MỞ ĐẦU
Trong những thập kỷ gần đây, hoá học, đặc biệt là hoá học hữu cơ đã có những
bước phát triển kỳ diệu. Rất nhiều hợp chất phức tạp có cấu trúc tinh vi đã được nghiên
cứu tổng hợp toàn phần và bán toàn phần, trong các quá trình đó cũng đã phát minh ra
nhiều phương pháp tổng hợp mới đem lại hiệu quả cao. Những hướng nghiên cứu này
đã đạt được những thành tựu to lớn và có ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Một
trong những hướng phát triển mũi nhọn hiện nay là tổng hợp các hợp chất có hoạt tính
sinh học cao, có khả năng chống lại các căn bệnh nguy hiểm đang ảnh hưởng trực tiếp
đến tính mạng con người, cũng như phục vụ tốt hơn các nhu cầu thiết yếu của con
người trong cuộc sống hiện đại. Bên cạnh các phương pháp tổng hợp tinh vi hiện đại,
thì các phương pháp tổng hợp cơ bản nhằm tạo ra các hợp chất đơn giản nhưng có hoạt
tính sinh học cao vẫn đang được các nhà tổng hợp hữu cơ quan tâm nghiên cứu.
Cumarin, cromon và các dẫn xuất của nó đã được phát hiện và tổng hợp từ khá
sớm với nhiều ứng dụng rộng rãi. Chúng là các hợp chất khá hoạt động, thích nghi cho
nhiều quá trình tổng hợp, tồn tại trong tự nhiên ở dạng độc lập hay liên kết với các hợp
chất khác. Cumarin có nhiều trong cây đậu Tonka, cây cải hương, cỏ ngọt và cam thảo,
quả dâu tây, quả mơ, quả anh đào, trong thân cây quế và củ nghệ vàng, .dưới dạng các
dẫn xuất như: umbelliferone (7-hiđroxicumarin), aesculetin (6,7-đihiđroxi-4-
metylcumarin), herniarin (7-metoxicumarin), proralen, imperatori, .Sự có mặt của
cumarin có tác dụng chống sâu bệnh cho cây, cumarin kết hợp với đường glucozơ tạo
ra các cumarin glycozit có tác dụng chống nấm, chống khối u, chống đông máu, chống
virus HIV . chúng được sử dụng nhiều làm thuốc chữa răng miệng (wafanin), hay
thuốc giãn động mạch vành, chống co thắt (umbelliferone) .Nhiều dẫn xuất cromon là
các chất màu thực vật, tạo ra màu sắc của các loại hoa quả. Khenlin có trong họ cây
hoa tán có tác dụng giãn mạch trợ tim, đặc biệt cromon còn có mặt trong các vitamin
như Tokoferol (vitamin E) hay dưới dạng glucozit như Quaxetin. Họ dẫn xuất quan
trọng nhất của cromon là flavonoit có trong nhiều loại cây, có các tác dụng quan trọng
như chống oxi hoá, chống chất độc của cây, ức chế kích thích sinh trưởng, tạo màu sắc
và bảo vệ cây .Trong y học chúng có tác dụng kháng khuẩn, chống khối u, nâng cao
tính bền của thành mạch máu, tiêu biểu là Rutin có trong cây hoa hòe thuộc vitamin P.
Xeton , -không no là những hợp chất có những hoạt tính sinh học đáng chú ý
như kháng khuẩn, chống nấm, chống lao, chống ung thư, diệt cỏ dại và trừ sâu .Mặt
khác trong phân tử còn chứa nhiều trung tâm phản ứng với hệ liên hợp của nối đôi
vinyl và nhóm cacbonyl-xeton, nên nó có khả năng tham gia nhiều phản ứng chuyển
thành nhiều loại hợp chất hữu cơ khác như pizazolin, isoxazolin, pirimiđin, flavon,
Với mục đích tìm ra những hợp chất mới có hoạt tính sinh học cao, chúng tôi đã
điều chế các xeton , -không no mới đi từ các dẫn xuất của cumarin và cromon bắt
nguồn từ 3-axetyl-4 metylcumarin vμ 3-axetyl-2- metylcromon và bước đầu tìm hiểu
về khả năng kháng khuẩn, chống nấm của chúng.
MỤC LỤC
Trang
1
MỞ ĐẦU
Chương I :
TỔNG QUAN
Các phương pháp tổng hợp vòng cumarin
1.1
3
1.1.1 Tổng hợp cumarin theo phương pháp ngưng tụ Perkin 3
1.1.2 Tổng hợp cumarin theo phương pháp Pesmann 3
1.1.3 Tổng hợp cumarin theo phương pháp Heck với hệ xúc tác pala đi 6
1.1.4 Tổng hợp cumarin từ dẫn xuất quinon 6
1.1.5 Tổng hợp cumarin theo phương pháp điện hoá 7
1.1.6 Tổng hợp cumarin từ dẫn xuất o - vinylphenolvà đietylmalonat 8
Các phương pháp tổng hợp vòng cromon
1.2
8
1.2.1 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxi axylbenzen và các este 8
1.2.2 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxi axylbenzen với các anđehit thơm 9
1.2.3 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxiaxylbenzen và các anhiđrit axít 9
1.2.4 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxi axylbenzen và DMF với xúc tác 10
1.2.5 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxi axylbenzen và clorua axít 10
1.2.6 Tổng hợp cromon theo phương pháp điện hoá 11
1.3 Sơ lược về các xeton , - không no. 11
1.3.1 Các phương pháp tổng hợp xeton , - không no 11
1.3.1.1 Phản ứng ngưng tụ các ankyl tri phenyl photphoclorua (R2PPh3Cl) 11
với anđehit pivuric (MeCOCHO)(kiểu phản ứng Vitting)
1.3.1.2 Tổng hợp từ sự phân huỳ các - aminoxeton
1.3.1.3 Tổng hợp bằng phương pháp chưng cất hồi lưu điaxetoancol để 12
11
loại một phân tử nước
1.3.1.4
Sự quang đồng phân hoá của 4 - benzanamino - 3 -metyl - 5 - stiryl 13
isoxazolin
1.3.1.5
Tổng hợp các xeton , - không no từ axit cacboxylic và ankyl 13
vinylliti (RCH = CHli)
1.3.1.6
Cộng hợp các chất cơ thiếc với dẫn xuất halogen của các xeton 13
, - không no đơn giản để tạo ra các xeton , - không no mới
khó điều chế bằng phương pháp thông thường
1.3.1.7 Oxi hoá theo Seagusa 14
1.3.1.8 Selen oxi hoá xeton 14
1.3.1.9 Một số phương pháp khác tổng hợp xeton , - không no. 15
1.3.1.10 Phản ứng ngưng tụ Claisen - Schmidt 16
1.3.2 Cấu tạo và các dữ kiện phổ của xeton , - không no. 20
1.3.3 Tính chất hoá học của xeton ,- không no 22
1.3.4 Hoạt tính sinh học và khả năng ứng dụng của các xeton , - không 27
no.
Chương II :
THỰC NGHIỆM
Tổng hợp các chất đầu
2.1
29
2.1.1 Tổng hợp phenyl axetat 29
2.1.2 Tổng hợp o - hiđroxiaxetophenon 29
2.1.3 Tổng hợp 3 - axetyl - 4 - metylcumarin 30
2.1.4 Tổng hợp 3 - axetyl - 2 - metylcromon 30
2.2 Tổng hợp các xeton , - không no dãy cumarin 31
2.3 Tổng hợp các xeton , - không no dãy cromon 32
2.4 Chuyển hoá một số xeton , - không no thành một số dẫn xuất 34
chứa vòng pirazolin
Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng hợp chất đầu : o-hiđoxi axetophenon 36
3.1.1 Tổng hợp phenyl axetat 36
3.1.2 Phản ứng chuyển vị Fries của phenylaxetat 36
3.2 Tổng hợp dẫn xuất 3 axetyl cumarin và 3 - axetylcromon 38
3.2.1 Phản ứng đóng vòng của o - hiđroxi axetophenon với
etyl 38
axetoaxetat
3.2.2
Phản ứng đóng vòng của o - hiđroxi axetophenon với anhiđrit 42
axetic
3.3 Tổng hợp các xeton , - không no 43
3.3.1 Tổng hợp các xeton , - không no đi từ dãy cumarin 44
3.3.2 Tổng hợp các xeton , - không no đi từ dãy cromon 50
3.4 Dữ kiện phổ và cấu tạo của các xeton ,- không no 52
3.4.1 Xeton , - không no đi từ 3- axetyl -4-metyl cumarin 52
3.4.2 Xeton , - không no đi từ 3- axetyl -2-metyl cromonn 61
3.4.3 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của các các xeton , - không no đi 65
từ dãy cumarin
3.5
Chuyển hoá các xeton , - không no dãy cumarin thành hợp chất 67
chứa vòng pirazolin
3.5.1 Phương pháp chung tổng hợp chất chứa vòng pirazolin
3.5.2 Xác định cấu tạo của hợp chất chứa vòng pirazolin nhờ các thông 67
67
số vật lí, giá trị R*f và phổ hồng ngoại
Kết luận 69
79 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hoá dẫn xuất 3 -Axetylcumarin và 3 - Xetycromon đi từ O - Hiđroxiaxetophenon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H
78%
N
N
H
H
H
H
CH3COO
OH
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
Ngoài ra nhóm CO còn có khả năng tham gia các phản ứng ngưng tụ, tách loại
thế...
c) Phản ứng cộng 1,4:
Phản ứng cộng hợp 1,4 là phản ứng đặc trưng nhất của xeton ,-không no
thường xảy ra khi cho các xeton , - không no tác dụng với hiđro halogenua (HX).
Ban đầu HX tác dụng với xeton , - không no, nhưng enol không bền nên dễ đồng
phân hoá thành hợp chất no là sản phẩm cộng 1,2:
CH2 CH C O
CH3
+ H Br
+
CH2 CH C OH
Br
CH3
CH2 CH2 C O
Br CH3
Cộng 1,4 cũng có thể xảy ra khi cho các xeton , - không no tác dụng với hợp
chất cơ magie.
