NS hay còn gọi là nấm mốc, phát triển rất nhanh trên nhiều nguồn cơ chất hữu cơ khi gặp
điều kiện khí hậu nóng ẩm. Trong tự nhiên, NS phân bố rất rộng rải và tham gia tích cực vào các
vòng tuần hoàn vật chất, nhất là quá trình phân giải chất hữu cơ hình thành chất mùn.
Một trong những đặc điểm nổi bật của NS là có hệ enzym ngoại bào rất phong phú. Trong
đó, protease là một trong những enzyme được sử dụng nhiều nhất hiện nay trong một số ngành sản
xuất nhờ protease của chúng có tính chất bền vững rất cao và có khoảng pH hoạt động rộng hơn so
với protease từ động vật, thực vật và vi khuẩn. [22]
Trong cơ thể động vật, thực vật quá trình tổng hợp enzym thường gắn liền với yêu cầu sống
của cơ thể. Vì vậy, muốn thu được enzym cần phải phá bỏ tổ chức đó, nguồn thu enzym thường
phải tươi và quá trình thu enzym phải lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Bên cạnh đó, thời gian thu
họach dài làm cho việc sử dụng động vật, thực vật để sản xuất enzym là không kinh tế và không
đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về enzym của con người.
Hiện tại và tương lai gần, NS vẫn là một trong những đối tượng quan trọng nhất, kinh tế nhất
trong sản xuất enzym ở qui mô công nghiệp vì:
- Chúng có hệ enzym vô cùng phong phú với hoạt tính cao hơn các sinh vật khác.
- Tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh nên có thể sản xuất lượng lớn enzym trong thời gian
ngắn.
- Có thể sử dụng nguồn nguyên liệu đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền trong nuôi cấy NS sinh enzym.
- Việc tinh chế thu enzym ngoại bào thường dễ dàng với mức chi phí thấp.
Các enzym từ NS được sử dụng rộng rải trong CN chế biến thực phẩm (làm tương, nước
chấm ), trong CN enzym (sản xuất amylaza, proteaza, cellulaza ), CN dược phẩm (sản xuất KS,
steroid ), sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, kích thích tố sinh trưởng TV, sản xuất sinh khối NS để
phục vụ chăn nuôi và dinh dưỡng cho người (mycoprotein), dùng NS để xử lý ô nhiễm MT. [4]
Để tận dụng tối đa nguồn lợi to lớn từ NS đồng thời hạn chế các tác hại do NS gây ra, con
người đã tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến NS. Trước đây, các nhà nghiên cứu thường
tập trung tìm hiểu NS phân bố ở đất liền. Những năm gần đây, con người mới nhận thấy hết được
tầm quan trọng của hệ sinh thái RNM - HST có năng suất sinh học cao nhất trong các HST. Với
điều kiện sinh thái của RNM con người có thể nghiên cứu khả năng chịu đựng và phục hồi của các
tổ hợp gen. Từ đây, có thể tìm được các chủng NS có hệ gen bền vững, mang nhiều đặc tính có lợi Hệ sinh thái RNM Cần Giờ là nơi lưu trữ các nguồn gen sinh vật quí hiếm, bền vững và có
khả năng chịu đựng điều kiện sống đặc biệt khắc nghiệt. Đây là nơi có hệ VSV vô cùng phong phú
và đa dạng như NS, vi khuẩn, xạ khuẩn ., trong đó NS chiếm số lượng rất lớn. Có thể thấy RNM
Cần Giờ là kho dự trữ các chủng NS có hoạt tính enzym cao chưa được khai thác.
Thảm thực vật và các hệ động vật có trong RNM Cần Giờ thật sự là các nguồn thức ăn tốt
nhất cho VSV sống trong RNM đặc biệt là hệ NS. NS có khả năng tiết ra hệ enzym cellulase phân
hủy hợp chất cellulose có trong lá cây, thân cây ở RNM thành glucose để sử dụng. Ngoài ra, NS
còn có thể sinh các loại enzym khác như protease, amylase, kitinase phân hủy xác, vỏ tôm, cua,
ốc, xác chết các loài động vật khác thành các chất dinh dưỡng chúng có thể hấp thu. Vậy hệ NS là
một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, là một nhân tố không thể thiếu trong chu trình chuyển
hóa vật chất ở RNM Cần Giờ
Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về NS sinh protease khá nhiều và chỉ tập trung trên
đất liền. Các công trình khoa học chính thức nghiên cứu về NS sinh protease từ RNM Cần Giờ đã
có song còn nhiều hạn chế.
Để góp phần nâng cao hiểu biết giá trị tài nguyên sinh học từ RNM, đặc biệt là khu hệ NS
chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh enzym protease của một số chủng NS
phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ”
Mục tiêu của đề tài:
Phân lập và tuyển chọn một chủng NS có khả năng sinh protease cao từ RNM Cần Giờ
TP. Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ đề tài.
- Phân lập NS từ RNM Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh
-Tuyeån choïn chuûng NS coù ho ạt tính protease cao nh ất
- Nghieân cöùu m ột số đặc điểm sinh học và phân loại chủng NS được chọn .
- Khảo sát caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán sinh tröôûng vaø tổng hợp protease cuûa chuûng NS t ừ
đó xác định động thái quá trình tổng hợp protease của chuûng NS nghiên cứu.
- Ngh iên cứu một số đặc điểm của chế phẩm protease thô từ NS
- So sánh hoạt độ enzym của chủng NS nghiên cứu với chế phẩm enzym trên thị trường.
Thời gian, địa điểm làm đề tài
- Thời gian: từ tháng 9/2008- 7/ 2009
- Địa điểm thí nghiệm: PTN Vi sinh, khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí
Minh.
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng sinh enzym protease của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
222 chủng trên chúng tôi chọn ra được 6 chủng NS sinh enzym mạnh và khá mạnh để
nghiên cứu tiếp
Tuyển chọn lần 2
Để đánh giá chính xác khả năng sinh protease của 6 chủng làm cơ sở cho sự tuyển chọn tiếp
theo, chúng tôi tiến hành xác định hoạt độ protease của 6 chủng theo phương pháp Anson.
Bảng 3.3: Hoạt độ protease của 6 chủng NS tuyển chọn
STT
Kí hiệu
chủng
Nguồn gốc phân lập
Hoạt tính
protease
D-d (mm)
Hoạt độ
protease
(UI/ml)
1
TM217
Thân mục
24,0 0.88
2 Đ238 Đất mặt 24,5
1.071
3 C-Ư68 MT có chất cảm ứng 26,0
1.259
4 C-Ư32 MT có chất cảm ứng 25,0 0.951
5 C-Ư46 MT có chất cảm ứng 22.5 0.702
6 C-Ư25.1 MT có chất cảm ứng 21,0 0.589
Phân tích số liệu từ bảng 3.3 cho thấy kết quả định tính và định lượng enzym này của 06
chủng là thống nhất nhau. Trong đó một chủng có hoạt độ enzym cao nhất là C-Ư 68( 1,259
mol/ml ), có khả năng sinh trưởng tốt nhất và có nguồn gốc từ MT có chất cảm ứng. Như vậy để
tuyển chọn nhanh các chủng NS sinh protease có thể sử dụng MT có chất cảm ứng là bột đậu nành.
Từ đó chúng tôi quyết định chọn chủng C-Ư 68 để đi sâu nghiên cứu. Kết quả này được minh họa
trong hình 3.1 và biểu đồ 3.1 và 3.2
Hình 3.1 Vòng phân giải casein của 6 chủng NS sinh protease mạnh
Biểu đồ 3.1 Hoạt độ protease của 6 chủng NS
Đ 238 C-Ư 46 C-Ư 25.1
C-Ư 68
C-Ư32
TM 217
Biểu đồ 3.2 Đường kính vòng phân giải protase của 6 chủng
Kí hiệu chủng
H
o
aï
t
ñ
o
ä p
ro
te
as
e
(
U
I/
m
l)
Kí hiệu chủng
H
o
aï
t
ñ
o
ä p
ro
te
as
e
(
U
I/
m
l)
2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân loại
Nhằm bước đầu xác định được tên chi của chủng NS tuyển chọn, chúng tôi tiến hành theo
phương pháp 2.2.1.4. Cấu trúc đại thể NS được quan sát dưới kính lúp 3 chiều. Cấu trúc vi thể NS
được quan sát dưới KHV. Dựa vào đặc điểm khoá phân loại đến chi của các tác giả Robert A.
Samson, Allen S. Heekstra, Jens C. Frisvad (2004) và Bùi Xuân Đồng (năm 2004). Kết quả trình
bày ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Các đặc điểm tương ứng để phân loại đến chi của chủng C-Ư 68
Đặc điểm hình thái
chủng NS
Các đặc điểm phân theo
Bùi Xuân Đồng (2004)
Xếp loại
thuộc chi
- Khuẩn lạc: Tròn, mặt phải lúc
đầu màu trắng có sợi mịn như nhung
về sau chuyển dần sang màu xanh rồi
đến vàng hoa cau. Mặt trái lúc đầu
trắng sau chuyển sang nâu vàng.
Không tiết sắc tố. Mép khuẩn lạc xẻ
rảnh nhỏ, sợi nấm mọc tỏa tròn
- Sợi nấm màu xanh lục có vách
ngăn, phân nhánh.
- Cuống sinh BT không phân nhánh
- Bọng hình chùy, hình cầu.
