MỞ ĐẦU
DDT (Dichloro - Trichloroethane Diphenyl) là một trong những thuốc trừ sâu tổng hợp được biết đến nhiều nhất. DDT được tổng hợp đầu tiên vào năm 1874, nhưng thuộc tính thuốc trừ sâu của DDT thì cho đến 1939 mới được khám phá. Vào những năm đầu của Chiến tranh Thế giới thứ II, DDT được sử dụng với lượng lớn để kiểm soát muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt phát ban, và các bệnh do côn trùng khác trong cả quân đội lẫn dân cư. DDT trở thành loại thuốc trừ sâu phổ biến sử dụng trong nông nghiệp. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi, trong không khí, đất, nước do một lượng lớn đã được giải phóng ra khi phun trên các cánh đồng và rừng để diệt muỗi và côn trùng.
Ngày nay DDT đã bị cấm sử dụng do tính độc của nó như có khả năng gây ung thư tiềm tàng, gây đột biến và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người, cần phải xử lý khử độc DDT trong môi trường đất cũng như trong các môi trường khác. DDT ở trong đất có thể giảm đi do sự bay hơi, sự xói mòn đất, sự hấp thu của động vật, thực vật và sự phân hủy sinh học của các vi sinh vật có sẵn trong đất nhưng với thời gian tương đối lâu.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã có một số phương pháp khử độc khác nhau được nghiên cứu và áp dụng. Trong đó phương pháp xử lý sinh học nhờ các vi sinh vật và hệ enzyme do chúng tiết ra là một hướng đi mới có nhiều triển vọng. Hệ enzyme sử dụng trong xử lý sinh học chủ yếu là các enzyme ngoại bào, chúng có khả năng phá vỡ các liên kết trong các hợp chất hữu cơ hoặc xúc tác chuyển hóa chúng thành các chất ít độc hơn và các dạng dễ bị phân hủy hơn. Nhóm enzyme có vai trò lớn trong quá trình phân hủy DDT cũng như các chất thuộc POPs khác gồm có laccase (Lac), mangan peroxidase (MnP) và lignin peroxidase (LiP), trong đó laccase có vai trò quan trọng và đang bắt đầu được quan tâm nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam.
Tại Nhóm nghiên cứu Công nghệ sinh học xử lý khử độc các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (Persistent Organic Pollutants – POPs), phòng Công nghệ Sinh học Môi trường, Viện CNSH, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có những nghiên cứu bước đầu về khả năng phân hủy DDT, DDD, DDE và sinh enzyme ngoại bào Lac, MnP, LiP [4,5,6]. Để làm rõ bản chất sinh học và khả năng sinh enzyme của các chủng nấm sợi phân lập từ đất ô nhiễm DDT phục vụ cho các nghiên cứu ứng dụng enzyme ngoại bào vào xử lý các chất ô nhiễm khó phân hủy POPs, chúng tôi đã thực hiện đề tài với tên là: “Nghiên cứu phân loại, khả năng phân hủy DDT và sinh laccase của chủng nấm sợi phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu”.
Nội dung bao gồm:
1. Phân loại và định tên chủng nấm sợi dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự đoạn gene mã hoá 18S rRNA.
2. Nghiên cứu khả năng phân hủy DDT của chủng nấm sợi FNA1.
3. Nghiên cứu khả năng sinh laccase của chủng nấm sợi FNA1.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 4
PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA DDT 6
1.1 Cấu trúc của DDT 6
1.2 Tính chất lý hóa của DDT 6
2 ẢNH HưỚNG ĐẾN MÔI TRưỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGưỜI
CỦA DDT 7
2.1 Ảnh hưởng đến môi trường 7
2.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người 9
3 TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM DDT 11
3.1 Nguồn gốc phát sinh 11
3.2 Tình trạng ô nhiễm DDT trên thế giới 13
3.3 Tình trạng ô nhiễm DDT ở Việt Nam 14
4 CÁC PHưƠNG PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM DDT 16
4.1 Các phương pháp cơ, hóa lý 16
4.1.1 Phương pháp chôn lấp, cô lập 16
4.1.2 Phương pháp đốt có xúc tác 17
4.1.3 Phương pháp phân hủy bằng kiềm nóng 17
4.2 Phương pháp phân hủy sinh học 18
5 PHÂN HỦY SINH HỌC DDT 20
5.1 Khả năng phân hủy DDT bởi vi sinh vật 20
5.1.1 Loại clo bởi quá trình khử 21
5.1.2 Khoáng hoá DDT bởi nấm thủy phân lignin 22
5.1.3 Phân hủy DDT bởi vi khuẩn trong điều kiện hiếu khí 23
5.2 Các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến phân hủy sinh học DDT và
các dẫn xuất của DDT 26
6 LACCASE 27
6.1 Định nghĩa 27
6.2 Cấu trúc phân tử của laccase 28
6.3 Cơ chế xúc tác của laccase 30
6.4 Tính chất hóa sinh của laccase 32
6.5 Sự phân bố và một số vi sinh vật sinh laccase 33
6.6 Gene mã hóa laccase 34
6.7 Ứng dụng của laccase 36
6.8 Lignin peroxidase và Mangan peroxidase 37
6.8.1 Lignin peroxidase 37
6.8.2. Mangan peroxidase 38
7 PHÂN LOẠI VI SINH VẬT 39
7.1 Phân loại theo phương pháp truyền thống 39
7.2 Phân loại bằng phương pháp xác định và so sánh trình tự gene mã hóa
18S Rrna 39
7.2.1 Một số phương pháp phân loại bằng sinh học phân tử 39
7.2.2 Phân loại dựa vào trình tự gene mã hoá 18S rRNA 40
PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
1 VẬT LIỆU 42
1.1 Nguyên liệu 42
1.2 Hóa chất 42
1.3 Thiết bị 42
1.4. Môi trường nuôi cấy 43
2 PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của các chủng nấm sợi 45
2.2 Sàng lọc khả năng sinh Lac, LiP, MnP 45
2.3 Nghiên cứu khả năng phân hủy DDT của chủng FNA1 45
2.4 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme 46
2.4.1 Xác định hoạt tính laccase 46
2.4.2 Xác định hoạt tính LiP 47
2.4.3 Xác định hoạt tính MnP 47
2.5 Khảo sát các điều kiện môi trường ảnh hưởng đến khả năng phát triển
và sinh laccase của chủng FNA1 48
2.6 Xác định một số tính chất hóa sinh của laccase thô 49
2.7 Phân loại nấm sợi dựa vào xác định và so sánh trình tự gen mã hóa
18S rRNA 50
2.7.1 Tách DNA tổng số từ nấm sợi 50
2.7.2 Nhân đoạn gen bằng kỹ thuật PCR 51
2.7.3 Gắn sản phẩm PCR vào vectơ và biến nạp vào E.coli 53
2.7.4 Tách chiết DNA plasmid 53
2.7.5 Kiểm tra plasmit mang sản phẩm PCR mong muốn 54
2.7.6 Điện di kiểm tra DNA tổng số 55
2.6.8 Xây dựng cây phát sinh chủng loại 55
2.6.7 Xác định trình tự đoạn gene mã hóa 16S rRNA 55
PHẦN 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56
1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHUẨN LẠC VÀ CUỐNG SINH
BÀO TỬ CỦA CÁC CHỦNG FNA1, FNA2, FNA3 56
2 SÀNG LỌC KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP Lac, LiP, MnP 57
3 KHẢ NĂNG PHÂN HỦY DDT CỦA CHỦNG FNA1 59
4 CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRưỜNG ẢNH HưỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
SINH TRưỞNG VÀ SINH TỔNG HỢP LACCASE CỦA CHỦNG FNA1 64
4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH môi trường nuôi cấy, nồng độ NaCl 64
4.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ 64
4.1.2 Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy 65
4.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ NaCl 67
4.2 Ảnh hưởng của nồng độ DDT và nồng độ glucose 68
4.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ DDT 68
4.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ glucose 69
4.3 Ảnh hưởng của các chất cảm ứng 71
4.3.1 Guaiacol, veratyl alcohol, CuSO4 71
4.3.2 Các chất ô nhiễm khác 72
4.4 Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt 74
4.5 Ảnh hưởng của nguồn carbon, nitơ và môi trường thay thế 76
4.5.1 Ảnh hưởng của nguồn carbon 76
4.5.2 Ảnh hưởng của nguồn nitơ 78
4.5.3 Ảnh hưởng của môi trường thay thế 80
5 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA LACCASE THÔ 81
5.1 pH tối ưu và độ bền pH 81
5.1.1 pH tối ưu 81
5.1.2 Độ bền pH 83
5.2 Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của laccase và độ bền nhiệt 84
5.2.1 Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của laccase 84
5.2.2 Độ bền nhiệt 85
6 PHÂN LOẠI CHỦNG NẤM SỢI FNA1 BẰNG PHưƠNG PHÁP SO
SÁNH TRÌNH TỰ ĐOẠN GEN MÃ HÓA 18S rRNA 86
6.1 Tách chiết DNA tổng số 86
6.2 Nhân đoạn gen 18S rRNA bằng kỹ thuật PCR 87
6.3 Tách dòng gen 18S rRNA trong vectơ pTZ57R/T 88
6.4 So sánh trình tự đoạn gen mã hóa 18S rRNA của chủng FNA1 91
KẾT LUẬN 94
KIẾN NGHỊ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
PHỤ LỤC 103
.
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2465 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện bằng sức gió công suất nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần cứng sử dụng là phần tử khả trình Simatic S7-200 của hãng Simens.
