ĐẶT VẤN ĐỀ
Lâm nghiệp là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Đối tượng
sản xuất kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng, bao gồm rừng và đất
rừng. Tác dụng của lâm nghiệp đối với nền kinh tế có nhiều mặt, không chỉ cung
cấp lâm, đặc sản rừng mà còn có tác dụng giữ đất, giữ nước và phòng hộ. Vì vậy
cần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian
tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh, làm cơ sở
cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng
nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất
khẩu và cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy những tác dụng có lợi khác
của rừng [20].
Quy hoạch là một trong những hoạt động rất quan trọng, đặc biệt đối với
sản xuất nông - lâm nghiệp. Do đặc điểm địa hình nước ta rất phong phú và đa
dạng, rừng phân bố không đồng đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất khác
nhau, nhu cầu của các địa phương, các ngành kinh tế khác đối với lâm nghiệp
cũng không giống nhau, nên việc quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý, các
đơn vị sản xuất kinh doanh, . ngày càng trở thành một đòi hỏi thực tế khách
quan. Nó là tiền đề vững chắc cho bất kỳ giải pháp nào nhằm phát huy hết
những tiềm năng to lớn, đa dạng của tài nguyên rừng và các điều kiện kinh tế -
xã hội khác, góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững, ổn định, lâu dài ở địa
phương và quốc gia. Điều đó chứng tỏ rằng, để việc sản xuất kinh doanh rừng có
hiệu quả hay sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững, nhất
thiết phải quy hoạch lâm nghiệp và công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải
được đi trước một bước làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướng trước khi
hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khác diễn ra.
Huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập ngày 01 tháng 01 năm
2004 theo Nghị định số 153-NĐ/2003/CP ngày 9/12/2003 của Chính phủ trên cơ
sở điều chỉnh địa giới hành chính một số xã, thị trấn thuộc các huyện Lập Thạch,
Tam Dương, Bình Xuyên và Thị xã Vĩnh Yên để thành lập huyện. Khi thành
lập, huyện có tổng diện tích tự nhiên là 23.589,9 ha, dân số 67.235 người, trong
đó có hơn 40% là đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Sán Dìu. Huyện
có 9 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 8 xã và 1 thị trấn thuộc vùng miền
núi, có 3 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn.
Tam Đảo là huyện có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế du lịch và dịch
vụ song tiềm năng này chưa được đầu tư khai thác tốt. Bên cạnh vai trò to lớn về
phát triển kinh tế, Tam Đảo còn là huyện có vai trò quan trọng về môi trường
sinh thái. Năm 1996 Vườn Quốc gia Tam Đảo được thành lập nhằm bảo tồn các
tài nguyên thiên nhiên và nguồn gen quý hiếm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trung tâm Học liệu | Kết nối tri thức nhân loại
11
Những năm gần đây, hoà nhịp cùng tiến trình phát triển kinh tế của cả
nước và của tỉnh, kinh tế-xã hội huyện Tam Đảo đã có những bước phát triển
nhất định. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế-xã hội huyện Tam Đảo trong thời
gian qua vẫn còn chậm, chưa đạt yêu cầu của tỉnh, một tỉnh đã được Chính phủ
phê duyệt là 1 trong 8 tỉnh trọng điểm kinh tế phía Bắc. Trong giai đoạn tới,
nhằm đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của huyện và của tỉnh
trong tình hình mới cần phải huy động tốt sức mạnh tổng hợp của các ngành,
các lĩnh vực trên địa bàn huyện.
Trong quá trình biến động thường xuyên và liên tục đó, công tác quản lý
vĩ mô nền kinh tế-xã hội sẽ rất khó khăn nếu không có định hướng cơ bản cho
sự phát triển kinh tế-xã hội. Quy hoạch là căn cứ quan trọng thể hiện sự nhất
quán về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trong một thời gian tương đối dài
và làm cơ sở để xây dựng kế hoạch hàng năm. Với những ý nghĩa quan trọng
đó, việc nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có cơ sở
khoa học sẽ góp phần quản lý tài nguyên rừng bền vững, đóng góp tăng trưởng
kinh tế chung của tỉnh, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người làm nghề
rừng, thực hiện xoá đói giảm nghèo và đưa kinh tế-xã hội miền núi phát triển
hoà nhập với tiến trình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh là hết sức cần thiết.
Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành một số chủ trương
chính sách mới có tác động một cách sâu sắc đến công tác quy hoạch lâm nghiệp
như: Luật đất đai năm 2003; Luật Bảo và vệ phát triển rừng năm 2004; Nghị
định 163/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm
nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
lâm nghiệp; Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ ban hành
Quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng
ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày
05/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng;
Quyết định số 61 và 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nông nghiệp &
PTNT về việc ban hành tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ và phân loại rừng đặc
dụng; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg
ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng
sản xuất giai đoạn 2007-2015,
Xuất phát từ những vấn đề trên, để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên
rừng ổn định, bền vững lâu dài, nâng cao đời sống người dân địa phương cũng như
cải thiện điều kiện môi trường sinh thái khu vực, việc “Nghiên cứu đề xuất một
số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc”
là cấp thiết.
