Luận văn Nghiên cứu kĩ thuật viết câu nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (MCQ) phần di truyền học (sinh học 12)

NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT VIẾT CÂU NHIỄU TRONG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (MCQ) PHẦN DI TRUYỀN HỌC (SH 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ quan điểm đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá Trong điều kiện hiện nay, để hoà cùng với sự phát triển như vũ bão của nền văn minh hiện đại, sự phát triển toàn diện của khoa học kĩ thuật trên thế giới, sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, đó là một thách thức lớn của toàn ngành giáo dục Việt Nam. Nhiệm vụ trước mắt phải tìm được giải pháp hữu hiệu, bước đi hợp lý để đưa nền giáo dục tiến lên tránh được nguy cơ tụt hậu so với các nền giáo dục trong khu vực, đáp ứng nhu cầu nhân lực của nước nhà. Với tư cách sẽ là yếu tố quyết định cho sự phát triển xã hội, nền GD cần phải đổi mới để đáp ứng những xu hướng lớn đó. Muốn vậy, GD phải dựa trên bốn trụ cột, đó là: học để biết; học để làm; học cùng chung sống; học để tự khẳng định mình[11]. Trong suốt một thời gian dài vừa qua, toàn ngành giáo dục đã và đang thực hiện đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Cụ thể đã có rất nhiều hội nghị, hội thảo ở các cấp lãnh đạo Bộ, Ngành viết và bàn về các vấn đề đổi mới giáo dục bao gồm: đổi mới về chương trình nội dung, cơ sở vật chất, sách, thiết bị, kiểm tra đánh giá, cơ chế thi cử .trong đó, kiểm tra đánh giá là một thành tố rất quan trọng trong quá trình giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, đây là một khâu có ý nghĩa quyết định lớn trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Trang bị cho giáo viên những kĩ thuật kiểm tra đánh giá là một việc làm cần thiết trong xu thế đổi mới giáo dục hiện nay. Kiểm tra là hình thức và là phương tiện góp phần vào quá trình đánh giá. Thông qua kết quả của các loại bài kiểm tra, giáo viên sẽ có những thông tin cần thiết để xác định thành tích học tập của học sinh đồng thời phát hiện những mặt đã đạt được và những mặt chưa đạt được từ đó điều chỉnh qua kiểm tra nhằm thúc đẩy quá trình dạy và học[1]. MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 Chương 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC . 7 1.1. Lược sử nghiên cứu của khoa học trắc nghiệm 7 1.2. Những khái niệm cơ bản về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập 16 1.3. Vai trò và xu hướng đổi mới của kiểm tra - đánh giá 16 1.4. Các nguyên tắc đánh giá 24 Chương 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU NHIỄU CỦA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (MCQ) TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN (SH 12) . 27 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung phần Di truyền học (sinh học 12) . 27 2.2. Quy trình xây dựng câu nhiễu của trắc nghiệm khách quan (MCQ) trong dạy học sinh học 12 phần di truyền học . 29 2.3. Kĩ thuật viết câu nhiễu trong trắc nghiệm khách quan MCQ . 33 2.4. Mối liên hệ giữa câu nhiễu với độ khó và độ phân biệt 43 2.5. Nghiên cứu lí thuyết kiểm định độ khó độ phân biệt của câu nhiễu trong trắc nghiệm khách quan. 43 2.6. Độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm MCQ 44 2.7. Phương pháp kiểm định độ khó của câu trắc nghiệm MCQ . 48 2.8. Phương pháp kiểm định độ phân biệt của câu trắc nghiệm MCQ . 48 Chương 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 52 3.1. Mục đích thực nghiệm . 52 3.2. Nội dung thực nghiệm . 52 3.3. Thời gian - Địa điểm - Đối tượng thực nghiệm 55 3.4. Cách tiến hành . 55 BẢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA 150 CÂU HỎI MCQ THỰC NGHIỆM . 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 A. KẾT LUẬN 65 B. ĐỀ NGHỊ 66

pdf111 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu kĩ thuật viết câu nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (MCQ) phần di truyền học (sinh học 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thức kiểm tra bằng câu hỏi dạng MCQ khó nhất là ở khâu nào? □ Xác định mục tiêu kiểm tra □ Xây dựng bảng trọng số □ Xây dựng câu hỏi (phần câu dẫn và câu lựa chọn) □ Kiểm định chất lượng câu hỏi 10- Nguyên nhân nào gây khó khăn cho thầy (cô) khi xây dựng câu hỏi dạng MCQ? □ Không có tài liệu hướng dẫn cụ thể □ Chưa được rèn luyện kĩ năng kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan khi còn học trong trường Sư phạm □ Ý kiến khác của thầy (cô) ......................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Rất mong nhận được thông tin chính xác từ thầy (cô) Thái Nguyên, ngày 15 tháng 4 năm 2009 Người thực hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 73 PHỤ LỤC SỐ 02 Câu 1.1. ở sinh vật Eukaryota có tARN vận chuyển axit amin mêtiônin, bổ sung với côdon mở đầu AUG anticôdon tương ứng là: A. AUG . B. XAU. C.UAX . D. AXU Câu 1.2. ở sinh vật Eukaryota có tARN vận chuyển axit amin mêtiônin, bổ sung với côdon mở đầu 5,AUG3, anticôdon tương ứng là: A.5 , UAX 3 , . B. 3 , XAU5 , . C. 5 , AUG3 , . D. 5 , XAU 3 , . Câu 1.3. ở sinh vật Eukaryota có tARN vận chuyển axit amin mêtiônin, bổ sung với côdon mở đầu 5,AUG3, anticôdon tương ứng là: A. 3 , TAX5 , . B. 5 , XAU 3 , . C.5 , UAX 3 , . D. 3 , XAU5 , Câu 2.1. mARN có côdon là AUG anticôdon tương ứng là: A. AUG . B. AXU. C.UAX . D. XAU Câu 2.2. mARN có côdon là 5 , AUG3 , anticôdon tương ứng là: A. 3 , AUG5 , . B. 5 , XAU 3 , . C.5 , UAX 3 , . D. 3 , XAU5 , Câu 2.3. Côdon mở đầu trên mARN có anticôdon tương ứng là: A. 3 , AUG5 , . B. 5 , XAU 3 , . C.5 , UAX 3 , . D. 3 , XAU5 , Câu 3.1. mARN có côdon là AUG tryplet tương ứng là: A. ATG . B. XAT. C.TAX . D. GTX Câu 3.2. mARN có côdon là 5 , AUG3 , tryplet tương ứng là: A. 3 , TAX5 , . B. 5 , TAX 3 , . C.5 , UAX 3 , . D. 3 , XAU5 , Câu 3.3. côdon mở đầu trên mARRN có tryplet tương ứng là: A. 3 , TAX5 , . B. 5 , TAX 3 , . C.5 , UAX 3 , . D. 3 , XAU5 Câu 4.1. Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở: A. đầu 3, mạch mã gốc của gen B. đầu 5, mạch mã gốc của gen C. đầu 3, mạch bổ sung với mạch mang mã gốc D. đầu 5, mạch đối diện với mạch bổ sung của gen Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 74 Câu 4.2. Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở: A. đầu 5, mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen B. đầu 3, mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen C. đầu 5, mạch mã gốc của gen D. đầu 5, của mạch đối diện với mạch bổ sung của gen Câu 4.3. Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở: A. đầu 5, mạch đối diện với mạch mang mã gốc B. đầu 3, mạch đối diện với mạch mang mã gốc C. đầu 3, mạch bổ sung với mạch mang mã gốc D. đầu 5, mạch mã gốc của gen Câu 5.1. Tìm ý không đúng trong các ý dưới đây. Vùng kết thúc của gen cấu trúc nằm ở: A. đầu 3, mạch mã gốc của gen B. đầu 5, mạch mã gốc của gen C. đầu 3, của mạch bổ sung với mạch mang mã gốc D. đầu 5, mạch đối diện với mạch bổ sung của gen Câu 5.2. Tìm ý không đúng trong các ý dưới đây. Vùng kết thúc của gen cấu trúc nằm ở: A. đầu 5, mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen B. đầu 3, mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen C. đầu 5, của mạch mã gốc của gen D. đầu 5, của mạch đối diện với mạch bổ sung của gen Câu 5.3. Tìm ý không đúng trong các ý dưới đây. Vùng kết thúc của gen cấu trúc nằm ở : A. đầu 5, của mạch đối diện với mạch mang mã gốc B. đầu 3, của mạch đối diện với mạch mang mã gốc C. đầu 3, của mạch bổ sung với mạch mang mã gốc D. đầu 5, của mạch mã gốc của gen Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 75 Câu 6.1. Vùng kết thúc của gen cấu trúc có nhiệm vụ: A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Điều hoà hoạt động của gen C. Điều hoà phiên mã D. Kiểm soát phiên mã Câu 6.2. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã là do: A.Vùng kết thúc B. Vùng mang thông tin mã hoá axit amin C. Vùng mã hoá D. Vùng điều hòa Câu 6.3.Vùng kết thúc của gen cấu trúc có nhiệm vụ trực tiếp: A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Mang tín hiệu kết thúc dịch mã C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit D. Mang thông tin mã hoá các axit amin Câu 7.1. Gen phân mảnh: A. có vùng mã hoá không liên tục B.có vùng mã hoá liên tục C. xen kẽ đoạn không mã hóa axit amin là exon và các đoạn mã hóa axit amin là intron D. gồm tất cả các đoạn intron nối với nhau Câu 7.2. Gen phân mảnh: A. có vùng mã hóa liên tục B. xen kẽ đoạn mã hóa axit amin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron) C. xen kẽ đoạn không mã hóa axit amin (exon) là các đoạn mã hóa axit amin (intron) D. ở sinh vật nhân thực có vùng mã hoá liên tục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 76 Câu 7.3. Gen phân mảnh: A. có vùng mã hóa liên tục ở sinh vật nhân thực B. xen kẽ đoạn mã hóa axit amin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron) ở sinh vật nhân thực C. xen kẽ đoạn không mã hóa axit amin (exon) là các đoạn mã hóa axit amin (intron) D. có vùng mã hoá không liên tục ở sinh vật nhân sơ. Câu 8.1. Gen không phân mảnh: A. có vùng mã hoá không liên tục B.có vùng mã hoá liên tục C. xen kẽ đoạn không mã hóa axit amin (exon) và các đoạn mã hóa axit amin (intron) D. gồm tất cả các đoạn intron nối với nhau Câu 8.2. Gen không phân mảnh: A. có vùng mã hóa liên tục B. xen kẽ đoạn mã hóa axit amin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron) C. xen kẽ đoạn không mã hóa axit amin (exon) là các đoạn mã hóa axit amin (intron) D. ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục Câu 8.3. Gen không phân mảnh: A. có vùng mã hóa không liên tục ở sinh vật nhân thực B. xen kẽ đoạn mã hóa axit amin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron) ở sinh vật nhân thực C. xen kẽ đoạn không mã hóa axit amin (exon) là các đoạn mã hóa axit amin (intron) D. có vùng mã hoá liên tục ở sinh vật nhân sơ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 77 Câu 9.1. Cho biết bộ gen của một loài động vật có tỉ lệ A+T/G+X = 1,5 và chứa 3 x 109 cặp nuclêotit. Số lượng A. phân tử H3PO4 là 6 x 10 9 B. phân tử H3PO4 là 3 x 10 9 C. phân tử H3PO4 là 60 x 10 9 D. phân tử H3PO4 là 30 x 10 9 Câu 9.2. Cho biết bộ gen của một loài động vật có tỉ lệ A+T/G+X = 1,5 và chứa 3 x 109 cặp nuclêotit. Số lượng A. nuclêotit A = T = 1,8 x 10 9 , G = X = 1,2 x 10 9 B. nuclêotit A = T = 1,2 x 10 9 , G = X = 1,8 x 10 9 C. nuclêotit A = T = 18 x 10 9 , G = X = 12 x 10 9 D. nuclêotit A = T = 9 x 10 9 , G = X = 6 x 10 9 Câu 9.3. Cho biết bộ gen của một loài động vật có tỉ lệ A+T/G+X = 1,5 và chứa 3x109 cặp nuclêotit. Số lượng A. liên kết hiđrô là 72 x 109 B. liên kết hiđrô là 7,2 x 109 C. liên kết hiđrô là 3,6 x 109 D. liên kết hiđrô là 36 x 109 Câu 10.1. Ở ruồi giấm, gen chi phối tính trạng mắt đỏ hơn gen đột biến chi phối tính trạng mắt trắng 8 liên kết hiđrô tương đương với gen chi phối tính trạng mắt đỏ hơn gen đột biến chi phối tính trạng mắt trắng: A. 3 cặp nucleotit B.6 cặp Nucleotit C. 3 Nucleotit D.8 cặp Nucleotit Câu 10.2. Ở ruồi giấm, gen chi phối tính trạng mắt đỏ hơn gen đột biến chi phối tính trạng mắt trắng 8 liên kết hiđrô. Khối lượng gen đột biến chi phối tính trạng mắt trắng kém gen chi phối tính trạng mắt đỏ là: A. 1800 đvC B.900 đvC C.400 đvC D.180 đvC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 78 Câu 10.3. Ở ruồi giấm, gen chi phối tính trạng mắt đỏ hơn gen đột biến chi phối tính trạng mắt trắng 8 liên kết hiđrô tương đương với gen chi phối tính trạng mắt đỏ hơn gen đột biến chi phối tính trạng mắt trắng: A. 10,2 A 0 B. 20,4 A 0 C. 6 cặp Nucleeotit D.180 đvC Câu 11.1. Trong cơ chế tự sao, trên mỗi chạc chữ Y một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn là do: A. ADN – poolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5, --> 3, B. ADN – poolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3, --> 5, C. ARN – poolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5, --> 3, D. ARN – poolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3, --> 5, Câu 11.2.Trong cơ chế tự sao, trên mỗi chạc chữ Y một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn là do: A. ADN – poolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5, --> 3, B. Các nuclêotit liên kết theo nguyên tắc bổ sung C. Chiều của mạch khuôn luôn có chiều 5, --> 3, D. Tránh bị đứt gãy, tổng hợp nhanh, tiết kiệm thời gian, năng suất sinh học cao Câu 11.3.Trong cơ chế tự sao, trên mỗi chạc chữ Y một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn là do: A. ADN – poolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5, --> 3, B. chiều của enzim ngược với chiều tổng hợp C. chiều của enzim cùng với chiều tổng D. dựa trên nguyên tắc giữ lại một nửa Câu 12.1. Điểm mấu chốt cơ bản trong cơ chế nhân đôi của ADN, từ 1 phân tử ADN mẹ sau một lần nhân đôi được 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ là: A. nhờ nguyên tắc bổ sung. B.do nucleotit A liên kết với nucleotit T bằng 2 mối liên kết hiđrô. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 79 C.do nucleotit G liên kết với nucleotit X bằng 2 mối liên kết hiđrô. D. do một bazơ có kích thước lớn được bù bằng một bazơ có kích thước bé và ngược lại. Câu 12.2. Điểm mấu chốt cơ bản trong cơ chế nhân đôi của ADN, từ 1 phân tử ADN mẹ sau một lần nhân đôi được 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ là: A. Nhờ sự tự nhân đôi của các cặp NST tương đồng ở kì trung gian và sự phân li đồng đều ở kì sau của quá trình phân bào nguyên phân. B. Nhờ sự tự nhân đôi của các cặp NST tương đồng ở kì trung gian và sự phân li đồng đều ở kì sau của quá trình phân bào giảm phân. C.Nhờ sự tự nhân đôi của các cặp NST tương đồng ở kì trung gian. D.Nhờ sự tự nhân đôi của các cặp NST tương đồng ở kì sau. Câu 12.3. Điểm mấu chốt cơ bản trong cơ chế nhân đôi của ADN, từ 1 phân tử ADN mẹ sau một lần nhân đôi được 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ là: A. Nhờ sự tự nhân đôi của các cặp NST tương đồng ở kì trung gian và sự phân li đồng đều ở kì sau của quá trình phân bào nguyên phân. B. do chiều của mạch mới luôn tổng hợp theo chiều 5, --> 3, C. do chiều của mạch mới luôn tổng hợp theo chiều 3, --> 5, D. do ADN – poolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5, --> 3, Câu 13.1. Vị trí khởi đầu của phiên mã là: A. đầu 3, trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. B. đầu 5, trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. C. đầu 3, trên mạch bổ sung với mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. D. đầu 5, trên mạch bổ sung với mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. Câu 13.2. Vị trí khởi đầu của phiên mã là: A. đầu 3, OH trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. B. đầu 5, OH trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 80 C. đầu 3, OH trên mạch bổ sung với mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. D. đầu 5, OH trên mạch bổ sung với mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. Câu 13.3. Vị trí khởi đầu của phiên mã là: A. đầu 3, OH trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. B. đầu 5, OH trên mARN. C. đầu 3, OH trên mARN. D. đầu 5, OH trên mạch mạch mang mã gốc của gen cấu trúc. Câu 14.1. Ở sinh vật Ekaryotta, phân tử mARN tổng hợp xong được đưa ra tế bào chất tiếp xúc với ribôxôm tham gia dịch mã khi: A. mARN đã trưởng thành B. mARN chưa trưởng thành. C. chuỗi polinucleotit chưa cắt các intrron D.chuỗi polinucleotit chưa cắt các exon Câu 14.2. Ở sinh vật Ekaryotta, phân tử mARN tổng hợp xong được đưa ra tế bào chất tiếp xúc với ribôxôm tham gia dịch mã khi: A. chuỗi polinucleotit đã cắt các intrron và nối các exon B. chuỗi polinucleotit đã cắt các exon và nối các intrron C. chuỗi polinucleotit chưa cắt các exon D. chuỗi polinucleotit chưa cắt các intron Câu 14.3. Ở sinh vật Ekaryotta, phân tử mARN tổng hợp xong được đưa ra tế bào chất tiếp xúc với ribôxôm tham gia dịch mã khi: A. chuỗi polinucleotit đã cắt các intrron và nối các exon B. khi chiều dài của chuỗi polinucleotit bằng chiều dài của gen cấu trúc C. khi chiều dài của chuỗi polinucleotit lớn hơn chiều dài của gen cấu trúc D. khi chiều dài của chuỗi polinucleotit nhỏ hơn chiều dài của gen cấu trúc Câu 15.1. Liên kết peptit là mối liên kết giữa: A. các nucleotit với nhau B. các bazonitric với nhau C. các axit amin với nhau D.các axit amin với các nucleotit Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 81 Câu 15.2. Liên kết peptit là mối liên kết giữa: A. nhóm các bôxin của axit amin này với nhóm amin của axit amin tiếp theo B. nhóm nhóm amin của axit amin này với nhóm các bôxin của axit amin tiếp theo C. nhóm các bôxin của axit amin này với nhóm các bôxin của axit amin tiếp theo D.nhóm amin của axit amin này với nhóm amin của axit amin tiếp theo Câu 15.3. Liên kết peptit là mối liên kết giữa: A. các cặp bazontric với nhau theo NTBS B. các liên kết phôtphođieste với nhau C. phân tử axit phôtphoric của nucleotit này với đường c5 của nucleotit kia D. nhóm các bôxin của axit amin này với nhóm amin của axit amin tiếp theo. Câu 16.1. Đột biến gen là: A. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một cặp nuclêotit xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN, hoặc một số cặp nuclêotit. B. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một cặp nuclêotit, xảy ra tại nhiều điểm nào đó của phân tử ADN. C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới nhiều cặp nuclêotit, xảy ra tại nhiều điểm của phân tử ADN. D. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêotit, xảy ra tại một vị trí cố định nào đó của phân tử ADN. Câu 16.2. Đột biến gen là những biến đổi : A. trong cấu trúc của gen B. chiều dài của gen C. khối lượng gen D. số liên kết hiđrôcủa gen Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 82 Câu 16.3. Đột biến gen có những dạng biến đổi sau: A. mất, thêm hoặc thay thế cặp nuclêotit B. mất, thêm, thay thế hoặc đảo cặp nuclêotit C. mất đoạn hoặc thêm đoạn D.đảo đoạn hoặc chuyển đoạn Câu 17.1. Đột biến lệch bội là đột biến làm: A. thay đổi số lượng NST ở một hạy một vài cặp NST tương đồng B. thay đổi số lượng NST ở một cặp NST tương đồng C. thay đổi số lượng NST ở một cặp NST giới tính D. thay đổi số lượng NST ở một cặp NST thường Câu 17.2. Đột biến lệch bội là đột biến làm: A. thay đổi số lượng NST ở một hạy một số cặp NST tương đồng B. thay đổi toàn bộ số lượng các cặp NST C. thay đổi toàn bộ số lượng các cặp NST thường D. thay đổi toàn bộ số lượng các cặp NST giới tính Câu 17.3. Đột biến lệch bội là đột biến làm bộ NST lưỡng bội của một loài có các dạng: A. 2n+1, 2n-1, 2n+1+1, 2n-1-1, 2n-2,2n+2, 2n+2+2. B. n+1, n-1, n+1+1, n-1-1, n-2, n+2, n+2+2. C. 3n+1, 3n-1, 3n+1+1, 3n-1-1, 3n-2, 3n+2, 3n+2+2. D. n, 2n+1, 3n, 4n Câu 18.1. Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n =10. Sau đột biến số lượng NST là 9. Dạng đột biến đó là: A. Lệch bội B. Đa bội lẻ C. Đa bội chẵn D. Lệch bội trên NST thường Câu 18.2. Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n =10. Sau đột biến dạng lệch bội số lượng NST có thể có là: A. 11 B. 5 C. 15 D. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 83 Câu 18.3. Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n =10. Sau đột biến dạng lệch bội có thể tạo tối đa loại thể 3 nhiễm là: A.5 B.9 C.11 D.15 Câu 19.1. Thể đột biến là: A. Những cá thể sinh vật mang gen đột biến được biểu hiện ra kiểu hình B. Những cá thể sinh vật mang gen đột biến chưa được biểu hiện ra kiểu hình C. Những cá thể sinh vật mang gen đột biến D. Những cá thể sinh vật mang alen đột biến Câu 19.2. Giả sử một loài 2n, một gen gồm 2 alen A và a gen trội có tính trội hoàn toàn. Kí hiệu nào sau đây thuộc thể đột biến 1 alen lặn thành 1 alen trội: A. Aa B. aaa C. AA D. aa Câu 19.3. Giả sử một loài 2n, một gen gồm 2 alen A và a gen trội có tính trội hoàn toàn. Kí hiệu nào sau đây thuộc thể đột biến 1 alen lặn thành 1 alen trội: A. Thể đồng hợp đột biến thành aa B. Thể đồng hợp trội đột biến thành Aa C. Thể dị hợp đột biến thành AA D.Thể dị hợp đột biến thành aa Câu 20.1. Cho biết các bộ 3 trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: Valin = AUU; alanin = AXX; lơxin = UUG; lizin = AAA; phêlin = UUU. Một đoạn cấu trúc bậc 1 của prôtêin có trật tự các axit amin từ axit amin thứ nhất đến axit amin thứ 7 như sau: - alanin – lizin – valin – lizin – lizin – lơxin – lơxin – 1 2 3 4 5 6 7 Trình tự các nuclêotit tương ứng trên mARN: A. AXX AAA AUU AAA AAA UUG UUG B. UGG UUU UAA UUU UUU AAX AAX C. TXX TTT AUU TTT TTT TTX TTG D. UAG AAA TAA AAA AAA TTTG TTG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 84 Câu 20.2. Cho biết các bộ 3 trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: Valin = AUU; alanin = AXX; lơxin = UUG; lizin = AAA; phêlin = UUU. Một đoạn cấu trúc bậc 1 của prôtêin có trật tự các axit amin từ axit amin thứ nhất đến axit amin thứ 7 như sau: - alanin – lizin – valin – lizin – lizin – lơxin – lơxin – 1 2 3 4 5 6 7 Trình tự các nuclêotit tương ứng trên mARN: A. 3 , AXX AAA AUU AAA AAA UUG UUG5 , B. 5 , AXX AAA AUU AAA AAA UUG UUG3 , C. 5 , TXX TTT AUU TTT TTT TTX TTG3 , D. 3 , UAG AAA TAA AAA AAA TTTG TTG5 , Câu 20.3. Cho biết các bộ 3 trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: Valin = AUU; alanin = AXX; lơxin = UUG; lizin = AAA; phêlin = UUU. Một đoạn cấu trúc bậc 1 của prôtêin có trật tự các axit amin từ axit amin thứ nhất đến axit amin thứ 7 như sau: - alanin – lizin – valin – lizin – lizin – lơxin – lơxin – 1 2 3 4 5 6 7 Trình tự các nuclêotit tương ứng trên mạch gốc của gen cấu trúc là: -TAX - TGG - TTT - TAA - TTT- TTT - AAX- AAX – Sau đột biến trật tự các nuclêotit có thứ tự như sau: -TAX - TGG - TTT - AAA - TTT- TTT - AAX- AAX – Trật tự các axit amin do gen đột biến chi phối là: A. - alanin – lizin – phêlin– lizin – lizin – lơxin – lơxin – B.- alanin – lizin – valin – lizin – lizin – lơxin – lơxin – C. – lizin – valin – lizin – lizin – lơxin – lơxin – D. - alanin – lizin – lizin – lizin – lizin – lơxin – lơxin – Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 85 Câu 21.1. Một gen bị đột biến làm số liên kết hiđrô giảm đi 7 liên kết so với gen bình thường. Cấu trúc của gen bị thay đổi: A. mất hai cặp A-T và một cặp G –X B. mất hai cặp G - X và một cặp A- T C. mất hai cặp A-T và hai cặp G –X D.mất một cặp A-T và một cặp G –X Câu 21.2. Một gen bị đột biến làm số liên kết hiđrô giảm đi 7 liên kết so với gen bình thường. Cấu trúc của gen bị thay đổi: A. hai cặp nuclêotit B. ba cặp nuclêotit C. bốn cặp nuclêotit D. bẩy cặp nuclêotit Câu 21.3. Một gen bị đột biến làm số liên kết hiđrô giảm đi 7 liên kết so với gen bình thường. Cấu trúc của gen bị thay đổi: A. 10,2 A 0 B. 20,4 A 0 C. 7,0 A 0 D. A. 23,8 A 0 Câu 22.1. Một người đàn ông bị mắc hội chứng đao, kí hiệu bộ NST của người đó: A. Mang 3 NST số 21 B. Mang 3 NST số 23 C. Mang 1 NST số 21 D. Mang 1 NST số 23 Câu 22.2. Một người đàn ông bị mắc hội chứng đao, kí hiệu bộ NST của người đó: A. 2n -1 B. 2n + 1 C. 2n+1 +1 D. 2n -1 -1 Câu 22.3. Một người đàn ông bị mắc hội chứng đao, kí hiệu bộ NST của người đó: A. 44 + XY B. 45 + XY C. 44 + XXY D. 45 + XO Câu 23.1. Một người đàn bà bị mắc hội chứng đao, kí hiệu bộ NST của người đó: A. Mang 3 NST số 21 B. Mang 3 NST số 23 C. Mang 1 NST số 21 D. Mang 1 NST số 23 Câu 23.2. Một người đàn bà bị mắc hội chứng đao, kí hiệu bộ NST của người đó: A. 2n -1 B. 2n + 1 C. 2n+1 +1 D. 2n -1 -1 Câu 23.3. Một người đàn bà bị mắc hội chứng đao, kí hiệu bộ NST của người đó: A. 44 + XY B. 45 + XO C. 44 + XXY D. 45 + XX Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 86 Câu 24.1. Quá trình nguyên phân diễn ra A. ở các nhóm vi khuẩn và xạ khuẩn. B. ở trùng roi C. ở các nhóm nấm D. ở trùng amip Câu 24.2. Quá trình nguyên phân diễn ra A. ở tất cả các tế bào sinh dưỡng và hợp tử. B. ở tất cả các tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh dưỡng. C. ở tất cả các tế bào sinh dục tại vùng chin. D. ở tất cả các tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử. Câu 24.3. Quá trình nguyên phân diễn ra A. ở hợp tử. B. ở tất cả các tế bào sinh dục. C. ở tất cả các tế bào sinh dưỡng và hợp tử. D. ở các nhóm tế bào trong giai đoạn phôi với tốc độ như nhau. Câu 25.1. Một nhóm tế bào sinh dưỡng đang phân bào lần 1, xét thấy một số tế bào có lượng ADN =1/2 tế bào khác. Các tế bào đó A. đã nhân đôi NST. B. đã phân đôi NST. C. chưa nhân đôi NST. D. đang phân đôi NST. Câu 25.2. Một nhóm tế bào sinh dưỡng đang phân bào lần 1, xét thấy một số tế bào có lượng ADN =1/2 tế bào khác. Các tế bào đó A. đã nhân đôi ADN. B. đã phân đôi ADN. C. chưa nhân đôi ADN. D. đang phân đôi ADN. Câu 25.3. Một nhóm tế bào sinh dưỡng đang phân bào lần 1, xét thấy một số tế bào có lượng ADN =1/2 tế bào khác. Các tế bào đó A. ở pha G1 . B. ở pha S. C. ở pha G2. D. ở pha M. Câu 26.1. Bộ NST đặc trưng cho mỗi loài sinh sản hữu tính được ổn định qua các thế hệ cơ thể là nhờ A. các quá trình thụ tinh -nguyên phân - giảm phân. B. quá trình thụ tinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 87 C. quá trình nguyên phân. D. quá trình giảm phân. Câu 26.2. Bộ NST đặc trưng cho mỗi loài sinh sản hữu tính được ổn định qua các thế hệ cơ thể là nhờ A. sự tự nhân đôi, phân li đồng đều, phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong các quá trình giảm phân, thụ tinh, nguyên phân. B. sự tự nhân đôi, phân li đồng đều của các NST trong quá trình nguyên phân. C. sự tự nhân đôi, phân li độc lập của các NST trong các quá trình giảm phân. D. sự tổ hợp tự do của các NST trong quá trình thụ tinh. Câu 26.3. Bộ NST đặc trưng cho mỗi loài sinh sản hữu tính được ổn định qua các thế hệ cơ thể là nhờ A. sự giãn xoắn, sự đóng xoắn của các NST trong các quá trình nguyên phân - giảm phân và sự kết hợp của 2 loại giao tử trong quá trình thụ tinh khôi phục bộ NST của