Một thiết bị điều khiển, chẩn đoán và giám sát từ xa (hình 3.2) đã được tích
hợp thêm (kết nối với bộ điều khiển hệ thống thông qua modem của S7-200 và
đường dây điện thoại) cho phép thực hiện được các chức năng quan trọng như: chẩn
đoán hệ thống, phát hiện lỗi, cập nhật phần mềm v.v…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Hình 3.2. Sơ đồ phân cấp trong hệ thống điều khiển trạm phát điện sức gió
3.1.2 Cấp điều khiển hiện trường
Trong hệ thống phát điện sức gió, cấp điều khiển hiện trường là một bộ điều
khiển do Phòng Thí nghiệm trọng điểm Tự động hoá thiết kế, chế tạo, được tích hợp
dựa trên vi xử lý tín hiệu số TMS 320F2812 của hãng Texas Instrument. Bên cạnh
card điều khiển (hình 3.3) là 3 module được thiết kế để giải quyết 3 bài toán điều
khiển cấp hiện trường như:
Hình 3.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển hiện trường
* Điều khiển nghịch lưu, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh ổn định điện áp ra phía
tải tiêu thụ (220V/50Hz)
Bộ điều khiển
hiện trường
Thiết bị
cấp trường
Hệ thống
điều khiển
giám sát
tại chỗ
Modem
Hệ thống điều khiển
giám sát từ xa
M
o
d
em
Thiết bị điều khiển,
giám sát
và thu thập dữ liệu
Card điều khiển
Module
nghịch lưu
Module
nạp acqui
Module
điện trở đốt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
* Điều khiển điện trở đốt, đáp ứng yêu cầu năng lượng dư thừa khi năng lực
tiêu thụ đầu ra của tải nhỏ hơn so với năng lượng phía đầu vào.
* Điều khiển nạp ăc-quy, phục vụ việc tích trữ năng lượng, đảm bảo sự cân
bằng về năng lượng thu và nhận của trạm phát điện sức gió.
a. Card điều khiển
Các thông số kỹ thuật cơ bản của card điều khiển (hình 3.4)
+ 256 Kword Flash EPROM
+ 64 Kword SRAM
+ 8 Kbyte EEPROM, loại SPI
+ 12 kênh PWM với mức tín hiệu đưa ra là 0-5V
+ 3 đầu vào số 24V DC
+ 1 cổng truyền thông RS485
+ 1 cổng truyền thông RS232
+ 4 đầu vào số cách ly quang;
16 kênh đầu vào tương tự, phạm vi tín hiệu vào yêu cầu là 0-5V DC
b. Module nghịch lưu
Thành phần chính là các van bán dẫn cho phép thực hiện đóng cắt với tần số
cao, trong đó tín hiệu điều khiển được xác định căn cứ theo thuật toán điều khiển và
điều chế vector không gian nạp trong card điều khiển.
Do hệ thống được lắp đặt ở những nơi không có lưới điện quốc gia, do đó nó
là nguồn cung cấp điện duy nhất trong hệ thống lưới phụ tải, có đặc điểm là thành
phần điện trở và điện cảm phụ tải biến thiên một cách ngẫu nhiên theo nhu cầu sinh
hoạt của khu dân cư. Và như vậy phần điều khiển điện áp ra cung cấp sẽ phải đáp
ứng được các yêu cầu kỹ thuật sau:
+ Thứ nhất, biên độ và tần số điện áp cung cấp phải đảm bảo giữ ổn định
(220V/50Hz). Trong đó, yêu cầu về biên độ được ưu tiên, tần số được phép biến
thiên trong một phạm vi nhất định.
+ Thứ hai, hệ số công suất phát phải tuân theo những thay đổi của phụ tải
tiêu thụ.Lý tưởng là: Hệ thống có khả năng bù để sao cho hệ số cosφ là tốt nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Đây chính là động lực của giải pháp bù và là nguyên nhân đưa đến đăng ký sở hữu
trí tuệ của giải pháp này.
+ Thứ ba, công suất phát phải đáp ứng được yêu cầu của phụ tải tiêu thụ. Tuy
nhiên, điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn năng lượng gió và khả năng tích
luỹ của hệ thống lưu điện.
Đây là các nhiệm vụ của bài toán điều khiển nghịch lưu – bài toán điều chỉnh ổn
định điện áp ra.
Hình 3.4. Cấu trúc phần cứng card điều khiển
c. Module nạp ăc-quy
Trong hệ thống, bộ phận ắc-quy được sử dụng để điều phối quá trình thu và
phát năng lượng. Nếu năng lượng thu về từ máy phát lớn hơn năng lượng tiêu thụ
của lưới bộ phận ắc-quy rơi vào chế độ nạp và sẽ ngừng khi được nạp đầy. Khi năng
lượng thu được nhỏ hơn năng lượng tiêu thụ, ắc-quy sẽ chuyển sang chế độ phát,
đưa năng lượng ra mạch một chiều bù đắp vào phần thiếu hụt. Tuy nhiên ắc-quy sẽ
chỉ làm việc trong chế độ phát cho đến khi năng lượng dự trữ trong nó tụt giảm
xuống đến nhỏ hơn mức năng lượng giới hạn.
Cấu trúc phần cứng của bộ phận ắc-quy trong hệ thống bao gồm:
PWM
outputs
QEP
inputs
Set-up
GPT/EVx
EEPROM
(SPI)
PLC
Comm.
(RS485)
Keyboard
/Display
Comm.
(RS232)
P4
P7
P8
P6
P2
P5 P9
J1 J7 J8 J9
J11 J12
Analog
Inputs (ADC)
Boot mode
Module
Trung tâm
Power
Supply
Flash ROM
512Kx16
(Zone 2)
SRAM
8Kx16
(Zone 1)
Peripheral
(Zone 0)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
+ Các phần tử ắc-quy 12V mắc thành mạng ắc-quy.
+ Mạch điều khiển nạp, phóng ắc-quy, tương ứng với hai chế độ làm việc là
chế độ nạp và chế độ xả
d. Module điện trở hãm
Đây là module phần cứng được thiết kế để giải quyết tình huống năng lượng
từ phía máy phát đưa đến mạch một chiều đã bắt đầu vượt quá năng lượng từ mạch
một chiều đưa ra ngoài lưới tiêu thụ, gây ra sự mất cân bằng về năng lượng thu phát
hệ thống. Khi phát hiện ra trạng thái mất cân bằng năng lượng bộ phận điện trở đốt
sẽ hoạt động và thực hiện tiêu hao bớt năng lượng trong mạch một chiều, một mặt
giúp làm triệt tiêu sự mất cân bằng năng lượng trong hệ thống. Măt khác góp phần
làm tăng mômen cản đối với máy phát, một tác động cần thiết khi xảy ra các cơn
gió mạnh kéo dài. Bài toán điều khiển này chỉ được hoạt động khi việc nạp ắc-quy
không làm giảm bớt được sự chênh lệch nói trên.
Giải pháp này được xây dựng dựa trên các phần tử phần cứng sau:
+ Bể nước với hệ thống dẫn nước vào và xả nước ra.
Hình 3.5. Cấu trúc của Module điện trở hãm
Cảm biến đo
mức trên
Cảm biến đo
mức dưới
Mức nước
Van nạp
Van xả
Điện trở đốt
Van
công
suất
Tín hiệu
điều khiển
Mạch một chiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
+ Bộ điện trở đốt, với nhiệm vụ tiêu tán năng lượng một chiều trên nó.
+ Van bán dẫn công suất, làm nhiệm vụ điều khiển cường độ dòng điện một
chiều chảy qua điện trở đốt.
+ Hai phần tử cảm biến đo mức nước.
Bài toán điều khiển điện trở hãm khi đó được chia làm hai phần:
+Thứ nhất là bài toán điều khiển cường độ dòng điện một chiều chảy qua
điện trở, ở đây tác động đến cường độ dòng điện cũng sẽ gián tiếp tác động đến
mức năng lượng sẽ bị tiêu hao trên điện trở đốt.
+ Thứ hai là bài toán điều khiển mức nước, đảm bảo duy trì mức nước trong phạm
vi cho phép, nằm giữa hai vị trí cảm biến báo mức.
3.1.3 Cấp điều khiển hệ thống
Thiết bị sử dụng là thiết bị điều khiển khả trình PLC loại Simatic S7-200 của
hãng Siemens. Bên cạnh vai trò thu nhập dữ liệu về thông số làm việc của hệ thống
(trạng thái hoạt động của các phần tử điện trở đốt, ắc-quy,biến tần,các thông số điện
như dòng,áp và tần số v.v….), thiết bị còn thực hiện các bài toán điều khiển Master:
+ bài toán khởi động,
+ bài toán cung cấp điện và
+ bài toán giao tiếp từ xa.
Ở cấp điều khiển hệ thống, các chế độ làm việc được thiết lập căn cứ trên
hiện trạng hoạt động của hệ thống và các lệnh điều khiển đưa xuống bộ điều khiển
hiện trường.
Bài toán cung cấp điện
Trong các bài toán trên, bài toán cung cấp điện cũng giữ một vai trò quan
trọng. Phía phụ tải ghép nối với hệ thống phát điện sức gió theo các nhánh (hình
3.1), mỗi nhánh sẽ được gán mức ưu tiên khác nhau. Khi mức độ tiêu thụ phía phụ
tải tăng lên trong khi năng lượng đầu vào và năng lượng dự trữ trong ắc-quy không
thể đáp ứng được, thiết bị điều khiển cấp cao sẽ thực hiện cắt bớt các nhánh phụ tải
có mức ưu tiên thấp để giảm công suất tiêu thụ đến mức tái lập sự cân bằng năng
lượng trong hệ thống. Khi năng lượng dự trữ trong ắc-qui tụt xuống dưới mức cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
phép, thiết bị điều khiển sẽ cắt toàn bộ tải tiêu thụ cho đến khi năg lượng tích trữ
được khôi phục trở lại.
