Chương1: NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
1.1. Nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan và bản sắc văn hoá dân tộc.
1.1.1. Khái niệm: “nhân tố chủ quan”, “điều kiện khách quan”.
“Nhân tố chủ quan” và “điều kiện khách quan” là những khái niệm được hình thành và phát triển trong quá trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn của con người. Đây là những khái niệm chủ yếu khái quát mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo giới tự nhiên của con người. Trong quá trình hoạt động, tác động và cải tạo giới tự nhiên; con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. Do vậy, việc xác định cái gì là ĐKKQ, cái gì là NTCQ chỉ mang tính chất tương đối, và nhất thiết phải tìm hiểu các khái niệm liên quan tới hoạt động của con người, như khái niệm “chủ thể”, “khách thể”, “chủ quan”, “khách quan”.
** Về khái niệm: “chủ thể”, “khách thể”.
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa rất nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về hai phạm trù này:
Có quan điểm cho rằng: “Chủ thể là con người (cá nhân hoặc nhóm) tiến hành hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn” [65, tr.92].
Hoặc: “Chủ thể là con người có ý thức, ý chí, và đối lập với khách thể bên ngoài” [66, tr.192].
Con người với tư cách là chủ thể, là con người thực tiễn, con người hành động, với đặc trưng cơ bản là năng lực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể (tự nhiên, xã hội) và chỉ trong quá trình nhận thức, cải tạo giới tự nhiên và cải tạo đời sống xã hội thì con người mới bộc lộ mình với tư cách là chủ thể của lịch sử. Khi nói tới khái niệm “chủ thể”, V.I.Lênin viết:
“Khái niệm ấy (= con người) là khuynh hướng tự mình thực hiện mình, tự cho mình, qua bản thân mình, một tính khách quan trong thế giới khách quan và tự hoàn thiện (tự thực hiện) mình” [29, tr.288].
Từ các quan niệm đã nêu ở trên, có thể hiểu: Chủ thể - đó là con người với những cấp độ khác nhau (cá nhân, nhóm, giai cấp) đã và đang thực hiện một quá trình hoạt động nhằm cải tạo khách thể tương ứng.
Với cách hiểu khái niệm “chủ thể”như vậy thì chỉ có thể quan niệm: Khách thể là tất cả những gì mà chủ thể hướng vào nhằm nhận thức và cải tạo nó.
Như vậy, không phải tất cả hiện thực khách quan đều là khách thể mà chỉ có những hiện thực khách quan mà con người hướng tới nhận thức và cải tạo mới trở thành khách thể; tuỳ mức độ xác định chủ thể nhận thức, cải tạo thế giới khách quan là ai mới có thể xác định được khách thể tương ứng. Khách thể có thể là những hiện tượng, quá trình thuộc giới tự nhiên, cũng có thể là những gì do con người tạo ra nhờ hoạt động lao động sản xuất vật chất, là những yếu tố xã hội, những quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị - xã hội v.v
Khách thể và chủ thể có mối quan hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, mặt này là tiền đề tương tác của mặt kia, và con người chỉ trở thành chủ thể khi hoạt động tác động vào thế giới khách quan, biến thế giới khách quan ấy thành khách thể của quá trình hoạt động thực tiễn của mình. Chủ thể nhận thức và cải tạo một cách chủ động sáng tạo khách thể theo mục đích của mình; nhưng chính khách thể bị tác động lại quy định chủ thể. Bởi lẽ, khách thể tồn tại độc lập với chủ thể và luôn vận động theo những quy luật vốn có của nó, chỉ khi nào chủ thể nhận thức, hành động phù hợp với quy luật vận động của khách thể, khi đó hoạt động của chủ thể mới đem lại hiệu quả tích cực.
101 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của dân tộc thiểu số nói chung,
dân tộc Mường nói riêng, không chỉ là sản phẩm của những cố gắng chủ quan, mà phụ
thuộc trước hết vào trỡnh độ phát triển kinh tế và những hoàn cảnh lịch sử của địa
phương. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa mục tiêu kinh tế với mục tiêu văn hóa là một
vấn đề hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển chung của cả tỉnh. Văn kiện Đại
hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI đó đề ra mục tiêu tổng quát phát triển
Kinh tế - Xó hội giai đoạn 2005 – 2010 là:
Phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề xó hội, thực hiện
tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường; nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân, đẩy lùi tai nạn, tệ nạn xó hội, giữ gỡn và phỏt huy
bản sắc văn hóa vùng Đất Tổ; thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội, từng bước
thu hẹp khoảng cách về thu nhập và mức sống giữa các vùng miền trong tỉnh.
Gắn kết giữa phát triển kinh tế - xó hội với tăng cường công tác quốc phũng -
an ninh, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xó hội [19, tr.60-61].
Với một tỉnh có nhiều khó khăn như Phú Thọ và một vùng Mường có điểm xuất
phát kinh tế, trỡnh độ dân trí thấp, công cụ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp, khả
năng vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có nhiều hạn chế. Việc phỏt huy vai trũ
nhõn tố chủ quan trong phỏt triển mọi mặt của đời sống xó hội, nhằm giữ gin, phỏt huy
bản sắc văn hóa Mường ở Phú Thọ cần tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau
đây:
Thứ nhất, nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc chủ thể lónh đạo Đảng, Nhà nước
và đoàn thể nhân dân trong vấn đề phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hóa gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, kết hợp với các ngành nghề thủ
công, cơ khí nhỏ và dịch vụ.
Để đạt được mục tiêu xóa đói, giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc Mường ở
Phú Thọ, thỡ trước hết các cấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn thể nhân dân trong tỉnh,
đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt ở địa phương cần phải rà soát, điều chỉnh, bổ sung,
quy hoạch chi tiết mô hỡnh kinh tế của vựng Mường. Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm,
tỡm nguyờn nhõn và cỏch khắc phục những hạn chế tốc độ phát triển kinh tế trong thời
gian qua, trong tất cả các mặt: chất lượng, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp, cơ giới
hóa sản xuất, trong quản lý và thực hiện giao đất, giao rừng cho người lao động, trong
việc gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, trong huy động, đầu tư và
sử dụng nguồn vốn, kinh phí cho phát triển kinh tế vùng Mường.
- Đối với kinh tế nông, lâm nghiệp:
Do đặc điểm cư trú, nên nông nghiệp không phải là thế mạnh trong phát triển kinh
tế hộ gia đỡnh của vựng Mường. Nhưng với diện tích canh tác bỡnh quõn 450m2/nhõn
khẩu, nếu biết tận dụng nguồn nhõn lực, kết hợp với sử dụng khoa học, kỹ thuật trong
canh tỏc thỡ nguồn thu từ nụng nghiệp cũng đủ cho các hộ gia đỡnh người Mường đảm
bảo nhu cầu tiêu dùng tại chỗ, thoát khỏi tỡnh trạng thiếu đói triền miên. Muốn ổn định
kinh tế, tăng nguồn thu, thỡ trước mắt, các chủ thể lónh đạo Đảng, nhà nước, đoàn thể
nhân dân Huyện và cơ sở trong vùng Mường cần định hướng phát triển kinh tế nông
nghiệp theo hướng tăng cả tỷ trọng trồng trọt và chăn nuôi. Vận động bà con thay đổi
nhận thức, phá thế độc canh cây lúa, tăng thêm thời vụ trồng hoa màu (nhất là cây ngô,
khoai lang, các giống đậu, đỗ…) từ một vụ lên 3 vụ/ năm. Kết hợp mở rộng các trang
trại vừa và nhỏ, tận dụng nguồn phân bón từ chăn nuôi gia súc kết hợp với các loại phân
bón vi sinh, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị và sản lượng các loại cây
trồng. Định hướng cho người dân đầu tư trồng các loại cây như: chè và một số loại cây
lấy măng (bương, vầu, tre bát độ…), vừa tận dụng được diện tích đất dốc (toàn tỉnh có
52,9%, vùng Mường Thanh Sơn và Yên Lập là xấp sỉ 90% diện tích đất dốc), vừa góp
phần ổn định và nâng cao thu nhập cho người dân.
