1. Đặt vấn đề
MỞ ĐẦU
Ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là 3 cây lương thực chính, cổ nhất, phổ biến rộng, có năng suất cao và giá trị kinh tế lớn của loài người. Cho đến giữa những năm 90 của thế kỷ 20, ngô còn xếp thứ 3 về diện tích và sản lượng. Năm 1995 sản lượng ngô toàn thế giới đạt 517 triệu tấn, lúa mỳ 542,7 triệu tấn, lúa nước 547,2 triệu tấn, năm 2006 sản lượng ngô toàn thế giới là
692 triệu tấn (Theo FAO -2006) [28]. Đến năm 2007 theo USDA, diện tích ngô đã vượt qua lúa nước, với 157 triệu ha, sản lượng đạt kỷ lục với 766,2 triệu tấn (Theo FAOSTAT, USDA 2008) [36]. Nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng nhanh năng suất và sản lượng ngô trên thế giới trong thời gian qua, trước hết là do đời sống kinh tế toàn cầu có sự tăng trưởng mạnh mẽ, từ đó nhu cầu về sản phẩm ngô cũng tăng theo. Nhưng quan trọng hơn là trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển khoa học công nghệ nó i chung và trong ngành nông nghiệp nói riêng, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cây lương thực đã mang lại n hững kết quả to lớn, đảm bảo được an ninh lương thực trên toàn thế giới.
Vai trò của ngô trước hết phải nó i đến đó là nguồn lương thực nuô i sống gần 1/3 dân số thế giới. Tất cả các nước trồng ngô nói chung đều ăn ngô ở mức độ khác nhau. Ngô là lương thực c hính của người dân khu vực Đông Nam Phi , Tây Phi, Nam Á. Ngô là thành phần quan trọng nhất trong thức ăn chăn nuôi. Hầu như 70% chất tinh trong chăn nuô i là tổng hợp từ ngô, 71% sản lượng ngô trên thế giới được dùng cho chăn nuô i. Ở các nước phát triển phần lớn sản lượng ngô được sử dụng cho chăn nuô i: Như Mỹ
76%, Bồ Đào Nha 91%, Italia 9%, Croatia 95%, Trung Quốc 76%, Thái Lan
96%, .(Ngô Hữu Tình, 2003) [17].
Ngô được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, tạo ra cồn, rượu, bia, tinh bột, bánh kẹo. Người ta đã sản xuất ra khoảng trên 670 loại sản phẩm từ ngô bằng công nghiệp lương thực, thực phẩm, công nghiệp nhẹ và dược phẩm (Ngô Hữu Tình, 1997) [15].
Trong những năm gần đây, khi mà đời sống con người ngày một nâng cao thì nhu cầu sử dụng ngô làm thực phẩm ngày càng lớn. Người ta sử dụng bắp ngô bao tử làm rau cao cấp, các loại ngô nếp, ngô đường (ngô ngọt) được dùng để làm quà ăn tươi (luộc, nướng), chế biến thành các món ăn được nhiều người ưa chuộng như ngô chiên, súp ngô, snack ngô hoặc đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu, việc xuất khẩu các loại ngô thực phẩm mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho một số nước như Thái lan, Đài Loan . Ngoài sản phẩm chính, thân cây ngô còn là nguồn thức ăn xanh đáng kể cho gia súc.
Với ngô nếp, nhờ tinh bột có thành phần chủ yếu là Amylopectin, có giá trị d inh dưỡng cao, giàu Lizin và Triptophan, từ lâu nó đã là nguồn lương thực quý của đồng bào dân tộc miền núi ở Đông Nam Á và là nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dệt. Gần đây, vai trò của ngô nếp càng được nâng lên nhờ những thành tựu trong việc nghiên cứu chọn tạo và mở rộng những giống lai cho năng suất khá cao mà vẫn giữ được chất lượng đặc biệt của nó.
Vĩnh Phúc là tỉnh đồng bằng nằm ở đỉnh của tam giác châu thổ Bắc bộ, có vị trí địa lý thuận lợi, Vĩnh Phúc đã được Chính phủ xác định là một trong 8 tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; là vùng trọng điểm phát triển công nghiệp của các tỉnh phía Bắc. Trong những năm gần đây, do tốc độ phát triển Đô thị hoá, Công nghiệp hoá của Vĩnh Phúc diễn ra quá nhanh, trong một thời gian ngắn d iện tích đất trồng trọt của Vĩnh Phúc đã bị giảm rất nhiều. Năm 1997 khi mới tách tỉnh, Vĩnh Phúc có tổng diện tích đất
tự nhiên là 137.224,14ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là
66.780,85 ha, đến năm 2008 diện tích đất nông nghiệp của Vĩnh Phúc còn
58.923,71ha (giảm 11,76 %). Nếu theo tốc độ phát triển công nghiệp như hiện nay, thì chỉ sau một thời gian ngắn nữa diện tích đất nông nghiệp của Vĩnh Phúc sẽ ngày càng bị thu hẹp lại, người nông dân sẽ bị mất dần ruộng, không có việc làm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống kinh tế chính trị và trật tự an toàn xã hộ i ở vùng nông thôn. (Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc, 1998-2007) [19].
Chính vì vậy, việc xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý là nhiệm vụ rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, đầu ra sản phẩm, nâng hệ số sử dụng đất và cuối cùng là giá trị kinh tế cao trên một đơn vị d iện tích. Với ngô nếp là cây đã được nông dân Vĩnh Phúc chọn trồng ở nhiều đ ịa phương để phục vụ cho nhu cầu ăn tươi, chế biến thực phẩm . Tuy nhiên, năng suất ngô còn rất thấp do nông dân vẫn sử dụng giống cũ, giống địa phương. Nên việc tìm ra một bộ giống mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi được với đ iều kiện tự nhiên của tỉnh là rất cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu trên, chúng tô i tiến hành nghiên cứu đề
tài: « Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh Vĩnh Phúc ».
2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu
- Xác định được những đặc điểm nông s in h học chính của các nguồn
vật liệu được chọn.
- Xác định được giống ngô nếp lai mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh
2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống ngô nếp lai có triển vọng trong điều kiện vụ xuân và vụ đông 2007.
- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô nếp lai
- Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô nếp lai.
- Phân tích hàm lượng Prôtêin, Amylopectin
- Đánh giá chất lượng giống (độ dẻo, hương thơm và vị đậm).
- Xác đ ịnh được một số giống ngô nếp lai có nhiều ưu điểm nổi trộ i hơn giống đối chứng để giới thiệu cho sản xuất.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề . 1
2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài 3
2.1. Mục tiêu 3
2.2. Yêu cầu . 4
CHưƠNG I 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5
1.1. Cơ sở khoa học . 5
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trên thế giới . 6
1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô ở Việt Nam 11
1.5. Ngô nếp, nguồn gốc, phân loại và đặc tính 15
1.6. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới và ở Việt Nam 16
1.6.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới 16
1.6.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp ở Việt Nam . 19
CHưƠNG II . 23
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Vật liệu nghiên cứu . 23
2.2. Nội dung nghiên cứu . 23
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài 24
2.3.1. Địa điểm : - Thí nghiệm khảo nghiệm giống được tiến hành tại Trại sản xuất giống cây trồng Mai Nham thuộc Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc . 24
2.3.2. Thời gian thực hiện : . 24
2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm (Áp dụng Quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341-2006) 24
2.5. Phương pháp nghiên cứu . 25
2.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm. 25
Sơ đồ thí nghiệm 26
2.5.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi(Theo quy phạm Khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương số 10TCN 341 - 2006) . 26
2.5.2.2. Xây dựng mô hình trình diễn các giống ngô có triển vọng.(theo
phương pháp khảo nghiệm sản xuất, quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng
TW số 10TCN 341 - 2006) 31
- Địa điểm: Xã Hợp Thịnh - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc . 31
- Thời gian: Vụ xuân 2008 gieo ngày 15/02. . 31
- Đất trình diễn: Trên nền đất thịt nhẹ. 31
- Bố trí thí nghiệm trình diễn: + Mỗi giống gieo 1 lần nhắc lạ i . 32
2.6. Hiệu quả kinh tế 32
2.7. Phương pháp xử lý số liệu . 32
CHưƠNG III . 33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 33
3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian thí nghiệm . 33
3.1.1.Nhiệt độ . 34
3.1.2.Ẩm độ và lượng m ưa . 35
3.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007 . 36
3.3. Một số chỉ tiêu về hình thái, sinh lý 40
3.4. Mức độ nhiễ m sâ u bệ nh và khả năng chố ng c hịu điề u k iện bất thuậ n của các g iố ng ngô vụ xuâ n và vụ đô ng 2007 42
3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt của các giống ngô
tham gia thí nghiệm . 48
3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông 2007. 50
3.7. Chỉ tiêu chất lượng của một số giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông
2007 58
3.8. Kết quả mô hình trình diễn giống ngô NL-1, NL-2 vụ xuân 2008 59
3.9.1. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy hạt 60
+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 2.916.000đ 60
3.9.2. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi 61
+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 7.143.500,0 đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 4.227.500, triệu đ ồng . 61
CHưƠNG IV . 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
4.1. Kết luận 62
4.2. Đề nghị . 62
73 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thuận lợi cho sự
sinh trƣởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm. Ở vụ đông ẩm độ ở
các giai đoạn cũng tƣơng đối thuận lợi cho cây sinh trƣởng, tuy nhiên giai
đoạn trỗ cờ, tung phấn ẩm độ trung bình thấp (TB 76 %) phần nào đã ảnh
hƣởng tới quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống thí nghiệm.
