Đơn vị hoạt độ của PME là lượng enzyme cần dùng cho phản ứng phân cắt pectin để
tạo ra 1µmol nhóm -OCH3 trong thời gian một phút.
+ Dung dịch pectin, hoá chất và dịch chiết enzyme
- Pha dung dịch pectin (3,5g/l) để xác định hoạt tính PME: lấy 3,425g NaCl pha vào
400ml nước cất. Đun sôi và khuấy đều trên máy khuấy từ. Cho 1,75g pectin theo dòng
cồn 90 độ vào dung dịch nước muối này. Tiếp tục khuấy đều dung dịch khoảng 1 phút
sau đó tiến hành làm nguội. Dung dịch sau khi làm nguội sẽ được điều chỉnh về thể
tích là 500ml bằng nước cất rồi chỉnh pH dung dịch về 7,0. Pectin sau khi pha được
giữ ở tủ mát và sử dụng tối đa trong vòng 1 tuần
74 trang |
Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sản xuất pectinmethylesterase từ aspergillus oryzae, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A2 là mẫu 75% cám-20% trấu-5% vỏ bưởi
A3 là mẫu 70% cám-25% trấu-5% vỏ bưởi
B1 là mẫu 30 giờ
B2 là mẫu 36 giờ
B3 là mẫu 42 giờ
B4 là mẫu 48 giờ
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
37
Hoạt tính PME riêng
Ảnh hưởng của thành phần môi trường nuôi và thời gian nuôi cấy đến hoạt tính riêng
của pectinmethylesterase được thể hiện ở bảng và hình sau:
Bảng 6. Hoạt tính PME riêng theo ảnh hưởng của thành phần môi trường và thời gian
nuôi cấy
Môi trường Thời gian
nuôi (giờ)
Môi trường -
thời gian
Hoạt tính PME
riêng (đv /g)
Hoạt tính PME riêng
trung bình (đv/g)
0,077
30 A1B1
0,109
0,093f
0,973
36 A1B2
1,110
1,042cde
1,815
42 A1B3
1,306
1,561abc
1,006
A1 (75%
cám,15%
trấu, 10% vỏ
bưởi)
48 A1B4
0,880
0,943de
0,9095b
0,719
30 A2B1
0,558
0,639ef
1,613
36 A2B2
1,680
1,647ab
1,581
42 A2B3
1,113
1,347bcd
0,963
A2 (75%
cám, 20%
trấu, 5% vỏ
bưởi)
48 A2B4
1,080
1,022cde
1,1753ab
0,559
30 A3B1
1,012
0,786e
1,375
36 A3B2
1,695
1,535abc
2,310
42 A3B3
1,815
2,063a
0,821
A3 (70%
cám, 25%
trấu, 5% vỏ
bưởi)
48 A3B4
1,461
1,141bcde
1,3810a
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép
thử LSD
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
38
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
30 36 42 48
Th?i gian nuôi c?y (gi?)
H
o
?t
tín
h
PM
E
riê
n
g
(đv
/g
)
A1
A2
A3
Hình 17. Đồ thị hoạt tính PME riêng theo kiểu môi trường và thời gian nuôi
Ở Bảng 6, ta thấy ở ba kiểu môi trường nuôi cấy A1, A2 và A3, trong đó trên hai
kiểu môi trường A1 và A3 thu được enzyme có hoạt tính PME riêng trung bình khác
biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Còn trên kiểu môi trường A2 thì enzyme
thu được có hoạt tính PME riêng trung bình không có sự khác biệt ý nghĩa kiểu môi
trường A3 nhưng có khác biệt với kiểu môi trường A1. Trên môi trường A3, enzyme
thu được hoạt tính là cao nhất. Ở Hình 17, ta thấy trên kiểu môi trường nuôi cấy A1
và A3 hoạt tính enzyme tăng dần khi thời gian nuôi cấy tăng từ 30 đến 42 giờ và sau
đó giảm dần khi nuôi đến 48 giờ. Còn trên kiểu môi trường A2 thì hoạt tính enzyme
tăng khi thời gian nuôi cấy tăng từ 30 giờ đến 36 giờ và sau đó hoạt tính sẽ giảm khi
nuôi đến 48 giờ. Tuy nhiên, hoạt tính PME riêng trung bình thu được ở 42 giờ là cao
nhất (2,063 đv/g). Như vậy, 42 giờ là thời điểm nấm mốc sinh enzyme cho hoạt tính
mạnh nhất trên môi trường nuôi cấy A3.
Hoạt tính pectinmethylesterase riêng cao nhất thu được trên kiểu môi trường A3 (75%
cám, 25% trấu và 5% pectin vỏ bưởi) với thời gian nuôi cấy 42 giờ (2,063 đv/g).Trong
khi đó, kiểu môi trường A1 (75% cám, 15% trấu và 10% pectin vỏ bưởi) nuôi cấy ở
30 giờ có hoạt tính enzyme thấp nhất (0,093 đv/g). Như vậy, trong 3 kiểu môi trường
khảo sát thì môi trường A3 là môi trường nấm mốc phát triển sinh ra enzyme có hoạt
tính mạnh nhất.
Thời gian nuôi cấy (giờ)
H
o
ạt
tín
h
PM
E
ri
ên
g
(đ
v
/g
)
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
39
Hoạt tính PME tổng
Ảnh hưởng của thành phần môi trường nuôi và thời gian nuôi cấy đến hoạt tính tổng
của pectinmethylesterase được thể hiện ở bảng và hình sau:
Bảng 7. Hoạt tính PME tổng theo ảnh hưởng của thành phần môi trường và thời gian
nuôi cấy
Môi
trường
Thời gian
nuôi (giờ)
Khối lượng sau
nuôi cấy(g)
Hoạt tính PME
riêng (đv /g)
Hoạt tính PME
tổng (đv)
Hoạt tính PME tổng
trung bình (đv)
75,30 0,077 5,791 30
73,26 0,109 7,993
6,892e
67,05 0,973 65,240 36
70,23 1,110 77,955
71,597bcd
74,15 1,815 134,582 42
65,90 1,306 86,065
110,324ab
68,13 1,006 68,539
A1
(75%
cám,15
% trấu,
10% vỏ
bưởi)
48
63,95 0,880 56,276
62,407cd
62,805b
80,03 0,719 57,542 30
78,16 0,558 43,613
50,577d
68,09 1,613 109,850 36
67,05 1,680 112,644
111,247ab
74,00 1,581 116,994 42
69,90 1,113 77,799
97,396bc
69,18 0,963 66,620
A2
(75%
cám,
20%
trấu, 5%
vỏ bưởi)
48
70,21 1,080 75,827
71,224bcd
82,611ab
77,23 0,559 43,172 30
76,05 1,012 76,963
60,067cd
66,81 1,375 91,864 36
71,25 1,695 120,769
106,316ab
69,17 2,310 159,783 42
68,73 1,815 124,745
142,264a
66,25 0,821 54,398
A3
(70%
cám,
25%
trấu, 5%
vỏ bưởi)
48
67,11 1,461 98,061
76,230bcd
96,219a
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép thử
LSD
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
40
0
20
40
60
80
100
120
140
160
30 36 42 48
Th?i gian nuôi c?y (h)
H
o
?t
tín
h
PM
E
t?
