MỤC LỤC
Tran
MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH SỐ DỰ BÁO THỜI TIẾT Ở
VIỆT NAM
1.1 Các mô hình số dự báo thời tiết ở Việt Nam
1.1.1 Mô hình HRM
1.1.2 Mô hình RAMS
1.1.3 Mô hình ETA
1.1.4 Mô hình WRF
1.2 Mô hình MM5 và ứng dụng trong dự báo thời tiết ở Việt Nam và trên
Thế giới
1.2.1 Trên thế giới
1.2.2 Ở Việt Nam
Chương 2. MÔ HÌNH KHÍ TƯỢNG ĐỘNG LỰC QUY MÔ VỪA MM5
2.1 Hệ các phương trình thủy nhiệt động lực học của mô hình MM5
2.2 Tham số hóa Vật lý
2.2.1 Tham số hóa đối lưu
2.2.2 Tham số hóa vi vật lý mây 9
2.2.3 Tham số hóa bức xạ
2.2.4 Tham số hóa lớp biên hành tinh (PBL)
2.2.5 Các sơ đồ (mô hình) đất
2.3 Điều kiện biên và điều kiện ban đầu
2.4 Hệ tọa độ ngang và đứng
2.5 Cấu trúc của mô hình MM5
2.5.1 Mô đun TERRAIN
2.5.2 Mô đun REGRID
2.2.3 Mô đun INTERPF
2.2.4 Mô đun MM5
2.6. Các dạng sản phẩm của mô hình MM5
Chương 3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH
3.1 Thiết kế thí nghiệm
3.1.1 Lựa chọn miền tính và độ phân giải
3.1.2 Lựa chọn các tham số Vật lý
3.1.3 Nguồn số liệu
3.1.4 Mô tả thí nghiệm .
3.2. Các phương pháp đánh giá
3.2.1. Đánh giá trực quan .
3.2.2. Đánh giá thông qua các chỉ số thống kê .
3.3. Độ nhạy của các sơ đồ TSHĐL với các hình thế thời tiết gây mưa lớn
3.4. Khả năng dự báo mưa lớn
3.5. Khả năng dự báo nghiệp vụ
3.5.1. Trường mưa
3.5.2. Trường Nhiệt độ (2m)
3.5.3. Tốc độ gió (độ cao 10m)
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MM5 VÀO DỰ BÁO THỜI TIẾT MÙA MƯA KHU VỰC NAM TRUNG BỘ
88 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ứng dụng mô hình mm5 vào dự báo thời tiết mùa mưa khu vực Nam Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngưỡng mưa (mm)
C
h
ỉ s
ố
P
O
D
KuO
BM
Grell
FAR -36h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
C
h
ỉ s
ố
F
A
R
KuO
BM
Grell
Hình 3.7. Tương tự như 3.5, thời hạn dự báo 36h
48
FBI -48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
C
h
ỉ s
ố
F
B
I
KuO
BM
Grell
TS -48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
C
h
ỉ
s
ố
T
S
KuO
BM
Grell
POD -48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
C
h
ỉ s
ố
P
O
D
KuO
BM
Grell
FAR -48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
C
h
ỉ s
ố
F
A
R
KuO
BM
Grell
Hình 3.8. Tương tự như 3.5, thời hạn dự báo 48h
Sau khi thử nghiệm áp dụng mô hình MM5 để dự báo ba đợt mưa lớn xảy
ra trên khu vực nghiên cứu trong các năm 2005- 2007. Chúng tôi có một số nhận
xét sau đây:
- Mô hình MM5 đã dự báo được khá chính xác về diện mưa của ba đợt mưa
đã được chọn thử nghiệm. Tuy nhiên lượng mưa dự báo của mô hình luôn có xu
hướng nhỏ hơn lượng mưa quan trắc thực tế.
- Trong 3 sơ đồ TSHĐL đã thử nghiệm, sơ đồ BM cho kỹ năng dự báo ổn
định hơn so với 2 sơ đồ KuO và Grell trong dự báo các đợt mưa lớn. Đó cũng
chính là lý do mà trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn sơ đồ BM đề thử
nghiệm dự báo thời gian thực và đánh giá dự báo nghiệp vụ.
49
3.4. Khả năng dự báo mưa lớn
Mưa lớn sinh ra do nhiều hình thế thời tiết khác nhau, chẳng hạn như do
ảnh hưởng của ATNĐ, bão, ITCZ, KKL, gió mùa tây nam, rãnh áp thấp,... hay
sự kết hợp phức tạp của các hình thế nêu trên. Mỗi một hình thế thời tiết có
những cơ chế vật lý cũng như động lực học khác nhau, ví dụ như trong bão có sự
kết hợp giữa bất ổn định mạnh trên vùng đại dương nhiệt đới nóng với hội tụ ẩm
mực thấp của các hệ thống hoàn lưu khu vực nhiệt đới. Trong ITCZ thì vai trò
quyết định là bất ổn định trong những ổ đối lưu sâu nhiệt tới tạo nên dòng thăng
mạnh và gây ra mưa lớn. Vì vậy, với mỗi một sơ đồ TSHĐL có thể mô phỏng tốt
mưa trong hình thế này nhưng lại không tốt đối với hình thế khác, phụ thuộc vào
những quan niệm và ý tưởng thiết lập sơ đồ.
Theo thống kê của chúng tôi, trong 3 mùa mưa 2005- 2007 có 23 đợt mưa
lớn diện rộng ở khu vực Nam Trung Bộ. Các hình thế gây mưa lớn chủ yếu là do
ảnh hưởng của ICTZ, không khí lạnh hoặc ảnh hưởng tổ hợp của KKL với ICTZ,
bão, ATNĐ và một số hệ thống khác nhưng tần suất xuất hiện ít hơn. Do đó, để
đánh giá khả năng dự báo của mô hình MM5 so với quan trắc thực tế chúng tôi
đã chia thành 3 loại hình thế sy nốp điển hình gây mưa lớn (Bảng 3.1).
50
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các hình thế gây mưa lớn từ năm 2005- 2007
STT Thời gian
Bão, ATNĐ
KKL
KKL kết hợp với
Bão, ATNĐ
1 10-13/9/2005 x
2 13-15/9/05 x
3 18-20/9/2005 x
4 27-28/9/2005 x
5 7-13/10/2005 x
6 22-27/10/2005 x
7 29/10-2/11/2005 x
8 16-20/11/2005 x
9 22-27/11/2005 x
10 30/11-8/12/2005 x
11 11-21/12/2005 x
12 23-27/9/2006 x
13 29/9-4/10/2006 x
14 01-6/10/2007 x
15 7-9/11/2006 x
16 3-6/12/2006 x
17 13-18/10/2007 x
18 24-27/10/2007 x
19 30/10-5/11/2007 x
20 9-13/11/2007 x
21 16-20/11/2007 x
22 22-24/11/2007 x
23 3-7/12/2007 x
Tổng 9 7 7
51
- Hình thế ảnh hưởng của Bão hoặc ATNĐ:
Theo qui luật hoạt động, vào tháng 9, ITCZ dịch chuyển dần xuống Trung
Bộ và Nam Trung Bộ. Đến tháng 10, ITCZ dịch chuyển xuống Nam Bộ. Cùng
với bão, hoạt động của ITCZ chi phối tình hình mưa ở khu vực này. Trên hình
3.10 (a,b) dẫn ra bản đồ phân tích synốp tại mặt đất và mực AT500 vào lúc 00Z
ngày 17/9/2005, là một trường hợp điển hình về loại hình thế này.
Hình 3.9: (a)- Bản đồ mặt đất, (b)- AT 500mb lúc 00Z ngày 17/9/2005
(c,d)- tương tự như a,b nhưng là mô phỏng của mô hình MM5.
52
- Hình thế ảnh hưởng của không khí lạnh:
Hình thế synốp KKL ảnh hưởng độc lập hay đơn thuần là cách nói tương
đối trong phân tích hình thế synốp để chỉ ra quá trình xâm nhập của KKL xuống
phía nam mà không kết hợp với những hệ thống thời tiết khác ở vùng nhiệt đới.
Trên hình 3.10(a,b) là bản đồ phân tích mặt đất và AT500 lúc 00Z ngày
16/11/2000. Hình 3.10(b,c) là mô phỏng của mô hình MM5 lúc 00Z ngày
04/12/2005, đây là một trường hợp điển hình của loại hình thế thời tiết ảnh
hưởng của KKL đối với khu vực Nam Trung Bộ.
Hình 3.10: (a)- Bản đồ mặt đất, (b)- AT 500mb lúc 00Z ngày 16/11/2000
(b,c) là mô phỏng của mô hình MM5 lúc 00Z ngày 04/12/2007.