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Đặt vấn đề
1
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Trên thế giới 2
1.1.1. Quy hoạch vùng 2
1.1.2. Quy hoạch vùng Nông nghiệp 5
1.1.3. Quy hoạch Lâm nghiệp 6
1.2. Ở trong nước (Việt Nam) 7
1.2.1. Quy hoạch vùng chuyên canh 7
1.2.2. Quy hoạch Nông nghiệp huyện 8
1.2.3. Quy hoạch Lâm nghiệp 9
1.3. Quy hoạch ở Vĩnh Phúc
Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 14
2.1.1. Mục tiêu tổng quát 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể 14
2.2. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 14
2.3. Nội dung nghiên cứu 14
2.3.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo
2.3.2. Những dự báo cơ bản 14
2.3.3. Định hướng và nhiệm vụ PTLN huyện đến năm 2020 15
2.3.4. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo 15
2.3.5. Đề xuất một số nội dung cơ bản cho QHLN huyện đến năm 2020 15
2.3.6. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch 15
2.3.7. Tiến độ thực hiện QHLN huyện Tam Đảo 15
2.3.8. Ước tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tư 15
2.4. Phương pháp nghiên cứu. 15
2.4.1. Sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu có chọn lọc. 15
2.4.2. Sử dụng phương pháp phỏng vấn bán định hướng. 16
2.4.4. Phương pháp phúc tra tài nguyên rừng. 16
2.4.4. Sử lý số liệu. 16
Chương 3. Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trung tâm Học liệu | Kết nối tri thức nhân loại
5
3.1.2. Địa hình, địa mạo
3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng
3.1.4. Khí hậu
3.1.5. Hệ thống sông suối, thuỷ văn
3.1.6. Các nguồn tài nguyên
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2.1. Tình hình dân số và lao động
3.2.2. Cơ sở hạ tầng
3.2.3. Văn hóa, giáo dục và y tế
3.3. Tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn huyện
3.3.1. Về tổ chức quản lý
3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Tam Đảo
3.3.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý
Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo 15
4.1.1. Cơ sở pháp lý 15
4.1.2. Điều kiện cơ bản
4.2. Những dự báo cơ bản
14
4.2.1. Dự báo dân số và sự phụ thuộc vào rừng
4.2.2. Dự báo về thị trường lâm sản
4.2.3. Dự báo về nhu cầu sử dụng đất
4.2.4. Dự báo về phát triển KHCN trong lâm nghiệp
4.2.5. Những dự báo khác
4.3. Những định hướng và nhiệm vụ PTLN huyện đến năm 2020
15
4.3.1. Những căn cứ định hướng PTLN huyện
4.3.2. Định hướng phát triển lâm nghiệp huyện
4.3.3. Nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện
4.4. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo
15
4.4.1. Khái niệm 3 loại rừng
4.4.2. Các chỉ tiêu rà soát quy hoạch 3 loại rừng
4.4.3. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo
4.5. Đề xuất một số nội dung cơ bản cho QHLN huyện Tam Đảo
15
4.5.1. Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Tam Đảo
4.5.2. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng
4.5.3. Quy hoạch các biện pháp khai thác rừng và chế biến lâm sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trung tâm Học liệu | Kết nối tri thức nhân loại
6
4.5.4. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh, lợi dụng tổng hợp rừng
4.6. Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch 15
4.6.1. Giải pháp về tổ chức 15
4.6.2. Giải pháp về chính sách
4.6.3. Giải pháp về quản lý sử dụng tài nguyên rừng
4.6.4. Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng loại rừng 15
4.7. Tiến độ thực hiện QHLN huyện Tam Đảo giai đoạn 2010-2020 15
4.8. ước tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tư 15
4.8.1. Khái toán vốn đầu tư
4.8.2. Hiệu quả đầu tư
Chương 5. Kết luận - tồn tại - kiến nghị
5.1. Kết luận
5.2. Tồn tại
5.3. Kiến nghị đề xuất
126 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
và các tổ chức quản lý, thực hiện.
4.6.3.2. Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng
* Đối với rừng đặc dụng
- Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích
rừng hiện có, nghiêm cấm mọi tác động bất lợi vào rừng (thực hiện theo Quy
chế rừng đặc dụng đã ban hành).
- Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trên các trạng thái đất trống
(trạng thái IA, IB) với những loài cây bản địa như: Thông nhựa, Lim xanh,…;
những loài cây có giá trị về mặt cảnh quan và nguồn gen quý hiếm như: Muồng
cánh dán, Chò chỉ…
- Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng trên
đối tượng đất trống có cây gỗ rải rác (đất trống IC) có đủ mật độ cây tái sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hoặc xúc
tiến tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung các loài cây mục đích).
* Đối với rừng phòng hộ
- Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích
rừng hiện có, nghiêm cấm mọi tác động bất lợi vào rừng (thực hiện theo Quy
chế quản lý rừng phòng hộ đã ban hành).
- Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trên các trạng thái đất trống
(trạng thái IB và IA) với những loài cây thích hợp có tác dụng phòng hộ đầu
nguồn, kết hợp trồng cây bản địa với cây phù trợ.
- Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng trên
đối tượng đất trống có cây gỗ rải rác (đất trống IC) có đủ mật độ cây tái sinh
phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hoặc xúc
tiến tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung các loài cây mục đích đa tác dụng).
- Công tác khai thác, sử dụng rừng (trên đối tượng rừng trồng): Khai thác
những diện tích rừng trồng đã đến tuổi thành thục theo Quy phạm hướng dẫn
của Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ban hành về cơ chế quản lý và sử dụng rừng
phòng hộ.
* Đối với rừng sản xuất
- Rừng tự nhiên: Bảo vệ và khai thác rừng được thực hiện theo Quy phạm
hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ban hành.
- Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trên các trạng thái đất trống
(trạng thái IB và IA) và đất rừng sau khai thác với những loài có giá trị kinh tế
cao như: Bạch đàn mô, Keo lai, Keo tai tượng,…
- Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng trên
đối tượng đất trống có cây gỗ rải rác (đất trống IC) có đủ mật độ cây tái sinh
phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hoặc xúc
tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung các loài cây đa tác dụng .
- Công tác khai thác, sử dụng rừng: Được phép khai thác những diện tích
rừng trồng đã đến tuổi thành thục, rừng tự nhiên theo Quy phạm hướng dẫn của
Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ban hành.
4.6.4. Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng loại rừng
4.6.4.1. Đối với rừng phòng hộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
Tổ chức giao khoán, cho thuê rừng và đất rừng phòng hộ cho các tổ chức,
cá nhân và hộ gia đình trên địa bàn
- Đối tượng: Ưu tiên khoán cho các hộ thuộc diện định canh định cư (Di
dân nội vùng), các hộ nghèo, hộ ở gần rừng và hộ đã nhận khoán trước đây để
bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ.
- Hình thức giao khoán: Theo Nghị định 181/NĐ-CP.
4.6.4.2. Đối với rừng sản xuất
* Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất và giao đất trồng rừng nguyên liệu
- Hoàn chỉnh hồ sơ giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử đất theo
Nghị định 181/NĐ-CP.
- Cần tiến hành rà soát tiềm năng về rừng và đất rừng theo chủ quản lý và
sử dụng cho từng đối tượng để quản lý và bố trí kế hoạch trồng rừng một cách
chặt chẽ.
- Lập kế hoạch trồng rừng hàng năm theo đúng quy hoạch.
- Xác định ranh giới giữa các vùng, các lô, khoảnh… và giải quyết những
vấn đề còn vướng mắc về ranh giới.
- Xây dựng kế hoạch chăm sóc, bảo vệ và phát triển vùng nguyên liệu
theo hướng ổn định và bền vững.
* Giải pháp kỹ thuật
- Kỹ thuật tạo giống cây trồng phải đảm bảo đủ cả về số lượng cũng như
chất lượng về giống trồng rừng (tiêu chuẩn cây giống về chiều cao, đường kính
gốc, không cong queo, không sâu bệnh hại,…).
- Biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất phải đảm bảo đúng quy trình quy
phạm đã đề ra (mật độ trồng rừng, thời vụ trồng, kỹ thuật trồng,…).
- Kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Phải được tiến hành ngay sau khi trồng
rừng (thời gian phụ thuộc vào từng loại rừng, từng điều kiện cụ thể) mục đích
cuối cùng là tạo ra những lâm phần phát triển ổn định.
* Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Căn cứ quy mô vùng nguyên liệu, tiến độ trồng rừng hàng năm, cân đối
khả năng cung ứng giống của các đơn vị quốc doanh, các doanh nghiệp Nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân và công nghệ giống. Để đảm bảo cung cấp cây
giống trong kỳ quy hoạch trồng rừng với mật độ bình quân 1.600 cây/ha. Từ đó,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
tiến hành xây dựng quy mô cũng như số lượng vườn ươm để chủ động trong
công tác trong cả giai đoạn quy hoạch.
- Điều kiện xây dựng vườn ươm:
+ Vườn ươm phải được xây dựng ở trung tâm nơi trồng rừng.