R2
R1 O
R3
R-MgX
R2
R1
R3
OMgX
R
H
R2
R1
R3
OH
R
R2
R1
R
R3
O
d) Phản ứng với hợp chất chứa nitơ tạo thành hợp chất dị vòng:
Nhiều xeton ,-không no tác dụng với hidrazin và hidroxylamin qua nhiều giai
đoạn cộng 1,2 và 1,4 tạo thành những hợp chất dị vòng là pirazolin và isoxazolin:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
H2C C
H
C CH3
O
+ H2N NH2 CH2 C
H
C C6H5
NH2 N
N
H
N
C6H5
2C C
H
C CH3
O
+ NH2 CH2
H
C C C6H5
HO N
O
N
C6H5
HO
OO OH
COCH=CH-Ar
CH3
+
NH-NH2
CH3COOH
OO OH
CH3
N
N Ar
e) Đóng vòng nội phân tử thành các hợp chất kiểu flavon:
Một số xeton ,-không no có nhóm OH và nhóm -CO–CH=CH- cạnh nhau thì
chúng có thể tham gia phản ứng đóng vòng nội phân tử
OH
COCH=CH-Ar
S/Xilen
O
ArO
f) Phản ứng với guaniđin để tạo vòng pirimiđin.
Các xeton ,-không no thơm gần đây được chuyển hoá thành vòng pirimidin
có tính ứng dụng cao bằng phản ứng với guaniđin trong lò vi sóng hoặc đun hồi lưu
hỗn hợp đồng mol các chất phản ứng trong dung môi etanol:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Ar-CO-CH=CH-Ar' + C NH2
HN
H2N
N
N
Ar
Ar' NH2
C2H5OH
g) Phản ứng Michael.
Phản ứng được tiến hành trong môi trường bazơ để tổng hợp các xeton vòng
hoá. O
+ COOEt
O
EtO
O
COOEt
1.3.4.Hoạt tính sinh học và khả năng ứng dụng của các xeton ,-không no:
[3,4,5,9,31]
Các công trình nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các xeton ,-không no
đều đã khẳng định chúng hầu hết có hoạt tính sinh học đáng quí như khả năng kháng
khuẩn đối với các loại Gr(-) và cả chủng loại Gr
(+), diệt cỏ dại, chống nấm men....
Người ta [17] đã tiến hành thử nghiệm các xeton ,-không no chứa vòng 1,3,4-
oxađiazol với bốn loại vi khuẩn: (B.s.)-không gây bệnh, (E.c.)-trực khuẩn đại tràng,
(S.a.)-gây mụn nhọt và (P.a.)-gây bệnh truyền nhiễm, sốt viêm họng. Cho kết quả:
Các xeton ,-không no đều có tác dụng đáng kể với vi khuẩn (B.s.)
Xeton ,-không no chứa nhóm nitro hay gốc quinolin-2 ở nhân oxađiazol
có tác dụng với vi khuẩn (S.a.)
Chỉ những xeton ,-không no có nhóm thế nitro ở vị trí para của nhân
thơm và nhóm quinolin-2 ở nhân thơm mới có tác dụng với vi khuẩn (E.c.).
Với vi khuẩn (P.a) thì các xeton ,-không no cũng có tác dụng đáng kể.
Một số tác giả [21] đã khẳng định: 3,4-đihidroxi phenyl etinyl metyl xeton
có hoạt tính ức chế sự tổ hợp các tiểu cầu máu trong các ống nghiệm và hoạt
tính này hơn cả aspirin.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Tác dụng diệt cỏ: Một số hợp chất xeton ,-không no kiểu
CH CHR1
R2 R3
COR4
có hoạt tính diệt cỏ liều lượng 1,25g/a.
Đã có thông báo về kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tố tế bào (in vitro) với
hai dòng ung thư gan người (Hep-2) và phổi (LU). với xeton ,-không no đi từ 3-
axetyl-4-hiđroxi-N-phenylquinolin-2-on với p-nitrobenzanđehit. Kết quả cho thấy hợp
chất này cho kết quả dương tính với cả hai dòng ung thư. Nghiên cứu hoạt tính kháng u
của hợp chất này trên chuột nhắt trắng Swiss mang u báng Sarcomal 80 cho thấy với
liều lượng 4mg/kg và 8mg/kg đều đạt hiệu lượng kháng u(++) theo thang đánh giá tiêu
chuẩn hoạt tính của H.Itokawa (1989). Xeton này với liều lượng 4mg/kg có tỉ số ức chế
u (IR%) lên tới 68.85%.
N
OH
CO CH=CH
O
NO2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
CHƢƠNG 2 : THỰC NGHIỆM
2.1 Tổng hợp các chất đầu :
2.1.1 Tổng hợp phenyl axetat :
* Phƣơng trình phản ứng :
OH
+ (CH
3
CO)
2
O
OCOCH
3
H
3
PO
4
140 - 150OC, 3h
+ CH
3
COOH
* Cách làm : Cho vào bình cầu đáy tròn dung tích 250ml hỗn hợp gồm 47 gam
phenol, 44 gam anhiđrit axetic với 2ml dung dịch axít H3PO4. Lắp sinh hàn hồi lưu và
đun sôi nhẹ ( 1400 - 1500c) trong khoảng 3 giờ. Cất loại khoảng 20ml CH3-COOH.
Dung dịch còn lại chiết với 20ml CHCl3. Tách lấy phần dịch phía dưới rồi rửa bằng 20
ml
NaOH 5% sao cho dung dịch sau khi rửa có phản ứng kiềm, tiếp đó rửa bằng nước đến
trung tính và làm khô bằng MgSO4 khan. Cất loại CHCl3, thu được sản phẩm
phenylaxetat ở trạng thái lỏng với H = 69%.
2.1.2. Tổng hợp o - hiđroxiaxetophenon:
* Phƣơng trình phản ứng :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
OCOCH
3
AlCl
3
, 3h
160 - 165OC
OH
COCH
3
* Cách làm : Trộn từng phần 15ml phenylaxetat với 30 gam AlCl3 khan ở nhiệt
độ thấp, sau đó đun cách dầu ở 1600 - 1650C trong vòng 3 giờ . Phân huỷ phức bằng
nước đá và vài giọt HCl đặc, sau đó cất lôi cuốn bằng hơi nước sẽ thu được chất lỏng.
Chiết bằng ete và làm khô bằng MgSO4 khan, cất loại bỏ ete thì thu được sản phẩm o-
hiđroxiaxetophenon ở dạng lỏng, có màu nâu nhạt.
Kết quả : H = 50%
2.1.3. Tổng hợp 3 - axetyl - 4 - metyl cumarin.
* Phƣơng trình phản ứng :
OH
COCH
3
+ CH
3
COCH
2
COOC
2
H
5
CH COONa, 140 - 150OC
24 - 30h
CH
3
COCH
3
O
+ CH
3
COOH
3
O
* Cách làm : Cho vào bình cầu đáy tròn 2 cổ, dung tích 250ml, hỗn hợp gồm 5ml
o- hiđroxiaxetophenon, 12,5 gam CH3COONa, 25
ml
etyl axetoaxetat rồi lắp sinh hàn
hồi lưu, đun hồi lưu hỗn hợp phản ứng ở 1400-1500C trong thời gian 24 - 30 giờ. Để
nguội hỗn hợp phản ứng tới nhiệt độ phòng rồi đổ hỗn hợp phản ứng vào cốc đá lạnh,
khuấy mạnh tới khi có chất rắn tách ra, sản phẩm tạo thành ở dạng kết tủa, lọc hút sản
phẩm trên phễu Buchner, rửa kỹ bằng nước đá lạnh. Sản phẩm thô được kết tinh lại
bằng etanol tuyệt đối. Sau khi kết tinh lại sản phẩm thu được có dạng tinh thể hình kim
màu vàng nhạt.
Kết quả : H = 50%, tonc : 101 - 103
0c (theo tài liệu[4], tnc : 101 - 103
0
C)
2.1.4. Tổng hợp 3 - axetyl - 2 - metyl cromon:
* Phƣơng trình phản ứng :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
O
OH
COCH
3
+ (CH
3
CO)
2
O
CH
3
COONa, 140 - 150OC
8 - 10h
+ CH
3
COOH
CH
3
COCH
3
O
Cách làm : Cho vào bình cầu 2 cổ dung tích 250ml hỗn hợp gồm 5 ml o -
hiđroxiaxetophenon, 15 gam CH3 COONa, 25ml ( CH3CO)2O, lắp sinh hàn hồi lưu,
đun hồi lưu hỗn hợp phản ứng ở nhiệt độ 1400 - 1500 C trong khoảng thời gian 8-10
giờ. Để nguội hỗn hợp phản ứng tới nhiệt độ phòng, đổ hỗn hợp phản ứng vào cốc đá
lạnh, khuấy đều tới khi có kết tủa rắn tạo ra. Lọc hút sản phẩm trên phễu Buchner, rửa
kỹ bằng nước lạnh và dung dịch NaOH loãng. Chất rắn thu được, được kết tinh lại
bằng etanol tuyệt đối, sản phẩm thu được là tinh thể trắng, mịn.
