Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995-2002 và dự đoán đến năm 2005” đề tài đã được một số kết quả sau:
Chương I: Ở chương này, tác giả đề cập đến lý luận về du lịch và ngành du lịch, chỉ ra vai trò của nghành du lịch đối với kinh tế xã hội đồng thời nêu lên lý luận chung về kết quả hoạt động du lịch, từ đó đưa ra hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch.
Chương II: Trong chương này trên cơ sở lý luận chung ở chương 1, đưa ra một số phương pháp thống kê phân tích và dự đoán kết quả hoạt động du lịch.
Chương III: Trong chương này trên cơ sở lý luận chung ở chương I và hệ thống hoá phương pháp luận ở chương II để vận dụng vào thực tiễn hoạt động du lịch ở Việt Nam. Chương này nêu lên thực trạng du lịch Việt Nam, thực trạng công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch thông qua một số chỉ tiêu và vận dụng cụ thể phân tích, đánh giá kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995-2002. Từ đó đưa ra những nhận xét nhằm kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh du lịch
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Th.s. Nguyễn Hữu Chí, Thầy giáo – PGS.TS Phan Công Nghĩa và các cô chú ở Vụ Kế hoạch và Đầu tư - Tổng Cục Du lịch Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
123 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2002 và dự đoán đến năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó năm 1998 khách đến với mục đích khác tăng lên, từ 14.53% năm 1997 đến 21.6% năm 1998. Như vậy, khách nước ngoài đến với mục đích nghỉ ngơi là chủ yếu.
Bảng 3.9: Kết cấu khách quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995 - 2002 chia theo thị trường khách.
(đơn vị: %)
Năm
Trị trường
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Trung Quốc
4.64
23.49
23.63
27.68
27.17
29.27
28.88
27.56
Mỹ
13.99
9.11
8.63
11.62
11.81
9.75
9.89
9.89
Đài Loan
16.59
10.92
9.10
9.11
9.76
9.92
8.59
8.03
Nhật
8.85
7.36
7.28
6.27
6.37
7.14
8.79
10.65
Pháp
10.20
5.46
4.75
5.48
4.83
4.04
4.28
4.24
Anh
3.91
2.53
2.77
2.61
2.46
2.63
2.78
2.65
Thái Lan
1.71
1.22
1.08
1.08
1.09
1.23
1.36
1.56
Thị trường khác
40.11
39.90
42.77
36.15
36.51
36.00
35.43
35.41
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam.
Qua dữ liệu ở bảng 3.9 cho thấy thị trường khách chủ yếu của Việt nam là Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, Thái Lan.Năm 1995 , khách Đài Loan chiếm đa số khoảng 16.59% trong tổng số còn khách Trung Quốc chiếm ít hơn chỉ có 4.64%. Nhưng kể từ năm 1996 khách từ Trung Quốc tăng vọt lên, đến 23.49% và tăng ổn định trong các năm sau đó. Cho đến nay, khách đến từ Trung Quốc vẫn chiếm chủ yếu. Tiếp đến là khách từ Mỹ, số lượng khách này trong giai đoạn này chiếm từ 8.63% đến 14% tuỳ từng năm. Trong năm 2002 lượng khách Mỹ đến Việt Nam chiếm xấp xỉ 1/3 lượng khách Trung Quốc. Bên cạnh đó thì khách từ Pháp, Anh, Thái Lan và một số thị trường khác tuy còn rất ít nhưng đó là các thị trường tiềm năng của Việt Nam. Vì vậy Việt nam cần khai thá có hiệu quả các thị trường.
Như vậy, qua nghiên cứu kết cấu khách du lịch đến Việt Nam trong thời gian qua cho thấy thị trường khách quốc tế chủ yếu của Việt Nam là: Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan, Nhật, Pháp, Anh, Thái Lan trong đó chủ yếu là khách từ Trung Quốc. Hầu hết khách đến Việt Nam chủ yếu với mục đích tham quan nghỉ ngơi. Thông thường họ thích đi bằng máy bay, thỉnh thoảng họ đi bằng đường bộ hoặc đường biển nhưng vẫn chủ yếu là đường không. Hiện nay có 15 thị trường dẫn đầu về khách quốc tế kể từ năm 1999 – 2002. Có thể tham khảo bằng số liệu sau:
Bảng 3.10: Cơ cấu và xếp thứ 15 thị trường dẫn đầu về khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1999 – 2002.
Thị trường
Tỷ trọng chiếm trong tổng số (%)
Xếp thứ
1999
2000
2001
2002
1999
2000
2001
2002
Trung Quốc
27.2
29.3
28.9
27.6
1
1
1
1
Nhật
6.4
7.1
8.8
10.6
4
4
3
2
Mỹ
11.8
9.7
9.9
9.9
2
3
2
3
Đài loan
9.8
9.9
8.6
8.0
3
2
4
4
5. Pháp
4.8
4.0
4.3
4.2
5
6
5
5
6. Hàn Quốc
2.4
2.5
3.2
4.0
9
9
8
6
7. Úc
3.5
3.2
3.6
3.7
7
7
6
7
8. Anh
2.5
2.6
2.8
2.6
8
8
9
8
9. Campuchia
4.2
5.8
3.3
2.6
6
5
7
9
10. Đức
1.2
1.5
1.7
1.8
12
10
11
10
11. Malai sia
0.9
1.0
1.1
1.8
15
15
15
11
12. Canada
1.7
1.4
1.5
1.7
10
11
12
12
13. Thái Lan
1.1
1.2
1.4
1.6
14
14
14
13
14. Lào
1.1
1.3
1.7
1.4
13
13
10
14
15. Singapo
1.5
1.4
1.4
1.3
11
12
13
15
Tỷ trọng chiếm trong tổng số(%)
80.1
81.9
82.2
82.8
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam.
Qua dữ liệu ở bảng 3.10 cho thấy trong 4 năm 1999- 2002 Trung Quốc vẫn là thị trường dẫn đầu về khách du lịch đến Việt Nam.Còn các thị trường Nhật, Mỹ, Đài Loan thay thế lần lượt xếp thứ 2 và là 3 nước đứng sau Trung Quốc. Trong khi đó 4 nước Malaisia, Thái Lan, Singapo, Lào là những nước có số lượng khách đến Việt Nam ít nhất trong số 15 nước. Riêng Malaisia trong 3 năm liền đều có số khách thấp nhất nhưng sang đến năm 2002 thị trường khách này sang Việt Nam dường như đã tăng lên đáng kể và xếp thứ 11 trong tổng số 15 thị trường. Còn Singapo đến năm 2002 lượng khách giảm rõ rệt và đã xếp cuối cùng trong 15 thị trường dẫn đầu. Sở dĩ như vậy là do từng loại khách thì có nhiều điều kiện khác nhau và tâm lý khách là khác nhau, cụ thể:
Đối với khách Mỹ: người Mỹ rất năng động và thích hành động.Khi đi du lịch họ rất quan tâm đến trật tự an toàn nơi đến, ưa thích môn thể thao, bơi lội,… thích tham gia các hội hè … ngoài ra trong lần giới thiệu sản phẩm về hoạt động của Saigon Tourst của Việt Nam tại Mỹ đã thu hút rất nhiều khách du lịch Mỹ, mặt khác quan hệ Việt – Mỹ ngày càng khăng khít cho nên trong những năm gần đây Việt Nam đã thu hút rất nhiêu khách Mỹ, hơn nữa Việt Nam là đất nước có nhiều lễ hội rất độc đáo mang tính chất cổ truyền được nhiều khách Mỹ ưa chuộng.
Đối với khách Nhật Bản: khi đi du lịch họ thích nơi có ánh nắng đẹp, cảnh hấp dẫn, nước biển trong xanh, cát trắng …họ thích các di tích cổ kính và thích mua nhiều quà lưu niệm. Họ mang nặng bản sắc dân tộc khi đi du lịch. Việt Nam là một nước có đủ tiềm năng để thu hút loại khách này. Trong nhiều năm gần đây, Việt Nam đã thu hút được nhiều khách Nhật Bản đến thăm đất nước, Nhật là một trong những thị trường tiềm năng của Việt Nam.
