Việc đưa ra định mức cụ thể để sản xuất bột giấy hay giấy nêu trên có thể làm giảm giá thành so với quy trình sản xuất đã thực hiện ở các năm. Cụ thể định mức kiến nghị có thể giúp tiết kiệm được từ 32.000 đồng đến 79.000 đồng cho việc sản xuất bột trắng cao, từ 134.000 đồng đến 177.000 đồng cho sản xuất 1 tấn bột trắng thấp, giúp giảm giá thành 1 tấn giấy trắng cao từ 73.000 đồng đến 116.000 đồng, giảm giá thành cho 1 tấn giấy trắng thấp từ 45.000 đồng đến 94.000 đồng. Đồng thời việc áp dụng định mức kiến nghị đã nêu sẽ giúp quá trình sản xuất ổn định, có định mức nguyên vật liệu rõ ràng cho sản xuất, tránh sự lãng phí trong các ca làmviệc khi thay đổi bộ phận điều hành.
Tuy nhiên, đề xuất trên đây mới chỉ mang tính tư vấn, nên tham khảo thêm ý kiến của các bộ phận kỹ thuật ở các nhà máy để có những điều chỉnh phù hợp với các điều kiện sản xuất thực tế.
Kết quả nghiên cứu trên đây sẽ mang tính thuyết phụcc hơn, nếu chúng ta có số liệu thu thập của nhiều năm hơn và của nhiều nhà máy hơn. Lúc đó ta sẽ có kết quả với các định mức đưa ra có thể áp dụng không những cho Tổng công ty Giấy mà còn có thể áp dụng ở các nhà máy giấy khác sản xuất các mặt hàng giấy như ở Tổng công ty.
Phương pháp phân tích số liệu như trong bản luận văn có thể áp dụng cho bộ số liệu tương tự trong các ngành khác và có thể cung cấp những bằng chứng mang tính khoa học giúp cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất của toàn xã hội.
90 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu định lượng về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Giấy Bãi Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9
2.94217
TyleTre
%
2007
26
0.0505
0.00936
0.00184
2008
29
0.0504
0.00957
0.00178
TyleBode
%
2007
26
0.0976
0.02374
0.00465
2008
29
0.0997
0.03245
0.00603
TyleBachdan
%
2007
26
0.8519
0.02312
0.00453
2008
29
0.8498
0.03120
0.00579
a loaibot = trang cao
Nhìn vào cột giá trị trung bình (Mean) trong Bảng 3.5a và cột xác xuất ý nghĩa (Sig.) trong Bảng 3.5b ta thấy không có sự khác biệt trong việc sử nguyên vật liệu để sản xuất bột trắng cao trong hai năm 2007 và 2008.
Bột trắng thấp
Tiếp tục dựa vào cột giá trị trung bình (Mean) trong Bảng 3.6b và cột xác xuất ý nghĩa (Sig.) trong Bảng 3.6a ta thấy không có sự khác biệt trong việc sử dụng nguyên liệu thô để sản xuất bột trắng thấp trong hai năm mà chỉ có sự khác biệt trong việc sử dụng chất phụ gia vôi, oxy, chất phá bọt và chất đóng cặn.
Cụ thể, đối với năm 2007 lượng trung bình của các chất phụ gia này đã sử dụng để sản xuất 1 tấn bột giấy lần lượt là 294.4131; 21.9395; 0.2612; 0.5082 (Kg), trong khi ở năm 2008 khối lượng phụ gia trung bình tương ứng là 289.2672; 21.6637; 0.2501; 0.4991(Kg) với xác suất ý nghĩa tương ứng là 0.002; 0.012; 0.002; 0.000
Bảng 3.5b. So sánh 2007 và 2008 về tỷ lệ các loại nguyên liệu dùng cho bột trắng cao
t-test for Equality of Means
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% CI of the Difference
Lower
Upper
NlieuthoTB
53
0.344
-58.40676
61.18469
-181.12771
64.31419
VoiTB
53
0.641
-1.53177
3.25078
-8.18855
5.12501
CloTB
53
0.090
-1.17541
0.67997
-2.53926
0.18845
H2O2TB
53
0.126
-0.24238
0.15595
-0.55518
0.07043
Na2SO4TB
53
0.100
-0.97077
0.58018
-2.13446
0.19293
OxyTB
53
0.309
-0.27312
0.26404
-0.81102
0.26478
CphabotTB
53
0.535
0.00207
0.00331
-0.00462
0.00877
CPTNhuatTB
53
0.087
-0.00780
0.00439
-0.01680
0.00121
CDCanTB
53
0.570
-0.00324
0.00565
-0.01481
0.00833
DienTB
53
0.144
-0.00572
0.00380
-0.01350
0.00207
HoiTB
53
0.667
-0.01190
0.02742
-0.06782
0.04402
NuocTB
53
0.494
-2.53926
3.68493
-9.93029
4.85177
XuTCTB
53
0.522
-2.80979
4.36044
-11.55573
5.93615
TyleTre
53
0.971
0.00009
0.00256
-0.00504
0.00522
TyleBode
53
0.786
-0.00211
0.00774
-0.01764
0.01342
TyleBachdan
53
0.788
0.00202
0.00748
-0.01298
0.01701
a loaibot = trang cao
Bảng 3.6a. So sánh 2007 và 2008 về tỷ lệ các loại nguyên liệu dùng cho bột trắng thấp
t-test for Equality of Means
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% CI of the Difference
Lower
Upper
NlieuthoTB
38
0.001
213.89644
61.07421
89.39920
338.39368
VoiTB
38
0.002
5.14596
1.55724
1.99349
8.29843
CloTB
38
0.075
-0.68495
0.37421
-1.44251
0.07260
H2O2TB
38
0.152
-0.14525
0.09948
-0.34664
0.05614
Na2SO4TB
38
0.953
-0.02156
0.36340
-0.75722
0.71411
OxyTB
38
0.012
0.27580
0.10322
0.06566
0.48593
CphabotTB
38
0.002
0.01114
0.00324
0.00452
0.01775
CPTNhuatTB
38
0.213
-0.00203
0.00160
-0.00529
0.00123
CDCanTB
38
0.000
0.00911
0.00226
0.00454
0.01368
DienTB
38
0.969
-0.00007
0.00180
-0.00371
0.00357
HoiTB
38
0.767
0.00469
0.01575
-0.02719
0.03657
NuocTB
38
0.897
-0.43260
3.32732
-7.16841
6.30322
XuTCTB
38
0.205
-7.62044
5.89416
-19.62093
4.38004
TyleTre
38
0.171
-0.00381
0.00273
-0.00934
0.00172
TyleBode
38
0.174
0.01369
0.00985
-0.00636
0.03374
TyleBachdan
38
0.340
-0.00988
0.01022
-0.03064
0.01087
a loaibot = trang thap
Như vậy đối với hai năm 2007 và 2008 để sản xuất 1 tấn bột giấy ta vẫn thấy không có sự khác biệt về sử dụng nguyên liệu thô mà chỉ có sự khác biệt trong việc sử dụng các chất phụ gia. Điều đó cho phép chúng ta kết luận trong các năm đã có sử dụng lãng phí các chất phụ gia trong quá trình sản xuất. Đặc biệt là đối với năm 2006 có sự lãng phí hơn vì ở năm 2006 còn có việc sử dụng nhiều các nguyên liệu thô trong quá trình sản xuất hơn các năm 2007 và 2008.