Kết quả : H = 53% tonc : 88
o
c - 90
0
c
2.2. Tổng hợp các xeton α, β - không no dãy cumarin:
Phƣơng trình phản ứng :
O O
CH
3
COCH
3
O
+ Ar - CHO
(- H
2
O)
Clorofom
CH
3
COCH
= CH - Ar
O
piperi®in
Cách làm : Cho vào bình cầu 1 cổ dung tích 100ml hỗn hợp gồm 0,005mol 3 -
axetyl - 4 - metyl cumarin, 0,005
mol anđehit thơm, 25ml clorofom, 4 giọt piperiđin
làm xúc tác. Lắp sinh hàn hồi lưu và đun sôi hỗn hợp suốt 65-70 giờ. Khi bắt đầu đun,
các hợp chất đều tan hết thành dung dịch trong suốt, đun sôi tiếp thì trường hợp p -
Nitrobenzanđehit tạo kết tủa ngay, tiến hành lọc nóng sản phẩm trên phễu Buchner, rửa
bằng clorofom nóng và kết tinh lại bằng DMF. Đối với các anđehit thơm khác thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
không thấy hiện tượng kết tủa khi đun nóng. Đổ dung dịch ra cốc thuỷ tinh, để bay hơi
bớt dung môi, dùng cồn tuyệt đối để kết tinh, sau thời gian đều thấy có kết tủa bám trên
cốc, lọc sản phẩm trên phễu Buchner, rửa bằng cồn và kết tinh lại bằng etanol tuyệt
đối. Kết quả đã thu được 15 xeton α, β - không no được tạo ra bằng phản ứng ngưng tụ
của 3 - axetyl - 4 - metylcumarin với anđehit thơm, cụ thể Ar - CHO là :
1. N, N - Đimetylbenzanđehit
2. Benzanđehit
3. m- Nitrobenzanđehit
4. o - nitroBenzanđehit
5. p - Nitrobenzanđehit
6. Vanilin
7. p - Metoxibenzanđehit
8. p - Hiđroxibenzanđehit
9. p - Brombenzanđehit
10. Piperonalđehit
11. p - Metylbenzanđehit
12. Fufural
13. p - Clobenzanđehit
14. Indol - 3 - anđehit
15. N- Metyl - Indol - 3 - anđehit
Kết quả được giới thiệu ở bảng 1 (trang 47).
Một điều đặc biệt là khi ngưng tụ với salicylanđehit trong điều kiện tương tự,
chúng tôi đã không thu được xeton α, β - không no đơn thuần mà lại nhận được sản
phẩm có cấu tạo sau :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
O
O
CH
3
COCH
3
O
+
CHO
HO
Clorofom
CH
3
CO
O
O
piperi®in
O
CH
3
COCH = CH
HO
2.3 Tổng hợp các xeton α, β - không no dãy cromon:
O O CH
3
COCH
3
O
+ Ar - CHO
(- H2 O)
COCH=CH-Ar
CH
3
O
piperi®in
Cån
Hoặc
O O CH
3
COCH
3
O
+ Ar - CHO
(- H2 O)
COCH=CH-Ar
CH
3
O
KOH lo·ng
Cån
Cách làm : Cho vào bình cầu 1 cổ dung tích 100ml hỗn hợp gồm 0,005mol 3 -
axetyl - 2 - metylcromon, 0,005mol anđehit thơm, 25ml cồn 960, 7 - 8 giọt piperiđin
làm xúc tác. Lắp sinh hàn hồi lưu và đun sôi hỗn hợp suốt 80-100 giờ. Khi bắt đầu đun,
các hợp chất đều tan hết thành dung dịch trong suốt, đun sôi tiếp thì trường hợp anđehít
thơm là p - Nitrobenzanđehit tạo kết tủa ngay, tiến hành lọc nóng sản phẩm trên phễu
Buchner và rửa bằng cồn nóng, sau đó kết tinh lại sản phẩm bằng DMF. Với
Clobenzandehit chúng tôi thay piperiđin bằng KOH 10% và tiến hành đun trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
khoảng 10 - 15 giờ phản ứng kết thúc, cho bay hơi bớt dung môi, sau đó dùng clorofom
để kết tinh, để hỗn hợp trong nước đá lạnh sau thời gian thu được chất rắn, lọc hút trên
phễu Buchner và rửa bằng HCl. Chất rắn được kết tinh lại bằng cồn tuyệt đối.
Kết quả đã thu được 02 xeton α, β- không no cụ thể :
Ar - CHO là :
1. p - Nitro benzanđehit
2. p - Clo benzanđehit
Kết quả được giới thiệu trong bảng 2 (trang 54).
Điều đáng ngạc nhiên, khi tiến hành ngưng tụ 3 - axetyl-2-metylcumon với m -
nitroơbenzanđehit trong dung môi etanol, KOH 10%, chúng tôi lại không thu được
xeton α, β- không no như mong muốn mà lại là hợp chất kiểu flavanon :
Phương trình phản ứng :
COCH
3
O
O
CH
3
KOH
OH
COCH
3
OH
COCH=CH -
NO
2
KOH
m-O
2
NC
6
H
4
CHO
O
O
NO
2
2.4. Chuyển hoá một số xeton α, β - không no thành một số dẫn xuất chứa
vòng pirazolin.
Phƣơng pháp tổng hợp chung :
Đun hồi lưu 8-10 giờ hỗn hợp 0,001 mol xeton với 0,001mol p - Nitro phenyl
hiđrazin, 20 ml cồn 960 và vài giọt axít axetic làm xúc tác. Khi đun hỗn hợp sản phẩm
tan ngay tạo ra dung dịch trong suốt, đun tiếp hỗn hợp sản phẩm tới khoảng 8 giờ. Sau
đó đổ hỗn hợp sản phẩm ra cốc thuỷ tinh, để cho bay hơi bớt dung môi và xử lí hỗn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
hợp sản phẩm bằng nước đá lạnh, khuấy mạnh thấy có kết quả tạo thành, lọc hút sản
phẩm trên phễu Buchner thu được chất rắn, rửa bằng cồn lạnh.
Phƣơng trình phản ứng :
O
O
CH
3
COCH=CH-Ar
O
+
NHNH
2
NO
2
CH
3
N
N
Ar
NO 2
8-10h, -H
2
O
Etanol, CH3COOH
Kết quả thu được 04 pirazolin được chuyển hoá từ các xeton α, β không no dãy
cumarin, trong đó Ar là 1:
1, m - Nitrophenyl
2, 4 - hiđroxi - 3- metoxiphenyl
3, p - Bromphenyl
4, 3,4 - Metylendioxiphenyl
Kết quả được giới thiệu trong bảng 9
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Tổng hợp chất đầu : o - hiđroxiaxetophenon
3.1.1 Tổng hợp phenyl axetat :
Tổng hợp phenylaxetat được thực hiện bằng phản ứng axyl hoá nhóm hiđroxi -
phương pháp tổng hợp este giữa phenol với anhiđrit axetic có xúc tác là axít H3PO4.
Trong đó hỗn hợp được hoà tan vào nhau và có vài giọt H3PO4, lắc đều, đun hồi lưu ở
nhiệt độ 1400 - 1500C theo sơ đồ :
OH
+ (CH
3
CO)
2
O
OCOCH
3
H
3
PO
4
140 - 150OC, 3h
+ CH
3
COOH
Trong quá trình phản ứng cần chú ý :
- Hoá chất, dụng cụ thí nghiệm phải sạch, khô.
- Lượng xúc tác H3PO4 chỉ cần dùng 3-4 giọt
- Nhiệt độ trong quá trình phản ứng phải duy trì ở 1400 - 1500C. Nếu nhiệt độ
<140
0, thì phản ứng cho hiệu suất thấp, nhiệt độ > 1500C thì sản phẩm bị nhựa hoá.
Sản phẩm thu được là chất lỏng màu vàng nhạt. Chúng tôi đã kiểm tra bằng sắc
kí bản mỏng với hệ dung môi n - Hexan : etylaxetat theo tỷ lệ 4:3 thì cho giá trị Rf =
0,57.
3.1.2. Phản ứng chuyển vị Fries của phenylaxetat:
Xúc tác cho phản ứng là AlCl3. Bản chất của phản ứng là sự axyl hoá theo cơ
chế thế electrophin nội phân tử vào nhân thơm. Do đó quá trình thế có thể xảy ra ở vị
trí 2 hoặc 4 trên vòng benzen :
*
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
OCOCH
3
1
2
3
4
5
6
Cơ chế phản ứng xảy ra gồm 2 giai đoạn :
- Giai đoạn 1 là quá trình tạo phức giữa AlCl3 với phenyl axetat khi nhiệt độ
phản ứng đạt 1600C.
- Giai đoạn 2 : Là sự tấn công của nhóm CH3CO vào vòng thơm ở vị trí 2 hoặc
vị trí 4, vì ở đó mật độ điện tử tập trung nhiều hơn so với các vị trí khác trên vòng
benzen.
Cơ chế phản ứng :
OCOCH
3
+ AlCl3
160o
-HCl
O
AlCl Cl
CH
3
CO
+
160o - 165o
O
AlCl Cl
COCH
3
+H
2
O/HCl
-AlCl
3
OH
COCH
3
Hiệu suất phản ứng phụ thuộc nhiều vào điều kiện phản ứng, nhất là nhiệt độ.
Do phản ứng thực hiện bằng phương pháp đun hồi lưu, cách dầu nên nhiệt độ
phản ứng luôn phải đảm bảo ở 1600 - 1650C.
Nếu nhiệt độ <1600C thì phản ứng diễn ra chậm.
Nếu nhiệt độ > 1650C thì sản phẩm bị nhựa hoá.
..
C
C
+
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
ở đây với mục đích nhận được đồng phân ortho nên chúng tôi đã thực hiện sự
chuyển vị ở nhiệt độ cao. Nếu thực hiện phản ứng chuyển vị ở dưới 120oC thì chủ yếu
sẽ nhận được đồng phân para.
Trong quá trình phản ứng luôn luôn chú ý.
- AlCl3 phải khan
- Nhiệt độ duy trì ở 1600 - 1650C
Trên phổ hồng ngoại của sản phẩm chuyển vị thấy sự xuất hiện đỉnh đặc trưng
của các dao động hoá trị :
√OH = 3399cm
-1
√CO - axetyl = 1640cm
-1
√C=C =1606cm
-1
Trên sắc kí đồ bản mỏng silicagen với hệ dung môi n - Hexan : Etylaxetat theo
tỉ lệ 1 : 3 về thể tích thì thấy giá trị Rf = 0,65. Như vậy vớí các dự kiện trên cho thấy
sản phẩm nhận đúng với công thức dự kiến :
OH
COCH
3
3.2. Tổng hợp dẫn xuất 3 - axetyl cumarin và 3 - axetyl cromon:
3.2.1. Phản ứng đóng vòng của o-hiđroxiaxetophenon với etyl axetoaxetat.
Tổng hợp 3 - axetyl - 4 - metyl cumarin từ o - hiđroxiaxetophenon với etyl
axetoaxetat được thực hiện theo phản ứng ngưng tụ Pesmann trong môi trường axít
hoặc bazơ [1,8,12,44 ]).