Đối với khách là người Trung Quốc và Đài Loan: họ có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm khi đi du lịch ở nước ngoài. Họ thích đi du lịch nhiều nước trong một chuyến đi với một khoảng thời gian từ một đến ba tuần đặc biệt họ thích đi du lịch vào mùa xuân và mùa hè. Họ quan tâm đến sự bình yên ở nơi đến du lịch, thích tìm hiểu phong tục lạ …. Trong khi đó Việt Nam là một nước có nhiều ưu thế dể thu hút hai loại khách này.
Bảng 3.11: Kết cấu doanh thu du lịch Việt Nam thời kỳ 1995- 2001phân theo loại hình kinh doanh
(đơn vị: %)
Năm
Loại hình KD
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Thuê phòng
34.29
30.91
30.10
27.41
29.11
30.36
31.04
Lữ hành
5.00
5.55
5.00
6.70
7.11
7.43
7.59
Vận tải
2.29
3.13
3.60
4.50
4.78
4.99
5.09
Thương nghiệp
29.20
27.09
29.50
23.20
18.45
14.91
13.04
Ăn uống
17.69
19.50
18.10
20.00
21.23
22.16
22.65
Khác
11.52
13.38
13.70
18.88
19.31
20.15
20.60
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam.
Qua dữ liệu bảng 3.11 cho thấy trong tổng doanh thu, doanh thu thuê phòng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 1995 doanh thu cho thuê phòng chiếm 34.29% nhưng đến các năm sau từ 1996 đến nay thì kết cấu doanh thu cho thuê phòng có xu hướng giảm dần, cụ thể năm 1996 là 30.91%, năm 1997 là 30.10%, năm 1998 là 27.41%, và tăng tiếp trong các năm sau đó cho đến năm 2001 là 31.04%. Kinh doanh lưu trú là loại hình kinh doanh chính của ngành du lịch Việt Nam.
Dịch vụ thương nghiệp có doanh thu chiếm tỷ trọng cao thứ hai, đây là loại hình kình doanh du lịch quan trọng trong việc bán nhiều sản phẩm dịch vụ du lịch. Năm 1995 tỷ trọng doanh thu chiếm 29.2%, nhưng lại giảm dần trong các năm sau đó, và đến năm 2001 chỉ còn 13.04%trong tổng số. Điều này chứng tỏ khách du lịch ngày càng chi tiêu nhiều cho dịch vụ lữ hành, ăn uống và một số dịch vụ vui chơi giải trí khác,…
Thực tế cho thấy tỷ trọng doanh thu từ ăn uống từng năm tăng dần, tăng từ năm 1995: 17.69% đến 22.65% trong năm 2001, tỷ trọng doanh thu lữ hành cũng tăng dần từ 5% lên 7.59% năm 2001.Ngoài ra vận tải hành khách ngày càng tăng lên. Điều này chứng tỏ, khách đi du lịch có xu hướng du lịch trong ngày mà ít ngủ qua đêm tại một cơ sở lưu trú nào đó. Vì doanh thu cho thuê phòng giảm, trong khi đó doanh thu các dịch vụ khác lại tăng
Bảng 3.12: Kết cấu giá trị sản xuất ngành du lịch Việt Nam
thời kỳ 1995 – 2001.
(đơn vị: %)
Năm
Loại hình KD
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Thuê phòng
49.89
43.93
44.03
37.06
37.41
37.72
37.99
Lữ hành
7.27
7.88
7.31
9.06
9.14
9.23
9.30
Vận tải
3.34
4.44
5.27
6.08
6.14
6.19
6.24
Thương nghiệp
2.13
1.93
2.15
1.56
1.30
1.09
1.03
Ăn uống
20.60
22.16
21.19
21.64
21.18
20.72
20.25
Khác
16.77
19.65
20.04
24.59
24.82
25.04
25.21
Nguồn: Tổng cục Du lịh Việt nam
Qua dữ liệu bảng 3.12 thấy, giá trị sản xuất của dịch vụ lưu trú vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, nghĩa là loại hình kinh doanh đã tạo ra cho toàn ngành du lịch Việt Nam một khối lượng sản phẩm dịch vụ là phần nhiều. Dịch vụ ăn uống cũng chiếm tỷ trọng cao. Thực tế cho thấy năm 1995 tỷ trọng GTSX dịch vụ kinh doanh lưu trú là 49.89%, dịch vụ ăn uống là 20.6% nhưng đến năm 2001 tỷ trọng kinh doanh lưu trú giảm xuống còn 37.99%, ăn uống còn 20.25%. Trong khi đó dịch vụ lữ hành và vận tải có xu hướng tăng qua các năm. Điều này chứng tỏ kinh doanh trong lĩnh vực này có hiệu quả. Tóm lại dịch vụ cho thuê phòng vẫn chiếm vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra GTSX toàn ngành.Còn lĩnh vực thương nghiệp đóng góp ít nhất, chỉ chiếm từ 1.03% đến 2.15% trong tổng GTSX toàn ngành.
Bảng 3.13: Kết cấu giá trị tăng thêm ngành du lịch Việt Nam
thời kỳ 1995 – 2001.
(đơn vị: %)
Năm
Loại hình KD
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Thuê phòng
47.20
41.72
41.66
34.71
25.05
35.34
35.56
Lữ hành
7.30
7.45
7.17
8.77
8.86
8.92
8.98
Vận tải
3.07
3.83
4.72
5.39
5.44
5.46
5.52
Thương nghiệp
2.49
2.22
2.45
1.76
1.45
1.24
1.15
Ăn uống
19.86
21.12
20.26
20.25
19.82
19.40
18.95
Khác
20.08
23.65
23.95
29.12
29.37
29.63
29.84
Nguồn: Tổng Cục du lịch Việt Nam
Qua dữ liệu bảng 3.13 cho thấy dịch vụ kinh doanh lưu trú và dịch vụ ăn uống là hai lĩnh vục tạo ra nhiều giá trị sản phẩm tăng thêm. Đối với dịch vụ cho thuê phòng, năm 1995 tỷ trọng GTTT trong tổng số là 47.20% nhưng giảm dần trong các năm sau đó cho đến năm 2001 chỉ còn 35.56%, tuy vậy nhưng loại này vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại hình kinh doanh. Còn dịch vụ ăn uống cũng giảm dần qua các năm, là loại hình kinh doanh có GTTT cao thứ hai, năm 1995 chiếm 19.86% nhưng đến năm 2001 tỷ trọng này giảm còn 18.95%. Đối với dịch vụ lữ hành và vận tải hành khách thì tỷ trọng GTTT tăng dần qua các năm. Thực tế cho thấy năm 1995 chiếm 7.30% nhưng đến năm 2001 là 8.98%. Lĩnh vực kinh doanh lữ hành đóng góp GTTT vào cho toàn ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất, chỉ chiếm khoảng từ 1.15% đến 2.5%.
2. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu kết quả hoạt động du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002.
Từ năm 1995 đến nay, ngành du lịch Việt Nam phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt trong năm 2002 ngành đã có nhiều dấu hiệu ổn định và phục hồi với mức tăng trưởng cao. Trong giai đoạn này ngành đã đạt nhiều kết quả khả quan. Kết quả hoạt động du lịch Việt Nam được đánh giá qua các chỉ tiêu sau:
- Tổng số khách, bao gồm cả khách quốc tế và cả khách nội địa.
- Doanh thu du lịch Việt Nam.
Gía trị sản xuất ngành du lịch Việt Nam.
Gía trị tăng thêm ngành du lịch Việt Nam.
2.1. Phân tích thống kê khách du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 – 2002.
Về tổng số khách:
Bảng 3.14: Các chỉ tiêu phân tích biến động tổng số khách
giai đoạn 1995 – 2002
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
1. Tổng số khách
(lượt khách)
8259296
8861155
10215637
11120128
12466754
13340100
13980050
15627988
2. Lượng tăng giảm tuyệt đối (lượt khách)
liên hoàn.
định gốc.
-
-
601859
601859
1354482
1956341
904491
2860832
1346626
4207458
873346
5080804
639950
5720754
1647938
7368692
3.Tốc độ phát triển (%)
liên hoàn.
định gốc.
-
-
107.29
107.29
115.29
123.69
108.85
134.64
112.11
150.94
107.00
161.52
104.80
169.26
111.79
189.22
4. Tốc độ tăng giảm (%)
liên hoàn
định gốc.