(b) (a)
53
- Hình thế ảnh hưởng kết hợp của KKL với ICTZ, Bão hoặc ATNĐ:
Đây là loại hình thế sy nốp mà khu vực chịu ảnh hưởng của dải ICZ hoặc
bão hay ATNĐ kết hợp với KKL. Loại hình thế thời tiết này có đặc trưng là thời
gian mưa kéo dài hơn so với 2 hình thế đã nêu ở trên và thường xảy ra trong các
tháng 10, tháng 11. Hình 3.11 (a,b) là bản đồ phân tích mặt đất là mực 500mb
lúc 00Z ngày 11/11/2001; hình (b,c) cũng tương tự như hình (a,b) nhưng là mô
phỏng của MM5 tại 00Z ngày 29/11/2005, đây là những ví dụ điển hình về dạng
hình thế thời tiết loại này.
Hình 3.11: (a)- Bản đồ mặt đất, (b)- AT 500mb lúc 00Z ngày 16/11/2000
(b,c) là mô phỏng của mô hình MM5 lúc 00Z ngày 29/11/2005.
54
Trên cơ sở phân chia các loại hình thế gây mưa lớn ở Nam Trung Bộ, chúng
tôi đã chạy mô hình MM5 theo các cấu hình miền tính, độ phân giải ngang và
các tùy chọn tham số hóa vật lý đã mô tả trong mục 3.1. Riêng sơ đồ tham số hóa
đối lưu ở đây là sơ đồ Betts-Miller. Hạn dự báo của mô hình là 48h. Kết quả dự
báo của mô hình được đánh giá theo từng loại hình thế gây mưa lớn. Việc đánh
giá được thực hiện theo hai phương pháp là so sánh trực tiếp (hay đánh giá trực
quan) và sử dụng các chỉ số thống kê định lượng.
Đánh giá trực quan:
Đánh giá trực quan cho phép nhận biết một cách trực tiếp mức độ chính xác
của mô hình cho từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, do số trường hợp cần so
sánh, đánh giá quá lớn (>400 trường hợp), ở đây không thể trình bày đầy đủ tất
cả các trường hợp đã thử nghiệm. Thay vào đó, chúng tôi chỉ phân tích một số
trường hợp điển hình. Mặc dù vậy, những kết luận chung được rút ra từ việc
phân tích cho tất cả các trường hợp dự báo:
- Trường hợp ảnh hưởng trực tiếp của ATNĐ ngày 12/9/2005:
Ngày 12/9/2005, do ảnh hưởng trực tiếp của áp thấp nhiệt đới (ATNĐ)
nên ở khu vực Nam Trung Bộ đã có mưa vừa, mưa to đến rất to. Trên hình 3.12
là trường mưa dự báo tích lũy từ 12-48h (a,b,c,d) và trường mưa quan trắc thực
tế (e,f,g,h). Có thể nhận thấy, mô hình đã dự báo được khá chính xác trường mưa
so với thực tế, đặc biệt là các tâm mưa lớn và vùng ít mưa. Cụ thể, trong các hạn
dự báo mô hình đều dự báo được vùng mưa lớn ở vùng ven biển phía bắc Nam
Trung Bộ (phía bắc vĩ độ 13) và cả vùng cao nguyên Nam Trung Bộ đồng thời
đã dự báo vùng ít mưa và mưa nhỏ ở phía nam 120N (Khánh Hòa đến Bình
Thuận). Điều này khá phù hợp diễn biến thực tế của ngày 12/9/2005 (ATNĐ
55
nằm sát vùng biển Phú Yên- Bình Định nên vùng mưa lớn xảy ra ở phía bắc của
hoàn lưu ATNĐ).
Hình 3.12. Mưa tích lũy dự báo và quan trắc từ 00UTC ngày 12/9/2005.
(a, b, c) - lượng mưa dự báo của mô hình;(d, e, f) - lượng mưa quan trắc
- Trường hợp ảnh hưởng của cơn bão số 6, ngày 29/9/2006:
Ngày 29/9/2006, do ảnh hưởng của rìa phía nam cơn bão số 6 nên ở khu
vực Nam Trung Bộ đã có mưa, mưa vừa, riêng phía bắc khu vực có mưa to. Trên
hình 3.13 (a,b,c,d) là trường mưa dự báo với các thời hạn 12h-48h, các hình 3.13
(e,f,g,h) là lượng mưa quan trắc thực tế tại các trạm thuộc khu vực Nam Trung
Bộ. So sánh trường mưa dự báo của mô hình với trường mưa quan trắc thực tế
cho thấy mô hình đã dự báo khá tốt trường mưa, đặc biệt là các tâm mưa lớn.
56
Tuy nhiên ở các thời hạn dự báo 24-48h, lượng mưa do mô hình dự báo cao hơn
so với số liệu thực tế khá lớn.
Nhận xét chung rút ra được khi phân tích các trường hợp có hình thế ảnh
hưởng của bão và ATNĐ đối với khu vực Nam Trung Bộ là mô hình dự báo khá
tốt về diện mưa nhưng về lượng thì luôn có xu hướng thấp hơn quan trắc.
Hình 3.13: tương tự như hình 3.12, ngày 29/9/2006
- Trường hợp ảnh hưởng của không khí lạnh ngày 17/10/2007:
Từ ngày 16/10-19/10/2007, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường
mạnh nên ở khu vực Nam Trung Bộ đã xảy một đợt mưa lớn diện rộng. Đặc biệt
ở tỉnh Bình Định, lượng mưa ngày một số nơi đạt trên 100mm, như TP. Quy
Nhơn, huyện An Hòa. Để đánh giá diện mưa dự báo của mô hình với diện mưa
57
quan trắc thực tế, việc so sánh các hình 3.14(a)-(d), (b)-(e), (c) và (f) cho thấy, ở
các hạn dự báo mô hình đều dự báo được tâm mưa lớn ở khu vực phía bắc, tuy
nhiên ở khu vực phía nam (từ Bình Thuận trở vào), thậm chí cả Nam Bộ mô hình
vẫn dự báo mưa đều khắp, trong khi đó ở khu vực này đang là thời kỳ mùa khô,
không mưa.
Hình 3.14: tương tự như hình 3.12, ngày 17/10/2007
- Trường hợp ảnh hưởng hợp của bão kết hợp với KKL ngày 23/11/2007:
Đây là một trường hợp điển hình về mưa lớn do ảnh hưởng kết hợp của
không khí lạnh với bão. Diễn biến thực tế như sau: trưa ngày 23/11, bão số 7 đổi
hướng di chuyển sang hướng Tây bắc. Hồi 13h ngày 23/11, vị trí tâm bão ở vào
khoảng 11,7 độ vĩ bắc, 110,9 độ kinh đông, cách bờ biển các tỉnh Khánh Hòa -
58
Bình Thuận khoảng 200km về phía đông đông nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng
gần tâm bão mạnh cấp 11, cấp 12, giật trên cấp 12.
Quan sát trên các hình 3.15(a,b,c,d), chúng ta thấy mô hình đã mô phỏng
khá tốt vị trí trung tâm cơn bão số 7 và các vùng mưa lớn phân bố tập trung theo
các dải mây đối lưu nằm ở rìa phía bắc hoàn lưu cơn bão số 7. So sánh trường
mưa do mô hình dự báo với trường mưa quan trắc thực tế trên hình 3.15(e,f,g,h)
cho thấy mô hình đã dự báo khá tốt về diện và lượng mưa ở phía bắc khu vực,
đặc biệt là các tâm mưa lớn, nhưng ở phía nam của khu vực Nam Trung Bộ (từ
phía nam 110N) mô hình cho dự báo khống trên phạm vi lớn kể cả diện và lượng
mưa, trong khi quan trắc thực tế ở các trạm không hề có mưa.
Hình 3.15: tương tự như hình 3.12, ngày 23/11/2007
59
Đánh giá thông qua các chỉ số thống kê:
Trên hình 3.16 biểu diễn chỉ số FBI tính cho các đợt mưa lớn tương ứng
với các hình thế thời tiết gây mưa khác nhau. Trục hoành biểu diễn ngưỡng mưa
với các giá trị là 0.1, 5, 10, 20, 30, 40 và 50mm/ngày. Trục tung là giá trị của chỉ
số FBI. Giá trị tương ứng nhận được của các hình thế thời tiết là các đường cong
với chú giải như trên hình vẽ. Chúng ta thấy, ở các hạn dự báo 24-48h giá trị FBI
đều đạt xấp xỉ và cao hơn 80% trong các hình thế thời tiết, điều đó chứng tỏ mô
hình dự báo được diện mưa gần bằng với diện mưa quan trắc. Trong các thời hạn
dự báo, mô hình luôn cho dự báo khống diện mưa đối với loại hình thế ảnh
hưởng của bão hoặc ATNĐ nhưng lại dự báo hụt trong trường hợp ảnh hưởng
của KKL hoặc tổ hợp ảnh hưởng của KKL với bão hoặc ATNĐ. Tuy nhiên, có
một đặc điểm đáng lưu ý là ở hạn dự báo 24-48h, mô hình luôn dự báo khống
khá lớn với hình thế thời tiết ảnh hưởng của KKL. So sánh với kết quả đánh giá
diện mưa dự báo trong các nghiên cứu [2,4], chúng tôi cho rằng mô hình MM5
đã dự báo khá tốt về diện mưa trong cả 3 loại hình thế thời tiết gây mưa lớn
tương ứng với các thời hạn dự báo.