Trên cơ sở đó chúng tôi đã tiến hành phản ứng giữa o - hiđroxiaxetophenon với
etyl axetoaxetat trong sự có mặt của CH3COONa bằng cách đun hồi lưu hỗn hợp phản
ứng trong khoảng 24- 30 giờ ở 1400-1500C với hiệu suất phản ứng đạt được 65 - 70%.
*
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
OH
COCH
3
+ CH
3
COCH
2
COOC
2
H
5
CH COONa, 140-150
0C
24 - 30h
CH
3
COCH
3
O
+ CH2H5OH + H2O
3
O
Cơ chế phản ứng như sau :
OH
COCH
3
..
C+
O
CH
2
C
2
H
5
C
O
O
CH
3
- C
2
H
5
OH
O
C O
COCH
3
CH
2
COCH
3
OH
O
C O
CH
COCH
3
C
CH
3
O
-
- O
C O
C
CH
COCH
3
OH
H
3
C
-H
2
O
O O
CH
3
COCH
3
Sản phẩm thu được là những tinh thể màu vàng, có nhiệt độ nóng chảy : 1010 -
103
0C ( theo tài liệu [4], tonc = 101 - 103oc). Cấu tạo sản phẩm được chứng minh bằng
phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng. Trên phổ hồng ngoại
thấy mất đi tín hiệu đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm - OH.; đồng thời thấy sự
xuất hiện 2 đỉnh hấp thụ đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm CO với cường độ
mạnh √CO lacton = 1717 cm
-1; √co - axetyl = 1694cm
-1
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
Trên phổ cộng hưởng từ proton thấy xuất hiện các tín hiệu đặc trưng cho chuyển
dịch hoá học của các proton trong công thức dự kiến, đặc biệt là trên phổ cộng hưởng
từ proton không thấy xuất hiện tín hiệu của proton trong nhóm OH. Dữ kiện phổ 1H-
NMR được dẫn ra dưới đây :
O O
CH
3
COCH
3
1
2
3
45
6
7
8
δ(ppm): 2,28 (3H, s, C4 - CH3)
2,47 (3H, s, C3 - COCH3)
7,42 (2H, m, C5,6 - H)
7,68 (1H, m, C7 - H)
7,90 (1H, s, C4 - CH3)
Trên phổ khối lượng thấy pic ion phân tử có số khối (M+ = 202) trùng với phân
tử khối của phân tử : C12H10O3 (M = 202), pic này có cường độ tương đối lớn (72%).
Ngoài ra các ion mảnh cũng xuất hiện với số khối tương ứng : 187(M+ - CH3), 159 (
187 - CO), 115 ( 152-CO2), 131 (159 - CO), 101 (115 - CH2), 115 ( 131 - O), 89 ( 115 -
C2H2)
Trên cơ sở đó, chúng tôi đã đưa ra sơ đồ phân mảnh ở dưới đây :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
OO
CH
3
COCH
3
+
- CH
3
OO
CH
3
C
- CO
O +
OO
CH
3
+
-C
O
CH
3
O
+
(m/e = 131)
(m/e = 159)
(m/e = 187)
(M+ = 202)
.
.
Sơ đồ 1 : Sơ đồ phân mảnh của 3 - axetyl - 4 - metyl cumarin.
3.2.2. Phản ứng đóng vòng của o - hiđroxi axetophenon với anhiđrit axetic:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Tổng hợp 3 - axetyl - 2 - metylcromon được thực hiện bằng phản ứng đóng
vòng giữa o - hiđroxi axetophenon với anhiđritaxetic ở nhiệt độ cao ( từ 140 - 1450C )
trong vòng 8 - 10 giờ có mặt của CH3COONa theo phương trình :
OH
COCH
3
+ (CH3CO)2O
CH
3
COONa
140o-145oC, -H
2
O
COCH
3
O
O
CH
3
Cơ chế phản ứng có thể như sau :
O
COCH
2
OH..
C+
O
CH
3
C
O
O
H
3
C
- CH
3
COOH
COCH
2
CO
CH
3
O
O
-H
2
O COCH
3
H
CH
3
COO-
O C+ O
CH
3
C O
H
3
C
- CH
3
COOH C CH2
O
C CH3
C O
CH
3
CH
3
COO-
- CH
3
COOH
O
O
C CH
O
C CH3
C
O
CH
3
-
O
O
C CH
O
C CH3
C
OH
CH
3
CH
3
COO-
O
O
CH
3
Trong quá trình phản ứng cần chú ý.
- Hoá chất phải tinh khiết.
- Nhiệt độ phản ứng phải duy trì ở 140 - 1450C.
Nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ < 1400C thì hiệu suất phản ứng thấp, còn nếu
thực hiện ở nhiệt độ > 1500C thì sản phẩm bị nhựa hoá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Sản phẩm thu được là những tinh thể màu trắng, có nhiệt độ nóng chảy : 88 -
90
o
C.
Cấu tạo của sản phẩm được xác định nhờ các loại phổ : phổ hồng ngoại, phổ
cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.
Trên phổ hồng ngoại thấy tín hiệu của dao động hoá trị √CO lacton = 1756 cm
-1
,
√COaxetyl = 1687 cm
-1. Đặc biệt tín hiệu đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm - OH
không còn nữa.
Trên phổ cộng hưởng từ proton, thấy sự xuất hiện của các tín hiệu đặc trưng cho
chuyển dịch hoá học của các proton phù hợp trong công thức dự kiến.
O
O
COCH
3
1
2
3
45
6
7
8
CH
3
Trong phổ khối lượng, thấy pic ion phân tử có số khối M+ = 202 trùng với phân
tử khối của phân tử C12H10O3 (M=202) và các ion phân mảnh khác:178 (M - C2), 163
(178 - CH3), 136 (163 - C2H3), 135 (163 - 28), 121 (135 - CH2), 107( 135 - CO)….
Trên cơ sở đó chúng tôi đưa ra sơ đồ phân mảnh như sau :
Sơ đồ 2 : Sơ đồ phân mảnh của 3 - axetyl - 2 - metylcromon.
3.3. Tổng hợp các xeton α,β - không no
Các xeton α, β - không no được chúng tôi tổng hợp theo phương pháp Claisen -
Schmidt giữa 3 - axetyl - 4 - metylcumarin và 3 - axetyl - 2 - metylcromon với các
anđehit thơm và anđehit dị vòng thơm. Phản ứng có thể thực hiện trong môi trường axít
hoặc bazơ, ở đây với hợp phần các chất đầu chứa vòng cumarin và cromon, các anđhit
thơm và dị vòng không thuận lợi cho phản ứng trong môi trường axít vì ở môi trường
δ(ppm):
2,28 ( 3H, s, C2 - CH3)
2,50 ( 3H, s, C3 - COCH3)
7,41 ( 1H, d , C5 - H)
7,61 ( 1H, d, C6 - H)
7,63 ( 1H, d, C7 - H)
7,64 ( 1H, d, C8 - H)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
axít, vòng cumarin và cromon dễ bị mở vòng. Do đó, chúng tôi đã chọn xúc tác cho
phản ứng tạo xeton α, β - không no là dung dịch bazơ yếu.
3.3.1. Tổng hợp các xeton α, β - không no đi từ dãy cumarin:
Phản ứng ngưng tụ dãy cumarin với anđehit thơm và dị vòng theo sơ đồ :
(- H
2
O)
O O
CH
3
COCH
3
O
+ Ar - CHO
clorofom
CH
3
COCH
= CH - Ar
O
piperi®in
Với dãy cumarin thì chúng tôi dùng piperiđin làm xúc tác và đun trong dung
môi clorofom. Hỗn hợp phản ứng được hòa tan bằng dung môi, tan tốt vào nhau, tiến
hành đun hồi lưu phản ứng từ 65- 70 giờ.
Lượng dung môi vừa đủ để hoà tan hết hỗn hợp chất phản ứng khoảng 20-25ml
và lượng xúc tác khoảng 3 - 4 giọt piperiđin. Nếu lượng dung môi quá ít hoặc xúc tác
1-2 giọt thì phản ứng xảy ra với tốc độ rất chậm và hiệu suất phản ứng lại rất thấp.
Nếu lượng dung môi quá nhiều hoặc xúc tác 5 - 6 giọt piperiđin thì sẽ gây ra
hiện tượng nhựa hoá sản phẩm.
Tỷ lệ chất phản ứng là yếu tố quan trọng quyết định tới sự tạo thành sản phẩm.
Vì thế trong quá trình thực hiện phả ứng chúng tôi thường lấy 5.10-3 mol chất phản
ứng.
Các xeton α, β - không no sinh ra từ phản ứng ngưng tụ 3 - axetyl - 4 - metyl
cumarin với các anđehit thơm và dị vòng đều là chất rắn. Có trường hợp sản phẩm tạo
thành ngay trong quá trình đun nóng. Ví dụ với p - Nitrobenzanđehit. Trường hợp này
chúng tôi đã tiến hành lọc nóng trên phếu Buchner và rửa bằng clorofom nóng sau đó
kết tinh lại sản phẩm bằng DMF.
Đối với các trường hợp còn lại thì sản phẩm tạo ra tan trong dung môi, vì vậy
sau thời gian đun phản ứng, chúng tôi cho bay hơi bớt dung môi và kết tinh bằng cồn.
Sản phẩm được kiểm tra độ tinh khiết bằng sắc kí bản mỏng với hệ dung môi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
. Clorofom : Etylaxetat = 2 : 1
( Cl : Et = 2 : 1)
. n - Hexan : Etylaxetat = 4 : 3.
( n - He : Et = 4 : 3)
Sản phẩm thường có màu từ vàng nhạt đến đỏ thắm. Độ tinh khiết và cấu tạo
sản phẩm được xác định bởi các thông số vật lí, giá trị Rf và các dữ kiện phổ phổ hồng
ngoại, phổ cộng hưởng từ proton, phổ khối lượng.
*
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
BẢNG 1 : DỮ KIỆN VẬT LÍ CỦA XETON α,β - KHÔNG DÃY CUMARIN.