+ Thuận tiện về giao thông đi lại, hệ thống tưới tiêu.
+ Địa hình tương đối bằng phẳng.
+ Ít chịu ảnh hưởng đến sâu bệnh hại.
+ Diện tích phải đủ với mục đích trồng rừng…
* Chính sách bảo hộ sản xuất nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm
- UBND huyện cùng các cơ quan chức năng cần có cơ chế chính sách bảo hộ
rõ ràng cho người trồng rừng, có chính sách bao tiêu sản phẩm theo tiến độ đồng
thời có biện pháp điều chỉnh giá cả kịp thời theo từng thời điểm trên thị trường.
- Việc áp dụng thuế cần phải công khai rõ ràng theo đúng quy chế của
Nhà nước.
- Đối với người trồng rừng: Được hưởng tất cả sản phẩm mà họ làm ra
sau khi đã nộp đầy đủ thuế và hoàn trả vốn vay trong quá trình trồng rừng.
* Giải pháp khoa học công nghệ
- Ngành lâm nghiệp huyện cần nâng cao vai trò trách nhiệm của mình
trong mọi lĩnh vực đặc biệt là vấn đề khoa học kỹ thuật.
- Sắp xếp bố trí cán bộ có trình độ năng lực về chuyên ngành cũng như
các lĩnh vực khác thường xuyên tập huấn, hướng dẫn chuyển giao công nghệ
khoa học kỹ thuật cho người dân, thường xuyên theo dõi sâu bệnh hại và có biện
pháp khắc phục khi có sự cố xảy ra.
4.6.4.3. Đối với rừng đặc dụng
Khoanh nuôi phục hồi rừng trên đối tượng đất trống có cây gỗ rải rác (đất
trống IC) có đủ mật độ cây tái sinh, phục hồi rừng bằng phương thức khoanh
nuôi tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung các loài cây mục đích). Giao những diện
tích rừng hiện có cho những đối tượng có đủ tiềm năng bảo vệ phát triển vốn
rừng, tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng hiện có, nghiêm cấm mọi tác
động bất lợi vào rừng (thực hiện quy chế rừng đặc dụng đã ban hành).
4.7. Tiến độ thực hiện quy hoạch rừng giai đoạn 2010-2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
Sau khi triển khai xong việc rà soát, quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn
2010-2020 sẽ thực hiện đóng mốc giới 3 loại rừng ngoài thực địa, công tác
khoanh nuôi, trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng được thể hiện ở bảng 4.13.
Bảng 4.13: Tiến độ thực hiện các hạng mục trồng, chăm sóc, KN, BVR
Đơn vị tính: ha
TT Hạng mục Phòng hộ Sản xuất Đặc dụng
1 Khoanh nuôi (IC) 17,48 545,12
2 Trồng rừng 9,36 1.874,37 1.783,0
3 Chăm sóc 9,36 1.874,37 1.783,0
4 Quản lý bảo vệ rừng 529,3 10.035,18
4.1 Bảo vệ rừng tự nhiên 143,8 6.845,38
4.2 Bảo vệ rừng trồng 385,5 3.189,8
Tiến độ thực hiện công tác trồng rừng trên diện tích đất trống và diện tích
đất rừng sau khai thác cho đối tượng là rừng sản xuất thuộc HGĐ và UBND
quản lý phân ra hàng năm được thể hiện ở biểu 4.14.
Bảng 4.14. Tiến độ trồng rừng sản xuất phân ra hàng năm
Đơn vị: ha
Năm
Hạng mục
Trồng,
CS N1
Chăm
sóc N2
Chăm
sóc N3
Chăm
sóc N4
Bảo vệ
Khai
thác
2010 407,51 653,93 830,41
2011 830,41 407,51 653,93
2012 830,41 407,51 653,93
2013 653,93 830,41 407,51
2014 653,93 830,41 407,51
2015 653,93 1.237,92
2016 653,93 1.237,92
2017 1.484,34 407,51
2018 407,51 653,93 830,41
2019 830,41 407,51 653,93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
2020 830,41 407,51 653,93
Tổng cộng 3.129,77 3.129,77 2.299,36 1.891,85 6.983,41 3.376,19
4.8. Ƣớc tính vốn đầu tƣ, hiệu quả đầu tƣ cho rừng sản xuất
4.8.1. Ước tính đầu tư
Căn cứ vào Quyết định 164/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 của Thủ
tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định 100/2007/QĐ-TTg
ngày 06/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của
Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu,
nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng;
Căn cứ Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng
Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất;
Căn cứ Thông tư số 02/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23/6/2008 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn thực hiện Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ
tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất;
Căn cứ Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông
nghiệp & PTNT về việc Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh
nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng;
Căn cứ Quyết định 940/QĐ-CT ngày 04/5/2006 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất năm 2006 và các năm tiếp theo thuộc
Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng;
Căn cứ quy định tạm thời của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc quy định
xuất đầu tư trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.
* Suất đầu tư cho 1 ha trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng
+ Vốn trồng Bạch đàn mô U6 (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 28.343.858 đ/ha.
+ Vốn trồng keo lai (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 28.800.138 đ/ha.
+ Vốn trồng rừng phòng hộ (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 23.802.799 đ/ha.
* Nguồn vốn
- Rừng phòng hộ và đặc dụng: Nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước hỗ
trợ đầu tư: 10 triệu đồng/ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
- Rừng sản xuất: Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho người dân 1,5 triệu đồng/ha,
còn lại chủ yếu nguồn vốn tự có, vốn vay, vốn liên doanh liên kết.
* Nhu cầu vốn
- Giai đoạn I (2010-2015) dự kiến trồng 1.891,85ha: 53.622,2 triệu đồng
- Giai đoạn II (2016-2020) dự kiến trồng 1.237,42 ha (rừng sau khai thác):
35.087,4 triệu đồng
4.8.2. Ƣớc tính hiệu quả:
a) Về kinh tế:
Sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên rừng nhằm từng bước nâng
cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân thông qua các hoạt động như:
khoán bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng.
Sau khi phương án quy hoạch được thực thi sẽ cải thiện chất lượng rừng về
mặt sinh thái đồng thời nâng cao sản lượng rừng, đặc biệt là trồng rừng thâm canh.
* Hiệu quả đầu tư trồng 1ha Bạch đàn mô theo phương thức trồng rừng
thâm canh cao (thời gian 7 năm) với các dữ liệu sau:
- Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ và lãi vay: 28.343.858 đồng/ha.
- Sản lượng bình quân: 120 m3/ha.
- Giá bán nguyên liệu bình quân là: 700.000 đồng/m3.
- Doanh thu: 84.000.000 đồng/ha.
- Chi phí chặt hạ, vận xuất, vận chuyển (150.000 đồng/m3): 18.000.000 đ/ha.
- Tổng chi phí: 46.343.858 đồng/ha.
- Lãi ròng (chu kỳ 7 năm): 14.026.540 đồng/ha.
- Lãi ròng tính cho 1 năm/ha: 2.003.791 đồng/ha.
- Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,39.
