MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lúa gạo là một trong những cây lương thực quan trọng đối với con người. Diện tích dành cho gieo trồng lúa gạo hàng năm trên thế giới khoảng 150 triệu ha, sản lượng gạo trên 600 triệu tấn. Trong đó Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ đến 90% sản lượng gạo trên thế giới. Trong tương lai xu thế sử dụng lúa gạo để ăn sẽ còn tăng hơn vì đây là loại lương thực dễ bảo quản, dễ chế biến và cho năng lượng khá cao. Tổng giám đốc FAO Jacques Diouf (2008) [26] phát biểu: đến năm 2050 sản lượng lương thực của thế giới phải tăng gấp đôi mới có thể đáp ứng nhu cầu lương thực khi dân số thế giới gia tăng từ 6 tỉ người lên 9 tỉ người.
Hiện nay trên thế giới có trên một trăm nước trồng lúa ở hầu hết các châu lục (IRRI, 1996) [51]. Vì lúa gạo là cây lượng thực chính góp phần vào đảm bảo an ninh lương thực trên toàn thế giới. Theo FAO, năm 2008 [58] cả thế giới sản xuất được 651,7 triệu tấn. Nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Thái Lan (hàng năm xuất khẩu từ 7- 8 triệu tấn), thứ hai là Việt Nam (hàng năm xuất khẩu khoảng 4 - 5 triệu tấn), còn lại là các nước Mỹ, Pakistan, Ấn Độ . hàng năm xuất khẩu ước khoảng 4 triệu tấn.
Việt Nam có nghề truyền thống trồng lúa nước từ lâu đời, mặc dù diện tích đất trồng lúa không lớn nhưng nước ta không những sản xuất lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới. Tuy nhiên, chất lượng gạo Việt Nam còn thấp nên giá gạo xuất khẩu thấp hơn so với giá gạo của Thái Lan. Nguyên nhân do trình độ sản xuất của nước ta chưa cao, trước đây chúng ta mới chỉ chú ý nhiều đến các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất mà chưa chú ý nhiều đến vấn đề chất lượng.
Do yêu cầu về điều kiện sinh thái, đặc biệt về nhiệt độ, Loài O. sativa gồm 2 loài phụ: Loài phụ Indica thường trồng ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, có thân cao, dễ đổ, đẻ nhánh nhiều, lá cong và ít xanh, kháng được nhiều sâu bệnh nhiệt đới, hạt gạo dài hoặc trung bình năng suất kém hơn lúa Japonica; loài Japonica thường được trồng ở những vùng ôn đới hoặc những nơi có độ ển), có thân ngắn, chống đổ tốt, lá xanh đậm, thẳng đứng, đẻ nhánh ít, hạt gạo thường tròn, ngắn hoặc trung bình, chất lượng cơm rất ngon và mềm dẻo vì ít chất tinh bột.[28] Lúa Japonica được trồng nhiều ở các nước vùng Đông Bắc Á, đặc biệt là ở Nhật Bản. Điều đó chứng tỏ nguồn gen lúa Japonica của Nhật là nguồn gen tốt làm vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu, chọn tạo giống lúa mới.
Để nâng cao chất lượng lúa gạo Việt Nam đồng thời có thể khai thác tốt tiềm năng đất đai, khí hậu của vùng trung du, miền núi phía Bắc (vùng có mùa đông lạnh khá dài) ngoài tác động các biện pháp kỹ thuật thâm canh như bón phân, tưới nước, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý thì việc nghiên cứu sử dụng giống lúa có chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng là cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất của một số dòng, giống lúa nhập nội từ Nhật Bản tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. Thí nghiệm nhằm góp phần đánh giá và chọn ra được giống lúa mang nhiều đặc tính tốt của lúa Japonica có chất lượng cao, phù hợp với vùng để bổ sung vào cơ cấu giống lúa của nước ta đặc biệt là của các tỉnh miền núi phía Bắc - nơi có mùa đông lạnh.
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu của đề tài 2
3 Yêu cầu của đề tài 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
1.1 Cơ sở khoa học 3
1.2 Tình hình sản xuât và nghiên cứu lúa trên thế giới 6
1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới 6
1.2.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa trên thế giới 13
1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu lúa ở Việt Nam 21
1.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa 21
1.3.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng giống lúa trong nước 29
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 39
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39
2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40
2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 40
2.2.1 Nội dung nghiên cứu 40
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 40
2.2.2.1 Đất đai nơi thí nghiệm 40
2.2.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 40
2.3 Kỹ thuật chăm sóc 42
2.3.1 Ngâm, ủ và làm mạ 42
2.3.2 Làm đất, cấy 42
2.3.3 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc 42
2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 43
2.4.1 Chỉ tiêu chất lượng mạ 43
2.4.2 Chỉ tiêu về hình thái 43
2.4.3 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển 44
2.4.4 Chỉ tiêu sinh lý 45
2.4.5 Các chỉ tiêu năng suất 45
2.4.6 Tính chống đổ 46
2.4.7 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại 46
2.4.8 Đánh giá chất lượng các giống lúa 49
2.4.9 Phương pháp sử lý số liệu 50
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51
3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu nơi nghiên cứu 51
3.1.1 Nhiệt độ 51
3.1.2 Lượng mưa 53
3.1.3 Ẩm độ 54
3.2 Tình hình sinh trưởng phát triển của mạ 54
3.3. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống lúa thí nghiệm 56
3.4 Chiều cao cây của các dòng, giống lúa thí nghiệm 59
3.5 Khả năng đẻ nhánh của các dòng giống lúa 62
3.6 Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống lúa thí nghiệm 64
3.7 Khả năng tích luỹ chất khô của các dòng, giống lúa 66
3.8 Một số đặc điểm nông học của các dòng, giống lúa thí nghiệm 68
3.9 Khả năng chống chịu của các dòng, giống lúa thí nghiệm 71
3.10 Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất 74
3.11 Năng suất thực thu 78
3.12 Chất lượng gạo 80
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83
1. Kết luận 83
1.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 83
1.2. Các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa 83
1.3 Khả năng chống chịu của các dòng giống 83
1.4 Năng suất 84
1.5 Chỉ tiêu về chất lượng 84
2. Đề nghị 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
I Tiếng Việt 86 .
