghiệp
2.3.2. Mô hình, bản chất và các dạng mô hình
2.3.3.Chuẩn số đồng dạng 52
2.3.4. Lý thuyết thứ nguyên 53
2.3.5.Nguyên lý của lý thuyết đồng dạng - Định lý đồng dạng 54
2.3.5.1.Định lý đồng dạng thứ nhất 54
2.3.5.2. Định lý đồng dạng thứ hai - định lý 55
2.3.5.3.Định lý đồng dạng thứ ba 55
2.3.6. Phương pháp xác định chuẩn số đồng dạng 56
Kết luận chương II 58
Chương III
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng trộn 59
và chi phí năng lượng riêng của máy trộn TK – 1A
3.1.Giới thiệu tóm tắt đặc điểm kỹ thuật máy trộn TK – 1A
59
3.1.1. Các thông số cơ bản của máy trộn 59
3.1.2. Cấu tạo máy trộn TK – 1A 60
3.1.3.Tính toán thiết kế bộ truyền đai tốc độ 200v/ ph và 400v/ph cho
máy trộn TK – 1A
3.2.Kết quả thực nghiệm đơn yếu tố
61
63
3.2.1. Xác định ảnh hưởng của tốc độ vít trộn x1 tới chất lượng trộn yK và
chi phí năng lượng riêng yN
63
a) Xác định ảnh hưởng của tốc độ vít trộn x1 tới chất lượng trộn yK 63
b) Xác định ảnh hưởng của tốc độ vít trộn x1 tới chi phí năng lượng riêng yN 65
Kết luận 66
3.2.2. Xác định ảnh hưởng của tải trọng q x 2 tới chất lượng trộn yK và
chi phí năng lượng riêng yN
67
a) Xác định ảnh hưởng của tải trọng q x2 tới chất lượng trộn yK 68
b) Xác định ảnh hưởng của tải trọng q x2 tới chất lượng trộn yN 70
Kết luận 71
3.3 Kết quả thực nghiệm đa yếu tố
73
3.3.1 Ảnh hưởng của vận tốc x1 và tải trọng x2 đến chi phí năng lượng riêng YN
3.3.2 Ảnh hưởng của vận tốc x1 và tải trọng x2 đến chất lượng trộn yK
3.3.3.Giải bài toán thương lượng giữa hàm chi phí năng lượng riêng YN và
hàm chất lượng trộn YK
Kết luận chương III
Chương IV
Ứng dụng lý thuyết đồng dạng, mô hình, tính toán lực cản chuyển động 81
trong môi trường nhớt, dễ rơi và xác định dãy máy trộn
4.1. Những nguyên tắc chung của quá trình ứng dụng lý thuyết đồng dạng 81
trong nghiên cứu máy trộn
4.2. Tính toán chi phí năng lượng trên đơn vị thể tích vật liệu của máy trộn (kiểu 85
vít đứng) và đề xuất dãy máy trộn phù hợp qui mô sản xuất ở vùng nông thôn
Nhận xét 88
Kết luận chương IV 88
Kết luận chung 89
Nhận xét về mức độ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn 90
Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp 91
106 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số chính đến chi phí năng lượng của máy trộn thức ăn gia súc kiểu vít đứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể hiện từ mô hình)
đƣợc mô tả bằng phƣơng trình hàm số. Để nêu rõ ý nghĩa vật lý trong các hàm số,
cần trình bày bằng sự phụ thuộc giữa các đại lƣợng riêng rẽ và đầy đủ thứ nguyên
của hệ thống. Do đó khi một biểu thức toán học muốn thể hiện đầy đủ ý nghĩa vật lý
của quá trình thì điều kiện cần thoả mãn là tính chất đồng nhất các loại đại lƣợng,
nghĩa là tất cả các thành phần trong trong biểu thức bắt buộc phải thể hiện bằng các
đại lƣợng vật lý (cần có một và chỉ một thứ nguyên).
Trong cơ học, đại lƣợng cơ bản thƣờng lấy là khối lƣợng M, chiều dài L, thời
gian T…
Các đại lƣợng dẫn xuất từ các đại lƣợng đo cơ bản đƣợc gọi là thứ nguyên.
Thứ nguyên đƣợc viết bằng ký hiệu ở dạng công thức. Ví dụ thứ nguyên của diện
tích là L
2, vận tốc là L/T, lực ML/T2…
Dùng công thức thứ nguyên thuận tiện để tính giá trị bằng số của đại lƣợng có
thứ nguyên khi chuyển từ một hệ đơn vị đo này sang hệ đơn vị đo khác.
Công thức thứ nguyên có dạng mũ tổng quát:
(2.112)
Trong đó:
M,L,T-Khối lƣợng, chiều dài, thời gian;
,,
- số mũ.
Lý thuyết thứ nguyên đƣợc ứng dụng trong lý thuyết đồng dạng nhằm xác định
tỷ lệ giữa các thông số của mô hình và vật thực, cho khả năng xử lý đối tƣợng thực
nghiệm và xác định qui luật phổ biến về thông tin nhận đƣợc từ thực nghiệm mô
hình. Một số trƣờng hợp mà thông tin nhận đƣợc từ thực nghiệm (nhiều trƣờng hợp
TLMx ..
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-54-
phức tạp) có thể phân tích thứ nguyên để xác định mối liên hệ biện chứng giữa các
yêu tố ảnh hƣởng trong công thức. Lý thuyết thứ nguyên cũng đƣợc dùng một cách
có hiệu quả trong qui hoạch thực nghiệm, nhất là khi mối quan hệ toán học không
rõ ràng hoặc rất phức tạp.
Lý thuyết thứ nguyên có thể biểu diễn dƣới dạng hàm số:
U =j(x1,x2,…xn) (2.113)
Hay dƣới dạng hàm mũ:
nn
n
nnn xxxxCU 1
3
3
2
2
1
1 ....
(2.114)
Trong đó: n1,n2,…n3 là số mũ cần tìm.
Nếu có hàm số U = f(x, y, z)
Thì có thể đƣa về dạng:
zyxCU .
(2.115)
Trong đó:
,,
đƣợc xác định từ phân tích thứ nguyên;
C đƣợc tìm từ thực nghiệm.
2.3.5.Nguyên lý của lý thuyết đồng dạng - Định lý đồng dạng
Các dạng đồng dạng đƣợc mô tả bởi những qui định chung đó là các định lý
đồng dạng. Điều kiện để ứng dụng đồng dạng rất nhiều. Các định lý đồng dạng có
thể xem nhƣ những quan điểm khác nhau trong nhiều phƣơng án khác nhau nhằm
mô tả đúng hiện tƣợng. Ba định lý cơ bản về đồng dạng đƣợc sử dụng để giải những
bài toán cụ thể sau:
1. Những đại lƣợng nào cần xác định khi thực hiện;
2. Cần thể hiện kết quả thí nghiệm ở dạng nào;
3. Để tính toán và thực nghiệm trong sản xuất, ở những điều kiện nhƣ thế nào
thì có thể dùng những kết quả thu nhận đƣợc.
2.3.5.1.Định lý đồng dạng thứ nhất
Hai hệ số đồng dạng với nhau chúng có chung chuẩn số đồng dạng, ký hiệu
idemi
, tức là chuẩn số đồng dạng nhƣ nhau.
Chuẩn số đồng dạng của một hệ nào đó có thể đƣợc tạo thành từ một dạng
khác qua nhân, chia, khai căn, luỹ thừa…
Khi cần thiết (đƣa ra các chuẩn số ở dạng tƣơng đối phù hợp cho công tác
nghiên cứu) có thể phối hợp các chuẩn số khác nhau, nhƣng chuẩn số phối hợp độc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-55-
lập cần bằng số chuẩn số xuất phát. Những chuẩn số dẫn xuất nhận đƣợc sẽ giúp
chúng ta thực nghiệm, phân tích các kết quả. Sự hình thành và sử dụng các chuẩn số
dẫn xuất đôi khi mang ý nghĩa lý thuyết. Các chuẩn số đó sẽ cho khả năng để phối
hợp các chuẩn số ban đầu. Khi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm cần phải chú ý
những chuẩn số chính, trƣớc hết là chúng đặc trƣng cho hiện tƣợng, quá trình.
Giảm bớt số lƣợng chuẩn số tạo khả năng làm gần đúng mô hình; các chuẩn
số có ảnh hƣởng không đáng kể có thể bỏ qua.
Biến đổi khác của định lý thứ nhất là: Các hiện tƣợng đồng dạng, chỉ số đồng
dạng là bằng nhau và bằng đơn vị
2.3.5.2. Định lý đồng dạng thứ hai - định lý
Định lý này của Pheđecman – Buckingam trả lời vấn đề cần phải gia công
kết quả thực nghiệm nhƣ thế nào.
Mỗi một phƣơng trình vật lý đƣợc mô tả trong một hệ thống đo nhất định có
thể biểu diễn dƣới dạng hàm số của chuẩn số đồng dạng:
)...,,,( 4321 km
(2.116)
Trong đó:
m- Số đại lƣợng trong phƣơng trình;
k- Số đơn vị cơ bản cần chọn khi xác định hệ thống.
Phƣơng trình chuẩn số nhận đƣợc, thể hiện ở dạng hàm ẩn. Dạng tƣờng minh
của hàm này không thể xác định từ lý thuyết đồng dạng mà còn từ con đƣờng thực
nghiệm, sau khi nhận đƣợc các chuẩn số có liên quan đến đến lời giải của bài toán.