* Hiệu quả đầu tư trồng 1ha Keo theo phương thức trồng rừng thâm canh
cao (thời gian 8 năm) với các dữ liệu sau:
- Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ và lãi vay: 28.800.138 đồng/ha.
- Sản lượng bình quân: 120 m3/ha.
- Giá bán nguyên liệu bình quân là: 900.000 đồng/m3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
- Doanh thu: 81.000.000 đồng/ha.
- Chi phí chặt hạ, vận xuất, vận chuyển (150.000 đồng/m3): 13.500.000 đ/ha.
- Tổng chi phí: 42.300.148 đồng/ha.
- Lãi ròng (chu kỳ 8 năm): 11.351.122 đồng/ha.
- Lãi ròng tính cho 1 năm/ha: 1.418.890 đồng/ha.
- Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,34.
(Chi tiết có phụ biểu kèm theo)
* Hiệu quả kinh tế trồng 1ha của từng loại cây được tổng hợp như sau:
Biểu 4.15. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế cho từng loài cây
Chỉ tiêu
Loài cây
NPV (đồng) BCR IRR(%)
Bạch đàn mô 14.026.540 1,39 17
Keo lai 11.351.122 1,34 14
Từ bảng trên cho thấy hiệu quả kinh tế thu được từ 1ha trồng bạch đàn mô
cao hơn so với trồng Keo. Vì vậy, trong những năm tới huyện cần có những định
hướng cụ thể để nhân rộng mô hình trồng bạch đàn mô thâm canh cao góp phần
cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng và nâng cao thu nhập của
người dân địa phương.
b) Về môi trường:
- Ổn định và phát triển bền vững hệ thống 3 loại rừng, phấn đấu trong giai
đoạn 2010-2020 độ che phủ của rừng đạt 62,87%; duy trì và nâng cao độ che
phủ của rừng đến những năm tiếp theo, phát huy khả năng phòng hộ đầu nguồn,
bảo vệ nguồn nước, giảm thiểu khả năng xói mòn, nâng cao tuổi thọ các công
trình xây dựng phục vụ phát triển dân sinh, kinh tế xã hội.
- Thông qua việc qui hoạch phát triển lâm nghiệp sẽ từng bước nâng cao
chất lượng rừng bị suy kiệt do khai thác quá mức trước đây .
- Ổn định môi trường sinh thái, cải thiện nguồn nước phục vụ đời sống
sinh hoạt cũng như sản xuất của người dân địa phương.
- Hệ thống rừng phòng hộ, đặc dụng ngoài những tác dụng như: phòng hộ
bảo vệ môi trường, nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật, bảo vệ đa dạng sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
học mà còn mang lại những giá trị du lịch sinh thái, du lịch tâm linh và nghỉ
dưỡng.
c) Về xã hội và an ninh quốc phòng
Bên cạnh tác dụng về kinh tế, môi trường, rừng còn có tác dụng to lớn về
mặt xã hội và an ninh quốc phòng.
- Thông qua các nội dung xây dựng, bảo vệ và phát triển 3 loại rừng, sẽ
góp phần giải quyết nhu cầu việc làm ổn định cho nhân dân trong vùng, hàng
năm thu hút hàng nghìn lao động tham gia vào các hoạt động sản xuất lâm
nghiệp và hàng nghìn lao động dịch vụ phục vụ cho lĩnh vực du lịch sinh thái,
du lịch tâm linh góp phần ổn định xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo trong vùng.
- Trình độ dân trí được cải thiện, giảm thiểu các tệ nạn xã hội, nâng cao
mức sống của người dân trong vùng quy hoạch, từng bước ổn định kinh tế xã
hội. Với địa thế của dãy núi Tam Đảo như một lá chắn của Thủ đô thì đây là một
khu vực phòng thủ hết sức quan trọng góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng.
- Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi, thu hẹp khoảng
cách kinh tế giữa miền núi và đồng bằng, giữa nông thôn và thành thị.
- Qua xây dựng các phương án kinh doanh rừng bền vững giúp cho người
dân đổi mới tư duy sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nâng cao hiệu quả
sản xuất, thay đổi toàn diện bộ mặt kinh tế-xã hội của khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
Chƣơng 5
KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua thời gian thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ
bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc” đã đạt được
mục tiêu và hoàn thành các nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể:
- Đã tìm hiểu, đánh giá được điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu;
Tình hình sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp trên địa bàn huyện; Đánh giá được
hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng tài nguyên rừng theo chủ quản lý và hiệu quả
hoạt động lâm nghiệp từ trước đến thời điểm quy hoạch.
- Tìm hiểu những cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo; Đưa ra một
số dự báo cơ bản về dân số, sự đói nghèo, sự phụ thuộc vào rừng và nhu cầu sử
dụng lâm sản của địa phương. Từ đó, đề xuất những nội dung quy hoạch phát
triển lâm nghiệp huyện Tam Đảo giai đoạn 2010-2020.
- Trên cơ sở các quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam, cùng
với các quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh, của huyện Tam Đảo,…
Tác giả đã đề xuất quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo theo chức năng sử dụng và
theo chủ quản lý; Quy hoạch các biện pháp kinh doanh cho từng đối tượng cụ thể phù
hợp với địa phương theo hướng sử dụng tài nguyên rừng bền vững.
- Đề tài đã đưa ra được các giải pháp về chính sách, tổ chức, quản lý sử
dụng tài nguyên rừng,…
- Đề tài cũng sơ bộ dự tính được vốn đầu tư cho các hạng mục phát triển tài
nguyên rừng, hiệu quả đầu tư.
- Xây dựng được hệ thống bản đồ cho huyện Tam Đảo gồm:
+ Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng.
+ Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng.
+ Bản đồ quy hoạch phát triển lâm nghiệp.
Các kết quả nghiên cứu trên là cơ sở ứng dụng hiệu quả trong quản lý sử
dụng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp của huyện, góp phần phát triển kinh tế, xã
hội và ổn định an ninh chính trị trong những năm tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
5.2. Tồn tại
Trong quá trình nghiên cứu do điều kiện thời gian, nguồn nhân lực và kinh
nghiệm hạn chế của bản thân nên đề tài còn một số tồn tại nhất định.
- Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ về năng suất chất lượng cây trồng để
tính toán hiệu quả kinh tế một cách chính xác.
- Hiệu quả về mặt môi trường và xã hội mới chỉ dừng lại ở định tính.
- Chưa đưa ra được phương án khai thác cho rừng phòng hộ.
5.3. Kiến nghị
Quy hoạch phát triển lâm nghiệp là hoạt động mang tính định hướng cho sự
phát triển lâm nghiệp huyện Tam Đảo nói chung cũng như ảnh hưởng trực tiếp
đến cuộc sống của người dân làm nghề rừng; Hơn thế nữa, quy hoạch phát triển
lâm nghiệp còn mang tính liên ngành. Vì vậy, để phương án quy hoạch phát triển
lâm nghiệp huyện Tam Đảo có hiệu quả và mang tính thực tiễn cao, tác giả xin có
một số kiến nghị như sau:
- UBND tỉnh: Chỉ đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài nguyên và Môi
trường, Chi cục Kiểm lâm và các ngành liên quan phối hợp với UBND huyện tiến
hành triển khai các nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Tam Đảo.