Bảng 3.6b. Nguyên liệu thô và chất phụ gia dùng sản xuất bột trắng thấp của 2007 và 2008
Don vi
nam
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
NlieuthoTB
Kg
2007
21
4388.3814
243.22149
53.07528
2008
19
4174.4850
131.71330
30.21710
VoiTB
Kg
2007
21
294.4131
5.25177
1.14603
2008
19
289.2672
4.51893
1.03671
CloTB
Kg
2007
21
41.6100
0.86141
0.18797
2008
19
42.2949
1.45755
0.33438
H2O2TB
Kg
2007
21
9.5672
0.30834
0.06729
2008
19
9.7125
0.32056
0.07354
Na2SO4TB
Kg
2007
21
48.1952
1.07513
0.23461
2008
19
48.2168
1.22337
0.28066
OxyTB
Kg
2007
21
21.9395
0.26807
0.05850
2008
19
21.6637
0.37072
0.08505
CphabotTB
Kg
2007
21
0.2612
0.01300
0.00284
2008
19
0.2501
0.00685
0.00157
CPTNhuatTB
Kg
2007
21
0.3905
0.00405
0.00088
2008
19
0.3925
0.00581
0.00133
CDCanTB
Kg
2007
21
0.5082
0.00775
0.00169
2008
19
0.4991
0.00637
0.00146
DienTB
Kg
2007
21
0.2919
0.00593
0.00129
2008
19
0.2920
0.00537
0.00123
HoiTB
Kg
2007
21
1.9420
0.05531
0.01207
2008
19
1.9373
0.04270
0.00980
NuocTB
Kg
2007
21
87.6501
13.90971
3.03535
2008
19
88.0827
4.26153
0.97766
XuTCTB
Kg
2007
21
57.0479
23.14628
5.05093
2008
19
64.6684
13.24213
3.03795
TyleTre
%
2007
21
0.0507
0.00819
0.00179
2008
19
0.0545
0.00908
0.00208
TyleBode
%
2007
21
0.1265
0.03875
0.00846
2008
19
0.1128
0.02199
0.00505
TyleBachdan
%
2007
21
0.8227
0.03835
0.00837
2008
19
0.8326
0.02560
0.00587
a loaibot = trang thap
Như đã nói ở trên, khi sản xuất 1 tấn bột trắng thấp Tổng công ty đã sử dụng nhiều nguyên liệu thô hơn so với sản xuất 1 tấn bột trắng cao. Trong khi đó, theo ý kiến của nhân viên kỹ thuật trong ngành giấy thì hàm lượng xenlulô trong nguyên liệu thô đóng góp cho 1 tấn bột giấy là một con số xác định và hầu như không đổi. Cho nên có thể nói nếu sử dụng nguyên liệu thô để sản xuất bột trắng thấp như vậy thì đã có sự lãng phí.
Vì vậy thay vì sử dụng nguyên liệu thô như đã dùng trong sản xuất bột trắng thấp thì Tổng công ty nên sử dụng mức nguyên liệu thô như trong sản xuất bột giấy trắng cao để tiết kiệm nguyên liệu.
4. Định mức kiến nghị cho sản xuất bột giấy
Ta sẽ tính toán để đề xuất lấy mức trung bình của nguyên liệu thô đã sử dụng sản xuất 1 tấn bột giấy trắng cao của năm có mức trung bình này thấp nhất làm định mức nguyên liệu thô dùng để sản xuất 1 tấn bột giấy nói chung.
Tương ứng với kiến nghị định mức sử dụng nguyên liệu thô như trên thì các chất phụ gia cũng có thể có định mức tiết kiệm hợp lý. Nhưng để đảm bảo kỹ thuật (không bị thiếu chất phụ gia) cho quá trình sản xuất chúng ta sẽ lấy cận trên của khoảng tin cậy một phía với mức ý nghĩa 5% để làm định mức cho các chất phụ gia. Kết quả tính toán lại định mức kiến nghị được cho trong bảng 3.7a và 3.7b.
Bảng 3.7a. Các loại định mức nguyên vât liệu dùng để sản xuất 1 tấn bột trắng thấp
Don vi
Dinh muc ke hoach TB
Dinh muc thuc hien TB
Dinh muc kien nghi
Tretb
2006
Kg/T
628.2312
210.72345
213.12133
2007
628.3213
220.0035
2008
628.1234
210.61211
Bodetb
2006
Kg/T
1,138.425
431.00234
322.41345
2007
1,138.224
498.03214
2008
1,138.214
421.04212
Bachdantb
2006
Kg/T
2,730.312
3,591.04543
3,451.03213
2007
2,730.2224
3,531.52121
2008
2,730.3253
3,531.51243
VoiTB
2006
Kg/T
292.307692
296.62731
292.5773
2007
295.0000
296.56952
2008
290.00
296.84800
XuTCTB
2006
Kg/T
67.307692
65.41769
63.449
2007
70.0000
63.97619
2008
65.00
63.87500
CloTB
2006
Kg/T
45.307692
43.37308
40.2213
2007
48.0000
41.21905
2008
43.00
41.23000
H2O2TB
2006
Kg/T
10.461538
11.30385
10.3425
2007
11.0000
11.43333
2008
10.00
11.52500
Na2SO4TB
2006
Kg/T
50.000000
47.83846
47.0389
2007
50.0000
47.79524
2008
50.00
47.78500
OxyTB
2006
Kg/T
22.461538
22.37615
21.4214
2007
23.0000
21.96000
2008
22.00
21.96000
CphabotTB
2006
Kg/T
0.250000
0.26885
0.1633
2007
0.2500
0.26905
2008
0.25
0.26900
CPTNhuatTB
2006
Kg/T
0.400000
0.38962
0.2817
2007
0.4000
0.39000
2008
0.40
0.39000
CDCanTB
2006
Kg/T
0.500000
0.50769
0.4680
2007
0.5000
0.51048
2008
0.50
0.50950
loaibot = trang thap
Từ định mức kiến nghị nêu trong các Bảng 3.7a và 3.7b, chúng ta có thể tính lại giá thành cho 1 tấn bột giấy trắng cao và 1 tấn bột giấy trắng thấp theo đơn giá nguyên vật liệu hàng năm.
Giá thành tính lại này được trình bày trong Bảng 3.8 và được gọi là mức giá kiến nghị. Bên cạnh đó, chúng ta tính lại giá thành trung bình đã thực hiện hàng năm của các loại bột giấy để so sánh mức độ tiết kiệm được nếu thực hiện sản xuất theo định mức kiến nghị
Bảng 3.7b. Các loại định mức nguyên vât liệu dùng để sản xuất 1 tấn bột trắng cao
Nam
Don vi
Dinh muc ke hoach TB
Dinh muc thuc hien TB
Dinh muc kien nghi
Tretb
2006
Kg/T
690.2313
215.17654
213.12133
2007
690.4321
213.12133
2008
690.3231
213.13256
Bodetb
2006
Kg/T
1,150.2564
421.03221
322.41345
2007
1,150.2332
322.41345
2008
1,150.2332
356.03444
Bachdantb
2006
Kg/T
2,760.3224
3,425.03213
3,451.03213
2007
2,760.3233
3,451.03213
2008
2,760.3234
3,500.03222
VoiTB
2006
Kg/T
279.76190
295.88000
293.3336
2007
295.00000
295.87385
2008
295.00000
296.29250
XuTCTB
2006
Kg/T
65.47619
66.42667
65.3757
2007
70.00000
67.28962
2008
70.00000
67.05036
CloTB
2006
Kg/T
44.52381
44.20381
44.0163
2007
48.00000
45.61308
2008
48.00000
45.57214
H2O2TB
2006
Kg/T
10.23810
9.91048
10.0038
2007
11.00000
10.05538
2008
11.00000
10.02857
Na2SO4TB
2006
Kg/T
47.61905
47.88095
47.1136
2007
50.00000
47.90769
2008
50.00000
47.83929
OxyTB
2006
Kg/T
21.66667
22.62667
22.3853
2007
23.00000
22.87615
2008
23.00000
22.88214
CphabotTB
2006
Kg/T
0.23810
0.26690
0..2006
2007
0.25000
0.26712
2008
0.25000
0.26857
CPTNhuatTB
2006
Kg/T
0.38095
0.39000
0.3177
2007
0.40000
0.38962
2008
0.40000
0.38893
CDCanTB
2006
Kg/T
0.47619
0.50952
0.4635
2007
0.50000
0.50692
2008
0.50000
0.50714
a loaibot = trang cao
Bảng 3.8. Giá thành cho sản xuất 1 tấn bột giấy tính theo định mức kiến nghị
Bột trắng cao
Bột trắng thấp
Giá thực hiện TB(Đ/T)
Giá kiến nghị (Đ/T)
Chênh lệch (Đ/T)
Giá thực hiện TB(Đ/T)
Giá kiến nghị(Đ/T)
Chênh lệch (Đ/T)
2006
3 231 594
3 186 951
-44 643
3 332 955
3 155 676
-177 279
2007
3 434 444
3 402 317
-32 127
3 535 703
3 370 002
-165 701
2008
3 580 979
3 501 573
-79 406
3 603 017
3 468 942
-134 075
II. Sản xuất giấy
Để hiểu rõ hơn về cấu trúc thành phần các nguyên vật liệu đóng góp vào việc sản xuất ra một tấn giấy, tương tự như ở phân tích quá trình sản xuất bột giấy, ta dùng phương pháp phân tích thành phần chính để phân tích trong quá trình sản xuất giấy, xem những yếu tố nào là yếu tố chính đóng góp vào quá trình này.
