Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin ADE với các mức khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất của gà lương phượng thương phẩm nuôi thịt
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nhờ sự ứng dụng rộng rãi thành tựu của các ngành sinh hoá, hoá phân tích, sinh học phân tử . càng ngày người ta càng phát hiện ra nhiều những chức năng quan trọng của các chất vi lượng trong cơ thể động vật nhất là các vitamin và ứng dụng chúng vào thực tiễn chăn nuôi mang lại hiệu quả cao. Vitamin là hoạt chất mà cơ thể cần rất ít nhưng lại không thể thiếu được trong sự phát triển của cơ thể. Đặc biệt là đối với gà vì cơ thể phát triển nhanh nên thiếu vitamin gà sẽ bị mắc bệnh và gọi chung là bệnh thiếu vitamin. Mặt khác, kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy hầu hết cơ thể gia cầm không tự tổng hợp đủ lượng vitamin cần thiết cho cơ thể đặc biệt là nhóm vitamin A, D và E. Do vậy biện pháp chữa bệnh thiếu vitamin đơn giản nhất là bổ sung thêm vitamin vào khẩu phần cho gà. Vấn đề này càng có ý nghĩa hơn là hiện nay việc tổng hợp vitamin công nghiệp tương đối đơn giản với giá thành hạ nên ứng dụng chúng trong sản xuất trở nên dễ dàng. Số liệu nghiên cứu về các mức bổ sung vitamin hiện nay còn ít. Vì vậy để có số liệu nghiên cứu tổng hợp về tác dụng và mức bổ sung thích hợp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin ADE với các mức khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất của gà Lương Phượng thương phẩm nuôi thịt" 2. Mục tiêu của đề tài Tìm hiểu tác dụng của vitamin A, D, E với các mức khác nhau đối với năng suất và chất lượng thịt của gà Lương Phượng thương phẩm thịt. 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài sau khi hoàn thành sẽ có thông tin đầy đủ về vai trò, tác dụng của vitamin đối với năng suất và chất lượng thịt gia cầm. Đồng thời có thêm công thức thức ăn hỗn hợp với mức bổ sung vitamin A, D, E hợp lý trong chăn nuôi gà thịt. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ áp dụng vào thực tế chăn nuôi tại cơ sở, góp phần tăng nhanh số lượng và chất lượng thịt gà phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục NỘI DUNG TRANG Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các biểu đồ và đồ thị MỞ ĐẦU .1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .2 3.1. Ý nghĩa khoa học .2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chương 1 .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng 3 1.1.1.1. Khả năng sinh trưởng .3 1.1.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, cho thịt của gia cầm .4 1.1.1.3. Cơ sở khoa học về khả năng cho thịt .8 1.1.1.4. Cơ sở khoa học về tiêu tốn thức ăn 11 1.1.2. Những hiểu biết về vitamin A, D và E 13 1.1.2.1. Viatmin A (Retinol) .13 1.1.2.2. Vitamin D (Canxiferol) 19 1.1.2.3. Vitamin E ( - Tocoferol) 24 1.1.3. Một số đặc điểm về giống gà Lương Phượng .29 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 30 1.2.1. Tình nghiên cứu trên thế giới 30 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu về vitamin A .30 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu về vitamin D .35 1.2.1.3. Tình hình nghiên cứu về vitamin E 37 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 38 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu vitamin A 39 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu vitamin D 40 1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu vitamin E .42 Chương 2 .44 ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .44 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 44 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .44 2.1.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 44 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .49 2.2.1. Nội dung nghiên cứu .49 2.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi .49 2.3. Xử lý số liệu .52 Chương 3 .53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà qua các tuần tuổi .53 3.2. Khả năng sinh trưởng .54 3.2.1. Sinh trưởng tích luỹ .54 3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối .56 3.2.3. Sinh trưởng tương đối .58 3.3. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 60 3.4. Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME), protein thô (CP) cho 1 kg tăng khối lượng .61 3.5. Chỉ số sản xuất (PN) 64 3.6. Năng suất thịt .66 3.7. Sơ bộ hạch toán kinh tế 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .70 1. Kết luận .70 2. Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 45 2.2 Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm 49 2.3 Lịch sử dụng vacxin cho gà thí nghiệm 50 3.1 Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) 54 3.2 Khối lượng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g) 55 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 57 3.4 Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) 59 3.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà (kg) 61 3.6 Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME)/kg tăng khối lượng của 63 gà thí nghiệm (Kcal) 3.7 Tiêu tốn protein thô (CP)/kg tăng khối lượng (g) 64 3.8 Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm 65 3.9 Tỷ lệ các phần thân thịt gà thí nghiệm lúc 77 ngày tuổi (%) 67 3.10 Sơ bộ hạch toán kinh tế nuôi gà Lương Phượng thương 69 phẩm thịt DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 : Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm .55 Biểu đồ 3.1: Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm .57 Biểu đồ 3.2 : Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm .59 Biểu đồ 3.3: Chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm .65 .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc276.pdf