MỞ ĐẦU
Ngày nay với các hiểu biết của mình về vi sinh vật con người đã sử dụng chúng
vào trong các lĩnh vực sản xuất khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, y học .
để phục vụ cho đời sống của con người. Ta biết rằng trong quá trình sống của thế
giới sinh vật luôn xảy ra các phản ứng hóa sinh để chuyển hóa vật chất. Các phản
ứng này luôn gắn chặt với sự có mặt của enzim với hiệu suất xúc tác cực kì lớn so
với các chất vô cơ và hữu cơ khác và có tính đặc hiệu cao. Do đó các chế phẩm
enzim thường được sử dụng rộng rãi trong y học, trong công nghiệp, sản xuất thực
phẩm và trong chăn nuôi . Trong đó protease là nhóm enzim được sử dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp. Người ta có thể thu enzim protease từ nhiều
nguồn khác nhau như từ động vật, thực vật và vi sinh vật. Song trong cơ thể động
vật và thực vật quá trình tổng hợp enzim thường gắn liền với yêu cầu sống của cơ
thể vì vậy muốn thu được enzim cần phải phá bỏ các tổ chức đó. Nguyên liệu động
vật để sản xuất enzim thường phải tươi lấy ngay sao khi động vật vừa bị giết chết
và bảo quản ở -20 0 C, thời gian thu hoạch dài làm cho việc sử dụng động vật và
thực vật để sản xuất enzim là không kinh tế và không thể đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cao về enzim. Trong khi đó các vi sinh vật đặc biệt là vi khuẩn có chứa
rất nhiều loại enzim có hoạt tính cao. Chúng lại có khã năng chuyển hóa các chất
và sinh sản nhanh, nguồn nguyên liệu nuôi cấy vi khuẩn lại thường rẻ tiền, người
ta có thể dể dàng điều khiển sự tổng hợp enzim từ các nguồn nguyên liệu khác
nhau. Trong các nguồn protease từ vi sinh vật có nhiều triển vọng nhất là việc thu
protease từ vi khuẩn Bacillus vì thường có hoạt tính cao và có nhiều ưu thế hơn
hẳn. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu,
phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus sinh enzim protease từ đất vườn”.
Với các nội dung sau:
Phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus từ đất vườn.
Nghiên cứu hình thái tế bào và khuẩn lạc, một số đặc tính sinh học cơ bản.
Nghiên cứu nuôi cấy trên môi trường tiêu chuẩn và môi trường thay thế để
thu được sinh khối lớn và hoạt tính enzim protease cao.
Nghiên cứu phương pháp tách chiết và thu nhận chế phẩm protease có hoạt
lực cao.
Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Góp phần xác định một số đặc điểm về hình thái của tế bào và khuẩn lạc
của một số vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus, các điều kiện, các yếu tố môi
trường và ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến việc thu sinh khối và thu
enzym protease của vi khuẩn.
Ý nghĩa thực tiễn
Dựa trên những gì thu được trong quá trình nghiên cứu góp phần giúp
xác định được một số môi trường dinh dưỡng phù hợp có thể ứng dụng vào
qui mô sản xuất lớn hơn để thu sinh khối hoặc thu chế phẩm enzym
protease có hoạt tính cao.
97 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3812 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu, phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus sinh enzim protease từ đất vườn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh tổng hợp enzym với
3 thông số pH, sinh trưởng và hoạt lực của enzym.
2.4.18. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm
Sử dụng toán xác suất thống kê để xử lý các số liệu thu được cho ra kết
quả.
Xác định giá trị trung bình
Giá trị trung bình của các số liệu là tổng giá trị thực của mỗi lần đo chia cho
số lần đo:
n
x
x
n
i
Trong đó:
: giá trị của một lần đo ix
x : giá trị trung bình
n : số lần đo
Nếu thực hiện sự đo đạc lặp lại nhiều lần trên một mẫu thí nghiệm thì chúng
ta có thể tiệm cận đến một giá trị trung bình thật. Để giá trị trung bình của các
lần đo như là một giá trị gần đúng với giá trị trung bình thật, ta phải dùng
phương pháp thống kê để đánh giá mức độ chính xác của các lần đo.
Tính toán độ lệch mẫu và độ lệch chuẩn
Độ lệch mẫu (Sample deviation): Là sự khác biệt giữa giá trị của một lần
đo với giá trị trung bình.
Độ lệch mẫu = xi - x
Trong đó:
47
xi : giá trị của một lần đo.
x : giá trị trung bình.
Độ lệch chuẩn (Standard deviation): Là sai số có thể có trong một lần
đo.
S
2i
1n
xx
Với S : độ lệch chuẩn
: giá trị của một lần đo ix
x : giá trị trung bình
n : số lần đo
Vậy giá trị trung bình có thể diễn đạt như sau: Sx
Độ lệch chuẩn có thể chuyển đổi thành độ lệch chuẩn của giá trị trung
bình hay còn gọi là sai số chuẩn được ký hiệu là Sm.
Sm
n
S
S: độ lệch chuẩn
n: số lần đo.
Công thức trên cho thấy, số lần đo càng lớn (n càng lớn) thì độ lệch
chuẩn của giá trị trung bình (Sm) càng nhỏ, hay mức độ chính xác của lần đo đạc
càng cao. Độ lệch chuẩn có thể được biểu diễn qua đường cong phân bố
Gaussian.
Kết quả cho thấy: 68,3% các giá trị quan sát sẽ nằm trong khoảng x S.
95,5% các giá trị quan sát sẽ nằm trong khoảng x 2S.
99,7% các giá trị quan sát sẽ nằm trong khoảng x 3S.
48
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.1. Phân lập và tuyển chọn
3.1.1. Phân lập
Từ các mẫu đất vườn, khoai tây và cỏ khô đã phân lập được 10 khuẩn lạc. Các
khuẩn lạc lần lượt được kí hiệu là KT 1, KT 2, KT 3, KT 4, KT 5, KT 6, KT 7, KT 8,
KT 9, KT 10. Các khuẩn lạc sau khi được làm sạch thuần khiết bằng cách phân lập và
cấy lại nhiều lần, được tiến hành so sánh vòng phân giải enzim protease để chọn ra 3
chủng có vòng phân giải cao nhất.
3.1.2. Khảo sát vòng phân giải
Tiến hành nuôi các chủng trên trong môi trường 2.2.3 lỏng trên máy lắc với
tốc độ 200 vòng/phút sau 40 giờ kể từ lúc bắt đầu cấy vi khuẩn, ủ ở nhiệt độ phòng.
Ly tâm dịch môi trường ở 5000vòng/ phút trong 20 phút để thu dịch chiết protease
ngoại bào (loại bỏ cặn ở dưới). Nhỏ 0.2ml dịch ly tâm lên bề mặt thạch (môi trường
2.2.2 đặc) khoang lổ. Ta thu được kết quả đo bán kính vòng phân giải của 10 chủng
vi khuẩn như sau:
Bảng 3.1: Bán kính vòng phân giải casein của 10 chủng vi khuẩn phân lập
Chủng vi khuẩn Vòng phân giải (mm)
KT1 13
KT2 11
KT3 8
KT4 19
KT5 14
KT6 20
KT7 14
KT8 20
KT9 15
KT10 22
49
Qua bảng 3.1 ta nhận thấy: Các chủng vi khuẩn đều có khả năng tổng hợp
enzim protease. Trong đó các chủng KT6, KT8, KT10 có bán kính vòng phân giải
lớn hơn so với các chủng còn lại. Qua đó, có thể sơ bộ đánh giá khả năng sinh tổng
hợp protease của 10 chủng vi khuẩn. Từ đó chọn 3 chủng KT6, KT8, KT10 để tiếp
tục nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc.
KT10 KT6
KT8
Hình 3.1: Vòng phân giải casein của chủng KT6, KT8, KT10.
50
3.1.3. Xác định các đặc điểm sinh học
3.1.3.1. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc
Tiến hành pha loảng chủng KT 10, 6, 8 với nồng độ thích hợp với nước
cất, tiến hành cấy dàn trên đĩa petri và quan sát khuẩn lạc của chúng dưới kính
hiển vi với độ phóng đại 40 lần .
KT 6 KT8
Hình 3.2: Khuẩn lạc của chủng KT6, KT8, KT10.
Qua quan sát hình 3.2 ta nhận thấy:
Khuẩn lạc của KT 6: màu trắng đục, bề mặt khuẩn lạc mịn, mép hơi
nhăn.
KT 10
51
Khuẩn lạc của KT 8: tròn đều, không thùy, mép tròn đều, hơi lượng sóng
có màu kem.
Khuẩn lạc của KT 10: bám chặt vào môi trường thạch, bề mặt nhăn nheo,
màu kem, mép nhẳn, hơi lượn sóng.
3.1.3.2. Đặc điểm hình thái tế bào
Sau 20 giờ nuôi cấy ta tiến hành nhuộm gram tế bào vi khuẩn KT 10,
KT6, KT 8. Quan sát dưới kính hiển vi với độ phóng đại 1000 lần.
Hình 3.3: Tế bào vi khuẩn KT6, KT8, KT10 nhuộm Gram.