- Thể bình một tầng hoặc hai tầng.
- BT trần hình cầu không có vách
ngăn.
- Khuẩn lạc màu lục xám, xanh xám, xám,
lục, lục vàng, lục nâu, nâu đen, trắng,
vàng.
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh,
không màu hoặc màu nhạt.
- Bộ máy mang BT không nhánh
- Giá BT phát triển từ tế bào chân, không
có hoặc có ít vách ngăn.
- Bọng hình chuỳ, hình elíp, hình nữa cầu
hoặc hình cầu.
- Thể bình một tầng hoặc hai tầng.
- BT trần không có vách ngăn, mặt ngoài
nhẵn hoặc có gai, hoăc có nốt sần.
Aspergillus
Kết quả so sánh đặc điểm hình thái đại thể, vi thể chủng NS với đặc điểm tương ứng trong
khóa phân loại của Bùi Xuân Đồng năm 2004, chúng tôi kết luận chủng này thuộc chi Aspergillus.
Sau đó, chúng tôi tiến hành định danh đến loài của chủng NS trên bằng phương pháp giải
trình tự gen 28S rRNA tại Phòng xét nghiệm NK-Biotek công ty Nam Khoa (793/58 Trần Xuân
Soạn, Phường Tân Hưng, Q7 TP.HCM )
Kết quả giải trình tự gen 28S rRNA như sau:
GCGTCCGTGCCGAAGCGCGTTCCTCGGTCCAGGCTGGCCGCATTGCACTCCCGG
CTAAAGGTGCCCCGGAGGGCACTCATTCCGGGAGCCTTTGACCGGCCGCCCAAC
CGACGCTGGCCCGCCCCCAGGGAAGTACACCGGCACGAATGCCGGCTGAACCCT
GGAGGCGAGTCTGGTCGAAGCGCTTCCCTTTAAAATTTCAC
Trình tự này được đem đối chiếu với trình tự 28S rARN của các NS đã được định loại trong
ngân hàng gen BLAST. Kết quả đối chiếu cho thấy chủng C-Ư 68 thuộc loài Aspergillus oryzae
với độ chính xác là 100%
3.3 Khảo sát các yếu tố MT ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và tổng hợp protease của
chủng A. oryzae
3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của NS.
Hình 3.3 Hệ sợi nấm và cuống sinh bào tử chủng C-Ư 68
.
a b
Hình 3.2 Hình thaùi maët phaûi (a) vaø maët traùi (b) cuûa KL chuûng C-Ö 68
a. Ảnh hưởng nguồn cacbon
Nhằm mục đích xác định nguồn cacbon thích hợp cho sự sinh trưởng của chủng NS đang
nghiên cứu, chúng tôi tiến hành theo phương pháp 2.2.2.3. Mẫu đối chứng nguồn cacbon là glucose.
Kết quả trình bày ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Ảnh hưởng nguồn cacbon đến sự sinh trưởng của chủng A. oryzae
Nguồn cacbon Đường kính KL
của A. oryzae
(mm)
Đối chứng 29
Lactose 22.5
Sucrose 26
Sorbitol 22
Maltose 22.5
Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy chủng A.oryzae sinh trưởng tốt ở các MT có nguồn cacbon khác
nhau, tuy nhiên NS ở mẫu đối chứng có nguồn cacbon là glucose phát triển mạnh nhất và sự sinh
trưởng giảm dần ở mẫu sucrose maltose lactose sorbitol. Sở dĩ NS ở mẫu có nguồn cacbon
là glucose phát triển mạnh nhất do glucose là nguồn cacbon đơn giản dễ sử dụng với hầu hết các
VSV trong đó có NS . RNM Cần Giờ là nơi có nhiều xác thực vật, glucose có trong thành phần của
thực vật và NS sống ở đây sẽ sử dụng nguồn cacbon này. Như vậy glucose là nguồn cacbon thích
hợp cho A. oryzae sinh trưởng. Kết quả này được minh họa trong đồ thị 3.2
0
10
20
30
Glucose Lactose Sucrose Sorbitol Maltose
Nguồn cacbon
Đ
K
k
h
u
ẩ
n
l
ạ
c
(m
m
)
Đồ thị 3.1 Ảnh hưởng của nguồn cacbon lên sự sinh trưởng của chủng A.oryzae
b. Ảnh hưởng của nguồn nitơ
Mục đích của thí nghiệm này xác định nguồn nitơ thích hợp cho sự sinh trưởng của NS đang
nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành nuôi chủng NS theo phương pháp 2.2.2.3. Mẫu đối chứng nuôi trên
MT có nguồn nitơ NaNO3. Kết quả trình bày ở bảng 3.6
Bảng 3.6: Ảnh hưởng nguồn nitơ đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae
Nguồn nitơ Đường kính KL
(mm)
NaNO3 (ĐC) 29
NH4NO3 25
Bột đậu nành 34
Casein 23
Cao thịt 21
Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy chủng A.oryzae có thể đồng hóa được các nguồn nitơ vô cơ và
hữu cơ khác nhau, trong đó NS ở mẫu có bột đậu nành sinh trưởng mạnh hơn mẫu đối chứng
khoảng 17,2%. Ở MT bổ sung bột đậu nành, KL mọc tốt và có màu sắc rất đẹp, đặc trưng của chủng
A.oryzae. Do đó, chúng tôi cho rằng bột đậu nành là nguồn nitơ thích hợp cho sự sinh trưởng của
chủng A.oryzae. Vì đây là nguồn nitơ mà ngay từ đầu chúng tôi đã chọn làm chất cảm ứng để phân
lập nhanh những chủng NS có khả năng sinh protease cao. Mặt khác bột đậu nành là nguồn nitơ tự
nhiên dễ kiếm và rẻ tiền, thích hợp cho việc nuôi cấy NS sinh enzym với số lượng lớn. Kết quả này
phù hợp với nghiên cưú của Lê Thị Cẩm Tú ( 2003) là A.oryzae sinh trưởng tốt nhất trên nguồn nitơ
là bột đậu nành.
0
5
10
15
20
25
30
35
NH4NO3 Bột đậu
nành
Casein Cao thịt
Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên sự sinh trưởng của chủng A.oryzae
c. Ảnh hưởng của pH
Cũng như nguồn cacbon và nitơ, pH là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng của NS. Để
xác định độ pH thích hợp cho sự sinh trưởng của NS chúng tôi tiến hành theo phương pháp 2.2.2.3.
Kết quả trình bày ở bảng 3.7
Đ
K
k
hu
ẩn
l
ạc
(
m
m
)
Nguồn nitơ
NH4NO3
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae
pH Đường kính KL
A. oryzae (mm)
6.5(ĐC) 27.5
4.0 8
4.5 14
5.0 19
5.5 23
6.0 25.5
6.5 27,5
7.0 26
7.5 24.5
8.0 23.5
Kết quả từ bảng 3.7 cho thấy chủng A.oryzae có thể hoạt động ở khoảng pH rất rộng từ 4.0
- 8.0. Ttuy nhiên, chủng NS này sinh trưởng mạnh trong khoảng pH từ 6.0-7.0 tốt nhất ở pH = 6.5 (
bằng với đối chứng) đồng thời sinh trưởng giảm dần ở pH dưới 6.0 và trên 7.0 .
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Mai Thị Hằng về pH của RNM Nam Định, Thái
Bình dao động từ 6.5 -7.4 [12].
d. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Để xác định nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của NS đang nghiên cứu, chúng tôi tiến
hành theo phương pháp 2.2.2.3. Kết quả trình bày ở bảng 3.9
Bảng 3.9: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae
Nhiệt độ
(0C)
Đường kính KL
(mm)
30(ĐC) 31
25 13
30 31.5
Đồ thị 3.2 Ảnh hưởng của pH lên sự sinh trưởng của chủng A. oryzae
Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy ở nhiệt độ 500C chủng A.oryzae gần như không sinh trưởng
được, vậy A. oryzae không phải là chủng ưa nhiệt. Trong khoảng nhịêt độ 300C - 350C A.oryzae
sinh trưởng mạnh. Ở nhiệt độ 250C A.oryzae sinh trưởng yếu. Kết quả này phù hợp với đặc điểm
sinh thái RNM Cần Giờ vì nơi đây biên độ nhiệt trong ngày dao động từ 5 – 70C, nhiệt độ trung
bình 25,80C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 18,80C, nhiệt độ cao tuyệt đối 350C [35]. Kết quả này phù hợp
với nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan Hương ( 2009) khi khảo sát về ảnh hưởng của nhiệt độ lên
sinh trưởng của A. oryzae .
Đồ thị 3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự sinh trưởng của A.oryzae
e. Ảnh hưởng của thời gian
Nhằm xác định khoảng thời gian A.oryzae sinh trưởng tốt nhất Chúng tôi tiến hành theo
phương pháp 2.2.2.3. Kết quả trình bày ở bảng 3.10
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của thời gian đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae
35 29
40 27
45 15
50 1
Qua kết quả ỏ bảng trên chúng ta thấy từ ngày 1 đến ngày 3, chủng A .oryzae sinh trưởng
nhanh và tạo nên KL có kích thước lớn. Đến ngày thứ 3 trở đi là thời gian bắt đầu sinh bào tử, thì sự
sinh trưởng của chủng này chậm hẳn lại
Điều này phù hợp với nhiều kết quả nghiên cứu về thời gian sinh trưởng của chủng A.oryzae
của các tác giả Nguyễn Lân Dũng ( 2000), Đoàn Văn Thược (2005), Löông Ñöùc Phaåm (2006) là
chủng A.oryzae sinh trưởng nhanh trong 3 ngày đầu nuôi cấy.
