Luận văn Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa lí 9

1. Lí do chọn đề tài Vùng là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia hoạt động như một hệ thống các mối quan hệ tương tác giữa các thành phần cấu tạo nên trong không gian và thời gian. Với quan niệm đó, vùng là một hệ thống các mối liên hệ của các bộ phận cấu thành với các dạng liên hệ dân cư, xã hội bên trong cũng như bên ngoài hệ thống. Vùng tồn tại do yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân, tính khách quan của bản thân vùng được cụ thể hóa trên cơ sở nhận thức thực tiễn. Và do đó, công việc phân vùng cũng như các tiêu chí phát triển vùng là sản phẩm phát triển trí tuệ, trình độ nhận thức của con người. Để có được năng lực và phẩm chất đó, vai trò của giáo dục hết sức quan thông qua Địa lí Việt Nam trong hệ thống giáo dục quốc dân, mà khâu quan trọng là các chương mục phân hóa vùng trong SGK Địa lí 9. Sau khi nghiên cứu hệ thống các chỉ tiêu phát triển DCXH trong các phần Địa lí Dân cư và Địa lí kinh tế, đặc biệt là phần Sự phân hóa vùng kinh tế, HS đã thấy được đặc điểm phát triển của các yếu tố sự phát triển dân cư, xã hội ở từng vùng, so sánh với các vùng và cả nước nói chung. Do đó, việc nghiên cứu vùng thông qua hệ thống các chỉ tiêu phát triển DCXH là cần thiết, đặc biệt với HS cuối cấp THCS cần trang bị cho mình những hiểu biết về các vùng của Việt Nam, nhằm chuẩn bị hành trang hiểu biết về đất nước, khi vào cuộc sống cũng như chuyển tiếp lên các bậc học cao hơn. Tuy nhiên trong quá trình dạy học theo SGK Địa lí 9 lại nảy sinh vấn đề do số liệu biểu đạt các chỉ tiêu phát triển DCXH dựa chủ yếu và kết quả thống kê năm 1999. Đến nay đã 10 năm, nhiều vấn đề và số liệu không phù hợp. GV và HS luôn đặt ra câu hỏi phải cung cấp vấn đề, số liệu và nhận định mới về tình hình hiện nay của đất nước. Điều đó đòi hỏi GV dạy học Địa lí 9 phải có khả năng cập nhật vấn đề và số liệu trong hệ thống các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng hướng tới mục đích tích cực hóa trong việc dạy học đối với GV và học tập đối với HS. Qua thực tế trực tiếp dạy học Địa lí 9 chúng tôi nhận thức được tầm quan trọng của việc cập nhật hóa hệ thống các chỉ tiêu phát triển DCXH theo vùng. Với tầm quan trọng nói trên, chúng tôi đã chọn đề tài : "Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa lí 9" Trong tiến trình triển khai đề tài dưới sự hướng dẫn của TS Vũ Như Vân, chúng tôi nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo giảng dạy Hệ cao học thạc sĩ, chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí tại Khoa Địa lí Trường ĐHSP Thái Nguyên, đồng thời nhận được sự hỗ trợ có hiệu quả của các đồng nghiệp làm việc tại một số trường THCS ở thành phố Thái Nguyên. MỤC LỤC Më ®Çu 8 1. Lí do chọn đề tài . 8 2. Mục đích yêu cầu . 9 3. NhiÖm vô nghian cøu . . . . . . . . . . . 10 . . . . . . . . . . 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu . 10 5. Tình hình nghiên cứu đề tài . 11 6. Phương pháp nghiên cứu 14 7. Cấu trúc luận văn . 14 Néi dung vμ kÕt qu¶ nghian cøu Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 15 1.1. Cơ sở nhận thức luận 15 1.2.1. Chất và Lượng . 15 1.2.2. Thời gian và Không gian . 16 1.2.3. Vận động và Phát triển 17 1.2. Chỉ tiêu : Diễn giải, cấu trúc, phương pháp xử lí dữ liệu . 19 1.2.1. Nội hàm và ngoại diên khái niệm . 19 1.2.2. Diễn giải và cấu trúc 20 1.2.3. Phương pháp xử lí dữ liệu 21 1.3. Tiêu chí hóa trong nghiên cứu vùng lãnh thổ dân cư, xã hội . 30 1.3.1. Trong nghiên cứu vùng địa lí tự nhiên 30 1.3.2. Trong nghiên cứu vùng địa lí dân cư, xã hội 33 1.4. Chỉ tiêu hóa trong dạy học Địa lí 9 theo hướng tích cực hóa 37 1.4.1. Nội dung dạy học phần vùng trong CT & SGK Địa lý 9 37 1.4.2. Nội dung dạy học Mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội theo vùng trong SGK Địa lý 9 1.5. Tiêu chí hóa trong nghiên cứu tái định dạng Địa - Kinh tế 1.5.1. Nội dung tổng quát 1.5.2. Một số khái niệm cơ bản . Tiểu kết chương 1 . Chương 2 : Cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội 46 theo vùng lãnh thổ trong Địa lí 9 2.1. Nhận thức chung về cơ sở vùng của các chỉ tiêu dân cư, xã hội 2.1.1. Quan niệm về vùng 46 2.1.2. Phân hóa vùng dưới tác động của quá trình CNH-HĐH . 47 2.2. Quan điểm và nguyên tắc chung 52 2.2.1.Quan điểm 52 2.2.2. Các nguyên tắc cập nhật 53 2.3. Cập nhật nội dung theo các chỉ tiêu phát triển DCXH 55 46 2.3.1. Mật độ dân số 55 2.3.2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số . 58 2.3.3. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị / thiếu việc làm ở nông thôn . 60 2.3.4. Tỉ lệ hộ nghèo và vấn đề xóa đói giảm nghèo . 62 2.3.5. Đánh giá sự phát triển con người các chỉ số HDI 2.3.6. Thu nhập bình quân đầu người 63 65 2.3.7. Tỉ lệ người lớn biết chữ (%) . 67 2.3.8. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam (năm) . 68 2.3.9. Tỉ lệ dân thành thị / nông thôn (%) 70 2.4. Cập nhật các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng 71 2.4.1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 2.4.2. Vùng Đồng bằng sông Hồng . 2.4.3. Vùng Bắc Trung Bộ 2.4.4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 71 73 76 78 2.4.5. Vùng Tây Nguyên . 80 2.4.6. Vùng Đông Nam Bộ 82 2. 4.7. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long . 84 2.4.8. Cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH vùng Biển - Đảo 86 Việt Nam . Tiểu kết Chương 2 91 Chương 3. Thực nghiêm sư phạm . 92 3.1. Các nguyên tắc chung . 92 3.1.1. Mục đích và đối tượng thực nghiệm 92 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 92 3.1.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm . 93 3.2. Đối tượng và Phương pháp thực nghiệm . 3.2.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 93 3.2.2. Các bước thực nghiệm sư phạm . 94 3.2.2.1. Chọn trường, chọn giáo viên, chọn lớp thực nghiệm . 94 3.2.2.2. Điều tra cơ bản, đánh giá và chiến lược 94 3.2.2.3. Thiết kế kịch bản tích hợp hệ thống chỉ tiêu 96 3.3. Triển khai và đánh giá . 3.3.1. Triển khai thực nghiệm 92 100 100 3.3.2. Phương pháp đánh giá . 101 3.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm . 101 Tiểu kết Chương 3 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 106 Tài liêu tham khảo 109

