Luận văn Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnhThái Nguyên

1. Tính cấp thiết của đề tài Lạc (Arachis hypogaea L) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng cao, có khả năng cải tạo đất tốt. Lạc được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới, Việt Nam lạc đã được trồng từ lâu, là cây trồng quen thuộc từ bao đời nay với người nông dân và được trồng trên trên khắp mọi miền đất nước. Thái Nguyên là tỉnh đã có lịch sử trồng lạc, có nhiều điều kiện thuận lợi để trồng nhiều vụ lạc trong năm, diện tích đất có thể trồng lạc vụ thu đông ở Thái Nguyên khoảng 10.000 ha. Song nông dân mới chủ yếu trồng lạc vụ xuân và vụ thu, còn vụ thu đông nhiều người chưa biết đến. Mấy năm gần đây, ở Thái Nguyên cây lạc đã được quan tâm, tuy nhiên diện tích hàng năm vẫn giảm, năng suất thấp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do thiếu giống tốt cho vụ xuân, kỹ thuật trồng lạc còn lạc hậu. Do lạc dễ bị mất sức nảy mầm, nên dùng lạc xuân năm trước làm giống cho vụ xuân năm sau tỷ lệ mọc thấp, cây sinh trưởng kém, năng suất thấp. Trồng lạc thu để giữ giống, song vụ này do nhiệt độ và ẩm độ cao sinh trưởng sinh dưỡng quá mạnh nên quả, hạt rất bé, năng suất thấp, diện tích vụ này rất hạn chế. Phát triển lạc thu đông, dùng giống mới năng suất cao làm giống cho vụ lạc xuân sẽ góp phần giải quyết được các vấn đề trên. Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên ". 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. ý nghĩa khoa học - Đề tài là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu góp 2 phần bổ xung cơ sở lý luận khoa học cho việc phát triển vụ lạc thu đông ở Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên là tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. 2.2. ý nghĩa thực tiễn - Đã lựa chọn được giống lạc L.14, MD7 có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao trong điều kiện thu đông ở Thái Nguyên. - Xây dựng được quy trình kỹ thuật trồng lạc trong vụ thu đông và hình thành vụ lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. - Phát triển lạc thu đông đã đem lại lợi ích như: Góp phần chuyển dịch hệ thống cơ cấu cây trồng ở tỉnh Thái Nguyên. Đảm bảo giống có chất lượng tốt cho vụ lạc xuân, tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho nông dân. Đồng thời, đây là biện pháp bảo vệ, cải tạo độ phì của đất một cách tốt và rẻ tiền nhất. 3. Mục tiêu của đề tài Phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên nhằm cung cấp lạc giống chất lượng tốt cho vụ xuân, góp phần nâng cao năng suất và sản lượng lạc thương phẩm phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cây lạc (Arachis hypogaea L) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển cây lạc ở vụ thu đông trong điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên.

pdf241 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để phát triển vụ lạc thu đông ở tỉnhThái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giống lạc tăng có ý nghĩa từ 2,28 đến 6,49 tạ/ha so với không bón đạm và bón 15 kg N/ha, ở độ tin cậy 99 %. Tăng lƣợng đạm bón lên 45 kg N/ha ở công thức 45 N, năng suất lạc không tăng so với bón lƣợng 30 kg N/ha. Giống lạc có năng suất cao nhất, trung bình là L.14, đạt 26,36 tạ/ha, tiếp đến là MD.7 đạt 25,13 tạ/ha, thấp nhất là L.12 chỉ đạt 22,14 tạ/ha. Trong công thức 30 N, giống L.14 đạt năng suất là 28,94 tạ/ha, tƣơng đƣơng với năng suất ở công thức 45 N và cao hơn năng suất các giống L12 và MD.7 ở các công thức bón khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên P2O5 và 120 P2O5 có chiều cao cây cao nhất là 41,9-42,4 cm, cao hơn ở công thức không bón lân (0 P2O5). Chiều cao của giống L.12 trung bình đạt cao nhất là 40,6 cm, còn các giống L.14 và MD.7 là 36,0 cm. Bảng 3.27. Ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống CCC (cm) CC 1 (cành) CC 2 (cành) SL (lá) L.12 38,5 3,5 1,6 15,0 0 P2O5 L.14 34,8 4,0 2,0 15,5 MD.7 34,9 4,1 1,7 15,4 TB - phân L.12 39,6 3,7 2,3 16,2 60 P2O5 L.14 35,8 4,4 2,3 16,3 MD.7 35,6 4,4 2,5 15,9 TB - phân L.12 41,9 3,8 2,1 16,1 90 P2O5 L.14 37 4,4 2,8 16,6 MD.7 36,4 4,2 2,5 17,0 TB - phân L.12 42,4 3,9 2,2 16,2 120 P2O5 L.14 36,6 4,7 2,8 17,5 MD.7 36,9 4,4 2,7 16,8 TB - phân TB - giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.28. Ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống LAI (m 2 lá/m 2đất ) CKTL (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) L.12 3,7 10,5 147 0,31 0 P2O5 L.14 3,9 11,5 186 0,41 MD.7 3,8 11,1 196 0,34 TB - phân L.12 4,0 11,3 229 0,43 60 P2O5 L.14 4,0 11,8 229 0,49 MD.7 4,0 12,0 241 0,48 TB - phân L.12 3,9 12,5 232 0,45 90 P2O5 L.14 4,6 13,3 268 0,59 MD.7 4,2 13,1 248 0,48 TB - phân L.12 4,2 12,6 245 0,47 120 P2O5 L.14 4,6 13,8 265 0,55 MD.7 4,4 13,5 260 0,52 TB - phân TB - giống <1 Khối lƣợng nốt sần tăng dần khi tăng lƣợng bón lân từ 0 kg P2O5 lên 60, 90 và 120 kg P2O5/ha. Công thức 0 P2O5 (không bón lân) các giống có khối lƣợng nốt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 3.29. Ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống Quả chắc/cây KL100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) L.12 6,5 149,6 57,2 70,7 17,75 0 P2O5 L.14 7,3 155,1 58,9 70,3 20,97 MD.7 7,4 154,9 59,0 70,4 18,99 TB - phân L.12 8,0 153,2 59,7 72 20,75 60 P2O5 L.14 8,9 159,6 60,7 70,3 25,31 MD.7 8,8 159,6 61,2 70,9 23,15 TB - phân L.12 9,2 157,3 61,4 72,2 24,18 90 P2O5 L.14 10,2 160,7 62,3 71,7 28,86 MD.7 9,6 159,3 61,0 70,9 26,12 TB - phân L.12 9,3 157,0 61,3 72,2 24,64 120 P2O5 L.14 10,6 160,8 62,2 71,6 29,34 MD.7 9,6 161,0 62,5 71,8 26,80 TB - phân TB- giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tăng lƣợng bón lân lên 90 P2O5 năng suất các giống tiếp tục tăng có ý nghĩa và trung bình đạt 26,39 tạ/ha, cao hơn ở công thức 60 P2O5 là 3,32 tạ/ha. Lƣợng lân bón tăng lên ở công thức 120 P2O5, năng suất không tăng và đạt trung bình 26,93 tạ/ha, tƣơng đƣơng với năng suất ở công thức 90 P2O5. Trong ba giống thí nghiệm, giống có năng suất cao nhất là L.14, trung bình đạt 26,12 tạ/ha và đạt cao nhất ở công thức 90 và 120 P2O5 là 28,86-29,34 tạ/ha. Giống L.12 có năng suất thấp nhất, trung bình đạt 21,83 tạ/ha, cao nhất cũng chỉ đạt 26,80 tạ/ha ở công thức 120 P2O5. Để thấy rõ hơn hiệu quả của các liều lƣợng lân bón đối với các giống lạc, chúng tôi đã sơ bộ hạch toán kinh tế và thu đƣợc kết quả ở bảng 3.30. Bảng 3.30. Hiệu quả của việc bón lân cho lạc trong VTĐ ở Thái Nguyên Phân bón Giống Bội thu (tạ/ha) HS (P) (kg lạc/kg P2O5) Lãi thuần (tr.