Chỉ số FBI hạn dự báo 12h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
B
I
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số FBI hạn dự báo 24h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
B
I
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
60
Chỉ số FBI hạn dự báo 36h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
B
I
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số FBI hạn dự báo 48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
B
I
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Hình 3.16: Chỉ số FBI đánh giá dự báo mưa từ tháng 9-12 các năm 2005-2007
Chỉ số TS hạn dự báo 12h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
T
S
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số TS hạn dự báo 24h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
T
S
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số TS hạn dự báo 36h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
T
S
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số TS hạn dự báo 48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
T
S
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Hình 3.17: tương tự hình 3.16, chỉ số TS
Chỉ số TS là một trong những chỉ số đánh giá kỹ năng của mô hình. Từ
hình 3.17 ta thấy TS giảm rất nhanh khi ngưỡng mưa tăng lên. Giá trị TS giảm từ
61
60% ở ngưỡng mưa 0,1mm ở hạn dự báo 12h xuống dưới 20% ở ngưỡng mưa
trên 30mm với hình thế loại 2 và 40mm với hình thế loại 1 và loại 3. Ở các hạn
dự báo 36h- 48h, chỉ số TS cao nhất đạt 0,8 ở ngưỡng mưa nhỏ, sau đó giảm
nhanh ở các ngưỡng mưa vừa, mưa to, trong đó TS của hình thế thời tiết ảnh
hưởng tổ hợp của KKL với bão, ATNĐ vượt trội hơn so với hình thế ảnh hưởng
của KKL hoặc bão, ATNĐ đơn thuần.
Trên hình 3.18 là chỉ số TS đánh giá dự báo các đợt mưa lớn trong các
năm 2003-2005 của mô hình HRM với hạn dự báo 24h cho Việt Nam của tác giả
Vũ Thanh Hằng [4]. Nhận thấy rằng mô hình HRM với các sơ đồ TSHĐL khác
nhau, kể cả phiên bản dự báo được cải tiến khi sử dụng sơ đồ TSHĐL mới, chỉ
số TS cũng rất thấp, ở hạn dự báo 24 hầu như chỉ đạt dưới 60%; đặc biệt trong
trường hợp mưa do ảnh hưởng của KKL chỉ số TS đều ở mức dưới 50%.
Kết quả đánh giá dự báo các đợt mưa lớn năm 2004-2005 của mô hình
MM5 chạy dự báo với hai miền tính có độ phân giải ngang tương ứng là 45km
và 15km của tác giả Hoàng Đức Cường [2] cho thấy chỉ số TS cũng khá thấp, ở
hạn dự báo 24h chỉ số TS hầu như dưới 50% và giảm rất nhanh ở các ngưỡng
mưa vừa, mưa lớn.
62
Hình 3.18: Chỉ số chỉ số TS của mô hình HRM
Chỉ số POD biểu thị xác suất phát hiện đúng sự kiện, nó là tỷ số giữa số lần
dự báo đúng sự xuất hiện sự kiện trên tổng số trường hợp xuất hiện sự kiện, có
giá trị biến thiên từ 0->1. Có thể thấy từ hình 3.19, chỉ số POD giảm khá nhanh
từ ngưỡng mưa nhỏ đến ngưỡng mưa lớn. Ở hạn dự báo 12h, mô hình cho khả
năng dự báo đúng đạt 40% với ngưỡng mưa dưới 20mm nhưng ở ngưỡng mưa
lớn hơn thì khả năng phát hiện mưa của mô hình rất thấp, dưới 20% đối với cả 3
loại hình thế thời tiết. Khi hạn dự báo tăng lên 24h thì chỉ số POD của mô hình
cũng tăng lên, đạt 40% ở ngưỡng mưa 50mm. Đặc biệt với hạn dự báo 48h, POD
đạt trên 40% ở ngưỡng mưa 100mm và đạt từ 50%-90% ở các ngưỡng mưa dưới
50mm. Nhìn chung, chỉ số POD dự báo với hình thế ảnh hưởng của KKL hoặc tổ
hợp ảnh hưởng của KKL với Bão hoặc ATNĐ ít có sự khác biệt nhau và có xu
hướng cao hơn trong trường hợp ảnh hưởng của Bão, ATNĐ.
63
Chỉ số POD hạn dự báo 12h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
O
D
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số POD hạn dự báo 24h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
O
D
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số POD hạn dự báo 36h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
O
D
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số POD hạn dự báo 48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
O
D
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Hình 3.19: Tương tự hình 3.16, chỉ số POD
Trên hình 3.20 là kết quả đánh giá dự báo của mô hình HRM với hạn dự
báo 24h trong các đợt mưa lớn từ năm 2003-2005 ở Việt Nam của tác giả Vũ
Thanh Hằng [4]. Có thể nhận thấy, chỉ số POD của mô hình HRM với các phiên
bản ứng với 4 sơ đồ TSHĐL khác nhau cũng giảm nhanh theo các ngưỡng mưa,
ngoại trừ chỉ số POD của phiên bản dự báo sử dụng sơ đồ TSHĐL BMJ khá cao,
còn lại cho xác suất phát hiện đúng rất thấp.
64
Hình 3.20: Tương tự như hình 3.18, chỉ số POD
Hình 3.21 biểu diễn chỉ số FAR, là chỉ số đặc trưng cho sai số dự báo
khống của mô hình. Qua đó ta thấy, trong cả 4 hạn dự báo 12- 48h, sai số dự báo
khống của mô hình nhỏ nhất trong trường hợp mưa lớn do ảnh hưởng của KKL
kết hợp với Bão hoặc ATNĐ, nhưng lại cho dự báo khống lớn nhất với hình thế
ảnh hưởng KKL ở hạn dự báo 12h và hình thế ảnh hưởng của bão, ATNĐ trong
các hạn dự báo 24- 48h.
65
Chỉ số FAR hạn dự báo 12h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
A
R
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số FAR hạn dự báo 24h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
A
R
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số FAR hạn dự báo 36h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
A
R
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số FAR hạn dự báo 48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
A
R
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Hình 3.21: tương tự hình 3.16, chỉ số FAR
Độ chính xác chung của mô hình được phản ánh qua chỉ số PC (hình 3.22).
Có thể thấy, với các hạn dự báo khác nhau giá trị PC đều đạt trên 60%, và khá ổn
định theo ngưỡng mưa. Trong 3 hình thế thời tiết thì trường hợp ảnh hưởng của
bão, ATNĐ có giá trị PC thấp nhất so với 2 hình thế còn lại.
Chỉ số PC hạn dự báo 12h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
C
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số PC hạn dự báo 24h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
C
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
66
Chỉ số PC hạn dự báo 36h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
C
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Chỉ số PC hạn dự báo 48h
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
C
Bão, ATNĐ
KKL
KKL+Bão, ATNĐ
Hình 3.22: Tương tự như hình 3.16, chỉ số PC
Ngoài việc đánh giá sự xuất hiện hiện tượng theo các cấp lượng mưa đã
trình bày trên đây, chúng tôi đã tiến hành tính các đặc trưng phản ánh sai số dự
báo định lượng mưa ME, MAE và RMSE (bảng 3.3). Ngoài việc đánh giá sự
xuất hiện hiện tượng theo các cấp lượng mưa đã trình bày trên đây chúng tôi đã
tiến hành tính các đặc trưng phản ánh sai số dự báo định lượng mưa ME, MAE
và RMSE (bảng 3.3). Qua đó nhận thấy, mô hình đều cho dự báo thấp hơn quan
trắc (ME < 0) trong tất cả các hạn dự báo của hình thế ảnh hưởng bởi ICTZ, Bão,
ATNĐ kết hợp với KKL. Với các hình thế ảnh hưởng KKL hoặc ICTZ, Bão,
ATNĐ thì sai số ME <0 ở hạn dự báo 12h nhưng đều dương trong các hạn dự
báo 24-48h. Tỷ số giữa sai số MAE và trung bình lượng mưa quan trắc thực tế
biến động từ 0,8- 1,1. Trong đó sai số lượng mưa dự báo của mô hình trong các
hình thế ảnh hưởng của ICTZ, Bão, ATNĐ luôn trên 100%, trong các hình thế
ảnh hưởng KKL hoặc ảnh hưởng kết hợp của KKL với ICTZ, Bão, ATNĐ dao
động từ 80-100%.