Bài toán điều khiển, chuẩn đoán và giám sát từ xa
Hệ thống máy phát điện sức gió hoạt động như một trạm phát điện độc lập
với mạng lưới phụ tải riêng. Với đặc điểm như vậy, bài toán điều khiển, chẩn đoán
và giám sát từ xa là rất cần thiết, nó cho phép đảm bảo hệ thống có thể vận hành
trong tầm kiểm soát, các lỗi có thể xảy ra cho hệ thống sẽ được nhanh chóng phát
hiện và xử lý kịp thời. Bên cạnh đó giải pháp sẽ giúp thực hiện thu thập các thông
tin về quá trình hoạt động của hệ thống, tạo nguồn cơ sở dữ liệu cho các công việc
bảo dưỡng, sửa chữa, đánh giá. Quá trình xử lý dữ liệu sẽ tách được những tham số
đặc trưng cho các tình huống sự cố. Các tham số sau đó được khâu phân loại lỗi tiếp
tục xử lý để nhận biết hệ thống có lỗi hay không và vị trí lỗi ở đâu trước khi đưa ra
cảnh báo cần thiết. Điều này còn đặc biệt có ý nghĩa khi lắp đặt trạm tại những khu
vực hẻo lánh xa xôi.
Một số chẩn đoán đã được thực hiện trong trạm phát điện sức gió về:
+ Sự mất cân bằng của rotor máy phát do mòn trục, mòn hộp số, ngắn mạch
các pha của máy phát.
+ Các bộ biến đổi điện chỉnh lưu, nghịch lưu (sự hở mạch hoặc ngắn mạch ).
+Chuẩn đoán lỗi của máy biến áp.
Tất cả các chuẩn đoán đều dựa trên công tác phân tích các số liệu về dòng, áp thu
thập được từ xa.
3.2. Nghiên cứu về hệ thống Turbine gió
3.2.1. Mô tả Turbine
Cụm Turbine WESTWIND là loại Tubine gió ngang,có trục nằm ngang,
truyền động trực tiếp (không dùng hộp số) từ Turbine tới máy phát, được thiết kế để
sử dụng trong các hệ thống nạp ăc-quy hay hệ thống cung cấp năng lượng ở chế độ
ốc đảo (độc lập, không hoà với lưới). Cấu tạo tổng thể của Turbine được minh hoạ
trong hình 3.6 dưới đây.
Hệ thống Rotor (Rotor System)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Hình 3.6. Các thành phần chính của Turbine WESTWIND
Hệ thống rotor bao gồm ba cánh được chế tạo từ hỗn hợp vật liệu cacbon /sợi
thuỷ tinh/epoxy. Ba cánh có nhiệm vụ chuyển năng lượng gió thành momen quay
truyền trực tiếp tới máy phát điện. Các cánh được nhà sản xuất thiết kế bảo đảm tính
linh hoạt, mềm dẻo trong suốt tuổi đời cánh bằng cách giảm các tác động ở cả hai
điều kiện thông thường và khắc nghiệt. Cụm cánh đã được xử lý cân bằng động một
cách kĩ lưỡng trước khi xuất xưởng nhằm bảo đảm vận hành êm Turbine. Các cánh
đã được sơn phủ hai lớp bảo vệ chống thấm, chống ăn mòn bền vững. Đầu nhọn của
cánh được bọc bảo vệ. Một cơ chế lật góc cánh thụ động (passive pitch, hoạt động
nhờ lực li tâm) sẽ hạn chế tốc độ quay tối đa của rotor. Lực đảo góc cánh trở lại vị
trí ban đầu sẽ do ba lò xo tạo nên, và đây là một thiết kế mang đặc thù tự bảo vệ (
tốc độ quay sẽ bị hạn chế ở mức thấp khi lò xo đã yếu đi hoặc thậm chí đã hư hỏng).
Thân Turbine (Mainframe or nacelle)
Về cấu trúc cơ học, thân turbine thực chất là khung đỡ cơ học của toàn bộ
turbine gió. Đó là nơi lắp và bảo vệ các vành góp điện, nơi lắp đặt máy phát điện,
Đuôi
Turbine
Rotor
Máy phát
Thân
Turbine
Cáp
phía trên
Hãm đuôi
Vành góp và
thanh quét
Hệ thống trượt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
nơi chứa cơ chế gập đuôi và là điểm gá lắp bộ cánh. Thân turbine chế tạo bằng thép
và trước hết được bảo vệ nhờ lớp mạ, sau đó ủ nóng, và cuối cùng là lớp sơn phủ
bằng bột đặc biệt. Nắp kiểm tra ở thân turbine cho phép dễ dàng tiếp cận các vành
góp và thanh quét để thực hiện công tác bảo dưỡng.
Vành góp và thanh quét (Slip rings and brushes)
Hệ thống vành góp và thanh quét hình 3.7 là nơi ghép nối giữa máy phát và
cáp điện chạy dọc theo thân cột xuống mặt đất, cho phép turbine quay tự do hướng
theo chiều gió mà không gây nên xoắn cáp. Để tăng độ tin cậy, cáp điện được nối
với hai bộ thanh quét. Tuổi thọ ước tính của các thanh quét xấp xỉ là 20 năm. Thanh
quét dưới cùng có nhiệm vụ tiếp địa còn ba thanh quét trên dẫn dòng máy phát.
Hình 3.7. Hệ thống vành ghóp và thanh quét lấy điện (nằm trong thân Turbine)
3.2.2. Vận hành turbine
Rotor của turbine WESTWIND bắt đầu quay (xuất phát từ trạng thái đứng
yên) khi gió đạt tốc độ vượt 2,5(m/s).
Đối với hệ thống thuần tuý nạp Ăc-quy, hệ thống sẽ bắt đầu nạp ở tốc độ gió
chính xác nào, điều này hoàn toàn phụ thuộc trạng thái tích điện có sẵn của Ăc-quy.
Đối với hệ thống có hoà lưới, tốc độ bắt đầu phát (cut-in wind speed) phụ thuộc vào
chế độ đặt của nghịch lưu. Ngược lại, nếu rotor giảm tốc độ quay xuống tương ứng
với tốc độ gió 2(m/s), ở trạng thái này điện áp ra của hệ thống sẽ không đủ để cung
cấp tiêu thụ.
Trong phạm vi các giới hạn của hệ, công suất ra tỷ lệ thuận trực tiếp với tốc
Các hộp
chổi than
bị mòn
đằng sau
dây cáp
Cáp dẫn hướng
Cáp nối máy phát
Hệ thống cổ góp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
độ quay của rotor. Vì lẽ ấy, khi tốc độ quay của rotor tăng cùng với mức tăng của
tốc độ gió, hệ thống sẽ có khả năng cung cấp được nhiều năng lượng hơn. Công
suất ra sẽ tăng rất nhanh so với mức tăng của tốc độ gió, vì năng lượng trong gió tỷ
lệ với số mũ 3 của tốc độ gió. Ví dụ: Nếu tốc độ gió tăng từ 5(m/s) lên 10(m/s), tăng
với hệ số 2, năng lượng trong gió sẽ tăng lên 8 lần (23=8).
Hệ quả của tương quan kể trên giữa tốc độ gió và công suất phát: Ta sẽ chỉ
thu được rất ít năng lượng khi gió nhẹ. Ở mức trung bình, tốc độ gió nằm trong dải
5.5-9(m/s) sẽ là dải chính cung cấp năng lượng. Một hệ quả khác của quan hệ mũ 3
của năng lượng gió, đó là: Khi gió mạnh, gió thường xuyên chứa nhiều năng lượng
hơn khả năng tiêu thụ của hệ.
Gió mạnh-bảo vệ quá tốc độ (high wind-overspeed protection)
Khi gió mạnh (tốc độ lớn hơn 16m/s) hệ thống bảo vệ quá tốc sẽ tự động tác
động để bảo vệ turbine bằng 2 cách: Giới hạn tốc độ gió to và/ hay lật cánh rotor.
Hình 3.8. Hệ thống lò xo lật cánh khi tốc độ gió quá lớn
Hệ thống bảo vệ quá tốc bao gồm 2 hệ thống con độc lập và do đó có độ tin
cậy rất cao. Khi tốc độ gió mạnh (>16m/s) hệ thống gập đuôi hình 3.9 sẽ tác động,
quay rotor khỏi hướng đón gió trực diện, nhờ đó giảm diện tích hứng gió của 3 cánh
và giảm năng lượng thu từ gió. Nếu turbine đang mang tải (mạch điện đang có tiêu
thụ), momen máy phát sẽ có xu hướng hãm tốc độ quay cánh xuống ứng năng lượng
lấy vào sau khi gập đuôi. Một trường hợp hiếm xảy ra là hệ thống gập đuôi không
tác động, khi ấy tốc độ quay sẽ tăng và do đó kích hoạt hệ thống lật cánh thụ động
Thanh luồn
quá tốc độ
Móc lò
xo từ
cạnh
trên của
đuôi và
đặt lên
giá đỡ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
(passive pitch system, Hình 3.8). Hệ thống đó lật cánh nghiêng đi một góc tối đa là
30
0
và tạo nên một sức cản khí động học nhằm giới hạn cánh ở tốc độ quay an toàn
là 160(v/p)
Khi đã gập đuôi , công suất ra của turbine sẽ giảm mạnh, dẫn đến việc phát
điện hoặc sẽ ngừng lại trở nên ngắt quãng. Khi tốc độ gió ở trong khoảng 16-20
(m/s), việc đuôi có thể lặp đi lặp lại động tác gập hay duỗi là hoàn toàn bình thường.
