NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG HỖ TƯƠNG CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT TRÊN MỘT SỐ NỀN PHÂN BÓN ĐỐI VỚI SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LAN DENDROBIUM SP.
LÊ TRƯỜNG BÌNH
Trang nhan đề
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục hình
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Chương_1: Mở đầu
Chương_2: Tổng quan tài liệu
Chương_3: Vật liệu và phương pháp
Chương_4: Kết quả- thảo luận
Chương_5: Kết luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
MỤC LỤC
Trang
CÁC CHỮ VIẾT TẮT---------------------------------------------------------------------i
DANH MỤC CÁC HÌNH ----------------------------------------------------------------ii
DANH MỤC CÁC BẢNG-------------------------------------------------------------- iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ----------------------------------------------------------- v
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề ------------------------------------------------------------------------------ 1
1.2 Mục đích yêu cầu---------------------------------------------------------------------- 2
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu chung về lan Dendrobium sp ------------------------------------------- 3
2.1.1 Phân loại----------------------------------------------------------------------------- 3
2.1.2 Sự phân bố -------------------------------------------------------------------------- 3
2.1.3 Đặc điểm hình thái ----------------------------------------------------------------- 3
2.1.3.1 Rễ ----------------------------------------------------------------------------------- 3
2.1.3.2 Thân -------------------------------------------------------------------------------- 4
2.1.3.3 Giả hành---------------------------------------------------------------------------- 4
2.1.3.4 Lá ----------------------------------------------------------------------------------- 4
2.1.3.5 Hoa --------------------------------------------------------------------------------- 4
2.1.3.6 Quả --------------------------------------------------------------------------------- 4
2.1.3.7 Hạt ---------------------------------------------------------------------------------- 4
2.1.4 Điều kiện ngoại cảnh cho sinh trưởng và phát triển của
Dendrobium------------------------------------------------------------------------- 4
2.1.4.1 Ánh sáng --------------------------------------------------------------------------- 4
2.1.4.2 Nhiệt độ ---------------------------------------------------------------------------- 5
2.1.4.3 Ẩm độ ------------------------------------------------------------------------------ 5
2.1.4.4 Độ thông thoáng ------------------------------------------------------------------ 5
2.1.5 Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với sinh trưởng và phát triển
của cây lan -------------------------------------------------------------------------- 5
2.1.5.1 Nitơ --------------------------------------------------------------------------------- 6
2.1.5.2 Phospho ---------------------------------------------------------------------------- 6
2.1.5.3 Kali --------------------------------------------------------------------------------- 6
2.1.5.4 Lưu huỳnh ------------------------------------------------------------------------- 6
2.1.5.5 Canxi ------------------------------------------------------------------------------- 7
2.1.5.6 Magiê------------------------------------------------------------------------------- 7
2.1.5.7 Sắt----------------------------------------------------------------------------------- 7
2.1.5.8 Đồng-------------------------------------------------------------------------------- 7
2.1.5.9 Bo ----------------------------------------------------------------------------------- 7
2.1.5.10 Mangan --------------------------------------------------------------------------- 8
2.1.5.11 Kẽm ------------------------------------------------------------------------------- 8
2.1.5.12 Molypden------------------------------------------------------------------------- 8
2.1.5.13 Clo--------------------------------------------------------------------------------- 8
2.1.6 Tuổi lan Dendrobium và các giai đoạn sinh trưởng phát triển liên
quan đến bón phân ----------------------------------------------------------------- 9
2.2 Quá trình sinh trưởng và phát triển ------------------------------------------------- 9
2.2.1 Giai đoạn phân chia tế bào------------------------------------------------------- 10
2.2.2 Giai đoạn giãn của tế bào -------------------------------------------------------- 10
2.2.3 Giai đoạn phân hóa tế bào ------------------------------------------------------- 11
2.3 Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật ------------------------------------------ 11
2.3.1 Auxin ------------------------------------------------------------------------------- 11
2.3.2 Cytokinin--------------------------------------------------------------------------- 12
2.3.3 Giberelin --------------------------------------------------------------------------- 13
2.3.4 Abcisic acid------------------------------------------------------------------------ 15
2.3.5 Ethylen ----------------------------------------------------------------------------- 15
2.4 Tình hình nghiên cứu về chất điều hòa sinh trưởng và phân bón
trên cây lan ------------------------------------------------------------------------ 16
2.4.1 Nghiên cứu về chất điều hòa sinh trưởng trên cây lan ----------------------- 16
2.4.1.1 Ngoài nước ---------------------------------------------------------------------- 16
2.4.1.2 Trong nước ---------------------------------------------------------------------- 18
2.4.2 Nghiên cứu về phân bón trên cây lan ------------------------------------------ 18
2.4.2.1 Ngoài nước ---------------------------------------------------------------------- 18
