MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng, thuộc họ thực vật Nhựa ruồ i hay Bùi Aquifloliaceae. Đây là một loại chè quý hiếm, sinh trưởng và phát triển ở một số địa phương miền Bắc nước ta, trong đó Cao Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên ở những cánh rừng thuộc các huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo Lâm, . Có những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi nhưng trước đây chẳng ai để ý đến.
Từ năm 1990 khi những người dân Trung Quốc thu mua lá và búp chè đắng
thì người Cao Bằng mới b iết, thế là chè đắng được khai thác với số lượng lớn bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân đã khá lên, thoát khỏi cảnh đói nghèo từ việc bán lá và búp cây chè đắng tự nhiên.
Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ và Mô i trường tỉnh Cao Bằng đã phối hợp với một số cơ quan nghiên cứu ở Trung ương tiến hành nghiên cứu qui trình, thiết b ị công nghệ chế b iến một số sản phẩm từ cây chè đắng và đã sản xuất thử nghiệm thành công một số sản phẩm được thị trường chấp nhận và có nhu cầu lớn.
Trên cơ sở đó năm 2000, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã hỗ
trợ cho tỉnh một hệ thống thiết bị chế biến chè đắng công suất khoảng 300 kg lá tươi/ngày. Với sự nỗ lực của các cơ quan chuyên môn chỉ đạo sản xuất chè đắng Cao Bằng từ hoang dã đã trở thành một cây trồng hàng hóa có giá trị kinh tế.
Năm 2001 Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, ứng dụng phương pháp nhân giống cây chè đắng bằng hom, với hệ số nhân giống nhanh phục vụ cho sản xuất. Nhân giống chè đắng bằng hom thành công góp phần bảo tồn và phát triển đáp ứng nhu cầu cây giống cho sản xuất.
Định hướng phát triển cây chè đắng của tỉnh Cao Bằng Giai đoạn 2006
- 2010, với quy mô diện tích là 5.000 ha. Cây c hè đắng vẫn được xác định là một trong những cây trồng mũi nhọn của tỉnh, có ý nghĩa khoa học và kinh tế xã hội rất lớn; mở ra một hướng mới trong việc khai thác tiềm năng đất đai để tạo ra sản phẩm hàng hoá.
Công ty chè đắng từ khi thành lập đã chế biến ra nhiều loại sản phẩm bước đầu đã tạo được uy tín và được thị trường chấp nhận, tiêu thụ ngày một nhiều cả trong và ngoài nước. Chè đắng đã đóng góp một phần thu nhập quan trọng cho nông dân ở các vùng có cây chè đắng tự nhiên. Tuy nhiên, việc khai thác chặt hạ cây chè tự nhiên để lấy lá và búp đem bán đến nay đã bị khai thác cạn kiệt.
Việc trồng mới chè đắng, chăm sóc còn gặp nhiều khó khăn, gọ i là chè đắng nhưng không thuộc họ chè mà là họ Bùi nên chưa hiểu b iết về s inh thái, s inh trưởng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái đầy đủ như cây chè, ở một số vùng người dân trồng chè đắng do bón phân chăm sóc chưa hợp lý nên năng suất cây chè thấp. Chè đắng chủ yếu được trồng trên đất đồi dốc, bị rửa trô i, xó i mòn đang là những khó khăn lớn nhất trong việc mở rộng vùng nguyên liệu và tăng năng suất, sản lượng chè đắng ở Cao Bằng.
Để tìm mọi phương thức canh tác mới phù hợp, giúp nông dân phát triển vùng chè đắng theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập đồng thời bảo vệ đất, chống xói mòn đang là nhu cầu bức thiết của người dân và là trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc chỉ đạo thực hiện.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chè đắng đạt hiệu quả cao với quy mô sản xuất hàng hoá lớn là vẫn đề hết sức cấp thiết, để tìm hiểu thực trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng".
2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục đích của đề tài
2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh.
2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó
khăn trở ngại trong sản xuất c hè đắng khu vực nghiên cứu.
2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế.
2.1.4. Đề xuất được các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao Bằng
2.2. Yêu cầu của đề tài
2.2.1. Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sự phân bố của
cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng.
2.2.2. Xác định được mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của người dân trong sản xuất chè đắng.
2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác c hè đắng ở Cao Bằng dựa trên kinh nghiệm của người dân và cơ sở khoa học.
2.2.4. Đề xuất được công thức bón phân thích hợp cho cây c hè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lượng c hè đắng tại Cao Bằng.
2.3. Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng; góp phần đưa ra những giải pháp để nâng cao năng suất, sản lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất chè đắng.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 3
2.1. Mục đích của đề tài . 3
2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè
đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh. 3
2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu . 3
2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm
tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất
hiệu quả kinh tế. . 3
2.1.4. Đề xuất được các giải pháp hợp lý trong canh tác chè
đắng ở Cao Bằng 3
2.2. Yêu cầu của đề tài . 3
2.2.1. Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sự phân
bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng. 3
2.2.2. Xác định được mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của người dân trong sản xuất chè đắng 3
2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở Cao
Bằng dựa trên kinh nghiệm của người dân và cơ sở
khoa học. 3
2.2.4. Đề xuất được công thức bón phân thích hợp cho cây chè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng
năng suất, sản lượng chè đắng tại Cao Bằng 3
2.3. Ý nghĩa của đề tài . 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI . 4
1.1.1. Bón phân cho cây trồng 4
1.1.2. Hệ thống cây trồng . 21
1.1.3. Môi trường vật lý và hệ thống canh tác . 22
1.1.4. Môi trường văn hoá - xã hộ i và hệ thống canh tác 26
1.1.5. Chính sách và hệ thống canh tác . 26
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN . 27
1.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây chè đắng . 27
1.2.2. Giá trị kinh tế của cây Chè đắng . 28
1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU CHÈ ĐẮNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NưỚC 29
1.3.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài . 29
1.3.2. Những nghiên cứu ở trong nước . 32
1.3.3. Tình hình nghiên cứu chè đắng ở Cao Bằng 38
1.3.4. Những chính sách phát triển chè đắng ở Cao Bằng 39
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 41
2.1. ĐỐI TưỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 41
2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản
xuất chè đắng tại Cao Bằng 41
2.2.2. Thí nghiệm phân bón cho chè đắng . 41
2.3. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản
xuất chè đắng tại Cao Bằng . 42
2.3.2. Thí nghiệm bón phân cho cây chè đắng . 42
2.3.2.1. Thí nghiệm 1 . 42
2.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón
hữu cơ vi sinh sông Gianh 43
2.3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 45
2.3.2.4. Sâu bệnh hại . 46
2.3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế 46
2.3.2.6. Phương pháp xử lý số liệu . 46
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
3.1. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC
TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG TẠI CAO BẰNG . 47
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh cao bằng 47
3.1.1.1. Vị trí địa lý 47
3.1.1.2. Địa hình 47
3.1.1.3. Đất đai 48
3.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 49
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hộ i . 50
3.1.2.1. Điều kiện kinh tế . 50
3.1.2.2. Điều kiện xã hội 50
3.1.3. Điều tra thực trạng sản xuất chè đắng tại cao bằng . 51
3.1.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè đắng qua các năm . 52
3.1.3.2. Điều tra cây chè đắng tự nhiên 52
3.1.3.3. Đánh giá sự thay đổi số lượng của chè đắng tự nhiên . 54
3.1.4. Thực trạng thu hái và sử dụng chè đắng tự nhiên . 55
3.1.4.1. Tình hình sản xuất chè đắng 55
3.1.4.2. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng Chè đắng . 56
3.1.4.3. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng 57
3.1.5. Tình hình chế biến và tiêu thụ chè đắng tại Cao Bằng 58
3.1.5.1. Chế biến chè đắng . 58
3.1.5.2. Tình hình sử dụng và tiêu thụ chè đắng 59
3.1.5.3. Những khó khăn trong sản xuất và chế biến chè đắng . 61
3.2. THÍ NGHIỆM PHÂN BÓN CHO CHÈ ĐẮNG . 63
3.2.1. Phân tích đất trước thí nghiệm 63
3.2.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón N,
P, K tới sinh trưởng và phát triển của cây chè đắng . 64
3.2.2.1. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến sinh trưởng cây
chè đắng 64
3.2.2.2. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến chỉ tiêu búp của cây
chè đắng . 65
3.2.2.3. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến năng suất chè đắng . 67
3.2.2.4. Hiệu quả của việc bón phân N, P, K cho chè đắng 68
3.2.2.5. Ảnh hưởng của các công thức bón N, P, K đến các chỉ
tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm 70
3.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi
sinh Sông Gianh đến sinh trưởng và năng suất chè đắng 72
3.2.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến
sinh trưởng chè đắng . 72
3.2.3.2. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đến số búp chè đắng 73
3.2.3.3. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đến năng suất chè đắng 74
3.2.3.4. Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng 76
3.2.3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ
vi sinh Sông Gianh đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm . 78
3.2.3.6. Sâu, bệnh hại chè đắng 79
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 81
1. KẾT LUẬN 81
1.1. Kết quả điều cây chè đắng tự nhiên và tình hình phát triển
sản xuất 81
2. ĐỀ NGHỊ . 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83
106 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hè đắng phát triển tốt cần phải bón cân đối giữa các loại phân
khoáng, trong đó phân đạm vẫn là một trong yếu tố quan trọng quyết định đến
khả năng phát triển của cây.