Lƣợng mƣa có liên quan mật thiết tới năng suất, chất lƣợng sản phẩm.
Nếu thiếu nƣớc ở giai đoạn cây con, giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, giai đoạn
vào chắc sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng tới năng suất, chất lƣợng sản phẩm.
Nếu thiếu nƣớc trầm trọng có thể dẫn đến thất thu, ngƣợc lại lƣợng mƣa quá
nhiều cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất đặc biệt ở giai đoạn trỗ cờ,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
tung phấn. Số liệu bảng 3.1 cho thấy lƣợng mƣa ở các tháng phân bố không
đều, giai đoạn đầu gieo trồng (tháng1, 2) lƣợng mƣa rất nhỏ từ 8,4 - 35,4mm
đã làm ảnh hƣởng tới giai đoạn nảy mầm và sinh trƣởng của cây con. Giai
đoạn trƣớc trỗ và sau trỗ (tháng 4, 5) lƣợng mƣa giai đoạn này từ 101,1mm –
76,8 mm nên rất thuận lợi cho cây ngô thụ phấn và tích luỹ vật chất khô. Ở
vụ đông lƣợng mƣa phân bố chủ yếu ở giai đoạn đầu sau gieo (tháng 9, 10),
giai đoạn trỗ cờ, tung phấn lƣợng mƣa rất ít (tháng 11, 12) 9,0 - 9,4 mm đã
làm ảnh hƣởng rất nhiều tới quá trình thụ phấn, thụ tinh, quá trình tích luỹ
vật chất khô của các giống ngô tham gia thí nghiệm. Vụ xuân 2008 tuy nhiệt
độ xuống rất thấp nhƣng thỉnh thoảng vẫn có trận mƣa rào xen kẽ lƣợng mƣa
không nhiều nhƣng cũng đủ để cây không bị hạn. Vào cuối vụ giai đoạn trỗ
cờ (trung tuần tháng 4 đầu tháng 5) lƣợng mƣa đủ để cây thụ phấn tốt, nhƣng
vào giai đoạn chín (tháng 5 đầu tháng 6) gặp nhiều trận mƣa to phần nào đã
ảnh hƣởng tới quá trình tích lũy chất khô của cây ngô, nên ảnh hƣởng đến
đến năng suất của các giống ngô.
3.2. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân
và vụ đông năm 2007
Sinh trƣởng và phát triển là 2 quá trình có quan hệ mật thiết không
tách rời nhau, đan xen lẫn nhau trong một chu kỳ sống của sinh vật.
Sinh trƣởng, theo Sabinin là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc của
cây (các thành phần mới của tế bào, các tế bào mới, các cơ quan mới),
thƣờng dẫn tới tăng kích thƣớc của cây.
Phát triển là quá trình biến đổi về chất trong quá trình tạo mới các yếu
tố cấu trúc làm cho nó có thể trải qua chu kỳ sống của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây ngô đƣợc chia thành 2 giai
đoạn: Sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực (Nguyễn Đức Lƣơng,
Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh, 2000) [6].
Sinh trƣởng sinh dƣỡng - Vegetative (V): Đây là giai đoạn sinh trƣởng
đầu tiên của cây ngô. Khởi đầu của giai đoạn này là thời kỳ nảy mầm và mọc
(Ve) và kết thúc là giai đoạn trỗ cờ (Vt).
Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực - Reproductive (R): Đƣợc tính từ khi
phun râu đến khi ngô chín sinh lý. Giai đoạn này thƣờng gắn liền với sự phát
triển hạt ngô - Từ lúc hình thành hạt đến khi chín sinh lý.
Theo dõi quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây ngô để làm cơ sở
cho việc bố trí thời vụ và luân canh cây trồng hợp lý. Kết quả theo dõi thời
gian sinh trƣởng ở các giai đoạn của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ
đông năm 2007 đƣợc thể hiện qua bảng 3.2.
Thời gian từ gieo đến trỗ cờ của các giống ngô thí nghiệm biến động
từ 59 – 62 ngày ở vụ xuân và 48 – 54 ngày ở vụ đông. Trong đó giống NL-4
trỗ cờ sớm nhất (59 ngày ở vụ xuân tƣơng đƣơng đối chứng, 48 ngày ở vụ
đông sớm hơn đối chứng) và giống NL-8 trỗ cờ muộn nhất (62 ngày ở vụ
xuân và 54 ngày ở vụ đông).
Thời gian tung phấn – phun râu là giai đoạn quan trọng nhất quyết
định đến năng suất của cây ngô. Giai đoạn này yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm,
lƣợng mƣa, ánh sáng...rất nghiêm ngặt. Nếu nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng...quá
cao hoặc quá thấp đều ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình thụ phấn thụ tinh của
hạt phấn. Sau khi bông cờ tung phấn thì bắp ngô bắt đầu phun râu, khoảng
cách từ tung phấn đến phun râu càng ngắn thì càng tốt cho quá trình hình
thành hạt. Các giống thí nghiệm có thời gian từ gieo đến phun râu biến động
từ 63 – 66 ngày ở vụ xuân và 51 – 58 ngày ở vụ đông. Giống NL-4, LSB4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
phun râu sớm nhất (63 ngày ở vụ xuân và tƣơng đƣơng giống đối chứng, 51
ngày ở vụ đông sớm hơn giống đối chứng VN2); các giống NL-8, MX10
phun râu muộn nhất (65 – 66 ngày ở vụ xuân, 56 – 58 ngày ở vụ đông).
Khoảng cách tung phấn- phun râu của các giống thí nghiệm biến
động từ 1-3 ngày. Trong thí nghiệm giống NL-2, NL-8 có khoảng cách này
ngắn nhất (1 ngày) ở vụ xuân và giống LSB-4 ở vụ đông. Các giống còn lại
có khoảng cách tung phấn- phun râu từ 2 đến 3 ngày. Trong đó giống
MX10, NL-8 có khoảng cách này dài nhất
Thời gian từ gieo đến chín sữa của các giống biến động từ 86 – 91
ngày ở vụ xuân và 82 – 89 ngày ở vụ đông. Trong đó giống LSB4 chín sữa
sớm nhất (86 ngày ở vụ xuân, 82 ngày ở vụ đông và đều chín sớm hơn
giống đối chứng VN2). Giống NL-8 là giống chín sữa muộn nhất (91 ngày
ở vụ xuân, 89 ngày ở vụ đông). Các giống còn lại có thời gian tƣơng đƣơng
đối chứng.
Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm biến động từ 95
đến 103 ngày ở vụ xuân trong đó giống NL-4 và LSB4 có thời gian sinh
trƣởng ngắn nhất (95 ngày), sớm hơn đối chứng VN2 (98 ngày), giống NL-
8 có thời gian sinh trƣởng dài nhất (103 ngày), tiếp đến là giống NL-2, NL6
(101 ngày), các giống còn lại có thời gian sinh trƣởng tƣơng đƣơng đối
chứng.