Gập đuôi bằng tay (Manual furling)
Có thể thực hiện gập đuôi turbine bằng tay nhờ một dây cáp kéo đơn giản.
Thông thường, cáp đó được nối với một tời quay ở chân cột tháp. Khi quay tời, cáp
đó sẽ kéo gập đuôi, cưỡng bức rotor quay lệch khỏi hướng gió chính, làm giảm
công suất phát ra.
Quy trình gập đuôi (Furling procedure)
Hình 3.9. Đuôi Turbine có thể tự gập khi gió mạnh khi gió mạnh hay gập bằng tay
Tháp phát điện sức gió 20(KW) được chế tạo với một tời kéo gập đuôi gắn ở
chân cột. Khi tác động, thân đuôi sẽ bị lệch đi một vị trí gần vuông góc hình 3.8 so
với Turbine. Khi quay tời, cần theo dõi kĩ thân đuôi (tail boom) và ngừng quay khi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
thân đuôi đã đạt vị trí cần thiết. Hãy nới lỏng tời tại vị trí cuối cùng này.
Chiều dài cáp nối tới tời gập đuôi cần phải được đo cắt chính xác để có thể
gập đuôi được một góc gần 800. Sau khi nới tời, thân đuôi sẽ duỗi thẳng trở lại so
với thân Turbine, và cáp phải ở trạng thái không hề bị xoắn.
3.3. Nghiên cứu về máy phát điện sử dụng năng lượng gió
3.3.1. Phương pháp điều khiển máy phát không đồng bộ
a. Khái quát về máy phát không đồng bộ
Trong các hệ thống phát điện chạy sức gió (PĐCSG) có hai loại máy phát
không đồng bộ (KĐB) được sử dụng:
Máy phát không đồng bộ rotor dây quấn (KĐB-RDQ), còn được gọi là không
đồng bộ nguồn kép (Doubly-Fed Induction Generator: DFIG). Máy phát KĐB-RDQ
có stator ghép trực tiếp với lưới, còn phía rotor được nối với lưới qua thiết bị diều
khiển hình 3.10a. Hệ thống ăc-quy kích từ chỉ cần thiết khi hệ thống máy phát hoạt
động ở chế độ ốc đảo, không hoà với lưới điện.
Máy phát không đồng bộ rotor lồng sóc (KĐB-RLS, Squirel- Cage Induction
Generator: SCIG). Khác với máy phát KĐB-RDQ, máy phát KĐB-RLS có stator
nối với lưới qua thiết bị điều khiển Hình 3.10b. Tại đây, hệ thống ăc-quy kích từ
Hình 3.10. Hai loại hệ thống phát điện chạy sức gió sử dụng máy phát
không đồng bộ: Cụm ăc-quy kích từ chỉ cần thiết khi vận hành ở chế độ ốc đảo
Hộp
số
KĐB
RDQ
Hộp
số
KĐB
RLS
NL
phía MP
NL
phía lưới
NL
phía MP
NL
phía lưới
Ăc-quy kích từ
(chế độ ốc đảo)
Ăc-quy kích từ
(chế độ ốc đảo)
a, b,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
cũng chỉ cần thiết khi máy phát hoạt động ở chế độ ốc đảo.
Dễ dàng chỉ ra các ưu nhược điểm của hai hệ thống trên:
Do thiết bị điều khiển của KĐB-RDQ nằm ở phía rotor nên công suất chỉ còn
bằng cỡ 1/3 của công suất máy phát. Dòng năng lượng thu được chảy trực tiếp từ
stator sang lưới. Dẫn đến giá thành rẻ hơn nhiều so với KĐB-RLS là loại cần thiết
bị điều khiển nằm giữa stator và lưới, và do đó có công suất bằng chính công suất
của hệ thống máy phát.
Tuy vậy, nhờ có thiết bị điều khiển nằm giữa stator và lưới, loại KĐB-RLS dễ
điều khiển hơn rất nhiều so với KDB-RDQ. Đặc biệt là trong những trường hợp có
sự cố về phía lưới.
Hình 3.11. Đặc tính công suất có thể khai thác được từ gió với các tốc độ khác
nhau: Cần điều khiển máy phát sao cho luôn đạt mức tối đa
Trong một thời gian khá dài – khi mà kỹ thuật điều khiển còn phát triển chưa
đầy đủ - vẫn tồn tại hệ thống PĐCSG có tốc độ quay cố định, khiến cho khả năng
khai thác năng lượng từ nguồn gió rất hạn chế. Lớp đặc tính của tốc độ gió Hình
3.11 đã chỉ ra rõ ràng: Mỗi tốc độ gió đều có một điểm công suất tối đa ta cần khai
0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8
12m/s
Tốc độ quay n/nN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
thác, tạo thành đường “công suất tối ưu”. Để hệ thống có thể khai thác năng lượng
tốt nhất, ta cần điều khiển Turbine sao cho tốc độ quay của máy phát luôn bám sát
điểm “maximum” đó, dẫn đến các chế độ vận hành trên (oversynchronous, n/nN>1)
hoặc dưới đồng bộ (subsynchronous, n/nN<1). Tuy nhiên, vấn đề điều khiển Turbine
thường được đặt ra với các hệ thống công suất lớn - rất lớn (vài trăm kW trở lên).
Hệ thống điều khiển (ĐK) hệ thống máy phát hình 3.10 bao gồm:
ĐK nghịch lưu (NL) phía máy phát (MP).
ĐK nghịch lưu phía dưới (lưới phụ tải khi vận hành ở chế độ ốc đảo, lưới quốc gia
ở chế độ hoà đồng bộ)
Và phải giải quyết được các vấn đề sau đây:
Đối với NL phía MP: vấn đề ĐK cách ly (decoupling control) công suất hữu công
P và công suất vô công Q, ĐK hoà đồng bộ. Đặc biệt, khi lưới xảy ra sự cố (sập lưới
quốc gia, lưới mất cân pha nghiêm trọng), khi ấy MP phải có khả năng cung cấp
công suất vô công Q giúp lưới trụ vững qua giai đoạn sự cố.
Đối với NL phía lưới: vấn đề cần giải quyết là ĐK hệ số công suất cos, kết hợp
với lọc thông minh chặn nhiễu phát lên lưới.
b. Phương pháp điều khiển máy phát không đồng bộ Rotor dây quấn
* Cấu trúc của hệ thống PĐCSG dùng máy phát KĐB-RDQ
Hình 3.12. Phạm vi hoạt động của máy phát KĐB-RDQ (a) với dòng năng lượng
chảy ở chế độ MP thuộc phạm vi dưới (b) và trên đồng hồ (c)
a, b, c,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Nhờ khả năng cấp nguồn từ phía rotor, máy điện KĐB-RDQ cho phép đơn
giản bốn chế độ vận hành như hình 3.12a. Hoàn toàn độc lập với tốc độ quay cơ học
(trên hoặc dưới đồng bộ), việc máy hoạt động ở chế độ động cơ hay máy phát chỉ
phụ thuộc vào dấu cho trước của momen mM . Theo hình 3.12a, máy điện sẽ hoạt
động ở chế độ máy phát, nếu mômen mang dấu âm. Ta đã biết, kích cỡ của mM đặc
trưng cho kích cỡ của công suất phát ra (ở chế độ máy phát) hoặc công suất lấy vào
(ở chế độ động cơ) của máy điện KĐB-RDQ và việc điều khiển/điều chỉnh công
suất đó (ví dụ: thông qua mômen) không được phép ảnh hưởng đến hệ số công suất
(HSCS) cos đã đặt cho thiết bị.
Bằng một biến tần không chỉ có khả năng lấy mà còn có khả năng hoàn năng
lượng trả lại dưới, máy địên KĐB-RDQ có thể vận hành ở hai chế độ: trên hoặc
dưới đồng bộ. Ở cả hai chế độ đó, máy cung cấp năng lượng lên lưới ở phía stator.
Phía rotor, máy:
Lấy năng lượng từ lưới ở chế độ dưới đồng bộ (Hình 3.12b)
Hoàn năng lượng trả lại dưới ở chế độ trên đồng bộ (Hình 3.12c)
Hình 3.13. Khái quát cấu trúc hệ thống PĐCSG sử dụng máy phát
loại KĐB-RDQ
Máy
đóng
ngắt
NL phía lưới NL phía máy phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Về nguyên tắc, biến tần hình 3.13 bao gồm hai cụm: cụm nghịch lưu phía
lưới (NLPL) và cụm nghịch lưu phía máy phát (NLMP). Nhiệm vụ chủ chốt của
cụm NLMP là thực hiện điều chỉnh/cách ly có hiệu quả hai đại lượng mM và cos,
điều chỉnh hoà đồng bộ với lưới cho MP cũng như điều chỉnh tách MP ra khỏi lưới
khi cần thiết. Tuy nhiên, hai nội dung sau không phải là đối tượng của đề tài này.