STT Ar Rf t
o
nc(
o
C)
Hiệu
suất(%)
Màu sắc Hệ dung môi
1 2 3 4 5 6 7
1 Phenyl 0,71 116 - 117 35 Vàng nhạt Cl : Et = 2 : 1
2 p - Metylphenyl 0,64 117 - 118 27 Vàng n - He : Et = 4:3
3 p - Clophenyl 0,65 128 - 129 47 Vàng n - He : Et : 4:3
4 p - Bromphenyl 0.80 131 - 132 49 Vàng đậm n - He : Et : 4:3
5 p - Nitrophenyl 0,75 225 - 226 51 Vàng n - He : Et : 4:3
6 m - Nitrophenyl 0,87 161 - 162 30 Vàng nhạt Cl : Et = 2 : 1
7 o - Nitrophenyl 0,62 190 - 191 41 Vàng nhạt Cl : Et = 1:2
8 p - Hiđroxiphenyl 0,60 216 - 217 30 Vàng đậm n - He : Et = 4 : 3
9 p - Metoxiphenyl 0,78 123 - 124 47 Vàng nhạt n - He : Et = 4 : 3
10 4-Hiđroxi-3- metoxiphenyl 0,63 180 - 181 42 Vàng đậm n - He : Et = 4:3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
STT Ar Rf t
o
nc(
o
C)
Hiệu
suất(%)
Màu sắc Hệ dung môi
1 2 3 4 5 6 7
11 3,4-Metylendioxiphenyl 0,71 158 - 159 48 Vàng n - He : Et = 4:3
12 2 - Furyl 0,74 134 - 135 37 Vàng rêu n - He : Et = 4:3
13 Đimetylaminophenyl 0,79 183-184 40 Đỏ tím n - He : Et = 4:3
14 Inđol - 3 - yl 0,70 201 - 202 36 Vàng Cl - Et = 2:1
15 N- Metyl - Indolyl -3 0,59 190 - 191 35 Vàng Cl : Et = 2 : 1
48
Một trường hợp đặc biệt thú vị là khi ngưng tụ của Salicylanđehit với 3 -
axetyl - 4 - metylcumarin chúng tôi đã không nhận được xeton α, β - không no như
các trường hợp khác, mà thu được sản phẩm là ( 2,3 - dihiđrobenzofur-2-yl) ( 4 -
metyl cumarin -3- yl ) xeton.
Sản phẩm thu được là chất rắn, màu vàng nhạt có tonc : 224 - 225oC. Cấu trúc
của sản phẩm trên được xác định bằng phương pháp phổ : phổ hồng ngoại, phổ cộng
hưởng từ proton, phổ khối lượng :
Trên phổ hồng ngoại đã mất đi tín hiệu của dao động hoá trị đặc trưng của
nhóm - OH và của nhóm trans - vinyl mà chỉ còn dao động hoá trị của nhóm CO
với √CO = 1722 cm-1 (m).
Trên phổ khối, chúng tôi nhận thấy rằng pic ion phân tử có giá trị M+=329
hoàn toàn trùng với khối lượng phân tử của hợp chất dự kiến với công thức
C19H14O4 (M = 306) với [M + Na]
+
.
Trên phổ cộng hưởng từ proton, không còn tín hiệu proton của nhóm - OH
cũng như của nhóm trans - vinyl nhưng lại xuất hiện một số tín hiệu giống với
vòng pirazolin thế mà chúng tôi cho rằng ứng với cấu tạo dưới đây:
Công thức :
O O
CH
3
C
1
2
3
45
6
7
8
H
c
H
a Hb
12
11
10
9
O
O
δ(ppm):
3,22 ( 1H, d, Hb, J =18,5)
3,52 ( 1H, q, Ha, J = 5,5 v à 18,5)
5,5 ( 1H, d , Hc, J = 5,5)
49
6,82 ( 1H, d, C9 - H, J =8,5)
6,91 ( 1H, ddd, C10 - H, J = 7,5 và 7,5)
7,35 ( 1H, d, C11 - H, J =8,0)
7,37 ( 1H, d, C12 - H, J = 7,5 và 7,5)
7,21 ( 1H, dd, C5 - H, J = 7,5 và 1,0)
7,15 ( 1H, m, C6 - H, J = 7,5 và 8,5)
7,61 ( 1H, m, C7 - H, J = 8,5 và 8,5)
7,75 ( 1H, dd, C8 - H, J =8 và 8)
Có lẽ xeton α, β- không no vẫn được tạo thành trung gian, nhưng ngay sau đó
xảy ra sự cộng hợp của nhóm - OH ở vị trí ortho trên vòng benzen với nhóm vinyl
liên hợp để tạo hợp chất kiểu 2,3 - đihiđrobenzofural theo sơ đồ :
O
O
CH
3
COCH
3
O
+
CHO
HO
Clorofom
CH
3
COCH = CH
O
piperi®in
HO
50
O O
CH
3
C
1
2
3
45
6
7
8
O
H
a
H
b
12
11
10
9O
H
c
3.3.2. Tổng hợp các xeton α, β - không no dãy cromon:
Khi ngưng tụ 3 - axetyl -2 - metyl cromon với các anđehít thơm và dị vòng
thơm. Chúng tôi tiến hành trong 2 trường hợp.
Trường hợp 1, thực hiện phản ứng trong dung môi cồn 960 với xúc tác
piperiđin, đun sôi trong thời gian 80 - 100 giờ ( đối với các hợp chất đầu khó tan
trong clorofom). Riêng với p - nitro benzanđehit thấy có kết tủa sản phẩm tạo ra
ngay trong quá trình phản ứng :
CHO
NO
2
piperi®in - H2O
Cån 90o
COCH=CH
O
O
CH
3
NO
2
COCH
3
O
O
CH
3
+
Sản phẩm tách ra, lọc rồi kết tinh sản phẩm bằng DMF.
Sản phẩm thu được là chất rắn màu vàng, có nhiệt độ nóng chảy 206-207oC.
Với p-Clobenzandehit chúng tôi đã thực hiện phản ứng trong etanol 96o với
xúc tác KOH loãng (10%). Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh chỉ trong khoảng 10-
15 giờ.
51
O O CH3
COCH
3
O
COCH=CH-
CH
3
O
KOH 10%, -H2O
Cån
Cl CHO+
Cl
Sản phẩm không tạo kết tủa, nên sau khi phản ứng chúng tôi xử lí bằng cách
cho bay hơi bớt dung môi, sau đó kết tinh bẳng clorofom và rửa bằng HCl.
Sản phẩm thu được là chất rắn màu vàng. Kiểm tra sản phẩm bằng sắc kí bản
mỏng với hệ dung môi clorofom : etylaxetat = 2:3.
Bên cạnh đó, chúng tôi đã tiến hành khảo sát cấu trúc sản phẩm trên cơ sở
điểm chảy, giá trị Rf , phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối.
Kết quả được ghi trong bảng 2
BẢNG 2 : DỮ KIỆN VẬT LÝ CỦA CÁC XETON α β - KHÔNG NO
ĐI TỪ DÃY CROMON.
STT Ar
Rf
t
o
nc(
o
C) Hiệu suất(%) Màu sắc
1 p-Nitrophenyl 0,53 206-207 40 Vàng đậm
2 p-Clophenyl 0,65 147-149 50 Vàng tươi
Bản mỏng Silicagel, hệ dung môi : Clorofom : Etylaxetat : 2:3
*
52
3.4. Dữ kiện phổ và cấu tạo của các xeton α β- không no:
Các xeton α β- không no được xác định cấu tạo trên cơ sở của phổ hồng ngoại,
phổ cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.
3.4.1. Xeton α β - không no đi từ 3 - axetyl - 4 - metylcumarin (X 2-1 - X2-15).
* Phổ hồng ngoại : Xuất hiện các đỉnh nằm trong vùng 1691 - 1720cm-1 đặc
trưng cho dao động hoá trị của liên kết C =O lacton, đỉnh ở vùng 1671 -1689 cm-1 đặc
trưng cho dao động hoá trị của nhóm C=O liên hợp và đỉnh ở vùng 962-981cm-1 đặc
trưng cho dao động biến dạng không phẳng của nhóm trans -vinyl [δCH=]. Ngoài ra
còn có các tín hiệu đặc trưng cho dao động của các nhóm khác có mặt trong phân tử
(như nhóm -NO2,
-OH, - NH…)
Kết quả được ghi trong bảng 3.
53
BẢNG 3 : DỮ KIỆN PHỔ HỒNG NGOẠI CỦA CÁC XETON α, β - KHÔNG DÃY CUMARIN.
STT Ar √co lacton √co xeton δCH= √C=Cthơm √ nhóm khác
1 2 3 4 5 6 7
1 Phenyl 1719 1684 976 1600
2 p - Metyphenyl 1708 1629 970 1600
3 p - Clo phenyl 1701 Vài 970 1601
4 p - Brom phenyl 1695 1628 976 1600
5 p - Nitrophenyl 1719 Vai 950 1600 √NO2 : 1512m,1343
6 m - Nitrophenyl 1718 1680 981 1695 √NO2 : 1527, 1354
7 o- Nitrophenyl 1727 1620 950 1600 √NO2 : 1529, 1346
8 p - Hiđroxiphenyl 1715 1670 981 1600 √OH : 3284
9 p - Metoxiphenyl 1711 1689 980 1603 -
10 4-Hiđroxi-3- metoxiphenyl 1714 1686 977 1600 √OH : 3443
11 3,4-Metylen đioxi henyl 1691 1630 950 1600 -
54
STT Ar √co lacton √co xeton δCH= √C=Cthơm √ nhóm khác
1 2 3 4 5 6 7
12 2 - Furyl 1696 1627 941 1600 -
13 Đimetylaminophenyl 1706 Vai 977 1706 -
14 Indol - 3 - yl 1707 Vai 970 1606 -
15 N- Metylindol 1710 Vai 960 1601 -
55
* Phổ cộng hưởng từ proton : Trên các phổ thấy mất đi tín hiệu 3 proton của
nhóm axetyl (COCH3) so với chất đầu và xuất hiện tín hiệu một cặp đôi dưới dạng mái
nhà đặc trưng cho độ chuyển dịch hoá học của các proton trong nhóm vinyl ở khoảng
6,90 - 7,33 ppm và 7,10 - 7,69 ppm với hằng số tương tác spin - spin (J=16 - 16,5Hz)
mà điều này một lần nữa xác định cấu hình trans của nhóm vinyl. Ngoài ra còn có đầy
đủ các tín hiệu đặc trưng cho chuyển dịch hoá học của các proton khác có trong phân
tử.