Vụ đông năm 2007 cuối vụ nhiệt độ xuống thấp từ 14,7-16,6
0
C (cuối
tháng 11, đầu tháng 12), do vậy thời gian sinh trƣởng của các giống ngô thí
nghiệm kéo dài hơn và biến động từ 99 – 109 ngày. Trong đó, giống NL-4
có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất (99 ngày), sớm hơn đối chứng (VN2 103
ngày) và giống NL-8 có thời gian sinh trƣởng dài nhất (109 ngày). Với thời
gian sinh trƣởng nhƣ trên các giống ngô thí nghiệm thuộc nhóm chín sớm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Bảng 3.2 : Các giai đoạn sinh trƣởng của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông 2007
Đơn vị: Ngày
TT Tên giống
Từ gieo đến các giai đoạn
Trỗ cờ Tung phấn Phun râu Chín sữa
Chín sinh lý
(TGST)
X07 Đ07 X07 Đ07 X07 Đ07 X07 Đ07 X07 Đ07
1 VN2 (đ/c) 59,0 50,0 61,0 52,0 63,0 54,0 88,0 84,0 98 103
2 MX10 61,0 52,0 64,0 53,0 66,0 56,0 88,0 84,0 98 104
3 NL-1 60,0 50,0 62,0 52,0 62,0 54,0 88,0 86,0 98 105
4 NL-2 59,0 52,0 62,0 53,0 63,0 54,0 89,0 83,0 101 103
5 NL-4 59,0 48,0 61,0 49,0 63,0 51,0 86,0 83,0 95 99
6 NL-6 60,0 51,0 62,0 53,0 64,0 55,0 89,0 86,0 101 106
7 NL-7 59,0 50,0 61,0 52,0 63,0 54,0 88,0 86,0 98 105
8 NL-8 62,0 54,0 64,0 55,0 65,0 58,0 91,0 89,0 103 109
9 LSB-4 59,0 49,0 62,0 50,0 63,0 51,0 86,0 82,0 95 100
Trung bình 59,8 50,6 61,9 52,1 63,8 54,1 88,1 84,8 98,6 103,8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
3.3. Một số chỉ tiêu về hình thái, sinh lý
Việc mô tả một số đặc điểm về hình thái của các giống là một yêu cầu
hết sức quan trọng. Việc mô tả ghi chép đúng giúp cho việc phân biệt đúng
giống đƣợc chính xác hơn. Đặc điểm về hình thái của cây ngô bao gồm một
số chỉ tiêu về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, số lá…Kết qủa theo dõi đặc
điểm hình thái của các giống thí nghiệm đƣợc thể hiện qua bảng 3.3a, 3.3b
Bảng 3.3a:Chỉ tiêu chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các giống ngô
thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007
STT Tên giống
Vụ xuân Vụ đông
Chiều cao
cây (cm)
Chiều cao
đóng bắp
(cm)
Chiều cao
cây (cm)
Chiều cao
đóng bắp
(cm)
1 VN2 (đ/c) 197.7 83.4 215.2 95.6
2 MX10 216.5 87.3 223.7 94.9
3 NL-1 213.7 90.5 236.0 104.6
4 NL-2 206.4 90.3 232.0 99.2
5 NL-4 204.3 97.2 217.0 100.7
6 NL-6 215.1 94.4 218.8 93.1
7 NL-7 208.0 99.8 219.8 98.2
8 NL-8 201.2 103.6 221.5 91.7
9 LSB-4 218.0 104.5 238.4 107.6
CV % 5,4 4,2 4,1 4,6
LSD05% 19,42 6,77 15,89 7,80
Qua số liệu bảng 3.3a cho thấy ở vụ xuân chiều cao cây của các giống
ngô biến động từ 197,7 – 218,0 cm. Trong thí nghiệm giống LSB4 có chiều
cao cây cao hơn đối chứng VN2, sự sai khác này có ý nghĩa ở mức tin cậy
95%. Các giống còn lại có chiều cao cây tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác
không có ý nghĩa).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
Vụ đông chiều cao cây nhìn chung cao hơn đối chứng biến động từ
215,2 – 238,4 cm. Trong đó, giống LSB4, NL-1 và giống NL-2 là 3 giống có
chiều cao cây cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn
lại có chiều cao cây tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa).
Vụ xuân chiều cao đóng bắp của các giống biến động từ 83,4-104,5 cm.
trong thí nghiệm giống đối chứng VN2 có chiều cao đóng bắp thấp nhất
(83,4cm). Các giống còn lại có chiều cao đóng bắp cao hơn đối chứng chắc
chắn ở mức tin cậy 95%.
Vụ đông chiều cao đóng bắp biến động từ 93,1 – 107,6 cm. Trong thí
nghiệm giống LSB4, NL-1 là 2 giống có chiều cao đóng bắp cao hơn đối chứng
chắc chắn ở mức tin cậy 95%, 3 giống NL-2, NL-4 và NL-7 có chiều cao đóng
bắp tƣơng đƣơng đối chứng (Sai khác không có ý nghĩa), các giống còn lại có
chiều cao đóng bắp thấp hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Bảng 3.3b : Số lá và chỉ số diện tích lá của các giống ngô thí nghiệm
vụ xuân và vụ đông năm 2007
STT Tên giống
Vụ xuân Vụ đông
Lá/cây
CSDT lá
(m
2
lá/m
2
đất)
Lá/cây
CSDT lá
(m
2
lá/m
2
đất)
1 VN2 (đ/c) 15,2 2,92 15,1 3,04
2 MX10 16,1 3,14 15,8 3,22
3 NL-1 15,5 3,08 15,3 3,19
4 NL-2 16,2 3,04 16,0 3,33
5 NL-4 17,0 3,02 17,0 3,20
6 NL-6 16,1 3,17 15,5 3,36
7 NL-7 15,3 3,14 15,1 3,23
8 NL-8 16,2 2,89 16,5 3,15
9 LSB-4 16,8 3,01 17,0 3,21
CV% 3,60 1,40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
LSD05 0,19 0,79
Lá là cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp đồng thời làm nhiệm vụ
trao đổi khí, hô hấp, dự trữ chất d inh dƣỡng…Số lá trên cây ảnh hƣởng
lớn đến năng suất của cây ngô. Số lá càng lớn thì khả năng cho năng suất
càng cao, tuy nhiên nếu số lá quá nhiều thì thƣờng làm cho cây hay bị
nhiễm sâu bệnh, khả năng chống đổ kém, khả năng cho năng suất không
cao. Ngƣợc lại số lá í t, hiệu suất quang hợp sẽ giảm do vậy năng suất sẽ
thấp. Số lá trên cây nhiều hay ít phụ thuộc vào đặc tính di truyền của
từng giống. Theo Garasencop số lá trên cây của một giống hầu nhƣ
không thay đổi với điều kiện trồng trọt và không phụ thuộc vào điều kiện
thời tiết của từng năm, giới hạn thay đổi không quá 1-2 lá.
Qua theo dõi thí nghiệm ở vụ xuân và vụ đông năm 2007 đối với
các giống ngô nếp lai thí nghiệm cho thấy: Các giống ngô tham gia thí
nghiệm có số lá dao động trong khoảng 15 - 17 lá, số lá của tất cả các
giống đều cao hơn đối chứng VN2 ở cả 2 vụ (vụ xuân, vụ đông năm
2007).
Vụ xuân chỉ số diện tích lá thấp hơn vụ đông, biến động từ 2,89 –
3,17 m
2
lá/m
2
đất. Trong thí nghiệm các giống MX10, NL-6 và NL-7 có
chỉ số diện tích lá cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các
giống còn lại có chỉ số diện tích lá tƣơng đƣơng đối chứng. Vụ đông chỉ
số diện tích lá biến động từ 3,04 – 3,36 m
2
lá/m
2
đất, tất cả các giống ngô
thí nghiệm đều có chỉ số diện tích lá tƣơng đƣơng đối chứng.
3.4. Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu điều kiện bất
thuận của các giống ngô vụ xuân và vụ đông 2007
Khả năng chống chịu của các giống ngô đƣợc thể hiện ở khả năng
chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận (hạn hán, lũ lụt…), khả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
năng chống chịu với sâu bệnh và khả năng chống đổ gãy. Trong điều
kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, cây ngô ở Việt Nam thƣờng bị nhiều
loại sâu bệnh gây hại. Các loại sâu bệnh khá phổ biến ở nƣớc ta hiện nay
là Sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh khảm lá, bệnh đốm
lá…Công tác chọn tạo giống khả năng chống chịu sâu bệnh đƣợc quan
tâm nhiều nhất, bởi đặc tính chống chịu sâu bệnh ảnh hƣởng trực tiếp tới
năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Hàng năm trên thế giới sự phá hoại
của sâu bệnh làm thất thu từ 10 – 30% sản lƣợng, thậm chí còn thất thu
100%. Do vậy công tác chọn tạo giống chống chịu sâu bệnh ở nƣớc ta
càng cần thiết và cấp bách hơn. Kết quả thí nghiệm cho thấy ở cả 2 vụ
xuân và vụ đông khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh, khả năng
chống đổ gãy và khả năng chống chịu sâu bệnh là tƣơng đối tốt, các
giống tham gia thí nghiệm chỉ nhiễm nhẹ một số loại sâu bệnh hại chính
và khả năng chống chịu nhƣ: Sâu đục thân, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh
khảm lá, đổ rễ, gãy thân…. Tình hình sâu bệnh hại ngô đƣợc trình bày ở
bảng 3.4a, 3.4b.
- Sâu đục thân Ostrinia nubilalis: Đƣợc tính bằng tỷ số giữa cây bị
nhiễm sâu trên tổng số cây trong ô thí nghiệm (điểm). Số liệu bảng 7a
cho thấy tỷ lệ nhiễm sâu đục thân của các giống dao động từ điểm 1 -
điểm 3. Trong thí nghiệm giống MX10, NL-7 sâu hại nặng nhất (điểm
3), giống đối chứng VN2 nhiễm ở điểm 1, các giống còn lại sâu hại
tƣơng đƣơng đối chứng (đánh giá ở điểm 1).
