Luận văn Nghiên cứu sử dụng hợp lý phân hữu cơ kết hợp phân khoáng đối với cây lúa trên đất bạc màu Bắc Giang

Më ®Çu 1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza Sativa L) có vai trò quan trọng trong đời sống con người và là cây lương thực chính cho 1/2 dân số trên thế giới. Có nguồn gốc từ Đông Nam Á, hiện nay cây lúa đã lan truyền ra nhiều nơi. Ở Việt Nam, sản xuất lúa gắn liền với sự phát triển nông nghiệp. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành, tích luỹ và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển của dân tộc. Những tiến bộ của khoa học, kỹ thuật trong nước và thế giới trên lĩnh vực nghiên cứu sản xuất lúa đã thúc đẩy mạnh ngành trồng lúa nước ta vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới. Đến nay nghề trồng lúa ở Việt Nam vẫn không ngừng phát triển và có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân. Đặc biệt từ sau Nghị quyết 10 của TW Đảng ra đời (1988) đến nay, sản xuất lúa ở nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc. Từ một nước thiếu ăn phải nhập khẩu lương thực, hiện nay nước ta không những sản xuất đủ nhu cầu lương thực trong nước mà đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Tuy nhiên, theo định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, diện tích đất dành cho sản xuất lúa sẽ ngày càng giảm. Như vậy để đảm bảo an ninh lương thực và giữ mức xuất khẩu gạo như hiện nay thì sản lượng lúa cả nước cần được nâng cao. Song đến nay, mục tiêu tăng sản lượng bằng con đường mở rộng diện tích canh tác, tăng số vụ/năm không còn tiềm năng khai thác, giải pháp quan trọng nhất là nâng cao năng suất lúa. Để giải quyết vấn đề này cần sự đầu tư có chiều sâu vào nghiên cứu, đẩy nhanh công tác triển khai và ứng dụng khoa hoc kỹ thuật tiên tiến vào thực tế sản xuất. Việc đưa ra các qui trình kỹ thuật thâm canh đạt hiệu quả cao cả về kinh tế và môi trường theo hướng sử dụng tối ưu nguyên, nhiên liệu, tài nguyên và tiết kiệm chi phí sản xuất là rất cần thiết để tiến tới xây dựng nền sản xuất nông nghiệp bền vững. Tỉnh Bắc Giang có diện tích đất tự nhiên 382.250 ha, nhưng đất dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ có 99.300ha trong đó 38.369 ha là đất bạc màu được hình thành trên trầm tích phù sa cổ, sản phẩm của lũ tích và quá trình phong hoá đá cát và đá mắc ma axít [26]. Đặc điểm của loại đất này là có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ ở tầng mặt và chuyển sang thành phần cơ giới nặng ở tầng sâu. Đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn và thành phần dinh dưỡng nghèo, khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém. Chính vì vậy, ổn định và cải tạo độ phì nhiêu đất là một vấn đề cần được quan tâm. Việc đầu tư phân bón là một trong những biện pháp quan trọng để giải quyết vấn đề này. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học trong nước và thế giới, người nông dân chủ yếu sử dụng phân hoá học với liều lượng cao mà quên đi vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp. Tính tiện lợi và hiệu lực nhanh chóng đối với cây trồng của phân khoáng đã làm lu mờ dần vai trò của phân hữu cơ trên đồng ruộng dẫn đến hàm lượng mùn trong đất không được cải thiện. Việc sử dụng phân khoáng cao trong điều kiện mùn thấp dẫn đến sự mất đạm, rửa trôi lân và kali diễn ra nhiều hơn. Do đó sử dụng hợp lý giữa phân khoáng và phân hữu cơ để tiết kiệm mức đầu tư phân bón, không làm ô nhiễm môi trường, đảm bảo năng suất và thu được hiệu quả kinh tế cao, đồng thời duy trì độ phì nhiêu đất, đảm bảo sức sản xuất lâu bền, tiến tới một nền nông nghiệp bền vững trên đất bạc màu Bắc Giang chính là vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên, nhằm bổ sung để hoàn thiện hơn qui trình kỹ thuật canh tác cho cây lúa trên đất bạc màu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng hợp lý phân hữu cơ kết hợp phân khoáng đối với cây lúa trên đất bạc màu Bắc Giang”. 2. Mục đích của đề tài - Xác định được ảnh hưởng của việc bón kết hợp giữa phân hữu cơ và phân khoáng đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa trên đất bạc màu Bắc Giang. - Nâng cao hiệu lực phân bón, tiết kiệm phân hoá học nhằm giảm ô nhiễm đối với môi trường và tăng hiệu quả kinh tế của cây trồng. - Kết hợp sử dụng phân hữu cơ và phân khoáng nhằm nâng cao năng suất lúa trên đất bạc màu Bắc Giang và đảm bảo môi trường bền vững trong sản xuất nông nghiệp. 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. ý nghĩa về mặt khoa học - Xác định được ảnh hưởng của việc bón phân hữu cơ kết hợp phân khoáng đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa trên đất bạc màu. Trên cơ sở khoa học đó xây dựng một chế độ bón phân hữu cơ hợp lý và giảm thiểu lượng phân khoáng bón cho cây lúa tiến tới một nền sản xuất nông nghiệp bền vững trên đất bạc màu Bắc Giang. - Kết quả của đề tài làm luận cứ khoa học để đề xuất nghiên cứu tiếp theo. 3.2. ý nghĩa về mặt thực tiễn Xây dựng được quy trình kỹ thuật bón phân hợp lý cho cây lúa trên đất bạc màu Bắc Giang. Những kết quả nghiên cứu của đề tài đạt được sẽ là những tiến bộ khoa học mới làm cơ sở trong chỉ đạo và sản xuất lúa của Bắc Giang và các địa phương khác. MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục, các ký hiệu, chữ viết tắt . Danh mục các bảng . Danh mục các đồ thị . MỞ ĐẦU 1 CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học . 