2.4.2.2 Trong nước ---------------------------------------------------------------------- 18
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP
3.1 Vật liệu ------------------------------------------------------------------------------- 20
3.2 Phương pháp chung của đề tài----------------------------------------------------- 22
3.3 Nội dung nghiên cứu---------------------------------------------------------------- 22
3.3.1 Nghiên cứu hiệu lực nông học của AIA, giberelin và cytokinin đối
với tốc độ sinh trưởng và năng suất, chất lượng của hoa lan
Dendrobium ------------------------------------------------------------------------ 22
3.3.2 Nghiên cứu hiệu lực hỗ tương giữa chất điều hòa sinh trưởng và
yếu tố dinh dưỡng ----------------------------------------------------------------- 30
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
4.1 Hiệu lực nông học của AIA, giberelin và cytokinin đối với tốc độ
sinh trưởng và năng suất chất lượng của lan Dendrobium -------------------- 33
4.2 Hiệu lực hỗ tương giữa các chất điều hòa sinh trưởng và yếu tố dinh
dưỡng --------------------------------------------------------------------------------- 63
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận------------------------------------------------------------------------------- 65
5.2 Đề nghị ------------------------------------------------------------------------------- 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO-------------------------------------------------------------- 67
PHỤ LỤC
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng hỗ tương các chất điều hòa sinh trưởng thực vật trên một số nền phân bón đối với sự sinh trưởng và phát triển của lan Dendrobium Sp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4:
KẾT QUẢ VÀ
THẢO LUẬN
-33-
4.1 Hiệu lực nông học của AIA, giberelin và cytokinin đối với tốc độ sinh trưởng
và năng suất chất lượng của lan Dendrobium
* Kết quả xác định nồng độ thích hợp của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
(AIA, GA3, cytokinin) đối với tốc độ sinh trưởng của lan Dendrobium Sonia giai
đoạn vườn ươm (tương ứng với lan tuổi 2) sau 30 ngày xử lý được trình bày ở bảng
4.1
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến tốc độ
sinh trưởng của lan Dendrobium Sonia giai đoạn vườn ươm (lan tuổi 2) sau 30
ngày xử lý
Nghiệm thức Nồng
độ
(mg/L)
Tổng
giả
hành
Chiều
dài giả
hành
(cm)
Đường
kính giả
hành (cm)
Tổng số
lá
Chiều dài
lá (lá thứ 2
từ ngọn
xuống)
(cm)
Chiều
rộng lá
(lá thứ 2
từ ngọn
xuống)
(cm)
1. Nước (đ/c)
2. AIA
3. GA3
4. Cytokinin
5. AIA
6. GA3
7. Cytokinin
8. AIA
9. GA3
10. Cytokinin
0
10
10
10
20
20
20
30
30
30
3,7
3,3
3,1
3,3
3,3
3,1
3,8
3,3
3,1
3,5
3,2 B
3,7 B
6,4A
3,2 B
3,2 B
5,8A
3,1 B
2,9 B
5,1A
2,6 B
0,77A
0,63AB
0,43 C
0,83A
0,73A
0,40 C
0,70A
0,77A
0,47 BC
0,80A
9,3 AB
8,6 B
6,2 C
9,5 AB
8,3 B
6,1 C
10,7A
8,7 B
5,8 C
9,7 AB
8,6 AB
8,0 AB
10,2A
3,8 D
6,8 BC
10,6A
1,9 D
4,7 CD
9,0 AB
2,4 D
1,8A
2,0A
1,0 BC
1,0 BC
1,7A
1,0 BC
0,7 C
1,2 B
1,1 BC
0,8 BC
CV%
LSD 0,01
9,66
NS
13,98
1,28
**
11,52
0,18
**
7,99
1,55
**
18,31
2,84
**
14,24
0,41
**
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
-34-
** mức ý nghĩa α = 0,01
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
- Số lượng giả hành: không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức.
- Chiều dài giả hành: có sự khác biệt rất có ý nghĩa (P = 0.01) giữa các nghiệm
thức. Đối với những nghiệm thức xử lý bằng GA3 thì chiều dài giả hành lớn
hơn những nghiệm thức còn lại và nghiệm thức đối chứng, tuy nhiên không
có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nồng độ (10, 20 và 30 mg/L). Điều này
chứng tỏ GA3 có tác dụng kéo dài chiều dài giả hành và có hiệu lực ở nồng
độ dưới 10mg/L.
- Đường kính giả hành: có sự khác biệt rất có ý nghĩa (P = 0.01) giữa các
nghiệm thức xử lý bằng GA3 so với các nghiệm thức khác .
Như vậy GA3 không tác động đến tăng trưởng đường kính và khi kéo giãn tế
bào đã làm suy giảm tốc độ tăng trưởng đường kính giả hành.
- Tổng số lá: có sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa các nghiệm thức xử lý bằng
GA3 so với các nghiệm thức khác.
- Chiều dài lá: có sự khác biệt giữa các nghiệm thức xử lý bằng cytokinin với
các nghiệm thức xử lý bằng GA3 và đối chứng, chiều dài lá của các nghiệm
thức này ngắn nhất trong khi các nghiệm thức xử lý bằng GA3 lại cho kết quả
cao nhất.
- Chiều rộng lá: ngược lại với trường hợp trên thì các nghiệm thức xử lý bằng
GA3 lại cho chiều rộng lá nhỏ hơn các nghiệm thức còn lại.
Ngoài ra, khi phân tích tương quan 2 yếu tố với yếu tố A: Chất điều hòa sinh trưởng
thực vật và yếu tố B: nồng độ thì không thấy sự tương quan của 2 yếu tố này lên các
chỉ tiêu theo dõi ngoại trừ chỉ tiêu chiều rộng lá là có mối quan hệ hỗ tương giữa
nhân tố A với nhân tố B ở mức ý nghĩa α = 0.01(Xem phần phụ lục)
-35-
* Kết quả xác định ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến tốc
độ sinh trưởng của lan Dendrobium Sonia giai đoạn vườn ươm sau 60 ngày xử lý
được trình bày ở bảng 4.2
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến tốc độ
sinh trưởng của lan Dendrobium Sonia giai đoạn vườn ươm sau 60 ngày xử lý
Nghiệm thức Nồng
độ
(mg/L)
Tổng
giả
hành
Chiều
dài giả
hành
(cm)
Đường
kính giả
hành
(cm)
Tổng số
lá
Số lá ở giả
hành mới
1. Nước (đ/c)
2. AIA
3. GA3
4. Cytokinin
5. AIA
6. GA3
7. Cytokinin
8. AIA
9. GA3
10. Cytokinin
0
10
10
10
20
20
20
30
30
30
3,9
3,3
3,2
3,3
3,4
3,4
3,8
3,4
3,2
3,7
3,7 B
4,3 B
7,0A
3,6 B
3,8 B
6,8A
3,1 B
3,6 B
6,5A
2,8 B
0,83A
0,77A
0,43 B
0,83A
0,80A
0,43 B
0,77A
0,77A
0,47 B
0,93A
8,8 A
8,4 A
5,5 BC
8,8 A
7,8 AB
4,3 C
9,5 A
9,2 A
5,3 C
8,8 A
3,2 ABC
3,1 ABC
2,7 C
3,7 A
2,9 BC
2,7 C
3,5 AB
3,3 ABC
2,8 BC
3,0 BC
CV%
LSD
9,71
NS
14,14
1,37
**
11,58
0,20
**
12,98
2,33
**
11,60
0,61
*
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
* mức ý nghĩa α = 0,05
** mức ý nghĩa α = 0,01
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
-36-
NHẬN XÉT:
Kết quả gần như tương tự với bảng trên sau 30 ngày xử lý.
