Luận văn Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam và đề xuất mô hình chính phủ điện tử tại đại học Thái Nguyên
LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, ngoài việc phục vụ nhu cầu truy cập internet để cập nhật và khai thác thông tin phục vụ công việc hàng ngày của người dân, còn đáp ứng được những nhu cầu về giao dịch trực tuyến thông qua hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin của các cơ quan của Chính phủ như kê khai hồ sơ cá nhân, đăng ký nộp thuế thu nhập cá nhân, đăng ký tạm trú tạm vắng, gửi và nhận công văn, cung cấp và hướng dẫn thủ tục hành chính, . Khi nói đến cụm từ “Chính phủ điện tử”, người ta có thể hiểu ngay được tầm quan trọng và các lợi ích mà nó đem lại cho một quốc gia đang phát triển nhất là sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin nhằm giải quyết và khắc phục cách làm việc trên giấy tờ như hiện nay – giúp cho quốc gia có thể cải cách hành chính trong phần lớn các công việc hiện còn chồng chéo nhau. Hiện nay, rất nhiều quốc gia đã và đang từng bước xây dựng và đưa chính phủ điện tử vào hoạt động trong đời sống kinh tế và xã hội, đất nước chúng ta cũng đang trên đường phát triển để hội nhập vào trào lưu phát triển chung của thế giới, vì vậy việc nghiên cứu, xây dựng một lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam là một việc làm hết sức cần thiết để giúp đất nước nhanh chóng phát trển và hội nhập với thế giới. Mục đích của luận văn này là tìm hiểu, nghiên cứu về phương pháp luận xây dựng, phát triển và thực thi chính phủ điện tử. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các cơ sở hạ tầng về pháp lý và công nghệ của Việt Nam, bước đầu đề xuất một lộ trình xây dựng chính phủ điện tử tại Việt Nam, tiếp theo là phát triển thí điểm một ứng dụng nhỏ về chính phủ điện tử cho Đại học Thái Nguyên, trong đó đưa ra những phân tích và đánh giá cũng như đề cập đến một số cách làm việc theo xu hướng cải cách hành chính. Do phạm vi của đề tài này rất rộng nên luận văn chỉ tập trung vào những nghiên cứu thông qua sự tham khảo cách xây dựng Chính phủ điện tử ở một số quốc gia có nền Công nghệ thông tin phát triển nói chung, cũng như thí điểm một số lĩnh vực trong Đại học Thái Nguyên nhằm mô phỏng cách làm việc “một cửa một dấu” trong Chính phủ điện tử này. Nội dung nghiên cứu của luận văn được chia thành ba chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan và tình hình phát triển chính phủ điện tử trên thế giới và taị Việt Nam Chương 2: Đề xuất lộ trình xây dựng và thực hiện Chính phủ điện tử tại Việt Nam Chương 3: Đề xuất mô hình Chính phủ điện tử tại Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC .i Danh mục các hình vẽ .vi LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM . 3 A. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 3 1. ĐỊNH NGHĨA VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 3 1.1. Chính phủ điện tử là gì? 3 1.2. Tầm nhìn chính phủ điện tử 4 1.3. Những quan điểm về CPĐT 4 1.3.1. Chính phủ với Chính phủ (G-to-G) 4 1.3.2. Chính phủ với công chức nhà nước (G-to-E) 5 1.3.3. Chính phủ với Doanh nghiệp (G-to-B) 5 1.3.4. Chính phủ với Công dân (G-to-C) . 