KT 6 KT8
KT 10
52
Qua quan sát hình 3.3 ta thấy tế bào của cả ba chủng đều bắt màu tím có
dạng hình que chứng tỏ cả ba đều là vi khuẩn gram dương. Tế bào của cả ba
chủng đều đứng riêng rẻ là chủ yếu.
3.1.3.3. Nghiên cứu sự hình thành bào tử
Tiến hành sốc nhiệt với dịch sinh khối tế bào của từng chủng sau khi
nuôi 72h, ở nhiệt độ 850C, trong 15 phút. Sau đó gạt dịch này lên bề mặt môi
trường thạch đĩa, để ở 370C trong 24 giờ theo dõi thấy cả 3 chủng đều có xuất
hiện khuẩn lạc, chứng tỏ cả ba chủng đều sinh bào tử.
Chúng tôi tiến hành quan sát các mẩu nhuộm đơn dưới kính hiển vi có độ
phóng đại 1000 lần ta thấy bào tử của cả 3 chủng phân bố chính tâm là chủ yếu.
Hình 3.4: Bào tử vi khuẩn KT6, KT8, KT10.
KT 8 KT6
KT 10
53
3.1.3.4. Nghiên cứu khả năng sinh enzim catalaza
Tiến hành cấy từng chủng vi khuẩn ra đĩa petri và nuôi trong tủ ấm ở
370C. Sau khi xuất hiện khuẩn lạc thì giỏ lên khuẩn lạc 1 giọt H2O2 10%. Kết quả
cho thấy khuẩn lạc bị giỏ H2O2 có xuất hiện bọt khí. Chứng tỏ cả ba chủng đều có
khả năng sinh enzim catalaza để phân hủy H2O2 thành H2O và O2. Chính khí O2
bay lên làm xuất hiện bọt khí.
H2O2 Catalase H2O + O2
Qua đó chứng tỏ cả ba chủng đều là vi sinh vật hiếu khí. Chính vì vậy
trong quá trình nghiên cứu tiếp theo cần sử dụng máy lắc: bình tam giác 250ml
chứa 50ml dịch môi trường được bổ sung 1-2% chủng giống được lắc ở 200vòng/
phút.
3.1.3.5. Xác định nồng độ NaCl ức chế sinh trưởng của vi khuẩn
Hầu hết các chủng Bacillus đều ưa mặn, nên mục đích của thí nghiệm
nhắm xác định độ mặn tối đa mà vi khuẩn có thể chịu được. Việc nghiên cứu khả
năng chịu mặn của các chủng vi khuẩn có ý nghĩa rất lớn tới phạm vi ứng dụng
của vi khuẩn như sản suất chế phẩm probiotic để nuôi tôm.
Chuẩn bị môi trường MPA có nồng độ muối dao động từ 1% - 10% cấy
vi sinh vật với tỷ lệ 1-2% vào các bình để trên máy lắc với tốc độ 200 vòng/ phút.
sau 24h tiến hành đo OD sinh trưởng của vi khuẩn.
Bảng 3.2: Sự sinh trưởng của vi khuẩn ở các nồng độ muối khác nhau
Nồng độ
NaCl %
OD(620nm) KT6 OD(620nm) KT8 OD(620nm) KT10
1 0.680 ± 0.004 0.715 ± 0.001 0.725 ± 0.001
2 0.698 ± 0.005 0.722±0.001 0.754 ± 0.001
3 0.684 ± 0.0003 0.705 ± 0.001 0.737 ± 0.004
4 0.646 ± 0.002 0.693 ± 0.002 0.693 ± 0.003
5 0.557 ± 0.001 0.523 ± 0.001 0.613 ± 0.002
54
6 0.316 ± 0.002 0.257 ± 0.022 0.538 ± 0.001
7 0.113 ± 0.001 0.108 ± 0.003 0.207 ± 0.002
8 0.086 ± 0.002 0.069 ± 0.002 0.072 ± 0.002
9 0.060 ± 0.001 0.005 ± 0.001 0.063 ± 0.001
10 0.0040 ± 0003 0.005 ± 0.001 0.035 ± 0.003
Hình 3.5: Khả năng chịu măn của 3 chủng vi khuẩn
Từ số liệu đo OD(620nm) của 3 chủng ta thấy ở độ mặn từ 1%- 5% cả 3
chủng KT6, KT8, KT10 đều sinh trưởng khá tốt: giá trị đo OD của cả 3 chủng đều
dao động trong khoảng 0.7 – 0.5. Khi độ mặn tăng thêm thì sự sinh trưởng của cả
3 chủng đều yếu dần. Riêng chủng KT 8 ngừng phát triển ở độ mặn 9%. Hai
chủng KT6, KT10 ngừng ở 10%. Theo như Kusher (Kusher et al.,1983) có thể
xếp 3 chủng này vào nhóm ưa mặn.
55
3.1.4. Tuyển chọn chủng vi khuẩn
Để có thể đánh giá chính xác chúng tôi tiến hành lên men 3 chủng vi khuẩn
trên trong môi trường 2.2.3 lỏng và tiến hành đo hoạt độ của 3 chủng trên theo
phương pháp Anson.
Tiến hành nuôi các chủng trên trong môi trường có casein 1% trong điều kiện
370C trên máy lắc với tốc độ 200 vòng/ phút trong 48 tiếng. Sau đó ly tâm lấy dịch
tiến hành đo hoạt độ protease theo phương pháp Anson thu được kết quả sau:
Đường chuẩn Tyrosine
Bảng 3.3: Đường chuẩn Tyrosine
Lượng tyrosine (µM) 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
∆OD 0 0.324 0.543 0.868 1.099 1.293
Hình 3.6: Đồ thị đường chuẩn Tyrosine
56
Bảng 3.4: Kết quả đo tốc độ sinh trưởng và hoạt độ protease của 3 chủng
Chủng OD sinh trưởng HĐP (UI/ml)
KT 6 0.513 ± 0.011 1.764 ± 0.007
KT 8 0.460 ± 0.026 1.496 ± 0.017
KT 10 0.556 ± 0.006 1.907 ± 0.017
Theo bảng 3.4 ta thấy chủng số 10 có hoạt tính protease và tốc độ sinh trưởng
cao nhất. Nên ta chọn chủng KT 10 để tiến hành nghiên cứu các đặc điểm sinh
trưởng và phát triển tiếp theo
3.2. Phân loại và xác định tên của chủng tuyển chọn
Từ những đặc điểm sinh học của chủng KT 10 mà ta thu nhận được trong các
nghiên cứu ở trên ta tiến hành đối chiếu với bảng định loại của Harry Seeley và cộng
sự (1994), ta có thể kết luận: Chủng KT 10 là một loài thuộc chi Bacillus. Để có thể
xác định chính xác đó là loài nào ta dực vào kết quả phân tích trình tự 16s-rARN do
phòng xét nghiệm NK-BIOTECH của công ty Nam Khoa xác định. Kết quả được trình
bày ở hình sau:
Hình 3.7: Trình tự 16S rARN của chủng KT 10
57
Trình tự này được đem đối chiếu với trình tự 16S rARN của các chủng vi khuẩn
đã được định loại trong ngân hàng gen BLAST. Kết quả đối chiếu cho thấy chủng KT
10 là Bacillus subtilis với độ chính xác là 100%. Vì vậy ta gọi chủng này là Bacillus
subtilis KT 10
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lên khả năng sinh trưởng và
tổng hợp protease của vi khuẩn.
Chuẩn bị môi trường có các nguồn nguyên liệu khác nhau ở các nồng độ khác
nhau:
Bổ sung Casein vào môi trường 2.2.3 thay glucose ở nồng độ 1, 2, 3, 4, 5%.
Bổ sung bột đậu nành vào môi trường 2.2.3 thay glucose ở nồng độ 1, 2, 3, 4,
5%.
Bổ sung bột cá vào môi trường cơ sở 2.2.3 thay glucose ở nồng độ 1, 2, 3, 4,
5%.
Dùng môi trường cơ sở 2.2.3 làm thí nghiệm đối chứng.
