1.1 Giới thiệu:
Việc hoạch định tiến độ dự án xây dựng là một trong những bước cơ bản của
việc quản lý dự án. Có thể nói rằng tất cả dự án xây dựng đều đòi hỏi phải có hoạch
định. Hoạch định là một trong những chức năng chính của quản lý, nghĩa là nhà
quản lý dự án phải lập kế hoạch dự báo và có kế hoạch tác động đến những sự kiện
trong tương lai. Nếu nhà quản lý dự án không thực hiện công việc này ngay từ lúc
đầu, khi ấy nhà quản lý dự án không thể kiểm soát được dự án. Hơn nữa, việc hoạch
định tiến độ là cách thức để xác định thời gian hoàn thành dự án một cách chính
xác, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án sau này cũng như việc sử dụng nguồn lực một
cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựng.
133 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu hoạch định cho các dự án xây dựng có công tác lặp lại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính chất găng của bất cứ công tác nào và độ
nhạy của bất kỳ công tác nào đối với bất cứ rủi ro nào, sự sai lệch trong tổng thời
gian dự án và độ nhạy của toàn dự án đối với bất cứ rủi ro nào. Những thông tin như
thế là vô giá đối với nhà quản lý để biết trước độ nhạy của những biến hoạch định
đối với những nhân tố rủi ro khác nhau, phát triển chiến lược đáp ứng rủi ro và thực
hiện những biện pháp cần thiết cho sự thành công của dự án. Ví dụ, nếu người quản
lý nhận biết rằng một đường đặc biệt nào đó là nhạy cao đối với một nhân tố rủi ro
riêng biệt, đường này sẽ có khả năng trở thành đường găng với xác suất cao, do đó
người quản lý sẽ phát triển chiến lược đáp ứng để giảm thiểu những ảnh hưởng của
nhân tố rủi ro đặc biệt này đối với những công tác trên đường đó. Nếu không có thể
biết được điều này trước, rủi ro của việc hoạch định quá mức sẽ tăng lên bởi rủi ro
tăng thời gian của con đường này và cơ hội để đường này trở thành một đường
găng. MHĐX giúp người quản lý nhận biết được bằng cách nào và những điều gì
cần quản lý trong việc hoạch định dự án xây dựng. Trong một vài cách, người quản
lý bắt đầu nhận biết được mức độ của những yếu tố không chắc chắn và ảnh hưởng
của nó lên hoạch định.
Chương IV Trang 104
4.4 Ví dụ áp dụng cho mô hình đề xuất:
4.4.1 Những phân tích chính của mô hình:
Trong phần này, MHĐX được ước lượng trong một dự án đường cao tốc đã
được thực hiện ở chương 3. Dữ liệu đầu vào MHĐX cho dự án được cho trong bảng
4.2. Mười nhân tố rủi ro được giả sử ảnh hưởng đến hoạch định và rủi ro 1 và 2, 7
và 9, 8 và 10 được giả định là tương quan. Ba phân tích khác nhau được tiến hành
như sau:
- Ứng dụng phương pháp tất định, PERT và MHĐX vào dự án và so sánh kết
quả giữa chúng.
- Ứng dụng MHĐX dưới những thang đo hiệu quả khác nhau để thấy độ nhạy
của của mô hình đối với thông số này.
- Quản lý những đường công tác và phân tích độ nhạy rủi ro dự án suốt quá
trình MHĐX để quan sát nhân tố rủi ro nào sẽ có ảnh hưởng hơn trên những
đường này và toàn bộ dự án nói chung và khám phá ra những mức độ không
chắc chắn đối với thời gian của những công tác, thời gian nhỏ nhất và lớn
nhất của từng nhân tố rủi ro tác động đến thời gian dự án.
Mục tiêu chính của phần này là thể hiện khả năng áp dụng của MHĐX đối với
một dự án thực tế có nhiều đường khác nhau và thể hiện khả năng thực hiện phân
tích rủi ro đối với việc hoạch định dự án. Lợi ích từ kết quả của việc phân tích độ
nhạy rủi ro dựa vào dự án và đường theo quan điểm quản lý cũng được đề cập đến
thông qua một số thảo luận trong phần này.
Chương trình phần mềm Excel và Crystal ball đã được sử dụng cho việc thực
hiện mô hình. Đầu tiên hết, quá trình tính toán tất định như ở chương 3 và việc phát
hiện ra thời gian dự trữ găng đạt được bằng cách sử dụng công thức Excel của bảng
tính Excel. Bước này quan trọng bởi vì MHĐX dựa vào tính toán của phương pháp
tất định như đã nhấn mạnh trước đây. Sau đó, MHĐX sẽ được mô hình trên cùng
một bảng tính đó thông qua việc thiết kế những ô dữ liệu đầu vào trước tiên và thiết
lập thuật toán của mô hình với công thức của Excel lần thứ 2. Bước cuối cùng của
việc thực hiện mô hình đối với dự án nhiều đường công tác cho việc hoạch định là
việc tiến hành mô phỏng Monte Carlo bằng cách sử dụng lệnh của phần mềm
Chương IV Trang 105
Crystal ball. Trong sơ đồ hình 4.2, quá trình này đã được làm rõ bằng cách ghi chú
phần mềm sẽ được sử dụng cạnh mỗi mục của tiến trình thực hiện của mô hình.
Crystal ball thực sự hỗ trợ Excel để nó thêm phân tích rủi ro và khả năng mô
phỏng. Sau bất cứ mô phỏng nào, nó sẽ xuất ra kết quả thống kê một cách tự động
theo cách thông thường. Với quan tâm này, kết quả của việc thực hiện MHĐX sẽ
được giới thiệu trong phần tới được trích xuất từ nguyên lý tính toán của Crystal
ball và tóm tắt lại. Nên cũng nhấn mạnh rằng ứng dụng của PERT đã được thực
hiện bởi việc sử dụng công thức Excel.
4.4.2 Tiến hành thực hiện phân tích:
Dựa vào ví dụ áp dụng ở chương 3, từ những bảng dữ liệu đầu vào của các tổ đội,
số lượng đơn vị được chia và khối lượng tổ đội tương ứng, số lượng tổ đội cần
thiết… nhưng ở phần này sẽ xuất hiện thêm mục năng suất lớn nhất và nhỏ nhất của
các tổ đội (hình 4.2) để có thể áp dụng rủi ro vào trong quá trình mô phỏng.
Bảng 4.2 - Dữ liệu tổ đội đầu vào
Công tác lặp lại
Số
hiệu
tổ đội
[n]
Tổ đội ID từ trung
bình
Đầu ra hằng
ngày trong
các đơn vị
P[n] - Min
Đầu ra hằng
ngày trong các
đơn vị P[n] -
Average
Đầu ra hằng
ngày trong
các đơn vị
P[n] - Max
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Cắt và tỉa cây
1 B-7 2.000 3.000 4.000
2 B-7 2.000 3.000 4.000
3 B-7 2.000 3.000 4.000
4 B-7 2.000 3.000 4.000
Đào và di dời
gốc rễ
1 B-30 3.000 4.000 5.000
2 B-30 3.000 4.000 5.000
Di dời đất
1 2 tổ đội của B33-E 1.100 1.200 1.300
2 2 tổ đội của B33-F 700 800 900
Công tác hạ nền
1 B-36 2.800 3.200 3.600
2 B-36 2.800 3.200 3.600
3 B-36 2.800 3.200 3.600
4 B-25 2.800 3.200 3.600
Công tác làm
đường
1 B-25 3.000 4.000 5.000
2 B-25 3.000 4.000 5.000
3 B-25 3.000 4.000 5.000
Chương IV Trang 106
(Dấu hoa thị chỉ một số lớn mặc định (chẳng hạn 10.000), chỉ tổ đội có sẵn bao
lâu nếu cần thiết).
Dựa vào số lượng đơn vị được chia, năng suất tổ đội được gán cho mỗi công tác.