- UBND huyện Tam Đảo: Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt, đẩy
nhanh tiến độ giao đất lâm nghiệp thuộc rừng phòng hộ cho Ban quản lý rừng
phòng hộ, giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân theo quy định của Luật đất
đai 2003; Quy hoạch các cơ sở kinh doanh chế biến lâm sản; Đầu tư xây dựng hệ
thống vườn ươm quy mô, hiện đại đáp ứng được yêu cầu trồng rừng theo hướng
thâm canh cao; Lập dự án trồng rừng giai đoạn 2010-2020 nhằm phát triển 3 loại
rừng theo hướng có hiệu quả; Lập Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo Quyết
định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản
xuất giai đoạn 2007-2015 và Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BKH-NN-TC về
việc hướng dẫn thực hiện quyết định 147/2007/QĐ-TTg.
Công tác quy hoạch lại rừng huyện Tam Đảo có ý nghĩa quan trọng trong
quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, nhưng các biện pháp bảo vệ sẽ
hiệu quả hơn nếu đời sống và nhận thức của nhân được cải thiện. Vì vậy, đề
nghị UBND tỉnh và các cấp có thẩm quyền có các chính sách đầu tư hỗ trợ phát
triển dân sinh kinh tế vùng, chính sách quản lý bảo vệ rừng phù hợp với đặc thù
của huyện, tạo điều kiện để các chủ rừng yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ và phát
triển rừng, tạo công ăn việc làm hơn nữa để giải quyết lao động dôi dư, làm
giảm sức ép đến tài nguyên rừng. Đồng thời cũng tăng cường tuyên truyền, giáo
dục người dân đặc biệt là thế hệ trẻ nâng cao ý thức bảo vệ rừng, hạn chế các tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
97
động tiêu cực đến rừng. Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, xây dựng các quy
chế, hương ước, quy chế của thôn bản…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2004), Hướng dẫn đánh giá rừng quản lý bền
vững theo bộ tiêu chuẩn quốc gia.
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày
7/7/2005 về việc quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác.
3. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày
12/10/2005 về việc ban hành tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ.
4. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày
12/10/2005 về việc ban hành tiêu chí phân loại rừng đặc dụng.
5. Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cẩm nang ngành lâm nghiệp.
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994), Nghị định số 02/NĐ-CP ngày
15/1/1994 V/v ban hành “Quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ
gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999), Nghị định 163/NĐ-CP ngày
16/11/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá
nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
8. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê, NXB thống kê
Hà Nội.
9. Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo kết quả theo dõi diễn biến rừng
năm 2007.
10. Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vòng (1998), Bài giảng quy hoạch vùng lãnh
thổ, NXB Nông nghiệp, Hà nội.
11. Nguyễn Thị Phương Lan (2007), Đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch
lâm nghiệp huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.
12. Phân viện điều tra và quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ (2006), Báo cáo kết quả
rà soát, quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Vĩnh Phúc.
13. Phân viện điều tra và quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ (2006), Tập biẻu thống
kê diện tích quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Vĩnh Phúc.
14. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
98
15. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.
16. Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005
về việc rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng.
17. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày
14/08/2006 về việc ban hành quy chế quản lý rừng.
18. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 về
việc ban hành “Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020”
19. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày
10/9/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015.
20. Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm
nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (2005), Giáo trình cơ sở quy hoạch
vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học.
22. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 - 2010 và định hướng 2020.
23. UBND huyện Tam Đảo (2005), Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội huyện
Tam Đảo đến năm 2010 và những định hướng phát triển đến năm 2020.
24. Vũ Thị Bình (1999), Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
25. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ
thuật, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
99
PHỤ BIỂU
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
100
PHỤ BIỂU 01. ĐỘ CHE PHỦ CỦA RỪNG HUYỆN TAM ĐẢO
Đơn vị tính: ha
TT Tên xã
Tổng
DT tự
nhiên
Diện tích
đất LN
DT đất có
rừng
Rừng tự
nhiên
Rừng
trồng
Đất
chưa có
rừng
Các
loại đất
khác
Độ
che
phủ
(%)
Tổng 23573.10 14822.21 12048.82 7006.66 5042.16 2773.39 8750.89 51.11
1 TT Tam Đảo 214.85 155.66 153.6 143.80 9.80 2.06 59.19 71.5
2 Đại Đình 3451.05 2227.70 1949.11 1354.97 594.14 278.59 1223.35 56.48
3 Bồ Lý 933.96 277.80 275.8 275.80 2.00 656.16 29.53
4 Hồ Sơn 1793.96 1061.90 915.4 281.50 633.90 146.50 732.06 51.03
5 Hợp Châu 1012.28 165.85 119.45 119.45 46.40 846.43 11.8
6 Minh Quang 4976.65 3414.70 2.650 1180.60 1469.40 764.70 1561.95 53.24
7 Tam Quan 2809.00 1511.50 1208.21 670.59 537.62 303.29 1297.50 43.01
8 Yên Dương 930.51 194.50 132.65 132.65 61.85 736.01 14.25
9 Đạo Trù 7450.84 5784.20 4644.6 3375.20 1269.40 1139.60 1666.64 62.33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
101
PHỤ BIỂU 02. BẢNG TRA CẤP XUNG YẾU RỪNG PHÕNG HỘ ĐẦU NGUỒN
Áp dụng cho vùng địa hình A: Địa hình đồi núi chia cắt sâu > 50 m
Lượng mưa
C?p xung y?u
Độ cao
Độ dốc Đất tương đối
- Mưa > 2000mm, hoặc
- 1500-2000mm, tập trung 2, 3 tháng
- Mưa từ 1500 - 2000mm, hoặc
- 1000-1500mm, tập trung 2, 3 tháng
- Mưa < 1.500mm, ho?c
- 1000-1500mm, tập trung 2, 3 tháng
§ỉnh SSườn
ơnS
Chân Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn S Chân
> 35
0
- Cát, cát pha, dày 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình < 30cm
RXY RXY RXY RXY RXY RXY RXY RXY XY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
RXY RXY RXY RXY RXY XY XY XY XY
- Thịt, sét dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
RXY RXY RXY RXY XY XY XY XY XY
26
0
-35
0
- Cát, cát pha, dày 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình < 30cm
RXY RXY XY XY XY XY XY XY XY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
RXY XY XY XY XY XY XY XY IXY
- Thịt, sét, dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY
< 25
0
- Cát, cát pha, 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình, < 30cm
XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình, từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY
- Thịt, sét, dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
102
PHỤ BIỂU 03. BẢNG TRA CẤP XUNG YẾU RỪNG PHÕNG HỘ ĐẦU NGUỒN
Áp dụng cho vùng địa hình B: Địa hình đồi núi chia cắt sâu từ 25 - 50 m
Lượng mưa
Cấp xung yếu
Độ cao
Độ dốc Đất tương đối
- Mưa > 2000mm
- 1500-2000mm, tập trung 2, 3 tháng
- Mưa từ 1500 - 2000mm
- 1000-1500mm, tập trung 2, 3 tháng
- M•a < 1.500mm, hoặc
- 1000-1500mm, tËp trung 2, 3 th¸ng
Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn Chân
> 25
0
- Cát, cát pha, dày ≤ 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình < 30cm
RXY RXY RXY XY XY XY XY XY XY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
RXY XY XY XY XY XY XY XY IXY
- Thịt, sét dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY
15
0
-25
0
- Cát, cát pha, dày ≤ 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình < 30cm
XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY
- Thịt, sét, dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY
< 15
0
- Cát, cát pha, ≤ 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình, < 30cm
XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình, từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
103
- Thịt, sét, dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
XY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY
PHỤ BIỂU 04. BẢNG TRA CẤP XUNG YẾU RỪNG PHÕNG HỘ ĐẦU NGUỒN
Áp dụng cho vùng địa hình C: Vùng dịa hình đồi núi chia cắt sâu < 25 m
Lượng mưa
Cấp xung yếu
Độ cao
Độ dốc Đất tương đối
- Mưa > 2000mm
- 1500-2000mm, tập trung 2, 3 tháng
- Mưa từ 1500 - 2000mm
- 1000-1500mm, tập trung 2, 3 tháng
- M•a < 1.500mm, hoặc
- 1000-1500mm, tËp trung 2, 3 th¸ng
Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn S Chân
> 15
0
- Cát, cát pha, dày ≤ 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình < 30cm
RXY XY XY XY XY XY XY IXY IXY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY
- Thịt, sét dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY
8- 15
0
- Cát, cát pha, dày ≤ 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình < 30cm
XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY
- Thịt, sét, dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
XY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY
< 8
0
- Cát, cát pha, ≤ 80 cm.