- Tổng giả hành: không có sự khác biệt có ý nghĩa
- Chiều dài giả hành: những nghiệm thức xử lý bằng GA3 thì cho kết quả cao nhất
so với các nghiệm thức khác, tuy nhiên nồng độ khác nhau trong cùng một chất thì
không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa.
- Đường kính giả hành: các nghiệm thức xử lý bằng GA3 cho đường kính nhỏ nhất
so với các nghiệm thức còn lại. Xử lý bằng cytokinin thì cho đường kính giả hành
lớn (phình to ở gốc giả hành) trong khi xử lý bằng auxin cũng tương tự cho đường
kính giả hành to nhưng không tập trung to ở gốc như cytokinin. Tuy nhiên so với
đối chứng thì thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa, điều này cho thấy ở giai đoạn
này không cần hormone ngoại sinh tác động vì bản thân cây đã đủ lượng hormone
nội sinh cần thiết cho quá trình sinh trưởng.
- Về tổng số lá: kết quả cho thấy khi xử lý bằng GA3 thì tổng số lá giảm có ý nghĩa
so với đối chứng và các nghiệm thức khác. Điều này cho thấy cây lan con tuổi 2
mẫn cảm với GA3 ở các nồng độ khảo sát.
- Số lá ở giả hành mới: giảm mạnh ở những nghiệm thức xử lý bằng GA3, còn nhiều
nhất ở nghiệm thức xử lý bằng cytokinin nồng độ thấp, tuy nhiên cytokinin ở nồng
độ cao cũng gây ảnh hưởng cho cây.
Ngoài ra, khi phân tích tương quan 2 yếu tố với yếu tố A: Chất điều hòa sinh trưởng
thực vật và yếu tố B: nồng độ thì không thấy sự tương quan của 2 yếu tố này (Xem
phần phụ lục)
* Nhận xét chung: trong 3 chất điều hòa sinh trưởng chọn làm thí nghiệm thì có duy
nhất GA3 có hiệu lực làm tăng chiều dài giả hành. Kết quả cho thấy có thể nồng độ
lớn hơn 10mg/L của 3 chất điều hòa sinh trưởng đã có ảnh hưởng không có lợi đối
với sinh trưởng và phát triển của Dendrobium giai đoạn vườn ươm.
-37-
Hình 4.1: Bố trí thí nghiệm 1 đối với lan Dendrobium Sonia (tuổi 2)
Hình 4.2: Ảnh hưởng của GA3 ở các nồng độ khác nhau lên sinh trưởng của
lan Dendrobium Sonia (tuổi 2) sau 60 ngày xử lý so với đối chứng
1 3 6 9
-38-
Hình 4.3: Ảnh hưởng của AIA, GA3 và cytokinin lên sinh trưởng của lan
Dendrobium Sonia (tuổi 2) sau 60 ngày xử lý
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài giả hành
0
2
4
6
8
N
T1
N
T2
N
T3
N
T4
N
T5
N
T6
N
T7
N
T8
N
T9
N
T1
0
Nghiệm thức
C
hi
ều
d
ài
(c
m
)
sau 30 ngày
sau 60 ngày
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài của giả hành lan Dendrobium
Sonia (tuổi 2)
Qua biểu đồ 4.1 ta thấy tốc độ tăng trưởng mạnh ở giai đoạn 30 ngày đầu khi xử lý
(chiều cao trung bình giả hành ban đầu khi chưa xử lý là 2cm), đặc biệt quan sát rõ
NT5 NT6 NT7
-39-
ở những nghiệm thức xử lý bằng GA3 (NT3, NT6 và NT9) sau đó thì tốc độ tăng
trưởng chậm giữa các nghiệm thức. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng trưởng của lan
Dendrobium Sonia khá chậm từ giai đoạn tuổi 2 sang giai đoạn tuổi 3.
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng đường kính
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
NT
1
NT
2
NT
3
NT
4
NT
5
NT
6
NT
7
NT
8
NT
9
NT
10
Nghiệm thức
Đ
ư
ờn
g
kí
nh
(c
m
)
sau 30 ngày
sau 60 ngày
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng đường kính giả hành lan Dendrobium
Sonia (tuổi 2)
Qua biểu đồ 4.2 ta thấy tốc độ tăng trưởng đường kính tăng mạnh giai đoạn 30 ngày
sau xử lý (đường kính trung bình của giả hành trước khi xử lý là 3,5mm), nhưng 30
ngày tiếp theo tốc độ tăng trưởng chậm, thậm chí ngưng tăng trưởng (NT3, NT4,
NT8, NT9). Điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng đường kính của lan Dendrobium
Sonia khá chậm.
Mặt khác, vì Dendrobium Sonia là loài đa thân, phát triển theo dạng cộng trụ (giả
hành đầu phát triển đến một giai đoạn nào đó thì ngừng, từ giả hành đó lại mọc ra
giả hành con, sau đó phát triển rồi ngừng và cứ tiếp tục ra giả hành con mới …) ,
cho nên ta thấy chúng chỉ tăng trưởng mạnh ở giai đoạn 30 ngày đầu (tăng trưởng
có giới hạn).
-40-
0
2
4
6
8
10
12
NT
1
NT
2
NT
3
NT
4
NT
5
NT
6
NT
7
NT
8
NT
9
NT
10
Nghiệm thức
T
ổn
g
số
lá
sau 30 ngày
sau 60 ngày
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tổng số lá của lan Dendrobium Sonia theo thời gian
Qua biểu đồ 4.3 ta thấy tổng số lá giảm dần theo thời gian, nhưng giảm mạnh nhất ở
các nghiệm thức 3, 6, 9 chứng tỏ lá lan nhạy cảm với GA3. Ở những nghiệm thức
xử lý bằng cytokinin cho kết quả tốt nhất, điều này cũng phù hợp với vai trò của
cytokinin là làm giảm lão suy ở lá.