Ngoài ra một số chuẩn số có ít ảnh hƣởng đến quá trình ta có thể bỏ qua.
2.3.5.3.Định lý đồng dạng thứ ba
Định lý này trả lời cho câu hỏi điều kiện cần và đủ để các quá trình và hiện
tƣợng là đồng dạng. Những kết quả thực nghiệm thể mở rộng ra các hiện tƣợng
đồng dạng mang tính chất chung. Sự khác nhau về tính chất của các hiện tƣợng
đƣợc xác định bởi tính chất đồng nhất. Vì vậy điều kiện cần cho tính đồng dạng là
đồng dạng của các điều kiện của tính đồng nhất. Nếu là đồng dạng, chúng có đồng
dạng vật lý của hệ thống. Vì vậy, khi xác định các chuẩn số đồng dạng cần thiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-56-
phải tìm mối quan hệ với điều kiện đồng nhất. Nói cách khác, hai hiện tƣợng có
chung chuẩn số đồng dạng thì đồng dạng nhau. Đây là cơ sở của mô hình hoá.
2.3.6. Phƣơng pháp xác định chuẩn số đồng dạng
Khi xác định chuẩn số đồng dạng sẽ xảy ra hai trƣờng hợp:
- Khi phƣơng trình nghiên cứu các hiện tƣợng là không rõ;
- Khi phƣơng trình nghiên cứu đã rõ ràng.
Trong trƣờng hợp thứ nhất thƣờng dùng phép phân tích thứ nguyên theo định lý
. Khi đó cần xem xét các đại lƣợng nào tham gia trong quá trình và ảnh hƣởng của
quá trình đó đối với kết quả cuối cùng.
Thứ tự xác định các chuẩn số đồng dạng bao gồm [11]
1) Xác định số các đại lƣợng phụ thuộc;
2) Viết thứ nguyên các đại lƣợng phụ thuộc;
3) Chọn 3 đại lƣợng cơ bản. Đối với hệ cơ bản, đại lƣợng cơ bản chọn là khối
lƣợng, chiều dài, thời gian;
4) Xác định số lƣợng các chuẩn số n = m-3;
5) Viết phƣơng trình thứ nguyên [11]
333222111
333222111
..
1
;
..
;
..
..
1
,
..
,1,1,1
..
121
dvdvdv
p
dvdv
f
dv
p
6) Xác định các số mũ
iii ,,
cho các chuẩn số đồng dạng trên cơ sở phân tích thứ
nguyên.
Theo phƣơng pháp đã nêu, ta có các chuẩn số:
111 3121 ...... LMLTLTLM
Do đó:
d
l
dvv
p
3221
;
..
;
.
.
Từ các giá trị
321 ,,
thu đƣợc, sẽ hình thành phƣơng trình chuẩn số đồng dạng
).,( 321 f
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-57-
Xác định các chuẩn số khi phƣơng trình đã biết là việc dễ dàng. Phƣơng pháp
này dựa trên cơ sở đã biết tính chất của phƣơng trình, cụ thể là tất cả các thành phần
của phƣơng trình đều tuân thủ không chỉ phƣơng trình đại số mà cả các phƣơng
trình tích phân, vi phân khi các thuật toán này không ảnh hƣởng đến những hàm số
cùng dạng, không ảnh hƣởng đến tính đồng nhất của phƣơng trình nói chung khi
các hệ số của hàm số không đồng nhất là những hệ số không thứ nguyên. Trong
trƣờng hợp này các chuẩn số nhận đƣợc khi chia phải cộng thêm nk chuẩn số của
các hệ số của phơng trình không đồng nhất. Nhƣ vậy nếu phƣơng trình có m thành
phần, tổng số chuẩn số sẽ bằng tổng của (m-1) chuẩn số chính và nk chuẩn số phụ
n = (m-1) + nk (2.117)
Đặc trƣng quan trọng trong thực tế cần chú ý của phƣơng trình đồng dạng là
trong nhiều trƣờng hợp hệ phƣơng trình vi phân không thể giải bằng phƣơng pháp
giải tích mà chỉ dùng để xác định dạng và số chuẩn số
)...,,,( 4321 km
(2.118)
Trƣờng hợp khi các đại lƣợng có thể nhận đƣợc không nhiều hơn 1 chuẩn số
đồng dạng, nếu phƣơng trình mô tả quá trình không thực hiện đƣợc, thì từ phƣơng
trình cơ bản của cơ học (nếu theo phƣơng pháp đó có khả năng ứng dụng đƣợc) và
qua sự hình thành chỉ số đồng dạng, chúng ta sẽ nhận đƣợc chuẩn số đồng dạng.
Nếu phƣơng trình mô tả quá trình thể hiện rõ, chuẩn số đồng dạng đƣợc nhận qua
chỉ số đồng dạng với cách biến đổi thông dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-58-
KẾT LUẬN CHƢƠNG II
1. Chuyển động của vật liệu tơi trong thùng chứa (dạng trộn kiểu vít đứng) đƣợc
xác định thông qua phƣơng trình vi phân (2.8), xác định áp lực p ở từng lớp bột.
Xác định chuyển động của khối bột trong ống bao của máy trộn kiểu vít đứng
thông qua phƣơng trình (2.26).
2. Với điều kiện chuyển động liên tục của khối bột qua vít trộn trong ống bao
(cũng nhƣ phần thùng ngoài ống bao), từ đó xác định đƣợc mối quan hệ giữa kích
thƣớc cơ bản của thùng và vít trộn (phƣơng trình 2.44).
3. Sử dụng phƣơng pháp qui hoạch thực nghiệm chọn thông số “vào” là khối
lƣợng mẻ trộn và tốc độ của vít trộn nhằm xác định chi phí năng lƣợng riêng và độ
trộn đều trên cơ sở đó tìm chế độ sử dụng thích hợp.
4. Trên cơ sở lựa chọn các thông số hợp lý, sử dụng phƣơng pháp đồng dạng và
phép phân tích thứ nguyên nhằm xây dựng dãy máy trộn phù hợp với từng đối
tƣợng sử dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-59-
Chƣơng III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN CHẤT LƢỢNG TRỘN VÀ
CHI PHÍ NĂNG LƢỢNG RIÊNG CỦA MÁY TRỘN TK – 1A
3.1 Giới thiệu tóm tắt đặc điểm kỹ thuật máy trộn TK-1A.
Máy trộn thức ăn chăn nuôi TK-1A đƣợc thiết kế, chế tạo nhằm đảm bảo chất
lƣợng trộn đều và chi phí năng lƣợng tiết kiệm (H3.1)
H 3.1. Máy trộn TK-1A (TK-trộn khô, 1A: 1tấn/h seri A)
3.1.1.Các thông số kỹ thuật cơ bản
- Năng suất (kg/mẻ) : 250
- Công suất động cơ (kw) : 2,7
- Tốc độ vòng quay (vòng/ ph): 300
- Độ trộn đều : trên 90 %
TK -1A
SẢN XUẤT TẠI XƢỞNG CHẾ TẠO
VIỆN CCCGHNN – HÀ NỘI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-60-
3.1.2. Cấu tạo máy trộn TK – 1A
7
6
5
4
3
2
1
12 13 14 15
11
10
9 8
2
2
0
0
Hình 3. So d? nguyên lý máy tr?n
1. Phễu nạp liệu
2. Cánh nâng
3. Thùng trộn
4. Ống bao
5. Cánh trộn
6. Bu lông giữ ống bao
7. Động cơ điện
8. Dây đai bản B
9. Ổ bi trên 6308
10. Cơ cấu cửa mở
11. Phễu thu sản phẩm
12. Cửa làm vệ sinh
13. Bi dƣới 7308
14. Bu lông chỉnh bi
15. Êcu hãm
16. Bu lông nền
Sơ đồ nguyên lý máy trộn
-61-
3.1.3.Tính toán thiết kế bộ truyền đai tốc độ 200v/ ph và 400v/ph cho máy
trộn TK – 1A
Các thông số ban đầu:
- Tốc độ động cơ: n1 = 950v/ph; N = 2,7kW;
- Đƣờng kính bánh đai chủ động: D1 = 100 mm;
- Khoảng cách trục: a = 650 ± 50 mm.