Đồ thị 3.4 Ảnh hưởng của thời gian lên sự sinh trưởng của chủng A.oryzae
f. Ảnh hưởng của độ mặn
Độ mặn là yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của các
NS ở RNM Cần Giờ. Điều này càng đặc biệt hơn với các NS thuộc nhóm ưa mặn. Để xác định độ
mặn thích hợp cho sự sinh trưởng của NS đang nghiên cứu, chúng tôi tiến hành theo phương pháp
2.2.2.3. Kết quả trình bày ở bảng 3.11
Bảng 3.11: Ảnh hưởng độ mặn đến sự sinh trưởng của chủng A.oryzae
Thời
gian
(giờ)
Đường kính KL
A.oryzae (mm)
24 7
48 21
72 30
96 36
120 40
144 42
168 43
Khả năng chịu mặn là một đặc trưng của nấm sợi RNM Cần Giờ. Kết quả ở bảng 3.11 cho
thấy chủng A.oryzae đều sinh trưởng tốt trên MT cả nước ngọt lẫn nước mặn. Ở MT có độ mặn 3%
A.oryzae sinh trưởng mạnh hơn đối chứng 0% nhưng khi độ mặn tăng trên 3% thì sinh trưởng giảm
dần. Điều này chứng tỏ đây là chủng NS chịu mặn, có nguồn gốc từ đất liền đưa tới lâu dần thích
ứng với môi trường nước lợ ở RNM Cần Giờ.
Như vậy, độ mặn thích hợp cho A.oryzae sinh trưởng là 3% phù hợp với điều kiện sinh thái
ở RNM Cần Giờ. Vì nơi đây độ mặn trung bình từ 1,5 – 2,5% .Kết quả này cũng phù hợp với
nhiều kết quả nghiên cứu khác về độ mặn tốt nhất cho sự sinh trưởng của A.oryzae của Khưu
Phương Yến Anh (2007), Nguyễn Thị Lan Hương(2009), Võ Thị Bích Viên ( 2009) là 3%.
Đồ thị 3.5 Ảnh hưởng của độ mặn lên sự sinh trưởng của A.oryzae
Dưới đây là bảng tổng hợp các điều kiện thích hợp cho sự sinh trưởng của A.oryzae
Độ mặn
(%)
Đường kính KL
(mm)
ĐC(0) 25
1 27
2 31
3 35
4 32
5 26
6 24
7 23
Bảng 3.12 : Các điều kiện MT thích hợp cho sự sinh trưởng của A.oryzae
Kết luận: Chủng A.oryzae sinh trưởng nhanh, KL lớn và thích nghi với môi trường nước lợ ở
RNM . Nguồn gốc của chủng này có thể từ đất liền đưa tới
3.4.2 Nghiên cứu các yếu tố MT ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp protease của
chủng A.oryzae
a. Ảnh hưởng của MT nuôi cấy.
Để tìm ra MT thích hợp nhất cho khả năng sinh protease của chủng A.oryzae, chúng tôi tiến
hành xác định hoạt độ protease của chủng NS nghiên cứu với các loại MT sau:
- Môi trường M1 gồm: Cám : trấu : cao thịt – tỉ lệ ; 70%: 25%: 5%
- Môi trường M2 gồm: Cám : trấu : casein - tỉ lệ ; 70%: 25%: 5%
- Môi trường M3 gồm: Cám : trấu - tỉ lệ ; 70%: 30%:
- Môi trường M4: cám : trấu : cao nấm men - tỉ lệ ; 70%: 25%: 5%
- MT5 ( MT đối chứng): Cám : trấu : đậu nành – tỉ lệ ; 70%: 25%: 5%.
Nuôi cấy chủng đạt đến độ trưởng thành, xác định hoạt độ protease theo phương pháp Anson.
Kết quả trình bày ở bảng 3.13
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của MT nuôi cấy đến hoạt độ protease của A.oryzae
Ký hiệu MT
MT5
( ĐC)
MT1 MT2 MT3 MT4
Hoạt độ protease
( UI/ml)
1.277 0.989 1.089 1.173 1.223
Từ kết quả ở bảng 3.13 cho thấy hoạt độ protease của A.oryzae đều cao trên các loại MT
khác nhau. Điều đó cho thấy nguồn cacbon mà A.oryzae sử dụng tổng hợp protease rất phong phú.
Các yếu tố khảo sát
Các điều kiện
thích hợp
Đường kính KL
(mm)
Nguồn cacbon (g) Glucose 29
Nguồn nitơ (g) Bột đậu nành 29
pH 6.5 27,5
Nhiệt độ (0C)
30 31.5
Thời gian(giờ) 48-72 21-30
Độ mặn (%) 3 35
Ở thí nghiệm này, hoạt độ protease của A.oryzae cao nhất trên MT5 có chất cảm ứng là bột đậu
nành, còn ở các MT khác A.oryzae có hoạt lực thấp hơn. Nguyên nhân do bột đậu nành là chất cảm
ứng được chúng tôi đưa vào ngay từ lúc lấy mẫu nhằm nhanh chóng chọn được chủng có khả năng
sinh protease cao, và A.oryzae là chủng thu được từ MT có chất cảm ứng có hoạt độ protease cao
nhất trong số các chủng thu được từ RNM Cần Giờ. Từ đây chúng tôi chọn MT5 làm MT nuôi
A.oryzae sinh protease trong các nghiên cứu tiếp theo. Kết quả nghiên cứu phù hợp với Lê Thị Cẩm
Tú (2003) chọn MT bột đậu nành nuôi cấy A.oryzae thu protease có hoạt độ cao.
Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy trên MT có nguồn nitơ là bột đậu nành thì A. oryzae sinh
trưởng mạnh hơn các nguồn nitơ khác. Như vậy đối với chủng A. oryzae mà chúng tôi tuyển chọn
thì nguồn thức ăn nitơ là bột đậu nành là phù hợp cho sự sinh trưởng và sinh tổng hợp protease của
chủng .
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
MT1 MT2 MT3 MT4 MT5
MT nuôi cấy
Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng của MT nuôi cấy lên hoạt độ protease của A.oryzae
b. Ảnh hưởng của thời gian
Thời gian là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tạo enzym của NS. Để xác định thời gian
thích hợp nhất cho khả năng sinh protease của chủng A.oryzae, chúng tôi tiến hành thí nghiệm theo
phương pháp 2.2.2.4 . Kết quả trình bày ở bảng 3.14
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của thời gian đến hoạt độ protease của A.oryzae
Thời gian (h) 24 36 48 60 72
Hoạt độ protease
( UI/ml)
0.821 0.890 1.391 1.249 1.152
Từ kết quả trên cho thấy chủng A. oryzae có họat độ protease cao nhất ở 48 giờ nuôi cấy.
Vì trong khoảng thời gian đầu A. oryzae sinh trưởng rất mạnh, thời kì này enzym cũng được tạo
thành. Đến giai đoạn bắt đầu tạo bào tử enzym được tổng hợp mạnh nhất [21]. Về sau quá trình
trao đổi chất vẫn tiếp tục nhưng yếu dần nên tốc độ sinh trưởng chậm dần và việc tạo thành enzym
của tế bào vẫn tiếp tục nhưng ít dần. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Lê Thị Cẩm Tú (2003) về
H
o
ạt
đ
ộ
p
ro
te
as
e
(U
I/
m
l)
thời gian sinh enzym cao nhất của chủng A. oryzea là 48 giờ. Kết quả này được minh họa bằng biểu
đồ 3.5
.
0
0.5
1
1.5
24 36 48 60 72
Thời gian (h)
Biểu đồ 3.5 Ảnh hưởng của thời gian lên hoạt độ protease của A.oryzae
c. Ảnh hưởng của pH
Thí nghiệm này được tiến hành theo phương pháp 2.2.2.4, dùng HCl 5% hoặc NaOH 5%
điều chỉnh pH MT về các giá trị: 5.0, 5.5, 6.0, 6.5, 7.0, 7.5 8.0. Nhằm xác định pH thích hợp cho
sinh tổng hợp protease của chủng A.oryzae. Kết quả trình bày bảng 3.15
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của pH lên hoạt độ protease của A. oryzae
pH 6.5 (ĐC) 5.0 5.5 6.0 7.0 7.5 8.0
Hoạt độ protease
( UI/ml)
1.163 1.007 1.046 1.188 1.383 0.99 0.98
Từ kết quả trên cho thấy chủng A. oryzae có hoạt độ protease cao trong khoảng pH từ 6.0 -
7.0 và cao nhất như ở pH = 7.0. Còn các mẫu ở pH dưới 6.0 và trên 7.0 đều có hoạt độ protease
thấp hơn. Theo tác giả Mai Thị Hằng thì pH ở RNM dao động từ 6.5-7.4, với khoảng pH này thì NS
sinh trưởng tốt, hơn nữa đối với chủng A. oryzae thì sinh trưởng và tạo enzym tỉ lệ thuận với nhau.