đ/ha) Lãi do P (tr.đ/ha) TSLN (tr.đ) L12 2,35 0,2 0 P2O5 L14 4,93 0,42 MD7 3,34 0,28 TB - phân L12 3,01 20,04 4,2 2,41 0,34 60 P2O5 L14 4,34 28,96 7,85 3,48 0,63 MD7 4,16 27,72 6,12 3,33 0,49 TB - phân L12 6,43 21,44 6,67 5,15 0,53 90 P2O5 L14 7,89 26,29 10,41 6,31 0,82 MD7 7,13 23,78 8,23 5,71 0,65 TB - phân L12 6,89 15,31 6,76 5,51 0,52 120 P2O5 L14 8,37 18,60 10,52 6,69 0,81 MD7 7,81 17,35 8,49 6,24 0,66 TB - phân TB- giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số liệu bảng 3.30 cho thấy, bón với lƣợng 90 và 120 kg P2O5/ha đã đem lại bội thu năng suất cao trung bình là 7,20 đến 7,7 tạ/ha, bón với lƣợng 60 kg P2O5/ha bội thu năng suất của các giống chỉ đạt trung bình 3,8 tạ/ha. Giống L.14 có bội thu năng suất cao nhất, trung bình là 5,15 tạ/ha. Hiệu suất của lân ở các giống đạt cao khi bón 60 và 90 kg P2O5/ha, trung bình đạt 23,80-25,60 kg lạc/kg P2O5, đạt thấp nhất khi bón 120 kg P2O5. Ở các công thức 90 P2O5 và 120 P2O5, giống L.14 có lãi thuần tƣơng đƣơng nhau và đạt cao nhất là 10,41-10,52 tr.đ/ha, tiếp theo giống MD.7 có lãi thuần là 8,23-8,49 tr.đ/ha. Công thức không bón lân lãi thuần thấp nhất, trung bình chỉ đạt 3,50 tr.đ/ha. Lãi do bón lân ở công thức 60 P2O5 trung bình là 3,07 tr.đ/ha, ở công thức 90 P2O5, 120 P2O5 là 5,72-6,15 tr.đ/ha, cao hơn công thức 60 P2O5 là 2,22-3,10 tr.đ/ha. Xét về hiệu quả của đồng vốn đầu tƣ cho thấy, tỉ suất lợi nhuận ở công thức 90 P2O5 và 120 P2O5 tƣơng đƣơng nhau, trung bình đạt 0,6 tr.đ/ha. Ở hai công thức 90 P2O5 và 120 P2O5, giống L.14 có tỉ suất lợi nhuận cao nhất là 0,8 triệu đồng, giống MD.7 là 0,65-0,66 triệu đồng, giống L.12 là 0,53 triệu đồng. Nhƣ vậy, giống L.14 bón 90 kg P2O5 trên nền bón (8 tấn PC + 30 kg N + 60 kg K2O + 500 kg vôi bột)/ha trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên cho năng suất cao và có lãi thuần cũng nhƣ tỉ suất lợi nhuận lớn nhất. 3.3.6. Xác định lƣợng kali bón thích hợp cho các giống lạc L12, L14 và MD7 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên Dinh dƣỡng kali cũng nhƣ đạm và lân, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và khẳng định hiệu quả của việc bón kali đối với cây lạc [6], [19]. Tuỳ thuộc vào hàm lƣợng kali có trong đất mà liều lƣợng bón là khác nhau, với đất nghèo kali hiệu lực của phân kali đƣợc thể hiện rõ [17]. Trong điều kiện đất ở Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm các liều lƣợng kali cho ba giống lạc (L.12, L.14, MD.7) trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vụ thu đông. Với mục đích xác định lƣợng kali bón thích hợp cho các giống và chọn giống tốt nhất để phổ biến cho sản xuất. 3.3.6.1. Ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu nông sinh học các giống lạc L12, L14 và MD7 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.31. Ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Phân bón Giống CCC (cm) CC 1 (cành) CC 2 (cành) SL (lá) L12 37,4 3,5 1,8 14,3 0 K2O L14 34,4 4,2 2,4 15,1 MD7 34,5 4,2 2,2 15,0 TB - phân L12 38,9 3,9 2,0 14,9 40 K2O L14 35,1 4,4 2,5 15,9 MD7 35,3 4,2 2,5 15,5 TB - phân L12 40,7 4,0 2,2 15,1 60 K2O L14 36,1 4,6 2,7 16,2 MD7 36,3 4,6 2,7 16,0 TB - phân L12 43,0 4,1 2,4 16,3 80 K2O L14 36,2 4,6 2,7 16,6 MD7 36,1 4,6 2,8 16,6 TB - phân TB - giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số liệu bảng 3.31 cho thấy ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng các giống lạc. Bón kali đã làm tăng chiều cao cây lạc so với không bón. Giống L.12 ở các công thức có chiều cao cây cao hơn các giống L.14 và MD.7. Giống L.12 có chiều cao cây lớn nhất ở công thức 80 K2O là 43,0 cm, thấp nhất là ở công thức không bón kali (0 K2O) đạt 37,4 cm. Hai giống L.14 và MD.7 ở các công thức có chiều cao cây tƣơng đƣơng nhau, trung bình đạt 35,5 cm. Số cành cấp 1 của các giống ở các công thức tƣơng đƣơng nhau, trung bình đạt 4,2-4,4 cành. Số cành cấp 2 của các giống ở các công thức 60 K2O và 80 K2O tƣơng đƣơng nhau, trung bình là 2,5-2,6 cành và cao hơn ở công thức không bón kali. Ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh lý các giống lạc lạc đƣợc thể hiện ở bảng 3.32. Số liệu bảng 3.32 cho thấy, chỉ số diện tích lá trung bình của các giống ở các công thức 60 K2O là 4,1 m 2 lá/m 2đất, tƣơng đƣơng với công thức 80 K2O và cao hơn chỉ số diện tích lá ở các công thức 0 K2O và 40 K2O. Lƣợng chất khô thân lá trung bình các giống lạc tăng từ 10,8 g/cây (ở công thức 0 K2O) lên 12,4 g/cây (ở công thức 40 K2O) và 13,2 g/cây (ở công thức 60 K2O). Lƣợng chất khô thân lá không tăng lƣợng kali bón tăng lên 80 kg K2O/ha. Nhƣ vậy bón kali ở liều lƣợng 60 kg K2O/ha là hợp lý để cây lạc có chỉ số diện tích lá và lƣợng chất khô thân lá thích hợp, tạo tiền đề để cây lạc cho năng suất cao. Bón kali làm tăng khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc. Số lƣợng nốt sần trung bình tăng từ 192 nốt/cây (0 K2O) lên 212 nốt/cây (40 K2O) và lên 228 nốt/cây (80 K2O). Số lƣợng nốt sân ở các công thức 60 K2O và 80 K2O là tƣơng đƣơng nhau (212-228 nốt/cây). Giống có số lƣợng nốt sần cao nhất là L.14, trung bình đạt 228 nốt/cây, thấp nhất là giống L.12, trung bình chỉ đạt 194 nốt/cây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Năng suất của các giống lạc ở các công thức có bón kali (40 K2O, 60 K2O, 80 kg K2O) biến động trung bình từ 24,00 đến 27,16 tạ/ha, lớn hơn so với công thức không bón kali (0 K2O) từ 4,44 đến 7,60 tạ/ha, ở độ tin cậy 99 %. Năng suất các giống lạc ở công thức bón 60 và 80 kg K2O/ha tƣơng đƣơng nhau (trung bình là 26,82-27,16 tạ/ha). Trong các giống thí nghiệm, L.14 có năng suất cao nhất trung bình đạt 26,07 tạ/ha (ở công thức bón 60 kg K2O/ha đạt 28,72 tạ/ha). Tiếp đến là giống MD.7, năng suất trung bình đạt 24,65 tạ/ha. Thấp nhất là giống L.12, năng suất trunh bình chỉ đạt 22,44 tạ/ha, kém năng suất trung bình giống L.14 là 3,62 tạ/ha. Để thấy rõ hơn hiệu quả của các liều lƣợng kali bón đối với các giống lạc, chúng tôi đã sơ bộ hạch toán kinh tế và thu đƣợc kết quả ở bảng 3.34. `Bảng 3.34. Hiệu quả của việc bón kali cho lạc trong VTĐ ở Thái Nguyên Phân bón Giống Bôi thu (tạ/ha) HS (K) (kg lạc/kg K2O) Lãi thuần (tr.đ/ha) Lãi do K (tr.đ/ha) TSLN (tr.