Cụm NLPL trên thực tế không chỉ có nhiệm vụ chỉnh lưu theo nghĩa thông
thường: lấy năng lượng từ lưới, cụm còn có nhiệm vụ hoàn năng lượng (từ mạch
DC) trở lại lưới (ba pha). Cụm NLPL có nhiệm vụ đìều chỉnh ổn định điện áp mạch
một chiều trung gian UDC, điều chỉnh cos và qua đó có thể giữ vai trò bù công suất
vô công, một nhiệm vụ thường được giải quyết bằng tụ bù đắt tiền và thiếu chính
xác.
3.3.2. Phương pháp điều khiển máy phát đồng bộ kích thích vĩnh cửu
a. Khái quát về máy phát đồng bộ kích thích vĩnh cửu
Nếu trong trường hợp máy phát (MP) loại KĐB hình 3.10 ta phải tạo từ thông Rotor
(kích từ) trước khi khai thác năng lượng từ sức gió.
Hình 3.14. Máy phát đồng hồ kích thích vĩnh cửu có thể được sử dụng
theo 1 trong 2 phương án: a) Điện áp MP được chỉnh lưu đơn giản; b) Điện áp
MP được chỉnh lưu có ĐK tuỳ theo sức tiêu thụ nhờ NL và MP.
Hộp
số
ĐB-
KTVC
Hộp
số
ĐB-
KTVC
CL
NL
phía lưới
NL
phía lưới
NL
phía MP
a, b,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Việc kích từ đó hoặc thực hiện nhờ nguồn điện từ lưới (trường hợp vận hành
có hoà lưới), hoặc nhờ ắc-quy tạo dòng kích từ ban đầu (trường hợp vận hành ở chế
độ ốc đảo). Trường hợp máy phát đồng bộ kích từ vĩnh cửu (ĐB-KTVC) lại hoàn
toàn khác: Từ thông đã tồn tại sẵn sàng nhờ hệ thống nam châm vĩnh cửu dán trên
bề mặt rotor. Vì vậy, chỉ cần MP quay là tại các cực nối ra của MP đã xuất hiện
điện áp và MP có thể được sử dụng trong các hệ thống PĐCSG theo một trong hai
phương án sau:
Sử dụng khâu chỉnh lưu (CL) đơn giản ở phía máy phát như hình 3.14a.
Sử dụng một khâu nghịch lưu phía máy phát (NLMP) như hình 3.14b.
Khi sử dụng hai phương án ở hình 3.14 ta cần phải phân biệt giữa các cỡ
công suất và chế độ vận hành hệ thống PĐCSG:
Công suất cỡ lớn (>50kw): Ở cỡ công suất này, hệ thống PĐCSG bao giờ cũng
được thiết kế phục vụ cho chế độ vận hành có hoà lưới. Nghĩa là: Khả năng tiêu thụ
P luôn đảm bảo, đồng thời năng lượng do Turbine lấy vào từ nguồn gió có thể ĐK
chủ động được ( nhờ hệ thống ĐK góc cánh độc lập, cho phép thay đổi tốc độ quay,
hình 3.11). Do đó ta có thể sử dụng 1 trong 2 phương án, chọn phương án nào còn
chủ yếu phụ thuộc vào khả năng đầu tư.
Công suất cỡ nhỏ (<50kw): Ở cỡ công suất này, hệ thống PĐCSG cũng có thể
được thiết kế phục vụ cho chế độ vận hành có hoà lưới, nhưng phần nhiếu nhằm vào
chế độ vận hành độc lập (chế độ ốc đảo, không hoà lưới điện quốc gia). Đồng thời,
Turbine cỡ này không có hệ thống ĐK góc cánh chủ động (bằng động cơ địên), mà
chỉ có hệ thống lật cánh thụ động phục vụ mục đích bảo vệ an toàn khi gió lớn. Điều
này dẫn đến một thực tế: Ta không thể ĐK dòng năng lượng vào và dòng năng
lượng tiêu thụ lại lúc mạnh lúc yếu. Do đó, để khắc phục ta sẽ phải có giải pháp
thích hợp.
b. Điều khiển máy phát ĐB-KTVC công suất nhỏ, vận hành ở chế độ ốc đảo
Như trên ta đã phân tích: Trong trường hợp này ta buộc phải tiêu thụ toàn bộ
năng lượng mà Turbine thu nhập được từ gió (nhằm tạo tác dụng phanh hãm an toàn
cho Turbine), và do đó phải sử dụng phương án CL đơn giản ở hình 3.14a.Việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
chọn phương án hình 3.14b (phương án cho phép ĐK dòng năng lượng lấy vào nhờ
NLMP) sẽ là một sự lãng phí. Cấu trúc hình 3.14a sẽ phài được bổ sung thêm như
hình 3.15a.
Hình 3.15. a) Hệ thống PĐCSG dùng MP loại ĐB-KTVC cùng với bộ CL đơn giản
nên phải có thêm mạch tải giả (Dump Load); b) Sơ đồ chi tiết của mạch tải giả.
Trong trường hợp mất cân bằng giữa năng lượng do Turbine lấy vào và năng
lượng tiêu thụ phía phụ tải, khiến cho:
Tốc độ quay của Turbine có nguy cơ tăng cao
Điện áp UDC của mạch DC trung gian (Bus Voltage) tăng nguy hiểm cho các van.
Khi ấy DSP sẽ kích hoạt mạch tải giả để lấy lại sự cân bằng cần thiết, bảo
đảm an toàn cho Turbine và các van bán dẫn. Đại lượng cần được ĐK ổn định chính
là điện áp UDC của mạch DC trung gian. Sơ đồ của mạch tải giả (Hình 3.15b) đã
được đề cập đến ở hình 4.3. Việc ĐK điện trở tải giả được thực hiên theo nguyên lý
điều chế bề rộng xung (Pulse Width Modulation) đơn giản với vòng DC kiểu 2
điểm, cài đặt trên DSP. Sơ đồ mạch lực của hệ thống ở hình 4.1 được bổ xung thêm
ở hình 3.16.
Việc ĐK phía máy phát lúc này quy về ĐK phối hợp hoạt động với các bộ
phận như hệ thống lưu điện, mạch tải giả và NL nuôi lưới phụ tải thực (hình 3.16)
do PLC S7-200 của Siemens đảm nhiệm thuộc về nhiệm vụ ĐL cấp hiện trường
Hộp
số
ĐB-
KTVC
CL
NL
phía lưới
Tải giả
Do DSP
điều khiển
Bus
điện áp
a, b,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
Hình 3.16. Hệ thống PĐCSG với dàn ắc-quy (có độ ĐK nạp) và mạch tải giả
sen giữa CL và NL.
(mục b và c của 3.1.1). Nhiệm vụ đó được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc sau:
Dòng tải cua MP bao gồm: 1. dòng chảy về phía NL để cung cấp cho tải hữu ích,
và 2. dòng nạp ắc-quy. Cần ĐK phân bố dòng tải đó sao cho có thể tận dụng toàn bộ
năng lượng từ MP đưa tới (cân bằng giữa năng lượng cung và năng lượng cầu).
Khi giữa năng lượng cung và cầu mất cân bằng, dẫn đến UDC tăng (Khâu đo UDC
sẽ phát hiện điều này), tải giả sẽ được kích hoạt để ĐK giữ ổn định cho UDC.
Cấu trúc của hệ thống PĐCSG sử dụng MP loại ĐB-KTVC công suất nhỏ
được minh hoạ dễ hiểu ở hình 3.17 dưới đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
Hình 3.17. Khái quat cấu trúc hệ thống PĐCSG sử dụng MP loại ĐB-KTVC
công suất nhỏ như hệ thống đề tài KC.06.20CN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
CHƢƠNG IV. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN
SỬ DỤNG SỨC GIÓ CÔNG SUẤT NHỎ Ở VÙNG NÚI VIỆT NAM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
4.1. Thiết kế máy phát điện đồng bộ kích thích vĩnh cửu 1,5kW
Máy phát đồng bộ kích thích vĩnh cửu được thiết kế sẵn sàng để phục vụ cho
quá trình tự chế tạo sau này tại Việt Nam. Tuy nhiên, cần phải nói rõ ràng là bản
thiết kế này mới chỉ đủ cho việc chế tạo thủ công đơn chiếc. Để đưa vào sản xuất
hàng loạt còn phải thực hiện thiết kế quy trình công nghệ phù hợp với quy mô sản
xuất lớn. Các tham số mục tiêu cần đạt của thiết kế chính là các tham số được cho
trong bảng 4.1.
4.2.1. Xác định các kích thước cơ bản
Trong mục này, bản tính toán đưa ra các kích thước cơ bản về mặt điện từ để
cấu thành nên một máy phát điện với công suất như đã định
a. Các kích thước chính của mạch từ
- Điện áp pha: Để quấn và lồng dây được thuận lợi, chọn sơ đồ nối dây hình
tam giác.
Uf = Ud = 220V (4.1)
- Dòng điện: Với cos = 0,95 chọn sơ bộ theo kiểu máy
Id =
A4
95,0.220.3
10.5,1
cosU3
P 3
(4.2)
If =
A3,2
3
4
3
Id
(4.3)
- Công suất tính toán:
P’ = ke.Pđm = 1,07.1,5 = 1,605kW (4.4)
- Chọn sơ bộ bước răng Stator:
t = 1,0 cm
- Bước cực của máy: Ở đây chọn số rãnh của một pha dưới một cực q = 1
= tmq = 1,0.3.1 = 3cm (4.5)
- Đường kính ngoài của Stator:
Ds =
cm39,34
14,3
36.3p2.
(4.6)
- Chiều dài lõi thép:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
l =
n.D.B.A.k.k.