Cho 50ml môi trường vào bình tam giác khữ trùng ở 1atm/30 phút, để nguội sau
đó cấy vi khuẩn vào với tỷ lệ 1-2%. Các môi trường đều được chuẩn độ ở pH 7. Sau đó
lắc ở 200 vòng/phút trong 40h ở 370C. Đo độ sinh trưởng và hoạt độ protein ta thu
được kết quả ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Sinh trưởng và hoạt độ enzim protease của KT10 trong các cơ chất
khác nhau
Cơ
chất Nồng độ % OD sinh trưởng HĐP (UI/ml)
1 0.437 ± 0.005 0.944 ± 0.019
2 0.631 ± 0.004 1.270 ± 0.077
3 0.497 ± 0.003 1.078± 0.057
4 0.432 ± 0.004 1.066 ± 0.047 G
lu
co
se
5 0.387 ± 0.009 0.777 ± 0.050
58
1 0.503 ± 0.005 1.904 ± 0.032
2 0.537 ± 0.003 1.931 ± 0.046
3 0.603 ± 0.003 1.977 ± 0.037
4 0.599 ± 0.002 1.811 ± 0.035 C
as
ei
n
5 0.437 ± 0.003 1.680 ± 0.016
1 0.963 ± 0.002 1.400 ± 0.005
2 1.486 ± 0.002 1.758 ± 0.163
3 1.664 ± 0.002 1.811 ± 0.032
4 1.522 ± 0.003 1.716 ± 0.063
B
ột
cá
5 1.215 ± 0.002 1.412 ± 0.027
1 1.232 ± 0.014 1.902 ± 0.016
2 1.56 ± 0.008 1.945 ± 0.023
3 1.898 ± 0.003 2.018 ± 0.014
4 1.968 ± 0.006 2.094 ± 0.009
B
ột
đậ
u
nà
nh
5 1.609 ± 0.002 1.791 ± 0.015
Bảng 3.6: Hoạt độ enzim protease ở mức cao nhất với các cơ chất khác nhau
Cơ chất Nồng độ % OD sinh trưởng HĐP (UI/ml)
Glucose 2 0.631 ± 0.004 1.270 ± 0.077
Casein 3 0.603 ± 0.003 1.977 ± 0.037
Bột cá 3 1.664 ± 0.002 1.811 ± 0.032
Bột đậu nành 4 1.968 ± 0.006 2.094 ± 0.009
59
Hình 3.8 Hoạt độ enzim protease trong các môi trường với cơ chất khác nhau
Qua kết quả thu được ta thấy Glucose không phải là cơ chất cảm ứng sinh enzim
protease nên vi khuẩn sinh enzim có hoạt độ thấp hơn hẳn khi ta thay glucose bằng các
cơ chất cảm ứng sinh enzim như đậu nành, bột cá và casein với các nồng độ khác nhau.
Trong đó môi trường đậu nành 4% và casein 3% vi khuẩn phát triển tốt nhất và cho
hoạt độ enzim cao nhất. Tuy nhiên, do giá thành của bột đậu nành rẻ hơn, lại dể tìm
nên ta chọn đậu nành là cơ chất cảm ứng sinh enzim sau này.
Đồng thời trong quá trình phát triển, vi khuẩn sinh enzim làm thay đổi độ pH của
môi trường nên ta có thể bổ sung thêm CaCO3 ở các nồng độ 0.3, 0.5, 1, 1.5%, để
trung hòa lượng axit tạo thành.Tiến hành tiếp giống vào 50ml môi trường với tỷ lệ 1-
2% rồi nuôi lắc ở 370C trong 40h với chế độ lắc là 200 vòng/ phút. Đo OD sinh trưởng
và hoạt tính protease của vi khuẩn ta thu được kết quả theo bảng sau.
60
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ CaCO3 lên sinh trưởng và hoạt độ enzim
protease của KT10
Nồng độ CaCO3 %
pH OD sinh trưởng HĐP(UI/ml)
0 8.63 1.906 ± 0.014 2.011 ± 0.007
0.3 8.68 1.927 ± 0.008 2.106 ± 0.008
0.5 8.85 1.935 ± 0.003 2.144 ± 0.010
1 8.64 1.914 ± 0.006 2.060 ± 0.028
1.5 8.60 1.902 ± 0.002 1.957 ± 0.007
Hình 3.9: Ảnh hưởng của nồng độ CaCO3 lên sinh trưởng và hoạt độ
enzim protease của KT10
Qua đồ thị ta thấy nồng độ CaCO3 thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và sinh
enzim protease của vi khuẩn là 0.5%. Nên trong các thí nghiệm sau ta chọn môi trường
có nồng độ cơ chất đậu nành là 4% và bổ sung CaCO3 với nồng độ là 0.5%.
61
3.4. Nghiên cứu các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến sinh tổng hợp enzym
prorease của vi khuẩn.
3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên khả năng sinh trưởng
và sinh tổng hợp enzym protease của chủng vi khuẩn KT10
Nhằm xác định thời gian thích hợp để dừng nuôi cấy thu sinh lượng enzim tối
đa, ta tiến hành nuôi vi khuẩn trong môi trường cảm ứng sinh enzim có cơ chất đậu
nành 4%, bổ sung CaCO3 với nồng độ 0.5 %. Nuôi các bình này trong máy lắc với
tốc độ 200 vòng/ phút. Sau từng khoảng thời gian xác định 20, 30, 36, 40, 44, 48,
52... Xác định hoạt tính của protease của môi trường bằng phương pháp Anson và đo
OD sinh trưởng ở bước sóng 620nm. Số liệu thu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sinh trưởng và sinh tổng
hợp enzim protease của vi khuẩn KT 10
Thời gian nuôi cấy OD sinh trưởng HĐP (UI/ml)
20h 0.584 ± 0.001 0.836 ± 0.007
30h 1.367 ± 0.002 1.774 ± 0.008
36h 1.988 ± 0.003 2.026 ± 0.007
40h 1.968 ± 0.002 2.126 ± 0.016
44h 1.955 ± 0.003 1.893 ± 0.012
48h 1.505 ± 0.002 1.712 ± 0.006
52h 1.241 ± 0.002 1.369 ± 0.005
62
Hình 3.10: Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sinh trưởng và sinh
tổng hợp enzim protease của vi khuẩn KT 10
Sau khi tiến hành ly tâm thu dịch enzim thô và tiến hành khảo sát theo
phương pháp Anson. Ta thấy sự sinh trưởng của vi khuẩn và hoạt độ enzim sinh ra
tăng dần từ 20h – 40h sau đó giảm dần. Sự sinh trưởng đạt mức cao nhất ở 36h và
hoạt độ enzim đạt cao nhất ở khoảng thời gian 40h. Vì vậy, trong các thí nghiệm sau
ta chọn thời gian thích hợp để thu enzim là 40 giờ.
3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy lên khả năng sinh trưởng và
sinh tổng hợp enzym protease của chủng vi khuẩn KT 10
Nhiều nghiên cứu cho thấy nhờ khả năng sinh bào tử mà các vi khuẩn
Bacillus có khả năng sinh trưởng trong giới hạn nhiệt độ khá rộng, nhưng hầu hết các
vi khuẩn nhóm này đều là loài ưa ấm với nhiệt độ dao động từ 20 – 450C [21,22].
Nhằm tìm được nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng và sinh enzim của vi khuẩn KT10.
Chủng giống được nuôi ở 370C, sau đó cấy 1 - 2% vào môi trường cảm ứng sinh
63
enzim có cơ chất đậu nành 4%, bổ sung CaCO3 với nồng độ 0.5 % trong bình trụ
miệng nhỏ. Nuôi các bình này trong máy lắc ở các nhiệt độ 27, 32, 37, 42, 47... với
tốc độ 200 vòng/ phút trong thời gian 40h. Ta thu được kết quả như bảng sau:
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh trưởng và sinh tổng
hợp protease của vi khuẩn KT 10
Nhiệt độ OD sinh trưởng HĐP (UI/ml)
270C 1.180 ± 0.003 1.643 ± 0.018
320C 1.894 ± 0.002 2.039 ± 0.003
370C 1.985 ± 0.003 2.206 ± 0.009
420C 1.826 ± 0.002 2.183 ± 0.036
470C 1.508 ± 0.002 1.797 ± 0.014
Hình 3.11: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh trưởng và sinh tổng
hợp protease của vi khuẩn KT 10
64
Theo số liệu ở bảng 3.9 ta thấy sự sinh trưởng và hoạt độ protease của vi
khuẩn KT 10 đạt tối đa ở điều kiện nhiệt độ là 370C. Kết quả này là phù hợp vì các
chủng Bacillus thường là các chủng ưa ấm.Vì vậy, trong các thí nghiệm tiếp theo ta
chọn điều kiện nhiệt độ nuôi cấy thích hợp là 370C.
3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường lên khả năng sinh trưởng và
tạo enzym của chủng vi khuẩn KT 10
pH là chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn nên
đây là một yếu tố quan trọng cần được nghiên cứu. Để đánh giá được sự phát triển
cũng như khả năng sinh enzim của KT 10 ở các pH khác nhau, ta tiến hành nuôi các
chủng giống, sau đó cấy 1 - 2% vào môi trường cảm ứng sinh enzim có cơ chất đậu
nành 4%, bổ sung CaCO3 với nồng độ 0.5 %, ở mỗi pH môi trường khác nhau: 6,5; 7;
7,5; 8; 8.5 ... trong 40h và ở nhiệt độ 370C, ly tâm dịch enzym thô. Đo OD sinh
trưởng và hoạt tính của protease ta được kết quả như sau:
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng và sinh tổng hợpenzim
protease của KT10
pH OD sinh trưởng HĐP (UI/ml)
6.5 1.780 ± 0.003 1.931 ± 0.011
7 2.035 ± 0.002 2.225 ± 0.017
7.5 2.022 ± 0.002 2.099 ± 0.013
8 1.926 ± 0.002 2.014 ± 0.008
8.5 1.908 ± 0.002 1.933 ± 0.008
65
Hình 3.12: Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng và sinh tổng hợp enzim
protease của KT10
Qua bảng 3.10 ta thấy ở pH 6.5 vi khuẩn phát triển yếu. Khi pH tăng từ 7-8.5
vi khuẩn sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Ở pH 7- 7,5 là khoảng mà vi khuẩn sinh
trưởng tốt và cho hoạt tính enzim cao nhất. Do vậy, trong các thí nghiệm tiếp theo ta
chọn độ pH thích hợp cho sự sinh trưởng và sinh enzim của vi khuẩn là 7-7.5.
