MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của thanh thiếu niên luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở Việt Nam.
Bước vào những năm đầu của thế kỷ XXI, số thanh thiếu niên ở nước ta hiện nay ở độ tuổi
14–25 là nhóm đông nhất (chiếm khỏang 24,5 phần trăm (%) dân số – theo số liệu Tổng
điều tra dân số năm 1999). Vì thanh thiếu niên đặc biệt là thanh niên sinh viên có tiềm năng
to lớn quyết định sự lớn mạnh và thịnh vượng của đất nước nên việc việc nắm được những
vấn đề cốt lõi trong sự phát triển của họ là hết sức quan trọng.
Giáo dục SKSS là vấn đề hết sức mới mẻ, lý thú, tế nhị, nhạy cảm thu hút sự quan tâm
của nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay, trên thế giới các vấn đề về SKSS trở thành vấn
đề nổi cộm ở nhiều nước. Hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 15 triệu trẻ em gái từ 15
đến 19 tuổi sinh con, chiếm 10% tổng số trẻ em sinh ra trên tòan thế giới. Trong số các
trường hợp mắc các bệnh lây qua quan hệ tình dục cứ 20 người mắc bệnh thì có 1 người ở
lứa tuổi vị thành niên và 1/2 trong tổng số các trường hợp nhiễm HIV/AIDS là những người
dưới tuổi 25. Ở Việt Nam hiện nay, cũng đang đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến SKSS
vị thành niên . Tình trạng nạo, phá thai ở lứa tuổi vị thành niên và thanh niên ngày một gia
tăng.
Ở Việt Nam, kể từ Hội nghị Quốc tế “Dân số và phát triển”, hàng loạt các cuộc nghiên
cứu về SKSS đã được thực hiện. Hướng nghiên cứu SKSS ở nhóm dân số trẻ (15–24 tuổi)
cũng mới thực sự được quan tâm và phat triển trong thời gian gần đây. Trong đó, các công
trình nghiên cứu về nhận thức sức khỏe sinh sản của sinh viên đại học nhất là ở khối ngành
sư phạm cũng còn ở giai đoạn khởi đầu. Đây là việc làm cần thiết để chuẩn bị cho sinh viên
đương đầu với những vấn đề của cuộc sống liên quan đến SKSS của họ. Thêm nữa, sự hiểu
biết thiếu đầy đủ, đúng đắn về SKSS có thể đẩy các sinh viên vào nguy cơ tình dục không
lành mạnh, không an toàn; có thể đẩy các bạn gái vào nguy cơ có thai ngoài ý muốn hoặc
mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục kể cả HIV/AIDS . Nhận thức của lớp trẻ trong
khu vực về các vấn đề SKSS bao gồm tình dục, chức năng sinh sản, các biện pháp tránh
thai, quan hệ tình dục an toàn còn nhiều hạn chế. “Ở Việt Nam, theo thống kê có 40%
thanh thiếu niên cho biết rằng họ không hiểu gì về các biện pháp tránh thai” [5,tr.12]. Sự
thiếu hiểu biết chung về quá trình sinh sản và bản năng sinh dục của con người cùng với
quan hệ tình dục trước hôn nhân có xu hướng ngày một tăng khiến lớp trẻ phải đối mặt với
các nguy cơ nói trên.
Cung cấp thông tin và giáo dục SKSS hay giáo dục sức khỏe tình dục có thể giúp cho
lớp trẻ tự khám phá các quan điểm, tiêu chuẩn và sự lựa chọn riêng đồng thời nâng cao kiến
thức và hiểu biết về vấn đề SKSS. Điều đó giúp cho lớp trẻ có một cuộc sống lành mạnh và
hạnh phúc, ngăn ngừa những nguy cơ nói trên và nâng cao đời sống và SKSS sau này. Do
đó, có thể nói việc nhận thức về SKSS có tác động sâu rộng và lâu dài với thái độ và hành vi
của sinh viên.
Sinh viên đại học Tiền Giang tương lai sẽ trở thành kỹ sư, giáo viên, cán bộ công chức có
trình độ cao. Do đó, nhận thức, hành vi của họ không những có tác dụng với cuộc sống của
chính họ mà với sinh viên khối ngành sư phạm còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới học sinh của họ sau
này. Nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản cho sinh viên nhất là sinh viên khối ngành sư
phạm thiết nghĩ là việc làm cần thiết nhằm giúp cho họ có một cuộc sống lành mạnh, hạnh
phúc, ngăn ngừa các nguy cơ nói trên và nâng cao được đời sống và sức khỏe sau này cho nhiều
thế hệ.
Để thực hiện được điều đó, bên cạnh sự tác động, phối hợp .của các lực lượng giáo
dục trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các sinh viên, sự nhận thức của chính
sinh viên để trên cơ sở đó có hành động phù hợp về vấn đề sức khỏe sinh sản không những
đem lại hiệu quả thiết thực trong nâng cao chất lượng cuộc sống cho bản thân, gia đình và
xã hội mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ trong việc trang bị kiến thức cho các em học sinh ở các
nhà trường phổ thông về vấn đề này.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đó chính là lý do để bản thân chọn đề tài "Nhận
thức của sinh viên trường đại học Tiền Giang về sức khỏe sinh sản” – vấn đề mà bấy
lâu nay bản thân rất tâm đắc khi tham gia giảng dạy bộ môn tâm lý học-giáo dục học ở
trường sư phạm, tham gia chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học cơ
sở cũng như khi cộng tác tại trung tâm tư vấn dân số gia đình trẻ em trong tư vấn sức khỏe
sinh sản vị thành niên và thanh niên cho thanh thiếu niên ở địa phương. Hy vọng qua việc
nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp bản thân tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm của mình
trong công tác tại đơn vị cũng như thực hiện tốt hơn vai trò của cộng tác viên tại trung tâm
tư vấn.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Tiền Giang về sức khỏe
sinh sản; từ đó đề xuất một số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao nhận thức về SKSS cho
sinh viên.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu
3.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên trường đại học Tiền Giang về SKSS
3.3. Đề xuất một số biện pháp cơ bản góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên
trường đại học Tiền Giang về SKSS
4. Giới hạn đề tài
4.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tài này chỉ nghiên cứu mức độ nhận thức
của sinh viên trường đại học Tiền Giang về SKSS
4.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chủ yếu ở đối tượng là sinh
viên đại học với số lượng là 332 sinh vin thuộc khoa sư phạm, khoa cơ bản thuộc năm thứ
nhất.
4.3. Giới hạn về không gian nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu sinh viên thuộc hệ
đào tạo chính quy, học tại cơ sở chính và cơ sở 1 của trường.
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục SKSS cho sinh viên hệ đại học chính quy thuộc khoa sư phạm
và khoa cơ bản năm thứ nhất trường đại học Tiền Giang.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức của sinh viên trường đại học Tiền Giang về SKSS.
6. Giả thuyết khoa học
- Nhận thức của sinh viên hệ đại học chính quy trường đại học Tiền Giang còn chưa
đầy đủ ở các nội dung cơ bản của SKSS và có sự khác nhau giữa sinh viên ngành sư phạm
(SVSP) và sinh viên ngành ngoài sư phạm (SVNSP).
- Có thể nâng cao nhận thức của sinh viên trường đại học Tiền Giang về SKSS bằng
việc cung cấp thông tin, kiến thức giáo dục giới tính, giáo dục dân số, giáo dục SKSS và
phát huy tính tích cực nhận thức của sinh viên trong tiếp cận SKSS.
7. Phương pháp nghiên cứu
Căn cứ vào mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã lựa chọn và sử
dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan về SKSS
để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu câu hỏi: Xác định thực trạng nhận
thức của sinh viên trường đại học Tiền Giang về SKSS. Đây là phương pháp nghiên cứu chính
mà tác giả sử dụng trong thực hiện luận văn.
7.2.1.1. Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng về mức độ nhận thức của SV đại học Tiền Giang về SKSS
ở hai khoa Sư phạm và khoa Cơ bản. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở để đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao nhận thức về SKSS của SV.
7.2.1.2. Nội dung khảo sát
Khảo sát hướng vào các nội dung cơ bản của SKSS gắn với đối tượng thanh
niên SV:
- Khái niệm SKSS, giới tính;
- Tình bạn, tình yêu, hôn nhân, luật hôn nhân;
- Tình dục;
- Nạo phá thai và các con đường nhiễm bệnh LTQĐTD;
Bên cạnh đó còn khảo sát:
- Đánh giá của SV về nhận thức SKSS
- Nguyên nhân ảnh hưởng đến nhận thức của SV về SKSS.
- Mức độ ảnh hưởng của các nguồn thông tin giúp SV có hiểu biết về SKSS.
- Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về SKSS của SV
Cấu trúc bảng hỏi: Bảng hỏi được xây dựng dựa vào các nội dung cơ bản về
SKSS tập trung vào việc biết, hiểu và vận dụng của SV. Trong đó có các câu hỏi là các tình
huống giả định để tìm hiểu khả năng vận dụng kiến thức về SKSS của SV.