Yêu cầu thiết kế:
+ Xác định đƣờng kính bánh đai bị động:
- Xác định đƣờng kính bánh đai bị động D-2 để đạt tốc độ đầu ra n-2 = 200v/ph
- Xác định đƣờng kính bánh đai bị động D+2 để đạt tốc độ đầu ra n+2 = 400v/ph
+ Xác định chiều dài đai: L-2; L+2
Tính toán:
Áp dụng công thức:
D2 = D1.u.(1-ε)
Trong đó: u - tỷ số truyền
ε - hệ số trƣợt, chọn ε = 0.02
* Tính D-2; L-2
Ta có: D-2 = D1.u-1.(1-ε)
u-1 = n1/n-2 =950/200 = 4.75
→ Thay số vào ta có: D-2 = 100.4,75.(1-0.02) = 465,5mm
Chọn D-2 = 450mm theo tiêu chuẩn
Chiều dài đai tính theo công thức:
L-2 = 2.a + π.(D1 + D-2)/2 + (D-2 – D1)
2
/(4.a)
Thay số vào ta có: L-2 = 2210,6mm
Chọn L-2 = 2240mm theo tiêu chuẩn
* Tính D+2; L+2
Ta có: D+2 = D1.u+1.(1-ε)
U+1 = n1/n+2 =950/400 = 2.375
→ Thay số vào ta có: D-2 = 100.2,375.(1-0.02) = 232,75mm
Chọn D-2 = 224mm theo tiêu chuẩn
-62-
Chiều dài đai tính theo công thức:
L+2 = 2.a + π.(D1 + D+2)/2 + (D+2 – D1)
2
/(4.a)
Thay số vào ta có: L+2 = 1814,6mm
Chọn L-2 = 1800mm theo tiêu chuẩn
Hình 3.3 Puly bị động
a- Tốc độ 200v/ph
b- Tốc độ 400v/ph
a)
b)
-63-
3.2.Kết quả thực nghiệm đơn yếu tố
3.2.1. Xác định ảnh hƣởng của tốc độ vít trộn x1 tới chất lƣợng trộn yK và chi
phí năng lƣợng riêng yN
Các yếu tố đƣợc chọn cố định ở các mức nhƣ sau:
- x2 = 250 kg
- t = 6 phút
- Tốc độ biến đổi vận tốc vít trộn: 200 600 v/ph
- Khoảng biến thiên 100v/ph
- Mức biến thiên k = 5
a) Xác định ảnh hƣởng của tốc độ vít trộn x1 tới chất lƣợng trộn yK
Bảng 3.1. Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng tốc độ vít trộn x1 tới chất lượng trộn yK
No
x1
(mã)
x1
(v/ph)
Yk1
(%)
Yk2
(%)
Yk3
(%)
1 -2 200 87.5 87.9 91.2
2 -1 300 91.7 91.2 92
3 0 400 94 93.6 93.8
4 1 500 91 91.3 91.8
5 2 600 89.2 87.8 90.3
Dựa trên các công thức xác định mô hình toán (bậc 1 và 2), lập trình bài toán
quy hoạch thực nghiệm trên máy tính; sau khi nhập thông số “vào” ta nhận đƣợc
bảng kết quả sau khi xử lý số liệu, các phƣơng sai, phƣơng trình hồi quy, các hệ số
Student (t), Fisher (F), Kohren (G), từ đó kết luận ảnh hƣởng của thông số “vào”
đến thông số “ra” cần nghiên cứu.
Bảng 3.2.Kết quả sau khi xử lý số liệu
No Y1 Y2 Y3 Ytb Ytt Yost Si
1 87.500 87.900 91.200 88.867 88.818 -0.049 4.12333
2 91.700 91.200 92.000 91.633 91.981 0.348 0.16333
3 94.000 93.600 93.800 93.800 93.049 -0.751 0.04000
4 91.000 91.300 91.800 91.367 92.021 0.654 0.16333
5 89.200 87.800 90.300 89.100 88.898 -0.202 1.57000
-64-
Đánh giá đồng nhất phƣơng sai
Tiêu chuẩn Kohren G = 0.6804
Hệ số tự do m = 5
Hệ số tự do n-1 = 2
Tiêu chuẩn tra bảng k ( 5%) Gb = 0.6838
Kết luận: G < Gb : Phƣơng sai đồng nhất
Phƣơng trình toán mô tả ảnh hƣởng của x1 đến yK: (x1:dạng mã)
YK = 93.049 + 0.020x1 - 1.048x1x1
b0,0 = 93.0486
b1,0 = 0.0200
b1,1 = -1.0476
Tiêu chuẩn t student cho các hệ số là :
t0,0 = 121.2741
t1,0 = 0.0574
t1,1 = -3.5605
Tra bảng Tra bảng Student t( , )
= N(m-1) = 5.(2-1) = 10
= q/2 = 0,05/2= 0,025
tb = 2,23
Kết luận: Có 2 hệ số có nghĩa: t0,0 và t1,1
Phƣơng sai đo lƣờng (lặp) Sb = 1.21200
Số bậc tự do kb = 10
Phƣơng sai tƣơng thích Sa = 1.73505
Số bậc tự do ka = 2
Tiêu chuẩn FISHER F = 1.4316
Tra bảng FISHER : F (2;10;0.05) = 3.71
Kết luận: Ftt < Fb : Tƣơng thích (Ảnh hƣởng của yếu tố đáng tin cậy)
Tâm của mặt quy hoạch
X = ( 0.010 )
Ytam = 93.04867
-65-
b) Xác định ảnh hƣởng của tốc độ vít trộn x1 tới chi phí năng lƣợng riêng yN
Bảng 3.3. Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng của tốc độ vít trộn x1
tới chi phí năng lượng riêng yN
No
x1
(mã)
x1
(v/ph)
YN1
(wh/t)
YN2
(wh/t)
YN3
(wh/t)
1 -2 200 83 83.4 83.6
2 -1 300 85 85.7 86.3
3 0 400 87.2 87.8 88.3
4 1 500 89 89.6 90.1
5 2 600 92 92.5 93
Dựa trên các công thức xác định mô hình toán (bậc 1 và 2), lập trình bài toán
quy hoạch thực nghiệm trên máy tính; sau khi nhập thông số “vào” ta nhận đƣợc
bảng kết quả sau khi xử lý số liệu, các phƣơng sai, phƣơng trình hồi quy, các hệ số
Student (t), Fisher (F), Kohren (G), từ đó kết luận ảnh hƣởng của thông số “vào”
đến thông số “ra” cần nghiên cứu
Bảng 3.4. Kết quả sau khi xử lý số liệu
No Y1 Y2 Y3 Ytb Ytt Yost Si
1 83.000 83.400 83.600 83.333 83.449 0.115 0.09333
2 85.000 85.700 86.300 85.667 85.479 -0.188 0.42333
3 87.200 87.800 88.300 87.767 87.638 -0.129 0.30333
4 89.000 89.600 90.100 89.567 89.926 0.359 0.30333
5 92.000 92.500 93.000 92.500 92.342 -0.158 0.25000
Đánh giá đồng nhất phƣơng sai
Tiêu chuẩn Kohren G = 0.3083
Hệ số tự do m = 5
Hệ số tự do n-1= 2
Tiêu chuẩn tra bảng k ( 5%) Gb = 0.6838
Kết luận: G < Gb : Phƣơng sai đồng nhất
Phƣơng trình toán mô tả ảnh hƣởng của x1 đến yN: (x1:dạng mã)
-66-
Y = 87.638+ 2.223X1+ 0.064X1X1
b0,0 = 87.6381
b1,0 = 2.2233
b1,1 = 0.0643
Tiêu chuẩn t student cho các hệ số là :
t0,0 = 239.9383
t1,0 = 13.4153
t1,1 = 0.4590
Tra bảng Tra bảng Student t( , )
= N(m-1) = 5.(2-1) = 10
= q/2 = 0,05/2= 0,025
tb = 2,23
Kết luận: Có 2 hệ số có nghĩa: t0,0 và t1,0
Phƣơng sai đo lƣờng (lặp) Sb = 0.27467
Số bậc tự do kb = 10
Phƣơng sai tƣơng thích Sa = 0.32838
Số bậc tự do ka = 2
Tiêu chuẩn FISHER F = 1.1956
Tra bảng FISHER : F (2;10;0.05) = 3.71
Kết luận: Ftt < Fb : Tƣơng thích (Ảnh hƣởng của yếu tố đáng tin cậy)
Tâm của mặt quy hoạch
X = ( -17.293 )
Ytam = 68.41450
Kết luận
Kết quả khảo nghiệm cho thấy trong vùng khảo sát khi tăng tốc độ của vít độ
trộn đều ban đầu có tăng sau đó sau lại giảm, mức tiêu thụ điện năng riêng tăng.
Điều này có thể giải thích là khi tốc độ của vít trộn quá thấp hoặc quá cao sẽ
không đảm bảo điều kiện chuyển động liên tục của khối bột dẫn đến bị ùn hoặc hạn
chế quá trình khuyếch tán, hoặc do lực quán tính ly tâm làm giảm chất lƣợng trộn.
-67-
Ảnh hƣởng của tốc độ vít trộn (x1)tới yK và yN đƣợc thể hiện trên các đồ thị:
H3.4. Ảnh hưởng của tốc độ vít trộn tới độ trộn đều
và chi phí năng lượng riêng
3.2.2. Xác định ảnh hƣởng của tải trọng q (x2 ) tới chất lƣợng trộn yK và chi phí
năng lƣợng riêng yN
Các yếu tố đƣợc chọn cố định ở các mức nhƣ sau:
- x1 = 300 v/ph
- t = 6 phút
- Tốc độ biến đổi tải trọng: 200 280 kg
- Khoảng biến thiên 20 kg
- Mức biến thiên k = 5
85
86
87
88
89
90
91
92
93
400 300 500 600 200
85
86
87
88
89
90
91
92
93
400 300 500 600 200
Y K Y N (Wh/t)
X 1 =n
(V/ph)
X 1 =n
(V/ph)
H3.2.Ảnh hưởng của tốc
độ vít trộn tới độ trộn đều
H3.3.Ảnh hưởng của tốc độ vít
trộn tới chi phí năng lượng riêng
-68-
a) Xác định ảnh hƣởng của tải trọng q x2 tới chất lƣợng trộn yK
Bảng 3.5. Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng của tải trọng q x2 tới chất lượng trộn yK
No
x2
(mã)
x2
(kg)
Yk1
(%)
Yk2
(%)
Yk3
(%)
1 -2 200 94 93.5 92.8
2 -1 220 92 91.7 92.4
3 0 240 91.4 91.1 91.8
4 1 260 89.8 89.6 90.5
5 2 280 88.6 87.2 87.7
Dựa trên các công thức xác định mô hình toán (bậc 1 và 2), lập trình bài toán
quy hoạch thực nghiệm trên máy tính; sau khi nhập thông số “vào” ta nhận đƣợc
bảng kết quả sau khi xử lý số liệu, các phƣơng sai, phƣơng trình hồi quy, các hệ số
Student (t), Fisher (F), Kohren (G), từ đó kết luận ảnh hƣởng của thông số “vào”
đến thông số “ra” cần nghiên cứu.