3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của sự hiếu khí lên khả năng sinh trưởng và tạo
enzym của chủng vi khuẩn KT 10
Nồng độ oxi hòa tan trong môi trường có ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh
trưởng phát triển của vi sinh vật hiếu khí. Tuy nhiên ảnh hưởng này có khác nhau tùy
theo từng loài vi khuẩn, hầu hết là làm tăng tốc độ sinh trưởng, rút ngắn pha tiềm
phát, nâng cao lượng sinh khối nhưng trong một vài trường hợp thì thiếu oxi tuy có
kiềm hãm sinh trưởng nhưng lại gia tăng quá trình sinh tổng hợp enzim. Để tìm hiểu
ảnh hưởng của độ thông khí lên khả năng sinh enzim và sinh trưởng của vi khuẩn ta
cho vào các bình tam giác có thể tích 250ml dung địch lên men có thể tích khác nhau
từ 25ml – 125ml. Độ thông khí được tính bằng tỷ lệ thể tích môi trường so với thể
66
tích bình chứa để ở nhiệt độ 370C trên máy lắc với tốc độ 200 vòng/ phút trong 40
giờ. Tiến đo OD sinh trưởng và hoạt độ protease ta thu được kết quả như bảng sau:
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của sự hiếu khí lên sinh trưởng và sinh tổng hợp
enzim protease của KT10
Độ
thông
khí %
OD sinh trưởng HĐP (UI/ml)
10 1.874 ± 0.003 2.038 ± 0.012
20 1.890 ± 0.002 2.296 ± 0.008
30 1.764 ± 0.002 1.981 ± 0.008
40 1.590 ± 0.002 1.816 ± 0.025
50 1.542 ± 0.002 1.808 ± 0.005
Hình 3.13: Ảnh hưởng của sự hiếu khí lên sinh trưởng và sinh tổng hợp
enzim protease của KT10
67
Dựa vào bảng 4.11 ta nhận thấy độ thông khí phù hợp cho sự sinh trưởng và
sinh enzim của KT 10 là 20% tương đương với tỷ lệ giữa môi trường và bình chứa là
50/250 ml. Do vậy, độ thông khí thích hợp để nuôi vi khuẩn KT 10 là 20%.
3.5. Nghiên cứu tách enzym protease từ dịch môi trường.
Dùng môi trường bột đậu nành 4% trong bình tam giác 250ml, cấy vi khuẩn với
nồng độ 1 – 2 %, nuôi ở nhiệt độ 370C, trong 40 giờ đem ly tâm 5000 vòng/phút trong
20 phút loại bỏ cặn giữ lạnh ở 40C. Rồi tiến hành tủa enzim với các tác nhân tủa như
trình bày ở phần trên. Ta thu được kết quả sau:
Bảng 3.12: Thu nhận enzim bằng các tác nhân tủa
Tác nhân tủa
Ethanol 960 Acetone (NH4)2SO4
VddE/Vdm
Hiệu suất
thu nhận VddE/Vdm
Hiệu suất
thu nhận Nồng độ
Hiệu suất thu
nhận
1:3 3.8g/100ml 1:2 3.2g/100ml 70% 2.9g/100ml
Tiến hành thí nghiệm khảo sát với 0,1g chế phẩm enzim protease thu được theo
từng tác nhân tủa hòa tan trong 150ml nước cất. Đo hoạt độ enzim protease bằng
phương pháp Ason ta thu được kết quả như bảng sau:
Bảng 3.13: Kết quả đo hoạt độ enzim theo tác nhân tủa
Tác nhân tủa HĐ P (UI/g)
Ethanol 960 2485.1 ± 9.587
Acetone 1925.2 ± 25.688
(NH4)2SO4 1470.8 ± 9.148
Dựa vào bảng 3.13 ta nhận thấy sử dụng tác nhân tủa là ethanol 960 cho hiệu suất
tủa cao nhất và đồng thời hoạt độ của enzim cũng được giữ lại cao nhất. Vì vậy trong
các thí nghiệm sau ta sử dụng cồn ethanol 960 làm tác nhân tủa.
68
3.6. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ enzim
Sử dụng chế phẩm enzim protease được tinh sạch sơ bộ ở trên với độ pha loãng
1500 lần. Chúng tôi tiến hành khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ protease
của chế phẩm
3.6.1. Ảnh hưởng của pH đến hoạt độ enzim protease
Casein được pha trong các dung dịch đệm có độ pH khác nhau 6, 6.5, 7, 7.5 ,
8....Sau đó cho enzim protease tác dụng trong điều kiện nhiệt độ tối thích. Ta được
kết quả như sau:
Bảng 3.14 Hoạt độ enzim protease theo pH của dung dịch đệm
pH HĐP (UI/g)
6 1036.7 ± 4.223
6.5 1687.9 ± 4.057
7 1967.8 ± 6.198
7.5 2257.9 ± 9.148
8 2272.1 ± 2.343
8.5 2363.4 ± 3.514
9 2241.7 ± 5.367
Hình 3.14: Hoạt độ enzim protease theo pH của dung dịch đệm
69
Dựa vào bảng 3.14 ta thấy pH có ảnh hưởng lớn đến hoạt tính của chế phẩm.
Chế phẩm protease thu được có hoạt tính tương đối cao ở pH từ 7.5 – 9 . Đạt cao
nhất ở độ pH là 8.5. Nên ta có thể kết luận chế phẩm protease thu được từ vi khuẩn
KT 10 thuộc nhóm protease kiềm.
3.6.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt độ protease
Sau khi nuôi cấy và tủa enzim protease ta tiến hành khảo sát ảnh hưởng của
nhiệt độ lên hoạt độ protease của chế phẩm thu được kết quả sau:
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ enzim protease của chế
phẩm
Nhiệt độ (0C) HĐP (UI/g)
35 2253.9 ± 3.514
40 2296.5 ± 7.028
45 2312.7 ± 8.446
50 2410.1 ± 9.370
55 2109.8 ± 2.343
60 1795.4 ± 3.514
65 1024.5 ± 5.367
70 557.9 ± 9.587
Hình 3.15: Đồ thị kết quả đo hoạt độ enzim theo nhiệt độ phản ứng
70
Theo kết quả thu được ta thấy hoạt độ enzim của chế phẩm tương đối ổn định
từ 350C – 550C. Đạt mức tối đa ở 500C (2410.1). Sau đó nếu nhiệt độ vẫn tiếp tục
tăng thì hoạt tính của enzim giảm mạnh từ 1024.5 đến 557.9.
3.6.3. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hoạt độ protease
Nhằm xác định được thời gian enzim tác dụng với cơ chất cho hiệu quả cao
nhất, ta dùng chế phẩm enzim tủa được cho tác động với cơ chất casein1% trong
thời gian: 10- 100 phút, ở nhiệt độ 500C và pH của dung đệm là 8.5. Tiến hành đo
hoạt độ enzim ta thu được kết quả sau:
Bảng 3.16: Hoạt độ enzim theo thời gian phản ứng
Thời gian (phút) HĐ P (UI/g)
10 2318.8 ± 3.514
20 2373.5 ± 7.028
30 2408.0 ± 3.099
40 2467.9 ± 1.757
50 2593.9 ± 2.108
60 2605.8 ± 4.099
70 2247.5 ± 4.518
80 1748.2 ± 3.514
90 1466.7 ± 2.438
100 1164.3 ± 5.176
71
Hình 3.16: Hoạt độ enzim theo thời gian phản ứng
Qua kết quả thu được ta thấy hoạt tính của chế phẩm tương đối ổn định trong
khoảng từ 10-60 phút. Từ phút thứ 70, hoạt tính của chế phẩm giảm một cách nhanh
chóng, và đến phút 100 chế phẩm có hoạt tính thấp nhất. Vì vậy khi tiến hành cho
enzim phân hủy cơ chất ta có thể lựa chọn khoảng thời gian phù hợp cho phản ứng
là từ 10 – 60 phút.