loài. B. sự tự nhân đôi, phân li đồng đều của các NST trong quá trình nguyên phân. C. sự tự nhân đôi, phân li độc lập của các NST trong các quá trình giảm phân. D. sự tổ hợp tự do của các NST trong quá trình thụ tinh. Câu 27.1. Nguyên nhân hình thành thể đa bội là A. do trong quá trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li, tạo thành giáo tử chứa 2n. B. do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường ngoài, do rối loạn môi trường nội bào hoặc do lai xa giữa 2 loài khác nhau. C. do trong quá trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li, tạo thành giáo tử chứa 2n. Sự kết hợp của giao tử 2n này với giao bình thường tạo thể tam bội. D. do trong quá trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li, tạo thành giáo tử chứa 2n. Sự kết hợp của giao tử 2n này với giao bình thường tạo thể tam bội, còn nếu kết hợp với giao tử 2n tạo thể tứ bội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 88 Câu 27.2. Nguyên nhân hình thành thể đa bội là A. do trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các NST không phân li tạo nên thể tứ bội. B. do rối loạn nguyên phân của các tế bào xôma dẫn đến hiện tượng khảm ở mô và cơ quan của cơ thể sinh vật. C. do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường ngoài, do rối loạn môi trường nội bào hoặc do lai xa giữa 2 loài khác nhau. D. do làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n. Câu 27.3. Nguyên nhân hình thành thể đa bội là I. do tác nhân vật lí và hoá học làm rối loạn sinh lí sinh hoá tế bào. II. do lai xa giữa 2 loài khác nhau. III. do sự thay đổi toàn bộ số lượng NST trong tế bào. IV. do sự thay đổi một vài cặp NST trong tế bào. A. I, II, III, IV đúng. B. I, II, III, đúng. C. II, III, IV đúng. D. III, IV đúng. Câu 28.1. Đột biến đa bội là dạng đột biến A. làm tăng số lượng NST lưỡng bội. B. làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n. C. làm tăng một số cặp NST của loài. D. làm thay đổi câu trúc bộ NST. Câu 28.2. Đột biến đa bội là dạng đột biến A. làm tăng số lượng NST gấp đôi. B. làm tăng số lượng NST lên gấp ba lần. C. làm thay đổi một vài cặp NST. D. làm thay đổi toàn bộ số lượng NST. Câu 28.3. Đột biến đa bội là dạng đột biến A. làm cho bộ NST biến đổi thành thể tam bội. B. làm cho bộ NST biến đổi thành thể tứ bội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 2 C. làm thay đổi câu trúc bộ NST. D. làm thay đổi toàn bộ số lượng NST. Câu 29.1. Tính ổn định của bộ NST qua các thế hệ tế bào của cơ thể là A. nhờ cơ chế nguyên phân. B. nhờ cơ chế giảm phân. C. nhờ cơ chế thụ tinh. D. nhờ các cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. Câu 29.2. Tính ổn định của bộ NST qua các thế hệ tế bào của cơ thể là A. nhờ sự tự nhân đôi, sự phân li đồng đều của các cặp NST tương đồng ở kì trung gian và kì sau của nguyên phân. B.nhờ sự tự nhân đôi của các cặp NST tương đồng ở kì trung gian trong quá trình nguyên phân. C. nhờ sự phân li đồng đều của các cặp NST tương đồng ở kì sau trong quá trình nguyên phân. D. nhờ sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. Câu 29.3. Tính ổn định của bộ NST qua các thế hệ tế bào của cơ thể là A. nhờ sự tự nhân đôi ở pha s và phân đôi ở kì sau của pha M trong phân bào nguyên nhiễm. B.nhờ sự tự phân đôi ở pha s và nhân đôi ở kì sau của pha M trong phân bào nguyên nhiễm. C. nhờ sự phân đôi ở kì sau của pha M trong phân bào nguyên nhiễm. D. nhờ sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. Câu 30.1. Thể tứ bội 4n có thể được tạo nên A. do sự kết hợp các giao tử lưỡng bội 2n, trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tất cả các NST không phân li. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 3 B. do sự kết hợp các giao tử lưỡng bội 2n, trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu một vài cặp NST không phân li. C. do sự kết hợp các giao tử lưỡng bội 2n, trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu một vài cặp NST thường không phân li. D. do sự kết hợp các giao tử lưỡng bội 2n, trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu cặp NST giới tính không phân li. Câu 30.2. Thể tứ bội 4n có thể được tạo nên A. do sự kết hợp của 2 loại giao tử đột biến với nhau. B. do lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, nếu một vài cặp NST không phân li. C. do lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, nếu tất cả các cặp NST không phân li. D. do mô phân sinh ở đỉnh sinh trưởng có một nhóm tế bào NST nhân đôi nhưng không phân li. Câu 30.3. Thể tứ bội 4n có thể được tạo nên A. do lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, nếu tất cả các cặp NST không phân li. B. do sự kết hợp của 2 loại giao tử đột biến với nhau. C.do lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. D.do sự kết hợp của 2 loại giao tử (n x n) tạo hợp tử 2n, hợp tử nguyên phân liên tiếp nhiều lần. Câu 31.1. Dị đa bội là A. hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào. B. hiện tượng làm gia tăng số bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 4 C. hiện tượng làm gia tăng số bộ NST tam bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào. D. hiện tượng làm gia tăng số bộ NST tứ bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào. Câu 31.2. Dị đa bội là: I. Loại đột biến được phát sinh ở các con lai cùng loài. II. Loại đột biến được phát sinh ở các con lai khác loài. III. Loại đột biến phát sinh ở con lai khác loài bất thụ, sau đó xảy ra đột biến đa bội tạo thể dị đa bội. A. chỉ I đúng. B. I, II đúng. C. II. III đúng. D. I, II, III đúng. Câu 31.3. Dị đa bội là: A. Sự kết hợp giữa (2nA x 2nB) tạo con lai lưỡng bội. B. Sự kết hợp giữa (2nA x 2nB) tạo con lai lưỡng bội bất thụ. C. Sự kết hợp giữa (2nA x 2nB) tạo con lai lưỡng bội bất thụ, sau đó được đa bội hoá tạo thể song nhị bội. D. Sự kết hợp giữa (2nA x 2nB) => thể lai (nA +nB). Câu 32.1. Trường hợp nào dưới đây thuộc thể lệch bội (tam nhiễm) ở tế bào sinh vật lưỡng bội 2n? A. 2n + 1 B. 3n C. 4n D. n Câu 32.2. Trường hợp nào dưới đây thuộc thể lệch bội (tam nhiễm) ở tế bào sinh vật lưỡng bội 2n? A. 25 B. 36 C. 48 D.12 Câu 32.3. Trường hợp nào dưới đây thuộc thể lệch bội (tam nhiễm) ở tế bào sinh vật lưỡng bội 2n? I. tế bào sinh dưỡng mang 3 chiếc NST về một cặp NST nào đó. II. tế bào sinh dục mang 3 chiếc NST về cặp NST giới tính. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 5 III. tế bào sinh dưỡng mang 3 chiếc NST về một cặp NST thường nào đó. A. chỉ I đúng. B. I, II đúng. C. II. III đúng. D. I, II, III đúng. Câu 33.1. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó có thể là: A. 2n = 8 B. 2n = 9 C. 2n = 11 D. 2n = 36 Câu 33.2. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó có thể là: I. 2n = 8 II. 2n = 9 III. 2n = 10 IV. 2n = 36 A. I đúng. B. I, III đúng. C. II đúng. D. IV đúng. Câu 33.3. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 144 NST. Bộ NST lưỡng bội trong tế bào của loài đó có thể có kí hiệu là: I. 2n II. 2n +1 III. 2n – 1 A. chỉ II đúng. B. II, III đúng. C. II đúng. D. chỉ III đúng. Câu 34.1. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 288 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là 8. Dạng đột biến trên là: A. Thể Đa bội lẻ B. Thể đa bội chẵn C. Thể lệch bội D. Thể dị đa bội Câu 34.2. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 288 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là 8. Dạng đột biến trên là: A. Đột biến gen B. Đột biến số lượng NST Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 6 C. Đột biến cấu trúc NST D. Dạng song nhị bội Câu 34.3. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 288 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là 8, tế bào đột biến đó có thể tạo ra A. 4 hoặc 5 loại giao tử không bình thường về số lượng NST. B. 4 loại giao tử không bình thường về số lượng NST. C. 5 loại giao tử không bình thường về số lượng NST. D. 9 loại giao tử không bình thường về số lượng NST. Câu 35.1. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 288 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là 10. Dạng đột biến trên là: A. Thể Đa bội lẻ B. Thể đa bội chẵn C. Thể lệch bội D. Thể dị đa bội Câu 35.2. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 288 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là 10. Dạng đột biến trên là: A. Đột biến gen B. Đột biến số lượng NST C. Đột biến cấu trúc NST D. Dạng song nhị bội Câu 35.3. Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 5 lần đã tạo ra số tế bào có tổng cộng là 288 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là 10, tế bào đột biến đó có thể tạo ra A. 4 hoặc 5 loại giao tử không bình thường về số lượng NST. B. 4 loại giao tử không bình thường về số lượng NST. C. 5 loại giao tử không bình thường về số lượng NST. D. 9 loại giao tử không bình thường về số lượng NST. Câu 36.1. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là: A. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. B. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 7 C. 5 hạt vàng : 3 hạt xanh. D. 100% hạt vàng Câu 36.2. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, tỉ lệ kiểu hình ở cây F1 là: A. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. B. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh. C. 5 hạt vàng : 3 hạt xanh. D. 100% hạt vàng Câu 36.3. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh được F1. Cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở cây F2 là: A. 3/4 vàng : 1/4 xanh. B. 1/2 vàng : 1/2 xanh. C. 5/8 vàng : 3/8 xanh. D. 9/16 vàng : 7/16 xanh. Câu 37.1. Ở đậu Hà Lan, gen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt xanh.Theo lí thuyết, phép lai Bb x Bb cho đời con có A. ¾ hạt vàng : ¼ hạt xanh B. ¼ hạt vàng : ¾ hạt xanh C. ½ hạt vàng : ½ hạt xanh D. ⅝ hạt vàng : ⅜ hạt xanh Câu 37.2. Ở đậu Hà Lan, gen B hạt vàng trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt xanh.Theo lí thuyết, phép lai Bb x Bb cho đời con có A. 2 kiểu gen, 3 kiểu hình B. 3 kiểu gen, 2 kiểu hình C. 3 kiểu gen, 3 kiểu hình D. 2 kiểu gen, 2 kiểu hình Câu 37.3. Ở đậu Hà Lan, gen B hạt vàng trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt xanh.Theo lí thuyết, phép lai Bb x Bb cho đời con có A. ¾ hạt vàng : ¼ hạt xanh với 3 kiểu gen. B. ¼ hạt vàng : ¾ hạt xanh với 2 kiểu gen. C. ½ hạt vàng : ½ hạt xanh với 2 kiểu gen. D. ⅝ hạt vàng : ⅜ hạt xanh với 8 kiểu gen. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 8 Câu 38.1. Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài, v quy định cánh cụt. Cho ruồi cánh dài và cánh cụt giao phối với nhau được F1 có tỉ lệ 50% cánh dài : 50% cánh cụt. Tiếp tục cho ruồi F1 giao phối với nhau thì F2 thu được tỉ lệ kiểu hình thống kê cả quần thể là: A. 5 ruồi cánh cụt : 7 ruồi cánh dài B. 9 ruồi cánh cụt : 7 ruồi cánh dài C. 1 ruồi cánh cụt : 3 ruồi cánh dài D. 1 ruồi cánh cụt : 1 ruồi cánh dài Câu 38.2. Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài, v quy định cánh cụt. Cho ruồi cánh dài và cánh cụt giao phối với nhau được F1 có tỉ lệ 50% cánh dài: 50% cánh cụt. Tiếp tục cho ruồi F1 giao phối với nhau thì F2 thu được tỉ lệ kiểu hình thống kê cả quần thể là: A. 9 ruồi cánh cụt : 7 ruồi cánh dài B. 5 ruồi cánh cụt : 7 ruồi cánh dài C. 3 ruồi cánh cụt : 1 ruồi cánh dài D. 1 ruồi cánh cụt : 3 ruồi cánh dài Câu 38.3. Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài, v quy định cánh cụt. Cho ruồi cánh dài và cánh cụt giao phối với nhau được F1 có tỉ lệ 50% cánh dài : 50% cánh cụt. Tiếp tục cho ruồi F1 giao phối với nhau thì F2 thu được tỉ lệ kiểu hình thống kê cả quần thể là: A. 7 ruồi cánh dài : 9 ruồi cánh cụt B. 9 ruồi cánh dài : 7 ruồi cánh cụt C. 3 ruồi cánh dài : 1 ruồi cánh cụt D. 1 ruồi cánh dài : 1 ruồi cánh cụt Câu 39.1. Do đột biến làm axit glutamic ở chuỗi β bị thay thế bằng lizin, do đó đã làm cho HbA ở người chuyển thành HbC. Cho biết bộ ba mã hoá axit glutamic là G AA, GAG, còn của lizin là AAA, AAG. Đột biến trên là: A. Dạng đột biến thêm một cặp Nuclêotit. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 9 B. Dạng đột biến thay thế một cặp Nuclêotit. C. Dạng đột biến mất một cặp Nuclêotit. D. Dạng đột biến lệch bội. Câu 39.2. Do đột biến làm axit glutamic ở chuỗi β bị thay thế bằng lizin, do đó đã làm cho HbA ở người chuyển thành HbC. Cho biết bộ ba mã hoá axit glutamic là G AA, GAG, còn của lizin là AAA, AAG. Đột biến trên là: A. Dạng lệch bội B. Dạng đột biến NST C. Dạng đa bội D. Dạng đột biến gen Câu 39.3. Do đột biến làm axit glutamic ở chuỗi β bị thay thế bằng lizin, do đó đã làm cho HbA ở người chuyển thành HbC. Cho biết bộ ba mã hoá axit glutamic là GAA, GAG, còn của lizin là AAA, AAG. Đột biến trên là: A. thay thế cặp A – T bằng cặp X – G B. thay thế cặp X – G bằng cặp A –T C. thay thế cặp X – G bằng cặp T – A D. thay thế cặp G – X bằng cặp T – A Câu 40.1. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen trên NST thường, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh ngắn và gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. Khi lai hai cá thể dị hợp tử về 2 gen trên, trong số ruồi thu được ở F1 thì số ruồi đồng hợp tử cả về 2 tính trạng lặn chiếm 16%. A. Kiểu gen của P là ♀ AB/ab x ♂ AB/ab B. Kiểu gen của P là ♀ Ab/aB x ♂ AB/ab C. Kiểu gen của P là ♀ Ab/aB x ♂ Ab/aB D. Kiểu gen của P là ♀ AB/ab x ♂ Ab/aB Câu 40.2. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen trên NST thường, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh ngắn và gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. Khi lai hai cá thể dị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 hợp tử về 2 gen trên, trong số ruồi thu được ở F1 thì số ruồi đồng hợp tử cả về 2 tính trạng lặn chiếm 16%. A. Tần số hoán vị giữa 2 gen A và B là 18% B. Tần số hoán vị giữa 2 gen A và B là 36% C. Tần số hoán vị giữa 2 gen A và B là 16% D. Tần số hoán vị giữa 2 gen A và B là 64% Câu 40.3. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen trên NST thường, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh ngắn và gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. Khi lai hai cá thể dị hợp tử về 2 gen trên, trong số ruồi thu được ở F1 thì số ruồi đồng hợp tử cả về 2 tính trạng lặn chiếm 16%. A. P có kiểu gen dị hợp tử chéo B. P có kiểu gen dị hợp tử đều C. Cá thể đực có kiểu gen dị hợp tử đều cá thể cái có kiểu gen dị hợp tử chéo. D.Cá thể cái có kiểu gen dị hợp tử đều cá thể đực có kiểu gen dị hợp tử chéo. Câu 41.1. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen trên NST thường, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh ngắn và gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. Khi lai hai cá thể dị hợp tử về 2 gen trên, trong số ruồi thu được ở F1 thì số ruồi đồng hợp tử cả về 2 tính trạng lặn chiếm 9%. A. Kiểu gen của P là ♀ AB/ab x ♂ AB/ab B. Kiểu gen của P là ♀ Ab/aB x ♂ AB/ab C. Kiểu gen của P là ♀ Ab/aB x ♂ Ab/aB D. Kiểu gen của P là ♀ AB/ab x ♂ Ab/aB Câu 41.2. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen trên NST thường, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh ngắn và gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. Khi lai hai cá thể dị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 11 hợp tử về 2 gen trên, trong số ruồi thu được ở F1 thì số ruồi đồng hợp tử cả về 2 tính trạng lặn chiếm 9%. A. Tần số hoán vị giữa 2 gen A và B là 18% B. Tần số hoán vị giữa 2 gen A và B là 36% C. Tần số hoán vị giữa 2 gen A và B là 16% D. Tần số hoán vị giữa 2 gen A và B là 64% Câu 41.3. Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen trên NST thường, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh ngắn và gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen. Khi lai hai cá thể dị hợp tử về 2 gen trên, trong số ruồi thu được ở F1 thì số ruồi đồng hợp tử cả về 2 tính trạng lặn chiếm 9%. A. P có kiểu gen dị hợp tử chéo B. P có kiểu gen dị hợp tử đều C. Cá thể đực có kiểu gen dị hợp tử đều cá thể cái có kiểu gen dị hợp tử chéo. D.Cá thể cái có kiểu gen dị hợp tử đều cá thể đực có kiểu gen dị hợp tử chéo. Câu 42.1. Khi cho 2 cá thể F1 đều dị hợp 2 cặp gen và có kiểu hình hạt tròn, màu trắng giao phấn với nhau. Thế hệ F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 0,54 hạt tròn, trắng: 0,21 hạt tròn, tím: 0,21 hạt dài, trắng: 0,04 hạt dài, tím. Biết rằng mỗi tính trạng đều do một gen quy định và trội hoàn toàn. A. Màu sắc và hình dạng quả bị chi phối bởi quy luật di truyền phân li độc lập. B. Màu sắc và hình dạng quả bị chi phối bởi quy luật di truyền tương tác gen. C. Màu sắc và hình dạng quả bị chi phối bởi quy luật di truyền liên kết gen hoàn toàn. D. Màu sắc và hình dạng quả bị chi phối bởi quy luật di truyền liên kết gen không hoàn toàn. Câu 42.2. Khi cho 2 cá thể F1 đều dị hợp 2 cặp gen và có kiểu hình hạt tròn, màu trắng giao phấn với nhau. Thế hệ F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 0,54 hạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 12 tròn, trắng: 0,21 hạt tròn, tím: 0,21 hạt dài, trắng: 0,04 hạt dài, tím. Biết rằng mỗi tính trạng đều do một gen quy định và trội hoàn toàn. I. Kiểu gen của P là Ab/aB x Ab/aB II. Kiểu gen của Plà AB/ab x Ab/aB III. Kiểu gen của Plà AB/ab x AB/ab IV. Kiểu gen của Plà AaBb x AaBb A. I, II đúng B. III đúng C. IV đúng D. I đúng Câu 42.3. Khi cho 2 cá thể F1 đều dị hợp 2 cặp gen và có kiểu hình hạt tròn, màu trắng giao phấn với nhau. Thế hệ F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 0,54 hạt tròn, trắng: 0,21 hạt tròn, tím: 0,21 hạt dài, trắng: 0,04 hạt dài, tím. Biết rằng mỗi tính trạng đều do một gen quy định và trội hoàn toàn. A. tần số hoán vị gen 20% hoặc 16% B. tần số hoán vị gen 40%, 20% hoặc 16% C. tần số hoán vị gen 50%, 10% hoặc 8% D. tần số hoán vị gen 20% Câu 43.1. Ở đậu Hà Lan, khi cho lai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường, không xảy ra hiện tượng đột biến. A. Kiểu gen của P là: Aa x AA B. Kiểu gen của P là: AA x AA C. Kiểu gen của P là: aa x AA D. Kiểu gen của P là: Aa x Aa Câu 43.2. Ở đậu Hà Lan, khi cho lai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường, không xảy ra hiện tượng đột biến. A. F1 phân li theo tỉ lệ 3 trắng : 1 đỏ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 13 B. F1 phân li theo tỉ lệ 1 trắng : 1 đỏ C. F1 phân li theo tỉ lệ 1 trắng : 3 đỏ D. F1 phân li theo tỉ lệ 8 trắng : 1 đỏ Câu 43.3. Ở đậu Hà Lan, khi cho lai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường, không xảy ra hiện tượng đột biến. A. F1 tự thụ F2 phân li theo tỉ lệ 5 đỏ : 1 trắng B. F1 tự thụ F2 phân li theo tỉlệ 3 đỏ : 1 trắng C. F1 tự thụ F2 phân li theo tỉ lệ 8 đỏ : 1 trắng D. F1 tự thụ F2 phân li theo tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng Câu 44.1. Ở đậu Hà Lan, khi cho lai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường, không xảy ra hiện tượng đột biến. Khi cho F1 ngẫu phối A. F2 thu được 3 kiểu gen B. F2 thu được 2 kiểu gen C. F2 thu được 1 kiểu gen D. F2 thu được 4 kiểu gen Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 1 Câu 44.2. Ở đậu Hà Lan, khi cho lai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường, không xảy ra hiện tượng đột biến. Khi cho F1 ngẫu phối A. F2 thu được 3 kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 AA : 2 Aa : 1 aa B. F2 thu được 2 kiểu gen phân li theo tỉ lệ 3 AA : 1aa C. F2 thu được 3 kiểu gen phân li theo tỉ lệ 9 AA :6 Aa : 1 aa D. F2 thu