4 1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thâm canh lúa 5 1.3. Tổng quan về đất bạc màu 8 1.3. Những nghiên cứu về phân bón cho lúa 10 1.3.1. Những nghiên cứu về phân bón cho lúa trên thế giới 10 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam . 16 CHưƠNG 2: ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP 28 NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện . 29 2.3. Nội dung nghiên cứu . 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu 30 2.5. Phạm vi nghiên cứu . 36 CHưƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂN 38 3.1. Điều kiện tự nhiên – Khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang 38 3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 41 3.3. Kết quả điều tra tình hình sử dụng phân bón và năng suất lúa 42 3.4. Kết quả sử dụng phối hợp phân hữu cơ và phân khoáng . 44 3.4.1. Ảnh hưởng của bón phối hợp phân hữu cơ và phân khoáng đến 44 sinh trưởng, phát triển . 3.4.2. Ảnh hưởng của bón phối hợp phân hữu cơ và phân khoáng đến 53 các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 3.4.3. Hiệu suất sử dụng phân chuồng đối với cây lúa . 65 3.4.4. Hiệu quả nông học của việc bón phối hợp 68 3.4.5. Ảnh hưởng của bón kết hợp phân khoáng và phân hữu cơ đến 73 một số tính chất đất sau thí nghiệm . 3.4.5. Ảnh hưởng của bón kết hợp phân khoáng và phân hữu cơ đến 76 cân bằng dinh dưỡng CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 4.1. Kết luận 79 4.2. Đề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 89

pdf118 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu sử dụng hợp lý phân hữu cơ kết hợp phân khoáng đối với cây lúa trên đất bạc màu Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lên 10 tấn/ha thì độ xốp tăng dần lên 107,8-110,9% và độ xốp tăng lên 111,6 - 114,4% so với đất trước thí nghiệm khi được bón thêm 15 tấn phân chuồng trên ha. Điều này là do việc bón thêm phân chuồng ngoài tác dụng cung cấp một lượng các yếu tố dinh dưỡng đa, trung và vi lượng nó còn có tác dụng cải tạo hàm lượng mùn của đất. Mà chất hữu cơ và mùn là nguồn thức ăn qúy báu của hệ vi sinh vật, là môi trường sống của quần thể vi sinh vật. Đất giàu chất hữu cơ và mùn sẽ tạo ra một quần thể vi sinh vật phong phú. Đồng thời trong quá trình phân giải, phân hữu cơ đã cung cấp thêm thức ăn cho vi sinh vật (cả thức ăn khoáng và thức ăn hữu cơ) nên sau khi vùi vào đất các quá trình phân giải tổng hợp vi sinh vật nhanh, mạnh hơn dẫn đến đất có độ xốp cũng như màu mỡ cao, thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của cây trồng. 3.5.6. Ảnh hưởng của bón kết hợp phân khoáng và phân hữu cơ đến cân bằng dinh dưỡng đối với cây lúa trên đất bạc màu Bắc Giang. Đầu tư phân bón cân đối và hợp lý không những giúp cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, góp phần tăng năng suất cây trồng mà còn làm tăng hiệu quả trong việc sử dụng và tích luỹ dinh dưỡng của cây. Để có thể đánh giá được cụ thể mối quan hệ này trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành phân tích, tổng hợp và thu được kết quả thể hiện qua bảng 3.15. Xét về ảnh hưởng của việc bón phối hợp giữa phân hữu cơ và phân khoáng đến cân bằng dinh dưỡng trong cây, kết quả bảng 3.15 cho thấy: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 Bảng 3.15: Vai trò của phân hữu cơ trong cân bằng dinh dưỡng Công thức Nguồn vào (kg/ha) Cây tích luỹ (kg/ha) % cây hút (%) N P2O5 K2O N P2O5 K2O N P2O5 K2O Trên nền 100% NPK NPK 140,6 104,1 179,5 77,1 68,5 148,6 54,8 65,8 82,8 NPK + 5 tấn P/C 161,1 119,6 211,5 84,8 81,4 169,2 52,6 68,0 80,0 NPK + 10 tấn P/C 181,6 135,1 243,5 88,6 84,4 189,5 48,8 62,5 77,8 NPK + 15 tấn P/C 202,1 150,6 275,5 93,5 90,9 198,5 46,2 60,3 72,1 Trên nền 75% NPK 5 tấn P/C +75%NPK 136,1 102,1 186,5 76,6 74,9 164,7 56,3 73,4 88,3 10 tấn P/C +75%NPK 156,6 117,6 218,5 82,4 79,8 176,6 51,0 67,8 80,8 15 tấn P/C +75%NPK 177,1 133,1 250,5 87,4 80,1 181,8 49,4 60,1 72,6 Trên nền 50%NPK 5 tấn P/C+ 50%NPK 111,1 84,6 161,5 65,3 65,1 140,1 58,8 76,9 86,7 10tấn P/C+ 50%NPK 131,6 100,1 193,5 71,3 66,5 164,8 54,1 66,4 85,2 15 tấn P/C +50%NPK 152,1 115,6 225,5 76,4 71,2 166,7 53,9 61,5 74,6 Bón phân hữu cơ kết hợp phân khoáng ngoài tác dụng làm tăng năng suất cây trồng còn làm tăng khả năng tích luỹ dinh dưỡng trong cây và góp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 phần làm tăng khả năng sử dụng dinh dưỡng của cây lúa so với các công thức không bón phân hoặc chỉ bón NPK. Khi tăng mức phân chuồng từ 5-15 tấn/ha thì lượng N, P2O5, K2O cây tích luỹ cũng tăng lên và tỷ lệ thuận với lượng phân chuồng bón vào. Trong các công thức bón phối hợp giữa phân chuồng và phân khoáng thì công thức bón 15 tấn P/C + 100%NPK hàm lượng dinh dưỡng cây tích luỹ/ha đạt cao nhất (93,5kg N; 90,9kg P2O5 và 198,5kg K2O) Lượng dinh dưỡng cây tích luỹ giảm khi ta giảm dần lượng phân khoáng hoặc phân chuồng và đạt thấp nhất ở công thức 5 tấn P/C + 50%NPK. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi ta bón thêm phân chuồng hàm lượng kali cây tích luỹ cũng tăng lên đáng kể. Công thức bón 100%NPK hàm lượng kali cây tích luỹ là 148,6kg/ha nhưng khi ta giảm 50%NPK khoáng và bón thêm 10 tấn P/C tuy lượng N và P2O5 cây tích luỹ giảm nhưng lượng K2O cây tích luỹ vẫn đạt 164,8kg/ha. Điều này chứng tỏ rằng bón phân chuồng có thể thay thế một lượng kali khoáng bón vào. + Về khả năng tích luỹ dinh dưỡng trong cây: Các công thức đươc bón phối hợp 100% NPK + 15 P/C khả năng tích luỹ dinh dưỡng trong cây luôn đạt cao nhất. Tuy nhiên khả năng sử dụng dinh dưỡng (đặc biệt là dinh dưỡng đạm) lại có chiều hướng kém hơn so với các công thức khác (% cây hút đạt 46,2% so với lượng bón vào). Công thức bón 15 tấn phân chuồng + 75%NPK hàm lượng đạm cây tích luỹ cao hơn so với công thức 4 (bón 5 tấn P/C + 100%NPK) và xấp xỉ công thức 8 (bón 10 tấn P/C + 100%NPK). Điều đó chứng tỏ rằng tăng lượng bón phân chuồng đã góp phần cung cấp lượng dinh dưỡng thiếu hụt hay nói cách khác là bón phân chuồng có thể thay thế được một phần lượng phân khoáng mà không gây ảnh hưởng gì đến khả năng tích luỹ cũng như sử dụng dinh dưỡng của cây lúa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 ChƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau thời gian tiến hành thí nghiệm ”Nghiên cứu sử dụng hợp lý phân hữu cơ kết hợp phân khoáng đối với cây lúa trên đất bạc màu Bắc Giang” ở vụ xuân và vụ mùa năm 2008. Từ những kết quả thu được chúng tôi rút ra những kết luận như sau: 4.1. Kết luận 1. Về sinh trưởng, phát triển của cây lúa Trên đất bạc màu Bắc Giang đối với cây lúa (ở cả vụ xuân và vụ mùa) khi bón thêm phân khoáng hoặc phân chuồng đều làm tăng chiều cao cây, số nhánh/khóm và trọng lượng chất khô. Trong các công thức nghiên cứu công thức bón lượng phân chuồng và phân khoáng cao nhất cho chiều cao cây, số nhánh đẻ cũng như trọng lượng chất khô đạt cao nhất và thấp nhất là công thức không bón phân. 2. Về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa Trên đất bạc màu bắc Giang khi bón kết hợp giữa phân chuồng và phân khoáng đều cho số bông/m2 cũng như số hạt chắc/bông cao hơn so với công thức không bón phân. Khi bón phân chuồng kết hợp với phân khoáng năng suất lúa tăng hơn so với công thức không bón phân từ 18,7 – 32,4 tạ/ha (ở vụ xuân) và 22,9 – 36,5 tạ/ha (ở vụ mùa). Trên cùng một nền phân chuồng các công thức có mức bón NPK khoáng cao hơn luôn cho năng suất cao hơn, điều này thể hiện rõ ở cả vụ xuân và vụ mùa. Trên nền bón 15 tấn phân chuồng khi giảm 25%NPK khoáng năng suất lúa giảm nhưng sự sai khác đều nằm trong sai số thí nghiệm. Điều đó cho thấy trên đất bạc màu Bắc Giang khi bón 15 tấn P/C trên ha có thể giảm được Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 25N + 17,5 P2O5 + 25 K2O mà không làm ảnh hưởng đến năng suất cây lúa. 3. Về hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón Các công thức được bón phối hợp giữa phân khoáng và phân chuồng đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với công thức không bón phân. Ở vụ xuân công thức đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là: 10 tấn P/C + 100N + 70P2O5 + 100K2O (14.061.500,0đồng/ha), nhưng ở vụ mùa công thức cho hiệu quả kinh tế cao nhất là 10 tấn P/C + 75N + 52,5P2O5 + 75K2O (7.524.000,0đồng/ha) sau đó đến công thức 15 tấn P/C + 75N + 52,5P2O5 + 75K2O (7.424.000,0 đồng/ha). Vì vậy ở vụ xuân để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất nên khuyến cáo mức bón : 10 tấn P/C + 100N + 70P2O5 + 100K2O. Còn ở vụ mùa trong điều kiện người nông dân chăn nuôi nhiều có thể bón 15 tấn phân chuồng trên ha và giảm 25% lượng NPK khoáng, trong điều kiện không có nhiều phân chuồng nên khuyến cáo mức bón 10 tấn phân chuồng + 75N + 52,5P2O5 + 75K2O bởi đây không phải là mức bón cho năng suất cao nhất nhưng cho hiệu quả kinh tế cao nhất. 4. Đối với tính chất đất sau thí nghiệm Trên đất bạc màu Bắc Giang khi bón kết hợp phân khoáng và phân chuồng ngoài tác dụng làm tăng năng suất nó còn góp phần cải tạo một số tính chất lý, hoá của đất, duy trì độ phì nhiêu đất và làm tăng độ xốp của đất. Các công thức bón kết hợp phân chuồng tuy hàm lượng mùn trong đất mới có chiều hướng nhẹ tăng nhưng độ xốp của đất đã được cải tạo rất rõ và độ xốp đất tăng theo lượng phân chuồng bón vào trong đó các công thức bón 15 tấn phân chuồng độ xốp đất đạt cao nhất (44,1 – 45,2%). 5. Đối với khả năng sử dụng và tích luỹ dinh dưỡng của cây Bón phân hữu cơ kết hợp phân khoáng ngoài tác dụng làm tăng năng suất cây trồng còn làm tăng khả năng tích luỹ dinh dưỡng trong cây và góp phần làm tăng khả năng sử dụng dinh dưỡng của cây lúa so với các công thức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 không bón phân hoặc chỉ bón NPK. Các công thức đươc bón phối hợp 100% NPK + P/C khả năng tích luỹ dinh dưỡng trong cây luôn cho chỉ số cao nhất và khả năng sử dụng dinh dưỡng cũng cao hơn so với công thức chỉ bón NPK. 4.2. Đề nghị Trên đất bạc màu Bắc Giang đối với cây lúa khuyến cáo tổ hợp phân bón 10 tấn P/C + 100N + 70P2O5 + 100K2O ở vụ xuân và 10 tấn P/C + 75N + 52,5P2O5 + 75K2O ở vụ mùa Để tăng tính thuyết phục của các kết quả nghiên cứu về việc bón kết hợp phân hữu cơ và phân khoáng đối với cây lúa trên đất bạc màu Bắc Giang đề nghị xây dựng mô hình lớn, trên cơ sở với các mức bón đạm, lân và kali phù hợp cho vụ xuân và vụ mùa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Đỗ Ánh (1996), Bón phân cho lúa - NXB Nông nghiệp, 1996. 2 Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp. 3 Nguyễn Văn Bộ; Bùi Đình Dinh (1996), Nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa ở Việt Nam.Tạp chí nông nghiệp và CNTP Tr 404 - 405. 4 Nguyễn Văn Bộ; Bùi Thị Trâm; Phạm Văn Ba, Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa. Báo cáo tổng kết đề tài KN 01-10, 1992-1995 trang 92- 95. 5 Nguyễn Văn Bộ; Nguyễn Trọng Thi; Bùi Huy Hiền; Nguyễn Văn Chiến, Bón phân cân đối cho cây trồng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 2003. 6 Nguyễn Văn Bộ, Quan điểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 3, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá. NXB Nông nghiệp, 1993. 