7.2.1.3. Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của SV trường đại học Tiền Gang về
SKSS, chúng tôi thực hiện khảo sát trên toàn bộ SV hệ đại học chính quy thuộc năm thứ I ở
hai khoa Sư phạm và khoa Cơ bản (Vì trường đại học Tiền Giang mới tuyển sinh đại học từ
năm học 2006 – 2007), gồm SV của 5 lớp: ToánA, ToánB, Ngữ văn (thuộc khoa Sư phạm)
và Quản trị Kinh doanh, Tài chánh Kế toán (thuộc khoa Cơ bản).
- Tổng số phiếu phát ra: 360 phiếu
- Tổng số phiếu thu vào: 332 phiếu
- Số phiếu hợp lệ là 332 phiếu và được phân bố như sau:
Lớp Nam Nữ Tổng cộng
Đại học ToánA 18 21 39
Đại học ToánB 18 22 40
Đại học Ngữ văn 10 28 38
Đại học Quản trị kinh doanh 40 32 72
Đại học Tài chánh Kế toán 34 109 143
Cộng 120 212 332
Với số phiếu phân bố như trên thì:
Sinh viên ngành sư phạm (SVSP) có: 117 phiếu
Trong đó: Nam sinh viên có: 46 phiếu
Nữ sinh viên có: 71 phiếu
Sinh viên ngành ngoài sư phạm (SVNSP): 215 phiếu
Trong đó: Nam sinh viên có: 74 phiếu
Nữ sinh viên có: 141 phiếu
Đồng thời chúng tôi cũng khảo sát trong đối tượng cán bộ giáo viên (CBGV)
của trường với số lượng 47 người là cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm
ở các phòng, khoa trung tâm của trường đề làm rõ hơn nhận thức của SV về SKSS.
7.2.1.4. Thời gian và địa bàn khảo sát
Khảo sát nhận thức của SV đại học Tiền Giang được tiến hành từ tháng 10 năm
2006, thực hiện trên 5 lớp SV đại học chính quy thuộc khoa Sư phạm và khoa Cơ bản tại cơ
sở chính và cơ sở 1 của trường.
7.2.1.5. Xử lý kết quả khảo sát
Phân tích số liệu qua khảo sát được thực hiện bằng chương trình SPSS 11.5 của
Windows để tính tần số, tỉ lệ phần trăm, để đưa ra nhận xét và bàn luận, đặc biệt là thực
trạng nhận thức về SKSS của SVSP và SVNSP.
7.2.2. Phương pháp trò chuyện: Hỗ trợ cho phương pháp điều tra bằng phiếu câu
hỏi trong việc làm rõ thực trạng nhận thức của sinh viên trường đại học Tiền Giang về
SKSS.
7.2.3. Phương pháp quan sát: Hỗ trợ cho phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi
trong việc nắm thực trạng nhận thức của sinh viên khoa Sư phạm và khoa Cơ bản về SKSS.
7.2.4. Phương pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả điều tra được.
148 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2862 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nhận thức của sinh viên trường đại học Tiền Giang về sức khỏe sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và đặc trưng của gia đình cần phát huy vai trò của gia đình trong
chăm sóc SKSS đặc biệt là giúp trang bị cho con em các kiến thức về SKSS; giúp con em
biết tự tin, tự bảo vệ để sau này trở thành người trách nhiệm với xã hội, biết tôn trọng nhau
trong quan hệ nam nữ, tạo điều kiện để xây dựng cuộc sống hạnh phúc.
- Xây dựng nội dung giáo dục SKSS phù hợp với môi trường giáo dục nhà
trường, gia đình nhất là cần có “Sách hướng dẫn cho các bậc cha mẹ trong giáo dục SKSS
cho con em trong gia đình” trong đó đề cập việc giáo dục SKSS vào độ tuổi nào là thích
hợp? Phương pháp giáo dục? Nội dung giáo dục cụ thể? Ai là người thực hiện giáo dục?
Hình thức giáo dục như thế nào thì đạt hiệu quả cao?........
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Võ Kỳ Anh(chủ biên)(2004) cùng các tác giả khác, Tài liệu giáo dục giới tính,
phòng chống tệ nạn mại dâm – Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội.
2. Benjamin S. Bloom (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục. Lĩnh vực nhận
thức, Nxb Giáo dục, Hà Nội
3. Đặng Quốc Bảo, Trần Trọng Thuỷ (1998) cùng các tác giả khác, Giáo dục giới tính,
sức khỏe sinh sản và đời sống gia đình, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Giáo dục
dân số và KHHGĐ , Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA). Dự án VIE/97/913
(2000), Phương pháp giảng dạy các chủ đề nhạy cảm về sức khỏe sinh sản vị
thành niên, Nxb Giáo dục , Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo(MOET) Dự án VIE/01/P11, Quỹ dân số Liên hiệp
quốc(UNFPA) (2003), Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ( Tài liệu tự
học dành cho giáo viên ), Hà Nội.
6. Bộ Y tế, UNICEF, Tổng cục Thống kê, WHO (2004), Điều tra quốc gia vị thành niên và
thanh niên Việt Nam (SAVY), Hà Nội.
7. Lê Thị Bừng (2003), “Quan niệm về sự chung thuỷ trong tình yêu của sinh viên hiện
nay”, Tạp chí Tâm lý học, (6), tr.19-24.
8. Nguyễn Hữu Châu(chủ biên)(2006) cùng các tác giả khác, Tài liệu tập huấn giáo
viên về nội dung và phương pháp giáo dục dân số – Sức khỏe sinh sản trong
nhà trường, Hà Nội.
9. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên)(2006) cùng các tác giả khác, Giáo dục dân số–Sức
khỏe sinh sản vị thành niên thông qua hoạt động ngoại khóa trong nhà
trường, Hà Nội.
10. Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phạm Ngọc Uyển (chủ biên)(2006), Sư
phạm học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Côn I.X (1987), Tâm lý học thanh niên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
12. S. Feldman Robert (2003), Những điều trọng yếu trong tâm lý học, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
13. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1989),
Tâm lý học, Vụ Đào tạo Bồi dưỡng Bộ Giáo dục, Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lý học tập 1, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
15. Hayes Nicky (2005), Nền tảng tâm lý học, Nxb Lao động liên kết xuất bản với Công
ty TNHH Thương mại và Văn hóa Minh Trí, Hà Nội.
16. Hoàng Thị Thu Hiền (2002), Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Thị Hiền (2007), “Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học sư phạm đại học”,
Tập bài giảng giáo dục học đại học dành cho các lớp bồi dưỡng cán bộ quản
lý đào tạo và giảng viên các trường đại học, cao đẳng( Tài liệu lưu hành nội
bộ ), tr.50-78.
18. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo(2001), Từ điển
Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
19. Hiệp hội kế hoạch hóa gia đình quốc tế, Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam
(2002), Sức khỏe sinh sản vị thành niên. Dự án RAS/98/P 19, Hà Nội.
20. Nguyễn Ánh Hồng (2003), “Quan niệm của sinh viên về vấn đề quan hệ tình dục
trước hôn nhân”, Tạp chí Tâm lý học, (9), tr.18-20.
21. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Đào Trọng Hùng (2005), “Giáo dục giới tính cho học sinh tuổi vị thành niên là
hết sức cần thiết”, Tạp chí Thế giới mới, (638), tr. 4-8..
23. Bùi Mạnh Hùng (2006), “Tiếp cận một số vấn đề về nhận thức khoa học”, Tạp chí
Triết học, (12)
24. Lê Hương (2006), “Một số nét tâm lý đặc trưng của lứa tuổi thanh niên”, Tạp chí
Tâm lý học, (4).
25. Đặng Phương Kiệt (1998) (chủ biên), Đào Xuân Dũng và các tác giả khác, Sức khỏe
sinh sản và tâm tính dục, Trung tâm khám chữa bệnh và tư vấn sức khỏe Ngọc
Khánh, Hà Nội
26. Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Thanh Liêm (2003) và các tác giả khác, Văn hóa tình
dục và những bất hòa tình dục, Nxb Thanh niên, Hà Nội
27. Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới và gia đình, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thị Đoan(1997), Giáo dục giới tính, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.
29. Lênin V.I. (1963), Bút ký triểt học, Nxb Sự thật, Hà Nội.
30. Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (1998), Khi con đến tuổi yêu, Nxb
Tổng hợp Phú Khánh..
31. Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (1986), Tuổi trẻ cuộc sống và tình
yêu, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
32. Nguyễn Quang Mai (chủ biên)(2003) và các tác giả khác, Sức khỏe sinh sản vị thành
niên, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
33. Đoàn Xuân Mượu (1998), Văn hóa quan hệ khác giới, Nxb Đại học quốc gia, Hà
Nội.
34. Trần Thị Minh Ngọc (2004), “Kết quả khảo sát nhận thức của sinh viên đại học sư
phạm về SKSS”, Tạp chí Tâm lý học, (10), tr.40-58.
35. Trần Thị Minh Ngọc (2005), “Kết quả thực nghiệm nâng cao nhận thức của sinh viên
sư phạm về SKSS”, Tạp chí Giáo dục, 117(7), tr.37-39.