- Thịt nhẹ, trung bình, < 30cm
XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY
- Cát, cát pha, dày >80 cm.
- Thịt nhẹ, t/bình, từ 30 - 80cm
- Thịt nặng, sét, dày < 30cm
XY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
104
- Thịt, sét, dày > 30 cm
- Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm
XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY
Chú giải: RXY = Rất xung yếu; XY = Xung yếu; IXY = Ít xung yếu
PHỤ BIỂU 05: DIỆN TÍCH PHÂN CẤP PHÕNG HỘ CHO 3 LOẠI RỪNG CẤP HUYỆN
TT Tên Xã
Diện tích đất
lâm nghiệp
Phòng hộ Đặc dụng Sản xuất
Tổng RXY XY ITXY Tổng RXY XY ITXY Tổng RXY XY ITXY
Tổng 14822.21 647.06 155.66 491.40 12421.50 3699.69 8721.81 1753.65 1753.65
1 Hợp Châu 165.85 138.50 138.50 27.35 27.35
2 Hồ Sơn 1061.90 921.90 921.90 140.00 140.00
3 Yên Dƣơng 194.50 145.20 145.20 49.30 49.30
4 T.T. Tam Đảo 155.66 155.66 155.66
5 Bồ Lý 277.80 174.20 174.20 103.60 103.60
6 Tam Quan 1511.50 1136.70 686.79 449.91 374.80 374.80
7 Đại Đình 2227.70 2060.20 501.90 1558.30 167.50 167.50
8 Minh Quang 3443.10 2909.20 832.80 2076.40 533.90 533.90
9 Đạo Trù 5784.20 172.00 172.00 5255.00 1678.20 3576.80 357.20 357.20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
105
Phụ biểu 06:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH TRỒNG, CHĂM SÓC NĂM 1
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHÕNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Keo + Bản địa
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
(Hệ số mùa vụ áp dụng cho chăm sóc lần 1)
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B3L3; i>25
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 13,097,782 5,900,000 7,197,782
1 Trồng rừng 9,293,953 4,900,000 4,393,953
a Vật tƣ 3,260,000 3,260,000 0
- Keo (10% trồng dặm) cây 1,100 900 990,000 990,000
- Bản địa (10% trồng dặm) cây 660 1,500 990,000 990,000
- Phân NPK bón lót (0,2 kg/hố) kg 320 4,000 1,280,000 1,280,000
b Nhân công công 120.05 6,033,953 1,640,000 4,393,953
- Phát dọn thực bì công 31.98 50,262 1,607,379
- Đào hố (40x40x40 cm) công 35.91 50,262 1,804,908
- Vận chuyển và bón phân công 13.44 50,262 675,521
- Vạc lấp hố công 13.72 50,262 689,595
- Vận chuyển cây con và trồng công 25 50,262 1,256,550
2 Chăm sóc năm 1 công 66.94 3,364,539 1,000,000 2,364,539
- Phát chăm sóc lần 1 công 20 50,262 1,005,240
-
Xới chăm sóc lần 1 (φ 60-80
cm) công 15.35 50,262 771,522
- Trồng dặm công 3.59 50,262 180,441
- Phát chăm sóc lần 2 công 14.19 50,262 713,218
-
Xới chăm sóc lần 2 (φ 60-80
cm) công 13.81 50,262 694,118
3 Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 400,000 400,000
- Thiết kế, xây dựng dự toán đồng 220,000
- Thẩm định đồng 50,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 30,000
-
Kiểm tra, nghiệm thu, thanh
toán đồng 100,000
TỔNG DỰ TOÁN đồng 13,497,782 6,300,000 7,197,782
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
106
Phụ biểu 07:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 2
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHÕNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Keo + Bản địa
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
(Hệ số mùa vụ áp dụng cho chăm sóc lần 2)
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B3L3; i>25
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 3,602,278 1,480,000 2,122,278
- Phát chăm sóc lần 1 công 18 50,262 904,716
-
Xới chăm sóc lần 1 (φ 60-80
cm) công 13.81 50,262 694,118
- Phát chăm sóc lần 2 công 15.77 50,262 792,632
-
Xới chăm sóc lần 2 (φ 60-80
cm) công 15.35 50,262 771,522
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 220,000 220,000 0
- Thiết kế, xây dựng dự toán đồng 100,000
- Thẩm định đồng 30,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 20,000
-
Kiểm tra, nghiệm thu, thanh
toán đồng 70,000
TỔNG DỰ TOÁN đồng 3,822,278 1,700,000 2,122,278
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
107
Phụ biểu 08:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 3
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHÕNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
Loài cây: Keo + Bản địa
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B3L3; i>25
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 1,908,951 1,000,000 908,951
- Phát chăm sóc công 15.43 50,262 775,543
- Xới chăm sóc (φ 60-80 cm) công 13.81 50,262 694,118
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 200,000 200,000 0
- Thiết kế, xây dựng dự toán đồng 80,000
- Thẩm định đồng 40,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 20,000
-
Kiểm tra, nghiệm thu, thanh
toán đồng 60,000
TỔNG DỰ TOÁN đồng 2,108,951 1,200,000 908,951
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
108
Phụ biểu 09:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 4
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHÕNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Keo + Bản địa
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B3L3; i>25
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 1,887,338 660,000 1,227,338
- Phát chăm sóc công 15 50,262 753,930
- Xới chăm sóc (φ 60-80 cm) công 13.81 50,262 694,118
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 140,000 140,000 0
- Thiết kế, xây dựng dự toán đồng 50,000
- Thẩm định đồng 30,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 20,000
-
Kiểm tra, nghiệm thu, thanh
toán đồng 40,000
TỔNG DỰ TOÁN đồng 2,027,338 800,000 1,227,338
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
109
Phụ biểu 10:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH BẢO VỆ RỪNG NHỮNG NĂM TIẾP THEO
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG PHÕNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Keo + Bản địa
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B3L3; i>25
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 439,290 70,000 369,290
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 30,000 30,000 0
- Thiết kế, xây dựng dự toán đồng 10,000
- Thẩm định đồng 5,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
-
Kiểm tra, nghiệm thu, thanh
toán đồng 10,000
TỔNG DỰ TOÁN đồng 469,290 100,000 369,290
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
110
Phụ biểu 11:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH TRỒNG, CHĂM SÓC NĂM 1
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Bạch đàn mô U6
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
(Hệ số mùa vụ áp dụng cho chăm sóc lần 1)
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 13,706,086 12,206,086
1 Trồng rừng 10,879,351 9,379,351
a Vật tƣ 5,920,000 4,420,000