3.7. Nuôi cấy trong bình tam giác và nghiên cứu động học của quá trình này
Từ các điều kiện tối ưu đã tìm được ở trên ta tiến hành cấy 1-2% chủng vi khuẩn
KT 10 vào 250ml dịch lên men/ 1000ml bình chứa có cơ chất là bột đậu nành 4% có bổ
sung 0.05% CaCO3, ở nhiệt độ 370C, pH 7. Sau từng khoảng thời gian xác định 20, 30,
36, 40, 44, 48, 52...tiến hành nghiên cứu động học quá trình sinh tổng hợp enzym với 3
thông số pH, sinh trưởng và hoạt độ enzim. Sau đó tủa enzim bằng cồn 960 rồi sấy khô
ở 400C tiến hành pha loãng đo hoạt lực của enzym theo phương pháp Anson. Ta thu
được kết quả theo bảng bảng 4.17
72
Bảng 3.17: Sinh trưởng, pH và hoạt độ của vi khuẩn KT 10 theo thời gian
Thời gian pH OD sinh trưởng Hoạt độ enzim (UI/g)
20h 7.35 0.587 ± 0.002 0.837 ± 0.008
30h 7.86 1.374 ± 0.001 1.791 ± 0.003
36h 8.17 1.998 ± 0.002 2.115 ± 0.003
40h 8.37 1.978 ± 0.003 2.318 ± 0.006
44h 8.39 1.965 ± 0.002 2.200 ± 0.004
48h 7.85 1.513 ± 0.001 1.812 ± 0.003
52h 7.73 1.247 ± 0.002 1.549 ± 0.004
Hình 3.17 Động học sự sinh trưởng và sinh enzim của chủng KT 10
Như vậy sau một thời gian tiến hành phân lập, thử nghiệm các điều kiện nuôi cấy
vi khuẩn KT 10 ta thấy khi được tiến hành nuôi với số lượng lớn hơn vi khuẩn vẩn có
thể đảm bảo cho enzim protease kiềm có hoạt tính và tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn
không thay đổi nhiều so với khi nuôi ở qui mô nhỏ ( bình 250ml).
73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ những kết quả thu được ở trên, chúng tôi rút ra những kết luận sau đây:
Từ đất vườn chúng tôi đã phân lập được10 khuẩn lạc khác nhau có hoạt tính
protease. Trong đó có 3 chủng vi khuẩn cho hoạt tính protease tương đối mạnh là KT6,
KT8, KT10.
Sau đó tiến hành nghiên cứu hình thái tế bào, khuẩn lạc và một vài đặc điểm sinh
học, ta thấy 3 chủng này là:
Trực khuẩn, gram (+), có khả năng hình thành bào tử.
Có hoạt tính catalase nên đây là vi sinh vật hiếu khí.
Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng là từ 300C-370C nên đây là những vi
sinh vật ưa ấm .
Sinh trưởng tốt ở nồng độ muối 1% - 5%.
Trong 3 chủng này thì chủng KT10 cho enzim với hoạt độ cao hơn hẳn 2 chủng
còn lại nên KT10 được chọn làm chủng giống để nghiên cứu tiếp .
Sau khi tiến hành định danh bằng phương pháp phân tử (PCR) đã xác định chủng
KT10 là Bacillus subtilis với độ chính xác là 100%.
Nghiên cứu nuôi cấy chủng KT10 trong các môi trường có cơ chất cảm ứng sinh
enzim protease khác nhau như: casein, bột đậu nành, bột cá. Thì trong môi trường
casein và bột đậu nành vi khuẩn KT 10 sinh tổng hợp enzim có hoạt độ cao hơn. Tuy
nhiên, do bột đậu nành rẻ và dễ tìm nên bột đậu nành ở nồng độ 4% là cơ chất cảm ứng
thích hợp để sinh enzim. Trong môi trường có 0.5% CaCO3 (đóng vai trò điều khiển
pH) ta thấy vi khuẩn có thể sinh enzim có hoạt độ cao hơn.
Các điều kiện tối ưu để nuôi cấy KT 10 là :
Nhiệt độ phù hợp là 370C.
Độ pH thích hợp cho môi trường ban đầu là 7.
74
Thời gian tối thích để chủng KT10 sinh tổng hợp enzim protease trên môi
trường thích hợp trên là 40h.
Độ hiếu khí là 1/5 (50ml môi trường /250ml bình chứa)
Chế phẩm enzim protease sau khi tinh sạch tiến hành tủa sơ bộ bằng nhiều tác
nhân khác nhau. Trong đó cồn 960 là tác nhân tủa được nhiều và cho enzim protease có
hoạt tính cao nhất với hiệu suất thu nhận enzim là 3.8g/100ml có hoạt độ là
2485.1UI/g.
Enzim protease tủa được này cho hoạt độ cao nhất ở các điều kiện sau (Ở nồng độ
cơ chất là 1% thời gian phản ứng 30phút pH của dung dịch đệm là 7.6, nhiệt độ 35.5):
Nhiệt độ phản ứng là 500C.
Độ pH của dung dịch đệm là 8.5 nên ta có thể kết luận đây là protease
kiềm.
Thời gian enzim phản ứng với cơ chất là từ 10 – 60 phút .
Tiến hành nuôi cấy nghiên cứu động học sự sinh trưởng và khả năng sinh tổng
hợp enzim ở qui mô bình 1l ta thấy sự sinh trưởng và hoạt độ enzim của vi khuẩn gần
như không thay đổi so với khi nuôi ở bình 250ml.
Với các kết quả thu được từ các thí nghiệm hoàn toàn có thể làm cơ sở cho việc
nghiên cứu sâu hơn về khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp enzim của chủng vi
khuẩn này để có thể áp dụng vào sản xuất enzim protease kiềm trên qui mô lớn hơn.
ĐỀ NGHỊ
Do điều kiện khách quan nên tôi không thể nghiên cứu sâu hơn. Nếu có điều kiện,
chúng tôi sẽ tiếp tục đề tài với các nghiên cứu:
Khảo sát sâu các điều kiện tối ưu cho khả năng sinh tổng hợp enzim
protease ở qui mô lớn hơn.
Nghiên cứu các ứng dụng của enzim protease kiềm trong thực tiễn như sản
xuất các chế phẩm dùng trong chăn nuôi, bảo vệ môi trường v.v…
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Trọng Cẩn ( chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến
(1998), Công nghệ enzyme, NXB Nông Nghiệp – Tp Hổ Chí Minh.
2. Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chín, Ngô Đại Nghiệp (2004), Thực tập lớn sinh
hóa, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hổ Chí Minh.
3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi Sinh vật học.
NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Lân Dũng (dịch) (1983), Thực Hành Vi Sinh Vật Học, NXB Đại Học và
Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội.
5. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1978),
Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
6. Nguyễn Thành Đạt (1990), Thực hành vi sinh vật, NXB Nông nghiệp.
7. Cao Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu nuôi vi khuẩn Bacillus thu sinh khối để sản xuất
chế phẩm EMINA dùng trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường, Khoá luận tốt
nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
8. Phạm Thị Ánh Hồng (2003), Kỹ Thuật Sinh Hóa, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ
Chí Minh.
9. Nguyễn Đức Lượng (Chủ biên) Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên,
Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Thị Huyền (2004),
Công Nghệ Enzym, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Đức Lượng (Chủ biên) Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí
nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Hữu Phúc (1996), Công Nghệ Vi sinh vật ( tập 2) Vi
Sinh Vật Học Công Nghiệp, NXB Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.
76
12. Đặng Lê Minh (2006), Khảo sát khả năng tổng hợp và đặc tính protease của một số
giống Bacillus Sp phân lập từ các sản phẩm thuốc thú y và thủy sản, Báo cáo thực
tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên.
13. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
14. Lương Đức Phẩm (2007), Chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng
thủy sản, NXB Nông Nghiệp.
15. Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông Nghiệp.
16. Lương Đức Phẩm (2006), Công nghệ sinh học trong bảo quản và chế biến thực
phẩm, Tài liệu dùng trong lớp cao học sinh học, Viện KHCN Việt Nam.
17. Âu Thị Bích Phượng (2006), Khảo sát khả năng tổng hợp và một số điều kiện kỹ
thuật ảnh hưởng lên quá trình sinh tổng hợp protease của Bacillus sp,Báo cáo thực
tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên.
18. Nguyễn Thị Huyền Thu (2007), Nghiên cứu, phân lập và tuyển chọn các chủng
Bacillus sinh enzym thuỷ phân từ đất vườn, Khoá luận tốt nghiệp, Viện Đại học
Mở Hà Nội.
19. Đồng Thị Thanh Thu (2003), Sinh hóa ứng dụng, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ
Chí Minh.
20. Lê Ngọc Tú (1982), Enzym vi sinh vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
21. Đào Thị Thanh Xuân (2008), Nghiên cứu sử dụng nhóm vi khuẩn Bacillus tạo chế
phẩm sinh học xử lý môi trường nước nuôi thủy sản, Luận văn thạc sĩ khoa học,
Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội.
22. Hội hóa sinh Việt Nam, Hội hóa sinh y học Việt Nam, Hội khoa học và công nghệ
lương thực, thực phẩm Việt Nam (2008), Hội nghị khoa học toàn quôc lần thứ IV
Hóa sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghiệp thực phẩm,
Hà Nội.
77
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
23. John G.Holt, Noel R. Krieg, Peter H.A. Sneath, James T. Staley, Stanley T.
William (1994), Bergey’s Mannual of determinative bacteriology, A Waverly
company, (30, 83,93,486,532, 559,560,566)
24. Harry Seeley, Jonh Lee (1994), Laboratory manual of Microbiology, pp 437.
25. Klaus Mosbach (1987). Part C: Immobilized Enzyms and Cells- Academic Press,
INC.
26. Kushner, D.J (1983) Deverlopment of salt-resistant active transport in a
moderately halophilic aerobic bacteria. Microbiol. Mol. Biol. Review 62, 504-544.