Dữ kiện phổ cộng hưởng từ proton của một số hợp chất thu được được ghi
trong bảng 4:
56
BẢNG 4 : PHỔ 1H - NMR CỦA MỘT SỐ XETON α, β- KHÔNG NO DÃY CUMARIN :
O O
CH3
COCH = CH - Ar
1
2
3
45
6
7
8
9 1110
4'
4'
T
T
Ar
Phổ 1H - NMR : ppn (JHZ)
Proton
nhóm vinyl Các proton 5, 6, 7 và 8 Các proton của vùng Ar 4-CH3
1 12
13
15
14
1617
7.46 và
6.98
J=16.5
7.44(2H,m, C5,6-H);
7.72(1H,dd,C7-H,J=8.5 và1.0)
7.97(1H,dd,C8-H,J=8.5và 1.0)
7.69(2H,dd,C13,17-
H,J=8.5và
1.0);7.44(3H,m,C14,15,16)
2.50
(3H,s)
3
12
15
14
Cl
13
1617
7.47và
6.97
J=16.5
7.48(1H,d,C5-
H,J=9);7.41(1H,m,C6-
H);7.71(1H,m,C7-
H);7.97(1H,dd,C8-H,J=8và1)
7.73(2H,d,C14,16-
H,J=8.5);7.51(2H,C13,17-
H,J=8.5)
2.50
(3H,s)
4
12
15
14
Br
13
1617
7.49và
6.95
J=16
7.49(1H,d,C5-H,J=9);7.43(1H,t,C6-
H,J=7.5và7.5);7.72(1H,m,C7-
H);7.96(1H,dd,C8-H,J=8và1.5)
7.69-7.60(4H,m,C13,14,16,17-
H)
2.50
(3H,s)
57
5
12
15
14
NO2
13
1617
7.69và
7.10
J=16.5
7.51(1H,d,C5-
H,J=8.5);7.44(1H,t,C6-
H,J=7.5và7.5);7.74(1H,m,C7-
H);7.96(1H,dd,C8-H,J=6.5và2)
8.28(2H,d,C14,16-
H,J=8.5);7.97(2H,d,C13,17-
H,J=8.5)
2.50
(3H,s)
7
12
15
14
N(CH3)2
13
1617
15'
7.19và
6.92
J=16.5
7.46(1H,d,C5-H,J=8);7.42(1H,t,C6-
H,J=8và7.5);7.69(1H,m,C7-
H);8.03(1H,dd,C8-H,J=8và1)
7.52(2H,d,C14,16-
H,J=8.5);6.74(2H,d,C13,17-
H,J=9);2.98(6H,s,N(CH3)2
)
2.50
(3H,s)
8
12
15
14
OH
13
1617
7.22và
6.91
J=16.5
7.45(1H,d,C5-H,J=8);7.39(1H,t,C6-
H,J=8và8);7.69(1H,m,C7-
H);7.98(1H,dd,C8-H,J=8và1.5)
7.52(2H,d,C14,16-
H,J=8.5);6.82(2H,d,C13,17-
H,J=8.5)9.91(1H,s,OH)
2.50
(3H,s)
10
12
15
16
OH
13
14
OCH3
17
14'
7.30và
6.98
J=16.5
7.46(1H,dd,C5-
H,J=8.5và1);7.43(1H,m,C6-
H,);7.70(1H,m,C7-
H);8.01(1H,dd,C8-H J=8.0và1.5)
6.81(1H,d,C16-
H,J=8);7.32(1H,d,C13-
H,J=2);7.07(1H,dd,C17-
H,J=8và2);3.85(3H,s,OCH
3);9.46(1H,s,OH)
2.50
(3H,s)
58
11 12 15
O
O
13 14
17 14'16
7.33và
6.90
J=16
7.47(1H,d,C5-
H,J=7);7.42(1H,m,C6-
H);7.70(1H,m,C7-
H);7.99(1H,dd,C8-H,J=8và1)
7.46(1H,d,C17-
H,J=1.5);7.08(1H,dd,C13-
H,J=8và1.5);6.96(1H,d,C14
-H,J=8);6.08(2H,s,CH2)
2.50
(3H,s)
12
O
15
12
1314
7.11và
6.91
J=16.5
7.47(1H,d,C5-H,J=8);7.42(1H,t,C6-
H,J=8và8);7.70(1H,t,C7-
H,J=8và8);7.91(1H,C8-H,J=8)
6.62(1H,q,C14-
H,J=8và2);6.83(1H,d,C13-
H,J=8);7.83(1H,d,C15-
H,J=2)
2.50
(3H,s)
59
* Phổ khối lượng : Phổ khối lượng của các xeton α, β- không no cho pic ion
phân tử có số khối trùng với phân tử khối của hợp chất và các ion mảnh tương ứng.
Dữ kiện phổ khối lượng của một số xeton α, β - không no được ghi ở bảng 5.
Như vậy bằng các dữ kiện phổ hồng ngoại, cộng hưởng từ proton và khối lượng
thì cấu tạo của các hợp chất nhận được đã đúng với công thức dự kiến và phù hợp với
cấu tạo của các xeton α, β - không no .
60
BẢNG 5 : DỮ KIỆN PHỔ KHỐI CỦA CÁC XETON α, β - KHÔNG NO DÃY CUMARIN.
STT 1
,
3 6 8 10 11 12 15
[M….X]+ 329 325,5 358 307 337 357 281 356
CTPT C19H14O4 C19H13O3Cl C19H13O5N C19H14O4 C20H16O5 C20H14O5 C17H14O5 C21H14O3N
Phân tử
khối
306 324,5 335 306 336 334 298 333
Ghi chú [M +Na]
+
[M- H]
+
[M+ Na]
+
[M+ H]
+
[M+ H]
+
[M+ Na]
+
[M-H2O]
+
[M+ Na]
+
61
3.4.2. Xeton α, β không no đi từ 3 - axetyl - 2 - metylcromon:
* Phổ hồng ngoại : Trên phổ hồng ngoại xuất hiện các đỉnh trong vùng 1644-
1697cm
-1. Đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm CO cromon trong vòng. Đặc
trưng cho dao động hoá trị của nhóm CO xeton α, β - không no liên hợp ở trong
khoảng 1648cm-1 và nhiều khi ở dạng vai lẫn vào đỉnh đặc trưng cho nhóm CO comon
ở trên. Ngoài ra cũng có các tín hiệu đặc trưng cho dao động của các nhóm chứa khác
có mặt trong phân từ (NO2, Cl..).
Kết quả về phổ hồng ngoại được ghi ở bảng 6.
BẢNG 6 : DỮ KIỆN PHỔ HỒNG NGOẠI CỦA CÁC
XETON α, β - KHÔNG NO DÃY CROMON.
STT Ar √co lacton √co xeton δCH= √C=C thơm và vinyl √ nhóm khác
1 p-Nitro phenyl 1644 Vai 980 1590 √NO2 :1520-1346
2 p-Clo phenyl 1697 1648 972 1586 -
62
* Phổ cộng hưởng từ proton.
Trên phổ cộng hưởng từ proton thấy xuất hiện tín hiệu một cặp đôi dưới dạng
mái nhà đặc trưng cho chuyển dịch hoá học của các proton trong nhóm vinyl ở khoảng
7,86 - 7,89 ppm và 8,17 - 8,19 pmm mà tương tác spin - spin của chúng là (J = 15,5 -
16Hz) và điều này cũng khẳng định nhóm vinyl ở cấu hình trên.
Ngoài ra còn có đầy đủ các tín hiệu đặc trưng cho chuyển dịch hoá học của các
prton khác có trong phân tử, kết quả phổ cộng hưởng từ proton của các chất thu được
ghi trong bảng 7
63
BẢNG 7 : PHỔ 1H - NMR CỦA MỘT SỐ XETON α, β - KHÔNG NO DÃY CROMON.
O CH3
O
COCH = CH - Ar
1
2
3
45
6
7
8
STT Ar
Phổ H - NMR : ppm (J Hz)
Proton 10
và 11
Các proton 5,6,7,8
Các nhóm proton của vòng
Ar
2- CH3
1
NO
2
7,89 và 8,19
J = 16
7,02 (2H, m, C5-6-H), J =7 và 8
7,58 (1H,t, C7-H, J = 8,5)
8,20 (1H,t, C8-H, J = 8,0)
8,15 (2H, m, C 13,17-H, J =8,5
8,28 (2H, d, C 14,16, J =8,5
2,50(3H,S)
2
Cl
7,92 và 8,21
J = 15,5
8,34 (1H,d, C5-H, J = 8)
7,76 (1H,t, C6-H, J = 8)
7,59 (1H,t, C7-H, J = 9)
8,78 (1H,s, C19- H, J = 7,5 )
7,03 (2H, T, C13,17-H, J =7,5 và 8
8,34(2H, m, C14,16-H, J =7,0
2,50(3H,S)
12
13 14
16
15
17
12
13 14
16
15
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
* Phổ khối lượng của xeton α, β - không no đều cho pic ion phân tử có số khối
trùng với phân tử khối của hợp chất tổng hợp được. Chẳng hạn chúng tôi đã tiến hành
ghi phổ khối của xeton α, β - không no tạo ra do sự ngưng tụ 3 - axetyl - 4 - metyl
cromon với p - nitro benzanđehit thấy sự xuất hiện pic ion phân từ M+ = 358 [M +Na]+
trùng với phân tử khối của chất C19H13O5N ( M = 335).