đ) L12 1,89 0,15 0 K2O L14 4,99 0,41 MD7 3,31 0,27 TB - phân L12 4,91 32,72 5,53 3,93 0,44 40 K2O L14 3,48 23,19 7,49 2,78 0,6 MD7 4,94 32,92 6,98 3,95 0,56 TB - phân L12 6,8 22,66 6,91 5,44 0,55 60 K2O L14 7,17 23,89 10,3 5,73 0,81 MD7 7,81 26,02 9,14 6,25 0,72 TB - phân L12 7,35 16,34 6,93 5,88 0,53 80 K2O L14 7,42 16,49 10,09 5,94 0,77 MD7 8,04 17,87 8,91 6,43 0,68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TB - phân TB-giống L12 L14 MD7 Số liệu bảng 3.34 cho thấy, ở công thức 60 K2O và 80 K2O cho bội thu năng suất tƣơng đƣơng nhau, trung bình là 7,30-7,60 tạ/ha và cao hơn ở công thức 40 K2O là 2,90-3,20 tạ/ha. Hiệu suất của việc bón kali ở công thức 40 K2O là cao nhất (trung bình đạt 29,60 kg lạc/kg K2O), tiếp đến là ở công thức 60 K2O (trung bình đạt 24,20 kg lạc/kg K2O), thấp nhất ở công thức 80 K2O. Công thức bón 60 kg K2O/ha có lãi thuần trung bình là 8,8 tr.đ/ha, tƣơng đƣơng với công thức bón 80 kg K2O/ha và cao hơn ở công thức bón 40 kg K2O/ha là 2,7 tr.đ/ha. Công thức không bón có lãi thuần thấp nhất, trung bình chỉ đạt 3,4 tr.đ/ha, thấp hơn công thức bón 60 kg K2O là 5,4 tr.đ/ha. Giống L.14 có lãi thuần cao nhất, trung bình là 8,22 tr.đ/ha và đạt cao nhất ở công thức 60 K2O và 80 K2O (10,09-10,30 tr.đ/ha). Công thức 06 K2O có tỉ suất lợi nhuận là 0,69 triệu đồng, tƣơng đƣơng với công thức 80 K2O, và cao hơn ở công thức 40 K2O là 1,3 triệu đồng. Công thức 0 K2O (không bón kali) có tỉ suất lợi nhuật thấp nhất trung bình chỉ đạt 0,28 triệu đồng, kém hơn công thức 60 K2O là 0,41 triệu đồng. Ở các công thức bón, giống L.14 luôn có tỉ suất lợi nhuận lớn hơn các giống MD.7 và L.12. Nhƣ vậy, xét về cả năng suất và hiệu quả kinh tế bón 60 kg K2O/ha cho giống L.14 là tốt nhất. Qua 3 năm thực hiện các thí nghiệm về xác định lƣợng phân đạm, lân và kali bón cho các giống lạc L.12, L.14, MD.7, chúng tôi rút ra kết luận nhƣ sau: Trong ba giống thí nghiệm, nhìn chung giống L.14 và MD.7 có năng suất tƣơng đƣơng và đạt cao hơn giống L.12 ở hầu hết công thức phân bón. Về hiệu quả kinh tế của từng giống trong các công thức phân bón, cao nhất là giống L.14, tiếp đến là giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MD.7 và thấp nhất là giống L.12. Công thức bón phân cho lạc thu đông đạt năng suất và hiệu quả cao là (8 tấn PC + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi bột)/ha. 3.3.7. Hiệu quả của các tổ hợp phân bón đối với lạc trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Bón phân cân đối là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả của phân bón và nâng cao năng suất lạc, điều này đã đƣợc nhiều nhà khoa học nhƣ Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên, 1991 [10], Ngô Thế Dân, 2000 [9], Trần Danh Thìn, 2001) [46] khẳng định. Duan Shufen (1998) [77] cho biết bón cân đối N, P, K làm tăng khả năng hấp thu dinh dƣỡng của cây lạc, tăng khả năng cố định đạm sinh học, đồng thời làm giảm hiện tƣợng mất đạm ở trong đất. Để thấy rõ hơn hiệu quả của các loại phân đạm, lân và kali, đồng thời xác định hiệu quả phối hợp giữa các loại phân khoáng đối với cây lạc trong điều kiện vụ thu đông, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm “Hiệu quả của các tổ hợp phân bón đối với lạc trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên”, trong 2 năm 2003 và 2004, với giống L.14. 3.3.7.1. Ảnh hƣởng của các công thức bón đến một số chỉ tiêu nông sinh học giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống lạc L14 trong vụ thu đông đƣợc thể hiện ở bảng 3.35. Bảng 3.35. Ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng giống lạc L14 trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Công thức TGST (ngày) CCC (cm) SL (lá) CC 1 (cành) CC 2 (cành) CDC (cm) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Qua đó cho thấy, vai trò của phân vi lƣợng chƣa thể hiện rõ đối với giống lạc L.14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên. Năng suất quả trung bình của giống L.14 ở các công thức có sự chênh lệch khá rõ rệt. Công thức T1 năng suất thấp nhất, chỉ đạt 20,88 tạ/ha. Công thức T2 đƣợc bổ sung thêm 90 kg P2O5 có năng suất đạt 24,85 tạ/ha, cao hơn T1 là 3,97 tạ/ha, ở độ tin cậy 99 %. Năng suất giữa các công thức T2, T3, T4 tƣơng đƣơng nhau, chúng biến động từ 24,85-26,77 tạ/ha. Công thức T5 và T6 có năng suất tƣơng đƣơng nhau và đạt cao nhất, là 29,09-29,42 tạ/ha, cao hơn ở công thức T1 là 8,21-8,54 tạ/ha và ở công thức T2 là 4,24-4,57 tạ/ha, với độ tin cậy 99 %, cao hơn ở công thức T3 là 3,11-3,44 tạ/ha, ở độ tin cậy 95 %. Bảng 3.38. Hiệu quả từ các công thức bón cho lạc trong vụ thu đông Công thức Tăng so với T1 (tạ/ha) Tăng so với T2 (tạ/ha) Tăng so với T3 (tạ/ha) Lãi thuần (tr.đ/ha) TSLN (tr.đ) T1 - - - 5,6 0,5 T2 3,97 - - 8,0 0,7 T3 5,10 1,13 - 8,8 0,7 T4 5,89 1,92 0,79 9,2 0,8 T5 8,21 4,24 3,11 10,6 0,8 T6 8,54 4,57 3,44 10,6 0,8 Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở công thức T5, T6 lãi thuần 10,6 triệu đ/ha, cao hơn T1 là 5,0 tr.đ/ha. Các công thức T2, T3, T4 có lãi thuần cao là 8,0-9,2 tr.đ/ha, cao hơn công thức T1 (chỉ bón phân chuồng) là 2,4-3,6 tr.đ/ha. Xét về hiệu quả đầu tƣ, ở các công thức T4, T5, T6 có tỉ suất lợi nhuận là cao nhất, đạt 0,8 triệu đồng. Công thức T1 (chỉ bón phân chuồng) có tỉ suất lợi nhuận thấp nhất, chỉ đạt 0,5 triệu đồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nhƣ vậy, bón phân với mức (8 tấn PC + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi bột)/ha đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. 3.3.8. Hiệu quả phòng trừ của thuốc BVTV đối với một số bệnh hại lạc trong VTĐ ở Thái Nguyên Cùng với các thí nghiệm về giống, thời vụ, tƣới nƣớc và phân bón, chúng tôi còn tiến hành thử nghiệm hiệu quả của một số thuốc bệnh đối với việc phòng trừ một số bệnh hại lạc trên giống L.14. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện phát sinh tự nhiên (không lây nhiễm bệnh nhân tạo) ở 2 vụ thu đông 2003 và 2004 tại Thái Nguyên. 3.3. 8.1. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến tỉ lệ bệnh chết cây ở giống lạc L.14 trong VTĐ tại tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.39. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến tỉ lệ nhiễm một số bệnh chết cây ở giống lạc L.14 trong VTĐ tại tỉnh Thái Nguyên Công thức Héo gốc mốc đen Héo gốc mốc trắng Héo xanh do vi khuẩn Tổng cây chết Ve-R1 R1-R8 Ve-R1 R1-R8 Ve-R1 R1-R8 S1 2,1 3,5 1,6 2,9 1,0 4,0 15,1 S2 0,0 2,1 0,0 1,0 1,0 2,6 6,7 S3 1,5 2,3 1,0 1,7 1,0 2,1 9,6 S4 1,1 1,7 0,5 1,1 0,0 1,7 6,1 S5 0,5 2,2 1,0 2,2 0,0 1,5 7,4 Kết quả ở bảng 3.39 cho thấy, các loại thuốc bệnh đã có hiệu quả đối với một số bệnh chết cây ở lạc. Bệnh héo gốc mốc đen ở giai đoạn cây con từ mọc đến bắt đầu ra hoa (Ve-R1) xử lý thuốc Bunfer 250 EC (S2) và Topsin M-70WP (S5) có hiệu quả nhất, tỉ lệ cây chết thấp nhất 0,0-0,5 %. Sang giai đoạn cây trƣởng thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (R1-R8) công thức đƣợc xử lý Manage 5 WP (S4) và Bunfer 250 EC có tỉ lệ bệnh thấp nhất 1,7-2,1 %, trong khi đó ở công thức không xử lý tỉ lệ bệnh là 3,5 %. Đối với bệnh héo gốc mốc trắng, hiệu quả nhất là thuốc Bunfer 250 EC và Manage 5 WP, tỉ lệ bệnh giai đoạn cây con là 0,0-0,5 %, giai đoạn cây trƣởng thành là 1,0-1,1 % (không sử lý là 1,6-2,9 %). Đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn, hiệu quả cao nhất ở công thức xử lý Topsin M-70 WP và Manage 5 WP, giai đoạn cây con không bị bệnh, giai đoạn trƣởng thành tỉ lệ bệnh là 1,5-1,7 %. Trong khi đó, công thức không xử lý thuốc tỉ lệ bệnh ở giai đoạn cây con là 1,0 %, ở giai đoạn trƣởng thành là 4,0 %. Các công thức khác ở giai đoạn trƣởng thành tỉ lệ bệnh trên 2 %. Nhƣ vậy, các loại thuốc đều có hiệu quả phòng trừ sự phát triển các bệnh gây chết cây ở lạc, trong đó Manage 5 WP là có hiệu quả cao nhất, làm giảm tổng số cây chết do các bệnh hại là 9 % so với không xử lý. 3.3.8.2. Ảnh hƣởng của thuốc BVTV đến một số bệnh hại lá ở lạc L.14 trong VTĐ tại Thái Nguyên Số liệu bảng 3.40 đã chỉ ra rằng, các thuốc thử nghiệm đều có hiệu quả với các bệnh hại lá lạc, tuy nhiên các thuốc có mức độ phòng trừ khác nhau. Đối với bệnh đốm lá, hiệu quả nhất ở công thức phun Topsin M-70 WP và Manage 5 WP, kiểm tra sau phun lần thứ hai 14 ngày, mức độ bệnh là 2 điểm, không tăng so với thời điểm trƣớc phun 5 ngày; trƣớc thu hoạch 10 ngày, mức độ bệnh tăng không đáng kể từ 2 điểm tăng lên 2,4 điểm. Trong khi đó, ở các công thức phun Bunfer 250 EC và Kasumin 2L (T3), trƣớc thu hoạch 10 ngày mức độ bệnh trên 3 điểm, ở công thức không xử lý là 4 điểm. Qua đó cho thấy, phun thuốc Topsin M-70 WP và Manage 5 WP đã có hiệu quả cao trong việc phòng trừ sự phát triển của bệnh đốm lá hại lạc, còn các loại thuốc Bunfer 250 EC và Kasumin 2L hiệu quả kém hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đối hơn ở MH1, MH2. Đồng thời ở MH3, MH4 nhờ có phủ nilon mặt luống, đƣợc tƣới nên đã duy trì đƣợc độ ẩm và nhiệt độ đất cao [8] nên cây lạc sinh trƣởng phát triển tốt hơn so với ở MH1, MH2 không phủ nilon. Kết quả còn cho thấy, sử dụng giống L.14 đã làm năng suất thêm 40 % so với sử dụng giống đỏ BG; áp dụng kỹ thuật mới, năng suất tăng thêm 82 % so với áp dụng kỹ thuật truyền thống; kết hợp sử dụng giống lạc L.14 và áp dụng kỹ thuật mới đã làm năng suất lạc tăng thêm 127 % so với sử dụng giống địa phƣơng và áp dụng kỹ thuật truyền thống. Hiệu quả kinh tế cao nhất ở mô hình MH4, lãi thuần là 5,0 triệu đ/ha, ở công thức MH1 không có lãi. Mô hình MH2 mặc dù năng suất thấp hơn MH3 là 30 %, song do MH2 đầu tƣ thấp nên lãi thuần cao hơn ở MH3. Mô hình MH2 lãi 3,1 triệu đ/ha, còn MH3 chỉ lãi 1,5 triệu đ/ha. Nhƣ vậy, mô hình MH1 (sử dụng giống L.14 và áp dụng kỹ thuật mới) đầu tƣ cao đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, còn ở các mô hình MH1, MH2, MH3 không đem lại hiệu quả kinh tế hoặc đem lại hiệu quả kinh tế thấp hơn. 3.4.2. Mô hình so sánh hiệu quả kinh tế giữa cây lạc với khoai lang và ngô trong VTĐ ở tỉnh Thái Nguyên Ở tỉnh Thái Nguyên, diện tích đất sau khi thu hoạch lúa mùa sớm, nông dân chủ yếu trồng khoai lang và ngô, lạc đƣợc coi là cây trồng mới trong vụ này. Nhằm khuyến cáo mở rộng diện tích trồng lạc lạc thu đông, để có tính thuyết phục hơn, chúng tôi đã hƣớng dẫn nông dân làm các mô hình so sánh giữa cây lạc với ngô và khoai lang, kết quả thu đƣợc ở bảng 3.43. Bảng 3.43. So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình lạc với ngô và khoai lang trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Loại mô hình Khoai lang Ngô Lạc Năng suất (tạ/ha) 65,00 35,00 21,00 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Qua 3 năm thực hiện, chúng tôi đã mở đƣợc 15 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng lạc giống mới, áp dụng kỹ thuật trồng lạc mới cho nông dân; tổ chức nhiều buổi hội nghị, hội thảo đầu bờ với trên 600 lƣợt nông dân tham gia. Kết quả nhân rộng mô hình, phát triển lạc thu đông ở một số huyện điển hình đƣợc thể hiện ở bảng 3.44. Số liệu bảng 3.44 cho thấy, tính đến vụ thu đông năm 2005 số hộ, diện tích trồng và năng suất lạc thu đông ở các huyện đã tăng đáng kể. Thị xã Sông Công từ 20 hộ với diện tích 1,0 ha năm 2003 tăng lên 135 hộ với diện tích 7,0 ha năm 2005. Đại từ là huyện diện tích lạc thu đông tăng nhanh, năm 2003 chỉ có 0,4 ha, sang năm 2004 diện tích là 10,5 ha, song do lạc trồng muộn (trong tháng 10) nên năng suất lạc thấp, trung bình chỉ đạt 11,5 tạ/ha. Năm 2005 diện tích lạc thu đông giảm chỉ còn 3,5 ha. Đai Từ, nguồn đất chính là ở chân đất lúa mùa sớm, song do thu hoạch vụ lúa này vào cuối tháng 9, nên khó bố trí trồng lạc thu đông đúng thời vụ. Huyện Phú Lƣơng nhờ có dự án hỗ trợ một phần giống và phân bón nên ngay năm đầu tiên 2003 nông dân hƣởng ứng trồng lạc thu đông là 250 hộ, với diện tích 8,0 ha, năm 2005 có tới 245 hộ với diện tích 12,4 ha. Bảng 3.44. Số hộ, diện tích và năng suất lạc trong vụ thu đông của một số huyện điển hình ở tỉnh Thái Nguyên Năm Chỉ tiêu Sông Công Đại Từ Phú Lƣơng Phú Bình Phổ Yên Số hộ 20 6 200 25 28 2003 Diện tích (ha) 1,0 0,4 8,0 1,2 1,5 Năng suất (tạ/ha) 13,5 16,6 23,5 16,6 18,0 Số hộ 120 260 235 568 212 2004 Diện tích (ha) 6,5 10,5 10,2 45.5 5.6 Năng suất (tạ/ha) 15,0 11,5 18,0 16.5 13.5 Số hộ 135 92 245 750 228 2005 Diện tích (ha) 7,0 3,5 12,4 55,4 4,2 Năng suất (tạ/ha) 14,0 12,0 17,0 15,0 12,6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3. Công tác chuẩn bị 3.1. Chuẩn bị nilon Hiện nay sử dụng loại nilon trong suốt để phủ cho lạc. Tiêu chuẩn của tấm nilon: độ mỏng 0,007 mm, độ truyền sáng > 70 %, độ đàn hồi > 100 % là phù hợp nhất cho lạc đâm tia và hiệu quả sử dụng cao nhất. Ống nilon có đƣờng kính là 0,3 m hay 0,6 m, khổ đúp có chiều dài 100-110 m/kg. Lƣợng nilon là 95-100 kg/ha (3,4-3,6 kg/sào). 