Bảng 3.8a. Tổng cộng phương sai được mô tả qua thành phần chính
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
1
4.736
23.680
23.680
4.736
23.680
23.680
2
3.261
16.303
39.983
3.261
16.303
39.983
3
2.170
10.848
50.831
2.170
10.848
50.831
4
1.720
8.599
59.429
1.720
8.599
59.429
5
1.251
6.255
65.684
1.251
6.255
65.684
6
1.039
5.193
70.878
7
.983
4.916
75.794
8
.913
4.564
80.357
9
.712
3.561
83.918
10
.658
3.289
87.207
11
.555
2.775
89.982
12
.522
2.611
92.593
13
.379
1.895
94.488
14
.278
1.389
95.877
15
.250
1.250
97.127
16
.174
.871
97.998
17
.157
.785
98.783
18
.119
.595
99.378
19
.097
.486
99.864
20
.027
.136
100.000
Chúng ta sử dụng các biến botgiaytsxtb, botngoaitb, keoakdtb, betonittb, botdatb, tinhbottb, botbemattb, chatbaoluutb, keopvatb, phammautb, tangtrangtb, luoitrongtb, luoingoaitb, luoidaitb, chaf1tb, chaf2tb, chaf3tb, dientb, hoitb, nuoctb là các nguyên liệu tương ứng sử dụng trong việc sản xuất 1 tấn giấy. Kết quả phân tích được trình bày trong các Bảng 3.2.1, Hình 3.2a, Bảng 3.2.2 và 3.2.3.
Trong Bảng 3.8a ta thấy thành phần chính thứ nhất đóng góp 23.68%, thành phần chính thứ hai đóng góp 16.303%, thành phần chính thứ ba đóng góp 10.848% độ biến động (phương sai) của số liệu.
Bảng 3.8b. Ma trận hệ số của các thành phần chính
Component
1
2
3
4
5
botgiaytsxtb
-.081
-.678
-.657
.000
.178
botngoaitb
-.021
.220
.869
-.042
-.082
keoakdtb
.006
-.106
.255
.153
.212
betonittb
.814
-.194
-.099
-.181
-.068
botdatb
-.758
.426
-.255
.090
-.107
tinhbottb
.693
-.011
.267
-.414
.045
botbemattb
.618
.211
.266
-.181
.026
chatbaoluutb
.389
.441
.176
-.272
.519
keopvatb
-.236
-.169
.074
.061
-.273
phammautb
.219
.292
-.217
-.163
.622
tangtrangtb
.009
-.923
.181
-.061
.129
luoitrongtb
.070
.871
-.208
-.038
-.163
luoingoaitb
.335
-.183
.114
-.204
-.390
luoidaitb
.348
.264
-.383
-.296
-.281
chaf1tb
.154
.214
.016
.797
.275
chaf2tb
.743
.017
.059
.518
-.139
chaf3tb
.691
.103
.101
.542
-.141
dientb
-.650
.358
.269
-.116
-.083
hoitb
-.206
-.520
.446
.025
.047
nuoctb
-.787
.052
.310
.012
.141
Hình 3.2a. Mức phương sai đóng góp của các thành phần chính
Hình 3.2a biểu diễn đồ thị về mức đóng góp về độ biến động của các thành phần chính vào độ biến động chung của số liệu. Qua đồ thị đó, chúng ta thấy có ba thành phần chính thứ nhất, thứ hai và thứ ba có mức đóng góp về độ biến động vượt trội hẳn so với các thành phần chính còn lại. Do vậy ta có thể tập trung nghiên cứu ba thành phần chính đầu tiên này.
Bảng 3.8c. Hệ số tương quan giữa các thành phần chính và biến nguyên liệu sản xuất giấy
.
Mỗi thành phần chính được cấu tạo bởi các véctơ tương ứng với các hệ số ứng với các biến ban đầu. Các hệ số đó được mô tả ở Bảng 3.8b. Các hệ số tương quan của các thành phần chính đó với các biến ban đầu được cho trong Bảng 3.8c.
Nhìn vào Bảng 3.8c ta thấy thành phần chính thứ nhất có tương quan mạnh với betonit trung bình, bột bề mặt trung bình, tinh bột trung bình, chăn 1 và chăn 2 trung bình, tương quan ngược với bột đá trung bình, điện trung bình và nước trung bình. Thành phần chính thứ hai tương quan ngược với chất tăng trắng trung bình và tương quan mạnh với lưới trong trung bình. Thành phần chính thứ ba tương quan mạnh với bột ngoại trung bình, tương quan ngược với bột tự sản xuất trung bình.
Như vậy có thể nói thành phần chính thứ nhất đại diện cho các nguyên liệu gắn kết bề mặt và ít sử dụng nguyên liệu là bột đá trong sản xuất, thành phần chính thứ hai đại diện cho xu thế ít sử dụng chất phụ gia có tác dụng tẩy trắng. Thành phần chính thứ ba đại diện cho việc phối hợp sử dụng hai loại bột giấy ngoại và bột giấy tự sản xuất.
Ngoài ra, việc sử dụng các loại nguyên vật liệu nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lô giấy được sản xuất là lô giấy trắng cao hay giấy trắng thấp. Để biết được sự biến động của hai loại giấy này so với các thành phần chính ta có đồ thị trong Hình 3.2b.
Trên đồ thị trong Hình 3.2b ta thấy sản phẩm giấy trắng cao có xu hướng sử dụng nhiều chất phụ gia có tác dụng tẩy trắng hơn giấy trắng thấp, và cả hai loại giấy này có xu hướng sử dụng các chất gắn kết bề mặt và mức độ sử dụng bột đá tương đương nhau.Việc sản xuất bột trắng cao có sử dụng nhiều chất phụ gia có tác dụng tẩy trắng là hoàn toàn hợp lý.
Để nghiên cứu sự biến động của các năm so với hai thành phần chính 1 và 2 ta dùng đồ thị trong Hình 3.2c. Đồ thị trong Hình 3.2c cho ta thấy trong các năm, mức độ sử dụng các chất phụ gia mang tính gắn kết bề mặt, chất làm tăng độ trắng và nguyên liệu bột đá cho hai loại giấy trắng thấp và giấy trắng cao không có sự khác nhau đáng kể.
Hình 3.2b. Phân bố của hai loại giấy trong mặt phẳng của hai thành phần chính đầu
Để tiếp tục nghiên cứu độ biến động số liệu của hai loại giấy và của các năm theo các thành phần chính thứ hai và thứ ba ta có đồ thị trong các Hình 3.2d và 3.2e.
Hình 3.2c. Phân bố số liệu của các năm trong mặt phẳng của hai thành phần chính đầu
ê
Hình 3.2d. Số liệu các năm trong mặt phẳng hai thành phần chính thứ hai và ba
.
Hình 3.2e. Số liệu hai loại giấy phân bố theo hai thành phần chính thứ hai và thứ ba
Trên đồ thị trong Hình 3.2d cho ta thấy trong các năm, mức độ biến động của số liệu theo các thành phần chính thứ hai và thứ ba không có sự khác biệt. Điều đó chứng tỏ trong các năm việc sử dụng các chất phụ gia mang tính chất tăng trắng và các nguyên liệu bột giấy cho sản xuất không có sự khác nhau đáng kể.
Trong đồ thị ở Hình 3.2e ta thấy biến động số liệu của giấy trắng cao theo thành phần chính thứ ba là biến động mạnh, các quan sát trải rộng theo chiều ngang tương ứng với thành phần chính này. Trong khi đó, biến động số liệu của giấy trắng thấp theo trục hoành lại nhỏ, các quan sát tập trung trong một dải hẹp dọc theo trục tung.
Theo phân tích ở phía trên, thành phần chính thứ ba này đại diện cho sự cách thức kết hợp dùng hai loại bột nhập ngoại và bột tự sản xuất. Giá trị của thành phần này cao ứng với những lô giấy có tỷ lệ dùng bột nhập ngoại nhiều hơn và ngược lại, những lô giấy sử dụng tỷ lệ bột ngoại thấp sẽ có giá trị của thành phần chính thứ ba nhỏ. Như vậy, việc dùng bột giấy nhập ngoại nhều hay ít không ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của lô giấy, vì trong số các lô giấy trắng cao vừa có những lô đã dùng tỷ lệ bột nhập ngoại cao, lại có những lô chỉ dùng bột nhập ngoại với tỷ lệ thấp. Điều này giúp đưa ra một gợi ý cho việc giảm giá thành sản xuất: không nhất thiết phải dùng bột ngoại (có giá cao) để sản xuất đối với cả giấy trắng thấp và giấy trắng cao.
Về mặt kỹ thuật, đối với mỗi lô giấy, tỷ lệ các chất phụ gia cần dùng cho sản xuất có thể phụ thuộc vào tỷ lệ các loại bột giấy khác nhau (bao gồm bột tự sản xuất và bột ngoại nhập) được sử dụng như nguyên liệu đầu vào. Do vậy ta sẽ xem xét một biến mới là tỷ lệ số bột ngoại đã sử dụng trong số bột giấy đã dùng để sản xuất 1 tấn giấy.