được 3 kiểu gen phân li theo tỉ lệ 4 AA: 4 Aa: 1 aa Câu 44.3. Ở đậu Hà Lan, khi cho lai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường, không xảy ra hiện tượng đột biến. Khi cho F1 ngẫu phối A. kiểu hình F2 phân li theo tỉ lệ 5 đỏ : 1 trắng B. kiểu hình F2 phân li theo tỉ lệ 8 đỏ : 1 trắng C. kiểu hình F2 phân li theo tỉ lệ 9 đỏ : 7 trắng D. kiểu hình F2 phân li theo tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng Câu 45.1. Ở người, nhóm máu A, B, O, AB do 3 alen IA, IB, IO quy định. A. Con sinh ra có nhóm máu AB bố mẹ phải có kiểu gen là IAIO x IBIO B. Con sinh ra có nhóm máu AB bố mẹ phải có kiểu gen là IOIO x IBIO C . Con sinh ra có nhóm máu AB bố mẹ phải có kiểu gen là IAIO x IOIO D. Con sinh ra có nhóm máu AB bố mẹ phải có kiểu gen là IAIA x IOIO Câu 45.2. Ở người, nhóm máu A, B, O, AB do 3 alen IA, IB, IO quy định. A. Số kiểu gen bình thường có trong quần thể là 6 B. Số kiểu gen bình thường có trong quần thể là 3 C. Số kiểu gen bình thường có trong quần thể là 12 D. Số kiểu gen bình thường có trong quần thể là 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 2 Câu 45.3. Ở người, nhóm máu A, B, O, AB do 3 alen IA, IB, IO quy định, Để con có nhóm máu AB A. bố mẹ có kiểu hình là nhóm máu A và nhóm máu O B. bố mẹ có kiểu hình là nhóm máu A với nhóm máu B hoặc nhóm máu A với nhóm máu O C. bố mẹ có kiểu hình là nhóm máu A với nhóm máu B hoặc nhóm máu AB với nhóm máu O D. bố mẹ có kiểu hình là nhóm máu A với nhóm máu B hoặc nhóm máu AB với nhóm máu AB Câu 46.1. Phép lai phân tích là A. Phép lai giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản. B. Phép lai giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. C. Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. D. Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen. Câu 46.2. Phép lai phân tích là A. AA x AA B. Aa x Aa C. aa x aa D. Aa x aa Câu 46.3. Phép lai phân tích là A. AA BB x AABB B. Aabb x Aabb C. aabb x aabb D. AaBb x aabb Câu 47.1. Khi cho lai cây hoa màu đỏ với cây hoa màu trắng được F1 toàn hoa màu đỏ, F2 phân li theo tỉ lệ 3 đỏ: 1 trắng. Kết luận có thể rút ra từ phép lai này là: A. Đỏ là tính trạng trội B. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 3 C. Đỏ là tính trạng lặn D. F1 là tính trạng lặn Câu 47.2. Khi cho lai cây hoa màu đỏ với cây hoa màu trắng được F1 toàn hoa màu đỏ, F2 phân li theo tỉ lệ 3 đỏ: 1 trắng. Kết luận có thể rút ra từ phép lai này là: A. F1 có kiểu gen Aa B. F1 có kiểu gen aa C. F1 có kiểu gen AA D. F1 có kiểu gen AaBb Câu 47.3. Khi cho lai cây hoa màu đỏ với cây hoa màu trắng được F1 toàn hoa màu đỏ, F2 phân li theo tỉ lệ 3 đỏ: 1 trắng. Kết luận có thể rút ra từ phép lai này là: A. P có kiểu gen Aa x Aa B. P có kiểu gen aa x aa C. P có kiểu gen AA x AA D. P có kiểu gen AA x aa Câu 48.1. Một gen gồm 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Gen này, nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Kiểu gen bình thường của quần thể có thể có là: A. X A X A , X A X a , X a X a , X a Y a , X A Y A B. AA, Aa, aa C. X A X A , X A X a , X a X a D. X A X A , X A X a , X a X a , X a Y, X A Y Câu 48.2. Một gen gồm 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Gen này, nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Kiểu gen bình thường của quần thể có thể có là: A. 5 kiểu gen B. 3 kiểu gen C. 12 kiểu gen D. 9 kiểu gen Câu 48.3. Một gen gồm 2 alen A trội hoàn toàn so với a. Gen này, nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Kiểu gen của quần thể có thể có là: A. X A X A , X A X a , X a X a , X a Y a , X A Y A Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 4 B. X A Y,X a Y,X A X A , X A X a , X a X a , X A X A Y, X a X a Y, X A X A X A , X a X a X a , X a O, X a Y, X A Y. C. X A X A , X A X a , X a X a , X a Y, X A Y D. X A X A , X A X a , X a X a Câu 49.1. Có 4 dòng ruồi giấm thu thập từ 4 vùng địa lý khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2 người ta thu được kết quả sau: Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, loại đột biến đã phát sinh ra 3 dòng kia và trật tự phát sinh là: A. Chuyển đoạn, Dòng 3→ Dòng 4 → Dòng 1→ Dòng 2. B. Đảo đoạn, Dòng 3→ Dòng 4 → Dòng 1→ Dòng 2. C. Đảo đoạn, Dòng 3→ Dòng 1 → Dòng 4→ Dòng 2. D. Đảo đoạn, Dòng 3→ Dòng 4 → Dòng 2→ Dòng 1. Câu 49.2. Có 4 dòng ruồi giấm thu thập từ 4 vùng địa lý khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2 người ta thu được kết quả sau: Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, loại đột biến đã phát sinh ra 3 dòng kia và trật tự phát sinh là: A. Gen, Dòng 3→ Dòng 4 → Dòng 1→ Dòng 2. B. Gen, Dòng 3→ Dòng 1 → Dòng 4→ Dòng 2. C. Đột biến nhiễm sắc thể , Dòng 3→ Dòng 4 → Dòng 2→ Dòng 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 5 D. Đột biến nhiễm sắc thể, Dòng 3→ Dòng 4 → Dòng 1→ Dòng 2. Câu 49.3. Có 4 dòng ruồi giấm thu thập từ 4 vùng địa lý khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2 người ta thu được kết quả sau: Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, loại đột biến đã phát sinh ra 3 dòng kia và trật tự phát sinh là: A. Đảo đoạn, Dòng 3→ Dòng 2 → Dòng 1→ Dòng 4. B. Đảo đoạn , Dòng 3→ Dòng 4 → Dòng 1→ Dòng 2. C. Chuyển đoạn, Dòng 3→ Dòng 1 → Dòng 4→ Dòng 2. D. Chuyển đoạn , Dòng 3→ Dòng 4 → Dòng 2→ Dòng 1. Câu 50.1. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một cặp gen có hai alen (Avà a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội gấp 9 lần số cá thể đồng hợp. Tỉ lệ phần trăm A. kiểu gen trong quần thể là 56,25% AA; 37,5%Aa; 6,25% aa B. kiểu gen trong quần thể là 0,5625% AA; 0,375%Aa; 0,625% aa C. kiểu gen trong quần thể là 37,5% AA; 56,25% Aa; 6,25% aa B. kiểu gen trong quần thể là 5,625% AA; 3,75%Aa; 6,25% aa Câu 50.2. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một cặp gen có hai alen (Avà a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm A. alen A: a là 25% : 75% B. alen A: a là 75% : 25% C. alen A: a là 0,75% : 0,25% D. alen A: a là 0,25% : 0,75% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 6 Câu 50.3. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một cặp gen có hai alen (Avà a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm A. số cá thể dị hợp trong quần thể là 18,75% B. số cá thể dị hợp trong quần thể là 56,25% C. số cá thể dị hợp trong quần thể là 37,5% D. số cá thể dị hợp trong quần thể là 0,375%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV2010_SP_PhamThiUyen.pdf
Tài liệu liên quan