Thời gian cho mỗi công tác trong đơn vị 1 đến 15 được thể hiện tương ứng trong
bảng 4.3
Bảng 4.3 Thời gian công tác theo PERT
Đơn vị
Thời gian công
tác A (ngày)
Thời gian công
tác B (ngày)
Thời gian công
tác C (ngày)
Thời gian công
tác D (ngày)
Thời gian công
tác E (ngày)
1 4,17 3,07 7,54 10,05 8,18
2 4,17 3,07 5,01 10,05 8,18
3 6,25 4,60 7,54 10,05 8,18
4 4,17 3,07 5,84 10,05 8,18
5 6,25 4,60 7,19 10,05 8,18
6 10,42 7,67 8,80 10,05 8,18
7 12,50 9,20 5,43 10,05 8,18
8 10,42 7,67 5,01 10,05 8,18
9 8,33 6,13 7,54 10,05 8,18
10 8,33 6,13 5,01 10,05 8,18
11 6,25 4,60 7,54 10,05 8,18
12 4,17 3,07 5,01 10,05 8,18
13 4,17 3,07 5,01 10,05 8,18
14 4,17 3,07 7,54 10,05 8,18
15 4,17 3,07 5,01 10,05 8,18
A1
8 16 24
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
32 40 48 56 64 72 80 88
A2
A3
A1
A2
A3
A1
A2
A1
A2
A4
A1
A2
A4
B1
B2
B1
B1
B2
B1
B2
B1
B2
B1
B2
B1
B2
C2
C1
C2
C1
C1
C2
C1
C1
C1
C2
C1
C1
C2
D1
D2
D3
D4
D1
D2
D3
D4
D1
D2
D3
D4
D1
D2
D4
E1
E2
E3
E1
E2
E3
E1
E2
E3
E1
E2
E3
E1
E2
E3
E1
Coâng taùc E Toå ñoäi 1
Baét ñaàu Keát thuùc
Giai ñoaïn coù saün (3)
A
Caét vaø tæa caây
B
Ñaøo vaø di dôøi goác reã
C1
C
Di dôøi ñaát
D
Haï neàn
E
Laøm ñöôøng
Ñôn vò laëp laïi (km)
Thôøi gian (ngaøy)
Giai ñoaïn coù saün (4)
B2
B2
C2
A1
Hình 4.5. Thời gian dự án theo PERT
Chương IV Trang 107
Như đã trình bày ở trên, việc xác định những nhân tố rủi ro ảnh hưởng lên các
công tác có thể được xác định bằng phương pháp chuyên gia, phỏng vấn hay động
não. Luận văn này không tập trung vào bước này, chỉ đề xuất một phương pháp
nhằm xem xét sự ảnh hưởng của rủi ro lên các công tác. Việc xác định những rủi ro
này bằng phỏng vấn hay chuyên gia cần nhiều thời gian và công sức để thực hiện.
Bỏ qua sự thiếu sót này, giả sử sau khi xem xét những rủi ro có khả năng nhất ảnh
hưởng đến thời gian của các công tác. Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố rủi ro
lên từng công tác được trình bày trong bảng 4.4
Bảng 4.4 Mức độ ảnh hưởng nhân tố công tác - rủi ro
Nhãn
công
tác
Thời tiết Điều kiện đất
Hiệu quả của
việc sử dụng vật
tư và thiết bị
Thiết kế đầy
đủ và thay
đổi thiết kế
Năng suất
lao động
(1) (2) (3) (4) (5)
A
Rất có ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
Ảnh hưởng
Không ảnh
hưởng
Rất có ảnh
hưởng
B
Rất có ảnh
hưởng
Ảnh hưởng Ảnh hưởng
Không ảnh
hưởng
Rất có ảnh
hưởng
C
Ảnh hưởng
Rất có ảnh
hưởng
Ảnh hưởng
Không ảnh
hưởng
Ảnh hưởng
D
Rất có ảnh
hưởng
Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng
E
Rất có ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
Rất có ảnh
hưởng
Ảnh hưởng Ảnh hưởng
Nhãn
công
tác
Năng suất
của thầu phụ
Vật liệu cung
ứng đầy đủ
Tranh cãi với
chủ đầu tư
Chất lượng
quản lý
Sự phức tạp
của công tác
(6) (7) (8) (9) (10)
A
Không ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
Ảnh hưởng
Không ảnh
hưởng
B
Không ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
Ảnh hưởng Ảnh hưởng
C
Ảnh hưởng
Không ảnh
hưởng
Không ảnh
hưởng
Ảnh hưởng
Không ảnh
hưởng
D
Không ảnh
hưởng
Rất có ảnh
hưởng
Ảnh hưởng
Rất có ảnh
hưởng
Rất có ảnh
hưởng
E
Không ảnh
hưởng
Rất có ảnh
hưởng
Ảnh hưởng
Rất có ảnh
hưởng
Rất có ảnh
hưởng
Chương IV Trang 108
Tuy nhiên, một dữ liệu đầu vào quan trọng không thể thiếu đó là mức độ xảy
ra của một nhân tố rủi ro nào đó tốt hơn mong đợi, mong đợi và xấu hơn mong đợi
cần được so sánh với một khoảng giá trị nào đó nếu một nhân tố rủi ro xảy ra với
giá trị cụ thể. Để biết được điều này, một bảng giá trị gọi là bảng ma trận ảnh hưởng
nhân tố rủi ro – công tác được xây dựng trước cung cấp cho người dùng xác suất
biên vị trí nhân tố rủi ro. Việc định ra khoảng giá trị này do chủ quan người dùng
đưa ra và tất nhiên sẽ thay đổi từ người dùng này sang người dùng khác.
Bảng 4.5 Ma trận ảnh hưởng nhân tố công tác - rủi ro
Nhân tố rủi ro
Thời
tiết
Điều
kiện
đất
Hiệu quả của
việc sử dụng vật
tư và thiết bị
Thiết kế
đầy đủ và
thay đổi
thiết kế
Năng
suất lao
động
(1) (2) (3) (4) (5)
Xác suất biên
nhân tố rủi ro
mô phỏng
Tốt hơn
mong đợi 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3
Mong đợi 0,7 0,7 0,6 0,7 0,7
Xấu hơn
mong đợi 1 1 1 1 1
Nhân tố rủi ro
Năng suất
của thầu
phụ
Vật liệu
cung ứng
đầy đủ
Tranh cãi
với chủ
đầu tư
Chất
lượng
quản lý
Sự phức
tạp của
công tác
(6) (7) (8) (9) (10)
Xác suất
biên nhân
tố rủi ro
mô phỏng
Tốt hơn
mong đợi 0,3 0,3 0,2 0,3 0,2
Mong đợi 0,6 0,7 0,5 0,7 0,5
Xấu hơn
mong đợi 1 1 1 1 1
Sau khi có được bảng dữ liệu đầu vào, quá trình mô phỏng được thực hiện như
sau: đầu tiên xem xét đơn vị thứ nhất (mỗi đơn vị bao gồm 5 công tác lặp lại A, B,
C, D và E với mỗi công tác ở mỗi đơn vị lặp lại có thể được gán với tổ đội khác
nhau. Ví dụ: A1 được gán cho công tác A ở đơn vị thứ nhất, A2 được gán ở đơn vị
thứ 2 và A3 được gán cho đơn vị thứ 3) với lần lặp đầu tiên 10 giá trị ngẫu nhiên từ
0-1 được tạo ra tượng trưng cho xác suất biên vị trí nhân tố rủi ro và 10 giá trị ngẫu
nhiên khác được tạo ra cho công tác A, 10 giá trị ngẫu nhiên nữa cũng được tạo cho
Chương IV Trang 109
công tác B, C, D và E tương ứng như thể hiện trong bảng 4.6. Sau đó quá trình tính
toán tương tự cho ví dụ có 10 công tác đã trình bày ở trên (chú ý: ở đây cho rằng
nhân tố rủi ro 1 và 2, 7 và 9, 8 và 10 là tương quan nhau)
Bảng 4.6 Quá trình tạo ra số ngẫu nhiên
Nhân tố rủi
ro
Thời tiết
Điều kiện
đất
Hiệu quả của
việc sử dụng
vật tư và
thiết bị
Thiết kế đầy
đủ và thay
đổi thiết kế
Năng suất
lao động
Giá trị nhân
tố rủi ro mô
phỏng
0,89 0,89 0,52 0,04 0,43
Xấu hơn
mong đợi
Xấu hơn
mong đợi
Mong đợi
Tốt hơn
mong đợi
Mong đợi
A 0,87 0,50 0,36 0,64 0,89
B 0,83 0,60 0,48 0,01 0,01
C 0,63 0,66 0,58 0,59 0,35
D 0,03 0,09 0,15 0,77 0,03
E 0,52 0,68 0,46 0,39 0,37
Nhân tố rủi
ro
Năng suất
của thầu phụ
Vật liệu cung
ứng đầy đủ
Tranh cãi
với chủ đầu
tư
Chất
lượng
quản lý
Sự phức tạp
của công
tác
Giá trị
nhân tố rủi
ro mô
phỏng
0,07 0,33 0,15 0,33 0,15
Tốt hơn
mong đợi
Mong đợi
Tốt hơn
mong đợi
Mong
đợi
Tốt hơn
mong đợi
A 0,35 0,32 0,17 0,57 0,88
B 0,12 0,06 0,28 0,80 0,93
C 0,82 0,18 0,82 0,62 0,72
D 0,45 0,67 0,22 0,56 0,98
E 0,71 0,31 0,95 0,09 0,32
Qua 50 lần lặp, bằng cách tạo ra những giá trị ngẫu nhiên có xác suất xảy ra như
nhau. Kết quả của mỗi lần lặp được trình bày trong bảng 4.7.