n
g
(đ
v
)
A1
A2
A3
Hình 18. Đồ thị hoạt tính PME tổng theo thời gian nuôi và kiểu môi trường nuôi
Ta có hoạt tính PME tổng là tích của hoạt tính PME riêng nhân với khối lượng môi
trường thu được sau nuôi cấy được tính toán và thể hiện ở Bảng 7 và Hình 18.
Ở Bảng 7, ta thấy cũng tương tự như hoạt tính PME riêng hoạt tính PME tổng trên hai
kiểu môi trường A1 và A3 thu được có trung bình khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức ý
nghĩa 5%. Với môi trường A2 thì enzyme thu được có hoạt tính PME tổng trung bình
không khác biệt ý nghĩa so với kiểu môi trường A3 nhưng có khác biệt với kiểu môi
trường A1. Môi trường A3 vẫn cho hoạt tính tổng trung bình là cao nhất và môi
trường A1 có hoạt tính enzyme tổng trung bình là thấp nhất.
Ở Hình 18, ta thấy hoạt tính enzyme tăng nhanh theo thời gian đầu từ 30 đến 42 giờ
nuôi cấy và đạt giá trị cực đại ở 48 giờ nuôi trên môi trường A1 và A3, sau đó giảm
dần đến 48 giờ trên môi trường A1 và A3. Trên môi trường A2, khi nuôi cấy thì hoạt
tính enzyme sẽ tăng dần đạt cực đại ở thời điểm 36 giờ sau đó hoạt tính giảm khi tiếp
tục nuôi đến 48 giờ.
Kết quả thống kê thí nghiệm được trình bày ở Bảng 7 cho thấy hoạt tính PME tổng
thu được trên môi trường A3 khi nuôi trong 42 giờ có giá trị nghiệm thức là lớn nhất
(142,264 đv) tương ứng với hoạt tính enzyme thu được là cao nhất.
Tóm lại, môi trường A3 là môi trường tốt nhất để thu được pectinmethylesterase có
hoạt tính cao nhất. Môi trường này có lượng trấu bổ sung nhiều hơn (25% trấu) có
mức độ thoáng khí cao nên sự trao đổi ẩm và nhiệt độ trong quá trình phát triển nấm
H
o
ạt
tín
h
PM
E
tổ
n
g
(đ
v
)
Thời gian uôi cấy (giờ
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
41
mốc thuận lợi hơn. Hoạt tính PME thu được tăng nhanh từ giờ thứ 30 đến giờ thứ 42,
lớn nhất là ở giờ thứ 42 và sau đó giảm dần. Hoạt tính của enzyme phụ thuộc vào sự
phát triển của tế bào nấm mốc. Thời gian nuôi cấy hay thời điểm thu nhận chế phẩm
enzyme là một trong những nhân tố quyết định hoạt tính enzyme thu cao hay thấp.
Ngay sau khi nuôi cấy (30 giờ) nấm mốc chưa gia tăng mật số, có thể đây là thời gian
chúng làm quen với môi trường sống và chuẩn bị cho sự tăng trưởng vượt bậc sau đó,
cho nên thu chế phẩm quá sớm thì mốc chưa tổng hợp được nhiều enzyme. Từ 36 giờ
- 42 giờ nấm mốc đã bắt đầu thích nghi với môi trường mới bắt đầu nhân mật số lên
với tốc độ rất nhanh, quá trình này diễn ra đồng thời với lượng enzym được nấm mốc
tổng hợp cũng ngày càng nhiều. Đây là thời điểm tốt nhất để thu chế phẩm enzyme.
Nếu tiếp tục kéo dài thời gian nuôi cấy thì hàm lượng hay hoạt tính enzyme thu được
sẽ giảm đáng kể.
4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng điều kiện môi trường đến sự tạo thành enzyme
pectinmethylesterase
Thí nghiệm được tiến hành bằng cách nuôi cấy nấm mốc Aspergillus oryzae trên các
môi trường khác nhau về độ ẩm, pH và nhiệt độ khi nuôi cấy. Sau đó tiến hành đo
hoạt tính enzyme thu được.
Hoạt tính PME riêng
Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến hoạt tính riêng của pectinmethylesterase
Bảng 8. Hoạt tính PME riêng trung bình theo nhiệt độ môi trường nuôi cấy
Nhiệt độ (oC) Hoạt tính PME riêng trung bình (đv/g)
32 1,1295b
37 1,8345a
42 1,3319b
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép thử
LSD
Ở nhiệt độ nuôi cấy 32oC, hoạt tính PME thu được là thấp nhất. Trong khi ở nhiệt độ
nuôi cấy 37oC, hoạt tính PME thu được là cao nhất, sự khác biệt này là có ý nghĩa 5%
so với 2 mốc nhiệt độ 32oC và 42oC.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
42
Ảnh hưởng của pH nuôi cấy đến hoạt tính riêng của pectinmethylesterase
Bảng 9. Hoạt tính PME riêng trung bình theo pH môi trường nuôi cấy
pH Hoạt tính PME riêng trung bình (đv/g)
4,5 1,4376a
5,0 1,5375a
5,5 1,3209a
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép thử
LSD
Ở pH môi trường 4,5, 5,0 và 5,5 PME riêng thu được có hoạt tính khác biệt không có
ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.
Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường nuôi cấy đến hoạt tính riêng của PME
Bảng 10. Hoạt tính PME riêng trung bình theo độ ẩm môi trường nuôi cấy
Độ ẩm (%) Hoạt tính PME riêng trung bình (đv/g)
50 1,1563b
55 1,7070a
60 1,4327c
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép thử
LSD
Ở độ ẩm môi trường là 55%, hoạt tính PME riêng thu được là cao nhất và khác biệt ở
mức ý nghĩa 5%. Như vậy, độ ẩm 55% là độ ẩm tối ưu cho nấm mốc phát triển để tạo
enzyme.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
43
Bảng 11. Hoạt tính pectinmethylesterase riêng theo nhiệt độ, độ ẩm, pH
Nhiệt độ (oC) pH Độ ẩm Hoạt tính PME riêng trung bình (đv/g)
50 0,682i
55 1,275defghi 4,5
60 1,390defgh
50 0,863hi
55 1,565cdef 5,0
60 1,325defghi
50 0,893ghi
55 1,151fghi
32
5,5
60 1,022fghi
50 1,331defghi
55 2,435ab 4,5
60 1,884abcd
50 1,660cdef
55 2,492a 5,0
60 1,825bcde
50 1,662cdef
55 2,063abc
37
5,5
60 1,160fghi
50 0,860hi
55 1,600cdef 4,5
60 1,481cdefgh
50 1,179efghi
55 1,523cdefg 5,0
60 1,406defgh
50 1,278defghi
55 1,260defghi
42
5,5
60 1,400defgh
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo
phép thử LSD
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
44
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
50 55 60 50 55 60 50 55 60
Đ? ?m _ pH
H
o
?t
tín
h
PM
E
ri
ên
g
(đ
v
/g
)
32oC
37oC
42oC
4.5 5.0 5.5
Hình 19. Đồ thị biểu diễn hoạt tính PME riêng theo nhiệt độ, độ ẩm, pH
Kết quả ở Bảng 10 và Hình 19 cho thấy môi trường nuôi cấy với độ ẩm bằng 55% và
pH bằng 5,0 cho hoạt tính PME riêng cao nhất khi nuôi cấy ở nhiệt độ 37oC, trong khi
môi trường ứng với độ ẩm bằng 50% và pH bằng 4,5 được nuôi cấy ở nhiệt độ 32oC
cho hoạt tính PME riêng thấp nhất .
Hoạt tính PME tổng
Ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến hoạt tính tổng của pectinmethylesterase
Bảng 12. Hoạt tính PME tổng trung bình theo nhiệt độ môi trường nuôi cấy
Nhiệt độ (oC) Hoạt tính PME tổng trung bình (đv)
32 89,001b
37 123,059a
42 97,588b
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép thử
LSD
Từ Bảng 11, cho thấy 37oC vẫn là nhiệt độ nuôi cấy tối ưu, vì khi nuôi cấy nấm mốc ở
nhiệt độ này thu được enzyme có hoạt tính PME tổng trung bình cao nhất và khác biệt
ở mức ý nghĩa 5% so với hoạt tính PME tổng trung bình thu được của môi trường khi
nuôi cấy nấm mốc ở nhiệt độ 32oC và 42oC.
Độ ẩm (%) _ pH
H
o
ạt
tín
h
PM
E
ri
ên
g
(đ
v
/g
)
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
45
Hoạt tính enzyme thu được ở 2 mức nhiệt độ 32oC và 42oC thì không có sự khác biệt
thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Ảnh hưởng của pH nuôi cấy đến hoạt tính tổng của pectinmethylesterase
Bảng 13. Hoạt tính PME tổng trung bình theo pH môi trường nuôi cấy
pH Hoạt tính PME tổng trung bình (đv)
4,5 101,927ab
5,0 113,416a
5,5 94,305b
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép thử
LSD
Từ Bảng 12, cho thấy ở môi trường nuôi cấy có pH bằng 5,0 thu được PME tổng hoạt
tính cao nhất khác biệt không ý nghĩa so với hoạt tính PME tổng thu được trên môi
trường nuôi cấy có pH bằng 4,5. Trong khi đó, hoạt tính PME tổng thu được thấp nhất
khi nuôi cấy trên môi trường có pH bằng 5,5, khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với hoạt
tính PME tổng thu được khi nuôi cấy trên môi trường có pH bằng 5,0 và cũng khác
biệt không ý nghĩa với PME tổng thu được ở pH nuôi cấy là 4,5.
Ảnh hưởng của độ ẩm nuôi cấy đến hoạt tính tổng của pectinmethylesterase
Bảng 14. Hoạt tính PME tổng trung bình theo độ ẩm môi trường nuôi cấy
Độ ẩm (%) Hoạt tính PME tổng trung bình (đv)
50 73,1063b
55 119,445a
60 117,097a
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép thử
LSD
Từ Bảng 13, cho thấy hoạt tính PME tổng thu được đạt cao nhất ứng với độ ẩm 55%
khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với hoạt tính thu được ở môi trường nuôi cấy ở độ ẩm
55% và khác biệt không ý nghĩa với môi trường nuôi cấy có độ ẩm là 60%.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
46
Bảng 15. Hoạt tính pectinmethylesterase tổng theo nhiệt độ, độ ẩm, pH
Nhiệt độ
(0C) pH Độ ẩm (%)
Khối lượng sau
nuôi cấy (g)
Hoạt tính PME
riêng trung bình
(đv/g)
Hoạt tính PME tổng
trung bình (đv)
50 68,84 0,682 47,038h
55 77,04 1,275 98,204cdefg 4,5
60 88,40 1,390 121,944abcd
50 67,36 0,863 58,212fgh
55 77,84 1,565 121,981abcd 5,0
60 88,10 1,325 116,290bcd
50 71,89 0,893 64,091efgh
55 75,71 1,151 86,867cdefgh
32
5,5
60 85,21 1,022 86,383cdefgh
50 58,63 1,331 78,111defgh
55 62,46 2,435 152,096ab 4,5
60 72,06 1,884 135,649abc
50 59,98 1,660 99,634cdefg
55 67,58 2,492 168,562a 5,0
60 85,53 1,825 153,317ab
50 58,99 1,662 98,085cdefg
55 65,79 2,063 133,556abc
37
5,5
60 76,14 1,160 88,522cdefgh
50 66,14 0,860 57,489gh
55 66,45 1,600 107,608bcdef 4,5
60 80,47 1,481 119,205abcd
50 62,30 1,179 73,554defgh
55 73,62 1,523 112,560bcde 5,0
60 82,35 1,406 116,636bcd
50 63,95 1,278 81,743defgh
55 74,48 1,260 93,569cdefgh
42
5,5
60 82,26 1,400 115,928bcd
Ghi chú: các số mang chữ số mũ khác nhau cùng một cột sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05) theo phép thử
LSD
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
47
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
50 55 60 50 55 60 50 55 60
Đ? ?m _ pH
H
o
?t
tín
h
PM
E
t?
n
g
(đ
v
)
32oC
37oC
42oC
5.04.5 5.5
Hình 20. Đồ thị biểu diễn hoạt tính PME tổng theo nhiệt độ, độ ẩm, pH
Kết quả ở Bảng 14 và Hình 20 cho thấy môi trường nuôi cấy với độ ẩm bằng 55% và
pH bằng 5,0 cho hoạt tính PME tổng cao nhất khi nuôi cấy ở nhiệt độ 37oC, trong khi
môi trường ứng với độ ẩm bằng 50% và pH bằng 4,5 được nuôi cấy ở nhiệt độ 32oC
cho hoạt tính PME tổng thấp nhất .
Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng tổng hợp enzyme của nấm
mốc Aspergillus oryzae trong quá trình nuôi cấy. Nhiệt độ thích hợp để nấm mốc phát
triển tạo ra enzyme cao nhất là ở 37oC. Cùng với nhiệt độ thì độ ẩm môi trường nuôi
cấy cũng có ý nghĩa quan trong nhất định ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm mốc
cũng như khả năng sinh enzyme. Khi độ ẩm môi trường cao (60%) sẽ làm giảm mức
độ thoáng khí và khi đó cũng tạo điều kiện cho nhiều vi khuẩn, nấm mốc khác phát
triển. Còn ngược lại nếu độ ẩm thấp (50%) làm môi trường nuôi cấy khô sự sinh bào
tử của nấm mốc cũng sẽ làm giảm hoạt tính enzyme. Như vậy, độ ẩm 55% là độ ẩm
tối ưu.
Tóm lại, từ kết quả thu được từ thí nghiệm 2, ta thấy rằng điều kiện môi trường nuôi
cấy thu được cả hai hoạt tính pectinmethylesterase riêng và tổng cao nhất là môi
trường nuôi cấy có độ ẩm 55%, pH bằng 5,0 và nhiệt độ nuôi cấy là 37oC.
H
o
ạt
tín
h
PM
E
tổ
n
g
(đ
v
)
Độ ẩm (%)
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
48
4.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ pectin đến khả năng hoạt động của
pectinmethylesterase.
Bảng 16. Hoạt tính PME riêng trung bình theo nồng độ pectin
Phân tích hồi qui không tuyến tính các số liệu thí nghiệm sử dụng phương trình
Michaelis-Menten và phần mềm SAS 9.1. Kết quả thu được Vmax = 1,9592 ± 0,0356
và Km= 0,8523 ± 0,0835.
Nên ta được phương trình Michaelis-Menten là
[ ]
[ ]S
SV
+
=
8523,0
*9592,1
Bảng 17. Hoạt tính PME riêng trung bình theo nồng độ pectin dựa trên phương trình
Mischaelis-Menten
Nồng độ pectin
(g/l)
Hoạt tính PME riêng trung bình
(đv/g)
0 0
1,0 1,083
1,5 1,200
2,5 1,367
3,5 1,653
4,0 1,638
5,0 1,710
7,5 1,780
10,0 1,800
12,5 1,797
15,0 1,815
Nồng độ pectin
[S] (g/l)
Hoạt tính PME (V)
(đv/g)
0 0
1,0 1,058
1,5 1,249
2,5 1,461
3,5 1,576
4,0 1,615
5,0 1,674
7,5 1,759
10,0 1,805
12,5 1,834
15,0 1,854
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
49
Hình 21. Đồ thị Michaelis-Menten về mối quan hệ [pectin]-PME
Từ kết thí nghiệm ở Bảng 15 và Hình 21, cho thấy lúc đầu hoạt tính của PME tăng
theo nồng độ cơ chất và đạt đến giá trị cực đại lúc nầy dù nồng độ cơ chất có tiếp tục
tăng lên nữa thì hoạt tính của PME vẫn không tăng. Mối quan hệ giữa nồng độ pectin
và hoạt tính PME được thể hiện qua phương trình Michaelis-Menten trên.
H
o
ạt
tín
h
PM
E
(đ
v
/g
)
Vmax = 1,9592 ± 0,0356
Km = 0,8523 ± 0,0835
Pectin (g/l)
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
50
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Chế phẩm enzyme pectimethylesterase thu được sau nuôi cấy là chế phẩm ở dạng thô.
Trong quá trình nuôi cấy Aspergillus oryzae để thu chế phẩm PME, nếu điều kiện nuôi
cấy không đảm bảo thích hợp cho sự phát triển của nấm mốc sẽ làm giảm khả năng
tổng hợp hoạt tính enzyme PME, hay kéo dài thời gian nuôi cấy cũng làm giảm năng
suất sản xuất. Qua thời gian khảo sát, kết quả cho thấy để nuôi cấy Aspergillus oryzae
sản xuất enzyme pectinmethylesterase đạt hoạt tính tổng cao nhất thì điều kiện môi
trường bao gồm:
- Thành phần môi trường gồm 70% cám, 25% trấu, 5% vỏ bưởi bổ sung làm cơ
chất cảm ứng, sau khi thanh trùng tiến hành cấy giống Aspergillus oryzae vào và nuôi
trong thời gian 42 giờ
- Điều kiện độ ẩm là 55%, pH 5,0, nhiệt độ nuôi cấy 37oC.
Và phương trình Michaelis-Menten thể hiện mối quan hệ giữa cơ chất và hoạt tính xúc
tác của PME là:
[ ]
[ ]S
SV
+
=
8523,0
*9592,1
Quy trình sản xuất đề nghị
Môi trường (70% cám, 25% trấu, 5% vỏ bưởi)
Thanh trùng (121oC, 15 phút)
Cấy giống mốc
Ủ (nhiệt độ 37oC, 42 giờ)
Thu môi trường
Sấy lạnh
Nghiền
Bảo quản
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
51
5.2 Đề nghị
Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chế phẩm enzyme thu được là chế phẩm thô chưa
có điều kiện thử nghiệm vào thực tế và cũng chưa thể khảo sát đầy đủ hưởng của
những yếu tố khác ngoài nồng độ pectin đến hoạt tính xúc tác của PME nên tôi xin đề
nghị thêm:
- Nghiên cứu để bảo quản chế phẩm enzyme PME : sấy lạnh,
- Sử dụng chế phẩm enzyme vào chế biến thực phẩm: nước quả trong, nước
giải khát, rau quả đóng hộp,
- Nghiên cứu sản xuất pectinmethylesterase từ vi khuẩn hay loại nấm mốc
khác
- Nghiên cứu sự tổng hợp PME trên các nguyên liệu khác: cám ngô, cám mì,
bã củ cải,
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ, pH, nồng độ enzyme,
đến khả năng hoạt động xúc tác của PME.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Bùi Hữu Thuận, Dương Thị Phương Liên, Bùi Thị Quỳnh Hoa (2004), Bài giảng sinh hóa thực
phẩm.