Bảng 3.6. Kết quả sau khi xử lý số liệu
No Y1 Y2 Y3 Ytb Ytt Yost Si
1 94.000 93.500 92.800 93.433 93.260 -0.173 0.36333
2 92.000 91.700 92.400 92.033 92.433 0.400 0.12333
3 91.400 91.100 91.800 91.433 91.273 -0.160 0.12333
4 89.800 89.600 90.500 89.967 89.780 -0.187 0.22333
5 88.600 87.200 87.700 87.833 87.953 0.120 0.50333
Đánh giá đồng nhất phƣơng sai
Tiêu chuẩn Kohren G = 0.3766
Hệ số tự do m = 5
Hệ số tự do n-1= 2
Tiêu chuẩn tra bảng k ( 5%) Gb = 0.6838
Kết luận: G < Gb : Phƣơng sai đồng nhất
-69-
Phƣơng trình toán mô tả ảnh hƣởng của x2 đến yK: (x2:dạng mã)
Y = 91.273 -1.327X1 - 0.167X1X1
b0,0 = 91.2733
b1,0 = -1.3267
b1,1 = -0.1667
Tiêu chuẩn t student cho các hệ số là :
t0,0 = 253.2952
t1,0 = -8.1140
t1,1 = -1.2061
Tra bảng Tra bảng Student t( , )
= N(m-1) = 5.(2-1) = 10
= q/2 = 0,05/2= 0,025
tb = 2,23
Kết luận: Có 2 hệ số có nghĩa: t0,0 và t1,0
Phƣơng sai đo lƣờng (lặp) Sb = 0.26733
Số bậc tự do kb = 10
Phƣơng sai tƣơng thích Sa = 0.39733
Số bậc tự do ka = 2
Tiêu chuẩn FISHER F = 1.4863
Tra bảng FISHER : F (2;10;0.05) = 3.71
Kết luận: Ftt < Fb : Tƣơng thích (Ảnh hƣởng của yếu tố đáng tin cậy)
Tâm của mặt quy hoạch
X = ( -3.980 )
Ytam = 93.91340
-70-
b) Xác định ảnh hƣởng của tải trọng q x2 tới chi phí năng lƣợng riêng yN
Bảng 3.7.Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng của tải trọng q x2
tới chi phí năng lượng riêng yN
No
x1
(mã)
x2
(kg)
YN1
(wh/t)
YN2
(wh/t)
YN3
(wh/t)
1 -2 200 92 92.4 92.9
2 -1 220 89.4 90.2 90.6
3 0 240 88.1 88.6 90.1
4 1 260 87 87.3 87.8
5 2 280 85.1 85.5 85.9
Dựa trên các công thức xác định mô hình toán (bậc 1 và 2), lập trình bài toán
quy hoạch thực nghiệm trên máy tính; sau khi nhập thông số “vào” ta nhận đƣợc
bảng kết quả sau khi xử lý số liệu, các phƣơng sai, phƣơng trình hồi quy, các hệ số
Student (t), Fisher (F), Kohren (G), từ đó kết luận ảnh hƣởng của thông số “vào”
đến thông số “ra” cần nghiên cứu
Bảng 3.8.Kết quả sau khi xử lý số liệu
No Y1 Y2 Y3 Ytb Y_ Yost Si
1 92.000 92.400 92.900 92.433 92.254 -0.179 0.20333
2 89.400 90.200 90.600 90.067 90.476 0.410 0.37333
3 88.100 88.600 90.100 88.933 88.779 -0.154 1.08333
4 87.000 87.300 87.800 87.367 87.163 -0.204 0.16333
5 85.100 85.500 85.900 85.500 85.628 0.128 0.16000
Đánh giá đồng nhất phƣơng sai
Tiêu chuẩn Kohren G = 0.5462
Hệ số tự do m = 5
Hệ số tự do n-1 = 2
Tiêu chuẩn tra bảng k ( 5%) Gb = 0.6838
Kết luận: G < Gb : Phƣơng sai đồng nhất
-71-
Phƣơng trình toán mô tả ảnh hƣởng của x2 đến yN: (x2:dạng mã)
Y = 88.779 + 1.657X1 + 0.040X1X1
b0,0 = 88.7790
b1,0 = -1.6567
b1,1 = 0.0405
Tiêu chuẩn t student cho các hệ số là :
t0,0 = 202.2587
t1,0 = -8.3181
t1,1 = 0.2405
Tra bảng Tra bảng Student t( , )
= N(m-1) = 5.(2-1) = 10
= q/2 = 0,05/2= 0,025
tb = 2,23
Kết luận: Có 2 hệ số có nghĩa: t0,0 và t1,0
Phƣơng sai đo lƣờng (lặp) Sb = 0.39667
Số bậc tự do kb = 10
Phƣơng sai tƣơng thích Sa = 0.42210
Số bậc tự do ka = 2
Tiêu chuẩn FISHER F = 1.0641
Tra bảng FISHER : F (2;10;0.05) = 3.71
Kết luận: Ftt < Fb : Tƣơng thích (Ảnh hƣởng của yếu tố đáng tin cậy)
Tâm của mặt quy hoạch
X = ( 20.465 )
Ytam = 71.82745
Kết luận
Kết quả trên cho thấy khi tăng tải trên cho máy, độ trộn đều và mức tiêu thụ
điện năng riêng đều giảm: khi tăng lƣợng cấp liệu cho mỗi mẻ tức là tăng hệ số
chứa của máy, thì cùng một thời gian trộn số lần lƣu chuyển của khối bột sẽ giảm đi
làm giảm độ trộn đều. Đồng thời năng suất của máy tăng do đó mức tiêu thụ điện
năng riêng giảm.
-72-
Ảnh hƣởng của tốc độ vít trộn x2 tới yK và yN đƣợc thể hiện trên các đồ thị sau:
H3.7. Ảnh hưởng của tốc độ vít trộn x2 tới độ trộn đều yK
và chi phí năng lượng riêng yN
240 220 260 280 200
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
Y K
X 2 =q
(kg)
240 220 260 280 200
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
Y N (Wh/t)
X 2 =q
(kg)
H3.5.Ảnh hưởng của tốc
độ vít trộn tới độ trộn đều
H3.6. Ảnh hưởng của tốc độ vít
trộn tới chi phí năng lượng riêng
-73-
3.3 Kết quả thực nghiệm đa yếu tố
3.3.1 Ảnh hƣởng của vận tốc x1 và tải trọng x2 đến chi phí năng lƣợng riêng YN
Bảng 3.9. Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng của vận tốc x1 và tải trọng x2
đến chi phí năng lượng riêng YN
No
x1
(mã)
x2
(mã)
x1
(v/ph)
x2
(kg)
YN1
(wh/t)
YN2
(wh/t)
YN3
(wh/t)
1 -1 -1 200 200 145.803 145.897 145.386
2 -1 0 200 200 128.002 128.213 126.409
3 -1 1 200 200 115.627 115.156 115.787
4 0 -1 300 250 152.344 151.313 152.491
5 0 0 300 250 132.028 131.339 131.995
6 0 1 300 250 119.132 118.004 119.355
7 1 -1 400 300 152.580 154.239 152.349
8 1 0 400 300 132.697 132.318 134.084
9 1 1 400 300 119.246 119.746 120.156
Dựa trên các công thức xác định mô hình toán (bậc 1 và 2),lập trình bài toán
quy hoạch thực nghiệm trên máy tính; sau khi nhập thông số “vào” ta nhận đƣợc
bảng kết quả sau khi xử lý số liệu, các phƣơng sai, phƣơng trình hồi quy, các hệ số
Student (t), Fisher (F), Kohren (G), từ đó kết luận ảnh hƣởng của thông số “vào”
đến thông số “ra” cần nghiên cứu.