- Sâu đục bắp Heliothis zea và H. armigera (Điểm).Hại ngô thời
kỳ hình thành bắp. Các giống tham gia thí nghiệm đều nhiễm nhẹ và
tƣơng đƣơng đối chứng VN2 điểm 1 (Trừ giống NL-7 bị hại ở điểm 2).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
- Rệp cờ Rhopalosiphum maidis (Điểm): Các giống ngô thí nghiệm
bị nhiễm rệp cờ nặng nhất trong tất cả các loại sâu hại, trong thí nghiệm
chỉ có giống NL-1 (vụ xuân) và NL-1, NL-2 và LSB4 (vụ đông) bị
nhiễm rệp cờ nhẹ nhất (điểm 1), nhẹ hơn đối chứng VN2 (điểm 2). Các
giống còn lại bị rệp cờ hại nặng hơn hoặc tƣơng đƣơng đối chứng.
- Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani f. sp. sasakii (%). Số liệu bảng
3.4a cho thấy các giống tham gia thí nghiệm ở cả 2 vụ xuân và vụ đông
2007 đều nhiễm nhẹ bệnh khô vằn. Ở vụ xuân tỷ lệ cây bị nhiễm dao
động từ 1,0 - 7,6%. Nhìn chung các giống ngô thí nghiệm bị nhiễm bệnh
khô vằn nặng hơn giống đối chứng (VN2: 1%), trong các giống thí
nghiệm thì NL-1 bị nhiễm nhẹ nhất (2%). Giống MX10 và NL-4 bị
nhiễm nặng nhất (7,3% và 7,6%).
Vụ đông tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh khô vằn biến động từ 0 -7,3%.
Trong thí nghiệm giống NL-8 không bị bệnh, giống NL-1 và NL-2 có tỷ
lệ cây bịnh nhiễm bệnh thấp hơn đối chứng (1-2%), các giống còn lại bị
nhiễm bệnh tƣơng đƣơng hoặc năng hơn đối chứng (VN2: 3,3%)
- Các yếu tố chống chịu với điều kiện tự nhiên nhƣ đổ rễ, gãy thân,
hạn, rét…là trong các yếu tố đƣợc các nhà chọn tạo giống quan tâm hàng
đầu trong công việc chọn tạo giống ngô. Vì, nó liên quan chặt chẽ tới
tính ổn định năng suất của các giống ngô. Trong thời gian thí nghiệm của
2 vụ xuân, vụ đông năm 2007, kết quả theo dõi ở bảng 3.4b cho thấy:
Khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận của các giống là tƣơng đối
tốt ở cả 2 vụ. Trong thí nghiệm giống NL-6 có khả năng chống đổ là kém
nhất ở cả 2 vụ (5,6% ở vụ xuân và 3,0% ở vụ đông), sau đó đến các
giống NL-4, NL-7, các giống còn lại khả năng chống đổ rất tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
Các giống ngô thí nghiệm bị gãy thân biến động từ điểm 1 - điểm
2. Trong thí nghiệm giống NL-6 có khả năng chống chịu gãy thân khá
(đánh giá ở điểm 2) kể cả 2 thời vụ. Các giống còn lại khả năng chống
gãy thân tốt (điểm 1) tƣơng đƣơng đối chứng.
Như vậy: Qua đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện
bất thuận của các giống có thể nhận xét sơ bộ nhƣ sau:
- Về sâu đục thân, sâu đục bắp, rệp cờ: Các giống đều có tỷ lệ
nhiễm các loại sâu trên từ điểm 1 - điểm 3. Trong thí nghiệm có 3 giống
NL-1, NL-2 và LSB4 bị nhiễm sâu nhẹ nhất, các giống còn lại nhiễm sâu
hại nặng hơn hoặc tƣơng đƣơng đối chứng .
- Về mức độ nhiễm một số loại bệnh hại chính cho thấy. Các giống
tham gia thí nghiệm bị nhiễm bệnh bệnh khô vằn với tỷ lệ nhiễm từ 1,0 -
7,5% ở cả 2 vụ. Vụ xuân các giống ngô thí nghiệm bị nhiễm bệnh khô
vằn nặng hơn đối chứng biến động từ 2,0 – 7,3% , vụ đông giống NL-8
không bị nhiễm bệnh, giống NL-1 và NL-2 có tỷ lệ cây bị bệnh thấp hơn
đối chứng, các giống còn lại có tỷ lệ cây bị bệnh tƣơng đƣơng hoặc cao
hơn đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
Bảng 3.4a : Mức độ nhiễm các loại sâu hại chính của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007
STT Tên giống
Vụ xuân Vụ đông
Sâu đục
thân
(điểm)
Sâu đục
bắp (điểm)
Rệp cờ
(điểm)
Khô vằn
(% cây bị
bệnh)
Sâu đục
thân
(điểm)
Sâu đục
bắp (điểm)
Rệp cờ
(điểm)
Khô vằn
(% cây bị
bệnh)
1 VN2 (đ/c) 1 1 2 1,0 1 1 2 3,3
2 MX10 3 1 3 7,3 3 1 2 5,6
3 NL-1 1 1 1 2,0 1 1 1 1,0
4 NL-2 1 1 2 3,3 1 1 1 2,0
5 NL-4 1 1 2 7,6 1 2 2 7,3
6 NL-6 2 1 3 5,3 2 1 3 4,3
7 NL-7 3 2 3 3,6 1 2 3 4,6
8 NL-8 2 1 2 3,3 1 1 2 0,0
9 LSB-4 1 1 2 5,3 1 1 1 3,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Bảng 3.4b : Khả năng chống chịu điều kiện bất thuận của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2007
STT Tên giống
Vụ xuân Vụ đông
§ổ rễ
(% số cây bị đổ)
Gãy thân
(điểm)
Đổ rễ
(% số cây bị đổ)
Gãy thân
(điểm)
1 VN2 (đ/c) 0 1,0 1,0 1,0
2 MX10 0 1,0 0 1,0
3 NL-1 0 1,0 0 1,0
4 NL-2 0 1,0 0 1,0
5 NL-4 1,0 1,0 3,3 1,0
6 NL-6 5,6 2,0 3,0 2,0
7 NL-7 3,3 2,0 1,6 1,0
8 NL-8 1,6 1,0 0 1,0
9 LSB-4 0 1,0 0 1,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt của các giống ngô
tham gia thí nghiệm
Theo dõi trạng thái cây, trạng thái bắp giúp ta đánh giá đƣợc tổng thể
sự sinh trƣởng, phát triển, mức độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng
bắp của các giống tham gia thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm đƣợc trình bày ở
bảng 3.5
Bảng 3.5: Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt
của các giống ngô nếp lai.
STT Tên giống
TT.Cây
(điểm)
TT.Bắp
(điểm)
Độ kín lá bi
(điểm)
Màu hạt Dạng hạt
1 VN2 (đ/c) 3 2 2 Trắng đục Bán đá
2 MX10 2 2 3 Trắng đục Bán đá
3 NL-1 1 2 1 Trắng đục Bán đá
4 NL-2 1 1 2 Trắng đục Bán đá
5 NL-4 3 2 3 Trắng đục Bán đá
6 NL-6 2 2 3 Trắng đục Bán đá
7 NL-7 3 3 2 Trắng đục Bán đá
8 NL-8 3 3 1 Trắng đục Bán đá
9 LSB-4 2 2 3 Trắng đục Bán đá
* Trạng thái cây: Trạng thái cây lúc thu hoạch có liên quan đến năng suất
của giống ngô. Trạng thái cây tốt có khả năng cho năng suất cao và ngƣợc lại.
Trạng thái cây đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp cảm quan, dựa vào chiều cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
cây, chiều cao đóng bắp, độ đồng đều của cây, mức độ thiệt hại do sâu bệnh
gây ra và tỷ lệ đổ gãy.
Qua số liệu thu đƣợc ở bảng 3.5 cho thấy các giống ngô tham gia thí
nghiệm đều có trạng thái cây từ điểm 1 - điểm 3, 2 giống NL-1, NL-2 có trạng
thái cây đƣợc đánh giá là tốt nhất (điểm1), các giống còn lại trạng thái cây từ
trung bình đến khá (điểm 2 - điểm 3) tƣơng đƣơng đối chứng VN2.
* Trạng thái bắp: Đƣợc đánh giá sau khi thu hoạch, dựa vào các yếu tố
chiều dài bắp, đƣờng kính bắp, số hàng/bắp, số hạt trên bắp và mức độ nhiễm
sâu bệnh hại. Trạng thái bắp đƣợc đánh giá theo thang điểm từ 1-5.
Kết quả cho thấy, trạng thái bắp của các giống thí nghiệm nhìn chung đạt
từ mức trung bình trở lên. Giống NL-2 trạng thái bắp tốt nhất (điểm 1), giống
VN2(đ/c) là điểm 2, các giống còn lại ở mức khá - trung bình tƣơng đƣơng đối
chứng dao động từ điểm 2 - điểm 3.