pdf127 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa lí 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 triệu ha (chiếm 1/3 diện tích đất nông nghiệp cả nước). Đất phù sa màu mỡ (nhất là dải đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha). Các điều kiện tự nhiên khác như khí hậu, nguồn nước.. . thích hợp với ngành trồng lúa. Người dân có truyền thống sản xuất lương thực và nuôi trồng thủy sản hàng hoá. Hạn chế lớn nhất của vùng là đất bị nhiễm phèn, mặn có diện tích lớn, thiếu nước trong mùa khô, cơ sở hạ tầng yếu kém, tình trạng độc canh cây lúa và thiếu sự hỗ trợ của các ngành khác (năng lượng, công nghiệp chế biến, giao thông vận tải). Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt của vùng ĐBSCL khoảng 3,8 - 4 triệu ha (chiếm 46% diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt cả nước). Vùng cung cấp gần 100 % sản lượng gạo xuất khẩu cả nước (trung bình xuất khẩu 3 - 5 triệu tấn/năm). Ngoài xuất khẩu gạo, thuỷ sản cũng là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của vùng (khoảng 3 tỉ USD/năm). Về sản xuất thực phẩm, vùng ĐBSCL có lợi thế đặc biệt. Đó là do có các điều kiện tự nhiên : đất đai, khí hậu, nguồn nước cơ bản thích hợp với ngành sản xuất thực phẩm. Vùng biển nhiều bãi cá, bãi tôm (hơn 54% trữ lượng cá biển cả nước). Do nguồn lưong thực dư thừa và điều kiện tự nhiên ưu đãi, vùng có thuận lợi phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm (nhất là vịt chạy đồng). Sản lượng thủy sản của vùng đạt từ 1,7 – 1,8 triệu tấn / năm và chiếm hơn 1/2 sản lượng cả nước. Sản phẩm thủy sản chế biến vùng được ưa chuộng trong và ngoài nước. Nuôi tôm, cá phát triển mạnh tại các tỉnh đánh bắt và nuôi trồng thủy sản với qui mô lớn là : Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn ven biển, đặc biệt trên bán đảo Cà Mau, sẽ có nguy cơ suy giảm do mở rộng quá mức diện tích nuôi trồng thủy sản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 2.4.7.2. Cập nhật chỉ tiêu phát triển DCXH ở ĐBSCL Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở ĐBSCL Tiêu chí Năm thống kê Đơn vị tính ĐBS Cửu Long Toàn quốc Mật độ dân số 2009 Người/km2 432 257 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số 2009 % 1.5 1.4 Tỉ lệ hộ nghèo 2007 % 12.4 14.8 Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị 2007 % 4.03 4.64 Tỉ lệ có việc làm ở nông thôn 2007 % 81.7 81.79 Thu nhập bình quân người / tháng 2006 Nghìn đồng 628 630 Tỉ lệ người lớn biết chữ 2004 % 89.8 92.2 Tuổi thọ trung bình 2004 Năm 72.1 71.9 Tỉ lệ dân số thành thị 2009 % 20.2 26.5 Nguồn : 1. Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2009. 2. Báo cáo về PT con người Việt Nam 1999 - 2004, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006. 3. Tổng kiểm tra kê DS và nhà ở 01.4.2009 (Thông báo ban đầu của TCTK 7/2009). 2.4.8. Cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH vùng Biển - Đảo Việt Nam Với khoảng 25 triệu người, bằng gần 31% dân số cả nước và khoảng hơn 13 triệu lao động (năm 2005), trong tổng số 28 tỉnh / thành phố (bảng 2.9) vùng ven biển Việt Nam là vùng dân cư tập trung đông đúc. (Bảng 2.9). Dự báo đến năm 2020 dân số > 30 triệu người, trong đó lao động ≈ 19 triệu người, tập trung theo 4 vùng kinh tế biển - đảo quan trọng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 Vùng biển và ven biển phía Bắc gồm 23 huyện của 5 tỉnh có biển thuộc vùng đồng bằng sông Hồng từ Quảng Ninh đến hết bờ biển tỉnh Ninh Bình. Diện tích 9.083 km 2, dân số thống kê năm 2005 là hơn 4,9 triệu người. Định hướng phát triển các ngành chủ yếu : Xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế mạnh, nòng cốt là cảng biển, công nghiệp và du lịch biển là đầu tàu kéo cả vùng phát triển / Hình thành và phát triển các khu kinh tế tổng hợp, cụm công nghiệp ven biển / Phát triển các khu kinh tế thương mại gắn với vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ trên cơ sở xây dựng tuyến đường ven biển, cảng biển, các khu kinh tế, các thành phố, thị trấn ven biển. - Vùng biển và ven biển Bắc Trung Bộ - Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm 73 huyện của 14 tỉnh có biển từ Thanh Hoá đến hết bờ biển tỉnh Bình Thuận, diện tích 36.078 km2, dân số thống kê năm 2005 gần 13,4 triệu người. Định hướng phát triển các ngành chủ yếu : Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển các lĩnh vực liên quan đến biển của vùng, là một trong ba trung tâm kinh tế biển lớn của nước ta; xây dựng hành lang kinh tế trên cơ sở tuyến cao tốc Bắc - Nam, các cảng nước sâu, sân bay quốc tế, phát triển các đô thị ven biển. - Vùng biển và ven biển Đông Nam Bộ bao gồm 9 huyện, thị của 2 tỉnh có biển khu vực ĐNB, từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến hết bờ biển của TP Hồ Chí Minh, diện tích 2.279,5 km2, dân số thống kê năm 2005 là hơn 1,9 triệu người. Định hướng phát triển các ngành chủ yếu : Phát triển thành phố Vũng Tàu thành trung tâm hướng ra biển của vùng; hình thành các tuyến hành lang kinh tế, các khu công nghiệp, trong đó quan trọng nhất là tuyến hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51. - Vùng biển và ven biển Tây Nam Bộ là cửa ngõ của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm 33 huyện, thị của 7 tỉnh có biển từ Tiền Giang - Cà Mau đến Hà Tiên (Kiên Giang), diện tích gần 14.923,6 km2, dân số thống kê Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Bảng 2.9. Các tỉnh/ TP ở ĐBSCL nguy cơ ngập lụt do tác động của BĐKH toàn cầu năm 2005 là hơn 5,6 triệu người. Định hướng đến năm 2020, cơ bản xây dựng Phú Quốc thành trung tâm giao thương quốc tế; đẩy mạnh khai thác và nuôi trồng hải sản; phát triển công nghiệp xi măng, công nghiệp khí - điện - đạm, du lịch biển - đảo; khu công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau. Theo Báo cáo Phát triển con người năm 2007 - 2008 của UNDP, Việt Nam nằm trong tốp 5 nước chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH toàn cầu, trước hết là ĐBSCL, ĐBSH và nhiều địa phương ven biển các tỉnh miền Trung. Theo đánh giá J. Carrew-Reid - Giám đốc Trung tâm quốc tế quản lí môi trường, nước biển dâng 1 m , thì 38,5% diện tích của 11 tỉnh / thành phố ĐNB và ĐBSCL có nguy cơ bị nhấn chìm dưới mặt nước biển. (Bảng 2.10.; Hình 2.1 / 2.2). STT Tỉnh / Thành phố Tổng diện tích (km 2 ) Diện tích bị ngập (km2) Tỉ lệ DT bị ngập nƣớc (%) 1 Bến Tre 2257 1131 50.1 2 Long An 4389 2160 49.4 3 Trà Vinh 2234 1021 45.7 4 Sóc Trang 3259 1425 43.7 5 TP HCM 2003 662 43.0 6 Vĩnh Long 1528 606 39.7 7 Bạc Liêu 2475 962 38.9 8 Tiền Giang 2397 783 32.7 9 Kiên Giang 6224 1757 28.2 10 Cần Thơ 3062 758 24.7 CỘNG 29827 11474 38.5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 Hình 2.1 : Theo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSH như Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ ngập chìm từ 2- 4m trong vòng 100 năm tới (Nguồn: ICEM) Hình 2.2. Theo dự báo, nhiều vùng thuộc ĐBSCL như An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cà Mau... sẽ ngập chìm từ 2-4m trong vòng 100 năm tới (Nguồn: ICEM) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 Bảng 2.10. Dân số, diện tích (năm 2008) và xếp hạng 28 tỉnh / thành phố có biển theo Chỉ số phát triển con người ( HDI - năm 2004) so với cả nước Tỉnh / Thành phố Dân số (Nghìn người) Diện tích (Km 2 ) HDI 1 BR- V. Tàu 947.3 1989.6 0.828 2 TP HCM 6347 2098.7 0.814 3 Đà Nẵng 805.4 1257.3 0.793 4 Hải Phòng 1827.7 1520.7 0.766 5 Khánh Hòa 1147 5217.6 0.751 6 Quảng Ninh 1097.8 6099 0.747 7 Thái Bình 1868.8 1546.5 0.724 8 Cà Mau 1241 5331.7 0.718 9 Kiên Giang 1705.2 6348.3 0.716 10 Tiền Giang 1724.8 2484.2 0.713 11 Nam Định 1991.2 1650.8 0.712 12 Bình Định 1578.9 6039.6 0.711 13 Quảng Nam 1484.3 10438.3 0.709 14 Ninh Bình 928.5 1392.4 0.709 17 Bến Tre 1354.1 2360.2 0.703 18 Bạc Liêu 819 2584.1 0.698 19 TT-Huế 1150.9 5065.3 0.698 20 Bình Thuận 1170.7 7836.9 0.697 21 Thanh Hóa 3697.2 11136.3 0.697 22 Quảng Bình 854.9 8065.2 0.695 23 Quảng Ngãi 1288.9 5152.7 0.687 24 Trà Vinh 1045.8 2295.1 0.686 25 Phú Yên 880.7 5060.6 0.681 26 Sóc Trăng 1283.6 3312.3 0.680 27 Quảng Trị 626.3 4760.1 0.665 28 Ninh Thuận 574.8 3363.1 0.652 Tổng cộng 43835.2 136932.6 Nguồn : Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2009. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Tiểu kết Chương 2 Việc cập nhật hệ thống các chỉ tiêu phát triển DCXH theo vùng phải đảm bảo tính thống nhất về cơ cấu về trình độ phát triển DCXH, trước hết là trình độ phát triển con người; tính liên thông đồng bộ với các vùng trong nước; các tiêu chí cũng như các chỉ tiêu hợp thành phải cùng đơn vị đo, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS, vừa sức với trình độ hiểu biết của HS các vùng miền. Ba nguyên tắc cập nhật : thứ nhất , đảm tính tích hợp nội dung mới; thứ hai: tiến hành đồng thời một cách tự nhiên, hệ thống nhất; thứ ba, cập nhật các tiêu chí bằng cách : (1) tích hợp trong khi dạy học đối với những bài có nội dung gần với nội dung của tài liệu dạy học, (2) liên hệ thực tế quê hương với nội dung tương ứng trong bài học. Trong nhận thức chung về vùng cần nhấn mạnh đặc điểm phân hóa lãnh thổ Việt Nam trong điều kiện CNH-HĐH và HNQT. Việc cập nhật nội dung các chỉ tiêu phát triển DCXH theo vùng cần tập trung làm rõ một số vấn đề : Mật độ dân số (người / km2) / Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số (%) / Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị / Thiếu việc làm ở nông thôn (%) / Tỉ lệ hộ nghèo và vấn đề giảm nghèo. Việc đánh giá sự phát triển con người Việt Nam qua các yếu tố cấu thành chỉ số HDI : Thu nhập bình quân một tháng / tỉ lệ người lớn biết chữ / Tuổi thọ trung bình. Tỉ lệ dân thành thị / Nông thôn (%) được coi là chỉ số phát triển quan trọng và có tính địa lí tiêu biểu. Về việc cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH theo 7 + 1 vùng trong CT & SGK Địa lí 9 gồm các vùng : TDMN Bắc Bộ / ĐBSH / BTB / DHNTB / TN / ĐNB / ĐBSCL và (+) vùng Biển - Đảo. Hệ thống chỉ tiêu mỗi vùng được thể hiện với hai hợp phần : Định chất - đánh giá khái quát về vùng nghiên cứu và Định lượng được cập nhật bằng bảng số liệu mới thay thế số liệu năm 1999 (quá đát) tương ứng trong SGK Địa lí 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm - Kiểm nghiệm tính khả thi của việc cập nhật các vấn đề và thước đo các chỉ số phát triển DCXH theo vùng trong CT&SGK Địa lí 9 ở một số trường THCS nhằm phát huy tính tích cực trong lĩnh hội tri thức; - Qua thực tế điều chỉnh các vấn đề và thước đo các chỉ số phát triển DCXH theo vùng trong CT & SGK Địa lí 9 nói chung. - Đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả điều tra đối chứng để từ đó phân tích, đánh giá khả năng áp dụng các đề xuất, kiến nghị của đề tài. 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm - Khảo sát, điều tra cơ bản để lựa chọn lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng, chuẩn bị các thông tin và điều kiện cần thiết phục vụ công tác thực nghiệm sư phạm; - Chọn các kiến thức, thiết kế giáo án theo hướng nghiên cứu của đề tài; thống nhất với giáo viên dạy thực nghiệm về phương pháp và nội dung thực nghiệm; - Thực hiện các giờ dạy thực nghiệm sư phạm; - Xử lí, phân tích và đánh giá các tiêu chí thực nghiệm; từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài. 3.1.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm - Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án có tích hợp phần cập nhật vấn đề và hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH theo vùng; - Lớp đối chứng dạy học theo phương pháp truyền thống; - Việc kiểm tra, đánh giá ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm phải được tiến hành song song cùng nội dung, cùng thời gian; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 - Kết quả kiểm tra phải được xử lý khoa học, khách quan, sát với thực tế. 3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Chúng tôi chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm là học sinh lớp 9 THCS ở ba trường THCS Hoàng Văn Thụ, THCS Tân Cương, THCS Quyết Thắng thuộc địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 3.2.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Điều tra khảo sát đặc điểm tình hình dạy học Địa lí ở ba trường làm thực nghiệm, tìm hiểu thông tin cần thiết về lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thông qua các việc trao đổi với hiệu phó phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn Địa lí, sử dụng phiếu phỏng vấn giáo viên và học sinh. [Phụ lục 3 - 8]. - Thực nghiệm sư phạm được tiến hành song song giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Ở lớp thực nghiệm: Giáo viên cộng tác tiến hành triển khai giảng dạy theo giáo án đã soạn thảo. - Ở lớp đối chứng : Giáo viên cộng tác tiến hành giảng dạy theo cách mà giáo viên cộng tác vẫn thường sử dụng, có sự tham gia dự giờ của người thực hiện đề tài. - Đối chiếu, so sánh phương pháp dạy học ở lớp thực nghiệm với phương pháp giảng dạy truyền thống ở lớp đối chứng. - Trao đổi với học sinh sau mỗi buổi học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nhằm kiểm chứng những nhận xét về tiết học. - Trao đổi với giáo viên cộng tác, tổng kết, phân tích và xử lí kết quả một cách khách quan. - Trên cơ sở các kết quả thu được rút ra các kết luận về đề tài cần nghiên cứu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 3.2.3. Các bƣớc thực nghiệm sƣ phạm 3.2.3.1. Chọn trường, chọn giáo viên, chọn lớp thực nghiệm Việc chọn theo nguyên tắc chung là : các trường có cơ sở vật chất dạy học tương đối dảm bảo, có đội ngũ GV được đào tạo, có kinh nghiệm và nhiệt tình nhận giúp đỡ thực nghiệm; lớp học có trình độ tương đối đồng dều và do GV đứng lớp tư vấn, giới thiệu. Các trường, GV và các lớp có điều kiện phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của tác giả đề tài thực nghiệm. 3.2.3.2. Điều tra cơ bản, đánh giá và chiến lược Kết quả điều tra cơ bản của chúng tôi là xác định được danh sách 3 trường THCS với các GV và trình độ đào tạo cũng như kinh nghiệm dạy học Địa lí 9 của họ. (Bảng 3.1) Bảng 3.1. Các trường THCS và giáo viên tham gia thực nghiệm TT Tên trường THCS Giáo viên Trình độ Thâm niên 1 Hoàng Văn Thụ Nguyền Thị Tuyết Cao đẳng 19 năm 2 Tân Cương Nguyễn Thị Thu Giang Cao đẳng 2 năm 3 Quyết Thắng Hoàng Thị Thảo Đại học 7 năm Kết quả điều tra năng lực nhận thức và kĩ năng cập nhật các chỉ số phát triển DCXH được tiến hành theo phiếu các câu hỏi thăm dò sau đây : Em hiểu thế nào là chỉ số? 1. Cách tính chỉ số? 2. Mật độ dân số là gì? 3. Hãy tính lại mật độ dân số ở vùng ĐBSH số liệu mới sau đây : Dân số của ĐB Sông Hồng là 18207,9 nghìn người (2006), trong khi đó diện tích là 16644 km2 4. Nêu ý nghĩa của mật độ dân số? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 5. Cách tính mật độ dân số? 6. Thu nhập bình quân theo tháng là gì ? 