5 2. MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ . 6 2.1. Cung cấp thông tin 6 2.2. Trao đổi tương hỗ . 6 2.3. Giao dịch 6 B. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM . 8 1. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐưỢC TRÊN THẾ GIỚI . 8 1.1. Chính phủ cần cải tạo, tái thiết chứ không chỉ cung cấp thông tin. 9 1.2. Tập trung vào đối tượng sử dụng cuối cùng, bắt đầu ở quy mô nhỏ sau đó phát triển ra diện rộng 9 1.3. Những lợi ích hữu hình đạt được từ việc triển khai các dịch vụ có hiệu quả 9 1.4. Tăng cường sự tham gia của các chủ thể vào Chính phủ điện tử . 10 1.5. Định hướng, tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan ban ngành khi triển khai Chính phủ điện tử 10 1.6. Triển khai các cổng thông tin 10 2. NHỮNG ĐIỂN HÌNH TRONG TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ . 11 2.1. Công khai các thông tin (cấp độ cung cấp thông tin) . 11 2.2. Tương tác (cấp độ tương tác) 11 2.3. Giao dịch trực tuyến (cấp độ giao dịch) 12 3. VAI TRÕ CỦA QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ . 12 3.1. Quản lý chính sách . 13 3.2. Quản lý mua sắm 13 3.3. Kiến trúc và quản lý Công nghệ thông tin . 13 3.4. Cải cách hành chính 13 3.5. Cải cách luật pháp . 13 4. THỰC TRẠNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trung tâm Học liệu | Kết nối tri thức nhân loại 78 4.1. Tình hình xây dựng Chính phủ điện tử của Việt Nam . 15 4.1.1. Tiến bộ về phát triển công nghệ thông tin truyền thông tại các cơ quan bộ ngành của Chính phủ . 15 4.1.2. Các cổng thông tin và trang web Chính phủ . 15 4.1.3. Cơ sở hạ tầng tại các khu vực nông thôn 15 4.1.4. Các hoạt động do Bộ thông tin và truyền thông tiến hành 16 4.1.5. Tóm tắt 16 4.2. Những thách thức và những vấn đề đặt ra đối với Chính phủ điện tử tại Việt Nam 17 4.2.1. Sự lãnh đạo và phối hợp trong thực thi Chính phủ điện tử 17 4.2.2. Song song tiến hành phát triển Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính . 18 4.2.3. Khuôn khổ pháp lý hỗ trợ Chính phủ điện tử . 18 4.2.4. Xây dựng các năng lực về Chính phủ điện tử . 19 4.2.5. Công tác truyền thông nhằm thay đổi tư duy và nhận thức của các cấp lãnh đạo, các công chức viên chức nhà nước . 20 4.2.6. Vấn đề cung cấp các thông tin đại chúng và các dịch vụ công 20 Chương 2. ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM . 21 1. ỨNG DỤNG CNTT VÀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH . 21 1.1.Ứng dụng công nghệ thông tin . 21 1.2. Cải cách thủ tục hành chính công 22 2. QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ . 22 2.1. Mục tiêu và các lĩnh vực trọng tâm của quản lý Chính phủ điện tử . 23 2.2. Những thách thức hiện tại của quản lý Chính phủ điện tử . 23 2.3. Vai trò của các cơ quan chủ chốt và cơ quan hỗ trợ cho Chính phủ điện tử . 24 2.4. Các ủy ban nhân dân . 24 2.5. Những lĩnh vực trọng tâm của chính phủ điện tử ở các Bộ và UBND . 