Thế mạnh của cả vùng Mường là phát triển kinh tế đồi rừng, việc sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyờn đất sẽ tạo ra sức bật mới cho kinh tế vùng Mường thời gian tới, ngoài
việc tiếp tục mở rộng diện tích, thâm canh, chăm sóc và đưa giống mới vào sản xuất
nông, lõm nghiệp thỡ việc khoanh nuụi, bảo vệ và trồng mới cỏc loại cõy truyền thống
như cây Chè, cây Sơn, cây nguyên liệu giấy là rất cần thiết. Mặc dù vào thời điểm hiện
tại, hiệu quả kinh tế của các loại cây này chưa cao nhưng nó là nguồn sống chính của
người dân trong vùng nên cần được chú trọng, đồng thời kết hợp trồng xen các loại cây
công nghiệp dài ngày như Trám, Dổi, Lem xẹt, Quế…Các chủ thể lónh đạo cần chủ
động phối hợp với nhà máy giấy Bói Bằng và cỏc nhà mỏy chố trong tỉnh để đảm bảo
nguồn cung ứng vật tư, giống, vốn, thị trường và giá cả tiêu thụ có lợi cho người dân.
Có như vậy mới tận dụng được nguồn lao động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập cho người
dân, dần ổn định được diện tích đất rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo nguồn
sinh thủy phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Miền núi trong tỉnh Phú Thọ nói chung và vùng Mường nói riêng có thế mạnh
phát triển kinh tế theo hướng nông, lâm nghiệp kết hợp. Mặc dù mức độ tăng trưởng
GDP hàng năm của tỉnh là 9,73%; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp đều tăng, nhưng
mức độ thu nhập cũn quỏ chờnh lệch giữa cỏc vựng. Năm qua vùng Mường Thanh Sơn
và Yên Lập chỉ đảm bảo mức thu nhập bỡnh quõn từ 2,73 đến 3 triệu đồng/ người/ năm,
bỡnh quõn lương thực là 175 đến 200 kg/ người/ năm [9, tr.739]. Do vậy, các cấp chính
quyền trong tỉnh cần tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất cho vùng núi,
ưu tiên đầu tư cho phát triển mạng lưới điện, giao thông, thủy lợi nội đồng; chủ động
xây dựng cơ chế, chính sách, phối kết hợp với các ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn trên địa bàn cho người dân vay vốn với lói suất ưu đói để phát triển sản xuất.
Đồng thời, hướng dẫn, khuyến khích người dân chủ động huy động vốn trong các gia
đỡnh, dũng họ; mở rộng cỏc mụ hỡnh liờn kết, cỏc cõu lạc bộ giỳp nhau làm kinh tế; áp
dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng, thời vụ các loại cây
trồng, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến với giá cả hợp lý nhất;
đảm bảo và nâng cao thu nhập cho người dân.
- Đối với các ngành nghề thủ công và dịch vụ:
Ngoài việc đầu tư cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp thỡ cỏc chủ thể lónh đạo
trong tỉnh và đặc biệt là các cấp lónh đạo từ huyện đến cơ sở của hai huyện Thanh Sơn,
Yên Lập cần chú ý tới phỏt triển cỏc ngành thủ cụng như nghề dệt vải cổ truyền, nghề
mộc, đan lát...Duy trỡ hoạt động của 3 trung tâm dệt may cổ truyền ở các xó Tõn Phỳ,
Lai Đồng và Xuân Đài, phát triển nhân rộng các trung tâm dệt may cổ truyền trong các
làng người Mường. Việc xây dựng kế hoạch cho phát triển kinh tế ở mảng này cần được
chú trọng đưa vào nghị quyết của tỉnh, huyện Đảng bộ và UBND các cấp. Quy hoạch rừ
ràng vựng trồng cõy nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất tại chỗ, nhất là cỏc giống cõy
bụng và dõu tằm tơ có năng suất, chất lượng tốt, đảm bảo đáp ứng nguyên liệu cho nghề
dệt tại địa phương. Vừa đảm bảo tận dụng nguồn lao động lúc nông nhàn, vừa tăng
thêm thu nhập cho người dân; vừa giữ gỡn, phỏt triển được ngành nghề thủ công truyền
thống của dân tộc Mường trong tỉnh.
Trong điều kiện hiện nay, công nghiệp dệt trong nước rất phát triển, nhu cầu mặc
của các đối tượng trong xó hội được đáp ứng tốt; những sản phẩm dệt may cổ truyền rất
khó cạnh tranh nếu cùng mục đích sử dụng. Thiết nghĩ, các chủ thể lónh đạo trực tiếp tại
địa phương cần định hướng và có biện pháp chuyển đổi, biến các sản phẩm dệt may cổ
truyền của người Mường thành các sản phẩm phục vụ du lịch. Tổ chức giới thiệu, quảng
bá sản phẩm tại trung tâm hội trợ Hùng Vương, khu du lịch Đền Hùng, suối nước
khoáng Thanh Thủy …từng bước tỡm chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường.
- Vấn đề quản lý đất đai:
UBND Tỉnh (đặc biệt là UBND hai huyện Thanh Sơn và Yên Lập) cần chỉ đạo
làm tốt công tác kiểm tra, quy hoạch, phân loại quỹ đất và hướng dẫn người dân sử
dụng nguồn đất một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
Luật đất đai ra đời thực sự đó tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả
năng và nguồn lực phát triển sản xuất. Nhưng trên thực tế, tập tục phân chia ruộng đất
theo gia đỡnh, dũng họ của người Mường từ xưa đến nay, cộng với những bất cập trong
quản lý ruộng đất đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý, chăm sóc và chất lượng
cây trồng của các hộ gia đỡnh. Việc cần làm ngay là UBND cỏc xó cần kiểm tra số
người chuyển đi, người chết, số nhân khẩu tăng thêm của các hộ gia đỡnh, căn cứ vào
nguyện vọng của các hộ trên địa bàn, trên cơ sở đó điều chỉnh lại quỹ đất, đảm bảo cân
đối giữa số nhân khẩu và diện tích đất được giao. Khắc phục tỡnh trạng phõn chia cỏc
loại đất canh tác đồng đều cho các hộ gia đỡnh thành nhiều thửa, nhiều mảnh, sản xuất
manh mỳn như hiện nay; việc chuyển đổi, dồn điền, liền thửa sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho các hộ canh tác. Mặt khác, cũng phải đẩy mạnh công tác khuyến nông ở cơ sở, từ
làm điểm rồi nhân ra diện rộng, có kiểm tra, giám sát, hỗ trợ kỹ thuật, tránh hiện tượng
hô hào hỡnh thức. Đối với đất đồi rừng cũng đang trong tỡnh trạng manh mỳn, thiếu
quy hoạch cụ thể, thiếu đầu tư, mạnh ai nấy làm, nên tỡnh trạng “trồng cõy mà vẫn
khụng cú rừng” là khỏ phổ biến. Lónh đạo các địa phương cần hoàn thành sớm việc
giao đất, giao rừng cho các cá nhân, hộ gia đỡnh và tập thể quản lý, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất kịp thời; cắt chuyển đất và phân định ranh giới quản lý giữa cỏc
nụng, lõm trường, công ty khai thác quặng đá với chính quyền địa phương, tránh việc
canh tác xâm lấn và chồng chộo giữa cỏc chủ sở hữu mới cú thể quản lý và khai thỏc
hiệu quả nguồn nguyờn liệu, nguồn đất. Khuyến khích các hộ trong khu vực thị trấn, thị
tứ, và nơi tập trung đông dân cư mở mang các loại hỡnh dịch vụ, trao đổi hàng hóa, tiếp
chuyển sản phẩm trong vùng, giữa các vùng trong tỉnh và khu vực.