Đối với cây chè đắng giá thu mua búp tƣơi phụ thuộc rất nhiều vào chất
lƣợng búp, nếu chè có tỷ lệ búp 1 tôm 2 lá cao thì giá thu mua cao do loại chè
này có thể chế biến thành "chè đinh" là loại chè có giá bán cao trên thị trƣờng.
Fang W.P. và Tan Z.M. (1999) [35]. Khi nghiên cứu về cây chè đắng
đƣợc trồng ở tỉnh Vân Nam Trung Quốc cho biết: Cây chè đắng có thể phát
triển tốt trên nhiều loại đất có thành phần dinh dƣỡng khác nhau nhƣng đối
với cây chè trồng với mục đích để thu hái búp thì nếu không cung cấp thêm
dinh dƣỡng cho cây thì búp nhỏ, ít và có nhiều sâu bệnh.
3.2.2.2. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến chỉ tiêu búp của cây chè đắng
Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến một số chỉ tiêu
khối lƣợng búp chè đƣợc trình bày qua bảng 3.16.
Khi bón phân N, P, K cho chè đều có tác dụng làm tăng số lƣợng
búp/cây, tăng trọng lƣợng búp và nhất là tăng tỷ lệ búp 1 tôm hai lá bảng 3.16.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
Bảng 3.16. Ảnh hƣởng phân bón N, P, K đến khối lƣợng búp chè đắng
TT
Chỉ tiêu
Công thức
Khối lƣợng
búp (g)
Số búp/cây/lứa
(búp)
Tỷ lệ búp 1
tôm 2 lá (%)
1 CT1 (đ/c) 2,08 7,96 77,00
2 CT2 2,14 10,7 80,90
3 CT3 2,29 12,03 82,57
4 CT4 2,46 14,46 88,43
5 CT5 2,27 10,3 83,50
6 CT6 2,18 13,53 85,00
7 CT7 2,32 14,0 84,86
8 CT8 2,35 10,36 81,80
9 CT9 2,30 12,93 82,63
10 CT10 2,49 14,53 87,30
Cv% 2,4 6,5 1,6
LSD05 0,09 1,34 2,23
Kết quả phân tích thống kê bảng 3.16 cho thấy các công thức thí
nghiệm đều có số lƣợng búp, trọng lƣợng trung bình 1 búp cao hơn so với đối
chứng ở mức tin cậy 95%. Công thức bón 80 N - 50 P2O5 - 30 K2O và công
thức 50 N - 50 P2O5 - 80 K2O cho kết quả tốt nhất, trọng lƣợng búp tăng so
với công thức không bón phân từ 0,32g - 0,38 g. Số lƣợng búp trung bình trên
một lứa hái ở hai tổ hợp phân bón này cũng cho kết quả cao nhất, số búp/lứa
tăng từ 6,5 - 6,57 búp.
Tỷ lệ búp một tôm hai lá đạt từ 87,3 - 88,4% trong khi công thức đối
chứng tỷ lệ búp một tôm hai lá chỉ đạt có 77%. Tổ hợp phân bón 0N - 50 P2O5
- 30 K2O cho kết quả thấp nhất trong các tổ hợp phân bón thí nghiệm. Trọng
lƣợng búp chỉ tăng đựợc 0,06 g so với công thức không bón phân ở mức sai
khác không có ý nghĩa. Tỷ lệ búp một tôm hai lá của công thức này cũng chỉ
tăng đƣợc 3,9% so với công thức đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
3.2.2.3. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến năng suất chè đắng
Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K đến nắng suất
chè đắng đƣợc thể hiện qua bảng 3.17.
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của phân bón N, P, K đến năng suất búp
của cây chè đắng
TT
Chỉ tiêu
Công thức
Năng suất
lý thuyết
(tấn/ha/năm)
Tỷ lệ
(%)
Năng suất
thực thu
(tấn/ha/năm)
Tỷ lệ
(%)
1 CT1 (đ/c) 2,25 100,00 2,02 100,00
2 CT2 3,44 152,88 2,79 138,11
3 CT3 4,32 192,00 3,50 173,26
4 CT4 5,22 232,00 4,19 207,02
5 CT5 3,51 156,00 2,84 140,59
6 CT6 4,56 202,66 3,34 165,35
7 CT7 4,87 216,44 3,90 193,06
8 CT8 3,99 177,33 3,3 163,36
9 CT9 4,13 183,55 3,62 179,20
10 CT10 5,24 232,88 4,21 208,41
Cv% 9,6 10,5
LSD05 0,67 0,6
Số liệu bảng 3.17 cho thấy tổ hợp phân bón N, P, K đã làm tăng năng
suất một cách rõ rệt. Tất cả các công thức thí nghiệm đều cho năng suất cao
hơn so với công thức không bón phân từ 38,11% - 108,41%. Tổ hợp phân bón
ở công thức 4 và công thức 10 cho năng suất cao nhất, năng suất lý thuyết ở
hai tổ hợp phân bón này tăng hơn so với đối chứng từ 132% - 132,88%, ở
mức tin cậy 95% năng suất thực thu của hai tổ hợp phân bón này cũng cao
hơn so với đối chứng từ 2,17 - 2,19 tấn/ha. Công thức bón 50N- 80 P2O5- 50
K2O cũng cho năng suất cao hơn đối chứng 1,88 tấn/ha. Nắng suất của các
công thức thí nghiệm so với đối chứng đƣợc trình bày qua đồ thị 3.1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
100
138.11
173.26
207.02
140.59
165.35
193.06 193.06
163.36
179.2
208.41
0
50
100
150
200
250
Đ/C
(ct1)
ct3 ct5 ct7 ct8 ct10
Năng suất
Hình 3.1. Đồ thị ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K
đến năng suất thực thu
Qua đồ thị trên cho thấy các tổ hợp N, P, K với các tỷ lệ khác nhau cho
năng suất khác nhau. Tổ hợp N, P, K cho năng suất thực thu là tổ hợp ở công
thức 4 và 10. Năng suất ở hai tổ hợp phân bón này tăng từ 107,02 - 108,41%
so với đối chứng. Công thức 7 cũng cho năng suất thực thu cao hơn so với
công thức đối chứng 79,20%. Kết quả thí nghiệm cho thấy có thể dùng 3 tổ
hợp phân bón N, P, K ở công thức thí nghiệm 4, 7, 10 để làm công thức thâm
canh tăng năng suất cho cây chè đắng.