1. So sánh hai loại giấy trắng cao và giấy trắng thấp về nguyên liệu
Dùng tiêu chuẩn kiểm định t - Student để so sánh hai loại giấyt trắng cao và giấy trắng thấp về tỷ lệ các loại nguyên liệu bột giấy và tỷ lệ các chất phụ gia sử dụng ở đầu vào, ta có kết quả trong các Bảng 3.9a và 3.9b. Dựa vào cột giá trị trung bình (Mean) trong Bảng 3.9b và cột xác xuất ý nghĩa (Sig.) trong Bảng 3.9a ta thấy việc sử dụng tỷ lệ bột ngoại, bột đá, chất tăng trắng, chất bảo lưu, phẩm màu, các loại lưới, điện, hơi cho 2 loại giấy có khác nhau.
Bảng 3.9a. Kiểm định t-Student so sánh hai loại giấy về tỷ lệ các loại nguyên liệu
t-test for Equality of Means
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% CI of the Difference
Lower
Upper
keoakdtb
135
.267
1.57896
1.41648
-1.22240
4.38031
betonittb
135
.087
.04428
.02572
-.00659
.09516
botdatb
135
.000
-4.64405
.75130
-6.13089
-3.15720
tinhbottb
135
.905
.00368
.03090
-.05744
.06481
botbemattb
135
.088
-1.14861
.66799
-2.46969
.17247
chatbaoluutb
135
.000
-.01554
.00421
-.02390
-.00719
keopvatb
135
.233
.00835
.00696
-.00542
.02212
phammautb
135
.041
-.00080
.00038
-.00156
-.00003
tangtrangtb
135
.000
3.07410
.05856
2.95828
3.18992
luoitrongtb
135
.000
-.000047847
.000001913
-.000051631
-.000044062
luoingoaitb
135
.122
.000013840
.000008882
-.000003726
.000031407
luoidaitb
135
.001
-.000010577
.000003147
-.000016801
-.000004354
chaf1tb
135
.086
-.000005811
.000003357
-.000012450
.000000828
chaf2tb
135
.564
-.000002665
.000004614
-.000011793
.000006463
chaf3tb
135
.139
-.000007254
.000004875
-.000016897
.000002390
dientb
135
.006
-.01028
.00365
-.01749
-.00307
hoitb
135
.000
.17286
.02358
.12621
.21952
nuoctb
135
.663
.22362
.51110
-.78869
1.23594
tylebongoai
135
.000
-.00611
.00158
-.00924
-.00297
Cụ thể là tỷ lệ bột ngoại sử dụng ở sản xuất giấy trắng thấp là 27.28%, ở giấy trắng cao là 26.67%. Khối lượng bột đá, chất bảo lưu, phẩm màu, điện sử dụng ở sản xuất giấy trắng thấp cũng cao hơn ở giấy trắng cao. Ở giấy trắng thấp là 139.19; 0.362; 0.1908 (Kg); 0.6974Kw/h trong khi ở giấy trắng cao là 134.54; 0.346; 0.19(Kg); 0.6874Kw/h với xác suất ý nghĩa đều nhỏ hơn 5%. Ở giấy trắng cao lại sử dụng nhiều chất tăng trắng hơn hẳn so với giấy trắng thấp với khối lượng tương ứng là 4.5955Kg và 1.5214Kg với xác suất ý nghĩa bằng 0.000
Việc sản xuất giấy trắng cao có sử dụng nhiều chất tăng trắng hơn hẳn giấy trắng thấp là hợp lý nhưng tại sao trong sản xuất giấy trắng thấp lại sử dụng nhiều bột ngoại, bột đá và một vài các chất phụ gia hơn sản xuất giấy trắng cao. Điều đó có thể giải thích là đã có sự lãng phí nguyên vật liệu hay trong sản xuất giấy trắng thấp cấn dùng nhiều bột đá tương ứng với tỷ lệ thành phần các loại bột giấy và một số các chất phụ gia khác được giảm giá thành sản phẩm. Có thể việc lý giải như vậy là chưa thực sự hợp lý. Để tìm hiểu hiện tượng trên ta sẽ tách riêng hai loại giấy và so sánh giữa các năm về mức sử dụng nguyên vật liệu trong từng loại giấy. Dùng phép kiểm định t-Student để phân tích theo ý vừa nói trên, ta thu được kết quả trong các Bảng từ 3.10a đến 3.13b.
Bảng 3.9b. Giá trị trung bình của nguyên liệu bột giấy và chất phụ gia trong hai loại giấy
Loaigiay
Don vi
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
botgiaytb
Trang cao
Kg
78
904.7614
8.82862
.99964
Trang thap
59
886.0119
3.48619
.45386
keoakdtb
Trang cao
Kg
78
11.2044
10.86957
1.23074
Trang thap
59
9.6254
.15098
.01966
betonittb
Trang cao
Kg
78
2.9105
.16282
.01844
Trang thap
59
2.8663
.12861
.01674
botdatb
Trang cao
Kg
78
134.5476
5.57184
.63089
Trang thap
59
139.1917
3.13368
.40797
tinhbottb
Trang cao
Kg
78
8.8068
.19178
.02171
Trang thap
59
8.8031
.16889
.02199
botbemattb
Trang cao
Kg
78
43.3038
4.78576
.54188
Trang thap
59
44.4524
2.11690
.27560
chatbaoluutb
Trang cao
Kg
78
.3460
.01854
.00210
Trang thap
59
.3615
.02801
.00365
keopvatb
Trang cao
Kg
78
1.1470
.05035
.00570
Trang thap
59
1.1387
.02061
.00268
phammautb
Trang cao
Kg
78
.1900
.00098
.00011
Trang thap
59
.1908
.00281
.00037
tangtrangtb
Trang cao
Kg
78
4.5955
.31970
.03620
Trang thap
59
1.5214
.36396
.04738
luoitrongtb
Trang cao
Chiếc
78
.00004509
.000010941
.000001239
Trang thap
59
.00009293
.000011285
.000001469
luoingoaitb
Trang cao
Chiếc
78
.00006795
.000034655
.000003924
Trang thap
59
.00005411
.000067632
.000008805
luoidaitb
Trang cao
Chiếc
78
.00005621
.000018449
.000002089
Trang thap
59
.00006679
.000017957
.000002338
chaf1tb
Trang cao
Chiếc
78
.00010605
.000020039
.000002269
Trang thap
59
.00011186
.000018652
.000002428
chaf2tb
Trang cao
Chiếc
78
.00010177
.000033508
.000003794
Trang thap
59
.00010443
.000020164
.000002625
chaf3tb
Trang cao
Chiếc
78
.00010707
.000035132
.000003978
Trang thap
59
.00011432
.000021641
.000002817
dientb
Trang cao
MWh/T
78
.6871
.02164
.00245
Trang thap
59
.6974
.02046
.00266
hoitb
Trang cao
T/T
78
2.3723
.16867
.01910
Trang thap
59
2.1994
.10628
.01384
nuoctb
Trang cao
M3/T
78
41.8273
3.96407
.44884
Trang thap
59
41.6037
1.87784
.24447
tylebongoai
Trang cao
%
78
.2667
.01343
.00152
Trang thap
59
.2728
.00322
.00042
Trước tiên, ta so sánh mức tiêu thụ các loại nguyên liệu giữa hai năm 2006 và 2007 cho sản xuất từng loại giấy trắng cao và giấy trắng thấp.
2. So sánh hai năm 2006 và 2007 về nguyên liệu sản xuất giấy
Dùng tiêu chuẩn kiểm định t - Student để so sánh hai năm về tỷ lệ các loại bột giấy và tỷ lệ các chất phụ gia sử dụng cho hai loại giấy trắng cao và giấy trắng thấp ở đầu vào, ta có kết quả trong các Bảng 3.10a ; 3.10b; 3.11a và 3.11b.
Giấy trắng cao
Dựa vào cột giá trị trung bình (Mean) trong Bảng 3.10a và cột xác xuất ý nghĩa (Sig.) trong Bảng 3.10b dưới đây cho ta thấy việc sử dụng các loại bột giấy và các chất phụ gia sử dụng cho sản xuất giấy trắng cao trong hai năm 2006 và 2007 là không có sự khác biệt đáng kể vì đối với tất cả các nguyên liệu đưa vào sản xuất việc so sánh đều có xác xuất ý nghĩa lớn hơn 5%.