Bảng 4.7 Kết quả 50 lần lặp của MHĐX
Lần lặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
dự án
85,79 91,23 87,43 90,28 86,43 85,53 83,97 84,69 86,61 86,96
Chương IV Trang 110
Lần lặp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian
dự án
90,53 85,33 86,09 85,48 86,66 87,15 86,16 88,15 86,00 90,53
Lần lặp 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian
dự án
85,15 86,12 87,32 85,41 85,40 85,29 87,00 86,79 85,92 88,94
Lần lặp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Thời gian
dự án
87,25 88,26 89,78 89,60 86,42 86,36 89,12 87,36 85,73 83,63
Lần lặp 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Thời gian
dự án
86,53 88,78 85,64 86,31 84,84 85,10 87,39 86,03 85,00 85,50
Sau đó, lần lượt các nhân tố rủi ro sẽ được xem xét riêng biệt để nhận biết nhân
tố rủi ro nào sẽ tác động lớn nhất đến thời gian dự án, qua đó nhằm cảnh báo nhà
quản lý dự án cần lưu tâm đặc biệt đến nhân tố này cũng như có kế hoạch đề xuất
nhằm loại bỏ hay hạn chế sự ảnh hưởng của nó. Ứng với mỗi nhân tố 1 và 2, 3, 4, 5,
6, 7 và 9, 8 và 10; 50 lần lặp tiếp theo sẽ được thực hiện cho mỗi nhân tố rủi ro
nhằm tìm ra thời gian dự án. Thực hiện tương tự như trường hợp xem xét đồng thời
cả 10 nhân tố, chúng ta có được bảng kết quả như sau:
- Với nhân tố rủi ro thứ 1 và 2 (thời tiết và điều kiện đất):
Bảng 4.8 Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 1-2
Lần lặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
dự án
89,17 86,10 87,02 86,24 83,51 84,71 84,14 82,43 86,00 85,88
Chương IV Trang 111
Lần lặp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian
dự án
85,76 92,85 85,96 82,47 85,71 87,38 87,61 81,33 84,92 89,79
Lần lặp 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian
dự án
83,82 82,74 87,92 84,28 85,23 86,29 82,67 89,19 84,53 84,74
Lần lặp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Thời gian
dự án
87,11 86,50 85,78 89,80 88,04 88,38 85,21 84,95 82,20 82,58
Lần lặp 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Thời gian
dự án
82,36 82,29 90,78 84,07 88,24 92,33 89,84 86,89 89,00 88,73
- Với nhân tố rủi ro thứ 3 (hiệu quả của việc sử dụng vật tư và thiết bị):
Bảng 4.9 Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 3
Lần lặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
dự án
84,61 89,21 87,97 86,89 90,48 86,15 87,98 87,72 85,39 85,02
Lần lặp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian
dự án
84,30 85,98 89,55 90,97 89,69 85,36 86,42 86,94 84,97 86,96
Lần lặp 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian
dự án
90,56 86,04 87,02 89,56 84,51 87,34 86,78 85,68 89,19 88,01
Chương IV Trang 112
Lần lặp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Thời gian
dự án
87,54 85,66 85,29 84,05 87,00 87,85 89,28 86,52 88,33 87,00
Lần lặp 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Thời gian
dự án
86,16 83,89 85,50 89,10 85,74 85,83 87,12 85,80 85,40 86,12
- Với nhân tố rủi ro thứ 4 (thiết kế đầy đủ và thay đổi thiết kế):
Bảng 4.10 Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 4
Lần lặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
dự án
86,68 85,62 86,03 84,63 86,32 85,20 85,25 84,44 86,67 85,52
Lần lặp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian
dự án
85,97 85,52 84,00 86,21 85,02 85,61 83,95 85,22 86,00 85,58
Lần lặp 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian
dự án
84,87 86,58 84,94 85,66 84,54 85,24 84,42 84,86 85,91 84,49
Lần lặp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Thời gian
dự án
85,88 86,29 84,63 86,37 84,76 84,55 84,86 84,47 84,96 85,76
Lần lặp 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Thời gian
dự án
84,88 83,90 85,82 84,99 84,85 86,35 84,94 84,52 84,45 85,23
- Với nhân tố rủi ro thứ 5 (năng suất lao động):
Chương IV Trang 113
Bảng 4.11 Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 5
Lần lặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
dự án
87,39 84,32 84,65 88,20 85,57 84,78 89,97 85,18 86,99 86,85
Lần lặp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian
dự án
87,19 86,36 84,89 84,01 88,59 88,06 86,34 84,79 84,52 84,63
Lần lặp 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian
dự án
88,99 89,91 85,88 87,28 88,20 85,57 90,28 85,46 85,64 87,85
Lần lặp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Thời gian
dự án
88,51 89,02 87,42 85,94 85,57 89,23 84,96 87,44 90,91 86,16
Lần lặp 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Thời gian
dự án
86,98 85,14 86,58 87,62 87,10 89,01 87,28 85,84 87,40 88,27
- Với nhân tố rủi ro thứ 6 (năng suất của thầu phụ):
Bảng 4.12 Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 6
Lần lặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
dự án
84,87 85,04 85,13 84,93 84,94 85,00 84,87 94,67 84,88 84,45
Lần lặp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian
dự án
84,94 84,96 85,02 84,97 85,03 84,78 85,00 84,74 84,76 85,20
Chương IV Trang 114
Lần lặp 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian
dự án
84,99 84,99 85,17 84,59 84,85 84,97 87,23 85,26 85,01 85,07
Lần lặp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Thời gian
dự án
85,07 84,70 85,10 84,91 85,00 85,11 84,87 85,15 85,00 85,13
Lần lặp 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Thời gian
dự án
84,98 85,45 84,90 85,14 84,85 84,96 84,79 85,06 85,00 85,51
- Với nhân tố rủi ro thứ 7 và 9 (vật liệu cung ứng đầy đủ và chất lượng quản lý):
Bảng 4.13 Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 7-9
Lần lặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
dự án
83,76 88,13 82,83 87,00 89,00 85,81 88,56 85,06 85,26 86,13
Lần lặp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian
dự án
86,15 85,08 87,65 88,06 86,93 86,31 88,15 88,15 85,37 86,58
Lần lặp 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian
dự án
83,91 84,17 89,46 83,10 86,36 86,43 82,22 86,40 88,16 84,99
Lần lặp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Thời gian
dự án
87,77 84,98 84,48 88,03 86,11 89,10 85,86 89,33 86,47 85,24
Chương IV Trang 115
Lần lặp 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Thời gian
dự án
86,82 85,79 84,38 84,22 85,70 84,52 85,42 88,01 82,90 87,16
- Với nhân tố rủi ro thứ 8 - 10 (tranh cãi với chủ đầu tư - sự phức tạp công tác):
Bảng 4.14 Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 8-10
Lần lặp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thời gian
dự án
87,40 85,91 86,57 89,22 90,98 88,12 91,79 85,96 87,67 87,37
Lần lặp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Thời gian
dự án
88,85 84,39 89,47 91,07 87,67 87,97 87,99 86,49 90,69 89,65
Lần lặp 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Thời gian
dự án
88,63 87,59 86,71 84,54 88,30 87,40 90,55 87,95 89,09 87,92
Lần lặp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Thời gian
dự án
85,74 90,75 86,29 84,31 87,80 90,92 87,52 88,57 89,53 89,34
Lần lặp 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Thời gian
dự án
87,61 86,57 87,15 91,19 88,09 88,22 88,81 87,73 88,48 87,09
Qua những giá trị thời gian của 50 lần mô phỏng của từng nhân tố rủi ro 1 và 2,
3, 4, 5, 6, 7 và 9, 8 và 10. Những dữ liệu trên sẽ được tóm lược qua bảng 4.15 sau,
những giá trị thời gian hoàn thành dự án ngắn nhất, dài nhất, thời gian trung bình,
phương sai và độ lệch chuẩn được thể hiện tương ứng.