25 2.5.1. Cung cấp các dịch vụ điện tử phục vụ người dân và doanh nghiệp (G-to-B / G-to-C) kết hợp với mô hình một cửa của công cuộc cải cách hành chính. 25 2.5.2. Phát triển các cơ hội cung cấp dịch vụ Chính phủ – Cơ quan nhà nước (G-to- G) để hỗ trợ khả năng vận hành chính phủ điện tử . 25 2.5.3. Chia sẻ và trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước . 25 2.5.4. Phát triển các năng lực và chuyên môn cho chính phủ điện tử 26 2.5.5. Đánh giá / Khuyến nghị . 26 2.6. Trách nhiệm của các Bộ trong Chính phủ . 26 2.6.1. Thành lập các Uỷ ban về Chính phủ điện tử tại các Bộ, Ngành 26 2.6.2. Quản lý danh mục các hệ thống ICT (G-to-G) . 27 2.6.3. Phát triển kế hoạch chiến lược ICT / Chính phủ điện tử . 27 2.6.4. Xây dựng và quản lý dữ liệu 28 2.6.5. Tạo lập chức năng của các lãnh đạo thông tin 28 2.7. Các Uỷ ban Nhân dân có vai trò quan trọng trong việc thực hiện Chính phủ điện tử. 28 2.7.1. Lập các kế hoạch về Chính phủ điện tử và chiến lược phát triển về ICT . 28 2.7.2. Lập kế hoạch và cung cấp các dịch vụ thông tin qua mạng 29 2.7.3. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong quản lý hành chính Nhà nước (đối với các tỉnh, thành phố phát triển) 29 2.7.4. Tạo lập chức năng của các lãnh đạo thông tin (CIO) 29 2.8. Vai trò của cơ quan điều phối về Chính phủ điện tử 29 2.8.1. Tổng quan và phân tích . 29 2.8.2. Đánh giá/ Khuyến nghị 30 2.9. Quản lý các chương trình CPĐT tại các cơ quan nhà nước cấp Trung ương 31 2.9.1. Tổng quan và phân tích 31 2.9.2. Đánh giá/ khuyến nghị . 32 2.10. Tổ chức ICT cho các cơ quan chức năng của Chính phủ . 32 2.10.1. Tổng quan và phân tích 32 2.10.2. Đánh giá/ Khuyến nghị 33 2.11. Quản lý ICT trong Chính phủ điện tử 35 2.11.1. Tổng quan và phân tích 35 2.11.2. Đánh giá/ khuyến nghị . 35 3 .MÔ HÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 38 3.1. Mục tiêu . 38 3.2. Mô hình các dịch vụ điện tử tích hợp cho công dân và doanh nghiệp 39 3.2.1. Tổng quan và phân tích 39 3.2.2. Đánh giá/Khuyến nghị . 40 3.3. Phát triển các ứng dụng chung cho sự liên kết và điều phối của chính phủ (G- to-G) 42 3.3.1. Tổng quan và phân tích. . 42 3.3.2. Đánh giá/ Khuyến nghị 42 4. NĂNG LỰC VÀ NHẬN THỨC VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ . 43 4.1. Các mục tiêu và các vấn đề mấu chốt về năng lực và nhận thức về Chính phủ điện tử . 43 4.2. Các thách thức hiện nay 44 4.3. Năng lực về Chính phủ điện tử và vấn đề Giáo dục và đào tạo 44 4.3.1. Tổng quan và phân tích 44 4.3.2. Đánh giá/ Khuyến nghị 45 4.4. Học trực tuyến (E-learning) đối với Chính phủ điện tử . 45 4.4.1. Tổng quan/ phân tích . 45 4.4.2. Đánh giá/ khuyến nghị . 46 4.5. Nhận thức về Chính phủ điện tử và truyền thông công cộng . 46 4.5.1. Tổng quan và phân tích 46 4.5.2. Đánh giá/ Khuyến nghị 46 5. LỘ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 47 5.1. Các chiến lược tạo tiền đề và thực thi Chính phủ điện tử 47 5.1.1. Phát triển nền tảng của Chính phủ điện tử 47 5.1.2. Xây dựng năng lực về Chính phủ điện tử . 