36. Vũ Thị Nho (2007), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. Phó Đức Nhuận (2004), Chăm sóc sức khỏe trẻ em gái, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
38. Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lý học giới tính và giáo dục giới tính, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
38. Quỹ dân số thế giới UNFPA(2004), Trò chuyện về giới tính, tình dục và sức khỏe
sinh sản, Hà Nội.
40. Quỹ dân số Liên hiệp quốc(2004), Bình đẳng giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản,
Hà Nội.
41. Rudich P.A. (2007), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội.
42. Sở Khoa học công nghệ, Trung tâm tư vấn tâm lý gia đình và trẻ em thành phố Hồ
Chí Minh (2004), Kỷ yếu hội thảo giáo dục giới tính cho học sinh trung học
thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
43. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị(1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Giáo dục
, Hà Nội .
44. Hoàng Bá Thịnh (1999)(chủ biên) vá các tác giả khác, Một số nghiên cứu về sức
khỏe sinh sản ở Việt Nam sau Cairo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
45. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên)(1993) cùng các tác giả khác, Giáo dục đời sống gia
đình, Ban chủ nhiệm đề án giáo dục đời sống gia đình , Hà Nội .
46. Gilbert Tordjman (2002), Giới tính theo cuộc đời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
47. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (2005), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
48. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2006), Tâm lý học đại
cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
49. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2005), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
50. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2005), Tâm lý học đại
cương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
51. Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em, Quỹ dân số Liên hiệp quốc (2004), Chăm sóc sức
khỏe sinh sản vị thành niên, Hà Nội.
52. Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em, Quỹ dân số Liên hiệp quốc (2004), Chăm sóc sức
khỏe sinh sản, Hà Nội.
53. Phan Thị Hồng Xuân (2006), “Xây dựng các câu hỏi đánh giá kết quả học tập bài so
sánh (Ngữ văn 6) dựa trên mức độ nhận thức”, Tạp chí Giáo dục, (152), tr.18-
20.
PHUÏ LUÏC
PHỤ LỤC 1: CÁC BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
15.3%
7.2%
50.0%
38.8%
44.1%
37.8%
24.6%
36.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
Hứng thú Tình cảm Tính cách Năng lực
Nam
Nữ
9.7% 10.3%
39.8%
44.4%
42.5%
38.8%
25.7%
35.5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
Hứng thú Tình cảm Tính cách Năng lực
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ3.1. Nhận thức của nam SV và nữ SV về những biểu hiện của
sự khác biệt về mặt tâm lý ở giới tính
Biểu đồ Đ3.2 Nhận thức của SVSP và SVNSP về những biểu hiện của sự
khác biệt về mặt tâm lý ở giới tính
43.6%
29.2%
59.0%
50.9%
91.5% 93.9%
8.5%
3.8%
79.5% 80.7%
10.3%
3.8%
17.1%
11.3%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Phù hợp xu
hướng
Bình đẳng
nam nữ
Chân
thành, tin
cậy, trách
nhiệm
Bao che
khuyết
điểm
Đồng cảm Nhiều mối
quan hệ
Tập hợp
thành
nhóm riêng
Nam
Nữ
36.2% 33.3%
51.7%
54.9%
99.1%
89.7%
7.8% 4.2%
81.0% 79.8%
11.2%
3.3%
14.7%12.7%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Phù hợp xu
hướng
Bình đẳng
nam nữ
Chân
thành, tin
cậy, trách
nhiệm
Bao che
khuyết
điểm
Đồng cảm Nhiều mối
quan hệ
Tập hợp
thành nhóm
riêng
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ4.2Nhận thức của SVSP và SVNSP về các đặc trưng của tình
bạn tốt
Biểu đồ Đ4.1. Nhận thức của nam SV và nữ SV về các đặc trưng của tình
bạn tốt
44.1%
23.7%
80.5%
93.8%
83.1%
89.1%
76.3% 74.9%
11.0%10.4%
76.0% 77.7%
49.2%
61.6%
16.1%
2.8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Cuốn hút
lẫn nhau
Tôn
trọng
người
yêu
Biết chia
sẻ
Đem lại
hạnh
phúc
Ghen
tuông
Chung
thủy
Tôn
trọng bản
thân
"Cho
nhau" tất
cả
Nam
Nữ
41.7%
25.2%
89.6%
88.8% 93.0%
83.6%
75.7% 75.2%
6.1%
15.1%
83.5%
73.8%
56.5% 57.5%
5.2%
8.9%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Cuốn hút
lẫn nhau
Tôn
trọng
người
yêu
Biết chia
sẻ
Đem lại
hạnh
phúc
Ghen
tuông
Chung
thủy
Tôn
trọng bản
thân
"Cho
nhau" tất
cả
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ5.2. Nhận thức của SVSP và SVNSP về các đặc điểm của tình
yêu lành mạnh
Biểu đồ Đ5.1. Nhận thức của nam SV và nữ SV về các đặc điểm của tình
yêu lành mạnh
Nam 20t, nừ 18t
Nam 24t, nữ 22t
Nam và nữ đù 18t
Nam và nữ đủ 19t
Nam 20t, nữ 19t
Tất cả
75.8%
86.8%
20.0%
11.3%
0.8% 0.9% 0.0% 0.0%
2.5% 0.5%0.8% 0.5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Nam 20t, nừ
18t
Nam 24t, nữ
22t
Nam và nữ
đù 18t
Nam và nữ
đủ 19t
Nam 20t, nữ
19t
Tất cả
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ6.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về độ tuổi thích hợp để
kết hôn
Biểu đồ Đ6.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về độ tuổi thích hợp
để kết hôn theo luật pháp Việt Nam
82.8%
14,5%
1.2% 0.9%
0.6%
83.8%82.3%
12.8%15.3%
0.0% 1.4%0.0% 0.0% 2.6% 0.5% 0.9%
0.5%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Nam 20t,
nừ 18t
Nam 24t,
nữ 22t
Nam và nữ
đù 18t
Nam và nữ
đủ 19t
Nam 20t,
nữ 19t
Tất cả
SVSP
SVNSP
Nhiều biến đổi
Chuyển sang làm người lớn
Có khả năng sinh sản
Ham muốn tình dục
Ham muốn tình dục và nhiều biến
đổi
Biểu đồ Đ6.3. Nhận thức của nam SV và nữ SV về độ tuổi thích hợp để
kết hôn
Biểu đồ Đ7.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về việc chú ý đến
tuổi dậy thì trong GDDS, GDSKSS
1.5%
65.1%
2.7%
6.6%
24,1%
13.3%
30.2%
3.3% 2.4%
6.7% 6.6%
2.5% 0.9%
74.2%
59.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Nhiều biến đổi Chuyển sang
làm người lớn
Xuất hiện khả
năng sinh sản
Ham muốn
tình dục
Ham muốn
tình dục và
nhiều biến đổi
Nam
Nữ
13.7%
29.8%
4.3% 1.9%
9.4% 5.1%
1.7% 1.4%
70.9%
61.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Nhiều biến
đổi
Chuyển sang
làm người lớn
Xuấnhiện khả
năng sinh sản
Ham muốn
tình dục
Ham muốn
tình dục và
nhiều biến đổi
SVSP
SVNSP
17.2%
12.3%
1.8%
50.6%
17.5% Tình thương
Tình bạn
Tình dục
Tình thương &tình bạn
Tình thương, tình bạn, tình dục
Biểu đồ Đ7.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về việc chú ý tuổi dậy thì
trong GDDS, GDSKSS
Biểu đồ Đ7.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về việc chú ý tuổi dậy thì
trong GDDS, GDSKSS
Biểu đồ Đ8.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về các dấu hiệu cơ
bản của tình yêu
16.8% 17.5%
11.8%
12.8%
2.5%
1.4%
42.0%
55.9%
26.9%
12.3%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Tình thương Tình bạn Tình dục Tình thương &
tình bạn
Tình thương,
tình bạn & tình
dục
Nam
Nữ
16.2% 17.8%
5.1%
16.4%
3.4%0.9%
53.8%
49.3%
21.4%
15.5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Tình thương Tình bạn Tình dục Tình thương
& tình bạn
Tình
thương, tình
bạn & tình
dục
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ8.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về các dấu hiệu cơ bản
của tình yêu
Biểu đồ Đ8.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về các dấu hiệu cơ bản
của tình yêu
50.0%
81.6%
34.6%
20.5%
52.1%
32.2% 31.6%
2.1%
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%
Tình yêu
sâu sắc
Thống
nhất về
quan
điểm
sống,…
Trưởng
thành
tuổi đời
Cơ sở vật
chất đầy
đủ,..