Bảng 3.10a. Nguyên liệu và chất phụ gia dùng sản xuất giấy cao trong 2006 và 2007
nam
Don vi
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
botgiaytb
2006
Kg
24
904.20
7.694
1.570
2007
26
903.07
8.453
1.657
keoakdtb
2006
Kg
24
13.98
19.585
3.997
2007
26
9.95
0.345
0.067
betonittb
2006
Kg
24
2.89
0.159
0.032
2007
26
2.90
0.170
0.033
botdatb
2006
Kg
24
134.51
5.779
1.179
2007
26
134.36
5.915
1.160
tinhbottb
2006
Kg
24
8.77
0.160
0.032
2007
26
8.78
0.166
0.032
botbemattb
2006
Kg
24
43.60
2.500
0.510
2007
26
42.73
7.598
1.490
chatbaoluutb
2006
Kg
24
0.34
0.017
0.003
2007
26
0.34
0.022
0.004
keopvatb
2006
Kg
24
1.13
0.001
0.001
2007
26
1.15
0.086
0.017
phammautb
2006
Kg
24
0.18
0.000
0.000
2007
26
0.19
0.001
0.000
tangtrangtb
2006
Kg
24
4.65
0.007
0.001
2007
26
4.65
0.029
0.005
luoitrongtb
2006
Chiếc
24
0.000042
0.0000033
0.0000006
2007
26
0.000041
0.0000030
0.0000005
luoingoaitb
2006
Chiếc
24
0.000062
0.0000357
0.0000072
2007
26
0.000066
0.0000382
0.0000075
luoidaitb
2006
Chiếc
24
0.00005
0.0000182
0.0000037
2007
26
0.000051
0.0000123
0.0000024
chaf1tb
2006
Chiếc
24
0.000114
0.0000155
0.0000031
2007
26
0.000112
0.0000153
0.0000030
chaf2tb
2006
Chiếc
24
0.000106
0.0000317
0.0000064
2007
26
0.000104
0.0000331
0.0000065
chaf3tb
2006
Chiếc
24
0.00011653
0.0000319
0.0000065
2007
26
0.000115
0.0000322
0.0000063
dientb
2006
MWh/T
24
0.68
0.018
0.003
2007
26
0.68
0.023
0.005
hoitb
2006
T/T
24
2.39
0.152
0.031
2007
26
2.36
0.192
0.037
nuoctb
2006
M3/T
24
41.80
4.180
0.853
2007
26
41.97
4.342
0.851
tylebongoai
2006
%
24
0.26
0.011
0.002
2007
26
0.26
0.012
0.002
a loaigiay = trangcao
Giấy trắng thấp
Tiếp tục so sánh hai năm 2006 và 2007 về tỷ lệ các loại bột giấy và tỷ lệ các chất phụ gia sử dụng cho giấy trắng thấp qua phép kiểm định t – student ta có kết quả trong hai Bảng 3.11a và 3.11b. Ta thấy chỉ có phụ liệu chăn 1 trung bình là có sự sử dụng khác biệt trong hai năm. Cụ thể là năm 2006 để sản xuất 1 tấn giấy trắng thấp nhà máy đã sử dụng 0.00012 chiếc còn năm 2007 sử dụng 0.00019 chiếc.
Bảng 3.10b. Kiểm định so sánh các loại nguyên liệu dùng sản xuất giấy cao 2006 và 2007
t-test for Equality of Means
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% CI of the Difference
Lower
Upper
botgiaytb
48
.625
1.128
2.292
-3.481
5.737
keoakdtb
48
.323
4.036
3.998
-4.234
12.307
betonittb
48
.889
-.006
.046
-.100
.087
botdatb
48
.932
.142
1.656
-3.187
3.472
tinhbottb
48
.823
-.010
.046
-.103
.082
botbemattb
48
.596
.869
1.627
-2.403
4.142
chatbaoluutb
48
.931
-.001
.005
-.012
.011
keopvatb
48
.333
-.017
.017
-.052
.018
phammautb
48
.329
-.001
.0002
-.0001
.000
tangtrangtb
48
.434
.005
.006
-.007
.017
luoitrongtb
48
.203
.000001
.0000008
-.0000007
.000003
luoingoaitb
48
.675
-.000004
.00001
-.000021
.000017
luoidaitb
48
.736
-.000001
.000004
-.000016
.000007
chaf1tb
48
.654
.000002
.000004
-.000006
.000013
chaf2tb
48
.875
.000001
.000009
-.000047
.000013
chaf3tb
48
.939
.000002
.000009
-.000577
.000013
dientb
48
.664
-.003
.006
-.014
.009
hoitb
48
.586
.027
.049
-.072
.126
nuoctb
48
.889
-.169
1.21
-2.59
2.257
tylebongoai
48
.810
.001
.003
-.006
.007
a loaigiay = trangcao
Bảng 3.11a. Kiểm định so sánh các loại nguyên liệu dùng sản xuất giấy thấp 2006 và 2007
t-test for Equality of Means
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% CI of the Difference
Lower
Upper
botgiaytb
37
.690
.434
1.083
-1.759
2.629
keoakdtb
37
.828
.007
.035
-.063
.078
betonittb
37
.597
.022
.042
-.062
.107
botdatb
37
.699
.390
1.001
-1.638
2.418
tinhbottb
37
.828
-.010
.046
-.104
.084
botbemattb
37
.470
-.491
.673
-1.857
.873
chatbaoluutb
37
.834
.002
.009
-.017
.022
keopvatb
37
.692
.002
.005
-.009
.014
phammautb
37
.622
-.001
.001
-.002
.001
tangtrangtb
37
.804
-.004
.016
-.037
.029
luoitrongtb
37
.253
.0000031
.0000027
-.0000023
.0000087
luoingoaitb
37
.522
-.0000008
.0000013
-.0000034
.0000017
luoidaitb
37
.881
-.0000002
.0000016
-.0000034
.000003
chaf1tb
37
.014
.0000009
.0000003
.0000002
.0000016
chaf2tb
37
.462
-.0000034
.0000046
-.0000128
.0000059
chaf3tb
37
.406
.0000048
.0000058
-.0000069
.0000166
dientb
37
.889
-.001
.005
-.012
.011
hoitb
37
.804
.009
.035
-.063
.081
tylebongoai
37
.739
.0004
.001
-.001
.002
a loaigiay = trangthap
Bảng 3.11b. Nguyên liệu và chất phụ gia dùng sản xuất giấy thấp trong 2006 và 2007
nam
Don vi
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
botgiaytb
2006
Kg
18
885.8447
3.37819
.79625
2007
21
885.4099
3.36695
.73473
keoakdtb
2006
Kg
18
9.6521
.10456
.02464
2007
21
9.6444
.11271
.02460
betonittb
2006
Kg
18
2.8620
.12166
.02867
2007
21
2.8397
.13731
.02996
botdatb
2006
Kg
18
139.5087
3.01285
.71014
2007
21
139.1183
3.20233
.69881
tinhbottb
2006
Kg
18
8.7531
.13467
.03174
2007
21
8.7633
.15283
.03335
botbemattb
2006
Kg
18
43.8986
1.79147
.42225
2007
21
44.3903
2.32704
.50780
chatbaoluutb
2006
Kg
18
.3613
.03732
.00880
2007
21
.3593
.02353
.00513
keopvatb
2006
Kg
18
1.1393
.01757
.00414
2007
21
1.1370
.01840
.00401
phammautb
2006
Kg
18
.1904
.00228
.00054
2007
21
.1909
.00301
.00066
tangtrangtb
2006
Kg
18
1.4191
.03581
.00844
2007
21
1.4233
.06221
.01358
luoitrongtb
2006
Chiếc
18
.00009498
.000011802
.000002782
2007
21
.00009180
.000004031
.000000880
luoingoaitb
2006
Chiếc
18
.00002707
.000005300
.000001249
2007
21
.00002791
.000002544
.000000555
luoidaitb
2006
Chiếc
18
.00006330
.000004854
.000001144
2007
21
.00006354
