MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.1 TỔNG QUAN 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
2.1 GIỚI THIỆU NGUYÊN LIỆU 2
2.1.1 Chanh dây 2
2.1.2 Mật ong 5
2.1.3 Đường 9
2.2 CƠ SỞ CỦA SẢN XUẤT NƯỚC QUẢ .10
2.2.1 Yêu cầu của nguyên liệu trong sản xuất nước quả 10
2.2.2 Nguyên lý cơ bản của chế biến trái cây đóng hộp .10
2.2.3 Quan hệ giữa vi sinh vật và thực phẩm đóng hộp .10
2.2.4 Cơ sở lý luận của thanh trùng đồ hộp 13
2.2.5 Động học của quá trình vô hoạt vi sinh vật .14
2.2.6 Tính toán ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt .16
2.2.7 Chọn chế độ thanh trùng 19
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21
3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 21
3.1.1 Địa điểm .21
3.1.2 Thời gian 21
3.1.3 Nguyên liệu và hóa chất .21
3.1.4 Dụng cụ và thiết bị .21
3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .21
3.2.1 Qui trình chế biến 22
3.2.2 Phương pháp phân tích 22
3.3 NỘI DUNG BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM .23
3.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ dịch quả và nồng độ đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm23
3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mật ong sử dụng đến chất lượng sản phẩm24
3.3.3 Thí nghiệm 3: khảo sát ảnh hưởng chế độ thanh trùng đến chất lượng và thời gian bảo quản sản phẩm. 24
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .26
4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU .26
4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ PHỐI CHẾ ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 26
4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ MẬT ONG SỬ DỤNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM28
4.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THANH TRÙNG .29
4.4.1 Đồ thị biểu diễn quá trình thanh trùng 29
4.4.2 Các thông số động học của quá trình thanh trùng và giá trị thanh trùng .31
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37
5.1 KẾT LUẬN 37
5.2 ĐỀ NGHỊ .38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .39
PHỤ LỤC VIII
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu chế biến nước Chanh dây - Mật ong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tốt
để hạn chế sự mất mát vitamin C và các thành phần dinh dưỡng khác trong ruột
quả, chà lấy dịch quả. Sau đó tiến hành phối chế với các tỉ lệ mật ong đã bố trí.
Đun nóng – bài khí ở nhiệt độ 850C, rót chai, đóng nắp và thanh trùng ở nhiệt độ
850C trong thời gian 6 phút, làm nguội, đánh giá kết quả.
Kết quả ghi nhận
Đánh giá cảm quan.
Xác định pH của sản phẩm, giá trị màu sắc sản phẩm.
3.3.3 Thí nghiệm 3: khảo sát ảnh hưởng chế độ thanh trùng đến chất lượng
và thời gian bảo quản sản phẩm.
Mục đích
Tìm ra nhiệt độ thanh trùng thích hợp để vừa có thể bảo quản sản phẩm, vừa
giữ được hương vị đặc trưng của nguyên liệu.
Theo dõi sự thay đổi của các thành phần trong suốt thời gian bảo quản.
Kết hợp với đánh giá cảm quan lựa chọn ra nhiệt độ và thời gian thanh trùng
thích hợp cho sản phẩm đảm bảo giá trị cảm quan tốt và bảo quản được trong
thời gian dài.
Bố trí thí nghiệm
Nhân tố D: nhiệt độ thanh trùng, (0C).
D1: 75 D2: 80 D3: 85 D4: 90
Nhân tố E: thời gian thanh trùng, phút.
E1: 2 E2: 4 E3: 6
Tổng số nghiệm thức: D*E = 4*3 = 12 nghiệm thức.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 25
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3
Nhân tố E
Nhân tố D
E1 E2 E3
D1 D1E1 D1E2 D1E3
D2 D2E1 D2E2 D2E3
D3 D3E1 D3E2 D3E3
D4 D4E1 D4E2 D4E3
Chuẩn bị mẫu
Chanh dây sau khi xử lý, lọc, phối chế được đun nóng – bài khí ở nhiệt độ 850C,
rót chai. Tiến hành đóng nắp và thanh trùng ở các chế độ đã bố trí. Làm nguội và
đánh giá cảm quan, phân tích vitamin C, độ acid (%), đo pH, và vi sinh vật tổng số
trong suốt quá trình bảo quản.
Kết quả ghi nhận
Đánh giá cảm quan.
Biến đổi hàm lượng vitanim C trước và sau thanh trùng ứng với từng chế độ.
Biến đổi nồng độ đường theo thời gian bảo quản.
Biến đổi hàm lượng acid theo thời gian bảo quản.
Mật số vi sinh vật tổng số (cfu/ml) theo thời gian bảo quản.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 26
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU
Thành phần của dịch quả chanh dây
Thành phần Hàm lượng
Hàm lượng chất khô hòa tan (oBx) 10 -15
Hàm lượng acid (theo acid citric) (%) 3,42
Hàm lượng vitamin C (mg%) 18,88
Hàm lượng đường saccharose (%) 11,58
Hàm lượng tro (%) 0,378
Dựa vào kết quả ở bảng 10 cho thấy thành phần của chanh dây có hàm lượng acid
khá cao vì vậy phần dịch quả có vị chua nhiều và có ảnh hưởng nhiều đến cảm
quan sản phẩm. Tuy nhiên, hàm lượng acid cao (pH thấp) giúp cho quá trình bảo
quản sản phẩm tốt hơn.
4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ PHỐI CHẾ
ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế đến chất lượng của sản phẩm
Điểm cảm quanTỉ lệ
dịch quả, %
Nồng độ
đường, 0Bx
pH Độ acid, %
(tính theo
acid citric)
Mùi Vị Màu sắc
14 3,41 0,24 3,0 2,4 2,9
16 3,42 0,24 2,6 2,8 3,1
18 3,40 0,24 2,3 3,0 2,5
5
20 3,35 0,23 2,9 2,4 2,9
14 3,22 0,28 3,3 2,8 4,1
16 3,18 0,28 3,9 3,3 4,0
18 3,20 0,27 4,0 3,7 3,9
10
20 3,18 0,28 4,5 4,6 4,2
14 2,95 0,36 2,8 2,5 3,8
16 2,94 0,36 2,7 2,8 3,8
18 2,96 0,37 3,3 3,7 4,0
15
20 2,98 0,36 3,6 3,1 4,4
14 3,06 0,59 3,8 2,4 4,1
16 3,08 0,57 3,3 2,8 4,4
18 3,07 0,57 3,5 3,2 4,4
20
20 3,06 0,56 3,4 3,4 4,2
Qua kết quả bảng 12 cho thấy khi tỉ lệ dịch quả tăng lên thì độ acid của sản phẩm
tăng theo. Độ acid thể hiện độ chua của sản phẩm và có ảnh hưởng nhiều đến giá
trị cảm quan.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 27
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế đến cảm quan mùi của sản phẩm
Nồng độ đường, 0BxTỉ lệ dịch quả (%)
14 16 18 20
Trung bình
nghiêm thức
5 3,0 2,6 2,3 2,9 2,7c
10 3,3 3,9 4,0 4,5 3,9a
15 2,8 2,7 3,3 3,6 3,1bc
20 3,8 3,3 3,5 3,4 3,5ab
Trung bình nghiệm thức 3,2ab 3,1b 3,2ab 3,6a
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế đến cảm quan vị của sản phẩm
Nồng độ đường, 0BxTỉ lệ dịch quả (%)
14 16 18 20
Trung bình
nghiêm thức
5 2,4 2,8 3,0 2,4 2,7b
10 2,8 3,3 3,7 4,6 3,6a
15 2,5 2,8 3,7 3,1 3,0b
20 2,4 2,8 3,2 3,4 3,0b
Trung bình nghiệm thức 2,5b 2,9b 3,4a 3,4a
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ phối chế đến cảm quan màu sắc của sản
phẩm
Nồng độ đường, 0BxTỉ lệ dịch quả (%)
14 16 18 20
Trung bình
nghiêm thức
5 2,9 3,1 2,5 2,9 2,9b
10 4,1 4,0 3,9 4,2 4,0a
15 38 3,8 4,0 4,4 4,1a
20 4,1 4,4 4,4 4,2 4,3a
Trung bình nghiệm thức 3,7a 3,8a 3,7a 3,9a
Qua kết quả ở bảng 12 cho thấy: tỉ lệ dịch quả ảnh hưởng không nhiều đến mùi
sản phẩm thể hiện sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê không nhiều. Ở tỉ lệ 5%
dịch quả thì sản phẩm có mùi chanh dây nhẹ, tỉ lệ 10% dịch quả sản phẩm có mùi
thơm hoài hoà dễ chịu, còn tỉ lệ 15 và 20% dịch quả thì sản phẩm có mùi chanh
dây gắt. Về nồng độ đường, theo kết quả thống kê cho thấy nồng độ đường ảnh
hưởng không nhiều đến mùi sản phẩm thể hiện sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống
kê không nhiều.