7 Lê Văn Căn (1968), Kinh nghiệm 12 năm sử dụng phân hoá học ở miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học, tr 55. 8 Bùi Đình Dinh (1993), Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế của chúng. Bài giảng lớp tập huấn về sử dụng phân bón cân đối để tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường 26 – 29/4/1993. 9 Bùi Đình Dinh, Phân lân chậm tan, một loại phân lân có hiệu quả trên đất chua. Khoa học đất , 3/1993, trang 30- 32. 10 Bùi Đình Dinh. Yếu tố dinh dưỡng để phát triển nền nông nghiệp bền vững. NXB Nông nghiệp, 1995. 11 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam. NXB Nông nghiệp. 12 Bùi Huy Đáp (1985), Văn Minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 13 Nguyễn Văn Đại; Trần Thị Thu Trang, Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và phụ phẩm nông nghiệp vùi lại cho cây trồng trong một số cơ cấu luân canh trên đất bạc mầu Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, NXB Nông nghiệp,2005. 14 Gró. A (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân cho lúa. NXB Nông nghiệp. 15 H.L.S Tandon; I.J Kimo (1995), Sử dụng phân bón cân đối, Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái Bình Dương, Liên hiệp quốc, NưuUớc, 1993. Hội thảo “ Hiệu lực phân kali trong mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản “, tr 56. 16 Nguyễn Thị Hiền; Phạm Tiến Hoàng, Đỗ Trung Thu , Vai trò của phân hữu cơ trong cân bằng dinh dưỡng đối với hệ thống thâm canh 4 vụ trên đất bạc màu Bắc Giang. NXB Nông nghiệp 2005. 17 Ngô Xuân Hiền; Vi Văn Nam, Nghiên cứu liều lượng, tỷ lệ phân khoáng bón cho lúa trên đất bạc màu Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu khoa học Trung tâm Nghiên cứu Đất và Phân bón vùng Trung Du, 2003. 18 Phạm Tiến Hoàng, Vai trò chất hữu cơ trong việc điều hòa dinh dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo nền thâm canh đa năng suất lúa tiếp cận với năng suất lúa tiềm năng. Báo cáo đề tài KN 01 – 10. NXB Nông nghiệp, 1995. 19 Phạm Tiến Hoàng; Đỗ Ánh; Vũ Thị Kim Thoa, Vai trò của phân hữu cơ trong quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng. NXB Nông nghiệp 1999. 20 Nguyễn văn Hoan, Lúa lai và thâm canh lúa lai. NXB Nông nghiệp, 2000. 21 Nguyễn Thị Lẫm, Giáo trình cây lương thực. NXB Nông nghiệp, 2003 22 Nguyễn Ngọc Nông; Nguyễn Thế Đặng, Kết quả nghiên cứu phân bón cho cây trồng trên đất lúa vùng núi phía Bắc. Đề tài KN-01-10, NXB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 Nông nghiệp 1995. 23 Nguyễn Hữu Nghĩa (1986), Ưu thế lai lúa nước một hướng tạo giống cho vùng thâm canh. Nông nghiệp sinh thái. Kết quả nghiên cứu khoa học 1981-1986. NXB Nông nghiệp 1988, tr 83 – 89. 24 Thái Phiên; Nguyễn Tử Siêm, Cây phân xanh phủ đất với chiến lước sử dụng hiệu quả đất dốc Việt Nam. Canh tác trên đất dốc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1998, trang 166- 173. 25 Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp. 26 Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2020, 2006, tr 56, 57. 27 Mai Văn Quyền; Huỳnh Trấn Quốc, Nghiên cứu xây dựng HTCT lúa- cây trồng cạn trên đất chua và đất xấu nhờ nước trời. huyện ĐứcHuệ - Long An. Hội nghị HTCT Việt Nam – Cần Thơ. 1990 28 Trần Thúc Sơn (1996), Ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân lân đến năng suất lúa gieo trồng trên đất phèn. Tạp chí KHCNQLKT tháng 10/1996. tr 408 – 410. 29 Trần Thúc Sơn; Đặng Văn Hiến (1995), Xác định lượng phân bón thích hợp bón cho lúa trên đất phù sa sông Hồng để có năng suất cao và hiệu quả kinh tế. Báo cáo đề tài KN 01 - 10. NXB Nông nghiệp. tr 33-48. 30 Nguyễn Văn Soàn; Lê Văn Căn, Hiệu lực phân đạm, phân lân và phân kali đối với một số cây trồng trên một số loại đất miền Bắc. Nghiên cứu Đất và Phân bón tập 2 – NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 328-346. 31 Nguyễn Văn Sức, Vai trò của vi sinh vật đối với độ phì nhiêu thực tế của đất thông qua tác động của chúng vào chất hưu cơ. NXB Nông nghiệp, 1995. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 32 Bùi Trọng Thi; Nguyễn Văn Bộ (1999), Hiệu lực của K trong mối quan hệ với bón phân cân đối cho một số cây trồng trên một số loại đất ở Việt Nam. Viện Thổ Nhưỡng Nông hoá; Kết quả nghiên cứu khoa học. Kỷ niệm 30 năm thành lập Viện. NXB Nông nghiệp, tr 288- 305. 33 Lê Văn Tiềm (1996), Quá trình hoà tan lân và vấn đề lân dễ tiêu của đất trồng lúa. Tạp san sinh vật học số 2/1996 tr 2 – 103. 34 Trần Đức Toàn; Huỳnh Đức Nhân; Nguyễn Tử Siêm; Thái Phiên, Các biện pháp canh tác tổng hợp để sản xuất nông nghiệp có hiệu quả và sử dụng lâu bền đất đồi thoái hoá vùng Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1998. 35 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa năng suất cao. NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 11- 42; 48-58; 79-83; 234-324. 36 Nguyễn Vi (1982), Bí ẩn của đất trồng lúa năng suất cao. NXB Nông nghiệp, tr 5-26; 99-115. 37 Nguyễn Vi (1995), Ảnh hưởng của kali đến độ phì nhiêu thực tế của đất trong những năm gần đây ở Việt Nam, Hội thảo về “ Hiệu lực phân kali trong mối quan hệ với phân bón cân đối để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản ở Việt Nam, tr 1-31. 38 Nguyễn Vi (1995), Hội thảo phân bón năm 1995. 39 Nguyễn Vi, Nghiên cứu cơ sở khoa học của các biện pháp nâng cao độ phì thực tế của một số loại đất. Tổng kết đề tài 02-A- 01, Chương trình cấp nhà nước. Hà Nội, 1993. 40 Nguyễn Vi; Trần Khải (1978), Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam. NXB Nông nghiệp, tr 408-423. 