-
-
7.29
7.29
15.29
23.69
8.85
34.64
12.11
50.94
7.00
61.52
4.80
69.26
11.79
89.22
5. Gía trị tuyệt đối của 1% tăng giảm của tốc độ tăng giảm liên hoàn(lượt khách)
-
82592.96
88611.55
102156.37
111201.28
124667.54
133401.00
139800.50
Qua bảng 3.14 ta thấy, tổng số khách trong 8 năm đạt 93871108 lượt người, bình quân mỗi năm là 134058.3 lượt người, tốc độ phát triển bình quân giai đoạn này là 109.54% tức là tăng 9.54%. Thực tế cho thấy, tổng số khách tăng dần qua các năm, riêng năm 2002 tổng số khách đạt kỷ lục là 15627988 lượt người, tăng 11.79% so với năm 2001 hay tăng lên 1647938 lượt người và tăng 89.22% so với năm 1995 hay tăng 7368692 lượt người. Cứ 1% tăng trong năm 2002 tương ứng với tăng 139800.50 lượt người.
Việc phân tích các chỉ tiêu phân tích các mức độ biến động của tổng số khách cho phép phân tích biến động của tổng số khách. Tuy nhiên, để đáng giá xu hướng biến động cơ bản tổng số khách du lịch có thể vận dụng phương pháp hồi quy theo thời gian. Bằng quan sát đồ thị biểu diễn sự biến động của tổng số khách theo thời gian cho thấy sự biến động này có thể xảy ra các trường hợp sau: hàm xu thế tuyến tính, hàm bậc hai, hàm mũ. Kết quả hồi qui 4 mô hình này như sau:
Bảng 3.15: Xu thế biến động tổng số khách giai đoạn 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Hàm tuyến tính
Hàm bậc hai
Hàm mũ
1. Tỷ số tương quan (R)
0.99624
0.99638
0.99395
2. Sai số chuẩn của mô hình
240758.104
258944.794
317633.094
3. Kiểm định các hệ số hồi quy (sig)
-bo
-b1
-b2
0.0000
0.0000
0.0000
0.0033
0.6836
0.0000
0.0000
4. Dạng hàm xu thế
yt =7025209.893 + 1046373.024t
yt =7154725.25 +968663.810t +8634.357t2
yt = 7617820.111*1.0955t
Qua phân tích các tiêu chuẩn ta chọn mô hình tuyến tính. Vì mô hình này có: sai số của mô hình nhỏ nhất, kiểm định các hệ số hồi qui đều có ý nghĩa, hệ số tương quan R = 0.99624 phản ánh mối quan hệ là chặt chẽ thuận chiều. Vậy hàm xu thế biểu diễn xu hướng biến động du lịch Viêtt Nam giai đoạn 1995 – 2002 là:
yt =7025209.893 + 1046373.024t.
Từ mô hình này người ta có thể dự đoán được tổng số khách tương lai, kết quả dự đoán là cơ sở để các nhà quản lý đưa ra kế hoạch cho mục tiêu phát triển trong những năm tiếp theo. Kết quả dự đoán ngoại suy hàm xu thế trong giai đoạn 2003 – 2005 là:
Bảng 3.151: Dự đoán tổng số khách giai đoạn 2003 - 2005
Đơn vị: lượt khách
Năm
Gía trị dự đoán
2004
16442568
2005
17488941
2005
18535314
Ngoài ra chúng ta có thể dự đoán theo lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân và tốc độ phát triển bình quân.
Khách nội địa:
Khách nội địa là khách chiếm vị trí rất quan trọng, hàng năm khách nội địa đi du lịch nhiêù so vói lượng khách quốc tế, gấp khoảng 5 đến 7 lần.Có thể tham khảo qua số liệu sau đây:
Bảng 3.16: Các chỉ tiêu phân tích biến động khách nội địa ở Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
1. Số khách (nghìn người)
6908
7254
8500
9600
10685
11200
11650
13000
2. Lượng tăng giảm tuyệt đối(nghìn người)
- liên hoàn.
- định gốc.
-
-
346
346
1246
1592
1100
2692
1085
3777
515
4292
450
4742
135
6092
3.Tốc độ phát triển(%)
- liên hoàn
- định gốc
-
-
105
105
117.2
123.1
112.9
139
111.3
154.7
104.8
162.1
104
168.7
4. Tốc độ tăng giảm(%)
- liên hoàn
- định gốc
-
-
5.00
5.00
17.2
23.1
12.9
39
11.3
54.7
4.8
62.1
4.0
68.7
11.6
88.2
5. Gía trị tuyệt đối của 1% tăng giảm của tốc độ tăng giảm liên hoàn (nghìn người)
-
69.08
72.54
85
96
106.9
112
116.5
Lượng khách nội địa bình quân trong thời kỳ 1995 –2002 là 11256.714 lượt người. Tốc độ phát triển bình quân trong thời kỳ này là 109.45% tức là tốc độ tăng giảm bình quân là 9.45%.
Như vậy, trong giai đoạn này, ta thấy rằng số khách quốc tế có xu hướng ngày càng tăng lên, tăng bình quân hàng năm là 9.45%. Năm 1995 mới chỉ có 6908 nghìn lượt người thf trong năm 2002 dã lên đến 13000nghìn lượt người, tức là tăng 6092 nghìn lượt người tương ứng với 88.19% so với năm 1995.So với năm 2001 thì lượng khách nội địa đã tăng lên 11.59% tức là tăng 135 nghìn lượt người, trong đó cứ 1% tăng lên so với năm 2001 thì tương ứng tăng 116.5 nghìn lượt người.
Đồ thị 1: Lượng khách nội địa qua các năm giai đoạn 1995 - 2002
Quan sát đồ thị theo thời gian cho thấy lượng khách du lịch nội địa phát triển theo xu hướng nhất định, có thể xảy ra ở các dạng sau: hàm tuyến tính, hàm bậc hai, hàm mũ. Xu thế biến động ở bảng sau:
Bảng 3.17: Xu thế biến động khách nội địa giai đoạn 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Hàm tuyến tính
Hàm bậc hai
Hàm mũ
1. Tỷ số tương quan
0.99186
0.99232
0.98551
2. Sai số chuẩn của mô hình
298499.17
317513.3
413509.59
3. Kiểm định hệ số hồi quy:
-b0
-b1
-b2
0.0000
0.0000
0.0001
0.0068
0.6058
0.0000
0.0000
4. Dạng hàm xu thế
yt =5895571.429 +878678.571t
yt 5693339.286+1000017.857t
yt = 6366602.767*1.0964t
Qua phân tích các tiêu chuẩn trên ta thấy số khách nội địa biến động theo hàm tuyến tính. Kết quả dự đoán theo mô hình này như sau:
Bảng 3.171: Kết quả dự đoán khách nội địa
Năm
Gía trị dự đoán
2003
1380679
2004
14682358
2005
15561036
Khách quốc tế:
Thị trường khách quốc tế là thị trường khách giữ vai trò quan trọng, nó thúc đảy sự phát triển của ngành. Thị trường chủ yếu của Việt nam làTrung Quốc, Mỹ, Nhật, Đài loan, …Hàng năm lượng khách từ bốn nước này chiếm đa số, Trung Quốc vãn giữ vị trí hàng đầu.Sau đó là Mỹ, Nhật, Đài loan.Có thể nhận xét qua số liệu sau:
Bảng 3.18: Các chỉ tiêu phân tích biến động lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002.
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
1. Số khách (lượt khách)
1351296
1607155
1715637
1520128
1781754
2140100
2330050
2627988
2. Lượng tăng giảm tuyệt đối (lượt khách)
- liên hoàn.
- định gốc.