Dựa vào bảng 13 cho thấy khi sử dụng dịch quả ít (5%) sản phẩm có vị nhạt,
nhưng khi sử dụng nhiều (15 – 20 %) sản phẩm có vị chua nên đều cho điểm cảm
quan thấp. Do đó, theo kết quả đánh giá cảm quan có thể chọn tỉ lệ dịch quả 10%,
có vị chua vừa phải.
Dựa vào bảng 14 cho thấy tỉ lệ dịch quả và nồng độ đường không ảnh hưởng đến
giá trị cảm quan về màu sắc sản phẩm thể hiện sự khác biệt ý nghĩa thống kê
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 28
không nhiều. Tuy nhiên, ở tỉ lệ 5% dịch quả sản phẩm có màu nhạt không đẹp, ở tỉ
lệ 10%, 15%, 20 % dịch quả thì sản phẩm có màu vàng sáng đẹp và đặc trưng của
chanh dây từ đó cho thấy tỉ lệ dịch quả càng cao thì màu sắc sản phẩm càng tốt.
Từ các kết quả trên cho thấy được với tỉ lệ phối chế là 10 % dịch quả với nồng độ
đường là 200Bx thì sản phẩm được đánh giá tốt về mùi, vị, màu sắc.
4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ MẬT ONG
SỬ DỤNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Ảnh hưởng của tỉ lệ mật ong đến màu sắc của sản phẩm.
Màu sắc
Tỉ lệ mật ong, (%)
Giá trị a Giá trị b
0 1,24b 3,94b
3 2,57a 4,94a
6 1,16bc 3,00c
9 0,72cd 2,97c
12 0,63e 3,13c
Dựa vào bảng 15 cho thấy: tỉ lệ mật ong sử dụng có ảnh hưởng đến giá trị màu a, b
của sản phẩm (có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê). Do mật ong có màu vàng
sậm nên ảnh hưởng nhiều đến màu của sản phẩm, tỉ lệ mật ong sử dụng cao sản
phẩm sẽ có màu vàng sậm hơn.
Ảnh hưởng của tỉ lệ mật ong đến chất lượng của sản phẩm.
Điểm cảm quanTỉ lệ mật ong
(%)
pH
Độ acid, %
(theo acid citric) Mùi Vị Màu sắc
0 3,15 0,29 3,2b 3,2b 3,9a
3 3,10 0,29 4,0a 4,4a 4,3a
6 3,02 0,31 3,2b 3,1b 3,9a
9 2,92 0,30 3,5ab 2,8bc 4,0a
12 2,86 0,31 3,3b 2,6c 3,2b
Từ bảng 16 cho thấy: tỉ lệ mật ong ảnh hưởng đến giá trị cảm quan sản phẩm có sự
khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Sản phẩm không có mật ong cho màu đẹp
nhưng mùi, vị không tốt. Sản phẩm sử dụng 6% và 9% mật ong có màu sắc đẹp,
mùi tốt, nhưng vị không được ưa thích nhiều do không có sự hoài hoà. Sản phẩm
sử dụng 12% mật ong thì màu sắc không tốt do mật ong có màu sậm, với tỉ lệ cao
sẽ ảnh hưởng đến màu sản phẩm. Sản phẩm sử dụng 3% mật ong có màu sắc đẹp,
mùi tốt, có vị ngọt thanh của mật ong kết hợp hoài hoà với vị chua của chanh dây
nên có điểm cảm quan cao. Do đó, theo kết quả đánh giá cảm quan có thể chọn tỉ
lệ mật ong sử dụng là 3%.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 29
4.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THANH
TRÙNG
4.4.1 Đồ thị biểu diễn quá trình thanh trùng
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)
Nh
iệt
đ
ộ
tâ
m
sả
n
ph
ẩm
(o
C)
giữ nhiệt 2 phút
giữ nhiệt 4 phút
giữa nhiệt 6 phút
Biến đổi nhiệt độ tâm sản phẩm trong quá trình thanh trùng ở nhiệt độ 750C
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)
Nh
iệt
đ
ộ
tâ
m
sả
n
ph
ẩm
(o
C)
giữ nhiệt 2 phút
giữ nhiệt 4 phút
giữ nhiệt 6 phút
Biến đổi nhiệt độ tâm sản phẩm trong quá trình thanh trùng ở nhiệt độ 800C
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 30
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)
Nh
iệt
đ
ộ
tâ
m
sả
n
ph
ẩm
(o
C)
giữ nhiệt 2 phút
giữ nhiệt 4 phút
giữ nhiêt 6 phút
Biến đổi nhiệt độ tâm sản phẩm trong quá trình thanh trùng ở nhiệt độ 850C
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0 5 10 15 20 25 30 35
Thời gian (phút)
Nh
iêt
đ
ộ
tâ
m
sả
n
ph
ẩm
(o
C)
giữ nhiệt 2 phút
giữ nhiệt 4 phút
giữ nhiệt 6 phút
Biến đổi nhiệt độ tâm sản phẩm trong quá trình thanh trùng ở nhiệt độ 900C
Qua đồ thị hình 7, 8, 9 và 10 cho thấy quá trình nâng nhiệt và hạ nhiệt ở các chế
độ thanh trùng khác nhau diễn ra trong thời gian tương đối dài do sản phẩm đựng
trong bao bì bằng thủy tinh có hệ số dẫn nhiệt nhỏ nên tốc độ truyền nhiệt chậm.
Vì vậy, thời gian để tâm sản phẩm đạt nhiệt độ yêu cầu dài ảnh hưởng không tốt
đến chất lượng sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 31
4.4.2 Các thông số động học của quá trình thanh trùng và giá trị thanh
trùng
y = -0,8503x + 0,0818
R2 = 0,9931
y = -0,4875x + 0,0647
R2 = 0,9949
y = -0,0857x - 0,0403
R2 = 0,9642
y = -0,0216x - 0,0042
R2 = 0,9832
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
0 1 2 3 4 5 6 7
Thời gian giữ nhiệt (phút)
ln
(N
/N
o)
75 oC
80 oC
85 oC
90 oC
Đồ thị biểu diễn tốc độ chết nhiệt của vi sinh vật trong quá trình thanh trùng sản
phẩm
Từ đồ thị hình 11 cho thấy khi nhiệt độ thanh trùng càng cao đường chết nhiệt của
vi sinh vật có độ dốc càng lớn nghĩa là vi sinh vật bị tiêu diệt càng nhanh và được
thể hiện qua hằng số tốc độ tiêu diệt vi sinh vật kT.