Kết quả trên cũng phù hợp với các nghiên cứu của nhiều tác giả khác như Trần Thạnh Phong (
2004), Lê Thị Cẩm Tú ( 2003) cho rằng A. oryzae có protease hoạt động mạnh ở MT axit hơi trung
tính. Ở pH quá thấp hay quá cao hoạt độ enzym sẽ giảm mạnh. Nguyên nhân do pH quá thấp hay
quá cao sẽ làm bất hoạt một số protease và làm cố định enzym này bên trong khuẩn ty nấm, enzym
không tiết ra ngoài sợi nấm nên hoạt độ giảm [22].
H
o
ạt
đ
ộ
p
ro
te
as
e(
U
I/
m
l)
Đồ thị 3.6 Ảnh hưởng của pH lên hoạt độ protease của A.oryzae
d. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thí nghiệm này được tiến hành theo phương pháp 2.2.2.4. Nuôi cấy chủng A. oryzae để ở các
nhiệt độ khác nhau 200C, 250C, 300C, 350C, 400C, 450C, 500C nhằm xác nhiệt độ thích hợp cho
sinh tổng hợp protease của chủng A. oryzae. Kết quả trình bày bảng 3.16
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ protease của chủng A.oryzae
Nhiệt độ ( 0C) 30 ( ĐC) 20 25 35 40 45 50
Hoạt độ protease
( UI/ml)
1.090 0.701 0.740 1.212 0.850 0.589 0.154
Từ kết quả bảng trên cho thấy, khoảng nhiệt độ 30-350C chủng A.oryzae có hoạt độ proteaes
cao. Ở nhiệt độ 350C có hoạt độ cao hơn so với mẫu đối chứng. Mặt khác kết quả khảo sát về ảnh
hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng của chủng A.oryzae thì ở khoảng nhiệt độ này thích hợp cho
chủng A.oryzae sinh trưởng mạnh. Hơn nữa chủng A.oryzae mà chúng tôi đang nghiên cứu có quá
trình sinh trưởng và tạo enzym xảy ra đồng thời. Như vậy chủng A.oryzae sinh trưởng mạnh ở
300C và có hoạt lực protease cao ở nhiệt độ 350C. Sở dĩ có kết quả như vậy là do khi nhiệt độ tăng
lên trong giới hạn cho phép thì kéo theo các quá trình trao đổi chất cũng diễn ra nhanh hơn, trao đổi
chất cần có enzym nên lúc này enzym được tạo ra nhiều dẫn đến hoạt lực tăng cao. Kết quả này phù
hợp với đặc điểm sinh thái RNM Cần Giờ vì nơi đây biên độ nhiệt trong ngày dao động từ 5 – 70C,
nhiệt độ trung bình 25,80C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 18,80C, nhiệt độ cao tuyệt đối 350C [35].
0
0.5
1
1.5
5 5.5 6 6.5 7 7.5 8
pH
H
o
aï
t
ñ
o
ä p
o
te
as
e
(U
I/
m
l)
0
0.5
1
1.5
20 25 30 35 40 45 50
Nhiệt độ ( C)
Biểu đồ 3.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ protease của A.oryzae
e. Ảnh hưởng của độ mặn
Nhằm xác định độ mặn thích hợp cho quá trình tổng hợp protease của chủng A.oryzae chúng
tôi tiến hành theo phương pháp 2.2.2.4. Nuôi cấy chủng A.oryzae ở các MT có độ mặn khác nhau
0%, 1%, 2%, 3%, 4% . Kết quả trình bày ở bảng 3.17
Bảng 3.17 Ảnh hưởng của độ mặn đến hoạt độ protease của A.oryzae
Độ mặn (%) 0 1 2 3 4
Hoạt độ protease
(UI/ml)
1.187 1.296 1.399 1.416 1.363
Từ kết quả ở bảng 3.17 cho thấy chủng A.oryzae có hoạt độ protease khá cao ở MT không
có NaCl, nhưng cao nhất ở MT có nồng độ muối 3%. Kết quả này phù hợp với điều kiện sinh thái
của RNM Cần Giờ vì nơi đây có độ mặn trung bình từ 1,5 – 2,5% . Ở độ mặn 3% chủng A.oryzae
sinh trưởng rất mạnh.Vậy độ mặn thích hợp cho chủng A.oryzae sinh protease là 3%. Kết quả phù
hợp với nghiên cứu của Khưu Phương Yến Anh (2007). Nguyễn Thị Lan Hương (2009) khi nghiên
cứu ảnh hưởng của độ mặn sinh trưởng và tạo enzym của A.oryzae là 3%.
H
o
ạt
đ
ộ
P
ro
te
as
e
(U
I/
m
l)
1
1.2
1.4
1.6
0 1 2 3 4
Độ mặn(%)
Biểu đồ 3.7 Ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng sinh protease của A.oryzae
f. Ảnh hưởng của độ ẩm
Để tìm ra độ ẩm thích hợp cho quá trình sinh tổng hợp protease của chủng NS nghiên cứu,
chúng tôi tiến hành theo phương pháp 2.2.2.4. Xác định hoạt độ protease của chủng trên các MT có
độ ẩm khác nhau: 45%, 50%, 55%, 60%, 65%, 70% . Kết quả trình bày ở bảng 3.18
Bảng 3.18 Ảnh hưởng của độ ẩm đến khả năng sinh protease của chủng A.oryzae
Độ ẩm (%) 45 50 55 60 65 70
Hoạt độ protease
UI/ml)
1.180 1.224 1.280 1.047 0.846 0.836
Từ kết quả trên cho thấy chủng A. oryzae có hoạt độ protease mạnh nhất ở độ ẩm 55%.
Chúng ta đã biết, độ ẩm là yếu tố rất quan trọng đối với sự lên men bề mặt. Vì nếu nuôi cấy trên
khay hở độ ẩm trên 60% vi khuẩn dễ phát triển, dễ gây tạp nhiễm, khó thông khí. Đặc biệt ở độ ẩm
75%, MT bị bết lại vì quá nhiều nước làm NS sinh trưởng rất yếu nên hoạt độ enzym giảm rất mạnh
còn độ ẩm là 45 - 50 % thì MT quá khô, NS sinh bào tử mạnh và làm giảm hoạt tính của enzym tạo
thành. Như vậy để chủng A. oryzae có hoạt độ protease cao ta nên nuôi ở MT có độ ẩm 55%. Kết
quả phù hợp với nghiên cứu của Lê Thị Cẩm Tú (2003) , Nguyễn Thị Lan Hương ( 2009) độ ẩm
thích hợp cho sự tạo enzym của A. oryzae là 55%.
H
o
ạt
đ
ộ
p
ro
te
as
e(
U
I/
m
l)
0
0.5
1
1.5
45 50 55 60 65 70
Độ ẩm (%)
Đồ thị 3.7 Ảnh hưởng của độ ẩm lên sự tạo enzym protease của A.oryzae
Dưới đây là bảng tổng hợp các điều kiện tối ưu cho quá trình tổng hợp protease của
chủng A.oryzae
Bảng 3.19: Tổng hợp các điều kiện thích MT hợp cho quá trình tổng hợp
protease của chủng A.oryzae
Các yếu tố
khảo sát
Các điều kiện
thích hợp
Hoạt độ
(UI/ml)
H
o
ạt
đ
ộ
p
ro
te
as
e(
U
I/
m
l)
3.4.3. Động thái quá trình sinh tổng hợp protease của A.oryzae
Tiến hành nuôi cấy chủng A.oryzae ở những điều kiện thích hợp đã khảo sát ở trên và nghiên
cứu động thái quá trình sinh tổng hợp protease với 3 thông số pH, nhiệt độ và hoạt độ của enzym
tại các thời điểm 24h, 36h, 48h, 60h, 72h. Kết quả trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.20 Kết quả động thái quá trình sinh tổng hợp protease
Thời gian
(giờ)
Các giá trị
Nhiệt độ(0C) pH Hoạt độ (UI/ml)
0 30 6.5 0
24 30.5 6.6 0.511
36 34 6.8 0.876
48 33 7.2 1.391
60 32 8.1 1.332
72 31 7.4 0.983
Kết quả bảng 3.20 cho thấy tại thời điểm 48 đến 60 giờ, chủng A.oryzae cho hoạt độ protease
có giá trị cao hơn hẳn so với các thời điểm khác. Đây chính là thời điểm thích hợp để thu enzym.
Tương ứng với sự tăng hoạt độ enzym, pH của MT cũng tăng theo. Sau các thời điểm này thì
hoạt độ enzym giảm rõ rệt. Tuy nhiên, theo thời gian pH ngày càng tăng. Điều này có thể giải thích
do MT nuôi cấy sử dụng nguồn bột đậu nành bổ sung đã làm MT ngày càng chuyển sang trung tính,
hơi ngã sang kiềm. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Fenikxova, Silova ( 1960
).
Nhiệt độ của mẫu nuôi cấy cũng tăng theo thời gian, nhiệt độ tăng nhanh khoảng 24 -36 giờ
đầu lúc này A.oryze sinh trưởng mạnh và bắt đầu tổng hợp enzym, sau 40 giờ nuôi cấy thì nhiệt độ
giảm dần do A.oryze sinh trưởng chậm lại
MT nuôi cấy
(%)
Cám : trấu : đậu nành
tỉ lệ 70: 25: 5
1.277
pH 7.0 1.257
Nhiệt độ (0C) 35 1.214
Thời gian (h) 48 1.391
Độ mặn (%) 3 1.416
Độ ẩm (%) 55 1.282
Như vậy qua đồ thị động thái quá trình sinh tổng hợp proteae của chủng nghiên cứu cho thấy
có sự tương quan thuận giữa hoạt độ protease với nhiệt độ và pH của MT. Đồ thị này khẳng định
một lần nữa là thời gian thích hợp nhất để thu protease trong khoảng 48 – 60h, tốt nhất ở 48h.