.000005091
.000001111
chaf1tb
2006
Chiếc
18
.00012011
.000000688
.000000162
2007
21
.00011918
.000001458
.000000318
chaf2tb
2006
Chiếc
18
.00011007
.000000503
.000000118
2007
21
.00011353
.000019697
.000004298
chaf3tb
2006
Chiếc
18
.00012307
.000005045
.000001189
2007
21
.00011819
.000024186
.000005278
dientb
2006
MWh/T
18
.6951
.01860
.00438
2007
21
.6959
.01839
.00401
hoitb
2006
T/T
18
2.2029
.10932
.02577
2007
21
2.1940
.11294
.02465
nuoctb
2006
M3/T
18
41.8020
1.88037
.44321
2007
21
41.3953
2.31593
.50538
tylebongoai
2006
%
18
.2733
.00317
.00075
2007
21
.2730
.00321
.00070
a loaigiay = trangthap
Như vậy qua việc tách riêng từng loại giấy trong hai năm 2006 và 2007 chúng ta thấy đối với cả hai loại giấy trắng cao và giấy trắng thấp đều không có sự khác biệt về việc sử dụng các nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất. Chúng ta sẽ làm tương tự như vậy cho hai năm tiếp theo
3. So sánh hai năm 2007 và 2008 về nguyên liệu sản xuất giấy
a) Giấy trắng cao
Qua Bảng 3.12a và 3.12b ta thấy đối với việc sản xuất 1 tấn giấy trắng cao ở hai năm 2007 và 2008 các phụ liệu chăn3, chăn1, lưới dài, lưới trong là có sử dụng khác biệt với xác suất ý nghĩa nhỏ hơn 5%. Nhưng số lượng các phụ liệu sử dụng cho sản xuất 1 tấn giấy là rất nhỏ (cột giá trị trung bình ở bảng 3.12b cho ta thấy điều đó). Điều đó chứng tỏ sự khác biệt này nói chung không dẫn đến sự chênh lệch quá nhiều trong giá thành 1 tấn giấy
Bảng 3.12a. Nguyên liệu và chất phụ gia dùng sản xuất giấy cao trong 2007 và 2008
nam
Don vi
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
botgiaytb
2007
Kg
26
903.07
8.453
1.657
2008
28
906.79
9.918
1.874
keoakdtb
2007
Kg
26
9.95
.345
.067
2008
28
9.97
.321
.060
betonittb
2007
Kg
26
2.90
.170
.033
2008
28
2.92
.163
.030
botdatb
2007
Kg
26
134.36
5.915
1.160
2008
28
134.74
5.254
.992
tinhbottb
2007
Kg
26
8.78
.166
.032
2008
28
8.86
.228
.043
botbemattb
2007
Kg
26
42.73
7.598
1.490
2008
28
43.56
2.463
.465
chatbaoluutb
2007
Kg
26
.34
.022
.004
2008
28
.34
.015
.002
keopvatb
2007
Kg
26
1.15
.086
.017
2008
28
1.14
.011
.002
phammautb
2007
Kg
26
.19
.001
.000
2008
28
.19
.001
.000
tangtrangtb
2007
Kg
26
4.65
.029
.005
2008
28
4.48
.521
.098
luoitrongtb
2007
Chiếc
26
.000041
.0000030
.0000005
2008
28
.000050
.0000167
.0000031
luoingoaitb
2007
Chiếc
26
.000066
.0000382
.0000075
2008
28
.000074
.0000301
.0000057
luoidaitb
2007
Chiếc
26
.000051
.0000123
.0000024
2008
28
.000065
.0000198
.0000037
chaf1tb
2007
Chiếc
26
.000112
.0000153
.0000030
2008
28
.000093
.0000210
.0000039
chaf2tb
2007
Chiếc
26
.000104
.0000331
.0000065
2008
28
.000095
.0000353
.0000066
chaf3tb
2007
Chiếc
26
.000115
.0000322
.0000063
2008
28
.000090
.0000354
.0000067
dientb
2007
MWh/T
26
.68
.023
.004
2008
28
.68
.022
.004
hoitb
2007
T/T
26
2.36
.192
.037
2008
28
2.35
.161
.030
nuoctb
2007
M3/T
26
41.97
4.342
.851
2008
28
41.71
3.525
.666
tylebongoai
2007
%
26
.26
.012
.002
2008
28
.26
.015
.002
a loaigiay = trangcao
b) Giấy trắng thấp
Cột giá trị trung bình (Mean) trong Bảng 3.13a và cột xác xuất ý nghĩa (Sig.) trong Bảng 3.13b cho ta thấy không có sự khác biệt trong việc sử dụng nguyên liệu bột giấy để sản xuất giấy trắng thấp trong hai năm mà chỉ có sự khác biệt trong việc sử dụng phụ liệu chăn1, chăn2, chăn3, lưới ngoài và các phụ gia chất tăng trắng, tinh bột.
Bảng 3.12b. Kiểm định so sánh các loại nguyên liệu dùng sản xuất giấy cao 2007 và 2008
t-test for Equality of Means
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% CI of the Difference
Lower
Upper
botgiaytb
-8.771
1.332
keoakdtb
52
.782
-.025
.090
-.207
.156
betonittb
52
.623
-.022
.045
-.113
.068
botdatb
52
.805
-.377
1.520
-3.427
2.673
tinhbottb
52
.158
-.078
.054
-.188
.031
botbemattb
52
.586
-.828
1.514
-3.867
2.209
chatbaoluutb
52
.548
.003
.005
-.007
.013
keopvatb
52
.462
.012
.016
-.020
.045
tangtrangtb
52
.102
.166
.098
-.035
.369
luoitrongtb
52
.014
-.0000084
.0000032
-.0000150
-.0000018
luoingoaitb
52
.427
-.0000075
.0000094
-.0000265
.0000114
luoidaitb
52
.002
-.0000144
.0000045
-.0000235
-.0000053
chaf1tb
52
.000
.0000194
.0000050
.0000092
.0000295
chaf2tb
52
.308
.0000096
.0000093
-.0000091
.0000283
chaf3tb
52
.009
.0000250
.0000092
.0000064
.0000435
dientb
52
.997
-.000
.006
-.012
.012
hoitb
52
.747
.015
.048
-.081
.112
nuoctb
52
.810
.259
1.072
-1.893
2.412
tylebongoai
52
.285
.004
.003
-.003
.011
a loaigiay = trangcao
Cụ thể là đối với năm 2007 khối lượng trung bình của các phụ liệu và phụ gia nói trên đã sử dụng để sản xuất 1 tấn giấy lần lượt là 0.0001192; 0.0001135; 0.00011819; 0.0000279(Chiếc); 1.4233 ; 8.7633(Kg) trong khi ở năm 2008 lượng phụ liệu và phụ gia trung bình tương ứng là 0.00009676; 0.0000898; 0.00010239; 0.00010597(Chiếc); 1.7164 ; 8.8899(Kg) với xác xuất ý nghĩa tương ứng là 0.04; 0.001; 0.001; 0.002; 0.037; 0.022.
Ngoài ra, giữa hai năm này không có sự khác biệt mang tính thống kê về việc sử dụng các chất phụ gia khác.
Qua những phân tích trên đây ta thấy trong các năm, việc sử dụng nguyên liệu bột giấy cho sản xuất từng loại giấy trắng cao và giấy trắng thấp là không có sự khác biêt. Sự khác biệt chỉ có ở việc sử dụng các phụ liệu và phụ gia cho sản xuất cả hai loại giấy. Điều đó có nghĩa là trong quá trình sản xuất, công nhân nhà máy đã sử dụng lãng phí các chất phụ gia. Điều đó cho phép chúng ta có thể đề xuất ra mức sử dụng các chất phụ gia tiết kiêm hơn.