27. M. F. Chaplin and C. Bucke, (1990). Enzyme Technology. Cambridge University
Press
28. Rosovitz, M. J., Voskuil, M. I., Chambliss, G. H. (1998) Bacillus. In: A. Balows
and B. I. Duerden (Eds), Systematic Bacteriology, Arnold Press, London. 709-720.
29. Todar, K. Ph. D (2008) Bacillus and related endospore-forming bacteria. Todar’s
online textbook of bacteriology.
30. Wolfgang Gerhartz (1990). Enzym in industry. V.H.C Weiheim, New York.
TÀI LIỆU TRÊN INTERNET
31.
32.
33.
llus.htm.
34.
SK=ORGANISMSORT&kingdom=Bacteria&KLquickSearch=Bacillus.
35.
36.
PHỤ LỤC
1. Xác định nồng độ NaCl ức chế sinh trưởng của vi khuẩn
Bảng 1: Sự sinh trưởng của vi khuẩn ở các nồng độ muối khác nhau
Số lần đo
Nồng độ NaCl %
1 2 3
Trung bình Sai số
1 0.686 0.673 0.681 0.680 0.004
2 0.699 0.689 0.705 0.698 0.005
3 0.684 0.685 0.684 0.684 0.0003
4 0.643 0.647 0.649 0.646 0.002
5 0.556 0.558 0.556 0.557 0.001
6 0.315 0.32 0.312 0.316 0.002
7 0.112 0.113 0.114 0.113 0.001
8 0.088 0.087 0.083 0.086 0.002
9 0.06 0.059 0.061 0.060 0.001
OD(620nm)
KT6
10 0.004 0.004 0.005 0.004 0.0003
1 0.713 0.715 0.716 0.715 0.001
2 0.723 0.724 0.72 0.722 0.001
3 0.706 0.703 0.705 0.705 0.001
4 0.693 0.697 0.69 0.693 0.002
5 0.523 0.521 0.524 0.523 0.001
6 0.234 0.237 0.301 0.257 0.022
7 0.105 0.113 0.106 0.108 0.003
8 0.069 0.072 0.065 0.069 0.002
9 0.004 0.005 0.007 0.005 0.001
OD(620nm)
KT8
10 0.004 0.004 0.006 0.005 0.001
1 0.723 0.725 0.726 0.725 0.001
2 0.754 0.756 0.753 0.754 0.001
3 0.745 0.732 0.735 0.737 0.004
4 0.699 0.689 0.691 0.693 0.003
5 0.613 0.609 0.616 0.613 0.002
6 0.537 0.538 0.539 0.538 0.001
7 0.206 0.205 0.21 0.207 0.002
8 0.07 0.07 0.075 0.072 0.002
9 0.06 0.063 0.065 0.063 0.001
OD(620nm)
KT10
10 0.03 0.04 0.035 0.035 0.003
2. Tuyển chọn chủng vi khuẩn
Bảng 2: Tốc độ sinh trưởng và hoạt độ protease của 3 chủng
Số lần đo
Chủng
1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 0.497 0.506 0.535 0.513 0.011
∆OD 0.652 0.648 0.657 0.652 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.481 0.478 0.485 0.481 0.002
KT 6
HĐP (UI/ml) 1.764 1.753 1.777 1.764 0.007
OD sinh trưởng 0.432 0.512 0.435 0.460 0.026
∆OD 0.565 0.550 0.544 0.553 0.006
Lượng tyrosine (μm) 0.417 0.406 0.401 0.408 0.005
KT 8
HĐP (UI/ml) 1.528 1.488 1.471 1.496 0.017
OD sinh trưởng 0.518 0.584 0.567 0.556 0.020
∆OD 0.693 0.714 0.708 0.705 0.006
Lượng tyrosine (μm) 0.511 0.527 0.522 0.520 0.005 KT 10
HĐP (UI/ml) 1.874 1.931 1.915 1.907 0.017
3. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lên khả năng sinh trưởng và
tổng hợp protease của vi khuẩn.
Bảng 3.1: Sinh trưởng và hoạt độ enzim protease của KT 10 không có cơ chất
Số lần đo Cơ
chất
Nồng
độ % 1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 0.428 0.439 0.444 0.437 0.005
∆OD 0.361 0.337 0.349 0.349 0.007
Lượng tyrosine (μm) 0.266 0.249 0.257 0.257 0.005 1
HĐP (UI/ml) 0.976 0.912 0.944 0.944 0.019
OD sinh trưởng 0.638 0.629 0.626 0.631 0.004
∆OD 0.519 0.420 0.470 0.470 0.029
Lượng tyrosine (μm) 0.383 0.310 0.346 0.346 0.021 2
HĐP (UI/ml) 1.404 1.137 1.270 1.270 0.077
OD sinh trưởng 0.498 0.502 0.491 0.497 0.003
∆OD 0.362 0.435 0.399 0.399 0.021
Lượng tyrosine (μm) 0.267 0.321 0.294 0.294 0.016 3
HĐP (UI/ml) 0.979 1.177 1.078 1.078 0.057
OD sinh trưởng 0.425 0.435 0.436 0.432 0.004
∆OD 0.364 0.424 0.394 0.394 0.017
Lượng tyrosine (μm) 0.269 0.313 0.291 0.291 0.013 4
HĐP (UI/ml) 0.985 1.148 1.066 1.066 0.047
OD sinh trưởng 0.388 0.402 0.371 0.387 0.009
∆OD 0.319 0.255 0.287 0.287 0.018
Lượng tyrosine (μm) 0.235 0.188 0.212 0.212 0.014
G
lu
co
se
5
HĐP (UI/ml) 0.863 0.690 0.777 0.777 0.050
Bảng 3.2: Sinh trưởng và hoạt độ enzim protease của KT 10 có cơ chất casein
Số lần đo Cơ
chất
Nồng
độ % 1 2 3 Trung bình Sai số
OD sinh trưởng 0.498 0.505 0.506 0.503 0.003
∆OD 0.722 0.682 0.708 0.704 0.012
Lượng tyrosine
(μm) 0.533 0.503 0.522 0.519 0.009
1
HĐP (UI/ml) 1.953 1.845 1.915 1.904 0.032
OD sinh trưởng 0.534 0.542 0.535 0.537 0.003
∆OD 0.744 0.685 0.713 0.714 0.017
Lượng tyrosine
(μm) 0.549 0.505 0.526 0.527 0.013
2
HĐP (UI/ml) 2.012 1.853 1.929 1.931 0.046
OD sinh trưởng 0.602 0.595 0.612 0.603 0.005
∆OD 0.755 0.707 0.731 0.731 0.014
Lượng tyrosine
(μm) 0.557 0.522 0.539 0.539 0.010
3
HĐP (UI/ml) 2.042 1.912 1.977 1.977 0.037
OD sinh trưởng 0.601 0.595 0.601 0.599 0.002
∆OD 0.695 0.658 0.656 0.670 0.013
Lượng tyrosine
(μm) 0.513 0.485 0.484 0.494 0.009
4
HĐP (UI/ml) 1.880 1.780 1.773 1.811 0.035
OD sinh trưởng 0.432 0.441 0.438 0.437 0.003
∆OD 0.620 0.611 0.632 0.621 0.006
Lượng tyrosine
(μm) 0.457 0.451 0.466 0.458 0.004
C
as
ei
n
5
HĐP (UI/ml) 1.677 1.653 1.709 1.680 0.016
Bảng 3.3: Sinh trưởng và hoạt độ enzim protease của KT 10 có cơ chất bột đậu nành
Số lần đo Cơ
chất
Nồng
độ % 1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 1.221 1.215 1.26 1.232 0.014
∆OD 0.692 0.713 0.704 0.703 0.006
Lượng tyrosine (μm) 0.510 0.526 0.519 0.519 0.004 1
HĐP (UI/ml) 1.872 1.929 1.904 1.902 0.016
OD sinh trưởng 1.548 1.575 1.557 1.560 0.008
∆OD 0.704 0.734 0.719 0.719 0.009
Lượng tyrosine (μm) 0.519 0.541 0.530 0.530 0.006 2
HĐP (UI/ml) 1.904 1.985 1.945 1.945 0.023
OD sinh trưởng 1.902 1.893 1.899 1.898 0.003
∆OD 0.743 0.739 0.756 0.746 0.005
Lượng tyrosine (μm) 0.548 0.545 0.558 0.550 0.004 3
HĐP (UI/ml) 2.010 1.999 2.045 2.018 0.014
OD sinh trưởng 1.965 1.959 1.98 1.968 0.006
∆OD 0.780 0.768 0.774 0.774 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.575 0.567 0.571 0.571 0.003 4
HĐP (UI/ml) 2.110 2.077 2.094 2.094 0.009
OD sinh trưởng 1.609 1.612 1.606 1.609 0.002
∆OD 0.657 0.673 0.656 0.662 0.006
Lượng tyrosine (μm) 0.485 0.496 0.484 0.488 0.004
B
ột
đậ
u
nà
nh
5
HĐP (UI/ml) 1.777 1.820 1.774 1.791 0.015
Bảng 3.4: Sinh trưởng và hoạt độ enzim protease của KT 10 có cơ chất bột cá
Số lần đo Cơ
chất
Nồng
độ % 1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 0.967 0.959 0.963 0.963 0.002
∆OD 0.514 0.521 0.518 0.518 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.379 0.384 0.382 0.382 0.001
1
HĐP (UI/ml) 1.390 1.409 1.400 1.400 0.005
OD sinh trưởng 1.485 1.489 1.484 1.486 0.002
∆OD 0.769 0.573 0.608 0.650 0.060
Lượng tyrosine (μm) 0.567 0.423 0.449 0.480 0.045 2
HĐP (UI/ml) 2.080 1.550 1.645 1.758 0.163
OD sinh trưởng 1.667 1.661 1.664 1.664 0.002
∆OD 0.690 0.649 0.670 0.670 0.012
Lượng tyrosine (μm) 0.509 0.479 0.494 0.494 0.009 3
HĐP (UI/ml) 1.866 1.755 1.811 1.811 0.032
OD sinh trưởng 1.521 1.517 1.528 1.522 0.003