Một điều rất lý thú là sản phẩm phản ứng ngưng tụ giữa 3 - axetyl - 2 - metyl
cromon với m - nitrobenzanđehit được thực hiện trong cùng điều kiện như điều chế các
xeton α, β - không no ở trên nhưng lại tỏ ra không phải là xeton α, β - không no. Trên
phổ cộng hưởng từ proton của hợp chất nhận được không thấy tín hiệu của một đôi
doublet ở dạng hiệu ứng mái nhà với hằng số tương tác spin-spin J = 15,5-16,5 Hz đặc
trưng cho chuyển dịch hoá học của nhóm trans-vinyl. Trong khi đó trên phổ 1H-NMR
lại thấy xuất hiện các tín hiệu lạ ở dạng quarter ứng với 1proton ở 2,96; 3,31 và
5,89ppm (tương tự như các tín hiệu đặc trưng cho chuyển dịch hóa học của 2 proton ở
vị trí 4 và 1 proton ở vị trí 5 của vòng pirazolin). Với hợp chất này chúng tôi cũng đã
ghi phổ 13C và các phổ hai chiều HSQC, HMBC.
Trên cơ sở xem xét kĩ phổ 1H và 13C-NMR cùng với phổ MS, chúng tôi cho
rằng, sản phẩm là thuộc loại flavanon có công thức như sau :
O
1
2
45
6
7
8
H
b
H
a
12
1110
9
O
H
1314
NO
2
4a
8a
3
- Phổ 1H :
H2 : 5,88ppm; q, J = 2,5 và 13 H8: 2,4 - d; J = 2,5
H3a : 3,31ppm, q; J= 13 và 16,5 H10 : 8,03ppm, d, J = 8
H3b : 2,93ppm; q; J = 2,5 và 16,5 H11 : 2,76 -, d, J = 8 và 8
H5 : 2,81ppm; J=2,5 và 1 H 12 : 8,25 - đ, J = 8 và 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
H6 : 7,16ppm H14 : 8,43ppm
H7 : 7,63 - m
Phổ 13C
C5 : 43,35 ppm C6 : 117,99 ppm C10 : 136,33 ppm
C2 : 37,67 ppm C7 : 136,33 ppm C11 : 133,05 ppm
C4 : 190,93 ppm C8 : 121,75 ppm C12 : 123,29 pmm
C4a : 120,61 ppm C8a : 160,68 ppm C13 : 147,87 pmm
C5 : 126,32 ppm C 9 : 141,11 ppm C14 : 121,20 pmm
3.4.3. Thử nghiệm hoạt tính sinh học của các xeton α, β - không no dãy
cumarin.
Để khảo sát hoạt tính sinh học của các xeton α, β - không no dãy cumarin,
chúng tôi đã nhờ phòng nghiên cứu vi sinh vật - bệnh viện 19-8 Bộ Công an tiến hành
thử nghiệm.
Nồng độ chất thử nghiệm 10mg/1ml DMF( Dimetyl fomamit).
Chñng loại khuẩn
Trực khuẩn : Klebticlla pneumonia ( K.p) : Gr(-).
Cầu khuẩn : Staphylococcus epidermidis ( S.e) : Ga (+).
Nấm men : Candida albican ( C.a).
Nhỏ dung dịch thử nghiệm vào các lỗ đục trên nền thạch đã được cấy vi sinh vật
các mức 100 l và 150 l
Hoạt tính kháng vi sinh được đánh giá theo độ lớn (mm) của đường kính vòng
tròn vô khuẩn.
Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn và chống nấm của các xeton α, β - không no
dãy cumarin được ghi ở bảng 8.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
BẢNG 8 : HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG NẤM
CỦA CÁC XETON α, β - KHÔNG NO.
TT
(IV)
K.pneumonia S.epirdermidis C.albican Đơn
vị
(mm)
100l 150l 100l 150l 100l 150l
1 10 20 20 30 15 30
2 11 35 14 30 20 28
3 17 25 20 26 20 32
4 15 28 18 25 20 30
5 16 25 20 30 18 30
6 15 20 20 30 16 30
7 10 20 18 25 12 28
8 14 25 17 27 20 30
9 15 20 17 25 20 30
10 15 25 17 25 18 28
11 17 30 20 32 21 32
12 15 20 16 22 20 30
13 15 22 18 27 20 30
Từ kết quả thử hoạt tính sinh học của các xeton α, β - không no dãy cumarin cho
thấy các xeton α, β - không no đều có hoạt tính kháng khuẩn Gr(-) và cả Gr(+) ở mức
độ 100l và 150l với đường kính vô khuẩn khoảng 10-35mm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
3.5. Chuyển hoá các xeton α, β - không no dãy cumarin thành hợp chất
chứa vòng pirazolin:
3.5.1 Phƣơng pháp chung tổng hợp chất chứa vòng pirazolin:
N
O
CH
3
COCH=CH Ar +
O
NO
2 NHNH2
Cån
CH
3
COOH
O
CH
3
O N
NO
2
Ar
Phản ứng được thực hiện bằng cách đun hồi lưu hỗn hợp của 10-3 mol xeton α, β
- không no dãy cumarin với 10-3 mol p - nitrophenylhiđrazin trong 15ml C2H5OH và
0,5
ml CH3COOH làm xúc tác
Hỗn hợp phản ứng đun sôi trong 8 - 10 giờ. Sản phẩm tạo thành tan trong dung
môi. Chúng tôi cho bay hơi bớt dung môi và kết tinh bằng cồn lạnh.
Sản phẩm thu được là những chất rắn có màu nâu, có nhiệt độ nóng chảy thấp
hơn nhiệt độ chảy của xeton α, β - không no tương ứng.
3.5.2. Xác định độ tinh khiết và cấu tạo sản phẩm nhờ các thông số vật
lí, và phổ hồng ngoại:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
Trên phổ hồng ngoại : Các chất chứa vòng pirazolin đã mất vạch dao động hoá
trị của nhóm CO liên hợp, đặc biệt là đỉnh đặc trưng cho dao động biến dạng không
phẳng ở nhóm trans-vinyl cũng không còn. Trên phổ hồng ngoại của các hợp chất thu
được đều thấy xuất hiện đỉnh ở 1598 - 1524cm-1 là dao động hoá trị cuả nhóm C = N
và C=C nhân thơm.
Kết quả được ghi trong bảng 9.
BẢNG 9 : DỮ KIỆN PHỔ HỒNG NGOẠI CỦA PIRAZOLIN.
STT X √Colacton (cm
-1) √C=N(m
-1) √CH thơm (cm
-1) √Nhóm khác (cm-1)
1 p - Bromphenyl Vai 1537 3128
2 m - Nitrophenyl 1713 1524 2924 √NO2 : 1524,1324
3 3,4 - Metylenđioxiphenyl 1713 1598 2930
4 4-Hiđro - 3 - metoxiphenyl 1700 1595 2940 √OH : 3506
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
KẾT LUẬN
1. Bằng phản ứng axetyl hoá trực tiếp phenol và chuyển Fries đã tổng hợp được
o - hiđroxiaxetophenon.
2. Bằng phản ứng đóng vòng giữa o-hiđroxiaxetophenon với anhiđrit axetic và
etyl axetoaxetat với xúc tác natriaxetat đã tổng hợp được 3 - axetyl - 4 - metyl cumarin
và 3 - axetyl - 2 - metyl cromon dùng làm chất đầu tổng hợp xeton α, β - không no.
3. Bằng phản ứng ngưng tụ Claisen - Schmidt đã tổng hợp được 15 xeton α, β -
không no chứa vòng cumarin và 02 xeton α, β - không no vòng cromon. Mặt khác đã
tổng hợp một hợp chất kiểu vòng flavanol (nhưng công thức chưa xác định chính xác)
và một hợp chất có cấu tạo 2,3 đihiđrobenzofuran.
4. Một số xeton α, β - không no dãy cumarin đã được chuyển hoá thành 04 chất
kiểu pirazolin.
5. Cấu tạo của các hợp chất tổng hợp, được xác định nhờ phổ hồng ngoại, phổ
cộng hưởng từ proton và phổ khối lượng.
6. Đã tiến hành thử hoạt tính sinh học các xeton α, β - không no thu được từ dãy
cumarin và nhận thấy chúng đều có khả năng kháng khuẩn tốt cả đối với khuẩn Gr (-),
Gr(+) cũng như nấm men (C.a).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Tiến Dũng, (2006), “Luận văn thạc sĩ”-trường ĐHKHTN-ĐHQGHN,tr.27
2. Nguyễn Thị Liªn, (1995), ”Khóa¸ luận tốt nghiệp” – trường Đại học tổng hợp
Hà nội, trang 7-8.
3. Ngô Đại Quang, (1991), “Luận án phó tiến sỹ” - Đai học Sư Phạm I-Hà nội.
4. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, (1980) “Cơ sở hoá học hữu
cơ”, tập II, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1980.
5. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận, (1980), “Tổng hợp hóa học hữu cơ” (bản
dich), tập 1, NXB ĐH và THCN Hà Nội.
6. Nguyễn Đ×nh Thành, Nguyễn Thị Thanh Mai, Đặng Như Tại, Phạm Hồng
Lân, (2005), “Góp phần tổng hợp một số 2-amino-4,6-điarylpirimidin”, Tuyển tập các
công tr×nh hội nghị khoa học Trường ĐHKHTN- ĐHQGHN năm 2005, Tr 104-108.
7. Nguyễn Minh Thảo, (2001) “ Hoá học các hợp chất dị vßng’’, NXB Giáo
Dục - Hà Nội, trang 243-245
8. Nguyễn Minh Thảo, Phạm Văn Phong, Nguyễn Thị Phương Nhung, Nguyễn
Thị Sen, Đào Thị Thảo, (2006), “Nghiªn cứu phản ứng tổng hợp một số xeton ,-
không no đi từ dẫn xuất hiđroquinol và resoxinol”, Tạp chÝ hoá học, T 44, Số 4, Tr
440-444.
9. Nguyễn Minh Thảo, Trần Anh TuÊn, (2006),”Tổng hợp và chuyển hóa 3-
axetyl-4-hiđroxi-N-phenyl quinolin-2-on”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, T.XXII, số 3-
pt, tr 169-173.