Phối kết hợp giữa nguồn vốn ngân sách nhà nước với huy động vốn trong dân,
đầu tư, mở rộng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội trong tỉnh và vựng Mường.
Tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả Quyết định 135 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phát triển kinh tế - xó hội cho cỏc xó đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu và
vùng xa. Kết hợp huy động các nguồn vốn khác từ các tổ chức trong và ngoài quốc
doanh, nguồn vốn trong dân để đầu tư nâng cấp, phát triển mạng lưới điện, giao thông,
trường học, trạm y tế, công trỡnh nước sạch, thủy lợi nội đồng, thông tin liên lạc… cho
vùng Mường. Đảm bảo chất lượng và hiệu quả sử dụng của các công trỡnh; xõy dựng
tõm điểm là các thị trấn, thị tứ, khu trung tâm của các xó, từ đó phát triển nhân diện lên
các khu vực vùng cao và vùng sâu. Ngoài việc tăng cường đầu tư cho các công trỡnh
cộng đồng, UBND các cấp cũng phải có kế hoạch đầu tư trực tiếp cho các hộ đói,
nghèo; tập trung xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh và đặc biệt là địa bàn nhạy cảm
trong vùng Mường và các dân tộc khác; hướng dẫn người dân sử dụng hiệu quả đồng
vốn, từng bước xử lý nguyờn nhõn dẫn tới nghốo đói trong các gia đỡnh và khu vực.
Thứ hai, cùng với phát triển kinh tế cần phải nâng cao dân trí cho đồng bào dân
tộc Mường ở Phú Thọ.
Nõng cao trỡnh độ cho người dân các dân tộc thiểu số ở Phú Thọ nói chung, người
dân Mường nói riêng đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Những hạn chế về kinh tế, trỡnh
độ dân trí, đó làm cho nhận thức về ý nghĩa, giỏ trị, ý thức giữ gỡn, phỏt triển cỏc giỏ trị
văn hóa của người dân Mường cũng hạn chế theo.
Nõng cao trỡnh độ cho người dân không chỉ dừng lại ở phổ cập, nâng cao trỡnh độ
học vấn mà cũn mở rộng phổ biến kiến thức xó hội như: Luật pháp, đạo đức, khoa học
kỹ thuật, kế hoạch hóa gia đỡnh, quan hệ giao tiếp, quan điểm hưởng thụ văn hóa, nghệ
thuật…cho các tầng lớp nhân dân.
Trong giáo dục mầm non: củng cố hệ thống trường mẫu giáo, trường mầm non sẵn
có, thực hiện việc sắp xếp chuyển đổi các trường mầm non theo quyết định 161/
2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ và kế hoạch số 2484/KH-UB
ngày 23/11/2004 của UBND Tỉnh về kế hoạch phát triển công tác giáo dục mầm non ở
các xó vựng dõn tộc Mường cũn khú khăn. Tiếp tục xó hội húa giỏo dục theo Nghị
quyết 05 của Chính phủ và đề án của Tỉnh xây trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, đầu
tư trang thiết bị đảm bảo cho dạy và học ở các trường. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
phổ biến kiến thức nuôi dạy, chăm sóc trẻ…Xây dựng cơ chế thuận lợi, mối quan hệ
giữa gia đỡnh – nhà trường – xó hội, tạo điều kiện cho cha mẹ học sinh tham gia cùng
chính quyền cơ sở, tích cực chăm sóc, giáo dục trẻ, đóng góp xây dựng cơ sở vật chất và
quản lý cỏc cơ sở giáo dục mầm non.
Phát triển, ổn định hệ thống mạng lưới trường phổ thông hiện có, đảm bảo hợp lý
giữa các vùng, địa bàn dân cư, đáp ứng nhu cầu học của học sinh, nâng cao hiệu quả
giáo dục đào tạo. Những năm trước mắt cần tăng cường hệ thống giáo dục các cấp về
mọi mặt, tránh hiện tượng chạy theo thành tích trong cả chương trỡnh phổ cập và giỏo
dục phổ thụng. Cỏc khu vực thuộc diện hưởng chính sách 135 không có trường, lớp bán
công, trong khi đó chỉ tiêu tuyển sinh của tỉnh đối với tất cả các trường trung học phổ
thông công lập không quá 70%, do vậy mỗi năm sẽ có 30% học sinh vùng cao hết trung
học cơ sở không được đến trường học tiếp; nên vấn đề điều chỉnh quy chế tuyển sinh
với các trường vùng núi, mở rộng các loại hỡnh giỏo dục bỏn cụng là rất cần thiết. Tăng
cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường, chú trọng quan tâm các điều kiện cần thiết
về đội ngũ như: chính sách thu hút, hỗ trợ với giáo viên đang công tác tại vùng đặc biệt
khó khăn; tạo động lực cho cả thầy và trũ trong quỏ trỡnh giỏo dục, tự giỏo dục.
Tiếp tục lónh đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch dạy và học theo nội dung chương
trỡnh sỏch giỏo khoa mới, tiến hành triển khai tốt việc đổi mới phương pháp dạy học và
đánh giá xếp loại học sinh; triển khai nghiên cứu và vận dụng chương trỡnh, đổi mới
công tác thi, kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục; thực hiện có hiệu quả các chương
trỡnh lồng ghộp giỏo dục…Đổi mới phương pháp dạy học đi đôi với củng cố, chấn
chỉnh trật tự, kỷ cương, dân chủ hóa trường học, chăm lo giáo dục chính trị tư tưởng,
đạo đức lối sống, giáo dục nhân văn, tư tưởng Hồ Chí Minh. Chú trọng tổ chức hoạt
động tập thể, đoàn đội, thể thao, văn nghệ và vui chơi…cho học sinh; ngăn chặn các tệ
nạn xó hội ảnh hưởng xấu đến thế hệ trẻ, trang bị cho thế hệ trẻ kỹ năng thực hành, xây
dựng môi trường giáo dục lành mạnh.
Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo của hệ thống các Trung tâm dạy
nghề, chú ý phỏt triển cỏc ngành nghề đang phổ biến ở vùng đồng bào dân tộc như nghề
dệt, nghề mộc, mây tre đan…phối hợp với chính quyền cơ sở mở các lớp bồi dưỡng
kiến thức khoa học - kỹ thuật, kiến thức quản lý nhà nước và pháp luật cho cán bộ thôn
bản, thực hiện tốt chủ trương xó hội húa giỏo dục của Đảng và Nhà nước.
Ngoài ra, tăng cường giáo dục sức khỏe cộng đồng, vệ sinh phũng bệnh, chăm sóc
sức khỏe cho người dân cũng là một trong những biện pháp xóa bỏ dần các hủ tục cúng
bái chữa bệnh và các tập tục mê tín dị đoan. Hoàn thiện hệ thống y tế cơ sở, cung cấp
trang thiết bị và đào tạo chuyên môn cho đội ngũ y, bác sĩ thuộc các trạm xá xó; tăng
mức trợ cấp cho cán bộ y tế thôn bản (mức phụ cấp 50.000đ/ người/ tháng như hiện nay
là quá thấp). Hỡnh thức chữa bệnh bằng cõy thuốc nam của người Mường cũng khá
hiệu quả, nhưng phải có kế hoạch kiểm tra, giám sát và cấp phép hoạt động cho một số
Ông (bà) lang có uy tín trong mỗi khu vực. Tiếp tục công cuộc vận động sinh đẻ có kế
hoạch, không sinh con thứ ba trong đồng bào Mường; thành lập mới và duy trỡ hoạt
động có hiệu quả các câu lạc bộ: “Gia đỡnh trẻ”, “Tiền hụn nhõn”, “Phụ nữ giỳp nhau
làm kinh tế”… tạo động lực phát triển kinh tế - văn hóa - xó hội cho cả vựng Mường.