* Kết quả xác định nồng độ thích hợp của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật đối
với tốc độ sinh trưởng của lan Dendrobium Sonia giai đoạn từ vườn sản xuất đến
trước khi ra hoa (tương ứng với lan tuổi 3)
Kết quả theo dõi các chỉ tiêu đánh giá tốc độ sinh trưởng được trình bày ở bảng 4.3
Hình 4.4 Bố trí thí nghiệm 2 đối với lan Dendrobium Sonia (tuổi 3)
-41-
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến chiều
cao giả hành của lan Dendrobium Sonia (tuổi 3)
Nghiệm thức Nồng
độ
(mg/L)
Chiều
dài giả
hành
ban
đầu
(cm)
Chiều
dài giả
hành
sau 30
ngày
(cm)
Chiều
dài giả
hành
sau 60
ngày
(cm)
1. Nước (đ/c)
2. AIA
3. GA3
4. Cytokinin
5. AIA
6. GA3
7. Cytokinin
8. AIA
9. GA3
10. Cytokinin
0
10
10
10
20
20
20
30
30
30
10,2
10,9
11,6
10,6
11,1
11,4
10,6
10,3
10,8
10,2
12,9
12,8
13,0
12,9
13,2
13,5
13,4
13,2
11,8
12,9
13,1
13,1
13,1
13,0
13,4
13,5
13,9
13,3
12,1
13,3
CV%
LSD
7,83
NS
5,53
NS
6,06
NS
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
NHẬN XÉT:
Chiều dài của giả hành ở các nghiệm thức ở các thời điểm cho thấy không có sự
khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Điều này có thể do đây là giả hành đã
sinh trưởng từ trước nên chúng chỉ sinh trưởng thêm một chút để đến giai đoạn
ngừng sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn phát triển (ra hoa).
-42-
Ngoài ra, khi phân tích tương quan 2 yếu tố với yếu tố A: Chất điều hòa sinh trưởng
thực vật và yếu tố B: nồng độ thì không thấy sự tương quan của 2 yếu tố này (Xem
phần phụ lục).
* Kết quả đánh giá ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến
đường kính giả hành của lan Dendrobium Sonia (tuổi 3)
Kết quả theo dõi này được trình bày ở bảng 4.4
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến đường
kính giả hành của lan Dendrobium Sonia (lan tuổi 3)
Nghiệm thức Nồng độ
(mg/L)
Đường kính
giả hành sau
30 ngày
(cm)
Đường kính
giả hành sau
60 ngày
(cm)
1. Nước (đ/c)
2. AIA
3. GA3
4. Cytokinin
5. AIA
6. GA3
7. Cytokinin
8. AIA
9. GA3
10. Cytokinin
0
10
10
10
20
20
20
30
30
30
1,23A
1,17A
0,90 B
1,33A
1,20A
0,90 B
1,33A
1,17A
0,80 B
1,17A
1,27A
1,20A
0,90 B
1,33A
1,23A
0,90 B
1,33A
1,20A
0,80 B
1,20A
CV%
LSD 0,01
6,92
0,18
8,14
0,23
Ghi chú:
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
-43-
NHẬN XÉT:
Các nghiệm thức xử lý bằng GA3 có đường kính giả hành nhỏ hơn các nghiệm thức
xử lý bằng cytokinin và AIA và cả đối chứng. Điều này chứng tỏ GA3 có tác dụng
kéo dài thân mạnh hơn, không có tác dụng mở rộng theo chiều ngang. Vai trò của
AIA và cytokinin lên đường kính giả hành trong giai đoạn lan tuổi 3 này không
khác biệt so với đối chứng.
Ngoài ra, khi phân tích tương quan 2 yếu tố với yếu tố A: Chất điều hòa sinh trưởng
thực vật và yếu tố B: nồng độ thì không thấy sự tương quan của 2 yếu tố này (Xem
phần phụ lục).
* Kết quả đánh giá ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến tổng
số lá của lan Dendrobium Sonia (tuổi 3)
Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.5
Hình 4.5: Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến lan
Dendrobium Sonia (tuổi 3)
-44-
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến tổng số
lá của lan Dendrobium Sonia (tuổi 3)
Nghiệm thức Nồng độ
(mg/L)
Tổng số lá
sau 30 ngày
Tổng số lá sau
60 ngày
1. Nước (đ/c)
2. AIA
3. GA3
4. Cytokinin
5. AIA
6. GA3
7. Cytokinin
8. AIA
9. GA3
10. Cytokinin
0
10
10
10
20
20
20
30
30
30
6,10 AB
6,00 AB
4,33 BC
6,53 A
6,77 A
3,70 C
6,77 A
7,33 A
3,23 C
6,77 A
5,23 A
4,67 AB
2,97 BC
4,43 AB
5,67 A
2,90 BC
4,43 AB
5,43 A
1,90 C
5,03 A
CV%
LSD 0,01
14,9
2,02
16,78
1,86
Ghi chú:
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
GA3 làm giảm tổng số lá ở các nghiệm thức xử lý, cho thấy cây lan tuổi 3 cũng rất
nhạy cảm với GA3 đặc biệt ở nồng độ cao. Các nghiệm thức còn lại không khác biệt
nhau giữa các nồng độ và cũng không khác biệt so với đối chứng.
Ngoài ra, khi phân tích tương quan 2 yếu tố với yếu tố A: Chất điều hòa sinh trưởng
thực vật và yếu tố B: nồng độ thì không thấy sự tương quan của 2 yếu tố này (Xem
phần phụ lục).
* Kết quả đánh giá ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến số lá
ở giả hành của lan Dendrobium Sonia (tuổi 3):
-45-
Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.6
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của từng chất điều hòa sinh trưởng đến số lá ở giả hành
của lan Dendrobium Sonia (tuổi 3):
Nghiệm thức Nồng độ
(mg/L)
Ban đầu Sau 30
ngày
Sau 60
ngày
1. Nước (đ/c)
2. AIA
3. GA3
4. Cytokinin
5. AIA
6. GA3
7. Cytokinin
8. AIA
9. GA3
10. Cytokinin
0
10
10
10
20
20
20
30
30
30
4,43
4,30
4,00
4,13
4,10
4,20
4,23
4,20
4,10
4,33
3,53 AB
3,57 AB
3,47 AB
3,87 A
3,77 AB
3,13 B
3,90 A
3,90 A
3,13 B
4,20 A
3,10 AB
3,10 AB
2,43 CD
2,70 BCD
3,47 A
2,33 DE
3,00 ABC
3,30 AB
1,77 E
3,00 ABC
CV%
LSD 0,01
8,08
NS
7,58
0,65
**
8,78
0,58
**
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
** mức ý nghĩa α = 0,01
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
Từ bảng trên ta thấy số lá ở giả hành giảm dần theo thời gian, nhưng đặc biệt giảm
mạnh nhất ở nghiệm thức xử lý GA3 (30mg/L)
Ngoài ra, khi phân tích tương quan 2 yếu tố với yếu tố A: Chất điều hòa sinh trưởng
thực vật và yếu tố B: nồng độ thì không thấy sự tương quan của 2 yếu tố này sau 30
-46-
ngày nhưng sau 60 ngày thì thấy có sự tương quan giữa chất điều hòa sinh trưởng
và nồng độ ở mức ý nghĩa α = 0,05 (Xem phần phụ lục).
* Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến lan
Dendrobium Sonia tuổi 3 sau 30 ngày và 60 ngày xử lý
Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.7
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến lan
Dendrobium Sonia (tuổi 3) sau xử lý 30 ngày và 60 ngày
Nghiệm thức Nồng độ
(mg/L)
% ra phát hoa
(sau 30 ngày
xử lý)
% ra chồi
mới ( sau 60
ngày xử lý)
1. Nước (đ/c)
2. AIA
3. GA3
4. Cytokinin
5. AIA
6. GA3
7. Cytokinin
8. AIA
9. GA3
10. Cytokinin
0
10
10
10
20
20
20
30
30
30
0
0
0
67%
0
0
89%
0
0
100%
56%
44%
89%
11%
89%
44%
0%
78%
22%
0%
NHẬN XÉT:
Qua bảng trên ta thấy khi xử lý bằng cytokinin thì các cây Dendrobium Sonia (tuổi
3) ra phát hoa, so với đối chứng và với các nghiệm thức xử lý khác thì không, điều
này chứng tỏ cytokinin kích thích ra hoa sớm ở lan Dendrobium. Trong khuôn khổ
thí nghiệm này, nồng độ xử lý cytokinin tăng dần thì tỷ lệ ra hoa cũng tăng theo và
-47-
đạt 100% ở 30mg/L. Điều này cũng phù hợp với một số nghiên cứu về vai trò kích
thích ra hoa của cytokinin trong nghiên cứu về sự ra hoa trong ống nghiệm của lan
Dendrobium cũng như trong in vivo. Tuy nhiên khả năng ra chồi ở những cây này
lại giảm rõ rệt, có thể là do cây dồn sức để nuôi chồi hoa nên không đủ dinh dưỡng
để tạo chồi mới, đồng thời hoa thường nhỏ và ít vì giai đoạn này cây vẫn còn nhỏ
nên chưa tích lũy đủ chất dinh dưỡng cần thiết để ra hoa.
Hình 4.6: Ảnh hưởng của cytokinin lên cây lan Dendrobium (tuổi 3)
* Kết quả xác định hiệu lực hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật
(AIA, Giberelin và Cytokinin) đến tốc độ sinh trưởng của lan Dendrobium
Sonia (tuổi 3)
Quy ước: Vì lan Dendrobium Sonia thuộc dạng đa thân, phát triển theo chiều ngang
nên ta quy ước giả hành lớn nhất tại thời điểm ban đầu là giả hành số 0, chồi con
mọc ra từ giả hành đó gọi là giả hành số 1và chồi con mọc ra từ giả hành số 1 là giả
hành số 2…
* Kết quả đánh giá ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến tốc độ tăng trưởng chiều dài của giả hành số 0
Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.8
-48-
Bảng 4.8: Ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến
tốc độ tăng trưởng chiều dài của giả hành số 0
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
Cyt
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Chiều dài
GH 0 ban
đầu (cm)
Chiều dài
GH 0 sau 2
tháng xử lý
Tốc độ tăng
trưởng chiều dài
(cm/2 tháng)
1. Nước (đ/c) 0 0 0 11,42 11,96 C 0,54
2. 5 5 5 12,63 14,21 A 1,58
3. 5 5 10 12,38 12,75 BC 0,37
4. 5 10 5 12,25 13,50 AB 1,25
5. 5 10 10 12,50 13,71 AB 1,21
6. 10 5 5 11,75 12,83 BC 1,08
7. 10 5 10 12,71 13,67 AB 0,96
8. 10 10 5 12,54 13,67 AB 1,13
9. 10 10 10 12,50 13,67 AB 1,17
10. 5 2 5 12,33 13,00 BC 0,67
11. 5 2 10 11,50 12,21 C 0,71
12. 10 2 5 12,63 13,50 AB 0,87
13. 10 2 10 12,29 12,79 BC 0,50
CV%
LSD 0,01
5,01
NS
7,45
1,05
**
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
** mức ý nghĩa α = 0.01
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
Chiều dài giả hành số 0 sau 2 tháng xử lý thì có sự khác biệt có ý nghĩa so với lúc
ban đầu tuy nhiên tốc độ tăng trưởng rất chậm (0,37-1,58cm/2tháng), điều này cho
thấy giả hành số 0 đã sắp kết thúc giai đoạn tăng trưởng.
-49-
* Kết quả đánh giá ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến tốc độ tăng trưởng chiều dài của giả hành số 1
Kết quả này được trình bày ở bảng 4.9
Bảng 4.9: Ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến
tốc độ tăng trưởng chiều dài của giả hành số 1
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
Cyt
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Chiều dài
GH 1 ban
đầu (cm)
Chiều dài
GH 1 sau 1
tháng xử lý
Chiều dài GH 1
sau 2 tháng xử
lý
1. Nước (đ/c) 0 0 0 7,29 12,33 D 14,79 EF
2. 5 5 5 7,25 14,42 A 16,25 B
3. 5 5 10 7,29 12,71 CD 14,71 F
4. 5 10 5 7,13 13,21 BC 15,71 BCD
5. 5 10 10 7,38 13,71 B 15,63 BCDE
6. 10 5 5 6,79 13,17 BC 15,75 BC
7. 10 5 10 6,75 13,58 B 15,92 BC
8. 10 10 5 6,54 13,46 B 15,83 BC
9. 10 10 10 6,71 14,79 A 18,17 A
10. 5 2 5 6,46 13,21 BC 15,08 CDEF
11. 5 2 10 6,75 12,42 D 14,88 DEF
12. 10 2 5 6,71 14,58 A 17,58 A
13. 10 2 10 6,67 13,38 BC 15,88 BC
CV%
LSD 0,01
7,45
NS
2,46
0,66
**
2,48
0,78
**
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
** mức ý nghĩa α = 0.01
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
-50-
Ta thấy nghiệm thức 9 (10mg/L AIA: 10mg/L Cyt: 10mg/L GA3) và nghiệm thức
12 (10mg/L AIA: 2mg/L Cyt: 5mg/L GA3) cho kết quả chiều cao giả hành 1 tốt
nhất sau 1 tháng và 2 tháng xử lý.