P.10.1,6
2
sds
'7
(4.7)
Sơ bộ chọn hệ số bước cực = 0,92
chọn hệ số sóng của đường cong từ trường ks = 1,1
chọn hệ số dây quấn Stator kd = 1
chọn mật độ từ thông khe hở không khí B = 0,4T
chọn tải đường A = 272A/cm
l =
240.39,34.4,0.272.1.1,1.92,0
605,1.10.1,6
2
7=3,13cm
Chọn l = 4cm. Đây cũng chính là chiều dài lõi thép Stator và nam châm vĩnh cửu.
b. Dây quấn, rãnh Stator và khe hở không khí
- Số rãnh Stator:
Z1 = 2mp1.q1= 2.3.18.1 = 108 (4.8)
- Số thanh dẫn tác dụng trong một rãnh:
ur1 =
3,2
1.1.272
I
aAt
1
1
= 118 (4.9)
chọn số mạch nhanhsong song a = 1.
- Số vòng dây nối tiếp của một pha:
w1 =
1
118.1.18
a
uqp 1r11
= 2124 (4.10)
- Tiết diện và đường kính dây quấn: Sơ bộ chọn mật độ dòng điện J =
1,2A/mm
2
. Từ đó ta tính được tiết diện cần thiết:
s =
2,1
3,2
J
I
= 1,917mm
2
(4.11)
chọn dây 0,3/0,35 chập 6 để thuận tiện cho việc quấn và lồng dây.
Tiết diện thực của dây quấn là 1,92mm2
- Từ thông khe hở không khí:
=
4
1ds
e 10.03,5
2124.1.1,1.50.4
220.07,1
wkfk4
Uk
Wb (4.12)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
- Mật độ từ thông khe hở không khí:
B =
4.3.92,0
10.10.03,5
l..
10. 44
1
4
= 0,4T (4.13)
- Kích thước rãnh: Rãnh có tiết diện như sau
S =
2
d
h
2
dd
8
dd 1
12
21
2
2
2
1
(4.14)
=
4,12
2
6,12
8
6,12 22
= 24,89mm
2
Hình 4.2. Kích thước rãnh lồng dây
- Bề rộng răng Stator:
1
1
141s'
1z d
Z
dh2D
b
(4.15)
=
2
108
22,0.29,343 7,92mm
2
1
1241s''
1z d
Z
hh2D
b
(4.16)
=
6,1
108
132,029,343 7,63mm
R 3,5
2,5
R 2,8
0,2
26,5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
2
63,792,7
2
bb
b
''
1z
'
1z
1z
= 7,77mm
- Chọn khe hở không khí:
= 0,9mm
- Chọn chiều cao gông Stator:
hg1 = 20mm
Dts = Ds – 2hg2 – 2hr1 +
2d
3
2 (4.17)
= 343,9 – 2.20 – 2.21,2 +
6,1.
3
2 = 262,56mm
c. Kích thước Rotor
Rotor là phần nằm phía ngoài, gắn trực tiếp với hệ thống tuabin gió. Các kích
thước tính toán dưới đây đảm bảo cho phần điện từ của máy phát điện.
Hình 4.3. Kích thước thanh nam châm
- Bề rộng mặt cực từ: Với m = 0,92 ta có
bm = m . = 0,92.3 = 2,76cm (4.18)
- Đường kính trong của Rotor:
Dtr = Ds + 2 = 343,9 + 2.0,9 = 345,7mm (4.19)
- Đường kính gắn nam châm sơ bộ: Ở đây ta chọn sơ bộ bề dày thanh nam
châm là 10,2mm
10
0
-0,5
3
4
5
,7
3
6
6
,1
40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
'
trD
= Dtr + 2lnc = 345,7 + 2.10,2 = 366,1mm (4.20)
- Đường kính ngoài lõi sắt Rotor: Chọn sơ bộ bề dày vỏ máy (đồng thời là
mạch dẫn từ) là 10mm
Dnr = '
trD
+2hg2 = 366,1 + 2.10 = 386,1mm (4.21)
4.2.2. Tính toán mạch từ
- Hệ số khe hở không khí: Vật liệu được dùng để chế tạo lõi thép Stator là
thép kỹ thuật điện loại 2211.
k1 =
.t
t
1
1
(4.22)
trong đó
=
9,0/7,15
9,0/7,1
/b5
/b
2
41
2
41
= 0,517
k1 =
09,0.517,01
1
= 1,049
k2 = 1
k = k1 k2 = 1,049.1 = 1,049
- Sức từ động khe hở không khí:
F = 1,6.B.k..10
4
= 1,6.0,4.1,049.0,09.10
4
= 604,2A (4.23)
- Mật độ từ thông răng Stator:
BZ1 =
T559,0
92,0.777,0
1.4,0
k.l.b
t.l.B
c11z
11
(4.24)
Hz1 = 1,09A/cm
hz1 = hr1 -
3
d 2
= 21,2 -
3
6,1 = 20,67mm (4.25)
FZ1 = 2.HZ1. hz1 = 2.1,09.2,067 = 4,5A
- Hệ số bão hoà:
Kz =
F
FF 1Z
=
2,604
5,42,604
1,007 (4.26)
- Mật độ từ thông gông Stator:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
Bg1 =
92,0.4.2.2
10.10.03,5
k.l.h.2
10. 44
c11g
4 0,68T ( .27)
Hg1 = 1A/cm
Lg1 =
cm455,2
18.2
212,2.239,3414,3
p2
hh2D 1g1rs
(4.28)
Fg1 = Hg1.Lg1 = 1.2,455 = 2,455A
- Mật độ từ thông gông Rotor:
Bg2 =
92,0.76,6.0,1.2
10.10.03,5
k.l.h.2
10. 44
c22g
4 0,4T (4.29)
Hg1 = 0,45A/cm
Lg2 =
cm28,3
18.2
161,3814,3
p2
hD 2gnr
(4.30)
Fg2 = Hg2.Lg2 = 0,45.3,28 = 1,476A
- Tổng sức từ động mạch từ:
F = F + FZ1 + Fg1 + Fg2 (4.31)
= 604,2 + 4,5 + 2,455 + 1,476 = 612,631A
- Hệ số bão hoà toàn mạch:
K =
0139,1
2,604
631,612
F
F
(4.32)
- Chiều dài phần đầu nối dây quấn sơ bộ: Với dây quấn bước đủ:
y =
3
36
108
p2
Z1
(4.33)
Ta có: y =
cm814,2
108
3.12,239,3414,3
Z
yhD
1
1rs
(4.34)
kdn = 0,3; p = 1
Ldn = kdn.y + 2p = 0,3.2,814 + 2 = 2,844cm
- Chiều dài trung bình nửa vòng dây quấn:
Ltb = L1 + Ldn = 4 + 2,844 = 6,844cm (4.35)
- Chiều dài dây quấn một pha:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
L1 = 2.Ltb.w1.10
-2
= 2.6,844.2124.10
-2
= 290,73m (4.36)
- Điện trở tác dụng của dây quấn Stator:
r1 = 75.
957,0
32,1.1.5
73,290
.
46
1
s.a.n
L
111
1
(4.37)
220
3,2
.957,0
U
I
rr
1
1
1
*
1
= 0,01
- Hệ số từ dẫn rãnh Stator:
r = '
41
412411 k
b
h
b
h
b2
b
785,0k
b3
h
(4.38)
= 1; k =
'k
= 1
h1 = hr1 – 0,1d2 – 2c’ = 21,2 – 0,1.1,6 – 2.0,2 = 20,64mm
h2 = -(
'c2
2
d1
) = -(
)2,0.2
2
2
= - 0,6mm
b = d1 = 2mm
h41 = 0,2mm
b41 = 1,7mm
r =
617,31.
7,1
2,0
2
6,0
2.2
7,1
785,01.
2.3
64,20
- Hệ số từ dẫn tạp Stator: t = 0 (hệ số này lấy tương đối tương đương máy
đồng bộ cực tròn do ghép liền nam châm vĩnh cửu)
- Hệ số từ tản phần đầu nối:
dn = 0,34
..64,0L
l
q
dn
1
(4.39)
= 0,34.
.64,0844,2(
4
1
1.3) = 0,07
- Hệ số từ dẫn tổng:
1 = r + t + dn = 3,617 + 0 + 0,07 = 3,687 (4.40)
- Điện kháng tản dây quấn Stator:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
x = 0,158.
687,3
1.18
4
100
2124
.
100
50
.158,0
q.p
l
100
w
100
f
2
1
11
2
11
= 29,2 (4.41)
*x
= x.
220
3,2
.2,29
U
I
1
1
= 0,3
- Điện kháng phần ứng:
x1 =
p
kw
kk
l
mf4
I
E dq
2
0u
(4.42)
= 4.3.50.
18
1.2124
.
0009,0.0139,1.049,1.14,3
04,0.03,0.10.14,3.4 27 = 75,4
788,0
220
3,2
.4,75
U
I
xx
1
1
1
*
1
- Sức từ động do phản ứng phần ứng gây nên:
Fu =
A7,3663,2.
18
1.2124
.
14,3
2.3
I
p
wk2m
u
dq
(4.43)
- Kiểm nghiệm lại hệ số ke:
ke = 2*2*u** x)rU(E (4.44)
=
22 3,0)01,01(
= 1,05
Hệ số này không sai khác mấy so với giả thiết ban đầu nên kết quả
tính toán có thể chấp nhận được.
- Phương trình cân bằng điện áp của máy phát ở chế độ định mức (chế độ
danh định):
U
*
=
*
u
*
u
*
u
*
u
*
u
*
0 rI)xx(JIE
(4.45)
*
u
*
u
*
u
*
u
*
u
**
0 rI)xx(JIUE
= 1 + j.1.(0,788 + 0,3) + 1.0,01 = 1,01 + j1,088
484,1088,101,1E 22*0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
E0 = 220.
