MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội loài người là sự phát
sinh các bệnh nan y như ung thư, HIV . Nền y học hiện đại của nhân loại
đang đứng trước những thách thức vô cùng to lớn, và nó chỉ có thể được giải
quyết triệt để khi các nhà khoa học tìm ra các loại thuốc mới có khả năng
chữa trị những căn bệnh nguy hiểm trên. Vì vậy, trong những năm gần đây
việc tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học cao và ứng dụng chúng vào
thực tế đang là một trong những hướng phát triển mạnh mẽ của hóa học hữu
cơ hiện đại.
Korđiazol (hay Korazol), tức là pentametilen tetrazol là chất kích thích
hiệu quả hệ thần kinh trung ương và hoạt động của tim, nó chính là một trong
những dẫn xuất của tetrazol. Vì những ứng dụng quan trọng của tetrazol trong
thực tế mà việc nghiên cứu tetrazol và các dẫn xuất của nó được chú ý nhiều.
Các hợp chất tetrazol được công bố lần đầu tiên vào năm 1885 và được
nghiên cứu với quy mô lớn. Một số chúng có hoạt tính sinh học và được dùng
làm thuốc chữa bệnh như thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh tiểu đường,
thuốc tim mạch. Ngoài ra nhiều dẫn xuất của tetrazol còn được ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau như chất bảo vệ màu của polivinylclorua, chất
chống ăn mòn trên bề mặt kim loại đồng hay chất khơi mào cho hỗn hợp nổ.
Các muối tetrazol có thể bị khử thành chất màu Fomaran để làm phẩm nhuộm
[3], [5], [12].
Qua tham khảo tài liệu chúng tôi đã chọ đề tài “ Nghiên cứu tổng hợp
một số dẫn xuất aryltetrazol có hoạt tính sinh học”. Thông qua đề tài này
chúng tôi cung cấp những dữ liệu về phổ hấp thụ và bước đầu thăm dò hoạt
tính sinh học thể hiện ở khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của chúng.
MỤC LỤC
MỤC LỤC . 2
DANH MỤC CÁC BẢNG . 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6
MỞ ĐẦU . 7
Chương 1: TỔNG QUAN 8
1.1
TỔNG QUAN VỀ TETRAZOL . 8
1.1.1 CẤU TẠO CỦA TETRAZOL 8
1.1.2 PHưƠNG PHÁP TỔNG HỢP TETRAZOL 8
1.1.2.1 Phản ứng cộng hợp và trao đổi với axit hidroaxit 8
1.1.2.2 Phản ứng của aminoguanidin với axit hidroazit 10
1.1.2.3 Phản ứng của axyl hidrazin và hợp chất điazo 11
1.1.2.4 Phản ưng cua hidazon vơi azit va điazoni . 12
1.1.2.5 Phản ứng của hợp chất cacbonyl và nitril với hidroazit . 12
1.1.2.6 Tổng hợp các tetrazol thế 14
1.1.3 PHỔ CỦA TETRAZOL . 15
1.1.3.1 Phổ hồng ngoại . 15
1.1.3.2 Phổ tử ngoại . 15
1.1.3.3 Phổ cộng hưởng từ proton 1H – NMR . 16
1.1.3.4 Phổ cộng hưởng từ 13C – NMR. 17
1.1.3.5 Phổ khối lượng. 18
1.2
TỔNG QUAN VỀ AZO . 18
1.2.1 Tổng hợp các hợp chất điazo thơm . 19
1.2.2 Phản ứng ghép của muối điazoni 21
CHưƠNG 2. THỰC NGHIỆM 24
2.1 TÔNG HƠP CÁC AMINOAZOAREN . 24
2.1.1 Tổng hợp 4-[(4’-nitrophenyl)diazenyl]anilin (A1) . 25
2.1.2 Tổng hợp 4-[(3’-nitropheyl)diazenyl]anilin(A2) 25
2.1.3 Tổng hợp 1-amino-4-[(4’-metylphenyl) diazenyl]naphtalen (A3) 25
2.1.4 Tổng hợp 2-amino-1-[(4’-metylphenyl)diazenyl]naphtalen (A4) . 26
2.1.5 Tổng hợp 4-(napht-2’-yldiazenyl)anilin (A5) 26
2.1.6 Tổng hợp 1-amino-4-(napht-1’-yldiazenyl)naphtalen(A6) . 26
2.1.7 Tổng hợp 2-amino- 1-(napht-1’-yldiazenyl)naphtalen (A7) . 27
2.1.8 Tổng hợp 1-amino-4-(napht-2’-yldiazenyl)naphtalen (A8) 27
2.1.9 Tổng hợp 2-amino-1-(napht-2’-yldiazenyl)naphtalen (A9) 27
2.2 TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT 1-ARYLTETRAZOL . 28
2.2.1 Tổng hợp 1-phenyltetrazol (T1) . 28
2.2.2 Tổng hợp 1-(m-nitrophenyl)tetrazol (T2) 28
2.2.3 Tổng hợp 1-(p-nitrophenyl)tetrazol (T3) 29
2.2.4 Tổng hợp 1-(o-cacboxylphenyl)tetrazol (T4) . 29
2.2.5 Tổng hợp 1-(p-metyllphenyl)tetrazol (T5) . 29
2.2.6 Tổng hợp 1-(p-clophenyl)tetrazol (T6) 30
2.2.7 Tổng hợp 1-(2’-piridin)tetrazol (T7) 30
2.2.8 Tổng hợp 1-(4’-biphenyl)tetrazol (T8) . 30
2.2.9 Tổng hợp 1-(napht-2-yl)tetrazol (T9) . 31
2.2.10 Tổng hợp 1-[4’-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10) 31
2.2.11 Tổng hợp 1-{1’-[4’’-metylphenyl)diazenyl]napht-2’-yl}tetrazol
(T11) . 31
2.2.12 Tổng hợp 1-{4’-[4’’-metylphenyl)diazenyl]napht-1’-yl}tetrazol
(T12) . 32
2.2.13 Tổng hợp 1-[4’-(napht-2’’-yldiazenyl)phenyl]tetrazol (T13) 32
2.2.14 Tổng hợp 1-[4’-[(napht-1’’-yldiazenyl)napht-1’-yl]tetrazol (T14) 32
2.2.15 Tổng hợp 1-[1’-(napht-2’’-yldiazenyl)napht-2’-yl]tetrazol (T15) . 33
2.2.16 Tổng hợp 1-[4’-(napht-2’’-yldiazenyl)napht-1’-yl]tetrazol (T16) . 33
CHưƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
3.1 TỔNG HỢP CÁC AROAMINOAREN 34
3.1.1 Phổ hồng ngoại (IR) của các aminoazoaren 36
3.1.2 Phổ tử ngoại (UV) của các aminoazoaren 37
3.1.3 Phổ khối (MS) của một số aminoazoaren 41
3.2
TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT 1-ARYLTETRAZOL . 45
3.2.1. Phổ hồng ngoại (IR) của các dẫn xuất 1-arytetrazol . 50
3.3.2 Phổ tử ngoại (UV) 54
3.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 57
3.3.3.1 Phổ 1H-NMR . 57
3.3.3.2 Phổ 13C-NMR 63
3.3.3.3 Phổ 2D - NMR 67
3.3.4 Phổ khối lượng . 71
3.3
THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC 77
KẾT LUẬN 80
Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thu được các kết quả sau: 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
86 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất Aryltetrazol có hoạt tính sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NH2
Nâu
đỏ
165-166 49
6 A6
NH2
Đỏ
thẫm
178-180 62
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36
7 A7
NH2
Đỏ
thẫm
126-128 60
8
A8
NH2
Đỏ 150 65
9
A9
NH2
Đỏ 98-100 52
3.1.1 Phổ hồng ngoại (IR) của các aminoazoaren
Khi phân tử hấp thụ bức xạ trong vùng hồng ngoại sẽ làm quay phân tử
quanh trục không gian của phân tử gay ra những dao động của nguyên tử và
liên kết trong phân tử. Những dao động này làm biến đổi momen lƣỡng cực,
tạo ra tín hiệu trên phổ hồng ngoại. Vì vậy, phổ hồng ngoại là một trong
những phƣơng pháp vật lý hiện đại giúp phát hiện ra những nhóm chức,
nghiên cứu cấu tạo của các chất. Nhờ phƣơng pháp đo phổ hồng ngoại, chúng
tôi ghi đƣợc những thông tin để khẳng định cấu trúc các hợp chất tổng hợp
đƣợc.
Trên phổ IR của aminoazoaren (xem bảng 3.2) xuất hiện các pic hấp
thụ đặc trƣng ở 3500-3300cm-1 (
2NH
amin bậc 1), ở 3055-3022cm-1 (νC-H
thơm), ở 1650 – 1630cm-1 (δN-H thơm), ở 1621 – 1434cm
-1
(νC=C thơm), ở
1579 – 1565cm-1 (νN=N của nhóm azo). Tuy nhiên pic hấp thụ của nhóm azo
không đặc trƣng nhiều vì thƣờng lẫn với pic hấp thụ C=C của vòng thơm.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37
Hình 3.1: Phổ IR của 1-amino-4-(napht-2’-yldiazenyl)naphtalen (A8)
Trên phổ IR của A8 (hình 3.1) thấy xuất hiện hai pic nhọn hấp thụ mạnh
trong vùng 3371 và 3471cm
-1
đặc trƣng cho dao động hóa trị của amin bậc 1;
pic ở 3050cm-1 là dao động hóa trị của liên kết C-H vòng thơm; pic ở 1624cm-
1
tƣơng ứng với dao động biến dạng N-H; các pic ở 1516, 1461cm-1 là dao
động hóa trị của liên kết C=C thơm; đối với nhóm azo N=N thì pic hấp thụ ở
1573cm
-1. Ngoài ra trên phổ còn có pic hấp thụ ở 1339cm-1 ứng với dao động
hóa trị C-N của amin thơm.