Kết quả này hoàn toàn thống nhất với kết quả khảo sát trong phần 3.4.2 (tr 66) của chúng tôi.
Đồ thị 3.8 Động thái quá trình sinh tổng hợp protease của A.oryzae
Tổng hợp kết quả trong phần 3.4.1 và 3.4.2 trong bảng sau
Điều kiện nuôi cấy Sinh trưởng Sinh tổng hợp protease
Nguồn cacbon (%) Glucose Cám gạo
Nguồn nitơ (g) Bột đậu nành Bột đậu nành
Nhiệt độ (0C) 30 35
Độ ẩm (%) 55 55
pH 6,5 7,0
Độ mặn (%) 3 3
Thời gian (h) 48-60 48
3.4.4 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học khác của chủng A.oryzae
a. Hoạt tính enzym ngoại bào
Tiến hành theo phương pháp ở mục 2.2.1.5 để kiểm tra xem A.oryzae ngoài sinh protease ra
còn có khả năng sinh các loại enzym ngoại bào khác nữa hay không. Kết quả trình bày ở bảng 3.21
Bảng 3.21 Hoạt tính enzym ngoại bào của chủng A.oryzae
Chủng Hoạt tính enzym ngoại bào (D-d), mm
Protease Cellulase Amylase Kitinase
A.oryzae 26 18 8 19
Kết quả ở bảng 3.21. cho thấy chủng A.oryzae có khả năng sinh một số loại enzym ngoại bào
khá cao. Các enzym trên đều là những enzym thủy phân giữ vai trò chủ đạo trong việc phân giải các
chất hữu cơ trong tự nhiên. Các enzym này giúp NS dễ dàng phân giải nguồn cơ chất tự nhiên ở
RNM Cần Giờ như xác động vật gồm các loài giáp xác, vỏ tôm cua đặc biệt là thảm TV, cung cấp
nguồn nguyên liệu cho quá trình sống của chúng. Điều này cũng nhấn mạnh hơn nữa vai trò quan
trọng của hệ NS đối với hệ sinh thái Cần Giờ.
Hình 3.3 Hoạt tính protease Hình 3.4 Hoạt tính amylase
Hình 3.5 Hoạt tính cellulase Hình 3.6 Hoạt tính kitinase
b. Khả năng phân giải dầu
Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp ở mục 2.2.1.7. Cấy chủng A.oryzae trong bình tam
giác 100ml có chứa 50ml MT khoáng MT8. Sau 15 ngày nuôi cấy tĩnh ở nhiệt độ phòng, sau đó
quan sát sự sinh trưởng của A.oryzae, sự phân bố các giọt dầu và mùi dầu để đánh giá khả năng
phân giải dầu của A.oryzae.
Kết quả trình bày ở bảng 3.22
Bảng 3.22 Khả năng phân giải dầu của A.oryzae
Chủng
A.oryzae
Khả năng phân
giải dầu mg/ml
0
Từ kết quả trên cho thấy A.oryzae không có khả năng phân giải dầu, đây là một đặc tính quí
nếu có sẽ góp phần làm sạch MT
c. Hoạt tính đối kháng với VK kiểm định.
Tiến hành theo phương pháp ở mục 2.2.1.8 nhằm khảo sát chủng A.oryzae có khả năng đối
kháng với một số VK kiểm định hay không. Kết quả trình bày ở bảng 3.23
Bảng 3.23 Hoạt tính đối kháng của A.oryzae
Chủng
A.oryzae
E.coli
(D-d), mm
B. subtillis
(D-d), mm
0 9
Kết quả bảng 3.23 cho thấy A.oryzae chỉ có khả năng đối kháng được với VK gram dương
(B. subtillis ) nhưng ở mức độ yếu và không đối kháng được với VK gram âm.
Hình 3.7 Khả năng đối kháng với B. subtillis của chủng A.oryzae
3.4.5 Khảo sát một số đặc tính của enzym thô từ chuûng A.oryzae
a. Thu nhận protease thô
Sau khi nuôi chuûng A.oryzae trên MT ở các điều kiện thích hợp để sinh protease cao nhất , tiến
hành thu enzym theo phương pháp ở mục 2.2.3 với các tác nhân tủa khác nhau.
Kết quả trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.24 Thu nhận protease bằng các tác nhân tủa
Tác nhân tủa
Ethanol 960 Acetone (NH4)2SO4
Enzym/ DM
(v/v)
Hiệu suất
thu nhận
Enzym/ DM
(v/v)
Hiệu suất
thu nhận
Nồng độ
Hiệu suất thu
nhận
1:3 3.2g/100ml 1:2 2.9g/100ml 70% 2.7g/100ml
Tiến hành thí nghiệm khảo sát với 0,1g chế phẩm protease thu được theo từng tác nhân tủa hòa
tan trong 150ml nước cất. Đo hoạt độ protease bằng phương pháp Anson thu được kết quả như
bảng sau:
Bảng 3.25 Hoạt độ protease thô theo tác nhân tủa khác nhau
Tác nhân tủa
Hoạt độ protease
(UI/g)
Ethanol 960 1892,0
Acetone 1589.5
(NH4)2SO4 1254,0
Kết quả trên cho thấy sử dụng tác nhân tủa là ethanol 960 cho hiệu suất tủa cao nhất và đồng
thời hoạt độ của enzym cũng được giữ lại cao nhất. Vì vậy trong các thí nghiệm sau chúng tôi sử
dụng cồn ethanol 960 làm tác nhân tủa để nghiên cứu các tính chất của enzym thô.
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của chế phẩm protease thô
Chúng tôi tiến hành nuôi cấy chủng NS ở các điều kiện MT tối ưu như trên để thu được protease
có hoạt độ cao nhất sau đó đo hoạt độ protease ở các nhiệt độ khác nhau: 300C, 400C, 500C, 600C,
700C, 800C theo phương pháp Anson.
Bảng 3.26 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của chế phẩm protease thô
Nhiệt độ (0C) 30 40 50 60 70 80
Hoạt độ protease của CP
enzym thô (UI/ml)
0.912 1.312 0.815 0.803 0.427 0.064
Kết quả thu được ở bảng 3.26 cho thấy, protease hoạt động mạnh trong khoảng 30 đến 60oC.
Hoạt động protease đạt giá trị cao nhất ở 40oC , kết quả này phù hợp với những công bố của Amos
(1965), Liphsis và Bragnitsenko (1977) và Ashok Pandey và cộng sự (2000) về nhiệt độ tối thích
cho sự hoạt động của protease thu từ NS. Đây cũng là thuận lợi để sử dụng enzym của chủng này
trong việc bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.
Đồ thị 3.9 : Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của chế phẩm protease
c. Độ bền nhiệt của protease thô.
Nuôi cấy chủng NS ở điều kiện tối ưu. Dịch enzym thu được xử lý ở các nhiệt độ 30, 40, 50,
60, 70, 80, 90, 1000C, sau đó đo hoạt độ protease so với đối chứng 40C để khảo sát độ bền của
enzym với nhiệt độ.
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của protease thô
Nhiệt độ (oC) ĐC
(4oC)
30 40 50 60 70 80 90 100
Hoạt độ protease
còn lại (%)
100 100 99.1 83.5 77.6 62.1 18.9 9.8 0.0
Qua bảng 3.27 chúng ta thấy, nhiệt độ càng tăng cao thì hoạt tính protease càng giảm, đến
100oC thì enzym bị bất hoạt hoàn toàn. Hoạt tính protease của chủng vẫn cao nhất ở khoảng 30 đến
70oC, nhưng giảm mạnh từ khoảng 70, 80oC trở đi
Qua đây, chúng ta thấy độ bền nhiệt của chủng với nhiệt độ cũng khá cao, phù hợp với nhận
định của tác giả Nguyễn Đức Lượng là enzyme này thường bất hoạt từ 70oC trở đi [16]. Độ bền với
nhiệt độ của protease thu được từ chủng NS này là ưu điểm cho việc sản xuất và nhất là ứng dụng
trong bổ sung chế phẩm enzym vào thức ăn chăn nuôi (thường được ủ ở nhiệt độ cao trong nhiều
giờ).
0
0.5
1
1.5
30 40 50 60 70 80
Nhieät ñoä (oC)
H
o
a
ït
ñ
o
ä p
ro
te
a
se
(
U
I/
m
l)
Đồ thị 3.10 : Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của chế phẩm protease
d. Ảnh hưởng của thời gian đến hoạt động của chế phẩm protease
Chúng tôi tiến hành nuôi cấy chủng NS ở các điều kiện MT tối ưu như trên để thu được
protease có hoạt độ cao nhất sau đó đo hoạt độ protease theo phương pháp Anson. ở các thời gian
khác nhau:10’, 20’,30’, 40’, 50’, 60’, 70’, 80’, 90’, 100’. Kết quả trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.28 Ảnh hưởng của thời gian đến hoạt động của chế phẩm protease thô
Thời gian
(phút )
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Hoạt độ
protease
UI/ml
1.002 1.523 1.686 1.733 1.740 1.762 1.760 1.760 1.754 1.753
Chủng A. oryzae có hoạt độ protease tăng nhanh từ 10 đến 30 phút và sau đó ổn định từ 40-
100 phút. Điều này cho thấy, protease của chủng NS này khá bền theo thời gian và có tiềm năng
ứng dụng trong sản xuất công nghiệp.