3.2.2.4. Hiệu quả của việc bón phân N, P, K cho chè đắng
Phân bón có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất
lƣợng cây trồng, song việc sử dụng phân bón với liều lƣợng và tỷ lệ nhƣ thế
nào để đem lại hiệu quả kinh tế cao mới là vẫn đề cần quan tâm.
Hiện nay khi giá phân bón tăng cao thì việc xác định liều lƣợng và tỷ lệ
N, P, K thích hợp để vừa nâng cao năng suất cây trồng, vừa nâng cao hiệu quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
kinh tế là điều hết sức quan trọng. Kết quả sơ bộ hạch toán kinh tế của các
công thức thí nghiệm đƣợc trình bày qua bảng 3.18.
Bảng 3.18. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của tổ hợp phân bón N, P, K
Đơn vị tính: 1000 đ
Công thức
Năng
suất
(tạ/ha)
Tổng
thu
Tổng chi
Lãi
thuần
Chênh
lệch so
với đối
chứng
Phân
bón
Công
LĐ
Cộng
CT1 (đ/c) 202 30.300 0 21.500 21500 8.800
CT2 279 41.850 895 24.500 25.395 16.455 7.655
CT3 350 52.500 1.239 24.500 25.739 26.761 17.961
CT4 419 62.850 1.811 24.500 26.311 36.539 27.739
CT5 284 42.600 1.105 24.500 25.605 16.995 8.195
CT6 324 51.100 1.681 24.500 26.181 24.919 16.119
CT7 390 58.500 2.026 24.500 26.526 31.974 23.174
CT8 330 49.500 1.148 24.500 25.648 23.852 15.052
CT9 362 54.300 1.468 24.500 25.968 28.332 19.532
CT10 421 63.150 2.000 24.500 26.500 36.650 27.850
Kết quả bảng 3.18. cho thấy các công thức thí nghiệm ở mức phân bón
khác nhau có sự chênh lệch về năng suất và thu nhập khá lớn giao động từ
41.850.000đ đến 63.150.000đ/ ha; lãi thuần đạt từ 16.445.000đ đến 36.650.000đ/
ha; chênh lệch so với đối chứng từ 7.655.000đ đến 27.850.000đ/ ha/ năm.
Trong đó, các công thức bón 80 N - 50 P2 O5 - 30 K2O và công thức 50
N - 50 P2O5 - 80 K2O có mức lãi cao nhất, lãi cao hơn đố chứng từ 23.174.000
- 27.850.000đ, bảng 3.18.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
Qua bảng 3.18 cho thấy: đầu tƣ phân bón ở mức 1.800.000đ đến 2.000.000đ/
ha, công lao động 24.500.000 đồng/ ha; lãi 31.974.000 đ đến 36.650.000 đ/ ha;
trong đó công thức bón 50 N - 50 P2O5 - 80 K2O lãi 36.650.000đ/ ha cao nhất
trong 10 công thức thí nghiệm. Với lƣợng phân bón của các công thức thí
nghiệm nêu trên chƣa thấy biểu hiện thừa các yếu tố dinh dƣỡng đối với cây
chè đắng.
Có thể sơ bộ kết luận nhƣ sau: Chè đắng là loại cây chịu thâm canh và
có tiềm năng năng suất lớn, bón phân cân đối, đúng liều lƣợng ra nhiều búp,
năng suất tăng lên rõ rệt, búp to đều phù hợp với công nghệ chế biến "Chè
Đinh" là loại chè đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng và giá đắt hơn so với chế biến
theo công nghệ khác.
Năng suất chè đắng của các công thức thí nghiệm chè 3 năm tuổ i cây
chƣa đủ lớn do vậy chƣa đánh giá đƣợc tiềm năng năng suất tối đa của chè
đắng. Đối với vƣờn chè 5 - 6 năm năng suất búp có thể đạt 7 - 8 tấn/ ha.
Do vậy, cần thí nghiệm bón phân ở các vƣờn chè ở lứa tuổi khác nhau 1
năm, 3 năm, 5năm và sau trồng 7 năm để có kết luận chính xác và xây dựng định
mức bón phân phù hợp cho từng giai đoạn sinh trƣởng phát triển của chè.
Các công thức bón 80 N - 50 P2 O5 - 30 K2O và công thức 50N - 50P2O5
- 80 K2O có mức lãi cao nhất có thể giới thiệu cho sản xuất để nâng cao năng
suất và sản lƣợng chè đắng.
3.2.2.5. Ảnh hưởng của các công thức bón N, P, K đến các chỉ tiêu hóa tính
đất sau thí nghiệm
Đối với các loại cây lấy lá nhƣ cây chè đắng thì các yếu tố dinh dƣỡng
đạm, lân, kali có tƣơng quan chặt chẽ đến năng suất, nếu thiếu một yếu tố nào
đó thì cây trồng sẽ bị ảnh hƣởng, làm cho cây trồng sinh trƣởng, phát triển
kém. Do đó chúng tôi tiến hành lấy mẫu đất sau thí nghiệm chè đắng, kết quả
phân tích đƣợc thể hiện ở bảng 3.19.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Bảng 3.19. Kết quả phân tích đất trên các công thức thí nghiệm
bón N, P, K
Chỉ tiêu
Công thức
pHkcl N (%)
OM
(%)
K2O
(%)
K2O
(mg/100g)
P2O5
(%)
P2O5
dễ tiêu
(mg/100g)
1 (đ/c) 4,23 0,090 1,971 0,973 4,799 0,026 9,998
2 4,47 0,095 2,422 1,019 6,142 0,053 13,618
3 4,82 0,111 2,580 1,021 6,257 0,085 13,790
4 5,10 0,103 2,493 1,080 6,637 0,132 28,146
5 4,79 0,104 2,467 1,056 6,655 0,128 21,417
6 5,24 0,104 2,584 1,037 4,811 0,051 22,998
7 5,02 0,096 2,271 1,068 6,508 0,147 25,178
8 5,13 0,098 2,553 1,068 6,368 0,096 19,140
9 4,82 0,098 2,706 1,014 5,085 0,125 24,631
10 5,09 0,109 2,654 1,124 9,575 0,159 27,531
Qua bảng 3.19 ta thấy: Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm về một số
chỉ tiêu hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất có sự khác biệt so với đối
chứng. Các công thức thí nghiệm có bón bổ sung phân N, P, K đều co pH
tăng nhẹ so với công thức đối chứng. Kết quả này có thể do nguyên nhân khi
bổ sung một hàm lƣợng các nguyên tố khoáng cho đất đã làm tăng cƣờng hoạt
động của các vi sinh vật do vậy đã góp phần cải thiện pH của đất.
Hàm lƣợng một số nguyên tố dễ tiêu ở trong đất của các công thức thí
nghiệm cũng có tăng hơn so với công thức đối chứng. Hàm lƣợng K2O dễ tiêu ở
cộng thức 10 đạt giá trị cao nhất là 9,575mg/100g so với công thức đối chứng
hàm lƣợng này chỉ đạt 4,799mg/100g đất.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ (2007) [3] cho thấy trong số các thiếu
hụt về dinh dƣỡng trong đất Việt nam lớn nhất và quan trọng nhất đó là thiếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
hụt về đạm, lân và ka li. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm độ phì nhiêu của
đất ở các khu vực đất dốc là do xói mòn, rửa trôi kết hợp với việc canh tác
trong nhiều năm cây trồng đã lấy đi một lƣợng dinh dƣỡng đáng kể của đất.
Thí nghiệm bón các tổ hợp phân bón N, P, K bổ sung cho cây chè đắng không
chỉ góp phần nâng cao năng suất chè đắng mà còn góp phần cải tạo chế độ
dinh dƣỡng trong đất.
