Luận văn Nghiên cứu xây dựng phương án đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý tại Lâm tường Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm trường quốc doanh là loại hình doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp, lấy rừng và đất rừng làm t− liệu sản xuất chủ yếu. Lâm tr−ờng quốc doanh có chức năng sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và thực hiện các trách nhiệm xã hội khác. N−ớc ta hiện nay có 422 lâm tr−ờng quốc doanh phân bố ở 136 huyện thuộc 41 tỉnh trung du và miền núi. Tr−ớc những năm 1990, các lâm tr−ờng đ−ợc cấp vốn để trồng rừng, nuôi d−ỡng bảo vệ và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ng−ời lao động. Đến năm 1993, Nhà n−ớc có nghị định số 338/HĐBT về việc đăng ký lại doanh nghiệp, xóa bỏ bao cấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các lâm tr−ờng quốc doanh phải chuyển sang hạch toán kinh doanh, tự trang trải về vốn, phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong cơ chế mới, để tự tồn tại và phát triển các lâm tr−ờng đã v−ơn lên hoàn thiện dần trong cơ chế thị tr−ờng. Tuy nhiên trong quá trình đó các lâm tr−ờng đã gặp không ít khó khăn: Tài nguyên cạn kiệt, thiếu vốn, sản xuất manh mún lạc hậu, đội ngũ cán bộ chậm đ−ợc đào tạo lại để nắm bắt thị tr−ờng, ch−a tìm đ−ợc định h−ớng cụ thể. Các chính sách của Nhà n−ớc ta ch−a đồng bộ và sát với thực tế của các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay, nên ch−a thực sự đáp ứng đ−ợc những yêu cầu đổi mới của lâm tr−ờng quốc doanh. Vì vậy các lâm tr−ờng quốc doanh ch−a phát huy đ−ợc vai trò nhiệm vụ của mình, hiệu quả sản xuất kinh doanh ch−a t−ơng xứng với vốn và tài nguyên rừng đ−ợc giao, ch−a hoàn thành vai trò nòng cốt của doanh nghiệp Nhà n−ớc đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn trung du, miền núi. Để giải quyết những tồn tại và v−ớng mắc cho các lâm tr−ờng quốc doanh hiện nay, Thủ T−ớng Chính phủ đã ban hành quyết định 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh. Đây là một định h−ớng giúp các lâm tr−ờng quốc doanh đổi mới và tháo gỡ những khó khăn bất cập của cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh tr−ớc đây và hiện nay. Để thực hiện đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm tr−ờng quốc doanh theo tinh thần Quyết định 187/1999/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ và những yêu cầu của thực tiễn hiện nay, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng ph−ơng án đổi mới tổ chức sản xuất và cơ chế quản lý tại Lâm tr−ờng Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên”. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của lâm tr−ờng, làm tốt vai trò nòng cốt trong sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn, góp phần thực hiện Nghị quyết huyện đảng bộ huyện Võ Nhai nhiệm kỳ 2000-2004 về phát triển kinh tế, trong đó kinh tế lâm nghiệp đ−ợc đặt lên hàng đầu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pHUONG AN DOI MOI TO CHUC SAN XUAT VA QUAN LY LAM TRUONG.pdf