* Kết quả đánh giá ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến tốc độ tăng trưởng đường kính của giả hành số 0
Kết quả được trình bày ở bảng 4.10
Bảng 4.10: Ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến
tốc độ tăng trưởng đường kính của giả hành số 0
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
Cyt
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Đường kính GH
0 ban đầu (cm)
Đường kính GH 0
sau 2 tháng xử lý
(cm)
1. Nước (đ/c) 0 0 0 1,18 1,24 A
2. 5 5 5 1,18 1,13 ABC
3. 5 5 10 1,20 1,12 ABC
4. 5 10 5 1,10 0,98 C
5. 5 10 10 1,09 1,09 ABC
6. 10 5 5 1,17 1,01 C
7. 10 5 10 1,21 1,04 BC
8. 10 10 5 1,17 1,01 C
9. 10 10 10 1,15 1,12 ABC
10. 5 2 5 1,15 1,12 AB
11. 5 2 10 1,12 1,01 C
12. 10 2 5 1,18 1,03 BC
13. 10 2 10 1,14 1,06 BC
CV%
LSD 0,01
3,89
NS
6,74
0,14
**
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
-51-
** mức ý nghĩa α = 0,01
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
Ta thấy hầu như ở các nghiệm thức xử lý với chất điều hòa sinh trưởng thực vật thì
đường kính giả hành giảm so với ban đầu và giảm so với đối chứng (đối chứng
tăng), điều này có thể do chất điều hòa sinh trưởng thực vật đã giúp cây huy động
nguồn chất dinh dưỡng từ giả hành cũ để cung cấp cho giả hành mới.
* Kết quả đánh giá ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến tốc độ tăng trưởng đường kính của giả hành số 1
Kết quả này được trình bày ở bảng 4.11
-52-
Bảng 4.11: Ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến
tốc độ tăng trưởng đường kính của giả hành số 1
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
Cyt
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Đường
kính GH
1 ban
đầu (cm)
Đường kính
GH 1 sau 2
tháng xử lý
(cm)
1. Nước (đ/c) 0 0 0 0,76 1,11 D
2. 5 5 5 0,70 1,43 A
3. 5 5 10 0,77 1,33 ABC
4. 5 10 5 0,79 1,41 AB
5. 5 10 10 0,76 1,12 D
6. 10 5 5 0,81 1,32 ABC
7. 10 5 10 0,76 1,26 C
8. 10 10 5 0,75 1,26 C
9. 10 10 10 0,75 1,25 C
10. 5 2 5 0,76 1,29 BC
11. 5 2 10 0,68 1,06 D
12. 10 2 5 0,79 1,33 ABC
13. 10 2 10 0,75 1,26 C
CV%
LSD 0,01
5,89
NS
5,10
0,13
**
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
** mức ý nghĩa α = 0,01
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
-53-
Đường kính giả hành số 1 thấp ở những nghiệm thức có nồng độ GA3 cao.
* Kết quả đánh giá ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến tổng số lá sau 1 và 2 tháng xử lý
Kết quả này được trình bày ở bảng 4.12
Bảng 4.12: Ảnh hưởng hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến
tổng số lá
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
Cyt
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Ban
đầu
Sau 1 tháng Sau 2 tháng
1. Nước (đ/c) 0 0 0 8,92 8,92 CDE 7,08 G
2. 5 5 5 8,83 10,12 A 9,17 A
3. 5 5 10 8,67 8,08 F 6,92 G
4. 5 10 5 8,92 9,50 BC 7,75 CDE
5. 5 10 10 8,50 8,67 DEF 7,33 EFG
6. 10 5 5 8,58 8,42 EF 7,58 DEF
7. 10 5 10 8,75 8,75 DEF 7,25 FG
8. 10 10 5 8,17 8,83 DE 8,33 B
9. 10 10 10 8,83 8,67 DEF 9,08 A
10. 5 2 5 8,17 9,00 CDE 8,00 BCD
11. 5 2 10 8,58 8,08 F 7,00 G
12. 10 2 5 8,83 9,67 AB 8,17 BC
13. 10 2 10 8,67 9,33 BCD 8,17 BC
CV%
LSD 0,01
4,67
NS
3,47
0,61
**
2,92
0,45
**
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
** mức ý nghĩa α = 0,01
-54-
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
Ở những nghiệm thức có tổng số lá tăng sau 1 tháng nhưng lại giảm sau 2 tháng là
do trong 1 tháng đầu chúng hình thành chồi mới.
Ở những nghiệm thức có tổng số lá giảm trong tháng đầu nhưng lại tăng ở tháng thứ
2 là do chúng hình thành chồi mới trong tháng thứ 2.
Ta thấy ở NT 2 và NT 9 có tổng số lá cao nhất.
Bảng 4.13: Ảnh hưởng hỗ tương của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
trên số chồi mới
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
Cyt
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Trung bình
chồi mới sau 2
tháng (chồi)
Ghi chú
1. Nước (đ/c) 0 0 0 0,75
2. 5 5 5 1,25
3. 5 5 10 0,75
4. 5 10 5 1,25
5. 5 10 10 0,5
6. 10 5 5 0,5
7. 10 5 10 0,75 Vàng lá
8. 10 10 5 0,5 Ra hoa, hoa bị
biến dạng
9. 10 10 10 1,25 Vàng lá
10. 5 2 5 0,5
11. 5 2 10 0,5
12. 10 2 5 0,25
13. 10 2 10 0,75
-55-
NHẬN XÉT: ta thấy trung bình số chồi mới được tạo ra nhiều từ những nghiệm
thức có tỳ lệ cytokinin cao như nghiệm thức 4 và nghiệm thức 9. Riêng ở nghiệm
thức 8, do tạo phát hoa nên số chồi giảm, đồng thời hoa bị biến dạng.