-
-
255859
255859
108482
364341
-1955099
168832
261626
430458
358346
788804
189950
978754
297938
1276692
3.Tốc độ phát triển(%)
- liên hoàn
- định gốc
-
-
118.93
118.93
106.75
126.96
88.60
112.49
117.21
131.86
120.11
158.37
108.88
172.43
112.79
194.48
4. Tốc độ tăng giảm(%)
- liên hoàn
- định gốc
-
-
18.93
18.93
6.75
26.96
-11.40
12.49
17.21
31.86
20.11
58.37
8.88
72.43
12.79
94.48
5. Gía trị tuyệt đối của 1% tăng giảm của tốc độ tăng giảm liên hoàn
(lượt người)
-
13512.96
16071.55
17156.37
15201.28
17817.54
21401.00
23300.50
Qua tính toán các chỉ tiêu cho thấy lượng khách quốc tế đến Việt nam giai đoạn này bình quân hàng năm là 2153444 lượt người, tốc độ phát triển hàng năm là 109.97% tức là hàng năm tăng lên 9.97%. Năm 2002 so với năm 2001 tăng lên 112.79% hay tăng lên 297938 lượt người. Nhìn chung lượng khách quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng lên, có xu hướng phát triển mạnh mẽ,kể cả trong tương lai. Xu hướng phát triển này theo một quy luật nhất định, quan sát đồ thị cho thấy lượng khách biến động theo một trong các xu hướng sau: hàm tuyến tính, hàm bậc hai, hàm mũ. Xu thế biến động như sau:
Bảng 3.19: Xu thế biến động khách quốc tế giai đoạn 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Hàm tuyến tính
Hàm bậc hai
Hàm mũ
Tỷ số tương quan
0.93546
0.96746
0.94107
Sai số chuẩn của mô hình
167623.214
131460.870
144247.05
Kiểm định hệ số hồi quy(sig)
-bo
-b1
-b2
0.0001
0.0006
0.0005
0.751
0.0811
0.0000
0.0005
Dạng hàm xu thế
yt
= 1129638.464
+ 167694.452t
yt =1461385.964 – 31354.048t + 22116.5t2
yt =1243121.8
*1.0913t
Căn cứ vào các tiêu chuẩn lựa chọn cho thấy khách du lịch quốc tế biến động theo quy luật hàm mũ. Kết quả dự đoán theo mô hình này như sau:
Bảng 3.19.1: Dự đoán khách quốc tế
Năm
Gía trị dự đoán
2003
2729048
2004
2978210
2005
3250121
Ngoài ra ta biết rằng du lịch là một ngành kinh doanh mang tính thời vụ rõ rệt. Vào vụ mùa lượng khách du lịch đến Việt nam rất nhiều, có khi cảm giác quá tải nhưng vào những thời gian ngoài mùa thì lượng khách giảm dần. Hiện tượng này cũng tuân theo một qui luật nhất định. Thời vụ thể hiện ở số lượng khách, lượng khách quốc tế là một minh hoạ cho thời vụ du lịch Việt Nam:
Bảng 3.20 : Lượng khách quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002 chia theo tháng.
(Đơn vị: lượt khách)
Tháng
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
84137
115387
157688
147002
148559
156073
213945
198870
131825
172834
189291
152966
159807
200330
207245
223891
111219
138062
126775
127277
155703
172341
182272
216488
123802
136837
163895
133747
149391
187874
193534
222299
100930
151069
130102
121908
142975
187093
183414
217169
99392
148974
158826
123700
140959
185616
176924
219887
111790
101743
125033
107183
140188
177287
216748
225726
123112
121133
153757
123664
157228
190207
209916
238488
109542
127734
114050
112990
133408
155205
194061
238462
106613
110737
113206
115809
139758
163627
176445
199471
128616
124202
140240
117460
159299
179101
184528
223062
120318
158443
142774
136425
154479
185346
191018
233175
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam.
Qua bảng ta thấy lượng khách du lịch không đồng đều trong các tháng của năm nhưng hiện tượng này cũng theo một quy luật nhất định.Tính qui luật này do tác động của biến động thời vụ và của biến động xu thế nếu không xét đến thành phần ngẫu nhiên.
Nghiên cứu biến động xu thế lượng khách quốc tế
Lượng khách quốc tế ( lượt người)
Đồ thị 2: Đồ thị quan sát lượng khách quốc tế theo tháng
Quan sát đồ thị cho thấy, lượng khách quốc tế biến động theo xu thế và theo thời vụ. Trong đó, xu thế biến động xảy ra 2 trường hợp sau: hàm xu thế tuyến tính và hàm bậc hai
Bảng 3.21: Xu thế biến động lượng khách quốc tế theo tháng
giai đoạn 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Tuyến tính
Hàm bậc hai
Tỷ số tương quan
0.74597
0.78904
Sai số chuẩn của mô hình
2878.629
26661.746
Kiểm định hệ số hồi quy (sig)
- bo
- b1
- b2
0.0000
0.0000
0.0000
0.3141
0.0001
Dạng mô hình
Yt = 98544.425 + 1149.880t
Yt =123883.275 – 401.478t
+ 15.993t2
Qua phân tích các tiêu chuẩn lựa chọn cho thấy lượng khách quốc tế biến động theo xu thế hàm tuyến tính. Hàm này là sơ sở để tính chỉ số thời vụ từng tháng các năm.
*Nghiên cứu biến động thời vụ du lịch:
Đồ thị 3: Biểu diễn tính thời vụ du lịch giai đoạn 1995 - 2002
Lượng khách quốc tế ( lượt khách)
Quan sát đồ thị trên cho thấy lượng khách quốc tế có biến động thời vụ rõ rệt.
*Phương pháp chỉ số thời vụ:
Từ cơ sở xây dựng hàm xu thế theo tháng lượng khách quốc tế, chỉ số thời vụ từng tháng được tính theo công thức sau:
Ii
Bảng3.22: Chỉ số thời vụ các tháng về lượng khách quốc tế
giai đoạn 1995 - 2002
Tháng
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Chỉ số thời vụ (%)
84137
115387
157688
147002
148559
156073
213945
198870
102.64
131825
172834
189291
152966
159807
200330
207245
223891
122.88
111219
138062
126775
127277
155703
172341
182272
216488
102.8
123802
136837
163895
133747
149391
187874
193534
222299
109.23
100930
151069
130102
121908
142975
187093
183414
217169
101.35
99392
148974
158826
123700
140959
185616
176924
219887
102.48
111790
101743
125033
107183
140188
177287
216748
225726
96.02
123112
121133
153757
123664
157228
190207
209916
238488
105.18
109542
127734
114050
112990
133408
155205
194061
238462
93.66
106613
110737
113206
115809
139758
163627
176445
199471
88.63
128616
124202
140240
117460
159299
179101
184528
223062
98.84
120318
158443
142774
136425
154479
185346
191018
233175
103.42
Qua phân tích chỉ số thời vụ, cho thấy chỉ số thời vụ vào các tháng1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 12 đều lớn hơn 100%, có nghĩa vào các tháng này du lịch được mở rộng, lượng khách đến nhiều hơn mức bình thường. Còn vào các tháng còn lại như tháng 7, 9, 10, 11 không phải là mùa vụ du lịch, vào thời gian này thì lượng khách quốc tế đền ít hơn, hoạt động du lịch bị thu hẹp. ( Xem chi tết thêm Phụ lục 03)
Bảng 3.23: Dự đoán lượng khách quốc tế theo mô hình tuyến tính có điều chỉnh theo chỉ số thời vụ các tháng giai đoạn 1995 - 2002
Tháng
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1
2801095
3056835
3335924
2
3353420
3659587
3993708
3
2805359
3061488
3341003
4
2980837
3252987
3549985
5
2765822
3018341
3293916
6
2796592
3051921
3330561
7
2620398
2859640
3120726
8
2870481
3132556
3418559
9
2556060
2789429
3044104
10
2418687
2639513
2880501
11
2697255
2943514
3212257
12
2822484
3080176
3361397
Tổng
33488489
36545987
39882641
* Phương pháp kết hợp thành phần xu thế với biến động thời vụ:
Có 2 mô hình kết hợp với thành phần thời vụ: kết hợp nhân xu thế tuyến tính với biến động thời vụ và kết hợp cộng xu thế tuyến tính với biến động thời vụ. Có thể tham khảo chi tiết kết quả hai mô hình kết hợp này ở Phụ lục 01, và Phụ lục 02.
Trên cơ sở đó phân tích xu hướng biến động thời vụ để dự đoán số khách du lịch quốc tế trong các năm 2003 – 2005 có thể lựa chọn vận dụng các mô hình san bằng mũ sau:
Thứ nhất: mô hình san bằng mũ trong trường hợp số khách quốc tế không theo xu thế mà cũng không theo thời vụ (mô hình Simple).
Thứ hai: mô hình san bằng mũ trong trường hợp số khách quốc tế biến động theo xu thế nhưng không có tính thời vụ (mô hình Holt)
Thứ ba: mô hình san bằng mũ kết hợp nhân biến động xu thế và biến động thời vụ (mô hình Winter).