141 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất của một số dòng, giống lúa nhập nội từ Nhật Bản tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được hình thành đều là hạt chắc
mà còn có những hạt lép do nhiều nguyên nhân như: Do điều kiện ngoại cảnh
không thuận lợi, do ảnh hưởng của chăm sóc không hợp lý, đất đai, phân bón,
sâu bệnh hại và một phần do đặc tính của giống.
Do tổng số hạt/bông thấp, số hạt lép nhiều nên số hạt chắc/bông của các
dòng, giống trong thí nghiệm vụ xuân rất thấp, chỉ đạt 57,72 - 79,59 hạt/bông.
Tất cả các dòng giống lúa tham gia thí nghiệm đều có số hạt chắc/bông thấp
hơn so với giống đối chứng với mức tin cậy 95%. Dòng ĐH3 có số hạt
chắc/bông cao nhất 79,59 hạt nhưng bằng 50,4% so với đối chứng.
Vụ mùa số hạt chắc/bông của các dòng, giống lúa thí nghiệm biến động
lớn từ 56,12 - 90,78 hạt và đều thấp hơn đối chứng nhưng với trị số (Pr>F) =
0,1298 > 0,05 nên mọi sai khác đều không có ý nghĩa.
Hạt lép: Trong thí nghiệm vụ xuân, số hạt lép của các dòng biến động
từ 12,57 - 32,15 hạt/bông, dòng ĐH77 và giống Koshihikari có số hạt
lép/bông thấp hơn giống đối chứng với mức tin cậy 95%. Các dòng, giống
còn lại có số hạt lép khác nhau so với đối chứng nhưng sự sai khác này không
có ý nghĩa.
Đối với vụ mùa số hạt lép/bông của các dòng, giống biến động từ 19,80
- 50,32 hạt/bông, tất cả các dòng, giống đều có số hạt lép/bông thấp hơn đối
chứng nhưng không có ý nghĩa vì trị số (Pr>F) = 0,4902 > 0,05.
Tỷ lệ hạt lép/bông có thể thay đổi trong phạm vi rất rộng, ít nhất từ 2 -
5%, thông thường từ 5 - 10%, có khi 20 - 30% hoặc thậm chí còn cao hơn
30%. Nguyên nhân của hạt lép là do quá trình thụ phấn, thụ tinh không thuận
lợi, khi cây lúa ra hoa gặp rét hoặc nóng quá, ẩm độ không khí quá thấp hoặc
quá cao làm cho hạt phấn giảm hoặc mất khả năng thụ phấn, thụ tinh. Cũng có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
thể hạt lép do yếu tố di truyền của giống. Các giống tham gia thí nghiệm đều
có tỷ lệ lép cao từ 13,30 - 62,31% trong cả vụ xuân và vụ mùa.
Khối lượng nghìn hạt (M1000): Khối lượng nghìn hạt cũng là yếu tố ảnh
hưởng rất lớn tới năng suất, khối lượng nghìn hạt là tương đối ổn định theo
từng giống, ít bị thay đổi do ảnh hưởng của chăm sóc, đất đai, phân bón, sâu
bệnh hại. Khối lượng nghìn hạt do đặc tính của giống quyết định và do hai
thành phần tạo nên đó là vỏ trấu và lượng tinh bột tích luỹ trong đó, kích thước
vỏ trấu phụ thuộc vào sự biến đổi chút ít của bức xạ mặt trời trong 2 tuần trước
khi nở hoa, do đó các giống khác nhau có khối lượng nghìn hạt khác nhau.
Khối lượng nghìn hạt ít bị biến đổi, chủ yếu do đặc tính giống quy định.
Khối lượng nghìn hạt của các dòng, giống tham gia thí nghiệm ở cả vụ
xuân và vụ mùa biến động từ 21,95 - 29,70 gam, cao hơn đối chứng
(18,13gam) ở mức tin cậy 95%.
Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng năng suất
của từng giống lúa. Năng suất lý thuyết là kết quả tổng hợp các yếu tố cấu
thành năng suất. Trong thí nghiệm vụ xuân, năng suất lý thuyết của các dòng,
giống lúa thí nghiệm biến động từ 33,90 - 45,61 tạ/ha. Năng suất lý thuyết của
các dòng, giống tha gia đều thấp hơn đối chứng (57,19 tạ/ha) ở mức tin cậy
95%. Dòng ĐH73 có năng suất lý thuyết cao nhất 45,61 tạ/ha cũng chỉ bằng
79,7% so với đối chứng. Vụ mùa năng suất lý thuyết của các dòng, giống lúa
thí nghiệm cũng có chiều tương tự vụ xuân, hầu hết các dòng, giống đều có
năng suất lý thuyết thấp hơn đối chứng ở độ tin cậy 95%. Thấp nhất là giống
Koshihikari (29,84 ta/ha) bằng 50% so với đối chứng, cao nhất là dòng ĐH77
(45,27 tạ/ha) cũng chỉ bằng 76% so với đối chứng.
3.11. Năng suất thực thu
Qua bảng 3.11 ta thấy: trong cả vụ xuân và vụ mùa năng suất thực thu
của giống đối chứng cao hơn tất cả các dòng giống tham gia thí nghiệm ở
mức tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Bảng 3.11. Năng suất thực thu của của các dòng, giống lúa tham gia
thí nghiệm
Dòng, giống
Vụ xuân 2008 Vụ mùa 2008 So sánh
giữa 2
vụ
(Pr > F)
NSTT
(tạ/ha)
Chênh lệch so với
đ/c NSTT
(tạ/ha)
Chênh lệch so với
đ/c
Tạ/ha % tạ/ha %
ĐH2 40,87 -13,13 -24,31 38,93 -19 -32,80
NS
ĐH3 38,90 -15,1 -27,96 40,73 -17,2 -29,69 NS
ĐH 9 37,43 -16,57 -30,69 29,00 -28,93 -49,94 NS
ĐH 50 36,33 -17,67 -32,72 38,20 -19,73 -34,06 NS
ĐH 73 40,33 -13,67 -25,31 36,67 -21,26 -36,70 NS
ĐH 77 37,77 -16,23 -30,06 42,97 -14,96 -25,82 NS
Koshihikari 33,00 -21 -38,89 28,10 -29,83 -51,49 *
Khẩu Chan Tan 36,67 -17,33 -32,09 35,67 -22,26 -38,43 NS
KD18 (đ/c) 54,00 - - 57,93 - - *
So sánh
(Pr > F)
** **
CV% 6,2 16,8
LSD05 4,24 11,28
* Sai khác có ý nghĩa so với đối chứng ở mức xác suất P < 0,05; ns sai khác không
có ý nghĩa so với đối chứng.