Chiêm Thị Bích Vân ( 2007), Nghiên cứu sản xuất amylase từ Aspergillus oryzae, luận văn tốt
nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ Thực phẩm, Đại học Cần Thơ.
Đặng Thị Thu và ctv, Công nghệ enzyme, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
Hà Thanh Toàn (2002), Bài giảng kỹ thuật các quá trình sinh học.
Nguyễn Đức Lượng (2002), Vi sinh vật học công nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ
Chí Minh.
Nguyễn Đức Lượng và ctv (2004), Công nghệ enzyme, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ
Chí Minh.
Nguyễn Đức Lượng (2001), Công nghệ sinh học, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Nguyễn Thị Như Phương (2003), Khảo sát ảnh điều kiện hoạt động của chế phẩm enzyme
pectinase đến chất lượng sản phẩm nước chuối trong, luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công
nghệ Thực phẩm, Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hoá sinh học, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.
Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa, Enzyme và ứng dụng, NXB Giáo Dục.
Phạm Thế Dương Thanh Thảo (2007), Nghiên cứu chế biến và bảo quản chế phẩm Koij nếp than,
luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ Thực phẩm, Đại học Cần Thơ.
Trần Minh Tâm (2000), Công nghệ vi sinh ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Tiếng Anh
Jans.Tkacz (2004), Advances in Fungal Biotechnology for Industry, Agriculture and Medicine,
NewYork, pp 237-283.
Ly Nguyen B. (2004), The combined pressure temperature stability of plant pectin methylesterase
and their inhabitor, Docteraasproefschrift Nr. 630 aan de Faculteit Bio-
ingenieurswetenschappen van de KU. Leuven.
2k40tcpgpmo.alexandra.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
viii
PHỤ LỤC
Phương pháp đo hoạt tính PME
+ Nguyên tắc: Hoạt tính PME được xác định dựa vào quá trình giải phóng nhóm -
OCH3 của phân tử pectin tạo ra acid polygalacturonic và methanol. Lượng acid sinh ra
được đo bằng phương pháp chuẩn độ acid-base bằng chuẩn độ acid-base tự động 785-
Titrino.
Hình 22. Phản ứng thuỷ phân pectin của PME
Đơn vị hoạt độ của PME là lượng enzyme cần dùng cho phản ứng phân cắt pectin để
tạo ra 1µmol nhóm -OCH3 trong thời gian một phút.
+ Dung dịch pectin, hoá chất và dịch chiết enzyme
- Pha dung dịch pectin (3,5g/l) để xác định hoạt tính PME: lấy 3,425g NaCl pha vào
400ml nước cất. Đun sôi và khuấy đều trên máy khuấy từ. Cho 1,75g pectin theo dòng
cồn 90 độ vào dung dịch nước muối này. Tiếp tục khuấy đều dung dịch khoảng 1 phút
sau đó tiến hành làm nguội. Dung dịch sau khi làm nguội sẽ được điều chỉnh về thể
tích là 500ml bằng nước cất rồi chỉnh pH dung dịch về 7,0. Pectin sau khi pha được
giữ ở tủ mát và sử dụng tối đa trong vòng 1 tuần.
- Pha dung dịch pectin ở các nồng độ khác nhau dùng cho thí nghiệm 3: tương tự cân
7g pectin để cho vào 40ml nước muối đun sôi. Ta được dung dịch pectin với nồng độ
15g/l. Muốn được pectin với các nồng độ nhỏ hơn ta sẽ dùng nước muối (6,85g/l) để
pha loãng các dung dịch pectin thu được pectin ở các nồng độ (12,5-10-7,5-5-4-3,5-
2,5-1,5-1)g/l.
- Dung dịch NaOH 0,01N: được pha từ dung dịch NaOH 0,1N.
- Dung dịch HCl 0,1N
- Dung dịch đệm HCl ở pH bằng 4,5, 5 và 5,5: sử dụng HCl 0,1N điều chỉnh sử dụng
máy đo pH.
PME
2H2O
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
ix
- Dịch chiết enzyme: Cân 20g môi trường thu được sau nuôi cấy chuyển toàn bộ vào
cốc 250ml, bổ sung 100ml nước cất. Khuấy đảo định kì trong thời gian 1 giờ. Trích
lấy dịch chiết enzyme.
+ Tiến hành: Lấy 30 ml dung dịch pectin (nồng độ 3,5 g/l có chứa 0,117 M NaCl, pH
7,0) cho vào cốc phản ứng; khởi động thiết bị chuẩn độ tự động, sau khi có tín hiệu,
cho tiếp vào cốc chuẩn độ một 1ml enzyme PME cần xác định hoạt tính. Hoạt tính của
enzyme PME được máy xác định thông qua việc ghi liên tục thể tích NaOH chuẩn
dùng để trung hòa lượng carboxyl được giải phóng trong dung dịch.
+ Kết quả:
Bảng số liệu và đồ thị về thể tích NaOH sử dụng được xuất ra ở máy tính sau khi thiết
bị chuẩn độ có tính hiệu dừng.
- Từ đồ thị và bảng số liệu tìm hệ số góc bước nhảy thay đổi thể tích NaOH.
- Nhân với 60 ta được hoạt tính của enzyme PME.
Lưu ý: khi đồ thị không thể hiện được sự thay đổi của thể tích NaOH thì cần thay đổi
tốc độ bơm NaOH về lớn hơn hoặc nhỏ hơn.
- Cách thu nhận vỏ bưởi dùng làm cơ chất: vỏ bưởi tươi được gọt bỏ phần vỏ xanh
chứa nhiều tinh dầu bên ngoài sau đó đem sấy khô rồi xây nhuyễn để dùng làm cơ
chất trong quá trình nuôi nấm mốc để tạo PME.