3.2.2. Gắn tuyên truyền, vận động với những hoạt động thích hợp nhằm nâng
cao ý thức giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Mường ở Phú
Thọ giai đoạn hiện nay
Trong điều kiện đời sống kinh tế, trỡnh độ dân trí của người dân vùng Mường ở
Phỳ Thọ cũn nhiều hạn chế; những ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường đó tỏc
động rất lớn đến tư tưởng, tỡnh cảm và tư duy của người dân Mường nơi này, đặc biệt
là lớp trẻ. Vỡ nhu cầu mưu sinh, vỡ miếng cơm manh áo, vỡ mục đích vươn lên làm
giàu (đôi khi rất tự do) của một bộ phận không nhỏ người Mường, đó làm xỏo trộn đời
sống văn hóa tinh thần của người dân vùng Mường, khiến cho nguy cơ “Kinh hóa” nền
văn hóa Mường ở Phú Thọ đang ở mức báo động. Do vậy, nhiệm vụ hàng đầu trong
công tác văn hóa tư tưởng ở Phú Thọ hiện nay là tuyên truyền, vận động, giáo dục cho
người dân Mường hiểu được những giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc mỡnh; vai trũ,
chức năng và ý nghĩa của những di sản văn hóa ấy trong đời sống vất chất và tinh thần
của con người, trong sự nghiệp phát triển chung của cả tỉnh và cả nước; giúp họ hiểu
được vai trũ quan trọng của chớnh họ trong sự khai thụng dũng chảy văn hóa của dân
tộc mỡnh qua cỏc thế hệ từ quỏ khứ đến hiện tại và tương lai; giúp họ hiểu được không
ai khác ngoài chính họ sẽ làm cho nền văn hóa của dân tộc mỡnh trở nờn tớch cực, tiến
bộ và cú ớch trong mụi trường và cuộc sống công nghiệp hiện nay.
Để có thể tác động đến khách thể nhận thức một cách hiệu quả thỡ cụng tỏc tuyờn
truyền, vận động, giáo dục tư tưởng của tỉnh Phú Thọ nhằm mục tiêu bảo tồn, phát huy
các giá trị văn hóa Mường thời gian tới cần tập trung vào những hỡnh thức sau:
Một là, tiếp tục thực hiện chương trỡnh hành động cụ thể hóa Nghị quyết Trung
ương năm (khóa VIII) và Kết luận Hội nghị lần thứ 10, Ban chấp hành Trung ương
Đảng (khóa IX) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc”. Liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa Sở VH - TT - TT với các ban ngành đoàn
thể trong tỉnh phát triển mạnh mẽ và rộng khắp phong trào thi đua “Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa”, phong trào xây dựng “Làng văn hóa”, “gia đỡnh văn hóa”,
“Xóa hộ đói, giảm hộ nghèo”; đưa các tiêu chí về bảo vệ, phát huy các di sản văn hóa
của dân tộc vào quy ước xây dựng làng văn hóa, và tiêu chuẩn gia đỡnh văn hóa v.v…,
nhằm mục đích xây dựng một môi trường văn hóa cơ sở lành mạnh, một đời sống văn
hóa phát triển, phát huy được tính chủ động sáng tạo của người dân trong tổ chức và
hưởng thụ văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa
dân tộc.
Làng xóm là cộng đồng dân cư ở nông thôn, nơi chứa đựng những phong tục tập
quán truyền thống… ở Phú Thọ, có những làng xóm tới 90% là người Mường. Mục
đích xây dựng làng, xóm văn hóa là làm cho nhân dân Mường có đời sống tinh thần
phát triển, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân trong việc giữ
gỡn và phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc; nâng cao mức hưởng thụ những giá trị văn
hóa đó, loại bỏ các hiện tượng mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu, các hiện tượng phi văn
hóa trong các làng Mường.
Vỡ vậy, vấn đề giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường cần phải được
cụ thể hóa trong từng “quy ước làng xóm”, đó là một trong những tiêu chuẩn cơ bản để
xét và phong tặng danh hiệu làng, xóm văn hóa. Các cấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn
thể nhân dân, đặc biệt là ngành VH - TT - TT cần tập trung chỉ đạo xây dựng mô hỡnh
điểm một số làng xóm văn hóa, tạo cơ sở để phổ biến, nhân rộng mô hỡnh này. Đồng
thời, đúc rút kinh nghiệm, chỉnh lý mô hỡnh tạo phong trào xõy dựng làng, xó văn hóa,
gia đỡnh văn hóa, tạo hiệu ứng dây chuyền trong vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc.
Hai là, các cấp, ngành chức năng cần có kế hoạch đầu tư cho công tác thống kê,
sưu tầm, bảo vệ những di sản văn hóa của người Mường trên địa bàn tỉnh một cách có
hệ thống và thích đáng. Những di sản đang được lưu giữ tại các gia đỡnh cũng cần được
thống kê và bảo tồn tại chỗ như: Nhà sàn, Cồng, Chiêng; khắc phục và hạn chế đến mức
thấp nhất tỡnh trạng “chảy mỏu cổ vật” và sự hoỏn đổi vị trí “Nhà sàn về xuôi, nhà xây
lên miền núi” như hiện nay. Đồng thời, có kế hoạch quảng bá các giá trị văn hóa đó
trong các chương trỡnh tuyờn truyền tại chỗ “Tuổi trẻ với văn hóa cổ truyền dân tộc”,
“Tuổi trẻ tỡm về với cội nguồn văn hóa”…cùng với các hỡnh thức giao lưu văn nghệ
quần chúng của các tổ chức đoàn thể, nhằm tạo điều kiện cho người dân Mường tỡm
hiểu tiếp xỳc với di sản văn hóa truyền thống. Qua đó, hỡnh thành niềm tin và lũng tự
hào, xúa bỏ những mặc cảm tự ti, xem việc giữ gỡn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn hóa truyền
thống là nhiệm vụ thiờng liờng, vinh dự của dõn tộc mỡnh.
Ngoài ra, cỏc hỡnh thức, biện phỏp tuyờn truyền phải phự hợp với lối tư duy kinh
nghiệm của người dân Mường, cần phải gắn với lợi ích thiết thân của họ; các hỡnh thức
tuyờn truyền kiểu so sỏnh “tốt - xấu”, “xưa - nay”, “nên - không nên” cũng là những
biện pháp đó từng đem lại hiệu quả, nhưng không nên quá lạm dụng, nhất là khi tư duy
kinh tế, trỡnh độ dân trí, khả năng xử lý những mâu thuẫn nảy sinh trong cuộc sống của
người dân đó được nâng lên.
Ba là, cần sử dụng và phát huy triệt để hệ thống các phương tiện tuyên truyền của
các cơ quan thông tin đại chúng và hệ thống các thiết chế văn hóa như: Đài phát thanh -
truyền hỡnh cỏc cấp, cỏc ấn phẩm bỏo chớ, cỏc trung tõm văn hóa - thể thao, bảo tàng,
phim ảnh v.v…trong việc tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống các
dân tộc trong tỉnh; nêu những gương điển hỡnh trong vấn đề xây dựng, phát triển kinh
tế - văn hóa - xó hội, giữ gỡn, phỏt huy những giỏ trị văn hóa độc đáo của dân tộc.
Bốn là, người Mường nói chung, người Mường ở Phú Thọ nói riêng không có chữ
viết; những giá trị văn hoá độc đáo của dân tộc phát triển hay mai một phụ thuộc rất
nhiều vào ý thức của cỏc thế hệ người Mường (đặc biệt là tầng lớp các nghệ nhân già).