3.1.2 Phổ tử ngoại (UV) của các aminoazoaren
Cùng với các nhóm chức, các aminoazoaren mà chúng tôi tổng hợp
đƣợc theo dự kiến có chứa hệ vòng thơm (vòng benzen và vòng naphtalen),
có cặp electron n của nitơ chƣa tham gia liên kết (ở nhóm NH2) và có các
nhóm mang màu nhƣ C=C, nhóm azo N=N. Đặc điểm cấu tạo đó cho thấy:
bên cạnh phổ hồng ngoại thì phổ tử ngoại cũng là một phƣơng pháp tốt để
nghiên cứu cấu tạo và tìm mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38
So sánh phổ tử ngoại của chất tổng hợp với amin thơm ban đầu, chúng
tôi nhận thấy: nhìn chung phổ tử ngoại của aminoazoaren xuất hiện 3-4 cực
đại hấp thụ và có sự chuyển dịch mạnh về phía sóng dài, đặc biệt các hợp chất
từ A5 đến A8 cho bƣớc sóng hấp thụ trong vùng khả kiến (xem ở bảng 3.2).
Đó là do có nhóm thế liên hợp NH2, số lƣợng vòng thơm trong phân tử tăng
lên đồng thời liên kết azo hình thành kéo dài mạch liên hợp. Đây là cơ sở xác
nhân sự tạo thành các hợp chất aminoazoaren.
Hình 3.2: Phổ UV của 1-amino-4-(napht-1’-yldiazenyl)naphtalen (A6)
Trên phổ UV của A6 có cực đại hấp thụ λmax = 463nm ứng với sự
chuyển mức electron trên mạch liên hợp trên toàn bộ phân tử và cao hơn rất
nhiều so với cực đại hấp thụ λmax = 375nm của vòng naphtalen ban đầu. Sự
chuyển dịch mạnh cực đại hấp thụ λmax của A6 là do sự liên hợp của cặp
electron trên nguyên tử nitơ vào vòng thơm, đồng thời liên kết azo hình thành
kéo dài mạch liên hợp.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39
Trên phổ tử ngoại của đồng phân A2 có λmax = 336nm và A1 có λmax =
391nm ứng với bƣớc chuyển điện tử π–π* của vòng benzen chứa nhóm thế.
Trong đó λmax của đồng phân A1 cao hơn nhiều so với λmax của đồng phân A2
có lẽ do ảnh hƣởng của vị trí nhóm thế trong vòng benzen, đồng phân A1 có
nhóm NH2 và NO2 ở vị trí para gây nên tƣơng tác cộng hƣởng trong khi đồng
phân A2 có nhóm thế NO2 ở vị trí meta không gây nên tƣơng tác này.
So sánh phổ UV của các hợp chất trong dãy chúng tôi nhận thấy: hợp
chất A5 có λmax = 494nm cao hơn rất nhiều so với hợp chất A1 có λmax =
391nm, do số lƣợng vòng thơm tăng lên.
Các hợp chất từ A5 đến A8 có cực đại hấp thụ bƣớc sóng dài (λ1) ứng
với dải hấp thụ ρ của vòng naphtalen bị biến đổi mạnh nhất khi số vòng thơm
tăng lên, trong khi cực đại hấp thụ có bƣớc sóng trung (λ2) thì không. Nhƣ ở
hợp chất A1 và A5 cực đại có bƣớc sóng dài (λ1) tăng nhanh từ 391 – 494nm,
trong khi cực đại có bƣớc sóng trung (λ2) thay đổi không đáng kể từ 243,5 –
276nm. Sở dĩ có hiện tƣợng này là do vòng ngƣng tụ naphtalen cho hấp phụ ở
3 vùng chính: dải ρ, dải β, dải α. Khi số vòng thơm tăng lên thì dải ρ chuyển
dịch về phía sóng dài nhanh nhất rồi đến dải β và cuối cùng là dải α.
Với các đồng phân A6, A7 và A8 có cực đại hấp thụ gần tƣơng đƣơng
nhau, chứng tỏ vị trí của nhóm amino gắn vào vòng naphtalen không ảnh
hƣởng nhiều đến sự chuyển mức electron.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40
Bảng 3.2: Phổ IR và phổ UV của các aminoazoaren
STT Kí hiệu
Phổ IR (KBr) cm-1
Phổ UV, dung môi
etanol (nm)
2NH
C=C N=N λmax Pmax
1
A1
3484
3360
1505
1434
1571
391,0
243,5
1,618
0,559
2
A2 3431
1621
1456
1525
1573
336,4
275,0
0,388
0,263
3 A3
3475
3326
1625
1515
1569 - -
4
A4
3401
1621
1504
1564 - -
5 A5
3469
3383
1514
1497
1579
494,5
276,0
214,0
0,256
0,270
1,228
6 A6
3384
3477
1612
1509
1565
463,5
266,5
245,5
1,748
1,257
1,560
7 A7
3449
3384
1618
1508
1566
466,0
344,0
213,5
0,257
0,120
0,788
8 A8
3471
3371
1518
1461
1573
467,5
266,5
211,5
0,761
0,554
1,099
9 A9
3404
3321
1626
1507
1566
- -
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41
Từ kết quả phân tích phổ IR và phổ UV các aminoazoaren chúng tôi đã
xác định đƣợc sự có mặt của các nhóm chức, các nhóm nguyên tử và liên kết
trong từng chất, phù hợp với công thức cấu tạo dự kiến và góp phần xác định
cấu trúc phân tử.
3.1.3 Phổ khối (MS) của một số aminoazoaren
Sau khi phân tích phổ MS của aminoazoaren chúng tôi nhận thấy đều
thấy xuất hiện các pic ion phân tử (M+) phù hợp với kết quả tính phân tử khối
theo công thức dự kiến và phù hợp với quy tắc nitơ (xem bảng 3.3). Hƣớng
phân mảnh ion phân tử theo những quy luật nhất định nhƣ cắt nhóm liên kết -
N=N- (của nhóm azo), nhóm amin NH2, nhóm HCN (giữa nhóm azo với vòng
thơm), nhóm -C6H4NH2 sau đó mới phá vỡ vòng thơm.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42
Bảng 3.3: Phổ MS của một số hợp chất aminoazoaren
Kí
hiệu
CTPT [M]
+ Phổ khối lƣợng (MS) m/z (I%)
A1
C12H10N4O2 242
242(45, M
+
); 212(7); 184( 2); 167(3);
150(26); 122(34); 120(32); 105(17); 92(100);
77(74); 75(13); 65(40); 51(12)…
A2 C12H10N4O2 242
242(2, M
+
); 212(1); 182(3); 166(3); 150(65);
122(100); 92(28); 76(32); 75(38); 64(13)…
A3
C17H15N3 261
261(56, M
+
); 245(2); 232(1); 217(2); 170(8);
142(100); 115(40); 91(16); 77(3); 65(11)…
A4
C17H15N3 261
261(74, M
+
); 246(5); 232(14); 217(11);
170(5); 142(74); 115(100); 91(32); 77(11);
65(27)…
A5 C16H13N3 247
247(7)(M
+
), 171(8), 156(7), 149(10), 143(47),
127(53), 115(37), 77(7)…
A6 C20H15N3 297
297(40, M
+
); 268(39); 252(5); 142(51);
127(40); 115(100); 101(9); 89(12); 77(11)…
A7 C20H15N3 297
297(80, M
+
); 268(20); 142(100); 127(50);
115(60); 77(10)…
A8 C20H15N3 297
297(53, M
+
); 268(13); 142(100); 127(46);
115(57); 77(10)…
A9 C20H15N3 297
297(40, M
+
); 282(5); 268(39); 252(5); 142(50)
127(39); 115(100); 101(9); 89(12); 77(11)…
Hai đồng phân A1 và A2 đều xuất hiện ion phân tử M
+
= 242 nhƣng có
tín hiệu cƣờng độ phổ khác nhau khá nhiều (45% ở A1 và 2% ở A2). Trong
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43
quá trình phân mảnh thì ở A1 tần suất lớn nhất là tạo ion có m/z = 92(100%),
còn đồng phân A2 thì có xu hƣớng lớn nhất là cho mảnh có m/z = 122
(100%) nhƣ sau:
NH2+
m/z = 92 m/z = 122O2N
+;
Trên phổ khối của A3 và A4 đều cho ion phân tử M
+
= 261 có cƣờng độ
tƣơng đối mạnh (56% ở A3 và 74% ở A4) và có các pic ion mảnh có m/z
tƣơng đối giống nhau. Cơ chế phân mảnh ƣu tiên theo hƣớng cắt gốc phenyl,
nhóm N2 và NH2 cho các ion mảnh có m/z là 170, 142, 115, 91 và 77. Ở A3
tần suất lớn nhất là tạo ion có m/z = 142(100%), còn đồng phân A4 thì xu
hƣớng lớn nhất là cho mảnh có m/z = 150 (100%). Nhƣ vậy mặc dù cùng cho
các ion mảnh tƣơng tự nhau nhƣng ở đây ta thấy cƣờng độ của chúng khác
nhau, có lẽ so ảnh hƣởng của hiệu ứng ortho đến sự ƣu tiên phân cắt liên kết.