Một đặc điểm của một số vùng đất dốc đó là lân dễ tiêu thƣờng bị giữ
chặt trong đất làm cho cây trồng không hấp thu đƣợc dẫn đến suy giảm về
năng suất và chất lƣợng. Kết quả phân tích bảng 3.19 cho thấy ở tất cả các
công thứuc thí nghiệm hàm lƣợng lân dễ tiêu đều tăng lên đáng kể. Trong khi
công thức đối chứng hàm lƣợng P2O5 chỉ đạt 9,998 mg/100g đất thì các công
thức thí nghiệm đều có hàm lƣợng lân dễ tiêu trong đất đạt từ 13,618 mg/100
g đất đến 28,146 mg. Trong đó tổ hợp phân bón N, P, K ở công thức 4 có hàm
lƣợng lân dễ tiêu đạt trị số cao nhất.
3.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh
Sông Gianh đến sinh trƣởng và năng suất chè đắng
3.2.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng
chè đắng
Đối với sinh trƣởng của cây trồng nói chung nếu chỉ bón riêng phân hóa
học trong nhiều năm thì hàm lƣợng mùn trong đất sẽ bị giảm, đất có thể bị chua
dần do vậy năng suất cây trồng sẽ bị giảm. Chính vì vậy cần bón bổ sung các
loại phân có nguồn gốc hữu cơ cho cây trồng. Lê Văn Tri (2000) [28].
Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh là loại phân có tỷ lệ mùn cao đã
đựơc bón cho nhiều loại cây trồng, bao gồm cây công nghiệp, cây lƣơng
thực và rau màu đã cho kết quả tốt, không những năng suất cây trồng tăng
hơn so với bón phân hóa học một cách đơn độc mà chất lƣợng sản phẩm
cũng đƣợc cải thiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K và phân
hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây chè đắng đƣợc
trình bày qua bảng 3.20.
Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh
trƣởng chè đắng
Công thức
Chỉ tiêu
Chiều cao cây
(cm)
Chiều rộng
tán (cm)
Đƣờng kính
thân (cm)
CT1 (đ/c) 128,53 59,46 2,69
CT2 128,83 59,67 2,71
CT3 134,4 63,50 3,15
CT4 136,67 65,56 3,32
CT5 141,50 70,23 3,33
CV% 2,3 3,8 5,0
LSD05 5,6 4,4 0,27
Số liệu bảng trên cho thấy khi bón kết hợp phân N, P, K và phân hữu cơ
vi sinh Sông Gianh thì sinh trƣởng của cây chè đắng ở các công thức bón kết
hợp có các chỉ tiêu sinh trƣởng tốt hơn là chỉ bón phân N, P, K. Công thức bón
250 kg N, P, K kết hợp với 2000 kg phân hữu vi sinh Sông Gianh cây chè đắng
có chỉ tiêu sinh trƣởng tốt nhất, cây chè có độ cao trung bình 141,50 cm cao
hơn so với đối chứng 12,97cm mức tin cây là 95%. Đƣờng kính tán hơn công
thức đối chứng hơn 10,77cm. Công thức bón kết hợp phân hữu cơ và N, P, K
chỉ có công thức 250kg N, P, K + 500 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh có
các chỉ tiêu sinh trƣởng không có sai khác so với công thức đối chứng, mức tin
cậy 95%.
3.2.3.2. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến số búp
chè đắng
Kết quả theo dõi ảnh hƣởng của phân N, P, K và phân vi sinh hữu cơ
Sông Gianh đến năng suất chè đắng đƣợc trình bày qua bảng 3.21.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đến búp chè đắng
Chỉ tiêu
Công thức
Khối lƣợng
búp (g)
Số búp/cây/lứa
(búp)
Tỷ lệ búp 1
tôm 2 lá (%)
CT1 (đ/c) 2,13 10,27 81,96
CT2 2,24 10,43 82,60
CT3 2,29 12,66 86,30
CT4 2,34 13,80 87,40
CT5 2,44 15,00 90,33
Cv% 3,8 9,6 1,4
LSD05 0,15 2,16 2,2
Số liệu bảng 3.21 cho thấy: Các tổ hợp phân bón 250 kg N, P, K + 1000
kg phân hữu cơ Vi sinh Sông Gianh, 250 N, P, K + 1500 kg phân hữu cơ vi
sinh Sông Gianh, 250 kg N, P, K + 2000 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đều có các chỉ tiêu về trọng lƣợng búp, số búp trung bình/lứa cao hơn công
thức chỉ bón 500 kg N, P, K. Công thức 5 có tỷ lệ búp một tôm hai lá đạt tới
90,33% cao hơn đối chứng 8,37% mức tin cậy 95%. Tổ hợp phân bón ở công
thức 2 có các chỉ tiêu về trọng lƣợng búp, tỷ lệ búp 1 tôm hai lá cũng nhƣ số
búp/cây/lứa hai không có sự sai khác so với đối chứng. Kết quả thí nghiệm
cho thấy bón phân N, P, K kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đã
góp phân nâng cao các chỉ tiêu về khối lƣợng búp chè.
3.2.3.3. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng
suất chè đắng
Kết quả theo dõi về năng suất của các công thức thí nghiệm đƣợc trình
bày qua bảng 3.22.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đến năng suất chè đắng
Chỉ tiêu
Công thức
Năng suất búp
tƣơi lý thuyết
(tấn/ ha/năm)
Tỷ lệ
(%)
Năng suất
búp tƣơi thực thu
(tấn/ ha/năm)
Tỷ lệ
(%)
CT1 (đ/c) 3,30 100,00 2,69 100,00
CT2 3,56 107,87 2,91 108,19
CT3 4,23 128,18 3,68 136,80
CT4 4,85 146,97 4,05 150,56
CT5 5,51 166,96 4,52 168,03
Cv% 11,9 9,8
LSD05 0,92 0,63
Số liệu bảng 3.22 cho thấy: Các công thức thí nghiệm đều cho năng
suất lý thuết cao hơn so với đối chứng từ 0,26 - 2,21 tấn búp tƣơi/ha.
Tuy nhiên kết quả phân tích thống kê với LSD05 = 0,92 cho thấy sự sai khác
về năng suất giữa công thức 2 và công thức đối chứng là không có ý nghĩa. Các
công thức còn lại đều năng suất cao so với công thức đối chứng ở mức tin cậy 95%.
Công thức 5 có năng suất lý thuyết cao hơn so với đối chứng 2,21 tấn.
Năng suất thực thu của công thức 5 đạt 4,52 tấn búp tƣơi/ha cao hơn công
thức đối chứng 1,83 tấn.
Kết quả so sánh năng suất giữa các công thức thí nghiệm đƣợc trình
bày qua đồ thị 3.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
76
100
108.19
136.8
150.56
168.03
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
Ct1 (đ/c) Ct2 Ct3 Ct4 Ct5
Năng
suất
Hình 3.2. Đồ thị ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đến năng suất chè đắng
Qua đồ thị 3.2 cho thấy năng suất thực thu ở các công thức thí nghiệm
cao hơn so với đối chứng 8,18-68,03%. Các công thức 3, 4, 5 có mức tăng
năng suất lần lƣợt là 30,68%, 50,56% và 68,03% so với đối chứng.
3.2.3.4. Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng
Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ vi
sinh Sông Gianh không chỉ cải tạo độ phì cho đất mà còn làm tăng năng suất.