Bảng 3.10. Kết quả sau khi xử lý số liệu
No YN1 YN2 YN3
NY
Ytt Yost Si
1 145.803 145.897 145.386 145.695 146.036 0.340 0.07397
2 128.002 128.213 126.409 127.541 127.348 -0.193 0.97276
3 115.627 115.156 115.787 115.523 115.376 -0.147 0.10760
4 152.344 151.313 152.491 152.049 151.463 -0.586 0.41204
5 132.028 131.339 131.995 131.787 131.984 0.196 0.15102
6 119.132 118.004 119.355 118.830 119.220 0.389 0.52455
7 152.580 154.239 152.349 153.056 153.301 0.245 1.06296
8 132.697 132.318 134.084 133.033 133.030 -0.003 0.86436
9 119.246 119.746 120.156 119.716 119.474 -0.242 0.20770
-74-
* Đánh giá đồng nhất phƣơng sai:
Tiêu chuẩn Kohren G = 0.2429
Hệ số tự do n - 1 = 2
Hệ số tự do N = 9
Tiêu chuẩn tra bảng k ( 5%) G = 0.4775
Kết luận: G < Gb: Phƣơng sai đồng nhất
*Phƣơng trình toán mô tả ảnh hƣởng của x1,x2 đến yN: (x1,x2 :dạng mã)
Y = 131.984 + 2.841X1 - 1.795X1X1 - 16.122X2 - 0.792X2X1 + 3.358X2X2 + he so
Các hệ số bii
b0,0 = 81.9838
b1,0 = 2.8408
b1,1 = -1.7948
b2,0 = -16.1218
b2,1 = -0.7920
b2,2 = 3.3578
*Tiêu chuẩn t student cho các hệ số là:
t0,0 = 157.7242
t1,0 = 9.9783
t1,1 = -3.6398
t2,0 = -56.6271
t2,1 = -2.2714
t2,2 = 6.8094
Tra bảng Student t( , )
= N(m-1) = 9.(3-1) = 18
= q/2 = 0,05/2= 0,025
tb = 2,1
Kết luận: ti > tb: các hệ số đều có nghĩa
* Tiêu chuẩn FISHER
Phƣơng sai đo lƣờng Sb = 0.48633
Số bậc tự do kb = 18
-75-
Phƣơng sai tƣơng thích Sa = 0.82736
Số bậc tự do ka = 3
Tiêu chuẩn FISHER F = 1.7012
Tra bảng FISHER : F (3;18;0.05) = 3.16
Kết luận: Ftt < Fb : Tƣơng thích ( Ảnh hƣởng của yếu tố đáng tin cậy)
Tâm của mặt quy hoạch
X = ( 0.255 , 2.431 )
Y = 62.75233
Tâm của mặt quy hoạch nằm xa vùng đang nghiên cứu
Các hệ số chính tắc
B11 = -1.8251
B22 = 3.3881
Các hệ số chính tắc Bii trái dấu nhau. Do
1122 BB
Các trục đẳng cấp trƣơng
theo trục x1, điểm tâm trên đƣợc gọi là “điểm yên ngựa” hay minimax, là cực đại
theo B11 (thông số âm) vừa là cực tiểu theo B22 (thông số dƣơng). Mặt mục tiêu là
Parabol hypebolic. Để tìm giá trị y nhỏ nhất cần dịch chuyển khối tâm theo hƣớng
trục x2, và theo hƣớng trục x1 để tìm giá trị y lớn nhất. Kết quả dò tìm cho ta giá trị
y tốt hơn nhƣng không phải là giá trị cực trị theo đúng nghĩa. Vì thế bài toán này
thuộc dạng tìm cực trị quy ƣớc.
Véc tơ riêng U ( A=UWUt)
-0.9971 0.0762
-0.0762 -0.9971
H3.8. Hình vẽ 2D biểu thị mối quan
hệ giữa x1, x2 và yN
H3.9.Hình vẽ 3D biểu thị mối quan
hệ giữa x1, x2 và yN
-76-
3.3.2.Ảnh hƣởng của vận tốc x1và tải trọng x2 đến chất lƣợng trộn YK
Bảng 3.11. Ma trận thí nghiệm ảnh hưởng của vận tốc x1và tải trọng x2
đến chất lượng trộn YK
No
x1
(mã)
x2
(mã)
x1
(v/ph)
x2
(kg)
Yk1
(%)
Yk2
(%)
Yk3
(%)
1 -1 -1 200 200 91.322 90.522 91.622
2 -1 0 200 200 90.451 89.951 90.151
3 -1 1 200 200 88.095 88.295 87.995
4 0 -1 300 250 94.856 94.856 94.656
5 0 0 300 250 92.511 92.011 93.111
6 0 1 300 250 89.081 89.181 88.881
7 1 -1 400 300 92.904 92.804 92.804
8 1 0 400 300 89.585 89.485 89.685
9 1 1 400 300 85.480 85.180 85.480
Dựa trên các công thức xác định mô hình toán (bậc 1 và 2),lập trình bài toán
quy hoạch thực nghiệm trên máy tính; sau khi nhập thông số “vào” ta nhận đƣợc
bảng kết quả sau khi xử lý số liệu, các phƣơng sai, phƣơng trình hồi quy, các hệ số
Student (t), Fisher (F), Kohren (G), từ đó kết luận ảnh hƣởng của thông số “vào”
đến thông số “ra” cần nghiên cứu.
Bảng 3.12. Kết quả sau khi xử lý số liệu
No YK1 YK2 YK3 YKtb Ytt Yost Si
1 91.322 90.522 91.622 91.155 91.237 0.081 0.32333
2 90.451 89.951 90.151 90.184 90.188 0.004 0.06333
3 88.095 88.295 87.995 88.128 88.043 -0.085 0.02333
4 94.856 94.856 94.656 94.789 94.649 -0.141 0.01333
5 92.511 92.011 93.111 92.544 92.493 -0.052 0.30333
6 89.081 89.181 88.881 89.048 89.240 0.192 0.02333
7 92.904 92.804 92.804 92.837 92.897 0.059 0.00333
8 89.585 89.485 89.685 89.585 89.633 0.048 0.01000
9 85.480 85.180 85.480 85.380 85.273 -0.107 0.03000
-77-
* Đánh giá đồng nhất phƣơng sai:
Tiêu chuẩn Kohren G = 0.4076
Hệ số tự do n - 1 = 2
Hệ số tự do N = 9
Tiêu chuẩn tra bảng k ( 5%) G = 0.4775
Kết luận: G < Gb: Phƣơng sai đồng nhất
*Phƣơng trình toán mô tả ảnh hƣởng của x1,x2 đến yN: (x1,x2 :dạng mã)
Kết luận: G < Gb: Phƣơng sai đồng nhất
*Phƣơng trình dạng thực của độ trộn đều:
Y = 92.493 - 0.278X1 - 2.582X1X1 -2.704X2 -1.108X2X1 -0.548X2X2
b0,0 = 92.4926
b1,0 = -0.2776
b1,1 = -2.5821
b2,0 = -2.7043
b2,1 = -1.1076
b2,2 = -0.5482
*Tiêu chuẩn t student cho các hệ số là:
t0,0 = 417.9618
t1,0 = -2.2904
t1,1 = -12.2991
t2,0 = -22.3115
t2,1 = -7.4610
t2,2 = -2.6113
Tra bảng Student t( , )
= N(m-1) = 9.(3-1) = 18
= q/2 = 0,05/2= 0,025
tb = 2,1
Kết luận: ti > tb: các hệ số đều có nghĩa
-78-
* Tiêu chuẩn FISHER
Phƣơng sai đo lƣờng (lặp) Sb = 0.08815
Số bậc tự do kb = 18
Phƣơng sai tƣơng thích Sa = 0.09065
Số bậc tự do ka = 3
Tiêu chuẩn FISHER F = 1.0284
Tra bảng FISHER : F (3;18;0.05) = 3.16
Kết luận: Ftt < Fb : Tƣơng thích ( Ảnh hƣởng của yếu tố đáng tin cậy)
Tâm của mặt quy hoạch
X = ( 0.607 , -3.079 )
Y = 96.57211
Tâm của mặt quy hoạch nằm xa vùng đang nghiên cứu
Các hệ số chính tắc
B11 = - 2.7231
B22 = - 0.4072
Các hệ số chính tắc cùng dấu âm, mặt có cực đại tại tâm của mặt quy hoạch.
Mặt mục tiêu là parabol eliptic. Do
1122 BB
, Elip có trục lớn trên trục x2.
Véc tơ riêng U ( A=UWUt)
-0.9691 0.2468
-0.2468 -0.9691
H3.10. Hình vẽ 2D biểu thị mối
quan hệ giữa x1, x2 và yK
H3.11. Hình vẽ 3D biểu thị mối
quan hệ giữa x1, x2 và yK
-79-
3.3.3.Giải bài toán thƣơng lƣợng giữa hàm chi phí năng lƣợng riêng YN và
hàm chất lƣợng trộn YK
Do giá trị tối ƣu của hai hàm trên đều nằm xa vùng nghiên cứu và xa tâm thí
nghiệm, vì thế tác giả lựa chọn giải quyết bài toán thƣơng lƣợng có điều kiện.
Tìm X(x1,x2) sao cho YN min với điều kiện YK<YK0 trong đó YK0 là giá trị định trƣớc
của chất lƣợng trộn (ở đây tuỳ ngƣời sử dụng có thể chọn từ 90-95%).
Ở đây tác giả lựa chọn bộ thông số thứ 6 làm cơ sở nghiên cứu, ứng dụng lý
thuyết đồng dạng, mô hình và phép phân tích thứ nguyên nhằm đề xuất dãy máy
trộn phù hợp điều kiện sản xuất qui mô liên hộ hiện nay.