LSD 05: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa giữa các CT với α = 0,05;
(Pr > F) < 0,01: Sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 99%;
(Pr > F) < 0,05: Sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%;
(Pr > F) > 0,05: Sai khác không có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%;
Kết quả so sánh năng suất thực thu của các dòng giống thí nghiệm
trong 2 vụ cho thấy: giống đối chứng có năng suất thực thu ở vụ mùa cao hơn
vụ xuân ở mức tin cậy 95%, giống Koshihikari có năng suất thực thu ở vụ
mùa thấp hơn vụ xuân ở mức tin cậy 95%. Các dòng, giống còn lại không có
sự khác nhau về năng suất thực thu giữa 2 vụ.
Dưới đây là Đồ thị thể hiện năng suất thực thu của các dòng, giống lúa
thí nghiệm trong vụ xuân và vụ mùa năm 2008.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
0
10
20
30
40
50
60
70
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Công thức
(Tạ
/ha
) NSTT vụ xuân (ta/ha)
NSTT vụ mùa (ta/ha)
Đồ thị 3.1. Năng suất thực thu của các dòng, giống lúa thí nghiệm trong
vụ xuân và vụ mùa năm 2008
3.12. Chất lƣợng gạo
Chất lượng gạo được đánh giá thông qua các chỉ tiêu thể hiện trong
bảng 3.12. Qua bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ gạo sát của các dòng, giống trong thí
nghiệm đạt từ 67 - 72,7%, chỉ có giống Koshihikari có tỷ lệ gạo sát cao hơn
đối chứng, các dòng, giống còn lại có tỷ lệ gạo sát thấp hơn đối chứng. Nhìn
chung về tỷ lệ gạo sát của các dòng, giống lúa thí nghiệm đạt yêu cầu. Tỷ lệ
gạo nguyên của các dòng, giống lúa thí nghiệm biến động khá lớn. Trong đó
dòng ĐH73 có tỷ lệ gạo nguyên thấp nhất là 56%, thấp hơn đối chứng 4%;
dòng ĐH2 và ĐH9 có tỷ lệ gạo nguyên tương đương đối chứng là 60%; các
dòng, giống khác có tỷ lệ gạo nguyên cao hơn đối chứng, giống Khẩu Chan
Tan có tỷ lệ gạo nguyên cao nhất là 90%, cao hơn đối chứng 30%.
Dạng hạt của các dòng ĐH và giống Koshihikari có dạng hạt bầu, dòng
ĐH50 và giống Khang Dân đối chứng có dạng hạt trung bình (thon dài), chỉ
có giống Khẩu Chan Tan có dạng gạo hạt dài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
Bảng 3.12. Chất lượng gạo của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm
Dòng, giống
Chỉ tiêu
ĐH2 ĐH3 ĐH 9 ĐH 50 ĐH 73 ĐH 77 Koshihikari
Khẩu Chan
Tan
KD 18
(đ/c)
Tỷ lệ gạo xát (%) 68,3 67 68,3 69,4 68,3 68,8 72,7 67 70
Tỷ lệ gạo nguyên (%) 60 68 60 70 56 80 74 90 60
Dạng hạt (điểm) 5 5 5 5 5 5 5 1 2
Độ bạc bụng (điểm) 5 5 5 0 5 5 0 1 1
Độ trắng (điểm) 3 3 3 4 3 3 5 4 5
Hương thơm (điểm) 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Độ mềm dẻo (điểm) 3 3 3 4 3 3 5 5 3
Vị đậm ngon (điểm) 2 2 2 4 2 2 5 5 3
Độ dính (điểm) 3 3 3 4 3 3 5 5 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
Tỷ lệ bạc bụng liên quan chặt đến tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ gạo sát và chất
lượng cơm. Giống nào có tỷ lệ bạc bụng nhiều thì gạo bị gẫy nhiều, tỷ lệ gạo sát
thấp và chất lượng cơm kém. Các dòng ĐH2, ĐH3, ĐH9, ĐH73, ĐH77 có tỷ lệ
bạc bụng khá cao được đánh giá ở điểm 5. Dòng ĐH50 và giống Koshihikari
không có hạt bạc bụng, giống Khẩu Chan Tan có tỷ lệ bạc bụng tương đương đối
chứng (điểm 1).
Độ trắng của hạt gạo qua quan sát cho thấy: hầu hết các dòng ĐH có màu
trắng hơi xám được đánh giá ở điểm 3, dòng ĐH50 và giống Khẩu Chan Tan có
màu trắng ngà, giống Koshihikari và giống Khang Dân đối chứng có màu trắng
trong.
Chất lượng nấu cơm: tất cả các dòng giống lúa thí nghiệm đều không có
mùi thơm và được đánh giá điểm 1. Độ mềm dẻo của các giống cũng khác nhau,
hầu hết các dòng ĐH và giống đối chứng cơm hơi mềm được đánh giá ở điểm 3,
các dòng ĐH50 cơm mềm, giống Koshihikari và giống Khẩu Chan Tan cơm
mềm và rất dẻo. Khi ăn cơm, giống Koshihikari và giống Khẩu Chan Tan rất
ngon (điểm 5), dòng ĐH50 ngon (điểm 4), giống đối chứng ngon vừa (điểm 3)
các dòng ĐH còn lại cơm hơi ngon đạt điểm 2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng
- Về thời gian sinh trưởng: Vụ xuân các dòng giống lúa tham gia thí
nghiệm thuộc 2 nhóm có thời gian sinh trưởng khác nhau. Nhóm chín sớm gồm:
ĐH2, ĐH3, ĐH9, ĐH73, ĐH77, Koshihikari. Nhóm chín trung bình có: ĐH50,
Khẩu Chan Tan, Khang Dân 18 (đ/c). Vụ mùa dòng giống lúa tham gia thí
nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn hơn vụ xuân và đều thuộc nhóm chín sớm.