3.2. Chuẩn bị đất và luống - Chọn đất có thành phần cơ giới vừa và nhẹ dễ thoát nƣớc. - Cày sâu, bừa nhỏ tơi xốp, lên luống, sạch cỏ dại trƣớc khi rạch hàng. - Chiều dài luống 10-15 mét tuỳ theo thửa ruộng, không lên dài quá. - Rộng mặt luống là 1,0 m (với nilon khổ đúp, đƣờng kính ống là 0,6 m). - Chiều cao luống 18-20 cm, khoảng cách giữa 2 luống là 0,25-0,3 m. 3.3. Chuẩn bị giống trƣớc gieo - Trƣớc khi gieo phải thử lại sức nẩy mầm của hạt, giống đạt tiêu chuẩn tốt phải đạt sức nẩy mầm trên 85 %. - Nên ngâm hạt giống vào nƣớc có nhiệt độ 30-35 oC trƣớc khi trồng trong thời gian 15-20 phút cho lạc ngấm đều nƣớc, sau đó cho hạt giống ra rổ để thoát hết nƣớc, rồi tiến hành xử lý hạt với thuốc trừ nấm: Manage 5 WP hay Bunfer 250 EC hay Topsin M-70 WP. Chú ý không ngâm hạt giống quá lâu trong nƣớc, lạc dễ bị mất sức nẩy mầm và khi gieo đất phải đủ ẩm. 3.4. Chuẩn bị phân bón - Lƣợng bón cho ha: 8 tấn PC + 30 kg N + 90 kg P205 + 60 kg K20 + 500 kg vôi bột Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên kỹ thuật truyền thống, lãi thuần đạt 5,0 tr.đ/ha. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần mở rộng diện tích vụ lạc thu đông từ 0,2 ha (2002) lên 145 ha (2006) và tăng năng suất vụ lạc xuân từ 10,8 tạ/ha (2002) lên 12,4 tạ/ha (2005). 2. Đề nghị Qua kết quả nghiên cứu phát triển lạc thu đông ở tỉnh Thái Nguyên chúng tôi có một số đề nghị nhƣ sau: 1. Tỉnh Thái Nguyên cần tiếp tục tuyên truyền cho nông dân trồng giống lạc mới L.14, MD.7, sản xuất lạc giống cung cấp cho vụ xuân. Khuyến cáo cho nông dân sử dụng kỹ thuật thâm canh cây trồng tổng hợp để phát triển lạc thu đông. 2. Tiếp tục hoàn thiện quy trình thâm canh tổng hợp đối với cây lạc thu đông (Bố trí thời vụ, mật độ, khoảng cách trồng, tƣới nƣớc, bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ...) cho các tiểu vùng của tỉnh Thái Nguyên. CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ Trần Đình Long, Dƣ Ngọc Thành (2006), “Ảnh hƣởng mật độ trồng đến sinh trƣởng và phát triển lạc L.14 trong vụ thu đông ở Thái Nguyên”, (14), Hà Nội, tr. 66-68. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dƣ Ngọc Thành (2006), “Ảnh hƣởng của tƣới nƣớc đến năng suất lạc L.14 trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên”, (14), Hà Nội, tr. 69-71. Dƣ Ngọc Thành (2006), “Xác định thời vụ trồng lạc thích hợp trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên”, (15), Hà Nội, tr. 74-76. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên và cộng sự (1991), “Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc trên một số loại đất nhẹ”, , NXBNN, Hà Nội, tr. 81-120. 12. Nguyễn Thị Dần và các cộng sự (1996), “Chế độ phân bón thích hợp cho cây đậu đỗ trên đất bạc màu Hà Bắc”, , Viện Thổ nhƣỡng Nông hoá, (2), tr. 77-84. 13. Đỗ Thị Dung, Ngô Thế Dân, Trƣơng Đích (1994), “Phân tích ảnh hƣởng của lƣợng mƣa đến sản xuất lạc ở Hà Nội và Tây Ninh”, , 4, NXBNN, Hà Nội, tr. 54-56. 14. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), , NXBNN, Hà Nội. 15. Lê Song Dự, Trần Nghĩa và các cộng sự (1995), “Kết quả nghiên cứu giống lạc V.79”, , VKHNNVN, Hà Nội, tr. 8- 20. 16. Ƣng Định và Đặng Phú (1987), , NXBNN, Hà Nội. 17. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (dịch) (1995), , NXBNN, HN, tr. 211-229. 18. Vũ Thị Hậu (1998), , Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội. 19. Bùi Huy Hiền (1995), “Vai trò của phân khoáng trong thâm canh tăng năng suất lạc xuân vùng Bắc Trung Bộ”, , VKHNNVN, Hà Nôi, tr. 124-128. 20. Bùi Hiếu, Lƣơng Văn Hào (1995), , NXBNN, Hà Nội, tr. 71-99. 21. Nguyễn Kim Hiệp, Dƣ Ngọc Thành (2003), , NXBNN, Hà Nội, tr. 65-67. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56. Arora R.K., S.Appra Rao and Koppar M.N. (1989), “collaborative on genetic resources”, , India, pp. 53-58. 57. Awal M. A. and Ikeda T. (2002),”Effects of changes in soil temperature on seedling emergence and phenological development in fiel-grown stands of peanut”, , 47, pp. 101-113. 58. Banks D.J. (1976), “Peanut germplasm resource crop science”, 16. 59. Beck D. P. and Roughly R. I.(1987), “Biological nitrogen fixation as a limitation to food legume production in Asia”, , 18, pp.121-126. 60. Bekker A. W., Hue N. V., Yapa L. G. G., Chase R. G.(1994), “Peanut growth as affected by liming, Ca-Mn interactions, and Cu plus Zn applications to oxidic Samoan soils”, , 164(2). Western Samoa, pp. 203-211. 61. Ben Hur M., Plaut Z., Levy G. J., Agassi M., Shainberg I.(1995), “Surface runoff, uniformity of water distribution, and yield of peanut irrigated with a moving sprinkler system”, , 87(4), Israel, pp. 609-613. 62. Bhagsari A. S., Brown R. H. and Scheper J. S.(1976) “Effect of moisture stress on photo synthesis and some related physological charateristics in peanut”, , 16, pp 712-715. 63. Black C. R., Tang D. Y., Ong, C. K.(1985), “Effect of soil moisture stress on the water relation water use of groundnut stands” , 100, pp. 313-3128. 64. Boote K.J.(1990), “Peanut, in Irrigation of Agricultural Crop”, , 30, tr 675-717. 65. Boote K.J., Ketring D.L.(1990), “Growth stages of peanut”, , Florida Agricultural Experiment stations. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76. Comber R. S.(1959), , London, pp. 1003. 77. Duan Shufen (1998), , Bangkok, pp. 10-15. 78. Dwivedi S. L., Nagabhushanam G. V. S., Amin P. W., Rao G. V. R., Nigam S. N., Wightman J. A. (1995), “Registration of four jassid-resistant peanut germplasm lines: ICGV 86252, ICGV 86393, ICGV 86455, and ICGV 86462”, , 35(6), ICRISAT, India, pp. 1716. 79. Faostat database - 2005. 80. Florkowski W. J.(1994), “Groundnut production and trade”, , (1), London, pp. 3-14. 81. Ghosh P. K., Manna M.C., Hati K.M., Mandal K.G., Bandyopadhyay K.K., Misra A.K, Tripathi A.K., Chaudhary R.S., Achrya C.L.(2001), “Effectiveness of Phosphocompost Application on Groundnut in Vertisol of Central India”, , ICRISAT, pp. 51-53. 82. Gorbet D. W., Knauft D. A.(1995),”Registration of 'Andru 93' peanut”, ,35(5), USA, pp. 1507. 83. Hadjichristodoulou A., Dwivedi S. L., Wynne J. C., Nigam S. N., Alexandrou G., Theodorides C., Mouzouris M. (1997), “Registration of ICGV 88438, ICGV 89214, and ICGV 91098 peanut germplasm”, , 37(6), Nicosia, Cyprus, pp. 1985. 84. Hallock D. L and Allison A. H.(1980), “ Effect of three calcium sources applied on peanut in Virginia”, , 7, USA, pp. 19-25. 85. Hammond L. C., Boote K. J., Varnell R. J, and Robertson W. K.(1978), “Water use and yield of peanut on a well drained sandy soil”, , 10, USA, pp. 73. 