7. Tỷ lệ người biết chữ là gì? 8. Nêu ý nghĩa của việc tính tỷ lệ người biết chữ? 9. Tính tỉ lệ dân số thành thị ở ĐBSH (Mỗi 1 câu trả lời là đúng được 1 điểm, riêng câu 4 được 2 điểm) Kết quả điều tra thể hiện trong bảng sau : (bảng 3.2) Bảng 3.2. Kết quả sau khi thu về phiếu điều tra ở các cơ sở thực nghiệm Kết quả trong bảng trên cho thấy, HS rất yếu kém trong khâu cập nhật số liệu và vấn đề mới, điều đó cũng có nghĩa là năng lực thực hành và kĩ năng xử lí số liệu thống kê của HS còn nhiều hạn chế. Chiến lược rút ra là làm cho HS hiểu rõ vấn đề mới, hướng dẫn cụ thể hơn cách thức cập nhật số liệu theo các dữ liệu tương ứng để lập bảng số liệu mới thay vào bảng số liệu trong SGK Địa lí 9. Điều tra trình độ nhận thức vấn đề và năng lực cập nhật hệ thống chỉ số phát triển DCXH của GV tại các cơ sở thực nghiệm : Kết quả đánh giá và chiến lược [4]. Mục đích tiến hành điều tra đối với GV là nhằm tìm hiểu về quá trình cập nhật thông tin về chỉ số phát triển DCXH của GV theo hệ thống câu hỏi sau : Trƣờng THCS Lớp Số HS Điểm ĐTB 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoàng Văn thụ 9A1 31 2 5 12 10 2 4,1 Tân Cương 9A2 28 - 8 8 9 3 4,2 Quyết Thắng 9A1 30 3 7 9 9 2 4,0 Tổng cộng 03 89 5 20 29 28 7 4,1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 Mật độ dân số là gì? 1. Mật độ dân số của cả nước là bao nhiêu? (số liệu năm 2008) 2. Mật độ dân số của tỉnh Thái Nguyên là bao nhiêu? (số liệu năm 2008) 3. Thế nào là tỷ lệ người thất nghiệp? 4. Tỷ lệ người thất nghiệp hiện nay cao nhất ở khu vực nào? 5. Thế nào là tỷ lệ dân thành thị ? 6. Hiện nay tỷ lệ dân thành thị của Việt Nam là bao nhiêu? 7. Tỉnh nào có tỷ lệ dân thành thị cao nhất ? Đa số GV giảng dạy môn Địa Lí 9 ở các trường THCS trong địa bàn thành TP Thái Nguyên có độ tuổi nghề khá cao, có kinh nghiệm trong giảng dạy và kiến thức sâu, nhưng lại hạn chế là trình độ tin học, yếu về kĩ năng sử dụng máy tính. Một khi GV không chủ động trong việc lĩnh hội thông tin, thì HS cũng sẽ là người bị động, cụ thể qua việc thực nghiệm ở 3 trường ở 3 khu vực khác nhau trong địa bàn thành phố Thái Nguyên, cho thấy sự nhận thức của HS cũng khác nhau và sự hiểu biết về chỉ số của GV cũng khác nhau. Ở trường THCS Hoàng Văn Thụ ở gần trung tâm hơn điều kiện máy vi tính đầy đủ, việc cập nhật thông tin từ mạng internet cũng tiện hơn so với 2 trường kia, đội ngũ GV cũng trẻ hơn. Về nhận thức của GV cũng có sự chênh lệch giữa các trường do trình độ, độ tuổi và điều kiện, nói chung không chỉ HS mà ngay cả GV việc cập nhật chỉ số vẫn cũng gặp nhiều khó khăn. Từ thực trạng nêu trên, chiến lược triển khai đề tài thực nghiệm là : chuẩn bị tốt, hướng dẫn cho GV cách thức tự mình cập nhập, sau đó dạy HS cách cập nhập vấn đề và số liệu mới. 3.2.3.3. Thiết kế kịch bản tích hợp hệ thống chỉ tiêu cập nhật Chọn một số bài học tiêu biểu, vừa sức với việc thực nghiệm sư phạm : Chúng tôi chọn 2 bài - Bài 2 và Bài 20 - trong SGK Địa lí 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 Bài 2 : Dân số và sự gia tăng dân số Trong bài này chúng tôi tập trung cập nhật vào Bảng 2.1 trong SGK Địa lí 9: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 1999. Trên cơ sở tôn trọng giáo án đã soạn của các GV nhận thực nghiệm, và đề nghị họ chọn một trong 3 kịch bản, tương ứng với 3 cách tiếp cận sau : (Thiết kế toàn bài tại Phụ lục 1) Kịch bản 1 : Tích hợp có tính truyền thống theo phương pháp dạy học phát triển, tức là cung cấp cho HS tệp thông tin mới về Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng dựa trên số liệu năm 2009 bằng việc thiết lập bảng số liệu mới.(Bảng 3.3). Bảng 3.3. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 2009 Nguồn : Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01.4.2009 (Thông báo ban đầu, TCTK 7/2009) Kịch bản 2 : Tích hợp số liệu mới có sự trợ giúp của phần mềm thông dụng PowerPoint. Theo đó, chúng tôi thiết kế 4 slide : Slide 1 : Tỉ lệ gia tăng dân tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 1999; TT Vùng Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số năm 2009 (%) 0 Cả nƣớc 1.2 1 Đồng bằng sông Hồng 1.1 2 Đông Bắc 1.2 3 Tây Bắc 1.9 4 Bắc Trung Bộ 0.9 5 Duyên hải Nam Trung Bộ 1.2 6 Tây Nguyên 2.3 7 Đông Đông Nam Bộ 2.4 8 Đồng bằng sông Cửu Long 1.2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 Th?o lu?n Tây Nguyên và Ðông Nam B? có t? l? gia tang dân s? t? nhiên cao hon m?c trung bình c?a c? nu?c em hãy gi?i thích nguyên nhân? (D?a vào di?u ki?n t? nhiên và tình hình kinh t? xã h?i) -Nhóm 1,3 vùng Tây Nguyên. -Nhóm 2,4 vùng Ðông Nam B?. BT: Hãy chọn câu trả lời em cho là đúng nhất  1.Vì sao Bắc Trung Bộ là vùng có tỷ lệ gia tăng DS (Năm2009) thấp nhất cả nước? A.Là nơi cư trú của địa bàn dân tộc ít người.  B.Là nơi địa hình có sự chia cắt, hiểm trở  C.Đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.  . Tất cả các ý trên.D  Liên hệ với tình hình gia tăng dân số của tỉnh Thái Nguyên. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng , năm 2009 Slide 2 : Thảo luận về vùng có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất bằng các câu hỏi trắc nghiệm. Slide 3. Thảo luận về vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước. Slide 4. Thảo luận về quan sát tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở địa bàn em sinh sống. Slide 1 Slide 2 Slide 3 Slide 4 Kịch bản 3 : Truy cập vào mạng interrnet theo địa chỉ: WEBSITE : Tìm số liệu về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 2009 và điền vào bảng. Sau đó làm các câu hỏi khai thác : Dựa vào bảng 2.1. trong SGK Địa lí 9, hãy xác định : a. Các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất Hãy so sánh t? l? gia tang t? nhiên c?a dân s? gi?a các nam 1999 và nam 2009 qua b?ng s? li?u du? i dây: 1,9 1,2 1,1 0,9 1,2 2,3 2,4 1,2 2,19 1,30 1,11 1,47 1,46 2,11 1,37 1,39 -Tây B?c -Ðông B?c -ÐB sông H?ng -B?c Trung B? -Duyên h?i Nam Trung B? -Tây Nguyên -Ðông Nam B? -ÐB Sông C?u Long 1,41,43 1,12 1,52 C? nu?c Thành th? Nông thôn T? l? GTTN c?a dân s? nam 2009 (%) T? l? GTTN c?a dân s? nam 1999 (%) Các vùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 b. Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất c. Các vùng có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước Bài 20 : Vùng Đồng bằng sông Hồng Chọn mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội Trên cơ sở tôn trọng giáo án đã soạn của các GV nhận thực nghiệm mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội ở ĐBSH (trang 73 SGK Địa lí 9, tái bản năm 2009), và đề nghị họ chọn một trong 3 kịch bản, tương ứng với 3 cách tiếp cận : (Thiết kế toàn bài tại Phụ lục 2) Kịch bản 1 : - Cung cấp số liệu về mật độ dân số của vùng ĐBSH, TDMN Bắc Bộ, TN và cả nước năm 2009. Hướng dẫn HS tính chênh lệch về mật đọ dân số của ĐBSH với các vùng và cả nước. Sau đó thảo luận bằng cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Tích hợp theo phương pháp dạy học phát triển, tức là cung cấp cho HS tệp thông tin mới về Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng dựa trên số liệu năm 2009 bằng việc thiết lập bảng số liệu mới Kịch bản 2 : Tích hợp số liệu mới có sự trợ giúp của phần mềm thông dụng PowerPoint. Theo đó, chúng tôi thiết kế 4 slide : Slide 1 : Tỉ lệ gia tăng dân tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 1999; : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng , năm 2009 Slide 2 : Thảo luận về vùng có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất với các câu hỏi trắc nghiệm Slide 3. Thảo luận về vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước : Tây Nguyªn / §«ng Nam Bé Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 Th?o lu?n Tây Nguyên và Ðông Nam B? có t? l? gia tang dân s? t? nhiên cao hon m?c trung bình c?a c? nu?c em hãy gi?i thích nguyên nhân? (D?a vào di?u ki?n t? nhiên và tình hình kinh t? xã h?i) -Nhóm 1,3 vùng Tây Nguyên. -Nhóm 2,4 vùng Ðông Nam B?. BT: Hãy chọn câu trả lời em cho là đúng nhất  1.Vì sao Bắc Trung Bộ là vùng có tỷ lệ gia tăng DS (Năm2009) thấp nhất cả nước? A.Là nơi cư trú của địa bàn dân tộc ít người.  B.Là nơi địa hình có sự chia cắt, hiểm trở  C.Đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.  . Tấ cả các ý trên.D Liên hệ với tình hình gia tăng dân số của tỉnh T ái Nguyên.Slide 4. Thảo luận về quan sát tỉ lệ gia tăng tự hiên ở địa bàn em sinh sống. Slide 1 Slide 2 Slice 3 Slice 4 Kịch bản 3 : Truy cập và mạng interrnet theo địa chỉ: WeBSITE : Tìm số liệu về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 2009 và điền vào bảng. Sau đó làm các câu hỏi khai thác : Dựa vào bảng 2.1. mới, hãy xác định : a. Các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhât b. Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất c. Các vùng có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bính cả nước 3.3. TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ 3.3.1. Triển khai thực nghiệm Trên cơ sở GV chọn kịch bản thích hợp, lớp thực nghiệm, chuẩn bị giáo án, phương tiện dạy học, các phiếu khảo sát, phiếu đánh giá nhận xét, lập kế Hãyso sánh t?l?gia tang t? nhiên c?a dân s?gi?a các nam1999 và nam 2009 qua b?ng s? li?u du?i dây: 1,9 1,2 1,1 0,9 1,2 2,3 2,4 1,2 2,19 1,30 1,11 1,47 1,46 2,11 1,37 1,39 -Tây B?c -Ðông B?c -ÐB sôngH?ng -B?c Trung B? -Duyên h?i Nam Trung B? -Tây Nguyên -Ðông Nam B? -ÐB Sông C?u Long 1,41,43 1,12 1,52 C? nu?c Thành th? Nông thôn T?l? GTTN c?a dân s? nam2009 (%) T?l? GTTN c?a dâns? nam1999 (%) Các vùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 hoạch thực nghiệm, xác định phạm vi thực nghiệm, chọn trường, chọn giáo viên, thời gian thực nghiệm. Đại bộ phận GV chọn kịch bản 1 và 2. Do không nối mạng internet, không có GV nào chọn kịch bản 3. 3.3.2. Phƣơng pháp đánh giá Căn cứ đánh giá - xây dựng thang điểm - Dựa vào kết quả điều tra ban đầu của học sinh. - Số học sinh tham gia trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. - Dựa vào kết quả trả lời của học sinh. - Các căn cứ trên chủ yếu đánh giá về mặt định tính. Đánh giá chất lượng hiệu quả dạy học về mặt định lượng qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Đề kiểm tra phối hợp giữa kiến thức Địa lí với kiến thức theo câu hỏi trắc nghiệm khách quan và kĩ năng cập nhật - Loại giỏi : điểm 9, 10. - Loại khá : điểm 7, 8. - Loại trung bình : điểm 5, 6. - Loại yếu : điểm 3, 4. - Loại kém: điểm < 3 3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm (Xem các bảng số liệu 3.4 / 3.5 / 3.6 / 3.7) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 Bảng 3.4. Kết quả thực nghiệm theo kịch bản 1 với Bài 2 Trường Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TS HS Hoàng Văn Thụ Thực ngiệm 9A4 1 3 3 7 8 7 2 31 Đối chứng 9A1 1 3 5 5 6 6 4 2 32 Tân Cƣơng Thực ngiệm 9A2 2 3 4 6 7 6 1 29 Đối chứng 9A1 1 4 3 4 6 7 4 1 30 Quyết Thắng Thực ngiệm 9A3 2 4 2 6 7 7 2 30 Đối chứng 9A1 2 3 5 4 5 6 5 1 31 Bảng 3.5. Kết quả thực nghiệm theo kịch bản 2 với Bài 2 Trường Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TS HS Hoàng Văn Thụ Thực nghiệm 9A4 2 6 8 8 4 3 31 Đối chứng 9A1 1 4 7 8 7 3 2 32 Tân Cƣơng Thực nghiệm 9A2 1 3 6 6 7 4 2 29 Đối chứng 9A1 1 2 4 6 7 7 2 1 30 Quyết Thắng Thực nghiệm 9A3 2 5 6 7 7 2 1 30 Đối chứng 9A1 3 5 5 8 6 3 1 31 Bảng 3.6. Kết quả thực nghiệm theo kịch bản 1 với Bài 20 Trường Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TS HS Hoàng Văn Thụ Thực nghiệm 9A4 4 6 6 6 6 3 31 Đối chứng 9A1 1 5 7 2 6 4 1 32 Tân Cƣơng Thực nghiệm 9A2 2 6 8 10 3 29 Đối chứng 9A1 1 2 7 8 6 3 3 0 30 Quyết Thắng Thực nghiệm9A3 1 5 5 6 7 5 1 30 Đối chứng 9A1 2 7 6 6 5 4 1 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 Bảng 3.7. Kết quả thực nghiệm theo kịch bản 2 với Bài 20 Trường Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TS HS Hoàng Văn Thụ Thực nghiệm A4 1 3 3 7 8 7 2 31 Đối chứng 9A1 3 6 5 6 6 4 2 32 Tân Cƣơng Thực nghiệm A2 2 3 4 6 7 6 1 29 Đối chứng 9A1 1 4 3 4 6 7 4 1 30 Quyết Thắng Thực ghiệm 9A3 2 4 2 6 7 7 2 30 Đối chứng 9A1 2 3 5 4 5 6 5 1 31 Kết quả kiểm tra của học sinh về nhận thức và kĩ năng xử lí số liệu thông tin, sau khi xử lí bằng tính toán bằng phương pháp thống kê, chúng tôi thể hiện trong đồ thị sau : [Hình 3.1]. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi % 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 HS Hoàng Văn Thụ Quyết Tháng Tân Cương Thực nghiệm Đối chứng Hình 3.1. Đánh giá tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm Nguồn : Xử lí từ số liệu các bảng số liệu 3.3 - 3.6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Nhận định chung kết quả thực nghiệm Nhờ chẩn bị tốt các khâu chọn trường, GV thực nghiệm, điều tra cơ bản, thiết kế giao án bằng cách tích hợp hai kihjc bản phù hợp với sự lụa chọn cua GV và điều kiện cơ sở vật chất dạy học, mà kết quả thực nghiệm diễn ra đúng với dự kiến. Về phía HS, các em hứng thú làm các phần bài tập trắc nghiệm, thảo luận sôi nổi. Kết quả tính bằng điểm cao hơn so với dạy học theo cách bình thường trước thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy sự phân hóa về trình độ HS. Kết quả khá với HS thành phố cả về kĩ năng và nhận thức. HS ngoại thành kết quả có nâng lên đáng kể về kĩ năng, nhưng yếu hơn về nhận thức vấn đề. Kết quả tương thích với trình độ GV. GV lâu năm có số HS giỏi về kĩ năng nhưng kém chút ít về kĩ thuật vi tính. Các GV trẻ nhanh nhẹn, sử dụng phương tiện vi tính tốt hơn, nên kết quả về kĩ năng tốt hơn. Xét tổng thể, chúng tôi rất lấy làm tiếc không thể thực hiện được Kịch bản 3 do các trường chưa có điều kiện nối mạng internet. Tiểu kết chương 3 Mục đích và nhiệm vụ chủ yếu của thực nghiệm sư phạm là qua đó đánh giá việc cập nhật các vấn đề và thước đo các chỉ số phát triển DCXH theo vùng ở một số trường THCS tỉnh Thái Nguyên. Việc thực nghiệm được tiến hành tại 3 trường THCS đại diện cho nội thành, ngoại hành - nông thôn - và vùng giữa nội thành với ngoại thành. Hai bài tiêu biểu được chọn để thực nghiệm là mục II Gia tăng dân số trong Bài 2 : Dân số và gia tăng dân sô Việt