Ổn định
nghề
nghiệp
Có sức
khỏe
Gia đình
ủng hộ
Tiêu
chuẩn
khác
53.0%
51.0%
78.3%
87.9%
38.3%
34.5%
28.7%
17.0%
52.2%
54.8%
31.3%
34.5%
30.4%
34.0%
4.3%
1.0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Tình
yêu sâu
sắc
Trưởng
thành
tuổi đời
Ổn định
nghề
nghiệp
Gia
đình
ủng hộ
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ9.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về các tiêu chuẩn để có
hôn nhân hạnh phúc
Biểu đồ Đ9.1. Nhận thức của sinh viên đại học Tiền Giang về các tiêu
chuẩn để có hôn nhân hạnh phúc
55.7%
49.5%
82.6%
85.4%
41.7%
32.5%
19.1%
22.3%
57.4%
51.9%
34.5%
31.6%
30.4%
34.0%
2.6% 1.9%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Tình
yêu sâu
sắc
Trưởng
thành
tuổi đời
Ổn định
nghề
nghiệp
Gia
đình
ủng hộ
SVSP
SVNSP
Không đúng
Phân vân
Đúng
Rất đúng
81.7%
89.6%
9.2%
4.7% 6.7% 4.2% 2.5%
1.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Không đúng Phân vân Đúng Rất đúng
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ9.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về các tiêu chuẩn để có
hôn nhân hạnh phúc
Biểu đồ Đ10.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về quan hệ tình
dục để giữ tình bạn tốt đẹp là biểu hiện của tình bạn khác
giới
1.8%
86.7%
6.3%
5.1%
92.3%
83.7%
4.3%
7.4%
3.4% 6.0%
0.0% 2.8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Không đúng Phân vân Đúng Rất đúng
SVSP
SVNSP
Không đúng
Phân vân
Đúng
Rất đúng
Biểu đồ Đ10.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về quan hệ tình dục để
giữ tình bạn tốt đẹp là biểu hiện của tình bạn khác giới
Biểu đồ Đ10.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về quan hệ tình dục để
giữ tình bạn tốt đẹp là biểu hiện của tình bạn khác giới
Biểu đồ Đ11.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về: tình dục là
biểu hiện cụ thể của sự hoà nhập không thể thiếu trong 1 tình yêu
trọn vẹn ở người trưởng thành
19%
40.1%
31.6%
8.7%
40.2%
27.2%
12.8%
22.5%
41.9%
39.4%
5.1%
10.8%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Không đúng Phân vân Đúng Rất đúng
Nam
Nữ
25.2%
35.5%
12.6%
22.7%
46.2%
37.0%
16.0%
4.7%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Không đúng Phân vân Đúng Rất đúng
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ11.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về: tình dục là biểu
hiện cụ thể của sự hoà nhập không thể thiếu trong 1 tình yêu
trọn vẹn ở người trưởng thành
Biểu đồ Đ11.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về: tình dục là biểu hiện
cụ thể của sự hoà nhập không thể thiếu trong 1 tình yêu trọn
vẹn ở người trưởng thành
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Rất đồng ý
14.2%
5.2%
7.5%
10.8%
45.0%
56.1%
33.3%
27.8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Khồng đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ12.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về: sự đam mê
tình dục luôn phải trả giá, đôi khi rất đắt
9.6%
52.1%
8.4%
29.8%
Biểu đồ Đ12.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về: sự đam mê tình dục
luôn phải trả giá, đôi khi rất đắt
9.4% 7.9% 6.8%
11.2%
60.7%
47.4%
23.1%
33.5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
SVSP
SVNSP
0.6% 0.6% 1.2%
9.9%
84.3%
1.2% 0.0% 1.8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
13 - 14t 15-16t 17 -18t 18 t trở
lên
Sau khi
kết hôn
Chẳng
có tuổi
nào
Đã dạm
hỏi
Sự đồng
ý của
gia đình
Biểu đồ Đ12.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về: sự đam mê tình dục
luôn phải trả giá, đôi khi rất đắt
Biểu đồ Đ13.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về độ tuổi phù hợp
để quan hệ tình dục
0.0%
0.9%
0.8%
0.5%3.4%
0.0%
17.6%
5.7%
73.1%
91.0%
2.5%0.5%0.0%
0.0% 2.5%1.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
13-14t 15-16t 17-18t 18 t trở
lên
Sau khi
kết hôn
Chẳng
có tuổi
nào là
phù hợp
Đã dạm
hỏi
Sự đồng
ý của gia
đình
Nam
Nữ
0.0%
0.9%
0.0%
0.9%1.7%
0.9%
9.4% 10.3%
86.3%83.6%
0.9%
1.4%
0.0%
0.0%1.7%1.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
13-14t 15-16t 17-18t 18 t trở
lên
Sau khi
kết hôn
Chẳng
có tuổi
nào là
phù hợp
Đã dạm
hỏi
Sự đồng
ý của gia
đình
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ13.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về độ tuổi phù hợp để
quan hệ tình dục
Biểu đồ Đ13.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về độ tuổi phù hợp để
quan hệ tình dục
5.1%
63.9%
5.1%
32.8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Các hình thức trừ
giao hợp
Sử dụng bao cao su Không mang thai
ngoài ý muốn
Không bị LTQĐTD
1.7%
7.2%
57.6%
69.2%
6.8%
4.3%
43.2%
27.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Các hình thức trừ
giao hợp
Sử dụng bao cao su Không mang thai
ngoài ý muốn
Không bị
LTQĐTD
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ14.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về quan hệ tình
dục an toàn
Biểu đồ Đ14.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về quan hệ tình dục an
toàn
6.9% 4.3%
61.2%
61.7%
5.2%
5.2%
32.8% 33.8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Các hình thức trừ
giao hợp
Sử dụng bao cao su Không mang thai
ngoài ý muốn
Không bị
LTQĐTD
SVSP
SVNSP
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Rất đồng ý
65.0%
94.8%
17.5%
2.8%
14.2%
2.4% 2.5% 0.0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ14.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về quan hệ tình dục an
toàn
Biểu đồ Đ15.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về: quan hệ tình
dục trước hôn nhân
8.1%
84%
0.9%
6.6%
Biểu đồ Đ15.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về: quan hệ tình dục
trước hôn nhân
82.8% 85.1%
10.3% 7.0% 6.9% 6.5%
0.0% 1.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
SVSP
SVNSP
3.0%
31.0%
0.9%
64.5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Có nhu cầu quan
hệ t ình dục sớm
Thiếu hiểu biết về
giới, t ình dục an
toàn
Gia đình, XH ít
định kiến
Các nội dung trên
Biểu đồ Đ15.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về: quan hệ tình dục
trước hôn nhân
Biểu đồ Đ16.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến tình trạng nạo phá thai ở vị thành niên và
thanh niên
4.2% 2.4%
25.4%
34.4%
0.8%
0.9%
69.5%
62.3%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Có nhu cầu quan hệ
t ình dục sớm
Thiếu hiểu biết về
giới, t ình dục an
toàn
Gia đình, XH ít
định kiến
Các nội dung trên
Nam
Nữ
0.0%
4.7%
28.7%
32.6%
0.9%
0.9%
70.4%
61.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Có nhu cầu quan hệ
t ình dục sớm
Thiếu hiểu biết về
giới, t ình dục an
toàn
Gia đình, XH ít
định kiến
Các nội dung trên
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ16.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến tình trạng nạo phá thai ở vị thành niên và thanh
niên
Biểu đồ Đ16.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến tình trạng nạo phá thai ở vị thành niên và thanh
niên
4.5% 2.4%
9.9%
0.9%
81.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Giáo dục tình dục Hướng dẫn biện
pháp tránh thai
Trang bị kiến
thức về SKSS
Tư vấn KHHGĐ Tất cả các nội
dung trên
3.4%
5.2%
3.4% 1.9%
6.7% 11.8%
0.8% 0.9%
85.7%
80.2%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Giáo dục tình
dục
Hướng dẫn biện
pháp tránh thai
Trang bị kiến
thức về SKSS
Tư vấn
KHHGĐ
Tất cả các nội
dung trên
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ17.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về biện pháp hữu
hiệu để giảm nạo phá thai ở vị thành niên và thanh niên
Biểu đồ Đ17.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về biện pháp hữu hiệu