- Cây giống (10% trồng dặm) cây 1,760 1,000 1,760,000 1,500,000 260,000
- Phân chuồng bón lót (2kg/hố) kg 3,200 500 1,600,000 1,600,000
- Phân NPK bón lót (0,2 kg/hố) kg 320 4,000 1,280,000 1,280,000
-
Phân NPK bón thúc (0,2
kg/cây) kg 320 4,000 1,280,000 1,280,000
b Nhân công công 98.67 4,959,351 4,959,351
- Phát dọn thực bì công 18.48 50,262 928,842 928,842
- Đào hố (40x40x40 cm) công 28.07 50,262 1,410,854 1,410,854
- Vận chuyển và bón phân công 25.81 50,262 1,297,262 1,297,262
- Vạc lấp hố công 9.82 50,262 493,573 493,573
- Vận chuyển cây con và trồng công 16.49 50,262 828,820 828,820
2 Chăm sóc năm 1 công 47.5 2,387,445 2,387,445
- Phát chăm sóc lần 1 công 14.85 50,262 746,391 746,391
-
Xới chăm sóc lần 1 (φ 60-80
cm) công 10.52 50,262 528,756 528,756
- Trồng dặm công 2.32 50,262 116,608 116,608
- Phát chăm sóc lần 2 công 10.34 50,262 519,709 519,709
-
Xới chăm sóc lần 2 (φ 60-80
cm) công 9.47 50,262 475,981 475,981
3 Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 120,000 120,000
- Thiết kế đồng 65,000
- Thẩm định đồng 5,000
- Lập HS giao khoán, h.dẫn KT đồng 10,000
- Cán bộ giám sát chỉ đạo đồng 10,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 30,000
III QL dự án (10% tổng dự toán) đồng 1,382,609 1,382,609
Vốn vay (40% dự toán) đồng 5,435,478
IV
Lãi vay (7,8%x7nămxVốn
vay) đồng 2,967,771
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
111
TỔNG DỰ TOÁN đồng 18,176,466
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
112
Phụ biểu 12:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 2
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
(Hệ số mùa vụ áp dụng cho chăm sóc lần 2)
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 3,973,540 0 3,973,540
-
Phân NPK bón thúc (0.2
kg/cây) kg 320 4000 1,280,000
- Phát chăm sóc lần 1 công 13.37 50,262 672,003
-
Xới chăm sóc lần 1 (φ 60-80
cm) công 9.47 50,262 475,981
- Phát chăm sóc lần 2 công 11.49 50,262 577,510
-
Xới chăm sóc lần 2 (φ 60-80
cm) công 10.52 50,262 528,756
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 50,000 0 50,000
- Thẩm định đồng 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 30,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 10,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 402,354 0
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 1,770,358
IV
Lãi vay (7,8%x6nămxVốn
vay) đồng 828,527
TỔNG DỰ TOÁN đồng 5,254,421
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
113
Phụ biểu 13:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 3
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 1,479,211 0 1,479,211
- Phát chăm sóc công 11.22 50,262 563,940
- Xới chăm sóc (φ 60-80 cm) công 9.47 50,262 475,981
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 50,000 0 50,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 30,000
- Thẩm định đồng 5,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 10,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 152,921 0 152,921
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 672,853
IV
Lãi vay (7,8%x5nămxVốn
vay) đồng 262,413
TỔNG DỰ TOÁN đồng 1,944,545
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
114
Phụ biểu 14:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 4
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 1,479,211 1,479,211
- Phát chăm sóc công 11.22 50,262 563,940
- Xới chăm sóc (φ 60-80 cm) công 9.47 50,262 475,981
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 23,000 30,000 30,000
- Thẩm định đồng 5,000 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 10,000 15,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 3,000 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 5,000 5,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 150,921 150,921
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 664,053
IV
Lãi vay (7,8%x4nămxVốn
vay) đồng 207,184
TỔNG DỰ TOÁN đồng 1,867,317
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
115
Phụ biểu 15:
DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO VỆ RỪNG NĂM 5
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 439,290
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 25,000
- Thẩm định đồng 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 10,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 5,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 46,429
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 204,288
IV
Lãi vay (7,8%x3nămxVốn
vay) đồng 47,803
TỔNG DỰ TOÁN đồng 558,522
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
116
Phụ biểu 16:
DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO VỆ RỪNG NĂM 6
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 439,290
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 25,000
- Thẩm định đồng 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 10,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 5,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 46,429
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 204,288
IV
Lãi vay (7,8%x2nămxVốn
vay) đồng 31,869
TỔNG DỰ TOÁN đồng 542,588
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
117
Phụ biểu 17:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH TRỒNG, CHĂM SÓC NĂM 1
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Keo lai
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
(Hệ số mùa vụ áp dụng cho chăm sóc lần 1)
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 13,530,086 12,030,086
1 Trồng rừng 10,703,351 9,203,351
a Vật tƣ 5,744,000 4,244,000
- Cây giống (10% trồng dặm) cây 1,760 900 1,584,000 1,500,000 84,000
- Phân chuồng bón lót (2kg/hố) kg 3,200 500 1,600,000 1,600,000
- Phân NPK bón lót (0,2 kg/hố) kg 320 4,000 1,280,000 1,280,000
-
Phân NPK bón thúc (0,2
kg/cây) kg 320 4,000 1,280,000 1,280,000
b Nhân công công 98.67 4,959,351 4,959,351
- Phát dọn thực bì công 18.48 50,262 928,842 928,842
- Đào hố (40x40x40 cm) công 28.07 50,262 1,410,854 1,410,854
- Vận chuyển và bón phân công 25.81 50,262 1,297,262 1,297,262
- Vạc lấp hố công 9.82 50,262 493,573 493,573
- Vận chuyển cây con và trồng công 16.49 50,262 828,820 828,820
2 Chăm sóc năm 1 công 47.5 2,387,445 2,387,445
- Phát chăm sóc lần 1 công 14.85 50,262 746,391 746,391
-
Xới chăm sóc lần 1 (φ 60-80
cm) công 10.52 50,262 528,756 528,756
- Trồng dặm công 2.32 50,262 116,608 116,608
- Phát chăm sóc lần 2 công 10.34 50,262 519,709 519,709
-
Xới chăm sóc lần 2 (φ 60-80
cm) công 9.47 50,262 475,981 475,981
3 Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 120,000 120,000