Bảng 3.13a. Nguyên liệu và chất phụ gia của giấy trắng thấp trong hai năm 2007 và 2008
nam
Don vi
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
botgiaytb
2007
Kg
21
885.4099
3.36695
0.73473
2008
20
886.7945
3.72621
0.83321
keoakdtb
2007
Kg
21
9.6444
0.11271
0.02460
2008
20
9.5814
0.20814
0.04654
betonittb
2007
Kg
21
2.8397
0.13731
0.02996
2008
20
2.8980
0.12467
0.02788
botdatb
2007
Kg
21
139.1183
30.20233
0.69881
2008
20
138.9834
30.30356
0.73870
tinhbottb
2007
Kg
21
8.7633
0.15283
0.03335
2008
20
8.8899
0.18496
0.04136
botbemattb
2007
Kg
21
44.3903
2.32704
0.50780
2008
20
45.0160
2.11632
0.47322
chatbaoluutb
2007
Kg
21
0.3593
0.02353
0.00513
2008
20
0.3640
0.02353
0.00526
keopvatb
2007
Kg
21
1.1370
0.01840
0.00401
2008
20
1.1399
0.02566
0.00574
phammautb
2007
Kg
21
0.1909
0.00301
0.00066
2008
20
0.1910
0.00313
0.00070
tangtrangtb
2007
Kg
21
1.4233
0.06221
0.01358
2008
20
1.7164
0.58185
0.13011
luoitrongtb
2007
Chiếc
21
0.00009180
0.000004031
0.000000880
2008
20
0.00009228
0.000015530
0.000003473
luoingoaitb
2007
Chiếc
21
0.00002791
0.000002544
0.000000555
2008
20
0.00010597
0.000098225
0.000021964
luoidaitb
2007
Chiếc
21
0.00006354
0.000005091
0.000001111
2008
20
0.00007333
0.000029460
0.000006587
chaf1tb
2007
Chiếc
21
0.00011918
0.000001458
0.000000318
2008
20
0.00009676
0.000026377
0.000005898
chaf2tb
2007
Chiếc
21
0.00011353
0.000019697
0.000004298
2008
20
0.00008980
0.000022030
0.000004926
chaf3tb
2007
Chiếc
21
0.00011819
0.000024186
0.000005278
2008
20
0.00010239
0.000023499
0.000005255
dientb
2007
MWh/T
21
0.6959
0.01839
0.00401
2008
20
0.7010
0.02432
0.00544
hoitb
2007
T/T
21
2.1940
0.11294
0.02465
2008
20
2.2020
0.10154
0.02271
nuoctb
2007
M3/T
21
41.3953
2.31593
0.50538
2008
20
41.6439
1.36677
0.30562
tylebongoai
2007
%
21
0.2730
0.00321
0.00070
2008
20
0.2723
0.00337
0.00075
a loaigiay = trangthap
4. Định mức kiến nghị cho sản xuất giấy
Đối với các chất phụ liệu chúng ta không đặt ra mục đích tiết kiệm định mức vì trong quá trình sản xuất, các phụ liệu này sẽ được công nhân thay thế mỗi khi thấy chất lượng của chúng giảm xuống dưới mức yêu cầu của kỹ thuật. Hơn nữa, khối lượng tiêu hao của chúng cho một lô sản phẩm là rất nhỏ. Sự tiết kiệm các phụ liệu này không đóng góp nhiều cho việc hạ giá thành sản xuất. Chúng ta sẽ sử dụng mức trung bình của các phụ liệu đã dùng trong ba năm làm định mức kiến nghị cho việc sản xuất giấy.
Bảng 3.13b. Kiểm định so sánh các loại nguyên liệu dùng sản xuất giấy thấp 2007 và 2008
t-test for Equality of Means
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% CI of the Difference
Lower
Upper
botgiaytb
39
.219
-1.38453
1.10808
-3.62583
0.85676
keoakdtb
39
.241
.06302
0.05264
-0.04466
0.17069
betonittb
39
.163
-.05840
0.04102
-0.14138
0.02458
botdatb
39
.895
.13487
1.01607
-1.92032
2.19007
tinhbottb
39
.022
-.12660
0.05288
-0.23356
-0.01964
botbemattb
39
.374
-.62569
0.69577
-2.03300
0.78163
chatbaoluutb
39
.526
-.00471
0.00735
-0.01958
0.01016
keopvatb
39
.674
-.00295
0.00695
-0.01700
0.01110
phammautb
39
.893
-.00013
0.00096
-0.00207
0.00181
tangtrangtb
39
.037
-.29316
0.13081
-0.56656
-0.01976
luoitrongtb
39
.893
-.000000486
.000003582
-0.000007927
0.000006955
luoingoaitb
39
.002
-.000078064
.000021971
-0.000124046
-0.000032083
luoidaitb
39
.159
-.000009783
.000006680
-0.000023714
0.000004149
chaf1tb
39
.001
.000022415
.000005907
0.000010057
0.000034773
chaf2tb
39
.001
.000023738
.000006538
0.000010503
0.000036972
chaf3tb
39
.040
.000015797
.000007453
0.000000722
0.000030872
dientb
39
.458
-.00503
.00671
-0.01861
0.00855
hoitb
39
.813
-.00799
.03360
-0.07596
0.05997
nuoctb
39
.680
-.24859
.59778
-1.45772
0.96054
tylebongoai
39
.532
.00065
.00103
-0.00143
0.00273
a loaigiay = trangthap
Đối với nguyên liệu bột giấy, ta quan tâm giảm sử dụng bột nhập ngoại để giảm được giá thành một cách đáng kể sao cho vẫn đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật. Trước tiên, phần phân tích phía trên (ứng với Hình 3.2e) chỉ ra trong tổng số các lô sản xuất giấy trắng cao, có nhiều lô dùng lượng bột nhập ngoại thấp hơn hẳn so với những lô còn lại. Do đó, ta lấy nhóm gồm 33% số lô sử dụng ít bột nhập ngoại hơn cả trong số các lô giấy trắng cao, tính toán để đề xuất lấy mức ứng với khoảng tin cậy 95% một phía (tối đa) của trung bình lượng bột nhập ngoại sử dụng trong sản xuất 1 tấn giấy của nhóm đó làm định mức bột ngoại nhập cho sản xuất 1 tấn giấy. Để đảm bảo về mặt kỹ thuật, lượng bột giấy tổng cộng dùng cho sản xuất cho 1 tấn giấy phải đạt mức cần thiết. Mức bột giấy cần dùng để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đó được xác định bằng giá trị tổng bột giấy trung bình của tất cả các lô sản xuất giấy trắng cao. Từ đó định mức lượng bột giấy tự sản xuất sử dụng cho 1 tấn giấy trắng cao bằng hiệu của tổng bột giấy trung bình và định mức lượng bột giấy ngoại nhập đã tính được như trên.
Bảng 3.14a. Các loại định mức nguyên vât liệu dùng để sản xuất 1 tấn giấy trắng cao
nam
Đơn vị
Dinh muc k e hoach TB
Dinh muc thuc hien TB
Dinh muc kien nghi
botgiaytsxtb
2006
Kg/T
731.57143
655.93857
672.4047
2007
735.00000
661.15538
2008
734.71429
664.99179
botngoaitb
2006
Kg/T
179.14286
242.00619
232.3567
2007
180.00000
242.58692
2008
179.92857
240.11786
keoakdtb
2006
Kg/T
9.78571
9.74048
9.5534
2007
10.00000
9.95654
2008
9.98214
9.94250
betonittb
2006
Kg/T
3.00000
2.96667
2.7212
2007
3.00000
2.90462
2008
3.00000
2.91286
botdatb
2006
Kg/T
130.00000
135.93524
134.0980
2007
130.00000
134.36846
2008
130.00000
134.17000
tinhbottb
2006
Kg/T
9.00000
8.80810
8.1729
2007
9.00000
8.78423
2008
9.00000
8.77500
botbemattb
2006
Kg/T
50.00000
44.59048
43.3060
2007
50.00000
44.04808
2008
50.00000
43.82679
chatbaoluutb
2006
Kg/T
0.40000
0.35667
0.2475
2007
0.40000
0.34577
2008
0.40000
0.34536
keopvatb
2006
Kg/T
1.10000
1.13810
1.0365
2007
1.10000
1.14000
2008
1.10000
1.14000
phammautb
2006
Kg/T
0.18000
0.19095
0.1302
2007
0.18000
0.19000
2008
0.18000
0.19000
tangtrangtb
2006
Kg/T
3.50000
3.28619
4.2358
2007
5.00000
4.66000
2008
4.87500
4.54321
luoitrongtb
2006
Chiếc
0.00013
0.00006
0.00004567
2007
0.00013
0.00004
2008
0.00013
0.00004
luoingoaitb
2006
Chiếc
0.00020
0.00006
0.00008023
2007
0.00020
0.00007
2008
0.00020
0.00007
luoidaitb
2006
Chiếc
0.00010
0.00006
0.00005769
2007
0.00010
0.00005
2008
0.00010
0.00006
chaf1tb
2006
Chiếc
0.00017
0.00013
0.00001376
2007
0.00017
0.00012
2008
0.00017
0.00012
chaf2tb
2006
Chiếc
0.00017
0.00012
0.00001102
2007
0.00017
0.00011
2008
0.00017
0.00011
chaf3tb
2006
Chiếc
0.00017
0.00011
0.00001123
2007
0.00017
0.00010
2008
0.00017
0.00011
a loaigiay = trangcao
Đối với các lô giấy trắng thấp, yêu cầu kỹ thuật không đòi hỏi phải dùng nhiều bột giấy nhập ngoại hơn những lô giấy trắng cao. Do đó có thể lấy định mức lượng bột giấy nhập ngoại của giấy trắng cao làm định mức bột nhập ngoại cho cả giấy trắng thấp. Đồng thời ta lấy trung bình tổng lượng bột giấy sử dụng cho tất cả các lô giấy trắng thấp trừ đi định mức bột nhập ngoại trên để làm định mức của lượng bột tự sản xuất dùng cho 1 tấn giấy trắng thấp.