* Độ kín lá bi: Độ kín lá bi của các giống tƣơng đối khá, có 2 giống độ
kín lá bi đạt điểm 1 là NL-1 và NL-8, giống đối chứng VN2 là điểm 2, các
giống còn lại tƣơng đƣơng đối chứng.
* Màu hạt, dạng hạt: Các giống thí nghiệm ở cả 2 vụ đều có màu hạt
trắng đục, dạng hạt là bán đá.
Tóm lại: Qua đánh giá trạng thái cây và trạng thái bắp của các giống
tham gia khảo nghiệm có thể kết luận tóm tắt nhƣ sau: Các giống đều có trạng
thái cây và trạng thái bắp khá, tƣơng đối đồng đều. Màu hạt và dạng hạt của các
giống đều có màu trắng đục, dạng hạt bán đá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ
xuân và vụ đông 2007.
Năng suất là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá một giống mới trƣớc
khi đƣa vào sản xuất đại trà, bởi năng suất là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố
di truyền (giống), điều kiện môi trƣờng sống (Nhiệt độ, ẩm độ, áng sáng, dinh
dƣỡng, sâu bệnh, điều kiện chăm sóc, biện pháp kỹ thuật…). Năng suất đƣợc
đánh giá trên 2 phƣơng diện năng suất lý thuyết và năng suất thực thu.
Helm cho rằng, do tác động của gen lặn wx, các giống ngô nếp nói chung
có kích thƣớc bắp nhỏ và khối lƣợng 1000 hạt nhỏ hơn ngô răng ngựa. Điều
này cũng đƣợc thể hiện qua số liệu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất đƣợc trình bày qua các bảng 3.6a, 3.6b.
* Số bắp trên cây: Là một trong những yếu tố cấu thành năng suất quan
trọng. Tuy nhiên, nếu cây càng nhiều bắp thì chỉ có bắp ở trên là thuận lợi cho
quá trình thụ phấn, những bắp ở dƣới khả năng thụ phấn là kém. Đối với ngô
lấy hạt thì số bắp yêu cầu từ 1-2 bắp (thƣờng là 1 bắp) để cây tập trung nuôi
dƣỡng bắp, khối lƣợng 1000 hạt lớn năng suất sẽ cao. Ngƣợc lại số bắp trên cây
nhiều, quá trình thụ phấn thụ tinh không đầy đủ, bắp phát triển kém, cây tiêu
tốn dinh dƣỡng nhiều để nuôi nhiều bắp, nên năng suất không cao.
Năm 2007 các giống ngô tham gia thí nghiệm đều có số bắp trên cây
tƣơng đƣơng đối chứng (1 bắp/cây) kể cả 2 vụ.
* Chiều dài bắp: Chiều dài bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân
biến động từ 12,4 – 15,3 cm, trong thí nghiệm giống LSB4 có chiều dài bắp
tƣơng đƣơng đối chứng. Các giống còn lại có chiều dài bắp dài hơn đối chứng
chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Vụ đông chiều dài bắp biến động từ 14,3 –
16,4cm, trong đó giống NL-2 và NL-8 có chiều dài bắp ngắn hơn đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có chiều dài bắp tƣơng đƣơng
đối chứng. Nhƣ vậy NL-6 là giống có chiều dài bắp dài nhất ở cả 2 thời vụ.
Vụ xuân đƣờng kính bắp của các giống ngô thí nghiệm biến động từ 3,9
– 4,3 cm, trong thí nghiệm giống NL-6 có đƣờng kính bắp lớn hơn đối chứng
chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có đƣờng kính bắp tƣơng
đƣơng đối chứng. Vụ đông đƣờng kính bắp biến động từ 4,0 – 4,4 cm, trong đó
giống NL-2, NL-6, NL-7 và NL-8 có đƣờng kính bắp nhỏ hơn đối chứng chắc
chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có đƣờng kính bắp tƣơng đƣơng đối
chứng.
* Số hàng hạt/bắp: Số hàng hạt/bắp là một yếu tố di truyền do giống quy
định và đƣợc quyết định trong quá trình hình thành hoa cái (bắp ngô), số hàng
ngô trên 1 bắp luôn là số chẵn do đặc điểm của hoa ngô là hoa kép.
Trong thí nghiệm vụ xuân, số hàng hạt của các giống biến động từ 13,5 –
15,6 hàng/bắp. Giống MX10, NL-7 và LSB-4 có số hàng hạt tƣơng đƣơng đối
chứng, các giống còn lại đều có số hàng hạt/ bắp cao hơn đối chứng chắc chắn
ở mức tin cậy 95%. Ở vụ đông số hàng hạt/bắp của các giống thí nghiệm biến
động từ 13,3 – 15,5 hàng/bắp, trong thí nghiệm giống MX10, NL-1, NL-7 và
LSB-4 có số hàng hạt/bắp tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa),
các giống còn lại đều có số hàng hạt/bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức
tin cậy 95%.
* Số hạt/hàng: Đây cũng là một trong số các yếu tố di truyền có ảnh hƣởng lớn
đến năng suất. Song, yếu tố này chịu ảnh hƣởng nhiều của môi trƣờng, đặc biệt trong
quá trình thụ phấn, thụ tinh nếu gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi (nắng nóng,
rét, mƣa bão…) khiến cho phấn hoa không thụ tinh đƣợc, làm cho số hạt trên hàng
giảm xuống dẫn tới hiện tƣợng “bắp đuôi chuột”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Bảng 3.6a : Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô vụ xuân năm 2007.
STT Tên giống
Số bắp/
cây
Chiều dài
bắp(cm)
Đ. kính
bắp(cm)
Số hàng
hạt/bắp
Số
hạt/hàng
Tỷ lệ
hạt/bắp
(%)
P1000 hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
1 VN2 (đ/c) 1,0 12,4 3,9 13,5 23,8 72,2 184,0 42,10 40,38
2 MX10 1,0 14,2 4,1 13,5 26,5 67,5 180,4 46,00 44,76
3 NL-1 1,0 13,4 4,2 14,1 28,6 71,4 205,4 59,34 55,71
4 NL-2 1,0 14,3 4,2 15,3 26,5 70,5 219,9 63,80 59,52
5 NL-4 1,0 14,5 4,2 15,3 26,4 68,5 204,8 58,85 51,90
6 NL-6 1,0 15,3 4,3 15,6 25,5 69,8 196,9 55,86 54,34
7 NL-7 1,1 14,6 4,0 13,6 25,4 67,6 200,1 55,86 46,66
8 NL-8 1,0 13,7 4,2 15,2 26,3 64,5 191,8 54,81 53,33
9 LSB-4 1,0 13,0 4,2 13,3 25,3 70,6 211,7 51,00 48,09
CV% 3,10 4,40 1,9 1,2 2,20 1,5 2,1 3,9
LSD 05% 0,73 0,31 0,47 0,55 2,65 5,19 1,96 3,36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Bảng 3.6b : Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô vụ đông năm 2007.
STT Tên giống
Số bắp/
cây
Chiều dài
bắp(cm)
Đ.kính
bắp(cm)
Số hàng
hạt/bắp
Số
hạt/hàng
Tỷ lệ hạt/
bắp (%)
P1000
hạt (g)
NSLT
(tạ/ha)
NSTT
(tạ/ha)
1 VN2 (đ/c) 1,0 15,6 4,4 13,5 27,5 63,3 194,1 51,39 43,76
2 MX10 1,0 14,9 4,4 13,7 26,4 71,8 187,4 48,58 41,43
3 NL-1 1,0 15,2 4,3 13,5 29,9 72,5 212,8 61,17 58,26
4 NL-2 1,0 14,7 4,2 15,3 26,9 68,6 211,0 62,06 55,24
5 NL-4 1,0 16,3 4,4 14,7 27,3 71,3 204,2 58,45 50,17
6 NL-6 1,0 16,4 4,2 14,9 28,1 64,0 193,9 58,15 54,26
7 NL-7 1,1 15,1 4,2 13,5 27,8 64,9 194,7 51,99 49,50
8 NL-8 1,0 14,3 4,0 15,5 27,0 65,8 189,3 56,38 51,50
9 LSB-4 1,0 16,4 4,3 13,3 28,0 68,5 209,2 55,76 52,71
CV% 3,10 2,00 1,90 3,20 3,60 2,00 2,5 4,60
LSD05% 0,73 0,14 0,45 1,52 4,16 6,78 2,37 4,00
54
Kết quả thí nghiệm thu đƣợc ở 2 vụ thể hiện ở bảng 3.6a, 3.6b cho
thấy: Số hạt/hàng ở vụ xuân của các giống ngô thí nghiệm biến động từ 23,8 –
28,6 hạt/hàng. Tất cả các giống đều có số hạt/hàng cao hơn đối chứng chắc
chắn ở mức tin cậy 95%, giống NL-1 có số hạt trên hàng cao nhất (28,6
hạt/hàng). Vụ đông số hạt/hàng biến động từ 26,4 – 29,9 hạt/hàng, trong thí
nghiệm giống NL-1 có số hạt/hàng cao hơn giống đối chứng chắc chắn ở mức
độ tin cậy 95%, các giống còn lại tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác không có
ý nghĩa).