Nam; mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội trong Bài 20 : Đồng bằng sông Hồng. Việc cập nhật được tiến hành bằng việc lựa chon một trong 3 kịch bản : Kịch bản 1: Phương pháp tích hợp theo dạy học phát triển; Kịch bản 2 : Sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint trợ giúp; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 Kịch bản 3 : Truy cập và xử lí số liệu qua mạng. Các GV thực nghiệm chọn kịch bản 1 và 2. Kịch bản 3 không chọn thực hiện do các trường không nối mạng internet. Nhờ chuẩn bị tốt mọi mặt thực nghiệm mà các HS hứng thú làm phần bài tập trắc nghiệm, thảo luận sôi nổi. Kết quả tính bằng điểm cao hơn so với dạy học theo cách bình thường trước thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy sự phân hóa về trình độ HS. Kết quả khá với HS thành phố cả về kĩ năng và nhận thức. HS ngoại thành kết quả có nâng lên đáng kể về kĩ năng, nhưng yếu hơn về nhận thức vấn đề. Kết quả tương thích với trình độ GV. Các GV trẻ năng động, sử dụng thành thạo hơn các máy vi tính, nên kết quả về kĩ năng của HS cao hơn. Xét về tổng thể, sử dụng các nộ dung và số liệu mới để cập nhật hệ thống tiêu chi phát triển DCXH theo vùng là hợp lí, có hiệu quả nâng cao kĩ năng cũng như nhận thức của GV và HS. Đây là việc làm cần thiết và có thể thực hiện được trong điều kiện hiện nay ở các trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí Việt Nam . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đề tài đã hoàn thành mục đích yêu cầu và nhiệm vụ đề ra ban đầu là: Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát DCXH, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa Lí 9, với mục đích nâng cao chất lượng dạy theo CT & SGK Địa lí 9, trước hết là phần hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng của Việt Nam. Các nhiệm vụ cơ bản của đề tài đã thực hiện được là: Thu thập tài liệu về lí luận, quan điểm, phương pháp và cách tiếp cận cập nhật phù hợp với yêu cầu của CT&SGK; đã thử nghiệm để đánh giá các giả thiết lí luận và kiến nghị cập nhật hệ thống chỉ tiêu theo vùng kinh tế. 2. Hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH trong SGK Địa lí 9 đã được biên soạn cách đây 10 năm, chủ yếu dựa vào số liệu thống kê năm 1999. Đến nay, tình hình đất nước và thế giới đã có nhiều thay đổi, trên nhiều phương diện hệ thống chỉ tiêu đó không còn phù hợp, đòi hỏi phải được cập nhật, đổi mới. trên quan điểm của ba cặp phạm trù : CL-SL/ TG-KH / VĐ-PT. Điều đó cũng là đòi hỏi của việc dạy học các môn Địa lí nói chung và dạy học Địa lí Việt Nam nói riêng theo hướng tích cực hóa, đầu tiên và trước hết phải cập nhật nội dung mục III về các chỉ tiêu phát triển DCXH trong các bài học về phân hóa lãnh thổ theo vùng kinh tế trong SGK Địa lí 9. Nhận thức được cơ sở lí luận và tầm quan trọng của việc cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH, chúng tôi đã nghiên cứu diễn giải các thuật ngữ : tiêu chí, chỉ số, chỉ tiêu, chỉ báo cũng như các phương pháp và kĩ thuật khai thác dữ liệu nhằm làm cơ sở cho việc cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa lí 9. 3. Việc cập nhật hệ thống các chỉ tiêu phát triển DCXH theo vùng phải đảm bảo tập trung làm rõ một số vấn đề : Mật độ dân số (người / km2) / Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số (%) / Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị / thiếu việc làm ở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 nông thôn (%) / Tỉ lệ hộ nghèo và vấn đề giảm nghèo / Thu nhập bình quân một tháng / tỉ lệ người lớn biết chữ / tuổi thọ trung bình. Tỉ lệ dân thành thị / nông thôn (%) được coi là chỉ số phát triển quan trọng và có tính địa lí tiêu biểu. Về việc cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH theo 7 + 1 vùng trong CT & SGK Địa lí 9 gồm các vùng : TDMN Bắc Bộ / ĐBSH / BTB / DHNTB / TN / ĐNB / ĐBSCL và (+) vùng Biển - Đảo. 4. Việc thực nghiệm được tiến hành tại 3 trường THCS đại diện cho nội thành, ngoại hành - nông thôn - và vùng giữa nội thành với ngoại thành. Hai bài tiêu biểu được chọn để thực nghiệm là mục II Gia tăng dân số trong Bài 2 : Dân số và gia tăng dân số Việt Nam; mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội trong Bài 20 : Đồng bằng sông Hồng. Việc cập nhật được tiến hành bằng việc lựa chon một trong 3 kịch bản : Kích bản 1. Phương pháp tích hợp theo dạy học phát triển; Kịch bản 2 : Sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint trợ giúp; Kịch bản 3 : Truy cập và xử lí số liệu qua mạng. Xét về tổng thể, sử dụng các nội dung và số liệu mới để cập nhật hệ thống tiêu chi phát triển DCXH theo vùng là hợp lí, có hiệu quả nâng cao kĩ năng cũng như nhận thức của GV và HS. Đây là việc làm cần thiết và có thể thực hiện được trong điều kiện hiện nay ở các trường THCS, góp phân nâng cao chất lượng dạy học Địa lí Việt Nam. 5. Đề xuất:(1)Cần cung cấp tư liệu và tài liệu mới cho GV để học cập nhật nội dung các vấn đề và số liệu về thực tiễn đất nước trong SGK Địa lí 9. Bản chất vấn đề dạy học theo hướng tích cực hóa được xem xét hai chiều : tích cực hóa GV đề họ tích cực trong việc cập nhật vấn đề và số liệu; tích cực hóa HS để các em quan tâm và biết cách tìm tòi cái mới của đất nước, làm các em quan tâm nhiều hơn đến tình hình đất nước. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 (2) Kiến nghị các cơ quan quản lí giáo dục và Nhà nước quan tâm trang bị nối mạng internet đến các trường THCS, chí ít là đến các trương trọng điểm. Liên quan tới vấn đề này, là chuẩn bị đón trước nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực tiếp nhận cái mới cho GV, nhất là việc khai thác tư liệu thông tin địa lí trên mạng internet ./. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01. Bộ tiêu chí về Phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển (Quyết định số 393/2005/ QĐ/UBDT, ngày 29/8/2005 của Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc). 02. Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới (Ban hành kèm theo Quyết định 491/ QĐ-TTg , ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ) . 03. Bộ GD&ĐT (2009), Giáo trình Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản) dùng cho sinh viên khoa Địa lí trong các trườngĐHSP, Hà Nội, 34 tr. 04. Bộ GD&ĐT (2009), Địa li 9 GS Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Công Việt. Nxb GD, Hà Nội, 188 tr. 05. Nguyễn Đình Cử (2008), Dân số Việt Nam : Những đặc điểm nổi bật: WEBSITE : http:www.goole.com.vn/dan so viet nam 06. Dự án VIE/ 95/041 (1998), Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường dùng cho trường PTTH. Hà Nội. 07. Dự án VIE/ 98/018 (2003), Thiết kế mẫu một số mô - đun giáo dục môi trường ở trường PTTH. Hà Nội. 08. Lâm Quang Dốc (2002), Bản đồ chuyên đề, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 386 tr. 09. Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Như Vân (2008), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam. NXB ĐHSP (Tập 2). 10. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực. ĐHSP Hà Nội. 11. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học Địa lý. NXB GD, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 12. Đặng Văn Phan (chủ biên), Nguyễn Kim Hồng (2006). Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập. Nxb GD, Tp HCM, 322 tr. 13. Nguyễn Trọng Phúc (1997), Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí KTXH, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 176 tr. 14. Lê Bá Thảo - Những công trình khoa học địa lí tiêu biểu. NXB GD, hà Nội, 2007, 976 tr. 15. Vũ Tư lập (2007), Sự phát triển của khoa học Địa lí trong thế kỉ XX. Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 294 tr. 16. Vũ Tư lập (2007), Địa lí tự nhiên Việt Nam. Nxb GD, Hà Nội, 346 tr. 17. Ngân hàng thế giới (2008), Biến đổi khí hậu toàn cầu. Nxb Thông tin, Hà Nội, 2009, 550 tr. 18. Ngân hàng Thế giới (2009), Báo cáo Phát triển thế giới : Tái định dạng Địa Kinh tế. Nxb Thông tin, Hà Nội, 2009, 556 tr. 19. Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lý luận dạy học Địa lý, NXB ĐHSP Hà Nội. 29. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học Địa lý. NXB Đại học Quốc gia., Hà Nội. 21. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê - Statistical Yearbook of Vietnam - năm 2008. Nxb TTTK, Hà Nội, 830 tr. 22. Tổng cục thống kê (2009), Số liệu ban đầu về Tổng kiểm tra dân só và nhà ở 01/4/2009. Nguồn : so 1.4.2009 23. Lâm Quang Thiệp (2007), Đo lường và đánh giá thành quả học tập, Tài liệu lớp tập huấn về đo lường và đánh giá trong giáo dục tại CĐSP Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 24. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Phạm Kim Chung, Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Tương Huy (2007), Windows, MS Offiice, Internet Dùng trong giảng dạy và nghiên cứu Địa lí. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 210 tr. 25. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2007). Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 480 tr. 26. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB GD. 27.Trần Đức Tuấn (2006), Đổi mới giáo dục địa lý theo định hướng của giáo dục vì sự phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ĐHSP Hà Nội. 28. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế, phát triển giống nòi và nguồn nhân lực. NXB Chính trị Quốc gia, 280 tr. 29. Viện Chiến lược phát triển - Bộ KH&ĐT (2007), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội, 434 tr. 30. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam & UNDP (2006), Phát triển con người Việt Nam 1999 - 2004 : Những thay đổi và xu hướng chủ yếu. Nxb CTQG, H., 31. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Quốc gia. 180 tr. 32. WEBSITE : Thái Nguyên, 26/9/2009 Nguyễn Thị Trang Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ (tiết 2) I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - HS cần nhớ số dân của nước ta trong 1 thời điểm gần nhất. - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết đặc điểm cơ cấu dân số. (Theo độ tuổi, theo giới) - Gia tăng dân số và cơ cấu dân số theo độ tuổi. * Kỹ năng: Phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. * Thái độ: ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý. II/ Chuẩn bị: + Thầy: SGK, SGV + Trò: Vở ghi, SGK III/ Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H: Có bao nhiêu dân tộc Việt Nam? Dân tộc nào chiếm tỷ lệ lớn? TL : Có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm. - Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới. (Phần mở bài SGK) Hoạt động của thầy và trò TG Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp. GV: Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau: I/ Dân số: Dân số là số dân cuả một lãnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên H: Nêu số dân của nước ta vào năm 2003 là 80 triêụ người thì tới nay dân số nước ta khoảng bao nhiêu người? HS: Trả lời. H: Dân số nước ta đứng thứ bao nhiêu trên thế giới? HS: Trả lời. GV: Chuẩn kiến thức. (Chuyển ý) Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp. GV: Yêu cầu HS dựa vào H2.1 và tranh ảnh trả lời các câu hỏi ở mục II HS: Làm việc độc lập. HS: Trình bày kết quả theo từng câu hỏi GV: Chuẩn kiến thức. GV cung cÊp cho HS sè liÖu míi vÒ gia t¨ng tù nhiªn cña 1 sè vïng (n¨m 2009) C¸c vïng Tû lÖ GTTN(%) C¶ n•íc 1,4 T©y B¾c 1,9 §«ng B¾c 1,2 §B S«ng Hång 1,1 B¾c Trung Bé 0,9 DH Nam Trung Bé 1,2 thổ trong một thời điểm nhất định . - Năm 2003: 80,9 triệu người. - Dân số năm 2009 là khoảng 85 triệu người - Việt Nam là nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới. II/ Gia tăng dân số: - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên T©y Nguyªn 2,3 §«ng Nam Bé 2,4 §B S«ng CL 1,5 còn khác nhau giữa các vùng. - Nông thôn cao hơn thành thị. - Cơ cấu dân số trẻ. Phụ lục 2: Bµi 20: Vïng ®ång b»ng s«ng hång (tiÕt 20) I. Môc tiªu bµi häc + KiÕn thøc: - Häc sinh n¾m ®•îc ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña ®ång b»ng s«ng Hång. - Gi¶i thÝch mét sè ®Æc ®iÓm cña vïng: §«ng d©n , n«ng nghiÖp th©m canh . - C¬ së h¹ tÇng , tµi nguyªn thiªn nhiªn . + KÜ n¨ng: - Ph©n tÝch l•îc ®å, kªnh ch÷. II. Ph•¬ng tiÖn d¹y häc 1- Ph•¬ng tiÖn: - L•îc ®å tù nhiªn vïng Đång b»ng s«ng Hång. 2- Ph•¬ng ph¸p: Ph©n tÝch , gîi më , th¶o luËn. III TiÕn tr×nh d¹y häc : 1- æn ®Þnh tæ chøc: 2- KiÓm tra bµi cò: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG KiÕn thøc c¬ b¶n Ho¹t ®éng 1: GV: Yªu cÇu häc sinh ®äc sgk quan s¸t h×nh 20.1 cho biÕt: 11’ I. VÞ trÝ ®Þa lý vµ giíi h¹n cña l·nh thæ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên H: H·y nªu vÞ trÝ cña vïng? HS: Tr¶ lêi. GV: ChuÈn kiÕn thøc. H: Giíi h¹n l·nh thæ cña vïng? HS: Tr¶ lêi. GV: ChuÈn kiÕn thøc. Ho¹t ®éng 2: GV: Yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 20.1 sgk cho biÕt: H: C¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn cña Đồng bằng s«ng Hång. HS: - Nhãm 1: Tµi nguyªn thiªn nhiªn? - Nhãm 2: §iÒu kiÖn tù nhiªn? H: Th¶o luËn theo nhãm vµ ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu häc tËp. GV: §•a b¶ng phô vµo ch÷a bµi cña 2 nhãm. GV: ChuÈn kiÕn thøc. Ho¹t ®éng 3: 12’ 12’ - Gåm : Hµ Néi , H¶i phßng, H¶i D•¬ng, H•ng yªn, Hµ t©y , Th¸i B×nh, Nam §Þnh, Hà à Hà Nam, Ninh B×nh, VÜnh phóc , B¾c Ninh. - S = 14,799 km2 . - DS = 18,2 triÖu ng•êi. (2007) II. §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn. 1.) §iÒu kiÖn tù nhiªn: - Cã khÝ hËu tèt. - Cã Thñy v¨n thuËn lîi - Cã mét mïa ®«ng l¹nh: •a trång c¸c c©y •a l¹nh . 2. Tµi nguyªn thiªn nhiªn. + Kho¸ng s¶n: - Má ®¸: . - SÐt Cao lanh.. - Than n©u: H•ng yªn. + Du lÞch : BiÓn + Thñy h¶i s¶n. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên GV: Yªu cÇu häc sinh dùa vµo h×nh 20.2 sgk cho biÕt: H: T×nh h×nh d©n sè vµ mËt ®é d©n sè cña ®b s«ng Hång? HS: Tr¶ lêi. H: T×nh h×nh x· héi cña vïng cã nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n g× ? HS: Tr¶ lêi. GV cung cÊp cho HS b¶ng sè liÖu míi n¨m 2009. Vïng MËt ®é DS(ng•êi / km2) c¶ n•íc 257 §B S«ng Hång 1238 §«ng B¾c 149 T©y B¾c 71 T©y Nguyªn 90 HS so s¸nh vÒ mËt ®é DS cña §BSH so víi c¶ n•íc vµ mét sè vïng GV: ChuÈn kiÕn thøc. III. §Æc ®iÓm d©n c•, x· héi. 1.) D©n c•. - D©n sè 17,5 triÖu ng•êi(2002) - Vïng cã d©n c• ®«ng ®óc nhÊt c¶ n•íc.. - MËt ®é trung b×nh: 1238 ng•êi/km2 (2002). 