Bảng 3.14b. Các loại định mức nguyên vât liệu dùng để sản xuất 1 tấn giấy trắng thấp
Nam
Đơn vị
Dinh muc k e hoach TB
Dinh muc thuc hien TB
Dinh muc kien nghi
botgiaytsxtb
2006
Kg/T
731.61538
652.76500
653.6552
2007
727.00000
643.72667
2008
727.40000
647.45150
botngoaitb
2006
Kg/T
179.15385
242.60808
232.3567
2007
178.00000
241.68476
2008
178.10000
239.86700
keoakdtb
2006
Kg/T
9.78846
9.89115
9.4183
2007
9.50000
9.64143
2008
9.52500
9.63650
betonittb
2006
Kg/T
3.00000
2.82423
2.342
2007
3.00000
2.85476
2008
3.00000
2.89400
botdatb
2006
Kg/T
130.00000
136.67692
136.1736
2007
130.00000
139.11810
2008
130.00000
138.69200
tinhbottb
2006
Kg/T
9.00000
8.74385
8.0398
2007
9.00000
8.76333
2008
9.00000
8.80200
botbemattb
2006
Kg/T
50.00000
43.68077
43.0131
2007
50.00000
44.39048
2008
50.00000
44.67250
chatbaoluutb
2006
Kg/T
0.40000
0.34808
0.3406
2007
0.40000
0.35952
2008
0.40000
0.36400
keopvatb
2006
Kg/T
1.10000
1.13923
1.0032
2007
1.10000
1.13714
2008
1.10000
1.13600
phammautb
2006
Kg/T
0.18000
0.19000
0.1704
2007
0.18000
0.19095
2008
0.18000
0.19100
tangtrangtb
2006
Kg/T
3.51923
3.28115
1.5006
2007
1.50000
1.42333
2008
1.67500
1.59450
luoitrongtb
2006
Chiếc
0.00013
0.00006
0.0000623
2007
0.00013
0.00009
2008
0.00013
0.00009
luoingoaitb
2006
Chiếc
0.00020
0.00005
0.0000453
2007
0.00020
0.00003
2008
0.00020
0.00003
luoidaitb
2006
Chiếc
0.00010
0.00005
0.0000557
2007
0.00010
0.00006
2008
0.00010
0.00007
chaf1tb
2006
Chiếc
0.00017
0.00012
0.0012014
2007
0.00017
0.00012
2008
0.00017
0.00013
chaf2tb
2006
Chiếc
0.00017
0.00011
0.0001023
2007
0.00017
0.00012
2008
0.00017
0.00012
chaf3tb
2006
Chiếc
0.00017
0.00010
0.00010142
2007
0.00017
0.00011
2008
0.00017
0.00011
a loaigiay = trangthap
Tương ứng với kiến nghị định mức sử dụng nguyên liệu bột giấy và các phụ liệu như trên thì các chất phụ gia cũng có thể có định mức tiết kiệm hợp lý. Nhưng để đảm bảo kỹ thuật (không bị thiếu chất phụ gia) cho quá trình sản xuất chúng ta sẽ lấy cận trên của khoảng tin cậy một phía với mức ý nghĩa 5% để làm định mức cho các chất phụ gia. Kết quả tính toán lại định mức kiến nghị nói trên được cho trong Bảng 3.14a và 3.14b
Từ định mức kiến nghị nêu trên, chúng ta có thể tính lại giá thành cho 1 tấn giấy trắng cao và 1 tấn giấy trắng thấp theo đơn giá nguyên vật liệu hàng năm. Giá thành tính lại này được trình bày trong Bảng 3.15 và được gọi là mức giá kiến nghị. Bên cạnh đó, chúng ta tính lại giá thành trung bình đã thực hiện hàng năm của các loại bột giấy để so sánh mức độ tiết kiệm được nếu thực hiện sản xuất theo định mức kiến nghị
Bảng 3.15 Giá thành sản xuất 1 tấn giấy theo định mức đề xuất
Giấy trắng cao
Giấy trắng thấp
Giá thực hiện TB (Đ/T)
Giá kiến nghị (Đ/T)
Chênh lệch (Đ/T)
Giá thực hiện TB (Đ/T)
Giá kiến nghị (Đ/T)
Chênh lệch (Đ/T)
2006
6 876 713
6 803 668
-73 045
6 840 581
6 795 529
-45 052
2007
7 691 035
7 576 558
-114 477
7 515 498
7 456 999
-58 499
2008
7 913 728
7 797 398
-116 330
7 825 461
7 731 357
-94 104
III. Kết luận và kiến nghị
Qua việc phân tích bộ số liệu thu thập được, chúng ta nhận thấy trong quá trình sản xuất của Tổng công ty có bộc lộ việc sử dụng các nguyên vật liệu chưa thực sự hợp lý. Đối với quá trình sản xuất bột giấy và sản xuất giấy chúng ta đều có thể đưa ra định mức tiết kiệm nguyên vật liệu đặc biệt là các chất phụ gia.
Đối với hoạt động sản xuất bột giấy, ta thấy năm 2006 sử dụng nhiều nguyên liệu thô hơn hẳn ở hai năm 2007 và 2008. Nhưng việc sản xuất giấy ở năm 2006 lại không thấy rõ hiện tượng lãng phí nguyên liệu là bột giấy dùng trong sản xuất giấy. Điều đó chứng tỏ việc điều hành dây chuyền sản xuất bột giấy ở năm 2006 chưa thực sự tốt.
Đối với quá trình sản xuất giấy, việc sử dụng bột nhập ngoại là nên hạn chế vì giá thành bột nhập ngoại cao hơn nhiều so với bôt giấy tự sản xuất trong nước. Theo phân tích ở trên, việc dùng bột giấy nhập ngoại nhều hay ít không ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của lô giấy, vì trong số các lô giấy trắng cao vừa có những lô đã dùng tỷ lệ bột nhập ngoại cao, lại có những lô chỉ dùng bột nhập ngoại với tỷ lệ thấp. Điều này giúp đưa ra một gợi ý cho việc giảm giá thành sản xuất: không nhất thiết phải dùng nhiều bột ngoại để sản xuất đối với cả giấy trắng thấp và giấy trắng cao.
Việc đưa ra định mức cụ thể để sản xuất bột giấy hay giấy nêu trên có thể làm giảm giá thành so với quy trình sản xuất đã thực hiện ở các năm. Cụ thể định mức kiến nghị có thể giúp tiết kiệm được từ 32.000 đồng đến 79.000 đồng cho việc sản xuất bột trắng cao, từ 134.000 đồng đến 177.000 đồng cho sản xuất 1 tấn bột trắng thấp, giúp giảm giá thành 1 tấn giấy trắng cao từ 73.000 đồng đến 116.000 đồng, giảm giá thành cho 1 tấn giấy trắng thấp từ 45.000 đồng đến 94.000 đồng. Đồng thời việc áp dụng định mức kiến nghị đã nêu sẽ giúp quá trình sản xuất ổn định, có định mức nguyên vật liệu rõ ràng cho sản xuất, tránh sự lãng phí trong các ca làmviệc khi thay đổi bộ phận điều hành.
Tuy nhiên, đề xuất trên đây mới chỉ mang tính tư vấn, nên tham khảo thêm ý kiến của các bộ phận kỹ thuật ở các nhà máy để có những điều chỉnh phù hợp với các điều kiện sản xuất thực tế.
Kết quả nghiên cứu trên đây sẽ mang tính thuyết phụcc hơn, nếu chúng ta có số liệu thu thập của nhiều năm hơn và của nhiều nhà máy hơn. Lúc đó ta sẽ có kết quả với các định mức đưa ra có thể áp dụng không những cho Tổng công ty Giấy mà còn có thể áp dụng ở các nhà máy giấy khác sản xuất các mặt hàng giấy như ở Tổng công ty.
Phương pháp phân tích số liệu như trong bản luận văn có thể áp dụng cho bộ số liệu tương tự trong các ngành khác và có thể cung cấp những bằng chứng mang tính khoa học giúp cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất của toàn xã hội.
Tài liệu tham khảo
1) Đào Hữu Hồ, Nguyễn Văn Hữu, Hoàng Hữu Như (2004), Thống kê toán học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2) Nguyễn Văn Hữu, Nguyễn Hữu Dư, (2003), Phân tích thống kê và dự báo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3) Hồ Đăng Phúc (2005), Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích số liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
4) Trần Mạnh Tuấn (2004), Xác suất và thống kê-Lý thuyết và thực hành tính toán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5) I. T. Jollffe, Princial Component Analysis, Springer – Verlag New York Berlin Heidelberg Tokyo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31761.doc