Từ đồ thị này tính được hằng số tốc độ tiêu diệt vi sinh vật kT ở các nhiệt độ thanh
trùng khác nhau, giá trị hệ số góc của phương trình đường chết nhiệt chính là kT.
kT = - tgα
Hằng số tốc độ tiêu diệt vi sinh vật kT ở các chế độ thanh trùng
Nhiệt độ thanh trùng (oC) kT ln(kT) R2
75 0,0216 -3,8351 0,9832
80 0,0857 -2,4569 0,9642
85 0,4875 -0,7185 0,9949
90 0,8503 -0,1622 0,9931
Dựa vào hằng số tốc độ tiêu diệt vi sinh vật kT ta tính được giá trị DT theo công
thức:
1/DT = kT/2,303 hay DT = 2,303/ kT
Giá trị DT ở các nhiệt các nhiêt độ thanh trùng khác nhau
Nhiệt độ thanh trùng (oC) kT DT (phút) Log(DT)
75 0,0216 106,6204 2,0278
80 0,0857 26,8728 1,4293
85 0,4875 4,7241 0,6743
90 0,8503 2,7085 0,4327
Nhiệt độ thanh trùng
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 32
Từ kết quả bảng 18 cho thấy nhiệt độ thanh trùng càng cao, hằng số tốc độ tiêu
diệt vi sinh vật kT càng lớn và giá trị DT càng nhỏ. Nghĩa là nhiệt độ thanh trùng
càng thấp thì thời gian cần thiết để mật số vi sinh vật giảm đi 10 lần càng dài, hay
nói cách khác nhiệt độ thấp, thời gian giữ nhiệt dài mới có thể đảm bảo các chỉ
tiêu vi sinh vật ở mức giới hạn cho phép.
Sự phụ thuộc của nhiệt độ T vào hằng số tốc độ tiêu diệt vi sinh vật kT được biểu
thị bởi phương trình Arrhenius:
kT= kTref exp
TTR
E
Tref
a 11
Khi ta vẽ đồ thị ln(kT) theo (1/T) thì hệ số góc của đường thẳng là giá trị -Ea/R.
y = -32285x + 89,044
R2 = 0,9692
-5
-4
-3
-2
-1
0
1
0,00274 0,00276 0,00278 0,0028 0,00282 0,00284 0,00286 0,00288
Nhiệt độ 1/T (1/K)
ln
(k
T
)
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa ln(kT) và nhiệt độ 1/T khi thanh trùng sản phẩm
Từ đồ thị hình 12 ta có phương trình:
y = - 32285x + 89,044
Ea = 32285 * 8,314 = 268418 (J/ mol).
Dựa vào giá trị năng lượng hoạt hoá cho thấy năng lượng cung cấp cần thiết mà tại
đó vi sinh vật bị vô hoạt đối với sản phẩm là Ea = 268,418 (kJ/mol).
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 33
Giá trị z được tính toán dựa vào thời gian chết nhiệt, bằng cách vẽ đồ thị của
log(DT) theo nhiệt độ thanh trùng T, hệ số góc của đồ thị chính là giá trị -1/z.
y = -0,1108x + 10,283
R2 = 0,9658
0
0,5
1
1,5
2
2,5
70 75 80 85 90 95
Nhiệt độ thanh trùng (oC)
lo
g
(D
)
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa Log(DT) và nhiệt độ thanh trùng sản phẩm
Từ đồ thị ở hình 13 có phương trình:
y = - 0,1108x + 10,283
Hệ số góc của phương trình là -1/z .
-1/z = - 0,1108
z = 1/0,1108 = 9,02530C hay z = 90C.
Chọn nhiệt độ tham chiếu Tref = 850C, ta tính được giá trị thanh trùng PU.
Giá trị thanh trùng PU của các chế độ thanh trùng sản phẩm, (phút)
Thời gian giữ nhiệt, (phút)Nhiệt độ thanh trùng (0C)
0 2 4 6
75 0,4 0,6 0,8 0,9
80 1,4 2,0 2,5 3,1
85 4,1 6,2 8,2 10,2
90 21,7 28,9 36,1 43,2
Giá trị PU phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ thanh trùng, nhiệt độ thanh trùng càng cao
thì giá trị PU càng lớn, tức là thời gian tiêu diệt vi sinh vật càng nhanh (thể hiện ở
bảng 19).
Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng đến giá trị cảm quan sản phẩm
Thời gian giữ nhiệt (phút)Nhiệt độ thanh trùng (0C)
2 4 6
Trung bình
nghiêm thức
75 6,8 7,8 7,0 7,8a
80 8,0 7,5 6,7 7,4ab
85 7,7 7,8 6,1 7,2b
90 6,3 6,9 6,6 6,6c
Trung bình nghiệm thức 7,7a 7,5a 6,6b
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 34
Kết quả bảng 20 cho thấy nhiệt độ thanh trùng ảnh hưởng không nhiều đến giá trị
cảm quan của sản phẩm, ở nhiệt độ 900C cho điểm cảm quan thấp và khác biệt ý
nghĩa với các mẫu sản phẩm còn lại. Tuy nhiên, thời gian giữ nhiệt cũng ảnh
hưởng nhiều đến giá trị cảm quan của sản phẩm, ở thời gian giữ nhiệt 2 phút và 4
phút ảnh hưởng đến giá trị cảm quan không có sự khác biệt nhưng ở thời gian giữ
nhiệt 6 phút thì có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy, nhiệt độ thanh
trùng càng cao, thời gian giữ nhiệt càng dài ảnh hưởng nhiều đến cảm quan sản
phẩm do mất nhiều mùi tự nhiên đặc trương của sản phẩm.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
75 oC 80 oC 85 oC 90 oC
Nhiệt độ thanh trùng (oC)
Tỉ
lệ
tổ
n t
hấ
t (
%
)
giữ nhiệt 2 phút
giữ nhiệt 4 phút
giữ nhiệt 6 phút
Đồ thị biểu diễn tỉ lệ tổn thất vitamin C trong quá trình thanh trùng
Từ đồ thị hình 14 cho thấy vitamin C là thành phần rất dễ bị biến đổi dưới tác
dụng của nhiệt độ, ánh sáng đặc biệt là trong quá trình bài khí rót nóng vitamin C
tiếp xúc nhiều với oxy trong không khí và quá trình nâng nhiệt giữ nhiệt ở giai
đoạn thanh trùng cũng gây tổn thất nhiều đến hàm lượng vitamin C. Ở cùng một
nhiệt độ thanh trùng nhưng thời gian giữ nhiệt càng lâu thì tỉ lệ tổn thất vitamin C
càng cao, ở cùng một thời gian giữ nhiệt nhưng nhiêt độ thanh trùng càng cao thì tỉ
lệ tổn thất càng lớn. Tuy nhiên, thanh trùng nhiệt độ cao nhưng thời gian giữ nhiệt
ngắn thì tỉ lệ tổn thất vitamin C ít hơn so với thanh trùng nhiệt độ thấp thời gian
giữ nhiệt kéo dài.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 35
Biến đổi nồng độ đường của sản phẩm theo thời gian bảo quản, 0Bx.