Bảng 3.13. Bảng kết quả xác định thông số tối ưu chi phí năng lượng riêng YN
phụ thuộc điều kiện chất lượng trộn YK
Số
TT
X(1)
(mã)
X(1)
(thực) v/ph
X(2)
(mã)
X(2)
(thực)
kg
Độ đồng
đều
(%)
Chi phí năng
lƣợng riêng
(wh/t)
1 -0.4423 244.23 0.7961 289.805 90 119.9488
2 -0.3228 232.28 0.5010 275.05 91 123.7745
3 -0.2106 221.06 0.1702 258.51 92 128.6873
4 -0.0987 209.87 -0.2034 210.17 93 135.0882
5 0.0198 301.98 -0.6368 231.84 94 143.6773
6 0.0913 309.13 -0.9128 245.64 95 149.8084
Hình vẽ dƣới đây biểu diễn mối quan hệ giữa hàm cần tối ƣu YN và hàm điều kiện YK
H.3.12. Mối quan hệ giữa hàm cần tối ưu YN và hàm điều kiện YK
-80-
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
1. Trên cơ sở tính toán sơ bộ, xác định kích thƣớc cơ bản máy trộn thức ăn gia súc
dùng thực nghiệm TK – 1A. Nhằm góp phần vào hoàn thiện thiết kế, chọn chế độ
sử dụng hợp lý, luận văn đã tiến hành khảo nghiệm trên cơ sở phƣơng pháp nghiên
cứu quy hoạch thực nghiệm khoa học.
2. Dựa trên tiêu chuẩn ngành 10TCN 860 : 2006: “ Thức ăn chăn nuôi – độ dao
động phân tích cho phép đối với các chỉ tiêu chất lƣợng” của Bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn ban hành năm 2006 [5], đã xác định đƣợc độ trộn đều của các
mẫu bột thức ăn gia súc trong quá trình thực nghiệm.
3. Chế tạo bộ truyền đai để thay đổi tốc độ quay của trục vít, nhằm xác định ảnh
hƣởng của yếu tố này tới chất lƣợng và chi phí năng lƣợng riêng của máy trộn.
4. Đã sử dụng phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm, xác định các yếu tố ảnh hƣởng
đối với chỉ tiêu hao phí năng lƣợng. Kết quả thu đƣợc cho thấy: ở chế độ làm việc
số vòng quay vít trộn 300 min-1, tải trọng 250 kg thì mức chi phí năng lƣợng riêng
là nhỏ nhất: 1.35 kWh/t.s.p 1,5 kWh/t.s.p (cho 1 tấn sản phẩm trộn).Với kết quả
đạt đƣợc làm cơ cở cho việc tính toán dãy máy trộn phù hợp trong điều kiện qui mô
sản xuất vừa nhỏ ở nông thôn.
-81-
Chƣơng IV
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỒNG DẠNG, MÔ HÌNH, TÍNH TOÁN LỰC
CẢN CHUYỂN ĐỘNG TRONG MÔI TRƢỜNG NHỚT, DỄ RƠI
VÀ XÁC ĐỊNH DÃY MÁY TRỘN
4.1. Những nguyên tắc chung của quá trình ứng dụng lý thuyết đồng dạng
trong nghiên cứu máy trộn
Quá trình khuấy trộn, theo quan điểm động lực học là một quá trình chảy của
chất lỏng bao quanh vật.Trong nhiều trƣờng hợp dùng vật thể với hình dáng gây cản
trở không lớn. Tuy nhiên khi trộn (nhào vật liệu) cần dùng thiết bị không thuận lợi
đối với sự chảy của chất lỏng đồng thời những điều kiện khác đã đƣợc xác định. Vật
rắn với hình dạng bất kỳ, khi dịch chuyển chậm trong chất lỏng nhớt cần thắng lực
ma sát. Khi đó, xung quanh vật tạo ra lớp ngăn cách, nhờ đó truyền áp lực cho
dòng. Nếu tăng vận tốc trộn sẽ xuất hiện lực quán tính, lực này tăng dần đến giá trị
cực đại, tách lớp ngăn cách khỏi bề mặt của vật, tạo ra vùng xoáy và việc tạo ra
vùng xoáy ở phía sau tấm phẳng khi vật liệu chuyển động và tƣơng ứng với bộ
phận làm việc của bộ phận khuấy (trộn) trong điều kiện thủy động lực học nhƣ
nhau. Vận tốc lớn nhất xuất hiện ở phần cuối của cánh (theo phƣơng trình Becnuli)
tại đó toàn bộ vùng xoáy sẽ có áp suất nhỏ hơn so với vùng chứa chất lỏng trƣớc
cánh. Lực đặt ở trục máy trộn chính là sự khắc phục độ chênh áp suất giữa phía
trƣớc và phía sau cánh trộn. Năng lƣợng chi phí cho quá trình tạo xoáy và ma sát tỉ
lệ với lực cản chuyển động của cánh trộn.
Chất lỏng thực chất là chất có độ liên kết nhỏ cùng sự chuyển dịch của các
phần tử. Với lực (nhỏ cho phép) tác động vào chất lỏng nhớt (hoặc khối vật liệu
rời), các chất đó có thể thay đổi hình dáng, và không thể làm việc ở trạng thái
kéo vì không có khả năng chống kéo. Có thể coi độ nhớt chất lỏng Newton (với
lực ma sát trong) mang đặc tính gần giống nhƣ độ nhớt của chất lỏng nhớt và của
vật liệu rời thể hiện ở khả năng chống lại sự xáo trộn giữa các lớp chất lỏng hoặc
giữa các hạt rời. Do đó, có thể coi sự cản chuyển động vật rắn trong khối vật liệu
rời (Khối hạt, khối thức ăn gia súc qua nghiền nhỏ…) nhƣ là lực cản trong chất
lỏng nhớt. Vì vậy, có thể thiết lập phƣơng trình chuyển động trên cơ sở sử dụng
-82-
phƣơng trình động lực học chất lỏng, từ đó qua thực nghiệm sẽ chính xác hóa,
thiết lập mối quan hệ cần tìm.
Phƣơng trình chuẩn số cơ bản của dòng chất nhớt đƣợc trộn có thể thiết lập
từ phƣơng trình vi phân Navie-Stok, xác định điều kiện chuyển động của chất lỏng
nhớt. Trƣờng hợp chuyển động theo trục nằm ngang và theo phƣơng trình vi phân
Navie-Stok ở chế độ làm việc cho trƣớc, ta sẽ thu đƣợc các chuẩn số đồng dạng:
2
2
.
;
.
;
..
v
p
E
lg
v
F
lv
R
u
r
e
(4.1)
Với:
p - chi phí áp suất trong ống, N/m2 : M.L-1.T-2;
v – tốc độ , m/s : L.T-1;
d – đƣờng kính, m : L;
- khối lƣợng riêng, k/m3 : M.L-3;
- độ nhớt chất lỏng, g/m.s : M.L-1.T-1;
l – Chiều dài ống, m : L;
g – gia tốc trọng trƣờng m/s2 : L.T-2.
Phƣơng trình chuẩn số đồng dạng sẽ đƣợc viết là:
Eu = f(Re,Fr) (4.2)
Nghiên cứu quá trình trộn ít khi giải bằng toán học trực tiếp vì cơ cấu làm việc
của chúng rất phức tạp. Vì vậy thƣờng dùng phƣơng pháp mô hình và tiến hành
thực nghiệm để giải quyết nhiệm vụ cơ bản:
- Mô hình cần nhƣ thế nào. Kết quả nhận đƣợc trên đối tƣợng thực sẽ ra sao;
- Các đại lƣợng cần các định;
- Phƣơng pháp khái quát hóa mô hình.
-83-
Nghiên cứu, ứng dụng quá trình trộn trên máy trộn khô kiểu vít đứng TK-1A
Quá trình trộn chứa nhiều thông số. Các thông số này đƣợc xác định từ đồng
dạng hình học. Đối với máy trộn trục đứng phƣơng trình xác định chuyển động của
cánh quạt trong hỗn hợp:
Eu = f(Re,Fr, Gi) (4.3)
Trong đó Gi là tập hợp các chuẩn số đồng dạng kích thƣớc hình học của thiết bị:
d
l
d
D
d
H 1;;
...
Phƣơng trình (4.3) là phƣơng trình tổng quát của quá trình trộn, liên kết các đại
lƣợng vật lý đặc trƣng cho sự chuyển động của hỗn hợp khi máy trộn làm việc.
Dạng tổng quát xác định chi phí công suất để trộn đƣợc thể hiện:
N= ( , ,S,v,g) (4.4)
Giá trị các đại lƣợng đƣợc trình bày trong bảng nhƣ sau:
Bảng 4.1. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình trộn:
Các quá
trình
Các chỉ tiêu
Thứ nguyên M L T
Động cơ Chi phí công suất, N (kW) 1 2 -3
Máy trộn
Diện tích mặt cắt của một cánh trộn, S (m2)
Tốc độ đầu cánh, v (m/s)
0
0
2
1
0
-1
Môi trƣờng
Khối lƣợng riêng, (kg/m3)
Độ nhớt, (g/m.s)
Gia tốc trọng trƣờng, g (m/s2)
1
1
0
-3
-1
1
0
-1
-2
Chọn đại lƣợng cơ bản , S, v ( với giá trị 0)
0
110
020
031
(4.5)
Ta tìm đƣợc các chuẩn số sau
-84-
r
e
e
u
Fv
lg
v
Sg
R
RvlvS
E
vS
p
Svv
N
Sv
N
1..
1
....
.
1
.
..
1
.
..
23
1
2
2231
(4.6)
Trong đó: Eu- Chuẩn số Ơle;
Fr- Chuẩn số Frut;
Re- Chuẩn số Râynon.
*Từ chuẩn số Frut, ta có thể tìm chuẩn số Frut ly tâm bằng cách thay tốc độ đầu
cánh v, theo công thức:
v = .d.n (4.7)
g
dn
Frc
.2
(4.8)
*Chuẩn số Ơle xác định chi phí năng lƣợng của hệ thống thông qua chuẩn số
Frut ly tâm
22.. dn
p
Euc
(4.9)
* Theo cách thay thế nhƣ trên ta có chuẩn số Râynôn ly tâm:
..