Chương IV Trang 116
Bảng 4.15 Bảng tổng kết của các nhân tố rủi ro qua 50 lần lặp
Nhân tố rủi ro 1 và 2 3 4 5 6 7 và 9 8 và 10
Thời gian ngắn
nhất (ngày)
81,33 83,89 83,90 84,01 84,45 82,22 84,31
Thời gian dài
nhất (ngày)
92,85 90,97 86,68 90,91 87,23 89,46 91,79
Thời gian trung
bình (ngày)
86,11 86,93 85,27 86,89 85,02 86,18 88,11
Phương sai 7,51 3,22 0,55 2,99 0,14 3,35 3,12
Độ lệch chuẩn 2,74 1,79 0,74 1,73 0,37 1,83 1,77
4.4.3 Ứng dụng của MHĐX dƣới những thang đo hiệu quả khác nhau:
MHĐX được áp dụng cho cùng một dự án bằng cách sử dụng thang đo hiệu
quả khác nhau trong phần này. Giá trị thang đo hiệu quả được kiểm tra là 0,7; 0,8 và
0,9. Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án được thể hiện lần lượt trong
bảng 4.16, 4.17 và 4.18. Đồ thị thể hiện phân phối tích luỹ gần với mỗi giá trị thang
đo tham khảo được thể hiện trong hình 4.6. Điều này có nghĩa là khả năng phân tích
rủi ro của MHĐX là không thay đổi lớn dưới những giá trị thang đo tỉ lệ khác nhau.
Đây cũng là kết quả mong muốn từ MHĐX. Nói một cách khác, MHĐX không
nhạy đáng kể đối với giá trị thang đo. Do đó, giá trị rất hiệu quả được chấp thuận
mặc nhiên là 0,7 trong MHĐX, do vậy yêu cầu của thông số giá trị thang đo đầu
vào bởi người sử dụng đã được loại trừ.
Bảng 4.16 Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,7)
Thời gian
dự án
85,00 85,40 85,64 86,03 86,36 86,66 87,25 88,15 89,60 91,23
Xác suất
tích lũy
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Chương IV Trang 117
Bảng 4.17 Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,8)
Thời gian
dự án
84,28 84,83 85,13 85,47 86,02 86,21 86,58 86,80 87,86 90,63
Xác suất
tích lũy
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Bảng 4.18 Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,9)
Thời gian
dự án
84,39 85,01 85,74 86,26 86,50 86,74 87,42 87,90 88,41 92,80
Xác suất
tích lũy
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
10% 20% 30%
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Xaùc suaát tích luõy
T
h
ô
øi
g
ia
n
d
ö
ï a
ùn
0%
Xaùc suaát tích luõy - Thang 0,7
Xaùc suaát tích luõy - Thang 0,8
Xaùc suaát tích luõy - Thang 0,9
Hình 4.6. Xác suất tích lũy của 3 thang đo
4.4.4 Tiến hành phân tích độ nhạy rủi ro của đƣờng công tác và phân tích
độ nhạy rủi ro của dự án:
Trong phần này, độ nhạy rủi ro của dự án và của đường công tác được tiến
hành khảo sát. Biết được nhân tố rủi ro nào sẽ tác động nhiều hơn đối với dự án và
Chương IV Trang 118
đường nào sẽ cho nhà quản lý cơ hội quản lý hoạch định tốt hơn; biết được cái gì
cần phải theo dõi dưới sự kiểm soát khi quản lý những đường này và tránh việc
hoạch định quá mức. Việc kiểm soát chỉ những công tác trên đường găng là không
đủ cho việc giảm rủi ro của việc hoạch định quá mức bởi vì những công tác găng có
thể trở thành găng bởi vì mức độ không chắc chắn đối với thời gian của các công
tác. Vì lý do đó, thật quan trọng để biết được cái gì cần kiểm soát khi quản lý cả hai
đường găng và không găng. Trong bối cảnh này, MHĐX đã được thiết kế với khả
năng khám phá nhân tố rủi ro nào sẽ chịu nhiều trách nhiệm hơn cho mức độ không
chắc chắn trong một dự án cũng như thời gian của các đường.
Bảng 4.19 chứa kết quả phân tích độ nhạy rủi ro của dự án. Khi bảng này
được khảo sát, có thể nhận thấy rằng nhân tố rủi ro số 1-2 (thời tiết - điều kiện đất)
tạo ra biến động to nhất, độ lệch chuẩn và khoảng thời gian nhỏ nhất và lớn nhất.
Điều này có nghĩa là nhân tố rủi ro số 1-2 là nhân tố chịu trách nhiệm lớn nhất cho
việc biến đổi thời gian của dự án và cũng là nhân tố chịu trách nhiệm lớn nhất cho
độ không chắc chắn của việc hoạch định. Hơn nữa, những giá trị thống kê khác đã
tiết lộ rằng những nhân tố rủi ro 7-9 (vật liệu cung ứng đầy đủ - chất lượng quản lý),
nhân tố rủi ro 3 (hiệu quả của việc sử dụng vật tư và thiết bị) và nhân tố rủi ro 8-10
(tranh cãi với chủ đầu tư - sự phức tạp công tác) là tương quan với nhau và cũng là
những nhân tố rủi ro tác động lớn nhất sau nhân tố rủi ro số 1-2. Do đó, thật quan
trọng chỉ để tập trung vào những nhân tố rủi ro này trong suốt quá trình quản lý dự
án để có thể giảm tác động của không chắc chắn và rủi ro của việc hoạch định quá
mức thời gian hoàn thành dự án. Tuy nhiên, những nhân tố rủi ro mà tác động lớn
hơn (đặc biệt đối với những đường không găng có khả năng trở thành găng bởi vì
mức độ không chắc chắn) nên cũng được biết để quản lý những đường này hợp lý
và giảm tác động của mức độ không chắc chắn.