41 Đỗ Thị Xô; Ngô Xuân Hiền (1992), Sử dụng hợp lý sản phẩm phụ nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng và ổn định độ phì nhiêu của đất bạc mầu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 42 Vũ Hữu Yêm, Giáo trình phân bón và cách bón phân. NXB Nông nghiệp, 1995, Trang 36- 87. 43 Yoshida S. (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa. NXB Nông nghiệp, tr 156-172; 192-210; 213-218; 308-315; 336-350. Tiếng anh 44 Al berto Quiambas Laniza. Effect of degree of decomposition of four green manure crops and rice straw on the growth and yield of lowland rice. Los Banos University, Philipines, 1965. 45 Conrado. M. Duque; Sr. R.B. Cagmat and I. O. Mugot, Management of phusphorus for Sustainable food crop production on acid upland soils in the Philipines. ACIAR Project 9414 annual report, 1998. 46 De Datta S.K; Morris R.A (1984), Systems approach for the management of fertilizers in rice and rice – based cropping sequences. Proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industry. 47 Ernst Muutert; Công Doãn Sắt (2003), Banlance Fertilization for Better Crops in Vietna. PP 34-35. 48 Gu M. H. et al (1992), Genetic analysis on alleles relationship of wide compatibility genes among several WC varieties (oryza sativa L.) current status of two line Hybrid rice research PP. 259-268. 49 Http:/ www. Britanica.com.EB checked/topic/707275/Acrisol, 2/2009. 50 IRRI (1994), Soil and plant Sampling and Measurents. 51 Katyal J. C (1978), Management of phosphorus in lowland rice. Phosphorus Agric. 73: pp 21 – 34. 52 Liang B. C.; Gregorich E. G and Mackenzie A. P, Modeling the effect of inorganic matter in a Quebec. Soil science, vol. 161, N 0 2, USA ferbruary 1996, pages 109- 113. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 53 Nagar B.R.A New strategyfor the of organic matter and warter regime on iron and manganes uptane of lowland rice, losBanos 6/1985, pages 19-25. 54 Pillai K.G (1996), Cultural Practices and Management of Inputs in Hybrid Rice . In hybrid rice technology. Ahmed M.L , Jamath B.C.V , Ramesha M.S , Kmar C.H.M.V (Eds), Directorate of Rice Research hydra bad. Pp. 124 – 128 55 Prade, K.Ottow, J.C.K and Jacq, V.A, 1986. Excessive iron uptake (Iron toxicity) by wetland rice (Oryza SativaL) on acid sulphate soil in the Casamanse. Senegal, 150 – 162. 56 Sing V.K, Bajpai R.P (1990), Responseof rice to nitrogen and phosphorus. Indian – Journal of Agronomy, 1990, 321-322 57 Smilde K. W, International, potato course production, storage and seed technology IAC. The Netherland, 1983, pages 56- 78. 58 Stevenson F. J, Nitrogen in agricultural soils. Madison, Wiscousin USA, 1982, pages 1- 29. 59 Suichi Yosida (1976). Laboratory manual for physiological studies of rice, IRRI. 60 Trung H.M et al (1994), Relationship between rice intensification, plant nutrition, and diseases in the Red River Delta, Proceedings of the IRRI- Vietnam Rice Research Conference, pp.201- 210. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 PHỤ LỤC 1. Năng suất hạt và thân lá vụ lúa xuân năm 2008 Năng suất hạt vụ xuân năm 2008. C«ng thøc N¨ng suÊt h¹t (t¹/ha) N1 N2 N3 TB 1 27,0 25,8 24,7 25,8 2 49,3 51,0 48,5 49,6 3 35,7 33,8 37,1 35,5 4 54,1 50,3 55,5 53,3 5 47,6 49,8 48,7 48,7 6 42,8 44,5 46,1 44,5 7 40,7 41,6 39,2 40,5 8 56,6 55,5 58,5 56,9 9 54,0 51,6 52,4 52,7 10 47,1 49,1 45,3 47,2 11 45,3 44,3 43,3 44,3 12 58,7 59,4 56,4 58,2 13 58,9 57,6 54,7 57,1 14 50,9 52,2 53,3 52,1 Lsd05 2,74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 Năng suất th ân l á vụ xuân năm 2008. C«ng thøc N¨ng suÊt thân lá (t¹/ha) N1 N2 N3 TB 1 30,3 32,7 31,9 31,6 2 53,3 55,4 57,4 55,4 3 36,4 35,2 34,4 35,3 4 58,7 60,2 60,6 59,8 5 55,3 55,5 53,4 54,7 6 48,4 50,4 52,2 50,4 7 40,9 42,7 41,1 41,6 8 58,9 61,8 60,1 60,2 9 57,1 57,8 54,2 56,4 10 47,9 51,6 49,5 49,6 11 42,2 45,7 43,8 43,9 12 63,4 59,1 63,1 61,9 13 62,5 58,8 61,2 60,8 14 51,0 54,1 55,3 53,5 Lsd05 3,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 2. Năng suất hạt và thân lá vụ lúa mùa năm 2008 Năng suất hạt vụ mùa năm 2008 Công thức Nẵng suất hạt (tạ/ha) N1 N2 N3 TB 1 23,3 25,6 24,0 24,3 2 45,6 49,0 47,1 47,2 3 36,3 33,9 34,1 34,8 4 56,9 54,6 52,9 54,8 5 50,3 52,0 49,8 50,7 6 48,3 47,2 46,4 47,3 7 43,7 42,4 41,6 42,6 8 60,1 57,3 59,2 58,9 9 57,8 56,1 55,5 56,5 10 49,3 52,7 51,8 51,3 11 45,2 44,4 46,9 45,5 12 62,9 61,0 58,6 60,8 13 59,8 58,6 61,0 59,8 14 53,5 56,1 52,7 54,1 Lsd05 2,46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 Năng suất thân lá vụ mùa năm 2008 Công thức Nẵng suất thân lá (tạ/ha) N1 N2 N3 TB 1 33,5 31,4 30,2 31,7 2 53,4 51,4 55,3 53,4 3 34,9 36,0 37,9 36,3 4 60,8 59,4 58,3 59,5 5 56,1 56,7 57,2 56,6 6 50,1 52,8 47,9 50,3 7 40,7 40,4 42,4 41,2 8 61,7 59,8 63,5 61,4 9 61,7 58/,2 58,8 59,6 10 56,7 56,9 55,8 56,4 11 46,3 45,5 43,6 45,1 12 66,2 62,7 66,1 65,0 13 62,3 61,5 59,6 61,1 14 56,6 57,0 55,6 56,4 Lsd05 2,63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 1. Tên chủ hộ: ................................................................................................... 2. Địa điểm:.......................................................................................... 