Luận văn Nghiên cứu cấu trúc hsdpa và ứng dụng vào mạng di động thế hệ thứ 3G

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thông tin di động đã trở thành một ngành công nghiệp viến thông phát triển nhanh nhất và phục vụ con người hữu hiệu nhất. Để đáp ứng nhu cầu về chất lượng và dịch vụ ngày càng nâng cao, thông tin di động càng không ngừng được cải tiến. Tiền thân của 3G là hệ thống điện thoại 2G, như GSM, CDMA, PDC, PHS . GSM sau đó được nâng cấp lên thành GPRS, hay còn gọi là thế hệ 2,5G. GPRS hỗ trợ tốc độ 140,8 Kb/giây dù tỷ lệ thường gặp chỉ là 56 Kb/giây. E-GPRS, hay EDGE, là một bước tiến đáng kể từ GPRS với khả năng truyền dữ liệu 180 Kb/giây và được xếp vào hệ thống 2,75G. Năm 2006, mạng UMTS tại Nhật đã nâng cấp lên HSDPA (High Speed Downlink Packet Access - Truy cập gói dữ đường xuống tốc độ cao) - là một tính năng mới được đề cập trong các phiên bản R5 của 3GPP cho hệ thống truy nhập vô tuyến WCDMA/UTRA-FDD và được xem như là một trong những công nghệluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Công Nghệ tiên tiến cho hệ thống thông tin di động 3.5G. HSDPA bao gồm một tập các tính năng mới kết hợp chặt chẽ với nhau cải thiện dung lượng mạng và tăng tốc dữ liệu đỉnh đối với dung lượng gói đường xuống. Những cải tiến về mặt kỹ thuậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Kỹ thuật cho phép các nhà khai thác có thể đưa ra nhiều dịch vụ tốc độ bit cao, cải thiện QoS của các dịch vụ hiện có, và đạt chi phí thấp nhất. Khả năng hỗ trợ tốc độ dữ liệu và tính di động của WCDMA/HSDPA là chưa từng có trong các phiên bản trước đây của 3GPP. Trong khuôn khổ khoá luận này, tác giả đi vào nghiên cứu cấu trúc HSDPA và ứng dụng vào mạng di động thế hệ thứ 3G. Đồng thời đưa ra phương pháp luận cho các nhà khai thác mạng về tính hiệu quả của công nghệ này. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 7 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 9 1.1 Mở đầu 9 1.2 Các tiêu chuẩn xây dựngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Xây Dựng mạng 3G 13 1.3 Các tham số của mạng chính của mạng WCDMA 14 1.4 Các kênh cơ bản của WCDMA 16 1.4.1 Kênh logic 17 1.4.1.1 Kênh điều khiển 18 1.4.1.2 Kênh lưu lượng 18 1.4.2 Kênh truyền tải 19 1.4.2.1 Kênh truyền tải riêng 19 1.4.2.2 Kênh truyền tải chung 19 1.4.3 Kênh vật lý 20 1.4.3.1 Kênh đường lên 20 1.4.3.2 Kênh đường xuống 21 1.5 Các bước cải tiến của công nghệ WCDMA 24 CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ HSDPA 27 2.1 Tổng quan về HSDPA 27 2.2 Những cải tiến quan trọng của HSDPA so với WCDMA 29 2.3 Nguyên lý hoạt động của HSDPA 31 2.4 Cấu trúc HSDPA 33 2.4.1 Mô hình giao thức HSDPA 33 2.4.2 Cấu trúc kênh 35 2.4.2.1 Kênh HS-PDSCH 35 2.4.2.2 Kênh HS-DPCCH 39 2.5 Kỹ thuật sử dụng trong HSDPA 41 2.5.1 Điều chế và mã hoá thích ứng 41 2.5.2 Kỹ thuật H-ARQ 44 CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG TRÊN HSDPA 47 3.1 VoIP song công toàn phần và thúc đầy trò chuyện 47 3.2 Trò chuyện với thời gian thực 48 3.3 Luồng TV di động 48 3.4 Email 49 KẾT LUẬN 52 PHỤ LỤC 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

pdfChia sẻ: banmai | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Nghiên cứu cấu trúc hsdpa và ứng dụng vào mạng di động thế hệ thứ 3G, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHSDPA.pdf
Tài liệu liên quan