* Tỷ lệ hạt / bắp: Tỷ lệ hạt trên bắp của các giống ở cả 2 vụ đạt tỷ lệ
trung bình và dao động trong khoảng 64,5 - 72,2% ở vụ xuân, các giống NL-
1, NL-2 và LSB4 có tỷ lệ hạt/ bắp tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác không có
ý nghĩa), các giống còn lại có tỷ lệ hạt/bắp thấp hơn đối chứng . Ở vụ đông
các giống có tỷ lệ hạt/ bắp biến động từ 63,3 - 72,5%, các giống MX10, NL-1,
NL-4, NL-2 và LSB-4 có tỷ lệ hạt/bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin
cậy 95%. Các giống còn lại có tỷ lệ hạt tƣơng đƣơng đối chứng .
* Khối lƣợng 1000 hạt (P1000 hạt): Là yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến
năng suất ngô, yếu tố này chịu ảnh hƣởng nhiều của các điều kiện môi trƣờng,
và các biện pháp kỹ thuật chăm sóc…
Qua kết quả thu đƣợc ở bảng 3.6a, 3.6b cho thấy khối lƣợng 1000 hạt
của các giống ở mỗi vụ có sự thay đổi. Nhìn chung vụ đông 2007, P1000 hạt
của các giống thí nghiệm cao hơn vụ xuân. Vụ xuân khối lƣợng 1000 hạt của
các giống ngô thí nghiệm biến động từ 180,4 - 219,9g, giống MX10 có khối
lƣợng 1000 hạt nhỏ nhất (180,4g) thấp hơn đối chứng. Các giống còn lại đều
cho khối lƣợng 1000 hạt cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%,
giống NL-2 có khối lƣợng 1000 hạt cao nhất (219,9 g). Ở vụ đông khối lƣợng
1000 hạt của các giống thí nghiệm cao hơn và biến động từ 189,3 – 212,8g,
các giống NL-1, NL-2, NL-4 và LSB-4 đều có khối lƣợng 1000 hạt cao hơn
55
đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại khối lƣợng 1000
hạt tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa).
* Năng suất lý thuyết là tiềm năng năng suất của từng giống, nó phụ
thuộc rất nhiều vào các yếu tố cấu thành năng suất nhƣ: Số bắp/cây, số
hạt/hàng, số hàng/bắp, khối lƣợng 1000 hạt, …Các yếu tố này đều tỷ lệ thuận
với năng suất. Chính vì vậy, để đạt đƣợc năng suất cao cần chú ý tác động
hợp lý để tăng các yếu tố trên.
Năng suất lý thuyết của các giống tham gia thí nghiệm vụ xuân và vụ
đông năm 2007 đƣợc thể hiện ở bảng 3.6a, 3.6b. Do các yếu tố cấu thành
năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ đông thấp hơn vụ xuân nên năng
suất lý thuyết của vụ này cao hơn, biến động từ 51,39 – 62,06 tạ/ha. Trong thí
nghiệm giống NL-7 có năng suất lý thuyết tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác
không có ý nghĩa). Các giống còn lại đều có năng suất lý thuyết cao hơn đối
chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Vụ xuân năng suất lý thuyết đạt từ 42,10 – 63,80 tạ/ha, trong đó tất cả
các giống ngô thí nghiệm đều có năng suất lý thuyết cao hơn đối chứng chắc
chắn ở mức tin cậy 95%.
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
VN2
(đ/c)
MX-10 NL-1 NL-2 NL-4 NL-6 NL-7 NL-8 LSB-4
NSLT vụ xuân (tạ/ha)
NSLT vụ đông (tạ/ha)
Hình 3.1: Năng suất lý thuyết của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2008
* Năng suất thực thu là cái đích mà các nhà chọn tạo giống hƣớng tới.
Một giống mới, có đƣợc đem ra sản xuất đại trà và đƣợc nông dân chấp nhận
56
hay không, phụ thuộc rất nhiều vào năng suất thực thu của giống đó. Qua theo
dõi nghiên cứu thí nghiệm ở 2 vụ xuân và vụ đông năm 2007, chúng tôi thấy.
Năng suất thực thu của các giống ngô ở thí nghiệm vụ xuân biến động
từ 40,38 – 59,52 tạ/ha, các giống ngô thí nghiệm đều cho năng suất thực thu
cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Vụ đông năng suất thực thu đạt từ 41,43 – 58,26 tạ/ha, trong thí nghiệm
giống MX10 có năng suất tƣơng đƣơng đối chứng (sai khác không có ý nghĩa), các
giống còn lại có năng suất thực thu cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy
95%.
Qua theo dõi 2 vụ ngô thí nghiệm, chúng tối thấy giống NL-1, NL-2 và
NL-6 cho năng suất thực thu cao và ổn định hơn các giống ngô khác trong thí
nghiệm.
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
VN2
(đ/c)
MX-10 NL-1 NL-2 NL-4 NL-6 NL-7 NL-8 LSB-4
NSTT vụ xuân (tạ/ha)
NSTT vụ đông (tạ/ha)
Hình 3.2: Năng suất thực thu của các giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2008
* Năng suất bắp tƣơi của các giống thí nghiệm: Đƣợc thu hoạch vào
giai đoạn bắp ngô chín sữa, đây là giai đoạn thu hoạch rất quan trọng cho
ngƣời trồng ngô bán bắp tƣơi. Chính vì vậy, việc xác định thời gian chín sữa
là rất cần thiết, để ngƣời trồng áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cần
thiết, đảm bảo cho bắp đồng đều, tỷ lệ bắp loại 1 cho thu hoạch đạt cao nhất.
Qua số liệu bảng 3.6c chúng tôi thấy năng suất bắp tƣơi của các giống
ngô thí nghiệm đều cao hơn đối chứng VN2 chắc chắn ở mức tin cậy 95% và
57
biến động từ 63 – 94 tạ/ha ở vụ xuân và 65,8 – 97 tạ/ha ở vụ đông. Trong đó
giống NL-1 và NL-2 cho năng suất cao nhất (96,1-99,4 tạ/ha) so với các
giống khác trong thí nghiệm chắc chắn ở mức tin cậy 95% (kể cả 2 thời vụ)
Bảng 3.6c: Năng suất bắp tƣơi của các giống thí nghiệm
STT Tên giống
Năng suất bắp tƣơi (tạ/ha)
Vụ xuân 2007 Vụ đông 2007
1 VN2 (đ/c) 63,00 65,80
2 MX10 79,80 77,00
3 NL-1 97,60 96,10
4 NL-2 99,40 97,00
5 NL-4 95,20 92,40
6 NL-6 93,20 91,40
7 NL-7 85,40 84,00
8 NL-8 90,80 91,00
9 LSB4 77,00 75,40
CV% 2,0 1,8
LSD05% 2,94 2,69
0.00
20.00
40.00
60.00
0.00
100.00
120.00
VN2 (đ/ c) MX10 NL-1 NL-2 NL-4 NL-6 NL-7 NL-8 LSB4
Vụ xuân
Vụ đông
Hình 3.3: Năng suất tƣơi của các giống thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2008
58
3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng của một số giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông 2007
Chỉ tiêu chất lƣợng của các giống ngô đƣợc đánh giá bằng 2 phƣơng
pháp: Phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng. Phƣơng pháp định
tính (đánh giá cảm quan) đƣợc đánh giá bằng cách luộc nếm thử rồi cho điểm
thang điểm đƣợc đánh giá từ 1-5 (1 tốt nhất, …5 kém nhất). Phƣơng pháp
định lƣợng đánh giá bằng cách phân tích hàm lƣợng các chất có trong hạt. Kết
quả phân tích chất lƣợng giống ngô nếp đƣợc thể hiện ở bảng 3.7.
Bảng 3.7 : Hàm lƣợng Prôtêin, Amylôpectin và đánh giá cảm quan
của các giống ngô thí nghiệm
STT Tên giống
Prôtêin
tổng số( %
chất khô)
Amylôpectin
(% chất
khô)
Đánh giá cảm quan (điểm)
Độ dẻo
Hƣơng
thơm
Vị đậm
1 VN2 (đ/c) 8,71 79,74 3 2 1
2 MX10 9,07 80,55 2 3 1
3 NL-1 8,87 81,87 2 1 1
4 NL-2 8,19 80,25 2 1 1
5 NL-4 7,95 80,75 2 3 3
6 NL-6 9,05 79,95 3 2 1
7 NL-7 8,16 79,75 3 2 2
8 NL-8 7,74 77,27 2 1 3
9 LSB-4 7,69 80,98 3 2 3
Qua số liệu bảng trên cho thấy : Chất lƣợng của các giống thí nghiệm là
tƣơng đối ngon, có 2 giống NL-1, NL-2 là 2 giống có chất lƣợng nổi trội hơn
các giống khác cả về độ dẻo, hƣơng thơm, vị đậm, hàm lƣợng Prôtêin đạt từ
8,19 – 8,87%. Giống MX10 và NL6 tuy có hàm lƣợng Prôtêin cao nhất (9,05
– 9,07%) nhƣng độ dẻo, hƣơng thơm của các giống này đạt trung bình. Các
giống NL-4, NL-7, LSB4 là các giống có chất lƣợng kém nhất, các giống còn
lại chất lƣợng trung bình và tƣơng đƣơng chất lƣợng giống đối chứng VN2.