Sơ đồ phân mảnh nêu ở hình 3.3.
NH2
NNH3C
.+
- N
3
H
2
.
.
H3C
+
+
CH3
+
- N
2
NH2
+
- HCN
+
M = 2 6
m/z = 217 m/z = 91
m/z = 170 m/z = 142 m/z = 115
N N
+
NH2
Hình 3.3: Sơ đồ phân mảnh của 2-amino-1-[(4’-
metylphenyl)diazenyl] naphtalen (A4)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44
Trên phổ khối của các hợp chất A6 ÷ A9 đều cho ion phân tử M
+
= 297 có
cƣờng độ tƣơng đối mạnh, nhƣng các pic ion mảnh có m/z và cƣờng độ khác
nhau. Sự phá vỡ phân tử chịu ảnh hƣởng của hiệu ứng thế ortho đƣợc thể hiện
rõ rệt. Ở đồng phân A6 và A9 tần suất lớn nhất là tạo ion m/z = 115 (100%),
nhƣng chúng có sự khác nhau về các ion gốc. Chẳng hạn ở đồng phân A9 xuất
hiện ion m/z = 282 (5%), trong khi đó đồng phân A6 không có. Ngƣợc lại
đồng phân A7 và A8 thì tần suất lớn nhất lại cho ion có m/z = 142 (100%).
Hình 3.4: Phổ MS của 2-amino-1-(napht-2’-yldiazenyl)naphtalen (A9)
Trên phổ MS của A9 (hình 3.4) có pic ion phân tử M
+
= 297 phù hợp
với kết quả tính phân tử khối theo công thức dự kiến. Sự phân cắt các liên kết
tạo ra các pic ion dƣơng mảnh phù hợp với quy luật trên. Phân cắt nhóm
nguyên tử
)( 2HN
cho pic ion phân tử có m/z = 268, phân cắt liên kết giữa
azo với vòng thơm cho pic ion C10H8N
+ có m/z =142, hoặc ion (C10H7
+
) có
m/z =127... Trong các ion phân mảnh, pic ion (C9H7
+
) có m/z = 115 cho
cƣờng độ cao nhất chứng tỏ ion C9H7
+
tồn tại bền vững nên trong quá trình
phân cắt chủ yếu tạo ion này.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45
.+
N N
H2N
.
NH2
+
+.
- N3H3 .
+
NH2
+
+ +
- N2H
N2
.
-
M = 297m/z = 127
m/z = 268
m/z = 142
m/z = 115 m/z = 89
m/z = 252
- HCN
-
m/z = 170
N N
+
NH2
.+
Hình 3.5: Sơ đồ phân mảnh của 2-amino-1-(napht-2’-yldiazenyl)
naphtalen (A9)
Nhƣ vậy, trên cơ sở phân tích phổ IR, phổ UV và phổ MS chúng tôi đã
xác định đƣợc cấu tạo của các chất tổng hợp phù hợp với công thức cấu tạo
dự kiến. Những aminoazoaren này có thể sử dụng làm chất đầu chuyển hóa
tạo tetrazol.
3.2 TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT 1-ARYLTETRAZOL
Công thức tổng quát của dẫn xuất 1-arytetrazol:
N N
NCH
N
Ar
Có nhiều phƣơng pháp khác nhau để tổng hợp tetrazol. Chúng tôi đã
chọn phƣơng pháp [10,11] đi từ các amin thơm sẵn có và một số
aminoazoaren đã tổng hợp đƣợc ở trên, phản ứng với natriazit (NaN3) theo tỷ
lệ 1:1 trong dung môi trietylorthofomiat HC(OC2H5)3 với sự có mặt của axit
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46
axetic CH3COOH. Bởi vì theo phƣơng pháp này chỉ cần qua một giai đoạn từ
chất đầu sẽ cho ra tetrazol.
Sơ đồ tồng hợp nhƣ sau:
N N
NCH
N
Ar
Ar NH2 + NaN3 + HC(OC2H5)3
CH3COOH
Trong đó Ar – NH2 là:
1 anilin
2 3-nitroanilin
3 4-nitroanilin
4 2-aminobenzoic
5 p-toludin
6 4-clolanilin
7 2-aminopiridin
8 4-aminobiphenyl
9 2-aminonaphtalen
10 4-(phenyldiazenyl)anilin
11 2-amino-1-[(4’-metylphenyl)diazenyl]naphtalen (A4)
12 1-amino-4-[(4’-metylphenyl)diazenyl]naphtalen (A3)
13 4-(napht-2’-yldiazenyl)anilin (A5)
14 1-amino-4-(napht-1’-yldiazenyl)naphtalen (A6)
15 2-amino-1-(napht-2’-yldiazenyl)naphtalen (A9)
16 1-amino-4-(napht-2’-yldiazenyl)naphtalen (A8)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47
Hỗn hợp phản ứng đƣợc cho vào bình cầu, đun hồi lƣu trong khoảng 4
– 5h ở nhiệt độ 75 – 80oC. Tùy theo bản chất của chất phản ứng mà có thể
tăng thêm thời gian hoặc dung môi. Các tetrazol sẽ đƣợc tách ra khi để nguội
bình phản ứng có sử lý bằng axit HCl và H2O. Lọc kết tủa, sản phẩm thu đƣợc
kết tinh lại trong dung môi thích hợp, chủ yếu là dùng etanol.
Cơ chế của phản ứng trên đến nay chƣa tìm thấy trong tài liệu nhƣng
chúng tôi cho rằng phản ứng chạy theo các bƣớc sau: trƣớc tiên tạo ra liên kết
azometin, sau đó ion N3
−
tấn công vào liên kết C=N rồi đồng phân hoá đóng
vòng theo cơ chế sau:
Ar NH2 HC OC2H5
OC2H5
OC2H5
..
δ
δ +
Ar N CH OC2H5
+
-
N N
+
N
-
Na
+
..
Ar N CH OC2H5
N
N
+
N..
..
..
:
Na
+
-
-
Ar .. CH
N
N
N
N
..-
:
:
..
+
Ar N CH
N
N
N
- NaOC2H5
- 2HOC2H5
+
Sơ đồ: Cơ chế của phản ứng tổng hợp tetrazol
Chúng tôi đã tổng hợp đƣợc 16 dẫn xuất 1-aryltetrazol, các hợp chất
đƣợc tổng hợp đều ở dạng rắn, đa số không tan trong nƣớc, tan tốt trong
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48
axeton, DMF…, có nhiệt độ nóng chảy xác định, hiệu xuất đạt từ 20 – 74%.
(xem bảng 3.4). Cấu trúc của các tetrazol đƣợc xác định bằng các phƣơng
pháp phổ IR, UV-VIS,MS và một số đại diện đã đƣợc khảo sát kỹ về phổ 1H –
NMR,
13
C – NMR, HSQC và HMBC.
Bảng 3.4: Kết quả tổng hợp các dẫn xuất 1-aryltetrazol
N N
NCH
N
Ar
STT
Kí
hiệu
Ar
Màu
sắc
t
o
nc (
o
C)
Hiệu
suất
(%)
1 T1
Trắng 66-67 54
2 T2
O2N
Vàng 91-92 65
3 T3 O2N
Vàng
nhạt
197-198 62
4 T4 COOH
Tím
nhạt
198-199 40
5 T5 CH3
Trắng
sữa
90-91 64
6 T6 Cl
Trắng 127-128 70
7 T7
N
Trắng 129-130 63
8 T8
Vàng
nhạt
160-161 50
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49
9 T9
Vàng 190-191 59
10 T10 N N
Vàng
đậm
189- 190 74
11 T11
N NCH3
Nâu
đỏ
130 20
12 T12
N NCH3
Đỏ 139-140 26
13 T13
N N
Nâu 174 24
14 T14
N N
Vàng
nhạt
160-161 25
15 T15
N N
Nâu
đen
90- 91 20
16
T16
N N
Vàng
đậm
130- 131 30
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50
3.2.1. Phổ hồng ngoại (IR) của các dẫn xuất 1-arytetrazol
So sánh phổ IR của các tetrazol với các chất đầu thấy sự biến mất pic
hấp thụ đặc trƣng của NH2 (amin bậc 1) ở vùng 3500 – 3300cm
-1. Đó là cơ sở
ban đầu khẳng định sự tạo thành các tetrazol. Ngoài ra, trên phổ hồng ngoại
của tetrazol có các pic hấp thụ đặc trƣng cho nhóm nguyên tử và các liên kết
cơ bản trong phân tử nhƣ: ở vùng 3110 –3060cm-1 ứng với dao động hóa trị
của liên kết C-H thơm, liên kết N=N ở 1536 – 1578cm-1, các dao động hóa trị
trong vùng từ 1470-1600cm-1 đặc trƣng cho liên kết C=C của nhân thơm.
Cƣờng độ các vùng hấp thụ này tuy có sự thay đổi so với vùng hấp phụ của
aminoazoaren, nhƣng không thấy biểu hiện quy luật nào cụ thể (xem bảng
3.5).