Thời gian bảo quản (tuần)Nhiệt độ thanh
trùng (0C)
Thời gian
giữ nhiệt (phút) 0 1 2 3 4
2 20,2 20,1 20,1 19,4 18,8
4 20,1 20,1 20,1 20,0 19,675
6 20,2 20,1 20,2 20,2 20,2
2 20,2 20,2 20,0 20,0 20,4
4 20,2 20,2 20,0 20,1 20,180
6 20,2 20,0 20,1 20,1 20,2
2 20,2 20,2 20,2 20,4 20,1
4 20,2 20,4 20,2 20,4 20,1
85
6 20,2 20,2 20,2 20,4 20,0
2 20,4 20,4 20,4 20,4 20,4
4 20,6 20,4 20,4 20,4 20,690
6 20,6 20,6 20,4 20,6 20,4
Biến đổi hàm lượng acid của sản phẩm theo thời gian bảo quản, % (tính theo acid
citric).
Thời gian bảo quản (tuần)Nhiệt độ
thanh trùng (0C)
Thời gian
giữ nhiệt (phút) 0 1 2 3 4
2 0,23 0,22 0,23 0,24 0,38
4 0,22 0,22 0,22 0,24 0,3675
6 0,22 0,23 0,23 0,23 0,24
2 0,22 0,20 0,24 0,25 0,24
4 0,22 0,21 0,24 0,24 0,2480
6 0,21 0,25 0,25 0,24 0,24
2 0,26 0,26 0,27 0,27 0,28
4 0,26 0,24 0,27 0,26 0,27
85
6 0,26 0,26 0,27 0,27 0,28
2 0,31 0,30 0,30 0,32 0,32
4 0,31 0,34 0,33 0,31 0,3290
6 0,32 0,31 0,30 0,32 0,30
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 36
Biến đổi mật số vi sinh vật theo thời gian bảo quản sản phẩm, (cfu/ml)
Thời gian bảo quản (tuần)Nhiệt độ
thanh trùng(0C)
Thời gian
giữ nhiệt (phút) 0 1 2 3 4
2 4,0.101 4,5.101 5,6.101 8,6.101 1,79.102
4 3,8.101 4,2.101 5,3.101 6,1.101 1,37.10275
6 3,7.101 3,4.101 3,1.101 4,7.101 7,8.101
2 2,6.101 3,7.101 4,0.101 3,8.101 8,4.101
4 2,4.101 2,5.101 2,9.101 3,1.101 3,3.10180
6 2,0.101 2,2.101 2,6.101 2,4.101 2,9.101
2 1,6.101 2,0.101 2,2.101 2,1.101 2,5.101
4 5,0.100 4,0.100 2,0.100 7,0.100 3,0.10085
6 2,0.100 4,0.100 2,0.100 6,0.100 5,0.100
2 7,0.100 1,2.101 9,0.100 1,1.101 1,0.101
4 <1,0.100 6,0.100 4,0.100 5,0.100 3,0.10090
6 <1,0.100 <1,0.100 <1,0.100 <1,0.100 <1,0.100
Cùng với sự biến đổi mật số vi sinh vật trong thời gian bảo quản, hàm lượng
đường và hàm lượng acid của sản phẩm cũng thay đổi tương ứng ở các chế độ
thanh trùng (bảng 21 và 22). Sản phẩm có nhiều vi sinh vật phát triển thì hàm
lượng đường giảm, hàm lượng acid tăng do vi sinh vật sử dụng đường và hoạt
động sinh ra acid.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6096 – 1995, TCVN 5042 – 1994) quy định về
vi sinh vật trong các dạng nước đóng chai: tổng vi khuẩn hiếu khí ở mức cho phép
tối đa là 102 (cfu/ml). Dựa vào kết quả bảng 23, nhiệt độ thanh trùng 750C trong
thời gian giữ nhiệt 2 phút và 4 phút đều có lượng vi sinh vật vượt qua khỏi giới
hạn cho phép sau 4 tuần bảo quản, và ở thời gian giữ nhiệt 6 phút lượng vi sinh vật
nằm trong giới hạn nhưng khá cao và có khả năng tăng lên ở những tuần tiếp theo.
Sự gia tăng mật số vi sinh vật còn được giải thích dựa vào khả năng chịu nhiệt của
vi sinh vật, ở nhiệt độ thanh trùng thấp (750C) các vi sinh vật còn sống sót vẫn còn
hoạt lực mạnh nên có khả năng phát triển nhanh mật số sau 4 tuần bảo quản. Do
sản phẩm có pH thấp (2,9 -3,5) vi sinh vật tồn tại chủ yếu là vi sinh vật không chịu
nhiệt (vi khuẩn không sinh bào tử, nấm men, nấm mốc) nên ở nhiệt độ thanh trùng
800C, 850C và 900C đều đạt yêu cầu về mật số vi sinh vật sau 4 tuần bảo quản và
nhiệt độ càng cao thời gian giữ nhiệt càng dài thì vi sinh vật bị tiêu diệt càng
nhiều. Tuy nhiên, nhiệt độ cao và thời gian giữ nhiệt dài ảnh hưởng nhiều đến chất
lượng sản phẩm. Nhiệt độ thanh trùng 850C, thời gian giữ nhiệt 4 phút tuy vi sinh
vật còn sống sót nhưng hoạt lực còn rất thấp nên mật số hầu như không tăng trong
4 tuần bảo quản nên chỉ tiêu vi sinh vật đạt yêu cầu và sản phẩm ổn định. Do đó,
chế độ thanh trùng này được chọn lựa.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 37
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Qua thời gian “Nghiên cứu chế biến nước chanh dây – mật ong” kết quả ghi nhận
như sau:
Sản phẩm có tỉ lệ phối chế: 10% dịch quả, 3% mật ong, hàm lượng chất khô hòa
tan cuối của sản phẩm đạt 200Bx cho điểm cảm quan cao nghĩa là có sự hài hòa về
mùi vị, màu sắc đẹp.
Chế độ thanh trùng có ảnh hưởng lớn đến sự tổn thất hàm lượng vitamin C trong
sản phẩm. Nhiệt độ thanh trùng càng cao, thời gian giữ nhiệt càng dài thì tỉ lệ tổn
thất vitamin C càng lớn.
Do sản phẩm có pH thấp (2,9 – 3,5) được thanh trùng ở nhiệt độ thấp 850C với giá
trị thanh trùng PU = 8,2 phút cho sản phẩm có chất lượng tốt, bảo quản 4 tuần vẫn
chưa có dấu hiệu hư hỏng .
Qui trình chế biến nước chanh dây – mật ong
Qui trình chế chiến nước chanh dây – mật ong
Nguyên liệu
Làm nguội
Đường (200Bx)
Mật ong 3%
Lựa chọn
Xử lý
Thanh trùng 850C,
Rót vào bao bì
Tách dịch quả
Lọc
Phối chế
Đun nóng 850C
(Bài khí)
Thành phẩm
Bảo ôn
PU 985 = 8,2 phút
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 38
5.2 ĐỀ NGHỊ
Do thời gian có hạn còn một số vấn đề chưa được nghiên cứu, trong thời gian tới
nếu có đều kiện nên tiến hành khảo sát thên một số vấn đề:
- Khảo sát ảnh hưởng của mật ong đến khả năng bảo quản sản phẩm.
- Tìm các biện pháp khắc phục hiện tượng lắng của sản phẩm.