Thứ tư: mô hình san bằng mũ kết hợp cộng biến động xu thế với biến động thời vụ (mô hình Custom)
Bảng 3.24: Kết quả xây dựng bốn mô hình san bằng mũ về
lượng khách quốc tế giai đoạn 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Simple
Holt
Winter
Custom
Tổng bình phương các sai số (SSEmin)
35771634988
31384658290
3926993943598
22965271578
Tham số(a)
0.5
0.4
0.5
0.2
Tham số (g)
0.0
0.0
0.0
Tham số (d)
1.0
0.4
Dựa trên kết quả tính toán các mô hình, so sánh giữa SSE của các mô hình cho thấy mô hình kết hợp cộng Custom có tổng bình phương các sai số là nhỏ nhất, vì vậy mô hình này dùng để phân tích các thành phần và để dự đoán cho các tháng sẽ chính xác và có độ tin cậy. Trong mô hình này, các tham số lần lượt như sau: 0.2, 0.0, 0.4, khi đó kết quả dự đoán như sau:
Bảng 3.25: Dự đoán lượng khách quốc tế theo tháng
theo mô hình san bằng mũ Custom
(Đơn vị: lượt khách)
Tháng
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
237929.72
253128.435
268327.149
256682.011
271880.725
187079.440
238005.798
253204.512
268403.227
245451.935
260650.649
275849.363
237664.587
252863.302
268062.016
237297.418
252446.132
267694.846
242342.125
257540.840
272739.554
249464.728
264663.442
279862.157
224916.267
240114.182
255313.696
219456.288
234655.002
249853.716
236601.006
251799.720
266998.434
244561.054
259759.768
274958.482
Tổng
2870373
3052707
3135142
Qua kết quả dự đoán lượng khách quốc tế ở trên, cho thấy lượng khách theo các tháng không đồng đều, nhưng so sánh hai mô hình ta thấy kết quả giữa hai mô hình này có sai lệch đáng kể. Thực tế so sánh sai số chuẩn của ha mô hình thì thấy sai số chuẩn của mô hình Custom nhỏ hơn. Vì vậy trong thực tế nên chọn mô hình Custom dự đoán sẽ chính xác hơn.
2.2. Phân tích thống kê doanh thu du lịch toàn ngành du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002.
Doanh thu du lịch là chỉ tiêu kết quả quan trong phản ánh tình hình kinh doanh của ngành, đánh giá kết quả hoạt động du lịch bằng chỉ têu doanh thu rất cần thiết. Doanh thu vừa phản ánh khối lượng hoạt động vừa phản ánh chất lượng phục vụ của các đơn vị kinh doanh. Thực tế trong giai đoạn này doanh thu du lịch Việt Nam có nhiều biến động. Có thể tham khảo số liệu tính toán sau:
Bảng 3.26: Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động doanh thu du lịch Việt nam thời kỳ 1995 – 2002.
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
1.Doanhthu
(tỷ đồng)
6144
6400
7000
6400
7888
9567
10720
12000
2.Lượng tăng giảm tuyệt đối (tỷ đồng)
-liên hoàn(di)
-định gốc(Di)
-
-
256
256
600
856
-600
256
1488
1744
1679
3423
1153
4576
1280
5856
3.Tốc độ phát triển (%)
-liên hoàn(ti)
-định gốc(Ti) (%)
-
-
104.2
104.2
109.4
113.9
91.4
104.2
123.3
128.4
121.3
155.7
112.1
174.5
111.9
195.3
4.Tốc độ tăng giảm(%)
-liên hoàn(ai)
-định gốc(Ai)
-
-
4.2
4.2
9.4
13.9
-8.57
4.2
23.3
28.4
21.3
55.7
12.1
74.5
11.9
95.3
Từ kết quả tính toán cho thấy tổng doanh thu du lịch trong 8 năm qua là 66119 tỷ đồng, bình quân hàng năm là 8264.875 tỷ đồng, tốc độ phát triển trung bình là 110.04% tức là tăng 10.04% tương ứng với tăng 836.57 tỷ đồng.
Năm 2002 doanh thu du lịch gấp gấn 2 lần so với năm 1995 và gấp 1.12lần so với năm 2001, tức là tăng 1280 tỷ đồng. Giai đoạn này doanh thu tăng lên đần do lượng khách nội địa và khách quốc tế đến Việt nam tăng dần, chi tiêu của họ cho các dịch vụ du lịch tăng lên như chi cho thuê phòng, chi cho lữ hành, chi cho ăn uống, … nhiều hơn so với các năm trước đó. Mặt khác do du lịch Việt Nam có nhiều điều kiẹn thuận lợi cho việc thu hút khách tiêu dùng những sản phẩm cao cấp.
Song sự biến động của tổng doanh thu tuân theo một quy luật nhất định, quan sát đồ thị biểu diễn doanh thu theo thời gian cho thấy doanh thu có thể biến động theo một trong các quy luật sau: hàm tuyến tính, hàm bậc hai, hàm bậc ba, hàm mũ. Kết quả hồi quy các mô hình trên như sau:
Đồ thị biểu diễn doanh thu theo các mô hình như sau:
Đồ thị 4: Doanh thu du lịch Việt Nam qua các năm
Bảng 3.27: Kết quả hồi quy tổng doanh thu theo thời gian
Chỉ tiêu
Tuyến tính
Hàm bậc hai
Hàm mũ
1. Hệ số tương quan(R)
0.93784
0.98476
0.94729
2. Sai số chuẩn của mô hình (SE)
836.678
459.333
670.516
3. Kiểm định hệ số hôi qui
bo
b1
b2
0.0005
0.0006
0.0002
0.3008
0.0119
0.0000
0.0004
Dạng mô hình
Yt =4419.464 + 854.536t
Yt =6471.875 – 376.9111t + 136.827t2
Yt = 5110.128 *1.1053t
Qua phân tích các tiêu chuẩn, cho thấy doanh thu biến động theo quy luật hàm mũ. Như vậy, doanh thu tăng qua các năm theo quy luật nhất định. Mối lên hệ này tương đối chặt chẽ, các hệ số hồi quy tồn tại có ý nghĩa. Từ mô hình này chúng ta có thể dự báo được doanh thu trong giai đoạn tiếp theo. Kết quả dự đoán như sau:
Bảng 3.27.1: Kết quả dự đoán doanh thu du lịch giai đoạn 2003-2005
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Gía trị dự đoán
2003
12582.105
2004
13907
2005
15371.408
Như vậy năm 2002 doanh thu mới chỉ là 12000 tỷ đồng nhưng dự báo cho đến năm 2003 là 12582.105 tỷ đồng, và đến năm 2004 là 13907 tỷ đồng, tăng 1907 so với năm 2002, năm 2005 dự báo là 15371.408 tỷ đồng tăng 3371.408 tỷ đồng. Đây là một bước tiến khả quan trong hoạt động kinh doanh du lịch. Từ đó đưa ra các chính sách phát triển phù hợp với mục tiêu kế hoạch đặt ra.
2.3. Phân tích thống kê thu nhập xã hội từ du lịch của ngành du lịch Việt nam giai đoạn 1995 – 2002.
Chỉ tiêu thu nhập xã hội từ du lịch là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá kết quả hoạt động du lịch ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay, vì chỉ tiêu này mới thực sự đánh giá đúng khối lượng và chất lượng phục vụ của toàn ngành du lịch, còn chỉ tiêu doanh thu chỉ phản ánh đơn thuần khối lượng hoạt động của các doanh nghiệp. Khi lượng khách đến Việt Nam càng nhiều thì doanh thu về du lịch càng tăng, thu nhập xã hội từ du lịch càng tăng lên, do đó lợi nhuận cũng tăng, …Thực tế cho thấy trong nhiều năm gần đây thu nhập xã hội về du lịch ngày càng lớn dần, hay tổng chi tiêu của khách ngày càng tăng cho nhu cầu du lịch. Có thể phân tích qua số liệu sau đây:
Bảng 3.28: Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động thu nhập xã hội về du lịch thời kỳ 1995 – 2002.