- Chiều cao cây của các dòng, giống tham gia thí nghiệm thuộc nhóm thấp
cây đến trung bình ở cả 2 vụ nên khả năng chống đổ tốt.
- Khả năng đẻ nhánh: hầu hết các dòng, giống có khả năng đẻ nhánh
thuộc loại trung bình, riêng dòng ĐH50 có khả năng đẻ nhánh khỏe ở cả vụ xuân
và vụ mùa.
1.2. Các chỉ tiêu sinh lý
- Chỉ số diện tích lá: Tăng dần qua các thời kỳ sinh trưởng và đạt cao
nhất vào giai đoạn trước trỗ, giống đối chứng có chỉ số diện tích lá cao nhất so
với các dòng giống tham gia thí nghiệm nên thể hiện tiềm năng năng suất cao
nhất trong thí nghiệm ở cả 2 vụ.
- Khả năng tích luỹ vật chất khô là yếu tố cơ sở của năng suất lúa. Kết quả
thí nghiệm cho thấy các dòng, giống lúa thí nghiệm có vật chất khô cuối cùng
thấp hơn đối chứng ở cả 2 vụ thí nghiệm. Điều này một phần chứng minh vì sao
năng suất của các dòng, giống này thấp hơn đối chứng.
1.3. Khả năng chống chịu của các dòng giống
- Khả năng chống đổ: Giống Koshihikari có khả năng chống đổ trung
bình. Dòng ĐH2, giống Khẩu Chan Tan có khả năng chống đổ tốt tương đương
với đối chứng, các dòng, giống còn lại có khả năng chống đổ khá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
- Khả năng chống chịu sâu bệnh hại: Nhìn chung các dòng giống đều có
khả năng chống chịu với sâu, bệnh hại tốt.
- Khả năng chịu lạnh: Các dòng, giống có nguồn gốc Nhật Bản có khả
năng chịu lạnh tốt hơn giống Khẩu Chan Tan và Khang Dân đối chứng.
1.4. Năng suất
- Năng suất lí thuyết: tất cả các dòng giống tham gia thí nghiệm đều có tiềm
năng năng suất thấp hơn so với đối chứng. Cụ thể thấp hơn từ 13,10 -23,29 tạ/ha
ở vụ xuân và từ 14,33 - 29,76 tạ/ha trong vụ mùa.
- Năng suất thực thu của các dòng giống này cũng thấp hơn rất nhiều so với
đối chứng, cụ thể thấp hơn từ 13,13 - 21,00 tạ/ha trong vụ xuân và từ 14,96 -
29,83 tạ/ha trong vụ mùa.
1.5. Chỉ tiêu về chất lượng
- Chất lượng xay sát của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm đều đạt từ
khá đến tốt. Tuy nhiên tỷ lệ gạo nguyên của các dòng ĐH đạt thấp do các dòng
này bị bạc bụng nhiều nên dễ gẫy, nát khi sát.
- Chất lượng hạt gạo: Các dòng ĐH có dạng hạt bầu có màu trắng xám, bạc
bụng lớn khó đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Giống Khẩu Chan Tan và
Khang Dân có màu trắng trong, tỷ lệ bạc bụng ít. Dòng ĐH50 gạo có màu trắng
ngà và giống Koshihikari trắng trong không bạc bụng, ngoại hình gạo đẹp đáp
ứng thị trường.
- Chất lượng nấu nướng: Dòng ĐH50, giống Koshihikari, Khẩu Chan Tan
có chất lượng cơm mềm dẻo và màu cơm đẹp hấp dẫn người ăn, các dòng ĐH có
chất lượng cơm kém.
2. Đề nghị
Các dòng ĐH có đặc tính di truyền chưa ổn định, độ thuần đồng ruộng và
tiềm năng năng suất thấp, tuy nhiên có dòng ĐH50 có khả năng đẻ nhánh khỏe
vượt trội, loại hình gạo đẹp, có chất lượng cơm ngon, có khả năng chịu rét tốt, đề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
nghị tiếp tục nghiên cứu, sử dụng các gen quý trong dòng ĐH50 làm vật liệu trong
lai tạo giống mới.
Giống Koshihikari năng suất thấp nhưng chất lượng gạo rất ngon, đề nghị
sử dụng giống này trong lai tạo với các giống có năng suất cao để có thể tạo ra
giống vừa có năng suất cao vừa có chất lượng tốt.
Giống Khẩu Chan Tan có nguồn gốc ở tỉnh Hà Giang - Việt Nam, là giống
địa phương, năng suất thấp nhưng có chất lượng gạo ngon đề nghị quản lý, bảo
tồn giống lúa có khả năng chịu lạnh cho địa phương, ngoài ra có thể sử dụng
giống này làm vật liệu lai tạo giống lúa chất lượng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Báo Nông Nghiệp Việt Nam (09/06/2008), Khảo nghiệm 5 giống lúa thuần
có năng suất chất lượng cao.
2. Ban Ki-moon (2008), Bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh lương thực toàn
cầu,
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng
Trung ương (2000), Quy phạm khảo nghiệm và tiêu chuẩn chất lượng
giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới.
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bộ nông nghiệp và PTNT (2006), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa.
6. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2008), Báo cáo Chiến lược về an ninh lương thực
Quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, www.agbiotech.vn/vn:
7. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật.
8. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Đào Thị Anh (2006), Luận văn tốt nghiệp K34 TT - Đại học Nông lâm Thái
Nguyên.
10. Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa, nhà xuất bản Hà Nội.
11. Hoàng văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên
cứu trong trồng trọt, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
12. ICARD (14/07/2003) "Ấn độ quan tâm đến phát triển gạo thơm" Nông
nghiệp - Nông thôn Việt Nam.
13. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất bản lần
thứ tư, Manila - Philipines.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
14. Lưu văn Quyết, Đinh văn Sự, Nguyễn Văn Viết (1998), Kết quả chọn tạo
giống lúa K12; nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998);
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Ngô Thế Dân (1994), Dự án PCT/VIE/125hỗ trợ phát triển lúa lai. Thông tin
chuyên đề nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Trung tâm thông tin,
Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
16. Nguyễn Đức Thạnh (2006), Bài giảng cây lúa, Khoa Nông học, Trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên .
17. Nguyễn Hữu Hồng (1993). Luận án Thạc sĩ nông nghiệp - Nagazaki - Nhật
Bản.
18. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), Bài giảng hoá bảo vệ thực vật, Khoa Nông
học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
19. Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có
hàm lượng Prôtein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến.
Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình
cây lương thực, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa tập I, Nxb Lao động Hà Nội.
22. Phương Bình (29/12/2007), Bình ổn thị trường lương thực thế giới. Báo nhân
dân.
23. Tạp chí Cộng sản, số 15 (tháng 3/2008), chuyên đề cơ sở
24. Thanh Tri (1987), Giống cây trồng- tập 2, công ty giống cây trồng TW,
NXBNN Hà Nội.
25. Tổng cục Thống kê (2008), Báo cáo thống kê nông lâm nghiệp và thuỷ sản
năm 2007,
26. Tổng giám đốc FAO Jacques Diouf (2008), Bài phát biểu tại Hội nghị thượng
đỉnh lương thực toàn cầu,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
27. Trần Đình Long. Likhopkinq (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen cây trồng
từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Trần Văn Đạt, Tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam,
29. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu cây lương
thực và thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P6, nghiên cứu cây lương
thực và thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Webside: Đẩy mạnh nghiên cứu giống “gạo
vàng” 27/12/2005.
32. Webside: www.bacninh.gov.vn, Các giống lúa khảo nghiệm cho năng suất trung
bình 63 tạ/ha/vụ.
33. Webside: Trồng khảo nghiệm giống lúa lai
ARIZEB-TE1 cho năng suất cao.
34. Webside: Khảo nghiệm một số giống lúa có
triển vọng theo vùng sinh thái khác nhau tại Hải Phòng.
35. Webside: Quảng Trị: Khảo nghiệm năm
giống lúa mới.
36. Webside: Kết quả Dự án “Khảo nghiệm bộ giống
lúa năng suất và chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng thấp và vùng
cao tỉnh Lào Cai”
37. Webside: Hội thảo triển vọng thị trường Ngành
nông nghiệp Việt Nam 2009
38. Webside: Giống lúa 10 tỉ đồng
39. Webside: Viện KHKTNN duyên hải
Nam Trung bộ: Tuyển chọn nhiều giống lúa mới cho Bình Định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
40. Webside: Nghiên cứu giống lúa năng suất cao,
kháng sâu bệnh
41. Webside: Chiến lược an ninh lương thực quốc
gia đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
42. Webside: Khủng hoảng tài chính toàn cầu sẽ ảnh
hưởng tích cực đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam.
43. Webside: Phát triển giống lúa kháng imidazolinone để kiểm
soát lúa cỏ tại Việt nam 21/01/2009
II. Tiếng Anh
44. Beachell, H.M: G.S. Khush, and R.C. Aquino, 1972. IRRI' S rice breeding
program, Losbanos, Philippines.
45. Cada, E.C and P.B. Escuro (1997), Rice varietal improvement in the
Philippin. IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin.
46. Carnahan H.L., Erickson J.R., Tseng S.T., Rutger J.N.(1972), Outlook for
Hybrid rice in USA, In: Rice breeding. IRRI Manila, Philippines, pp 603-
607.
47. Ghosh, R.L (1998), raetal, Rice in India. Indian council of agricultural
researh, New dehhi.
48. Gomez, K.A, and S.K. Dedatta (1995), Influence of environment on protein
content of rice. Agron.I.
49. Gu M. H (1992), Genetic analysis on alleles relationship of wide
compatibility genes among several WC varieties (oryza sativa L.) current
status of two line Hybrid rice research PP. 259-268.
50. Hoang, C.H (1999), the present Status and trend of rice varietal improvement
in Taiwan. SG. Agri.
51. IRRI, 1996. Uplant Rice in Asia. Los banos, Philippines.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
52. Ito, H, and K. Hayasi (2000), The changes in paddy field rice varieties in
Japan Trop. Agri. Res. Ses.3.
53. Katyal J. C (1978), Management of phosphorus in lowland rice. Phosphorus
Agric. 73: pp 21 – 34.
54. Lin, S.C (2001), Rice breeding in China. IRRI, Rice breeding, Losbanos,
Philippin.
55. Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in International rice
research institute and chinese Academy of agricultural Scien.
56. Yang Z., Gao Y.,Wei Y., Hua Z., Zhang Z., and Gao R. (1997) Progress in the
Utilization of Heterosis in hybrid rice between Indica and Japonica subspecies,
Proc. Inter. Symp. On two-line system heterosis breeding in crops. September,
6-8, 1997, Changsha PR. China, PP.8-10.
57. Yuan L.P. (2002), Future outlook on hybrid rice research and development, Abs.
4th Inter. Symp. On hybrid rice, 14-17 May, 2002, Hanoi , Vietnam.