Trên phổ IR của T16 (hình 3.6) thấy sự biến mất của pic đặc trƣng cho
dao động hóa trị của amin bậc 1 ở 3371 – 3471 cm-1. Ngoài ra trên phổ xuất
hiện pic đặc trƣng cho dao động hóa trị của liên kết C-H thơm ở 3110-
3060cm
-1, dao động hóa trị liên kết C=N của tetrazol ở 1685,03cm-1, dao động
hóa trị của liên kết N=N (nhóm azo) ở 1577cm-1, dao động hóa trị của liên
kết C=C thơm ở 1508cm-1 và 1470cm-1, dao động hóa trị của liên kết C-N ở
1350cm
-1, dao động hóa trị của liên kết N=N ở 1631cm-1.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51
Hình 3.6: Phổ IR của 1-[4’-(napht-2’’-yldiazenyl)napht-1’-
yl]tetrazol (T16)
Trong quá trình phân tích phổ IR, chúng tôi đặc biệt quan tâm sự xuất
hiện các pic ở vùng 900 – 1300cm-1 đặc trƣng cho dao động của tổ hợp 1-
aryltetrazol với 4 pic hấp phụ: 1210cm-1, 1090cm-1, 1000cm-1 và 960cm-1.
Đây chính là cơ sở quan trọng chứng minh sự có mặt vòng 1-aryltetrazol, nhƣ
hợp chất 1-(napht-2’-yl)tetrazol (T9) có 4 pic hấp thụ ở 1210, 1091, 1006,
961cm
-1
còn đối với hợp chất 1-(4’-(phenyldiazenyl)phenyltetrazol (T10) có 4
pic hấp thụ ở 1208, 1085, 994, 960cm-1 (xem bảng 3.5). Khi so sánh cƣờng độ
của 4 pic hấp thụ chúng tôi còn nhận thấy: hầu hết các trƣờng hợp 3 pic hấp
thụ đầu tiên (1210, 1090, 1000cm-1) có cƣờng độ tƣơng đối mạnh, trong khi
pic hấp thụ cuối cùng (960cm-1) có cƣờng độ yếu. Điều này thể hiện rất rõ
trên phổ đồ của 1-(4’-(phenyldiazenyl)phenyltetrazol (T10) (hình 3.7).
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52
Hình 3.7: Phổ IR của 1-[4’-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53
Bảng 3.5: Phổ IR của các dẫn xuất 1-aryltetrazol
STT Kí hiệu
Phổ IR (KBr) cm-1
υC=N υC=C υN=N
4 pic đặc trƣng của
vòng tetrazol
1 T1 1593
1462
1390
1501
1210; 1094
994
2 T2 -
1495
1470
1532
1218; 1090
997; 964
3 T3 1612
1507
1463
1524
1213; 1089
998; 856
4 T4 1689
1605
1466
1520
1214; 1092
1001; 958
5 T5 1655
1464
1383
1515
1205; 1092
997; 906
6 T6 -
1461
1385
1504
1205; 1087
996; 963
7 T7 1600
1467
1390
1572
1212; 1092
1005; 960
8 T8 1619
1599
1490
1529
1210; 1092
999; 962
9 T9 1628
1600
1481
1511
1210; 1091
1006; 961
10 T10 1703
1593
1483
1505
1208; 1085
994; 960
11 T11 1686
1507
1452
1549
1208; 1080
1000; 950
12 T12 1634
1566
1500
1205; 1098
1010; 980
13 T13 1676
1597
1482
1520
1200; 1080
1005; 952
14 T14 1623 1514
1572
-
15 T15 1683
1505
1452
1573 -
16 T16 1685
1508
1470
1577
1208; 1085
1009; 962
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54
Chúng tôi đã xác minh đƣợc sự có mặt của các liên kết, các nhóm chức
có trong chất tổng hợp nhờ phân tích phổ IR. Đặc biệt là nhận diện vòng 1-
aryltetrazol trong vùng hấp thụ đặc trƣng ở 900 – 1300cm-1 với 4 pic hấp thụ,
góp phần quan trọng chứng minh cấu trúc của chất tổng hợp đƣợc.
3.3.2 Phổ tử ngoại (UV)
Khi so sánh phổ UV của aryltetrazol với các chất đầu là aren thì thấy
phổ của chúng không có sự khác biệt nhiều. Trên phổ đồ thƣờng có 2-3 cực
đại hấp thụ. Cực đại có bƣớc sóng ngắn λ1 ở gần 202 ÷ 218nm ít bị biến đổi
khi có sự thay đổi bản chất của các nhóm thế trong vòng benzen của bƣớc
chuyển π–π* tƣơng ứng với dải E của vòng benzen. Cực đại có bƣớc sóng dài
λ2 = 229 ÷ 270nm biến đổi rõ rệt khi thay đổi nhóm thế, nên đƣợc coi là ứng
với bƣớc chuyển π–π* của toàn phân tử (xem bảng 3.6).
Bảng 3.6 : Phổ UV của một số dẫn xuất 1-aryltetrazol
Ký hiệu max Pmax
Ký
hiệu
max Pmax
T1
248,6
218,4
0,439
0,952
T9 326 0,140
T2 229,4 1,304 T10
325,5
231,5
1,235
0,507
T3
270,5
215,5
202,5
2,138
1,039
1,077
T14 454,6
353
2,240
0,674
T4
250,5
204,6
1.769
1.939
T15
435
355
0,899
0,704
T8
265,5
233,5
202,5
2,986
3,388
1,583
T16 384
261,5
0,566
0,834
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55
Trên phổ tử ngoại của 1-(p-nitrophenyl)-tetrazol (T3) (hình 3.8) thấy xuất
hiện 3 cực đại hấp thụ: λ1 = 271nm; λ2 = 216nm; λ3 = 203nm , trong khi đó p-
nitroanilin (chất đầu) có cực đại hấp thụ ở λ1 = 375nm; λ2 = 229nm. Vì vòng
tetrazol đƣợc tạo thành không nằm trên cùng một mặt phẳng với vòng benzen
nên liên hợp giữa 2 vòng bị phá vỡ làm cho max của 1-(p-nitrophenyl)-
tetrazol nhỏ hơn max của p-nitroanilin.
Hình 3.8: Phổ tử ngoại của 1-(p-nitrophenyl)-tetrazol (T3).
Khi so sánh phổ UV của các tetrazol với phổ UV của các chất đầu là
aminoazoeren chúng tôi nhận thấy: Phổ UV của các aminoazoaren thƣờng
cho 3 - 4 cực đại hấp thụ trong khi phổ UV của tetrazol thƣờng chỉ có từ 2-3
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56
cực đại hấp thụ và sự chuyển dịch cực đại hấp thụ λmax ứng với bƣớc chuyển
π-π* về phía sóng dài của tetrazol thấp hơn so với aminoazoaren tƣơng ứng
(xem hình 3.9).
Phổ UV của A8
Phổ UV của T16
Hình 3.9: Phổ UV của A8 và T16
Trên phổ UV của hợp chất tetrazol T16 có 3 cực đại hấp thụ λ1 = 215nm,
λ2 = 262nm, λ3 = 384 (λmax) trong khi aminoazoaren A8 có 4 cực đại hấp thụ
với λ1 = 211nm, λ2 = 246nm, λ3 = 266nm và λ4 = 467nm. Chúng tôi nhận thấy
λ1 và λ2 của các tetrazol ít bị biến đổi so với các λ1 và λ2 của aminoazoaren
ban đầu, cực đại hấp thụ λmax của cá tetrazol chuyển dịch về phía sóng dài yếu
hơn các aminoazoaren tƣơng ứng. Nguyên nhân do sự liên hợp của cặp
electron n trên nitơ (vòng tetrazol) kém hơn cặp electron n (ở nhóm NH2) do
bị giải tỏa bởi vòng tetrazol và do hiệu ứng không đồng phẳng của vòng
tetrazol trong phân tử dẫn đến sự liên hợp kém của vòng tetrazol với vòng
naphatlen trong phân tử.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57
Từ các kết quả phân tích phổ hồng ngoại và phổ tử ngoại của các dẫn
xuất 1-aryltetrazol, chúng tôi đã xác định sự có mặt của các nhóm chức, các
nhóm nguyên tử và liên kết có trong từng chất, phù hợp với công thức cấu tạo
dự kiến và góp phần xác định cấu trúc của phân tử. Kết luận sơ bộ này cần
đƣợc kiểm chứng bằng phổ NMR.
3.3.3 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR)
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân là một phƣơng pháp vật lý hiện đại, đáng
tin cậy để xác định cấu tạo của các hợp chất hữu cơ và mối quan hệ giữa cấu
trúc phân tử và tính chất phổ. Vì vậy, chúng tôi tiến hành ghi phổ 1H-NMR,
13
C-NMR, HSQC và HMBC của một số dẫn xuất 1-aryltetrazol đã tổng hợp
đƣợc. Kết quả cho thấy trên phổ 1H-NMR, 13C-NMR xuất hiện đầy đủ các tín
hiệu proton và tín hiệu cacbon có mặt trong công thức phân tử dự kiến.
3.3.3.1 Phổ
1
H-NMR
Việc quy kết các tín hiệu cộng hƣởng cho các proton, chúng tôi dựa vào
cƣờng độ tƣơng đối của các vân phổ, độ chuyển dịch hóa học và hằng số
tƣơng tác spin – spin giữa các proton.