67
Bảng 3.2. Chỉ số ME, MAE, RMSE tương ứng với các hình thế
Hình thế
thời tiết
Hạn dự
báo
ME MAE RMSE Trung bình
quan trắc
MEA/Trung
bình quan trắc
12 -0.541 9.380 18.628 8.400 1.117
24 2.848 17.743 31.154 16.400 1.082
36 6.360 27.709 43.464 25.700 1.078
Bão hoặc
ATNĐ
48 9.225 33.400 51.620 32.600 1.025
12 -1.004 9.887 19.695 9.000 1.099
24 0.229 16.982 31.584 16.900 1.005
36 0.718 24.406 42.759 26.000 0.939
KKL
48 2.260 29.718 51.601 34.700 0.856
12 -3.304 17.759 35.225 16.900 1.051
24 -5.975 33.653 59.414 35.400 0.951
36 -7.093 47.010 77.335 51.800 0.908
Bão hoặc
ATNĐ +
KKL
48 -12.866 59.860 95.279 67.600 0.886
Đánh giá chung cho dự báo của MM5 đối với 23 đợt mưa lớn với các hình
thế đặc trưng trong 3 năm 2005, 2006 và 2007 là:
- Diện mưa dự báo của mô hình luôn nhỏ hơn so với diện mưa quan trắc
trong trường hợp ảnh hưởng của KKL nhưng lớn hơn trong trường hợp có bão
hoặc ATNĐ đối với các thời hạn dự báo 12h đến 48h.
- Lượng mưa dự báo của mô hình luôn cao hơn quan trắc thực tế đối với loại
hình thế thời tiết ảnh hưởng của KKL hoặc có sự kết hợp của KKL với dải hội tụ
nhiệt đới, bão hoặc ATNĐ và luôn luôn thấp hơn trong trường hợp ảnh hưởng
của ICTZ, bão hay ATNĐ.
68
- Về cơ bản, mô hình MM5 với cấu hình thí nghiệm đã lựa chọn có khả
năng dự báo được các đợt mưa lớn thời kỳ 2005-2007 cho khu vực Nam Trung
Bộ. Các chỉ số đánh giá kỹ năng dự báo của mô hình đối với 3 loại hình thế đặc
trưng gây mưa lớn đã chứng tỏ kỹ năng của mô hình nói chung tương đương với
những kết quả đánh giá của các công nghiên cứu khác trong nước.
3.5. Khả năng dự báo nghiệp vụ
Để đánh giá khả năng ứng dụng vào nghiệp vụ dự báo thời tiết, mô hình
MM5 đã được chạy theo chế độ nghiệp vụ vào kỳ dự báo 00UTC hàng ngày cho
các tháng mùa mưa của khu vực Nam Trung Bộ (tháng 9 đến tháng 12) trong các
năm 2005-2007. Dưới đây trình bày kết quả đánh giá kỹ năng dự báo của mô
hình đối với 3 yếu tố thời tiết cơ bản là lượng mưa tích lũy 12h, 24h, 36h và 48h;
nhiệt độ không khí (T2m) và tốc độ gió bề mặt (gió tại độ cao 10m) ở các hạn dự
báo 12h, 24h, 36h, 48h. Số liệu mưa (20 trạm), nhiệt độ và tốc độ gió (10 trạm)
quan trắc thực tế được trích xuất tương ứng với thời gian dự báo của mô hình.
Việc đánh giá sai số của mô hình dựa trên các chỉ số thống kê được tính căn
cứ vào các chuỗi số liệu quan trắc và dự báo. Số liệu quan trắc được thu thập từ
mạng lưới trạm trên khu vực, còn số liệu dự báo được nội suy từ các trường dự
báo về vị trí trạm khi sử dụng phần mềm GrADS. Độ dài các chuỗi số liệu (dung
lượng mẫu) bằng số lần thực hiện dự báo (mỗi ngày một lần vào lúc 00UTC, từ
01/9-31/12 của 3 năm 2005-2007) nhân với số lượng trạm quan trắc có số liệu.
Đối với trường lượng mưa, các chỉ số thống kê được tính cho cả tình huống
đánh giá dự báo hiện tượng (hiện tượng mưa xảy ra với lượng vượt quá một
ngưỡng nào đó) và đánh giá dự báo biến liên tục. Lượng mưa tích lũy được tính
69
theo hạn dự báo, tức là với hạn dự báo 12h thì lượng mưa tích lũy từ 0-12h,…,
với hạn dự báo 48h thì lượng mưa tích lũy từ 0-48h.
3.5.1. Trường mưa
Kết quả tính chỉ số FBI được dẫn ra trên hình 3.23. Có thể thấy rằng, hầu
như tất cả các hạn dự báo 24h đến 48h, chỉ số FBI đều lớn hơn 1, tức là diện mưa
do mô hình dự báo lớn hơn diện mưa quan trắc thực tế, trong khi đó với hạn dự
báo 12h giá trị FBI nhỏ hơn 1 và khá ổn định ở tất cả các ngưỡng. Với các
ngưỡng lượng mưa dưới 20 mm, giá trị FBI khá gần với 1 ở tất cả các thời hạn
dự báo từ 12h-48h. Nói cách khác, trong các trường hợp mưa nhỏ, diện mưa của
mô hình gần tương đương với diện mưa thực tế. Trong các trường hợp mưa vừa,
mưa lớn, mô hình có thể cho dự báo sót ở hạn dự báo 12h và sẽ cho dự báo
khống ở các hạn dự báo dài hơn.
Chỉ số FBI tháng 9-12
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
B
I
12h 24h
36h 48h
Chỉ số TS tháng 9-12
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
T
S
12h 24h
36h 48h
Hình 3.23: Chỉ số FBI, TS đánh giá dự báo mưa từ tháng 9-12 các năm 2005-2007
Đối với chỉ số TS (hình 3.23), khi hạn dự báo và ngưỡng mưa tăng lên giá
trị của TS giảm khá nhanh. Cụ thể, với hạn dự báo 12h, chỉ số TS chỉ đạt 30 -
50% ở ngưỡng mưa nhỏ (dưới 5mm/12h), 10-20% ở ngưỡng mưa 10-30mm và
dưới 10% với ngưỡng mưa trên 40mm/12h. Với hạn dự báo 24h, TS cũng chỉ đạt
40- 60% ở ngưỡng mưa dưới 5mm, 30-40% với ngưỡng mưa 10-30mm và dưới
70
20% ở các ngưỡng mưa lớn hơn 40mm. Các thời hạn dự báo 36-48h, nhìn chung
chỉ số TS không có sự khác biệt lớn, đạt từ 40-70% với ngưỡng mưa dưới
10mm, 20% ở ngưỡng mưa 20-50mm và giảm xuống dưới 20% ở ngưỡng mưa
100mm trong các thời hạn dự báo 36h đến 48h.
Chỉ số POD tháng 9-12
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
O
D
12h 24h
36h 48h
Chỉ số FAR tháng 9-12
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
F
A
R
12h 24h
36h 48h
Hình 3.24: tương tự như hình 3.23, chỉ số POD, FAR
Việc phân tích giá trị của chỉ số POD (hình 3.24) cho thấy, với hạn dự báo
12h, xác suất dự báo đúng của mô hình có giá trị nhỏ nhất và giảm rất nhanh
theo ngưỡng lượng mưa. Trong trường hợp này, xác suất dự báo đúng của mô
hình cao nhất chỉ đạt từ 40-70% ở các ngưỡng lượng mưa nhỏ hơn 10mm. Ở các
ngưỡng mưa lớn hơn, giá trị POD đều ở mức dưới 40%. Khi hạn dự báo tăng lên
từ 24h đến 48h, xác suất dự báo đúng của mô hình cũng được tăng đáng kể. Xác
suất dự báo đúng có thể đạt từ 50% đến 90% ở các ngưỡng mưa dưới 20mm,
40%- 50% ở ngưỡng mưa 30-40mm và dưới 40% ở ngưỡng mưa >50mm.
Chỉ số FAR trong tất cả 4 thời hạn dự báo đều >0.2, chứng tỏ mức độ dự
báo khống của mô hình có thể trên 20%. Hạn dự báo càng tăng, ứng với khoảng
thời gian tích lũy lượng mưa càng dài, tính bất liên tục của trường lượng mùa
càng giảm, thì chỉ số FAR giảm dần, tức là số lần dự báo khống sẽ ít hơn. Tuy
nhiên, khi tăng ngưỡng mưa thì tính bất liên tục sẽ tăng lên, và do đó có thể kéo
71
theo giá trị của FAR sẽ giảm. Chẳng hạn, ở ngưỡng mưa dưới 10mm, mô hình
cho dự báo khống từ 20- 60% với hạn dự báo 24-48h, riêng hạn dự báo 12h cao
hơn từ 40- trên 60%. Ở các ngưỡng mưa lớn từ 20mm- 50mm, mô hình dự báo
khống nhiều hơn và tăng từ 60%-80% ở các hạn dự báo 24h- 48h.
Trên các hình 3.25 biểu diễn sự biến thiên của các chỉ số ETS, chỉ số này đặc
trưng cho khả năng dự báo thành công của mô hình ở các ngưỡng mưa đã chọn.