- Thiết kế đồng 65,000
- Thẩm định đồng 5,000
- Lập HS giao khoán, h.dẫn KT đồng 10,000
- Cán bộ giám sát chỉ đạo đồng 10,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 30,000
III QL dự án (10% tổng dự toán) đồng 1,365,009 1,365,009
Vốn vay (40% dự toán) đồng 5,358,038
IV
Lãi vay (7,8%x8nămxVốn
vay) đồng 3,343,416
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
118
TỔNG DỰ TOÁN đồng 18,358,510
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
119
Phụ biểu 18:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 2
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Keo lai
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
(Hệ số mùa vụ áp dụng cho chăm sóc lần 2)
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 3,973,540 0 3,973,540
-
Phân NPK bón thúc (0.2
kg/cây) kg 320 4000 1,280,000
- Phát chăm sóc lần 1 công 13.37 50,262 672,003
-
Xới chăm sóc lần 1 (φ 60-80
cm) công 9.47 50,262 475,981
- Phát chăm sóc lần 2 công 11.49 50,262 577,510
-
Xới chăm sóc lần 2 (φ 60-80
cm) công 10.52 50,262 528,756
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 50,000 0 50,000
- Thẩm định đồng 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 30,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 10,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 402,354 0
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 1,770,358
IV
Lãi vay (7,8%x7nămxVốn
vay) đồng 966,615
TỔNG DỰ TOÁN đồng 5,392,509
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
120
Phụ biểu 19:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 3
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Keo lai
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 1,479,211 0 1,479,211
- Phát chăm sóc công 11.22 50,262 563,940
- Xới chăm sóc (φ 60-80 cm) công 9.47 50,262 475,981
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 50,000 0 50,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 30,000
- Thẩm định đồng 5,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 10,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 152,921 0 152,921
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 672,853
IV
Lãi vay (7,8%x6nămxVốn
vay) đồng 314,895
TỔNG DỰ TOÁN đồng 1,997,027
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
121
Phụ biểu 20:
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHĂM SÓC NĂM 4
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 1,479,211 1,479,211
- Phát chăm sóc công 11.22 50,262 563,940
- Xới chăm sóc (φ 60-80 cm) công 9.47 50,262 475,981
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 23,000 30,000 30,000
- Thẩm định đồng 5,000 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 10,000 15,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 3,000 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 5,000 5,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 150,921 150,921
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 664,053
IV
Lãi vay (7,8%x5nămxVốn
vay) đồng 258,981
TỔNG DỰ TOÁN đồng 1,919,113
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
122
Phụ biểu 21:
DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO VỆ RỪNG NĂM 5
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 439,290
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 25,000
- Thẩm định đồng 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 10,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 5,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 46,429
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 204,288
IV
Lãi vay (7,8%x4nămxVốn
vay) đồng 63,738
TỔNG DỰ TOÁN đồng 574,457
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
123
Phụ biểu 22:
DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO VỆ RỪNG NĂM 6
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Bạch đàn mô
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 439,290
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 25,000
- Thẩm định đồng 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 10,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 5,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 46,429
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 204,288
IV
Lãi vay (7,8%x3nămxVốn
vay) đồng 47,803
TỔNG DỰ TOÁN đồng 558,522
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
124
Phụ biểu 23:
DỰ TOÁN CHI PHÍ BẢO VỆ RỪNG NĂM 7
DỰ ÁN TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÖC
Loài cây: Keo lai
Mật độ trồng: 1.600 cây/ha
TT Hạng mục
Đơn
vị
tính
Dự toán cho 1 ha (F3B2L2; i<20
o
)
Khối
lƣợng
Đơn
giá
(đồng)
Thành
tiền
(đồng)
NS hỗ
trợ
Vốn vay
Tự có
I. Chi phí trực tiếp 439,290
- Bảo vệ công 8.74 50,262 439,290
II Chi phí phục vụ đồng 25,000
- Thẩm định đồng 5,000
-
Lập hồ sơ thiết kế, hướng dẫn
KT đồng 10,000
- Cán bộ thôn xã tham gia đồng 5,000
- Kiểm tra, nghiệm thu đồng 5,000
III Quản lý (10% tổng dự toán) đồng 46,429
Vốn vay (40% x dự toán) đồng 204,288
IV
Lãi vay (7,8%x2nămxVốn
vay) đồng 31,869
TỔNG DỰ TOÁN đồng 542,588
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
125
Phụ biểu 24: Tổng dự toán hiệu quả kinh tế cho 1ha trồng rừng sản xuất
Bạch đàn mô dòng U6
Đơn vị tính: đồng
TT (1+r)
t
Bt Ct Bt-Ct NPV Bt/(1+r)
t
Ct/(1+r)
t
1 1.08 0 18,176,466
-
18,176,466
-
16,830,061 0 16,830,061
2 1.16 0 5,254,421 -5,254,421 -4,529,674 0 4,529,674
3 1.25 0 1,944,545 -1,944,545 -1,555,636 0 1,555,636
4 1.35 0 1,867,317 -1,867,317 -1,383,197 0 1,383,197
5 1.46 0 558,522 -558,522 -382,550 0 382,550
6 1.57 0 542,588 -542,588 -345,597 0 345,597
7 1.69 84,000,000 18,000,000 66,000,000 39,053,254 49,704,142 10,650,888
TỔNG CỘNG 84,000,000 46,343,858 37,656,142 14,026,540 49,704,142 35,677,603
NPV 14,026,540 (đồng)
BCR 1.39
IRR 17 %
Phụ biểu 25: Tổng dự toán hiệu quả kinh tế cho 1ha trồng rừng sản xuất
Keo lai
Đơn vị tính: đồng
TT (1+r)
t
Bt Ct Bt-Ct NPV Bt/(1+r)
t
Ct/(1+r)
t
1 1.08 0 18,358,510
-
18,358,510
-
16,998,621 0 16,998,621
2 1.16 0 5,392,509 -5,392,509 -4,648,715 0 4,648,715
3 1.25 0 1,997,027 -1,997,027 -1,597,622 0 1,597,622
4 1.35 0 1,919,113 -1,919,113 -1,421,565 0 1,421,565
5 1.46 0 574,457 -574,457 -393,464 0 393,464
6 1.57 0 558,522 -558,522 -355,747 0 355,747
7 1.69 0 542,588 -542,588 -321,058 0 321,058
8 1.82 81,000,000 13,500,000 67,500,000 37,087,912 44,505,495 7,417,582
TỔNG CỘNG 81,000,000 42,842,726 38,157,274 11,351,122 44,505,495 33,154,374
NPV 11,351,122 (đồng)
BCR 1.34
IRR 14 %
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
126
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5LV09_NL_LamhocDoHuuManh.pdf