Đồ thị 3.11: Ảnh hưởng của thời gian hoạt động của chế phẩm protease
e Ảnh hưởng của pH đến hoạt động của chế phẩm protease
Chúng tôi tiến hành nuôi cấy chủng NS ở các điều kiện MT tối ưu như trên để thu được
protease có hoạt độ cao nhất sau đó đo hoạt độ protease ở các pH khác nhau : 5.0, 5.5, 6.0, 6.5, 7.0,
7.5 theo phương pháp Anson. Kết quả trình bày ở bảng sau
Bảng 3.29 Ảnh hưởng của pH đến hoạt động của chế phẩm protease
pH 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5
H
o
ạt
đ
ộ
pr
o
te
as
e
(U
I/
m
l)
Hoạt độ protease
(UI/ml )
0.721 0.865 1.124 1.246 1.337 0.850
Bảng 3.29 cho thấy protease của chủng hoạt động mạnh ở pH axit hơi ngã sang trung tính.
Hoạt động enzym tăng mạnh từ pH 6.0 đến 7.0, sau đó giảm dần ở pH =7.0 – 7.5. Kết quả này cũng
phù hợp với nhận định của Nguyễn Đức Lượng [16] khi cho rằng pH tối thích cho hoạt động của
protease NS là 5.5 đến 7.5.
Đồ thị 3.12:Ảnh hưởng của pH đến hoạt động của chế phẩm protease
Kết luận.
Protease của A.oryzae hoạt động mạnh ở nhiệt độ 400C, pH tối thích là 7.0. Độ bền với thời
gian của protease thu được từ chủng A.oryzae là 60 phút. Với các giá trị này thì chế phẩm protease
của chủng A.oryzae có tiềm năng ứng dụng trong sản xuất công nghiệp.
3.4.6 So sánh hoạt độ protease của chủng A.oryzae với chế phẩm protease trên thị
trường.
Chế phẩm protease trên thị trường mà chúng tôi sử dụng để so sánh là enzym của Công ty
TNHH dinh dưỡng Á Châu ( VN), địa chỉ: xã Bắc Sơn - huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai. Đây là
loại chế phẩm enzym đang được sử dụng rộng rãi để bổ sung vào các sản phẩm thức ăn chăn nuôi.
Tiến hành khảo sát với 0,1g chế phẩm protease mỗi loại hòa tan trong 150ml nước cất. Đo
hoạt độ protease bằng phương pháp Anson thu được kết quả như bảng sau.
Bảng 3.30 So sánh hoạt độ protease của A.oryzae với chế phẩm protease trên thị trường
Loại enzym Hoạt độ (UI/g)
Protease của chủng A.oryzae 1686.5
Protease trên thị trường 2458.5
H
o
ạt
đ
ộ
p
ro
te
as
e(
U
I/
m
l)
Từ kết quả trên cho thấy protease của chủng A.oryzae phân lập từ RNM Cần Giờ khá tốt
nhưng thấp hơn 1-2 lần chế phẩm protease trên thị trường. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì chế phẩm
enzym chuẩn dùng để so sánh đều là những enzym được thu được từ các chủng VSV có chọn lọc,
gây đột biến và là enzym được sản xuất theo quy trình công nghệ nhằm bảo đảm hoạt tính enzym
không bị giảm nhiều sau quá trình sản xuất. Ngoài ra, đây cũng là những chế phẩm dưới dạng cô
đặc nên hoạt tính cũng tăng lên nhiều
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN:
Từ những kết quả trên, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
1. Phân lập được 333 chủng NS khác nhau từ 4 xã RNM Cần Giờ
2. Xác định được 222/333 chủng có enzym protease chiếm 66.7% trong đó chủng mạnh: 2/222
chiếm 0.9%, khá mạnh: 9/222 chiếm 4.05%, trung bình: 53/222 chiếm 23.9%, yếu: 158/222 chiếm
71.15%
Tuyển chọn một chủng có hoạt độ protease cao nhất là: C-Ư 68 (UI = 1.259) nghiên cứu tiếp
3. Kết quả định danh bằng phương pháp phân loại truyền thống kết hợp với phương pháp định danh
bằng Di truyền phân tử cho thấy chủng C-Ư 68 thuộc loài Aspergillus oryzae
4. Đã xác định được điều kiện MT tối ưu cho chủng A.oryzae
Sinh trưởng như sau:
Nguồn Cacbon (g): glucose
Nguồn Nitơ (g): bột đậu nành
pH: 6.5
Nhiệt độ (0C): 30
Thời gian(giờ): 48-72
Độ mặn (%): 3
Sinh tổng hợp protease như sau:
MT 5 có thành phần cám : trấu: bột đậu nành với tỉ lệ (%) 70 : 25: 5
pH: 7.0
Nhiệt độ (0C): 35
Thời gian( giờ): 48
Độ mặn (%): 3
Độ ẩm (%): 55
5. Chủng A. oryzae có khả năng sinh được 4 loại enzym ngoại bào là protease (mạnh), amylase (yếu
), cellulase và kitinase ( khá mạnh) . Ngoài ra Asperillus. oryzae còn có khả năng đối kháng với
VK gram dương là B.subtilus. và không kháng được VK gram âm.
6. Để thu nhận chế phẩm enzym thô có thể dùng tác nhân tủa là Ethanol 960
Chế phẩm protease thô thu được từ chủng A. oryzae có độ bền ở nhiệt độ 30 - 40oC , độ bền về
thời gian là 60 phút và pH = 7.0 .
7. So sánh hoạt độ protease của chủng A.oryzae với chế phẩm protease của Công ty TNHH dinh
dưỡng Á Châu cho thấy hoạt độ của chủng A.oryzae đạt mức khá mạnh nhưng thấp hơn so với chế
phẩm protease của Công ty TNHH dinh dưỡng Á Châu 1-2 lần.
Loại enzym Hoạt độ (UI/g)
Protease của nấm A.oryzae 1686.5
Protease trên thị trường 2458.5
ĐỀ NGHỊ
Để có thể sớm đưa chủng này vào ứng dụng trong thực tiễn, tôi thấy cần được tiếp tục nghiên
cứu các chỉ tiêu sau:
Khảo sát sâu các điều kiện tối ưu cho khả năng sinh tổng hợp enzym protease ở qui mô lớn
hơn.
Bước đầu thử nghiệm chế phẩm trong việc xử lý trùn quế bổ sung vào thức ăn cho gia súc,
gia cầm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tieáng Vieät
1. Khưu Phương Yến Anh ( 2007), Nghiên cứu khả năng sinh enzym xellulase của một số chủng
nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trường ĐHSP
Thành phố HCM
2. Kieàu Höõu Aûnh (1999),Giaùo t rình vi sinh vaät hoïc coâng nghie äp, NXB Khoa hoïc vaø Kyû thuaät
Haø Noäi, trang 15-21
3. Nguyễn Ngọc Ân, Nguyễn Đình Cương, Nguyễn Đình Quý (1998), Hệ sinh thái rừng ngập
mặn Cần Giờ và biện pháp quản lí, phát triển ,NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
4. Trần Văn Ba, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sĩ
Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997), Vai trò của rừng ngập mặn mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp
Hà Nội, trang 78-96
5. Nguyễn Thị Kim Cúc(2001), Đánh giá hoạt tính CMCaza của một số chủng vi sinh vật phân
hủy xellulose, Tạp chí sinh học, tháng 3 năm 2001, trang 37-43
6. Nguyeãn Laân Duõng, Phaïm Thò Traân Chaâu, Nguyeãn Thanh Hieàn, Leâ Ñình Löông, Ñoaøn
Xuaân Möôïu, Phaïm Vaên Ty (1978),Moät soá phöông phaùp nghieân cöùu vi sinh hoïc (taäp 3) ,
NXB Khoa hoïc vaø Kyû thuaät Haø Noäi, trang 22-36
7. Nguyeãn Laân Duõng, Nguyeãn Ñình Quyeán, Phaïm Vaên Ty(2000), Vi sinh vaät hoïc (tập 1,2)
NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, trang 5-16
8. Nguyeãn Thaønh Ñaït(2005 ) Cô sôû sinh hoïc vi sinh vaät- taäp 2, NXB Ñaïi hoïc Sö phaïm, trang
28-31
9. Nguyeãn Thaønh Ñaït (chuû bieân), Mai Thò Haèng (2000), Sinh hoïc vi sinh vaät NXB Giaùo duïc,
trang 17-22
10. Bùi Xuân Đồng (2000), Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học, NXB Khoa hoïc kyõ thuaät Haø
Noäi, trang 154-160, 184 -198
11. Nguyễn Vĩnh Hà, Mai Thị Hằng (2002), Khả năng diệt côn trùng của một số nấm sợi trong
vùng rừng ngập mặn Giao thủy, Tổ CNSH-VS, Khoa Sinh –KTNN, Đại học Sư phạm Hà Nội
12. Mai Thị Hằng, Phan Nguyên Hồng (2002), Đánh giá vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh
thái Rừng ngập mặn, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, trang 8-24, 101-128.