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
TNXHTDL
(triệu đồng)
7000
9500
10670
14000
14670
17460
20560
23500
Lượng tăng giảm tuyệt
đối(triệuđồng)
-liên hoàn(di )
-định gốc(Di)
2500
2500
1170
3670
3330
7000
670
7670
2790
10460
3100
13560
2940
16500
Tốc độ phát triển(%)
-liên hoàn(ti)
-định gốc(Ti )
135.7
135.7
112.3
152.4
131.2
200
104.8
209.6
119
219.4
117.8
293.7
114.3
335.7
Tốc độ tăng giảm(%)
- liênhoàn(ai)
-định gốc(Ai)
35.7
35.7
12.3
52.4
31.2
100
4.8
109.6
19
149.4
17.8
193.7
14.3
235.7
gi(triệu đồng)
70
95
106.7
140
146.7
174.6
205.6
Qua đó ta thấy TNXHTDL trong vòng 8 năm thu được 117360 triệu đông, bình quân hàng năm thu 16765.7 triệu đồng, ốc độ phát triển bình quân là 118.89% tức là tăng 18.89%. So với năm 2001, năm 2002 đạt kỷ lục, gấp 1.143 lần, tức là tăng 14.3% tương ứng tăng 2940 triệu đồng. Năm 2001 là năm mà ngành du lịch Việt nam thất thu về kinh doanh, do sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ làm cho khách quốc tế giảm do đó làm cho TNXHTDL cũng giảm xuống. Nhưng ngành đã phục hồi vào năm 2002.
2.4. Phân tích thống kê giá trị sản xuất (GTSX) ngành du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002.
GTSX ngành du lịch Việt Nam được tính theo hệ thống tài khoản quốc gia, từ đó đã tổng hợp được chỉ tiêu này cho toàn ngành như sau:
Bảng 3.29: Bảng tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động của GTSX ngành du lịch Việt nam giai đoạn 1995 – 2002.
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
GTSX
(tỷđồng)
4223
4503
4785
4733
6137
7701
8757
Lượng tăng giảm tuyệt đối(tỷ đồng)
-liênhoàn(di)
-định gốc(Di)
280
280
282
562
-52
510
1404
1914
1564
3478
1056
4534
Tốc độ phát triển(%)
-liên hoàn(ti)
-định gốc(Ti)
106.6
106.6
106.3
113.3
98.9
112.1
129.7
145.3
125.5 182.4
113.7
207.4
Tốc độ tăng giảm (%)
-liên hoàn(ai)
-định gốc(Ai)
6.6
6.6
6.3
13.3
-1.09
12.1
29.7
45.3
25.5
82.4
13.7
107.4
gi(tỷ đồng)
42.23
45.03
47.85
47.33
61.37
77.01
Nguồn: Tổng cục du lịch Việt nam.
Qua kết quả tính toán cho thấy GTSX trung bình hàng năm là 6806.5 tỷ đồng, tốc độ phát triển trung bình hàng năm là 112.9%, tức là tăng 12.9%. Năm 2002 so với năm 2002 tăng lên 13.7% tức là tăng 1056 tỷ đồng. So với năm 1995, tăng 107.4% tức là tăng lên 4534 tỷ đồng. Nhìn chung trong giai đoạn này tổng sản phẩm được tạo ra có xu hướng tăng qua từng năm. Đây là một dấu hiệu khả quan, cho thấy tình hình kinh doanh du lịch Việt Nam có nhiều tiến bộ, phát triển mạnh. Và tương đối đồng đều, dự báo một tiềm năng dồi dào về kết quả ngành trong tương lai. Tuy nhiên xu hướng phát triển của GTSX trong thời gian qua tuân theo quy luật nhất định với các khả năng như sau: hàm tuyến tính, hàm bậc hai, hàm mũ.
Bảng 3.30: Xu tthế biến động GTSX
Chỉ tiêu
Tuyến tính
Hàm bậc hai
Hàm mũ
Hstq (R)
0.93053
0.98805
0.94776
Sai số chuẩn (SSE)
710.146
334.149
568.787
Kiểm định hệ số hồi qui
- bo
b1
b2
0.0056
0.0024
0.0009
0.1726
0.0125
0.0001
0.0012
Dạng mô hình
Yt =2784.143
+ 762.5t
Yt =4670.143
– 494.833t
+ 157.143t2
Yt
= 3407.031
*1.1336t
Qua phân tích các tiêu chuẩn lựa chọn mô hình, cho thấy GTSX biến động theo quy luật hàm mũ. Hàm này có hệ số tương quan phản ánh mối quan hệ chặt chẽ, các hệ số hồi quy tồn tại có ý nghĩa mặc dù sai số chuẩn của mô hình không lớn nhất trong các mô hình. Từ mô hình này chúng ta có thể dự đoán được GTSX trong các năm tiếp theo đó. Kết quả dự đoán bằn mô hình hàm mũ là:
Bảng 3.30.1: Kết quả dự đoán GTSX giai đoạn 2003-2005
Đơn vị : tỷ đồng
Năm
Gía trị dự đoán
2003
10532.091
2004
11939.179
2005
13534.253
2.5. Phân tích thống kê giá trị tăng thêm (GTTT) ngành du lịch Việt nam thời kỳ 1995 – 2002.
Bảng 3.31: Tính toán các chỉ tiêu phân tích biến động GTTT du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002.
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
GTTT (tỷ đồng)
2246
2296
2163
1985
2482
3149
3552
Lượng tăng giảm tuyệt đối(tỷ đồng)
-liên hoàn(di)
-định gốc (Di)
50
50
-133
-83
-178
-261
497
236
667
903
403
1306
Tốc độ phát triển(%)
-liên hoàn (ti)
-định gốc(Ti)
102.2
102.2
94.2
96.3
91.8
88.4
125
110.5
126.9
140.2
112.8
158.2
Tốc độ tăng giảm(%)
-liên hoàn (ai)
-định gốc(Ai)
2.23
2.23
-5.79
-3.7
-8.23
-11.6
25.04
10.51
26.87
40.2
12.8
58.15
gi(tỷ đồng )
22.46
22.96
21.63
19.85
24.82
31.49
Vào những năm cuối thế kỷ 20 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, thị trường tiêu thụ hàng hoá ở Việt nam bị thu hẹp lại. Kinh tế phát triển chậm lại, tốc độ phát triển từ 8.1% năm 1993 còn 4.8% vào năm 1999, 6.8% năm 2000, 6.84% năm 2001 So với GDP năm 1993 GTTT ngành du lịch chiếm 1.04% năm 1994 là 1.38% thì đến năm 1998 chỉ còn 0.81% Từ năm 1999 đến nay do đầu tư trong sản xuất kinh doanh được mở rộng, ngành du lịch Việt Nam đã nhanh chóng phục hồi và đạt kết quả cao. Cụ thể tỷ trọng GTTT trong GDP tăng từ 0.95% năm 1999 lên 1.08% năm 2000 và tăng 1.12% năm 2001.
Năm 1997, 1998 GTTT giảm so với 1996, từ 2296 tỷ đồng năm 1996 xuống 2163 tỷ năm 1997,năm 1998 giảm 178 tỷ đồng so 1997, giảm 311 tỷ đồng so năm 1996. Nhưng đến năm 1999 hoạt động du lịch đã đi vào ổn định. Thục tế cho thấy, GTTT năm 1996 so 1995 là 102.23%, năm 1997 so 1996 là 94.21%, năm 1998 so năm 1997 còn 91.77%, năm 1999 so năm1998 là 125.04% năm 2000 so năm 1999 là 126.87%, năm 2001 so năm 2000 là 112.8%.
Xu thế biến động của GTTT ngành du lịch Việt Nam phụ thuộc vào thời gian, hay đó chính là xu hướng biến động theo thời gian.
Bảng 3.32: Xu thế biến động GTTT giai đoạn 1995 - 2002
Chỉ tiêu
Tuyến tính
Hàmbậc hai
Hàm mũ
Hệ số tương quan(R)
0.93626
0.99281
0.95292
Sai số cuẩn của mô hình (SSE).
443.133
168.826
334.498
Kiểm định hệ số hồi qui
bo
b1
b2
0.0090
0.0019
0.0005
0.1057
0.0053
0.0001
0.0009
Dạng mô hình
Yt =1549.429 +499.071t
Yt =2769.143 – 314.071t +101.643t2
Yt =1978.175*1.145t
Qua kết quả tính toán, căn cứ vào tiêu chuẩn lựa chọn cho thấy mô hình hàm bậc hai là tốt nhất. Kết quả dự đoán từ mô hình trên:
Bảng 3.32.1: Kết quả dự đoán GTTT giai đoạn 2003-2005
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Gía trị dự đoán
2003
8175.571
2004
9792.714
2005
11613.143
3. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích sự biến động kết quả hoạt động du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2002.