59
3.8. Kết quả mô hình trình diễn giống ngô NL-1, NL-2 vụ xuân 2008
Qua 2 vụ thí nghiệm khảo nghiệm các giống ngô nếp lai tại Trại sản
xuất giống cây trồng Mai Nham thuộc Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc,
thí nghiệm đã chọn đƣợc 2 giống NL1, NL2 có tiềm năng năng suất và chất
lƣợng cao hơn hẳn giống đối chứng VN2 và các giống tham gia thí nghiệm.
Để khẳng định thêm tính ổn định về năng suất, chất lƣợng và khả năng
chống chịu với điều kiện của Vĩnh Phúc đối với 2 giống ngô trên, chúng tôi tiến
hành trồng trình diễn thử. Kết quả trồng trình diễn đƣợc trình bày ở bảng 3.8a.
Bảng 3.8a : Một số chỉ tiêu của các giống ngô trình diễn vụ xuân 2008
Thời vụ Giống
Diện tích
(ha)
TGST
(ngày)
NST.Kê
(tạ/ha)
Chênh lệch
so đ/c
(tạ/ha)
Vụ xuân
2008
VN2 (đ/c) 0,5 103 48,5
NL-1 0,5 102 56,1 7,6
NL-2 0,5 104 54,4 5,9
+ Về thời gian sinh trƣởng : Các giống ngô tham gia trình diễn có TGST
tƣơng đƣơng nhau biến động từ 102 – 104 ngày.
+ Năng suất thống kê của các giống đạt từ 48,50 – 56,10 tạ/ha. Trong
đó giống NL-1 và NL-2 cho năng suất cao hơn đối chứng ( NL-1 : 56,10
tạ/ha, NL-2 : 54,40 tạ/ha).
Bảng 3.8b : Một số sâu bệnh hại chính vụ xuân năm 2008
Giống
Sâu Bệnh Chống chịu
Đục
thân
(điểm)
Đục bắp
(điểm)
Khô vằn (% số
cây bị bệnh)
Đỗ rễ
(% số cây bị đổ)
Gãy thân
(điểm)
VN2 (đ/c) 3 3 20 6,4 2
NL-1 1 2 15 3,7 1
NL-2 2 2 10 3,5 2
60
+ Các giống đều nhiễm nhẹ một số sâu bệnh hại chính nhƣ sâu đục
thân, sâu đục bắp, bệnh khô vằn và khả năng chống đổ tốt.
Tóm lại : Qua mô hình trình diễn 2 giống ngô mới NL-1, NL-2 cho
thấy 2 giống ngô này, vẫn cho năng suất cao hơn hẳn giống đối chứng VN2 từ
5,9 – 7,6 tạ/ha.
3.9. Hiệu quả kinh tế từ mô hình trình diễn
Hiệu quả kinh tế là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất đƣợc đánh
giá bởi các yếu tố năng suất, chất lƣợng, giá thành sản phẩm của các giống đó so
với giống đối chứng đang gieo trồng đại trà tại địa phƣơng. Để tính toán hiệu
quả kinh tế (lãi thuần) cho lƣợng sản phẩm thu đƣợc trên 1 đơn vị diện tích sau
khi trừ đi chi phí nhƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động, chi
khác qui ra bằng tiền. Dựa theo cách tính đó ta thấy hiệu quả kinh tế của từng
giống so với giống đối chứng đƣợc thể hiện ở bảng 3.9a, 3.9b.
3.9.1. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy hạt
Bảng 3.9a: Hoạch toán kinh tế cho 1 ha thu hạt khô
Đơn vị tính:1000đ
Giống Tổng thu Tổng chi
Lãi thuần
(thu- chi)
Chênh lệch so
với đối chứng
VN2 24.250 13.476 10.774
NL-1 28.050 14.360 13.690 +2.916
NL-2 27.200 14.360 12.840 +2.066
(Chi tiết ở phụ lục1,2 và phụ lục4)
+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 2.916.000đ
+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-2 so với giống VN2 là: 2.066.000đ
61
3.9.2. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi
+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 7.143.500,0
đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 4.227.500, triệu đồng
+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-2 so với giống VN2 là: 5.453.500,0
đ cao hơn trồng ngô lấy hạt khô là 3.387.500, triệu đồng.
Bảng 3.9b: Hoạch toán kinh tế cho 1 ha thu tƣơi
Đơn vị tính: 1000 đồng
Giống
Tổng thu
bắp tƣơi.
Tổng chi
Lãi thuần
(thu- chi)
Chênh lệch so
với đối chứng
VN2 27.885,0 13.476 14.409,0
NL-1 35.912,5 14.360 21.552,5 7.143,5
NL-2 34.222,5 14.360 19.862,5 5.453,5
(Chi tiết ở phụ lục 1,3 và 5 )
+ Ngoài ra thu hoạch bắp tƣơi còn cho thu 1 lƣợng chất xanh (thân lá
tƣơi) rất lớn (27 - 39 tấn/ha) dùng cho chăn nuôi gia súc, nuôi cá…
+ Trồng ngô lấy bắp tƣơi cho thu hoạch sớm hơn khoảng 10 – 15 ngày so
với trông ngô lấy hạt, đã giải phóng đất sớm, tạo điều kiện cho việc bố trí cơ cấu
cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất, tiếp kiệm đƣợc 1 số công lao động (chăm
sóc, thu hoạch: tƣới nƣớc, BVTV, chống chuột phá hoại, phơi, sấy, tẽ hạt …).
62
CHƢƠNG IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
- Thời gian sinh trƣởng của các giống ngô tham gia thí nghiệm dao
động trong khoảng từ 95 - 103 ngày ở vụ xuân và 99 - 109 ngày ở vụ đông,
với thời gian sinh trƣởng này các nhóm điều thuộc nhóm chín sớm phù hợp
với cơ cấu giống cây trồng ở Vĩnh Phúc.
- Các giống ngô thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh và đổ gãy
từ tốt đến khá. Trong đó giống NL-1, NL-2 có khả năng chống chịu tốt tƣơng
đƣơng đối chứng.
- Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất tƣơi của các
giống đạt khá và đều cao hơn đối chứng VN2. Trong đó NL-1, NL-2 và NL-6
năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao và ổn định qua 2 thời vụ.
- Các giống thí nghiệm có chất lƣợng tƣơng đối tốt, có 2 giống NL-1,
NL-2 là 2 giống có chất lƣợng nổi trội hơn giống đối chứng VN2 và các giống
khác cả về độ dẻo, hƣơng thơm, vị đậm, hàm lƣợng Prôtêin đạt từ 8,19 –
8,87%. Các giống còn lại có chất lƣợng tƣơng đƣơng đối chứng VN2.
- Kết quả của mô hình trình diễn cho thấy 2 giống NL-1, NL-2 đều cho
năng suất cao hơn hẳn đối chứng VN2 từ 5,9 – 7,6 tạ/ha .
- Trồng giống ngô NL-1, NL-2 để lấy hạt khô cho kinh tế cao hơn đối
chứng VN2 từ 2,06-2,91 triệu đồng và so với trồng để lấy bắp tƣơi cao hơn từ
5,6-7,1 triệu đồng.
4.2. Đề nghị
- Tổ chức sản xuất, nhân thử 2 giống NL-1, NL-2 đã chọn đƣợc trong thí
nghiệm ra sản xuất quy mô rộng hơn.
- Tiếp tục thí nghiệm khảo nghiệm các giống còn lại ở các vùng sinh
thái khác nhau để có kết luận chính xác hơn.
63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng việt:
1. Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cƣơng và cs
(1997), “Kết quả nghiên cứ gây tạo đột biến bằng tia gamma kết hợp
với xử lý diethylsunphat (des) ở ngô nếp”, Tạp chí Di truyền học và
ứng dụng, số 3, 5-12.
2. Lê Huy Hàm và cs (2005), “Phát triển và ứng dụng kỹ thuật đơn bội
trong chọn tạo giống ngô ƣu thế lai”, Khoa học công nghệ nông
nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 352-366.
3. Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu
quả sản xuất ngô ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu ngô.
4. Phan Xuân Hào và cs (1997), “Giống ngô nếp ngắn ngày VN2”, Tạp
chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 12, 522 – 524.