Các công thức thí nghiệm bón phân N, P, K kết hợp với phân hữu cơ vi
sinh Sông Gianh năng suất và thu nhập giao động từ 40.350.000đ đến
67.800.000đ/ha; lãi thuần đạt từ 14.050.000đ đến 38.820.000đ/ ha; chênh lệch
so với đối chứng từ 3.305.000đ đến 24.770.000đ/ ha/ năm, đƣợc thể hiện ở
bảng 3.23.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
77
Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh
cho chè đắng
Đơn vị tính (1.000đ)
Công thức
Năng
suất
(tạ/ha)
Tổng
thu
Tổng chi
Lãi
thuần
Chênh
lệch so
với đối
chứng
Phân
Bón
Lao
động
Cộng
CT1 (đ/c) 269 40.350 1.800 24.500 26.300 14.050
CT2 291 43.650 1.795 24.500 26.295 17.355 3.305
CT3 368 55.200 2.690 24.500 27.190 28.010 13.960
CT4 405 60.750 3.585 24.500 28.085 32.665 18.615
CT5 452 67.800 4.480 24.500 28.980 38.820 24.770
Năng suất chè đắng công thức đối chứng bón 500 kg phân N, P, K,
năng suất đạt 269 tạ/ ha, tổng thu đạt 40.350.000 đ/ha; lãi thuần
14.050.000/ ha/ năm.
Trong đó, công thức bón 250 kg N, P, K (5-10-3) + 1.500 kg phân hữu
cơ vi sinh Sông Gianh năng suất đạt 405 tạ/ ha; tổng thu đạt 60.750.000 đ;
lãi thuần đạt 32.665.000 đ; lãi cao hơn đối chứng từ 18.615.000.
Công thức 250 kg N, P, K (5-10- 3) + 2.000 kg phân hữu cơ vi sinh
Sông Gianh năng suất đạt 452 tạ/ ha; tổng thu đạt 67.800.000đ; lãi thuần
38.820.000đ/ ha; có mức lãi cao nhất, chênh lệch do với đối chứng là :
24.770.000đ/ năm.
Qua bảng 3.23 cho thấy: đầu tƣ phân bón ở mức 1.800.000đ đến
4.480.000đ/ ha, năng suất chè đắng có sự khác nhau rõ rệt lãi thuần chênh
lệch so với đối chứng từ 18.615.000 đến 24.770.000đ/ năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
78
Với mức phân bón 250 kg N, P, K (5-10- 3) + 2.000 kg phân hữu cơ vi
sinh Sông Gianh năng suất đạt 452 tạ/ ha năng suất đạt cao hơn so với bón
đạm, lân, kali nhƣng chƣa thấy biểu hiện thừa các yếu tố dinh dƣỡng đối với
cây chè đắng.
Có thể sơ bộ kết luận nhƣ sau: Chè đắng là loại cây chịu thâm canh và
có tiềm năng năng suất lớn, bón phân hỗn hợp N, P, K kết hợp với phân hữu
cơ vi sinh Sông Gianh theo tỷ lệ đều cho năng suất cao và chất lƣợng sản
phẩm tốt hơn so với đối chứng.
Công thức bón 250 kg N, P, K (5-10-3) + 1.500 kg phân hữu cơ vi sinh
Sông Gianh và công thức bón 250 kg N, P, K (5-10-3) + 2.000 kg phân hữu
cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng đạt hiệu quả khá cao, có thể giới thiệu
cho sản xuất để nâng cao năng suất và chất lƣợng búp chè đắng.
3.2.3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ vi sinh
Sông Gianh đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm
Bón phân N, P, K kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh không
chỉ làm tăng năng suất cây trồng mà còn góp phần cải tạo độ phì cho đất. Kết
quả phân tích đất sau khi thí nghiệm đƣợc trình bày qua bảng 3.24.
Bảng 3.24. Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm bón phân vi sinh Sông Gianh
Tên công
thức
pHkcl
N
(%)
OM
(%)
K20
(%)
K20
(mg/100g)
P205
(%)
P205
dễ tiêu
(%)
1(đ/c) 5,04 0,123 2,260 1,203 7,142 0,009 16,339
2 5,08 0,109 2,534 1,126 8,368 0,030 12,998
3 5,13 0,115 2,784 1,055 9,142 0,062 16,339
4 5,32 0,121 2,927 1,203 9,174 0,048 26,325
5 5,34 0,123 2,960 1,133 9,797 0,093 23,842
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
79
Các kết nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam trong những năm gần đây
cho thấy nếu chỉ sử dụng các loại phân sinh học (phân chuồng, phân xanh...)
thì không thể nâng cao nhanh chóng năng suất và tổng sản lƣợng cây trồng.
Nhƣng nếu chỉ sử dụng đơn độc phân hóa học thì năng suất cây trồng chỉ tăng
đến một giới hạn nhất định, nếu sử dụng không đúng còn gây ô nhiễm môi
truờng, chính vì vậy cần phải kết hợp giữa việc bón phân khoáng và phân hữu
cơ vi sinh cho cây trồng. Lê Văn Tri (2008) [29].
Kết quả phân tích bảng 3.24 cho thấy các công thức bón phân khoáng
kết hợp với phân hữu cơ vi sinh đã góp phần cải thiện một phần hàm lƣợng
một số chất dinh dƣỡng trong đất đặc biệt là làm lƣợng mùn trong đất ở
(công thức 5) bón 250kg N, P, K + 2000 kg hữu cơ vi sinh Sông Gianh tăng
so với đối chứng đạt 0,7%, cũng nhƣ hàm lƣợng lân dễ tiêu trong đất của
công thức 4 và công thức 5 tăng lên đáng kể so với công thức không bón
phân từ 7,504% đến 9,986%, trị số pH đất của các công thức cũng đều tăng
hơn so với đối chứng từ 0,04 - 0,3. Nhƣ vây bón phân hữu cơ vi sinh Sông
Gianh đã làm tăng pH của đất, tăng lƣợng Lân và Kali dễ tan trong đất canh
tác, cải tạo giữ độ bền của đất đối với cây trồng nhờ khả năng cung cấp hàng
loạt các chuyển hoá chất khác nhau liên tục do hoạt động của nhiều quần thể
các vi sinh vật tạo ra.
3.2.3.6. Sâu, bệnh hại chè đắng
Qua thực hiện thí nghiệm phân bón chúng tôi thấy vƣờn chè thƣờng
xuất hiện một số loại sâu và côn trùng gây hại, qua xem xét thực tế cho thấy
một số sâu, bệnh hại nhƣ sau:
- Kiến đỏ: thƣờng gây hại ở cổ rễ làm bộ rễ cây bị loét, nặng hơn là bị
chúng khoét thành mảng lớn, khiến cây bị héo khô và chết, gây ra hiện tƣợng
cây chết hàng loạt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
80
- Rệp hút nhựa cây: Cây chè bị loại rệp này gây hại thƣờng có biểu hiện
lá búp bị quăn, rất khó phát hiện.
- Bọ vòi voi: Bọ vòi voi trƣởng thành xuất hiện sẽ hút nhựa cây và dịch
của lá, búp, làm ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của cây chè.
- Sâu đo: loại sâu này gây thiệt hại rất lớn cho lá mầm và búp.
- Bệnh thối rễ: Biểu hiện của bệnh là cành lá và cây ở trên mặt đất bị
khô cằn, rễ ở dƣới đất thì bị thối rữa.
- Bệnh khô cây: Bệnh này có biểu hiện khô cành, cây héo và chết cả cây.
Qua thực tế cho thấy, cây chè đắng cũng xuất hiện nhiều sâu bệnh gây
hại, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển và năng suất chè đắng. Tuy nhiên
ngƣời dân chƣa biết cách sử dụng thuốc hoá học phòng trừ, do chƣa đƣợc tập
huấn về phòng trừ sâu bệnh cho chè đắng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
81
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1. Kết quả điều cây chè đắng tự nhiên và tình hình phát triển sản xuất
- Cây chè tự nhiên ở Cao Bằng phân bố khá rộng, chủ yếu mọc ở chân
núi đá, những nơi đất ẩm, các sƣờn núi. Tuy nhiên do ngƣời dân chƣa biết
cách khai thác nên vẫn tiếp tục chặt hạ cả cây lấy lá nên số lƣợng cây chè
đắng tự nhiên ở cao Bằng hiện nay còn rất ít.
- Diện tích trồng chè đắng của ngƣời dân còn nhỏ lẻ, chƣa biết áp dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất, nên năng suất còn thấp.