13. Nguyễn Thị Hiên (2005), Nghiên cứu phân loại các chủng thuộc chi Penicillium phân lập
từ RNM Nam Định, Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 5 – 15
14. Phan Nguyên Hồng (1994),” Nguyên nhân và Hậu quả của sự suy giảm tài nguyên môi
trường RNM ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia: Trồng và phục hồi Rừng ngập mặn ở Việt Nam-
Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, 06-08/08-1994, trang 24-39.
15. Nguyễn Thị Lan Hương ( 2009), Phân lập, tuyển chọn một số chủng nấm sợi sinh amylase
cao từ RNM Cần Giờ. Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trường ĐHSP Thành phố HCM
16. Nguyeãn Ñöùc Löôïng (2003), Thí nghiệm công nghệ sinh học tập 2, NXB ĐHQG Tp. Hồ
Chí Minh, trang 108-116, 335-339
17. Löông Ñöùc Phaåm (2006) Coâng ng heä sinh hoïc t rong baûo quaûn v aø cheá bieán thöïc phaåm , NXB
Haø Noäi , trang 262-277
18. Trần Thạnh Phong (2004), Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzym cellulase từ Trichoderma
reesei và Aspergillus niger trên môi trường lên men bán rắn . Luận văn Thạc sĩ Sinh học,
Trường ĐHKHTN – TP.HCM
19. Phan Thanh Phương (2007), Khảo sát khả năng sinh kháng sinh của các chủng nấm sợi phân
lập từ RNM Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP, Tp Hồ Chí
Minh, tr 90,91.
20. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan (2005), Giáo trình VSV
học công nghiệp, NXB Giáo dục, trang 33-37.
21. Lưu Thị Bích Thảo,Nguyễn Quang Huy, Cù Việt Nga, Đặng Thị Cẩm Hà (2001), Khả năng
phân giải Phenantrenen của ba chủng NS phân lập được tại một số vùng dầu bị ô nhiễm, Tạp chí
Sinh học.
22. Phạm Thị Thanh Thuý (2007), Nghiên cứu khả năng phân giải Carbuahydro của một số
chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm
TP. Hồ Chí Minh, tr 85,86.
23. Trần Thanh Thuỷ (1998), Hướng dẫn thực hành VSV học, NXB Giáo dục. trang
54,70,71,85,168-172.
24. Nguyễn Hoàng Trí, Phan Nguyên Hồng (1995), “ Rừng ngập mặn Việt Nam, con người và
HST phát triển bền vững”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 189-204.
25. Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học Rừng ngập mặn, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang
21-37, 128-138.
26. Lê Đức Tuấn (2006), Nghiên cứu sinh thái nhân văn khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ
TP. Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Trường ĐH Khoa Học tự nhiên, trang 47-68.
27. Lê Đức Tuấn (2002), Khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí
Minh, trang 6-17.
28. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng(1982), Enzym vi sinh vật
tập 2, NXB- KHKT Hà Nội
29. Lê Thị Cẩm Tú (2003), Chọn chủng nấm mốc có hoạt tính phân giải protêin cao và chịu
mặn . Luận văn thạc sĩ sinh học Trường Đại học KHTN – TP.HCM
30.Trần Cẩm Vân (2001), Giáo trình vi sinh vật môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
trang 57-63.
31. Võ Thị Bích Viên( 2009) Khảo sát đặc điểm sinh học một số chủng nấm sợi thuộc chi
Aspergillus và Penicillium từ Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn Thạc
sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh
Tiếng Anh
32. A.D.Agate C.V. Subramania M. Vannucci (1988), Mangrove microbiology,
UNDP/UNESCO Regional Project RAS/86/1988, pp 9-18
33. Hawksworth DL (2006). “The fungal dimensi on of biodiversity: magnitude,
significance, and conservation”. Mycol. Res. 95, pp 641–655.
34. Mueller G.M., Schmit J.P. (2006). “Fungal biodiversity: what do we know? What can
we predict?”. Biodivers Conserv 16, pp 4
35. Katsuhiko Ando, (2002), Identification of Fungi Imperfecti, NITE Biological
Resource Center National Intitute of Technology and Evaluation.
36. Dr. N. Rajendran - Research Officer Dr. S. Baskara Sanjeevi - Research Assistant,
(2002), “ Mangroves of India” Environmental information system centre pp18 – 22.
Trang Web
37. và Nguyễn Lân Dũng , Nguyễn Liên Hoa, Lê
Hoàng Yến, Đào Thị Lương –000
38.
39.
40.
41.
42..
43.
44.
45.
46. http: //www.cbs.knaw.nl (Ủy ban Quốc tế về Aspergillus và Penicillium)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kí hiệu 333 chủng nấm sợi phân lập được từ RNM Cần Giờ.
Địa điểm lấy mẫu Kí hiệu chủng
Đất mặt 45 chủng Đ238, Đ239, Đ242, Đ272, Đ267, Đ240, Đ246, Đ24, Đ244, Đ279, Đ48,
Đ269, Đ7, Đ100, Đ11, Đ10, Đ273, Đ2, Đ9, Đ4, Đ234, Đ274, Đ275, Đ271,
Đ277, Đ247, Đ34, Đ237, Đ49, Đ279, Đ241, Đ270, Đ4.1, Đ6, Đ5, Đ3, Đ8,
Đ235, Đ39, Đ243, Đ249, Đ248, Đ276, Đ268, Đ151
Đất sâu 10cm
21 chủng
ĐS77, ĐS79, ĐS266, ĐS253, ĐS253.1, ĐS46, ĐS46.1, ĐS1, ĐS255,
ĐS256, ĐS256.1, ĐS260, ĐS262, ĐS263, ĐS265, ĐS258, ĐS259, ĐS267,
ĐS261, ĐS262, ĐS43
Lá vàng
25 chủng
L6, L90, L72, L67, L89, L91, L66, L74, L60, L76, L83, L90.1, L67.1, L3,
L69, L63, L77, L95, L87, L63.1, L94, L71, L60.1, L64, L349
Lá mục 50 chủng LM122, LM108, LM120, LM122.1, LM138, LM125, LM89, LM131,
LM136, LM137, LM191, LM117, LM1, LM110, LM61, LM204, LM112,
LM1.1, LM109, LM105, LM78, LM132, LM44, LM86, LM75, LM118,
LM78.1, LM27, LM115, LM11, LM99, LM130, LM113, LM124, LM102,
LM96, LM123, LM58, LM106, LM139, LM48, LM49, LM155, LM129,
LM116, LM43, LM101, LM111, LM29, LM78.1
Thân khô
31chủng
TK146, TK147, TK144, TK141, TK1, TK2, TK145,TK143, TK344,TK53,
TK140, TK142, TK145,TK208, TK195, TK43, TK30, TK216, TK192,
TK229, TK172
Thân mục
70 chủng
TM196, TM198, TM162, TM153, TM186, TM200, TM221, TM161,
TM165, TM179, TM120, TM212, TM135, TM232, TM228, TM214,
TM342, TM217, TM215, TM221, TM150, , TM1, TM53, TM201, TM174,
TM197, TM207, TM178, TM167, TM151,TM164, TM187, TM169,
TM149, TM160, TM163, TM158, TM189, TM156, TM209, TM45, TM20,
TM142, TM179, TM312, TM211, TM302, TM210, TM193, TM21,
TM231, TM202, TM61, TM140, TM226, TM218, TM223, TM152,
TM225, TM45, TM222, TM333, TM213, TM203, TM230, TM1.5, TM179,
TM37, TM168, TM184,
MT có chất
cảm ứng
101 chủng
C-Ư16, C-Ư16.2, C-Ư9, C-Ư25.1, C-Ư13, C-Ư20.1, C-Ư32, C-Ư3, C-Ư20,
C-Ư24.1, C-Ư1, C-Ư56, C-Ư68, C-Ư36.1, C-Ư23, C-Ư8, C-Ư20.2, C-
Ư16.1, C-Ư24.1, C-Ư25.2, C-Ư29, C-Ư41, C-Ư45, C-Ư70, C-Ư35.1, C-
Ư44, C-Ư50, C-Ư63, C-Ư35, C-Ư39, C-Ư29.2, C-Ư15, C-Ư14.1, C-Ư14,
C-Ư12, C-Ư7, C-Ư3, C-Ư29.1, C-Ư33, C-Ư4, C-Ư6, C-Ư31, C-Ư11, C-
Ư17,C-Ư18, C-Ư5.1, C-Ư90, C-Ư81, C-Ư89, C-Ư83, C-Ư82, C-Ư85, C-
Ư88, C-Ư84, C-Ư80, C-Ư86, C-Ư87, C-Ư34.2, C-Ư44, C-Ư42, C-Ư57, C-
Ư45, C-Ư54, C-Ư38, C-Ư53, C-Ư34.3, C-Ư48, C-Ư40, C-Ư41, C-Ư66, C-
Ư62, C-Ư52, C-Ư34, C-Ư59, C-Ư64, C-Ư60, C-Ư71, C-Ư72, C-Ư75, C-
Ư61, C-Ư36, C-Ư47, C-Ư46, C-Ư37, C-Ư5.2, C-Ư69, C-Ư74, C-Ư73, C-
Ư51, C-Ư58, C-Ư25.1, C-Ư70.1, C-Ư43, C-Ư21, C-Ư19, C-Ư27, C-Ư28,
C-Ư67, C-Ư10, C-Ư30, C-Ư2
Phụ lục 2: Tương quan hàm lượng tyrosine (mg/ml) và độ hấp thụ
Hàm lượng
tyrosine
OD Số lần đo
0 0 0
0.2
0.244
0.240
0.247
0.246
0.4
0.543
0.540
0.546
0.542
0.6
0.868
0.867
0.861
0.872
0.8
1.256
1.265
1.250
1.251
1.0
1.690
1.72
1.74
1.60
Dựng đường chuẩn tyrosine
Ống nghiệm 1 2 3 4 5 6
Lượng tyrosine (micromole) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
OD 0 0.244 0.543 0.868 1.256 1.690
Đường chuẩn tyosine là đường thẳng y=ax ( với 0x1mol/ml)
x y a = y/x
0.2 0.244 1.22
0.4 0.543 1.36
0.6 0.868 1.45
0.8 1.256 1.57
1.0 1.690 1.69
Ta chọn giá trị gần đúng của a là giá trị trung bình cộng của các giá trị a .