86. hht://ww.agroviet.gov.vn, Stocks and prices Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97. Moss J. P., Singh A. K., Reddy L. J., Nigam S. N., Subrahmanyam P., McDonald D., Reddy A. G. S. (1997), “Registration of ICGV-SM 86765 peanut germplasm line with multiple resistance”, , 37(3), ICRISAT, India, pp. 1028. 98. Mozingo R. W., Wynne J. C., Porter D. M., Coffelt T. A., Isleib T. G. (1994), “Registration of 'VA-C 92R' peanut”, , 34(2), USA, pp. 539- 540. 99. Mutara M. R., Hammes P. S. and Zharare G. E.(2002), “Soil amelioration effect on nutrient availability and productivity of groundnut on acid sandy soil of Zimbabwe”, , 38, pp. 317-325. 100. Naaza Ali and Shahnawaz Malik (1991), “Performance of short-duration groundnut lines suitable to increase cropping intensity in rainfed area of Pakitan”, ICRISAT, India, pp. 22. 101. Nageswara Rao R. C. Singh S., Sivakumar M. V. K.(1985), “Effect of water deficit at different growth phases of peanut. I., Yield responses”, , 77, pp. 782-786. 102. Nageswara Rao R. C. Williams J. H., Sivakumar M. V. K. and Wadia K. D. R.(1985), “Effect of water deficit at differen growth phases of peanut. II. Responses to drought during perflowering phase”, , 80, pp. 431-438. 103. Nigam S. N., Dwivedi S. L and Gibbons R.W. (1991), “Groundnut breeding: Constraints, achievements and future possibilities”, ICRISAT Center, India, pp 502-524. 104. Nigam S. N., Dwivedi S. L., Reddy L. J., Vasudeva Rao M. J. (1988), Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113. Qiu Qingshu, Wang Caixiang, Che Kepeng, Hu Wenguang, Wang Chuantang and Miao Huarong (1995), “Selection and extension of high-yielding groundnut varieties in China”, , China, pp. 1-5. 114. Reddy L. J., Nigam S. N., Moss J. P., Singh A. K., Subrahmanyam P., McDonald D., Reddy A. G. S.(1996), “Registration of ICGV 86699 peanut germplasm line with multiple disease and insect resistance”, Crop Science, 36 (3), ICRISAT, India, pp. 821. 115. Reddy, V.C, (2000), “Effect of sowing dates on summer groundnut”, , India. 116. Rerkasem B., Bell R. W., Lodkaew S., Loneragan J. F. (1993), “Boron deficiency in soybean (Glycine max (L.) Merr), peanut (Arachis hypogaea L.) and black gram (Vigna mungo (L.) Hepper): symptoms in seeds and differences among soybean cultivars in susceptibility to boron deficiency”, , 150(2), Chiang Mai, Thailand, pp. 289-294. 117. Rerd P. H. and Cox F. R.(1973), “Soil properties mineral nutrition and fertilization practices”, , (8), USA. 118. Samrma P. S.(1984), , India 119. Smith O. D., Simpson C. E., Black M. C., Besler B. A.(1998), “Registration of 'Tamrun 96' peanut”, , 38(5), USA, pp. 1403. 120. Sudhakar D., Sundarram N., Alikhan W.M., Gopalan A. (1995), “Performance of groundnut varieties at the Agricutural research station, Bhavanisagar”, , 10, ICRISAT, pp. 15. 121. Thompson L. M. (1957), , McGraw, Hill Book company, Inc., pp. 198 - 214. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Năm Diện tích Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tạ) 1997 5.630 9,31 52.415 1998 5.812 9,80 56.958 1999 5.727 8,68 49.710 2000 5.492 9,83 53.986 2001 5.221 11,97 62.495 2002 4.890 10,77 52.665 2003 4.259 10,72 45.656 2004 4.307 11,72 50.470 2005 4.166 12,42 51.730 20 06 ) Phụ lục 3. Một số đặc điểm của các giống lạc mới trong thí nghiệm 1. Giống địa phƣơng: Đỏ Bắc Giang (đỏ BG) dùng làm đối chứng. 2. Giống LO.2 là giống tiến bộ kỹ thuật, đƣợc công nhận năm 1999. Do VKHNNVN chọn lọc. Có nguồn gốc từ Trung Quốc. Dạng cây đứng, TGST ở vụ xuân 125-135 ngày. NS quả trung bình 35 tạ/ha, thâm canh tốt NS quả có thể đạt 50 tạ/ha, KL100 hạt 60-68 g, TLN là 68-70 %. Khả năng chịu hạn, kháng bệnh đốm lá, gỉ sắt, héo xanh vi khuẩn ở mức trung bình khá. 3. Giống LO.3 do Trung tâm Đậu đỗ, VKHNNVN lai tạo. Dạng cây đứng, TGST ở vụ xuân 115-120 ngày. NS quả vụ xuân 25-30 tạ/ha, KL 100 hạt 48-52 g. Có khả năng chịu hạn tốt. 4. Giống L.12 là giống quốc gia, đƣợc công nhận năm 2004. Do TT Đậu đỗ, VKHNNVN lai tạo từ cặp lai V79 x 87157. Dạng cây đứng, TGST ở vụ xuân 115-120 ngày. NS quả ở vụ xuân 25-30 tạ/ha, KL 100 hạt 50-60 g. Khả năng chịu hạn tốt, kháng bệnh đốm nâu, đốm đen, gỉ sắt ở mức trung bình. 5. Giống L.14 là giống tiến bộ kỹ thuật, đựơc công nhận năm 2002. Do TT Đậu đỗ, VKHNNVN chọn lọc từ dòng QĐ5, có nguồn gốc từ Trung Quốc. Dạng cây đứng, TGST ở vụ xuân 120-135 ngày. NS quả vụ xuân 35-40 tạ/ha, KL 100 hạt 58-60 g, TLN là 73-75 %. Khả năng kháng bệnh hại lá khá cao, chịu hạn khá. 6. Giống L.15 là giống đang đƣợc khu vực hoá. Do VKHNNVN tuyển chọn. Có nguồn gốc từ Trung Quốc. Dạng cây đứng, TGST ở vụ xuân 120-130 ngày. NS quả 25-30 tạ/ha, KL 100 hạt 60-65 g, TLN là 68-70 %. 7. Giống LVT là giống tiến bộ kỹ thuật, đƣợc công nhận năm 1998. Do Viện nghiên cứu Ngô Quốc gia chọn lọc. Có nguồn gốc từ Trung Quốc. Dạng cây đứng, TGST ở vụ xuân 125-135 ngày. NS quả 20-25 tạ/ha, KL 100 hạt 50-55 g, TLN là 70-74 %. Chịu rét tốt, kháng bệnh đốm lá, gỉ sắt ở mức trung bình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 4. Thang điểm đánh giá mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt và đốm lá ở lạc (ICRISAT 1990) Điểm Mô tả bệnh gỉ sắt Mô tả bệnh đốm lá Diện tích lá bị hại (%) 1 Không vết Không vết 0 2 Vết bệnh xuất hiện ở tầng lá dƣới Vết bệnh xuất hiện ở tầng lá dƣới không bị rụng 1-5 3 Vết bệnh nhiều ở tầng dƣới và 1 vài lá chấm ở tầng giữa Nhiều ở tầng dƣới 1 vài vết ở tầng giữa, rụng vài lá ở tầng dƣới 6-10 4 Xuất hiện nhiều ở tầng dƣới và giữa, vài lá bị khô Xuất hiện nhiều ở tầng dƣới và giữa lá rụng nhiều 11-20 5 Xuất hiện một ít vết bệnh ở tầng ngọn, tầng giữa, và dƣới bị khô Xuất hiện nhiều vết bệnh ở tầng dƣới và giữa trên 50% số lá dƣới bị rụng 21-30 6 Xuất hiện nhiều ở tầng ngọn, tầng dƣới bị hại hoàn toàn Xuất hiện ít ở ngọn, lá tầng dƣới rụng hết, rụng vài lá ở tầng giữa 31-40 7 Vết bệnh dầy ở tầng ngọn , dƣới và giữa lá khô hoàn toàn Lá rụng nhiều chỉ còn vài lá trên tầng ngọn 41-60 8 Một vài lá tầng ngọn bị khô Một vài lá tầng ngọn bị khô 61-80 9 Cả ba tầng lá bị khô héo toàn bộ Lá rụng hoàn toàn 81-100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 6. Một số đặc điểm chính về thời tiết khí hậu ở tỉnh Thái Nguyên Tháng Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ ( 0C) ẩm độ (%) Bốc hơi (mm/tháng) Số giờ nắng (giờ) TB Max Min 1 24,8 16,3 22,9 11,9 75,7 77,0 67,3 2 23,7 18,9 24,0 14,6 83,3 62,3 43,3 3 52,4 20,8 26,7 17,0 81,0 75,9 42,0 4 73,1 24,8 30,5 20,7 83,7 84,7 97,7 5 310,4 27,4 32,6 23,9 82,0 96,2 144,0 6 204,0 28,8 34,1 25,1 79,7 103,6 161,3 7 402,7 28,5 33,3 24,8 84,7 90,6 147,7 8 294,9 28,4 34,9 24,1 84,5 79,5 167,0 9 118,7 27,4 34,5 22,2 83,0 89,5 162,8 10 69,9 25,4 32,5 18,1 77,5 105,8 131,0 11 43,9 21,6 31,0 14,6 76,5 97,9 128,5 12 31,4 17,9 28,2 9,8 76,5 86,8 77,3 Phụ lục 7. Một số chỉ tiêu bình quân một nông hộ trong vùng nghiên cứu. Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng Tỉ lệ(%) Diện tích đất nông nghiệp ha 0,493 100 Đất ruộng ha 0,242 49,08 Đất vƣờn tạp ha 0,066 13,32 Đất bãi, nƣơng rẫy ha 0,022 4,46 Đất khác ha 0,022 33,14 Bình quân nhân khẩu/hộ Ngƣời 4,9 Số lao động chính Ngƣời 2,4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 8. Phƣơng trình tƣơng quan giữa năng suất lạc và các yếu tố tác động (mật độ, lƣợng phân chuồng, vôi, đạm, lân, kali). LnY = 0,2538 + 0,5721 LnX1 + 0,096 LnX2 + 0,0232 LnX3 + 0,0401 LnX4 + 0,0288 Ln X5 + 0,082 LnX6 (1,61)** (11,2)** (8,31)** (7,49)** (7,23)** (5,28)** (6,34)** Trong đó: Y - năng suất lạc (tạ/ha); X1- mật độ (cây/m2); X2 - phân chuồng (tấn/ha); X3- vôi (kg/ha); X4-đạm (kg N/ha); X5-lân (kgP2O5/ha); X6-kali (kg K2O/ha). Với hệ số tƣơng quan R= 0,888; Hệ số xác định R 2 = 0,789 F = 219,30864, Chú thích: Các số trong ngoặc đơn là giá trị t- stat; **: độ tin cậy 99% Qua hệ số tƣơng quan R đã cho chúng ta thấy mối liên hệ tƣơng quan khá chặt chẽ giữa năng suất và các biến giải thích. Hệ số xác định R2 cho thấy các yếu tố tác động mật độ, phân chuồng, vôi, đạm, lân và kali có thể giải thích tới 78,9 % sự biến động của năng suất lạc tại các điểm điều tra. Qua phƣơng trình trên còn cho ta thấy: tăng mật độ lên 1 % thì năng suất lạc sẽ tăng thêm 0,57 % với độ tin cậy 99 %; tăng lƣợng phân chuồng lên 1 % thì năng suất lạc sẽ tăng thêm 0,096 % với độ tin cậy 99 %; lƣợng vôi bột tăng thêm 1 % thì năng suất lạc sẽ tăng thêm 0,023 % với độ tin cậy 99%; lƣợng N tăng lên 1 % thì năng suất lạc sẽ tăng thêm 0,040 % với độ tin cậy 99%. Tăng lƣợng P2O5 tăng lên 1 % thì năng suất lạc tăng thêm 0,029 % với độ tin cậy 99 %. Lƣợng K2O tăng lên 1 % thì năng suất lạc tăng thêm 0,028 % với độ tin cậy 99 %. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giống (G) 2001 2002 2003 Héo xanh (%) Gỉ sắt (điểm) Đốm lá (điểm) Héo xanh (%) Gỉ sắt (điểm) Đốm lá (điểm) Héo xanh (%) Gỉ sắt (điểm) Đốm lá (điểm) Đỏ 3,3 bc 6,0 d 4,3 12,3 cbd 5,0 c 5,0 c 20,0 bc 6,3 c 4,7 cd L02 3,7 bc 4,0 bc 3,0 10,7 bc 4,0 bc 4,0 bc 20,0 bc 4,3 b 4,3 bcd L03 7,3 d 4,0 bc 3,0 19,3 f 3,0 ab 3,3 ab 24,0 c 4,3 b 5,3 d L12 4,3 c 5,0 cd 4,3 14,3 cde 3,0 ab 3,0 ab 19,7 bc 4,7 b 3,7 abc L14 2,0 ab 2,0 a 3,3 3,0 a 2,3 a 2,0 a 9,3 a 3,3 a 3,3 ab L15 3,0 bc 4,0 bc 3,3 9,0 b 3,3 bc 3,7 ab 16,3 b 4,3 b 4,3 bcd LVT 4,7 c 5,0 cd 4,0 15,7 def 4,3 ab 3,3 bc 19,3 bc 5,3 b 4,3 bcd V79 4,0 c 4,0 bc 3,3 17,3 ef 3,7 b 4,0 bc 19,3 bc 4,3 b 5,3 d MD7 0,7 a 3,0 ab 2,0 0,7 a 2,3 a 2,0 a 7,3 a 3,3 a 2,7 a Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 33. Mức độ nhiễm bệnh hại của lạc L14 ở các mật độ trồng qua các năm trong VTĐ tại Thái Nguyên Công thức 2002 2003 2004 Héo xanh (%) Đốm lá (điểm) Gỉ lá (điểm) Héo xanh (%) Đốm lá (điểm) Gỉ lá (điểm) Héo xanh (%) Đốm lá (điểm) Gỉ lá (điểm) M1 4,9 2,4 3,0 8,8 2,5 3,2 9,1 3,0 3,6 M2 4,8 2,9 3,5 9,4 2,9 3,5 9,7 3,3 4,0 M3 6,3 3,6 4,2 10,2 3,5 4,2 10,9 3,7 4,3 M4 7,1 3,0 3,7 10,0 3,4 4,0 11,2 3,9 4,5 M5 12,1 5,4 6,0 15,9 4,4 5,0 16,3 4,4 5,0 Phụ lục 34. ảnh hƣởng của lƣợng đạm bón đến chiều cao cây và số lá trên thân của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công Giống CCC SL CCC SL CCC SL thức (cm) (lá/thân) (cm) (lá/thân) (cm) (lá/thân) 0 N L12 39,3 14,3 37,1 14,3 38,5 15,1 L14 33,1 14,1 33,6 13,8 33,6 14,6 MD7 31,8 14,3 33,5 14,3 33,2 14,8 TB - phân 15 N L12 39,9 14,4 39,7 15,0 40,2 15,2 L14 34,5 14,3 35,7 15,0 35,5 15,6 MD7 34,4 14,8 35,7 15,2 35,0 15,4 TB - phân 30 N L12 44,5 15,5 41,3 16,6 42,6 16,3 L14 35,7 16,1 36,6 16,1 36,0 16,9 MD7 35,4 15,6 36,4 16,6 35,2 16,4 TB - phân 45 N L12 43,9 15,8 45,0 17,0 42,7 16,6 L14 36,3 17,7 36,9 17,6 36,3 18,3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MD7 34,5 15,5 35,0 14,9 35,2 15,9 TB - phân 60 P2O5 L12 38,7 15,9 41,1 15,8 39,0 16,8 L14 36,0 16,3 34,7 15,8 36,6 16,7 MD7 35,9 15,7 35,2 15,4 35,9 16,5 TB - phân 90 P2O5 L12 43,3 16,0 40,9 15,4 41,6 16,8 L14 37,3 16,1 36,5 16,6 37,4 16,9 MD7 37,1 16,9 35,8 16,4 36,4 17,7 TB - phân 120 P2O5 L12 43,0 15,7 43,0 16,3 41,1 16,5 L14 36,7 17,6 36,6 16,5 36,5 18,3 MD7 37,7 16,4 37,2 16,7 35,9 17,2 TB - phân TB - giống Phụ lục 41. ảnh hƣởng của lƣợng lân bón đến số cành của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công thức Giống CC 1 CC 2 CC 1 CC 2 CC 1 CC 2 (cành) (cành) (cành) (cành) (cành) (cành) 0 P2O5 L12 3,4 1,5 3,6 1,6 3,5 1,8 L14 3,7 1,7 3,9 2,1 4,5 2,2 MD7 4,0 1,5 3,7 1,7 4,7 1,9 TB - phân 60 P2O5 L12 3,4 2,1 3,7 1,9 4,1 2,9 L14 4,3 2,2 4,3 2,2 4,4 2,6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 46. ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến chiều cao cây và số lá trên thân của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công thức Giống CCC SL CCC SL CCC SL (cm) (lá/thân) (cm) (lá/thân) (cm) (lá/thân) 0 K2O L12 37,0 14,7 38,1 14,4 37,0 13,9 L14 33,8 15,4 34,1 13,8 35,4 16,0 MD7 35,1 15,0 33,4 14,0 35,0 16,0 TB - phân 40 K2O L12 38,4 14,9 39,4 14,6 38,7 15,2 L14 34,4 15,8 34,7 15,8 36,2 16,1 MD7 35,2 15,5 35,4 15,2 35,2 15,8 TB - phân 60 K2O L12 40,5 15,8 42,9 15,4 38,8 14,1 L14 36,1 16,7 36 15,7 36,1 16,1 MD7 36,1 16,1 37,2 16,3 35,5 15,6 TB - phân 80 K2O L12 43,5 16,8 43,9 16,4 41,6 15,6 L14 36,0 17,0 36,2 16,0 36,4 16,6 MD7 36,5 17,1 36,4 16,7 35,4 16,0 TB - phân TB - giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục 47. ảnh hƣởng của lƣợng kali bón đến số cành của các giống lạc L.12, L.14, MD.7 qua các năm trong vụ thu đông ở Thái Nguyên Năm 2002 2003 2004 Công thức Giống CC 1 CC 2 CC 1 CC 2 CC 1 CC 2 (cành) (cành) (cành) (cành) (cành) (cành) 0 K2O L12 3,3 1,6 3,4 1,9 4 1,9 L14 4,3 2,3 3,7 2,5 4,5 2,5 MD7 4,2 2,2 4,0 1,9 4,3 2,4 TB - phân 40 K2O L12 3,8 2,2 3,7 1,6 4,2 2,1 L14 4,1 2,5 4,4 2,5 4,6 2,6 MD7 4,2 2,6 4 2,3 4,4 2,6 TB - phân 60 K2O L12 3,9 2,3 3,7 2,3 4,5 2,0 L14 4,5 2,8 4,4 2,7 4,9 2,7 MD7 4,4 2,9 4,7 2,6 4,6 2,7 TB - phân 80 K2O L12 4,0 2,2 3,9 2,6 4,4 2,2 L14 4,9 2,8 4,0 2,7 4,9 2,7 MD7 4,7 3,0 4,5 2,7 4,7 2,8 TB - phân TB - giống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên T4 104,3 37,4 15,8 1,7 39,4 103,7 36,0 15,3 2,0 37,2 T5 103,3 38,2 15,8 1,6 40,2 104,0 37,6 15,3 2,6 38,0 T6 103,7 37,7 15,7 1,6 38,8 102,0 36,3 15,6 2,3 38,8 Phụ lục 53. ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý lạc L14 qua các năm trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên Công thức 2003 2004 LAI (*) CKTL (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) LAI (*) CKTL (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) T1 3,8 9,7 83,0 0,26 3,2 9,7 94,8 0,37 T2 3,9 11,4 108,2 0,38 3,7 11,7 120,3 0,43 T3 3,9 12,0 110,4 0,28 3,4 11,5 103,7 0,49 T4 4,1 12,0 110,7 0,41 3,3 11,7 122,7 0,52 T5 4,3 12,5 103,0 0,34 3,7 12,5 115,0 0,57 T6 4,3 12,7 113,2 0,41 3,9 13,5 125,3 0,60 CV(%) 3,5 8,8 10,2 19,8 5,8 7,9 9,7 14,2 LSD05 0,3 1,9 19,4 0,13 0,37 1,7 20,05 0,13 LSD01 0,4 2,7 27,6 0,18 0,53 2,4 28,52 0,18 Phụ lục 54. ảnh hƣởng của các công thức phân bón đến năng suất lạc L14 qua các năm trong vụ thu đông ở tỉnh Thái Nguyên Công thức 2003 2004 Quả chắc/cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) Quả chắc/cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) TLN (%) NS quả (tạ/ha) T1 6,6 152,9 55,0 70,1 20,10 6,2 158,8 58,2 70,4 21,67 T2 7,2 157,4 56,8 70,4 23,70 7,4 160,4 59,4 71,2 26,00 T3 7,2 159,9 58,1 70,9 24,89 7,9 160,6 59,5 71,1 27,07 T4 8,6 160,0 58,4 71,2 25,20 8,1 160,9 60,3 71,4 28,33 T5 8,9 160,8 58,7 71,2 28,18 9,0 160,9 60,5 71,0 30,00 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tổng chi (1000đ/ha) 7.820,0 7.820,0 12.673,0 12.673,0 Tổng chi (tr.đ/ha) 7,82 7,82 12,67 12,67 Phụ lục 58. So sánh hiệu quả kinh tế giữa trồng lạc với trồng khoai lang và trồng ngô trong vụ thu đông tại Thái Nguyên Chi phí Khoai lang Ngô Lạc Lƣợng Tiền (1000đ) Lƣợng Tiền (1000đ) Lƣợng Tiền (1000đ) Giống dây lang 300 18 kg 540 220 kg 1760,0 Đạm urea 326 kg 1141 326 kg 1141 65 kg 227,5 Supelân 277 kg 415,5 550 kg 825 545 kg 817,5 KalyClorua 120 kg 420 160 kg 560 120 kg 420,0 Phân chuồng 4000kg 600 5000kg 750 8000kg 1200,0 Thuốc trừ cỏ 0 0 0 0 1 kg 72,0 Thuốc trừ sâu, bệnh 0 0 1,5 kg 150 1,5 kg 150,0 Vôi bột 0 0 0 0 500 kg 100,0 Nilon 0 0 0 0 100 kg 2.000,0 Công lao động 150công 2.250 301 công 4.515 395 công 5.925,0 Năng suất 65 tạ/ha - 35 tạ/ha - 21 tạ/ha - Tổng chi 5.127 8.481 12.672,0 Tổng thu 5.200 8.750 16.800,0 L•i thuần 74 269 4.128,0 Tăng so với khoai lang 4.055 Tăng so với ngô 3.859 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10kg K2O 20,0 kg 3,5 70,0 (KCl) 40 kgK2O 80,0 kg 3,5 280,0 60 kg K2O 120,0 kg 3,5 420,0 80 kg K2O 160,0 kg 3,5 560,0 Không bón 0,0 0,0 60 kg P2O5 364,0 kg 1,5 546,0 (Lân su pe) 90 kg P2O5 545,0 kg 1,5 817,5 120 kg P2O5 728,0 kg 1,5 1092,0 Vi lƣợng Mo, B, Cu. Zn,... 100,0 Phụ lục 60. Hạch toán thu, chi cho sản xuất 1 ha lạc ở các huyện điều tra Địa điểm Đại từ Sông Công Phú Lƣng Phú Bình Phổ Yên Trung bình Năng suất (tạ): Vụ xuân 12 12,74 13,41 13,69 12,53 12,87 Vụ thu 7,96 7,23 7,29 7,64 7,16 7,46 Đầu tƣ: PC (tấn) 5,5 6,5 5,3 5 5,1 5,48 Vôi (kg) 276 168,8 232,9 142,4 169,9 198 Urê (kg) 35,4 23 31,9 21,3 25,6 27,44 SupeLân (kg) 345,6 320,2 352,8 335,6 280 326,84 KaliClorua(kg) 11 23 38,2 15,3 20,1 21,52 Giống(kg) 116,1 115,8 120,5 123,1 117,6 118,62 Công LĐ 341 341 341 341 341 341 Chi phí (1000đ) PC 550 650 530 500 510 548 Vôi 55,2 33,76 46,58 28,48 33,98 39,6 Urê 99,12 64,4 89,32 59,64 71,68 76,83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Địa điểm: Số khẩu: 1. Diện tích đất nông nghiệp (Sào) 1 lúa+ màu 2 lúa + màu 2 lúa Đất Màu Đất trồng khác 2.Cơ cấu CT: Đậu tƣơng: Có = 1; K = 0 Lac: Có = 1; K = 0 Diện tích trồng lạc (sào) Ngô: Có =1; K = 0 Khoai: Có = 1; K = 0 3. Gia đình có trồng lạc bao giờ không? Có = 1; K = 0 Nếu có trồng: 3.1. Vụ nào? Vụ xuân: Có = 1; K = 0 Vụ thu: Có = 1; K = 0 Thu đông: Có = 1; K = 0 3.2. Trồng đất nào? (nếu có) 1 Lúa + Màu: Có = 1; K = 0 2 Lúa + Màu: Có = 1; K = 0 Đất màu hay Đất khác: Có = 1; K = 0 3.3 Mật độ trồng: 33 = 0 Cách trồng: Ngang luống = 1; Dọc = 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10. Các công thức luân canh gia đình đang dùng? Lac xuân + Ngô + cây vụ đông Lạc xuân +ĐT(ngô) + cây vụ đông Ngô xuân + đậu tƣơng + ngô đông Ngô xuân+ ĐT hè + cây vụ đông Ngô xuân + lạc thu + ngô đông Lúa xuân+ ngô hè + ngô đông Lúa xuân +đậu tƣơng hè + ngô đông Lúa xuân+ lạc thu + ngô đông Lúa xuân+ đậu tƣơng + cây vụ đông Lac xuân +Lúa mùa + cây vụ đông Lúa xuân + mùa sớm + khoai lang đông Lúa xuân + mùa sớm + khoai tây đông Lúa xuân + mùa sớm + ngô đông Lúa xuân + mùa CV + bỏ hoá Lúa Xuân + Ngô + Cây vụ đông câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình trồng lạc thu đông (Điều tra cuối năm 2004) 1. Sau khi trồng theo bác có thuận lợi hay khó khăn gì ? Kết quả 1.1. Bác cho ý kiến về đất trồng lạc vụ thu đông? (gợi ý) - Quỹ đất có thể trồng cho lạc: Nhiều =1; TB = 11; ít = 0 (cụ thể nếu có) - Diện tích gia đình trồng lạc thu đông là bao nhiêu? (sào/hộ) - Đất có hợp với lac: Có = 1 ; TB = 11; K = 0; Không ý kiến = 111 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bệnh chết cây: Nhiều = 1; TB = 11; ít = 0; Không ý kiến = 1111 Mọc mầm khi thu hoạch: Có =1; K = 0 Sự giúp đỡ của cán bộ khuyến nông: Nhiệt tình = 1; BT = 2; Thiếu nhiệt tình =11 Sự hỗ trợ dự án của Tỉnh: Có = 1; Không = 2; Về vốn đầu tƣ: Có vốn =1; Thiếu vốn = 0; Không ý kiến =111 4. Gia đình bác trồng lạc thu đông ở công thức luân canh nào ? (gợi ý) - Lúa xuân + Ngô + Lạc thu đông - Lạc xuân + lúa sớm + Lạc thu đông - Lạc xuân+ đậu tƣơng + Lạc thu đông - Lúa xuân + Đỗ tƣơng hè + lạc thu đông - Lúa xuân + mùa sớm + lạc thu đông - Ngô xuân+ ĐT(Ngô) hè + Lạc thu đông - Xen lac thu đông với chè cơ bản - Xen lạc thu đông với CAQ cơ bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh số 8 I4 I3 I2 I1 I0 ảnh hƣởng tƣới nƣớc đến lạc L.14 trong vụ thu đông Ảnh số 9. Mô hình so sánh kỹ thuật mới và kỹ thuật cổ truyền tại Phú Lƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh số 10. Mô hình so sánh giữa lạc và ngô trong vụ thu đông tại Phú Lƣơng Ảnh số 11. Mô hình lạc giống mới và áp dụng kỹ thuật mới tại huyện Phú Bình (Nông dân kiểm tra độ chín quả lạc) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh số 12.Mô hình lạc giống mới và áp dụng kỹ thuật mới tại huyện Phổ Yên Ảnh số 13. Mô hình lạc giống mới và áp dụng kỹ thuật mới tại huyện Đại Từ (Nông dân kiểm tra độ chín quả lạc) Ảnh số 14. Hội thảo đầu bờ tại Sông Công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1.pdf
Tài liệu liên quan