- Ngƣời dân thu hoạch chè đắng chƣa biết cách chế biến, bảo quản nên
chất lƣợng chè kém khó khăn cho việc tiêu thụ.
1.2. Kết quả về phân bón
- Sử dụng phân bón đạm, lân, Kali cân đối cho chè đắng đã có tác dụng
làm tăng năng suất và các chỉ tiêu chất lƣợng búp chè. Công thức bón 80N-
50P2O5-30K2O; 50N-80P2O5-50K2O và 50N-50P2O5-80K2O đạt hiệu quả kinh
tế cao, trong đó công thức bón 80N-50P2O5-30K2O cho kết quả tốt nhất, trong
các công thức với năng suất thực thu cao hơn đối chứng không bón phân
108,41%, tỷ lệ búp 1 tôm hai lá đạt 87,30% cao hơn đối chứng 6,4%.
- Chè đắng khi đƣợc bón phân N, P, K kết hợp với phân hữu cơ vi sinh
Sông Gianh đã có các chỉ tiêu sinh trƣởng nhƣ đƣờng kính thân, chiều cao
cây, rộng tán cao hơn đối chứng.
- Công thức bón phân phân 250kg N, P, K(5-10-3) kết hợp 2.000kg
phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho năng suất cao hơn so với chỉ bón N, P, K
là 68,03% với năng suất thực thu là 4,52 tấn /ha.
- Bón phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh không chỉ
làm tăng hàm lƣợng mùn trong đất mà còn đem lại hiệu quả kinh tế hơn so
với chỉ bón đơn độc phân N, P, K.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
82
- Kết quả thí nghiệm cho thấy các công thức bón đạm, lân, Kali 80N-
50P2O5 -30K2O; 50N-80P2O5 -50K2O và 50N-50P2O5-80K2O và công thức
250 kg N, P, K (5-10-3) + 1.500 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh, Công
thức bón 250 kg N, P, K (5-10-3) + 2.000 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh
đem lại hiệu quả cao hơn các công thức khác trong cùng điều kiện thí nghiệm.
2. ĐỀ NGHỊ
- Các công thức phân bón nên áp dụng là: Công thức bón 80N-50P2O5 -30
K2O; 50N-80P2O5-50K2O và 50N-50 P2O5-80 K2O cho sản xuất; phân bón N, P,
K kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh theo công thức bón 250 kg N,
P, K (5-10-3) + 1.500 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh và Công thức bón
250 kg N, P, K (5-10-3) + 2.000 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng
đạt hiệu quả cao cần giới thiệu cho sản xuất để nâng cao năng suất và chất lƣợng
búp chè đắng.
- Tiếp tục các nghiên cứu về ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón
với từng lứa tuổi chè để có những kết luận có tính thuyết phục cao hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi (1999), "Tên khoa học của cây chè
đắng Việt Nam", Tạp chí sinh học, Việt Nam
2. Nguyễn Thanh Bình (2008), Hỏi đáp sử dụng phân bón, Nxb khoa học tự
nhiên và công nghệ, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón Phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1999), Bón phân cân đối và hợp lý cho
cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Cục khuyến Nông và Khuyến Lâm (2001), Sổ tay khuyến nông dùng cho
Khuyến nông viên cơ sở, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2006 - 2007), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng.
7. Lê Quốc Doanh và cộng sự (2006), Canh tác đất dốc bền vững, Nxb nông
nghiệp, Hà Nội.
8. Lê Đức - Trần Khắc Hiệp (2006), Giáo trình đất và bảo vệ đất, Nxb Hà Nội.
9. Đào Lệ Hằng (2008), Sử dụng bền vững đất trong nông nghiệp, Nxb Hà Nội.
10. Hệ thống Nông nghiệp (1993), Giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
11. Lê Đình Khả (2001), Chè đắng, một loại cây có nhiều tác dụng và có thể
nhân giống bằng hom, Tạp chí lâm nghiệp, Việt Nam.
12. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng
Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Cao Bằng (2006), Kỷ yếu hội
thảo khoa học đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn Cao Bằng thời kỳ 2006 - 2010.
14. Nguyễn Minh Nghĩa (2005), Hướng dẫn bón phân cân đối và hợp lý cho
cây trồng, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
84
15. Nxb Nông nghiệp số 3/ 2000, Tài nguyên Thực vật Đông Nam Á.
16. Hoàng Văn Phụ - Đỗ Thị Oanh (2002), Giáo trình phương pháp nghiên
cứu trong trồng trọt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Quát và công sự (2004), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm
sản ngoài gỗ, khoanh nuôi phục hồi rừng và cánh tác đất dốc tổng hợp
bền vững tại Cao Bằng- Bắc Kạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Đỗ Ngọc Quỹ và cộng sự (2008), Kỹ thuật trồng và chế biến chè năng
xuất cao chất lượng tốt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng (2001), Cây chè đắng, một phát hiện mới của
khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Cao Bằng.
21. Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng (2002), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu
ứng dụng một số phương pháp nhân giống cây chè đắng Cao Bằng .
22. Sở KH &CN tỉnh Cao Bằng (2003), Dự án phát triển chè đắng tỉnh Cao
Bằng giai đoạn 2001 - 2006.
23. Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng (2003), Dự án phát triển vùng nguyên liệu chè
đắng tỉnh Cao Bằng.
24. Tạp chí dƣợc liệu (2001), Kết quả nghiên cứu định tính và định lượng một
số nhóm chất trong cây Chè đắng
25. Vũ Anh Thơ (2007), Nghiên cứu hàm lượng các chất hóa học trong chè
đắng-Ilex Kaushue S.Y.Hu, Tuyển tập các công trình công nghệ và
hóa học hữu cơ toàn quốc lần thứ tư, Nxb Hà nội.
26. Chu Thị Thơm và cộng sự (2006), Xói mòn đất và biện pháp phòng chống,
Nxb Lao Động, Hà Nội.
27. Chu Thị Thơm và cộng sự (2006), Độ ẩm đất với cây trồng, Nxb Lao
Động, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
85
28. Lê Văn Tri, (2000), Phân phức hợp hữu cơ vi sinh, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
29. Lê Văn Tri (2008), Phân Phức hợp hữu cơ Vi sinh, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
30. Trần Đức Viên (1995), phát triển hệ thống canh tác, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
31. Nguyễn Công Vinh (2008), Hỏi - Đáp về đất, phân bón và cây trồng, Nxb
Nông Nghiệp, Hà Nội.
32. Wedside CHÈ ĐẮNG
33. Wedside KUDINH TEA
Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc ngoài
34. Lục Giới Kỳ (2003), Khổ Đinh Trà, Sinh trưởng nhanh, sản lượng cao
với kỹ thuật chăm bón mới, Nxb Khoa học Kỹ thuật Quảng Tây -
Trung Quốc.