Sản phẩm nước chanh dây – mật ong
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Trang 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Linh Thước. 2005. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực
phẩm và mĩ phẩm. Nhà xuất bản Giáo Dục.
2. Đặng Thanh Khôi. 1984. Sơ chế và bảo quản các sản phẩm của ong. Nhà xuất
bản Nông Nghiệp. Hà Nội.
3. Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình. 2000. Bảo quản rau quả tươi và bán chế
phẩm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
4. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đĩnh, Ngô Mỹ Văn. 2000. Kỹ thuật sản xuất đồ hộp
rau quả. Nhà xuất bản Thanh Niên.
5. Từ Triệu Hải, Cao Tích Vĩnh. 2002. Kỹ thuật chế bniến trái cây. Nhà xuất bản
Thống Kê.
6. Lê Mỹ Hồng. 2006. Giáo trình Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp.
Trường Đại học Cần Thơ.
7. Lê Mỹ Hồng, Bùi Hữu Thuận. 2000. Bài giảng Nguyên lý bảo quản thực
phẩm. Trường Đại học Cần Thơ.
8. Dương Thị Phượng Liên. 2001. Bài giảng kiểm tra chất lượng thực phẩm bằng
phương pháp cảm quan. Trường Đại học Cần Thơ.
9. Carla Weemes. 1997. In – pack themal processing of food. Laboratory of food
technology, Leuven university, Belgium.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang viii
PHỤ LỤC
Phương pháp phân tích
Phân tích vitamin C theo phương pháp Muri
Hóa chất
Acid oxalic 1%
HCl 1% (lấy 2,3ml HCl đậm đặc + nước cất vùa đủ 100ml ta được dung dịch HCl
1%)
Dung dịch đệm
- Na2HPO4 11,876 g/l 3V- 90ml
- KH2PO4 9,087 g/l 2V – 60ml
Pha dung dịch 2-6 diclophenol- indophenol
- Muốn pha 500ml thì ta có lượng hóa chất:
- Cho 90 ml Na2HPO4
- 60ml KH2PO4 vào bình định mức 500 ml lắc đều
- 0,15g/ 350ml 2-6 diclophenol- indophenol
Cách tiến hành
Cân 5g dịch quả cho vào bình định mức 100ml với 20 ml HCl 1%, acid oxalic
1% cho vào bình đến vạch 100 ml.Lắc kỹ để 10 phút rồi lọc qua giấy lọc thô.
Lấy từ dung dịch lọc 10 ml đem chuẩn độ bằng 2-6 diclophenol-indophenol
đến màu phớt hồng.
Tiến hành song song với mẫu đối chứng gồm 8 ml acid oxalic 1% và 2 ml
HCl1% đem chuẩn độ bằng 2-6 diclophenol-indophenol đến màu phớt hồng.
Công thức tính số mg vitamin C trong 100 g dịch quả:
X=
mV
Vba
2
1 088.0*100)( (mg%)
Trong đó:
V1: thể tích dịch chiết ban đầu (ml)
V2: thể tích dung dịch lấy để định chuẩn (ml)
m: trọng lượng mẫu vật (g)
a: số ml thuốc thử 2-6 diclophenol-indophenol trung bình khi chuẩn mẫu.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang ix
b: số ml thuốc thử 2-6 diclophenol-indophenol trung bình khi chuẩn mẫu
đối chứng.
0,088: số mg vitamin C tương ứng với 1 ml thuốc thử 2-6 diclophenol-
indophenol nồng độ 0,001N.
Vitamin C bền trong môi trường acid, sử dụng HCl do trong môi trường có HCl độ
bền mẫu tốt, acid oxalic để ổn định vitamin C khi trích ly.
Phân tích chỉ tiêu vi sinh vật tổng số
Chuẩn bị môi trường
Cân các môi trường nuôi cấy và hòa tan trong nước cất với hàm lượng xác định
trong bình nấu môi trường. Dùng nắp bịt kín miệng bình, đun cách thủy để hòa tan
hoàn toàn các thành phần môi trường trong nước.
Pha loãng dung dịch nước muối nồng độ 0,85%. Dùng pipet hút 9ml nước muối đã
pha loãng cho vào ống nghiệm dùng để pha loãng mẫu trước khi cấy, đậy nắp ống
nghiệm kỹ.
Rửa sạch đĩa Petri, các dụng cụ lấy vi sinh, pipet. Dùng giấy giấy báo gói tất cả cả
dụng cụ trên để đưa vào tủ thanh trùng.
Tiến hành thanh trùng ướt môi trường, dụng cụ thủy tinh, dụng cụ cấy vi sinh,
nước muối sinh lí ở 1210C trong thời gian khoảng 15 phút.
Chuẩn bị mẫu và tiến hành cấy mẫu
Nguyên tắc: đếm số khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch dinh dưỡng từ một
lượng mẫu xác định trên cơ sở mỗi khuẩn lạc hình thành từ một tế bào duy nhất,
Môi trường: Nutrient Agar hoặc Plate Count Agar,
Tiến hành: sử dụng phương pháp pha loãng mẫu và đếm đĩa ở những nồng độ pha
loãng khác nhau, Mỗi mẫu tiến hành nuôi cấy ở 3 nồng độ pha loãng liên tiếp, mỗi
nồng độ 2 đĩa.
Dùng pipet vô trùng lấy 1ml mẫu pha loãng cho vào giữa đĩa Petri, rót vào mỗi
mẫu khoảng 15ml thạch dinh dưỡng, lắc tròn đĩa xuôi và ngược chiều kim đồng
hồ, mỗi chiều 5 lần, đĩa được đặt lên mặt phẳng ngang cho đông tự nhiên, Khi môi
trường đã đông lật úp đĩa và đặt vào tủ ấm 370C trong 24 - 48 giờ.
Đọc kết quả: đếm số khuẩn lạc trên các đĩa, dùng những đĩa có số đếm phù hợp
(25-250 khuẩn lạc theo FDA) để tính giá trị trung bình của các nồng độ pha loãng
và quy ra lượng vi sinh vật trong 1ml mẫu, kết quả được tính là số khuẩn lạc (cfu)
trên 1ml mẫu
Kết quả được tính theo công thức:
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang x
dn++n+n+n
C
=X
i
n
1
3
2
2
1
1 10...1010
Trong đó:
X: số khuẩn lạc trên 1 ml mẫu (cfu/ml) (cfu: colony forming unit)
∑C : Tổng khuẩn lạc đếm được ở các đĩa
n1 : số đĩa đếm được ở nồng độ pha loãng thứ nhất
n2 : số đĩa đếm được ở nồng độ pha loãng thứ hai
ni : số đĩa đếm được ở nồng độ pha loãng thứ i
d: độ pha loãng cho số đếm thứ nhất
Xác định màu của nguyên liệu bằng máy đo màu Photoelectric colorimeter
(Askar A. and H. Tretow, 1993)
Năm 1952, Hunter đã phất triển thành công hệ thống đo màu sắc trong thực phẩm.
Trong hệ thống, mặt phẳng thể hiện màu sắc được xác định bởi ba chiều L, a, b.
Giá trị a+ chỉ màu đỏ, a- chỉ màu xanh lá cây.
Giá trị b+ chỉ màu vàng, b- chỉ màu xanh dương.
Giá trị L chỉ độ sáng, L 0 chỉ màu đen, L 100 chỉ màu trắng.