để giảm nạo phá thai ở vị thành niên và thanh niên
2.6%
5.6%
1.7%
2.8%
11.2%
9.3%
0.0% 1.4%
84.5%
80.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Giáo dục tình
dục
Hướng dẫn
biện pháp
tránh thai
Trang bị kiến
thức về SKSS
Tư vấn
KHHGĐ
Tất cả các nội
dung trên
SVSP
SVNSP
83.1%
1.5% 3.6% 3.0% 1.8%
6.0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Sinh hoạt
t ình dục
Tiêm thuốc Truyền máu Truyền dịch Từ mẹ sang
con
Trong một
số trương
hợp đặc biệt
Biểu đồ Đ17.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về biện pháp hữu hiệu
để giảm nạo phá thai ở vị thành niên và thanh niên
Biểu đồ Đ18.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về con đường lây
truyền gây việc nhiễm bệnh qua đường tình dục
80.7%
85.7%
2.5% 1.0%
5.0%
2.9%1.7% 3.8% 0.8% 2.4%
9.2% 4.3%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Sinh hoạt
t ình dục
Tiềm thuốc Truyền máu Truyền dịch Từ mẹ sang
con
Trong một
số trường
hợp đặc biệt
Nam
Nữ
88.8%
81.2%
0.9%
1.9% 1.7% 4.7%2.6% 3.3%0.0% 2.8%
6.0% 6.1%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Sinh hoạt
t ình dục
Tiềm thuốc Truyền
máu
Truyền
dịch
Từ mẹ sang
con
Trong một
số trường
hợp đặc
biệt
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ18.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về con đường lây
truyền gây việc nhiễm bệnh qua đường tình dục
Biểu đồ Đ18.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về con đường lây
truyền gây việc nhiễm bệnh qua đường tình dục
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Rất đồng ý
15.1%
11.9% 11.8%
8.1%
54.6%
67.1%
18.5%
12.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ20.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về việc ít được
cung cấp thông tin làm hạn chế nhận thức SKSS của sinh viên
9.3%
62%
13%
14.8%
Biểu đồ Đ20.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về việc ít được cung
cấp thông tin làm hạn chế nhận thức SKSS của sinh viên
17.2%
10.8%
7.8%
10.3%
63.8%
62.0%
11.2%
16.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Khồng đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
SVSP
SVNSP
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Rất đồng ý
5.9%
10.0%
15.1% 13.8%
62.2% 65.2%
16.8%
11.0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ20.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về việc ít được cung cấp
thông tin làm hạn chế nhận thức SKSS của sinh viên
Biểu đồ Đ21.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về việc nhận thức
kém của bản thân làm hạn chế nhận thức SKSS của sinh viên
14.2%
63.6%
8.4%
13%
Biểu đồ Đ21.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về việc nhận thức kém
của bản thân làm hạn chế nhận thức SKSS của sinh viên
10.3%
7.5%
11.2%
16.0%
64.7% 63.8%
13.8% 13.7%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Khồng đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
SVSP
SVNSP
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Rất đồng ý
Biểu đồ Đ21.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về việc nhận thức kém
của bản thân làm hạn chế nhận thức SKSS của sinh viên
Biểu đồ Đ22.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về việc thiếu thời
gian tiếp cận và nguồn cung cấp thông tin làm hạn chế nhận thức
SKSS của sinh viên
10.2%
65.7%
13.3%
9.6%
15.3%
12.4% 13.6% 8.6%
59.3%
70.5%
11.9%
8.6%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Nam
Nữ
20.7%
9.4%
6.9%
12.3%
64.7% 67.5%
7.8% 10.8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ22.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về việc thiếu thời gian
tiếp cận và nguồn cung cấp thông tin làm hạn chế nhận thức
SKSS của sinh viên
Biểu đồ Đ22.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về việc thiếu thời gian
tiếp cận và nguồn cung cấp thông tin làm hạn chế nhận thức
SKSS của sinh viên
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Rất đồng ý
29.4%
35.2%
13.4% 11.9%
45.4% 46.7%
11.8%
6.2%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ23.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về việc không được
giáo dục vấn đề SKSS từ các lớp dưới làm ảnh hưởng nhận thức
SKSS của sinh viên
8.1%
45.8%
32.8%
8.1%
Biểu đồ Đ23.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về việc không được
giáo dục vấn đề SKSS từ các lớp dưới làm ảnh hưởng nhận thức
SKSS của sinh viên
38.8%
30.0%
9.5%
14.1%
42.2%
48.4%
9.5%
7.5%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
SVSP
SVNSP
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Rất đồng ý
22.7%
26.7%
18.5%
22.4%
48.7%
46.2%
10.1%
4.8%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Nam
Nữ
Biểu đồ Đ23.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về việc không được giáo
dục vấn đề SKSS từ các lớp dưới làm ảnh hưởng nhận thức SKSS
của sinh viên
Biểu đồ Đ24.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về nguyên nhân
làm ảnh hưởng nhận thức SKSS của sinh viên là do không nhận
được sự chỉ bảo và giáo dục của gia đình về vấn đề này
20.8%
46.7%
25%6.6%
Biểu đồ Đ24.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về nguyên nhân làm
ảnh hưởng nhận thức SKSS của sinh viên là do không nhận được
sự chỉ bảo và giáo dục của gia đình về vấn đề này
29.3%
23.0%
12.9%
25.4%
53.4%
43.7%
4.3%
8.0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
SVSP
SVNSP
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Rất đồng ý
Biểu đồ Đ24.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về nguyên nhân làm ảnh
hưởng nhận thức SKSS của sinh viên là do không nhận được sự
chỉ bảo và giáo dục của gia đình về vấn đề này
Biểu đồ Đ25.1. Nhận thức của SV đại học Tiền Giang về nguyên nhân
làm ảnh hưởng nhận thức SKSS của sinh viên là do tác động xấu
từ bên ngoài
19.6%
43.1%
25.9%
10.2%
27.1% 25.7%
16.1%
21.9%
41.5%
44.8%
15.3%
7.6%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
Nam
Nữ
37.4%
20.2% 20.9% 19.2%
33.9%
48.8%
7.8%
11.7%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ25.2. Nhận thức của nam SV và nữ SV về nguyên nhân làm
ảnh hưởng nhận thức SKSS của sinh viên là do tác động xấu từ
bên ngoài
Biểu đồ Đ25.3. Nhận thức của SVSP và SVNSP về nguyên nhân làm ảnh
hưởng nhận thức SKSS của sinh viên là do tác động xấu từ bên
ngoài
8.4%
18.2%
5.2%
5.7%
11.8%
22.3%
25.3%
25.4%
27.4%
24.2%
47.9%
52.5%
55.4%60.4%
51.1%
9.0% 4.0%
13.5%
6.6%
12.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
SV Đại học
Nam SV
Nữ SV
SVSP
SVNSP
13.3%13.3%
16.0%
15.2%15.0%
20.2%
14.3%
27.3%21.0%
24.1%
33.4%32.7%
40.7%
37.1%
38.5%
21.1%
39.8%
16.0%
26.7%
22.5%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
SV Đại học
Nam SV
Nữ SV
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ28.1. Mức độ ảnh hưởng qua việc tiếp nhận tiếp nhận nguồn
thông tin từ thầy cô giúp hiểu biết về SKSS ở SV đại học
Tiền Giang
Biểu đồ Đ28.2. Mức độ ảnh hưởng qua việc tiếp nhận tiếp nhận nguồn
thông tin từ bạn bè giúp hiểu biết về SKSS ở SV đại học
Tiền Giang
12.3%
23.7%
9.3%
9.6%
16.6%
20.5%
28.9%
20.6%
26.0%
21.9%23.2%
24.7%
27.3%
26.0%
26.7%
31.6%
22.7%
42.8%
38.5%
34.8%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
SV Đại học
Nam SV
Nữ SV
SVSP
SVNSP
2.4% 2.9%
2.6%
2.8%2.6%
9.0% 9.6%
10.3%
5.5%
12.6%
33.1%
38.5%
35.9%37.6%36.3%
45.5%
49.0%
51.3%54.1%
48.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
SV Đại học
Nam SV
Nữ SV
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ28.3. Mức độ ảnh hưởng qua việc tiếp nhận tiếp nhận nguồn
thông tin từ gia đình giúp hiểu biết về SKSS ở SV đại học Tiền
Giang
Biểu đồ Đ28.4. Mức độ ảnh hưởng qua việc tiếp nhận tiếp nhận nguồn
thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng giúp hiểu biết về