Phương trình Michaelis-Menten
Tìm phương trình biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ pectin đến hoạt tính PME dựa vào
phương trình Michaelis-Menten
[ ]
[ ]SK
SVV
m +
×
=
max
Trong đó:
V: Hoạt tính enzyme (đv/g)
Vmax: Hoạt tính cực đại
Km: Hằng số Michaelis-Menten (hằng số nhạy cảm)
[S]: Nồng độ cơ chất (pectin)
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
x
Kết quả thống kê thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần môi trường khác nhau và thời
gian nuôi cấy đến sự tạo thành pectinmethylesterase
Hoạt tính pectinmethylesterase riêng
Analysis Summary
Dependent variable: Hoat tinh PME rieng
Factors:
Thanh phan moi truong
Thoi gian
Number of complete cases: 24
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME rieng by Thanh phan moi truong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
A1 8 0.9095 X
A2 8 1.16337 XX
A3 8 1.381 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
A1 - A2 -0.253875 0.292506
A1 - A3 *-0.4715 0.292506
A2 - A3 -0.217625 0.292506
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Analysis of Variance for Hoat tinh PME rieng - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Thanh phan moi t 0.891001 2 0.445501 7.03 0.0095
B:Thoi gian 4.50869 3 1.5029 23.73 0.0000
INTERACTIONS
AB 0.635604 6 0.105934 1.67 0.2110
RESIDUAL 0.760053 12 0.0633378
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 6.79535 23
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xi
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME rieng by Thoi gian
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
30 6 0.505667 X
48 6 1.03517 X
36 6 1.40767 X
42 6 1.65667 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
30 - 36 *-0.902 0.337756
30 - 42 *-1.151 0.337756
30 - 48 *-0.5295 0.337756
36 - 42 -0.249 0.337756
36 - 48 *0.3725 0.337756
42 - 48 *0.6215 0.337756
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Analysis Summary
Dependent variable: Hoat tinh PME rieng
Factor: Thanh phan MT_thoi gian
Number of observations: 24
Number of levels: 12
ANOVA Table for Hoat tinh PME rieng by Thanh phan MT_thoi gian
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 6.0353 11 0.548663 8.66 0.0004
Within groups 0.760054 12 0.0633378
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 6.79535 23
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME rieng by Thanh phan MT_thoi gian
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
A1_30 2 0.093 X
A2_30 2 0.6385 XX
A3_30 2 0.7855 X
A1_48 2 0.943 XX
A2_48 2 1.0215 XXX
A1_36 2 1.0415 XXX
A3_48 2 1.141 XXXX
A2_42 2 1.347 XXX
A3_36 2 1.535 XXX
A1_42 2 1.5605 XXX
A2_36 2 1.6465 XX
A3_42 2 2.0625 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xii
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
A1_30 - A1_36 *-0.9485 0.548343
A1_30 - A1_42 *-1.4675 0.548343
A1_30 - A1_48 *-0.85 0.548343
A1_30 - A2_30 -0.5455 0.548343
A1_30 - A2_36 *-1.5535 0.548343
A1_30 - A2_42 *-1.254 0.548343
A1_30 - A2_48 *-0.9285 0.548343
A1_30 - A3_30 *-0.6925 0.548343
A1_30 - A3_36 *-1.442 0.548343
A1_30 - A3_42 *-1.9695 0.548343
A1_30 - A3_48 *-1.048 0.548343
A1_36 - A1_42 -0.519 0.548343
A1_36 - A1_48 0.0985 0.548343
A1_36 - A2_30 0.403 0.548343
A1_36 - A2_36 *-0.605 0.548343
A1_36 - A2_42 -0.3055 0.548343
A1_36 - A2_48 0.02 0.548343
A1_36 - A3_30 0.256 0.548343
A1_36 - A3_36 -0.4935 0.548343
A1_36 - A3_42 *-1.021 0.548343
A1_36 - A3_48 -0.0995 0.548343
A1_42 - A1_48 *0.6175 0.548343
A1_42 - A2_30 *0.922 0.548343
A1_42 - A2_36 -0.086 0.548343
A1_42 - A2_42 0.2135 0.548343
A1_42 - A2_48 0.539 0.548343
A1_42 - A3_30 *0.775 0.548343
A1_42 - A3_36 0.0255 0.548343
A1_42 - A3_42 -0.502 0.548343
A1_42 - A3_48 0.4195 0.548343
A1_48 - A2_30 0.3045 0.548343
A1_48 - A2_36 *-0.7035 0.548343
A1_48 - A2_42 -0.404 0.548343
A1_48 - A2_48 -0.0785 0.548343
A1_48 - A3_30 0.1575 0.548343
A1_48 - A3_36 *-0.592 0.548343
A1_48 - A3_42 *-1.1195 0.548343
A1_48 - A3_48 -0.198 0.548343
A2_30 - A2_36 *-1.008 0.548343
A2_30 - A2_42 *-0.7085 0.548343
A2_30 - A2_48 -0.383 0.548343
A2_30 - A3_30 -0.147 0.548343
A2_30 - A3_36 *-0.8965 0.548343
A2_30 - A3_42 *-1.424 0.548343
A2_30 - A3_48 -0.5025 0.548343
A2_36 - A2_42 0.2995 0.548343
A2_36 - A2_48 *0.625 0.548343
A2_36 - A3_30 *0.861 0.548343
A2_36 - A3_36 0.1115 0.548343
A2_36 - A3_42 -0.416 0.548343
A2_36 - A3_48 0.5055 0.548343
A2_42 - A2_48 0.3255 0.548343
A2_42 - A3_30 *0.5615 0.548343
A2_42 - A3_36 -0.188 0.548343
A2_42 - A3_42 *-0.7155 0.548343
A2_42 - A3_48 0.206 0.548343
A2_48 - A3_30 0.236 0.548343
A2_48 - A3_36 -0.5135 0.548343
A2_48 - A3_42 *-1.041 0.548343
A2_48 - A3_48 -0.1195 0.548343
A3_30 - A3_36 *-0.7495 0.548343
A3_30 - A3_42 *-1.277 0.548343
A3_30 - A3_48 -0.3555 0.548343
A3_36 - A3_42 -0.5275 0.548343
A3_36 - A3_48 0.394 0.548343
A3_42 - A3_48 *0.9215 0.548343
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xiii
Hoạt tính của pectinmethylesterase tổng
Analysis Summary
Dependent variable: Hoat tinh PME tong
Factors:
Thanh phan moi truong
Thoi gian
Number of complete cases: 24
Analysis of Variance for Hoat tinh PME tong - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Thanh phan moi t 4517.26 2 2258.63 5.64 0.0187
B:Thoi gian 20272.1 3 6757.37 16.88 0.0001
INTERACTIONS
AB 2897.5 6 482.916 1.21 0.3668
RESIDUAL 4802.55 12 400.212
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 32489.4 23
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME tong by Thanh phan moi truong
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