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xi
Đánh giá cảm quan sản phẩm
Phương pháp cho điểm
Bảng 1. Chỉ tiêu cảm quan cho thí nghiệm 1 và 2
Tên chỉ tiêu Điểm Yêu cầu
5 Mùi chanh dây và mật ong hài hòa, dễ chịu
4 Mùi chanh dây và mật ong ít hài hòa
3 Mùi chanh dây hoặc mật ong quá mạnh hoặc quá nhạt không hài hòa
2 Mùi chanh dây và mật ong quá nhạt khó phát hiện
Mùi
1 Mùi chanh dây và mật ong rất khó phát hiện
5 Vị chua ngọt, rất hài hòa
4 Vị chua ngọt, hài hòa
3 Vị chua ngọt, hơi hài hòa
2 Vị chua rõ hoặc ngọt rõ ít hài hòa
Vị
1 Vị chua hoặc ngọt quá rõ, không hài hòa
5 Sản phẩm có màu vàng đặc trưng, sáng đẹp
4 Sản phẩm có màu vàng hơi nhạt hoặc hơi tối, đặc trưng
3 Sản phẩm có màu sậm hoặc nhạt, ít đặc trưng
2 Sản phẩm có màu khá nhạt hoặc khá tối, kém đặc trưng
Màu sắc
1 Sản phẩm có màu quá nhạt hoặc quá tối, không đặc trưng
Phương pháp ưu tiên theo thang điểm của Hodonic
Bảng 2. Chỉ tiêu cảm quan cho thí nghiệm 3
Mức mô tả Điểm tương ứng
Thích cực độ 9
Thích rất nhiều 8
Thích vừa phải 7
Thích hơi hơi 6
Không thích không chán 5
Chán hơi hơi 4
Chán vừa phải 3
Chán rất nhiều 2
Chán cực độ 1
(Nguồn: Dương Thị Phượng Liên, 2001)
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xii
Kết quả ảnh hưởng của chế độ thanh trùng đến tỉ lệ tổn thất vitamin C
Bảng 3. Ảnh hưởng của quá trình thanh trùng đến sự tổn thất vitamin C
Chế độ thanh trùng Hàm lượng vitamin C (mg %)
Nhiệt độ
thanh trùng (0C)
Thời gian
giữ nhiệt (phút)
Trước
thanh trùng
Sau
thanh trùng
Tỉ lệ tổn thất
vitamin C (%)
2 3,52 2,82 20,0
4 3,52 2,52 28,575
6 3,52 2,04 42,0
2 3,87 3,06 21,3
4 3,87 2,24 42,280
6 3,87 1,76 54,5
2 3,52 2,64 25,0
4 3,52 1,89 46,585
6 3,52 1,41 60,0
2 3,75 2,57 31,5
4 3,75 1,76 53,190
6 3,75 1,16 69,0
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xiii
Kết quả giá trị thanh trùng (PU) ở các chế độ thanh trùng
Chọn nhiệt độ tham chiếu Tref = 850C, và có trị số z = 90C
Bảng 4. Nhiệt độ tâm sản phẩm và giá trị PU ở nhiệt độ thanh trùng 750C
Giữ nhiệt 0 phút Giữ nhiệt 2 phút Giữ nhiệt 4 phút Giữ nhiệt 6 phút
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
59,5 0,001468 59,5 0,001468 59,5 0,001468 59,5 0,001468
61,0 0,002154 61,0 0,002154 61,0 0,002154 61,0 0,002154
63,0 0,003594 63,0 0,003594 63,0 0,003594 63,0 0,003594
64,5 0,005275 64,5 0,005275 64,5 0,005275 64,5 0,005275
66,0 0,007743 66,0 0,007743 66,0 0,007743 66,0 0,007743
67,0 0,010000 67,0 0,010000 67,0 0,010000 67,0 0,010000
69,0 0,016681 69,0 0,016681 69,0 0,016681 69,0 0,016681
70,0 0,021544 70,0 0,021544 70,0 0,021544 70,0 0,021544
71,0 0,027826 71,0 0,027826 71,0 0,027826 71,0 0,027826
72,0 0,035938 72,0 0,035938 72,0 0,035938 72,0 0,035938
73,0 0,046416 73,0 0,046416 73,0 0,046416 73,0 0,046416
73,5 0,052750 73,5 0,052750 73,5 0,052750 73,5 0,052750
74,5 0,068129 74,5 0,068129 74,5 0,068129 74,5 0,068129
75,0 0,077426 75,0 0,077426 75,0 0,077426 75,0 0,077426
73,0 0,046416 75,5 0,087992 75,5 0,087992 75,5 0,087992
69,0 0,016681 74,5 0,068129 75,0 0,077426 75,0 0,077426
64,0 0,004642 73,0 0,046416 75,0 0,077426 75,0 0,077426
59,0 0,001292 69,0 0,016681 74,5 0,068129 75,0 0,077426
55,0 0,000464 64,0 0,004642 73,0 0,046416 75,0 0,077426
51,0 0,000167 59,0 0,001292 69,0 0,016681 74,5 0,068129
47,0 5,99E-05 55,0 0,000464 64,0 0,004642 73,0 0,046416
44,0 2,78E-05 51,0 0,000167 59,0 0,001292 69,0 0,016681
42,0 1,67E-05 47,0 5,99E-05 55,0 0,000464 64,0 0,004642
40,0 0,000010 44,0 2,78E-05 51,0 0,000167 59,0 0,001292
39,0 7,74E-06 42,0 1,67E-05 47,0 5,99E-05 55,0 0,000464
40,0 0,000010 44,0 2,78E-05 51,0 0,000167
39,0 7,74E-06 42,0 1,67E-05 47,0 5,99E-05
40,0 0,000010 44,0 2,78E-05
39,0 7,74E-06 42,0 1,67E-05
40,0 0,000010
39,0 7,74E-06
Tổng PU 0,446727 0,602849 0,757702 0,912554
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xiv
Bảng 5. Nhiệt độ tâm sản phẩm và giá trị PU ở nhiệt độ thanh trùng 800C
Giữ nhiệt 0 phút Giữ nhiệt 2 phút Giữ nhiệt 4 phút Giữ nhiệt 6 phút
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
58,0 0,001000 58,0 0,001000 58,0 0,001000 58,0 0,001000
61,0 0,002154 61,0 0,002154 61,0 0,002154 61,0 0,002154
63,0 0,003594 63,0 0,003594 63,0 0,003594 63,0 0,003594
65,5 0,006813 65,5 0,006813 65,5 0,006813 65,5 0,006813
68,0 0,012915 68,0 0,012915 68,0 0,012915 68,0 0,012915
70,5 0,024484 70,5 0,024484 70,5 0,024484 70,5 0,024484
73,0 0,046416 73,0 0,046416 73,0 0,046416 73,0 0,046416
74,5 0,068129 74,5 0,068129 74,5 0,068129 74,5 0,068129
76,0 0,100000 76,0 0,100000 76,0 0,100000 76,0 0,100000
77,0 0,129155 77,0 0,129155 77,0 0,129155 77,0 0,129155
78,0 0,166810 78,0 0,166810 78,0 0,166810 78,0 0,166810
78,5 0,189574 78,5 0,189574 78,5 0,189574 78,5 0,189574
79,0 0,215443 79,0 0,215443 79,0 0,215443 79,0 0,215443
80,0 0,278256 80,0 0,278256 80,0 0,278256 80,0 0,278256
80,0 0,278256 80,0 0,278256 80,0 0,278256 80,0 0,278256
77,0 0,278256 80,0 0,278256 80,0 0,278256 80,0 0,278256