Nhìn chung chỉ số ETS khá thấp, phổ biến dưới 0,4. Kết quả đánh giá dự báo của
mô hình MM5 cho khu vực Đài Loan [14,15] cho thấy chỉ số ETS cũng chỉ xấp
xỉ 40% với mưa tích lũy 24h và hạn dự báo 24h. Như vậy, kỹ năng này của mô
hình MM5 dự báo cho khu vực Nam Trung Bộ là chấp nhận được.
Chỉ số ETS tháng 9-12
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
E
T
S
12h 24h
36h 48h
Chỉ số PC tháng 9-12
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
0.1 5 10 20 30 40 50 100
Ngưỡng mưa (mm)
P
C
12h 24h
36h 48h
Hình 3.25: tương tự như hình 3.23, chỉ số ETS, PC
Từ hình 3.25 có thể thấy, chỉ số PC của các hạn dự báo đều đạt giá trị khá
lớn, trên 70%, điều đó chứng tỏ mô hình dự báo khá tốt khả năng xuất hiện sự
kiện có hay không có mưa ứng với các ngưỡng.
Ngoài những điểm số đánh giá trên chúng tôi còn sử dụng một vài điểm số
thống kê thông dụng, đó là ME, MAE và RMSE để đánh giá chất lượng dự báo
về lượng mưa của mô hình so với so liệu quan trắc (bảng 3.3).
72
Có thể nhận thấy chỉ số ME >0 trong cả bốn thời hạn dự báo, có nghĩa là
lượng mưa của mô hình luôn có xu hướng cao hơn quan trắc. Hạn dự báo 12-
24h, chỉ số ME dao động trong khoảng 0,8-2,6mm và tăng lên 4,4mm-5,7mm ở
các hạn dự báo 36-48h. Sai số bình phương trung bình RMSE lớn hơn rất nhiều
so với MAE ở tất cả các hạn dự báo từ 12h đến 48h phản ánh một thực tế khách
quan là sai số dự báo lượng mưa biến động khá mạnh. Tỷ số giữa sai số MAE
với giá trị trung bình quan trắc khá cao, từ 1,2 đến 1,4 điều đó cho thấy sai số dự
báo về lượng mưa của mô hình từ 120 đến 140%.
Bảng 3.3. Chỉ số ME, MAE, RMSE đánh giá dự báo nghiệp vụ Mưa
Các đặc trưng thống kê Hạn dự
báo ME MAE RMSE Tỷ số
MEA/Trung bình
12h 0.802 6.910 17.373 1.445
24h 2.620 13.029 28.360 1.357
36h 4.400 18.450 37.196 1.293
48h 5.798 23.468 45.258 1.231
3.5.2. Trường Nhiệt độ (2m)
Bảng 3.4 là các đặc trưng sai số trung bình (ME), sai số trung bình tuyệt
đối (MAE) và sai số bình phương trung bình (RMSE) được tính toán từ 2 tập
mẫu (số liệu nhiệt độ quan trắc và dự báo của mô hình) tương ứng với các thời
hạn dự báo từ 24-48h. Từ đây nhận thấy, sai số ME <0 ở các hạn dự báo 12h và
36h, tức là nhiệt độ mô hình có xu hướng thấp hơn quan trắc. Các hạn dự báo 24
và 48h có ME>0, tức là nhiệt độ dự báo cao hơn quan trắc. Độ lớn của sai số mô
hình thường được đánh giá thông qua sai số trung bình tuyệt đối hoặc sai số bình
phương trung bình. Nhìn chung, giá trị của MAE, RMSE đều tăng theo hạn dự
báo và dao động trong khoảng rất nhỏ, từ 1,2- 1,40C.
73
Trong các bảng 3.5 là kết quả đánh giá sai số ME, MAE, RMSE của mô
hình MM5 dự báo nhiệt độ cho khu vực Thành phố Athen, Hy lạp[14]. Chúng ta
thấy rằng mặc dù các tác giả đã tăng độ phân giải của mô hình lên 8km ở miền
ngoài và 2km ở miền thứ 2 nhưng sai số dự báo nhiệt độ tại 2 trạm Khí tượng
được đưa vào để đánh giá vẫn ở mức khá cao (1,6-3,00C).
Bảng 3.4. Chỉ số ME, MAE, RMSE đánh giá dự báo nghiệp vụ Nhiệt độ
Các đặc trưng thống kê Hạn
dự báo
ME MAE RMSE Trung bình quan trắc
12h -0.347 1.264 1.592 26.300
24h 0.525 1.425 1.761 24.945
36h -0.467 1.364 1.744 26.265
48h 0.482 1.458 1.812 24.918
Bảng 3.5: Chỉ số ME, MAE dự báo nhiệt độ bằng mô hình MM5
ở Thành phố Athen, Hylạp.
Trạm Khí tượng Thissio Trạm Khí tượng Helliniko Thời hạn
dự báo
Lưới 3
(2km)
Lưới 2
(8km)
Lưới 3
(2km)
Lưới 2
(8km)
Chỉ số ME (0C)
24h -1.11 -2.24 -1.75 -2.10
36h 0.38 -1.69 -2.77 -2.41
48h -1.56 -2.19 -1.72 -2.06
Chỉ số MAE (0C)
24h 1.61 2.39 2.45 2.49
36h 1.56 2.11 3.00 2.70
48h 2.03 2.43 2.46 2.56
74
3.6.3. Tốc độ gió (độ cao 10m)
Bảng 3.6, là kết quả tính toán các đặc trưng sai số ME, MAE, RMSE đối
với tốc độ gió dự báo ở độ cao 10m. Sai số trung bình ME > 0 trong tất cả các
hạn dự báo. Giá trị sai số trung bình tuyệt đối (MAE) ở các hạn dự báo đều cao,
từ 3,5-4,0m/s. Tỷ số MAE/Trung bình quan trắc khá cao, từ 1,4-2,3, cho thấy sai
số dự báo về tốc độ gió của mô hình so với quan trắc thực tế rất lớn, có thể đến
230%. Tuy nhiên, có một đặc điểm quan trọng cần được lưu ý đó là sai số dự báo
nhìn chung có tính hệ thống, điều này cho phép chúng ta hiệu chỉnh kết quả dự
báo của mô hình khi ứng dụng vào nghiệp vụ dự báo.
Bảng 3.6. Chỉ số ME, MAE, RMSE đánh giá dự báo tốc độ gió
Các đặc trưng thống kê Hạn dự báo
ME MAE RMSE Trung
bình
MEA/Trung
bình
12h 3.127 3.562 4.424 2.434 1.463
24h 3.663 3.932 4.852 1.745 2.253
36h 3.344 3.790 4.693 2.443 1.551
48h 3.769 4.062 4.987 1.757 2.312
Từ những kết quả nhận được trên đây, có thể nói rằng, kỹ năng dự báo
nghiệp vụ của mô hình MM5 trong các tháng mùa mưa ở khu vực Nam Trung
Bộ khá tốt. Mô hình có thể dự báo được hiện tượng có mưa hoặc không mưa ứng
với các ngưỡng mưa với xác suất từ 70%-80% trong tất cả các hạn dự báo. Tuy
nhiên, xét về diện mưa thì tỷ lệ dự báo khống khá cao trong các hạn dự báo từ
12h-48h. Cụ thể, ở các hạn dự báo 24-48h và ngưỡng mưa nhỏ thì giá trị chỉ số
75
FBI vào khoảng 120%, với các ngưỡng mưa vừa và mưa to FBI đạt đến 120-
140%. Ở hạn dự báo 12h nhìn chung diện mưa dự báo trong các ngưỡng mưa
gần đúng với diện mưa quan trắc thực tế. Song kỹ năng dự báo của mô hình ở
hạn dự báo này thấp hơn so với các hạn dự báo 24-48h. Lượng mưa dự báo của
mô hình luôn có xu hướng cao hơn quan trắc trong các hạn dự báo so với thực tế
từ 120-140%, với giá trị này theo chúng tôi là chấp nhận được, bởi vì thời gian
thử nghiệm dự báo của nghiên cứu là thời kỳ mùa mưa ở khu vực Nam Trung Bộ
nên các hệ thống thời tiết phức tạp như dải hội tụ nhiệt đới, bão, áp thấp nhiệt
đới hoặc không khí lạnh ảnh hưởng với số lượng lớn. Những hệ thống thời tiết
này thường gây ra những nhiễu động lớn về thời tiết, đặc biệt là mưa lớn.
Qua thử nghiệm dự báo nghiệp vụ mô hình MM5 theo thời gian thực từ
tháng 9-12 của 3 năm 2005-2007 có thể thấy khả năng dự báo nhiệt độ của mô
hình MM5 khá tốt, sai số dự báo nhiệt độ ở các hạn dự báo từ 12-48h chỉ dao
động từ 1,2-1,40C so với giá trị trung bình quan trắc 24-260C. Sai số dự báo tốc
độ gió của mô hình nhìn chung còn ở mức khá cao. Sai số này theo chúng tôi có
2 lý do: thứ nhất là do quá trình tính toán nội suy từ lưới mô hình về trạm; thứ
hai sai số ngay từ số liệu quan trắc thực tế của các trạm khi đưa vào đánh giá.