5. Tiêu chuẩn Ngành số 10TCN 341 (2006), Giống ngô – Quy phạm
khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng , Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
6. Nguyễn Đức Lƣơng, Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh (2000), Giáo
trình cây ngô, NXB Nông nghiệp.
7. Nguyễn Đức Lƣơng, Phan Thanh Trúc, Lƣơng Văn Hinh, Trần Văn
Điền (1999), Giáo trình chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông
nghiệp.
8. Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy, (1997), “Loài phụ ngô nếp trong
tập đoàn ngô địa phƣơng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp công
64
nghiệp thực phẩm, số 12, 525- 527.
9. Vũ Đức Quang, Lƣu Thị Ngọc Huyền, Trần Duy Quý (2005), “Cây
trồng biến đổi gen và vấn đề an toàn sinh học ở Việt Nam”, Khoa
học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 391 – 396.
10. Phạm Đồng Quảng, Kết quả khảo nghiệm giống cây trồng các năm
2000, 2001, 2002, 2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
11. Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tƣờng, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết
quả điều tra giống cây trồng trên cả nƣớc năm 2003 - 2004”, Khoa
học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi
mới,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Phạm Đồng Quảng (2005), 575 Giống cây trồng Nông nghiệp mới,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, 167 – 170.
13. Phạm Thị Rịnh, Nguyễn Cảnh Vinh, Đặng Thị Ngọc Hà (2004), Kết
quả chọn tạo và phát triển giống ngô nếp dạng Nù N1.
14. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lƣu (1990), “Kết quả nghiên cứu chọn
tạo giống ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp
thực phẩm, số 12, 704 – 705.
15. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô, Giáo trình cao học nông nghiệp,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Ngô Hữu Tình (1999), Nguồn gen cây ngô và các nhóm ưu thế lai
đang được sử dụng ở Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô
- Viện Nghiên cứu Ngô, 16.
65
17. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, Nhà xuất bản Nghệ An.
18. Ngô Hữu Tình, Phan Xuân Hào (2005), Tiến bộ về nghiên cứu ngô
lai ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội nghị ngô lần thứ 9 khu vực châu Á,
Bắc kinh, Trung Quốc, tháng 9 năm 2005.
19. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (1998 – 2008), Niên gián thống kê tỉnh
Vĩnh Phúc (1998 – 2007).
20. Tổng cục Thông kê (2005 - 2008), Niên giám thống kê(2004 -2007),
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
21. Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội tháng
4-2008
22. Đài Khí tƣợng Thuỷ văn khu vực phía Bắc, Trung tâm Khí tượng
Thuỷ văn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007, 2008
23. Trung tâm Khuyến nông quốc gia (2005), Báo cáo tổng kết hoạt
động khuyến nông giai đoạn 1993 – 2005, Hà nội tháng 7 – 2005.
24 Đỗ Năng Vịnh và cộng tác viên (2004) “Ứng dụng kỹ thuật đơn bội
trong chọn giống ngô ưu thế lai”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn, số 3, 217 – 220.
B. Tiếng Anh.
25. Beijing Maize Reseach Center, Beijing Academy of Agriculture &
Forestry Sciences (2005), New Maize Hybrids, Report in 9
t h
Asian
Regional Maize Workshop, Beijing, Sep. 2005
26. College of Agricultural, Consumer,an Enviromental Sciences at the
University of Hlinois at Urbana, Waxy Corn-Updated for 2003,
66
27. Fergason, V. (1994), “High amylose and saxy corn”, Specialty corn,
A.R.Hallauer, ed, CRC press, Boca Raton, FL, 55-77.
28. FAOSTAT Databases (2004, 2006) (
29. Garwood, D.L.and Creech, R.G. (1972), “Kernel phenotypes of zea
may L.”, Genotypes possessing one to four mutated genes, Crop Sci.
12, 119 – 121
30. Hallauer, A.R., Ed. (1994) Speciailty corn, CRC press, Boca Raton,
FL, 410.
31. James L. Brewbaker (1998), “Advanced in Breeding Speciality
Maize Types”, Proceedings of the Seventh Asian Regional Maize
Workshop, Los Banos, Philipines, 444 – 450.
32. Kyung –joo Park (2001), Corn Production in Asia, Food and
Fertilizer Technology Center for the Asia and Pacific Region,
Taipei, Taiwan, R.O.C
33. Ming Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding
Achievement in United Staes. Report in Nine
th
Asian Regional Maize
Workshop, Beijing, Sep. 2005.
34. Peter Thompson (2005), Speciality corns: Waxy, High – Amylose,
High – Oil, and High – Lysine Corn, osuu. edu/agf-
fact/0112.html.
35. Sprague, G.F. and Eberhart, S.A. (1955) “Corn Breeding” Corn and
Corn Improvement, G.F. Sprague, ed, Academic press, New York,
221 – 292.
36 USDA (The U.S. Department of Agriculture, 2007)
67
37. US. Grains Council, Value Enhanced Grains Quality Report,
(2000/2001) vegrains. org/english/varieties-waxycorn.htm.
38. US.Grains Council, Advanced in Breeding Speciality maize types,
(2000/2001)
39. Vasal, S.K., Dhillon, B.S. and Srinivasan, J. (1999), changing
scenario 0f hy brid maize breeding and research strategies to
develope two parent hybrids, CIMMYT, Et Batan, Mexico.
C Tiếng Bungary
40. TOMOBH. (1984).
68
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu - yêu cầu của đề tài .................................................................... 3
2.1. Mục tiêu .............................................................................................. 3
2.2. Yêu cầu ............................................................................................... 4
CHƢƠNG I ................................................................................................ 5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................... 5
1.1. Cơ sở khoa học ..................................................................................... 5
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trên thế giới ................................. 6
1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô ở Việt Nam ................................ 11
1.5. Ngô nếp, nguồn gốc, phân loại và đặc tính ........................................ 15
1.6. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới và ở Việt Nam...... 16
1.6.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp trên thế giới.................. 16
1.6.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng ngô nếp ở Việt Nam ................... 19
CHƢƠNG II............................................................................................. 23
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 23
2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................. 23
2.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 23
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài .................................................. 24
2.3.1. Địa điểm : - Thí nghiệm khảo nghiệm giống đƣợc tiến hành tại Trại sản
xuất giống cây trồng Mai Nham thuộc Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc . 24
2.3.2. Thời gian thực hiện : ....................................................................... 24
2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm (Áp dụng Quy phạm khảo
nghiệm giống cây trồng TW số 10TCN 341-2006) ...................................... 24
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 25
2.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm. ........................................................ 25
Sơ đồ thí nghiệm ...................................................................................... 26
69
2.5.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi(Theo quy phạm Khảo nghiệm
giống cây trồng Trung ƣơng số 10TCN 341 - 2006) ................................... 26
2.5.2.2. Xây dựng mô hình trình diễn các giống ngô có triển vọng.(theo
phương pháp khảo nghiệm sản xuất, quy phạm khảo nghiệm giống cây trồng
TW số 10TCN 341 - 2006). ......................................................................... 31
- Địa điểm: Xã Hợp Thịnh - huyện Tam Dƣơng - tỉnh Vĩnh Phúc................. 31
- Thời gian: Vụ xuân 2008 gieo ngày 15/02. ............................................... 31
- Đất trình diễn: Trên nền đất thịt nhẹ. ........................................................ 31
- Bố trí thí nghiệm trình diễn: + Mỗi giống gieo 1 lần nhắc lạ i ..................... 32
2.6. Hiệu quả kinh tế ................................................................................ 32
2.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................... 32
CHƢƠNG III ........................................................................................... 33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................... 33
3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian thí nghiệm ..................... 33
3.1.1.Nhiệt độ........................................................................................... 34
3.1.2.Ẩm độ và lượng mưa ....................................................................... 35
3.2. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ
xuân và vụ đông năm 2007......................................................................... 36
3.3. Một số chỉ tiêu về hình thái, sinh lý...................................................... 40
3.4. Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống chịu điều kiện bất
thuận của các giống ngô vụ xuân và vụ đông 2007 ............................ 42
3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt của các giống ngô
tham gia thí nghiệm ................................................................................. 48
3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm
vụ xuân và vụ đông 2007. .......................................................................... 50
3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng của một số giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông
2007 .......................................................................................................... 58
3.8. Kết quả mô hình trình diễn giống ngô NL-1, NL-2 vụ xuân 2008 .......... 59
70
3.9.1. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy hạt ................................ 60
+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 2.916.000đ ........ 60
3.9.2. Hiệu quả kinh tế của trồng ngô nếp để lấy bắp tươi ........................ 61
+ Hiệu quả kinh tế giữa giống NL-1 so với giống VN2 là: 7.143.500,0 đ cao
hơn trồng ngô lấy hạt khô là 4.227.500, triệu đồng ..................................... 61
CHƢƠNG IV ........................................................................................... 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 62
4.1. Kết luận .............................................................................................. 62
4.2. Đề nghị ............................................................................................... 62
71
72
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc224.pdf