Do vậy, trong phong trào toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống mới ở khu dân cư; các
tổ chức đoàn thể, đứng đầu là Mặt trận tổ quốc cần có kế hoạch vận động tập hợp những
người cao tuổi để truyền lại những giá trị truyền thống đó được lưu truyền cho đến tận
ngày nay (những tinh hoa văn hoá hiện tồn như trường ca, truyện cổ, tục ngữ, ca dao,
dân ca; nghệ thuật kiến trúc của người Mường trong làm nhà ở, tri thức về sản xuất, các
nghề thủ công…)cho các thế hệ. Tuy những người cao tuổi nằm ngoài hệ thống chính
trị, nhưng vai trũ và tiếng núi của họ cú tỏc động mạnh mẽ đến các cư dân Mường. Vỡ
vậy, sự kết hợp hài hũa giữa cỏc thiết chế xó hội và cỏc yếu tố truyền thống (cú phần
đóng góp của những người cao tuổi) là những biện pháp tích cực trong việc củng cố hệ
thống chớnh trị, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Phú Thọ hiện
nay.
Năm là, trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, các di sản văn hóa của
người Mường cần được mọi người nhận biết và cổ vũ để nó chứng tỏ bản sắc độc đáo,
đích thực của riờng mỡnh. Người Mường nói chung, người Mường ở Phú Thọ nói riêng
luôn đề cao tính cộng đồng và bỡnh đẳng, nên các loại hỡnh văn hóa mà quần chúng
vừa là tác giả, vừa là diễn viên, vừa là khán giả; đáp ứng được cả nhu cầu hưởng thụ,
nhu cầu sáng tạo của nhân dân luôn được hưởng ứng và thu hút được đông đảo quần
chúng nhân dân tham gia. Do đó, các ngành chức năng cần quan tâm tổ chức các hoạt
động tái hiện các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần trong chính cộng đồng mà nó được
sinh ra như: Liên hoan văn hóa quần chúng, các lễ hội dân gian, các hội thi tay nghề thủ
công truyền thống…làm cho các giá trị văn hóa truyền thống sống dậy, sinh động và
hấp dẫn hơn trong cuộc sống công nghiệp hiện đại hôm nay.
3.2.3. Bảo tồn, khôi phục, phát huy các giá trị văn hóa vật chất và tinh thần
phải trở thành hoạt động thường nhật của cả cộng đồng dân tộc Mường trong tỉnh
Trước hết, cần tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước với
các di sản văn hóa; việc phổ biến những thể chế, chính sách về bảo tồn, lưu giữ, phát
triển các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường ở Phú Thọ nói riêng
là rất cần thiết. Luật di sản văn hóa ra đời đó mở rộng hành lang phỏp lý cho cỏc cơ
quan, tổ chức xó hội và cỏ nhõn trong vấn đề phân cấp quản lý, bảo tồn, lưu giữ các di
sản văn hóa độc đáo trong cộng đồng; những quy định đối với các chủ sở hữu bảo quản
và giữ gỡn tài sản văn hóa. Nhưng luật chỉ có ý nghĩa khi người dân hiểu và thực hiện
theo luật, vỡ thế song song với việc xõy dựng, hoàn thiện luật là cụng tác tuyên truyền,
phổ biến luật trong cộng đồng, mức phạt và hỡnh thức phạt với cỏc tội xõm phạm, đánh
cắp, phá hoại các di sản văn hóa dân tộc.
Đối với các di sản văn hóa vật thể của người Mường, muốn bảo tồn có hiệu quả
trước hết cần giao trách nhiệm khảo sỏt hiện trạng thực tế cụ thể cho phũng văn hóa
huyện. Đối với những sản vật cần bảo tồn tại chỗ như Nhà sàn, Cồng, Chiêng…phải có
kế hoạch đầu tư kinh phí và xây dựng những quy định cụ thể, tổ chức tập huấn kinh
nghiệm cho các chủ di sản, giúp người dân có kiến thức tự bảo tồn những di sản văn hóa
đó.
Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cần có kế hoạch chi ngân sách kịp thời cho những
điểm đó kiểm tra, khảo sỏt và cú kế hoạch bảo tồn, bảo dưỡng, thu mua như cụm nhà
sàn Xóm Mít, thuộc thị trấn Tân Long, huyện Yên Lập; cụm nhà sàn thuộc làng Mường
trong vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Thanh Sơn v.v…Những di chỉ có tuổi đời trên
700 năm như Đỡnh Thạch Khoỏn, Đền Lưa kế hoạch tu bổ và bảo vệ phải chặt chẽ,
tránh hiện tượng “hiện đại hóa” đền cổ gây nhiều lóng phớ tiền của và phản cảm trong
nhân dân.
Những di sản văn hóa phi vật thể (như: tiếng nói, những làn điệu ví, giang, những
điệu múa…), là tài sản khó bảo tồn, nhưng lại gắn với sự tồn vong của mỗi dân tộc, khi
các hỡnh thức sinh hoạt truyền thống bị mai một, tiếng núi khụng cũn thỡ cũng đồng
nghĩa với việc dân tộc ấy đang trong tiến trỡnh đồng hóa với một dân tộc khác. Nên Sở
VH - TT - TT và Bảo tàng tỉnh cần gấp rút hoàn thành đề án “Điều tra, sưu tầm, nghiên
cứu, hệ thống hóa và bảo tồn các di sản văn hóa phi vật thể” trong tỉnh, đó đệ trỡnh và
được Bộ Văn hóa - Thông tin, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh thông qua năm 2005, từ đó
có kế hoạch cải tạo, phục hồi, phát triển các giá trị văn hóa độc đáo đó và đang tồn tại
trong cộng đồng dân tộc thiểu số, cộng đồng người Mường một cách phù hợp, hiệu quả.
Bên cạnh đó, các cấp ủy Đảng và đoàn thể ở địa phương, cơ sở, các tổ chức đoàn đội ở
các trường Phổ thông trung học và nội trú cần mở rộng các hỡnh thức giao lưu văn hóa,
hát những câu ví bằng tiếng dân tộc; khơi dậy ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị
văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng trong thế
hệ trẻ.
Hiện nay, Phú Thọ là tỉnh duy nhất trong cả nước chưa có Trung tâm văn hóa
thông tin/ Nhà triển lóm văn hóa, Bảo tàng tỉnh, Khu vui chơi giải trí cho cộng đồng.
Do vậy, việc phối kết hợp thực hiện cơ chế, chính sách, đề án, dự án xây dựng các thiết
chế văn hóa đó được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh phê duyệt cần nhanh và đồng bộ hơn.
Có như vậy, cộng đồng các dân tộc tỉnh Phú Thọ (trong đó có người Mường) mới có
điều kiện trưng bày, giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc
mỡnh; cú điều kiện thăm quan, giao lưu, học hỏi làm giàu thêm các giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc. Đảm bảo sự phong phú, đa dạng; đảm bảo tớnh lịch sử và
phỏt triển trong việc giữ gỡn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn hóa truyền thống của dân tộc
thiểu số trong tỉnh nói chung, dân tộc Mường nói riêng.
3.2.4. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên là người Mường phải đáp
ứng yêu cầu giữ gỡn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Để tạo ra được sự chuyển biến mạnh mẽ về mọi mặt trong vùng Mường, nhằm góp
phần phát triển kinh tế, giữ vững và ổn định chính trị, giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị
văn hóa, đảm bảo được an ninh quốc phũng, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, thỡ
chỉ cú thể tận dụng và phỏt huy chớnh nguồn lực con người trên địa bàn. Hồ Chủ Tịch
từng nói “Cán bộ là gốc của mọi việc”, công tác đào tạo, phát triển đội ngũ các cán bộ
người dân tộc là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng, của Nhà nước và của
Nhân dân trong chính sách dân tộc và trong sự nghiệp đổi mới.