72,0 0,129155 77,0 0,129155 80,0 0,278256 80,0 0,278256
63,0 0,035938 72,0 0,035938 80,0 0,278256 80,0 0,278256
56,0 0,003594 63,0 0,003594 77,0 0,129155 80,0 0,278256
51,0 0,000599 56,0 0,000599 72,0 0,035938 80,0 0,278256
47,0 0,000167 51,0 0,000167 63,0 0,003594 77,0 0,129155
44,5 5,99E-05 47,0 5,99E-05 56,0 0,000599 72,0 0,035938
42,0 3,16E-05 44,5 3,16E-05 51,0 0,000167 63,0 0,003594
1,67E-05 42,0 1,67E-05 47,0 5,99E-05 56,0 0,000599
0,000010 40,0 0,000010 44,5 3,16E-05 51,0 0,000167
42,0 1,67E-05 47,0 5,99E-05
40,0 0,000010 44,5 3,16E-05
42,0 1,67E-05
40,0 0,000010
Tổng PU 1,41432 1,970827 2,527339 3,083851
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xv
Bảng 6. Nhiệt độ tâm sản phẩm và giá trị PU ở nhiệt độ thanh trùng 850C
Giữ nhiệt 0 phút Giữ nhiệt 2 phút Giữ nhiệt 4 phút Giữ nhiệt 6 phút
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
61,0 0,002154 61,0 0,002154 61,0 0,002154 61,0 0,002154
63,0 0,003594 63,0 0,003594 63,0 0,003594 63,0 0,003594
64,5 0,005275 64,5 0,005275 64,5 0,005275 64,5 0,005275
66,5 0,008799 66,5 0,008799 66,5 0,008799 66,5 0,008799
68,0 0,012915 68,0 0,012915 68,0 0,012915 68,0 0,012915
70,0 0,021544 70,0 0,021544 70,0 0,021544 70,0 0,021544
72,0 0,035938 72,0 0,035938 72,0 0,035938 72,0 0,035938
75,0 0,077426 75,0 0,077426 75,0 0,077426 75,0 0,077426
77,5 0,146780 77,5 0,146780 77,5 0,146780 77,5 0,146780
79,0 0,215443 79,0 0,215443 79,0 0,215443 79,0 0,215443
81,0 0,359381 81,0 0,359381 81,0 0,359381 81,0 0,359381
82,5 0,527500 82,5 0,527500 82,5 0,527500 82,5 0,527500
84,0 0,774264 84,0 0,774264 84,0 0,774264 84,0 0,774264
85,0 1,000000 85,0 1,000000 85,0 1,000000 85,0 1,000000
83,0 0,599484 85,5 1,136464 85,5 1,136464 85,5 1,136464
80,0 0,278256 85,0 1,000000 85,0 1,000000 85,0 1,000000
72,0 0,035938 83,0 0,599484 85,0 1,000000 85,0 1,000000
65,0 0,005995 80,0 0,278256 85,0 1,000000 85,0 1,000000
57,0 0,000774 72,0 0,035938 83,0 0,599484 85,0 1,000000
52,0 0,000215 65,0 0,005995 80,0 0,278256 85,0 1,000000
48,0 7,74E-05 57,0 0,000774 72,0 0,035938 83,0 0,599484
44,5 3,16E-05 52,0 0,000215 65,0 0,005995 80,0 0,278256
42,0 1,67E-05 48,0 7,74E-05 57,0 0,000774 72,0 0,035938
41,0 1,29E-05 44,5 3,16E-05 52,0 0,000215 65,0 0,005995
40,0 0,000010 42,0 1,67E-05 48,0 7,74E-05 57,0 0,000774
39,0 7,74E-06 41,0 1,29E-05 44,5 3,16E-05 52,0 0,000215
40,0 0,000010 42,0 1,67E-05 48,0 7,74E-05
39,0 7,74E-06 41,0 1,29E-05 44,5 3,16E-05
40,0 0,000010 42,0 1,67E-05
39,0 7,74E-06 41,0 1,29E-05
40,0 0,000010
39,0 7,74E-06
Tổng PU 4,111834 6,248298 8,248298 10,2483
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xvi
Bảng 7. Nhiệt độ tâm sản phẩm và giá trị PU ở nhiệt độ thanh trùng 900C
Giữ nhiệt 0 phút Giữ nhiệt 2 phút Giữ nhiệt 4 phút Giữ nhiệt 6 phút
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
Nhiệt độ
(0C)
PU
(phút)
60,0 0,001668 60,0 0,001668 60,0 0,001668 60,0 0,001668
62,0 0,002783 62,0 0,002783 62,0 0,002783 62,0 0,002783
64,5 0,005275 64,5 0,005275 64,5 0,005275 64,5 0,005275
68,0 0,012915 68,0 0,012915 68,0 0,012915 68,0 0,012915
70,5 0,024484 70,5 0,024484 70,5 0,024484 70,5 0,024484
74,0 0,059948 74,0 0,059948 74,0 0,059948 74,0 0,059948
77,5 0,146780 77,5 0,146780 77,5 0,146780 77,5 0,146780
79,5 0,244844 79,5 0,244844 79,5 0,244844 79,5 0,244844
81,5 0,408424 81,5 0,408424 81,5 0,408424 81,5 0,408424
83,5 0,681292 83,5 0,681292 83,5 0,681292 83,5 0,681292
85,0 1,000000 85,0 1,000000 85,0 1,000000 85,0 1,000000
86,5 1,467799 86,5 1,467799 86,5 1,467799 86,5 1,467799
87,5 1,895736 87,5 1,895736 87,5 1,895736 87,5 1,895736
88,0 2,154435 88,0 2,154435 88,0 2,154435 88,0 2,154435
88,5 2,448437 88,5 2,448437 88,5 2,448437 88,5 2,448437
89,5 3,162278 89,5 3,162278 89,5 3,162278 89,5 3,162278
90,0 3,593814 90,0 3,593814 90,0 3,593814 90,0 3,593814
89,0 2,782559 90,0 3,593814 90,0 3,593814 90,0 3,593814
86,0 1,291550 90,0 3,593814 90,0 3,593814 90,0 3,593814
80,0 0,278256 89,0 2,782559 90,0 3,593814 90,0 3,593814
71,0 0,027826 86,0 1,291550 90,0 3,593814 90,0 3,593814
63,0 0,003594 80,0 0,278256 89,0 2,782559 90,0 3,593814
54,0 0,000359 71,0 0,027826 86,0 1,291550 90,0 3,593814
49,0 0,000100 63,0 0,003594 80,0 0,278256 89,0 2,782559
44,5 3,16E-05 54,0 0,000359 71,0 0,027826 86,0 1,291550
43,0 2,15E-05 49,0 0,000100 63,0 0,003594 80,0 0,278256
41,0 1,29E-05 44,5 3,16E-05 54,0 0,000359 71,0 0,027826
40,0 0,000010 43,0 2,15E-05 49,0 0,000100 63,0 0,003594
41,0 1,29E-05 44,5 3,16E-05 54,0 0,000359
40,0 0,000010 43,0 2,15E-05 49,0 0,000100
41,0 1,29E-05 44,5 3,16E-05
40,0 0,00001 43,0 2,15E-05
41,0 1,29E-05
40,0 0,000010
Tổng PU 21,69523 28,87313 36,06076 43,24839
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xvii
Kết quả thống kê
Kết quả thống kê ảnh hưởng tỉ lệ phối chế dịch quả và nồng độ đường đến giá
trị cảm quan của sản phẩm
Bảng 8. Phân tích phương sai về điểm cảm quan mùi của sản phẩm theo tỉ lệ dịch quả và
nồng độ đường sản phẩm, 0Bx.