∆OD 0.675 0.594 0.635 0.635 0.023
Lượng tyrosine (μm) 0.498 0.438 0.468 0.468 0.017 4
HĐP (UI/ml) 1.826 1.607 1.716 1.716 0.063
OD sinh trưởng 1.214 1.219 1.212 1.215 0.002
∆OD 0.542 0.512 0.512 0.522 0.010
Lượng tyrosine (μm) 0.400 0.378 0.378 0.385 0.007
B
ột
cá
5
HĐP (UI/ml) 1.466 1.385 1.385 1.412 0.027
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ CaCO3 lên sinh trưởng và hoạt độ enzim
protease của KT10
Số lần đo Cơ
chất
Nồng
độ % 1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 1.908 1.904 1.906 1.906 0.001
∆OD 0.739 0.748 0.744 0.744 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.545 0.552 0.548 0.548 0.002
0
HĐP (UI/ml) 1.999 2.023 2.011 2.011 0.007
OD sinh trưởng 1.923 1.927 1.931 1.927 0.002
∆OD 0.780 0.773 0.783 0.779 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.575 0.570 0.577 0.574 0.002 0.3
HĐP (UI/ml) 2.110 2.091 2.117 2.106 0.008
OD sinh trưởng 1.936 1.931 1.938 1.935 0.002
∆OD 0.786 0.799 0.793 0.793 0.004
Lượng tyrosine (μm) 0.580 0.589 0.585 0.585 0.003 0.5
HĐP (UI/ml) 2.126 2.161 2.144 2.144 0.010
OD sinh trưởng 1.908 1.915 1.919 1.914 0.003
∆OD 0.766 0.777 0.742 0.762 0.010
Lượng tyrosine (μm) 0.565 0.573 0.547 0.562 0.008 1
HĐP (UI/ml) 2.072 2.102 2.006 2.060 0.028
OD sinh trưởng 1.895 1.903 1.908 1.902 0.004
∆OD 0.729 0.721 0.721 0.724 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.538 0.532 0.532 0.534 0.002
C
aC
O
3
1.5
HĐP (UI/ml) 1.972 1.950 1.949 1.957 0.007
4. Nghiên cứu các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến sinh tổng hợp enzym
prorease của vi khuẩn.
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sinh trưởng và sinh tổng hợp enzim
protease của vi khuẩn KT 10
Số lần đo Thời
gian 1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 0.582 0.585 0.585 0.584 0.001
∆OD 0.306 0.307 0.314 0.309 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.226 0.226 0.232 0.228 0.002 20h
HĐP (UI/ml) 0.828 0.830 0.849 0.836 0.007
OD sinh trưởng 1.368 1.37 1.363 1.367 0.002
∆OD 0.656 0.661 0.651 0.656 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.484 0.488 0.480 0.484 0.002 30h
HĐP (UI/ml) 1.774 1.788 1.761 1.774 0.008
OD sinh trưởng 1.983 1.989 1.992 1.988 0.003
∆OD 0.744 0.751 0.752 0.749 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.549 0.554 0.555 0.553 0.002 36h
HĐP (UI/ml) 2.012 2.031 2.034 2.026 0.007
OD sinh trưởng 1.967 1.972 1.965 1.968 0.002
∆OD 0.788 0.795 0.775 0.786 0.006
Lượng tyrosine (μm) 0.581 0.586 0.572 0.580 0.004 40h
HĐP (UI/ml) 2.131 2.150 2.096 2.126 0.016
OD sinh trưởng 1.957 1.949 1.959 1.955 0.003
∆OD 0.703 0.691 0.706 0.700 0.005
Lượng tyrosine (μm) 0.519 0.510 0.521 0.516 0.003 44h
HĐP (UI/ml) 1.902 1.869 1.910 1.893 0.012
OD sinh trưởng 1.505 1.501 1.509 1.505 0.002
∆OD 0.636 0.634 0.629 0.633 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.469 0.468 0.464 0.467 0.002 48h
HĐP (UI/ml) 1.720 1.715 1.701 1.712 0.006
52h OD sinh trưởng 1.243 1.238 1.242 1.241 0.002
∆OD 0.504 0.504 0.510 0.506 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.372 0.372 0.376 0.373 0.001
HĐP (UI/ml) 1.363 1.363 1.379 1.369 0.005
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh trưởng và sinh tổng hợp
protease của vi khuẩn KT 10
Số lần đo Nhiệt
độ 0C 1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 1.178 1.185 1.177 1.180 0.003
∆OD 0.616 0.612 0.595 0.608 0.007
Lượng tyrosine (μm) 0.454 0.451 0.439 0.448 0.005 27
HĐP (UI/ml) 1.666 1.655 1.608 1.643 0.018
OD sinh trưởng 1.891 1.895 1.896 1.894 0.002
∆OD 0.755 0.752 0.755 0.754 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.557 0.555 0.557 0.556 0.001 32
HĐP (UI/ml) 2.042 2.034 2.042 2.039 0.003
OD sinh trưởng 1.987 1.979 1.989 1.985 0.003
∆OD 0.811 0.822 0.814 0.816 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.598 0.606 0.600 0.602 0.002 37
HĐP (UI/ml) 2.194 2.223 2.202 2.206 0.009
OD sinh trưởng 1.828 1.822 1.828 1.826 0.002
∆OD 0.809 0.783 0.829 0.807 0.013
Lượng tyrosine (μm) 0.597 0.578 0.612 0.595 0.010 42
HĐP (UI/ml) 2.188 2.118 2.242 2.183 0.036
OD sinh trưởng 1.505 1.507 1.512 1.508 0.002
∆OD 0.674 0.657 0.663 0.665 0.005
Lượng tyrosine (μm) 0.497 0.485 0.489 0.490 0.004 47
HĐP (UI/ml) 1.823 1.777 1.792 1.797 0.014
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng và sinh tổng hợp enzim protease của
KT10
Số lần đo pH
1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 1.783 1.775 1.782 1.780 0.003
∆OD 0.717 0.706 0.719 0.714 0.004
Lượng tyrosine (μm) 0.529 0.521 0.530 0.527 0.003 6.5
HĐP (UI/ml) 1.939 1.910 1.945 1.931 0.011
OD sinh trưởng 2.032 2.036 2.037 2.035 0.002
∆OD 0.830 0.810 0.828 0.823 0.006
Lượng tyrosine (μm) 0.612 0.598 0.610 0.607 0.005 7
HĐP (UI/ml) 2.245 2.191 2.238 2.225 0.017
OD sinh trưởng 2.018 2.023 2.025 2.022 0.002
∆OD 0.774 0.769 0.785 0.776 0.005
Lượng tyrosine (μm) 0.571 0.567 0.579 0.572 0.003 7.5
HĐP (UI/ml) 2.094 2.080 2.123 2.099 0.013
OD sinh trưởng 1.922 1.927 1.929 1.926 0.002
∆OD 0.740 0.743 0.751 0.745 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.546 0.548 0.554 0.549 0.002 8
HĐP (UI/ml) 2.002 2.010 2.030 2.014 0.008
OD sinh trưởng 1.905 1.91 1.909 1.908 0.002
∆OD 0.718 0.709 0.717 0.715 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.530 0.523 0.529 0.527 0.002 8.5
HĐP (UI/ml) 1.942 1.918 1.938 1.933 0.008
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của sự hiếu khí lên sinh trưởng và sinh tổng hợp enzim
protease của KT10
Số lần đo Độ
thông
khí %
1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 1.869 1.876 1.877 1.874 0.003
∆OD 0.762 0.750 0.749 0.754 0.004
Lượng tyrosine (μm) 0.562 0.553 0.552 0.556 0.003 10
HĐP (UI/ml) 2.061 2.029 2.025 2.038 0.012
OD sinh trưởng 1.893 1.887 1.890 1.890 0.002
∆OD 0.855 0.846 0.846 0.849 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.631 0.624 0.624 0.626 0.002 20
HĐP (UI/ml) 2.313 2.288 2.288 2.296 0.008
OD sinh trưởng 1.763 1.767 1.762 1.764 0.002
∆OD 0.727 0.734 0.737 0.733 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.536 0.541 0.543 0.540 0.002 30
HĐP (UI/ml) 1.966 1.985 1.992 1.981 0.008
OD sinh trưởng 1.593 1.588 1.589 1.590 0.002
∆OD 0.687 0.673 0.655 0.672 0.009
Lượng tyrosine (μm) 0.507 0.496 0.483 0.495 0.007 40
HĐP (UI/ml) 1.858 1.820 1.770 1.816 0.025
OD sinh trưởng 1.541 1.545 1.540 1.542 0.002
∆OD 0.667 0.666 0.673 0.669 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.492 0.491 0.496 0.493 0.001 50