Vận dụng phương pháp này cho phép nghiên cúu sự biến động kết quả hoạt động du lịch Việt Nam do các nhân tố ảnh hưởng. Nó cho phép xác được mức độ của sự biến động, mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng, cụ thể cho phép xác định mức độ biến động tuyệt đối, tương đối về sự biến động của lượng khách, doanh thu, …. Từ đó có thể xác định được vai trò của từng nhân tố đối với sự biến động của kết quả hoạt động.
Trong phạm vi bài này, với điều kiện tài liệu hạn chế, tác giả chỉ trình bày hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng doanh thu du lịch Việt Nam của năm 2002 so với năm 2001. Còn tài liệu khác chưa đủ để phân tích đối với lượng khách, giá trị tăng thêm, giá trị sản xuất., thu nhập xã hội từ du lịch ….
Xuất phát từ mối quan hệ:
Tổng doanh thu = doanh thu bình quân* tổng số khách
chung 1 khách
Số liệu cần phân tích như sau:
Bảng 3.33: Số liệu cần phân tích
Tổng số khách (lượt người)
Doanh thu(Tỷ đồng)
Năm2001 (Ko)
Năm 2002 (K1)
Năm 2001 (Do)
Năm 2002 (D1)
2330050
2627988
10720
12000
Gọi D là doanh thu du lịch từng loại khách.
K là số khách của từng loại khách.
tk là doanh thu bình quân chung 1 khách.
Khi đó ta có:
Doanh thu bình quân chung một khách là:
Ta có hệ thống chỉ số:
Thay số:
1.1194 = 0.9935 . 1.1279
ID = 1.1194 – 1 = 0.1194 (11.94%)
ID(t) = 0.9935 - 1 = - 0.0065 (0.65%)
ID(k) = 1.1279 –1 = 0.1279 (12.79%)
Biến động tuyệt đối:
12000 –10720 = (4.57 – 4.6)2327988 + (2627988- 2330050)4.6
1280 = - 78.84 + 1370.52
Biến động tương đối:
11.94% = - 0.74% + 12.78%
Qua kết quả tính toán cho thấy, tổng doanh thu toàn ngành du lịch Việt nam năm 2002 so với năm 2001 tăng lên 11.94% hay tăng 1280 tỷ đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Thứ nhất, do doanh thu bình quân chung 1 khách năm 2002 so năm 2001 giảm xuống 0.65% đẫ làm cho tổng doanh thu năm 2002 giảm 0.74% tức là giảm 78.84 tỷ đồng.
Thứ hai, tổng số khách năm 2002 so năm 2001 tăng lên 12.79% làm cho tổng doanh thu năm 2002 tăng 12.78% tức là tăng 1370.52 tỷ đồng.
Như vậy nhân tố chủ yếu làm tăng tổng doanh thu là tổng số khách du lịch tăng lên. Từ đó chúng ta cũng có thể thấy rằng, lượng khách du lịch là một nhân tố tác động mạnh đến tổng doanh thu toàn ngành, vì vậy Việt nam cần phải có những biện pháp tăng cường thu hút khách du lịch nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh du lịch.
III- KIẾN NGHỊ- GIẢI PHÁP.
1. Về công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam
*Cần có sự quan tâm đối với công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch.
Cần có sự thống nhất giữa hai ngành thống kê và du lịch về việc chuẩn hoá các ý niệm về thống kê du lịch cho phù hợp với quốc tế và phù hợp với thực tế. Cần thiết nhận thức được vai trò của công tác thống kê du lịch, từ đó giúp chúng ta có nhận thức và hành động đúng đắn về việc tăng cường đầu tư như thế nào để đưa ngành du lịch phát triển.
* Cần tổ chức tốt việc thu thập thông tin về các chỉ tiêu thông kê kết quả hoạt động du lịch
- Thứ nhất, ở chương ba mới chỉ vận dụng được ba phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam còn phương pháp hồi quy tương quan chưa được vận dụng vào để phân tích kết quả hoạt động du lịch. Điều này do chưa đủ tài liệu về các thông tin phản ánh các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của kết quả hoạt động du lịch như nhân tố : tăng trưởng kinh tế (GDP), vốn đầu tư vào du lịch, giá bán theo chuyến, chi phí quảng cáo....Đây là một hạn chế của công tác thông kê du lịch Việt Nam. Vì vậy, ngành thống kê cần phải tổ chức tốt việc thu thập thông tin vè các chỉ tiêu có vai trò là nhân tố tác động đến sự biến động kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam, từ đó để biết được nhân tố nào có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động du lịch, trên cơ sở đó có các chiến lược hạn chế và phát huy phát triển từng nhân tố
- Thứ hai, trong bài vận dụng phương pháp phân tổ thống kê mới chỉ phân tích được kết cấu kết quả hoạt động du lịch theo phương pháp giản đơn mà chưa vận dụng được phương pháp thống phân tổ kết hợp để phân tích các mối liên hệ giữa các tiêu thức, chẳng hạn mối liên hệ giữa số khách theo mục đích chuyến đi với độ dài thời gian lưu trú của khách ... Điều này do tài liệu còn bị hạn chế, chưa đủ số liệu để vận dụng..Vì vậy bộ phận thống kê ngành du lịch cầ phối hợp với bộ phận thống kê Nhà nước tổ chức việc thu thập thông tin chi tiết về số khách theo độ dài lưu trú,..
- Thứ ba, trong bài vận dụng phương pháp dãy số thời gian chỉ phân tích đwocj tính thời vụ du lịch Việt Nam thông qua chỉ tiêu khách quốc tế đến Việt Nam theo tháng mà chưa phân tích được tính thời vụ thông qua một số chỉ tiêu khác như chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu thu nhập xã hội từ du lịch...Điều này là một hạn chế của thống kê du lịch Việt Nam . Vì vậy, bộ phận thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam cần thống kê chi tiết đầy đủ hơn về kết quả hoạt động du lịch.
- Thứ tư, trong bài vận dụng phương pháp chỉ số chỉ phân tích được biến động của tổng doanh thu do ảnh hưởng của hai nhân tố : doanh thu bình quân chung 1 khách và tổng số khách (theo mô hình 1 trong chương II ), mà chưa phân tích được biến động của tổng doanh thu theo các mô hình khách ( Mô hình 2, 3, 4, 5, 6 trong chương II). Đây là một hạn chế làm cho bài viết kém phần phong phú. Vì vậy bộ phận thống kê du lịch thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam nói riêng và bộ phận thống kê du lịch ở Việt Nam nói chung cần có biện pháp tô chức thu thập các thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về tổng doanh thu theo từng loại khách, số ngày lưu trú theo từng loại khách..
Xuất phát từ nhiều hạn chế trên của thống kê du lịch Việt Nam tôi xin đưa ra một số giải pháp cho những kiến nghị ở trên:
+ Một là, bộ phận thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam cần phải tổ chức nhiều cuộc điều tra hơn về kết quả hoạt động du lịch trong một năm.
+Hai là, bộ phận thống kê của Tổng cục Du lịch càn phối hợp với bộ phaanj thống kê của Nhà nước ( TCTK) tổ chức tốt việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch, Báo cáo thống kê tổng hợp cho từng đơn vị kinh doanh du lịch.
+Cần thống nhất phương pháp tính các chỉ tiêu thônga kê kết quả hoạt động du lịch về số khách, số ngày khách, doanh thu, TNXHTDL, GTSX, GTTT...
+Cần dành một số kinh phí hàng năm để phục vụ cho việc thực hiện công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam.