Những năm qua, nhiều cán bộ người dân tộc Mường có năng lực đó và đang giữ
những vị trí lónh đạo chủ chốt trong các cơ quan Đảng, nhà nước của địa phương; đó là
niềm tự hào của Đảng, Nhà nước và nhân dân, các dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc
Mường. Thực tế cho thấy, việc bố trí đội ngũ cán bộ chủ chốt có phẩm chất, năng lực,
có trách nhiệm với nhân dân, là người Mường, người dân tộc thiểu số trong các cơ quan
Đảng, chính quyền và trong lĩnh vực công tác văn hoá sẽ phát huy được nhiều thế mạnh
hơn so với những cán bộ ở vùng khác chuyển đến. Đối với cán bộ người Kinh được
Đảng và Nhà nước cử đến công tác ở vùng dân tộc Mường, tuy họ có phẩm chất, năng
lực và trách nhiệm với nhân dân, nhưng do hạn chế về tiếng Mường nên trở ngại lớn
trong công tác, nhất là những điều cần kiêng kỵ trong luật tục, tập quán của người
Mường, họ chưa thực sự nắm bắt và hiểu biết được một cách cặn kẽ, những vấn đề nảy
sinh trong đời sống người dân Mường, họ không thể tiếp cận và không thể giải quyết
thấu đáo. Chính vỡ vậy, việc bố trớ cỏn bộ chủ chốt là người dân tộc Mường sẽ tạo
được thế mạnh cho họ trong quá trỡnh cụng tỏc.
Cán bộ người Mường sinh ra và lớn lên trên đất của họ, hơn ai hết họ là người hiểu
được những nét đặc thù trong giá trị văn hóa của dân tộc mỡnh. Điều đáng mừng là chính
sách dân tộc của Đảng đó phỏt huy tỏc dụng trong cuộc sống và do sự nỗ lực phấn đấu của
đội ngũ cán bộ là người dân tộc Mường, sự tích cực đầu tư của Trung ương và các cấp chính
quyền của địa phương ở phú Thọ, nên các địa phương trong tỉnh đó khắc phục được tỡnh
trạng thiếu cỏn bộ, đặc biệt là cán bộ cơ sở. Tính đến hết năm 2005, trong toàn tỉnh Phú Thọ
có 759 cán bộ cơ sở là người dân tộc thiểu số (chiếm 15,3%), trong đó chiếm tới 97% là
người dân tộc Mường. Nhỡn chung, đội ngũ cán bộ này trung thành với sự nghiệp cách mạng
của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, có tinh thần đoàn kết, gắn bó với địa bàn, nhiệt tỡnh và
yờn tõm cụng tỏc. Tuy nhiờn, trỡnh độ văn hóa và năng lực chuyên môn có nhiều hạn chế:
trỡnh độ văn hóa cấp tiểu học và trung học cơ sở là 50,2%, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ
chủ yếu là sơ cấp và trung cấp (Có 31,07% chưa qua đào tạo), tuổi đời bỡnh quõn tương đối
cao (43,4) [67, biểu 1]. Vỡ vậy, cụng tỏc quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, đảng viên,
cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là người dân tộc trong vùng Mường cần được tập trung vào những
vấn đề sau đây:
Một là, kiện toàn cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, tăng
số lượng tuyển đầu vào, nâng cao chất lượng đầu ra của học sinh trong các trường dân
tộc nội trú, các trường phổ thông của tỉnh và các huyện trong vùng Mường. Đây là cơ sở
đào tạo và cung cấp nguồn cán bộ cho các dân tộc thiểu số miền núi trong tỉnh, trong đó
có người Mường. Chất lượng đào tạo của hệ thống giáo dục phổ thông có tốt thỡ mới cú
nhiều học sinh trỳng tuyển vào cỏc trường bồi dưỡng, trường đào tạo nghề của tỉnh và
Trung ương; nguồn cán bộ dân tộc bổ sung cho hệ thống chính trị các cấp ở địa phương
mới được đảm bảo.
Hiện nay, kinh tế của các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Phú Thọ nói
riêng đều chậm phát triển, nguồn ngân sách cấp cho giáo dục - đào tạo cũn hạn chế. Do
vậy, Trung ương cần hỗ trợ thêm một phần kinh phí cho các trường vùng núi (đặc biệt
là trường dân tộc nội trú) hoạt động. Từ những hạn chế trong chỉ tiêu tuyển sinh đầu vào
cấp THPT, các huyện vùng núi cần có kế hoạch mở thêm các lớp xóa mù chữ, lớp bổ
túc văn hóa tại địa phương, bổ sung chỉ tiêu các loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ thuộc các trường cao đẳng kỹ thuật, trường chính trị của tỉnh, tạo điều
kiện cho con em người dân tộc và các cán bộ cơ sở học tập nâng cao kiến thức văn hóa
và chuyên môn nghiệp vụ. Một điều thuận lợi là người Mường sử dụng thành thạo tiếng
phổ thông (tiếng Kinh) nên ít trở ngại trong việc tiếp thu kiến thức ở trường, nhưng
trong chương trỡnh ngoại khúa của cỏc trường vùng núi cần bổ sung chương trỡnh giao
lưu văn hóa giữa các dân tộc thiểu số, qua đó nâng cao hiểu biết của cả giáo viên và học
sinh về bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc, tạo không khí bỡnh đẳng, đoàn kết, động viên
giúp đỡ nhau cùng học tập trong các em học sinh; sớm hỡnh thành ý thức tự tụn, tự bảo
tồn cỏc giỏ trị văn hóa dân tộc trong người cán bộ tương lai.
Trong 5 năm (1999-2004) Phú Thọ đó cử tuyển đi học tại các trường Đại học, cao
đẳng, trung học chuyên nghiệp là 290 học sinh; số đó tốt nghiệp ra trường là 78 học
sinh, nhưng sau khi tốt nghiệp về địa phương công tác chỉ đạt 80%. Do vậy, chính sách
chọn lựa con người để cử đi học, chính sách thu hút và tạo việc làm cho học sinh sau
khi tốt nghiệp ra trường của các địa phương cũng cần được nghiên cứu và quan tâm
đúng mức hơn.
Hai là, tập trung tổng rà soát, đánh giá chất lượng cán bộ cơ sở, từ đó xây dựng
chính sách quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong đó có cán bộ người Mường, sát
với thực tế địa phương.
Chúng ta không phủ nhận những thuận lợi khi tận dụng nguồn cán bộ là người
Mường trong vấn đề xây dựng và phát triển kinh tế - xó hội; nhưng tuổi đời, trỡnh độ
học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, phong cách sống cũng có những hạn chế nhất định.
Muốn đảm bảo cả về số lượng và chất lượng của đội ngũ này đũi hỏi phải cú thời gian.
Trước mắt cần có biện pháp khắc phục tác phong sinh hoạt tự do, đơn giản, vô nguyên
tắc của một số cán bộ cơ sở là người dân tộc thiểu số nói chung và người Mường nói
riêng, như: thích uống rượu, đi làm không đúng giờ v.v…, có kế hoạch tiếp tục bồi
dưỡng năng lực cho cán bộ lónh đạo quản lý; đào tạo và đào tạo lại về chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách, khắc phục tỡnh trạng hụt hẫng về trỡnh độ
và nhận thức của cán bộ đương nhiệm hiện nay. Bố trí xen kẽ các cán bộ là người Kinh
và người Mường cùng công tác trong một lĩnh vực, động viên họ giúp đỡ, bổ sung cho
nhau những mặt mạnh về kiến thức khoa học kỹ thuật, về phong tục tập quán, cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ. Hiện nay, một số cơ sở trong vùng Mường, cán bộ quản lý
thiếu và yếu, Tỉnh và Huyện đó cú giải phỏp đưa cán bộ cấp trên về tăng cường cũng
đem lại hiệu quả tốt, nhưng đây chỉ là giải pháp tạm thời. Về lâu dài cần có chính sách
đào tạo con em người dân tộc Mường trên địa bàn, học xong bố trí công tác ngay tại địa
phương với phương châm: địa chỉ tuyển sinh ở đâu thỡ địa phương đó tuyển dụng.