Re
2dn
c
(4.10)
Hay
g
dndn
f
dn
p .
;
..
..
22
22
(4.11)
phƣơng trình (4.11) có thể viết dƣới dạng:
Euc = C.Rec
-m
.Frc
-n
(4.12)
Ở phƣơng trình trên chuẩn số Frut có thể bỏ qua vì ảnh hƣởng của lực trọng trƣờng
(liên quan đến tạo sóng trên bề mặt) là không đáng kể, vì vậy từ (4.12) co thể viết
đơn giản:
Euc = C.Rec
-m
(4.13)
Trong đó C,m,n là hệ số thực nghiệm.
-85-
Nếu trong các số chuẩn trên ta thực hiện các thay thế sau:
v= .d.n ; S =h.r ; r=d/2 ; h= a.d (a là hệ số tỷ lệ)
sẽ nhận đƣợc
..
;
..
2
53
dn
R
dn
N
E ecuc
; (4.14)
Công thức cần thiết cho trộn tính theo phƣơng trình
m
p dn
C
dn
N ..
..
2
53
(4.15)
Đây là chuẩn số công suất tính trong trƣờng hợp máy trộn
4.2. Tính toán chi phí năng lƣợng trên đơn vị thể tích vật liệu của máy trộn (kiểu
vít đứng) và đề xuất dãy máy trộn phù hợp qui mô sản xuất ở vùng nông thôn
Nhƣ trên đã nêu, nghiên cứu quá trình trộn tạo ra một loại máy hoặc dãy máy
đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở ứng dụng lý thuyết mô hình với các chuẩn
số đồng dạng
Chuẩn số chọn ở đây là chi phí năng lƣợng riêng
V
N p
bằng nhau với mô hình và vật
thực. Khi xét mô hình đồng dạng về hình học, tỉ lệ của thể tích sản phẩm trong máy
trộn có thể bằng tỉ lệ các kích thƣớc cần xác định, thông thƣờng là đƣờng kính vít trộn
Năng suất trộn phụ thuộc vào đƣờng kính d của vít trộn, bƣớc S của vít, tốc
độ quay n, khối lƣợng riêng của hỗn hợp , gia tốc trọng trƣờng g và một số hệ số
khác (hệ số nạp đầy, độ dốc...).
Do đó: Q = (d, S, n, ,g) (4.16)
Chọn ,d,n là đại lƣợng cơ bản, sẽ nhận đƣợc
0
khi đó phƣơng trình chuẩn số
đồng dạng của máy trộn nhƣ sau:
d
S
dn
g
dn
Q
,
... 23
(4.17)
Trong đó:
d
S
Fdn
g
dn
Q
32231
;
1
.
;
..
(4.18)
Chuẩn số thứ 2 có thể phân tích nhƣ sau:
g
dn
Frc
.2
(4.19)
-86-
Điều kiện cần đảm bảo bột trộn không văng tới tận thành máy là:
Frc 1, tức là n
2
.d g; hay cũng có thể viết: m. 2.r m.g (4.20)
Nếu nhƣ ký hiệu:
g
r
k
.2
thì
r
gk.
hoặc
r
gk
n
.
.
30
(4.21)
Tốc độ quay tối ƣu đƣợc xác định bằng thực nghiệm nhằm đảm bảo năng suất và
chất lƣợng trộn trong điều kiện chi phí năng lƣợng nhỏ nhất.
Với chuẩn số đồng dạng
;1
. 2
2
c
cc
g
nd
L
Trong điều kiện gia tốc trọng trƣờng gc=1 (khi làm mô hình cũng nhƣ vật thực)
Sẽ có:
do
22 . MMo ndn
Tính đƣợc tốc độ quay của máy thực sẽ là:
o
M
Mo
d
d
nn .
(4.22)
Từ chuẩn số 3 = S/d, có thể viết: L3 = Sc/dc= 1
Hay là:
M
o
M
d
d
S .S0
(4.23)
Từ chuẩn số 1 thấy rằng khi cùng điều kiện Q và n, đƣờng kính của bộ phận khuấy
đƣợc xác định theo quan hệ sau:
3
..
..
.
ooM
MMo
Mo
nQ
nQ
dd
nếu
1c
ta có
3
.
.
.
oM
Mo
Mo
nQ
nQ
dd
Khi cùng tốc độ quay nc = 1, thì
3.
M
o
Mo
Q
Q
dd
(4.24)
Hoặc khi biết đƣờng kính có thể tính năng suất:
3
.
M
o
Mo
d
d
QQ
(4.25)
-87-
Nếu
M
o
d
d
M
o
S
S
và
.Mo nn
sẽ thu đƣợc giá trị
Mo QQ .
3
(4.26)
Phƣơng trình trên chứng tỏ rằng phƣơng pháp tính năng suất trộn là tăng
đƣờng kính cơ cấu làm việc của bộ phận trộn.
Trên cơ sở chuẩn số đồng dạng và những phân tích từ phƣơng trình (4.1) đến
(4.26). Kết quả nghiên cứu qui hoạch thực nghiệm trên máy mô hình TK -1A đã
thiết kế dãy máy trộn có công suất nhỏ hơn phù hợp với điều kiện sử dụng trong các
hộ nông dân tại huyện vùng núi Yên Định (xã Quí Lộc và các xã lân cận). Tùy từng
điều kiện chăn nuôi của từng loại hệ dãy máy trộn đƣợc thiết kế, ngƣời làm dịch có
thể lựa chọn liên hợp máy phù hợp
Bảng 4.2. Dãy máy trộn thức ăn chăn nuôi sử dụng ở qui mô sản xuất phân tán
TT Các chỉ tiêu
Máy trộn TK – 1A
(mô hình)
MT - 1 MT -2
1 Công suất cần thiết, kW 2,7 2,3 1,4
2 Khối lƣợng của máy, kg 600 500 300
3 Số vòng quay n, min-1 300 300 328
4 Đƣờng kính trục vít, d, mm 300 284 240
5 Bƣớc trục vít, S, mm 150 142 125
6 Năng suất trộn, Q, kg/h 2000 1700 1000
7 Chi phí năng lƣợng riêng, kwh/t.s.p 1,35 1,35 1,35
8 Khối lƣợng riêng của kim loại kg/t.s.p 300 300 300
-88-
Nhận xét
- Thời gian trộn phụ thuộc vào kích thƣớc hình học, chế độ làm việc, tính chất vật liệu
trộn...Do đó, cần chú ý nếu khi tăng bán kính vít trộn, chi phí năng lƣợng riêng tăng
bậc 4, còn khi tăng tốc độ quay chi phí năng lƣợng tăng bậc 3. Vì vậy, khi chọn giải
pháp nâng cao khả năng trộn phải hết sức lƣu ý đến các yếu tố ảnh hƣởng nêu trên;
- Các loại máy trộn đã trình bày trên đây đảm bảo cơ sở khoa học để giúp cho các
thành phần kinh tế đầu tƣ, trang bị và sử dụng, đảm bảo tiết kiệm năng lƣợng, tiết
kiệm nguyên vật liệu trong điều kiện kinh tế dang có nhiều biến động...
KẾT LUẬN CHƢƠNG IV
1. Xác định đƣợc quá trình trộn khô chất bột nói chung và thức ăn gia súc nói riêng
có thể xem nhƣ sự cản chuyển động của vật rắn trong khối vật liệu rồi coi nhƣ lực
cản trong chất lỏng nhớt. Thiết lập phƣơng trình chuyển động trên cơ sở sử dụng
phƣơng trình động học chất lỏng, qua thực nghiệm sẽ tìm mối quan hệ giữa các yếu
tố “vào” – “ra”
2. Trên cơ sở phƣơng trình Navie –Stok, xác định điều kiện chuyển động của
chất lỏng (hoặc bột) với chế độ làm việc cho trƣớc thông qua các chuẩn số đồng
dạng đã đƣợc các nhà khoa học xác định, chuẩn số Ơle Eu, chuẩn số Frut Fr,
chuẩn số Râynon Re. Phƣơng trình mô tả quá trình trộn đƣợc biểu diễn bằng
công thức toán học (4.3)
3. Dạng tổng quát của chi phí năng lƣợng để thực hiện khâu trộn theo phƣơng trình
(4.4) hoặc mô tả theo phƣơng trình (4.11), từ đó giúp ta xác định đƣợc các hệ số
thức nghiệm.
4. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, xác định đƣợc dãy máy trộn đƣợc ký hiệu
ở bảng (4.2) là các loại máy trộn MT – 1; MT -2 có chi phí năng lƣợng riêng
1,35 kWh/t.s.p, với khối lƣợng máy từ 300 500 kg, liên hợp với nguồn động
lực từ 1,4 2,7 kW
5. Đến nay, HTX Dịch vụ - Chăn nuôi xã Quí Lộc, huyện Yên Định đã đặt mua từ 4
chiếc máy trộn để ứng dụng cho vùng có yêu cầu ở địa phƣơng.
-89-
KẾT LUẬN CHUNG
- Cơ giới hóa khâu chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam (nói chung) và sản xuất
thức ăn chăn nuôi ở vùng xa, vùng sâu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đang là vấn
đề cấp bách.