SKSS ở SV đại học Tiền Giang
24.4%
29.6%
26.9%
9.4%
38.4%
27.7%
29.6%
32.6%
33.7%
28.1%
28.3%
29.6%
33.7%
35.8%
30.3%
7.2%
11.2%
6.7%
17.0%
3.2%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
SV Đại học
Nam SV
Nữ SV
SVSP
SVNSP
41.0%
46.9%
47.9%
41.5%
51.1%
22.0%
25.0%
25.8%
29.2%
23.3%
14.8%14.6%
18.4%
18.9%
16.1%
8.4%
13.5%
7.9%
10.4%
9.4%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
SV Đại học
Nam SV
Nữ SV
SVSP
SVNSP
Biểu đồ Đ28.5. Mức độ ảnh hưởng qua việc tiếp nhận nguồn thông tin từ
các buổi sinh hoạt đoàn thể giúp hiểu biết về SKSS ở SV đại học
Tiền Giang
Biểu đồ Đ28.6. Mức độ ảnh hưởng qua việc tiếp nhận nguồn thông tin từ
các trung tâm tư vấn giúp hiểu biết về SKSS ở SV đại học Tiền
Giang
PHUÏ LUÏC 2
PHỤ LỤC 2 : CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
Bảng 27. Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức SKSS cho sinh viên trường đại học Tiền
Giang
Sắp xếp mức độ ưu tiên các giải pháp từ 1 đến hết
Các giải pháp
1 2 3 4 5 6 7 8 9
47 44 36 28 33 40 31 13 331.Tăng
cường
sự chỉ
đạo của
ngành
GĐĐT
và nhà
trường
trong
giáo dục
f
% 14.2% 13.3% 10.8% 8.4% 9.9% 12% 9.3% 3.9% 9.9%
57 66 48 27 40 19 23 16 82.Cung
cấp
thông
tin, kiến
thức về
sức
khỏe
sinh sản
f
% 17.2% 19.9% 14.5% 8.1% 12% 5.7% 6.9% 4.8% 2.4%
20 41 40 46 40 43 36 24 143. Tổ chức
các câu
lạc bộ
sinh
viên để
làm
công
tác
f
% 6% 12.3% 12% 13.9% 12% 13% 10.8% 7.2% 4.2%
tuyên
truyền
14 22 31 54 34 57 35 41 174. Kết hợp
các lực
lượng
giáo
dục
trong
giáo
dục,
chăm
sóc sức
khỏe
sinh sản
f
% 4.2% 6.6% 9.3% 16.3% 10.2% 17.2% 10.5% 12.3% 5.1%
39 38 27 48 40 35 31 28 175. Phát
huy vai
trò của
gia đình
f
% 11.7% 11.4% 8.1% 14.5% 12% 10.5% 9.3% 8.4% 5.1%
69 28 44 30 27 31 21 21 326. Phát
huy tính
tích cực
nhận
thức
của sinh
viên về
SKSS
f
% 20.8% 8.4% 13.3% 9% 8.1% 9.3% 6.3% 6.3% 9.6%
19 7 32 24 35 34 65 43 457. Phối
hợp với
Ủy ban
DSGĐT
E tỉnh
làm tốt
f
% 5.7% 2.1% 9.6% 7.2% 10.5% 10.2% 19.6% 13% 13.6%
công
tác
truyền
thông
17 28 17 29 30 27 34 76 478. Lồng
ghép
nội
dung
SKSS
trong
việc
dạy học
các
môn
học,
môn
học tự
chọn ở
nhà
trường
f
% 5.1% 8.4% 5.1% 8.7% 9% 8.1% 10.2% 22.9% 14.2%
26 31 30 18 26 18 29 42 859. Đưa nội
dung
này vào
giảng
dạy
trong
nhà
trường
f
% 7.8% 9.3% 9% 5.4% 7.8% 5.4% 8.7% 12.7% 25.6%
Bảng 28.1. Nguồn thông tin giúp sinh viên Đại học Tiền Giang có hiểu biết về SKSS
Mức độ ảnh hưởng Số
TT
Nguồn
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường
xuyên
28 74 159 30 1 Thấy cô
8.4% 22.3% 47.9% 9%
44 67 111 70 2 Bạn bè
13.3% 20.2% 33.4% 21.1%
41 68 77 105 3 Gia đình
12.3% 20.5% 23.2% 31.6%
8 30 110 151 4 Phương tiện thông
tin đại chúng 2.4% 9% 33.1% 45.5%
81 92 94 24 5 Các buổi sinh hoạt
đoàn thể 24.4% 27.7% 28.3% 7.2%
136 73 49 28 6 Các trung tâm tư vấn
41% 22% 14.8% 8.4%
7 Nguồn khác
Bảng 28.2. So sánh việc tiếp nhận nguồn thông tin giúp hiểu biết về SKSS giữa nam SV và
nữ SV đại học Tiền Giang
Mức độ ảnh hưởng
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
Số
TT
Nguồn
Nam
SV
Nữ SV Nam
SV
Nữ SV Nam
SV
Nữ SV Nam
SV
Nữ SV
18 10 25 49 52 107 4 26 1 Thấy cô
18.2% 5.2% 25.3% 25.4% 52.5% 55.4% 4% 13.5%
13 31 14 53 32 79 39 31 2 Bạn bè
13.3% 16% 14.3% 27.3% 32.7% 40.7% 39.8% 16%
23 18 28 40 24 53 22 83 3 Gia đình
23.7% 9.3% 28.9% 20.6% 24.7% 27.3% 22.7% 42.8%
3 5 10 20 40 70 21 100 4 Phương
tiện thông
tin đại
2.9% 2.6% 9.6% 10.3% 38.5% 36.4% 49% 33.8%
chúng
29 52 29 63 29 65 11 13 5 Các buổi
sinh hoạt
đoàn thể
29.6% 26.9% 29.6% 32.6% 29.6% 33.7% 11.2% 6.7%
45 91 24 49 14 35 13 15 6 Các trung
tâm
tư vấn
46.9% 47.9% 25% 25.8% 14.6% 18.4% 13.5% 7.9%
7 Nguồn
khác
Bảng 28.3. So sánh việc tiếp nhận nguồn thông tin giúp hiểu biết về SKSS giữa SVSP và
SVNSP đại học Tiền Giang
Mức độ ảnh hưởng
Không có Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
Số
TT
Nguồn
SVSP SVNSP SVSP SVNSP SVSP SVNSP SVSP SVNSP
6 22 29 45 64 95 7 23 1 Thấy cô
5.7% 11.8% 27.4% 24.2% 60.4% 51.1% 6.6% 12.4%
16 28 22 45 39 72 28 42 2 Bạn bè
15.2% 15% 21% 24.1% 37.1% 38.5% 26.7% 22.5%
10 31 27 41 27 50 40 65 3 Gia đình
9.6% 16.6% 26% 21.9% 26% 26.7% 38.5% 34.8%
3 5 6 24 41 69 59 92 4 Phương
tiện
thông tin
đại
chúng
2.8% 2.6% 5.5% 12.6% 37.6% 36.3% 54.1% 48.4%
10 71 40 52 38 56 18 6 5 Các buổi
sinh hoạt
đoàn thể
9.4% 38.4% 37.7% 28.1% 35.8% 30.3% 17% 3.2%
44 92 31 42 20 29 11 17 6 Các
trung
tâm
tư vấn
41.5% 51.1% 29.2% 23.3% 18.9% 16.1% 10.4% 9.4%
7 Nguồn
khác
PHUÏ LUÏC 3
PHỤ LỤC 3: CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ GIÁO
VIÊN VỀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TIỀN GIANG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
(Điều tra ở 50 cán bộ giáo viên là giáo viên đứng lớp, cán bộ làm việc
ở các phòng, trung tâm)
Bảng 3.1: Đánh giá của cán bộ giáo viên về nhận thức sức khỏe sinh sản của sinh
viên trường đại học Tiền Giang
Đánh giá của CBGV
về nhận thức của SV Đối tượng
Tốt Trung bình Kém
1.1. Sinh viên đại học ngành
sư phạm
f
%
32
64%
17
34%
1.2. Sinh viên đại học ngành
ngoài sư phạm
f
%
19
38%
26
52%
Bảng 3.2: Đánh giá của cán bộ giáo viên về nhận thức của sinh viên trường đại
học Tiền Giang về từng nội dung cốt lõi của sức khỏe sinh sản
Đánh giá của CBGV về nhận
thức của sinh viên Nội dung
Tốt Trung bình Kém
2.1. Các khái niệm, thuật ngữ sức khỏe
sinh sản
f
%
18
36%
25
59%
4
8%
2.2. Nhận thức về giới tính f
%
33
66%
14
28%
2.3. Nhận thức về tình yêu, hôn nhân
và gia đình
f
%
19
38%
26
52%
1
2%
2.4. Nhận thức về tình dục f
%
23
46%
20
40%
4
8%
3.5. Nhận thức về mang thai và nạo phá
thai
f
%
16
32%
22
44%
7
14%
2.6. Nhận thức về các biện pháp tránh
thai
f
%
16
32%
26
52%
3
6%
2.7. Nhận thức về các bệnh lây truyền
qua đường tình dục
f
%
22
44%
21
42%
4
8%
2.8. Nhận thức chung về các nội dung f
%
16
28%
28
56%
2
4%
Bảng 3.3. Ý kiến của cán bộ giáo viên về những nguyên nhân làm ảnh hưởng
trong nhận thức về sức khỏe sản của sinh viên trường ta
Kết quả điều tra Nguyên nhân
f %
1. Ít được cung cấp thông tin 26 52%
2. Nhận thức của sinh viên về vấn đề này kém 15 30%
3. Thiếu thời gian lĩnh hội 8 16%
4. Không được giáo dục từ các lớp dưới 18 36%
5. Không nhận được sự chỉ bảo và giáo dục của gia đình 24 48%
6. Tác động xấu từ bên ngoài 22 44%
Bảng 3.4: Sắp xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết các biện pháp nhằm nâng cao
nhận thức về sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường đại học Tiền
Giang
Sắp xếp của CBGV về thứ tự các biện pháp Các biện pháp
1 2 3 4 5 6 7
1. Tăng cường sự chỉ
đạo của ngành giáo
dục – đào tạo và
nhà trường trong
giáo dục sức khỏe
sinh sản
f
%
17
34%
6
12%
4
8%
3
6%
2
4%
9
18%
3
6%
2. Cung cấp thông tin,
kiến thức giáo dục
giới tính trong giáo
dục, chăm sóc sức
khỏe sinh sản
f
%
11
22%
20
40%
10
29%
4
8%
3. Kết hợp các lực
lượng giáo dục
trong giáo dục,
chăm sóc sức khỏe
sinh sản
f
%
16
32%
4
8%
12
24%
9
18%
4
8%
4. Phát huy vai trò của
gia đình trong giáo
dục sức khỏe sinh
sản
f
%
3
6%
6
12%
1
2%
22
44%
6
12%
2
4%
1
2%
5. Phát huy tính tích
cực nhận thức của
chính sinh viên
trong lĩnh hội
f
%
9
18%
7
14%
3
6%
22
44%
2
4%
3
6%
6. Phối hợp với Ủy
ban dân số, gia
đình, trẻ em tỉnh
làm tốt công tác
truyền thông sức
khỏe sinh sản
f
%
4
8%
4
8%
1
2%
3
6%
6
12%
17
34%
12
24%
7. Lồng ghép trong
việc dạy học các
học phần, học phần
tự chọn
f
%
3
6%
7
14%
4
8%
9
18%
20
40%
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VÀ TRÒ CHUYỆN
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Nhằm nắm được thực trạng nhận thức của sinh viên Đại học Tiền Giang về sức
khỏe sinh sản, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về những vấn đề nêu trong phiếu này.