Ngoài ra cũng không loại trừ ảnh hưởng của điều kiện địa hình và vị trí địa lý
trạm quan trắc.
Tuy nhiên, có một đặc điểm cần được lưu ý đó là các sai số dự báo về lượng
mưa, nhiệt độ cũng như tốc độ gió đều có tính hệ thống. Điều này cho phép
chúng ta hiệu chỉnh kết quả dự báo của mô hình khi ứng dụng vào nghiệp vụ dự
báo thời tiết.
76
KẾT LUẬN
Với mục tiêu đặt ra từ đầu là tìm kiếm một mô hình số có khả năng ứng
dụng trong dự báo nghiệp vụ cho khu vực Nam Trung Bộ, trong khuôn khổ luận
văn này chúng tôi đã tiến hành ba nhóm thí nghiệm số với mô hình MM5 và tiến
hành đánh giá trên các khía cạnh khác nhau. Nhóm thí nghiệm đầu tiên nhằm
khảo sát độ nhạy của mô hình đối với ba sơ đồ tham số hóa đối lưu khi dự báo
mưa lớn trên khu vực Nam Trung Bộ. Nhóm thí nghiệm thứ hai nhằm đánh giá
kỹ năng dự báo của mô hình MM5 trong các điều kiện synôp gây mưa lớn khác
nhau trên khu vực nghiên cứu. Nhóm thí nghiệm thứ ba là chạy dự báo MM5
theo chế độ nghiệp vụ cho những tháng mùa mưa ở Nam Trung Bộ.
Mô hình MM5 được chạy với hai miền tính lồng nhau, tương tác hai chiều,
với độ phân giải ngang tương ứng là 27km và 9km, trong đó miền ngoài (D01)
bao phủ toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và Biển Đông, còn miền trong (D02) bao phủ
toàn bộ khu vực Nam Trung Bộ và một phần Biển Đông.
Kết quả dự báo các trường khí tượng trên khu vực Nam Trung Bộ được
trích từ miền trong và tiến hành đánh giá bằng cách so sánh với số liệu quan trắc
thực tế, cả bằng phương pháp trực quan và phương pháp sử dụng các chỉ số
thống kê.
Những kết quả nhận được cho phép rút ra một số nhận định sau:
1) Trong các sơ đồ tham số hóa đối lưu được chọn làm thí nghiệm độ nhạy
là KuO, Betts-Miller và Grell thì sơ đồ Betts-Miller cho kỹ năng dự báo của
MM5 tốt hơn và ổn định hơn so với 2 sơ đồ còn lại trong các hình thế gây mưa
lớn trên khu vực Nam Trung Bộ.
77
2) Dự báo mưa lớn là một vấn đề quan trọng bậc nhất trong công dự báo
KTTV ở các tỉnh miền Trung nói chung và khu vực Nam Trung Bộ nói riêng. Vì
vậy, đánh giá khả năng dự báo mưa lớn của mô hình MM5 là công việc đầu tiên
khi nghiên cứu đánh giá khả năng dự báo của mô hình này. Sau khi tiến hành thí
nghiệm dự báo 23 đợt mưa lớn trong 3 năm 2005-2007, chúng tôi nhận thấy: mô
hình MM5 thường dự báo khống về diện mưa nhưng lại thiếu hụt về lượng mưa
trong trường hợp ảnh hưởng của bão hoặc ATNĐ. Trường hợp mưa lớn do ảnh
hưởng của không khí lạnh hoặc tổ hợp ảnh hưởng của không khí lạnh với bão
hoặc ATNĐ thì mô hình dự báo tốt diện mưa nhưng về lượng mưa thì mô hình
lại có xu hướng dự báo cao hơn so với quan trắc.
3) Thí nghiệm thứ 3 đã được tiến hành nhằm đánh giá khả năng dự báo
nghiệp vụ của mô hình MM5 trong các tháng mùa mưa ở khu vực Nam Trung
Bộ từ năm 2005-2007. Kết quả thí nghiệm cho thấy, MM5 cho kết quả dự báo
tương đối tốt trường nhiệt độ 2m khu vực Nam Trung Bộ trong những tháng mùa
mưa. Sai số dự báo nhiệt độ cho đến hạn 48h vào khoảng trên 1 độ C. Kỹ năng
dự báo trường mưa của mô hình MM5 trong mùa mưa ở khu vực Nam Trung Bộ
nhìn chung tương đương với một số kết quả đã được công bố ở trong và ngoài
nước. Tuy nhiên, sai số dự báo lượng mưa, và cả tốc độ gió, của mô hình so với
số liệu quan trắc vẫn còn ở mức khá cao.
Qua nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng mô hình MM5 vào dự báo thời tiết
mùa mưa khu vực Nam Trung Bộ (từ tháng 9-12) trong 3 năm 2005-2007, chúng
tôi nhận thấy, có thể đưa mô hình MM5 vào thử nghiệm dự báo nghiệp vụ ở khu
vực Nam Trung Bộ. Đồng thời, trong quá trình thử nghiệm cần phải đầu tư
nghiên cứu tiếp nhằm lựa chọn được các tham số vật lý phù hợp với điều kiện
thời tiết của khu vực.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1) Hoàng Đức Cường (2004), “Nghiên cứu thử nghiệm mô hình quy mô vừa MM5 vào
dự báo hạn ngắn ở Việt Nam”. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công
nghệ cấp Bộ, 147 trang.
2) Hoàng Đức Cường (2008), “ Nghiên cứu thử nghiệm dự báo mưa lớn ở Việt Nam bằng
mô hình MM5”. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ,
105 trang.
3) Nguyễn Lê Dũng, Phan Văn Tân (2008),“Thử nghiệm ứng dụng hệ thống WRF-VAR
kết hợp ban đầu hóa xoáy dự báo quỹ đạo bão trên khu vực biển Đông”. Báo cáo hội
nghị dự báo viên toàn quốc lần thứ 3.
4) Vũ Thanh Hằng (2008),“ Nghiên cứu tác động của tham số hóa đối lưu đối với dự báo
mưa bằng mô hình HRM ở Việt Nam”. Luận án tiến sỹ khí tượng.
5) Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường,“Nghiên cứu lý tưởng sự tiến
triển của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình WRF”. Tạp chí KTTV số 532, tr. 1121,
4/2005.
6) Đặng Thị Hồng Nga (2006), “Nghiên cứu ứng dụng và cải tiến sơ đồ phân tích xoáy
trong dự báo quỹ đạo bão bằng phương pháp số”, Đề tài cấp bộ, Bộ Tài Nguyên và
Môi Trường.
7) Bùi Hoàng Hải, Phan Văn Tân (2006),“Về một sơ đồ ban đầu hóa xoáy mới áp dụng
cho mô hình khu vực phân giải cao HRM”. Tạp chí KTTV, 3(555), tr. 4250.
8) Bùi Hoàng Hải, (2007), “ Nghiên cứu phát triển và ứng dụng sơ đồ ban đầu hóa xoáy
ba chiều cho mục đích dự báo chuyển động bão ở Việt Nam”. Luận án Tiến sỹ Khí
tượng.
9) Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải (2004). “Ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mô hình MM5
và ứng dụng trong dự báo quĩ đạo bão”. Tạp chí KTTV số 526, tr. 1425, 10/2004.
79
10) Trần Tân Tiến và nnk(2004),“ Xây dựng mô hình dự báo các trường Khí tượng Thủy
văn trên biển Đông”. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN KC09-04.
11) Đỗ Ngọc Thắng (2004),“ Nghiên cứu tham số hóa đối lưu sâu áp dụng vào mô hình dự
báo thời tiết số trị ETA cho khu vực Đông Nam Á”, Luận án tiến sỹ Khí tượng.
Tiếng anh
12) Brian A.Colle, Clifford F.Mass and Kenneth J.Westrick (2000), “MM5 Precipitation
Verification over the Pacific Northwest during the 1997-99 Cool Seasons”. Weather
and Forecasting, Volume 15, page 730-744.
13) Brian A.Colle, Clifford F.Mass and Kenneth J.Westrick (1999),“Evaluation of MM5
and Eta-10 Precipitation Forecasts over the Pacific Northwest during the cool
season”.Weather and Forecasting, Volume 14, page 137-154.
14) V. kotroni and K. Lagouvardos (2004),“Evaluation of MM5 High-Resolution Real-
Time Forecasts over the Urban Area of Athens, Greece”. Journal of Applied
Meteorology, Volume 43, page 1666-1678.
15) Fang- Ching- Chien,Ying- Hwa-Kuo, Ming-Jen-Yang (2002),“Precipitation Forecast
of MM5 in the Taiwan Area during the 1998 Mei-yu Season”. Weather and
Forecasting, Volume 17, page 739-744.