- Trong cơ cấu giá thành thức ăn chăn nuôi, chi phí lao động dao động khá lớn (từ
7 20%) nhất là đối với cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi qui mô vừa, nhỏ của
doanh nghiệp tƣ nhân. Nguyên nhân chính là sử dụng lao động thủ công còn khá
phổ biến (Chiếm 20% trong giá thành sản phẩm). Việc nghiên cứu ứng dụng các
liên hợp máy chế biến thức ăn chăn nuôi đang đòi hỏi có hệ thống máy phù hợp.
- Nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết quy hoạch thực nghiệm để xác định ảnh hƣởng
của một số yếu tố chính đến chất lƣợng và chi phí năng lƣợng riêng của máy trộn,
từ đó xác định bộ thông số chế tạo hợp lý của máy trộn kiểu vít đứng.
- Nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết động lực học trong điều kiện chuyển động của chất
lỏng (hoặc bột) với chế độ làm việc cho trƣớc thông qua các chuẩn số Ơle Eu, chuẩn số
Frut Fr, chuẩn số Râynon Re nhằm mô tả quá trình trộn thức ăn chăn nuôi và rút ra
đƣợc mối quan hệ:
Chuẩn số Euler là hàm phụ thuộc của chuẩn số Renon và chuẩn số Frut: Eu =
f(Re,Fr), hay hàm chi phí công suất cho quá trình trộn đƣợc tính:
m
p
dn
dnCN
..
...
22
53
- Trên cơ sở mẫu máy trộn TK – 1A, đã ứng dụng lý thuyết mô hình đồng dạng phép
phân tích thứ nguyên để xác định dãy máy trộn bột vít đứng, dựa vào các công thức
tính toán từ (4-22) (4.26) đã thiết kế. Dãy máy trộn đƣợc đề xuất phù hợp yêu cầu
chung về chi phí năng lƣợng, khối lƣợng riêng và đặc biệt là ứng suất trộn vừa phù
hợp với yêu cầu phát triển thức ăn chăn nuôi tại các vùng có yêu cầu trang bị.
-90-
NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về kinh phí, thời gian, nhƣng qua nửa năm thực
hiện nhiệm vụ nghiên cứu - triển khai của đề tài luận văn, đề tài phát huy khả năng
của ngƣời học viên cao học, thu thập nhiều ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực
máy móc phục vụ cơ giới hoá chăn nuôi và với sự trợ giúp của Hợp tác xã Dịch vụ -
Chăn nuôi Quý Lộc, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá, nên đề tài đã đạt đƣợc kết
quả, lắp đặt thử nghiệm máy trộn cỡ nhỏ và cũng từ đó đƣợc sản xuất tin cậy, chấp
nhận cho phép triển khai những mẫu máy có công suất nhỏ hơn.
So với mục tiêu, nội dung đề ra, đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số
thông số chính đến chi phí năng lƣợng của máy trộn thức ăn gia súc kiểu vít
đứng” đã hoàn thành một cách đầy đủ.
Để sản phẩm đạt hàm lƣợng khoa học cao, đề tài luận văn đã kết hợp phƣơng
pháp nghiên cứu truyền thống và phƣơng pháp nghiên cứu hiện đại; điều tra, tập
hợp tƣ liệu từ các Cục thống kê các tỉnh có liên quan (thuộc miền núi phía Bắc,
miền Trung),Tổng cục thống kê, thu thập tài liệu mới từ 2006 – 2007 nhằm xác định
đúng yêu cầu của ngƣời sử dụng cũng nhƣ trình độ công nghệ chế tạo nhằm đƣa ra
những mẫu phù hợp, đã chế tạo bộ truyền đai để thay đổi tốc độ quay của trục vít,
nhằm xác định ảnh hƣởng của yếu tố này tới chất lƣợng và chi phí năng lƣợng riêng
của máy trộn. Trong quá trình xử lý yếu tố “VÀO” để có đại lƣợng “RA” phù hợp,
đề tài đã ứng dụng chƣơng trình tính toán “QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM” của
Viện Cơ điện Nông nghiệp & Công nghệ sau thu hoạch, kiểm tra trên máy tính
nhằm đảm bảo độ tin cậy; trên cơ sở kết quả hợp lý thu đƣợc đƣơc, đề tài đã ứng
dụng lý thuyết mô hình, đồng dạng và phép phân tích thứ nguyên để đề xuất dãy
máy trộn có công suất nhỏ hơn và đã đƣợc cơ sở sản xuất chấp nhận và đặt hàng.
-91-
NHỨNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU TIẾP
1. Nghiên cứu tính chất cơ lý của các loại nguyên liệu phù hợp với công nghệ
chế biến thức ăn chăn nuôi nói chung nhằm phục vụ tốt hơn, hoàn chỉnh hơn
cho việc hình thành hệ thống máy trộn thức ăn chăn nuôi.
2. Cần tiếp tục xác định đồng thời nhiều yếu tố ảnh hƣởng trong nghiên cứu
quá trình trộn đều: Chi phí năng lƣợng riêng, kim loại riêng dể chọn dãy máy
phù hợp hơn phục vụ cho vùng có qui mô sản xuất nhỏ, phân tán.
3. Nghiên tố cơ bản các yếu tố có độ liên kết nhỏ nhằm đề xuất đƣợc quy
luật tác động của yếu tố lực ma sát và một số yếu tố khác nhằm xây dựng
một quy luật thật phù hợp đảm bảo mô tả chính xác mối quan hệ trong quá
trình trộn.
-92-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG NGA
[1]. Kaфapoв B.B. Meтoды киepнeтики в xимии и xимичecкoй тexнoлoгии
M. “ Xимия”, 1976.
[2]. ячев ..B. Движeние cыпyчиx матepиaлoв и yнкepы M. “Клoc” 1978.
[3]. Pacкaтoвa E.A. Ypaвнение cмeшивания cыпyчиx кopмoв, MэСX – 1979.
[4]. Ceлянев A. Д. и дp. Ycтpoйcтвo для дoзиpoвaния, cмeшивания и
трaнcпopтиpoвания cыпyчиx матepиaлoв, Peф. Жypнaл, 2.1986.
TIẾNG VIỆT
[5]10TCN- Tiêu chuẩn ngành (10TCN 860 : 2006) - Thức ăn chăn nuôi – Độ dao
động phân tích cho phép đối với các chỉ tiêu chất lượng - Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn -2006
[6] Cục chế biến nông lâm sản và nghề (2001)-Đề xuất mô hình và định hướng phát
triển. Tài liệu lưu hành nội bộ tại cục chế biến nông lâm sản và nghề và Viện Cơ
điện Nông nghiệp &Công nghệ sau thu hoạch, Hà Nội, 2001
[7] Nguyễn Năng Nhượng - Lưu Quốc Cầu (2000) – Góp phần từng bước hoàn
thiện qui trinh sản xuất và nâng cao hiệu quả dây chuyền chế biến thức ăn gia súc
qui mô 2t/h và 3 t/h. Tài liệu lưu hành tại Viện Cơ điện Nông nghiệp &Công nghệ
sau thu hoạch , Hà Nội, 2000
[8] Nguyễn Năng Nhượng - Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp kỹ thuật điều khiển tự
động hoạt động dây chuyền chế biến thức ăn gia súc. Tuyển tập báo cáo khoa học
tại hội nghị VICA – 5
[9] Nguyễn Năng Nhượng (2001) - Kết quả chuyển giao dây chuyền chế biến thức
ăn gia súc qui mô 2 t/h; 3 t/h và 5 t/h. Tuyển tập kết quả khoa học công nghệ cơ
điện nông nghiệp 1996
2000, Hà Nội, 2001
[10] Nguyễn Thị Minh Thuận (1988) – Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số
đến chất lượng và năng lượng của máy trộn bột thức ăn gia súc khô kiểu vít đứng,
Luận án Phó tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội, 1988
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
[11] Nguyễn Thị Minh Thuận (1988) – Nghiên cứu quy luật chuyển đọng của khối
bột trong máy trộn bột kiểu vít đứng, Tạp chí “Cơ điện KHNN, Viện CCCGHNN số
1/1988
[12] Phạm Văn Lang – Bạch Quốc Khang (1998) - Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực
nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998
Phạm Văn Lang (1985) – Cơ sở lý thuyết kế hoạch thực nghiệm hóa thực nghiệm và
ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1985.
Phạm Văn Lang (1996) – Đồng dạng, mô hình và phép phân tích thứ nguyên và ứng
trong kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996
[13] Phạm Văn Lang (2008) – Qui hoạch cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2008
2020. Tài liệu lưu hành tại trung tâm cơ điện nông nghiệp và
ngành nghề nông thôn, Hà Nội, 2008
[14] Tổng cục thống kê (2008) – Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và
thủy sản 2006 – NXB, Thống kê, Hà Nội, 2008.
[15] Trần Quang Quý, Nguyễn Văn Vịnh, Ngô Bích (2001). Máy và thiết bị sản
xuất vật liệu xây dựng, NXB giao thông vận tải, Hà Nội, 2001
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM TRÊN MÁY TRỘN KHÔ KIỂU VÍT
ĐỨNG TK – 1A TẠI XÃ QUÝ LỘC – THANH HÓA
(Tháng 3 – 2008)
H1. Kiểm tra độ ẩm của hạt
H2. Chuẩn bị nguyên liệu trộn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
H4. Thu sản phẩm sau khi trộn
H3. Đóng mẫu bột thức ăn chăn nuôi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV08_CN_CTM_DTT.pdf