HĐP (UI/ml) 1.804 1.801 1.819 1.808 0.005
5. Nghiên cứu tách enzym protease từ dịch môi trường.
Bảng 5: Hoạt độ protease với các tác nhân tủa khác nhau
Số lần đo Tác nhân
tủa 1 2 3
Trung
bình Sai số
∆OD 0.617 0.609 0.612 0.613 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.455 0.449 0.451 0.452 0.002 Ethanol 960
HĐP (UI/ml) 2503.4 2470.9 2481.1 2485.1 9.587
∆OD 0.470 0.487 0.467 0.475 0.006
Lượng tyrosine (μm) 0.347 0.359 0.344 0.350 0.005 Acetone
HĐP (UI/ml) 1907.0 1975.9 1892.8 1925.2 25.688
∆OD 0.360 0.367 0.361 0.363 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.266 0.271 0.266 0.267 0.002 (NH4)2SO4
HĐP (UI/ml) 1460.6 1489.0 1462.7 1470.8 9.148
6. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ enzim
Bảng 6.1: Hoạt độ enzim protease theo pH của dung dịch đệm
Số lần đo
pH Chỉ tiêu
1 2 3
Trung
bình Sai số
∆OD 0.254 0.255 0.258 0.256 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.187 0.188 0.190 0.188 0.001 6
HĐP (UI/ml) 1030.6 1034.6 1044.8 1036.7 4.223
∆OD 0.415 0.415 0.418 0.416 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.306 0.306 0.308 0.307 0.001 6.5
HĐP (UI/ml) 1683.8 1683.8 1696.0 1687.9 4.057
∆OD 0.487 0.482 0.486 0.485 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.359 0.356 0.359 0.358 0.001 7
HĐP (UI/ml) 1975.9 1955.6 1971.9 1967.8 6.198
∆OD 0.559 0.552 0.559 0.557 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.412 0.407 0.412 0.411 0.002 7.5
HĐP (UI/ml) 2268.1 2239.7 2266.0 2257.9 9.148
∆OD 0.560 0.561 0.559 0.560 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.413 0.414 0.412 0.413 0.0004 8
HĐP (UI/ml) 2272.1 2276.2 2268.1 2272.1 2.343
∆OD 0.581 0.584 0.583 0.583 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.429 0.431 0.430 0.430 0.001 8.5
HĐP (UI/ml) 2357.3 2369.5 2363.4 2363.4 3.514
∆OD 0.550 0.553 0.555 0.553 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.406 0.408 0.409 0.408 0.001 9
HĐP (UI/ml) 2231.5 2243.7 2249.8 2241.7 5.367
Bảng 6.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt độ enzim protease của chế phẩm
Số lần đo Nhiệt độ
(0C) Chỉ tiêu 1 2 3
Trung
bình Sai số
∆OD 0.557 0.554 0.556 0.556 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.411 0.409 0.410 0.410 0.001 35
HĐP (UI/ml) 2259.9 2247.8 2253.9 2253.9 3.514
∆OD 0.569 0.566 0.563 0.566 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.420 0.418 0.415 0.418 0.001 40
HĐP (UI/ml) 2308.6 2296.5 2284.3 2296.5 7.028
∆OD 0.571 0.573 0.566 0.570 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.421 0.423 0.418 0.420 0.002 45
HĐP (UI/ml) 2316.7 2324.9 2296.5 2312.7 8.446
∆OD 0.598 0.590 0.594 0.594 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.441 0.435 0.438 0.438 0.002 50
HĐP (UI/ml) 2426.3 2393.8 2410.1 2410.1 9.370
∆OD 0.519 0.520 0.521 0.520 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.383 0.384 0.384 0.384 0.000 55
HĐP (UI/ml) 2105.8 2109.8 2113.9 2109.8 2.343
∆OD 0.444 0.441 0.443 0.443 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.328 0.325 0.326 0.326 0.001 60
HĐP (UI/ml) 1801.5 1789.3 1795.4 1795.4 3.514
∆OD 0.250 0.253 0.255 0.253 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.184 0.187 0.188 0.186 0.001 65
HĐP (UI/ml) 1014.3 1026.5 1032.6 1024.5 5.367
70 ∆OD 0.142 0.134 0.137 0.138 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.105 0.099 0.101 0.101 0.002
HĐP (UI/ml) 576.1 543.7 553.8 557.9 9.587
Bảng 6.3: Hoạt độ enzim theo thời gian phản ứng
Số lần đo
Thời gian Chỉ tiêu
1 2 3
Trung
bình Sai số
∆OD 0.190 0.191 0.191 0.191 0.0003
Lượng tyrosine (μm) 0.140 0.141 0.141 0.141 0.0002 10
HĐP (UI/ml) 2312.7 2324.9 2318.8 2318.8 3.514
∆OD 0.388 0.392 0.390 0.390 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.286 0.289 0.288 0.288 0.001 20
HĐP (UI/ml) 2361.4 2385.7 2373.5 2373.5 7.028
∆OD 0.592 0.594 0.595 0.594 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.437 0.438 0.439 0.438 0.001 30
HĐP (UI/ml) 2402.0 2410.1 2412.1 2408.0 3.099
∆OD 0.810 0.812 0.811 0.811 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.598 0.599 0.598 0.598 0.0004 40
HĐP (UI/ml) 2464.8 2470.9 2467.9 2467.9 1.757
∆OD 1.067 1.064 1.066 1.066 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.787 0.785 0.786 0.786 0.001 50
HĐP (UI/ml) 2597.5 2590.2 2593.9 2593.9 2.108
∆OD 1.288 1.281 1.285 1.285 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.950 0.945 0.948 0.948 0.001 60
HĐP (UI/ml) 2612.9 2598.7 2605.8 2605.8 4.099
∆OD 1.288 1.297 1.293 1.293 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.950 0.957 0.953 0.953 0.002 70
HĐP (UI/ml) 2239.7 2255.3 2247.5 2247.5 4.518
∆OD 1.153 1.149 1.145 1.149 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.851 0.848 0.845 0.848 0.002 80
HĐP (UI/ml) 1754.3 1748.2 1742.1 1748.2 3.514
∆OD 1.081 1.087 1.086 1.085 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.797 0.802 0.801 0.800 0.001 90
HĐP (UI/ml) 1462.0 1470.1 1468.1 1466.7 2.438
∆OD 0.952 0.965 0.953 0.957 0.004
Lượng tyrosine (μm) 0.702 0.712 0.703 0.706 0.003 100
HĐP (UI/ml) 1158.8 1174.6 1159.4 1164.3 5.176
7. Nghiên cứu động học sự sinh trưởng và hoạt độ protease của KT 10
Bảng 7: Sinh trưởng và hoạt độ của vi khuẩn KT 10 theo thời gian
Số lần đo Thời
gian 1 2 3
Trung
bình Sai số
OD sinh trưởng 0.584 0.589 0.588 0.587 0.002
∆OD 0.307 0.306 0.315 0.309 0.003
Lượng tyrosine (μm) 0.226 0.226 0.232 0.228 0.002 20h
HĐP (UI/ml) 0.830 0.828 0.852 0.837 0.008
OD sinh trưởng 1.371 1.375 1.376 1.374 0.001
∆OD 0.660 0.663 0.663 0.662 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.487 0.489 0.489 0.488 0.0007 30h
HĐP (UI/ml) 1.785 1.793 1.793 1.791 0.003
OD sinh trưởng 2.002 1.995 1.997 1.998 0.002
∆OD 0.784 0.780 0.782 0.782 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.578 0.575 0.577 0.577 0.001 36h
HĐP (UI/ml) 2.121 2.110 2.115 2.115 0.003
OD sinh trưởng 1.974 1.975 1.985 1.978 0.003
∆OD 0.854 0.861 0.856 0.857 0.002
Lượng tyrosine (μm) 0.630 0.635 0.631 0.632 0.002 40h
HĐP (UI/ml) 2.310 2.329 2.315 2.318 0.006
OD sinh trưởng 1.968 1.965 1.962 1.965 0.002
∆OD 0.813 0.811 0.816 0.813 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.600 0.598 0.602 0.600 0.001 44h
HĐP (UI/ml) 2.199 2.194 2.207 2.200 0.004
OD sinh trưởng 1.512 1.515 1.511 1.513 0.001
∆OD 0.669 0.672 0.669 0.670 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.494 0.496 0.494 0.494 0.001 48h
HĐP (UI/ml) 1.810 1.818 1.810 1.812 0.003
OD sinh trưởng 1.246 1.245 1.251 1.247 0.002
∆OD 0.574 0.574 0.570 0.573 0.001
Lượng tyrosine (μm) 0.423 0.423 0.420 0.422 0.001 52h
HĐP (UI/ml) 1.553 1.553 1.542 1.549 0.004
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVSHVSV007.pdf