Analysis of Variance for mui - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Ti le dich qua 33,2188 3 11,0729 10,61 0,0000
B:Nồng độ đường 5,06875 3 1,68958 1,62 0,1874
RESIDUAL 159,706 153 1,04383
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 197,994 159
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 9. Kiểm định LSD về điểm cảm quan mùi của sản phẩm theo tỉ lệ dịch quả
Multiple Range Tests for mui by Ti le dich qua
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Ti le dich qua Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5% 40 2,7 X
15% 40 3,1 XX
20% 40 3,5 XX
10% 40 3,925 X
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 10. Kiểm định LSD về điểm cảm quan mùi của sản phẩm theo nồng độ đường
sản phẩm, 0Bx.
Multiple Range Tests for mui by Nồng độ đường
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Nồng độ đường Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
16 40 3,125 X
14 40 3,225 XX
18 40 3,275 XX
20 40 3,6 X
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 11. Phân tích phương sai về điểm cảm quan vị của sản phẩm theo tỉ lệ dịch quả và
nồng độ đường sản phẩm
Analysis of Variance for vi - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Ti le dich qua 18,9188 3 6,30625 7,05 0,0002
B:Nồng độ đường 20,7688 3 6,92292 7,74 0,0001
RESIDUAL 136,806 153 0,894158
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 176,494 159
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xviii
Bảng 12. Kiểm định LSD về điểm cảm quan vị của sản phẩm theo nồng độ đường sản
phẩm, 0Bx.
Multiple Range Tests for vi by Nồng độ đường
------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Nồng độ đường Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
14 40 2,525 X
16 40 2,925 X
20 40 3,375 X
18 40 3,4 X
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 13. Kiểm định LSD về điểm cảm quan vị của sản phẩm theo tỉ lệ dịch quả
Multiple Range Tests for vi by Ti le dich qua
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Ti le dich qua Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5% 40 2,65 X
20% 40 2,95 X
15% 40 3,025 X
10% 40 3,6 X
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 14. Phân tích phương sai về điểm cảm quan màu sắc của sản phẩm theo tỉ lệ dịch quả
và nồng độ đường sản phẩm
Analysis of Variance for mau sac - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Nồng độ đường 1,26875 3 0,422917 0,60 0,6160
B:Ti le dich qua 49,2187 3 16,4062 23,28 0,0000
RESIDUAL 101,5 144 0,704861
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 156,194 159
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 15. Kiểm định LSD về điểm cảm quan màu sắc của sản phẩm theo tỉ lệ dịch quả
Multiple Range Tests for mau sac by Ti le dich qua
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Ti le dich qua Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5% 40 2,85 X
15% 40 4,0 X
10% 40 4,05 X
20% 40 4,275 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xix
Bảng 16. Kiểm định LSD về điểm cảm quan màu sắc của sản phẩm theo nồng độ đường
sản phẩm, 0Bx.
Multiple Range Tests for mau sac by Nồng độ đường
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Nồng độ đường Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
18 40 3,7 X
14 40 3,725 X
16 40 3,825 X
20 40 3,925 X
------------------------------------------------------------------------------
Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỉ lệ mật ong sử dụng đến giá trị cảm quan
sản phẩm
Bảng 17. Phân tích phương sai về điểm cảm quan mùi của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong sử
dụng
ANOVA Table for mui by ti le mat ong
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 9,36 4 2,34 2,55 0,0441
Within groups 87,15 95 0,917368
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 96,51 99
Bảng 18. Kiểm định LSD về điểm cảm quan mùi của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong sử dụng
Multiple Range Tests for mui by ti le mat ong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
ti le mat ong Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
6% 20 3,2 X
0% 20 3,2 X
12% 20 3,25 X
9% 20 3,5 XX
3% 20 4,0 X
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 19. Phân tích phương sai về điểm cảm quan vị của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong sử
dụng
ANOVA Table for vi by ti le mat ong
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 38,3 4 9,575 12,69 0,0000
Within groups 71,7 95 0,754737
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 110,0 99
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xx
Bảng 20. Kiểm định LSD về điểm cảm quan vị của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong sử dụng
Multiple Range Tests for vi by ti le mat ong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
ti le mat ong Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
12% 20 2,55 X
9% 20 2,8 XX
6% 20 3,1 X
0% 20 3,2 X
3% 20 4,35 X
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 21. Phân tích phương sai về điểm cảm quan màu sắc của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong
sử dụng
ANOVA Table for mau sac by ti le mat ong
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 12,14 4 3,035 3,38 0,0124
Within groups 85,3 95 0,897895
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 97,44 99
Bảng 22. Kiểm định LSD về điểm cảm quan màu sắc của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong
Multiple Range Tests for mau sac by ti le mat ong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
ti le mat ong Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
12% 20 3,2 X
6% 20 3,85 X
0% 20 3,9 X
9% 20 4,0 X
3% 20 4,25 X
--------------------------------------------------------------------------------
Kết quả ảnh hưởng của tỉ lệ mật ong phối chế đến giá trịmàu sắc sản phẩm
Bảng 23. Phân tích phương sai về giá trị màu sắc a của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong
ANOVA Table for a by ti le mat ong
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 7,26364 4 1,81591 26,18 0,0000
Within groups 0,693533 10 0,0693533
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 7,95717 14
Bảng 24. Kiểm định LSD về giá trị màu sắc a của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong
Multiple Range Tests for a by ti le mat ong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
ti le mat ong Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
12% 3 0,626667 X
9% 3 0,726667 XX
6% 3 1,15667 XX
0% 3 1,24333 X
3% 3 2,57333 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xxi
Bảng 25. Phân tích phương sai về giá trị màu sắc b của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong
ANOVA Table for b by ti le mat ong
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 8,62623 4 2,15656 15,27 0,0003
Within groups 1,41187 10 0,141187
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 10,0381 14
Bảng 26. Kiểm định LSD về giá trị màu sắc a của sản phẩm theo tỉ lệ mật ong
Multiple Range Tests for b by ti le mat ong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
ti le mat ong Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
9% 3 2,97333 X
6% 3 3,00333 X
12% 3 3,13333 X
0% 3 3,93667 X
3% 3 4,94 X
--------------------------------------------------------------------------------
Kết quả ảnh hưởng chế độ thanh trùng đến giá trị cảm quan sản phẩm
Bảng 27. Phân tích phương sai về điểm cảm quan sản phẩm theo nhiệt độ thanh trùng và
thời gian giữ nhiệt.
Analysis of Variance for diem cam quan - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:nhiet do thanh trung 22,5 3 7,5 7,76 0,0001
B:thoi gian giu nhiet 25,8 2 12,9 13,34 0,0000
RESIDUAL 110,2 114 0,966667
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 28. Kiểm định LSD về điểm cảm quan sản phẩm theo thời gian giữ nhiệt
Multiple Range Tests for diem cam quan by thoi gian giu nhiet
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
6 40 6,6 X
4 40 7,5 X
2 40 7,65 X
--------------------------------------------------------------------------------
Bảng 29. Kiểm định LSD về điểm cảm quan sản phẩm theo nhiệt độ thanh trùng
Multiple Range Tests for diem cam quan by nhiet do thanh trung
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95,0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
90 30 6,6 X
85 30 7,2 X
80 30 7,4 XX
75 30 7,8 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn tốt nghiệp khóa 31- 2009 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ thực – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng Trang xxii
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 47444436LuanVanDangThiNhi.pdf