58. Website: Faostat.fao. org
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
PHỤ LỤC
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU VỤ XUÂN 2008
1. Chiều cao cây mạ:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 39
The GLM Procedure
Dependent Variable: CCM
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 100.7222222 10.0722222 11.29 <.0001
Error 16 14.2777778 0.8923611
Corrected Total 26 115.0000000
R-Square Coeff Var Root MSE CCM Mean
0.875845 8.459540 0.944649 11.16667
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 95.66666667 11.95833333 13.40 <.0001
NL 2 5.05555556 2.52777778 2.83 0.0885
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 95.66666667 11.95833333 13.40 <.0001
NL 2 5.05555556 2.52777778 2.83 0.0885
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CCM
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 0.892361
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 1.6351
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 15.0000 3 2
A
A 13.5000 3 7
B 11.3333 3 5
B
B 11.3333 3 6
B
B 10.6667 3 8
B
B 10.3333 3 3
B
B 10.0000 3 1
B
B 10.0000 3 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
C 8.3333 3 9
2.Chiều cao cây cuối cùng:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 43
The GLM Procedure
Dependent Variable: CCCC
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 3305.245926 330.524593 48.45 <.0001
Error 16 109.152593 6.822037
Corrected Total 26 3414.398519
R-Square Coeff Var Root MSE CCCC Mean
0.968032 2.934478 2.611903 89.00741
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 3303.031852 412.878981 60.52 <.0001
NL 2 2.214074 1.107037 0.16 0.8516
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 3303.031852 412.878981 60.52 <.0001
NL 2 2.214074 1.107037 0.16 0.8516
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998
75
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CCCC
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 6.822037
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 4.5209
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 112.667 3 8
B 100.933 3 1
C 89.800 3 5
C
C 89.533 3 9
C
C 89.467 3 4
D 83.267 3 6
D
D 81.167 3 3
D
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
D 80.333 3 2
E 73.900 3 7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
3. Số bông/khóm
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 46
The GLM Procedure
Dependent Variable: DHH (số bông hữu hiệu)
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 71.44888889 7.14488889 8.17 0.0001
Error 16 13.99111111 0.87444444
Corrected Total 26 85.44000000
R-Square Coeff Var Root MSE DHH Mean
0.836246 11.49734 0.935117 8.133333
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 70.34666667 8.79333333 10.06 <.0001
NL 2 1.10222222 0.55111111 0.63 0.5452
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 70.34666667 8.79333333 10.06 <.0001
NL 2 1.10222222 0.55111111 0.63 0.5452
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for DHH (số bông/khóm)
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 0.874444
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 1.6186
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 12.0000 3 4
B 9.4000 3 7
B
C B 8.1333 3 1
C B
C B 7.8000 3 3
C
C 7.6667 3 2
C
C D 7.4667 3 6
C D
C D 7.4667 3 5
C D
C D 7.4000 3 9
D
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
D 5.8667 3 8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
4. Diện tích lá giai đoạn trỗ:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 50
The GLM Procedure
Dependent Variable: DTLT
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 4.87062222 0.48706222 13.93 <.0001
Error 16 0.55944444 0.03496528
Corrected Total 26 5.43006667
R-Square Coeff Var Root MSE DTLT Mean
0.896973 4.193647 0.186990 4.458889
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 4.72813333 0.59101667 16.90 <.0001
NL 2 0.14248889 0.07124444 2.04 0.1628
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 4.72813333 0.59101667 16.90 <.0001
NL 2 0.14248889 0.07124444 2.04 0.1628
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for DTLT
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 0.034965
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 0.3237
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 5.3300 3 8
A
A 5.1067 3 9
B 4.3700 3 4
B
C B 4.2867 3 5
C B
C B 4.2833 3 6
C B
C B 4.2667 3 1
C B
C B 4.2600 3 2
C B
C B 4.1967 3 3
C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
C 4.0300 3 7
5. Chất khô cuối cùng (chín):
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 54
The GLM Procedure
Dependent Variable: Ckchin
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 6427.896029 642.789603 19.70 <.0001
Error 16 522.079068 32.629942
Corrected Total 26 6949.975097
R-Square Coeff Var Root MSE Ckchin Mean
0.924880 7.535789 5.712262 75.80178
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 6225.263368 778.157921 23.85 <.0001
NL 2 202.632661 101.316330 3.11 0.0725
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 6225.263368 778.157921 23.85 <.0001
NL 2 202.632661 101.316330 3.11 0.0725
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for Ckchin
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 32.62994
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 9.8873
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 106.654 3 9
B 90.772 3 4
B
C B 82.947 3 1
C
C D 76.016 3 5
D
E D 72.499 3 8
E D
E D 70.162 3 2
E D
E D 68.753 3 3
E
E 62.867 3 6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
F 51.547 3 7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
6. Số bông/m2
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 63
The GLM Procedure
Dependent Variable: SB
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 52086.24000 5208.62400 8.17 0.0001
Error 16 10199.52000 637.47000
Corrected Total 26 62285.76000
R-Square Coeff Var Root MSE SB Mean
0.836246 11.49734 25.24817 219.6000
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 51282.72000 6410.34000 10.06 <.0001
NL 2 803.52000 401.76000 0.63 0.5452
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 51282.72000 6410.34000 10.06 <.0001
NL 2 803.52000 401.76000 0.63 0.5452
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for SB
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 637.47
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 43.702
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 324.00 3 4
B 253.80 3 7
B
C B 219.60 3 1
C B
C B 210.60 3 3
C
C 207.00 3 2
C
C D 201.60 3 6
C D
C D 201.60 3 5
C D
C D 199.80 3 9
D
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
D 158.40 3 8
7. Số hạt chắc/bông:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 65
The GLM Procedure
Dependent Variable: HCB
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 21542.74951 2154.27495 15.68 <.0001
Error 16 2198.39502 137.39969
Corrected Total 26 23741.14453
R-Square Coeff Var Root MSE HCB Mean
0.907401 14.59583 11.72176 80.30896
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 21469.01815 2683.62727 19.53 <.0001
NL 2 73.73136 36.86568 0.27 0.7680
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 21469.01815 2683.62727 19.53 <.0001
NL 2 73.73136 36.86568 0.27 0.7680