Bảng 4.19 Kết quả phân tích thời gian dự án với các rủi ro riêng biệt:
Nhân tố rủi ro Thời gian
dự án ngắn
nhất (ngày)
Thời gian
dự án trung
bình (ngày)
Thời gian
dự án dài
nhất (ngày)
Phương
sai
Độ
lệch
chuẩn
Tất cả nhân tố rủi ro 83,63 86,84 93,36 3,70 1,92
Nhân tố rủi ro 1-2 81,33 86,11 92,85 7,51 2,74
Chương IV Trang 119
Nhân tố rủi ro 3 83,89 86,93 90,97 3,22 1,79
Nhân tố rủi ro 4 83,90 85,27 86,68 0,55 0,74
Nhân tố rủi ro 5 84,01 86,89 90,91 2,99 1,73
Nhân tố rủi ro 6 84,45 85,02 87,23 0,14 0,37
Nhân tố rủi ro 7-9 82,22 86,18 89,46 3,35 1,83
Nhân tố rủi ro 8-10 84,31 88,11 91,79 3,12 1,77
Không giống như phương pháp hạch định CPM, việc kiểm soát đường găng cũng
như các công tác trên đường găng rất khó khăn đối với việc hoạch định dự án lặp
lại, đặc biệt khi có nhiều tổ đội được gán đồng thời cho nhiều công tác khác nhau và
thời gian của mỗi công tác ở mỗi đơn vị lại khác nhau. Do đó, chúng tôi đề xuất tập
trung vào những công tác ở các đơn vị có số lần xuất hiện trên đường găng nhiều
nhất có tính chất quyết định đến thời gian hoàn thành dự án. Qua các lần mô phỏng
nhân tố rủi ro cùng lúc (với thang đo 0,7), dễ dàng nhận thấy những công tác sau
đây cần được chú tâm hơn vì chúng có khả năng nằm trên đường găng nhất.
Bảng 4.17 Các công tác ảnh hưởng chính đến thời gian dự án
Công tác A B C D E
Lần lặp 1 3 và 6 3 và 6 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 2 3 và 6 3 và 6 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 3 1, 4 và 7 4, 5 và 7 2, 4, 5, 7, 9, 11
và 14
6,10 và 14 6, 9, 12, và
15
Lần lặp 4 1, 4 và 6 3 và 6 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 5 1, 4, 7 và 9 3, 5, 7 và 9 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 6 3 và 6 3 và 6 1, 3, 6, 9 và 11 3, 7 và 11 3, 6, 9, 12
và 15
Lần lặp 7 2, 4 và 7 3, 5 và 7 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 8 3 và 6 4 và 6 2, 4, 5, 7, 9 và
11
3, 7 và 11 3, 6, 9, 12
và 15
Lần lặp 9 2, 4 và 7 3, 5 và 7 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 10 3 và 6 3 và 6 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Chương IV Trang 120
Lần lặp 11 2, 4 và 6 3 và 6 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 12 2, 5, 8 và
10
3, 6, 8 và
10
1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 13 2, 4 và 7 3, 5 và 7 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 14 2, 4 và 7 3, 5 và 7 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 15 1, 5, 8 và
10
4, 6, 8 và
10
2, 4, 5, 7, 9 và
11
3, 7 và 11 3, 6, 9, 12
và 15
Lần lặp 16 2, 4 và 7 3, 5 và 7 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 17 3 và 6 3 và 6 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Lần lặp 18 3 và 6 4 và 6 2, 4, 5, 7, 9 và
11
3, 7 và 11 3, 6, 9, 12
và 15
Lần lặp 19 3 và 6 4 và 6 2, 4, 5, 7, 9 và
11
3, 7 và 11 3, 6, 9, 12
và 15
Lần lặp 20 2, 4 và 6 3 và 6 1 và 3 1, 5 và 9 9, 12 và 15
Tương tự cho lần lặp 21 đến 50. Rõ ràng chỉ một số công tác nhất định suất hiện
nhiều lần trên đường găng cần được đặc biệt chú ý, như ở công tác A là các công
tác ở các đơn vị 2, 3, 4, 6 và 7 cần được đặc biệt chú ý vì chúng hay nằm trên đường
găng nhất.
4.4.5 Hạn chế của MHĐX:
Phụ thuộc và dữ liệu đầu vào thực tiễn: để có được kết quả mang tính thực tiễn
từ MHĐX, dữ liệu đưa vào mô hình nên mang tính hiện thực. Trước tiên hết,
cấu trúc bóc tách công việc và mối quan hệ sơ đồ mạng giữa những công tác nên
bao trùm yêu cầu hoạch định. Kế tiếp, thời gian công tác ngắn nhất - thường xảy
ra – dài nhất nên được xác định thực tiễn bằng việc kết hợp những điều kiện của
dự án, tài nguyên, và những ràng buộc. Sau cùng, tất cả “nhân tố rủi ro”, “mức
độ ảnh hưởng nhân tố rủi ro – công tác” và “giới hạn xác suất vị trí nhân tố rủi
ro” nên được xác định hợp lý bằng cách sử dụng kỹ thuật xác định rủi ro thích
hợp. Rõ ràng, dữ liệu không thực tế và thiếu dữ liệu sẽ tạo ra kết quả không thực
tế và sai.
Thông số mô hình: mức độ ảnh hưởng nhân tố rủi ro – công tác đưa vào mô hình
hoặc là những cụm từ định tính như là rất có ảnh hƣởng - ảnh hƣởng – không
Chương IV Trang 121
ảnh hƣởng. Tuy nhiên, người ta có thể tranh luận rằng rất rất hoặc rất rất rất ảnh
hưởng. Không có giới hạn cho điều này, nhưng khối lượng dữ liệu đầu vào tăng
sẽ tăng số lượng của những từ này. Một mô hình, yêu cầu thực tiễn, nên đòi hỏi
dữ liệu đầu vào càng đơn giản càng tốt.
Bỏ qua ngày áp dụng và vị trí của những công tác: một công tác có thể bị ảnh
hưởng lớn bởi một nhân tố rủi ro riêng biệt trong một khoảng thời gian riêng
biệt của năm nhưng lại lại không bị ảnh hưởng bởi cùng nhân tố rủi ro đó trong
khoảng thời gian khác. Hoặc, một công tác có thể bị ảnh hưởng lớn bởi một
nhân tố rủi ro riêng biệt của điều kiện công trường nhưng lại không bị ảnh
hưởng của cùng nhân tố rủi ro đó ở một vị trí khác của cùng điều kiện công
trình. Những công tác nhạy đối với thời thiết có thể là một ví dụ tốt cho tình
trạng phụ thuộc ngày phía trước. MHĐX không có khả năng mô hình những tình
huống biên như thế.
4.4.6 Kết luận và công việc tƣơng lai:
Trong nghiên cứu này, một mô hình mới phân tích rủi ro hoạch định gọi là
MHĐX được giới thiệu. MHĐX là mô hình dựa vào mô phỏng được phát triển cho
mục đích đánh giá sơ đồ hoạch định công tác xây dựng lặp lại dưới mức độ không
chắc chắn khi thời gian công tác và rủi ro là tương quan. Một chuỗi lý luận hoạt
động của mô hình và một ví dụ ứng dụng MHĐX đối với một dự án đường cao tốc
được bao gồm trong nghiên cứu này. Thêm nữa, hạn chế của nó cũng được được
nhấn mạnh. Kết quả của việc ứng dụng MHĐX chỉ ra rằng MHĐX hoạt động tốt và
tạo ra kết quả thực tiễn liên quan đến mức độ không chắc chắn cố hữu trong việc
hoạch định. Tuy nhiên, kết luận này không thể khái quát hoá; MHĐX nên được
kiểm tra trên một vài kế hoạch hoạch định để có đánh giá toàn diện. Những trường
hợp nghiên cứu thêm sẽ được tiến hành cho mục đích này; phần này chỉ bao gồm
việc phát triển mô hình.
MHĐX có thể vi tính hoá bằng cách phần mềm bảng tính và chèn macro và
có thể thiết kế thêm với một dạng thân thiện với người sử dụng. Trong phần này,
MS Excel và phần mềm Crystal ball đã được sử dụng cho việc thực hiện của
MHĐX. Quá trình vi tính hoá toàn diện của nó sẽ được đề xuất như một công tác
tương lai.