A1 8 62.8051 X
A2 8 82.6111 XX
A3 8 96.2194 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
A1 - A2 -19.806 21.794
A1 - A3 *-33.4142 21.794
A2 - A3 -13.6082 21.794
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xiv
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME tong by Thoi gian
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
30 6 39.179 X
48 6 69.9535 X
36 6 96.387 X
42 6 116.661 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
30 - 36 *-57.208 25.1655
30 - 42 *-77.4823 25.1655
30 - 48 *-30.7745 25.1655
36 - 42 -20.2743 25.1655
36 - 48 *26.4335 25.1655
42 - 48 *46.7078 25.1655
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Analysis Summary
Dependent variable: Hoat tinh PME tong
Factor: Thanh phan MT_thoi gian
Number of observations: 24
Number of levels: 12
ANOVA Table for Hoat tinh PME tong by Thanh phan MT_thoi gian
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 27686.9 11 2516.99 6.29 0.0018
Within groups 4802.55 12 400.212
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 32489.4 23
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME tong by Thanh phan MT_thoi gian
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
A1_30 2 6.892 X
A2_30 2 50.5775 X
A3_30 2 60.0675 XX
A1_48 2 62.4075 XX
A2_48 2 71.2235 XXX
A1_36 2 71.5975 XXX
A3_48 2 76.2295 XXX
A2_42 2 97.3965 XX
A3_36 2 106.317 XX
A1_42 2 110.324 XX
A2_36 2 111.247 XX
A3_42 2 142.264 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xv
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
A1_30 - A1_36 *-64.7055 43.5879
A1_30 - A1_42 *-103.432 43.5879
A1_30 - A1_48 *-55.5155 43.5879
A1_30 - A2_30 *-43.6855 43.5879
A1_30 - A2_36 *-104.355 43.5879
A1_30 - A2_42 *-90.5045 43.5879
A1_30 - A2_48 *-64.3315 43.5879
A1_30 - A3_30 *-53.1755 43.5879
A1_30 - A3_36 *-99.4245 43.5879
A1_30 - A3_42 *-135.372 43.5879
A1_30 - A3_48 *-69.3375 43.5879
A1_36 - A1_42 -38.726 43.5879
A1_36 - A1_48 9.19 43.5879
A1_36 - A2_30 21.02 43.5879
A1_36 - A2_36 -39.6495 43.5879
A1_36 - A2_42 -25.799 43.5879
A1_36 - A2_48 0.374 43.5879
A1_36 - A3_30 11.53 43.5879
A1_36 - A3_36 -34.719 43.5879
A1_36 - A3_42 *-70.6665 43.5879
A1_36 - A3_48 -4.632 43.5879
A1_42 - A1_48 *47.916 43.5879
A1_42 - A2_30 *59.746 43.5879
A1_42 - A2_36 -0.9235 43.5879
A1_42 - A2_42 12.927 43.5879
A1_42 - A2_48 39.1 43.5879
A1_42 - A3_30 *50.256 43.5879
A1_42 - A3_36 4.007 43.5879
A1_42 - A3_42 -31.9405 43.5879
A1_42 - A3_48 34.094 43.5879
A1_48 - A2_30 11.83 43.5879
A1_48 - A2_36 *-48.8395 43.5879
A1_48 - A2_42 -34.989 43.5879
A1_48 - A2_48 -8.816 43.5879
A1_48 - A3_30 2.34 43.5879
A1_48 - A3_36 *-43.909 43.5879
A1_48 - A3_42 *-79.8565 43.5879
A1_48 - A3_48 -13.822 43.5879
A2_30 - A2_36 *-60.6695 43.5879
A2_30 - A2_42 *-46.819 43.5879
A2_30 - A2_48 -20.646 43.5879
A2_30 - A3_30 -9.49 43.5879
A2_30 - A3_36 *-55.739 43.5879
A2_30 - A3_42 *-91.6865 43.5879
A2_30 - A3_48 -25.652 43.5879
A2_36 - A2_42 13.8505 43.5879
A2_36 - A2_48 40.0235 43.5879
A2_36 - A3_30 *51.1795 43.5879
A2_36 - A3_36 4.9305 43.5879
A2_36 - A3_42 -31.017 43.5879
A2_36 - A3_48 35.0175 43.5879
A2_42 - A2_48 26.173 43.5879
A2_42 - A3_30 37.329 43.5879
A2_42 - A3_36 -8.92 43.5879
A2_42 - A3_42 *-44.8675 43.5879
A2_42 - A3_48 21.167 43.5879
A2_48 - A3_30 11.156 43.5879
A2_48 - A3_36 -35.093 43.5879
A2_48 - A3_42 *-71.0405 43.5879
A2_48 - A3_48 -5.006 43.5879
A3_30 - A3_36 *-46.249 43.5879
A3_30 - A3_42 *-82.1965 43.5879
A3_30 - A3_48 -16.162 43.5879
A3_36 - A3_42 -35.9475 43.5879
A3_36 - A3_48 30.087 43.5879
A3_42 - A3_48 *66.0345 43.5879
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xvi
Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng điều kiện môi trường đến sự tạo thành PME
Hoạt tính PME riêng theo nhiệt độ, pH, độ ẩm
Analysis Summary
Dependent variable: Hoat tinh PME rieng
Factors:
Nhiet do
pH
Do am
Number of complete cases: 54
Analysis of Variance for Hoat tinh PME rieng - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Nhiet do 4.74282 2 2.37141 23.28 0.0000
B:pH 0.4229 2 0.21145 2.08 0.1450
C:Do am 2.72912 2 1.36456 13.40 0.0001
INTERACTIONS
AB 0.168164 4 0.0420409 0.41 0.7979
AC 0.88384 4 0.22096 2.17 0.0995
BC 0.908825 4 0.227206 2.23 0.0922
ABC 0.223941 8 0.0279927 0.27 0.9688
RESIDUAL 2.74994 27 0.10185
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 12.8295 53
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME rieng by Nhiet do
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Nhiet do Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
32 18 1.12956 X
42 18 1.33194 X
37 18 1.8345 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
32 - 37 *-0.704944 0.218273
32 - 42 -0.202389 0.218273
37 - 42 *0.502556 0.218273
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xvii
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME rieng by pH
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
pH Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5.5 18 1.32094 X
4.5 18 1.43756 X
5 18 1.5375 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
4.5 - 5 -0.0999444 0.218273
4.5 - 5.5 0.116611 0.218273
5 - 5.5 0.216556 0.218273
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME rieng by Do am
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Do am Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
50 18 1.15633 X
60 18 1.43267 X
55 18 1.707 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
50 - 55 *-0.550667 0.218273
50 - 60 *-0.276333 0.218273
55 - 60 *0.274333 0.218273