Khi khảo sát phổ 1H-NMR rất dễ dàng nhận ra tín hiệu proton của vòng
tetrazol (–HC = N –) luôn có dạng singlet (1H) do không tƣơng tác với proton
nào và chuyển dịch về phía trƣờng yếu với δ = 9,81 ÷ 10,28 ppm. Ngoài ra
trên phổ đồ cũng xuất hiện đầy đủ các tín hiệu của các proton khác trong phân
tử với cƣờng độ và số lƣợng nguyên tử phù hợp (xem bảng 3.7).
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58
Bảng 3.7: Dữ kiện phổ
1
H - NRM của một số 1-aryltetrazol.
N N
NCH
N
Ar
a
Chất Công thức
Tín hiệu của H (δppm, JHz )
H
a H của Ar
T1
a
1
N N
NCH
N
2
5
4
3
6
10,09
7,91 (2H; d; H
6
, H
2
; J=7,5)
7,66 (2H; t; H
5
, H
3
; J=7,5)
7,57 (1H; t: H
4
; J=7,5)
T2
a
1
N N
NCH
NO2N
3
4
2
5 6
10,27
8,77 (1H; t; H
2
; J=2 và 2)
8,40 (2H; tách 6;H
4
, H
6
; J=8;
J= 2,5 và 2)
7,95 (1H; t; H
5
; J=8 và 8)
T3
a
1
O2N N N
NCH
N
2
5
4
3
6
10,28
8,5 (2H; d; H
5
, H
3
; J=9,1)
8,23 (2H; d; H
6
, H
2
; J=9,1)
T4
N N
NCH
N
COOH
a
1
25
4 3
6
9,81
8,09 (1H; dd; H
3
; J=8 và 1,5)
7,85 (1H; tách 6; H
4
; J= 7,5
và 1,5)
7,79 (1H; tách 6; H
5
; J= 7,5
và 1,5)
7,71 (1H; dd; H
6
, J =8 và 1,5)
T5
a
1
CH3 N N
NCH
N
2
5
4
3
6
10,04
7,79 (2H; d; H
6
, H
2
; J=8,1)
7,46 (2H; d; H
3
, H
5
; J=8,1)
T6
a
1
Cl N N
NCH
N
2
5
4
3
6
10,10
7,96 (2H; d; H
5
, H
3
; J=8,8)
7,74 (2H; d; H
2
, H
6
; J=8,8)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59
T7
a
2
N
N N
NCH
N
4 3
5
6
10,16
8,64 (1H; dd; H
6
; J=5 và 1)
8,17(1H; tách 6; H
5
;J=8 và
2,5)
8,05 (1H; d; H
3
; J = 8)
7,62 (1H; tách 6; H
4
; J= 8)
T8
a
1
N N
NCH
N
2
5
4
3
6
1'
6'5'
4'
3' 2'
10,12
8,00 (2H; d; H
2
, H
6
; J = 8,5)
7,96 (2H; d; H
3
, H
5
; J = 8,5)
7,76 (2H; d; H
2’
, H
6’
; J = 8,5)
7,51 (2H; t ; H
3’
, H
5’
; J = 7,5)
7,43 (1H; t; H
4
; J = 7,5)
T9
N N
NCH
N
1
2
5
9
10
4
3
8
7
6
a
10,21
8,51 (1H; s; H
1
)
8,19 (1H; d; H
3
; J = 8,5)
8,07 (1H; d; H
4
; J = 9,5)
8,03 (2H; d; H
5
,H
8
; J = 9)
7,64 (2H, H
6
, H
7
; J = 7)
T10
a
11'
6'5'
4'
3' 2'
N N N N
NCH
N
2
5
4
3
6
10,21
8,15 (d; H
2
,H
6
; J = 9)
8,11 (d; H
3
,H
5
; J = 9)
7,92 (2H, t, H
2’
,H
6’
; J = 8)
7,60 (3H; H
3’
,H
4’
,H
5’
; J =7,5)
T11
N N
NCH
N
N N CH3
1
2
5
9
10
4
3
8
7
6
a
5'
2'
1'
3'
4'
6'
9,82
8,52 (1H; H
8
; J = 9)
8,32 (1H; d; H
3
; J = 9)
8,22 (1H; dd; H
5
; J = 9)
7,91 (1H; d; H
4
; J = 8,5)
7,80 (2H; dd; H
6
,H
7
; J = 6,5)
7,64 (2H; d; H
2’
, H
6’
; J = 8,1)
7,42 (2H; d; H
3’
, H
5’
; J = 8,1)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60
T14
N N N N
NCH
N
1
23
4
6
5
7
8
910
a
1'
2'
9'
8'
7'
3'
4'
10'
5'
6'
10,10
8,16 (1H; d; H
2
; J = 8,0)
8,06 (1H; d; H
3
; J = 8,0)
9,15 (1H; d; H
5
; J = 8,5)
7,82 (1H; t; H
6
; J = 7)
7,92 (1H; t; H
7
; J = 7)
7,59 (1H; d; H
8
; J = 8,5)
9,02 (1H; d; H
2’
; J = 8,5)
7,73 (1H; t; H
3’
; J = 8)
8,25 (1H; d; H
4’
; J = 8,5)
8,14 (1H; H
5’
)
7,79 (1H; H
6’
)
7,77 (1H; H
7’
)
8,12 (1H; H
8’
)
T16
2
9
N N
N N
NCH
N
4
3
8
10
5
6
a
7
1
5'
6'10'
9'
8'
7'
4'
3'
2'
1'
10,09
8,27 (1H; H
2
; J = 9)
8,16 (1H; d; H
3
; J = 9)
9,13 (1H; d; H
5
; J = 8,5)
7,83 (1H; H
6
; J = 7)
7,93 (1H; H
7
; J = 7)
8,26 (1H; H
8
; J = 8,5)
8,81 (1H; d; H
1’
; J = 1,5)
8,04 (1H; d; H
3’
; J = 8,0)
8,01 (1H; d; H
4’
; J = 8,0)
7,58 (1H; d; H
5’
; J = 8,5)
7,69(1H; H
6’
; J = 7)
7,72(1H; H
7’
; J = 7)
8,09 (1H; d; H
8’
; J = 8,5)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61
Trên phổ 1H - NMR của 1-(p-clophenyl)-tetrazol (T6), rất dễ dàng
nhận ra tín hiệu proton trong nhóm – HC=N – vì nó xuất hiện ở vùng trƣờng
yếu: tín hiệu của Ha có dạng singlet (1H) và có δ = 10,10ppm. Trong các tín
hiệu “proton thơm” thì tín hiệu H2, H3, H5, H6 có dạng doublet nhƣng xét cấu
tạo của hợp chất này chúng tôi cho rằng tín hiệu H3, H5 (do ảnh hƣởng hút
electron mạnh của nhóm Cl) phải nằm ở trƣờng yếu so với H2, H6, do đó δH3
;H5 > δH2 ;H6. Tín hiệu của H
3
(H
5) có dạng doublet (2H) do tƣơng tác spin - spin
với nguyên tử H2(H6) và có δH3; H5 = 7,96ppm với hằng số tách J = 8,8Hz. Tín
hiệu của H2(H6) có dạng doublet (2H) do tƣơng tác spin - spin với nguyên tử
H
3
(H
5
) và có δH2; H6 = 7,74ppm với hằng số tách J = 8,8Hz (xem hình 3.10).
Hình 3.10: Phổ
1
H-NMR của 1-(p-clophenyl)-tetrazol (T6)
Khi khảo sát phổ 1H-NMR của các tetrazol đƣợc tổng hợp từ các hợp
chất amminoazoaren có thể rất dễ dàng nhận ra tín hiệu proton của vòng
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62
tetrazol (–HC = N –) luôn có dạng singlet (1H) do không tƣơng tác với proton
nào và chuyển dịch về phía trƣờng yếu với δ = 10 ÷ 10,2 ppm, còn lại là các
proton của vòng benzen và vòng naphtalen. Khác với proton ở vòng tetrazol,
việc quy kết các tín hiệu proton ở vùng thơm rất phức tạp do sự xen kẽ của
các tín hiệu. Vì vậy, ngoài dựa vào các giá trị chuẩn về độ chuyển dịch hóa
học, dạng tín hiệu, hằng số tƣơng tác spin-spin, chúng tôi còn phải sử dụng
đến phổ HSQC, HMBC và đặc điểm riêng của từng proton để quy kết các tín
hiệu.
Để thuận tiện chúng tôi quy ƣớc vị trí các nguyên tử cacbon và hiđro
của 4-(1-tetrazolyl)- azobenzen (T10) nhƣ sau:
a
11'
6'5'
4'
3' 2'
N N N N
NCH
N
2
5
4
3
6
Trên phổ 1H-NMR của T10 (hình 3.11) nhận thấy tín hiệu proton trong
vòng tetrazol (–HC = N –) dạng singlet (1H) với δ = 10,21ppm, còn lại là các
tín hiệu proton ở vòng benzen đƣợc quy kết nhƣ sau: tín hiệu proton H2, 6 , H3,
5
(2H) có dạng doublet do tƣơng tác spin – spin giữa H2 - H3, giữa H5 - H6, tạo
nên hiệu ứng mái nhà. Với proton H2,6 (δ= 8,15ppm, J=9Hz) độ chuyển dịch
hóa học cao hơn proton H3, 5 (δ= 8,11ppm, J= 9Hz) do nhóm tetrazol gây hiệu
ứng -I. Tín hiệu của proton H2’, H6’ có dạng doublet (2H) với δ= 7,92ppm và
J= 8Hz, tín hiệu proton của H3’, H5’, H4’có δ= 7,607ppm và J= 7,5Hz dạng
triplet (3H). Kết quả quy kết đƣợc ghi ở (bảng 3.9).