16) Fang- Ching-Chien,Ying-Hwa-Kuo, Ming-Jen-Yang(2004),“MM5 Ensemble Mean
Precipitation Forecasts in the Taiwan Area for Three Early Summer Convective (Mei-
Yu) Seasons”. Weather and Forecasting, Volume 19, page 735-750.
17) Wei- Wang and Nelson L.Seaman (1997),“A Comparison Study of Convective
Parameterization Schemes in a Mesoscale Model”. Monthly Weather Review,Volume
125, page 252-278.
80
PHỤ LỤC
81
Bảng 1: Danh sách các trạm KTTV sử dụng số liệu để đánh giá dự báo
Bảng 1: Danh sách các trạm Khí tượng, Thủy văn
được thu thập số liệu để đánh giá kết quả dự báo
STT Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Yếu tố sử dụng Số
năm
1 An Hòa 108.9 14.6 Lượng mưa 3
2 Hoài Nhơn 109.2 14.5 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
3 Vĩnh Sơn 108.9 13.9 Lượng mưa 3
4 Bình Tường 108.8 14.3 Lượng mưa 3
5 Quy Nhơn 109.2 13.8 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
6 Hà Bằng 109.1 13.4 Lượng mưa 3
7 Tuy Hòa 109.1 13.1 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
8 Sơn Hòa 109.1 13.9 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
9 Củng Sơn 109.0 13.0 Lượng mưa 3
10 Ninh Hòa 109.1 12.5 Lượng mưa 3
11 Đồng Trăng 109.0 12.3 Lượng mưa 3
12 Nha Trang 109.2 12.2 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
13 Cam Ranh 109.2 11.9 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
14 Phan Rang 108.8 13.7 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
15 Tân Mỹ 109 11.6 Lượng mưa 3
16 Sông Lũy 108.4 11.2 Lượng mưa 3
17 Phan Thiết 108.1 10.9 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
18 Hàm Tân 107.8 10.7 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
19 Tà Pao 107.7 11.1 Lượng mưa 3
20 Phú Quý 108.9 10.5 Lượng mưa, Nhiệt độ, Tốc độ gió 3
82
Bảng 2: Chỉ số thống kê ứng với sơ đồ TSHĐL KuO
Hạn dự
báo
R PC FBI POD FAR TS ETS
0.1 0.735 1.345 0.992 0.263 0.733 0.018
5 0.600 1.353 0.900 0.438 0.529 0.111
10 0.576 1.286 0.743 0.500 0.426 0.102
20 0.679 0.936 0.473 0.495 0.323 0.146
30 0.726 0.779 0.349 0.552 0.244 0.123
40 0.806 0.681 0.362 0.468 0.275 0.190
50 0.815 0.582 0.218 0.625 0.160 0.098
12h
100 0.959 0.123 0.000 0.000 0.000 0.000
0.1 0.851 1.167 0.997 0.146 0.851 -0.003
5 0.714 1.211 0.903 0.254 0.690 0.107
10 0.708 1.252 0.888 0.291 0.651 0.202
20 0.688 1.136 0.757 0.333 0.549 0.230
30 0.711 0.993 0.655 0.340 0.489 0.256
40 0.688 0.893 0.516 0.422 0.375 0.182
50 0.717 0.869 0.455 0.477 0.321 0.171
24h
100 0.813 0.563 0.125 0.778 0.087 0.033
0.1 0.879 1.137 1.000 0.121 0.879 0.000
5 0.741 1.165 0.910 0.219 0.725 0.095
10 0.706 1.180 0.876 0.258 0.671 0.135
20 0.738 1.125 0.840 0.253 0.654 0.286
30 0.721 1.040 0.751 0.277 0.583 0.281
40 0.721 0.981 0.688 0.299 0.532 0.280
50 0.703 0.880 0.585 0.336 0.451 0.234
36h
100 0.759 0.524 0.274 0.477 0.219 0.129
0.1 0.918 1.090 1.000 0.082 0.918 0.000
5 0.771 1.118 0.915 0.181 0.761 0.069
10 0.741 1.086 0.872 0.197 0.718 0.130
20 0.776 1.026 0.848 0.173 0.721 0.315
30 0.744 1.045 0.807 0.227 0.652 0.302
40 0.765 1.055 0.807 0.236 0.646 0.357
50 0.724 0.976 0.707 0.276 0.557 0.288
48h
100 0.703 0.653 0.398 0.390 0.318 0.167
83
Bảng 3: Chỉ số thống kê ứng với sơ đồ TSHĐL Betts-Miller
Hạn db R PC FBI POD FAR TS ETS
0.1 0.744 1.092 0.871 0.202 0.714 0.170
5 0.647 0.971 0.582 0.331 0.452 0.172
10 0.626 0.868 0.493 0.432 0.359 0.124
20 0.697 0.791 0.427 0.460 0.313 0.155
30 0.750 0.779 0.395 0.493 0.286 0.167
40 0.774 0.754 0.319 0.577 0.222 0.129
50 0.797 0.764 0.255 0.667 0.169 0.095
12h
100 0.932 0.426 0.071 0.909 0.042 0.023
0.1 0.841 1.076 0.944 0.123 0.834 0.148
5 0.712 0.966 0.776 0.197 0.652 0.199
10 0.659 0.961 0.699 0.273 0.554 0.172
20 0.709 0.947 0.680 0.281 0.537 0.264
30 0.738 0.923 0.648 0.298 0.508 0.295
40 0.712 0.885 0.541 0.389 0.402 0.218
50 0.721 0.889 0.465 0.477 0.326 0.177
24h
100 0.824 0.708 0.229 0.676 0.155 0.094
0.1 0.865 1.078 0.962 0.107 0.862 0.091
5 0.743 1.094 0.874 0.201 0.717 0.150
10 0.717 1.104 0.841 0.238 0.666 0.191
20 0.707 1.081 0.786 0.273 0.606 0.243
30 0.703 1.033 0.725 0.298 0.554 0.255
40 0.682 0.996 0.644 0.353 0.477 0.217
50 0.658 0.955 0.559 0.415 0.401 0.168
36h
100 0.737 0.814 0.343 0.579 0.233 0.119
0.1 0.885 1.042 0.958 0.080 0.885 0.019
5 0.771 1.051 0.882 0.161 0.755 0.126
10 0.741 1.039 0.848 0.184 0.711 0.160
20 0.691 1.022 0.783 0.234 0.632 0.167
30 0.697 1.005 0.748 0.256 0.594 0.228
40 0.647 0.967 0.652 0.326 0.496 0.171
50 0.641 0.904 0.587 0.351 0.445 0.163
48h
100 0.694 0.678 0.398 0.412 0.311 0.156
84
Bảng 4: Chỉ số thống kê ứng với sơ đồ TSHĐL Grell
Hạn db R PC FBI POD FAR TS ETS
5 0.585 1.271 0.671 0.427 0.447 0.093
10 0.615 1.051 0.521 0.453 0.364 0.115
20 0.718 0.745 0.436 0.415 0.333 0.183
30 0.762 0.663 0.360 0.456 0.277 0.170
40 0.800 0.565 0.290 0.487 0.227 0.151
50 0.821 0.582 0.236 0.594 0.176 0.114
12h
100 0.938 0.234 0.286 0.733 0.160 0.139
0.1 0.844 1.170 0.993 0.151 0.844 0.010
5 0.659 1.101 0.806 0.268 0.622 0.073
10 0.656 1.083 0.757 0.300 0.571 0.151
20 0.674 0.888 0.615 0.307 0.484 0.210
30 0.721 0.838 0.585 0.303 0.466 0.260
40 0.721 0.779 0.500 0.358 0.391 0.221
50 0.747 0.778 0.455 0.416 0.344 0.208
24h
100 0.829 0.583 0.188 0.679 0.134 0.080
0.1 0.879 1.137 1.000 0.121 0.879 0.000
5 0.735 1.180 0.914 0.226 0.721 0.075
10 0.694 1.120 0.837 0.253 0.652 0.134
20 0.653 0.930 0.670 0.280 0.532 0.172
30 0.650 0.847 0.588 0.307 0.466 0.179
40 0.674 0.777 0.535 0.311 0.431 0.200
50 0.700 0.746 0.514 0.311 0.417 0.220
36h
100 0.768 0.536 0.298 0.444 0.240 0.149
0.1 0.918 1.090 1.000 0.082 0.918 0.000
5 0.771 1.140 0.926 0.187 0.764 0.049
10 0.744 1.074 0.868 0.192 0.719 0.142
20 0.697 1.022 0.788 0.229 0.639 0.174
30 0.671 0.950 0.698 0.266 0.557 0.194
40 0.656 0.895 0.624 0.302 0.491 0.186