*
0E
= 220.1,484 = 326,48V
Trong đó:
*
uI
= 1
- Từ thông khe hở không khí lúc không tải:
E0 = 4.ks.kd.f.w. (4.46)
=
3
ds
0 10.7,0
2124.50.1.1,1.4
48,326
w.f.k.k.4
E
Wb
- Mật độ từ thông khe hở không khí lúc không tải:
B0 =
T634,0
4.3.92,0
10.10.7,0
l..
10. 43
1
4
(4.47)
- Lựa chọn nam châm vĩnh cửu: Loại nam châm N38, xem thông số theo
bảng 4.1 dưới đây:
T
T
NC
Độ từ dư Sức kháng từ Nội KT (BH) max t0
kGs T kOe kA/m kOe kA/m MGOe kJ/m 0C
No
m
Min Nom Min Nom Min
No
m
Min
No
m
Mi
n
No
m
Min
1 N38 12,6 12,2 1,26 1,22 11,5 10,8 915 860 12 955 38 36 303 287 80
2 N38M 12,6 12,2 1,26 1,22 11,5 10,8 915 860 12 955 38 36 303 287 100
3 N38H 12,6 12,2 1,26 1,22 11,5 10,8 915 860 12 955 38 36 303 287 120
4 N38UH 12,6 12,2 1,26 1,22 11,5 10,8 915 860 12 955 38 36 303 287 200
Bảng 4.1. Tham số nam châm N38 của Công ty NINBO (Trung Quốc)
Đây là loại nam châm thông dụng với giá thành khá hợp lý. Cũng có thể sử dụng
các loại nam châm khác có chất lượng cao hơn (tra cứu thông qua Website:
- Kích thước nam châm vĩnh cửu: Để tạo ra từ thông khe hở không khí theo
yêu cầu của máy, kích thước tối thiểu của một miếng nam châm phải là:
+ Chiều dài: lnc = l = 40mm
+ Bề rộng cung: nc = 0,92.300 = 276mm
+ Bề dày tính toán: btt = 18,175mm
Đây là giá trị tính toán nam châm theo phần mềm tính toán của hãng. Ngoài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
ra ta cần thêm hệ số dự trữ phòng sự lão hoá của nam châm theo thời gian trong quá
trình vận hành.
Vậy ta chọn:
bnc = k.kgh.kdt.btt = 1,0139.1,0025.1,1.18,175 = 20,32mm (4.48)
k : Hệ số bão hoà mạch từ
kgh: Hệ số hiệu chỉnh do việc tăng từ trở khi ghép nam châm với Rotor
kdt: Hệ sốdự trữ
Mật độ từ thông tính toán ứng với giá trị bnc Btt = 0,6T. Mật độ từ thông thực:
B0t
59,0
0025,1.0139,1
6,0
k.k
B
gh
tt
T (4.49)
Từ thông thực trong khe hở không khí khi mới chế tạo:
Wb10.65,0
10
59,0.4.3.92,0
10
B.l.. 3
44
t01
0
(4.50)
4.2.3. Tổn hao ở chế độ làm việc định mức
- Trọng lượng răng Stator:
GZ1 = Fe.Z1.bz1.hz1.l1.kc.10
-3
(4.51)
= 7,8.108.0,777.2,067.4.0,92.10
-3
= 4,978kg
- Trọng lượng gông từ Stator:
G = Fe.l1.Lg1.hg1.2p.kc.10
-3
(4.52)
= 7,8.4.2,455.2.36.0,92.10
-3
= 5,073kg
- Tổn hao sắt trong lõi sắt Stator:
+ Tổn hao trong răng:
PFeZ1 = kgcz.p1/50. 3,12
1z
50
f
.B
.GFez1.10
-3
(4.53)
= 1,7.1,56.0,559
2
.1.4,978.10
-3
= 0,004kW
+ Tổn hao trong gông:
PFeg1 = kgcg.p1/50. 3,12
1g
50
f
.B
.GFeg1.10
-3
(4.54)
= 1,3.1,56.0,68
2
.1.5,073.10
-3
= 0,0047kW
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
- Tổn hao cơ:
Pcơ = 3,68.p.
100
l
.
40
v 1
3
2
(4.55)
Trong đó v2 =
59,4
6000
.240.61,36.14,3
6000
n.D.
Pcơ = 3,68.18.
100
4
.
40
59,4
3 0,02kW
- Tổn hao trên bề mặt cực từ:
Pbm = 0,5.2p...l1.k0. 32105,11 10.
10
tB
10000
n.Z
(4.56)
Trong đó B0 = B0(k1 - 1) = 0,634(1,049 - 1) = 0,031T
Pbm = 0,5.36.0,92.3.4.6. 325,1 10.
10
1.031,0
10000
240.108
= 0,000047kW
- Tổn hao phụ khi có tải:
Pf = 0,005. 3 .U.I.cos.10
-3
(4.57)
= 0,005.
3
.220.4.0,95.10
-3
= 0,0072kW
- Tổn hao đồng trên dây quấn Stator:
PCu1 = m.I
2
.r1.10
-3
(4.58)
= 3.2,3
2
.0,957.10
-3
= 0,015kW
- Tổn hao lúc tải định mức:
P = PCu1 + PFeg1 + PFez1 + Pcơ + Pbm + Pf (4.59)
= 0,015 + 0,0047 + 0,004 + 0,02 + 0,000047 + 0,0072
= 0,05kW
- Hiệu suất:
= 1-
dmdmdm1 I.U.3
05,0
1
P
P
= 0,99 (4.60)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
4.2.4. Các dặc tính làm việc của máy phát điện
a. Quan hệ giữa sức điện động không tải (điện áp) với tốc độ máy phát ở từ
thông và dòng tải định mức
- Quan hệ giữa sức điện động không tải với tốc độ:
E0 = 4.ks.kd.f.w. = 4.ks.kd.
60
n.p .w. (4.61)
=
310.65,0.2124.
60
n.18
.1.1,1.4
= 1,822.n (V)
- Quan hệ giữa điện kháng tản với tốc độ:
xu = 0,158.
1
11
2
11 .
q.p
l
.
100
w
.
100
f (4.62)
= 0,158.
687,3.
1.18
4
.
100
2124
.
100.60
n
2
= 9,733.10
-3
.n ()
- Quan hệ giữa điện kháng phần ứng với tốc độ:
xu =
dq
20dq
2
0u k.w.
.k.k.
l..
.
60
n
.m.4
p
k.w
.
.k.k.
l..
f.m.4
I
E
(4.63)
= 4.3.
1.2124.
0009,0.0139,1.049,1.
04,0.03,0.10.4
.
60
n
. 2
7
= 0,452.n ()
+ Điện trở của dây quấn phần ứng: ru = 0,957
+ Dòng điện tải: Giả sử dòng điện tải được giữ ở định mức khi tốc độ
thay đổi thì I = 2,3A
- Quan hệ giữa điện áp và tốc độ (khi từ thông và dòng ở giá trị định mức)
U =
uu
2
uu
2
u
2
0 r.IxxIE
(4.64)
=
957,0.3,2n.009733,0n.452,03,2n.822,1 222
= 0,833.n - 2,2 (V)
4.2.5. Tính toán độ tăng nhiệt
Phần này sẽ phục vụ tính toán kiểm tra lại khi thiết kế kết cấu hoàn thiện trên
bản vẽ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
a. Độ tăng nhiệt của cuộn dây Stator
- Độ tăng nhiệt ở phần cách điện Stator:
s =
C
tJA
i
tssss
=
C1,32
045,3.01,0.6020
04,0.1.42,5.43,271 0
(4.65)
Trong đó:
As =
43,271
39,34.14,3
3,2.2124.3.2
D
.w.Im2 1
(4.66)
Js = 2
2
c
2
mm/A42,5
6.
4
3,0.14,3
3,2
n
4
d.
I
(4.67)
ts = 1cm
+ Chiều dày cách điện rãnh ở 1 phía: ts = 0,04cm
+ Chu vi rãnh Stator:
C =
4,12.2
2
d.
2
d. 21
= 30,452mm = 3,045cm (4.68)
+ Với dây quấn chọn cấp cách điện B:
= 6020cm
2
/mm
2
; i = 0,01W/grad.cm
- Độ tăng nhiệt phần đầu nối cuộn dây Stator với nhiệt độ môi trường:
C78,23
10.295,14
34,0q 0
3
v
s
s
(4.69)
Trong đó: qs =
2ss cm/W34,0
6020
42,5.43,271.4,1J.A.4,1
(4.70)
v = 3.10
-3
.(1 + 0,1V) = 3.10
-3
.
6000
Dn.
.1,01
(4.71)
= 3.10
-3
.
6000
240.39,34.14,3
.1,01
= 14,295.10
-3
- Độ tăng nhiệt mặt ngoài Stator so với môi trường:
=
C78,30
10.295,14
44,0q 0
3
v
s
(4.72)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
Trong đó qs =
4.39,34.14,3
50.5,060
6020
42,5.43,271
l.D.
P.5,0PJ.A fFess
(4.73)
= 0,44
- Độ tăng nhiệt trung bình của cuộn dây Stator:
C78,79
4
844,2.78,234.78,301,32
L
L.L.