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63
Hình 3.11: Phổ
1
H-NMR của 1-[4-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10)
3.3.3.2 Phổ
13
C-NMR
Ngày nay, với máy phổ hiện đại có thể phân biệt đƣợc các nguyên tử
cacbon có độ chuyển dịch hóa học chỉ khác nhau 0,01ppm, vì vậy phổ 13C-
NMR cho phép phân biệt đƣợc các nguyên tử cacbon chỉ khác nhau về cấu
tạo chút ít. Số lƣợng tín hiệu phổ 13C-NMR chính là số lƣợng các nguyên tử
cacbon không tƣơng đƣơng trong phân tử. Để góp phần xác định một cách
chính xác cấu tạo của sản phẩm thì việc xác định số lƣợng nguyên tử cacbon
nhờ 13C-NMR kết hợp với số lƣợng nguyên tử hidro nhờ 1H-NMR là rất quan
trọng. Vì vậy, chúng tôi ghi phổ 13C của một số chất tổng hợp đƣợc. Kết quả
quy kết phổ 13C-NMR đƣợc liệt kê ở bảng 3.8.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64
Bảng 3.8: Phổ
13
C - NMR của một số 1-aryltetrazol
Chất Công thức
Tín hiệu C(δppm )
C
a
C trong Ar
T2 a
1
N N
NCH
NO2N
3
4
2
5 6
142,67
134,44 (C1) 124,10 (C4)
116,11 (C2) 131,66 (C5)
148,41 (C3) 127,29 (C6)
T3
a
1
O2N N N
NCH
N
2
5
4
3
6
142,66
138,12 (C1) 121,85 (C2, C6)
147,38 (C4) 125,56 (C3,C5)
T4
N N
NCH
N
COOH
a
1
25
4 3
6
144,79
132,55 (C1) 131,07 (C4)
127,93 (C2) 133,14 (C5)
131,17 (C3) 127,72 (C6)
165,37 (COOH)
T7
aN
N N
NCH
N
3
2
4
5
6
149,16
146,44 (C2) 140,47 (C4)
125,25 (C3) 114,91 (C5)
141,49(C6)
T9
N N
NCH
N
1
2
5
9
10
4
3
8
7
6
a
142,34
119,27 (C1) 127,42 (C6)
131,14 (C2) 127,89 (C7)
119,05 (C3) 128,25 (C8)
130,12 (C4) 132,67 (C9)
127,64 (C5) 132,61 (C10)
T14
N N N N
NCH
N
1
23
4
6
5
7
8
910
a
1'
2'
9'
8'
7'
3'
4'
10'
5'
6'
145,56
131,95 (C1) 147,22 (C1’)
111,78 (C2) 122,84 (C2’)
124,93 (C3) 126,93 (C3’)
148,68 (C4) 132,83 (C4’)
123,75 (C5) 112,83 (C5’)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65
129,06 (C6) 127,72 (C6’)
128,58 (C7) 125,94 (C7’)
122,07 (C8) 128,23 (C8’)
130,94 (C9) 134,03 (C9’)
130,94 (C10) 130,83 (C10’)
T16
2
9
N N
N N
NCH
N
4
3
8
10
5
6
a
7
1
5'
6'10'
9'
8'
7'
4'
3'
2'
1'
145,82
132,54 (C1) 129,23 (C1’)
112,03 (C2) 149,91 (C2’)
125,48 (C3) 129,17 (C3’)
151,67 (C4) 129,74 (C4’)
128,95 (C5) 124,88 (C5’)
130,52 (C6) 117,47 (C6’)
130,48 (C7) 123,06 (C7’)
128,17 (C8) 130,63 (C8’)
139,30 (C9) 134,56 (C9’)
136,30 (C10) 130,22 (C10’)
Trong phân tử 1-(p-nitrophenyl)-tetrazol (T3) có 7 nguyên tử cacbon
trong đó có 2 nguyên tử cacbon bậc 4 là C4 và C1 nên trên phổ 13C – NMR 2
cacbon này sẽ có cƣờng độ nhỏ nhất. Tín hiệu của C4 ở trƣờng yếu nhất vì C4
gắn trực tiếp với nhóm NO2, do hiệu ứng hút e của nhóm NO2 làm cho mật độ
e trên C
4
giảm dẫn đến độ chuyển dịch hoá học của C4 là lớn nhất: δC4 =
147,38ppm; δC1 = 138,12ppm. Tín hiệu C
a
ở vùng trƣờng yếu và có cƣờng độ
lớn hơn C1 và C4 có độ chuyển dịch hoá học là δC* = 142,66ppm. C
3
và C
5
ở vị
trí ortho so với nhóm NO2 vì thế chúng sẽ có độ chuyển dịch hoá học lớn hơn
C
2
và C
6
ở vị trí meta: δC3, C5 = 125,56ppm; δC2, C6 = 121,85ppm ( xem hình 6).
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66
Hình 3.12: Phổ
13
C – NMR của 1-(p-nitrophenyl)-tetrazol (T3)
Trong phân tử (T10) (hình 3.13) có 13 nguyên tử C trong đó có ba
nguyên tử C bậc 4 là C1, C4 và C1’ nên trên phổ 13C – NMR cƣờng độ của ba
C này sẽ là nhỏ nhất. Tín hiệu Ca ở vùng trƣờng yếu và có cƣờng độ lớn hơn
cƣờng độ của C1 , C4. và C1’ nên có độ chuyển dịch hóa học là Ca =
142,25ppm. Khó khăn nhất là việc quy kết các nguyên tử cacbon có Hidro vì
tín hiệu của chúng ở rất gần nhau, xen lẫn nhau nên chúng tôi ghi thêm phổ
hai chiều để quy kết.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67
Hình 3.13: Phổ
13
C-NMR của 1-[4-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10)
3.3.3.3 Phổ 2D - NMR
Để phân biệt chính xác, trƣớc hết chúng tôi dùng phổ HSQC để quy kết
tất cả những nguyên tử cacbon đính trực tiếp với hidro. Tiếp theo dựa vào độ
chuyển dịch hóa học và cƣờng độ tín hiệu phổ để quy kết những nguyên tử
cacbon có cấu tạo giống nhau. Đối với những nguyên tử cacbon không mang
hidro nhƣ cacbon bậc bốn, chúng tôi sử dụng phổ HMBC để kiểm tra và làm
rõ các trƣờng hợp nghi vấn.
Phổ HSQC (Heteronuclear Singlet Quantum Conherance) tạm dịch là
phổ tƣơng tác dị nhân qua một liên kết. Trên phổ này ngƣời ta khử bỏ tƣơng
tác dị nhân qua nhiều liên kết, do đó chỉ còn một tƣơng tác qua một liên kết là
thấy đƣợc.
Phổ HMBC (Heteronuclear shift corelation via Multiple Bond
Connectivitis) tạm dịch là phổ tuong tác dị nhân qua nhiều liên kết đƣợc viết
gọn là phổ tƣơng tác qua nhiều liên kết. Trên phổ này ngƣời ta khử bỏ tƣơng
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68
tác dị nhân trực tiếp, do đó chỉ còn thấy tƣơng tác qua hai đến ba liên kết,
tƣơng tác qua bốn liên kết thƣờng quá yếu nên không xuất hiện.
Hình 3.14: Phổ HSQC của T10
Hình 3.15: Phổ HMBC của T10
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69
Với hợp chất T10, dựa vào pic giao nhau giữa H và C trên phổ HSQC
chúng tôi đã quy kết các tín hiệu cacbon nhƣ sau:
H
2,6
(8,15ppm) tƣơng tác với C2,6 (121,88ppm);
H
3,5
(8,11ppm) tƣơng tác với C3,5 (124,06ppm);
H
2’,6’
(7,92ppm) tƣơng tác với C2’,6’ (122,72ppm);
Các tín hiệu cacbon còn lại chúng tôi dựa vào phổ HMBC để quy kết.
Trên phổ đồ xác định tín hiệu tƣơng tác giữa C và H liên kết cách nhau hai, ba
liên kết.