Hình 4. 7: Lan Dendrobium Sonia bị biến dạng ở nghiệm thức 8
(AIA:Cytokinin:GA3 = 10mg/L:10mg/L:5mg/L)
* Nhận xét chung về hiệu lực hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật đối
với sự sinh trưởng của lan Dendrobium Sonia tuổi 3:
Từ các bảng kết quả trên về đánh giá hiệu lực hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh
trưởng thực vật (Từ Bảng 4.8 đến Bảng 4.13) đến tốc độ sinh trưởng của lan
Dendrobium Sonia tuổi 3 ta thấy nghiệm thức 2 và nghiệm thức 12 cho kết quả tăng
trưởng tương đối tốt (chiều dài giả hành, đường kính giả hành, tổng số lá). Tuy
nhiên ở nghiệm thức 2 do tỷ lệ cytokinin:auxin cao hơn nghiệm thức 12 (5:5 so với
2:10) nên nghiệm thức 2 tạo nhiều chồi hơn so với nghiệm thức 12. Do đó, nếu
chọn chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng thì nghiệm thức 12 là tốt nhất do giả hành sinh
trưởng mạnh trong khi đó giả hành ở nghiệm thức 2 sinh trưởng kém hơn do có
nhiều chồi con. Tuy nhiên, từ kết quả này đặt ra hướng mới là phải chăng nên tăng
cường dinh dưỡng hơn nữa nhằm cung cấp cho sự phát triển chồi mới và chồi có
trước đó.
Đối với các nghiệm thức khác, tổng số lá trưởng thành (có khả năng quang hợp)
giảm nên ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng.
-56-
* Kết quả xác định hiệu lực hỗ tương của 3 chất điều hòa sinh trưởng thực vật
(AIA, Giberelin và Cytokinin) đối với năng suất và chất lượng hoa lan
Dendrobium Sonia
Đợt 1: (18/9/08)
Thí nghiệm có 13 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, mỗi lần 3 chậu, tổng số chậu: 117 chậu
Nền phân bón: Gốc bón HT-11; xịt phân bón lá 20-20-20, xen kẽ 10-30-10 với
nồng độ 1g/L, tuần xịt 2 lần.
Kết quả : Hầu hết cây đều bị vàng lá dần và rụng, trừ công thức đối chứng. Tuy
nhiên ở thí nghiệm này cũng cho thấy tỉ lệ hình thành phát hoa thứ cấp (nhánh trên
phát hoa chính)
Bảng 4.14: Ảnh hưởng hỗ tương của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên
sự tạo phát hoa thứ cấp
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Cytokinin
(mg/L)
% phát hoa thứ cấp
1. Nước (đ/c) 0 0 0 0
2. 0 10 10 11%
3. 10 10 10 33%
4. 20 10 10 0
5. 0 20 10 11%
6. 10 20 10 0
7. 20 20 10 22%
8. 0 10 20 33%
9. 10 10 20 0
10. 20 10 20 33%
11. 0 20 20 22%
12. 10 20 20 33%
13. 20 20 20 0
-57-
Hình 4.8 Ảnh hưởng hỗ tương của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến lan Dendrobium Sonia (tuổi 4) (đợt 1)
Đợt 2:
Tiếp tục giảm nồng độ các chất điều hòa sinh trưởng thực vật xuống để khảo sát
tính nhạy cảm đối với chất điều hòa sinh trưởng thực vật nhằm tìm công thức tối ưu
nhất.
Thí nghiệm có 17 nghiệm thức, 3 lần lặp lại, mỗi lần 3 chậu, tổng số chậu: 153
chậu
Nền phân bón: Gốc bón HT-11; xịt phân bón lá 20-20-20, xen kẽ 10-30-10 với
nồng độ 1g/L, tuần xịt 2 lần.
Ngày xử lý: 11/11/08
Ngày 20/11/08: khảo sát mức độ vàng lá
Kết quả quan sát cho thấy sau 2-3 ngày là xuất hiện triệu chứng vàng lá hàng loạt.
-58-
Hình 4.9 : Ảnh hưởng hỗ tương của chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến
lan Dendrobium Sonia (tuổi 4) (đợt 2)
-59-
Bảng 4.15: Ảnh hưởng hỗ tương của các chất ĐHSTTV đến mức độ vàng lá lan
Dendrobium Sonia (đợt 2)
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Cytokinin
(mg/L)
Nhận xét về
mức độ vàng lá
1. Nước (đ/c) 0 0 0 0
2. 0 10 5 +
3. 0 10 10 +++
4. 0 20 5 +++
5. 0 20 10 +++
6. 5 10 5 +++
7. 5 10 10 +++
8. 5 20 5 +++
9. 5 20 10 +++
10. 10 10 5 ++
11. 10 10 10 +++
12. 10 20 5 ++++
13. 10 20 10 +++
14. 2 10 5 +++
15. 2 10 10 +++
16. 2 20 5 ++++
17. 2 20 10 ++++
Ghi chú mức độ vàng lá: 0: không; +: ít; ++ vừa; +++: nhiều; ++++: rất nhiều
Đợt 3:
Tiếp tục giảm nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật xuống nhằm xem tính
nhạy cảm đối với chất điều hòa sinh trưởng thực vật của lan Dendrobium Sonia.
Thí nghiệm có 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 4 chậu, tổng cộng 24 chậu
Nền phân bón: Gốc bón HT-11; xịt phân bón lá 20-20-20, xen kẽ 10-30-10 với
nồng độ 1g/L, tuần xịt 2 lần.
-60-
Ngày 20/11/08 xử lý kết hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật
Ngày 25/11/08 theo dõi mức độ vàng lá
Bảng 4.16: Ảnh hưởng hỗ tương của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến mức độ vàng lá của lan Dendrobium Sonia (đợt 3)
Nghiệm thức AIA
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Cytokinin
(mg/L)
Nhận xét về
mức độ vàng lá
1. Nước (đ/c) 0 0 0 0
2. 0 10 5 +
3. 2 10 10 +++
4. 0 5 5 ++
5. 2 5 10 ++
6. (cồn +
nước)
+
Ghi chú mức độ vàng lá: 0: không; +: ít; ++ vừa; +++: nhiều
* Kết quả ở nghiệm thức 6 (xử lý bằng cồn + nước) cho thấy ít vàng lá. Điều này
chứng tỏ cồn (ethanol: dung môi chính để hòa tan các chất điều hòa sinh trưởng sử
dụng trong các thí nghiệm) không là nguyên nhân chính gây vàng lá ở lan.