3. Diện tích đất sử dụng trong trồng trọt: ................. sào 4. Mức đầu tư phân bón: Số TT Cây trồng Loại phân bón (kg/sào) Năng suất (kg/sào) P/C Đạm Lân Kali NPK Phân khác 1 2 3 5. Phương pháp bón phân cho một số cây trồng chính: + Cây trồng:........................................................... Cây trồng Phân bón (kg/sdào) P/C Đạm Lân Kali NPK Phân khác 1 2 3 6. Các tiến bộ khoa học mới ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ngày ...... tháng ...... năm 2007 Xác nhận của chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời điều tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 Đơn giá thóc, phân bón và công lao động Số TT Diễn giải Đơn giá (Đồng) Vụ xuân Vụ mùa I Nông sản Lúa 6.000,0 5.000,0 II Vật tƣ nông nghiệp Giống 10.000,0 10.000,0 Đạm 8.000,0 10.500,0 Lân 3.000,0 3.500,0 Kali 10.000,0 16.000,0 Phân chuồng 300,0 350,0 Thuốc BVTV 1.000.000,0 1.000.000,0 III Công lao động 270 công/ha 40.000,0 40.000,0 3. KÕt qu¶ sö lý sè liÖu b»ng phÇn mÒm IRISTAT trªn m¸y vi tÝnh FILENAME: 1 TITLE: ¶nh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn n¨ng suÊt lóa vô mïa n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE HAT LM 1 3/ 4/** 8:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 N.SUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 4049.54 311.503 144.36 0.000 3 2 L.NHAC 2 5.00905 2.50452 1.16 0.330 3 * RESIDUAL 26 56.1042 2.15785 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 4110.65 100.260 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAT LM 1 3/ 4/** 8:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------ C.THUC NOS N.SUAT 1 3 24.3000 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 2 3 47.2333 3 3 30.8667 4 3 54.8000 5 3 50.7000 6 3 47.2667 7 3 37.4667 8 3 58.8667 9 3 56.4667 10 3 51.2667 11 3 43.2000 12 3 60.8333 13 3 59.8000 14 3 54.1000 SE(N= 3) 0.848107 5%LSD 26DF 2.46533 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------ L.NHAC NOS N.SUAT 1 14 49.4714 2 14 49.3500 3 14 48.6857 SE(N= 14) 0.392597 5%LSD 26DF 1.14123 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAT LM 1 3/ 4/** 8:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | N.SUAT 42 49.169 10.013 1.4690 3.0 0.0000 0.3297 FILENAME: 2 TITLE: ¶nh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn n¨ng suÊt th©n l¸ lóa vô mïa n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE NSTL M 3/ 4/** 8:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 N.SUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 L.NHAC 2 1.85286 .926428 0.38 0.695 3 2 C.THUC 13 2990.07 230.006 93.24 0.000 3 * RESIDUAL 26 64.1340 2.46669 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 3056.06 74.5380 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTL M 3/ 4/** 8:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------ L.NHAC NOS N.SUAT 1 14 54.0786 2 14 53.7500 3 14 53.5714 SE(N= 14) 0.419753 5%LSD 26DF 1.22016 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------ C.THUC NOS N.SUAT 1 3 31.7000 2 3 53.3667 3 3 36.3333 4 3 59.5000 5 3 56.6667 6 3 50.2667 7 3 41.2333 8 3 61.4333 9 3 60.7333 10 3 56.4667 11 3 45.1267 12 3 65.0000 13 3 61.1333 14 3 56.4000 SE(N= 3) 0.906770 5%LSD 26DF 2.63586 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTL M 3/ 4/** 8:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |L.NHAC |C.THUC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | N.SUAT 42 53.800 8.6335 1.5706 8.9 0.6953 0.0000 FILENAME: 3 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn n¨ng suÊt th©n l¸ lóa vô xu©n n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE NSTLA VX 3/ 4/** 8:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 N.SUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 2695.35 207.335 62.67 0.000 3 2 N.LAI 2 3.04904 1.52452 0.46 0.641 3 * RESIDUAL 26 86.0112 3.30812 ----------------------------------------------------------------------------- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 * TOTAL (CORRECTED) 41 2784.41 67.9124 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTLA VX 3/ 4/** 8:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------ C.THUC NOS N.SUAT 1 3 31.5667 2 3 55.3667 3 3 35.2667 4 3 57.7667 5 3 52.4000 6 3 50.3333 7 3 41.6333 8 3 60.2667 9 3 56.3667 10 3 49.6667 11 3 43.8667 12 3 61.8667 13 3 59.4000 14 3 53.4667 SE(N= 3) 1.05010 5%LSD 26DF 3.05250 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT N.LAI ------------------------------------------------------------------------------ N.LAI NOS N.SUAT 1 14 51.1500 2 14 51.7143 3 14 51.7286 SE(N= 14) 0.486101 5%LSD 26DF 1.41303 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTLA VX 3/ 4/** 8:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |N.LAI | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | N.SUAT 42 51.531 8.2409 1.8188 3.5 0.0000 0.6410 FILENAME: 4 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn n¨ng suÊt h¹t lóa vô xu©n n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE HAT LX 1 3/ 4/** 8:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 N.SUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 3185.29 245.022 91.45 0.000 3 2 L.NHAC 2 .897140 .448570 0.17 0.848 3 * RESIDUAL 26 69.6627 2.67933 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 3255.85 79.4109 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAT LX 1 3/ 4/** 8:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------ C.THUC NOS N.SUAT 1 3 25.8333 2 3 49.6000 3 3 31.1333 4 3 53.3000 5 3 48.7000 6 3 44.4667 7 3 36.7000 8 3 56.8667 9 3 52.6667 10 3 47.1667 11 3 40.5000 12 3 58.1667 13 3 57.0667 14 3 52.1333 SE(N= 3) 0.945046 5%LSD 26DF 2.74712 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------ L.NHAC NOS N.SUAT 1 14 47.7643 2 14 47.6071 3 14 47.4071 