48 5.1.3. Phát triển các dịch vụ điện tử trực tuyến và các ứng dụng ICT (Chính phủ – Doanh nghiệp, Chính phủ – Công dân) 49 5.1.4. Cải thiện cơ sở hạ tầng điện tử . 49 5.1.5. Tăng cường nhận thức về Chính phủ điện tử và ICT 50 5.2. Quản lý thực thi lộ trình Chính phủ điện tử . 50 5.2.1. Văn phòng điều hành về Chính phủ điện tử 51 5.2.2. Văn phòng về các ứng dụng điện tử . 51 5.2.3. Văn phòng quản lý về năng lực Chính phủ điện tử . 52 5.3. Một số cân nhắc về định hướng pháp luật cho Chính phủ điện tử ở Việt Nam 52 5.4. Những nhân tố chủ yếu đảm bảo thành công cho các kế hoạch CPĐT . 52 5.4.1. Sự lãnh đạo vững vàng . 52 5.4.2. Hợp tác chéo giữa các cơ quan nhà nước . 53 5.4.3. Sự chỉ đạo và hỗ trợ đối với các cơ quan chức năng có liên quan đến việc thực hiện lộ trình . 53 5.4.4. Chia sẻ các kinh nghiệm thực tiễn 53 5.4.5. Nhận thức và kỳ vọng của công dân, doanh nghiệp và giới truyền thông . 53 Chương 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 54 1. GIỚI THIỆU . 54 2. PHÂN TÍCH 56 2.1. Thực trạng việc cải cách hành chính tại Đại học Thái Nguyên 56 2.2. Đề xuất . 58 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ . 62 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 62 1. MỤC ĐÍCH . 62 2. CẤU TRÖC PORTAL . 63 2.1. Phần dành cho tất cả mọi người 63 2.2. Phần dành cho các cán bộ viên chức trong ĐHTN 65 2.3. Phần dành cho sinh viên . 66 2.3. Phần dành cho sinh viên . 67 2.4. Phần dành cho các cấp quản lý 68 3. CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODUL CHÍNH . 68 3. CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODUL CHÍNH . 69 3.1. Giới thiệu . 69 3.2. Các hoạt động . 69 3.2.1. Thông báo 69 3.2.2. Tin tức – sự kiện 69 3.2.3. Lịch công tác . 69 3.2.4. Kế hoạch đào tạo . 69 3.3. Quy phạm pháp luật 69 3.3.1. Quy phạm pháp luật Việt Nam . 69 3.3.2. Quy phạm pháp luật ĐHTN . 70 3.4. Thủ tục – biểu mẫu 70 3.5. Dịch vụ công trực tuyến 70 3.6. Chuyên mục hỏi đáp . 70 3.7. Góp ý 71 3.8. Các tài nguyên 71 3.8.1. Diễn đàn (forum) . 71 3.8.2. Thư viện ảnh 71 3.8.3. Thư đện tử (Email) 71 3.8.4. E-Learning (học trực tuyến) . 71 3.8.4. Học liệu mở . 72 3.9. Liên kết website 72 4. CÔNG NGHỆ THIẾT KẾ . 72 4.1. Giới thiệu về công nghệ portal 72 4.2. Giới thiệu về Joomla . 73 5. MÔ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PORTAL ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 74 5.1.Trang chủ 74 5.2. Quy phạm pháp luật 74 5.3. Cơ cấu tổ chức 75 5.4. Thủ tục – Biểu mẫu 75 KẾT LUẬN . 76 Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức ICT áp dụng trong các cơ quan nhà nước . 82 Hình 2.2. Khuôn khổ kế hoạch ICT . 82 Hình 2.3. Mô hình triển khai Chính phủ điện tử . 82 Hình 2.4. Một số thử thách khi cung cấp dịch vụ điện tử tích hợp 82 Hình 2.5. Vai trò của cơ quan điều phối . 82 Hình 3.1. Sơ đồ tổng thể của portal 82 Hình 3.2. Cấu trúc phần dành cho mọi người . 82 Hình 3.3. Cấu trúc phần dành cho cán bộ viên chức ĐHTN . 82 Hình 3.4. Cấu trúc phần dành cho Sinh viên 82 Hình 3.5. Cấu trúc phần dành cho các cấp quản lý . 82
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4LV09_CNTT_KHMTDoanmanhHong.pdf