Đợt 4:
Từ kết quả thu được ở đợt 3, tiến hành thử nghiệm cho đợt 4
Thí nghiệm có 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 chậu, lặp lại 3 lần, tổng cộng 54
chậu
Nền phân bón: Gốc bón HT-11; xịt phân bón lá 20-20-20, xen kẽ 10-30-10 với
nồng độ 1g/L, tuần xịt 2 lần.
Ngày 1/12/08: xử lý kết hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật
Ngày 16/1/09: theo dõi các chỉ tiêu
-61-
Bảng 4.17 : Ảnh hưởng hỗ tương của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
đến chất lượng lan Dendrobium Sonia (đợt 4)
Nghiệm
thức
AIA
(mg/L)
GA3
(mg/L)
Cyt
(mg/L)
Nhận xét Chiều dài
phát hoa
TB (cm)
Đường
kính
phát
hoa TB
(mm)
Tổng số
hoa TB/
phát hoa
Đường
kính hoa
TB (cm)
1. Đ/C 1
(nước)
0 0 0 ĐSTPHchết 38,73 B 4,1 7,2 D 7,7 C
2. (NT2
ở đợt 3)
0 10 5 ĐSTPH chết,
có phát hoa
thứ cấp
40,17AB 4,3 8,3 BC 7,9ABC
3.(50%
NT2 ở
đợt 3)
0 5 2,5 ĐSTPH chết,
cánh hoa
xoắn
39,40 B 4,1 7,9 CD 8,0AB
4.(50%
NT4 ở
đợt 3)
0 2,5 2,5 ĐSTPH còn,
có phát hoa
thứ cấp
42,13 A 4,2 9,2A 8,2A
5. (50%
NT5 ở
đợt 3)
1 2,5 5 Hoa bị biến
dạng, nụ màu
xanh,
ĐSTPH còn,
có phát hoa
thứ cấp
39,53 B 4,3 8,9AB 8,1A
6. Đ/C 2
(biogem)
0 0,2 0,1 ĐSTPH chết 38,67 B 4,1 7,3 D 7,7 BC
CV%
LSD
2,35
2,42
**
5,9
NS
3,49
0,74
**
2,11
0,31
*
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
-62-
* mức ý nghĩa α = 0,05
** mức ý nghĩa α = 0,01
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
- Qua bảng trên ta thấy nghiệm thức 4 (2,5mg/L GA3 và 2,5mg/L Cytokinin)
cho kết quả cao về các chỉ tiêu như chiều dài phát hoa, tổng số hoa/phát hoa,
đường kính phát hoa. Ngoài ra, khi quan sát ta còn thấy đỉnh sinh trưởng vẫn
còn tiếp tục phát triển trong khi các nghiêm thức khác (ngoại trừ nghiệm
thức 5) thì đỉnh sinh trưởng phát hoa bị chết. Nhưng ở nghiệm thức 5 lại cho
hoa bị biến dạng.
- Do đó, nghiệm thức 4 (2,5 mg/L GA3 + 2,5 mg/L cytokinin) được chọn để
thực hiện tiếp thí nghiệm 5.
Hình 4.10 : Hoa lan bị biến dạng ở nghiệm thức 5
(1mg/L AIA: 2,5mg/L GA3: 5mg/L Cyt)
-63-
4.2 Hiệu lực hỗ tương giữa các chất điều hòa sinh trưởng thực vật và yếu tố
dinh dưỡngđến năng suất và chất lượng lan Dendrobium Sonia
* Kết quả nghiên cứu hiệu lực hỗ tương giữa chất điều hòa sinh trưởng thực vật và
quy trình bón phân đến năng suất và chất lượng lan Dendrobium Sonia được trình
bày ở bảng 4.18
Bảng 4.18 Ảnh hưởng hỗ tương của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
và quy trình bón phân đến chất lượng hoa lan Dendrobium Sonia (tuổi 4)
Nghiệm thức Tổng số
hoa/giả hành
Chiều dài phát
hoa (cm)
Đường kính
phát hoa (cm)
Đường kính
hoa (cm)
1. Xịt nước
(đ/c)
7,47 E 40,33 B 4,27 C
8,20
2. QT1
8,60 D 44,13 A 4,47 BC
8,40
3. QT2
9,00 C 45,67 A 4,73 AB 8,27
4. QT3
8,93 CD 45,17 A 4,53 BC
8,33
5. QT1 +
(AGC)optimum
8,87 CD 44,33 A 4,70 AB 8,47
6. QT2 +
(AGC)optimum
9,93 A 46,50 A 4,97 A 8,37
7. QT3 +
(AGC)optimum
9,40 B 46,50 A 4,93 A 8,27
CV%
LSD 0,01
1,68
0,370
**
2,12
2,365
**
2,83
0,325
**
1,78
NS
Ghi chú:
NS (Non-significant): không có ý nghĩa thống kê
** mức ý nghĩa α = 0,01
-64-
Những giá trị theo sau nếu cùng mẫu tự thì không có ý nghĩa về mặt thống kê.
NHẬN XÉT:
- Về tổng số hoa/giả hành: các nghiệm thức ở các quy trình và nghiệm thức
kết hợp giữa các quy trình với tỷ lệ Auxin: Giberelin: Cytokinin tối ưu từ thí
nghiệm 4 [(AGC)optimum] cho kết quả cao hơn và khác biệt so với đối chứng.
Đặc biệt ở nghiệm thức 6 [QT2 + (AGC)optimum] cho kết quả cao nhất.
- Về chiều dài phát hoa: các nghiệm thức đều khác biệt so với đối chứng
nhưng giữa chúng thì không có sự khác biệt có ý nghĩa.
- Về đường kính phát hoa: các quy trình kết hợp với (AGC)optimum đều cho kết
quả đường kính phát hoa to hơn so với đối chứng.
- Về đường kính hoa: không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức
và cả nghiệm thức đối chứng.
- Từ tổng hợp các kết quả trên ta thấy nghiệm thức 6 [QT2 + (AGC)optimum]
cho kết quả tốt nhất.