SE(N= 14) 0.437471 5%LSD 26DF 1.27167 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAT LX 1 3/ 4/** 8:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | N.SUAT 42 47.593 8.9113 1.6369 3.4 0.0000 0.8476 FILENAME: 5 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn sè b«ng h÷u hiÖu/m2 vô xu©n n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C.KHO1 FILE SUA 19/ 5/** 9:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 C.KHO1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 4008.10 308.315 3.23 0.005 3 2 L.NHAC 2 91.4227 45.7113 0.48 0.630 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 * RESIDUAL 26 2484.25 95.5481 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 6583.77 160.580 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SUA 19/ 5/** 9:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------- C.THUC NOS C.KHO1 1 3 219.167 2 3 249.167 3 3 234.167 4 3 254.167 5 3 245.833 6 3 236.667 7 3 237.500 8 3 253.333 9 3 248.333 10 3 238.341 11 3 238.333 12 3 257.500 13 3 250.833 14 3 243.333 SE(N= 3) 5.64352 5%LSD 26DF 16.4050 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------- L.NHAC NOS C.KHO1 1 14 244.286 2 14 241.250 3 14 244.466 SE(N= 14) 2.61244 5%LSD 26DF 7.59402 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SUA 19/ 5/** 9:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | C.KHO1 42 243.33 12.672 9.7749 4.0 0.0054 0.6303 FILENAME: 6 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn sè h¹t chắc/b«ng vô xu©n n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C.KHO1 FILE HC VX X 19/ 5/** 9:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 C.KHO1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 10195.2 784.243 23.63 0.000 3 2 L.NHAC 2 80.4604 40.2302 1.21 0.314 3 * RESIDUAL 26 862.773 33.1836 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 11138.4 271.668 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HC VX X 19/ 5/** 9:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------- C.THUC NOS C.KHO1 1 3 67.6000 2 3 101.067 3 3 73.0667 4 3 107.767 5 3 107.300 6 3 104.467 7 3 84.7000 8 3 116.833 9 3 111.333 10 3 108.267 11 3 90.5333 12 3 119.567 13 3 115.933 14 3 108.233 SE(N= 3) 3.32584 5%LSD 26DF 9.66776 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------- L.NHAC NOS C.KHO1 1 14 101.621 2 14 102.629 3 14 99.3214 SE(N= 14) 1.53956 5%LSD 26DF 4.47530 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HC VX X 19/ 5/** 9:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | C.KHO1 42 101.19 16.482 5.7605 5.7 0.0000 0.3141 FILENAME: 7 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn P1000h¹t vô xu©n n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT/B FILE P1000VX 3/ 4/** 10: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 VARIATE V003 HAT/B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 1.42667 .109744 1.23 0.314 3 2 L.NHAC 2 .861907E-01 .430954E-01 0.48 0.628 3 * RESIDUAL 26 2.32048 .892491E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 3.83334 .934960E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P1000VX 3/ 4/** 10: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------- C.THUC NOS HAT/B 1 3 19.7667 2 3 20.2333 3 3 20.3333 4 3 20.2667 5 3 20.2667 6 3 20.1333 7 3 19.8333 8 3 20.1000 9 3 20.3000 10 3 20.3667 11 3 19.9000 12 3 20.0000 13 3 20.1333 14 3 20.2333 SE(N= 3) 0.172481 5%LSD 26DF 0.501379 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------- L.NHAC NOS HAT/B 1 14 20.0714 2 14 20.1786 3 14 20.1500 SE(N= 14) 0.798432E-01 5%LSD 26DF 0.232093 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P1000VX 3/ 4/** 10: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HAT/B 42 20.133 0.30577 0.29875 6.5 0.3144 0.6276 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 FILENAME: 8 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn sè b«ng hữu hiệu/m2 vô mïa n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG VM FILE BONG VM 3/ 4/** 10:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÓ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 BONG VM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 12033.3 925.641 13.44 0.000 3 2 L.NHAC 2 259.226 129.613 1.88 0.171 3 * RESIDUAL 26 1790.77 68.8759 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 14083.3 343.496 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BONG VM 3/ 4/** 10:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÓ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------- C.THUC NOS BONG/M 1 3 271.667 2 3 298.333 3 3 276.667 4 3 317.500 5 3 315.000 6 3 314.167 7 3 285.833 8 3 322.500 9 3 315.833 10 3 310.000 11 3 292.500 12 3 323.333 13 3 321.667 14 3 316.667 SE(N= 3) 4.79152 5%LSD 26DF 13.9283 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------- L.NHAC NOS BONG/M 1 14 307.500 2 14 307.679 3 14 302.321 SE(N= 14) 2.21804 5%LSD 26DF 6.44755 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BONG VM 3/ 4/** 10:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÓ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | BONG VM 42 305.83 18.534 8.2992 4.7 0.0000 0.1707 FILENAME: 9 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn sè h¹t chắc/b«ng vô mïa n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C.KHO1 FILE P CK VM1 19/ 5/** 9:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 C.KHO1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 9729.70 748.439 55.01 0.000 3 2 L.NHAC 2 4.47762 2.23881 0.16 