10. Nguyễn Đ×nh Triệu, (2001), “Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hoỏ
học”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 2001.
11. Nguyễn Xu©n Tứ, (2006), “Luận văn thạc sĩ”, Trường ĐHKHTN-
ĐHQGHN,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
12. Nguyễn Văn Vinh, (2007), “Luận văn thạc sĩ”, trường ĐHKHTN-
ĐHQGHN, tr 22-24.
TIẾNG ANH
13. Allred.G.D., Liebeskind.L.S., (2006), J.Am.Chem.Soc., Vol 118, p.2748-
2759.
14. Amer.J, (1967), J.Am.Chem.soc., vol89, p.5934.
15. Amin.G.C, Shah.N.M, (1975), Ger.Offen, DE 3402375; C.A.Vol.3, pp.218
16. Amzad Hossin.M., (2001), Indian Journal of Chemistry, Vol 40B, pp.93-95.
17. Akira Yanagisawa, Riku Goudu, and Takayoshi Arai, “Selective Synthesis
of ỏ, õ-Unsaturated Ketones by Dibutyltin Dimethoxide-Catalyzed Condensation of
Aldehydes with Alkenyl Trichloroacetates”, Org.Lett, 2004, vol 6, p.4283-4284.
18. Basin.W., Jerzmanowka.Z., (1974), Rocz.chem., vol 48, N
o
6, pp989
19. Bernadette S. Creaven , Denise A. Egan , Kevin Kavanagh , Malachy
McCann ,Andy Noble , Bhumika Thati , Maureen Walsh, (2006), “Synthesis,
characterization and antimicrobial activity of a series of substituted coumarin-3-
carboxylatosilver (I) complexes”, Inorganica Chimica Acta., Vol 359, pp.3976–3984
20. Binns.F., Brown.R.T. Dauda.B.E., (2000), Tetrahedron Lett, Vol 41,
pp.5631-5635.
21. Buckle.D.R., Pinto.I.L., (1991), Comprehensive Organic Synthesis, Vol 7,
pp128-135.
22. Brainer,T.H, (1986), GerOffen, DE4302375; C.A.Vol.105, N
o
3, pp340657
23. Christophe Curti, Armand Gellis and Patrice Vanelle, 2007, “Synthesis of
a,ò-Unsaturated Ketones as Chalcone Analogues via a SRN1 Mechanism”, Molecules,
Vol 12, pp.797-804.
24. Cook .J.W. and Lawrence.C.A., (1935), J.Am.Chem.Soc., pp.163
25. Darek Bogdal, 1998, “Coumarins - Fast Synthesis by the Knoevenagel
Condensation under Microwave Irradiation”, J.Chem.Res.(S), Vol 10, pp.468-469.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
26. De.S. K., Gibbs.R.A.,( 2005), “An Efficient and Practical Procedure for the
Synthesis of 4-Substituted Coumarins”, Synthesis, pp.1231-1233
27. Desai.R.D., Ekhlas.M. and Asundi.Dr.R.K., Sc.M., Ph.D, (1938), Organic
Syntheses, Coll.Vol. 3, p.761.; Vol.21, p.101.
28. Dominick Maes, Maria Eugenia Riveiro, Carina Shayo, Carlos Davio, Silvia
Debenedetti and Norbert De Kimpe, 2008, “ Total synthesis of naturally occurring
5,6,7- and 5,7,8-trioxygenated coumarins”, Tetrahedron, Vol 64, p.4428-4443.
29. Eraksina.V.N., Salagov.L.G., Suvorov.N.S, (1975), “Soedin.Heterocycl.
Khim.”, No. 9, pp.1275. (Tiếng Nga)
30. Hasimoto.S., Komeshima.N., Koga.K., (1979), J.Chem.Soc, Chem.commun,
pp.437-438
31. Iakovenko.V.I, Oganhexian.E.T., Zonlinski.V.P., Zakhanrov.V.F., (1976),
Khim.Phar.Zhi, Vol 10, pp97-99 (Tiếng Nga).
32. Ito.Y., Hitao.T., Sacgura.T., (1978), Org.Chem, T.43, p.1011.
33. Kalinin.A.V., Da Silva.A.J.M., Lopes.C.C., Lopes.R.S.C., Snieckus.V.,
(1998), Tetrahedron.Lett., Vol.39, pp.4995-4998
34. Koenig.T.M., Daeuble.J.F., Brestensky.D.M., Stryker.J.M., (1990),
Tetrahedron.Lett; Vol.31, pp.3237.
35. Kozlov.N.X, Smanai.G.X, Gladtsenko.I.F, (1985), Soedin.Heterocycl.Khim,
N
o1, p.1536, (Tiếng Nga).
36. Kozlov.N.X., Glux.K.N., Sergianhinna.V.A., Kost.N.A., (1985),
Soedin.Heterocycl Soedin, N
O10, pp1398, (Tiếng Nga).
37. Kozlov.N.X., Smanai.G.X., Đặng Như Tại,(1985), Soedin.Heterocycl.Khim,
N
o
8, pp1102, (Tiếng Nga).
38. Kravtchenko.D.V, Chibisova.T.A, Traven.V.F, (1999), “Zh.Org.Khimii”,
N
o.35, pp.924 (Tiếng Nga).
39. Leonard.N.J., Carraway.K.L.,( 1996), J.Hecterocyl.Chem, Vol 3, pp.232.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
40. Liang.B., Huang.M., You.Z., Xiong.Z., Lu.K., Fathi.R., Chen.J., Yang.Z.,
(2005), J.Org.Chem., Vol.70, pp.6097-6100.
41. Margita Lacova , Dusan Loos, Mikulas Furdik , Maria Matulova and Hafez
M. El-Shaaer, (1998), “Synthesis and Reactions of New 4-Oxo-4H-benzopyran-3-
carboxaldehydes Containing Hydroxy Groups or 2-Oxopyran Cycles”, Molecules, NO
3, pp.149–158.
42. Maroto.MJ, (1997), Claisen condensation, Vol.62, p.6888-6896.
43. Mikhail M. Krayushkin, Konstantin S. Levchenko, Vladimir N. Yarovenko,
Igor.V.Zavarzin, Valery A. Barachevsky, Yury A. Puankov, Tatyana M.Valova, and
Olga I. Kobeleva , “Synthesis and study of photosensitive chromone derivatives for
recording media of archival three-dimensional optica”, (2005), Eurasian Conference
on Heterocyclic Chemistry, Vol.5, pp.269-283.
44. Nguyen Minh Thao, Pham Văn Phong, Nguyen Xuan Tư, (2003),
“Synthesis and transformation of some ,- unsaturated ketones from coumarine
derivatives and indole-3-aldehydes”, Proceeding of 8th Eurasian Conference on
Chemical Science (EuAs C2S-8), October 21
st
-24
nd
, Ha Noi-Viet Nam, Session of
Org.Chem., pp. 15-20.
45. “Organic syntheses”, Coll.Voll.3, pp.761; Voll.21, pp232.
46. Ohshima.T.X., Takita.Y., Shimizu.R; Zhong.S, Shibasaki.D, (2002),
J.Am.Chem.Soc, T.124, pp14446.
47. Pavia.D.L, Lampaman.G.M., Kriz.G.S, (Newjork-2000), “Introdution to
spectroscopy”, Second edition, p.200-202.
48. Potdar.M.K., Mohile S.S., Salunkhe.M.M., (2001), “Coumarin syntheses via
Pechmann condensation in Lewis acidic chloroaluminate ionic liquid”, Tetrahedron.
Lett., N
o
42, pp9285-9287.
49. Ranu.B.C., Jana.R, (2006), Eur. J. Org. Chem., Vol.71, pp.3767-3770.
50. Rao.H.S.P., Sivakumar.S., (2006), J. Org. Chem., Vol.71, pp.8715-8723
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
51. Rao.V, Yang.J, Xuccheng.X.C, (1987), Pigekefi, N
o
7, pp.11-13.
52. Russell J. Cox and Andrew S. Evitt, (2007), “Acyl palladium species in
synthesis: single-step synthesis of ,-unsaturated ketones from acid chlorides”, Org.
Biomol. Chem., Vol.5, pp.229 - 232
53. Sethna.S.M., Shah.R.C, (1988), J.Chem.Soc, pp228.
54. Song.C.E., Jung.D.U., Choung.S.Y., Roh.E.J., Lee.S.G., (2004), Angew.
Chem., Vol.116, pp.6309-6311.
55. Su.C., Chen.Z.C., Zhen.Q.G., (2003), Synthesis, pp.555-559.
56. Talita de A. Fernandes, Rita de C.C. Carvalho, Tatiana M.D. Gonỗalves,
Alcides J.M. da Silva
, and Paulo R.R. Costa; (2008), “A tandem palladium-catalyzed
Heck-lactonization through the reaction of ortho-iodophenols with õ-substituted
acrylates: synthesis of 4,6-substituted coumarins”, Tetrahedron. Lett., Vol.49, pp.3322-
3325.
57. Torviso.R., Mansilla.D., Belizỏn.A., Alesso.E., Moltrasio.G., Vỏzquez.P.,
Pizzio.L., Blanco.M. and Cỏceres.C., (2008), “Catalytic activity of Keggin
heteropolycompounds in the Pechmann reaction”, Applied catalysis A: General,
Vol.339, p.53-60.
58. Townend. MJ, (1978), Process, Paternt US 408
59. Tsukerman.X.V., Nhikitrenko.V.M., Bugai.A.I., Lavsurin.V.F., (1969),
Soedin.Heterocycl.Khim., N
o
.2, pp286. (Tiếng Nga)
60. Vliet.E.B, Rocer Alams and Drege.E.E (1962), Organic Synthesis, Coll.
Vol.1, London-Sydney, p.361.
61. Vogel, (1956), Practical Organic Chemistry, p.845
62. Vogel, (1956), Practical Organic Chemistry, Third edition - Longman;
newimpression (1967), pp. 854-855.
63. Zhou.C., Dubrovsky.A.V., Larock.R.C., (2006), J. Org. Chem., Vol.71,
pp.1728-1731.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc37.pdf