2. Về chiến lược phát triển ngành du lịch ở Việt Nam.
* Từ việc phân tích kết cấu khách ở chương III cho thấy ngành du lịch Việt Nma nên mở rộngthị trường khách quốc tế trong đó chủ yếu tập trung khai thác thị trường kháhc Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan song đặc biệt là kahchs Trung Quốc và Nhật Bản vì hàng năm lượng khách ở các thị trường này đến Việt Nam chiếm chủ yếu, chi tiêu cho du lịch Việt Nam cũng cao hơn các thị trường khác. Ngoài ra ngành cần có chiến lược phát triển cơ sở lưu trú, ăn uống, nhằm phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí do gần đây thì khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích nghỉ ngơi. Mặt khác, ngành du lịch Việt nam cần phối hợp với ngành giao thông vận tải phát triển về cơ sở hạ tầng như đường giao thông, sân bay,..
* Từ việc phân tích kết cấu doanh thu, GTSX, GTTT ở chưong ba cho thấy ngành du lịch cần tập trung phát huy thế mạnh ccs cơ sở lưu trú, buồng giường phục vụ khách, đa dạng hoá sản phẩm trong kinh doanh ăn uống. Bên cạnh đó nên tập trung đầu tư mở rộng kinh doanh ngành thương nghiệp.
* Qua phân tích tính thời vụ du lịch qua chỉ tiêu khách quốc tế đến Việt Nam cho thấy ngành du lịch Việt Nam cần tập trung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thật, đào tạo đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực du lịch như hướng dẫn viên, cán bộ nhân viên quản lý trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt trong mùa hè và mùa xuân trong năm vì trong các thời gian này thì lượng khách đi du lịch nhiều hơn ,làm cho ngành trong thời gian này hoạt động mạnh mẽ hơn.
* Qua kết quả dự đoán trong chương ba về kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam cho thấy qui mô kết quả dự đoán tăng lên qua các năm, đây là chỉ tiêu kế hoạch đặt ra nhằm phát triển ngành, song tuy nhiên ngành cần có mục tiêu kết quả hoạt động kinh doanh lớn hơn trong các năm tiếp theo. đòng thời phải phòng trước những nhân tố làm ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt độn kinh doanh của ngành.
Ngoài ra, ngành du lịch cần thực hiện một số việc sau:
- Từ phía doanh nghiệp kinh doanh du lịch: cần quảng bá sản phẩm du lịch của chính doanh nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm, chất lượng phục vụ khách tốt và có hiệu quả ....
- Từ phía Tổng cục Du lịch:
+ Quảng bá các sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp kinh doang du lịch thuộc lĩnh vực quản lý.
+ Hỗ trợ kinh phí cho các doang nghiệp, từng đơn vị kinh doanh du lịch.
+Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước về du lịch.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995-2002 và dự đoán đến năm 2005” đề tài đã được một số kết quả sau:
Chương I: Ở chương này, tác giả đề cập đến lý luận về du lịch và ngành du lịch, chỉ ra vai trò của nghành du lịch đối với kinh tế xã hội đồng thời nêu lên lý luận chung về kết quả hoạt động du lịch, từ đó đưa ra hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động du lịch.
Chương II: Trong chương này trên cơ sở lý luận chung ở chương 1, đưa ra một số phương pháp thống kê phân tích và dự đoán kết quả hoạt động du lịch.
Chương III: Trong chương này trên cơ sở lý luận chung ở chương I và hệ thống hoá phương pháp luận ở chương II để vận dụng vào thực tiễn hoạt động du lịch ở Việt Nam. Chương này nêu lên thực trạng du lịch Việt Nam, thực trạng công tác thống kê kết quả hoạt động du lịch thông qua một số chỉ tiêu và vận dụng cụ thể phân tích, đánh giá kết quả hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 1995-2002. Từ đó đưa ra những nhận xét nhằm kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh du lịch
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Th.s. Nguyễn Hữu Chí, Thầy giáo – PGS.TS Phan Công Nghĩa và các cô chú ở Vụ Kế hoạch và Đầu tư - Tổng Cục Du lịch Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bài giảng Thống kê du lịch.
Tạp chí Du lịch Việt Nam.
Báo Du lịch, báo Đầu tư, báo Thương mại, báo Ngoại thương.
Sách: - Nhập môn Khoa học du lịch. (Vc32678/92)
- Giáo trình hướng dẫn du lịch (Vc29266/92)
- Du lịch và kinh doanh du lịch (Vc28245/92).
- Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch (Vc14778/92).
Giáo trình Lý thuyết thống kê, Thống kê doanh nghiệp.
Các tài liệu do Tổng cục Du lịch cung cấp.
Một số tài liệu khác liên quan.
MỤC LỤC
Trang
Sơ đồ 1: Sơ đồ phân loại khách quốc tế.
ĐỘNG CƠ KHÁC
GIẢI TRÍ
NGHỀ NGHIỆP
Nghiên cứu, sức khoẻ, quá cảnh, khác
Nghỉ ngơi, văn hoá, thể thao, khác
Hội họp, công tác, kinh doanh.
Di cư tạm thời
Các nhà ngoại giao
Đại diện lãnh sự
Lực lượng quân sự
Dân tị nạn
Khách quá cảnh
Dân di cư
Người nước ngoài
Phi hành đoàn và thuỷ thủ
Kiều bào
Động cơ
Phi hành đoàn và thuỷ thủ
Khách trong ngày
Khách vãng lai hơn 1 ngày
Khách tham quan
Du khách
Khách
Được thống kê
Không được thống kê
Lữ khách
Lao động vùng biên
Di cư thường xuyên
Lữ khách
Không được thống kê
Được thống kê
Khách
Du khách
Khách tham quan
Khách vãng lai hơn 1 ngày
Khách trong ngày
Phi hành đoàn và thuỷ thủ
Động cơ
Kiều bào
Phi hành đoàn và thuỷ thủ
Người nước ngoài
Hội họp công tác kinh doanh.
Nghỉ ngơi văn hoá thể thao khác
Nghiên cứu sức khoẻ, quá cảnh khác
NGHỀ NGHIỆP
GIẢI TRÍ
ĐỘNG CƠ KHÁC
Lao động vùng biên
Dân di cư
Khách quá cảnh
Dân tị nạn
Lực lượng quân sự
Đại diện lãnh sự
Các nhà ngoại giao
Di cư thường xuyên
Di cư tạm thời
Sơ đồ 1: Sơ đồ phân loại khách quốc tế
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH-HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
TCTK: Tổng cục Thống kê.
WTO: Tổ chức du lịch thế giới.
DĐTKNH: Dự đoán thống kê ngắn hạn.
THXHTDL: Thu nhập xã hội từ du lịch.
GTSX: Gía trị sản xuất.
GO: Gía trị sản xuất.
GTTT: Gía trị tăng thêm.
VA: Gía trị tăng thêm.
SSE: Sum of Square Errors (Tổng bình phương các sai số).
SE: Stardard Error (Sai số chuẩn của mô hình).
LA: Mô hình kết hợp cộng thành phần xu thế với biến động thời vụ.
R: Hệ số tương quan.
Phụ lục 03: Chỉ số thời vụ các tháng giai đoạn 1995 - 2002
Tháng
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng
yị/yị^
Chỉ số thời vụ (%)
0.8439
1.0167
1.2388
1.0419
0.9591
0.9252
1.1724
1.0132
8.2112
102.64
1.3072
1.5076
1.4738
1.0754
1.0242
1.1795
1.1286
1.134
9.8303
122.88
1.0904
1.1923
0.9783
0.8876
0.9906
1.0079
0.9864
1.0902
8.2237
102.8
1.2003
1.1701
1.2536
0.9253
0.9435
1.0914
1.0409
1.113
8.7381
109.23
0.9677
1.2792
0.9864
0.8368
0.8965
1.0797
0.9804
1.0811
8.1078
101.35
0.9426
1.2493
1.1938
0.8424
0.8775
1.0641
0.9399
1.0884
8.198
102.48
1.0487
0.8451
0.9318
0.7243
0.8665
1.0097
1.1445
1.1109
7.6815
96.02
1.1426
0.9966
1.1361
0.8292
0.965
1.0762
1.1017
1.1672
8.4146
105.18
1.006
1.0411
0.8356
0.7518
0.813
0.8725
1.0124
1.1605
7.4929
93.66
0.9688
0.8942
0.8225
0.7647
0.8458
0.9139
0.915
0.9653
7.0902
88.63
1.1567
0.9937
1.0104
0.7698
0.9574
0.994
0.9513
1.0735
7.9068
98.84
1.071
1.2561
1.0203
0.8874
0.9221
1.0221
0.9789
1.116
8.2739
103.42
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37144.doc