Chương V Trang 122
CHƢƠNG V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ
Chương V Trang 123
CHƢƠNG V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận các vấn đề đã nghiên cứu:
Như vậy trong luận văn này, một phương pháp đề xuất mới cho việc hoạch định
các dự án có tính chất lặp lại trong xây dựng. Phương pháp này được hoạch định
được ràng buộc bởi nguồn lực (khác với phương pháp truyền thống hoạch định
được ràng buộc bởi thời gian) cùng lúc xem xét 3 yếu tố ràng buộc mối quan hệ
logic, tính có sẵn của tổ đội trên công trường và ràng buộc mối quan hệ liên tục của
tổ đội nhằm tránh tình trạng lãng phí khi tổ đội phải chờ đợi. Với việc xem xét cùng
lúc 3 ràng buộc này, việc hoạch định làm cho kết quả mang tính ý nghĩa thực tiễn
hơn và có tính khả thi. Bằng cách đề ra một mô hình hay thuật toán đơn giản dễ sử
dụng thông qua quá trình tính toán 2 giai đoạn với việc áp dụng phương pháp hệ
thống kéo (khác với quá trình tính toán của CPM – phương pháp hệ thống đẩy), quá
trình hoạch định tính toán đã kết hợp 3 yếu tố ràng buộc trên một cách linh động.
Mô hình hoạch định cho phép việc hoạch định những đơn vị lặp lại có thời gian
hoàn toàn giống nhau và những đơn vị lặp lại có thời gian không hoàn toàn giống
nhau, bên cạnh đó nó cũng cho phép xem xét nhiều tổ đội được gán lần lượt cho
từng công tác trong các đơn vị lặp lại tuần tự, ngoài ra các đơn vị lặp lại cũng có thể
bắt đầu công việc tại bất cứ vị trí nào tùy theo điều kiện người sử dụng áp đặt (nếu
điều kiện ràng buộc logic cho phép). Một đặc điểm tiện dụng nữa là việc mô hình
cho phép có sự gián đoạn chủ động tại một số đơn vị cụ thể nào đó nếu người sử
dụng chủ định đưa vào trong quá trình hoạch định có thể vì ràng buộc kỹ thuật hay
muốn làm giảm thời gian tổng thể của dự án (vì như đã nói ở trên, trong một số
trường hợp việc áp dụng nghiêm ngặt tính liên tục của nguồn lực có thể làm cho
thời gian dự án kéo dài thêm). Vì lý do đó, luận văn cũng đưa ra xem xét việc đánh
đổi chi phí gia tăng do việc trễ thời gian tổng thể của dự án và việc lãng phí nguồn
lực tổng cộng của các đơn vị lặp lại khác nhau cũng như xem xét việc đánh đổi chi
phí gia tăng do việc trễ thời gian tổng thể của dự án và trễ trong việc đáp ứng các
mốc thời gian của các đơn vị trung gian (vì trong một số trường hợp, một phần của
Chương V Trang 124
dự án có thể được đưa vào sử dụng trước khi toàn bộ dự án được khai thác). Một ví
dụ số ứng dụng đã được giới thiệu để chứng minh tính khả thi trong việc áp dụng
mô hình vào trong dự án thực tế. Kết quả đã chỉ ra rằng, mô hình hoàn toàn có khả
năng áp dụng vào thực tiễn giúp cho việc hoạch định gần với thực tế hơn.
Tuy nhiên, trong bất cứ dự án nào, rủi ro cũng tồn tại như một điều hiển nhiên
tất yếu, chúng có những tác động tích cực hay tiêu cực đến thời gian hoạch định dự
án ban đầu làm chúng sai lệch so với kết quả hoạch định. Với mong muốn đưa ra
một phương pháp kết hợp yếu tố rủi ro vào trong quá trình hoạch định ban đầu có
xem xét đến mối tương quan của các nhân tố rủi ro, ảnh hưởng thuận lợi và bất lợi
đến thời gian dự án. Một mô hình đề xuất (MHĐX) – mô hình phân tích rủi ro việc
hoạch định tương quan đã được giới thiệu với mục đích này. Mô hình được tính
toán dưới sự hỗ trợ của bảng tính Excel và phần mềm Crystal ball qua các lần tính
lặp. Trong luận văn này, ví dụ áp dụng đã tiến hành mô phỏng 50 lần với các nhân
tố rủi ro cùng một lúc và mô phỏng các nhân tố rủi ro riêng rẽ với nhau để phát hiện
ra nhân tố rủi ro nào chịu trách nhiệm nhất trong việc gây biến động thời gian dự
án. Các thang đo khác nhau cũng được áp dụng để đưa ra kết luận áp dụng thang đo
0,7 cho mô hình. Mô hình đề xuất đã ứng xử tốt với các dữ liệu đầu vào đơn giản và
dữ liệu đầu ra dễ sử dụng đó cũng là mong muốn của mô hình này.
5.2 Đánh giá ƣu điểm và khuyết điểm của nghiên cứu:
5.2.1 Ƣu điểm:
- Một mô hình uyển chuyển và linh hoạt cho việc hoạch định của những công
tác lặp lại dưới sự ràng buộc của nguồn lực. Với sự định hướng của nguồn
lực làm cho kết quả hoạch định mang ý nghĩa thực tế hơn.
- Mô hình cùng lúc xem xét ba ràng buộc mối quan hệ thứ tự công việc, tính
có sẵn của tổ đội và ràng buộc tính liên tục của công việc thông qua việc sử
dụng phương pháp hệ thống kéo.
- Thêm nữa, nó xem xét tác động thực tế của những nhân tố sau đây:
Loại công tác lặp lại (nghĩa là typical hoặc atypical).
Nhiều tổ đội khác nhau được gán cho công việc cùng lúc trên một công
tác xem xét.
Chương V Trang 125
Giai đoạn có sẵn của tổ đội trên công trường.
Gián đoạn công việc.
Trật tự người dùng xác định của việc thi công giữa những đơn vị lặp lại.
- Đối với mô hình hoạch định kết hợp yếu tố rủi ro, việc làm đơn giản hóa dữ
liệu đầu vào trong việc hoạch định kết hợp mô phỏng làm cho việc hoạch
định kết hợp rủi ro không quá phức tạp.
- Thuật toán giải quyết rủi ro tương đối đơn giản và kết quả đầu ra dễ sử dụng.
5.2.2 Khuyết điểm:
Mô hình chưa có thuật toán để xác định đường găng của dự án. Việc xác định
thời gian của dự án còn phụ thuộc vào người sử dụng.
Phụ thuộc vào dữ liệu đầu vào thực tiễn: để có được kết quả mang tính thực tiễn
từ MHĐX, dữ liệu đưa vào mô hình nên mang tính hiện thực. Trước tiên hết, cấu
trúc bóc tách công việc và mối quan hệ sơ đồ mạng giữa những công tác nên bao
trùm yêu cầu hoạch định. Kế tiếp, thời gian công tác ngắn nhất - thường xảy ra – dài
nhất nên được xác định thực tiễn bằng việc kết hợp những điều kiện của dự án, tài
nguyên, và những ràng buộc. Sau cùng, tất cả “nhân tố rủi ro”, “mức độ ảnh hưởng
nhân tố rủi ro – công tác” và “giới hạn xác suất vị trí nhân tố rủi ro” nên được xác
định hợp lý bằng cách sử dụng kỹ thuật xác định rủi ro thích hợp. Rõ ràng, dữ liệu
không thực tế và thiếu dữ liệu sẽ tạo ra kết quả không thực tế và sai.
Thông số mô hình: mức độ ảnh hưởng nhân tố rủi ro – công tác đưa vào mô hình
hoặc là những cụm từ định tính như là rất có ảnh hƣởng - ảnh hƣởng – không
ảnh hƣởng. Tuy nhiên, người ta có thể tranh luận rằng rất rất hoặc rất rất rất ảnh
hưởng. Không có giới hạn cho điều này, nhưng khối lượng dữ liệu đầu vào tăng sẽ
tăng số lượng của những từ này. Một mô hình, yêu cầu thực tiễn, nên đòi hỏi dữ liệu
đầu vào càng đơn giản càng tốt.