35. Fang. W.P. and Tan Z.M (1999), Ilex Kaushue S.Y.Hu, South China
Bontanical garden checxlist.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
86
Phần phụ lục
PHÂN TÍCH SỐ LIÊU
¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn N, P, K ®Õn mét sè chØ tiªu sinh trửơng
cña c©y chÌ ®¾ng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE HUAN1 8/ 7/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 CAO CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY
CAES LN
=============================================================================
1 NHAC LAI 9 1.68812 .187569 13.94 0.000 3
* RESIDUAL 20 .269067 .134533E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 1.95719 .674892E-01
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HUAN1 8/ 7/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
MEANS FOR EFFECT NHAC LAI
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC NOS CAO CAY RONG TAN ĐKTHAN
1 3 123.233 54.7667 2.57000
2 3 128.800 59.6333 2.73333
3 3 135.067 63.4333 2.84000
4 3 142.200 70.7000 3.23333
5 3 129.700 61.8000 2.91333
6 3 134.633 63.4667 3.13333
7 3 137.000 67.8667 3.29000
8 3 133.167 63.6667 3.11667
9 3 132.333 63.5333 2.97333
10 3 140.900 70.1667 3.32333
SE(N= 3) 1.16843 0.819485 0.669660E-01
5%LSD 20DF 3.44682 2.41745 0.197548
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HUAN1 8/ 7/** 13:53
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NHAC LAI|
(N= 30) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CAO CAY 30 133.70 5.7241 2.0238 1.5 0.0000
RONG TAN 30 63.903 4.7847 1.4194 2.2 0.0000
DKTHAN 30 3.0127 0.25979 0.11599 3.9 0.0000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
87
¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn N, P, K ®Õn mét sè yÕu tè cÊu
thµnh n¨ng suÊt cña c©y chÌ ®¾ng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLYTHUY FILE 8/ 7/** 13:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V004 NSLYTHUY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NHAC LAI 9 22.8059 2.53399 16.07 0.000 3
* RESIDUAL 20 3.15413 .157707
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 25.9600 .895174
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLBUP FILE 8/ 7/** 13:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
VARIATE V006 KLBUP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NHAC LAI 9 .368297 .409219E-01 13.75 0.000 3
* RESIDUAL 20 .595333E-01 .297667E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 .427830 .147528E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUC THU FILE 8/ 7/** 13:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
VARIATE V007 THUC THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU
TES LN
=============================================================================
1 NHAC LAI 9 12.5485 1.39428 11.06 0.000 3
* RESIDUAL 20 2.52129 .126065
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 15.0698 .519647
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE BUP/CAY FILE HUAN1 8/ 7/** 13:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
VARIATE V011 BUP/CAY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NHAC LAI 9 129.515 14.3906 23.09 0.000 3
* RESIDUAL 20 12.4667 .623333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 141.982 4.89592
-----------------------------------------------------------------------------
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
88
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Dat 8/ 7/** 13:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
MEANS FOR EFFECT NHAC LAI
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC NOS NSLYTHUY KLBUP THUC THU BUP/CAY
1 3 2.24717 2.08667 2.02557 7.96667
2 3 3.44410 2.14667 2.79060 10.7000
3 3 4.31610 2.29000 3.49520 12.0333
4 3 5.21950 2.46667 4.19140 14.4667
5 3 3.51160 2.27333 2.84330 10.3000
6 3 4.55710 2.18333 3.34420 13.5333
7 3 4.86800 2.32333 3.90933 14.0000
8 3 3.99310 2.35667 3.30333 10.3667
9 3 4.12630 2.30000 3.62733 12.9333
10 3 5.24433 2.40333 4.21250 14.5333
SE(N= 3) 0.229279 0.314996E-01 0.204992 0.455826
5%LSD 20DF 0.676366 0.929227E-01 0.604718 1.34467
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 8/ 7/** 13:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NHAC LAI|
(N= 30) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
NSLYTHUY 30 4.1527 0.94614 0.39712 9.6 0.0000
KLBUP 30 2.2830 0.12146 0.54559E-01 2.4 0.0000
THUC THU 30 3.3743 0.72087 0.35506 10.5 0.0000
BUP/CAY 30 12.083 2.2127 0.78951 6.5 0.0000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
89
¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn N, P, K ®Õn tû lÖ bóp cã t«m
cña c©y chÌ ®¾ng
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V010 BUP TOM TOM
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NHAC LAI 9 288.953 32.1059 18.62 0.000 3
* RESIDUAL 20 34.4866 1.72433
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 323.440 11.1531
-----------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NHAC LAI
------------------------------------------------------------------------------
CTHUC NOS BUP TOM
1 3 77.0000
2 3 80.9000
3 3 82.5667
4 3 88.4333
5 3 83.5000
6 3 85.0000
7 3 84.8667
8 3 81.8000
9 3 82.6333
10 3 87.3000
SE(N= 3) 0.758141
5%LSD 20DF 2.23649
------------------------------------------------------------------------------
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NHAC LAI|
(N= 30) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
BUP TOM 30 83.400 3.3396 1.3131 1.6 0.0000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
90
¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn NPK vµ ph©n h÷u c¬ vi sinh Sông Gianh
®Õn mét sè yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt cña c©y chÌ ®¾ng
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
BUPTOM 36.198 4 1.5093 10 23.98 0.000
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CONG THU
------------------------------------------------------------------------------
CT NOS BUPTOM
1 3 81.9667
2 3 82.6000
3 3 86.3000
4 3 87.4000
5 3 90.3333
SE(N= 3) 0.709302
5%LSD 10DF 2.23504
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONG THU|
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
BUPTOM 15 85.720 3.3794 1.2285 1.4 0.0001
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
91
¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn NPK vµ ph©n h÷u c¬ vi sinh Sông Gianh
®Õn mét sè yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt cña c©y chÌ ®¾ng
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CONG THU
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
T.LUONG 0.39810E-01 4 0.76933E-02 10 5.17 0.016
SOBUP 12.903 4 1.4160 10 9.11 0.002
NSLT 2.4798 4 0.25946 10 9.56 0.002
NS.TTHU 1.7649 4 0.12179 10 14.49 0.000
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CONG THU
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS T.LUONG SOBUP NSLT NS.TTHU
1 3 2.13667 10.2667 3.30233 2.69267
2 3 2.24333 10.4333 3.56000 2.91800
3 3 2.28667 12.6667 4.23367 3.68377
4 3 2.34333 13.8000 4.85017 4.05710
5 3 2.44667 15.0000 5.50700 4.52307
SE(N= 3) 0.506403E-01 0.687023 0.294088 0.201483
5%LSD 10DF 0.159569 2.16483 0.926682 0.634881
------------------------------------------------------------------------------ -
--------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONG THU|
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
T.LUONG 15 2.2913 0.12988 0.87712E-01 3.8 0.0163
SOBUP 15 12.433 2.1675 1.1900 9.6 0.0025
NSLT 15 4.2906 0.94544 0.50938 11.9 0.0021
NS.TTHU 15 3.5749 0.76893 0.34898 9.8 0.0004
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
92
¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn NPK vµ ph©n h÷u c¬ vi sinh Sông Gianh
®Õn mét sè chØ tiªu sinh tr•ëng cña c©y chÌ ®¾ng
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CONG THU
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
CAOCAY 90.074 4 9.4959 10 9.49 0.002
DRTAN 57.058 4 5.8847 10 9.70 0.002
DKTHAN 0.30282 4 0.23027E-01 10 13.15 0.001
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CONG THU
-------------------------------------------------------------------------------
CT NOS CAOCAY DRTAN DKTHAN
1 3 128.533 59.4667 2.69333
2 3 128.833 59.6667 2.71667
3 3 134.400 63.5000 3.15333
4 3 136.667 65.5667 3.32667
5 3 141.500 70.2333 3.33000
SE(N= 3) 1.77913 1.40056 0.876103E-01
5%LSD 10DF 5.60611 4.41320 0.276063
------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONG THU|
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CAOCAY 15 133.99 5.7025 3.0815 2.3 0.0021
DRTAN 15 63.287 4.5283 2.4258 3.8 0.0020
DKTHAN 15 3.0440 0.32089 0.15175 5.0 0.0006
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
93
C©u hái ®iÒu tra t×nh h×nh s¶n xuÊt chÌ ®¾ng
Ngµy ®iÒu tra: ………………………………….
Tªn ng•êi ®iÒu tra: ……………………………..
PhÇn I
Th«ng tin chung
1. Th«ng tin vÒ chñ hé:
Tªn chñ hé:.....................................................nam/n÷.................
N¬i ë: Lµng (Th«n)............................x·.........................HuyÖn.......................
D©n téc:........................ Tuæi:....................Thêi gian sèng t¹i n¬i ®ang c• tró ..
Sè ng•êi trong gia ®×nh: ...............................................................................
Sè ng•êi lao ®éng: .......................................................................................
Häc vÊn cña chñ hé:.....................................................................................