Xin cảm ơn bạn!
1- Thông tin về cá nhân: (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp nhất với bạn)
- Giới tính: Nam Nữ
- Hệ đào tạo: Cao đẳng Đại học
- Đang học năm thứ: Thứ I Thứ II Thứ III Thứ IV
- Ngành học: Sư phạm Ngoài sư phạm
2- Phần trưng cầu ý kiến:
Câu 1: Bạn tự đánh giá nhận thức chung của bạn về sức khỏe sinh sản (Hãy đánh dấu X
vào ô thích hợp nhất):
1. Chưa biết
2. Biết rất ít
3. Biết ít
4. Biết nhiều
5. Hiểu
Câu 2: Theo bạn, sức khoẻ sinh sản bao gồm các vấn đề nào? (Đánh dấu X vào những ô
thích hợp)
1. Sức khỏe sinh sản
2. Giới
3. Giới tính
4. Sự thụ thai
5. Kinh nguyệt
6. Tình bạn
7. Tình yêu
8. Hôn nhân
9. Tình dục
10. Kế hoạch hóa gia đình
11. Chăm sóc phụ nữ khi mang thai
12. Các biện pháp tránh thai
13. Nạo hút thai an toàn
14. Phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
15. Chăm sóc sức khỏe vị thành niên
16. Bình đẳng giới
17. Vô sinh
18. HIV/AIDS
Ch
19. Mãn kinh khi tuổi già
Câu 3*: Sự khác biệt về mặt tâm lý của giới tính được biểu hiện ở các điểm nào? (Đánh
dấu X vào những ô thích hợp ):
1. Hứng thú
2. Xúc cảm, tình cảm
3. Tính cách
4. Năng lực
Câu 4 *: Theo bạn, tình bạn tốt đòi hỏi phải có các đăc trưng gì ? (Đánh dấu X vào
những ô thích hợp):
1. Sự phù hợp về xu hướng
2. Sự bình đẳng nam nữ
3. Sự chân thành, tin cậy, trách nhiệm cao
4. Sẵn sàng bao che khuyết điểm cho nhau
5. Sự đồng cảm
6. Tồn tại nhiều mối quan hệ
7. Tập hợp thành nhóm
Câu 5*: Tình yêu lành mạnh phải có đặc điểm gì ?( Đánh dấu X vào những ô thích hợp):
1. Sự cuốn hút lẫn nhau giữa hai người khác giới
2. Tôn trọng người yêu
3. Biết chia sẻ
4. Luôn đem lại hạnh phúc cho nhau
5. Phải có ghen tuông
6. Chung thủy
7. Tôn trọng bản thân mình
8. “Cho nhau” tất cả
Câu 6: Nam và nữ cần kết hôn ở độ tuổi nào là thích hợp với quy định của pháp luật
Việt Nam ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi.
2. Nam 24 tuổi, nữ 22 tuổi.
3. Cả nam và nữ đủ 18 tuổi.
4. Cả nam và nữ đủ 19 tuổi.
5. Nam 20 tuổi và nữ 19 tuổi.
6. Tất cả
Câu 7: Theo bạn, vì sao trong giáo dục dân số và sức khỏe sinh sản cho học sinh, người
ta lại chú ý đến đối tượng ở tuổi dậy thì ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Vì tuổi này có nhiều biến đổi mạnh mẽ.
2. Vì tuổi này sắp chuyển sang làm người lớn
3. Vì tuổi này xuất hiện khả năng sinh sản.
4. Vì tuổi này có ham muốn tình dục.
5. Câu 1 & 4.
Câu 8 : Dấu hiệu nào là dấu hiệu cơ bản của tình yêu ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Tình thương trong tình yêu.
2. Tình bạn trong tình yêu
3. Tình dục trong tình yêu.
4. Câu 1 & 2.
5. Câu 1, 2 & 3.
Câu 9*: Theo bạn, tiêu chuẩn nào để có hôn nhân hạnh phúc? (Đánh dấu X vào những ô
thích hợp):
1. Tình yêu sâu sắc đã qua thử thách.
2. Có sự thống nhất về quan điểm sống, về quan điểm đạo đức và hiểu biết về tính
tình của nhau
3. Trưởng thành về tuổi đời.
4. Cơ sở vật chất đầy đủ, thu nhập cao
5. Ổn định về nghề nghiệp.
6. Có sức khỏe
7. Được gia đình hai bên ủng hộ
8. Còn tiêu chuẩn nào khác (Xin ghi cụ thể):
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10*: Theo bạn, việc các bạn gái chiều theo ý muốn của bạn trai ( trong quan hệ
tình dục) để mong giữ tình bạn tốt đẹp là biểu hiện của tình bạn khác giới ? (Đánh dấu X
vào ô thích hợp nhất)
1. Không đúng
2. Phân vân
3. Đúng
4. Rất đúng
Câu 11: Theo bạn, tình dục là biểu hiện cụ thể, mãnh liệt của sự hòa nhập không thể
thiếu trong một tình yêu trọn vẹn ở những người trưởng thành ? (Đánh dấu X vào ô thích
hợp nhất)
1. Không đúng
2. Phân vân
3. Đúng
4. Rất đúng
Câu 12 : Bạn có đồng ý với câu nói: “sự đam mê tình dục luôn phải trả giá, đôi khi rất
đắt” ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Không đồng ý
2. Phân vân
3. Đồng ý
4. Rất đồng ý
Câu 13 : Theo bạn, độ tuổi nào là tốt nhất để bắt đầu quan hệ tình dục ? (Đánh dấu X
vào ô thích hợp nhất)
1. 13 – 14
2. 15 – 16
3. 17 – 18
4. 18 tuổi trở lên
5. Sau khi kết hôn
6. Chẳng có tuổi nào là tốt nhất để bắt đầu hết
7. Đã dạm hỏi.
8. Sự đồng ý của hai gia đình
Câu 14: Theo bạn, thế nào là quan hệ tình dục an toàn? (Đánh dấu X vào những ô thích
hợp)
1. Tất cả các hình thức hoạt động tình dục, trừ giao hợp.
2. Sử dụng bao cao su.
3. Không có nguy cơ rủi ro như mang thai ngoài ý muốn
4. Không bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Câu 15: Bạn có đồng ý với quan niệm cho phép “quan hệ tình dục trước hôn nhân”?
(Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Không đồng ý
2. Phân vân
3. Đồng ý
4. Rất đồng ý
Câu 16: Theo bạn, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nạo phá thai ở tuổi vị thành
niên và thanh niên là:
1. Do vị thành niên và thanh niên ngày nay có nhu cầu quan hệ tình dục sớm.
2. Do thiếu hiểu biết về giới, tình dục an toàn
3. Do gia đình và xã hội ngày càng ít định kiến với vấn đề này
4. Tất cả các câu trên
Câu 17: Theo bạn, biện pháp nào là hữu hiệu để giảm việc nạo phá thai ở tuổi vị thành
niên và thanh niên ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Giáo dục về tình dục
2. Hướng dẫn các biện pháp tránh thai cho vị thành niên và thanh niên
3. Trang bị kiến thức về sức khoẻ sinh sản cho vị thành niên và thanh niên
4. Tư vấn kế hoạch hóa gia đình
Câu 18: Theo bạn, việc nhiễm bệnh qua đường tình dục có thể lây truyền theo các con
đường nào ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Sinh hoạt tình dục
2. Tiêm thuốc
3. Truyền máu
4. Truyền dịch
5. Từ mẹ sang con
6. Trong một số trường hợp đặc biệt
Câu 19: Theo bạn, mức độ nhận thức về vấn đề sức khỏe sinh sản của sinh viên
trường ta là: (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhấ)
1. Rất tốt
2. Tốt
3. Trung bình
4. Kém
5. Rất kém
Câu 20: Theo bạn, việc ít được cung cấp thông tin về sức khỏe sinh sản là nguyên nhân
làm hạn chế trong nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên trường ta ? (Đánh
dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Không đồng ý
2. Phân vân
3. Đồng ý
4. Rất đồng ý
Câu 21 : Theo bạn, nguyên nhân gây ảnh hưởng trong nhận thức về sức khỏe sinh sản
của sinh viên trường ta là việc nhận thức kém của bản thân sinh viên về sức khỏe sinh sản
? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất)
1. Không đồng ý
2. Phân vân
3. Đồng ý
4. Rất đồng ý
Câu 22 : Theo bạn, nguyên nhân làm hạn chế trong nhận thức về sức khỏe sinh sản của
sinh viên trường ta là việc thiếu thời gian tiếp cận và nguồn thông tin về vấn đề này ?