Chính sách cử tuyển học sinh dân tộc đó tốt nghiệp trung học phổ thụng, Dõn tộc nội
trỳ, Dự bị đại học vào các trường chuyên nghiệp của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là
một giải pháp tốt, bổ sung được một lượng lớn cán bộ cho vùng dân tộc và vùng cao,
nhưng chất lượng phục vụ của lớp cán bộ ấy lại phụ thuộc vào khâu chọn đối tượng cử
đi học của địa phương. Do vậy, việc lựa chọn để cử đi học phải hết sức chặt chẽ, những
người được cử đi học phải có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực phù hợp với chuyên
ngành đào tạo; có kế hoạch kiểm tra, quản lý sinh viờn, học viờn trong suốt thời gian
đào tạo, trên cơ sở đó để bố trí việc làm và đề bạt sau này.
Thứ ba, nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cơ sở cũng phải đổi
mới, đảm bảo tính khoa học, hệ thống; đào tạo theo từng lĩnh vực chuyên môn, gắn với
nhiệm vụ và chức danh cán bộ. Đồng thời tỉnh Phú Thọ cũng phải có kế hoạch ưu tiên
đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ làm công tác nghiên cứu văn hóa, cán bộ hoạt động
chuyên trách văn hóa các cấp từ tỉnh đến cơ sở, có chế độ đói ngộ thích hợp. Bổ sung
cán bộ là người dân tộc Mường cho phũng quản lý văn hóa dân gian thuộc sở văn hóa
và cơ quan bảo tàng tỉnh, tạo sự đồng bộ, hợp lý, khoa học cho việc giữ gỡn và phỏt huy
bản sắc văn hóa dân tộc Mường trong tỉnh thời gian tới.
KẾT LUẬN
Mỗi nền văn hóa đều là sản phẩm của quá trỡnh lao động sáng tạo của một cộng
đồng dân tộc trong lịch sử, thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên và
xó hội xung quanh. Chớnh trong cỏc quan hệ đó con người đó sỏng tạo ra cỏc giỏ trị
văn hóa, các tiêu chí chân, thiện, mỹ và các chuẩn mực nhân văn. Những biến động của
lịch sử, những tác động của hoàn cảnh đó làm cho mối quan hệ và sự tỏc động lẫn nhau
giữa kinh tế với văn hóa và các mặt khác của đời sống xó hội trở nờn rừ nột hơn; vai trũ
tỏc động của NTCQ trong sự tồn vong của mỗi nền văn hóa cũng được khẳng định.
Trong sự nghiệp đổi mới, việc khẳng định hệ giá trị văn hóa của mỗi dân tộc sẽ góp
phần phát huy nội lực, thúc đẩy nhanh tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, hoàn thành
sự nghiệp cụng nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia.
Hai mươi năm đó qua, đồng bào và nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ đó cựng
với nhõn dõn cả nước không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên; đổi mới để vừa nâng cao
đời sống vật chất, vừa phát triển nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần. Trong xu thế xích
lại gần nhau của cộng đồng các dân tộc Việt Nam hiện nay, việc tập trung nghiên cứu,
tỡm hiểu tớnh đặc thù và biện pháp giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa độc đáo của tộc
người Mường trên địa bàn một tỉnh không phải là thủ phủ của người Mường như tỉnh
Phú Thọ, không có nghĩa là để tô đậm, nhấn mạnh tính độc đáo của một tộc người, coi
nhẹ tính thống nhất và đa dạng của quy luật hũa hợp dõn tộc trong lịch sử; càng khụng
phải là khuynh hướng ly tâm, tự ty dân tộc, mà với tư cách là một trí thức, đang sống và
sinh hoạt trong cộng đồng của người Mường, chứng kiến sự mờ dần rồi biến mất của
những di sản văn hóa độc đáo đó được các thế hệ người Mường trong tỉnh xây dựng nên
bằng cả ngàn năm lao động, sáng tạo. Trong rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự mai một,
biến thái và đồng hóa văn hóa của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường ở Phú
Thọ nói riêng có nguyên nhân ở sự tác động khách quan nhưng tiêu cực của kinh tế thị
trường; có nguyên nhân nằm trong sự nhận thức thấp kém, sự thờ ơ, coi thường của một
bộ phận thế hệ hậu sinh đối với những di sản văn hóa mà các thế hệ cha ông họ đó dày
cụng tạo nờn.
Việc khụi phục, giữ gỡn, phỏt huy những di sản văn hóa độc đáo của người
Mường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và cả
nước đang nỗ lực vỡ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay,
đũi hỏi phải tiến hành nhiều biện phỏp tớch cực. Trong đó nhấn mạnh yếu tố tác động
bằng thể chế, chính sách của các chủ thể chính trị, các cơ quan chức năng liên quan đến
đời sống văn hóa của nhân dân và của dân tộc, nhấn mạnh vai trũ chủ động sáng tạo của
các tầng lớp quần chúng nhân dân, các thế hệ người Mường đó và đang tiếp nối sự
nghiệp sáng tạo, giữ gỡn, phỏt huy những giỏ trị văn hóa truyền thống của dõn tộc
mỡnh.
Những giải pháp đó nờu ra trong luận văn về vấn đề phát triển kinh tế, nâng cao
dân trí, tăng cường các hỡnh thức tuyờn truyền vận động, khôi phục, bảo tồn và phát
huy những giá trị văn hóa độc đáo, các giải pháp về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, đảng viên trong chính quyền cơ sở và cộng đồng người Mường ở Phú Thọ như đó
nờu là những giải phỏp cú ý nghĩa phương pháp luận, nhằm mục đích đẩy nhanh tốc độ,
nâng cao chất lượng trong việc phát triển kinh tế - xó hội, giữ gỡn và phỏt huy những
giỏ trị văn hóa độc đáo của người Mường tỉnh Phú Thọ trong điều kiện hiện nay.
Sự thành công trong hiện thực nằm ở sự đồng bộ và linh động của chủ thể tác
động và các giải pháp, nhưng nhất thiết đời sống kinh tế của người Mường và các dân
tộc thiểu số khác trong tỉnh Phú Thọ phải được nâng lên. Sự ổn định và phát triển về
kinh tế, về thể chế chính trị sẽ là một trong những tiêu chuẩn quan trọng giúp người dân
Mường nói riêng và các dân tộc thiểu số ở tỉnh Phú Thọ nói chung ổn định tư tưởng,
nâng cao hiểu biết, góp phần giải quyết hiệu quả những vấn đề lý luận và thực tiễn sụi
động trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xó hội; giữ gỡn và phỏt huy tốt nhất những
giỏ trị độc đáo của văn hóa truyền thống.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Vương Anh (2003), Tiếp cận với văn hóa bản Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà
Nội.
2. Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo kết quả thực hiện Chương
trình 135 (1999-2005) (tài liệu làm việc với đoàn công tác DFID).
3. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo số 01/BC-HND tổng
kết công tác hội và phong trào nông dân năm 2005, phương hướng, nhiệm
vụ công tác năm 2006.
4. Nguyễn Duy Bắc (2005), "Chính sách phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước
ta trong thời kỳ đổi mới", Thông tin Văn hóa và phát triển, (5), tr.7-14.
5. Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Tăng cường và đổi mới công tác thông tin phục vụ
đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
6. Bộ Văn hóa - Thông tin, Vụ Văn hóa dân tộc (2003), Sổ tay công tác văn hóa thông
tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
7. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng và
những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Dương Bình (1974), "Một vài nét về tình hình xã hội vùng Mường Vĩnh
Phú trước cách mạng tháng 8", Tạp chí Dân tộc học, (4), tr.33-45.
9. Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Huy Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
11. Công ty cổ phần hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Phú Thọ chào đón bạn,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa
Dân tộc, Hà Nội.
13. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
14. Lê Trung Dũng (1999), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
15. Đinh Xuân Dũng (2006), "Tìm hiểu nội dung nhiệm vụ "phát triển nền tảng tinh
thần của xã hội" trong Báo chính trị tại Đại hội X", Tạp chí Tư tưởng văn
hóa, (6), tr.35-38.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc, Ban Chấp hành Trung ương,
số 24-NQ/TW.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
lần thứ XVI nhiệm kỳ 2005-2010.
20. Lê Duy Đại (2001), "Đội ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số - Thực trạng và một số vấn
đề đặt ra", Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.33-39.
21. Đại Nam nhất thống chí (1992), tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế.
22. Mạc Đường (1962), "Xã hội và ruộng đất vùng Mường trước cách mạng tháng 8",
Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (37), tr.49-56.
23. Vũ Đức Khiển (2000), "Văn hóa với tư cách là một khái niệm triết học và vấn đề
xác định bản sắc dân tộc của một văn hóa", Triết học (4/116), tr.36-39.
24. Nguyễn Đình Khoa (1976), "Quan hệ Việt - Mường qua tài liệu nhân chủng học",
Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.32-47.
25. Nguyễn Xuân Lâm (1974), Địa chí Vĩnh Phú, Ty Văn hóa Vĩnh Phú.
26. V.I.Lênin (1997), Bàn về văn hóa, văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
27. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva
28. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
29. Hà Văn Linh (2002), "Vài ghi nhận về tín ngưỡng dân gian của người Mường", Văn
hóa dân gian, (5), tr.36-40.
30. Hà Văn Linh (2003), "Các hình thức đánh bắt cá truyền thống trên sông suối của
người Mường ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ", Dân tộc học, (5), tr.66-72.
31. Hà Văn Linh (2005), Tổ chức xã hội cổ truyền và những biến đổi của nó ở người
Mường Thanh Sơn, Phú Thọ, Luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện Dân tộc
học, Hà Nội.
32. Trần Thị Hồng Loan (2002), "Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam dưới tác động
của kinh tế thị trường", Văn hóa các dân tộc, (3), tr.41-44.
33. Hoàng Xuân Lương (2000), "Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc ở nước
ta", Triết học, (1/113), tr.25-27.
34. Nguyễn Hồng Lương (2000), Quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ
quan trong công tác lãnh đạo chính trị cấp cơ sở hiện nay (qua thực tiễn của tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh.
35. C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội.
36. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia,
37. Hà Nội.
38. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Nguyễn Hữu Ngà (2005), "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức dân tộc thiểu số
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Dân tộc học
số 3, tr.50-57.
44. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
45. Người Mường trên đất tổ Hùng Vương (2001), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
46. Nguyễn Văn Ninh (2002), Nhân tố chủ quan với việc đảm bảo định hướng xã hội
chủ nghĩa, sự phát triển của kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta
hiện nay (qua thực tế ở Thanh Hóa), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
47. Nhìn lại quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1986-2005 (2005), Tập II, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Phạm Đình Nhịn (2005), "Nâng cao hơn nữa năng lực nội sinh trong phát huy truyền
thống văn hóa dân tộc", Tư tưởng - Văn hóa, (11), tr.31-33.
49. Triệu Mùi Say (2005), "Văn hóa đọc với vấn đề nâng cao dân trí cho đồng bào các
dân tộc thiểu số", Tạp chí Dân tộc, (54), tr.12-13.
50. Hoàng San (1998), "Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người", Văn hóa Việt Nam, Nxb
Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
51. Vân Dương Sỹ (2002), Nhà ở theo phong tục dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà
Nội.
52. Nguyễn Ngọc Thanh (1991), "Phụ nữ Mường và vai trò lao động của họ", Khoa học
phụ nữ, (2), tr.16, 17.
53. Nguyễn Ngọc Thanh (2001), "Một số yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, ảnh hưởng
đến chăm sóc sức khỏe của người mẹ và con sau sinh ở người Mường tỉnh
Phú Thọ", Tạp chí Dân tộc, (1), tr.40-45.
54. Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình và hôn nhân của dân tộc Mường ở tỉnh Phú
Thọ, Viện Khoa học xã hội nhân văn, Viện Dân tộc học, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
55. Văn Đức Thanh (2004), Về xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
56. Phạm Thị Phương Thảo (2001), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong việc xây
dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
57. Trần Thị Hà Thái (2002), Phát huy nhân tố chủ quan trong việc xây dựng người nữ
trí thức mới ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
58. Nguyễn Duy Thiệu (2003), "Thể chế xã hội Mường truyền thống: Nghiên cứu so
sánh giữa mường của người Mường và mường của người Thái ở Việt Nam",
Nghiên cứu Đông Nam á, (2), tr.16-29.
59. Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2004), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thành tựu và kinh nghiệm, Viện Văn hóa,
Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
60. Trung tâm khoa học và nhân văn quốc gia (1995), Vốn cổ văn hóa Việt Nam, Tập 1,
Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
61. Nguyễn Anh Tuấn (2001), Trống đồng vùng đất tổ, Sở Văn hóa - Thông tin và thể
thao Phú Thọ.
62. Từ điển triết học giản yếu (1987), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà
Nội.
63. Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội.
64. Trần Từ (1996), Người Mường ở Hòa Bình, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà
Nội.
65. ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2001), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân và ủy ban nhân dân tỉnh, Tập II (1997-1998).
66. ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Báo cáo tình hình cán bộ và công tác cán bộ
dân tộc thiểu số cấp xã tỉnh Phú Thọ.
67. ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo số 396/GD-KHTC
đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo năm 2005. Phương
hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo năm 2006.
68. ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Nội vụ, Thống kê chất lượng cán bộ chuyên trách
cấp xã theo trình độ đào tạo, năm 2005.
69. ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Văn hóa - Thông tin, Báo cáo số 314/BC-VHTT
đánh giá khái quát một số hoạt động văn hóa thông tin (2001 - 2005) và đề
xuất, kiến nghị phát triển sự nghiệp văn hóa thông tin, giai đoạn 2006-2010.
70. ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Văn hóa - Thông tin, Báo cáo số 651/BC-VHTT
tổng kết công tác văn hóa thông tin năm 2004; tổng kết phong trào điển hình
thi đua tiên tiến 5 năm (2000 - 2004) và triển khai nhiệm vụ công tác văn
hóa thông tin năm 2005.
71. ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Thọ, Ban Thường trực, Báo cáo kết
quả công tác mặt trận năm 2005, Chương trình phối hợp thống nhất hành
động năm 2006, số 38/BC-MTTQ.
72. ủy ban Dân tộc và Miền núi, Vụ Pháp chế (2000), Một số văn bản quy phạm pháp
luật về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi (1993-1999), Nxb Văn hóa
Dân tộc, Hà Nội.
73. Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, Vụ Pháp chế (2005), Một số văn bản quy phạm pháp
luật về lĩnh vực công tác dân tộc (1999-2005), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà
Nội.
74. Nguyễn Khắc Xương (1994), Tục ngữ, ca dao, dân ca Vĩnh Phú, Sở Văn hóa -
Thông tin tỉnh Vĩnh Phú.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18_6134.pdf