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Analysis Summary
Dependent variable: Hoat tinh PME rieng
Factor: Nhiet do_pH_do am
Number of observations: 54
Number of levels: 27
ANOVA Table for Hoat tinh PME rieng by Nhiet do_pH_do am
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 10.0796 26 0.387677 3.81 0.0005
Within groups 2.74994 27 0.10185
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 12.8295 53
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xviii
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME rieng by Nhiet do_pH_do am
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
32_4.5_50 2 0.682 X
42_4.5_50 2 0.86 XX
32_5_50 2 0.8625 XX
32_5.5_50 2 0.8935 XXX
32_5.5_60 2 1.022 XXXX
32_5.5_55 2 1.1505 XXXX
37_5.5_60 2 1.16 XXXX
42_5_50 2 1.1785 XXXXX
42_5.5_55 2 1.26 XXXXXX
32_4.5_55 2 1.275 XXXXXX
42_5.5_50 2 1.2785 XXXXXX
32_5_60 2 1.325 XXXXXX
37_4.5_50 2 1.3305 XXXXXX
32_4.5_60 2 1.39 XXXXX
42_5.5_60 2 1.4 XXXXX
42_5_60 2 1.4065 XXXXX
42_4.5_60 2 1.4815 XXXXXX
42_5_55 2 1.5225 XXXXX
32_5_55 2 1.5655 XXXX
42_4.5_55 2 1.6 XXXX
37_5_50 2 1.66 XXXX
37_5.5_50 2 1.6615 XXXX
37_5_60 2 1.825 XXXX
37_4.5_60 2 1.884 XXXX
37_5.5_55 2 2.0625 XXX
37_4.5_55 2 2.435 XX
37_5_55 2 2.492 X
--------------------------------------------------------------------------------
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xix
Hoạt tính PME tổng theo nhiệt độ, pH, độ ẩm nuôi cấy
Analysis Summary
Dependent variable: Hoat tinh PME tong
Factors:
Nhiet do
pH
Do am
Number of complete cases: 54
Analysis of Variance for Hoat tinh PME tong - Type III Sums of Squares
--------------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
--------------------------------------------------------------------------------
MAIN EFFECTS
A:Nhiet do 11294.7 2 5647.34 9.56 0.0007
B:pH 3331.98 2 1665.99 2.82 0.0772
C:Do am 24527.6 2 12263.8 20.77 0.0000
INTERACTIONS
AB 1384.66 4 346.166 0.59 0.6754
AC 2667.65 4 666.913 1.13 0.3636
BC 4397.58 4 1099.4 1.86 0.1462
ABC 1230.86 8 153.857 0.26 0.9734
RESIDUAL 15944.8 27 590.548
--------------------------------------------------------------------------------
TOTAL (CORRECTED) 64779.9 53
--------------------------------------------------------------------------------
All F-ratios are based on the residual mean square error.
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME tong by Nhiet do
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Nhiet do Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
32 18 89.0011 X
42 18 97.5879 X
37 18 123.059 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
32 - 37 *-34.0579 16.6207
32 - 42 -8.58683 16.6207
37 - 42 *25.4711 16.6207
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xx
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME tong by pH
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
pH Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
5.5 18 94.3049 X
4.5 18 101.927 XX
5 18 113.416 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
4.5 - 5 -11.4889 16.6207
4.5 - 5.5 7.62222 16.6207
5 - 5.5 *19.1112 16.6207
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME tong by Do am
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Do am Count LS Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
50 18 73.1063 X
60 18 117.097 X
55 18 119.445 X
--------------------------------------------------------------------------------
Contrast Difference +/- Limits
--------------------------------------------------------------------------------
50 - 55 *-46.3384 16.6207
50 - 60 *-43.9906 16.6207
55 - 60 2.34783 16.6207
--------------------------------------------------------------------------------
* denotes a statistically significant difference.
Analysis Summary
Dependent variable: Hoat tinh PME tong
Factor: Nhiet do_pH_do am
Number of observations: 54
Number of levels: 27
ANOVA Table for Hoat tinh PME tong by Nhiet do_pH_do am
Analysis of Variance
-----------------------------------------------------------------------------
Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value
-----------------------------------------------------------------------------
Between groups 48835.1 26 1878.27 3.18 0.0020
Within groups 15944.8 27 590.548
-----------------------------------------------------------------------------
Total (Corr.) 64779.9 53
Luận văn Tốt nghiệp khoá 29 năm 2008 Trường Đại học Cần Thơ
Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
xxi
Multiple Range Tests for Hoat tinh PME tong by Nhiet do_pH_do am
--------------------------------------------------------------------------------
Method: 95.0 percent LSD
Level Count Mean Homogeneous Groups
--------------------------------------------------------------------------------
32_4.5_50 2 47.0385 X
42_4.5_50 2 57.4895 XX
32_5_50 2 58.2115 XXX
32_5.5_50 2 64.091 XXXX
42_5_50 2 73.554 XXXXX
37_4.5_50 2 78.1115 XXXXX
42_5.5_50 2 81.743 XXXXX
32_5.5_60 2 86.383 XXXXXX
32_5.5_55 2 86.8675 XXXXXX
37_5.5_60 2 88.5225 XXXXXX
42_5.5_55 2 93.569 XXXXXX
37_5.5_50 2 98.0845 XXXXX
32_4.5_55 2 98.204 XXXXX
37_5_50 2 99.6335 XXXXX
42_4.5_55 2 107.608 XXXXX
42_5_55 2 112.56 XXXX
42_5.5_60 2 115.928 XXX
32_5_60 2 116.29 XXX
42_5_60 2 116.635 XXX
42_4.5_60 2 119.205 XXXX
32_4.5_60 2 121.944 XXXX
32_5_55 2 121.981 XXXX
37_5.5_55 2 133.555 XXX
37_4.5_60 2 135.649 XXX
37_4.5_55 2 152.096 XX
37_5_60 2 153.317 XX
37_5_55 2 168.562 X
--------------------------------------------------------------------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0235.pdf