50 0.638 0.814 0.539 0.338 0.423 0.159
48h
100 0.729 0.492 0.356 0.276 0.313 0.192
85
Bảng 5: Chỉ số thống kê đánh giá mưa lớn do ảnh hưởng Bão, ATNĐ
Hạn db R PC FBI POD FAR TS ETS
0.1 0.644 1.049 0.728 0.306 0.551 0.142
5 0.713 0.821 0.485 0.410 0.363 0.196
10 0.763 0.889 0.418 0.529 0.284 0.172
20 0.851 0.922 0.400 0.566 0.263 0.199
30 0.890 1.050 0.400 0.619 0.242 0.197
40 0.925 0.927 0.341 0.632 0.215 0.187
50 0.941 0.926 0.222 0.760 0.130 0.111
12h
100 0.985 0.667 0.000 1.000 0.000 0.004
0.1 0.724 1.198 0.897 0.252 0.689 0.163
5 0.688 1.136 0.724 0.363 0.513 0.233
10 0.685 1.188 0.637 0.464 0.410 0.200
20 0.751 1.281 0.588 0.541 0.347 0.214
30 0.799 1.242 0.550 0.557 0.325 0.225
40 0.846 1.167 0.500 0.571 0.300 0.229
50 0.875 1.250 0.500 0.600 0.286 0.231
24h
100 0.950 0.704 0.222 0.684 0.150 0.134
0.1 0.763 1.198 0.944 0.212 0.753 0.083
5 0.646 1.189 0.791 0.335 0.566 0.138
10 0.619 1.290 0.741 0.425 0.479 0.141
20 0.668 1.336 0.668 0.500 0.401 0.183
30 0.699 1.355 0.581 0.571 0.328 0.167
40 0.765 1.263 0.547 0.566 0.319 0.201
50 0.797 1.270 0.514 0.596 0.292 0.198
36h
100 0.907 1.188 0.438 0.632 0.250 0.212
0.1 0.799 1.155 0.953 0.175 0.792 0.075
5 0.676 1.215 0.845 0.305 0.617 0.155
10 0.649 1.304 0.806 0.382 0.538 0.172
20 0.651 1.360 0.731 0.462 0.449 0.185
30 0.674 1.423 0.690 0.515 0.398 0.190
40 0.724 1.412 0.653 0.538 0.371 0.213
50 0.737 1.430 0.585 0.591 0.317 0.185
48h
100 0.876 1.156 0.532 0.539 0.328 0.269
86
Bảng 6: Chỉ số thống kê đánh giá mưa lớn ảnh hưởng Bão, ATNĐ + KKL
Hạn db R PC FBI POD FAR TS ETS
0.1 0.728 1.020 0.807 0.209 0.666 0.232
5 0.698 0.859 0.583 0.321 0.457 0.232
10 0.719 0.813 0.519 0.362 0.401 0.224
20 0.748 0.718 0.355 0.506 0.260 0.148
30 0.810 0.694 0.353 0.492 0.263 0.182
40 0.837 0.662 0.277 0.581 0.200 0.139
50 0.850 0.686 0.196 0.714 0.132 0.083
12h
100 0.955 0.571 0.071 0.875 0.048 0.036
0.1 0.778 1.035 0.875 0.154 0.754 0.192
5 0.712 0.973 0.741 0.238 0.602 0.257
10 0.696 0.938 0.671 0.284 0.530 0.244
20 0.728 0.890 0.615 0.309 0.483 0.273
30 0.757 0.884 0.578 0.346 0.443 0.280
40 0.741 0.843 0.472 0.439 0.345 0.204
50 0.755 0.780 0.394 0.494 0.285 0.169
24h
100 0.841 0.800 0.200 0.750 0.125 0.072
R PC FBI POD FAR TS ETS
0.1 0.821 1.041 0.913 0.123 0.809 0.184
5 0.753 1.052 0.836 0.205 0.688 0.285
10 0.728 1.038 0.789 0.240 0.632 0.275
20 0.737 1.000 0.742 0.258 0.590 0.310
30 0.730 0.954 0.670 0.297 0.522 0.290
40 0.712 0.933 0.577 0.382 0.425 0.229
50 0.692 0.866 0.477 0.450 0.343 0.168
36h
100 0.766 0.798 0.286 0.642 0.189 0.098
0.1 0.846 1.058 0.939 0.112 0.839 0.152
5 0.769 1.032 0.854 0.172 0.726 0.263
10 0.737 1.042 0.817 0.216 0.667 0.263
20 0.717 0.973 0.742 0.237 0.603 0.267
30 0.726 1.005 0.726 0.277 0.568 0.291
40 0.692 0.938 0.615 0.344 0.465 0.226
50 0.703 0.852 0.566 0.335 0.440 0.230
48h
100 0.728 0.727 0.318 0.563 0.226 0.111
87
Bảng 7: Chỉ số thống kê đánh giá mưa lớn do ảnh hưởng KKL
Hạn db R PC FBI POD FAR TS ETS
0.1 0.695 1.198 0.824 0.312 0.599 0.226
5 0.740 0.948 0.570 0.398 0.414 0.248
10 0.767 0.866 0.464 0.464 0.331 0.210
20 0.824 0.815 0.338 0.585 0.229 0.157
30 0.873 0.807 0.295 0.634 0.195 0.148
40 0.904 0.678 0.153 0.775 0.100 0.071
50 0.927 0.634 0.073 0.885 0.047 0.028
12h
100 0.993 0.500 0.000 1.000 0.000 0.002
0.1 0.750 1.137 0.889 0.218 0.713 0.212
5 0.700 1.005 0.687 0.317 0.521 0.249
10 0.718 0.921 0.588 0.362 0.441 0.243
20 0.758 0.914 0.498 0.455 0.351 0.219
30 0.800 1.026 0.474 0.538 0.306 0.209
40 0.845 1.034 0.466 0.549 0.297 0.226
50 0.880 1.056 0.461 0.564 0.289 0.235
24h
100 0.945 1.364 0.136 0.900 0.061 0.046
0.1 0.817 1.138 0.951 0.165 0.801 0.228
5 0.721 0.984 0.751 0.237 0.609 0.275
10 0.717 0.951 0.685 0.280 0.541 0.276
20 0.714 0.890 0.557 0.375 0.417 0.228
30 0.752 0.940 0.524 0.443 0.370 0.227
40 0.783 0.909 0.492 0.458 0.348 0.232
50 0.817 0.897 0.455 0.493 0.316 0.226
36h
100 0.902 1.391 0.304 0.781 0.146 0.113
0.1 0.845 1.117 0.964 0.137 0.835 0.218
5 0.748 1.033 0.823 0.203 0.680 0.278
10 0.713 1.002 0.747 0.254 0.596 0.263
20 0.725 0.913 0.651 0.287 0.516 0.282
30 0.737 0.976 0.611 0.374 0.447 0.264
40 0.771 0.936 0.584 0.376 0.432 0.285
50 0.798 0.935 0.570 0.390 0.418 0.295
48h
100 0.879 1.312 0.494 0.624 0.271 0.220
88
Bảng 8: Chỉ số thống kê đánh giá dự báo nghiệp vụ đối với trường mưa
Hạn db R PC FBI POD FAR TS ETS
0.1 0.697 1.268 0.726 0.427 0.471 0.239
5 0.795 1.115 0.489 0.562 0.301 0.202
10 0.832 1.135 0.413 0.636 0.240 0.169
20 0.885 1.107 0.290 0.738 0.160 0.119
30 0.920 1.112 0.239 0.786 0.127 0.101
40 0.942 1.150 0.172 0.851 0.087 0.070
50 0.958 1.106 0.124 0.888 0.063 0.051
12h
100 0.993 0.926 0.037 0.960 0.020 0.018
0.1 0.714 1.187 0.805 0.322 0.583 0.272
5 0.737 1.178 0.628 0.467 0.405 0.240
10 0.762 1.222 0.563 0.539 0.340 0.214
20 0.805 1.340 0.478 0.644 0.256 0.173
30 0.849 1.367 0.417 0.695 0.214 0.156
40 0.885 1.367 0.377 0.724 0.189 0.148
50 0.908 1.443 0.355 0.754 0.170 0.138
24h
100 0.970 1.177 0.142 0.880 0.070 0.061
0.1 0.748 1.166 0.865 0.258 0.665 0.304
5 0.724 1.184 0.714 0.397 0.486 0.272
10 0.735 1.239 0.662 0.466 0.420 0.249
20 0.764 1.334 0.570 0.573 0.323 0.204
30 0.797 1.374 0.487 0.646 0.258 0.170
40 0.834 1.397 0.441 0.684 0.225 0.159
50 0.858 1.437 0.396 0.724 0.194 0.142
36h
100 0.943 1.498 0.259 0.827 0.115 0.098
0.1 0.761 1.152 0.887 0.230 0.702 0.294
5 0.713 1.157 0.745 0.356 0.528 0.271
10 0.720 1.199 0.700 0.416 0.467 0.259
20 0.741 1.297 0.631 0.513 0.379 0.229
30 0.768 1.355 0.566 0.582 0.316 0.202
40 0.797 1.398 0.514 0.632 0.273 0.183
50 0.821 1.437 0.473 0.671 0.241 0.168
48h
100 0.917 1.453 0.324 0.777 0.152 0.125
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVThS - Bui Minh Son.pdf