Bỏ qua ngày áp dụng và vị trí của những công tác: một công tác có thể bị ảnh
hưởng lớn bởi một nhân tố rủi ro riêng biệt trong một khoảng thời gian riêng biệt
của năm nhưng lại lại không bị ảnh hưởng bởi cùng nhân tố rủi ro đó trong khoảng
thời gian khác. Hoặc, một công tác có thể bị ảnh hưởng lớn bởi một nhân tố rủi ro
riêng biệt của điều kiện công trường nhưng lại không bị ảnh hưởng của cùng nhân
Chương V Trang 126
tố rủi ro đó ở một vị trí khác của cùng điều kiện công trình. Những công tác nhạy
đối với thời thiết có thể là một ví dụ tốt cho tình trạng phụ thuộc ngày phía trước.
MHĐX không có khả năng mô hình những tình huống biên như thế.
5.3 Đề xuất những nghiên cứu trong tƣơng lai:
Với việc cố gắng của luận văn này, nhiều vấn đề nghiên cứu đã được đề xuất
và giải quyết, tuy nhiên do hạn chế của việc viết ngôn ngữ lập trình, người
nghiên cứu chỉ dừng ở giai đoạn thiết lập mô hình và thuật toán cho ý tưởng
hoạch định và giải quyết bài toán. Với mô hình đề xuất, có thể tự động hóa việc
tính toán bằng cách dùng ngôn ngữ lập trình, với Visual basic hoặc ngôn ngữ
C++ hứa hẹn sẽ giúp việc tính toán nhanh hơn. Việc lập trình được để ngõ như
một nghiên cứu trong tương lai.
Công tác mô phỏng ứng với mỗi lần đã đưa ra thời gian dự án khác nhau,
tương ứng với đó những đường găng khác nhau cũng xuất hiện. Việc tìm và xác
định những đường găng cũng như những đường có khả năng trở thành găng
cũng chưa được giải quyết trong nghiên cứu này.
Tác động ảnh hưởng của đường học tập do việc lặp lại công việc liên tục của
tổ đội từ đơn vị này sang đơn vị khác cũng chưa được kết hợp xem xét vào thuật
toán. Điều này cần phải có nghiên cứu sâu hơn và cần có những số liệu thống kê
từ thực tiễn để có thể đưa ra cách đánh giá đúng đắn.
Trang 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Meredith, J.R., and Mantel, S. J. (1995). Project management: A managerial
approach, John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, NJ.
[2] Oberlender, G. D. (2000). Project management for engineering and construction,
2
nd
Ed., McGraw-Hill, New York, NY.
[3] Cottrell, W. D. (1999). “Simplified program evaluation and review technique
(PERT).” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE,
125(1), 16 – 22.
[4] Lu. M., and AbouRizk, S. M. (2000). “Simplified CPM/PERT simulation
model.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE, 126(3),
219 – 226.
[5] Mattila, K. G., and Abraham, D. M. (1998). “Linear scheduling: Past efforts and
future directions.” Eng., Constr., Archit, Manage., 5(3), 294-303.
[6] Harris. R. B., and Ioannou, P. G. (1998). “Scheduling project with repeating
activities.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE,
124(4), 269-278.
[7] Yang, I. T. (2002a). “Prepetitive project planner: Resource-driven scheduling
for repetitive construction projects.” Ph.D. dissertation, Univ. of Michigan, Ann
Arbor. Mich.
[8] El-Rayes, K., and Moselhi, O. (1998). “Resource-driven scheduling of repetitive
activities.” Constr. Manage. Econom., 16, 433-446.
[9] El-Rayes, K., Ramanathan, R., and Moselhi, O. (2002). “An object-oriented
model for planning and control of housing construction.” Constr. Manage.
Econom., 20, 201-210.
[10] Peer, S. (1974). “Network analysis and construction planning.” J. Constr. Div.,
100 (3), 203-210.
[11] Carr, R. I., and Meyer, W. L. (1974). “Planning construction of repetitive
building units.” J. Constr. Div., 100(3), 403-412.
[12] Dressler, J. (1974). “Construction scheduling of linear construction sites.” J.
Constr. Div., 100(4), 571-587.
Trang 128
[13] O’Brien, J. J. (1975). “VPM scheduling for high-rise buldings.” J. Constr.
Div., 101(4), 895-905.
[14] Ashley, D.B. (1980). “Simulation of Repetitive – unit Construction.” J. Constr.
Engrg., ASCE, 106(2), 185-194.
[15] Selinger, S (1980). “Construction planning for linear project.” J. Constr. Div.,
106(2), 195-205.
[16] Birrell, G.S. (1980). “Construction planning – beyond Critical Path.” J. Constr.
Div., ASCE, 106(3), 389-407.
[17] Johnston, D.W. (1981). “Linear Scheduling Method for Highway
Construction.” J.Constr. Div., ASCE, 107(2), 247 – 261.
[18] Stradal, O., and Cacha, J. (1982). “Time space scheduling method.” J.Constr.
Div., ASCE, 108(3), 445 – 457.
[19] Russell, A.D., and Caselton (1988). “Extension to linear schedule
optimization.” J. Constr. Eng. Manage., 114(4), 36-52.
[20] Reda, R. B. (1990). “RPM: Repetitive project scheduling modeling.” Journal
of the Construction Engineering and Management, ASCE, 116(2), 316 – 330.
[21] Harmelink, D. J., and Rowings, J. E. (1998). “Linear Scheduling model:
Development of controoling activity path.” Journal of the Construction Engineering
and Management, ASCE, 124(4), 263-268.
[22] Russell, A. D., and Wong. W.C.M. (1993). “New generation of planning
structures.” Constr. Manage. Econom., 119(2), 196-214.
[23] Chan, W. T., Chua, D. K. H., and Kannan, C. G. (1996). “Construction
resource scheduling with genetic algorithms.” Journal of the Construction
Engineering and Management, ASCE, 122(2), 125 – 132.
[24] Hegazy, T. (1999). “Optimization of resource allocation and leveling using
genetic algorithms.” Journal of the Construction Engineering and Management,
ASCE, 125(3), 167 – 175.
[25] Mattila, K. G., and Bowman, M. R. (2004). “Accuracy of highway contractor’s
schedules.” Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE,
130(5), 647-655.
Trang 129
[26] Kallantzis, A., and Lambropoulos, S. (2003). “Correspondence of activity
relationships and critical path between time-location diagrams and critical path
method.” Proc., 16th National Conf. Hellenic Operatioal Research Society
(HELORS), Larissa, Greece, 67-76.
[27] Harmelink, D. J., (2001). “Linear scheduling model: Float characteristic.”
Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE,174(4), 255-260.
[28] Mattila, K. G., and Park, A. 2003. “Comparision of linear scheduling model
and repetitive scheduling method.” Journal of the Construction Engineering and
Management, ASCE, 129(1), 56-64.
[29] Kallantzis, A., and Lambropoulos, S. (2004). “Critical path determination by
incorporation minimum and maximum time and distance constraints into linear
scheduling.” Eng., Constr., Archit. Manage., 5 (3), 294-303.
[30] Yang, I. T., and Ioannou. P. G (2001). “Resource-driven scheduling for
repetitive projects: A pull-system approach.” Proc., 9th Int. Conf. Group for Lean
Construction, Gramado, Singapore, 365-377.
[31] Yang, I. T., and Ioannou. P. G (2004). “Scheduling with focus on practical
concrens in repetitive projects.” Constr. Manage. Econom., 22, 619-630
[32] Yang, I. T. (2002b). “Stochastic analysis on project duration under the
requirement of continuous resource utilization.” Proc., 10th Int. Conf. Group for
Lean Construction, Gramado, Brazil, 527-540.
[33] Ioannou, P. G., and Harris, R. B. (2003) “Discussion of algorithm for
determining controlling path considering resource continuity.” J. Comput. Civ.
Eng., 17(1), 70-72.
[34] Ioannou, P. G., and Yang, I. T. (2003). “Discussion of algorithm for
determining controlling path considering resource continuity.” J. Comput. Civ.
Eng., 17(1), 70-72.
[35] Ioannou, P. G., and Yang, I. T. (2004). “Discussion of comparision of linear
scheduling model and repetitive scheduling method.” J. Compos. Construction.,
8(3), 461-463.