1. Không đồng ý
2. Phân vân
3. Đồng ý
4. Rất đồng ý
Câu 23: Theo bạn, nguyên nhân làm ảnh hưởng trong nhận thức về sức khỏe sinh sản
của sinh viên trường ta là do không được giáo dục vấn đề này từ các lớp dưới? (Đánh dấu X
vào ô thích hợp nhất)
1. Không đồng ý
2. Phân vân
3. Đồng ý
4. Rất đồng ý
Câu 24: Theo bạn, nguyên nhân làm ảnh hưởng trong nhận thức về sức khỏe sinh sản
của sinh viên trường ta là do không nhận được sự chỉ bảo và giáo dục của gia đình liên
quan đến vấn đề này ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp nhất):
1. Không đồng ý
2. Phân vân
3. Đồng ý
4. Rất đồng ý
Câu 25: Theo bạn, nguyên nhân làm ảnh hưởng trong nhận thức về sức khỏe sinh sản
của sinh viên trường ta là do tác động xấu từ bên ngoài? (Đánh dấu x vào ô thích hợp nhất)
1. Không đồng ý
2. Phân vân
3. Đồng ý
4. Rất đồng ý
Câu 26: Theo bạn, ngoài những nguyên nhân trên còn có những nguyên nhân nào khác làm
hạn chế trong nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên trường ta ?
.........................................................................................................................................
....
.........................................................................................................................................
....
.........................................................................................................................................
....
Câu 27: Hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức
về sức khỏe sinh sản của sinh viên trường ta.
1- Tăng cường sự chỉ đạo của ngành giáo dục – đào tạo và nhà trường trong giáo dục
2- Cung cấp thông tin, kiến thức về sức khỏe sinh sản
3- Tổ chức các câu lạc bộ sinh viên để làm công tác tuyên truyền
4- Kết hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe sinh sản
5- Phát huy vai trò của gia đình
6- Sinh viên cần phát huy tính tích cực nhận thức của bản thân về vấn đề này.
7- Phối hợp với Ủy ban dân số, gia đình, trẻ em tỉnh làm tốt công tác truyền thông
8- Lồng ghép trong việc dạy học các học phần, học phần tự chọn ở nhà trường
9- Đưa nội dung này vào giảng dạy trong nhà trường
Câu 28: Những hiểu biết của bạn về vấn đề sức khỏe sinh sản là do các nguồn nào cung
cấp ?
Mức độ ảnh hưởng
Nguồn
Không có Ít
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
1. Thầy cô
2. Bạn bè
3. Gia đình
4. Phương tiện thông tin đại chúng
5. Các buổi sinh họat đoàn thể
6. Các trung tâm tư vấn
7. Nguồn khác (xin ghi cụ thể)
8.
9.
Xin cảm ơn bạn
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Nhằm nắm được thực trạng nhận thức của sinh viên Đại học Tiền Giang về sức
khỏe sinh sản, xin thầy ( cô ) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về những vấn đề nêu trong phiếu
này. Xin cảm ơn thầy ( cô ).
1. Đánh giá của thầy (cô) về nhận thức sức khỏe sinh sản của sinh viên trường ta:
(Đánh dấu X vào ô mức độ nhận thức tương ứng)
Nhận thức Đối tượng
Tốt Trung bình Kém
1.1. Sinh viên đại học (ngành sư phạm)
1.2. Sinh viên đại học ngoài ngành sư phạm)
2. Đánh giá của thầy (cô) về nhận thức của sinh viên về từng nội dung cốt lõi của sức khỏe
sinh sản: (Đánh dấu X vào ô mức độ nhận thức tương ứng)
Nhận thức
Nội dung
Tốt Trung bình Kém
2.1. Các khái niệm, thuật ngữ sức khỏe sinh sản
2.2. Nhận thức về giới tính
2.3. Nhận thức về tình yêu, hôn nhân và gia đình
2.4. Nhận thức về tình dục
3.5. Nhận thức về mang thai và nạo phá thai
2.6. Nhận thức về các biện pháp tránh thai
2.7. Nhận thức về các bệnh lây truyền qua đường
tình dục
Cho
2.8. Nhận thức chung về các nội dung
3. Theo thầy (cô), nếu có hạn chế trong nhận thức về sức khỏe sản của sinh viên trường
ta thì đó là những nguyên nhân nào? (Đánh dấu X vào những ô thích hợp)
3.1. Ít được cung cấp thông tin
3.2. Nhận thức của sinh viên về vấn đề này kém
3.3. Thiếu thời gian lĩnh hội
3.4. Không được giáo dục từ các lớp dưới
3.5. Không nhận được sự chỉ bảo và giáo dục của gia đình
3.6. Tác động xấu từ bên ngoài
4. Thầy (cô) hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết các biện pháp nhằm nâng cao nhận
thức về sức khỏe sinh sản cho sinh viên trường ta.
4.1. Tăng cường sự chỉ đạo của ngành giáo dục – đào tạo và nhà trường
trong giáo dục sức khỏe sinh sản
4.2. Cung cấp thông tin, kiến thức giáo dục giới tính trong giáo dục,
chăm sóc sức khỏe sinh sản
4.3. Kết hợp các lực lượng giáo dục trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe
sinh sản
4.4. Phát huy vai trò của gia đình trong giáo dục sức khỏe sinh sản
4.5. Phát huy tính tích cực nhận thức của chính sinh viên trong lĩnh hội
4.6. Phối hợp với Ủy ban dân số, gia đình, trẻ em tỉnh làm tốt công tác
truyền thông sức khỏe sinh sản
4.7. Lồng ghép trong việc dạy học các học phần, học phần tự chọn
Xin cảm ơn thầy (cô)!
CÂU HỎI TRÒ CHUYỆN, PHỎNG VẤN
NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
1. Theo bạn, mục tiêu của kế hoạch hóa gia đình là gì?
2. Bạn hiểu như thế nào về giới tính, về đồng tính luyến ái?
3. Thế nào là tình yêu chân thực, tình yêu chân chính ?
4. Dấu hiệu cơ bản nhất chứng tỏ nam, nữ vị thành niên đã trưởng thành.
5. Ý kiến của bạn về câu nói: Tình yêu ở tuổi học trò thường lung linh nhưng thường dễ
vỡ.
6. Tình yêu nhất thiết phải có tình dục ?
7. Có phải yêu nhau là cho nhau tất cả không ?
8. Bạn có suy nghĩ gì về quan hệ tình dục trước hôn nhân?
9. Một cậu con trai có giấc mơ ướt (mộng tinh) chứng tỏ điều gì ở bạn ấy?
10. Nhu cầu tình dục ở con gái là lớn hơn ở con trai?
11. Tác hại của việc nạo phá thai theo bạn là gì?
12. Vì sao không nên kết hôn và sinh con ở tuổi vị thành niên?
13. Tránh thai là trách nhiệm riêng của nữ ?
14. Nạo hút thai vào thời điểm nào là tốt hơn cả?
15. Sức khỏe tình dục là gì?
16. Nhu cầu về sức khỏe sinh sản của vị thành niên và thanh niên là gì?
17. Biện pháp tránh thai nào vừa có tác dụng tránh thai vừa có tác dụng tránh các bệnh lây
nhiễm qua đường tình dục?
18. Các nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục là gì ? Và có những bệnh nào?
Ch
PHỤ LỤC 5
PHỤ LỤC 5: PHIẾU QUAN SÁT TRONG ĐIỀU TRA NHẬN THỨC
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN
Khách thể quan sát: Sinh viên các lớp ngành Sư phạm: ĐH Toán A, ĐH Toán B; ngoài ngành
Sư phạm: ĐH Ngữ văn, ĐH Quản trị Kinh doanh, ĐH Tài chánh Kế toán
Ngày quan sát: - Đợt 1: ngày 15.12.2006
- Đợt 2: ngày 22.12.2006
Địa điểm quan sát: Giảng đường cơ sở chính
Người tiến hành: Tác giả đề tài
TIẾN TRÌNH QUAN SÁT
Nội dung
quan sát
Diễn tiến nội dung quan sát Thời gian
quan sát
Ghi chú
Theo dõi thái độ
của sinh viên
trong hướng dẫn
cho thông tin vào
phiếu điều tra
- Thái độ của sinh viên trước
khi hướng dẫn: chăm chú
hay lơ đễnh
- Thái độ của sinh viên khi
kết thúc hướng dẫn: quan
tâm, hay bàng quan
5 phút/lớp
Theo dõi thái độ
của sinh viên khi
cho thông tin vào
phiếu điều tra
- Thái độ của sinh viên khi
nhận phiếu: hợp tác hay
không hợp tác
- Thái độ của sinh viên trong
khi cho thông tin vào phiếu
điều tra: nhiệt tình, hợp tác,
chiếu lệ
- Phản ứng của sinh viên
trước các câu hỏi trong phiếu
điều tra khi thực hiện: đồng
tình, không đồng tình...
- Thái độ của sinh viên khi
trao đổi với bạn bè xung
quanh: tranh cãi gay gắt hay
không gay gắt.
15 phút/lớp
Theo dõi thái độ
của sinh viên khi
kết thúc việc cho
thông tin vào
phiếu điều tra
Tinh thần hợp tác
10 phút/lớp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVTLH006.pdf