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for HCB
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 137.3997
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 20.289
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 157.803 3 9
B 79.586 3 5
B
C B 75.691 3 8
C B
C B 75.594 3 3
C B
C B 73.404 3 6
C B
C B 72.905 3 2
C B
C B 68.773 3 1
C B
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
C B 61.302 3 7
C
C 57.722 3 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
8. Khối lượng 1000 hạt:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE VXUAN 31/ 3/** 11:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 M1000
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .157652 .788260E-01 1.39 0.278 3
2 CT 8 328.728 41.0911 724.04 0.000 3
* RESIDUAL 16 .908040 .567525E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 329.794 12.6844
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VXUAN 31/ 3/** 11:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS M1000 NSLT NSTT
1 9 26.2956
2 9 26.1611
3 9 26.1156
SE(N= 9) 0.794093E-01
5%LSD 16DF 0.238070
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS M1000
1 3 26.7467
2 3 28.5000
3 3 28.6900
4 3 21.9500
5 3 28.5333
6 3 28.7633
7 3 25.9300
8 3 28.3433
9 3 18.2600
SE(N= 3) 0.137541 5%LSD 16DF 0.412350
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VXUAN 31/ 3/** 11:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
M1000 27 26.191 3.5615 0.23823 0.9 0.2777 0.0000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
9. Năng suất lí thuyết:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE VXUAN 31/ 3/** 11:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
VARIATE V004 NSLT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 5.92651 2.96326 0.17 0.848 3
2 CT 8 989.188 123.648 6.99 0.001 3
* RESIDUAL 16 283.073 17.6921
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 1278.19 49.1611
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VXUAN 31/ 3/** 11:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSLT
1 9 43.2643
2 9 42.2575
3 9 42.2838
SE(N= 9) 1.40207
5%LSD 16DF 4.20341
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS NSLT
1 3 38.8225
2 3 42.6136
3 3 44.0823
4 3 39.9935
5 3 45.6119
6 3 41.2338
7 3 39.9631
8 3 33.9034
9 3 57.1927
SE(N= 3) 2.42845
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VXUAN 31/ 3/** 11:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSLT 27 42.602 7.0115 4.2062 9.9 0.8480 0.0006
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
10. Năng suất thực thu:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE VU XUAN 15/ 4/** 22:48
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Nang suat vu xuan
VARIATE V003 NSTT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 15.9200 7.96000 1.33 0.293 3
2 CT 8 842.247 105.281 17.56 0.000 3
* RESIDUAL 16 95.9200 5.99500
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 954.087 36.6956
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VU XUAN 15/ 4/** 22:48
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Nang suat vu xuan
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTT
1 9 40.4778
2 9 39.3444
3 9 38.6111
SE(N= 9) 0.816156
5%LSD 16DF 2.44685
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS NSTT
1 3 40.8667
2 3 38.9000
3 3 37.4333
4 3 36.3333
5 3 40.3333
6 3 37.7667
7 3 33.0000
8 3 36.6667
9 3 54.0000
SE(N= 3) 1.41362
5%LSD 16DF 4.23807
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VU XUAN 15/ 4/** 22:48
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Nang suat vu xuan
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTT 27 39.478 6.0577 2.4485 6.2 0.2928 0.0000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU VỤ MÙA 2008
1. Chiều cao cây mạ:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 136
The GLM Procedure
Dependent Variable: CCM
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 8.77925926 0.87792593 7.35 0.0003
Error 16 1.91037037 0.11939815
Corrected Total 26 10.68962963
R-Square Coeff Var Root MSE CCM Mean
0.821288 1.898960 0.345540 18.19630
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 7.90296296 0.98787037 8.27 0.0002
NL 2 0.87629630 0.43814815 3.67 0.0488
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 7.90296296 0.98787037 8.27 0.0002
NL 2 0.87629630 0.43814815 3.67 0.0488
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CCM
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 0.119398
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 0.5981
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 19.3667 3 8
B 18.5000 3 2
B
C B 18.3667 3 3
C B
C B 18.3333 3 6
C B
C B 18.2667 3 7
C B
C B D 18.1000 3 1
C D
C E D 17.8333 3 4
E D
E D 17.5667 3 9
E
E 17.4333 3 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
2.Chiều cao cây cuối cùng:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 140
The GLM Procedure
Dependent Variable: CCCC
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 3833.600000 383.360000 61.39 <.0001
Error 16 99.920000 6.245000
Corrected Total 26 3933.520000
R-Square Coeff Var Root MSE CCCC Mean
0.974598 2.313889 2.499000 108.0000
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 3784.773333 473.096667 75.76 <.0001
NL 2 48.826667 24.413333 3.91 0.0415
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 3784.773333 473.096667 75.76 <.0001
NL 2 48.826667 24.413333 3.91 0.0415
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for CCCC
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 6.245
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 4.3255
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 129.067 3 8
B 121.333 3 3
B
B 117.600 3 1
C 111.733 3 9
D 105.000 3 5
E 100.133 3 4
E
F E 97.933 3 2
F
F G 95.733 3 6
G
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
G 93.467 3 7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
3. Số bông/khóm
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 143
The GLM Procedure
Dependent Variable: DHH
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 42.85333333 4.28533333 7.74 0.0002
Error 16 8.85333333 0.55333333
Corrected Total 26 51.70666667
R-Square Coeff Var Root MSE DHH Mean
0.828778 10.26806 0.743864 7.244444
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 39.97333333 4.99666667 9.03 0.0001
NL 2 2.88000000 1.44000000 2.60 0.1051
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 39.97333333 4.99666667 9.03 0.0001
NL 2 2.88000000 1.44000000 2.60 0.1051
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for DHH
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 0.553333
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 1.2876
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 9.3333 3 9
A
A 9.2667 3 2
B 7.6667 3 4
B
C B 7.2000 3 1
C B
C B 7.0000 3 8
C B
C B 6.4667 3 6
C
C 6.2000 3 5
C
C 6.0667 3 7
C
C 6.0000 3 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
4. Diện tích lá giai đoạn trỗ:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 147
The GLM Procedure
Dependent Variable: DTLT
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 24.17300000 2.41730000 19.45 <.0001
Error 16 1.98866667 0.12429167
Corrected Total 26 26.16166667
R-Square Coeff Var Root MSE DTLT Mean
0.923985 7.492213 0.352550 4.705556