[36] Vorster, M. C., Beliveau. Y. J., and Bafna, T. (1992). “Linear scheduling and
visualization.” Transp. Res. Rec., 1351, 32-39.
Trang 130
[37] Arditi, D., and Albulak, M. Z. (1986). “Line-of-balance scheduling in
pavement construction.” J. Constr. Engrg. And Mgmt., ASCE, 112(3), 411-424.
[38] Al Sarraj, Z. M. (1990) Formal development of line-of-balance technique,
Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE,116(4), 689-704.
[39] Chrzanowski, E.N. and Johnston, D.W. (1986) Application of linear
scheduling, Journal of the Construction Engineering and Management, ASCE,
112(4), 476-91.
[40] Eldin, N.N. and Senouci, A.B. (1994) Scheduling and control of linear projects,
Canadian Journal of Civil Engineering, 21, 219-30.
[41] Jaafari, A. (1984). “Criticism of CPM for project planning analysis.” J. Constr.
Eng. Manage., 110(2), 222-223.
[42] Edwards, L. (1995). Practical risk management in the construction industry,
Thomas Telford, London.
[43] Flanagan, R. and Norman, G. (1993). Risk management and construction,
Backwell Scientific, Cambridge, U.K.
[44] Dept. of the Navy. (1958). “PERT, program evaluation research task.” Phase I
Summary Rep., Special Projects Office, Bureau of Ordnance, Washington, D.C.
[45] Ang, A. H.-S., Chaher, A. A., and Abdelnour, J. (1975). “Analysis of activity
networks under uncertainty.” J. Engrg. mech. Div., 101(4), 373-387.
[46] Ditlevsen, O. (1979). “Narrow reliability bounds for structural system.” J.
Struct. Mech., 7(4), 453-472.
[47] Diaz, C. F., and Hadipriono, F. C. (1993). “Nondetermimistic networking
methods.” J. Constr. Eng. Manage., 119(1), 40-57.
[48] Dikmen, I., Birgonul, M. T., and Arikan, A. E. (2004). “A critical review of
risk management support tools.” Proc., ARCOM 2004, Association of Researchers
in Construction Management, Heriot Watt Univ., U.K., Vol. 2, 1145-1154.
[49] Oztas, A., and Okmen, O. (2004). “Risk analysis in fixed-price design-build
construction projects.” Build, Environ., 39, 229-37.
[50] Wang, W.-C and Demsetz, L. A. (2000a). “Application example for evaluating
networks considering correlation.” J. Constr. Eng. Manage., 126(6), 467-474.
Trang 131
[51] Wang, W.-C and Demsetz, L. A. (2000b). “Model for evaluating networks
under correlated uncertainty – NETCOR.” J. Constr. Eng. Manage.,126(6),458-466.
[52] Carr, R. I. (1979). “Simulation of construction project duration.” J. Constr.
Div., 105(2), 117-128.
[53] Ahuja, H. N., and Nandakumar, V. (1985). “Simulation model to forecast
project completion time.” J. Constr. Eng. Manage., 111(4), 352-342.
[54] Levitt, R. E., and Kunz, J. C. (1985). “Using knowledge of construction and
project management for automated schedule updating.” Proj. Manage. J., 16, 57-76.
[55] Ranasinghe, M., and Russell, A. D. (1992). “Treatment of correlation for risk
analysis of engineering projects.” Civ. Eng. Syst., 9, 17-39
[56] Touran, A., and Wiser, E. P. (1992). “Monte Carlo technique with correlated
random variables.” J. Constr. Eng. Manage., 118(2), 258-272.
[57] Woolery, J. C., and Crandall, K. C. (1983). “Stochastic network model for
planning scheduling.” J. Constr. Eng. Manage., 109(3), 342-354.
[58] Okmen, O., and Oztas, A. (2006). “Application of stochastic CPM, PERT and
judgment risk analysis process (JRAP) adapted CPM: A comparative study.” 4th Int.
Engineering and Construction Conf., ASCE, Reston, Va.
[59] Tommelein, I.D., Riley, D., and Howell, G.A. (1999). “Parade Game: Impact
of Work Flow Variability on Trade Performance.” J.Constr. Engrg. and Mgmt.,
ASCE, 125(5), 304 – 310.
[60] Riley, D., and Savindo, V. (1997) “Space planning for Mechanical, Electrical,
Plumbing and Fire Protection Trades in Multi-story Buldings Construction.” Proc.,
Constr. Congr. V, S. Anderson, ed., ASCE, New York, 102-109.
[61] Serpell, A., Venturi, A., and Contreras, J. (1995). “Characterization of Waste in
Building Construction Projects.” Lean Construction; Proc., 3rd Ann. Conf. Tntl.
Group for Lean Constr., IGLC-3, Albuquerqur, NM, Alarcon, L. (ed.), A.A.
Balkema, Rotterdam, The Netherlands, 66-77.
[62] Business Roundtable. (1982). “Construction Labor Motivation.” Report A-2.
New York. Carr R.I and Meyer, W.L. (1974). “Planning Construction of Repetitive
Building Units.” J.Constr. Div., ASCE, 100(3), 403-412.
Trang 132
[63] Ballard, G. and Howell, G. (1995). “Toward Construction JIT.” Lean
Construction; Proc., 3
rd
Ann. Conf. Intl. Group for Lean Constr., IGLC-3,
Albuquerque, NM, Alarcon, L.(ed), A.A. Balkema, Rotterdam, The Netherlands,
209-300.
[64] Ballard and Tommelein, I.D. (1999). “Aiming for Continuous Flow.” LCI
White Paper-3, Lean Construction Institute, March 5.
[65] Howell, G. and Ballard, G. (1998). “Shielding Production: An Essential Step in
Production Control.” J.Constr. Engrg. and Mgmt., ASCE, 124(1), 11 – 17.
[66] Howell, G. (1999). “What is Lean Construction – 1999.” Proc., 7th Ann. Conf.
Intl. Group for Lean Constr.,IGLC-7,Univ. of California, Berkeley, CA, July 26-28.
[67] Russell, A.D. and McGowan, N. (1993). “Linear Scheduling: A Practical
Implementation.” Proc., 5th Intl. Conf. Comp. Comp. in Civ. And Building Engrg.,
V-ICCCBE, Anaheim, CA. 279-286.
[68] O’Grady, P.J. (1998). Putting the Just-in-time Philosophy into practice.
Nichols Publishing, New York, n.Y, 102-109.
[69] Quản lý dự án – Cao Hào Thi, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan – Nhà xuất bản Đại
Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
[70] Dự báo và phân tích rủi ro cho những người sử dụng bảng tính – Cao Hào Thi,
Lê Nguyễn Hậu, Tạ Trí Nhân, Võ Văn Huy, Nguyễn Quỳnh Mai – Chương trình
Fulbright về giảng dạy kinh tế tại Việt Nam.
Trang 133
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên : LÊ TRUNG KIÊN
Ngày tháng năm sinh : 23/01/1982 Nơi sinh : Tiền Giang
Địa chỉ liên lạc : - Phòng Kinh Tế Kỹ Thuật – Công ty cổ phần xây dựng
số 1 - 108 Cao Thắng, phường 4, quận 3, Tp.HCM.
- Email : letrungkiencofico@yahoo.com.vn
: letrungkien@cofico.com.vn
- ĐTDĐ : 0989 600 810
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
- Từ năm 2000 đến năm 2005 : Sinh viên ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công
Nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Từ năm 2007 đến năm 2009 : Học viên cao học ngành Công Nghệ & Quản
Lý Xây Dựng Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC :
- Từ tháng 01/2005 đến tháng 07/2005 : Công tác tại Công Ty Cổ Phần Đầu
Tư và Xây Dựng An Thịnh thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Số 1, số 06 Thạch Thị
Thanh – Quận 3 – TPHCM.
- Từ tháng 08/2005 đến năm 2009: Công tác tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng
Số 1 , số 108 Cao Thắng – Phường 4 - Quận 3 – TPHCM.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LE TRUNG KIEN HOACH DINH TIEN DO DU BAO.pdf