H
3,5
(8,11ppm) tƣơng tác với C1 (135,36ppm)
H
2,6
(8,15ppm) tƣơng tác với C4 (151,76ppm)
H
2’,6’
(7,92ppm) tƣơng tác với C4’ (132,00ppm)
H
3’,5’
(7,61ppm) tƣơng tác với C1’ (151,76ppm)
H
4’
(7,61ppm) tƣơng tác với C3’,5’ (129,46ppm)
H
4’
(7,61ppm) tƣơng tác với C2’,6’ (122,72ppm)
H
2,6
(8,15ppm) tƣơng tác với C3,5 (124,06ppm)
Nhƣ vậy, dựa vào các phổ 1H-NHR, 13C-NMR, HSQC và HMQC
chúng tôi đã quy kết đƣợc tất cả các tín hiệu của H và C của T10. Kết quả quy
kết đƣợc ghi ở bảng 3.9.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70
Bảng 3.9.: Các tín hiệu NMR (δ, ppm; J, Hz) của T10
a
11'
6'5'
4'
3' 2'
N N N N
NCH
N
2
5
4
3
6
Tín hiệu H (δ, ppm; J, Hz) Tín hiệu C (δ, ppm)
H
a
(10,21) C
a
(142,25)
- C
1
(135,36)
H
2
(8,15; 9) C
2
(121,88)
H
3
(8,11; 9) C
3
(124,06)
- C
4
(151,76)
H
5
(8,15; 9) C
5
(124,06)
H
6
(8,11; 9) C
6
(121,88)
- C
1’
(151,76)
H
2’
(7,92; 8) C
2’
(122,72)
H
3’
(7,61; 7,5) C
3’
(129,46)
H
4’
(7,61; 7,5) C
4’
(132,00)
H
5’
(7,61; 7,5) C
5’
(129,46)
H
6’
(7,92; 8) C
6’
(122,72)
Trên cơ sở khảo sát phổ cộng hƣởng từ của tetrazol chúng tôi nhận thấy
tín hiệu proton ở vòng tetrazol (-HC=N-) có δ =10-10,2ppm, dạng singlet
(1H), cƣờng độ hấp thụ mạnh và ở trƣờng yếu so với các proton khác. Tín
hiệu cacbon ở vòng tetrazol nằm ở vùng trƣờng yếu, độ dịch chuyển trong
khoảng 142-145ppm, nhƣ ở đồng phân T14 (δ = 145,5ppm) và T16 (δ =
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71
145,8ppm) có độ dịch chuyển tƣơng đƣơng nhau. Ngoài ra, khi nghiên cứu
phổ 13C-NMR của 2 đồng phân này chúng tôi nhận thấy tín hiệu C4 (δ =151-
148ppm)
có độ chuyển dịch hóa học cao nhất, có lẽ do bị ảnh hƣởng đồng thời
của nhóm azo và vòng tetrazol. Từ kết quả quy kết các tín hiệu cacbon cho
thấy tín hiệu của nguyên tử cacbon gắn vào vòng tetrazol có độ chuyển dịch
luôn thấp hơn so với độ chuyển dịch của nguyên tử cacbon gắn vào nhóm azo,
chứng tỏ vòng tetrazol ít gây ảnh hƣởng đến sự chuyển dịch hóa học của
nguyên tử cacbon trong vòng thơm. Những nhận xét trên cho ta thấy một vài
đặc điểm phổ NMR của dẫn xuất 1-aryltetrazol, đồng thời đó là cơ sở để
chúng tôi quy kết các tín hiệu H và C trên phổ NMR của các tetrazol khác.
3.3.4 Phổ khối lƣợng
Trên phổ khối của các hợp chất 1-aryltetrazol cho các ion phân tƣ̉ có
cƣờng độ yếu , chƣ́ng tỏ ion phân tử tetrazol không bền nhiệt và bị phân mảnh
dễ dàng trong quá trình ion hóa. Đồng thời vòng tetrazol kém bền hơn vòng
aren vì vòng tetrazol bị vỡ trƣớc tiên . Phổ khối của các hợp chất 1-aryltetrazol
cho thấy vòng tetrazol trong quá trình ion hóa , thƣờng cắt các nhóm N =N;
HCN; CH=N-N và CH =N-N=N-N, sau đó mới xảy ra sự phá vỡ vòng thơm .
Kết quả sự phân mảnh của các hợp chất 1-aryltetrazol cho ở bảng 3.10.
Phân tử 1-(m-nitrophenyl)tetrazol (T2) và 1-(p-nitrophenyl)-tetrazol
(T3) có ion phân tử M
+
=191 với cƣờng độ rất yếu (2%). Sự phá vỡ phân tử
của T2 và T3 đều theo quy luật vòng tetrazol không bền bị phá vỡ trƣớc nhƣng
giữa chúng vẫn có sự khác nhau ít nhiều. Cả 2 đều cắt nhóm –N=N- của vòng
tetrazol ch ion m/z = 163(10%), tiếp đó tách nhóm NO2 cho m/z = 117 (87%
ở T2 và 20% ở T3), tiếp theo cắt nhóm HCN tạo mảnh có m/z = 90 (100%).
Ngoài ra ở T3 từ mảnh có m/z = 163 tách nhóm NO để tạo mảnh có m/z = 133
với cƣờng độ khá lớn (80%) trong khi T2 không có.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72
O2N N N
NCH
N
+.
- HCN
O2N N N
N
+.
+.
O2N N N
CH
- NO2
N N
CH
+
O2N N
+
N
O2N +
N N
CH
O
+
- NO
.
- N2
- HCN
M = 191 m/z = 164
m/z = 117
m/z = 90
m/z = 105
m/z = 133
m/z = 163m/z = 122
m/z = 150 +.
- HCN
m/z = 63
- N2
N+
+ C O
+
CH C C C
+
CH2
m/z = 76
- HCN
Hình 3.16: Sơ đồ phá vỡ phân tử 1-(p-nitrophenyl)-tetrazol (T3)
Hình 3.17: Phổ MS của 1-[4’-(napht–2’’-yldiazenyl)napht-1’-yl] tetrazol
(T16)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73
So với phổ khối lƣợng của các chất đầu aminoazoaren , phổ khối của
các hợp chất tetrazol cho các ion phân tử (M+) cƣờng độ tƣơng đối yếu chứng
tỏ ion phân tử kém bền , dễ phân cắt . Tƣ̀ các ion mảnh cho thấy vòn g tetrazol
phân mảnh theo khuynh hƣớng cắt nhóm –N=N– hay =N–N=CH– hoặc cả –
N=N–N=CH–, tiếp đến là sự phân mảnh ở vòng thơm giống nhƣ sự phân
mảnh ở hợp chất aminoazoaren.
Trên phổ MS của T16 (hình 3.17) xuất hiện pic ion phân tử M
+
=350
phù hợp với kết quả tính toán khối lƣợng phân tử. Quá trình phân mảnh tạo ra
các ion có m/z lần lƣợt: 322, 308, 295, 252, 167, 127.... Sự phân cắt ở liên kết
– N=N – cho pic ion có m/z = 322; phân cắt liên kết –N=N–N= tạo ion m/z =
308. Ion phân mảnh của vòng naphtalen mất 1 proton (C10H7
+) có cƣờng độ
pic m/z =127 cao nhất, chứng tỏ ion này tồn tại bền, hƣớng phân mảnh chủ
yếu tạo ra ion này.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74
+
.
N N
N N
NCH
N
N N
N N
CH
N N
CH
+
+
.
+. +.
N N
NH
.+
N N
N CH
+
N
N
+
m/z = 127
+
m/z = 115 N
+
M = 350
m/z = 322
m/z = 308 m/z = 295
m/z = 154
m/z = 140
m/z = 167
Hình 3.18: Sơ đồ phân mảnh của 1-[4’-(napht–2’’-yldiazenyl)napht-1’-yl]
tetrazol (T16)
Ở 2 đồng phân T14 và T16 cho cƣờng độ pic ion phân tử gần nhƣ nhau. Sự phá
vỡ phân tử chịu ảnh hƣởng của hiệu ứng ortho nên giữa chúng có sự phân cắt
khác nhau ít nhiều (xem bảng 3.10). Điều này cũng giống với trƣờng hợp phổ
khối của aminoazoaren đã trình bày ở trên.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75
Bảng 3.10: Phổ MS một số dẫn xuất 1-aryltetrazol
Kí
hiệu
CTPT (M)
+ Phổ khối lƣợng (MS) m/z (I%)
T1 C7H6N4 146
146(M
+
; 4); 118 (86); 91(100); 77(64);
64(54); 51(42)...
T2 C7H5N5O2 191
191(M
+
; 2); 163(10); 118(8); 117(87);
105(18); 90(100); 76(12)...
T3 C7H5N5O2 191
191(M
+
; 2);163(10); 133(80); 117(20);
105(20); 90(100); 76(10); 63(55)...
T4 C8H6N4O2 190
191[M+1]
+
(100); 189(7); 171(15); 164(6);
163(23); 158(9)...
T5 C8H8N4 160
160(M
+
; 6); 132(73); 131(100); 105(40);
104(41); 91(67); 77(23)...
T6 C7H5ClN4 180
180(M
+
; 2); 153(32);151(100); 124(65);
110(20); 97(6); 90(47); 75(23); 63(38);
51(5)…
T7 C6H5N5 147
147(M
+
; 2); 129(1); 119(14); 92(11);
78(100); 65(6); 51(9)…
T8 C13H10N4 222
222(M
+
; 5); 194(100); 167(40); 152(20);
140(20); 115(10); 102(5); 89(5); 77(5);
63(5)…
T9 C11H8N4 196
196(M
+
; 24); 168(100); 140(94); 139(77);
126(36); 113(45); 87(7); 76(10); 63(17);
51(8)...
T10 C13H10N6 250
250(M
+
; 2); 249(8,9); 19(18); 145(34);
117(82,7); 90(64,9); 77(100); 63(25);
51(36)...
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76
T11 C18H14N6 314
315[M+1]
+
(33); 287(100); 272(82); 260(17);
190(1); 182(2); 167(1)…
T12 C18H14N6 314
315[M+1]
+
(27); 287(95); 272(65); 262(100);
260(15); 246(4); 178(5); 158(4)…
T13 C17H12N6 300
300(M
+
; 1); 298(54); 297(100); 268(34);
143(37); 142(77); 127(58); 115(88); 114(12);
101(7); 77(9); 63(5)...