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 23.86820000 2.98352500 24.00 <.0001
NL 2 0.30480000 0.15240000 1.23 0.3196
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 23.86820000 2.98352500 24.00 <.0001
NL 2 0.30480000 0.15240000 1.23 0.3196
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for DTLT
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 0.124292
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 0.6102
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 6.8933 3 9
B 5.4700 3 8
B
B 5.1367 3 4
C 4.3067 3 6
C
C 4.2833 3 2
C
C 4.2633 3 3
C
C 4.2500 3 1
C
C 4.2433 3 5
D 3.5033 3 7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
5. Chất khô cuối cùng (chín):
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 151
The GLM Procedure
Dependent Variable: Ckchin
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 4813.241023 481.324102 2.58 0.0442
Error 16 2985.601059 186.600066
Corrected Total 26 7798.842082
R-Square Coeff Var Root MSE Ckchin Mean
0.617174 14.45642 13.66016 94.49200
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 4248.490959 531.061370 2.85 0.0357
NL 2 564.750065 282.375032 1.51 0.2501
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 4248.490959 531.061370 2.85 0.0357
NL 2 564.750065 282.375032 1.51 0.2501
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for Ckchin
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 186.6001
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 23.644
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 121.05 3 9
A
B A 100.21 3 1
B A
B A 99.95 3 2
B
B 95.32 3 6
B
B C 93.91 3 8
B C
B C 93.06 3 3
B C
B C 90.66 3 5
B C
B C 85.03 3 4
C
C 71.23 3 7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
6. Số bông/m2:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 160
The GLM Procedure
Dependent Variable: SB
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 31240.08000 3124.00800 7.74 0.0002
Error 16 6454.08000 403.38000
Corrected Total 26 37694.16000
R-Square Coeff Var Root MSE SB Mean
0.828778 10.26806 20.08432 195.6000
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 29140.56000 3642.57000 9.03 0.0001
NL 2 2099.52000 1049.76000 2.60 0.1051
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 29140.56000 3642.57000 9.03 0.0001
NL 2 2099.52000 1049.76000 2.60 0.1051
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for SB
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 403.38
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 34.764
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 252.00 3 9
A
A 250.20 3 2
B 207.00 3 4
B
C B 194.40 3 1
C B
C B 189.00 3 8
C B
C B 174.60 3 6
C
C 167.40 3 5
C
C 163.80 3 7
C
C 162.00 3 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
7. Số hạt chắc/bông:
The SAS System 20:51 Monday, March 23, 1998 162
The GLM Procedure
Dependent Variable: HCB
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 10 4535.157444 453.515744 1.54 0.2112
Error 16 4696.930476 293.558155
Corrected Total 26 9232.087920
R-Square Coeff Var Root MSE HCB Mean
0.491239 21.52337 17.13354 79.60433
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 4472.399511 559.049939 1.90 0.1298
NL 2 62.757934 31.378967 0.11 0.8993
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
CT 8 4472.399511 559.049939 1.90 0.1298
NL 2 62.757934 31.378967 0.11 0.8993
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for HCB
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error
rate.
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 16
Error Mean Square 293.5582
Critical Value of t 2.11991
Least Significant Difference 29.656
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N CT
A 111.20 3 9
A
B A 85.54 3 6
B
B 81.13 3 5
B
B 80.08 3 4
B
B 78.24 3 3
B
B 75.85 3 1
B
B 73.48 3 7
B
B 66.31 3 8
B
B 64.61 3 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
8. Khối lượng 1000 hạt:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE T1 30/ 3/** 21:41
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
VARIATE V008 M1000
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 .140000 .699999E-01 0.96 0.406 3
2 CT 8 344.920 43.1150 591.29 0.000 3
* RESIDUAL 16 1.16668 .729174E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 346.227 13.3164
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T1 30/ 3/** 21:41
---------------------------------------------------------------- PAGE 9
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS M1000
1 9 26.3111
2 9 26.4444
3 9 26.4778
SE(N= 9) 0.900108E-01
5%LSD 16DF 0.269854
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS M1000
1 3 26.9000
2 3 29.7000
3 3 29.3000
4 3 22.5667
5 3 28.6667
6 3 28.4000
7 3 25.9000
8 3 28.1333
9 3 18.1333
SE(N= 3) 0.155903
5%LSD 16DF 0.467400
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T1 30/ 3/** 21:41
---------------------------------------------------------------- PAGE 10
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
M1000 27 26.411 3.6492 0.27003 1.0 0.4061 0.0000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
9. Năng suất lí thuyết:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSLT 30/ 3/** 23: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 NSLT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 33.0073 16.5037 0.36 0.707 3
2 CT 8 1873.14 234.142 5.11 0.003 3
* RESIDUAL 16 732.592 45.7870
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 2638.74 101.490
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT 30/ 3/** 23: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSLT
1 9 40.7381
2 9 38.7256
3 9 41.3014
SE(N= 9) 2.25554
5%LSD 16DF 6.76213
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS NSLT
1 3 40.1011
2 3 41.9303
3 3 30.2292
4 3 39.6673
5 3 38.4891
6 3 45.2725
7 3 29.8358
8 3 37.1679
9 3 59.6019
SE(N= 3) 3.90670
5%LSD 16DF 11.7124
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT 30/ 3/** 23: 8
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSLT 27 40.255 10.074 6.7666 16.8 0.7071 0.0028
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
10. Năng suất thực thu:
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE VU MUA 15/ 4/** 22:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
NSTT vu mua 2008
VARIATE V003 NSTT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL 2 23.6289 11.8144 0.28 0.764 3
2 CT 8 1837.05 229.631 5.41 0.002 3
* RESIDUAL 16 679.211 42.4507
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 2539.89 97.6879
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VU MUA 15/ 4/** 22:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
NSTT vu mua 2008
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS NSTT
1 9 39.3111
2 9 37.3667
3 9 39.3889
SE(N= 9) 2.17181
5%LSD 16DF 6.51111
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS NSTT
1 3 38.9333
2 3 40.7333
3 3 29.0000
4 3 38.2000
5 3 36.6667
6 3 42.9667
7 3 28.1000
8 3 35.6667
9 3 57.9333
SE(N= 3) 3.76168
5%LSD 16DF 11.2776
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VU MUA 15/ 4/** 22:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
NSTT vu mua 2008
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTT 27 38.689 9.8837 6.5154 16.8 0.7637 0.0021
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV_09_NL_TT_LTC.pdf