0.850 3 * RESIDUAL 26 353.743 13.6055 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 10087.9 246.047 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P CK VM1 19/ 5/** 9:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------- C.THUC NOS C.KHO1 1 3 55.8000 2 3 95.2333 3 3 65.8333 4 3 99.2000 5 3 93.7667 6 3 87.5000 7 3 74.6000 8 3 100.733 9 3 100.600 10 3 100.467 11 3 80.8667 12 3 107.267 13 3 106.433 14 3 101.767 SE(N= 3) 2.12959 5%LSD 26DF 6.19044 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------- L.NHAC NOS C.KHO1 1 14 90.4500 2 14 90.5286 3 14 91.1786 SE(N= 14) 0.985810 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 5%LSD 26DF 2.86562 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P CK VM1 19/ 5/** 9:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | C.KHO1 42 90.719 15.686 3.6886 4.1 0.0000 0.8500 FILENAME: 10 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn P1000h¹t vô mïa n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000H FILE P100 VM1 3/ 4/** 10:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 P1000H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 1.38476 .106520 1.65 0.135 3 2 L.NHAC 2 .576188E-01 .288094E-01 0.45 0.651 3 * RESIDUAL 26 1.68238 .647069E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 3.12476 .762137E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P100 VM1 3/ 4/** 10:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------- C.THUC NOS P1000H 1 3 18.3000 2 3 18.6333 3 3 18.3333 4 3 18.3333 5 3 18.2333 6 3 18.0333 7 3 18.0667 8 3 18.2000 9 3 18.0333 10 3 17.9333 11 3 18.2667 12 3 18.1667 13 3 17.9667 14 3 18.0333 SE(N= 3) 0.146864 5%LSD 26DF 0.426913 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 L.NHAC NOS P1000H 1 14 18.2071 2 14 18.1286 3 14 18.2071 SE(N= 14) 0.679847E-01 5%LSD 26DF 0.197622 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P100 VM1 3/ 4/** 10:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000H 42 18.181 0.27607 0.25438 6.4 0.1352 0.6506 FILENAME: 11 TITLE: Ảnh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn n¨ng suÊt lý thuyÕt vô xu©n n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C.KHO1 FILE NSLT 02 19/ 5/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 C.KHO1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 3532.66 271.743 112.76 0.000 3 2 L.NHAC 2 8.78620 4.39310 1.82 0.180 3 * RESIDUAL 26 62.6606 2.41002 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 3604.10 87.9050 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT 02 19/ 5/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------- C.THUC NOS C.KHO1 1 3 29.2000 2 3 50.8667 3 3 34.7667 4 3 55.5333 5 3 53.4333 6 3 49.7000 7 3 39.9000 8 3 59.4333 9 3 56.0333 10 3 52.3000 11 3 42.9000 12 3 60.6000 13 3 58.6000 14 3 53.2667 SE(N= 3) 0.896293 5%LSD 26DF 2.60540 ------------------------------------------------------------------------------- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------- L.NHAC NOS C.KHO1 1 14 50.1500 2 14 50.0714 3 14 49.1429 SE(N= 14) 0.414903 5%LSD 26DF 1.20607 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT 02 19/ 5/** 9:28 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | C.KHO1 42 49.788 9.3758 1.5524 3.1 0.0000 0.1799 FILENAME: 12 TITLE: ¶nh h•ëng cña c¸c c«ng thøc ph©n bãn ®Õn n¨ng suÊt lý thuyÕt vô mïa n¨m 2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C.KHO1 FILE NSLT01 19/ 5/** 9: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" VARIATE V003 C.KHO1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 C.THUC 13 4687.24 360.557 184.75 0.000 3 2 L.NHAC 2 1.80619 .903097 0.46 0.640 3 * RESIDUAL 26 50.7405 1.95156 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 41 4739.79 115.605 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLT01 19/ 5/** 9: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" MEANS FOR EFFECT C.THUC ------------------------------------------------------------------------------- C.THUC NOS NSLT 1 3 27.6667 2 3 52.9000 3 3 33.3667 4 3 57.7333 5 3 53.7333 6 3 49.4667 7 3 38.5000 8 3 59.0667 9 3 57.2667 10 3 55.9000 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 11 3 43.1333 12 3 62.8333 13 3 61.6000 14 3 58.0667 SE(N= 3) 0.806548 5%LSD 26DF 2.34453 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT L.NHAC ------------------------------------------------------------------------------- L.NHAC NOS C.KHO1 1 14 51.0643 2 14 50.7857 3 14 50.5571 SE(N= 14) 0.373359 5%LSD 26DF 1.08530 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLT01 19/ 5/** 9: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 "ThiÕt kÕ kiÓu khèi ngÉu nhiªn ®Çy ®ñ" F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |C.THUC |L.NHAC | (N= 42) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSLT 42 50.802 10.752 1.3970 2.7 0.0000 0.6398 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Cấy thí nghiệm Cây lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ Bón phân trước khi cấy thí nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 Toàn cảnh khu thí nghiệm Thầy giáo hướng dẫn cùng lãnh đạo Trung tâm kiểm tra thu mẫu thí nghiệm Công thức không bón phân giai đoạn thu hoạch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 Công thức bón kết hợp 15 tấn P/C + 100%NPK Thu mẫu năng suất thực thu Công thức bón 5 tấn P/C + 100%NPK và 15 tấn P/C + 75%NPK Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf12LV09_NL_TTTranThiThuTrang.pdf
Tài liệu liên quan