2. X· héi. - Cã nguån lao ®éng dåi dµo. - ThÞ tr•¬ng tiªu thô réng lín. - Ng•êi d©n cã tr×nh ®é th©m canh cao - ChÊt l•îng nguån lao ®éng cao. - Lµ vïng cã kÕt cÊu h¹ tÇng n«ng th«n hoµn thiÖn nhÊt trong c¶ n•íc. - HÖ thèng ®ª ®iÒu kiªn cè ®•îc x©y dùng. - Cã mét sè ®« thÞ ®•îc h×nh thµnh tõ l©u ®êi. (+) khã kh¨n cßn gÆp ph¶i - B×nh qu©n ®Êt n«ng nghiÖp thÊp. - TØ lÖ thÊt nghiÖp ë n«ng th«ng cao. - §êi sèng ng•êi d©n ë ®ång b»ng cßn gÆp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nhiÒu khã kh¨n do: + C¬ cÊu kinh tÕ chuyÓn dÞch chËm . + D©n sè qu¸ ®«ng.  §¸nh gi¸: - TÇm quan träng cña hÖ thèng ®ª ®iÒu ë ®ång b»ng s«ng Hång? - §iÒu kiÖn kinh tÕ- x· héi cßn gÆp nh÷ng khã kh¨n, thuËn lîi g×?  H•íng dÉn häc sinh häc - Häc bµi cò. - Lµm bµi tËp 3(SGK) - §äc tr•íc bµi 21. Phụ lục 3 : PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM DÀNH CHO HỌC SINH Chọn 1 đáp án em cho là đúng nhất bằng cách khoanh tròn đáp án đó 1. Dân số là gì? a.Là số lượng dân sống trong một thời điểm nào đó. b.Là đối tượng nghiên cứu của thống kê dân số chỉ tất cả những người sống trong phạm vi địa giới nhất định X c.Là dân số bình quân cho cả một thời kì. d.Tất cả các phương án trên 2. Mật độ dân số là gì? a.Là số người chia cho diện tích. X b.Là tổng số người dân của 1nước c.Là số người dân của các tỉnh cộng lại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d.Số dân nhân với diện tích 3. Vì sao ở ĐB sông Cửu Long mật độ dân số lại đông? a.ĐKTN thuận lợi b.Nguồn TNTN phong phú. c.Là nơi có ĐK KT-XH tốt d. Tất cả các phương án trên. X 4. Tỷ lệ người biết chữ là gì? a.Là những người biết đọc, biết viết b.Là tổng số người đi học. c. Là số người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết và hiểu được một câu ngắn gọn X d.Tất cả những phương án trên 5. Tuổi thọ trung bình là gì? a.Là số độ tuổi của người già ở 1 quốc gia. b.Là số trẻ em mới sinh có thể sống nếu tình trạng cơ thể tại thời điểm khi sinh được giữ nguyên trong suốt cuộc đời của trẻ. X c.Là tổng số trẻ em được sinh ra ở 1 nước. d.Tất cả các phương án trên. 6. Chỉ số phát triển con người là gì? a. Là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên phương diện thu nhập. b. Là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên phương diện tri thức. c.Là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người rên phương diện sức khỏe. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d.Tất cả các phương án trên. X 7. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là gì? a.Là khoản thu nhập mà người dân được nhận từ nước ngoài do cung cấp các dịch vụ vật chất. b.Là khoản thu nhập mà người dân được ở trong nước do cung cấp các dịch vụ vật chất. c. Là tổng hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bởi cả dân sự và phi dân sự. X d.Tất cả các phương án trên. 8. Tổng sản phẩm quốc gia là gì (GNP)? a.Gồm GDP cộng thu nhập từ nước ngoài thuần. X b.Là tổng cộng của GDP. c.Là tổng số thu nhập từ các ban ngành. d.Tất cả các phương án trên. 9. Vốn đầu tư là gì? a.Là vốn được đầu tư vào thông qua dự án. b. Là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hay bất kể tài sản nào. c. Là toàn bộ những chi tiêu làm tăng hoặc duy trì tài sản vật chất trong một thời kì nhất định X d. Tất cả các phương án trên. 10. Bùng nổ dân số là gì? a.Là sự gia tăng dân số vượt mức. b.Là tỷ lệ sinh cao và tỷ lệ cao. c.Là sự phát triển dân số vượt bậcvề số lượng khi tỷ lệ sinh cao, nhưng tỷ lệ tử giảm. X Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d.Tất cả các phương án trên. Phụ lục 4 : PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Mật độ dân số là gì? a.Là số người chia cho diện tích. X b.Là tổng số người dân của 1nước c.Là số người dân của các tỉnh cộng lại 1. Mật độ dân số của VN hiện nay là bao nhiêu?(số liệu năm 2007) a.200 người/km2 b.250 người/km2 c. 318 người/km2 2. Mật độ dân số của tỉnh Thái Nguyên là bao nhiêu?(số liệu năm 2008) a.200 người/km2 b.254 người/km2 X c. 307 người/km2 3. Thế nào là tỷ lệ người phụ thuộc? a. Là tỷ lệ những người dưới 15 tuổi và trên 65 tuổi so với số dân trong độ tuổi lao động. X b. Là tỷ lệ những người dưới 20 tuổi và trên 65 tuổi so với số dân trong độ tuổi lao động c. Là tỷ lệ những người dưới 18 tuổi và trên 60 tuổi so với số dân trong độ tuổi lao động 4. Tỷ lệ người thất nghiệp hiện nay cao nhất ở khu vực nào? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên a. Miền núi b. Đồng bằng. c. Thành phố X 5. Thế nào là tỷ lệ dân thành thị? a. Là tỷ lệ dân số của các đơn vị lãnh thổ được quy định là khu vực thành thị. X b. Là số người dân sống ở thành phố. c. Là số người dân sống ở thành phố, thị xã. 6. Hiện nay tỷ lệ dân thành thị của Việt Nam là bao nhiêu? a. 30% b. 25,5% c. 26,2% X 7. Tỉnh nào có tỷ lệ dân thành thị cao nhất? a. Hà Nội b. TP Hồ Chí Minh X c. Đà Nẵng 8. Thất nghiệp là gì ? a. Tất cả những người trên một độ tuổi xác định không có việc làm. X b. Là những người từ 25 tuổi trở lên không có việc làm. c. Là những người từ 30 tuổi trở lên không có việc làm. 9. Thế nào là tỷ lệ sinh đẻ? a. Là tất cả số trẻ em được sinh ra b. Là tất cả số trẻ em trung bình sống sót sau khi sinh trong suốt cuộc đời của một phụ nữ. X Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên c. Tất cả các phương án trên. 11. Chỉ số phát triển giới (GDI) là gì? a. Là tỷ lệ giữa nam và nữ. b. Là thước đo phản ánh sự bất bình đẳng giữa nam và nữ trên cơ sở đánh giá sự phát triển chung của con người về thu nhập, tri thức và sức khỏe. X c. Là sự phản ánh sự cân đối hay mất cân đối giữa nam và nữ. 12.Vốn đầu tư là gì? a. Là sự phản ánh toàn bộ chi tiêu để làm tăng hoặc duy trì tài sản vật chất trong một thời kì nhất định. X b. là sự đầu tư thông qua dự án. c. Tất cả các phương án trên. 13. Số người tham gia lực lương lao động là gì? a. Là số người có thể tham gia vào quá trình lao động. b. Là tổng số người tham gia lực lượng lao động trong độ tuổi lao động( kể cả người thất nghiệp). X c.Tất cả các phương án trên 14. Mức nghèo khổ quốc gia là gì? a. Là qua trình chi tiêu không phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước. b. Mức nghèo khổ được các quan chức của một nước quy định phù hợp với nước đó. X c. Là tình trạng kinh tế của đất nước đó. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hình PL01: Giờ Địa lí của cô giáo Nguyễn Thi Tuyết Trường THCS Hoàng Văn Thụ Hình PL 02: Giờ Địa lí của cô giáo Nguyễn Thị Thu Giang Trường THCS Tân Cương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hình PL 03: Giờ Địa lí của cô giáo Hoàng Thị Thảo - Trường THCS Quyết Thắng Hình PL 04: Giờ Địa lí của cô giáo Nguyễn Thị Trang Nhung - Trường THCS Hoàng Văn Thụ Photo: Tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf16LV09_SP_LLampPPDHNguyenThiTrangNhung.pdf
Tài liệu liên quan