- §· häc hÕt líp mÊy ..........................................................................
- §•îc ®µo t¹o vÒ kü thuËt n«ng nghiÖp:..............................................
- §µo t¹o kh¸c: ...................................................................................
Hoµn c¶nh kinh tÕ: ......................................................................................
- Nguån thu chÝnh cña gia ®×nh: ..........................................................
- Sè th¸ng thiÕu ¨n trong n¨m:….........................................................
PhÇn II
Th«ng tin vÒ c©y chÌ ®¾ng
I. Th«ng tin vÒ chÌ ®¾ng tù nhiªn
- ë ®Þa ph•¬ng cã nhiÒu c©y chÌ ®¾ng tù nhiªn kh«ng: ...................................
- C©y chÌ ®¾ng to nhÊt vµ l©u ®êi nhÊt ë ®Þa ph•¬ng lµ bao nhiªu tuæi: ...........
- ¤ng bµ cã thu h¸i chÌ ®¾ng tù nhiªn trong rõng kh«ng: ...............................
- Môc ®Ých thu h¸i ®Ó lµm g×:........................................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
94
- NÕu cã, ®Ò bÞ cho biÕt sè l•îng thu h¸i hµng n¨m ........................................
- M« t¶ c¸ ch thu h¸i .....................................................................................
- Sè l•îng c©y chÌ ®¾ng tù nhiªn hiÖn nay so víi tr•íc ®©y thay ®æi nh• thÕ
nµo: .............................................................................................................
- C©y chÌ ®¾ng tùu nhiªn th•êng mäc ë nh÷ng n¬i nµo (vÝ dô: ®Ønh nói, ch©n
nói, n¬i Èm ít, n¬i ®Êt tèt, nói ®Êt hay nói ®¸…) .........................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
II. Th«ng tin vÒ trång chÌ ®¾ng t¹i hé gia ®×nh
1. ¤ng (bµ) cã trång chÌ ®¾ng kh«ng: ...........................................................
2. NÕu cã, ®Ò nghÞ cho biÕt: ..........................................................................
- N¨m b¾t ®Çu trång ....................................................................................
- Tæng diÖn tÝch trång (hoÆc sã c©y trång) n¨m b¾t ®Çu trång .........................
- Tæng diÖn tÝch trång (hoÆc sã c©y trång) hiÖn nay .......................................
- Kü thuËt trång häc ®•îc ë ®©u: Tõ c¸n bé khuyÕn n«ng, tõ hµng xãm, kinh
nghiÖm b¶n th©n
- C©y gièng lÊy ë ®©u: ..................................................................................
- S¶n l•îng thu ho¹ch / n¨m hiÖn nay (ghi râ sè l•îng t•¬i hay kh«): .............
- Nh÷ng khã kh n¨ khi trång chÌ ®¾ng (Ghi cã hay kh«ng vµo c¸c c©u hái sau):
+ Khã lµm (ho¹c qu¸ phøc t¹p) .....................................................................
+ MÊt nhiÒu thêi gian ...................................................................................
+ Tèn c«ng………………….. §Çu t cao… .................................................
+ Khã t×m ®•îc n¬i b¸n................................................................................
+ Gi¸ b¸n kh«ng æn ®Þnh ..............................................................................
+ Khã kh n¨ vÒ kü thuËt ................................................................................
+ Do kü thuËt qu¸ phøc t¹p...........................................................................
+ Kh«ng thÊy hiÖu qu¶ kinh tÕ tríc m¾t………………./ l©u dµi ...................
+ Do ¶nh h•ëng cña tËp qu¸n canh t¸c cò......................................................
+ Nh÷ng khã kh¨n kh¸c (ghi cô thÓ): ............................................................
- ¤ng bµ cã muèn trång thªm chÌ ®¾ng n÷a kh«ng: .......................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
95
- NÕu kh«ng cã gióp ®ì tõ nhµ n•íc «ng bµ cã muèn tiÕp tôc trång kh«ng (cho
biÕt lý do): ...............................................................................................
III. Th«ng tin vÒ chÕ biÕn s¶n phÈm chÌ ®¾ng
- Sau khi thu h¸i chÌ ®¾ng tõ rõng hoÆc tõ v•ên, «ng (bµ) chÕ biÕn chÌ ®¾ng
nh• thÕ nµo (®Ò nghÞ m« t¶ cô thÓ): ...............................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
- Kü thuËt chÕ biÕn chÌ ®¾ng ®îc ai phæ biÕn: C¸n bé khuyÕn n«ng …… , tõ
hµng xãm ……, kinh nghiÖm b¶n th©n ………. , tõ nghe ®µi, xem TV, ®äc
b¸o … …….., tõ nguån kh¸c (ghi cô thÓ)......................................................
- Dông cô chÕ biÕn mua ë ®©u: ....................................................................
- Gia ®×nh cã ®•îc hç trî g× tõ nhµ n•íc vÒ chÕ biÕn (ghi cô thÓ): ..................
...................................................................................................................
- ¤ng bµ cã ®•îc ®i tham quan hay häc tËp c¸c kü thuËt chÕ biÕn chÌ ®¾ng: ...
. NÕu cã ®Ò nghÞ cho biÕt cô thÓ: ...................................................................
- C¸c khã kh¨n trong chÕ biÕn chÌ ®¾ng lµ g×: ..............................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
IV. Th«ng tin vÒ thÞ tr•êng vµ sö dông chÌ ®¾ng
1. Sö dông chÌ ®¾ng
- Hµng ngµy gia ®×nh «ng bµ sö dông lo¹i chÌ uèng g× (®¸nh dÊu vµo lo¹i thÝch
hîp d•íi ®©y) vµ ®Ò nghÞ xÕp lo¹i c¸c lo¹i chÌ sö dông theo sè l•îng dïng
nhiÒu nhÊt ®Õn Ýt nhÊt:
ChÌ ®¾ng: ChÌ bóp: ChÌ thanh nhiÖt: ChÌ kh¸c (hoÆc l¸ rõng):
Uèng n•íc tr¾ng:
- T¹i sao gia ®×nh «ng bµ sö dông chÌ ®¾ng ®Ó uèng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
96
...................................................................................................................
- ¤ng bµ cã biÕt t¸c dông cña chÌ ®¾ng nh• thÕ nµo:......................................
2. Th«ng tin thÞ tr•êng:
- S¶n phÈm chÌ ®¾ng s¶n xuÊt ra ®•îc b¸n ë ®©u: ..........................................
- Sè l•îng s¶n xuÊt ra cã b¸n hÕt ngay kh«ng ................................................
- B¸n cho ai mua: .........................................................................................
- Gia ®×nh b¸n chÌ ®¾ng ®•îc bao nhiªu tiÒn trong 1 n¨m ..............................
- B¸n l¸ t•¬i hay ®· qua s¬ chÕ .....................................................................
- Gi¸ b¸n b×nh qu©n 1 kg: .............................................................................
- Trong 3 n¨m gÇn ®©y gi¸ b¸n cã thay ®æi nh• thÕ nµo (t n¨g, gi¶m, kh«ng ®æi) .
...................................................................................................................
V. §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh tÕ cña mét sè hé trång chÌ ®¾ng (Chän 1 sè
hé ®Ó pháng vÊn)
ChØ tiªu §¬n vÞ Sè l•îng §¬n gi¸
Thµnh
tiÒn
DiÖn tÝch (m2)
Lo¹i ®Êt
§é dèc (®é)
N¨m trång
Sè n¨m b¾t ®Çu thu ho¹ch
§Çu t• vËt t• /n¨m:
- §¹m ure (kg)
- Super L©n (kg)
- Kali (kg)
- NPK (kg)
- Ph©n chuång (kg)
- BVTV (®ång)
- Chi phÝ kh¸c
…….
…….
C«ng lao ®éng/n¨m
Thu ho¹ch /n¨m
Gi¸ b¸n (®/kg)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc3.pdf