a = (1.22 + 1.36 + 1.45 + 1.57 + 1.69)/5 = 1.458
Vậy y= 1.46 x là đường chuẩn tyosine
Sau đây là các giá trị x, y của biểu đồ.
x 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
y 0 0.244 0.543 0.868 1.256 1.690
Phụ lục 3: Hàm lượng Tyrosine được tạo thành của 6 chủng nấm sợi
STT Chủng Hàm lượng
tyrozine
OD
Số lần
đo
Hoạt
độ
(UI/ml)
1 TM217
0.360 0.525
0.510
0.550
0.515
0.88
2 Đ238
0.438
0.640
0.630
0.650
0.638
1.071
3
C-Ư68
0.515
0.753
0.701
0.773
0.786
1.259
4 C-Ư32
0.389
0.569
0.577
0.567
0.562
0.951
5 C-Ư46
0.287
0.419
0.503
0.429
0.325
0.702
0
0.5
1
1.5
2
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
y= 0.7377
R2= 0.9923
Đồ thị : Đường chuẩn Tyrosine
6
CƯ25.1
0.241
0.352
0.317
0.437
0.301
0.589
Phụ lục 4: Ảnh hưởng nguồn Cacbon đến khả năng sinh protease của A. oryzea
MT Hàm lượng
tyrozine
OD Số lần
đo
Hoạt
độ
(UI/ml)
MT1
0.405
0.590
0.564
0.641
0.559
0,989
MT2
0.446 0.650
0.677
0.617
0.658
1.089
MT3
0.480
0.70
0.724
0.699
0.668
1.173
MT4
0.502
0.733
0.745
0.725
0.728
1.223
MT5
0.522
0.762
0.789
0.763
0.736
1.277
Phụ lục 5: Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng sinh protease của A. oryzea
Phụ lục 7: Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh enzym protease của A. oryzea
pH Hàm lượng
tyrozine
OD Số lần đo Hoạt độ
(UI/ml)
Thời
gian(h)
Hàm lượng
tyrozine
OD Số lần đo Hoạt độ
(UI/ml)
24
0.336 0.490
0.486
0.496
0.487
0.821
36
0.364 0.531
0.536
0.515
0.541
0.890
48
0.569
0.830
0.825
0.836
0.829
1.391
60
0.511
0.745
0.740
0.736
0.758
1.249
72
0.471
0.687
0.682
0.685
0.693
1.152
pH=5
0.412 0.601
0.589
0.616
0.597
1.007
pH=5.5
0.428
0.625
0.615
0.638
0.622
1.046
pH=6
0.486
0.709
0.675
0.684
0.725
1.188
pH=6.5
0.566
0.866
0.841
0.811
0.832
1.383
pH=7
0.476
0.695
0.724
0.699
0.705
1.163
pH=7.5
0.405
0.590
0.564
0.641
0.559
0.99
pH=8
0.401 0.585
0.545
0.643
0.567
0.98
Phụ lục 8: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng sinh enzym protease của A. oryzea
Nhiệt
độ
Hàm lượng
tyrozine
OD Số lần đo Hoạt độ
(UI/ml)
200C
0.287
0.419
0.503
0.429
0.325
0.701
250C
0.303 0.442
0.434
0.452
0.439
0.740
300C
0.446 0.650
0.677
0.617
0.658
1.090
350C
0.496 0.742
0.740
0.751
0.736
1.212
400C
0.348
0.508
0.506
0.515
0.504
0.850
450C
0.241
0.352
0.317
0.437
0.301
0.589
500C
0.063
0.092
0.087
0.112
0.076
0.154
Phụ lục 9: Ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng sinh enzym protease của A. oryzea
Độ
mặn
Hàm lượng
tyrozine
OD Số lần đo Hoạt độ
(UI/ml)
0%
0.486
0.709
0.675
0.684
0.725
1.187
0.558 0.813
0.804
0.821
0.815
1.363
1%
0.573 0.835 0.842
0.851
0.813
1.399
2%
0.579 0.845
0.835
0.851
0.849
1.416
3% 0.530 0.773 0.761
0.778
0.781
1.296
4%
Phụ lục 10: Ảnh hưởng của độ ẩm đến khả năng sinh enzym protease của A. oryzea
Độ ẩm Hàm lượng
tyrozine
OD Số lần đo Hoạt độ
(UI/ml)
50%
0.483 0.705
0.713
0.715
0.688
1.180
55%
0.524 0.765
0.763
0.759
0.773
1.280
60%
0.501 0.730 0.720
0.739
0.735
1.224
65% 0.429 0.625 0.611
0.630
0.634
1.048
70% 0.346 0.505 0.510
0.489
0.517
0.846
75%
0.342
0.499
0.478
0.516
0.503
0.836
Phụ lục 11: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ enzym protease của A. oryzea
Nhiệt
độ
Hàm lượng
tyrozine
OD Số lần đo Hoạt độ
(UI/ml)
250C
0.178
0.211
0.204
0.221
0.209
0.435
300C
0.277
0.409
0.501
0.427
0.323
0.677
350C
0.402 0.679
0.674
0.682
0.689
0.983
400C
0.492 0.740
0.739
0.750
0.735
1.203
450C
0.446 0.650
0.677
0.617
0.658
1.090
500C
0.348 0.508 0.506
0.515
0.504
0.850
550C
0.281
0.411
0.502
0.428
0.325
0.687
600C
0.245
0.356
0.319
0.438
0.304
0.599
Phụ lục 12: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của enzym protease của A. oryzea
Nhiệt
độ
Hàm lượng
tyrozine
OD
Số lần đo
Hoạt độ
(UI/ml)
200C
0.291 0.425
0.475
0.394
0.415
0.711
300C
0.566
0.825
0.846
0.798
0.834
1.383
400C
0.620 0.905 0.919
0.894
0.913
1.515
500C 0.533 0.779 0.795
0.775
0.765
1.302
600C 0.093 0.135 0.139
0.131
0.134
0.227
700C 0.067 0098 0.085
0.102
0.106
0.164
Phụ lục 13: Ảnh hưởng của thời gian đến hoạt độ enzym protease của A. oryzea
Nhiệt
độ
Hàm lượng
tyrozine
OD
Số lần đo
Hoạt độ
(UI/ml)
10’
0.410
0.599
0.612
0.587
0.595
1.002
20’
0.623
0.908
0.912
0.915
0.899
1.523
30’
0.690 1.006 1.003
1.009
1.004
1.686
40’ 0.709 1.035 1.059
1.016
1.017
1.733
50’ 0.712 1.038 1.065
1.018
1.026
1.740
60’ 0.721 1.051 1.041
1.057
1.060
1.762
70’ 0.537 0.783 0.795
0.774
0.781
1.312
80’ 0.472 0.688 0.684
0.687
0.692
1.153
90’ 0.419 0.612 0.625
0.613
0.592
1.024
100’ 0.331 0.483 0.487
0.479
0.481
0.809
Phụ lục 14: Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ enzym protease của A. oryzea
pH Hàm lượng
tyrozine
OD
Số lần đo
Hoạt độ
(UI/ml)
5.0
0.350
0.511
0.523
0.514
0.497
0.855
5.5
0.354
0.518
0.530
0.512
0.509
0.865
6.0
0.547 0.798 0.805
0.766
0.823
1.337
6.5 0.510 0.743 0.760
0.753
0.723
1.246
7.0 0.460 0.671 0.668
0.655
0.694
1.124
7.5 0.295 0.431 0.435
0.437
0.428
0.721
Phụ lục 15 : Hoạt độ protease với các tác nhân tủa khác nhau
Tác nhân
tủa
Hàm lượng
tyrozine
OD
Số lần đo
Hoạt độ
(UI/g)
Ethanol
960
0.344
0.502
0.504
0.540
0.463
1892
Acetone
0.289
0.422
0.429
0.398
0.440
1589.5
(NH4)2SO
4
0.228
0.333
0.352
0.323
0.325
1254
Phụ lục 16 : Hoạt độ protease của nấm A.oryzea với enzym protease ngoài thị trường.
Enzym Hàm lượng
tyrozine
OD
Số lần đo
Hoạt độ
(UI/g)
Enzym của nấm A.oryzea 0.343
0.501
0.495
0.482
0.528
1686.5
Enzym ngoài thị trường 0.447
0.652
0.624
0.676
0.657
2458.5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVSHVSV022.pdf