0
tb
dnss
stb
(4.74)
4.2.6. Chỉ tiêu tiêu hao vật tư
- Khối lượng tôn Silic:
+ Khối lượng tinh:
GFe =
l..k.S.Z
4
DD.
ccr
2
ts
2
ns
(4.75)
4,0.8,7.92,0.10.89,24.108
4
6256,2439,3.14,3 4
22
= 10,39kg
+ Khối lượng tôn phôi cần thiết để gia công:
GFeph = (Dns + 0,05)
2
.l.kc.1,07.c (4.76)
= (3,439 + 0,05)
2
.0,4.0,92.1,07.7,82 = 37,48kg
Trong đó: Z = 108 là số rãnh Stator
Sr = 24,89mm
2
là tiết diện rãnh Stator
kc = 0,92 là hệ số ép chặt
c = 7,8kg/dm
3
là khối lượng riêng của tôn Silic
1,07 là hệ số dự trữ
- Khối lượng dây đồng:
+ Chiều dài dây đồng:
Ld = 3.Lf.1,1 = 3.290,73.1,1 = 959,4m (4.77)
+ Khối lượng dây đồng:
GCu = Ld.S.Cu = 440.1,917.10
-4
.8,9 = 7,5kg (4.78)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
- Khối lượng nam châm:
+ Kích thước nam châm quy đổi:
a x b x l = 45,8 x 21,5 x 40mm
+ Khối lượng của một cực nam châm:
Gnc = a.b.l.nc = 0,458.0,215.0,4.6 = 0,23kg (4.79)
+ Tổng khối lượng của nam châm:
GNC = 2p.Gnc = 36.0,23 = 8,28kg (4.80)
- Khối lượng tôn Silic sử dụng trên một đơn vị công suất:
gFe =
kW/kg92,6
5,1
39,10
P
GFe
(4.81)
- Khối lượng dây đồng sử dụng trên một đơn vị công suất:
gCu =
kW/kg5
5,1
5,7
P
GCu
(4.82)
- Khối lượng nam châm sử dụng trên một đơn vị công suất:
gnc =
kW/kg52,5
5,1
28,8
P
GNC
(4.83)
4.2.7. Tổng kết các số liệu thiết kế
- Số liệu dự kiến ghi trên nhãn máy:
+ Kiểu máy: BK – MPGN 1,5/2,8
+ Công suất: 1,5kW
+ Điện áp: 0 – 220V
+ Tốc độ: 0 – 240vg/ph f = 0 – 50Hz
+ Dòng điện 5A
+ Số pha: 3
+ Kiểu đấu dây: Tam giác
- Tổng kết các số liệu thiết kế: Cho trong bảng 4.2 dưới đây
TT Số liệu Đơn vị Thông số Ghi chú
1 Công suất danh định kW 1,5
2 Điện áp V 0 - 230
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
3 Dòng điện định mức A 5
4 Điện trở Stator ở 750C 0,957
5 Điện kháng Stator Xem phần 4.2.2
6 Tổn hao thép kW 0,0087
Tính ở
chế độ
f = 50Hz
7 Tổn hao đồng kW 0,015
8 Tổn hao phụ kW 0,0072
9 Tổn hao cơ kW 0,02
10 Hiệu suất % 99
11 Tốc độ quay vg/ph 0 - 240
12 Độ tăng nhiệt 0C 79,78
13 Khối lượng tôn Silic kg 10,39
14 Khối lượng dây đồng kg 7,5
15 Khối lượng nam châm kg 8,28
Bảng 4.2. Các số liệu thiết kế của máy phát ĐB-KTVC 1,5kW
H
ìn
h
3
.1
.
S
ơ
đ
ồ
k
h
ố
i
h
ệ
th
ố
n
g
p
h
á
t
đ
iệ
n
s
ứ
c
g
ió
Gió tới
Phanh tay
Điều khiển phanh
Cảm biến
tốc độ gió
Điện trở đốt
Chỉnh lưu Pri-charge
Bộ
điều khiển
nạp Acqui
Nghịch lưu Biến áp 3 pha
Y/Y0
230/380
S6
S7
S8
S9
Phụ tải 1
Phụ tải 2
Phụ tải 3
Phụ tải 4
S5
S4
S3
S2
S1
CLI
CLII CL
RL
Đường dây
điện thoại
Modem
Simatic S7-200 SM241
3
3
3
=
=
=
OS
SG
DSP
BĐKHT
BĐKCT
H
ìn
h
4
.1
.
M
ô
h
ìn
h
t
rạ
m
p
h
á
t
đ
iệ
n
s
ử
d
ụ
n
g
s
ứ
c
g
ió
c
ô
n
g
s
u
ấ
t
n
h
ỏ
Gió tới
Phanh tay
Điều khiển phanh
Cảm biến
tốc độ gió
Điện trở đốt
Chỉnh lưu Pri-charge
Bộ
điều khiển
nạp Acqui
Nghịch lưu Biến áp 3 pha
Y/Y0
230/380
S3
S4
Phụ tải 1
Phụ tải 2
S2
S5
S1
CL
RL
Simatic S7-200 SM241
3
3 =
=
SG
DSP
BĐKHT
BĐKCT
Máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Nguồn năng lượng lượng tái tạo từ gió là một nguồn năng lượng sạch, hơn nữa
yêu cầu về năng lượng điện ngày càng tăng, đồng thời tiềm năng về năng lượng gió ở
nước ta là rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện bằng sức gió
công suất nhỏ ở những vùng chưa có điện lưới quốc gia là một vấn đề mang tính thời
sự và có ý nghĩa, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nguồn năng lượng truyền thống
đang cạn kiệt dần và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo phục vụ nhu cầu năng
lượng.
Để dễ theo dõi, bản luận văn đã được bố cục thành các chương với đầy đủ nội
dung được đề cập đến đã giải quyết được những vấn đề sau đây:
Nghiên cứu về các nguồn và các công nghệ sử dụng năng lượng mới và tái tạo
trên thế giới và ở Việt Nam.
Đánh giá tiềm năng và thực trạng ứng dụng năng lượng gió ở Việt Nam:
- Tốc độ gió, cấp gió
- Chế độ gió ở Việt Nam
- Sản xuất điện năng từ năng lượng gió ở Việt Nam
Xây dựng cấu trúc tổng quát hệ thống phát điện bằng sức gió:
- Sơ đồ khối hệ thống phát điện sức gió
- Mô tả cấu tạo và sự vận hành của Turbine
- Phương pháp điều khiển máy phát đồng bộ và điều khiển máy phát
đồng bộ kích thích vĩnh cửu
Thiết kế hệ thống phát điện sử dụng sức gió công suất nhỏ
- Sơ đồ khối hệ thống phát điện sử dụng sức gió công suất nhỏ
- Thiết kế tính toán máy phát điện đồng bộ kích thích vĩnh cửu 1,5kW
Bản luận văn này đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra, theo đúng các yêu cầu về
nội dung và chất lượng. Tuy nhiên đây mới chỉ dừng lại ở các kết quả nghiên cứu -
thiết kế, chưa có chế tạo thử. Máy phát thiết kế chưa được ứng dụng trong hệ thống
phát điện chạy sức gió thực tế nên chưa có kết quả đánh giá nhưng hy vọng đây cũng
là một tài liệu tích cực cho quá trình nghiên cứu thiết kế phục vụ chế tạo máy phát điện
chạy ức gió công suất nhỏ sau này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87
2. Kiến nghị
Sau quá trình thực hiện đề tài, tác giả cũng xin đề xuất một số vấn đề sau đây:
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài để đề tài thực sự có ý nghĩa về mặt thực
tiễn, có khả năng ứng dụng cao.
Có chính sách đầu tư thoả đáng cho lĩnh vực nghiên cứu và thực hiện các dự án
về ứng dụng các nguồn năng lượng mới tái tạo, đặc biệt là ứng dụng năng lượng
gió để phát điện.
Mở rộng nghiên cứu những đề tài nghiên cứu, thiết kế những hệ thống phát
điện lai ghép giữa sức gió với các nguồn năng lượng tái tạo khác ở cỡ công suất
vừa và nhỏ như: Nguồn năng lượng mặt trời, thuỷ điện nhỏ ...vv.
Sử dụng tổng hợp các thuật toán phi tuyến trên cơ sở kỹ thuật Backstepping,
điều khiển máy điện dị bộ nguồn kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió.
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. PGS.TS.Đặng Đình Thống, Cơ sở năng lượng mới và tái tạo, NXB Khoa
học và kỹ thuật Hà nội 2006.
[2]. PGS.TSKH.Nguyễn Phùng Quang, Nghiên cứu thiết kế và chế tạo bộ phát
điện bằng sức gió có công suất 10-30KW phù hợp với điều kiện Việt Nam, Đại học
Bách Khoa Hà Nội 2007
[3]. Dang Dinh Thong, Solar Photovoltaic (PV) system for Truong Sa Island,
Center of energy study, Indian Institute of Technology, New Delhi, 12-1991, India.
[4]. Đặng Đình Thống, Trần Hồng Quân, Ứng dụng các nguồn năng lượng
thiên nhiên cho viễn thông, Hà Nội tháng 02 năm 1996
[5]. Renewable Energies, Innovation for the future, Federal Ministry for the
Environment, Nature Conservation and Nuclear Safety, Bonn, May 2004
[6]. Y. Marfaing, The photovoltaic effect, Physical Principles, apApplications
and Trends, ediction du centre national de la recherche scientificque, Paris, 1978.
[7]. James & James Publisher, Planning and Installing Photovoltaic Systems, a
guide for installers, achitects and enginneers, 8-12 Camden High Street, London,
OJH, UK 2005.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc221.pdf