T15 C21H14N6 350
350(M
+
; 2); 308(95); 97(90); 268(30);
142(93); 127(100); 115(70); 77(13);
63(6,6)…
T16 C21H14N6 350
350(M
+
; 2); 322(30); 308(20); 295(40);
167(93); 127(100); 115(16,7); 77( 13,3);
63(6,6)…
Nhƣ vậy, trên cơ sở kết quả phân tích phổ IR, UV-VIS, NMR và MS của
các chất tổng hợp đƣợc chúng tôi đã xác định cấu trúc của chúng phù hợp với
công thức dự kiến. Với mong muốn đem lại giá trị thực tiễn cho đề tài, chúng
tôi đã mạnh dạn thăm dò tính sinh học của một số mẫu chất.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77
3.3 THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC
Sau khi tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và tính chất phổ, chúng tôi tiến
hành thăm dò hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của 8 dẫn xuất 1-aryltetrazol
tại phòng vi sinh bệnh viện 19/8 – Bộ Công an theo phƣơng pháp đƣợc ghi
trong dƣợc điển.
* Vi khuẩn thử nghiệm: K.pneumonia (trực khuẩn Gram âm),
S.epidermidis (cầu khuẩn Gram dƣơng) và C.albican (nấm men). Đƣợc nuôi
cấy từ 18-24 giờ ở tủ ấm 37oC.
+ Tụ cầu vàng là cầu kháng khuẩn Gr+: gây bệnh nhiễm trùng da,
nhiễm trùng huyết.
+ Trực khuẩn mủ xanh là trực khuẩn Gr-: gây bệnh nhiễm trùng da
viêm đƣờng tiết niệu và viết thƣơng do bỏng tai nạn.
+ Nấm men C.albican: gây bệnh nhiễm trùng da và họng.
* Hóa chất thử nghiệm: dung dịch DMF dùng để hòa tan dẫn xuất 1-
aryltetrazol với hàm lƣợng từ 1.10-4g/ml đến 2.10-4g/ml, hay 1,5.10-8g đến
3.10
-8g trong 150µl mẫu thử.
* Môi trƣờng cấy thử: - Miveller – Hinton (MH).
- Sabouroud (SBS).
* Phƣơng pháp tiến hành: thạch aga đƣợc cho vào đĩa có đƣờng kính
9cm, mỗi đĩa đổ 25ml aga, bôi dung dịch vi khuẩn lên mặt aga. Nuôi vi khuẩn
trong tủ ấm ở 37oC trong 24 giờ. Sau đó đục lỗ cho vào 150µl dung dịch thử
để trong tủ sấy ở 37oC trong 24 giờ. Cuối cùng, hoạt tính của hợp chất đƣợc
đánh giá bởi đƣờng kính vô khuẩn, kết quả đƣợc ghi ở bảng 3.11.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78
Bảng 3.11: Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn và chống nấm của
dẫn xuất 1-aryltetrazol
Kí hiệu
Đƣờng kính vòng vô khuẩn (mm)
Trực khuẩn Gram(-)
K.pneumonia
Trực khuẩn Gram(+)
S.epidermidis
Nấm men
C.albican
100µl 150µl 100µl 150µl 100µl 150µl
T2 18 22 8 10 22 25
T6 10 12 15 18 20 30
T7 8 16 18 20 15 20
T8 10 15 12 15 18 25
T9 12 20 12 15 10 20
T10 10 12 15 18 20 30
T15 10 17 10 13 10 15
T16 15 20 13 15 15 20
* Từ kết quả thu đƣợc ở trên chúng tôi đƣa ra một số nhận xét sơ bộ:
- Các dẫn xuất 1-aryltetrazol đều có tính kháng khuẩn, chống nấm cao
thể hiện đƣờng kính vô khuẩn tƣơng đối lớn và rộng. Khi nồng độ tăng từ
100μg/ml đến 150μg/ml thì họat tính tăng mạnh. Với tụ cầu vàng đƣờng kính
vòng kháng khuẩn từ 08-20mm, với khuẩn mủ xanh từ 08-22mm và đƣờng
kính vòng chống nấm từ 10-30mm.
- Đối với trực khuẩn Gram âm: các chất T2, T9, T15 và T16 có khả năng
ức chế cao, đặc biệt là T2 đƣờng kính vô khuẩn từ 18 – 22mm.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79
- Đối với cầu khuẩn Gram dƣơng: các chất T6, T7, T9, T10, T16 có khả
năng ức chế cao, đặc biệt là T7 đƣờng kính vô khuẩn từ 18 – 20mm.
- Đối với nấm men: các chất T2, T6, T7, T8 và T10 có khả năng ức chế
cao, trong đó với T7 và T10 có đƣờng kính vô khuẩn cao nhất từ 20 – 30mm.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80
KẾT LUẬN
Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thu đƣợc các kết quả sau:
1. Đã tổng hợp đƣợc 9 hợp chất aminoazoaren dựa trên phƣơng pháp
ghép muối điazoni thơm với các amin thơm ; 16 dẫn xuất 1-aryltetrazol đi từ
các amin sẵn có và các aminoaroeren điều chế đƣợc. Trong đó có 6 chất (T11 ÷
T16) chƣa tìm thấy trong tài liệu .
2. Cấu tạo của các sản phẩm đƣợc chứng minh qua phổ hồng ngoại,
phổ tử ngoại, phổ khối, phổ cộng hƣởng từ 1H, 13C – NMR, HSQC và HMBC.
3. Đã thăm dò hoạt tính sinh học của 8 dẫn xuất 1-aryltetrazol đối với
vi khuẩn Gram(+), Gram(-) và nấm mem. Kết quả cho thấy cả 8 hợp chất đều
cho khả năng kháng khuẩn, kháng nấm cao. Biểu hiện hoạt tính mạnh nhất
với hợp chất 1-[4’-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Nhƣ Tại (1980), Cơ sở hóa học
hữu cơ, trang 333-350, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.
2. Nguyễn Minh Thảo (2001), Tổng hợp hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
3. Nguyễn Minh Thảo (2001), Hóa học các hợp chất dị vòng, NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa
lý, Tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
5. Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu
cơ và hóa sinh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
6. Hoàng Thị Lý, Nguyễn Đình Triệu (2009), Tạp chí Hoá học, T.47 số
2A, trang 301- 307.
Tài liệu nƣớc ngoài
7. A.Könnecke, E.Lippmann, E. Kleinpeter (1976), Tetrahedron, Vol
32,499.
8. A.Konnecke, G.Beyer. Monats. Z.Chem (1975), Vol 106,437- 442.
9. A.S.Enin, G.I.Koldobskii, L.I.Bagal, Zh.Org.Khim (1972), Vol 8(9),
1895-1901.
10. A.vetissian A,Aet al (2005), Chemisstry of Heterocylic compound, Vol.
41(N
o
7 ),835.
11. B.E.Fischer, A.J.Tomson, J.P.Horwitf, 5-Aryltetrazole, J.Org.Chem.24,
1651 (1959).
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82
12. Brook,Christopher,S. et al (2005), Patent WO 2005/041867 A2.
13. Dutman; Wayne.J.,Patent (2005), WO 2005/04 1867 A2.
14. Delahaba, G.A.Famieson, H.H.Richards (1959), 5-Adenosylinethione,
J.Am.Chem.Soc. Vol 81(15), 3975.
15. E.Lippman, A.Konnecke and G.Beyer. Monats (1975), Synthese von
5-subtituierten 2-phenyl-tetrazole, Mh.Chem. Vol 106, 437- 449.
16. E.Lippmann, E. Kleinpeter (1976), Tetrahedron, Vol 32,499.
17. G. Nair, Manoj.V (2007), Patent WO 2007/013101 A1.
18. ITAYA ,Nobushige et al ( 2006), Patent. EP 1 666 471 A1.
19. Herbst, Roberts, Harvill (1951), J.Org.Chem, Vol 16, 139(1951).
20. James C.Kauer and William A. Sheppard (1996), 1-aryltetrazoles.
Synthesis and properties, J.Am.Chem.Soc, Vol 32, 3580.
21. Kishore ,Charugundia (2007), Patent WO 2007/013101 A1.
22. P.A.S.Smith, J.M.Clegg, J.H.Hall (1958), Symthesis of heterocyclic
compounds from aryl azides, J.Org.Chem. Vol 23(1), 524.
23. R.M.Herbst, K.R.Wilson, Apprent acidic dissociation of some J-
aryltetrezoles, J.Org.Chem. Vol 22(10), 1142.
24. Rorbert M. Herbst and K. G. Stone (1957), Iminotetrazolium Salts.
Identification of sulfonic acids, J.Org.Chem. Vol 22(10), 1050.
25. Robert C. Elderfield ( 1968 ), Heterocyclic compounds John wiley&
sons. New york 1968
26. Smith (1947), J.Am.Chem.Soc, Vol 70, 320.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83
27. S.V.Voitekhovich (2005), Chemistry of Heterocyclic compounds .
vol 41( N
o
8),999
28. Weizig Stefan et al ( 2007 ),Patent WO 2007/014412 A1
29. W.G.Finnegan, R.A.Henry, R.Lofquist (1958), An improved symthesis
of 5-substituted tetrazoles, J.Am.Chem.Soc. Vol 80 (13), 3908.
30. W.G.Finnegan, R.A.Henry, E.Lieber (1953), Preparation and
isomerization of 5-alkyl-1-aminotetrazole. J.Org.Chem. Vol 18(7), 779.
31. G.I.Klodobskii, V.A.Ostrovskii, B.V.Gidaspov (1975), Application of
Schmidt reaction for synthesis of tetrazoles, Khim. Geterotsikl., #6, 723-735
(tiếng Nga).
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc482.pdf